Mục lục
Mở đầu
Chương_1: Kiến thức chuẩn bị
Chương_2: Các kết quả chính
Kết luận
Tài liệu tham khảo
MụC LụC
Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Mục lục 1
Mở đầu . 2
Chương 1 – Kiên thức chuan bị 3
1.1. Biên đổi Fourier . . 3
1.2. Bài toán chỉnh, không chỉnh . . 4
1.3.định lý divergence 4
1.4. Phương trình Laplace . . 5
1.5. Một sô bât đẳng thức 6
Chương 2 – Các kêt quả chính 7
2.1. Giới thiệu bài toán 7
2.2. Phương trình tích phân . . 7
2.3. Chứng minh bài toán không chỉnh .22
2.4. Chỉnh hóa nghiệm 24
2.5. Tính sô và minh họa 30
Kêt luận 35
Tài lieu tham khảo .36
39 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm nhiệt độ từ lỗ khoan thăm dò trong trường hợp nhiệt độ phụ thuộc tuyến tính vào nguồn nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TÔ THỊ HOÀNG LAN
TÌM NHIỆT ĐỘ TỪ LỖ KHOAN THĂM DÒ
TRONG TRƯỜNG HỢP NHIỆT ĐỘ PHỤ
THUỘC TUYẾN TÍNH VÀO NGUỒN NHIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH TOÁN HỌC
Tp.HCM – 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TÔ THỊ HOÀNG LAN
TÌM NHIỆT ĐỘ TỪ LỖ KHOAN THĂM DÒ
TRONG TRƯỜNG HỢP NHIỆT ĐỘ PHỤ
THUỘC TUYẾN TÍNH VÀO NGUỒN NHIỆT
Chuyên ngành: TOÁN GIẢI TÍCH
Mã số: 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. PHẠM HOÀNG QUÂN
Tp.HCM – 2009
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Tìm nhiệt độ từ lỗ khoan thăm dò
trong trường hợp nhiệt độ phụ thuộc tuyến tính vào nguồn nhiệt.”, tôi xin chân thành
cám ơn thầy Phạm Hoàng Quân đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi với tất cả sự
nhiệt tình và lòng tận tâm của thầy.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô khoa Toán – Tin trường Đại học Khoa học Tự
nhiên thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô bộ môn Toán Giải tích đã
trang bị nhiều kiến thức cho tôi trong quá trình học Cao học. Những kiến thức này
đã giúp tôi rất nhiều trong việc định hướng và giải quyết các vấn đề của luận văn.
Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô phòng Đào tạo sau Đại học cũng
như của trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo nhiều điều kiện để tôi hoàn
thành khóa học một cách tốt nhất.
Cuối cùng, tôi xin chuyển lời cảm ơn đến gia đình, toàn thể bạn bè và đồng
nghiệp đã giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luận văn này.
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục .................................................................................................................. 1
Mở đầu................................................................................................................... 2
Chương 1 – Kiến thức chuẩn bị .............................................................................. 3
1.1. Biến đổi Fourier...................................................................................... 3
1.2. Bài toán chỉnh, không chỉnh.................................................................... 4
1.3. Định lý divergence.................................................................................. 4
1.4. Phương trình Laplace.............................................................................. 5
1.5. Một số bất đẳng thức .............................................................................. 6
Chương 2 – Các kết quả chính................................................................................ 7
2.1. Giới thiệu bài toán .................................................................................. 7
2.2. Phương trình tích phân............................................................................ 7
2.3. Chứng minh bài toán không chỉnh .........................................................22
2.4. Chỉnh hóa nghiệm..................................................................................24
2.5. Tính số và minh họa ..............................................................................30
Kết luận ................................................................................................................35
Tài liệu tham khảo.................................................................................................36
2
MỞ ĐẦU
Luận văn nghiên cứu về bài toán tìm lại nhiệt độ của một vật thể từ lỗ khoan
thăm dò. Vấn đề này được phát triển trong nhiều lĩnh vực ứng dụng của địa chất.
Trong thực tế, ở nhiều lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật, ta không thể đo được nhiệt
độ bề mặt của một vật thể (ví dụ bề mặt của một vật tỏa nhiệt). Vì vậy, để có được
nhiệt độ phân bổ trên bề mặt, ta phải sử dụng những dữ liệu đo đạc bên trong.
