MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng biểu vii
Danh mục các hình ix
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Đóng góp mới của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn 4
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5
1.1.1. Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp
nông thôn
5
1.1.2. Ý nghĩa và đặc điểm phát triển sản xuất cây ăn quả 14
1.1.3. Tình hình phát triển khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả trên thế giới 18
1.1.4. Tình hình khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam 19
1.2. Phương pháp nghiên cứu 25
1.2.1. chọn điểm nghiên cứu 25
1.2.2. Thu thập số liệu 26
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 31
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC
35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 39
2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Sóc Sơn 46
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn
huyện Sóc Sơn
49
2.2. THỰC TRẠNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN
QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN
52
2.2.1. Thực trạng mô hình sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 52
2.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông đối với sản xuất cây ăn quả ở huyện
Sóc Sơn
58
2.2.3. Kết quả và hiệu quả khuyến nông trong phát triển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Sóc Sơn
77
2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG KHÁC 85
2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRONG HOẠT
ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN
86
2.5. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN
91
2.6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở HUYỆN SÓC SƠN
94
2.6.1. Đánh giá kết quả đạt được 94
2.6.2. Những tồn tại 94
2.6.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại 95
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẮM
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN
96
3.1. Những định hướng, quan điểm, mục tiêu phát triển sản xuất cây ăn quả tại
huyện Sóc Sơn
96
3.2. Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa
bàn huyện Sóc Sơn
98
3.2.1. Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông và đào tạo cán bộ khuyến nông 98
3.2.2. Đổi mới nội dung hoạt động khuyến nông, chú trọng hoạt động khuyến nông
phát triển sản xuất cây ăn quả, tín dụng khuyến nông, khuyến nông với bảo vệ môi
trường sinh thái
104
3.2.3. Phương pháp khuyến nông sản xuất cây ăn quả và làm tốt công tác tuyên
truyền sản xuất cây ăn quả
105
3.2.4. Lịch gieo trồng và mức đầu tư sản xuất CAQ khuyến nông đưa ra khuyến 109
cáo người dân huyện Sóc Sơn năm 2011
3.2.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chương trình khuyến nông sản xuất cây ăn quả 110
3.2.6. Khuyến nông sản xuất cây ăn qủa và kinh tế thị trường, khuyến nông với
công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
113
3.2.7. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả 114
3.2.8. Vận dụng tốt các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước trong hoạt động
khuyến nông phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn
116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 118
2. Kiến nghị 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
146 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2665 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt 70% diện tích của toàn huyện trở lên. Có 70%
sản lƣợng quả đƣợc sơ chế, tinh chế, chế biến phục vụ nhu cầu trong nƣớc và
30% xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
- Thu nhập hàng hoá tính trung bình/ha CAQ đạt 100 triệu
đồng/ha/năm. Sản phẩm quả có đƣợc mạng lƣới tiêu thụ và giới thiệu sản
phẩm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và hƣớng tới xuất khẩu ra
nƣớc ngoài.
- Hình thành đồng bộ có hiệu quả vùng nguyên liệu, các nhà máy chế
biến hoặc bảo quả, hệ thống tiêu thụ.
- Ngƣời dân đƣợc cập nhật kịp thời và nắm rõ các chủ trƣơng, đƣờng
lối, chính sách đầu tƣ phát triển sản xuất CAQ của Đảng và Nhà nƣớc.
- Tăng cƣờng năng lực cho hệ thống khuyến nông và nông dân để thúc
đẩy sản xuất CAQ một cách hiệu quả, bền vững theo hƣớng công nghiệp hoá
- hiện đại hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo trong xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Dịch vụ khuyến nông đƣợc cung cấp kịp thời, chất lƣợng cao, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của mọi đối tƣợng nông dân sản xuất CAQ.
- Huy động tối đa các nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nƣớc cùng tham gia thúc đẩy phát triển bền vững các hoạt động khuyến nông.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN
3.2.1. Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông và đào tạo cán bộ khuyến
nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
*Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông
- Phát triển mạng lưới khuyến nông trên địa bàn huyện:
Khuyến nông có vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuât CAQ
của huyện. Tuy nhiên, Trạm Khuyến nông trên địa bàn huyện có số lƣợng
tƣơng đối ít cán bộ khuyến nông, cán bộ khuyến nông có đào tạo. Vì vậy,
trong những năm tới trạm khuyến nông cần đƣợc tăng cả về số lƣợng và chất
lƣợng cán bộ khuyến nông: mỗi cán bộ khuyến nông phụ trách 2 xã, 100%
cán bộ khuyến nông có trình độ đại học. Ngoài ra, khuyến nông tuyển lựa
những ngƣời có năng lực lãnh đạo và có tín nhiệm với nhân dân trong vùng,
đến năm 2011 trạm khuyến nông có 26 cán bộ khuyến nông viên trên 26 xã,
thị trấn, 100% có trình độ từ trung cấp trở lên, đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng
nghiệp vụ khuyến nông, đƣợc hƣởng phụ cấp bằng 100% mức lƣơng tối thiểu
trên tháng (650.000đ/tháng).
- Tổ chức mạng lưới khuyến nông cơ sở tại các xã trên địa bàn huyện:
Tổ chức mạng lƣới khuyến nông cơ sở tại các xã trên địa bàn huyện
ngày càng phải phát triển đa dạng và phong phú, với nhiều hình thức phù hợp
với nhận thức của dân giúp cho họ có thể đánh giá một cách đúng đắn hiệu
quả của những cách làm mới và đem vào áp dụng với điều kiện thực tế của
gia đình. Cần phát triển các tổ chức mạng lƣới khuyến nông cơ sở nhƣ: Cụm
khuyến nông, Câu lạc bộ khuyến nông, làng khuyến nông tự quản, nhóm sở
thích sản xuất CAQ nhƣ:
+ Thành lập các câu lạc bộ khuyến nông sản xuất CAQ: năm 2009
huyện có 15 câu lạc bộ khuyến nông sản xuất CAQ, năm 2011 có 15 câu lạc
bộ khuyến nông sản xuất CAQ, năm 2009 - 2011 có tốc độ tăng bình quân là
6,7 % với số buổi họp bình quân một đội năm 2009 là 14 buổi, năm 2011 là
16 buổi có; năm 2009 - 2011 có tốc độ tăng bình quân là 7,1 % (bảng 3.1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
+ Làng khuyến nông tự quản: Thành lập làng khuyến nông tự quản ở
các xã có diện tích CAQ chủ lực.
+ Nhóm sở thích: Năm 2009 thành lập đƣợc 6 nhóm sở thích sản xuất
CAQ, năm 2011 thành lập đƣợc 8 nhóm sở thích sản xuất CAQ, năm 2009 -
2011 có tốc độ tăng bình quân là 15,5 (bảng 3.1).
- Quản lý hệ thống khuyến nông của huyện:
Quản lý cán bộ khuyến nông trên cơ sở kiểm tra, đánh giá hiệu quả
công tác của từng ngƣời, từng đơn vị trong tháng, quý, 6 tháng, năm. Trạm
Khuyến nông huyện cần có biện pháp tổ chức và quản lý tốt cán bộ khuyến
nông, đảm bảo hiệu quả của công tác khuyến nông.
Quản lý các chƣơng trình dự án khuyến nông trên địa bàn huyện. Các
chƣơng trình dự án cần đƣợc phân bổ trên cơ sở kinh phí đƣợc giao và kế
hoạch do các đơn vị xây dựng đảm bảo đúng nhu cầu của địa phƣơng, phù
hợp với định hƣớng phát triển của ngành và phát huy lợi thế của vùng.
Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính trong khuyến nông. Kinh phí
khuyến nông cần đƣợc quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích, đối
tƣợng theo các văn bản, thông tƣ hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí khuyến
nông.
- Khuyến nông với những nhóm đối tƣợng đặc biệt: Phụ nữ, nhữnghộ
nông dân nghèo và thanh niên.
