Thực tế trong thời gian qua cựng vớinhững biến đổi của môi trường kinh doanh đó
cho thấy cạnh tranh trờn thương trường đang ngày càng quy ết liệt. Bất kể lĩnh vực hoạt
động nào cũng đều tồn tại tính ganh đua mạnh mẽ. Tỡm mọi cỏch để chinh phục được
người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm do doanh nghiệp mỡnh sản xuất đang là vấn đề mà
các doanh nghiệp phải tỡm cỏch giải quyết. Chớnh vỡ thế cỏc doanh nghiệp đang sử
dụng nhiều biện pháp có thể để đạt được vị trí hàng đầu trong việc quyết định mua của
người tiêu dùng.
54 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng hoạt động và một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,3 112 38,1 127 25,4
Tổng 207 100 294 100 500 100
Nguồn: Phũng tạo mẫu
Công tác tạo mẫu luôn được công ty quan tâm chú ý và là một trong những vấn đề
mang tính chiến lược. Năm 2002 công ty đưa ra thị trường 207 mó trong đó dũng sản
phẩm bỡnh lọ chiếm tỉ lệ lớn nhất 60,4% tương ứng với 125 mó sau đó đến âu đĩa, cũn
khối trang trớ chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ 4,3% tương ứng với 9 mó. Hai năm tiếp theo mẫu
mó từng dũng sản phẩm tăng đáng kể góp phần làm cho tổng số mẫu mó cũng tăng cao,
từ 294 mó năm 2003 lên 500 mó 2004. Qua cỏc năm cơ cấu hai dũng sản phẩm bỡnh lọ
và âu đĩa giảm dần để nhường chỗ cho khối trang trí, năm 2002 mới chỉ chiếm 4,3% năm
2003 tăng lên 10,2% và tới năm 2004 tăng vọt lên 30%. Quyết định này của công ty dựa
trên việc nghiên cứu xu hướng tiêu dùng của khách hàng và ưu thế công nghệ sản xuất
đối với dũng sản phẩm này của cụng ty.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
28
5.1.2.3. Về mầu sắc
Bảng 2.11. Bảng màu sản phẩm của công ty qua các năm (2002-2004)
2002 2003 2004
9 mầu 18 mầu 26 mầu
Trắng camay; Đen satin; Đỏ;
Xanh lam; Tím nhạt; Vàng
chanh; Hồng; Xanh dương
Trắng camay; Đen satin; Đỏ;
Xanh lam; Bạc; Tím nhạt;
Vàng chanh; Sôcôla; Xanh
cốm; Đồng; Đồng đỏ; Hồng;
Trắng ngà; Vàng tơ; Xám bạc;
Xanh dương; Xanh lam nhạt;
Xanh lục
Trắng camay; Đen satin; Đỏ;
Xanh lam; Bạc; Tím nhạt;
Vàng chanh; Sôcôla; Xanh
cốm; Càphê nâu; Đồng; Đồng
đỏ; Bạc; Hồng; Nâu đen;
Trắng ngà; Vang đỏ; Vàng tơ;
Xám; Xám bạc; Xanh dương;
Xanh lam nhạt; Xanh lục;
Xanh lục nhạt T; Xanh lục
nhạt W; Xanh saphia
Nguồn: Phũng tạo mẫu
Năm 2002, công ty đưa ra thị trường 8 màu rất cơ bản. Sau đó do nhu cầu của thị
trường ngày càng đa dạng, xu hướng màu sắc ngày càng phong phú công ty đó nghiờn
cứu để đưa ra thị trường thêm 10 màu nâng danh sách màu năm 2003 lên 18 màu. Mẫu
mó, chất liệu càng phong phú càng đũi hỏi phải cú thờm nhiều màu sắc đi kèm. Vỡ thế,
năm 2004, bảng mó màu của cụng ty đó lờn đến 28 màu, trong đó có thêm những màu
như caphê nâu, vang đỏ, bạc hồng là những màu rất thời trang, rất được ưa chuộng trên
thị trường. Ngoài ra công ty cũn đáp ứng yêu cầu về màu sắc của khách hàng một cách
tối đa bằng cách nhận đặt sản xuất theo mẫu màu khách hàng đưa ra.
5.2. Chớnh sỏch giỏ
Bất kỡ một sản phẩm nào nhất là sản phẩm cú tớnh mỹ thuật cao đều rất khó định
giá. Các quyết định về giá có ảnh hướng lớn đến hoạt động tiêu thụ mặt hàng của công ty.
Chính vỡ thế cụng ty đó nghiờn cứu lựa chọn cho mỡnh một chớnh sỏch giỏ khỏ hợp lý.
Công ty áp dụng kết hợp hai chính sách giá theo thị trường và theo đơn hàng. Cả
hai chính sách đều được nghiên cứu rất kĩ dựa vào đặc điểm của mặt hàng của công ty
cũng như thực tế khách hàng, thị trường.
5.2.1. Chính sách giá theo thị trường
LuËn v¨n tèt nghiÖp
29
Mỹ và EU: ở thị trường này công ty áp dụng chính sách giá cao. Bởi đây là thị
trường cầu co gión về giỏ thấp, khỏch hàng thuộc thị trường này không quá quan tâm đến
giá khi quyết định mua sản phẩm mà họ thích. Đây là hai thị trường có nhiều đơn hàng
lớn, đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu của công ty.
ễxtrõylia: là thị trường mà giá được công ty áp dụng thấp hơn 20% so với thị
trường Mỹ và EU. Đây là thị trường truyền thống của công ty với các đối tác có mối quan
hệ uy tín với công ty. Công ty muốn tăng cường sự bền chặt hơn nữa với thị trưũng này.
5.2.2. Chính sách giá theo đơn hàng
Cụng ty thực hiện giảm giỏ theo khối lượng đơn hàng như sau:
Từ 1 - 100 sản phẩm / 1 mó hàng : giỏ = 100% đơn giá
Từ 100 - 200 sản phẩm / 1 mó hàng : giỏ = 90% đơn giá
Từ 200 - 1000 sản phẩm / 1 mó hàng : giỏ = 80% đơn giá
Từ 1000 sản phẩm / 1 mó hàng trở lờn : giỏ = 70% đơn giá
Với chính sách này công ty dành ưu đói cho những đơn hàng lớn hơn nhằm
khuyến khích các bạn hàng tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
Bảng 2.12. Giỏ trung bỡnh theo dũng sản phẩm của cụng ty (2002-2004)
Đơn vị tính: USD/ sản phẩm
NĂM
CHỈ TIấU 2002 2003 2004
Âu, đĩa 11,8 12,1 12,4
Khối trang trớ 23,5 24,8 25,1
Bỡnh, lọ 7,9 8,7 9,6
Nguồn: Phũng Kinh doanh
Sự biến động giá trung bỡnh theo dũng sản phẩm của cụng ty qua cỏc năm là khá
nhỏ và ổn định. Khối trang trí có mức giá trung bỡnh lớn nhất, sau đó đến âu đĩa và cuối
cùng là bỡnh lọ. Căn cứ cơ bản để định giá cho một đơn vị sản phẩm của công ty là dựa
vào diện tích bề mặt sản phẩm. Công ty luôn có những biện pháp nhằm hạ giá thành sản
phẩm chớnh vỡ thế mặc dự chi phớ đầu vào tăng cho sản xuất tăng đáng kể nhưng chi phí
trung bỡnh cho một đơn vị sản phẩm tăng không đáng kể. Vỡ thế, sản phẩm cụng ty luụn
giữ được ở mức giá ổn định.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
30
5.3. Xây dựng mạng lưới kênh phân phối hợp lý
Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng chính là hệ thống kênh phân phối. Sản phẩm
của công ty phục vụ cho khách hàng nước ngoài như EU, Mỹ, Ôxtrâylia. Chính vỡ thế
lựa chọn kờnh phõn phối cho mỡnh như thế nào là hợp lý là một vấn đề khó khăn lớn với
công ty. Trong điều kiện tiềm lực cũn hạn chế, mối quan hệ khụng nhiều cụng ty đó chọn
cho mỡnh kờnh phõn phối giỏn tiếp qua cỏc trung gian. Sản phẩm của cụng ty được bán
cho các đại lý bán buôn hoặc bán lẻ sau đó mới tới người tiêu dùng cuối cùng.
