Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc

- Chính phủ và các Bộ ngành liênquan cần phối hợp triển khai h-ớng dẫn các doanh nghiệp các kiến thức về kinh doanh ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, giúpcác doanh nghiệp nhận thức đ-ợc vấn đề rủi ro tỷ giá và chủ động có các biện pháp bảo hiểm và giảm thiểu rủi ro bằng các công cụ phái sinh. Trên thực tế, một số NHTM bắt đầu triển khai các sản phẩm phái sinh đều gặp phải một thực tế rất đáng nản đó là sự không mặn mà của các doanh nghiệp. Một số ngân hàng nh-ngân hàng Techcombank, ngân hàng TMCP Quân đội, . đã tổ chức các hội thảo giới thiệu các loại sản phẩm phái sinh, thậm chí tổ chức cả một tổ công tác cơ động để trực tiếp t-vấn cho khách hàng, nh-ng xem ra các doanh nghiệp vẫn đang rất thờ ơ. Bản thân NHNN cũng tổ chức các cuộc hội thảo khá quy mô nh-ng vẫn không cải thiện đ-ợc tình hình. Nguyên nhân thì có rất nhiều : + Thứ nhất là do thiếu nhân sự am hiểu sản phẩm phái sinh. Đối với các ngân hàng, các chuyên gia có cơ hộitiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh vẫn còn hạn chế, ch-a nói đến nguồn nhân sự cho các doanh nghiệp. Vì thế, đa phần các doanh nghiệp chỉ biết đến nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn, các nghiệp vụ mới khác nh-quyền chọn thì còn quá mới mẻ và khó hiểu với họ. + Thứ hai là do chính sách bảo hộ ngầm tỷ giá USD /VND của Nhà n-ớc tạo cho doanh nghiệp tâm lý ỷ lại,bị động, không chủ động phòng ngừa rủi ro tỷ giá. + Thứ ba là khung pháp lý cho việc ứng dụng sản phẩm phái sinh còn thiếu nh-ch-a có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh cũng nh-các NHTM triển khai các sản phẩm phái sinh, ch-a có quy định cụ thể về hạch toán kế toán đối với các loại giao dịch này.

pdf100 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2351 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là yếu tố gắn liền với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Nh−ng nói thị tr−ờng tiềm ẩn nhiều rủi ro là một thách thức bởi vì các nguyên nhân sau : Thứ nhất, thị tr−ờng đang đ−ợc nới lỏng theo h−ớng tự do hóa. Nó cũng giống nh− một cái thuyền, tr−ớc đây đ−ợc neo chặt, bây giờ đ−ợc nới dây để thoát ra sông lớn, ra biển lớn. Song liệu cái thuyền ấy có đủ mạnh và ng−ời chéo lái có đủ lực hay ch−a thì thời gian vẫn đang chờ câu trả lời và thử thách thì ở phía tr−ớc rất nhiều. Các NHTM có thể đ−ợc ví là những ng−ời thủy thủ trên chiếc thuyền. Nếu họ đoàn kết, họ có thể v−ợt qua cơn bão, tuy nhiên, không thể loại trừ hoàn toàn những tai nạn có thể xảy ra với những thủy thủ yếu sức. Nói cách khác, Việt Nam đang xây dựng nền tảng cho tự do hóa, nền tảng về cơ sở pháp lý, về năng lực tài chính, về khả năng điều hành, song có 72 thể nền tảng này ch−a đủ mạnh, còn yếu ở một số điểm và là một mắt xích trên thị tr−ờng, các NHTM cần thiết phải tính đến những biến động có thể xảy ra trên thị tr−ờng và phải tính tr−ớc đ−ợc mức độ ảnh h−ởng của nó tới hoạt động kinh doanh của mình. Thứ hai, đó là những rủi ro xuất phát từ các biến động bên ngoài. Cả thế giới đang đứng tr−ớc một cuộc khủng hoảng kinh tế rất nghiêm trọng bởi mức độ lan rộng của nó. Xuất phát từ Mỹ, nó đang đe dọa những nền kinh tế lớn mạnh nhất châu âu và châu á. Hàn Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh h−ởng khá nặng nề khi mà đồng won của họ đã suy giảm giá trị đến 30% so với đồng USD kể từ đầu năm và hệ thống ngân hàng đã phải cầu cứu đến những gói cứu trợ từ ngân hàng trung −ơng. Diễn biến của cuộc khủng hoảng còn nhiều phức tạp và ch−a thể đoán biết đ−ợc điều gì sẽ xảy ra. Thị tr−ờng Việt Nam đ−ợc khẳng định là không bị ảnh h−ởng nhiều song chắc chắn sẽ không tránh khỏi tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh, có thể gây ra sự co cụm về vốn, e dè trong đầu t−, gây ra sự đình trệ của thị tr−ờng. Tóm lại : Trong ch−ơng II, luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc thông qua các số liệu mà ng−ời viết tổng hợp đ−ợc từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc trong vòng 5 năm trở lại đây. Từ việc phân tích số liệu, đồng thời với những nhận định của bản thân ng−ời viết trong quá trình làm việc tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, kết hợp với những kiến thức tích lũy trong quá trình học tập tại khoa Sau đại học, tr−ờng Đại học Ngoại Th−ơng, trong phần tiếp theo của ch−ơng II, ng−ời viết đã đ−a ra những đánh giá của mình về −u nh−ợc điểm, cơ hội, thách thức đối với Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc trong quá trình kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng Việt Nam. Đây cũng là cơ sở cho những kiến nghị và giải pháp sẽ đ−ợc trình bày ở ch−ơng III. 73 Ch−ơng 3 Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hμng Ngoại hối Hμn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam 3.1. Định h−ớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc 3.1.1. Định h−ớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của toàn hệ thống KEB Trong kế hoạch năm 2008, KEB đặt ra mục tiêu tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu về cung cấp các dịch vụ ngoại hối và tài trợ th−ơng mại tại Hàn Quốc. Để cụ thể hóa mục tiêu này, KEB đề ra các mục tiêu trọng tâm bao gồm: + Mở rộng mạng l−ới chi nhánh toàn cầu (KEB hiện đang là ngân hàng có mạng l−ới toàn cầu rộng lớn nhất tại Hàn Quốc) để có thể mở rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ ngoại hối cũng nh− các dịch vụ tài trợ th−ơng mại cho khách hàng ở bất cứ nơi đâu. Tính đến thời điểm giữa tháng 11 năm 2008, KEB hiện có 34 chi nhánh và văn phòng đại diện, cùng với 8 công ty con tại 23 n−ớc trên phạm vi toàn Thế giới. Con số chi nhánh và văn phòng đại diện đã tăng thêm 13 so với thời điểm cuối năm 2007 chứng tỏ KEB đang kiên trì với tham vọng trở thành ngân hàng toàn cầu. + Phát triển các sản phẩm mới để củng cố vị trí dẫn đầu cũng nh− nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Các sản phẩm mới của KEB luôn h−ớng đến sự thuận tiện và linh hoạt cho khách hàng. Trong thời gian tới, KEB sẽ tiếp tục lấy lợi ích và nhu cầu của khách hàng là kim chỉ nam, để tiếp tục cho ra đời những dịch vụ mới, giúp các khách hàng có khả năng thực hiện các giao dịch ngoại hối một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất và với mức chi phí cạnh tranh nhất. 74 + Đa dạng hoá các ngoại tệ giao dịch. Hiện nay KEB có khả năng cung cấp giao dịch đối với 23 loại ngoại tệ khác nhau và có khả năng thực hiện quy đổi ngoại tệ mặt với 37 loại ngoại tệ. Trong t−ơng lai, KEB có tham vọng tiếp tục nối dài thêm