+ Khuyến nông và phụ nữ:
Khuyến nông phải hiểu đuợc vai trò cơ bản của phụ nữ để tạo điều kiện
cần thiết giúp họ tham gia các hoạt động khuyến nông. Các hoạt động của
trạm Khuyến nông Sóc Sơn cần chú trọng đến đối tƣợng là phụ nữ thông qua
hội phụ nữ xã.
+ Khuyến nông và những hộ nghèo:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
Khuyến nông cần quan tâm đến nhóm đối tƣợng này để thực hiện
chính sách trung tâm của Đảng và Nhà nƣớc xoá đói giảm nghèo. Trạm
Khuyến nông huyện Sóc Sơn cần có những chƣơng trình ƣu tiên giành những
nguồn lực khuyến nông cho những hộ nghèo trƣớc nhƣ: ƣu tiên cấp cây con,
giống, vật tƣ và tín dụng cho những hộ nghèo, đƣa họ đi tham quan, tham gia
trình diễn…; khuyến khích, động viên và hƣớng họ quan tâm hơn tới những
hoạt động khả dĩ làm tăng thu nhập cho gia đình họ.
+ Khuyến nông và thanh niên:
Trạm khuyến nông cần quan tâm đến nhóm đối tƣợng này, tăng những
dự án giành cho nhóm đối tƣợng này, nhằm đem lại những khoản thu thập,
trang bị cho thanh niên những kiến thức và kĩ năng cần thiết chuẩn bị cho
cuộc sống tƣơng lai.
+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý của hệ thống khuyến nông theo
đúng tinh thần Nghị định 56/CP ngày 26/5/2005 về Công tác khuyến nông,
khuyến ngƣ và phù hợp với xu thế phát triển nông nghiệp của Việt Nam.
+ Thiết lập cơ chế hợp tác giữa chƣơng trình khuyến nông phát triển
sản xuất CAQ và các chƣơng trình xoá đói giảm nghèo.
+ Xây dựng lộ trình xã hội hoá công tác khuyến nông trong sản xuất
CAQ, huy động tối đa các nguồn lực xã hội vào công tác khuyến nông phát
triển sản xuất CAQ để tạo cơ hội cho đối tƣợng hƣởng lợi tiếp cận, lựa chọn
dịch vụ phù hợp và tốt nhất. Các hoạt động khuyến nông cần có sự tham gia
của ngƣời nông dân, các nhà quản lý, cán bộ khuyến nông và các nhà nghiên
cứu. Khuyến khích các cơ quan nghiên cứu thành lập trung tâm (bộ môn)
khuyến nông hoặc trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật; các tổ chức hội,
hiệp hội, hợp tác xã, câu lạc bộ, nhóm hội... tham gia hoạt động khuyến nông.
+ Kết hợp bố trí cán bộ khuyến nông theo địa bàn với bố trí cán bộ
khuyến nông thực hiện chƣơng trình dự án. Cấp xã, cấp thôn, xóm cần khẳng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
định rõ mô hình xã, làng, thôn, xóm khuyến nông tự quản; nên tăng phụ cấp
cho những khuyến nông viên cấp xã. Hàng năm ngân sách Thành phố, huyện
cần có nguồn kinh phí để tổ chức xây dựng và nhân rộng các làng bản khuyến
nông tự quản.
Bảng 3.1: Dự kiến các hoạt động khuyến nông trong sản xuất CAQ trên địa
bàn huyện Sóc Sơn năm 2009-2011
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011
So sánh (%)
2010/ 2011/ BQ
2009 2010 09-11
1. Tập huấn
- Số lần Lần 2 3 3 150.0 100.0 125.0
- Số lớp Lớp 6 7 8 116.7 114.3 115.5
- Số học viên/lớp Ngƣời 30 30 40 100.0 133.3 116.7
2. Hội thảo, hội nghị
- Số lần Lần 4 6 7 150.0 116.7 133.3
- Số ngƣời tham gia/đội Ngƣời 25 25 25 100.0 100.0 100.0
3. Số lần cán bộ KN đi thăm vƣờn CAQ Lần 90 95 115 105.6 121.1 113.3
4. Tổ chức tham quan mô hình SX CAQ
- Số lần Lần 6 6 6 100.0 100.0 100.0
- Số ngƣời tham gia/đội Ngƣời 30 30 40 100.0 133.3 116.7
5. Số nhóm sở thích SX CAQ Nhóm 6 7 8 116.7 114.3 115.5
6. Số lần họp KN huyện cùng với nông
dân về SX CAQ
Lần 4 4 5 100.0 125.0 112.5
7. Số buổi trình diễn 9 12 15 133.3 125.0 129.2
- Trình diễn phƣơng pháp Buổi 4 6 8 150.0 133.3 141.7
- Trình diễn kết quả Buổi 5 6 7 120.0 116.7 118.3
8. Câu lạc bộ khuyến nông 15 17 17 113.3 100.0 106.7
- Số buổi họp bq/đội Buổi 14 16 16 114.3 100.0 107.1
9. Tờ rơi phát cho nông dân Tờ 360 630 960 175.0 152.4 163.7
10. Số giờ phát hành về SX CAQ Giờ 360 400 460 111.1 115.0 113.1
11. Số vốn vay phát triển CAQ Tr.đ 120 130 150 108.3 115.4 111.9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
* Đào tạo cán bộ khuyến nông
Cần xây dựng chính sách chiến lƣợc về đào tạo, sử dụng, đãi ngộ hợp
lý để tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông, nhất là nhân viên
khuyến nông cấp cơ sở, đến năm 2011 trạm khuyến nông có 01 cán bộ
khuyến nông phụ trách/xã, và 02 khuyến nông viên cơ sở/xã, 100% cán bộ có
trình độ đại học và đƣợc đào tạo nghiệp vụ khuyến nông; xây dựng mạng lƣới
nông dân nòng cốt hoạt động nhƣ cán bộ khuyến nông ở cấp cơ sở để tăng
cƣờng thêm năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông. Chú trọng phƣơng
pháp và hoạt động đào tạo khuyến nông cho ngƣời nghèo và phụ nữ. Cán bộ
khuyến nông không chỉ đƣợc đào tạo về mặt kỹ thuật mà cả về phƣơng pháp
khuyến nông, cũng nhƣ nghiệp vụ và trình độ tổ chức, giám sát, quản lý các
hoạt động khuyến nông đặc biệt chú trọng phƣơng pháp và hoạt động đào tạo
khuyến nông cho ngƣời nghèo và phụ nữ. Đào tạo đội ngũ cán bộ khuyến
nông về phƣơng pháp về công nghệ mới trong nông nghiệp, đào tạo cán bộ
chuyên sâu về những lĩnh vực sản xuất CAQ để có thể giúp đỡ các hộ nông
dân sản xuất hàng hoá. Tập trung đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ
khuyến nông cơ sở cấp xã để hình thành mạng lƣới khuyến nông từ thành phố
đến cơ sở đủ mạnh nhằm thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn. Đào tạo quản lý làng khuyến nông tự quản về sản
xuất CAQ, quản lý thủy lợi nhỏ có nông dân tham gia.
Tuyển dụng đội ngũ cán bộ khuyến nông ở cấp xã theo hình thức tự
nguyện, là ngƣời do cấp xã bầu chọn. Sau đó, những ngƣời này đƣợc tổ chức
học tập, đào tạo ngắn hạn và đƣợc cấp chứng chỉ để hoạt động, giúp chuyển
giao các tiến bộ kỹ thuật cho ngƣời dân.
Ngƣời cán bộ khuyến nông không những biết nói, biết làm, biết viết,
giỏi một nghề, biết nhiều nghề mà còn phải biết tuyên truyền cho bà con nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
dân về các giống CAQ, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản, thực hiện tốt mọi
chủ trƣơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc.
3.2.2. Đổi mới nội dung hoạt động khuyến nông, chú trọng hoạt động
khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả, tín dụng khuyến nông,
khuyến nông với bảo vệ môi trƣờng sinh thái
Tập trung bám sát mục tiêu các chƣơng trình trọng điểm về sản xuất
cây ăn quả của Thành phố, huyện trong từng thời kỳ, vận dụng cho từng đối
tƣợng nông dân gắn với từng vùng sinh thái của huyện, cũng nhƣ từng địa
phƣơng.