Sơ đồ 2.3. Mô hỡnh mạng lưới phân phối của công ty
Từ sơ đồ 2.3, có thể thấy hệ thống kênh phân phối của công ty gồm 2 kênh chính:
- Kờnh 1: Sản phẩm của công ty qua công ty nhập khẩu nước ngoài. Sau đó sản
phẩm trực tiếp tới nhà bán lẻ nhỏ rồi tới người tiêu dựng cuối cựng.
Sản phẩm qua kênh này chiếm tỉ trọng 70% trong tổng hàng hóa lưu thông trong
mạng lưới kênh phân phối của công ty.
Những công ty nhập khẩu lớn có thể kể đến là Công ty PHILLIPS và OGETTI của
Mỹ, Công ty BEE của Ôxtrâylia, EMPORIUM của Anh. Đây là những bạn hàng làm ăn
lâu năm của công ty, họ đều có tiềm lực về tài chính và có uy tín trên trường quốc tế.
Cụng ty
Công ty nhập
khẩu nước ngoài
Trung gian
Nhà bỏn lẻ lớn Nhà bỏn lẻ nhỏ
Người tiêu dùng
LuËn v¨n tèt nghiÖp
31
- Kờnh 2: Sản phẩm của công ty qua trung gian đến nhà bán lẻ lớn rồi mới đến
người tiêu dùng.
Sản phẩm qua kờnh này chiếm tỉ trọng 30% trong tổng hàng hóa lưu thông trong
mạng lưới kênh phân phối của công ty.
Những nhà bán lẻ lớn mà công ty đó tiếp cận được trong kênh này là các tập đoàn
siêu thị khổng lồ như MARMAXX và TARGET của Mỹ, TKMAXX của Anh, RISE của
Ôxtrâylia.
5.4. Tổ chức cỏc hoạt động quảng bá thương hiệu
Là một doanh nghiệp hướng về xuất khẩu, sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu,
công ty tập trung quảng bá ở thị trường nước ngoài. Các hoạt động chính trong việc
quảng bá thương hiệu của công ty bao gồm: Đăng ký nhón hiệu, xõy dựng Website, in
cataloge, chào hàng qua mạng internet tới các công ty mua hàng ở các thị trường mục
tiêu, tham dự các hội chợ, triển lóm chuyờn ngành lớn trờn thế giới tại HongKong,
ễxtrõylia, Phỏp, Đức, Mỹ...
LuËn v¨n tèt nghiÖp
32
Bảng 2.13. Phân bổ chi phí cho các hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu
Đơn vị tính: Nghỡn đồng
NĂM
KHOẢN MỤC CHI PHÍ 2002 2003 2004
Đăng kí nhón hiệu 6.200 - 50.500
Xõy dựng Website 7.500 7.900 12.029
Thiết kế cataloge, đĩa CD chào hàng 5.100 71.200 52.100
Hội chợ, triển lóm - - 63.000
Chi phớ khỏc 594 5.476 6.341
Tổng 19.394 84.576 183.970
Nguồn: Phũng Tài chớnh, kế toỏn
Đăng kí nhón hiệu: Năm 2002, công ty đó đăng kí bảo hộ nhón hiệu ở hai thị
trường là Việt Nam và Australia. Năm 2003, do đó làm thủ tục đăng kí nhưng cũn chờ
xột nờn chưa phảI đóng lệ phí. Năm 2004, con số chi cho đăng kí nhón hiệu tăng vọt bởi
việc đăng kí đó được xem xét và nhón hiệu hàng húa của cụng ty đó chớnh thức được bảo
hộ ở thêm 15 nước EU, Mỹ, Nhật Bản.
Xõy dựng Website: Sản phẩm Gỗ mỹ nghệ trang trí của công ty phục vụ khách
hàng ở các nước phát triển, có cở sở hạ tầng công nghệ thông tin tiên tiến. Công ty nhận
thấy kênh thông tin giúp công ty tiếp cận với khách hàng nhanh nhất, phù hợp nhất là
Website. Vỡ thế, ngay trong năm 2002, công ty đó xõy dựng cho mỡnh một Website khỏ
phong phỳ, chuyờn nghiệp với tờn miền LPDesigncorp đơn giản, dễ nhớ, dễ truy cập có
tác dụng quảng bá thương hiệu cho công ty. Trong năm 2002 này, chi phí xây dựng
Website chiếm giá trị lớn nhất trong tông chi phí cho hoạt động xây dựng và quảng bá
thương hiệu. Những năm sau 2003, 2004, công ty tiếp tục đầu tư cập nhật Website của
mỡnh cho phự hợp hơn với công ty cũng như tỡnh hỡnh thị trưũng, khỏch hàng.
Thiết kế cataloge, đĩa CD chào hàng: Sau khi biết thụng tin về công ty qua nhiều
kênh thông tin trong đó có Website khách hàng sẽ liên lạc với công ty để tỡm những
thụng tin cụ thể hơn. Khi đó công ty sẽ đưa thông tin khách hàng cần qua cataloge và đĩa
CD. Cataloge mà công ty thiết kế có hai loại, e–cataloge (cataloge điện tử) và cataloge in
LuËn v¨n tèt nghiÖp
33
trên chất liệu giấy. Tùy thuộc vào đối tượng khách hàng mà công ty sử dụng từng loại
cataloge cho phù hợp bởi mỗi loại có những ưu điểm nhược điểm riêng. Khoản mục chi
phí này luôn chiếm tỉ lệ cao trong tông chi phí dành cho xây dựng và quảng bá thương
hiệu. Trên thực tế chứng minh rằng chi phí này là hoàn toàn hợp lý vỡ cataloge và đĩa CD
có tác dụng rất lớn trong việc khách hàng lựa chọn mua sản phẩm của công ty.
Hội chợ, triển lóm: Trong những năm đầu đi vào hoạt động công ty chỉ đI tham
quan, học hỏi kinh nghiệm tại các hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới do
chưa có đủ kinh phí. Năm 2004, công ty mới chính thức đem sản phẩm của mỡnh tham
dự hội chợ “Vietnam tradefair in Australia”.
Ngoài ra cụng ty dành chi phớ cho một số hoạt động khách như gửi email chào
hàng cho các đối tác.
Tham dự các cuộc thi sáng tạo mẫu cũng là một trong những hoạt động góp phần
quảng bá hỡnh ảnh của cụng ty. Qua đó, khẳng định ưu thế vượt trội về khả năng sáng
tạo mẫu so với các doanh nghiệp cùng ngành hàng, nhằm tạo thêm sức hút với khách
hàng. Thành tích đó đạt được ở các cuộc thi gồm:
+ Giải ba cuộc thi “Sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ 2003” trao ngày 08/01/2004 do tổ
chức JICA (Nhật Bản) phối hợp với Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam
trao tặng cho bộ lọ sơn mài “Mựa Xuõn“.
+ Giải đặc biệt, giải chất liệu độc đáo cuộc thi “Golden V” năm 2004 do Phũng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chủ trỡ tổ chức trao tặng cho bộ bỡnh “Sức sống
mới”.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
34
Thành phần Ban giỏm khảo khụng chỉ cú chuyờn gia thiết kế mà cũn cỏc nhà nhập
khẩu nước ngoài (Châu Âu, Nhật Bản). Đây là cầu nối quan trọng để các nhà sản xuất,
thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ tỡm được điểm tương đồng văn hóa Việt và thị hiếu
khách hàng thế giới. “Chữ V Vàng” cũn nhận được sự bảo trợ của Hội đồng quốc tế các
hội thiết kế công nghiệp ICSID - một tổ chức có uy tín trong lĩnh vực thiết kế, sáng tạo
kiểu dáng trên toàn thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để các nhà thiết kế Việt Nam dần
dần tiếp cận với xu hướng chung của thế giới. Ngoài ra, Ban tổ chức cũn chỳ trọng đến
khâu xúc tiến giới thiệu sản phẩm đoạt giải sau cuộc thi, qua đó tuyên truyền nâng cao vị
thế thương hiệu sản xuất tại Việt Nam trên trường quốc tế. Hơn thế nữa, tác giả của giải
đặc biệt của “Chữ V Vàng” sẽ được tài trợ tham dự miễn phí hội chợ ở Châu Âu năm
2005. Ban tổ chức cũn giới thiệu qua ảnh cỏc sản phẩm đoạt giải với khách hàng nước
ngoài trên Tạp chí Việt Nam Business Forum.
III. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KHÁNH TRANG
1. Những kết quả đạt được
Một là, công ty đó cú những nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải xây dựng và
phát triển thương hiệu cho mỡnh. Từ đó, sớm xây dựng cho công ty một chiến lược phát
triển thương hiệu có tầm chiến lược và khá bài bản.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
35
Hai là, việc thiết kế các yếu tố cấu thành thương hiệu của công ty đó được chính
ban lónh đạo công ty phối hợp với đội ngũ họa sỹ thiết kế của mỡnh sỏng tạo dựa trờn
những tiờu chớ cú tớnh chuyờn nghiệp cao. Điều này tiết kiện được rất nhiều chi phớ và
cú tớnh bảo mật cao.
Ba là, công tác đăng kí nhón hiệu đó được công ty quan tâm đúng mức. Công ty
đó nghiờn cứu rất kĩ trước khi quyết định đăng kí nhón hiệu hàng húa của mỡnh ở thị
trưũng nước ngoài. Chính vỡ thế việc đăng kí không bị dàn trải tiết kiệm chi phí. Hơn
nữa, vỡ cụng ty đăng ký nhón hiệu theo cỏc tổ chức hay khu vực trờn thế giới nờn cụng
ty chỉ cần một lần đăng ký nhưng có thể được bảo hộ ở nhiều nước khác nhau. Cho tới
nay, thương hiệu của công ty đó được cấp văn bằng bảo hộ ở 15 nước EU, Mỹ, Nhật Bản,
Ôxtrâylia.
Bốn là, thiết lập một bộ phận chuyên trách về thương hiệu là điều không thể thiếu
đối với các công ty nước ngoài. Một thực tế là ngay cả các doanh nghiệp lớn của Việt
Nam cũng có nhiều bỡ ngỡ, thiếu tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng và quảng bá
thương hiệu, chưa có bộ phận chuyên trách vỡ vậy cụng việc này cũn được thực hiện
một cách chắp vá, tạm bợ. Mặc dù với tiềm lực tài chính cũn hạn chế, quy mụ sản xuất
cũn khiờm tốn nhưng công ty cũng đó sớm xõy dựng cho mỡnh được bộ phần chuyên
trách việc xây dựng và quảng bá thương hiệu.
Năm là, sản phẩm của công ty đó cú chỗ đứng trên thị trường tạo ấn tượng rất tốt
đối với khách hàng. Uy tín của thương hiệu LPDesign ngày càng được tăng cường nhờ
vào việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự khác biệt về kiểu dáng, chất
liệu, mẫu mó; chớnh sỏch giỏ linh hoạt; hệ thống kờnh phõn phối thụng suốt đến người
tiêu dùng và các hoạt động quảng bá thương hiệu được đẩy mạnh.
2. Những tồn tại và nguyờn nhõn
Một là, khi đó cú một chiến lược thương hiệu tương đối đúng đắn và bài bản rồi
thỡ cụng ty lại gặp nhiều khú khăn trong việc thực hiện.
Nguyờn nhõn:
- Nhận thức của toàn thể cán bộ công nhân viên trông công ty về vấn đề thương
hiệu cũn hạn chế.
- Là một doanh nghiệp tư nhân mới ra đời với tiềm lực tài chính cũn yếu tất cả là
tự lực cỏnh sinh vỡ thế kinh phớ chi cho việc phỏt triển thương hiệu cũn khiờm tốn
LuËn v¨n tèt nghiÖp
36
Hai là, tuy đó cú bộ phận chuyờn trỏch về thương hiệu nhưng hiệu quả hoạt động
chưa cao
Nguyờn nhõn:
- Cỏn bộ ở bộ phận này chưa có kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển
thương hiệu nhất là khi phát triển thương hiệu ở những thị trường có sự khác biệt lớn về
văn hóa.
- Công ty chưa có luật sư riêng trợ giúp vỡ thế gặp nhiều khú khăn về mặt pháp lý.
- Cỏn bộ chuyên trách phải cùng một lúc đảm đương nhiều công việc. Vỡ thế đôi
khi chất lượng công việc chính của họ lại không đạt được.
Ba là, khâu kiểm soát chất lượng gặp nhiều khó khăn và tốn kém chi phí.
Nguyờn nhõn:
- Cụng ty khụng trực tiếp sản xuất mà hợp tác với các doanh nghiệp ở các địa
phương khác với phương thức chuyển giao công nghệ, đào tạo công nhân và bao tiêu sản
phẩm.
- Công ty chưa đưa vào áp dụng quy trỡnh quản lý chất lượng tiên tiến mà chỉ là
một quy trỡnh quản lý theo kinh nghiệm, chưa khoa học.
- Cụng ty bỏn hàng qua nhiều cấp trung gian
Bốn là, nhiều khách hàng trung gian không quảng bá, chào bán sản phẩm bằng
thương hiệu của Công ty, không đồng ý gắn logo nhón hiệu LPDesign lờn sản phẩm và
bao bỡ đóng gói.
Nguyờn nhõn:
Tiềm lực của cụng ty cũn yếu, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế hạn chế, cụng phải
chấp nhận xuất khẩu sản phẩm cho cỏc khỏch hàng là cỏc nhà nhập khẩu, nhà bỏn buụn
quốc tế. Họ chỉ bỏn hàng bằng thương hiệu do chính họ gây dựng nên.
Năm là, giỏ bỏn sản phẩm của cụng ty cũn cao khi so sánh với các sản phẩm trang
trí bằng chất liệu khác như gốm, thủy tinh.
Nguyờn nhõn:
- Để sản xuất sản phẩm cũn cần nhiều cụng đoạn, chi phí sản xuất lớn.
- Hiện nay trên thị trường sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế sản phẩm của
công ty làm bằng chất liệu khác ngày càng trở nên gay gắt cả ở trong và ngoài nước.
Buộc các nhà sản xuất phải dùng mọi biện pháp cạnh tranh về giá. Kết quả là sản phẩm
LuËn v¨n tèt nghiÖp
37
của công ty cao lên so với sản phẩm của họ. Như vậy rừ ràng khỏch hàng khi quyết định
mua hàng của công ty sẽ có sự cân nhắc kĩ về điều này.
- Sự phát triển kinh tế của các nước nhập khẩu hàng hóa của công ty có xu hướng
chững lại, ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng.
Sỏu là, hiện nay câu khẩu hiệu mà công ty đang sử dụng là (art redefined) đang
chứng tỏ nhiều nhược điểm, hơi cầu kỡ khú lấy được thiện cảm của khách hàng.
Nguyờn nhõn:
- Trong giai đoạn đầu xây dựng thương hiệu để có được khẩu hiệu này công ty đó
phải sử dụng dịch vụ của một cụng ty tư vấn của Anh. Sau khi xâm nhập vào thị trường,
công ty nhận thấy khẩu hiệu này chưa thực sự phản ánh đầy đủ đặc tính của sản phẩm
cũng như triết lý kinh doanh của cụng ty.
Bảy là, công ty chưa chú trọng thiết kế bao bỡ cho phự hợp với sản phẩm. Bao bỡ
chỉ mới rất đơn giản, thể hiện những thông tin chung chung chứ chưa quảng bá tốt cho
sản phẩm của công ty.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
38
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KHÁNH TRANG
I. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
BẢO HỘ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HÀNG HÓA VIỆT NAM
1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tới
Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đạt khoảng 560
triệu USD, nếu so với con số 135 triệu USD của năm 1998, khoảng thời gian cho một
giai đoạn phát triển thỡ đó là bước nhảy đáng ghi nhận của ngành công nghiệp chế biến
và sản xuất đồ gỗ Việt Nam. Tuy nhiên, cũng giống như bất kỳ sản phẩm xuất khẩu khác,
sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đang rất cần một chiến lược về thị trường để phát triển một
cách có hệ thống, từ quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu, đầu tư xây dựng nhà xưởng,
thiết bị chế biến, nâng cao tay nghề thủ công, cho đến công tác xúc tiến thương mại, tạo
dựng thương hiệu... và cuối cùng là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Phõn tớch các lợi thế thương mại đối với sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trong
vài ba năm trở lại đây cho thấy: Tính cạnh tranh trong sản phẩm đồ gỗ Việt Nam so với
các sản phẩm đồ gỗ cùng loại của các nước trong khu vực như Thái Lan, Inđônêxia,
Malaixia và Trung Quốc có được phụ thuộc chủ yếu vào:
- Nguồn nhõn cụng dồi dào, giỏ thành rẻ.