Cụ thể, luận văn nghiên cứu việc tìm lại nhiệt độ của một vật thể hai chiều
được biễu diễn trên dải ( )0,1× . Cho ( ),u x y là nhiệt độ của vật thể tại điểm
( ) ( ), 0,1x y ∈ × và cho một nguồn nhiệt tuyến tính, ta có phương trình
0, ,0 1u x y∆ = ∈ < <
với
2 2
2 2x y
∂ ∂∆ = +
∂ ∂
.
Giả sử thông lượng nhiệt và nhiệt độ trên đường thẳng 1y = đã biết, nghĩa là
( ) ( ) ( ) ( ),1 , ,1yu x x u x xϕ ψ= =
và ( ), 0u x y → khi ,x y → +∞ .
Đây là bài toán Cauchy cho phương trình elliptic và nó là bài toán không
chỉnh. Có nhiều công trình đã nghiên cứu về bài toán này. Trong các bài báo, các
tác giả đã đưa ra một số phương pháp để chỉnh hóa bài toán như chỉnh hóa rời rạc
(tự chỉnh hóa), chỉnh hóa Tikhonov,… Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng
phương pháp chặt cụt tích phân để chỉnh hóa.
Luận văn được chia làm hai chương: chương 1 cung cấp các kiến thức chuẩn
bị và chương hai là các kết quả chính. Trong chương hai, các kết quả được chia làm
bốn phần: phương trình tích phân, kiểm tra tính không chỉnh, chỉnh hóa và sai số
xấp xỉ và tính số cụ thể.
3
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. Biến đổi Fourier
1.1.1. Định nghĩa
Cho ( )1f L∈ , biến đổi Fourier của f là
( ) ( )1 ,
2
i xf f x e dxζζ ζ
pi
+∞
−
−∞
= ∈∫ . (1.1)
Cho ( )1f L∈ , biến đổi Fourier ngược của f là
( ) ( )1 ,
2
i xf x f e d xζζ ζ
pi
+∞∨
−∞
= ∈∫ . (1.2)
1.1.2. Tính chất
Cho ( )1,f g L∈ , ta có
f g f g+ = + ,
f fα α= ,
.f g f g∗ = ,
( ) ( ) i xf x f e dζζ ζ
+∞
−∞
= ∫ với ( ) ( ) ( )12f g x f x y g y dypi
+∞
−∞
∗ = −∫ , và
( )
( )2 2L L
f f=
. (1.3)
1.1.3. Một số biến đổi Fourier
Nếu ( ) 2 21f x x k= + thì ( )
1
. , 0
2
kf e k
k
ζpiζ −= > . (1.4)
Nếu ( ) ( )2 2lnf x x k= + thì ( ) 12 , 0kf e kζζ pi ζ −= − > . (1.5)
4
1.2. Bài toán chỉnh, không chỉnh
Bài toán chỉnh theo nghĩa của Hadamard là bài toán thỏa mãn các tính chất
sau:
Tồn tại nghiệm (tính tồn tại),
Có nhiều nhất một nghiệm (tính duy nhất),
Nghiệm phụ thuộc liên tục vào dữ liệu (tính ổn định).
Như vậy, cho X và Y là những không gian định chuẩn và ánh xạ :K X Y→
(tuyến tính hoặc không tuyến tính). Phương trình Kx y= được gọi là chỉnh nếu
thỏa mãn:
Tính tồn tại: với mỗi y Y∈ có ít nhất một x X∈ sao cho Kx y= ,
Tính duy nhất: với mọi y Y∈ có nhiều nhất một x X∈ với Kx y= ,
Tính ổn định: nghiệm x phụ thuộc liên tục vào y , nghĩa là với mọi
dãy ( )nx X⊂ thỏa ( )nKx Kx n→ → ∞ thì ( )nx x n→ → ∞ .
Phương trình không thỏa ít nhất một trong các tính chất trên được gọi là
không chỉnh.
1.3. Định lý divergence (định lý Gauss – Ostrogradski)
Cho ( ), ,F f g h= là một trường vectơ thuộc lớp 1C xác định trên một miền bị
chặn 3Ω ⊂ và D là một miền con của Ω là hội của một số hữu hạn các miền đơn
giản rời nhau. Nếu D có biên S là một mặt khả vi trong Ω thì với pháp vectơ đơn
vị ngoài n
của S đối với D , ta có
D S
f g h dxdydz fdydz gdxdz hdxdy
x y z
∂ ∂ ∂
+ + = + + ∂ ∂ ∂ ∫∫∫ ∫∫
(1.6)
hay
.