- Các chƣơng trình khuyến nông với công nghệ cao theo hƣớng phát
triển trang trại tổng hợp tạo thành vùng sản xuất hàng hoá.
- Các chƣơng trình khuyến nông cho ngƣời nghèo, thanh niên, phụ nữ
nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ nhận thức.
- Tăng cƣờng sự phối hợp với tất cả tổ chức trong và ngoài nƣớc để tiến
tới mục tiêu xã hội hoá khuyến nông. Trong thời gian tới cần phát huy vai trò
lãnh đạo của các cấp, các ngành với sản xuất nông nghiệp. Bám sát định
hƣớng phát triển nông nghiệp nông thôn của Thành phố trong từng thời kỳ để
xây dựng các dự án khuyến nông phù hợp với từng vùng, địa phƣơng, Kiện
toàn hệ thống tổ chức khuyến nông từ Thành phố, huyện, xã.
* Khuyến nông với tín dụng
Để phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Khuyến nông cần phát
triển nhiều hình thức tín dụng để phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển
sản xuất CAQ nhƣ: Tín dụng ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân ở các địa
phƣơng, tín dụng của các tổ chức đoàn thể... Năm 2009 trạm Khuyến nông cần
cho vay 120 triệu cho các hộ sản xuất CAQ, năm 2011 cần tăng cho vay đƣợc
150 triệu; năm 2009 – 2011 có tốc độ giảm bình quân là 11,9 % (bảng 3.1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
Trong hoạt động tín dụng ngƣời cho vay (ngân hàng) và khuyến nông,
họ cùng giúp ngƣời nông dân phát triển sản xuất, vốn vay đƣợc bảo toàn và
phát triển, đời sống của ngƣời dân ngày càng no đủ. Khuyến nông cần giúp
ngƣời nông dân tiếp cận và vay vốn tín dụng ƣu đãi dài hạn, phù hợp với chu
kỳ sản xuất của CAQ; hƣớng dẫn kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới
vào sản xuất, tạo điều kiện cho ngƣời dân sử dụng vốn vay có hiệu quả; tƣ
vấn cho ngƣời dân những thông tin về thị trƣờng, giá cả… để ngƣời dân có
thêm thông tin phục vụ cho sản xuất tốt hơn. Vì vậy, sự phối hợp giữa tín
dụng và khuyến nông là điều cần thiết và ngƣợc lại khuyến nông cũng cần có
vốn tín dụng để khẳng định vị trí quan trọng của mình trong việc giúp đỡ
nông dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, thực hiện tốt chƣơng trình
mục tiêu xoá đói giảm nghèo trong nông thôn.
Ngoài ra, Khuyến nông cần tăng cƣờng đầu tƣ về cơ sở hạ tầng nhƣ
nâng cấp trụ sở, trang thiết bị làm việc, dự án phát triển hệ thống kênh
mƣơng, bê tông hoá nông thôn, phát triển hệ thống chợ, cơ sở chế biến sản
phẩm quả...
* Khuyến nông với môi trường sinh thái
Nông dân sản xuất CAQ cũng chƣa có nhiều hiểu biết về vấn đề bảo vệ
môi trƣờng, cho nên cán bộ khuyến nông cần đặc biệt quan tâm giáo dục
ngƣời nông dân cách phát triển sản xuất CAQ của hộ theo đúng phƣơng pháp
khoa học sinh thái nhân văn, không làm tổn hại đến môi trƣờng sinh thái. Đây
không chỉ là vấn đề lợi ích trong tƣơng lai mà còn là vấn đề của cả hiện tại.
Công tác khuyến nông sản xuất CAQ phổ cập đƣợc những kiến thức về bảo
vệ môi trƣờng sinh thái đến từng ngƣời dân sản xuất CAQ sẽ giải quyết đƣợc
vấn đề nghèo đói và bảo vệ đƣợc môi trƣờng.
3.2.3. Phƣơng pháp khuyến nông sản xuất cây ăn quả và làm tốt công tác
tuyên truyền sản xuất cây ăn quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
* Phương pháp khuyến nông sản xuất cây ăn quả
- Phƣơng pháp cá nhân:
+ Đến thăm nông dân: Cần tăng cƣờng cán bộ khuyến nông đến thăm
ngƣời sản xuất CAQ: Năm 2009 đến thăm 90 lần, năm 2011 thăm đƣợc 115
lần, năm 2009- 2011 có tốc độ tăng bình quân là 13,3 %, trung bình 4 chuyến
viếng thăm trực tiếp mỗi hộ trồng CAQ để nắm đƣợc những vƣớng mắc,
những lỗi kỹ thuật của ngƣời dân trong kỹ thuật trồng CAQ (bảng 3.1).
Một chuyến viếng thăm hộ nông dân cán bộ khuyến nông cần: Lập kế
hoạch cho chuyến viếng thăm; cần ghi chép đầy đủ các chi tiết theo một hệ
thống nhất định (ngày tháng, mục đích cuộc viếng thăm, những vấn đề,
những yêu cầu của ngƣời nông dân, những quyết định của khuyến nông....)
trong mỗi cuộc viếng thăm; Sau mối cuộc viếng thăm nông dân, cần gửi cho
nông dân những thông tin hoặc lời khuyên họ yêu cầu, vạch chƣơng trình cho
chuyến viếng thăm tiếp theo.
- Phƣơng pháp cá nhân theo nhóm:
+ Hội họp về công tác sản xuất CAQ: Cần tăng cƣờng các buổi hội
nghị sản xuất CAQ: Năm 2009 tổ chức khoảng 4 lần, năm 2011 tổ chức
khoảng 7 lần, năm 2009- 2011 có tốc độ tăng bình quân là 33,3 %.
+ Phƣơng pháp trình diễn: Tăng cƣờng phƣơng pháp trình diễn, đặc
biệt phƣơng pháp trình diễn kết quả: Năm 2009 tổ chức đƣợc 9 buổi trình
diễn về sản xuất CAQ, năm 2011 tổ chức đƣợc 15 buổi trình diễn về sản xuất
CAQ; năm 2006 - 2008 có tốc độ tăng bình quân là 29,2 %, trong đó trình
diễn phƣơng pháp tăng bình quân 41,7 %, trình diễn kết quả mô hình sản xuất
CAQ tăng bình quân 18,3 % (bảng 3.1).
+ Hội thảo đầu bờ có tác dụng phổ biến ra quy mô rộng rãi hơn một
cách làm mới hoặc kết quả của một cuộc trình diễn. Cần tăng các buổi hội
thảo đầu bờ để phổ biến ra quy mô rộng rãi kết quả sản xuất CAQ: đƣa nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
dân sản xuất CAQ đến thăm trực tiếp vƣờn CAQ có hiệu quả kinh tế cao, có
thể phát triển với điêu kiện của.
Khuyến nông cần phối hợp với một số các tổ chức liên quan để nghiên
cứu, nhân rộng và phổ cập một số phƣơng pháp khuyến nông hiệu quả nhƣ:
Phƣơng pháp có sự tham gia, Phƣơng pháp lập kế hoạch từ cộng đồng,
Phƣơng pháp nghiên cứu có sự tham gia của ngƣời dân... trong sản xuất CAQ
phù hợp với nhu cầu thực tế của ngƣời dân.
* Làm tốt công tác tuyên truyền sản xuất cây ăn qủa
Khuyến nông cần chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới cho
bà con nông dân, nhƣng ở mức độ kiến thức đơn giản, dễ áp dụng. Chuyển tải
các thông tin về khuyến nông đến ngƣời nông dân trạm cần sử dụng hệ thống
loa phát thanh của các xã, truyền đạt thông tin đến từng thôn, xóm… thời
gian chủ yếu vào 5h30 phút và 18h30 phút để họ có thể tiếp nhận thông tin
nhanh nhất. Năm 2009 Trạm nên phát thanh 360 giờ; năm 2011 phát thanh
460 giờ về kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh đối với CAQ; năm
2009 - 2011 có tốc độ tăng bình quân là 13,1 (bảng 3.1).