- Nhu cầu của các thị trường đối với mặt hàng phẩm cấp trung bỡnh, đa dạng về
chủng loại (thế mạnh hiện nay của Việt Nam) đang có xu hướng tăng nhanh.
- Cú nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này biết chủ động nắm bắt cơ hội khai thác
thị trường mới thông qua việc liên kết với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, đổi mới
thiết bị và quy mô sản xuất, phục vụ cho xuất khẩu.
- Chính sách khuyến khích đầu tư trong nước và tăng cường thu hút đầu tư nước
ngoài trong những năm gần đây của Việt Nam cũng như đó tạo ra nhiều ưu đói, khuyến
khớch tư nhân đầu tư sâu rộng trong lĩnh vực này,
LuËn v¨n tèt nghiÖp
39
2. Định hướng của nhà nước về bảo hộ và phát triển thương hiệu cho hàng hóa Việt
Nam
Vai trũ của Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng hóa
Việt Nam là rất cần thiết. Vỡ thế mà phớa Nhà nước cần chủ trương đưa ra những định
hướng đúng đắn trong việc xây dựng và quản lý hoạt động này trong thời gian tới. Cụ
thể, Nhà nước cần cải cách thủ tục đăng ký nhón hiệu, mở rộng việc hợp tỏc với thị
trường thế giới nhằm tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập và khẳng định vị thế
trên thị trường quốc tế, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại trong cũng như
ngoài nước để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển
thương hiệu. Từ đó, hướng các doanh nghiệp đi theo con đường đúng để có thể khắc
phục những khó khăn bất cập cũn tồn tại, vừa tỡm con đường tiếp cận thị trường thế giới
một cách hiệu quả nhất. Cụ thể, những định hướng chính mà Nhà nước cần phải làm đó
là:
- Quốc tế hóa thủ tục đăng ký nhón hiệu.
- Đẩy mạnh việc đăng ký nhón hiệu ra nước ngoài và theo các tổ chức khu vực và
thế giới.
- Tham gia vào các công ước quốc tế.
- Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại.
II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KHÁNH
TRANG TRONG THỜI GIAN TỚI
1. Mục tiờu
- Từ nay đến năm 2010, công ty có kế hoạch phát triển thành một nhóm công ty,
chuyên sản xuất và xuất khẩu mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí đạt quy mô 10 nhà máy sản
xuất, 5.000 lao động chuyên nghiệp và đạt doanh số xuất khẩu hàng năm 10 triệu USD.
- Công ty dự định xuất khẩu sản phẩm Gỗ mỹ nghệ trang trí thương hiệu
LPDesign đến hầu hết các thị trường phát triển trên thế giới.
- Công ty đang phấn đấu trở thành một công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh
vực thiết kế tạo mẫu mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí với các chất liệu bề mặt: sơn mài,
thủy tinh, kim loại, đá, vật liệu tự nhiên khác.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
40
2. Biện phỏp
- Tuyển mộ, đào tạo, phát triển nhiều hơn nữa một đội ngũ các nhà thiết kế sáng
tạo say mê công việc, các công nhân kỹ thuật lành nghề.
- Xõy dựng quy trỡnh quản lý ngày càng hoàn thiện hơn đạt với phong cách
chuyên nghiệp cao hơn.
- Trong vũng hai năm tới, tiếp tục đăng ký thương hiệu ở tổng cộng khoảng 50
quốc gia là thị trường mục tiêu và thị trường tiềm năng của công ty.
- Khi chính sách Nhà nước cho phép (về đăng ký tờn doanh nghiệp cú sử dụng
tiếng Anh), sẽ đổi tên công ty từ Công ty cổ phần Thương mại Khánh Trang thành Công
ty Cổ phần LPDesign Vietnam.
- Trong vũng 5 năm tới, lập một chuỗi công ty con (LPDesign showroom) ở các
thành phố lớn ở một số nước thuộc EU, Mỹ, Nhật Bản (LPDesign showroom sẽ được lập
ở Sydney – Australia năm 2005) nhằm tăng khả năng tiếp cận cho sản phẩm LPDesign
với khách hàng của Công ty, qua đó khẳng định thương hiệu và uy tín cho sản phẩm.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI KHÁNH TRANG TRONG NHỮNG NĂM TỚI
1. Giải pháp nâng cao nhận thức của công ty về thương hiệu và phát triển thương
hiệu
Mỗi thành viên trong công ty phải được trang bị những kiến thức cơ bản về
thương hiệu, vai trũ, vị trớ khụng thể thiếu của thương hiệu, những kỹ năng thực hành cơ
bản về xây dựng và quản lý thương hiệu...
Trước tiên, cần đặt kế hoạch nâng cao nhận thức về thương hiệu cho các nhân viên
trong kế hoạch chung về đào tạo nhân lực của công ty. Việc đào tạo phải được lập kế
hoạch lâu dài, bài bản chứ không như thực tế thường thấy ở các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay là sử dụng việc đào tạo như một phương thuốc giải quyết những vướng mắc tạm
thời của doanh nghiệp.
Tiếp đến, công ty nên tham khảo cách đào tạo của các công ty nước ngoài, các
doanh nghiệp lớn nhất là các công ty hoạt động trong lĩnh vực gỗ mỹ nghệ trang trí và
cũng nên tổ chức cho mỡnh một trung tâm đào tạo như các tập đoàn đa quốc gia. Mục
đích phải đạt được là mỗi nhân viên phải ý thức rừ rằng trờn thương trường, thương hiệu
LuËn v¨n tèt nghiÖp
41
đối với sản phẩm của mỡnh cũng mật thiết “như môi với răng”, cần phải được lưu tâm
đầu tư và bảo vệ như nhau.
Mặt khác, Công ty cổ phần Thương mại Khánh Trang là một doanh nghiệp mới ra
đời tiềm lực tài chính cũn hạn chế. Vỡ thế cụng ty cần nhận thức đúng giá trị to lớn của
loại tài sản vô hỡnh này và ỏp dụng những phương pháp để xác định giá trị đó. Từ đó đặt
giá trị thương hiệu trong cơ cấu vốn của công ty. Nếu xác định được giá trị, thương hiệu
có thể trở thành tài sản thế chấp để vay vốn đầu tư phát triển kinh doanh. Việc vốn hóa
thương hiệu có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ/vốn của công ty, nâng cao khả năng thanh
toán nợ. Xác định giá trị thương hiệu cũng làm cho việc điều tra về tính độc quyền được
rừ ràng. Cụng ty cú thể dựa vào những cơ sở chính sau để định giá thương hiệu: chi phí,
thị trường, yếu tố kinh doanh và thiết lập công thức lý thuyết. Những cơ sở này có quan
hệ mật thiết với nhau và cần xem xét đồng bộ thỡ giỏ trị thương hiệu mới được xác định
chính xác.
Nhận thức đúng cái mỡnh đang làm và sẽ làm luôn là mấu chốt của mọi thành
công. Nếu công ty nhận thức tốt về vấn đề thương hiệu, việc đi sai hướng hay thất bại sẽ
được hạn chế rất nhiều.
2. Giải pháp hoàn thiện chiến lược thương hiệu cho Công ty cổ phần Thương mại
Khánh Trang
Từ nhận thức đúng đắn về vấn đề thương hiệu, công ty cần đầu tư nhân lực, tài
chính, thời gian... một cách xứng đáng hơn cho việc xây dựng thương hiệu của mỡnh.