danh sách các đồng tiền có thể giao dịch với khách hàng. Đây cũng nằm trong nỗ lực giúp các khách hàng, các nhà xuất khẩu cũng nh− các nhà đầu t− có thể giảm thiểu rủi ro trong giao dịch hối đoái. 3.1.2. Định h−ớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của KEB Hà Nội tại thị tr−ờng Việt Nam Trên đây là những định h−ớng chung của KEB Trụ sở chính đề ra cho toàn bộ hệ thống KEB toàn Thế giới. Là một hạt nhân trong hệ thống nh−ng cũng có những đặc điểm địa ph−ơng riêng biệt nên đối với hoạt động kinh doanh ngoại hối, KEB Hà Nội cũng có những định h−ớng phát triển riêng. Cụ thể: “Phát triển KEB Hà Nội trở thành một trong những ngân hàng uy tín về kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng Việt Nam, đ−a KEB Hà Nội trở thành ngân hàng Hàn Quốc có khả năng cung ứng dịch vụ ngoại hối tốt nhất trên thị tr−ờng Việt Nam với kỹ thuật công nghệ hiện đại, sản phẩm đa dạng, tài chính lành mạnh và hiệu quả kinh doanh cao.” Trên cơ sở mục tiêu chung, KEB Hà Nội đã đề ra định h−ớng cụ thể cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ nh− sau: + Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị tr−ờng Việt Nam, trong đó chú trọng mở rộng các đối tác trên thị tr−ờng Interbank và tìm kiếm các khách hàng mới, đồng thời tăng c−ờng các giao dịch kỳ hạn và hoán đổi với các khách hàng để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, đảm bảo cung cấp cho các khách hàng những công cụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong bối cảnh thị tr−ờng ngoại hối luôn biến động phức tạp. Trên cơ sở đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khác hàng để góp phần hỗ trợ, 75 thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác, góp phần giữ và thu hút thêm khách hàng sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng, tăng c−ờng hiệu quả kinh doanh. Thực hiện tốt chức năng của một NHTM, tuân thủ theo các quy định của NHNN về quản lý ngoại hối, góp phần cùng với NHNN thực hiện tốt chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ vì sự phát triển lành mạnh và ổn định của thị tr−ờng. + Hoàn thiện cơ cấu tổ chức kinh doanh ngoại tệ nhằm giảm thiểu rủi ro đồng thời nâng cao tính hiệu quả trong kinh doanh, nâng cao uy tín của KEB trên thị tr−ờng Việt Nam. 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị tr−ờng Việt Nam 3.2.1. Nhóm giải pháp tổ chức kinh doanh 3.2.1.1.Nâng cao uy tín ngân hàng Hoạt động kinh doanh trên thị tr−ờng ngoại hối là hoạt động kinh doanh đặc thù đòi hỏi uy tín cao của ngân hàng vì các giao dịch th−ờng chỉ đ−ợc xác nhận qua điện thoại, fax… song một khi đã đ−ợc xác nhận, các giao dịch bắt buộc phải đ−ợc thực hiện. Nếu giao dịch không đ−ợc thực hiện sẽ gây ra rủi ro rất lớn cho đối tác. Chính vì vậy, một ngân hàng lớn và uy tín th−ờng thu hút đ−ợc nhiều các giao dịch ngoại tệ hơn các ngân hàng nhỏ và uy tín thấp. Uy tín của một ngân hàng cần phải đ−ợc gây dựng một cách lâu dài và phải đ−ợc củng cố th−ờng xuyên, vì chỉ một lần mất uy tín với đối tác sẽ ảnh h−ởng nghiêm trọng dến khả năng giao dịch ngoại hối của ngân hàng đó trên thị tr−ờng. KEB đã có thời gian gây dựng uy tín lâu năm trên thị tr−ờng tài chính châu á cũng nh− trên thị tr−ờng Việt Nam. Các đối tác quen thuộc của KEB 76 Hà Nội trên TTNTLNH bao gồm các ngân hàng lớn của Việt Nam nh− Vietcombank, Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam … và nhiều ngân hàng n−ớc ngoài danh tiếng nh− HSBC, ANZ, Citi bank, Standard Chartered Bank… Tất cả các đối tác này đều có những nhận xét rất tích cực về KEB Hà Nội về tác phong làm việc chuyên nghiệp, chính xác và nhanh nhạy. Tuy nhiên, để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh hơn nữa, KEB Hà Nội cần phải liên tục nâng cao uy tín của mình một cách đồng bộ, từ tăng c−ờng sức mạnh tài chính, nâng cấp trang thiết bị hiện đại, bồi d−ỡng nghiệp vụ kinh doanh cho các cán bộ và đặc biệt chú trọng đến tính đạo đức trong nghề nghiệp. 3.2.1.2.Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng Năng lực tài chính của các NHTM đóng vai trò quan trọng trong khả năng tham gia vào các giao dịch ngoại hối của ngân hàng. Tiêu chí đầu tiên, trực tiếp nhất thể hiện năng lực tài chính của ngân hàng là vốn điều lệ. Sở dĩ vốn điều lệ ảnh h−ởng đến khả năng tham gia các hoạt động ngoại hối vì các ngân hàng trung −ơng trên thế giới đều quy định một hạn mức nhất định cho các NHTM đối với các giao dịch ngoại hối. Hạn mức này chính là trạng thái ngoại hối đ−ợc phép duy trì cuối ngày làm việc và đ−ợc tính trên vốn điều lệ của các NHTM. Trạng thái ngoại tệ của một ngoại tệ, theo định nghĩa trong quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 do NHNN ban hành về trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng đ−ợc phép hoạt động ngoại hối, là chênh lệch giữa tổng tài sản Có và tổng tài sản Nợ bằng ngoại tệ này, bao gồm cả các tài khoản mua bán ngoại tệ ngoại bảng t−ơng ứng. Ngoại tệ có trạng thái d−ơng khi tổng tài sản Có lớn hơn tổng tài sản Nợ (thuật ngữ tiếng Anh là long position). Ngoại tệ có trạng thái âm khi tổng tài sản Có nhỏ hơn tổng tài sản Nợ (thuật ngữ tiếng Anh là short position). Ngoại tệ có trạng thái 77 cân bằng khi tổng tài sản Có bằng tổng tài sản Nợ (thuật ngữ tiếng Anh là square position). Việc quy định về trạng thái ngoại tệ cho các NHTM là hết sức ý nghĩa đối với các NHTW trong việc quản lý các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng, kiểm soát các hoạt động đầu cơ, găm giữ ngoại tệ của các NHTM, góp phần làm lành mạnh hoá thị tr−ờng ngoại hối, tạo môi tr−ờng ngoại hối thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đối với bản thân các NHTM, việc quản lý trạng thái ngoại hối cũng là một công tác quan trọng để quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các chi nhánh, các cán bộ giao dịch, góp phần giảm thiểu rủi ro. Bản thân các NHTM cũng có những quy định riêng cho từng chi nhánh về trạng thái ngoại hối đ−ợc phép tuỳ theo quy mô của từng chi nhánh. Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN quy định trạng thái ngoại tệ của tổ chức tín dụng đ−ợc phép kinh doanh ngoại tệ không đ−ợc v−ợt quá +/- 30% vốn tự có của tổ chức tín dụng đó. Tuy vậy, quyết định này loại trừ các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài ra khỏi đối t−ợng áp dụng. Song, đến ngày 2/10/2003, NHNN lại ban hành quyết định 1168/2003/QĐ-NHNN để xóa bỏ nội dung loại trừ nói trên. Hiện nay các NHTM của Việt Nam đều tiến hành tăng vốn điều lệ để đáp ứng các điều kiện mới của một NHTM do NHNN ban hành. Mức trạng thái 30% vốn điều lệ là khá hợp lí cho các NHTM có thể phục vụ những nhu cầu lớn của khách hàng. Tuy nhiên, đối với một số chi nhánh ngân hàng nhỏ nh− KEB, mức vốn điều lệ rất thấp và không tăng tr−ởng từ khi thành lập đến nay. Hiện nay KEB là một trong những ngân hàng n−ớc ngoài có vốn điều lệ thấp nhất là 15 triệu USD. Hạn mức 30% chỉ t−ơng đ−ơng với 4.5 triệu USD, đấy là ch−a kể theo quy định của KEB Head office, trạng thái ngoại tệ của 78 KEB Hà Nội chỉ đ−ợc phép trong phạm vi 4 triệu USD. Đây thực sự là một con số quá nhỏ, gây cản trở lớn đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Nhiều khách hàng có nhu cầu rất lớn nh−ng ngân hàng không có khả năng đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng đ−ợc một phần nên ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Sở dĩ KEB Hà Nội vẫn duy trì mức vốn điều lệ thấp nh− vậy là vì KEB Hà Nội không gặp khó khăn trong việc cung cấp các khoản tín dụng cho khách hàng do d− nợ của KEB Hà Nội không bị hạn chế bởi vốn điều lệ và nguồn vốn cho tín dụng vẫn đ−ợc đáp ứng đầy đủ từ nguồn vốn huy động của khách hàng. Tuy nhiên, nh− phân tích trên đây, về lâu dài, KEB Hà Nội cần phải tiến hành tăng vốn điều lệ trong t−ơng lai nếu muốn phát huy tối đa hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại hối. 3.2.1.3. Nâng cao trình độ và chất l−ợng của đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại hối Cũng nh− mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội khác, yếu tố con ng−ời đóng vai trò khá then chốt trong hoạt động ngân hàng, nhất là khi hoạt động ngân hàng đang là một lĩnh vực hoạt động có tốc độ phát triển rất cao. Nhận thấy tầm quan trọng đó, ban giám đốc KEB Hà Nội rất chú trọng tìm kiếm nhân tài. Tuy nhiên, do khác biệt về văn hóa nói chung và văn hóa doanh nghiệp nói riêng, đôi khi Ban giám đốc không đánh giá hết đ−ợc năng lực của các nhân viên và không ít nhân viên đã chuyển sang làm việc tại các ngân hàng khác, gây ra hiện t−ợng chảy máu chất xám rất đáng tiếc. Ngân hàng nhiều khi ở trong tình trạng thiếu nhân lực có kinh nghiệm. Lĩnh vực kinh doanh ngoại hối lại là một trong những nghiệp vụ khó, ẩn chứa nhiều rủi ro, và mới còn phát triển rất sơ khai. Cán bộ kinh doanh ngoại tệ vì thế đòi hỏi yêu cầu rất cao, giỏi chuyên môn, ngoại ngữ và tin học, ngoài ra phải có khả năng phân tích và dự đoán tốt, có hiểu biết rộng rãi về thị 79 tr−ờng tài chính tiền tệ và những vận động của nó. Hiện nay, các cán bộ kinh doanh ngoại tệ ở ngân hàng KEB đều ch−a đ−ợc đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh vực hoạt động này. Đây cũng là tình trạng chung của các NHTM khác ở Việt Nam. Hiện tại, các tr−ờng kinh tế ở Việt Nam mới chỉ đào tạo các sinh viên ở góc độ tiếp cận vấn đề chứ ch−a đi sâu vào các nghiệp vụ cụ thể. Vì thế khi tiếp xúc với thực tế, những nhân viên trẻ không khỏi bỡ ngỡ và mất tự tin. Vì vậy, yêu cầu cấp bách hiện nay là phải chú trọng công tác đào tạo. Đối với các cán bộ kinh doanh ngoại tệ, công tác đào tạo cần phải đ−ợc tiến hành một cách đồng bộ: Thứ nhất, đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Hiện nay KEB th−ờng tổ chức những khoá học nghiệp vụ ngắn hạn tại các chi nhánh n−ớc ngoài hay Hội sở chính tại Hàn Quốc. Tiến tới, ban lãnh đạo cần gửi các nhân viên chủ chốt tham gia các khoá học dài hạn tại n−ớc ngoài để họ có thể nắm bắt đ−ợc những kiến thức và kinh nghiệm mới mẻ, bổ ích tại các thị tr−ờng tài chính phát triển hơn trong khu vực. Đối với các nhân viên kinh doanh ngoại tệ thì những khoá học nh− vậy có thể giúp họ tiếp cận đ−ợc với những thị tr−ờng ngoại hối phá triển, các nghiệp vụ mới và tiếp thu đ−ợc những kinh nghiệm quý báu, cũng nh− phong cách làm việc chuyên nghiệp. Thứ hai, trang bị cho nhân viên những kiến thức kinh tế vĩ mô và vi mô. Ban lãnh đạo cần phải có chính sách khuyến khích hơn nữa các nhân viên tự học hỏi và nâng cao trình độ. Hiện nay, nhiều cơ quan, trong đó có cả các ngân hàng n−ớc ngoài đều tạo điều kiện cho nhân viên theo học các khoá học sau đại học để nâng cao trình độ, ngoài ra còn cung cấp các biện pháp hỗ trợ tài chính, góp phần tạo nên sự gắn bó giữa nhân viên và ngân hàng, tạo động lực để họ yên tâm làm việc và cống hiến hết mình. Tuy nhiên, các biện pháp hỗ trợ tài chính cho nhân viên ch−a đ−ợc áp dụng tại KEB, và trong t−ơng lai, ban lãnh đạo cần xem xét đến vấn đề này để hoàn thiện và nâng cao tính cạnh tranh trong chính sách nhân sự của mình cũng nh− nâng cao trình độ của nhân viên. 80 Bên cạnh việc đào tạo nâng cao chất l−ợng của các cán bộ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, KEB cũng cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ làm công tác kiểm tra nghiệp vụ này. Thực tế, để kiểm tra đ−ợc hoạt động king doanh ngoại tệ, các cán bộ kiểm tra cần phải có sự hiểu biết sâu về nghiệp vụ. Hiện nay, cán bộ kiểm tra th−ờng chỉ ở trình độ hiểu biết hạn chế, chỉ hiểu sơ sài và chung chung, không nắm đ−ợc bản chất, ch−a từng trực tiếp thực hiện nghiệp vụ nên rất khó để phát hiện ra các sai sót của cán bộ giao dịch, th−ờng không phát hiện đ−ợc những vấn đề sai phạm lớn, hoặc có những kết luận không chính xác, không phản ánh đúng bản chất sai phạm. 3.2.1.4. Chuẩn hóa quy trình kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Quy trình kinh doanh ngoại tệ và kiểm soát rủi ro kinh doanh ngoại tệ là những văn bản rất quan trọng tại các NHTM. Vì đây là một hoạt động rủi ro, yêu cầu giao dịch nhanh và chuẩn xác nên quy trình cần đ−ợc xây dựng một cách khoa học. Quy trình kinh doanh ngoại tệ của Hội sở chính ban hành hiện nay không thể áp dụng tại chi nhánh Hà Nội vì một số lí do sau: Thứ nhất, sự khác biệt về tình hình thị tr−ờng và các quy định, cơ sở pháp lý của hoạt động kinh doanh ngoại hối giữa Hàn Quốc và Việt Nam . Thứ hai, yếu tố con ng−ời ở Chi nhánh và Hội sở chính cũng khác nhau. Do chi nhánh có quy mô nhỏ nên nhân lực ít, có nhân viên phải kiêm nhiệm nhiều công việc, quy trình nghiệp vụ nhiều lúc phải rút ngắn ở một số khâu. Cho đến nay, sau hơn 10 năm hoạt động, chi nhánh cũng ch−a ban hành đ−ợc một quy chế đồng bộ về công tác kinh doanh ngoại tệ và kiểm soát rủi ro kinh doanh ngoại tệ. Nghiệp vụ này chỉ đ−ợc tiến hành dựa trên các quy định rời rạc thông qua sự chỉ đạo của ban giám đốc trong những thời điểm nhất định. Điều này một phần là do hạn chế về con ng−ời, ch−a có thời 81 gian và con ng−ời để xây dựng một quy trình cụ thể, chi tiết. Lí do khác nữa là ban lãnh đạo cũng ch−a thấy đ−ợc tầm quan trọng cần phải có một quy trình chuẩn và việc luân chuyển lãnh đạo theo nhiệm kỳ 3 năm cũng khiến các lãnh đạo không có tâm lí muốn xây dựng một sự quản lí lâu dài và mất nhiều công sức. Điều này ảnh h−ởng rất nhiều đến hiệu quả công việc và sự lơi lỏng về quản lí, đòi hỏi tính tự giác cao của nhân viên. Một vấn đề nữa là nh− chúng ta đã biết, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của một NHTM tập trung vào các mục tiêu chính sau đây: + Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán các hợp đồng ngoại th−ơng + Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng và chính mình nhằm mục đích thực hiện đầu t− n−ớc ngoài trực tiếp hay gián tiếp. + Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng và chính mình nhằm mục đích cân bằng trạng thái ngoại tệ hoặc phòng ngừa rủi ro tỷ giá. + Mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích kinh doanh chênh lệch tỷ giá và lãi suất hoặc đầu cơ kiếm lời khi tỷ giá thay đổi. Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, bộ phận kinh doanh ngoại hối tại KEB Hà Nội cần phải đ−ợc tổ chức với một quy mô thích hợp và có đủ thẩm quyền để giao dịch tức thời. Cụ thể hơn, các cán bộ kinh doanh phải có thẩm quyền trực tiếp kinh doanh và có thẩm quyền quyết định. Có nh− vậy, mới đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi của nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và phù hợp với tính chất của các loại hình nghiệp vụ này. Tuy nhiên, hiện nay, các cán bộ kinh doanh ngoại tệ tại KEB Hà Nội hầu nh− không có quyền trực tiếp quyết định mà phải thông qua các lãnh đạo ng−ời Hàn - những ng−ời không thể có đ−ợc sự hiểu biết sâu sắc và cặn kẽ về thị tr−ờng Việt Nam và đôi lúc, do sự bất đồng ngôn ngữ các nhân viên cũng không thể giải trình một cách thuyết 82 phục cho các lãnh đạo của mình đ−ợc. Chính vì thế, hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng gặp phải không ít khó khăn. Nh− vậy, trong t−ơng lai, để hoạt động kinh doanh ngoại tệ thực sự chuyên nghiệp và hiệu quả, không thể không có một quy trình kinh doanh ngoại tệ làm chuẩn mực trong đó quy định cho cán bộ kinh doanh những thẩm quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm nhất định. Đây là nhiệm vụ mà KEB cần phải hoàn thành càng sớm càng tốt. 3.2.1.5 Đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho quá trình tác nghiệp Do các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối có tính nhạy cảm cao đối với sự biến động của nền kinh tế trong n−ớc và thế giới, nên các thông tin thị tr−ờng cần phải đ−ợc các cán bộ kinh doanh kịp thời nắm bắt và xử lý. Mặt khác, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cũng đòi hỏi thời gian giao dịch nhanh chóng, do vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin là điều hết sức cần thiết và là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ đ−ợc thực hiện hiệu quả. Bởi vậy, bộ phận kinh doanh ngoại tệ cần phải có trang thiết bị hiện đại để tiếp nhận thông tin sống trên thị tr−ờng, và giảm thiểu thời gian giao dịch, góp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động kinh doanh, tăng c−ờng lợi nhuận, và rút ngắn khoảng cách phát triển của thị tr−ờng ngoại hối Việt Nam và các thị tr−ờng tiêu chuẩn của thế giới. Hiện nay cơ sở, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn rất yếu kém. KEB Hà Nội ch−a trang bị hệ thống Reuter cho bộ phận kinh doanh tiền tệ và ngoại hối do chi phí hàng tháng khá cao. Cán bộ của KEB phải thu thập thông tin và thực hiện giao dịch qua internet, điện thoại và fax. Điều này làm mất rất nhiều thời gian và mất nhiều cơ hội kinh doanh tốt, làm giảm đáng kể hiệu quả của các giao dịch kinh doanh ngoại tệ. Bên cạnh đó, trang thiết bị máy tính, máy in, fax lỗi thời cũng cản trở sự trơn tru của 83 các giao dịch. Về phần mềm quản lý, KEB Hà Nội kế thừa phần mềm do Hội sở chính cung cấp có tên gọi KIB System (KIBS). Phần mềm này khá thân thiện và tiện dụng cho hoạt động thanh toán, tuy nhiên lại không hiệu quả cho công tác quản lý và kiểm soát rủi ro. Các báo cáo phục vụ cho công tác kiểm tra không nhiều và nhiều bất cập. Ch−ơng trình quản lý trạng thái, doanh số, lãi lỗ cho các giao dịch không khoa học. Hiện nay, các cán bộ giao dịch ngoài thời gian tác nghiệp, mất rất nhiều thời gian hoàn thành các báo cáo phục vụ cho công việc. Các báo cáo này phải thực hiện rất thủ công nên tốn nhiều thời gian, công sức và độ chính xác không cao. Giải pháp đ−a ra là KEB nên trang bị mới những trang thiết bị đã lỗi thời, trang bị hệ thống giao dịch Reuter cho các cán bộ kinh doanh tiền tệ và ngoại hối, và yêu cầu Hội sở chính cung cấp, bổ sung thêm cho KIBS các chức năng quản lý để hỗ trợ tốt công tác nghiệp vụ. 3.2.1.6 Nâng cao nhận thức của khách hàng về rủi ro tỷ giá trong kinh doanh Thực tế, đa phần khách hàng còn rất thụ động và thờ ơ với rủi ro tỷ giá, không quan tâm nhiều và có phần xem nhẹ công tác dự phòng và bảo hiểm rủi ro. Hiện nay, việc đ−a các sản phẩm phái sinh tiếp cận các khách hàng là khó khăn đối với nhiều NHTM. Đối với các khách hàng, những nghiệp vụ này còn quá mới mẻ, khó hiểu và không đủ tình thuyết phục. Song có lẽ bài học thực tế bao giờ cũng hữu hiệu và đáng nhớ nhất. Khi biến động tỷ giá trở nên th−ờng xuyên và bất ngờ và biên độ giao dịch đã ngày càng nới rộng trong mấy thời gian gần đây, những mất mát quá lớn do biến động tỷ giá đã bắt đầu làm thay đổi nhận thức của khách hàng. Song, là ng−ời nắm vững nguyên lí của các công cụ bảo hiểm hơn hết, ngân hàng cần phải t− vấn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp để cùng nhau có đ−ợc sự phát triển ổn định trong cơn lốc thị tr−ờng. 84 3.2.2. Nhóm giải pháp kỹ thuật 3.2.2.1.Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngoại tệ Vấn đề đa dạng hóa đang đặt ra không chỉ cho KEB Hà Nội mà cho hầu hết các NHTM hoạt động ngoại hối trên thị tr−ờng Việt Nam. Đa dạng hóa ở đây bao gồm đa dạng hóa các sản phẩm và các ngoại tệ giao dịch. Hiện nay, là một chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài quy mô nhỏ nên hoạt động ngoại hối của KEB chỉ xoay quanh đồng USD, đồng EUR giao dịch rất ít, các ngoại tệ mạnh khác nh−: GBP, JPY, AUD, … tuyệt đối không có giao dịch. Các loại giao dịch cũng chủ yếu là các giao dịch ngoại hối truyền thống nh−: giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi. Các công cụ phái sinh khác nh− quyền chọn hay hợp đồng t−ơng lai ch−a có. Hiện nay, để theo kịp xu thế phát triển chung, KEB cần phát triển vững mạnh hơn nữa các giao dịch hiện có, đặc biệt là giao dịch kỳ hạn và hoán đổi (vì hiện nay doanh số hai loại hình giao dịch này vẫn còn rất ít). Các loại hình giao dịch quyền chọn và hợp đồng t−ơng lai nếu xuất hiện nhiều khách hàng có nhu cầu thì cũng nên triển khai, nh−ng tr−ớc hết cần phải có ph−ơng án kinh doanh cụ thể để trình lên NHNN. Ngoài ra, KEB nên cung cấp ngoại tệ đa dạng hơn cho khách hàng. Cần phải tăng c−ờng các giao dịch bằng các đồng tiền ngoài USD. Ví dụ nh− hiện nay với đồng EUR, KEB chỉ có tài khoản nostro tại KEB Seoul và KEB Paris, đây không phải là những ngân hàng có phạm vi giao dịch EUR rộng nên việc thanh toán bị chậm trễ. Các khách hàng có nhu cầu về EUR của KEB vì thế không nhiều nên KEB cũng không thể có đ−ợc mức giá hấp dẫn để chào cho khách hàng. Hơn nữa, các lãnh đạo của KEB ch−a có t− t−ởng kinh doanh triệt để, vì thế họ vẫn coi việc kinh doanh đồng EUR là một việc làm rủi ro do đồng tiền này không đ−ợc Chính phủ bảo hộ về giá. Tuy nhiên, kinh doanh là chấp nhận rủi ro, mức độ rủi ro cũng tỷ lệ thuận với khả năng lợi nhuận. Hơn nữa, hiện nay, biên độ tỷ giá giữa đồng 85 USD và đồng VND đã tăng lên 3% và sẽ có khả năng tăng tiếp trong t−ơng lai. Điều này cũng có nghĩa, vai trò bảo hộ của Nhà n−ớc đang nh−ờng chỗ cho vai trò điều tiết của thị tr−ờng, vì thế sẽ là khôn ngoan khi đa dạng hóa các ngoại tệ kinh doanh. Đa dạng hóa ở đây chính là giảm thiểu rủi ro. Ngân hàng cũng nên t− vấn nhiều hơn nữa cho khách hàng trong việc chọn đồng tiền thanh toán cho các hợp đồng ngoại th−ơng, tránh sự phụ thuộc quá lớn vào đồng USD. 3.2.2.2. Chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Nh− đã nói ở trên, trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro, hay nói cách khác, lợi nhuận là cái giá phải trả cho sự mạo hiểm. Ngân hàng ngoài việc đa dạng hóa hoạt động, có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Có thể phòng ngừa rủi ro bằng các cách sau: Thứ nhất, duy trì trạng thái ngoại tệ cân bằng (square position). Có thể nói, đây là một biện pháp loại trừ rủi ro và tuyệt đối an toàn nh−ng đồng thời ngân hàng cũng mất đi khả năng đầu cơ vào biến động tỷ giá. Thứ hai, quản lý trạng thái ngoại tệ theo từng thời kì. Theo quy định, mức trạng thái đ−ợc phép là +/-30% vốn tự có và ngân hàng có thể thay đổi một cách linh động trạng thái ngoại tệ của mình theo xu thế thị tr−ờng. Các lãnh đạo là ng−ời quyết định vấn đề này nên họ phải có khả năng phân tích và phán đoán tốt cung cầu thị tr−ờng cũng nh− nắm rõ khả năng thanh khoản của ngân hàng. Một số ngân hàng lớn nhờ có sự chuyên nghiệp và trình độ quản lý cao có khả năng nắm bắt tình hình thị tr−ờng rất nhanh nhạy và chính xác nên việc theo dõi những động thái của họ cũng rất quan trọng. Điều này cũng giống nh− việc các nhà đầu t− nhỏ th−ờng hành động theo các nhà đầu t− lớn trên thị tr−ờng chứng khoán. Tất nhiên, điều này cũng không hoàn toàn đúng và bản thân chúng ta nên có những đánh giá riêng của mình. 86 Thứ ba, bảo hiểm rủi ro bằng các nghiệp vụ phái sinh. Biện pháp này đối với KEB hiện còn hạn chế do KEB Hà Nội ch−a đ−ợc phép tham gia giao dịch ngoại hối trên thị tr−ờng quốc tế mà chỉ đ−ợc thực hiện giao dịch với KEB Hội sở chính vì thế nên điều kiện để tiếp cận các nghiệp vụ phái sinh không nhiều. Tuy các biện pháp phòng ngừa nói trên đều ít nhiều ảnh h−ởng đến khả năng tìm kiếm lợi nhuận nh−ng là rất cần thiết để các ngân hàng giảm thiểu rủi ro đố với hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong lĩnh vực ngân hàng. 3.2.3. Một số kiến nghị về phía các cơ quan chức năng của Việt Nam 3.2.3.1 Kiến nghị đối với NHNN - Hoàn thiện chính sách tỷ giá Giá cả đ−ợc hình thành theo quy luật cung cầu là một trong những nhân tố quan trọng bậc nhất để thị tr−ờng hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, tiền tệ lại là một thứ hàng hóa đặc biệt và sự biến động giá cả của nó có tác động mạnh mẽ và toàn diện lên nhiều mặt của xã hội. Hơn nữa, thị tr−ờng ngoại hối của Việt Nam còn nhỏ bé, ch−a phát triển và dễ dàng bị thao túng bởi những thế lực kinh tế mạnh, do vậy, tất yếu là cần phải bảo hộ tỷ giá. Hiện nay, Nhà n−ớc điều tiết tỷ giá bằng cách áp dụng biên độ giao động +/- 3% cho tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố hàng ngày. Tuy nhiên, vấn đề là tỷ giá bình quân và biên độ cho phép này có theo sát đ−ợc cung cầu thị tr−ờng hay ch−a. Nếu tỷ giá quá cao hay quá thấp so với tỷ giá thị tr−ờng thì sẽ làm cản trở giao dịch trên thị tr−ờng ngoại hối, kích thích đầu cơ và tạo điều kiện cho thị tr−ờng tự do phát triển. Thời gian qua, nhất là trong những tháng đầu năm 2008, diễn biến cung cầu trên thị tr−ờng ngoại hối vô cùng phức tạp, có lúc giá USD trên thị tr−ờng tự do lên đến 19,000VND/USD. NHNN đã phải tiến hành liên tiếp các biện 87 pháp điều chỉnh, biên độ giao dịch đã đ−ợc liên tục nới rộng từ 0.5% lên 0.75% rồi đến 1% và 2% theo quyết định 1436/2008/QĐ-NHNN ngày 26/06/2008. Tỷ giá bình quân trên thị tr−ờng liên ngân hàng cũng đ−ợc điều chỉnh mạnh từ mức 16,139VND/USD ngày 10/06/2008 lên 16,461 ngày 11/06/2008 tăng 2% và duy trì ở mức 16,500 - 16,520 trong suốt tháng 9 và 10 năm 2008. Thị tr−ờng Interbank thời gian này cũng có mức giá giao dịch khoảng 16,600 – 16,700. Mức tỷ giá cơ bản này và biên độ 2% đ−ợc coi là khá phù hợp và phản ánh đúng cung cầu thị tr−ờng, thể hiện sự linh động trong cơ chế điều hành tỷ giá của NHNN. Tuy nhiên từ cuối tháng 10.2008 trở lại đây, tỷ giá trên thị tr−ờng có dấu hiệu tăng trở lại. Thị tr−ờng Interbank th−ờng xuyên giao dịch ở mức trần cho phép còn trên thị tr−ờng tự do có lúc tỷ giá USD/ VND lên đến 17,500; trung bình khoảng 17,200. [20], [21]. Nguyên nhân của tình trạng này là do ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tài chính ngày một sâu rộng trên toàn Thế giới khiến cho nguồn ngoại tệ từ n−ớc ngoài bị thu hẹp, nguồn thu từ xuất khẩu cũng bị hạn chế do khó khăn trong lĩnh vực xuất khẩu. Bên cạnh đó là động thái cơ cấu lại danh mục đầu t− và khả năng co hẹp đầu t− của các nhà đầu t− lớn. Tr−ớc tình hình đó, ngày 6/11/2008, một lần nữa NHNN lại tăng biên độ lên 3%, tuy nhiên lại dè dặt hạ dần tỷ giá bình quân liên ngân hàng khiến các ngân hàng chỉ có thể giao dịch với mức giá tối đa ch−a đến 17,000; còn cách thị tr−ờng tự do vài trăm điểm. Một số ngân hàng lớn vẫn tuyên bố đủ USD cung cấp cho khách hàng, song thực tế họ vẫn phải xin sự hỗ trợ từ NHNN. Thị tr−ờng Interbank thì gần nh− đóng băng từ cuối tháng 10/2008 đến hết tháng 11/2008 (là thời điểm ng−ời viết hoàn thành luận văn) do xu h−ớng một chiều, chỉ có nhu cầu mua, không có nhu cầu bán, các NHTM đều tìm cách găm giữ USD để hỗ trợ khách hàng, và chờ đợi động thái mới của NHNN. 88 