HS có động lực học tập rõ ràng, chủ động, có định hướng, học tiếng Anh như
một sinh ngữ dùng để giao tiếp, chứ không phải học kiểu đối phó để đi thi
như trước.
Nhận thức về việc chuẩn bị cho mình một kỹ năng ngoại ngữ khá là cách thể
hiện bản thân tốt nhất của ứng viên trước các nhà tuyển dụng.
HS chủ động tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, tham gia các hoạt động trên lớp, tận
dụng thời gian tại lớp để thực hành giao tiếp với các bạn cùng lớp, hạn chế
các hoạt động viết.
Tạo thói quen tư duy bằng tiếng Anh, hạn chế việc chuyển đổi ý tưởng từ
tiếng Việt sang tiếng Anh
149 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường trung cấp nghề thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí và khả năng của người nghiên cứu, chúng tôi chưa thể đi sâu tìm hiểu hết
thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường TCN
thành phố Hồ Chí Minh và điều này có ảnh hưởng đến tính khả thi của nhóm biện
pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường
TCN thành phố Hồ Chí Minh được đề xuất.
Chúng tôi hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu không chỉ là những tư liệu bổ
ích cho việc cải tiến công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các
trường TCN thành phố Hồ Chí Minh ở 4 trường TCN trong mẫu khảo sát mà còn là
tư liệu bổ ích cho các CBQL ở các trường TCN khác trong việc quản lý hoạt động
dạy học môn tiếng Anh tại các trường TCN thành phố Hồ Chí Minh.
Chúng tôi hy vọng được tiếp tục phát triển đề tài này trong những nghiên cứu
sau.
108
KIẾN NGHỊ
Từ thực trạng thu được về công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Anh tại các trường TCN thành phố Hồ Chí Minh và các biện pháp quản lý được đề
xuất, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Đối với Bộ LĐTBXH và Sở LĐTBXH thành phố Hồ Chí Minh
Ban hành chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ như điều kiện tốt nghiệp cho HS
TCN.
Tổ chức các khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh cho GV do chuyên
gia nước ngoài giảng dạy.
Tổ chức giao lưu giữa các trường TCN trong thành phố nhằm tăng cường
trao đổi kinh nghiệm, PPGD, tham quan học hỏi, v.v
Sở LĐTBXH cần tăng thời lượng cho môn học ngoại ngữ ở bậc trung cấp
Sớm thay đổi, ban hành quy định chung về việc thi, kiểm tra trình độ HS trên
cơ sở kiểm tra, đánh giá trên cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Bỏ cách đánh
giá cho điểm tiếng Anh theo thang điểm 10 như các môn học khác. Tổ chức
một kỳ thi cho HS toàn trường theo chuẩn chung ( TOEFL; TOEIC chẳng
hạn). Các tiêu chí xét học bổng, phân loại HS nên dựa theo thang điểm chung
này.
Đối với CBQL các trường TCN
CBQL luôn có kế hoạch duy tu, bảo quản, tái đầu tư CSVC, trang thiết bị
dạy học môn tiếng Anh cho phù hợp với đặc thù của môn ngoại ngữ. CBQL
có kế hoạch xây dựng phòng Lab vừa để dạy tiếng Anh vừa để hội thảo và để
kiểm tra đánh giá ngay trên máy tính bằng việc thiết kế ngân hàng các bài
kiểm tra mà có thang điểm, có đáp án sẵn.
CBQL luôn gần gũi, quan tâm, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho
đội ngũ GV, có chính sách trọng dụng và đãi ngộ nhân tài, khuyến khích thi
đua và khen thưởng kịp thời
109
Điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, chuẩn hóa chương trình, chọn giáo trình phù
hợp, tăng thời lượng cho bộ môn tiếng Anh.
Đảm bảo số lượng thích hợp là 30 HS trong một lớp học tiếng Anh để giảm
bớt khó khăn trong hoạt động dạy-học môn học này
Tạo điều kiện cho GV tiếng Anh của trường tham gia các lớp tập huấn về
PPGD, bồi dưỡng về chuyên môn tiếng Anh do Sở LĐTBXH tổ chức
Cần đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá và khâu quản lý tổ
chức kiểm tra đánh giá.
Đối với GV tiếng Anh tại các trường TCN
Các GV phải tự mình trau dồi kiến thức chuyên môn cũng như các PPGD
mới chú trọng vào việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ. Tham gia các khóa
bồi dưỡng về phương pháp cũng như các lớp sau đại học trong và ngoài nước
để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh.
GV phải hiện đại hóa các phương pháp, sử dụng PPGD phù hợp cho từng
lớp, từng đối tượng, chuyển đổi từ cách dạy-học thụ động sang dạy-học tích
cực
GV khuyến khích HS đọc báo tiếng Anh trên lớp, điều này cũng góp phần
tăng động cơ và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu của HS.
GV phải tự trang bị cho mình những kiến thức, các thao tác sử dụng các
phương tiện, đồ dùng dạy học hiện đại để có thể sử dụng thành thạo, có hiệu
quả các trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại.
GV tổ chức các câu lạc bộ tiếng Anh, các buổi sinh hoạt tiếng Anh như hát
tiếng Anh, đóng kịch nói tiếng Anh, trò chơi bằng tiếng Anh, ngày hội nói
tiếng Anh tạo điều kiện thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa, trại hè
để cho HS luyện tập kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh.
110
Đối với HS
HS có động lực học tập rõ ràng, chủ động, có định hướng, học tiếng Anh như
một sinh ngữ dùng để giao tiếp, chứ không phải học kiểu đối phó để đi thi
như trước.
Nhận thức về việc chuẩn bị cho mình một kỹ năng ngoại ngữ khá là cách thể
hiện bản thân tốt nhất của ứng viên trước các nhà tuyển dụng.
HS chủ động tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, tham gia các hoạt động trên lớp, tận
dụng thời gian tại lớp để thực hành giao tiếp với các bạn cùng lớp, hạn chế
các hoạt động viết.
Tạo thói quen tư duy bằng tiếng Anh, hạn chế việc chuyển đổi ý tưởng từ
tiếng Việt sang tiếng Anh
Luôn tìm kiếm và vận dụng mọi cơ hội để có thể giao tiếp với bạn bè, thầy
cô, khách du lịch bằng tiếng Anh, tạo phản xạ nhạy bén; thay đổi phương
pháp học tiếng Anh cho phù hợp với yêu cầu mới
Luyện tập phát âm chuẩn, nói lưu loát. Đây chính là một trong những yếu tố
quyết định sự tự tin của người học
HS cần phải học lại tiếng Anh từ đầu cho có gốc sau đó mới học phát triển
nâng cao các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Bản thân phải tự học bài ở nhà
trước khi đến lớp, không bỏ học, lười nhác, không chờ đợi thầy cô giảng bài
một cách thụ động.