D S
Fdxdydz F ndσ∇ =∫∫∫ ∫∫
. (1.7)
5
1.4. Phương trình Laplace
1.4.1. Định nghĩa
Ta kí hiệu
1
i i
n
x x
i
u u
=
∆ =∑ .
Phương trình Laplace là phương trình có dạng
0u∆ = (1.8)
và phương trình Poisson là phương trình có dạng
u f−∆ = . (1.9)
Trong cả hai phương trình (1.8) và (1.9) ,x U∈ :u U → là hàm chưa
biết,U là một tập mở trong n . Ở phương trình (1.9) :f U → là hàm vế phải đã
biết.
1.4.2. Nghiệm cơ bản
Hàm số
( )
( )
( ) ( ) ( )2
1 ln 2
2
1 1 3
2 n
x n
x
n
n n n x
pi
α −
− =
Γ =
≥
−
(1.10)
với , 0nx x∈ ≠ và ( )nα là thể tích của hình cầu đơn vị trong n được gọi là
nghiệm cơ bản của phương trình Laplace, trong đó
( )12 2 2 21 2 nx x x x= + + .
1.4.3. Nghiệm của phương trình Poisson
Giả sử ( )2 ncf C∈ , tức là hàm f có đạo hàm cấp hai liên tục và có giá
compact.
Khi đó phương trình Poisson có nghiệm
( ) ( ) ( )
n
u x x f dξ ξ ξ= Γ −∫
. (1.11)
6
1.4.4. Hàm Green
Ta gọi hàm số sau đây là hàm Green đối với miền U
( ) ( ) ( ), xG x xξ ξ κ ξ= Γ − − ( ), ,x U xξ ξ∈ ≠ , (1.12)
trong đó
( )
0,
,
x
x
x U
x x U
κ
κ ξ
∆ = ∀ ∈
= Γ − ∀ ∈∂
.
Giả sử 2u C∈ là hàm số bất kỳ. Cố định x U∈ , chọn 0ε > đủ nhỏ sao cho
( ),B x Uε ⊂ , ta có đẳng thức Green
( ) ( ) ( ) ( )
V
u G x G x u dx
ε
ξ ξ ξ ξ ∆ − − − ∆ ∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
V
G u
u x G x dS
n n
ε
ξ ξ ξ ξ ξ
∂
∂ ∂
= − − − ∂ ∂ ∫
, (1.13)
trong đó
( )\ ,V U B xε ε=
và n là vectơ đơn vị pháp tuyến ngoài đối với Vε∂ .
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
U U
u G
u x G x u x dS G x u d
n n
ξ ξ ξ ξ ξ ξ ξ ξ
∂
∂ ∂
= − − − − − ∆ ∂ ∂ ∫ ∫
. (1.14)
1.5. Một số bất đẳng thức
Với mọi giá trị 0t > , ta luôn có bất đẳng thức 1
t
te e
t
− ≤ . (1.15)
Với 30 eε −< < , ta luôn có 5 / 3
2
1
1ln
ε
ε
< . (1.16)
7
Chương 2
CÁC KẾT QUẢ CHÍNH
2.1. Giới thiệu bài toán
Đây là bài toán Cauchy cho phương trình elliptic: yêu cầu tìm hàm số u thỏa
0, ,0 1u x y∆ = ∈ < < (2.1)
khi biết
( ) ( ),1u x xϕ= , (2.2)
( ) ( ),1yu x xψ= , (2.3)
trong đó ( ) ( ) ( ),0 , , , ,x yu x u x y u x y thuộc ( )1L . (2.4)
2.2. Phương trình tích phân
Bằng cách dùng phương pháp hàm Green, ta sẽ đưa bài toán về phương trình
tích phân.