Để thông tin đến đƣợc với ngƣời nông dân và ngƣợc lại các phản ánh
của họ đến đƣợc với cán bộ khuyến nông, Trạm cần thành lập mạng lƣới
thông tin từ huyện tới tận xã, thôn, xóm, hộ gia đình về các vấn đề ở các khâu
sản xuất, kỹ thuật, cách thức tổ chức hội họp, mở các lớp tập huấn hay thăm
quan các mô hình sản xuất giỏi. Để làm đƣợc những điều này cán bộ khuyến
nông đã phải phân tích từng công đoạn, nhận định đúng đối tƣợng và phân
loại đúng nhóm đối tƣợng. Khi xây dựng nội dung tài liệu và các chƣơng
trình truyền thông khuyến nông của huyện thì cán bộ khuyến nông cần phải
có đầy đủ thôn tin về giống cây, con cho năng suất và chất lƣợng quả cao, kỹ
thuật chăm sóc. Sau đó hƣớng dẫn nông dân kỹ thuật trồng và chăm sóc loại
cây con đó. Để truyền đạt thông tin tới bà con nông dân, Trạm sử dụng loa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
phát thanh của các xã truyền đạt thông tin với nội dung đơn giản, rõ ràng, dễ
ghi nhó và đáng tin cậy. Những tài liệu khuyến nông đƣợc cung cấp đến tận
tay các nhóm sở thích, câu lạc bộ khuyến nông, ngƣời nông dân. Theo đánh
giá chung thì chƣơng trình và phƣơng tiện sử dụng có sức hấp dẫn, dễ thuyết
phục, mức độ ghi nhớ cao.
Khuyến nông có nhiệm vụ chủ yếu là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và
giống cây mới năng suất, chất lƣợng, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng
trong sản xuất CAQ đến đại đa số nông dân giúp họ nâng cao trình độ trong
sản xuất CAQ, nâng cao đời sống. Đối tƣợng của khuyến nông rất đa dạng về
trình độ văn hoá, lứa tuổi, thói quen, điều kiện sống… nên ngoài việc nắm
vững về chuyên môn, kỹ thuật về thực hành sản xuất CAQ thì cán bộ khuyến
nông cần nắm đƣợc kỹ thuật truyền đạt thông tin cho ngƣời dân. Trong những
năm qua các hoạt động thông tin tuyên truyền đã đƣợc đổi mới nội dung và
hình thức, chất lƣợng ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, nhiều hộ nông dân ở
những vùng sâu vùng xa với trung tâm các xã vẫn còn khó tiếp cận. Do đó
trong thời gian tới cần tăng cƣờng tuyên truyền trên Đài truyền hình, Đài
tiếng nói Việt Nam, báo chí..., chỉ có nhƣ vậy thông tin, tiến bộ kỹ thuật sản
xuất CAQ mới nhanh đến đƣợc với bà con nông dân; Sau khi các dự án kết
thúc phải tiến hành tổng kết, đánh giá, tuyên truyền phổ biến tiến bộ kỹ thuật,
tạo điều kiện cho nông dân trong vùng có thể tham quan học tập, mở rộng ra
sản xuất; Cần xây dựng nội dung tài liệu và chƣơng trình truyền thông khuyến
nông sản xuất CAQ gồm các bƣớc:
- Xác định mục tiêu, nội dung chƣơng trình khuyến nông sản xuất
CAQ.
- Xác định những vấn đề trong truyền thông khuyến nông sản xuất
CAQ.
- Phát triển nội dung truyền thông về sản xuất CAQ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
- Lựa chọn, xác định kênh, loại hình tài liệu, chƣơng trình truyền thông.
- Thiết kế bản mẫu về khuyến nông sản xuất CAQ (tờ rơi, áp phích….).
- Xét duyệt và hoàn thiện bản mẫu.
- Sử dụng tài liệu thông tin về khuyến nông sản xuất CAQ.
- Đánh giá chƣơng trình và phƣơng tiện đã thực hiện.
3.2.4. Lịch gieo trồng và mức đầu tƣ sản xuất CAQ khuyến nông đƣa ra
khuyến cáo ngƣời dân huyện Sóc Sơn năm 2011
- Về giống cây trồng: Có thể dùng 2 loại giống ghép và giống chiết.
- Về thời vụ trồng: Trồng vụ xuân và vụ thu đông, vụ xuân ( T2- T3)
có tỷ lệ sống cao hơn vụ đông (T9-T10).
- Về mật độ trồng: Nên trồng vừa phải để tăng thu nhập ngay ở kỳ đầu
của thời kỳ kinh doanh, mà không ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng và tình
hình sâu bệnh trong vƣờn.
- Cách bón phân: Bón thúc chia ra làm 2 đợt vào tháng 5 - tháng 6 và
tháng 9 - tháng 10. Khơi rãnh xung quanh tán cây sâu 30 cm, rộng 10 cm,
trộn phân, rải đều, lấp đất kín.
- Ứng dụng đồng bộ các giải pháp công nghệ vào sản xuất CAQ.
Bảng 3.2: Lịch gieo trồng, định mức đầu tƣ khuyến nông hƣớng dẫn
ngƣời dân sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2011
Giống
cây trồng
Thời vụ
trồng
Mật độ trồng
Đầu tƣ cho 1 cây (kg)
Phân
chuồng
NPK
Vôi
bột
Bƣởi
T2-T3
T9-T10
(4x3)m/cây 40 1,5 0,5
Vải thiều
T2-T3
T9-T10
(6x5)m/cây 60 1,5 1
Nhãn lồng
T2-T3
T9-T10
(6x5)m/c ây 60 1,5 1
Nguồn: Trạm Khuyến nông Sóc Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
3.2.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông sản xuất
cây ăn quả
Chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ muốn thực hiện có hiệu quả
thì ngay từ bƣớc lập kế hoạch có sự tham gia của ngƣời nông dân vào công
tác khuyến nông. Nhƣng trên thực tế, ngƣời nông dân chƣa đƣợc tham gia vào
công tác khuyến nông ngay từ bƣớc lập kế hoạch do vậy các hoạt động
khuyến nông chƣa thực sự đáp ứng đúng nhu cầu đòi hỏi của nông dân.
Chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ với những mục tiêu rõ ràng là cần
thiết cho ngƣời dân, cán bộ và cơ quan phát triển nông thôn khác. Đối với
nông dân các chƣơng trình cho họ thấy họ có thể nhận đƣợc gì từ tổ chức
khuyến nông, còn với cán bộ khuyến nông chƣơng trình sẽ là cơ sở cho cán
bộ khuyến nông lập kế hoạch hàng tuần, hàng tháng…. cấp trên của cán bộ
khuyến nông có thể căn cứ vào các chƣơng trình khuyến nông để đánh giá
hiệu quả công việc của các nhân viên hay cung cấp những nguồn lực cần thiết
nhƣ tiền vốn, vật tƣ… để thực hiện chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ.
Xây dựng các chƣơng trình sản xuất CAQ cần phân biệt 2 hình thức, chƣơng
trình khuyến nông sản xuất CAQ thành công nếu biết kết hợp cả hai hình thức
này:
- Lập kế hoạch từ dƣới lên: Nông dân cùng với cán bộ khuyến nông
xây dựng những kế hoạch phát triển sản xuất CAQ trong những năm tới trên
cơ sở những nhu cầu và những tiềm năng ở địa phƣơng, sau đó yêu cầu cấp
trên hỗ trợ thực hiện, từ thực tế sản xuất của địa phƣơng cán bộ khuyến nông
lập kế hoạch yêu cầu huyện, xã duyệt kế hoạch nâng diện tích trồng CAQ của
toàn huyện.