HS cần tham gia các khóa học để nâng cao, trau dồi các kỹ năng nghe, nói,
đọc, viết thành thạo và đặc biệt là kỹ năng nghe, nói, tạo điều kiện tốt để các
em xin được những công việc tốt, ổn định, và có thu nhập cao sau khi ra
trường. Đồng thời, bản thân HS cũng nên tự học hỏi tiếng Anh trong sách,
trên mạng, qua các băng đĩa hình để tự nâng cao trình độ.
Một điều nữa là các em có thể tự học thêm tiếng Anh ở các trung tâm ngoại
ngữ hoặc thông qua các website trên Internet. Trên đó có đầy đủ các loại bài
tập để các em nâng cao vốn tiếng Anh từ ngữ pháp, kỹ năng ngôn ngữ. Học
theo cách này vừa rẻ, vừa tiện và tranh thủ thời gian nhàn rỗi.
111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Thị Bình (2002), Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường Đại
học Sư phạm Tp.HCM, Luận văn Thạc sỉ Giáo dục học trường Đại học Sư
phạm Tp-HCM.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
3. Bộ LĐTBXH (2006), Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường Trung
cấp nghề.
4. Bộ LĐTBXH (2008), Điều lệ trường Trung cấp nghề.
5. Bộ LĐTBXH (2009), Quy định chương trình môn học tiếng Anh giảng dạy
học sinh học nghề trình độ Trung cấp, trình độ cao đẳng.
6. Chính phủ- Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 và văn bản hướng dẫn thi hành,
nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.
7. Nguyễn Hạnh Dung (2005), Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ
thông, nxb GD, Hà Nội.
8. Lê Thúy Hằng (1999), “Tiếng Anh chuyên ngành-một nhu cầu cấp bách”, Kỷ
yếu hội thảo “Chương trình dạy ngoại ngữ cho sinh viên ở các khoa không
chuyên ngữ”. Trường Đại học Sư phạm-Tp.HCM.
9. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí giáo dục, nxb Đại học sư phạm.
10. Bùi Hiền (1999), Phương pháp hiện đại dạy-học ngoại ngữ, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
11. Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, nxb Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
12. Hà Danh Hùng (2008), Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các
khoa không chuyên ngữ tại trường Đại học Tiền Giang, Luận văn Thạc sỉ
Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Tp-HCM.
112
13. Nguyễn Quốc Hùng (1997), “Phương pháp học tiếng Anh”, Tạp chí Đại học
và giáo dục chuyên nghiệp (số 12).
14. Hà Thanh Hưng (2004), Khảo sát thực trạng dạy và học tiếng Anh tại Đại học
Ngân hàng Tp.HCM để tìm ra giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo của trường, Luận văn Thạc sỉ Giáo dục học trường Đại học Sư
phạm Tp-HCM.
15. Trần Thị Hương (2009), Giáo dục học đại cương , nxb Đại học Sư phạm
Tp.HCM.
16. Đặng Bá Lâm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, Lý luận và thực tiễn,
Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2002), Giáo dục học đại cương, nxb GD
Hà Nội.
18. Mai Quốc Liên (2004), Những kiến nghị về giải pháp cấp bách để đổi mới
Giáo dục Việt Nam và Hội nhập Quốc tế, Tham luận tại Hội nghị Giáo dục
Đại học, Hà Nội.
19. Hồ Văn Liên (2011), Quản lý hoạt động sư phạm, nxb Đại học Sư phạm
TpHCM.
20. Phan Trọng Luận (1995), “Khái niệm học sinh là trung tâm”, Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục.
21. K.Mac, Ănghen (1993), C.Mác và Ănghen toàn tập, nxb Chính trị Quốc gia
Hà Nội, t.23.
22. G.Kh.Pôpôp (1978), Những vấn đề lý luận của quản lý, nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
23. Ngô Đình Qua (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học,nxb Đại học Sư
phạm Tp.HCM.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1998), N.N.Quang. Nhà SP, Người góp phần đổi mới lý
luận dạy học,nxb ĐHQG.
25. Nguyễn Ngọc Quang (2000), Bản chất quá trình dạy học, sách GD học đại
học, Hà Nội.
113
26. Nguyễn Đức Quyết (2002), Thực trạng và một số giải pháp quản lý nhằm
nâng cao năng lực, hiệu quả sử dụng ngoại ngữ của cán bộ giảng dạy trường
Đại học Sư phạm Tp.HCM, Luận văn Thạc sỉ Giáo dục học trường Đại học Sư
phạm Tp-HCM.
27. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng Lí luận dạy học, nxb Đại học Sư
phạm kỹ thuật Tp.HCM.
28. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt phổ thông, nxb Phương Đông.
29. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, nxb Từ điển Bách Khoa.
30. Website Chính phủ ( Chủ nhật 16-03-2008), Dạy và sử dụng tiếng Anh sẽ thay
đổi, Báo Tuổi trẻ, số 70/2008 (5393).
Tiếng Anh
31. CGE (Consortium for Global Education) (2006), Professional Training for
English Instruction, Copyright 2006 Consortium for Global Education.
32. Daniel W.Turner, Qualitative Interview Design: A Practical Guide for Novice
Investigators, III Nova Southeastern University, Fort Lauderdale, Florida
USA.
33. Harmer,J (2001), The Practice of English language Teaching, Person
Education Limited.
34. Lois R.Harris, Mixing interview and questionnaire methods, The University of
Auckland Gavin TL Brown, The Hong Kong Institute of Education.
35. Ur,P (1998), A course in Language Teaching, Cambridge University Press.
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên)
Kính thưa quý Thầy/Cô!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho
học sinh các trường trung cấp nghề Tp.HCM hiện nay, xin quý Thầy/Cô vui lòng cho chúng tôi
biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào
chỗ trống Ý kiến khác. Chúng tôi cam kết nội dung trả lời của quý Thầy/Cô chỉ được dùng cho
mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích nào khác.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn về sự cộng tác, giúp đỡ của quý Thầy/Cô!
A. Thông tin cá nhân:
1. Vị trí công tác:
1.Hiệu trưởng 2.Phó hiệu trưởng 3.Trưởng khoa 4.Phó khoa
5.Trưởng bộ môn 6.Giáo viên
2. Thâm niên công tác trong ngành giáo dục:
1. Dưới 5 năm
2. Dưới 10 năm
3. Trên 10 năm
4. Trên 20 năm
3. Thâm niên làm công tác quản lý của quý Thầy/Cô ( nếu quý Thầy/Cô đang làm
quản lý)
1. Dưới 5 năm
2. Dưới 10 năm
3. Trên 10 năm
4. Trên 20 năm
4. Trình độ được đào tạo
1. Cử nhân
2. Thạc sĩ
3. Tiến sĩ
5.Quý Thầy/Cô đã từng tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý nào?
1. Chưa tham gia 2. Đã tham gia
Nếu có, xin quý Thầy/Cô cho biết tên khóa học:
Ý kiến:
Câu 1: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
tại trường hiện nay quan trọng ở mức độ nào? ( Chỉ chọn 1 đáp án)
1. Rất quan trọng
2. Quan trọng
3. Có hay không cũng được
4. Không quan trọng
5. Hoàn toàn không quan trọng
Câu 2: Quý Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến về các phát biểu có liên quan đến công tác quản lý
hoạt động dạy học môn tiếng Anh sau đây:
STT Phát biểu
Ý kiến
5.