Đặt
( ) ( ) ( )( )2 21, , , ln4x y x yξ η ξ ηpiΓ = − − + − (2.5)
và
( ) ( ) ( ), , , , , , , , ,G x y x y x yξ η ξ η ξ η= Γ − Γ − . (2.6)
Ta có:
( ) ( ) ( )2 2
1
, , ,
2
x
x y
x y
ξ
ξξ η
pi ξ η
−Γ =
− + −
,
( ) ( ) ( )2 2
1
, , ,
2
y
x y
x y
η
ηξ η
pi ξ η
−Γ =
− + −
,
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2
22 2
1
, , ,
2
x y
x y
x y
ξξ
ξ ηξ η
pi ξ η
− − −
Γ =
− + −
,
8
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2
22 2
1
, , ,
2
x y
x y
x y
ηη
ξ ηξ η
pi ξ η
− − + −
Γ =
− + −
,
( ) ( ) ( )( )2 21, , , ln4x y x yξ η ξ ηpiΓ − = − − + + ,
( ) ( ) ( )2 2
1
, , ,
2
x
x y
x y
ξ
ξξ η
pi ξ η
−Γ − =
− + +
,
( ) ( ) ( )2 2
1
, , ,
2
y
x y
x y
η
ηξ η
pi ξ η
− −Γ − =
− + +
,
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2
22 2
1
, , ,
2
x y
x y
x y
ξξ
ξ ηξ η
pi ξ η
− − +
Γ − =
− + +
, và
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2
22 2
1
, , ,
2
x y
x y
x y
ηη
ξ ηξ η
pi ξ η
− − + +
Γ − =
− + +
. (2.7)
Từ (2.7), ta có kết quả:
( ) ( )uG Gu uG Guξ ξ η ηξ η
∂ ∂
− + + − +
∂ ∂
u G uG G u Gu u G uG G u Guξ ξ ξξ ξ ξ ξξ η η ηη η η ηη= − − + + − − + +
( ) ( )u G G G u uξξ ηη ξξ ηη= − + + +
0= (2.8)
Lấy tích phân đẳng thức (2.8) trên miền ( ) ( ) ( )( ), 0,1 \ , ,n n B x y εΩ = − × với
( )( ), ,B x y ε là quả cầu tâm ( ),x y bán kính 0ε > , ta có:
x
y
O
1
-n n
(x,y)
Hình 2.1
9
( ) ( ) ( ) ( )0 ,0 , , ,0 , , ,0 ,0
n
n
u G x y G x y u dη ηξ ξ ξ ξ ξ
−
= − ∫
( ) ( ) ( ) ( ), , ,1 ,1 ,1 , , ,1
n
n
G x y u u G x y dη ηξ ξ ξ ξ ξ
−
+ − ∫
( ) ( ) ( ) ( )
1
0
, , , , , , , ,G x y n u n u n G x y n dξ ξη η η η η + − ∫
( ) ( ) ( ) ( )
1
0
, , , , , , , ,u n G x y n G x y n u n dξ ξη η η η η + − − − − − ∫
( ) ( ) ( ) ( )
( )( ), ,
, , , , , , , ,
S x y
xG x y u u G x y dSξ ξ
ε
ξξ η ξ η ξ η ξ η
ε
−
+ − ∫
( ) ( ) ( ) ( )
( )( ), ,
, , , , , , , ,
S x y
yG x y u u G x y dSη η
ε
ηξ η ξ η ξ η ξ η
ε
−
+ − ∫ .
Cho n → ∞ và 0ε → , sử dụng định lý hội tụ bị chặn, ta lần lượt tính giới hạn
của các tích phân trên.
Ta có
( ) ( )1 ,0 , , ,0
n
n
I u G x y dηξ ξ ξ
−
= ∫
( ) ( ) [ ] ( )2 ,2
1
,0
n n
y
u d
x y
ξ χ ξ ξ
pi ξ
+∞
−
−∞
=
− +
∫ .
Lại có
( ) ( ) [ ] ( ) ( ) ( )2 2,2 2,0 ,0n n
y y
u u
x y x y
ξ χ ξ ξξ ξ− ≤− + − + khả tích trên
(do ( ),0u ξ bị chặn)
và
( ) ( ) [ ] ( ) ( ) ( )2 2,2 2lim ,0 ,0n nn
y y
u u
x y x y
ξ χ ξ ξξ ξ−→∞ =− + − + .