- Trong những năm tới huyện Sóc Sơn dự kiến tăng diện tích, sản
lƣợng, năng suất một số CAQ thế mạnh của vùng, góp phần thay đổi cơ cấu
cây trồng trên địa bàn huyện, phát triển diện tích những CAQ có chất lƣợng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
cao đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng, phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu,
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Lập kế hoạch từ trên xuống: Cán bộ khuyến nông của huyện, cán bộ
khuyến nông cơ sỏ thực hiện những kế hoạch khuyến nông sản xuất CAQ do
cấp trên đƣa xuống nhƣ trung tâm khuyến nông thành phố.
- Kế hoạch sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn: Dự kiến diện tích
một số CAQ của huyện Sóc Sơn (Vải, nhãn, bƣởi, na) năm 2009 đạt 1170 ha;
năm 2010 là 1205 ha, tăng 3% so với năm 2009; năm 2011 là 1240 ha, tăng 2,9
% so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 2,9 % (bảng 3.3).
Bảng 3.3: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn
quả chính năm 2009-2011 của huyện Sóc Sơn
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011
So sánh (%)
2010/ 2011/ BQ
2009 2010 09-11
I. Diện tích Ha 1,170.0 1,205.0 1,240.0 103.0 102.9 102.9
1.Vải Ha 450.0 460.0 470.0 102.2 102.2 102.2
2.Nhãn Ha 330.0 340.0 350.0 103.0 102.9 103.0
3. Bƣởi Ha 120.0 130.0 140.0 108.3 107.7 108.0
4. Na Ha 270.0 275.0 280.0 101.9 101.8 101.8
II. Năng suất Tạ/ha
1.Vải Tạ/ha 64.0 69.0 78.9 107.8 114.3 111.1
2.Nhãn Tạ/ha 63.0 67.0 73.0 106.3 109.0 107.7
3. Bƣởi Tạ/ha 179.5 207.7 219.8 115.7 105.8 110.8
4. Na Tạ/ha 90.0 92.0 95.0 102.2 103.3 102.7
III. Sản lƣợng Tấn
1.Vải Tấn 28,800.0 31,740.0 37,083.0 110.2 116.8 113.5
2.Nhãn Tấn 20,790.0 22,780.0 25,550.0 109.6 112.2 110.9
3. Bƣởi Tấn 21,540.0 27,001.0 30,772.0 125.4 114.0 119.7
4. Na Tấn 24,300.0 25,300.0 26,600.0 104.1 105.1 104.6
Năng suất một số CAQ của huyện Sóc Sơn (Vải năm 2009 đạt 64 tạ/ha;
năm 2010 là 69 tạ/ha, tăng 7,8% so với năm 2009; năm 2011 là 78,9tạ/ha,
tăng 14,3 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 11,1 %;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
nhãn năm 2009 đạt 63 tạ/ha; năm 2010 là 67 tạ/ha, tăng 6,3% so với năm
2009; năm 2011 là 73 tạ/ha, tăng 9 % so với năm 2010, tăng bình quân năm
2009 – 2011 là 7,7 %; bƣởi năm 2009 đạt 179,5 tạ/ha; năm 2010 là 207,7
tạ/ha, tăng 15,7% so với năm 2009; năm 2011 là 219,8 tạ/ha, tăng 9 % so với
năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 7%; na năm 2009 đạt 90 tạ/ha;
năm 2010 là 92 tạ/ha, tăng 2,2% so với năm 2009; năm 2011 là 95tạ/ha, tăng
3,3 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 2,7 % (bảng 3.3).
Sản lƣợng một số CAQ của huyện Sóc Sơn (Vải, nhãn, bƣởi, na) năm
2009 là 95.430 tấn; năm 2010 là 106.801 tấn, tăng 11,9% so với năm 2009;
năm 2011 là 120.005 tấn, tăng 12,3 % so với năm 2010, tăng bình quân năm
2009 – 2011 là 12,1 % (bảng 3.3).
Bảng 3.4: Dự kiến định mức chi phí sản xuất CAQ khuyến nông
hƣớng dẫn ngƣời sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu Vải Nhãn Bƣởi
I. Chi phí vật tƣ 15.025 13.710 15.972
1. Phân bón 10.825 9.110 11.372
- Phân hữu cơ 8.325 6.660 8.325
- Phân vô cơ: (NPK) 2.400 2.400 2.997
- Khác (Vôi) 100 50 50
2. Thuốc BVTV 3.000 3.000 3.000
3.Thuốc kích thích ST 1.200 1.600 1.600
II. Chi phí lao động 27.700 27.700 27.700
III. Khấu hao 702 702 1.202
IV. Chi phí khác 500 500 500
Tổng chi phí 43.927 42.612 45.374
- Cùng với kế hoạch phát triển CAQcủa huyện, Trạm khuyến nông đƣa
ra dự kiến định mức đầu tƣ chi phí hƣớng dẫn các hộ làm vƣờn trên địa bàn
huyện Sóc Sơn. Chi phí để sản xuất vải khoảng 43.927. 000 đồng/ha, chi phí
để sản xuất nhãn khoảng 42.612.000 đồng/ha, chi phí để sản xuất bƣởi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
khoảng 45.374.000 đồng/ha trong đó chủ yếu là chi phí vật tƣ, chi phí lao
động, thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trƣởng (bảng 3.4).
3.2.6. Khuyến nông sản xuất CAQ và kinh tế thị trƣờng, khuyến nông với
công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Nhìn chung, hiện trạng nền sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành
sản xuất CAQ nói riêng của huyện vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi
thế cạnh tranh. Cần phải có quyết tâm và giải pháp mạnh hơn, đồng bộ hơn để
thúc đẩy ngành sản xuất CAQ của huyện phát triển bền vững theo hƣớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong xu thế hội nhập sau khi Việt Nam đã
chính thức là thành viên của Tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO). Việc
chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ cao ngày càng trở nên cấp
thiết và cần có cơ chế đổi mới về chính sách, tổ chức, quản lý... để ngƣời
nông dân đƣợc trang bị đầy đủ hơn kiến thức khoa học kỹ thuật và kỹ năng
tay nghề hiện đại, phù hợp với đòi hỏi mới của thị trƣờng. Khuyến nông có
vai trò quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nền
kinh tế thị trƣờng:
- Giúp cho các nông hộ biết cách phân tích, xác định nhu cầu của thị
trƣờng về sản xuất CAQ nhƣ cầu thị trƣờng về chất lƣợng sản phẩm quả và
mẫu mã đẹp ngày càng cao, từ đó hộ lựa chọn phƣơng hƣớng sản xuất kinh
doanh phù hợp với điều kiện của nông hộ, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
- Giúp nông hộ lựa chọn loại CAQ phù hợp nhằm phát huy khả năng
lao động, đất đai, vốn, tƣ liệu sản xuất…. Đƣa những tiến bộ khoa học kỹ
thuật mới về CAQ nhƣ giống vải thiều Thanh Hà chín muộn, vải lai chua chín
sớm, giống bƣởi diễn; kỹ thuật bảo quản trƣớc và sau thu hoạch quả, kỹ thuật
chế biến quả, phổ biến quy trình sản xuất an toàn (GAP), quy trình chăm sóc
và quản lý dịch hại tổng hợp trên CAQ (IPM)… vào trong sản xuất của hộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
nông dân nhằm tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, tạo ra sản phẩm hàng
hoá cho thị trƣờng.
- Giúp hộ nông dân phát huy hết nội lực và tranh thủ các nguồn lực hỗ
trợ từ bên ngoài thông qua các chƣơng trình, dự án phát triển nông thôn của
Thành phố, huyện nhằm mở rộng quy mô sản xuất CAQ. Từ đó, hộ biết cách
sử dụng lao động và các nguồn lực khác trong sản xuất CAQ nhằm giảm các
chi phí cá biệt của nông hộ để có thể thu đƣợc lợi nhuận cao và tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Công tác khuyến nông phải tạo ra sự liên kết giữa các nhóm hộ sản
xuất CAQ nhằm giúp nhau về vốn, kỹ thuật, lao động nhƣ thành lập các nhóm
sở thích, câu lạc bộ trồng CAQ… tạo sự liên kết mạnh trong sản xuất CAQ,
để hộ nông dân hiểu đƣợc phát triển sản xuất CAQ gắn với tạo ra môi trƣờng
bền vững. Nông hộ sau khi tự hạch toán thu, chi sẽ biết cách xây dựng
phƣơng án sản xuất kinh doanh, sản xuất CAQ có hiệu quả.