Nh− vậy, có thể thấy những nỗ lực của NHNN trong việc thực hiện một chính sách tỷ giá theo sát cung cầu, song khoảng thời gian để đ−a ra các giải pháp còn ch−a kịp thời, và ch−a thể hiện đ−ợc tính chủ động. Về lâu dài NHNN cần phải có những biện pháp đồng bộ hơn để quản lý thị tr−ờng ngoại hối. Cần phải chú trọng hơn nữa đến công cụ lãi suất để điều tiết thị tr−ờng ngoại hối thay vì quá tập trung vào các quy định về tỷ giá nh− hiện nay. Hơn nữa, sự linh hoạt của tỷ giá cũng ngày một đòi hỏi cao hơn khi Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, vì thế NHNN cần chủ động hơn nữa trong việc cập nhật kịp thời những thông tin liên quan đến các đồng tiền chủ yếu trong rổ đồng tiền có vị trí quan trọng trong cơ cấu xuất nhập khẩu, dự trữ ngoại hối, đầu t− và vay trả nợ n−ớc ngoài của Việt Nam kết hợp với những yếu tố thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. - Hoàn thiện và phát triển thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng Để hoàn thiện và phát triển hơn nữa TTNTLNH, tác giả xin kiến nghị các giải pháp chính sau: + NHNN phải thực hiện tốt vai trò là ng−ời mua bán cuối cùng trên thị tr−ờng ngoại hối. Bằng những động thái khéo léo, NHNN có thể đem lại những tác động tích cực cho thị tr−ờng ngoại hối, khiến cho thị tr−ờng diễn ra ổn định, nhịp nhàng. Nếu NHNN không can thiệp hoặc can thiệp chậm với quy mô không thích hợp thì sẽ làm phát sinh tâm lý rụt rè, chờ đợi của các NHTM, khiến cho thị tr−ờng ngoại hối rơi vào tình trạng trầm lắng, kích thích đầu cơ và gây áp lực lên tỷ giá. + Thiết lập TTNTLNH có sự tham gia của các công ty môi giới. Đây là một yếu tố rất quan trọng thúc đẩy thị tr−ờng phát triển, là một bộ phận rất quan trọng tại các thị tr−ờng ngoại hối tiên tiến nh−ng ở Việt Nam hiện nay vẫn ch−a có điều kiện phát triển. 89 + Mở rộng số l−ợng thành viên tham gia TTNTLNH và tăng c−ờng chất l−ợng tham gia của các thành viên. Hiện nay, các thành viên tham gia tích cực trên thị tr−ờng không nhiều và chủ yếu diễn ra tình trạng ng−ời chuyên đi bán, ng−ời chuyên đi mua, làm giảm đi tính đặc thù của thị tr−ờng ngoại hối và kiềm chế sự phát triển của thị tr−ờng này. - Nâng cao vai trò của NHNN trên thị tr−ờng ngoại hối Với vai trò là ngân hàng trung −ơng, NHNN tham gia TTNTLNH vừa với t− cách thành viên, vừa với t− cách tổ chức, quản lý và điều hành thị tr−ờng này. Để thực hiện vay trò này, NHNN phải là ng−ời mua bán cuối cùng trên thị tr−ờng. Song, để làm đ−ợc điều này một cách hiệu quả là không đơn giản và phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là tiềm lực tài chính của NHNN đến đâu. Nhìn lại những tháng đầu năm 2008, thị tr−ờng ngoại hối Việt Nam đã liên tục trải qua những cú sốc lớn. Cú sốc thứ nhất là tình trạng d− thừa USD ch−a từng thấy, giá USD lao dốc và các nhà đầu t− tháo chạy khỏi đồng USD khiến giá USD trên thị tr−ờng tự do gần chạm đáy 15,000 vào ngày 20/03/2008. Các NHTM dù đã đ−ợc phép áp dụng biên độ 1% kể từ ngày 10/03/2008 nh−ng vẫn từ chối mua USD của khách hàng hoặc chỉ mua với điều kiện khách hàng phải trả một mức phí rất cao từ 2% - 4%. [20], [21]Mức phí này là để bù đắp chênh lệch giữa giá niêm yết và giá USD trên thị tr−ờng tự do. Tr−ớc tình hình này, NHNN đã không mạnh tay mua vào USD để gia tăng dự trữ quốc gia và bình ổn thị tr−ờng do sức ép của mục tiêu kiềm chế lạm phát. Nếu NHNN mua USD thì cũng đồng nghĩa là đẩy ra thị tr−ờng một l−ợng VND lớn có thể tiếp tục đẩy lạm phát lên cao. Hành động mua vào rất dè dặt và nhỏ giọt của NHNN chỉ có tính chất hỗ trợ tâm lý. Tuy nhiên, tình thế trên lại đảo chiều bất ngờ. Chỉ sau khi USD chạm đáy 1 tuần, giá USD bắt đầu tăng trở lại với tốc độ rất nhanh. Ngày 27/3, giá 90 USD đã tăng hơn 100 điểm trong ngày giao dịch và là tín hiệu cho một đợt tăng giá dài hơi. Tỷ giá tiếp tục tăng v−ợt trần và từ chỗ từ chối mua USD của khách hàng, giờ đây, các NHTM lại quay sang từ chối bán USD cho khách hàng. Từ chỗ các doanh nghiệp xuất khẩu muốn bán USD thì phải trả phí, thì giờ đây, các doanh nghiệp nhập khẩu lại phải trả phí rất cao để mua USD. Sự điều chỉnh mạnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 2% trong ngày 11/6 của NHNN vẫn không thỏa mãn đ−ợc cơn khát thị tr−ờng và tỷ giá đã leo lên tới mốc 19,000 trong ngày 19/06/2008. [20], [21] Tr−ớc tình hình đó, NHNN đã phải tiến hành đồng loạt các biện pháp mạnh tay để kéo thị tr−ờng quay lại nh−: tăng biên độ giao dịch lên 2%, công bố dự trữ quốc gia và tuyên bố có đủ USD để thỏa mãn nhu cầu thị tr−ờng và sẽ xem xét bán USD cho các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu cho nền kinh tế, tuyên bố xử lý mạnh các NHTM giao dịch v−ợt trần bằng các biện pháp thu phí hay giao dịch qua ngoại tệ thứ ba và xử lý mạnh tay những hành vi đầu cơ, gây bất ổn thị tr−ờng trên thị tr−ờng tự do... Các biện pháp đồng loạt trên đã bắt đầu phát huy tác dụng và trong các tháng 8, 9, 10 thị tr−ờng đã lấy lại sự bình ổn, giá USD giao động quanh mốc 16,600 - 16,700. Nh− vậy, có thể thấy, NHNN vẫn ch−a nắm vai trò chủ động điều tiết trên thị tr−ờng ngoại hối, tạo điều kiện cho các yếu tố đầu cơ phát triển, lũng đoạn thị tr−ờng và ng−ời thiệt đơn, thiệt kép là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do chúng ta thiếu những thông tin tổng hợp và khả năng dự báo thị tr−ờng yếu, hơn nữa, dự trữ ngoại hối của ta còn mỏng và qua nhiều tầng nấc quản lý, không tập trung trong tay NHNN, vì thế nên các biện pháp ứng biến còn thiếu tính kịp thời. Một vấn đề nữa là sự can thiệp của NHNN trên thị tr−ờng ngoại hối có tác động mạnh đến cung tiền vì vậy cần phối hợp nhịp nhàng với nghiệp vụ thị tr−ờng mở để làm triệt tiêu các phản ứng phụ đối với nền kinh tế. Ví dụ nh− khi NHNN can thiệp bằng cách mua ngoại tệ, thì thị tr−ờng mở cần hút bớt l−ợng nội tệ ngoài l−u thông để 91 tránh lạm phát bằng cách bán ra các giấy tờ có giá. Ng−ợc lại, khi NHNN bán ngoại tệ ra thì thị tr−ờng mở cần bơm thêm nội tệ vào l−u thông để tránh thiểu phát bằng cách mua lại các giấy tờ có giá. Tóm lại, NHNN cần phải nâng cao hơn nữa vai trò của mình trên thị tr−ờng ngoại hối bằng việc tăng c−ờng dự trữ ngoại tệ, chủ động và phối hợp nhịp nhàng các công cụ điều tiết thị tr−ờng của mình để tạo đà cho thị tr−ờng ngoại hối phát triển ổn định. 3.2.