10
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn, ta có kết quả
( ) ( )1 2 2
1lim ,0
n
yI u d
x y
ξ ξ
pi ξ
+∞
→∞
−∞
=
− +
∫
( ) ( ),0 , , ,0u G x y dηξ ξ ξ
+∞
−∞
= ∫ .
Ta có
( ) ( )2 , , ,0 ,0
n
n
I G x y u dηξ ξ ξ
−
= ∫
( ) ( )( )
2 2
2 2
1
,0 ln 0
4
n
n
x y
u d
x yη
ξξ ξ
pi ξ
−
− +
= − =
− +
∫ .
Ta có
( ) ( )3 , , ,1 ,1
n
n
I G x y u dηξ ξ ξ
−
= ∫
( ) ( ) ( )( ) ( )
2 2
2 2
11
,1 ln
4 1
n
n
x y
u d
x yη
ξξ ξ
pi ξ
−
− + −
= −
− + +
∫
( ) ( ) ( )( ) ( ) [ ] ( )
2 2
2 2 ,
11
,1 ln
4 1 n n
x y
u d
x yη
ξξ χ ξ ξ
pi ξ
+∞
−
−∞
− + −
= −
− + +
∫ .
Lại có
( ) ( ) ( )( ) ( ) [ ] ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2 2,
1 1
,1 ln ln
1 1n n
x y x y
u
x y x y
η
ξ ξξ χ ξ ψ ξξ ξ−
− + − − + −
< =
− + + − + +
( ) ( ) ( )( ) ( )
2 2
2 2
1
ln
1
x y
x y
ξψ ξ ξ
− + +
= =
− + −
( ) ( ) ( )2 2
4ln 1
1
y
x y
ψ ξ ξ
= +
− + −
.
Khi ξ → ±∞ thì ( ) ( )2 2
4 0
1
y
x yξ →− + − .
11
Khi đó
( ) ( )
( ) ( )
2 2
2 2
4ln 1
1
lim 14
1
y
x y
y
x y
ξ
ξ
ξ
→±∞
+
− + −
=
− + −
.
Suy ra
( ) ( ) ( )( ) ( ) [ ] ( ) ( ) ( ) ( )
2 2
2 2 2 2,
1 4
,1 ln ln 1
1 1n n
x y y
u
x y x y
η
ξξ χ ξ ψ ξξ ξ−
− + −
< +
− + + − + −
khả tích
trên .
Ta lại có
( ) ( ) ( )( ) ( ) [ ] ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2 2,
1 1
lim ,1 ln ln
1 1n nn
x y x y
u
x y x yη
ξ ξξ χ ξ ψ ξξ ξ−→∞
− + − − + −
=
− + + − + +
.
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn, ta có kết quả
( ) ( ) ( )( ) ( )
2 2
3 2 2
11lim ln
4 1n
x y
I d
x y
ξψ ξ ξ
pi ξ
+∞
→∞
−∞
− + −
= −
− + +
∫
( ) ( ), , ,1G x y dξ ψ ξ ξ
+∞
−∞
= ∫ .
Ta có
( ) ( )4 ,1 , , ,1
n
n
I u G x y dηξ ξ ξ
−
= ∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2
1 1 1
,1
2 1 1
n
n
y y
u d
x y x y
ξ ξ
pi ξ ξ
−
− +
= +
− + − − + +
∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] ( )2 2 2 2 ,
1 1 1
,1
2 1 1 n n
y y
u d
x y x y
ξ χ ξ ξ
pi ξ ξ
+∞
−
−∞
− +
= +
− + − − + +
∫ .
Lại có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] ( )2 2 2 2 ,
1 1
,1
1 1 n n
y y
u
x y x y
ξ χ ξξ ξ −
− +
+
− + − − + +
12
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2
1 1
,1
1 1
y y
u
x y x y
ξ ξ ξ
− +
< +
− + − − + +
khả tích trên
và
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] ( )2 2 2 2 ,
1 1lim ,1
1 1 n nn
y y
u
x y x y
ξ χ ξξ ξ −→∞
− +
+
− + − − + +
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2
1 1
1 1
y y
x y x y
ϕ ξ ξ ξ
− +
= +
− + − − + +
.
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn ta có kết quả
( ) ( ) ( ) ( ) ( )4 2 2 2 2
1 1 1lim
2 1 1n
y yI d
x y x y
ϕ ξ ξ
pi ξ ξ
+∞
→∞
−∞
− +
= +
− + − − + +
∫
( ) ( ), , ,1x G x y dηϕ ξ ξ
+∞
−∞
= ∫ .