Rất
đồng
ý
4.
Đồng
ý
3.
Lưỡng
lự
2.
Không
đồng ý
1.
Hoàn
toàn
không
đồng
ý
1 Việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh là
của Ban giám hiệu nhà trường
2 Việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh là
của tổ trưởng chuyên môn
3 Việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh nên
để giáo viên tự quản lý
4 Hiệu phó chuyên môn là người quản lý hoạt động
dạy học môn tiếng Anh phù hợp nhất
5 Việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh là
của cả Ban giám hiệu
Ý kiến khác:
Câu 3: Quý Thầy/Cô cho biết tầm quan trọng của các công tác quản lý hoạt động dạy học
môn tiếng Anh tại trường hiện nay
S
T
T
Các hoạt động
Mức độ quan trọng
4.
Rất
quan
trọng
3.
Quan
trọng
2.
Ít quan
trọng
1.
Không
quan
trọng
1 Quản lý việc thực hiện chương trình tiếng Anh
2 Quản lý việc thực hiện các phương pháp dạy học môn tiếng Anh
3 Quản lý việc dự giờ và sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn tiếng Anh
4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh
của học sinh
Ý kiến khác:
Câu 4: Quý Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện về các công
tác quản lý hoạt động dạy học bộ môn tiếng Anh ở trường mình bằng cách đánh dấu (X) vào
các ô sau: (Quý Thầy/Cô vui lòng trả lời ở hai phần: Mức độ thực hiện và Kết quả thực hiện)
Các hoạt động
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4.
Rất
thường
xuyên
3.
Thỉnh
thoảng
2.
Rất
ít
khi
1.
Hoàn
toàn
không
1.
Tốt
2.
Khá
3.
Trung
bình
4.
Yếu
A. Quản lý việc thực hiện chương trình tiếng Anh
1. Cán bộ quản lý (CBQL) phổ biến
đến giáo viên bộ môn (GVBM) đề
cương chi tiết môn tiếng Anh
2. CBQL hướng dẫn GVBM xây dựng
kế hoạch bài giảng phù hợp với mục
tiêu môn học
3. CBQL phê duyệt giáo án lên lớp
của GVBM
4. CBQL mua sắm các trang thiết bị
dạy học môn tiếng Anh cần thiết theo
đề xuất của GVBM
5. CBQL lập kế hoạch phân công giáo
viên dạy thay kịp thời trong trường
hợp GVBM đứng lớp nghỉ đột xuất
6. CBQL có biện pháp hỗ trợ giải
quyết các mâu thuẫn về chuyên môn
giữa các GVBM
7. CBQL tổ chức kiểm tra và đánh giá
GVBM thực hiện nội dung, chương
trình đào tạo theo đúng đề cương chi
tiết môn học
B. Quản lý việc thực hiện các phương pháp dạy học môn tiếng Anh
8. CBQL tổ chức bồi dưỡng cho
GVBM về đổi mới phương pháp dạy
học môn tiếng Anh
9. CBQL tổ chức các hội thảo, chuyên
đề, thảo luận trao đổi kinh nghiệm tại
trường về phương pháp dạy học môn
tiếng Anh
10. CBQL tổ chức thao giảng, dự giờ,
kiểm tra, đánh giá giờ dạy nhằm giúp
giáo viên nắm vững các phương pháp
giảng dạy mới.
11. CBQL có chính sách bồi dưỡng,
khen thưởng các trường hợp GVBM
ứng dụng các phương pháp dạy học
Các hoạt động
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4.
Rất
thường
xuyên
3.
Thỉnh
thoảng
2.
Rất
ít
khi
1.
Hoàn
toàn
không
1.
Tốt
2.
Khá
3.
Trung
bình
4.
Yếu
tích cực đạt hiệu quả trong môn tiếng
Anh
12. CBQL lập kế hoạch kiểm tra
GVBM thực hiện việc đổi mới phương
pháp dạy học
C. Quản lý việc dự giờ và sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn tiếng Anh
13. Ban giám hiệu nhà trường tổ chức
cho CBQL tham quan, nghiên cứu và
học tập các mô hình quản lý dạy học
môn tiếng Anh ở các trường khác.
14. CBQL lập kế hoạch tập huấn cho
GVBM về chuyên môn, nghiệp vụ
15. CBQL tổng kết và thống nhất bài
giảng chung cho bộ môn
16. CBQL tổ chức thực hiện công tác
dự giờ và đánh giá việc giảng dạy của
GVBM
17. CBQL tổ chức trao đổi, nhận xét
và rút kinh nghiệm cho GVBM
D. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh
18. CBQL phổ biến đến GVBM cách
tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh
19. CBQL lập kế hoạch giám sát
GVBM thực hiện đúng công tác kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh
20. CBQL phổ biến các quy định xử lý
các vi phạm về quy chế trong thi cử
Ý kiến khác:
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 5: Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý
hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường của quý Thầy/Cô hiện nay.
S
T
T Yếu tố gây khó khăn
cho công tác quản lý
Mức độ
5.
Rất
nhiều
4.
Nhiều
3.
Vừa
2.
Ít
1.
Hoàn
toàn
không
1 Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Anh ở các trường trung cấp nghề Tp.HCM hiện nay
chưa rõ ràng.
2 Đội ngũ giáo viên dạy môn tiếng Anh về số lượng và
chất lượng chưa ổn định ở các trường trung cấp nghề
Tp.HCM hiện nay.
3 Trình độ của học sinh trung cấp nghề còn hạn chế
4 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu
thốn, chưa đầy đủ
5 Cán bộ quản lý gặp khó khăn vì quá nhiều việc
6 Kinh nghiệm và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý
không cao
7 Mức độ hứng thú của học sinh trong giờ học môn tiếng
Anh không cao, học sinh còn thụ động
8 Cơ chế tổ chức quản lý giữa các bộ phận trách nhiệm có
liên quan chưa rõ ràng, nhiệm vụ chồng chéo.
Một số yếu tố khác gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở
trường của quý Thầy/Cô hiện nay:
..
Câu 6: Trong thực tế công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường , quý
Thầy/Cô thường gặp những thuận lợi nào ?
..
.
Câu 7: Quý Thầy/Cô cho biết những đề xuất của mình với cấp trên nhằm thực hiện tốt công
tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường trung cấp nghề?
Một lần nữa chúng tôi chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! Thân chào và chúc sức khỏe!
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho học sinh )
Các bạn học sinh thân mến!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho
học sinh các trường trung cấp nghề Tp.HCM hiện nay, xin bạn vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến
về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào chỗ trống Ý
kiến khác của bạn. Nội dung trả lời của bạn chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu, không
nhằm mục đích nào khác. Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác nhiệt tình của các bạn để
nghiên cứu này đạt kết quả tốt.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn về sự cộng tác, giúp đỡ của bạn!