Nhiều doanh nghiệp cú xu hướng gắn việc xây dựng thương hiệu với sự thành công của
một quảng cáo, hoặc nghĩ rằng cứ làm cho mọi người biết đến tên của công ty mỡnh là
đạt được mục tiêu. Nhưng mọi việc không đơn giản như thế, bởi thương hiệu là một khái
niệm khá phức tạp mà hệ thống lý luận hiện nay vẫn phải được cập nhật bằng những thực
tiễn diễn ra ở thị trường. Vỡ thế, Cụng ty cổ phần Thương mại Khánh Trang cần xây
dựng cho mỡnh một chiến lược tổng lực, dài hơi với một tầm nhỡn xa.
Tóm lại, chiến lược bao giờ cũng đóng vai trũ quyết định trong kinh doanh. đối
với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty nói riêng, vỡ thiếu kinh nghiệm
trờn trường quốc tế nên việc thiết lập nên một chiến lược thương hiệu phù hợp cũn gặp
LuËn v¨n tèt nghiÖp
42
nhiều khó khăn. Song, khi đó xõy dựng được một chiến lược thương hiệu tốt là công ty
đó nắm được một phần của sự thành công.
3. Giải phỏp nõng cao vai trũ của bộ phận chuyờn về thương hiệu cho công ty
Một điều quan trọng mà các doanh thiệp không thể không chú trọng tới, đó là bộ
phận chuyên lo về thương hiệu. Vỡ thương hiệu đối với doanh nghiệp là một tài sản lớn,
vỡ thế cần cú bộ phận quản lý nú. Trờn thực tế, nếu khụng cú chức danh quản lý thương
hiệu, doanh nghiệp không thể cùng một lúc chú tâm vào sản xuất, xây dựng một thương
hiệu mạnh và quản lý thương hiệu tránh các vụ ăn cắp thương hiệu. Hơn nữa việc kiểm
tra phát hiện hàng nhái của các cơ quan chức năng cũng không thể nào làm tốt khi có tới
hàng trăm ngàn thương hiệu cũng cần được quản lý. Vỡ thế mà cỏc cỏn bộ quản lý
thương hiệu cần tích cực hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc phát hiện và xử lý
nạn hàng giả.
Tóm lại, nếu công ty biết quan tâm đúng mức tới vấn đề thương hiệu thỡ việc cú
nõng cao vai trũ cỏn bộ chuyờn trỏch về nhón hiệu là một việc làm tất yếu. Làm được
như vậy, công ty sẽ chủ động hơn trong việc xây dựng và quản lý thương hiệu.
4. Đăng ký bảo hộ nhón hiệu ở cỏc thị trường mới
Để được pháp luật bảo hộ tránh những rủi ro bị xâm phạm nhón hiệu, nhất là đối
với một doanh nghiệp xuất khẩu như công ty, đăng ký nhón hiệu tại thị trường nước
ngoài mang ý nghĩa sống cũn. Việc đăng ký không những vỡ lợi ớch trước mắt cho công
ty là có thể bán hàng trực tiếp cho doanh nghiệp nước ngoài không cần tốn kém chi phí
trung gian, không bị các công ty nước ngoài lấy nhón mỏc của họ đặt tên cho sản phẩm
của mỡnh, khụng bị dỡm giỏ trờn thị trường vỡ sản phẩm khụng cú nhón mỏc,... mà cũn
vỡ lợi ớch về lõu dài là tạo nờn một thương hiệu uy tín, chất lượng.
5. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm
Vấn đề chất lượng sản phẩm được tạo ra phải được ưu tiên hàng đầu. Chất lượng
sản phẩm chính là yếu tố quan trọng để không chỉ khách hàng đến với sản phẩm của
doanh nghiệp mà quan trọng hơn là giữ được khách hàng. Thương hiệu của sản phẩm
không thể xây dựng trên nền tảng của những sản phẩm chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất
lượng. Chất lượng cao ổn định đồng đều sẽ tạo cho khách hàng thêm tin tưởng. Xét về
chất lượng, để tạo ra một sản phẩm đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu đũi hỏi nhiều
yếu tố: Chỳng ta xột đến các yếu tố chủ quan, yếu tố nằm bên trong mà doanh nghiệp có
thể kiểm soát được.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
43
Thứ nhất: Con người là yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm nói riêng và sự
phát triển của công ty nói chung. Vỡ vậy, muốn nõng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng thỡ doanh nghiệp dệt may phải đầu tư thích
đáng cho con người nhằm nâng cao trỡnh độ tổ chức quản lý diều hành cũng như tay
nghề cho cán bộ công nhân viên. Trong thời gian tới công ty tiếp tục tổ chức thi tay nghề
cho công nhân nhằm thúc đẩy việc trau dồi kĩ năng nghề nghiệp của công nhân, phát hiện
những kĩ năng yếu kém phổ biến để đề ra biện pháp khắc phục.
Thứ hai: Trong quỏ trỡnh hội nhập, sản phẩm cú chỗ đứng trên thị trường quốc tế
thỡ việc tuõn thủ nghiờm ngặt quy trỡnh của hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9000), xử
lý mụi trường (ISO 14000) là điều nên làm. Để đạt được yêu cầu đó, công ty cần phải đổi
mới mạnh mẽ trong đầu tư như mở rộng nhà xưởng, tăng cường hiện đại hóa thiết bị
chuyên dụng, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất quản lý.
Thứ ba: Chỳ ý hơn đến chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra lựa chọn
cẩn thận, kỹ lưỡng trước khi đưa vào quá trỡnh sản xuất.
6. Chú trọng hơn tới công tác sáng tạo mẫu sản phẩm tạo nên sự độc đáo về chất
liệu, mẫu mó, màu sắc
Như chúng ta đó biết sản phẩm đồ gỗ nội thất đang trở thành mặt hàng nhạy cảm
chạy theo mốt, yêu cầu về chất lượng và độ bền có xu hướng đứng sau yêu cầu về kiểu
dáng và mẫu mó.
Chớnh vỡ thế cỏc chuyờn gia của Dự ỏn nõng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp Việt Nam (VNCI) đó khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp làm hàng thủ cụng mỹ nghệ
Việt Nam khụng nờn quỏ chỳ trọng tới việc cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại của
Trung Quốc hay Thỏi Lan về giỏ cả. Tất nhiờn điều này không có nghĩa là sản phẩm có
giá quá cao. Điều mà các nhà sản xuất Việt Nam nên lưu ý là tớnh độc đáo của sản phẩm
để tạo sự khác biệt với các sản phẩm nước ngoài. Ba yếu tố quan trọng nhất trong sản
xuất hàng thủ công mỹ nghệ là: Thiết kế tạo dáng sản phẩm; Sự đồng nhất về chất lượng
trong tất cả các lô hàng và khả năng mở rông quy mô sản xuất. Một chuyên gia cũng cho
biết hiện các sản phẩm đặc thù của Việt Nam đang có sức hút lớn tại một số thị trường đồ
nội thất gia đỡnh ở nước ngoài.
7. Giải phỏp về chớnh sỏch giỏ
Đứng trước việc phải đối mặt với sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế làm
bằng chất liệu gốm và thủy tinh nhất là đối với dũng sản phẩm bỡnh lọ, õu đĩa. So với các
LuËn v¨n tèt nghiÖp
44
đối thủ đó sản phẩm của công ty đang có giá cao hơn. Trong thời gian tới công ty phải
nghiên cứu tỡm mọi biện phỏp cải tiến quy trỡnh sản xuất hạ giỏ thành sản phẩm.
Đối với từng khách hàng cũng như từng đơn hàng cũng cần phải có chính sách giá
hợp lý hơn nữa sao cho vừa đảm bảo lợi nhuận cho họ vừa đảm bảo giá tới người tiêu
dùng cuối cùng vẫn hợp lý.
8. Giải phỏp mở rộng kờnh phõn phối
Trong thời gian tới để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi
hơn trong khâu kiểm soát chất lượng công ty nên mở rộng kênh phân phối. Công ty sẽ lập
hệ thống Showroom tại các thành phố lớn ở một số nước thuộc EU, Mỹ, Nhật Bản.
Sản phẩm qua kênh này dự kiến chiếm tỉ trọng 5% tổng sản phẩm hàng hóa lưu
thông trong mạng lưới kênh phân phối của công ty.