3.2.7. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả
- Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả khuyến nông cần hƣớng
dẫn ngƣời dân trong công tác sản xuất: Khuyến nông cần phát triển sản xuất
CAQ theo hƣớng sản xuất hàng hoá phù với thế mạnh của từng vùng, phù hợp
với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, đƣa những giống mới chất lƣợng cao, sạch
bệnh, năng suất phù hợp với điều kiện cụ thể của vùng đến đƣợc với hộ nông
dân; hƣớng dẫn hộ áp dụng các kỹ thuật sản xuất CAQ: kỹ thuật đốn tỉa tạo
tán, sử dụng các chất điều hoà sinh trƣởng, bón phân cân đối… để xử lý kéo
dài thời vụ thu hoạch đối với CAQ; hƣớng dẫn các biện pháp bảo quản trƣớc,
sau thu hoạch và chế biến hoa quả; chính sách về chuyển đổi cơ cấu cây trồng
ở các vùng sản xuất cây hàng năm sang trồng CAQ; có chính sách bảo hộ sản
xuất CAQ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
- Thị trƣờng trong nƣớc: Thị trƣờng sản phẩm quả hiện nay nổi lên một
số vấn đề cần quan tâm, đó là việc các loại hoa quả ngoại nhập đang có xu
hƣớng gia tăng chiếm lĩnh thị phần tiêu dùng, trong khi sản phẩm hoa quả
trong nƣớc sản xuất ra tiêu thụ khó khăn. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc
tiêu thụ hoa quả nhƣ: chất lƣợng, giá cả, mùa vụ, thu hoạch, sự phân phối, các
biện pháp tiếp thị. Vì vậy, khuyến nông cần phải phối hợp với các ban ngành
liên quan để phát triển thị trƣờng trong nƣớc, đặc biệt thị trƣờng Trung tâm
Thành phố, các thành phố lớn khác là những thị trƣờng có khả năng tiêu thụ
lớn sản phẩm quả, các khu đô thị và đông dân cƣ nhƣ chợ thị trấn Sóc Sơn,
chợ Nỉ, chợ Phù Lỗ… ; tăng cƣờng tổ chức xúc tiến thƣơng mại, thông tin thị
trƣờng bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với nông dân qua hệ thống
truyền thanh của xã, câu lạc bộ khuyến nông, tổ chức hội chợ, phiên chợ về
giống CAQ, sản phẩm quả, từng bứoc thực hiện giới thiệu và bán hàng qua
mạng, trang Website; phát triển công nghiệp chế biến hoa quả; nắm vững và
phổ biến tới các hộ sản xuất CAQ các thông tin về thị trƣờng, giá cả của sản
phẩm CAQ trên địa bàn.
- Phát triển thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm quả: Mở rộng thị trƣờng là
điều kiện tốt cho sản xuất CAQ phát triển. Khuyến nông cần làm tốt công tác
nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu của khách hàng, từ đó xác định thị trƣờng
trọng điểm, ổn định với các mặt hàng quả có khả năng cạnh tranh cao, đem lại
hiệu quả kinh tế lớn. Phát triển thị trƣờng xuất khẩu cần hƣớng vào những thị
trƣờng nhƣ: thị trƣờng Trung Quốc, thị trƣờng Đông Âu, khu vực các nƣớc
Bắc và Đông Bắc Á, Châu Á - Thái Bình Dƣơng và thị trƣờng Mỹ là các thị
trƣờng có khả năng tiêu thụ rau quả tƣơng đối lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
3.2.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt
động khuyến nông phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn
- Tiếp tục đổi mới hoàn thiện chính sách ruộng đất: Đẩy nhanh tiến độ
giao đất và cấp giấy chứng nhận đất ở, đất ao, vƣờn liền kề ở nông thôn và
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp còn lại theo luật định với
đầy đủ 5 quyền: Chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thừa kế, thế chấp và cho thuê;
khuyến khích và thúc đẩy nhanh quá trình dồn điền, đổi thửa tập trung ruộng
đất theo chính sách của Nhà nƣớc để phát triển sản xuất hàng hoá; từng bƣớc
xác lập và hình thành hệ thống thị trƣờng đất đai, tạo điều kiện cho quá trình
tập trung ruộng đất - tiền đề quan trọng để nông nghiệp chuyển sang sản xuất
hàng hoá, tạo thế phân công lao động mới trong nông thôn và đẩy nhanh quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; tăng hạn mức chuyển nhƣợng và
thời hạn cho thuê đất…
- Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ và phát triển thị trƣờng sản phẩm
quả: khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tƣ cho nông dân trong quá
trình sản xuất để tạo vùng nguyên liệu, vùng sản xuất hàng hoá tập trung và
tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày
24/6/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày
30 tháng 7 năm 2008 về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến,
tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015; thực hiện các chính sách hỗ trợ và
bảo trợ sản xuất hàng hoá cho ngƣời sản xuất, chính sách hỗ trợ phát triển sản
xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm CAQ (lập quỹ dự trữ vật tƣ chủ yếu phân
bón, thuốc trừ sâu bệnh cho CAQ; hỗ trợ kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ
trợ giá giống cho các loại CAQ chất lƣợng cao, các loại phân bón vi sinh, thuốc
bảo vệ thực vật vi sinh; bảo hiểm sản xuất cho nông dân…); tăng cƣờng tổ
chức xúc tiến thƣơng mại, thông tin thị trƣờng; xây dựng hệ thống lƣu thông,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
phân phối và tiêu thụ quả trong và ngoài thành phố; phát triển công nghiệp chế
biến quả.
- Thực hiện tốt các chính sách khuyến nông nhƣ Nghị định số
56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về khuyến nông,
khuyến ngƣ; Thông tƣ số 60/2005/TT-BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005của
Bộ Nông nghiệp và PTNT hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị
định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ về khuyến nông,
khuyến ngƣ; Quyết định số 216/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/1/2007 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT phê duyệt quy định tạm thời định mức áp dụng trong
các Chƣơng trình, Dự án khuyến nông, Quyết định số 4013/QĐ-BNN-KHCN
ngày 18/12/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt quy định tạm thời
định mức áp dụng trong các Chƣơng trình, Dự án khuyến nông…Việc áp
dụng tốt các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động
khuyến nông phát triển sản xuất CAQ là cơ sở để hoạt động khuyến nông sản
xuất CAQ đạt hiệu quả tối đa.
- Thực hiện tốt các chính sách về vốn: vốn là một trong những yếu tố
đầu vào quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất CAQ
nói riêng. Vì vậy, cần tạo cho các hộ sản xuất CAQ đƣợc vay vốn từ các
nguồn vốn ƣu đãi, giảm các thủ tục không cần thiết để các hộ dễ tiếp cận các
nguồn vốn, giảm lãi suất vay, tăng thời gian cho vay;
- Thực hiện tốt các chính sách xoá đói giảm nghèo: Cần quan tâm đầu
tƣ hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: đƣờng giao thông, điện, đƣờng,
thuỷ lợi, nƣớc sạch…, đầu tƣ xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa
học- công nghệ vào sản xuất CAQ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Khuyến nông có vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất CAQ,
chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong sản
xuất CAQ; đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, canh tác trong sản
xuất CAQ cho ngƣời nông dân sản xuất CAQ, chuyển tải kịp thời mọi chủ
trƣơng, đƣờng lối, chính sách phát triển sản xuất CAQ của Đảng và Nhà
nƣớc, góp phần cải tạo diện tích vƣờn tạp… tạo nên sự tăng trƣởng mạnh mẽ
về năng suất và chất lƣợng sản phẩm quả, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng
thực, góp phần quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, tiến lên khá
và giàu; huy động các lực lƣợng cán bộ KHKT từ Trung ƣơng đến cơ sở; góp
phần liên kết nông dân, thúc đẩy sự hợp tác của nông dân lại với nhau, tạo
đƣợc mối liên kết xã hội hoá khuyến nông, trở thành phong trào sâu rộng
trong toàn huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất CAQ, tạo lòng tin cho
nhân dân.