Câu 1: Trong quá trình học, bạn thích học với những giáo viên như thế nào?
1. Những giáo viên nổi tiếng có học vị cao
2. Những giáo viên tận tâm, nhiệt tình, thương yêu học sinh, có trình độ chuyên môn tốt
3. Giỏi về chuyên môn, có năng lực sư phạm tốt
4. Chỉ cần giỏi về chuyên môn.
5. Ý kiến khác: .
Câu 2: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết, bạn học bao nhiêu tiết tiếng Anh trong 1
tuần:.
1. 2 tiết/tuần
2. 3 tiết/tuần
3. 6 tiết/tuần
4. Ý kiến khác:
Câu 3: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết việc phân phối số tiết học môn tiếng Anh ở trường
mình như thế nào?
1. Rất phù hợp 3. Chưa được phù hợp
2. Khá phù hợp 4. Hoàn toàn không phù hợp
Ý kiến khác:
...
Câu 4: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết, bạn học giáo trình môn tiếng Anh nào hiện nay tại
trường ?
1. Streamline 2. Headway 3. International Express
4. Smart Choice 5. Lifelines
6. Ý kiến khác:.
Câu 5: Theo bạn nội dung, chương trình môn tiếng Anh mà bạn đang học tại trường có phù
hợp với nhu cầu thực tế hay chưa?
1. Rất phù hợp
2. Khá phù hợp
3. Chưa phù hợp
4. Ý kiến khác:...
Câu 6: Bạn thích chương trình môn tiếng Anh mà bạn đang học tại trường ở mức độ nào?
1. Rất thích
2. Khá thích
3. Không thích lắm
4. Hoàn toàn không thích
Xin bạn giải thích một số lý do cho mức độ hài lòng mà bạn chọn:
Câu 7: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết giáo viên tiếng Anh tổ chức cho bạn học như thế
nào? ( Có thể lựa chọn hơn 1 lựa chọn )
1. Yêu cầu học sinh thực hành các kỹ năng giao tiếp với nhau
2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước và xác định trọng tâm của bài học mới
3. Yêu cầu học sinh đọc hiểu bằng tiếng Anh các sách, báo, tài liệu có liên quan tới
chuyên môn của mình đang học ở trường
4. Ý kiến khác:...
Câu 8: Trong quá trình dạy học, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp học tập nào? (
Có thể lựa chọn hơn 1 lựa chọn )
1. Diễn giảng-thuyết trình
2. Dạy học giải quyết vấn đề
3. Thảo luận
4. Hướng dẫn tự học
5. Đóng vai
6. Kể chuyện
Phương pháp dạy học khác:
...
Câu 9: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết, bạn học môn tiếng Anh chuyên ngành vào học kỳ
nào?
1. Học kỳ 1
2. Học kỳ 2
3. Học kỳ 3
4. Ý kiến khác:.
Câu 10: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết sự sắp xếp học môn tiếng Anh chuyên ngành như
thế nào đối với các môn chuyên ngành ?
1. Học môn tiếng Anh chuyên ngành trước các môn chuyên ngành
2. Học môn tiếng Anh chuyên ngành sau các môn chuyên ngành
3. Học môn tiếng Anh chuyên ngành cùng lúc với các môn chuyên ngành
4. Ý kiến khác:..
Câu 11: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết việc học môn tiếng Anh chuyên ngành trước các
môn chuyên ngành như hiện nay có gây khó khăn trong việc học tập của bạn không?
1. Quá khó khăn 2. Khó khăn 3. Không khó khăn
Câu 12: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết số lượng học sinh trong 1 lớp học của bạn hiện nay
là bao nhiêu?
1. 20-30 học sinh/lớp
2. 30-40 học sinh/lớp
3. 40-50 học sinh/lớp
4. Trên 50 học sinh/lớp
Câu 13: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết với số lượng học sinh trong 1 lớp học như hiện nay
các Thầy/Cô có thể luyện tập đầy đủ các kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh?
1. Hoàn toàn có thể 2. Có thể 3. Hoàn toàn không thể
Câu 14: Bạn vui lòng cho chúng tôi biết các phương tiện dạy học nào sau đây thường được
giáo viên sử dụng? ( Có thể lựa chọn hơn 1 lựa chọn )
1. Máy chiếu Overhead
2. Máy chiếu đa phương tiện, máy tính
3. Tranh ảnh, mô hình
4. Không sử dụng phương tiện nào
5. Ý kiến khác:
Câu 15: Theo bạn để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh thì giáo viên cần phải bổ
sung những phương tiện dạy học gì?
1. Trang bị thêm máy vi tính xách tay, máy chiếu
2. Trang bị thêm phòng nghe nhìn
3. Sách, báo, băng, đĩa
4. Ý kiến khác: .
Câu 16: Theo bạn cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học môn tiếng Anh tại trường hiện nay
như thế nào?
1. Đầy đủ 2. Khá đầy đủ
3. Chỉ đáp ứng 1 phần 4. Thiếu trầm trọng
Ý kiến khác:
..
Câu 17: Giáo viên thường tiến hành kiểm tra - đánh giá môn tiếng Anh theo hình thức nào?
1. Kiểm tra vấn đáp
2. Kiểm tra viết
3. Trắc nghiệm
4. Làm tiểu luận
5. Các hình thức khác:.
Câu 18: Theo bạn việc tổ chức kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh của giáo viên là: ?
1. Cần thiết
2. Rất cần thiết
3. Không cần thiết lắm
4. Hoàn toàn không cần thiết
Ý kiến khác:
Câu 19: Bạn cho biết mức độ thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện về các hoạt động
quản lý dạy học bộ môn tiếng Anh ở trường bằng cách đánh dấu (X) vào các ô sau:
Nội dung
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
1.
Rất
thường
xuyên
2.
Thỉnh
thoảng
3.
Rất
ít
khi
4.
Hoàn
toàn
không
1.
Tốt
2.
Khá
3.
Trung
bình
4.
Yếu
1. Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập
ở nhà môn tiếng Anh?
2. Bạn có học bài, chuẩn bị bài môn
tiếng Anh trước khi đến lớp không?
3. Giáo viên có hướng dẫn cách học
tập cho bạn ?
4. Giáo viên có tiến hành việc kiểm tra
đánh giá thường xuyên việc học ?
5. Bạn có tìm tòi, học hỏi thêm để
nâng cao trình độ tiếng Anh của bản
thân?
6. Giáo viên sử dụng các phương tiện
dạy học, công nghệ thông tin trong giờ
học như thế nào?
7. Giáo viên tiến hành sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực ?
Câu 20: Bạn cho chúng tôi biết những thuận lợi và khó khăn của bản thân khi học môn tiếng
Anh:
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
Câu 21: Bạn cho biết những kiến nghị của mình với nhà trường nhằm thực hiện tốt việc dạy
học môn tiếng Anh tại trường:
Một lần nữa chúng tôi chân thành cảm ơn bạn! Thân chào và chúc sức khỏe!