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan - Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần phối hợp triển khai h−ớng dẫn các doanh nghiệp các kiến thức về kinh doanh ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, giúp các doanh nghiệp nhận thức đ−ợc vấn đề rủi ro tỷ giá và chủ động có các biện pháp bảo hiểm và giảm thiểu rủi ro bằng các công cụ phái sinh. Trên thực tế, một số NHTM bắt đầu triển khai các sản phẩm phái sinh đều gặp phải một thực tế rất đáng nản đó là sự không mặn mà của các doanh nghiệp. Một số ngân hàng nh− ngân hàng Techcombank, ngân hàng TMCP Quân đội, ... đã tổ chức các hội thảo giới thiệu các loại sản phẩm phái sinh, thậm chí tổ chức cả một tổ công tác cơ động để trực tiếp t− vấn cho khách hàng, nh−ng xem ra các doanh nghiệp vẫn đang rất thờ ơ. Bản thân NHNN cũng tổ chức các cuộc hội thảo khá quy mô nh−ng vẫn không cải thiện đ−ợc tình hình. Nguyên nhân thì có rất nhiều : + Thứ nhất là do thiếu nhân sự am hiểu sản phẩm phái sinh. Đối với các ngân hàng, các chuyên gia có cơ hội tiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh vẫn còn hạn chế, ch−a nói đến nguồn nhân sự cho các doanh nghiệp. Vì thế, đa phần các doanh nghiệp chỉ biết đến nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn, các nghiệp vụ mới khác nh− quyền chọn thì còn quá mới mẻ và khó hiểu với họ. 92 + Thứ hai là do chính sách bảo hộ ngầm tỷ giá USD /VND của Nhà n−ớc tạo cho doanh nghiệp tâm lý ỷ lại, bị động, không chủ động phòng ngừa rủi ro tỷ giá. + Thứ ba là khung pháp lý cho việc ứng dụng sản phẩm phái sinh còn thiếu nh− ch−a có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm phái sinh cũng nh− các NHTM triển khai các sản phẩm phái sinh, ch−a có quy định cụ thể về hạch toán kế toán đối với các loại giao dịch này. Thời gian gần đây, khi chính sách điều hành tỷ giá của NHNN bắt đầu chuyển biến rõ rệt, tiến gần tới cơ chế linh hoạt và sát với thị tr−ờng, biên độ đ−ợc nới rộng tới 3%, thì các doanh nghiệp đã bắt đầu cảm nhận đ−ợc rủi ro tỷ giá đang hiện hữu và ngày một lớn hơn. Có lẽ đã đến thời của các giao dịch phái sinh. Đây là lúc Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ ngành liên quan nh− Bộ Công Th−ơng phối hợp với NHNN, tiến hành tăng c−ờng trang bị các kiến thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các công cụ phái sinh cho các doanh nghiệp, cho họ nhận thức đ−ợc rằng đây là những công cụ bảo vệ lợi ích cho chính họ, đánh tan tâm lý đầu cơ, chỉ muốn kiếm lời mà không muốn bỏ nhiều chi phí hay chịu lỗ. - Cần phải có sự rà soát lại th−ờng xuyên các văn bản pháp luật, phát hiện những v−ớng mắc và bất cập để kịp thời điều chỉnh, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngoại hối phát triển hiệu quả, góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác. Công bằng mà nói thì những công cụ pháp lý vẫn là công cụ rất quan trọng của NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Mặc dù thời gian qua, đa phần các công cụ pháp lý đ−ợc áp dụng mang tính chất hành chính khá nặng song đây vẫn có thể coi là công cụ sở tr−ờng của Việt Nam. Việt Nam vẫn ch−a mạnh dạn áp dụng các công cụ phi hành chính nh− chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn đối với các NHTM, mua bán giấy 93 tờ có giá với các NHTM, mua bán ngoại hối trên thị tr−ờng ngoại hối nh− một số nền kinh tế phát triển khác. Một phần do Việt Nam ch−a có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, một phần do đang trong quá trình xây dựng một bộ khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động ngoại hối nói riêng và hoạt động tiền tệ nói chung. Tuy nhiên, để khắc phục các nh−ợc điểm của tính hành chính đem lại, các hệ thống văn bản pháp luật cần đ−ợc điều chỉnh theo h−ớng linh hoạt hơn, chủ yếu mang tính chỉ đạo, định h−ớng thay vì quá chi tiết, cụ thể gây khó khăn trong việc áp dụng. Một vấn đề quan trọng nữa là tiến độ hoàn thành các văn bản h−ớng dẫn. Hiện nay một số nghị định ra đời đã lâu nh−ng vẫn ch−a hoàn thành các thông t− h−ớng dẫn nh− Nghị định 160/2006/NĐ-CP h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối. Một số nghị định đã bất cập song vẫn trong thời gian chỉnh sửa. Để giải quyết đ−ợc điều này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ng−ời làm luật với những ng−ời tuân thủ luật cũng nh− những cán bộ thi hành pháp luật. Có nh− vậy, các văn bản luật mới gắn liền với thực tiễn và phát huy tác dụng. Tóm lại : Trên đây là một số giải pháp và kiến nghị đ−ợc tác giả đề xuất nhằm phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc. Những giải pháp này xuất phát từ thực trạng kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng KEB Hà Nội cũng nh− những khó khăn, thách thức đã đ−ợc phân tích trong ch−ơng II. Bên cạnh đó, tác giả xin đ−a ra một số ý kiến đóng góp cho công tác quản lý, điều hành của NHNN và các Bộ, Ngành, cơ quan chủ quản để góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, sôi động hơn và hiệu quả hơn. 94 Kết luận *** Kinh doanh ngoại hối là một hoạt động rất quan trọng trong các ngân hàng th−ơng mại. Hình thành ban đầu rất sơ khai, từ nhu cầu tất yếu của các khách hàng muốn thanh toán cho các giao dịch th−ơng mại quốc tế, ngày nay, kinh doanh ngoại hối đã phát triển ra rất nhiều loại hình giao dịch để đáp ứng cho nhu cầu nội tại và khả năng của từng khách hàng. Từ ban đầu chỉ có giao dịch giao ngay và kỳ hạn, ng−ời ta có giao dịch hoán đổi rồi giao dịch t−ơng lai vào năm 1972 và đến giao dịch quyền chọn năm 1983. Đấy là ch−a kể đến từng nghiệp vụ còn phát triển thêm rất nhiều loại hình phong phú và đa dạng. Đối với Việt Nam, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối cũng đã đ−ợc từng b−ớc hình thành và phát triển, b−ớc đầu tạo nên một số kết quả đáng ghi nhận. Các giao dịch giao ngay, hoán đổi, kỳ hạn đã từng b−ớc đi vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy tốc độ chu chuyển ngoại tệ trong nền kinh tế, giảm sức ép cầu ngoại tệ, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế mà Đảng và Nhà n−ớc đặt ra. Các giao dịch t−ơng lai và quyền chọn cũng đã b−ớc đầu đ−ợc triển khai và đang bắt đầu làm quen với thị tr−ờng. Tất cả các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối đã tạo ra tập quán, kiến thức kinh doanh ngoại hối cho NHNN, các NHTM và các tổ chức kinh tế, hình thành nên đội ngũ cán bộ điều hành và kinh doanh ngoại tệ trên thị tr−ờng ngoại hối, tạo tiền đề tốt cho tiến trình hội nhập. Đồng thời với sự gia tăng các loại hình nghiệp vụ, thị tr−ờng ngoại hối cũng trở thành một bộ phận sôi động vào bậc nhất trên thị tr−ờng tài chính với rất nhiều thành viên tham gia, ngoài NHTM và các doanh nghiệp tr−ớc đây, còn xuất hiện các nhà đầu cơ là cá nhân hay tổ chức và các nhà môi giới trung gian. Bên cạnh đó, cuộc cách mạng khoa kỹ thuật lần thứ ba mở ra kỷ nguyên 95 phát triển vũ bão của công