Thành công nhất của công tác khuyến nông trong những năm qua là
góp phần công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giúp các hộ
nông dân từng bƣớc thoát khỏi nghèo đói, góp phần quan trọng trong việc ổn
định xã hội: Hoạt động khuyến nông đã bám sát các chƣơng trình phát triển
sản xuất nông nghiệp trọng điểm, chuyển giao thành công nhiều tiến bộ kỹ
thuật mới, góp phần tăng nhanh sản lƣợng, góp phần nâng cao trình độ dân
trí, trình độ kỹ thuật và kỹ năng tổ chức sản xuất, quản lý để tăng thu nhập,
cải thiện đời sống ngƣời nông dân và góp phần quan trọng trong công cuộc
"xoá đói giảm nghèo"….
Trong những năm 2006-2008 công tác khuyến nông trên địa bàn huyện
đã đạt đƣợc những thành công đáng kể, bƣớc đầu tạo ra những hoạt động hỗ
trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất CAQ từ huyện tới các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
xã: góp phần làm tăng diện tích CAQ của huyện. Năm 2008 toàn huyện có
1.399,5 ha CAQ các loại trong đó chủ yếu là nhóm cây nhãn, vải, bƣởi, na với
1160,2 ha chiếm 82,9% diện tích CAQ của huyện. Mục tiêu đến năm 2011đạt
1.240 ha CAQ các loại trong đó chủ yếu là nhóm cây nhãn, vải, bƣởi, na tăng
bình quân năm 2009 - 2011 là 2,9%/năm, năng suất vải tăng bình quân từ
2009-2011 là 14,9 tạ/ha tức 11,1%; năng suất bƣởi tăng bình quân từ 2009-
2011 là 40,3 tạ/ha tức 10,8%. Tuy nhiên, chất lƣợng các loại quả trong vùng
còn thấp, chƣa sức cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng với yêu cầu về chất
lƣợng và mẫu mã ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng, đội ngũ cán bộ khuyến
nông cơ sỏ trình độ còn thấp, chƣa qua các lớp đào tạo chuyên môn, nhận
thức về khoa học kỹ thuật còn hạn chế.
Vì vậy, để hoạt động khuyến nông sản xuất CAQ của huyện Sóc Sơn
thành hiện thực cần thực hiện các giải pháp chủ yếu nhƣ: Đổi mới công tác tổ
chức khuyến nông phát triển sản xuất CAQ; đổi mới nội dung hoạt động của
công tác khuyến nông, chú trọng hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất
sản xuất CAQ; phƣơng pháp khuyến nông sản xuất CAQ; làm tốt công tác
tuyên truyền khuyến nông sản xuất CAQ; lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng
trình khuyến nông sản xuất CAQ; khuyến nông sản xuất CAQ và kinh tế thị
trƣờng, với công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn; khuyến
nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm CAQ, tín dụng khyến nông sản xuất
CAQ, khuyến nông sản xuất CAQ với bảo vệ môi trƣờng sinh thái; đào tạo cán
bộ khuyến nông sản xuất CAQ; vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc trong hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất CAQ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
2. KIẾN NGHỊ
Trong thời gian tới Khuyến nông huyện Sóc Sơn cần phát huy những
thành quả đã đạt đƣợc, nhƣng đồng thời khắc phục những yếu kém:
- Tăng cƣờng sự chỉ đạo chặt chẽ, thƣờng xuyên của cấp uỷ đảng, chính
quyền và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ban, ngành, các đoàn thể chính trị
xã hội nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong công tác khuyến nông .
- Phải xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ khuyến nông có đủ trình độ
chuyên môn kỹ thuật, có năng lực tổ chức, quản lý và điều hành các hoạt
động khuyến nông. Đặc biệt cần đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ khuyến nông cơ sở để họ toàn tâm, toàn ý với công việc và gắn bó
thiết tha với quyền lợi của ngƣời nông dân, tốt nhất là tuyển chọn chính con
em nông dân ở địa phƣơng.
- Cần phân loại đối tƣợng nông dân để hỗ trợ bằng nguồn ngân sách
nhà nƣớc và sử dụng hƣớng tiếp cận có sự tham gia, thông tin nhiều chiều để
đáp ứng nhu cầu của nông dân trong các bƣớc triển khai công tác khuyến
nông. Chú trọng tăng cƣờng năng lực cho các tổ chức nông dân để họ thực sự
tham gia chủ động và hiệu quả vào công tác khuyến nông và phát huy vai trò
của các hiệp hội trong việc hoạch định chính sách khuyến nông, bảo vệ quyền
lợi ngƣời nông dân.
- Luôn đi sát, nắm bắt nhu cầu và nguyện vọng của nông dân để từ đó
xây dựng các chƣơng trình, phƣơng pháp tiếp cận phù hợp theo từng nhóm
đối tƣợng, trong từng giai đoạn dựa trên phân tích hoàn cảnh và điều kiện
thực tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KT-QTKD TN
LỚP CAO HỌC KHOÁ 3
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
………, ngày…….tháng……năm 2009
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CỦA HỘ
Họ và tên chủ hộ đƣợc phỏng vấn:…………………………………..
Thôn:……………Xã:……………… Huyện Sóc Sơn- TP Hà Nội
1. Thông tin về chủ hộ đƣợc phỏng vấn
- Tuổi:
- Giới tính Nam/Nữ:
Tổng số nhân khẩu:……… Lao động từ 16-60 tuổi ………..trong đó:
Lao động là nam giới từ 16-60 tuổi………….ngƣời
Lao động là Nữ giới từ 16-60 tuổi………….ngƣời
Số ngƣời dƣới 16 tuổi………….. Số ngƣời trên 60 tuổi……………..
- Trình độ văn hoá của chủ hộ:
Chuyên môn:……………………………………………………………
- Tổng tài sản của gia đình:……………..triệu đồng
- Tổng thu nhập của gia đinh………………triệu đồng
Bình quân/ngƣời/năm:………………..triệu đồng
2. Trình độ văn hoá, chuyên môn
- Số ngƣời có trình độ văn hoá: Cấp I……….ngƣời; Cấp
II……….ngƣời; Cấp III………ngƣời;
- Số ngƣời đƣợc đào tạo về chuyên môn: Sơ cấp………; Trung
cấp……….; Đại học………….; Sau đại học………….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
3. Nghề nghiệp của ông (bà)?
Trồng cây ăn quả Trồng cây ăn qủa + cây trồng khác
Trồng cây ăn quả + cây trồng khác + ngành nghề khác
Trồng cây ăn quả + ngành nghề khác
Hộ khác (ghi rõ) ……………………………………………………...
4. Nguồn lực đất đai của hộ
Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ đang sử dụng:………… sào.