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên)
Kính thưa quý Thầy/Cô!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho
học sinh các trường trung cấp nghề Tp.HCM hiện nay. Trên cơ sở số liệu thu được, chúng tôi xin
đề xuất một số biện pháp nhằm khảo nghiệm tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp,
xin quý Thầy/Cô vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến về các biện pháp dưới đây bằng cách đánh
dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào chỗ trống () . Chúng tôi cam kết nội dung trả lời
của quý Thầy/Cô chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích nào khác.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn về sự cộng tác, giúp đỡ của quý Thầy/Cô!
Vị trí công tác: 1. Cán bộ quản lý 2. Giáo viên
Ý kiến: Bảng 1:
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
A. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
1
CBQL cơ cấu đội ngũ GV
tiếng Anh nhằm đảm bảo tỷ
lệ GV cơ hữu chiếm 2/3 tổng
số GV
2
CBQL bố trí GV tiếng Anh
theo đúng chuyên ngành GV
có thế mạnh
3
CBQL mở những lớp bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ sư phạm cho GV.
B. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
4
CBQL chăm lo đời sống vật
chất cũng như tinh thần để
GV yên tâm công tác
5
CBQL có những chính sách
thưởng phạt kịp thời, công
minh
C. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CSVC-ĐDDH, CƠ CẤU TRƯỜNG, LỚP
6
CBQL chỉ thị xây dựng
phòng nghe nhìn, phòng Lab
để dạy học tiếng Anh.
7
CBQL tăng cường và chuẩn
hóa CSVC,ĐDDH; sử dụng
và bảo quản có hiệu quả
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
CSVC,ĐDDH môn tiếng Anh
8
CBQL chỉ đạo biên chế lớp
học tiếng Anh hợp lý (tối đa
là 30 HS)
D. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN
9
CBQL dự giờ GV, đánh giá
tiết dạy học môn tiếng Anh
trên cơ sở động viên, góp ý
chân thành để phát huy mặt
mạnh và khắc phục mặt còn
hạn chế
1
0
CBQL tăng cường quản lý
việc thực hiện chương trình,
kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị
giáo án lên lớp của GV tiếng
Anh.
1
1
CBQL có kế hoạch bố trí GV
tiếng Anh dạy thay kịp thời
khi GV bận việc đột xuất.
E. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH
1
2
CBQL tổ chức các lớp bồi
dưỡng chuyên đề về đổi mới
phương pháp dạy học cho
GV
1
3
CBQL tạo điều kiện cho GV
tăng cường ứng dụng PPDH
tích cực trong dạy học môn
tiếng Anh.
1
4
CBQL khuyến khích GV xây
dựng các câu lạc bộ tiếng
Anh, tạo điều kiện cho HS
học nhóm, giao tiếp với
người nước ngoài
1
5
CBQL khuyến khích GV tăng
cường tính thực tế trong dạy
học môn tiếng Anh.
F. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1
6
Quản lý hoạt động ra đề thi
của GV ( bám sát mục tiêu
dạy học)
1
7
Quản lý hoạt động tổ chức
kiểm tra, thi của GV theo
đúng quy chế.
1
8
CBQL quản lý việc lựa chọn
hình thức kiểm tra, đánh giá
của GV.
1
9
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
CBQL quản lý hoạt động
chấm bài kiểm tra, bài thi của
GV
G. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VIỆC SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
2
0
Tổ trưởng chuyên môn lên kế
hoạch sinh hoạt chuyên môn
theo tuần, tháng cho GV
trong tổ và thông qua kế
hoạch chung của Hiệu trưởng
2
1
Tổ trưởng bộ môn kịp thời
kiến nghị, đề xuất những yêu
cầu, nguyện vọng của tổ lên
Ban giám hiệu
2
2
Tổ trưởng bộ môn tổ chức dự
giờ, thao giảng, kiểm tra hồ
sơ, sổ sách, giáo án của GV
2
3
CBQL điều chỉnh nội dung
chương trình
2
4
CBQL có kế hoạch biên soạn
giáo trình, tài liệu dạy học
tiếng Anh chuyên ngành
2
5
CBQL giám sát, kiểm tra việc
thực hiện mục tiêu môn học
của GV
Bảng 2:
S
T
T
Tên nhóm biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
1
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN
2
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN
KHÍCH ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN
3
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ,
SỬ DỤNG CSVC-ĐDDH,
CƠ CẤU TRƯỜNG, LỚP
4
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
CÔNG TÁC LÊN LỚP CỦA
GIÁO VIÊN
5 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG
S
T
T
Tên nhóm biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
PHÁP DẠY HỌC TIẾNG
ANH
6
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
CÔNG TÁC KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ
7
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
VIỆC SINH HOẠT TỔ
CHUYÊN MÔN
Ngoài những biện pháp trên, xin quý Thầy/Cô đề xuất thêm những biện pháp khả thi
khác nhằm giúp CBQL quản lý hiệu quả hơn hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại
trường ( Nếu có )
Chúng tôi chân thành cảm ơn và kính chúc quý Thầy/Cô sức khỏe!
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
( Dành cho Cán bộ quản lý )
Ý kiến: Bảng 1:
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
A. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
1
CBQL cơ cấu đội ngũ GV
tiếng Anh nhằm đảm bảo tỷ lệ
GV cơ hữu chiếm 2/3 tổng số
GV
10 60 30 0 0 60 40 0
2
CBQL bố trí GV tiếng Anh
theo đúng chuyên ngành GV có
thế mạnh
50 50 0 0 10 80 10 0
3
CBQL mở những lớp bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
sư phạm cho GV.
10 80 0 10 10 80 0 10
B. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
4
CBQL chăm lo đời sống vật
chất cũng như tinh thần để GV
yên tâm công tác
70 30 0 0 30 70 0 0
5
CBQL có những chính sách
thưởng phạt kịp thời, công
minh
70 30 0 0 40 50 10 0
C. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CSVC-ĐDDH, CƠ CẤU TRƯỜNG, LỚP
6
CBQL chỉ thị xây dựng phòng
nghe nhìn, phòng Lab để dạy
học tiếng Anh.
20 50 30 0 0 60 40 0
7
CBQL tăng cường và chuẩn
hóa CSVC,ĐDDH; sử dụng và
bảo quản có hiệu quả
CSVC,ĐDDH môn tiếng Anh
10 90 0 0 0 80 20 0
8
CBQL chỉ đạo biên chế lớp học
tiếng Anh hợp lý (tối đa là 30
HS)
10 80 10 0 20 50 10 20
D. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN
9
CBQL dự giờ GV, đánh giá tiết
dạy học môn tiếng Anh trên cơ
sở động viên, góp ý chân thành
để phát huy mặt mạnh và khắc
phục mặt còn hạn chế
50 50 0 0 40 60 0 0
10
CBQL tăng cường quản lý việc
thực hiện chương trình, kế
hoạch giảng dạy, chuẩn bị giáo
án lên lớp của GV tiếng Anh.