9. Giải pháp hoàn thiện các công cụ phát triển thương hiệu
Thực tế cho thấy mỗi công cụ đều có những ưu điểm riêng, phát huy tác dụng
trong những thời điểm nhất định cũng như môi trường văn hóa đặc thù. Chính vỡ thế để
phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế trong thời gian sắp tới cụng ty sẽ cú những điều chỉnh như
sau:
Thay thế khẩu hiệu thân thiện hơn
Với sự thay đổi này công ty hi vọng đem đến cho khách hàng cái nhỡn thõn thiện
hơn, gần gũi hơn về hỡnh ảnh sản phẩm của cụng ty. Đối với khách hàng hiện tại khẩu
hiệu này sẽ có tác dụng tạo niềm tin vững chắc hơn nữa về công ty, cũn với khỏch hàng
tiềm năng nó sẽ như lời gợi mở chào đón giản dị, thân thiện. Qua đó, tăng cường quảng
bá hỡnh ảnh của cụng ty với khỏch hàng.
Thiết kế bao bỡ nổi bật
Bao bỡ là một trong những cụng cụ tưởng như đơn giản những lại có tác dụng to
lớn trong việc quảng bá hỡnh ảnh sản phẩm của cụng ty. Việc chưa chú trọng vào thiết kế
bao bỡ là một trong những hạn chế cần khắc phục ngay của cụng ty. Vỡ thế trong thời
gian tới cụng ty phải tập trung hoàn thiện việc thiết kế bao bỡ với những tiờu chớ cần
thiết sau:
+ Bao bỡ được thiết kế cần đạt những tiêu chuẩn như tạo nhận biết cho nhón hiệu
qua hỡnh thức, màu sắc, thiết kế, kiểu dỏng.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
45
+ Bao bỡ cần phảI cung cấp những thụng tin cần thiết và thuyết phục về lợi ớch
của sản phẩm cũng như cách thức sử dụng và tạo sự tiện lợi cho sự di chuyển và bảo vệ
sản phẩm không bị hư hại.
+ Bao bỡ cần tạo sự tiện lợi cho khỏch hàng khi sử dụng sản phẩm như dễ mở, dễ
đóng, dễ cầm, dễ cất, dễ lấy sản phẩm ra.
+ Ngoài những tiờu chuẩn về kĩ thuật, bao bỡ sản phẩm cần cú một thiết kế nổi bật
cú thể được khách hàng nhận biết nhanh khi cùng được trưng bày trên cùng một vị trí với
đối thủ cạnh tranh. Điều này có thể được thực hiện qua hỡnh dỏng kớch thước hoặc màu
sắc, hỡnh ảnh bắt mắt của bao bỡ.
IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC
1. Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ hoàn thiện
Nhà nước cần cải tiến hơn nữa thủ tục đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng húa, đồng
thời sớm cải cách tư pháp để việc tố tụng được nhanh chóng và hiệu quả, việc thi hành
thực sự được đảm bảo hiệu lực. Cụ thể, cần thực hiện chính sách một cửa trong việc giải
quyết khiếu nại vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. Nên thành lập một bộ phận thường
trực chuyên tiếp các đơn thư khiếu nại vi phạm quyền sở hữu công nghiệp và chống sản
xuất, buôn bán hàng giả.
Đối với một số mặt hàng có đặc điểm riêng biệt như mặt hàng thủ công mỹ nghệ
phải thường xuyên thay đổi mẫu mó, nờn chăng Nhà nước nghiên cứu và đưa ra những
quy định riêng nhanh chóng hơn, linh hoạt hơn về đăng ký kiểu dỏng, nhón hiệu để tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành này. Chỉ có như vậy việc đăng ký nhón hiệu
cho sản phẩm thủ cụng mới khả thi. Thực tế hiện nay cho thấy, dự muốn đăng ký nhón
hiệu nhưng các doanh nghiệp không biết nên làm thế nào vỡ đăng ký một nhón hiệu
chung cho cả lụ thỡ rất dễ bị làm nhỏi, cũn đăng ký kiểu dáng cho từng sản phẩm thỡ
doanh nghiệp khụng thể theo kịp hoặc khụng kham đủ chi phí.
Nhà nước cũng cần nhanh chóng bổ sung những quy định về một số vấn đề hiện
nay chưa được đề cập đến và làm rừ những quy định cũn mập mờ, gõy hiểu lầm. Vớ dụ
như điều luật quy định về tên doanh nghiệp cũn chung chung, ước lệ đó gõy nhiều khú
khăn trong việc giải quyết các khiếu kiện liên quan đến tranh chấp về tên công ty. Tên
doanh nghiệp là một vấn đề lớn, không thể dùng văn bản của một bộ để hướng dẫn trên
LuËn v¨n tèt nghiÖp
46
toàn quốc. Vỡ vậy, Bộ Kế hoạch và đầu tư cần phối hợp với Bộ Văn hóa thông tin, Cục
Sở hữu cụng nghiệp nghiên cứu để đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương án soạn
thảo nghị định hướng dẫn việc đặt tên doanh nghiệp. Văn bản này cũng nên liệt kê những
từ không được dùng khi đăng ký kinh doanh (như Thái Lan đó làm), hoặc yờu cầu chủ
doanh nghiệp đăng ký tên trước một thời gian (như Trung Quốc) để rà soát, hạn chế việc
trùng lắp với các công ty đó đăng ký trước đó.
Nhà nước cũng cần đưa ra những quy định về việc mua bán, chuyển nhượng nhón
hiệu để quản lý chặt chẽ hoạt động này, ngăn chặn những hành vi lừa đảo, chiếm dụng
vốn của doanh nghiệp khác.
Cần bổ sung những văn bản thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp cho từng lĩnh vực,
bổ sung một số hành vi sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp hiện nay chưa được đề cập
như: quảng cáo, tiếp thị, khuyến mói cỏc nhón hiệu dựng cho cỏc dịch vụ và ban hành cơ
chế bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng.
Để các doanh nghiệp bị vi phạm nhón hiệu yờn tõm theo kiện, cần cú chế tài quy
định về mức đền bù chi phí tiến hành cỏc biện phỏp xử lý vi phạm quyền sở hữu cụng
nghiệp, cần tăng mức phạt vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp vỡ mức hiện nay quỏ thấp
để nó thực sự có đủ sức mạnh răn đe, ngăn chặn.
Cũng cần có chế tài xử phạt đủ mạnh đối với những người thực thi luật sở hữu
cụng nghiệp không tốt để ngăn chặn cách làm việc tùy tiện, không thực hiện đúng và đầy
đủ chức năng của một số cán bộ thuộc các cơ quan chức năng.
Như vậy, nếu xây dựng được một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện đủ
mạnh, hiện tượng mập mờ, chồng chéo, thiếu tính logic của các văn bản pháp lý sẽ được
hạn chế đáng kể. Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần
Thương mại Khánh Trang nói riêng sẽ yên tâm hơn trong việc xây dựng và quản lý nhón
hiệu của mỡnh.
2. Trừng phạt nghiờm khắc những vụ vi phạm quyền sở hữu nhón hiệu
Nhà nước phải đưa ra chính sách rừ ràng, thực thi nghiờm khắc, sử phạt thớch
đáng nạn hàng giả, nhái nhón hiệu. Nỗi bức xỳc về tỡnh trạng hàng giả, hàng nhỏi tràn
lan mà khụng bị ngăn chặn luôn xuất hiện đầu tiên trong cỏc kiến nghị của doanh nghiệp.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
47
Theo quy định hiện nay, chế tài phạt cảnh cáo đối với những trường hợp vi phạm
quyền sở hữu nhón hiệu chỉ là từ 5 đến 10 triệu đồng. Mức chế tài phạt nặng hơn, cao
nhất là 100 triệu. Nhưng số tiền phạt này thực tế chỉ là 20 triệu, một con số quá ít ỏi so
với những hậu quả của nạn ăn cắp nhón hiệu mang lại. Vỡ thế, trong thời gian tới, cỏc cơ
quan chức năng cần có biện pháp cứng rắn hơn trong việc xử phạt những kẻ làm hàng
giả, kể cả cán bộ tiếp tay cho bọn chúng để giảm mức phạt cũng cần xử lý thật nghiờm,
trỏnh tệ nạn tham nhũng xảy ra làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của nhiều bên
liên quan.