Diện tích trồng CAQ của hộ: ………… sào
5. Những tài sản, tƣ liệu sản xuất chủ yếu của hộ?
Loại tài sản Đơn vị Số lƣợng
Giá trị
(1000đ)
1. Tài sản sinh hoạt:
1. xe đạp Chiếc
2. Xe máy Chiếc
3. Đài Chiếc
4. Quạt điện Chiếc
5. Tivi Chiếc
6. Tủ lạnh Chiếc
7. Điện thoại Chiếc
2. Tài sản là công cụ sản xuất
CAQ
1. Ô tô tải Chiếc
2. Xe công nông Chiếc
3. Máy bơm Chiếc
4. Máy cày, máy bừa Chiếc
5. Tài sản khác
3. Tiền
1. Tiền mặt đang có 1000 đồng
2. Tiền gửi ngân hàng 1000 đồng
3. Tiền cho tƣ nhân vay 1000 đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
6. Tình hình về vốn và sử dụng vốn của hộ trong năm 2008
Chỉ tiêu
Số
lƣợng
(Trđ)
Lãi
suất/
tháng
Năm
vay
Thời
hạn
(Tháng)
Mục
đích
vay
Khó
khăn
1. Vốn tự có
2. Vốn vay
-TT- KNông
- Ngân hàng NN&PTNT
Ngân hàng chính sách
Ngân hàng khác
Dự án
Xoá đói giảm nghèo
Vay tƣ nhân
7. Tình hình trồng trọt
7.1. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng của hộ
Loại cây Diện tích Năng suất Sản lƣợng Ghi chú
1. Cây ăn quả
Vải
5. Nhãn
Bƣởi
2. Cây trồng khác
Lúa
Ngô
Chè
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
7.2. Chi phí sản xuất cho các loại cây ăn quả/ sào của hộ
Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
1.Giống
2. Phân bón
-Phân chuồng
-Phân hữu cơ
-Phân vô cơ:+ Đạm
+Lân
+Kali
+NPK
+Khác
3.Thuốc BVTV
-Thuốc trừ sâu
-Thuốc trừ bệnh
-Thuốc trừ cỏ
-Thuốc diệt chuột
-Thuốc kích thích
4. Công lao động
-Lao động đi thuê
-Lao động gia đình
5. Thuỷ lợi phí
6. Thuế
7. Chi phí khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
7.3. Chi phí sản xuất cho các loại cây trồng khác/sào của hộ
Loại cây trồng
Chỉ tiêu
1.Giống
2. Phân bón
-Phân chuồng
-Phân hữu cơ
-Phân vô cơ:+ Đạm
+Lân
+Kali
+NPK
+Khác
3.Thuốc BVTV
-Thuốc trừ sâu
-Thuốc trừ bệnh
-Thuốc trừ cỏ
-Thuốc diệt chuột
-Thuốc kích thích
4. Công lao động
-Lao động đi thuê
-Lao động gia đình
5. Thuỷ lợi phí
6. Thuế
7. Chi phí khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
128
8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của hộ
Tỷ lệ tiêu thụ trực tiếp và chế biến sản phẩm
Diễn giải
2006 2007 2008
Bán Chế biến Bán Chế biến Bán Chế biến
Ngô
Sắn
Chè
Vải
Nhãn
Bƣởi
Na
Thị trường tiêu thụ sản phẩm có những khó khăn gì?
Giá cả ghi 1; Thông tin ghi 2; Vận chuyển ghi 3; Chất lƣợng sản phẩm
ghi 4; Nơi tiêu thụ ghi 5; tất cả ghi 6 [….….]
Giá bán sản phẩm qua các năm
Loại sản
phẩm
2006 2007 2008 Ghi chú
Ngô
Sắn
Chè
Vải
Nhãn
Bƣởi
Na
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
129
9. Tình hình chi tiêu của hộ?
ĐVT: 1000đ
Nội dung chi Số tiền Ghi chú
I. Chi phí sản xuất
1.Trồng trọt
Chi sản xuất cây ăn qủa
Chi sản xuất cây trồng khác
2. Chi chăn nuôi
3. Lâm nghiệp
4. Thuỷ sản
5. Công nghiệp, TTCN
6. Dịch vụ
7. Chi khác
II. Chi cho sinh hoạt gia đình
1. Ăn
2. Ở
3. Học tập
4. Chữa bệnh
5. Đi lại
6. Chi khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
130
10. Thu nhập bình quân hàng năm của gia đình ông (bà)?
Nguồn thu
Diện
tích
(sào)
Năng
suất
(kg/sào)
Sản
lƣợng
(kg)
Đơn giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Ghi
chú
1. Tõ trång trät
- Ng«
- s¾n
- ChÌ
- C©y ¨n qu¶
2. Tõ ch¨n nu«i
- Tr©u, bß
- Lîn
- Gµ, vÞt
4. Bu«n b¸n
5. Lƣ¬ng
6. Lµm thuª
7. TiÓu thñ c«ng
nghiÖp
8. Thu kh¸c (ghi
râ)
Tổng cộng
Thu nhập: (Tổng thu - Tổng chi sản xuất) (1000đ)…………………
Bình quân khẩu/năm (1000đ)………………………………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
131
CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ
I. Đất đai
1. Gia đình có nhu cầu thêm về đất đai không?
Có Không
2. Nhu cầu sử dụng đất của gia đình
- Trồng cây ăn quả....................... sào
- Chăn nuôi.......................... sào
- khác................................. sào
3. Gia đình đồng ý theo hình thức nào để có thêm diện tích?
- Thuê dài hạn - Chuyển nhƣợng - Đấu thầu
II. Vốn
1. Gia đình có cần vay thêm vốn để phát triển sản xuất CAQ không?
Có Không
2. Nếu có thì gia đình sẽ sản xuất CAQ gì? Diện tích bao nhiêu?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3. Tổng số vốn cần vay:…………………triệu đồng.
Thời gian vay………….năm; Lãi suất muốn vay:………….%/năm.
4. Tình hình tiếp cận và sử dụng các loại hình dịch vụ
- Dịch vụ khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả:
…………..lần/năm
- Dịch vụ ngân hàng
Gia đình đã vay vốn tín dụng khuyến nông phát triển sản xuất CAQ bao giờ
chƣa? Có ghi 1; không ghi 2 [……..] Đã vay ………………triệu đồng/lần vay.
Quá trình đi vay có thuận lợi, khó khăn gì không?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
132
Tiền đi vay chiếm khoảng ………..% trong tổng số vốn đầu tƣ của hộ.
Gia đình đƣợc xếp loại gì trong điều tra kinh tế hộ
Hộ giàu ghi 01; Hộ khá ghi 02; Hộ trung bình ghi 03; Hộ nghèo ghi 04
[…….]
III. Trang thiết bị và máy móc sản xuất CAQ
1. Gia đình có đủ trang thiết bị, máy móc để sản xuất CAQ không?
Có Không
2. Trang thiết bị sử dụng còn phù hợp không?
Có Không
3. Gia đình có nhu cầu đổi mới trang thiết bị sản xuất CAQ không?
Có Không
IV. Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất cây ăn quả của hộ?
- Gia đình bắt đầu trồng cây ăn quả từ khi nào?....................................
- Ông (bà) có đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng cây ăn quả?
không có
Tổ chức, cá nhân……………………………………….
- Những khó khăn trong sản xuất cây ăn quả?
Thiếu vốn Thiếu Đất xấu
Thiếu nƣớc tƣới Thiếu sức lao động Tiêu thụ sản phẩm
Giá cả sản phẩm không ổn đinh Chƣa có thị trƣờng mạnh
Những khó khăn khác………………………………………….......
………………………………………………………………………
V. Xin ông (bà) có ý kiến đóng góp trong việc phát triển sản xuất
cây ăn quả của địa phƣơng?
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
133
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Chủ hộ điều tra Ngƣời điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
134
PHỤ LỤC
Kết quả chạy hàm sản xuất Cobb Douglas
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.897635
R Square 0.805748
Adjusted R
Square
0.794186
Standard Error 0.132143
Observations 90
ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 5 6.084204 1.217 69.6857 2E-28
Residual 84 1.466794 0.017
Total 89 7.550999
Coefficients Standard
Error
t Stat P-value Lower
95%
Upper
95%
Lower
95.0%
Upper
95.0%
Intercept 1.435812 0.186769 7.688 2.5E-11 1.0644 1.807221 1.064402 1.807221
LD 0.884737 0.055913 15.82 6.3E-27 0.7735 0.995927 0.773548 0.995927
DT 0.152532 0.0883 1.727 0.08777 -0.0231 0.328126 -0.02306 0.328126
VON 0.145586 0.084333 1.726 0.08797 -0.0221 0.313291 -0.02212 0.313291
CP 0.180158 0.10564 1.705 0.09182 -0.0299 0.390235 -0.02992 0.390235
D1 0.100899 0.037765 2.672 0.00906 0.0258 0.175999 0.025799 0.175999
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội.pdf