40 60 0 0 20 70 10 0
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
11
CBQL có kế hoạch bố trí GV
tiếng Anh dạy thay kịp thời khi
GV bận việc đột xuất.
10 90 0 0 0 80 10 10
E. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH
12
CBQL tổ chức các lớp bồi
dưỡng chuyên đề về đổi mới
phương pháp dạy học cho GV
40 60 0 0 0 90 10 0
13
CBQL tạo điều kiện cho GV
tăng cường ứng dụng PPDH
tích cực trong dạy học môn
tiếng Anh.
50 50 0 0 0 90 10 0
14
CBQL khuyến khích GV xây
dựng các câu lạc bộ tiếng Anh,
tạo điều kiện cho HS học
nhóm, giao tiếp với người nước
ngoài
50 20 30 0 20 30 20 30
15
CBQL khuyến khích GV tăng
cường tính thực tế trong dạy
học môn tiếng Anh.
30 70 0 0 20 70 10 0
F. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
16
Quản lý hoạt động ra đề thi của
GV ( bám sát mục tiêu dạy
học)
50 50 0 0 40 60 0 0
17
Quản lý hoạt động tổ chức
kiểm tra, thi của GV theo đúng
quy chế.
40 60 0 0 30 70 0 0
18
CBQL quản lý việc lựa chọn
hình thức kiểm tra, đánh giá
của GV.
10 80 10 0 20 70 10 0
19
CBQL quản lý hoạt động chấm
bài kiểm tra, bài thi của GV
20 80 0 0 10 80 10 0
G. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VIỆC SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
20
Tổ trưởng chuyên môn lên kế
hoạch sinh hoạt chuyên môn
theo tuần, tháng cho GV trong
tổ và thông qua kế hoạch
chung của Hiệu trưởng
10 90 0 0 20 60 20 0
21
Tổ trưởng bộ môn kịp thời kiến
nghị, đề xuất những yêu cầu,
nguyện vọng của tổ lên Ban
giám hiệu
20 80 0 0 20 80 0 0
22
Tổ trưởng bộ môn tổ chức dự
giờ, thao giảng, kiểm tra hồ sơ,
sổ sách, giáo án của GV
40 60 0 0 30 60 10 0
23 CBQL điều chỉnh nội dung
chương trình 20 60 20 0 20 40 40 0
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
24
CBQL có kế hoạch biên soạn
giáo trình, tài liệu dạy học
tiếng Anh chuyên ngành
40 50 10 0 20 30 50 0
25
CBQL giám sát, kiểm tra việc
thực hiện mục tiêu môn học
của GV
30 60 10 0 30 50 10 10
Bảng 2:
S
T
T
Tên nhóm biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
1
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
50 50 0 0 20 70 10 0
2
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN
KHÍCH ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN
30 70 0 0 10 90 0 0
3
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ,
SỬ DỤNG CSVC-ĐDDH, CƠ
CẤU TRƯỜNG, LỚP
30 70 0 0 20 70 10 0
4
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
CÔNG TÁC LÊN LỚP CỦA
GIÁO VIÊN
30 70 0 0 10 90 0 0
5
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC TIẾNG
ANH
60 40 0 0 20 70 10 0
6
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
CÔNG TÁC KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ
40 60 0 0 20 80 0 0
7
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
VIỆC SINH HOẠT TỔ
CHUYÊN MÔN
40 60 0 0 20 70 10 0
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
( Dành cho Giáo viên)
Ý kiến: Bảng 1:
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
A. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
1
CBQL cơ cấu đội ngũ GV
tiếng Anh nhằm đảm bảo tỷ lệ
GV cơ hữu chiếm 2/3 tổng số
GV
10 70 0 20 10 80 10 0
2
CBQL bố trí GV tiếng Anh
theo đúng chuyên ngành GV có
thế mạnh
40 60 0 0 40 50 10 0
3
CBQL mở những lớp bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
sư phạm cho GV.
40 40 20 0 30 60 10 0
B. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
4
CBQL chăm lo đời sống vật
chất cũng như tinh thần để GV
yên tâm công tác
60 40 0 0 40 50 10 0
5
CBQL có những chính sách
thưởng phạt kịp thời, công
minh
40 60 0 0 30 70 0 0
C. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CSVC-ĐDDH, CƠ CẤU TRƯỜNG, LỚP
6
CBQL chỉ thị xây dựng phòng
nghe nhìn, phòng Lab để dạy
học tiếng Anh.
40 50 10 0 30 60 10 0
7
CBQL tăng cường và chuẩn
hóa CSVC,ĐDDH; sử dụng và
bảo quản có hiệu quả
CSVC,ĐDDH môn tiếng Anh
30 70 0 0 20 80 0 0
8
CBQL chỉ đạo biên chế lớp học
tiếng Anh hợp lý (tối đa là 30
HS)
40 50 0 10 30 40 20 10
D. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN
9
CBQL dự giờ GV, đánh giá tiết
dạy học môn tiếng Anh trên cơ
sở động viên, góp ý chân thành
để phát huy mặt mạnh và khắc
phục mặt còn hạn chế
30 70 0 0 40 60 0 0
10
CBQL tăng cường quản lý việc
thực hiện chương trình, kế
hoạch giảng dạy, chuẩn bị giáo
án lên lớp của GV tiếng Anh.
20 80 0 0 30 70 0 0
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
11
CBQL có kế hoạch bố trí GV
tiếng Anh dạy thay kịp thời khi
GV bận việc đột xuất.
0 60 10 30 0 60 10 30
E. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH
12
CBQL tổ chức các lớp bồi
dưỡng chuyên đề về đổi mới
phương pháp dạy học cho GV
30 60 10 0 30 60 10 0
13
CBQL tạo điều kiện cho GV
tăng cường ứng dụng PPDH
tích cực trong dạy học môn
tiếng Anh.
10 90 0 0 10 80 10 0
14
CBQL khuyến khích GV xây
dựng các câu lạc bộ tiếng Anh,
tạo điều kiện cho HS học
nhóm, giao tiếp với người nước
ngoài
10 90 0 0 10 80 10 0
15
CBQL khuyến khích GV tăng
cường tính thực tế trong dạy
học môn tiếng Anh.
0 100 0 0 0 80 20 0
F. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
16
Quản lý hoạt động ra đề thi của
GV ( bám sát mục tiêu dạy
học)
0 90 10 0 10 80 10 0
17
Quản lý hoạt động tổ chức
kiểm tra, thi của GV theo đúng
quy chế.
20 60 20 0 10 80 10 0
18
CBQL quản lý việc lựa chọn
hình thức kiểm tra, đánh giá
của GV.