Như đó núi ở trờn, thiết lập và củng cố một hệ thống sở hữu cụng nghiệp đầy đủ
và có hiệu quả là một đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập, cũng như của công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xu thế chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức đang đũi
hỏi phải nhanh chúng thực hiện cỏc mục tiờu liờn quan đến sở hữu trí tuệ. Để đạt được
mục tiêu đó, chúng ta chủ trương chặn đứng tệ nạn công nghiệp hàng giả, chủ trương tôn
trọng quyền sở hữu trí tuệ của mọi chủ thể, nghiêm cấm và nghiêm khắc xử lý cỏc hành
vi giả mạo, đánh cắp, chiếm đoạt kết quả đầu tư sáng tạo.
Thực tế cho thấy, về mọi khía cạnh chủ yếu, nền sản xuất hàng giả chứa đựng
nhiều nguy cơ và hậu quả xấu. Trước hết, nạn hàng giả tạo ra và làm trầm trọng thêm căn
bệnh dối trá, cướp giật, lừa đảo trong kinh doanh. Mặt khác, nạn hàng giả bóp nghẹt các
nỗ lực sáng tạo trong nước và làm nản chí các nhà đầu tư nước ngoài. Nạn hàng giả cũn
gõy phương hại toàn diện đến lợi ích vật chất, tinh thần của người tiêu dùng và xó hội,
làm băng hoại đạo đức kinh doanh của chính những người bất lương tham gia nền công
nghiệp hàng giả… Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, các hoạt động
kinh tế, thương mại, cũng như khuynh hướng ngày càng chú trọng hơn đến vấn đề bảo hộ
sở hữu cụng nghiệp. Pháp luật quốc tế và quốc gia không cho phép một nền kinh tế có thể
chọn lựa đạo đức kinh doanh bằng công nghiệp hàng giả. Vỡ thế, Nhà nước ta chủ trương
ngăn chặn việc sản xuất và lưu thông hàng giả và coi đó như một tội ác phá hoại các nỗ
lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền công nghiệp hàng giả đồng hành với kỹ nghệ
đánh cắp tài sản trí tuệ. Vỡ vậy, việc chống hàng giả nhất thiết phải được sự hỗ trợ của
việc bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, trong đó phải đảm bảo khả năng xử lý thích đáng
các hành vi giả mạo, sao chép, sử dụng bất hợp pháp các đối tượng sở hữu cụng nghiệp.
Nạn hàng giả là vấn đề muôn thủa của mọi nền kinh tế, vỡ vậy việc dập tắt húan
toàn nạn hàng giả là điều khó thực hiện được. Triển vọng lớn nhất cho giải pháp nêu trên
LuËn v¨n tèt nghiÖp
48
là ngăn chặn và hạn chế tối đa nạn hàng giả để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chân
chính phát triển, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
3. Tổ chức cỏc kờnh thụng tin hiệu quả đến doanh nghiệp
Một vấn đề hiện nay cũng rất được các doanh nghiệp và dư luận quan tâm là các
cơ quan chức năng cần xây dựng các kênh hệ thống thông tin thương mại hiệu quả hơn
cho các doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay, thông tin là yếu tố sống cũn đối với các
doanh nghiệp, tuy nhiên các kênh thông tin thương mại của nước ta hoạt động chưa hiệu
quả và giá mua các thông tin chuyên sâu cũn cao nờn khụng hấp dẫn cỏc doanh nghiệp.
Ngay đối với vấn đề nhón hiệu, trước đây các cơ quan chức năng chưa hề khuyến cáo các
doanh nghiệp về việc cần phải đăng ký bảo vệ nhón hiệu ở thị trường trong nước và nước
ngoài để đến khi hàng loạt các nhón hiệu nổi tiếng của chỳng ta bị xõm phạm thỡ “mất
bũ mới lo làm chuồng”. Cũng khụng cú cơ quan chức năng nào cung cấp cho các doanh
nghiệp thông tin về các hiệp định, hiệp ước về nhón hiệu mà chỳng ta đó ký với cỏc quốc
gia và cỏc tổ chức... Ngay việc đơn giản là cung cấp thông tin về các nhón hiệu, kiểu
dỏng, mẫu mó đó được đăng ký để tránh sự trùng lặp cũng chưa được thựa hiện. Hiện
nay có “Công báo Sở công nghiệp” ra ngày 25 hàng tháng, công bố tất cả những nhón
hiệu, kiểu dỏng, mẫu mó đăng ký trong tháng đó. Nhưng nó không được bán ra mà cấp
trực tiếp từ Cục Sở hữu công nghiệp theo 4 loại cơ quan: Tũa ỏn nhõn dân cấp tỉnh, các
sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, các cơ quan quản lý thông tin các địa phương, cơ
quan hải quan các địa phương. Nhưng vỡ quyển “Cụng bỏo sở hữu cụng nghiệp” khụng
được quảng bá ra ngoài nên ngay sự tồn tại của nó các doanh nghiệp cũng khụng thể biết
tới.
Nguồn thông tin từ các cơ quan chức năng đến các doanh nghiệp là vô cùng cần
thiết và quan trọng để giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời về pháp luật, những qui định
mới của các tổ chức, chính phủ, những biến động trên thị trường... Tuy nhiên, ở Việt
Nam, kênh thông tin này hoạt động chưa hiệu quả. Đặc biệt những thông tin về xây dựng
và bảo vệ nhón hiệu càng chẳng bao giờ được đề cập đến cho đến tận khi hàng loạt nhón
hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị xõm phạm. Trước đó, chưa bao giờ các doanh nghiệp
được khuyến cáo về việc cần phải đăng ký bảo hộ nhón hiệu ở thị trường nước ngoài để
tránh nguy cơ bị đánh cắp. Vỡ vậy mà cỏc thụng tin về thủ tục, quy trỡnh đăng ký nhón
hiệu theo phỏp luật của cỏc nước, theo những công ước về nhón hiệu mà Việt Nam đó
LuËn v¨n tèt nghiÖp
49
tham gia càng khụng bao giờ được cung cấp cho các doanh nghiệp. Điều gỡ đến đó phải
đến. Những thiệt thũi, mất mỏt trong thời gian qua là bài học đắt giá cho chúng ta. Đến
tận bây giờ, vấn đề cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp vẫn chưa được thực hiện
một cách đúng mức và hiệu quả.
Tỡm kiếm và xử lý thị trường để nắm bắt các cơ hội kinh doanh là khâu yếu kém
nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, do vậy, Nhà nước cần tích cực hỗ trợ
doanh nghiệp trong vấn đề này. Việc cung cấp thông tin từ phía các cơ quan chức năng
chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng mới
chỉ dừng lại ở việc cung cấp các thông tin chung chung mà chưa có những thông tin
chuyên sâu, cụ thể để giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết định của mỡnh. Chỳng ta
cú thể học tập kinh nghiệm của một số nước như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc tổ chức dịch vụ
nghiên cứu thông tin theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Qua những ý kiến trờn, chỳng ta cú thể thấy vấn đề cấp thiết hiện nay đối với các
cơ quan chức năng cũn là việc xem xột, điều chỉnh, tăng cường hoạt động của các kênh
thông tin thương mại để chúng hoạt động thật sự hiệu quả, đem đến cho doanh nghiệp
những thông tin cần thiết, kịp thời.