nghệ thông tin, tạo điều kiện về trang thiết bị, công nghệ cho thị tr−ờng ngoại hối phát triển thành thị tr−ờng toàn cầu. Sự phát triển v−ợt bậc của thị tr−ờng ngoại hối khiến cho thị tr−ờng này trở nên đầy cám dỗ nh−ng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Việt Nam với t− cách là thành viên chính thức của WTO kể từ ngày 11/1/2007, đang nỗ lực xây dựng một thị tr−ờng ngoại hối lành mạnh, tự do và hiệu quả. Điều này, đối với các NHTM - một trong những tác nhân chủ chốt trên thị tr−ờng ngoại hối Việt Nam vừa là cơ hội, vừa là thách thức. Một mặt, các NHTM có cơ hội tổ chức kinh doanh một cách chủ động, linh hoạt. Mặt khác, họ lại đứng tr−ớc môi tr−ờng cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ. Vì thế nên câu hỏi: “Phải kinh doanh ngoại tệ nh− thế nào để an toàn và hiệu quả nhất?” luôn đ−ợc đặt ra một cách bức thiết. Là một nhân viên kinh doanh ngoại tệ tại một chi nhánh ngân hàng Hàn Quốc tại Việt Nam, tôi ý thức rất rõ vai trò quan trọng của hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng. Tôi cũng nhận thấy, công tác kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tôi nói riêng và nhiều NHTM nói chung còn nhiều vấn đề bất cập, cần phải nhanh chóng khắc phục nếu muốn tiến xa và đạt đ−ợc thành công hơn nữa trên thị tr−ờng ngoại hối. Là một học viên sau đại học chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, tôi nhận thấy thị tr−ờng ngoại hối Việt Nam đang còn sơ khai và non trẻ về trình độ, quy mô cũng nh− kỹ năng nghiệp vụ, các nghiệp vụ mà chúng tôi đ−ợc học tại tr−ờng hầu nh− ch−a gặp phải trong thực tế. Song trong thời gian tới, hòa cùng xu h−ớng hội nhập, tôi cũng hi vọng khoảng cách của Việt Nam và Thế giới sẽ đ−ợc thu hẹp, và tôi có thể trở thành một trong những nhân lực quan trọng trong cuộc hội nhập đó. 96 Tham vọng của tôi khi viết luận văn thạc sỹ này là có thể hệ thống hóa lại các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối một cách dễ hiểu và đi sát thực tế nhất, phân tích đ−ợc các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng nh− thách thức của ngân hàng mình trong hoạt động kinh doanh ngoại hối và cuối cùng là đ−a ra đ−ợc những giải pháp xác đáng giúp hoàn thiện hơn nữa mảng hoạt động này của ngân hàng trong t−ơng lai. Nhóm giải pháp mà tôi đ−a ra chủ yếu cho đối t−ợng là Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, bao gồm nhóm giải pháp về tổ chức kinh doanh (nâng cao uy tín, nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng, nâng cao trình độ và chất l−ợng của đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại hối, chuẩn hóa quy trình kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng, đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao nhận thức của khách hàng về rủi ro tỷ giá trong kinh doanh) và nhóm giải pháp mang tính kỹ thuật (đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh). Thực tế, đây cũng là những giải pháp mà nhiều NHTM có thể xem xét và tham khảo. Bên cạnh đó, tôi cũng xin đ−a ra một số kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ, các Bộ, ban ngành liên quan để góp phần hoàn thiện chức năng quản lý của các cơ quan này, tăng c−ờng hiệu quả hỗ trợ đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của các NHTM trên thị tr−ờng Việt Nam. Do thời gian nghiên cứu hạn chế, kinh nghiệm làm việc ch−a nhiều, kiến thức thực tế còn ch−a sâu rộng, luận văn chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Tôi rất biết ơn các ý kiến đóng góp của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để giúp luận văn đ−ợc hoàn thiện hơn và cho tôi những định h−ớng phát triển tiếp đề tài của mình trong t−ơng lai. Xin chân thành cảm ơn! 97 98 Tμi liệu tham khảo Phần tiếng Việt 1. Chính phủ (17-08-1998), Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối 2. Chính phủ (30-08-1999), Nghị định 86/1999/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà n−ớc 3. Chính phủ (17-01-2001), Nghị định 05/2001/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 63/1998/NĐ-CP 4. Chính phủ (18-10-2005), Nghị định 131/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 63/1998/NĐ-CP 5. Chính phủ (28-12-2006), Nghị định 160/2006/NĐ-CP h−ớng dẫn thực hiện Pháp lệnh ngoại hối 6. David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia 7. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng th−ơng mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 8. Nguyễn Minh Kiều (1998), Thị tr−ờng ngoại hối: Kỹ thuật kinh doanh và phòng ngừa rủi ro, NXB Tài Chính 9. Nguyễn Minh Kiều (2001), Thị tr−ờng ngoại hối và Thanh toán quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh 10. Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam (20-09-1994), Quyết định 203/QĐ- NH về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng 99 11. Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam (26-03-1999), Quyết định 101/1999/QĐ-NHNN13 về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng 12. Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam (28-05-2004), Quyết định 648/2004/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 679/2002/QĐ-NHNN, về việc ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tôt chức tín dụng đ−ợc phép kinh doanh ngoại tệ 13. Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam (10-11-2004), Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN về giao dịch hối đoái của các tổ chức tín dụng đ−ợc phép hoạt động ngoại hối 14. Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam (2006), Vai trò của vàng và ngoại tệ trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin. 15. Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối,, NXB Thống kê 16. Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kê 17. Lê Văn T− (2004), Tiền tệ - ngân hàng - thị tr−ờng tài chính, NXB Tài chính 18. Uỷ ban Th−ờng Vụ Quốc Hội (13-12-2005), Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 19. Trang web: 20. Trang web: 21. Trang web: 100 22. Trang web: 23. Trang web: 24. Trang web: Phần tiếng Anh 25. Levi, Maurice D. (2004), International Finance, 4th edition Routledge 26. Sam Y.Cross (1998), All about the Foreign Exchange market in the United States, Federal Reserve Bank of New York 27. Tim weithers (2006), Foreign Exchange - A practical guide to the FX markets, Ngân hàng Thụy Sỹ UBS 28. Trang web: www.keb.co.kr 29. Trang web: www.dailyfx.com 30. Trang web: www.bloomberg.com 31. Trang web: www.reuters.com 32. Trang web: www.cme.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3234_3724.pdf
Luận văn liên quan