0 80 20 0 10 80 10 0
19
CBQL quản lý hoạt động chấm
bài kiểm tra, bài thi của GV
0 80 20 0 10 70 20 0
G. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VIỆC SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
20
Tổ trưởng chuyên môn lên kế
hoạch sinh hoạt chuyên môn
theo tuần, tháng cho GV trong
tổ và thông qua kế hoạch
chung của Hiệu trưởng
0 70 30 0 10 50 40 0
21
Tổ trưởng bộ môn kịp thời kiến
nghị, đề xuất những yêu cầu,
nguyện vọng của tổ lên Ban
giám hiệu
0 90 10 0 0 90 10 0
22
Tổ trưởng bộ môn tổ chức dự
giờ, thao giảng, kiểm tra hồ sơ,
sổ sách, giáo án của GV
0 90 10 0 0 90 10 0
23 CBQL điều chỉnh nội dung
chương trình 10 90 0 0 0 100 0 0
S
T
T
Tên biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
24
CBQL có kế hoạch biên soạn
giáo trình, tài liệu dạy học
tiếng Anh chuyên ngành
10 80 0 10 10 80 0 10
25
CBQL giám sát, kiểm tra việc
thực hiện mục tiêu môn học
của GV
20 60 20 0 0 80 20 0
Bảng 2:
S
T
T
Tên nhóm biện pháp
Tính cấp thiết ( % ) Tính khả thi ( % )
4.
Rất
cần
thiết
3.
Cần
Thiết
2.
Ít
cần
thiết
1.
Không
cần
thiết
4.
Rất
khả
thi
3.
Khả
thi
2.
Ít
khả
thi
1.
Không
khả
thi
1
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
40 50 10 0 30 70 0 0
2
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN
KHÍCH ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN
30 70 0 0 20 80 0 0
3
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ,
SỬ DỤNG CSVC-ĐDDH, CƠ
CẤU TRƯỜNG, LỚP
10 90 0 0 10 90 0 0
4
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
CÔNG TÁC LÊN LỚP CỦA
GIÁO VIÊN
10 80 10 0 10 90 0 0
5
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC TIẾNG
ANH
20 80 0 0 10 80 10 0
6
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
CÔNG TÁC KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ
20 60 20 0 20 60 20 0
7
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
VIỆC SINH HOẠT TỔ
CHUYÊN MÔN
10 80 10 0 20 60 20 0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN
Thời gian: Ngày 23, 25, 27/7/2012
Địa điểm: Trường TCN Quang Trung, TCN Nhân Đạo, TCN Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương,
TCN Công nghệ Bách Khoa
Người được phỏng vấn: Các CBQL ( Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng khoa, TTCM)
Một số nội dung phỏng vấn:
Kính thưa Thầy/Cô!
Nhằm thu thập thông tin cho việc nghiên cứu “ Thực trạng quản lý hoạt động dạy học
môn tiếng Anh cho học sinh các trường TCN Tp.HCM hiện nay”, xin Thầy/Cô vui lòng trả lời
các câu hỏi sau:
Câu 1: Một số yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
ở trường của quý Thầy/Cô hiện nay ra sao?
Q3: - Về HS: mất căn bản, không có vốn từ
- Về GV: không có điều kiện đổi mới phương pháp giảng dạy, dạy theo phương pháp
truyền thống, đọc nghe, ghi và học thuộc
- Điều kiện tổ chức: HS quá đông cho một lớp, phương tiện dạy học thiếu thốn, giáo trình
không hợp lý, kinh phí hạn hẹp không có điều kiện mới GV tốt.
Q4: Nội dung chương trình giảng dạy chưa thống nhất, trình độ HS thấp, chưa nhận thức được
tầm quan trọng của việc học tiếng Anh, CSVC còn thiếu thốn chưa được đầu tư đúng mức
Q2: - Trang thiết bị còn thiếu, phương pháp giảng dạy tiếng Anh ít phổ biến
- Chương trình nặng về kiến thức chung, không gắn với nghề nghiệp và thời sự thực tế
Q7: - Đối tượng đầu vào HS trình độ tiếng Anh ở cấp học phổ thông không đồng đều
- Thời lượng chương trình môn tiếng Anh đưa vào hệ TCN ít, HS sau khi học qua môn tiếng Anh
ít ứng dụng vào thực tế.
Câu 2: Trong thực tế công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường, quý
Thầy/Cô thường gặp những thuận lợi nào?
Q4: Đội ngũ GV nhiệt tình
Q2: GV nhiệt tình, có năng lực, chủ động triển khai chương trình giảng dạy
Q8: GV và tổ bộ môn tham gia trong quá trình quản lý lớp, phòng đào tạo giám sát GV giảng
dạy đúng tiến độ.
Q3: Đa số các GV dạy tiếng Anh là GV cơ hữu rất nhiệt tình tận tâm giảng dạy. Được sự quan
tâm từ phía Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt để GV yên tâm đứng lớp.
Câu 3: Quý Thầy/Cô cho biết những đề xuất của mình với cấp trên nhằm thực hiện tốt công
tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường TCN?
Q3: Quản lý bất cứ môn học nào hay mọi hoạt động của trường đều thuộc quản lý của Ban giám
hiệu. Nhưng Ban giám hiệu muốn hoạt động quản lý tốt nên tham khảo ý kiến của GV trực tiếp
giảng dạy môn tiếng Anh và tổ trưởng chuyên môn để có tác dụng hai chiều.
- Chuẩn hóa đội ngũ GV tiếng Anh trong trường TCN
- Không dạy quá tải, kiểm soát giờ học trên lớp của HS
- Nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá chất lượng HS
- CSVC sử dụng trang thiết bị hiện đại áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến trên Thế
giới vào giờ lên lớp
- Đổi phương pháp giảng dạy đi đôi với đổi mới chương trình dạy học
- Có sự kết hợp tốt giữa GV giảng dạy và lãnh đạo nhà trường.
Q4: Quản lý ở lớp học là của GV; GV phối hợp với tổ trưởng chuyên môn để quản lý về chuyên
môn. Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo sẽ quản lý mang tính định hướng.
- Cần qui định mức chuẩn đầu ra tiếng Anh cần có của HS trường nghề
- Sớm ban hành chương trình thống nhất
- Có các lớp giao lưu, bồi dưỡng GV giữa các trường
Q5: Cần thống nhất về chương trình giảng dạy và qui định chuẩn đầu ra cho HS
Q6: Cần đầu tư, trang bị thêm sách tham khảo, giáo trình tiếng Anh chuyên ngành
Q2: Xây dựng chương trình tiếng Anh phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp và thực dụng hơn
Q7: Đề nghị quý ban lãnh đạo nhà trường quan tâm hơn nữa về hoạt động dạy và học môn tiếng
Anh, phải có quy chế bắt buộc HS sau khi tốt nghiệp hệ TCN phải hoàn thành môn tiếng Anh
với chứng chỉ A hoặc B.
Câu 4: Quý Thầy/Cô đề xuất những biện pháp khả thi nhằm giúp CBQL quản lý hiệu quả
hơn hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường ?