Cụ thể, chúng ta cần tăng cường việc thành lập những sàn giao dịch điện tử để
trưng bày, giới thiệu sản phẩm trên mạng Internet như trang web vừa được hoàn thiện
năm 2003 đó là: www.thuonghieuviet.com. Đây sẽ là đầu mối cung cấp thông tin về thị
trường, doanh nghiệp, sản phẩm và là nơi hỗ trợ giao dịch trực tuyến qua đó doang
nghiệp và mọi tầng lớp nhân dân đều có thể cập nhật các thông tin liên quan đến nhón
hiệu trờn thị trường Việt Nam như những khái niệm cơ bản nhất về thương hiệu các thủ
tục đăng ký nhón hiệu ra cỏc nước và khu vực trờn thế giới, cập nhật hàng tuần những
nhón hiệu mới được đăng ký, hỏi đáp thông tin liên quan đến nhón hiệu… Mặt khỏc, đây
cũng là kênh thông tin giúp các doang nghiệp tỡm kiếm đối tác trong và ngoài nước bởi
khi tham gia vào trang web này, các doanh nghiệp khụng những cú thể quảng bỏ tuyờn
truyền về nhón hiệu của mỡnh mà cũn cung cấp cỏc thụng tin cần thiết như thông tin về
sản phẩm, chất lượng, năng lực xuất khẩu, khả năng cung cấp hàng, thời gian giao
hàng… Đặc biệt các thành viên phải cung cấp đầy đủ các thông tin thị trường, gía cả,
chính sách pháp luật. Để sàn giao dịch điện tử hoạt động hiệu quả, các cơ quan chức năng
LuËn v¨n tèt nghiÖp
50
cũng cần tổ chức tuyên truyền, giới thiệu về sàn giao dịch này trên hệ thống xúc tiến
thương mại quốc tế.
Hàng năm, Cục Sở hữu cụng nghiệp nên có bản thông báo tương tự như niên giám
để công bố tất cả những nhón hiệu, kiểu dỏng, mẫu mó đăng ký trong năm đó. Vậy, nên
chăng là quảng bá các nhón hiệu rộng rói đến tận các doanh nghiệp thỡ mới thực sự phỏt
huy được tác dụng vỡ nhiều khi doanh nghiệp muốn biết về cỏc nhón hiệu đó đăng ký
trước khi đăng ký nhón hiệu của mỡnh để tránh trùng lặp cũng không biết lấy thông tin ở
đâu.
Một việc cấp thiết nữa phải làm là Nhà nước đầu tư và mời chuyên gia tổ chức
ngay những đợt tập huấn rộng rói cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu về phỏp luật sở
hữu cụng nghiệp, về xõy dựng và bảo vệ nhón hiệu trờn thị trường trong và ngoài nước.
Ngoài việc cỏc doanh nghiệp tự mỡnh tỡm kiếm thụng tin qua cỏc kờnh khỏc
nhau, việc tỡm thụng tin thụng qua người đại diện hay luật sư cũng rất phổ biến đối với
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Theo một thống kê chưa công bố, có tới 80-90% các yêu cầu bảo hộ sở hữu cụng
nghiệp được thực hiện thông qua người đại diện sở hữu cụng nghiệp, chứng tỏ nhu cầu
thực tế về lĩnh vực này rất cao. Tuy nhiên theo như quy định tại Nghị định 63/NĐ-CP,
các điều kiện để được cấp thẻ người đại diện sở hữu cụng nghiệp dường như không thuận
lợi. Vỡ vậy mà tới nay mới chỉ cú hơn 50 tấm thẻ được cấp. Con số ít ỏi đó không thể
đáp ứng được nhu cầu cao của hoạt động dịch vụ sở hữu cụng nghiệp. Nhà nước cần tỡm
ra biện phỏp thớch hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xác lập kênh thông tin
riêng của mỡnh thụng qua người đại diện.
Trong tỡnh hỡnh nhiều nhón hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị “ăn cắp” trên thị
trường thế giới thỡ sự hỗ trợ của cỏc cơ quan chức năng đối với các doanh nghiệp Việt
Nam trong các vụ tranh tụng quốc tế là rất cần thiết. Lỗ hổng lớn nhất mà các doanh
nghiệp Việt Nam cần được hỗ trợ để khoả lấp là sự thiếu hiểu biết về pháp luật, thiếu
thông tin về thị trường các nước. Vỡ thế, cỏc cơ quan chức năng cần cung cấp mọi thông
tin cần thiết cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể chuẩn bị chu đáo cho cuộc tranh
tụng đó.
Một kết quả tốt đẹp sẽ là điều hiện thực nếu giải pháp này được thực hiện tốt bởi
các cơ quan chức năng. Các doanh nghiệp Việt Nam luôn ở trong tỡnh trạng đói thông tin
LuËn v¨n tèt nghiÖp
51
nhưng lại không biết làm sao để giải tỏa cơn đói đó. Vỡ thế, nếu được cung cấp đầy đủ
thông tin cần thiết liên quan đến nhón hiệu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú thể một
mặt, giảm thiếu cỏc rủi ro trong kinh doanh, một mặt, nõng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
4. Nõng cao trỡnh độ của các cán bộ cơ quan chức năng
Trỡnh độ của các cán bộ cơ quan thực thi cũng là một nguyên nhân chủ yếu khiến
việc thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp núi chung, sở hữu nhón hiệu hàng húa núi riờng
kộm hiệu quả. Chớnh vỡ thế, yờu cầu đặt ra là làm sao để nâng cao trỡnh độ cũng như
đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ trong các cơ quan chức năng.
Nhà nước cần tuyển dụng những cỏn bộ cú trỡnh độ chuyên môn cao, đề ra những
tiêu chuẩn mà các cán bộ phải đáp ứng tương đương với vị trí, nhiệm vụ của họ. Sau đó,
phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ của các cán bộ này bằng cách tổ chức
các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ.
Yếu tố đạo đức nghề nghiệp cũng cần được quan tâm. Ngoài việc trau dồi nghiệp
vụ, Nhà nước cũng cần quan tâm đến đời sống của các cán bộ, có chế độ thưởng phạt
thích đáng, một mặt để răn đe từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ trong cụng
việc, trỏnh tỡnh trạng tham ụ, múc nối với kẻ làm hàng giả, hàng nhỏi, một mặt khuyến
khớch tinh thần họ để họ có thể tâm huyết với nghề hơn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2005
Sinh viờn: Nguyễn Thị Minh
LuËn v¨n tèt nghiÖp
52
KẾT LUẬN
Thực tế trong thời gian qua cựng với những biến đổi của môi trường kinh doanh đó
cho thấy cạnh tranh trờn thương trường đang ngày càng quyết liệt. Bất kể lĩnh vực hoạt
động nào cũng đều tồn tại tính ganh đua mạnh mẽ. Tỡm mọi cỏch để chinh phục được
người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm do doanh nghiệp mỡnh sản xuất đang là vấn đề mà
các doanh nghiệp phải tỡm cỏch giải quyết. Chớnh vỡ thế cỏc doanh nghiệp đang sử
dụng nhiều biện pháp có thể để đạt được vị trí hàng đầu trong việc quyết định mua của
người tiêu dùng.
Chỳng ta hoàn toàn cú thể yờn tõm được rằng mặc dù thách thức cạnh tranh mạnh mẽ
hơn nhưng các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ Việt Nam có thể tự tin để hội nhập. Một khi
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đúng như mục tiêu đó đặt ra vào
cuối năm nay, hàng Gỗ mỹ nghệ Việt Nam vẫn luôn là đối thủ nặng ký trong cuộc cạnh
tranh trờn thị trường Gỗ mỹ nghệ thế giới. Tuy nhiên, con đường trước mắt cũn rất gian
nan, cần cú sự nỗ lực hơn nữa không chỉ từ phía các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà cũn
cần sự “vào cuộc” của cỏc cơ quan chức năng .
Với mong muốn mang lại cho Công ty cổ phần Thương mại Khánh Trang những
nhỡn nhận về vấn đề có ý nghĩa quyết định trong thời điểm hiện nay, đề tài thông qua
việc đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu trong thời gian qua của công
ty để đưa ra một số giải pháp kiến nghị. Do đây là một vấn đề cũn khỏ mới mẻ ở Việt
Nam cũng như hiểu biết cũn hạn chế của bản thõn nờn đề tài cũn nhiều thiếu sút sẽ là
khụng trỏnh khỏi, vỡ thế kớnh mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô
cùng các bạn đọc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, cảm ơn Ban lónh đạo,
tập thể cán bộ công nhân Công ty cổ phần Thương mại Khánh Trang đó hướng dẫn, giúp
đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành luận văn này.
LuËn v¨n tèt nghiÖp
53
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Thực trạng hoạt động và một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang.pdf