Q1: - Dạy học Anh văn tại trường nghề cần có giáo án tích hợp ( tương thích với ngành nghề)
- Kết quả không phải là chứng chỉ A, B mà là ứng dụng được trong thực tiễn công việc (
đọc được tài liệu đơn giản về chuyên môn nghề, bảng hướng dẫn, thông số kỹ thuật)
Q6: Theo ý kiến của tôi ngoài những việc học tập theo đúng chương trình chính khóa của nhà
trường, cần tăng cường thêm chương trình ngoại khóa tổ chức những buổi dã ngoại phối hợp với
học tập tham quan những địa danh, di tích lịch sử. Từ đó, GV giúp HS tiếp xúc được nhiều với
khách du lịch nước ngoài (có cơ hội), giúp rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp nghe nói tiếng Anh
thành thạo hơn.
Q8: - Tổ chức dự giờ 6 tháng/GV
- Đề nghị GV có giáo án cho từng học kỳ; thông qua tổ bộ môn có ý kiến, đánh giá sau mỗi
học kỳ
- Tích cực sử dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại: powerpoint, phim ảnh, bài tập về
nhà gửi bằng email
Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN
Thời gian: Ngày 9, 10, 11,12,13/7/2012
Địa điểm: Trường TCN Quang Trung, TCN Nhân Đạo, TCN Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương,
TCN Công nghệ Bách Khoa
Người được phỏng vấn: Các GV giảng dạy môn tiếng Anh
Một số nội dung phỏng vấn:
Kính thưa Thầy/Cô!
Nhằm thu thập thông tin cho việc nghiên cứu “ Thực trạng quản lý hoạt động dạy học
môn tiếng Anh cho học sinh các trường TCN Tp.HCM hiện nay”, xin Thầy/Cô vui lòng trả lời
các câu hỏi sau:
Câu 1: Một số yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
ở trường của quý Thầy/Cô hiện nay ra sao?
G1: Số lượng học viên trong lớp quá đông
G2: Trình độ HS trường TCN rất hạn chế, chậm tiếp thu và không có hứng thú học tập, không ý
chí rèn luyện. Bên cạnh đó nhận thức về việc có lợi khi học ngoại ngữ chưa rõ ràng, học chỉ để
có điểm và qua môn, hầu hết học môn tiếng Anh không mục tiêu. Nguyên nhân chủ yếu do mất
căn bản, thiếu kiên nhẫn theo đuổi và phần lớn là việc học Anh văn chưa thực sự thu hút và gần
gũi thực tế từ các giờ học.
G5: - Ý thức của HS rất kém, HS thụ động, không mua giáo trình, mua rồi đánh mất, không mua
lại. Giáo trình photo, không thu hút HS
- Đi học không đều, mệt mỏi vì mưu sinh sau giờ học ở trường, kinh tế khó khăn, không có
định hướng, không có ý chí vượt khó, vươn lên.
- Chưa ý thức được tầm quan trọng của ngoại ngữ, chưa hiểu được về sự hội nhập quốc tế,
là nguồn nhân lực quốc tế
- Công nghệ phát triển trong khi CSVC nhà trường lạc hậu, cũ kỹ
G7: - HS thụ động
- HS không chịu mua giáo trình
- CSVC còn thiếu
Câu 2: Trong thực tế công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường, quý
Thầy/Cô thường gặp những thuận lợi nào?
G1: Trang thiết bị tương đối đầy đủ, học viên tham gia đều các buổi học, chuyên cần.
G3: Nhà trường tạo thuận lợi cho việc giảng dạy trên lớp cũng như trang bị thiết bị dạy học đầy
đủ
G4: Sự quan tâm đến chất lượng môn học của Ban giám hiệu
G5: - Chỉ đạo của cán bộ quản lý đúng hướng, kịp thời, cập nhật thời cuộc. Ví dụ: sự lựa chọn
giáo trình học
- CBQL tôn trọng phong cách giảng dạy của từng GV, biết phát huy lợi thế của từng GV
- Phân cấp giảng dạy phù hợp với trình độ, kinh nghiệm của GV
- Dự giờ góp ý rút kinh nghiệm cho từng GV
- GV hòa thuận, trao đổi học hỏi lẫn nhau, trao đổi thông tin, cập nhật giáo trình tham
khảo, tư tưởng GV thoải mái, vui vẻ, không cảm giác áp lực vào khuôn khổ quá gò bó.
G7: Dạy trên giáo trình chủ yếu về giao tiếp nên GV dễ linh động trong việc giảng dạy.
G8: - Được sự hỗ trợ tận tình của Ban giám hiệu nhà trường
- GV có phương pháp dạy hiệu quả, phù hợp
Câu 3: Quý Thầy/Cô cho biết những đề xuất của mình với cấp trên nhằm thực hiện tốt công
tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại các trường TCN?
G1: - Tổ chức các buổi họp mặt, nói chuyện về các chủ đề tiếng Anh để học viên có cơ hội giao
tiếp
- Đưa ra phương pháp học tiếng Anh ( vừa học, vừa chơi)
G3: HS chưa thực sự hứng thú với môn tiếng Anh nên cần thành lập các câu lạc bộ, nhóm học
tiếng Anh cùng giúp đỡ nhau
G5: - Nâng cấp trang thiết bị ( máy chiếu, micro tốt ) để thực hiện, việc học chủ động, sáng tạo,
năng động của HS phù hợp với sự phát triển công nghệ, tạo sự đam mê
- Giúp HS nghề có thể làm thêm tại trường hoặc cơ sở của trường để giúp ổn định tư tưởng
đời sống cho các em, có thu nhập để phục vụ chi phí cho học tập.
- Thực hiện phong trào thi đua, chuyên đề tiếng Anh của trường tổ chức để khuyến khích
sự nhận thức tầm quan trọng ngoại ngữ: Hỏi-Đáp bằng tiếng Anh, đố vui, kể chuyện bằng
tiếng Anh ( trong sinh hoạt ngoại khóa, chào cờ)
- Định hướng việc làm trong tương lai cho HS, khuyến khích HS học tốt tiếng Anh để thi
tuyển vào các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài, xuất khẩu lao động.
- Giao lưu học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô với các trường nghề
G6: - Cung cấp điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học
- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các thầy, cô
- Đổi mới nâng cao phương pháp giảng dạy
G7: - Yêu cầu HS có giáo trình đầy đủ 100%
- Có đủ CSVC cho việc giảng dạy: máy chiếu, cassette
- Có chương trình sinh hoạt hoạt động giao tiếp tiếng Anh với giáo viên nước ngoài
- Có phòng học tiếng Anh riêng cho HS
G8: Cần có các khóa học bồi dưỡng chuyên môn cho GV
Câu 4: Quý Thầy/Cô đề xuất những biện pháp khả thi nhằm giúp CBQL quản lý hiệu quả
hơn hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường ?
G7: GV tiếng Anh thường xuyên cập nhật tài liệu kỹ thuật liên quan ngành nghề đào tạo để bổ
sung giáo trình, giáo án
G8: CBQL phải có chuyên môn cao hơn GV đứng lớp
Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_quan_ly_hoat_dong_day_hoc_mon_tieng_anh_tai_cac_truong_trung_cap_nghe_thanh_pho_ho_chi_mi.pdf