Ta có
( ) ( )
1
5
0
, , , ,I G x y n u n dξη η η= ∫
( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 21
2 2
0
1 ln ,
4
x n y
u n d
x n y ξ
η η η
pi η
− + −
= −
− + +
∫ .
Lại có
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2 2 2
52 2 2 2ln , ln
x n y x n y
u n M
x n y x n y
ξ
η ηη
η η
− + − − + +
< =
− + + − + −
( ) ( )
( ) ( )
5 2 2
5 2 2
4ln 1
4
yM
x n y
yM
x n y
η
η
η
η
= +
− + −
<
− + −
( )5 2
4
1
yM
y
η
η
<
+ −
khả tích trên ( )0,1
13
và
( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 2
2 2lim ln , 0
n
x n y
u n
x n y ξ
η η
η→∞
− + −
=
− + +
.
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn ta có
5lim 0
n
I
→∞
= .
Ta có
( ) ( )
1
6
0
, , , ,I u n G x y n dξη η η= ∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
2 2 2 2
0
1
,
2
x n x n
u n d
x n y x n y
η η
pi η η
− −
= −
− + − − + +
∫ .
Lại có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2 2
,
, ,
x n x n
u n
x n y x n y
x n x n
u n u n
x n y x n y
η
η η
η η
η η
− −
−
− + − − + +
− −
< +
− + − − + +
6M< khi n đủ lớn
và
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2lim , 0n
x n x n
u n
x n y x n y
η
η η→∞
− −
− =
− + − − + +
.
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn ta có
6lim 0
n
I
→∞
= .
Ta có
( ) ( )
1
7
0
, , , ,I u n G x y n dξη η η= − −∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
2 2 2 2
0
1
,
2
x n x n
u n d
x n y x n y
η η
pi η η
+ +
= − −
+ + − + + +
∫ .
14
Chứng minh tương tự với trường hợp 6I , ta có
7lim 0
n
I
→∞
= .
Ta có
( ) ( )
1
8
0
, , , ,I G x y n u n dξη η η= − −∫
( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 21
2 2
0
1 ln ,
4
x n y
u n d
x n y ξ
η η η
pi η
+ + −
= − −
+ + +
∫ .
Chứng minh tương tự với trường hợp 5I , ta có
8lim 0
n
I
→∞
= .
Ta có
( ) ( )
( )( )
9
, ,
, , , ,
S x y
xI G x y u dSξ
ε
ξξ η ξ η
ε
−
= ∫
( ) ( )
( ) ( ) ( )( )( )
2 2
2 2
, ,
1 ln ,
4 S x y
x y x
u dS
x y
ξ
ε
ξ η ξξ η
pi εξ η
− + −
−
= −
− + +
∫ .
Đặt
cos
sin
x
y
ξ ε α
η ε α
= +
= +
với 0 2α pi≤ ≤ và dS dε α= .
Khi đó
( ) ( )
2 2
9 2
0
1 ln cos , sin cos
4 4 sin
I u x y d
y y
pi
ξ
ε
ε α ε α ε α α
pi ε ε α
= + +
+ +∫
.
Ta có
( ) ( )
( )22
92 2
4 sin
ln cos , sin . ln
4 sin
y y
u x y M
y y ξ
ε ε αε
ε ε α ε α ε
ε ε α ε
+ +
+ + =
+ +
9
9 2. ln
NM ε
ε
<
9K< .
15
Lại có
( ) ( )
2
20
lim ln cos , sin cos 0
4 sin
u x y
y y ξε
ε
ε ε α ε α α
ε ε α→
+ + =
+ +
.
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn, ta có
90
lim 0I
ε →
= .
Ta có
( ) ( )
( )( )
10
, ,
, , , ,
S x y
xI u G x y dSξ
ε
ξξ η ξ η
ε
−
= ∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) 2 2 2 2, ,
1
,
2 S x y
x x x
u dS
x y x yε
ξ ξ ξξ η
pi εξ η ξ η
− − −
= −
− + − − + +
∫
Đặt
cos
sin
x
y
ξ ε α
η ε α
= +
= +
với 0 2α pi≤ ≤ và dS dε α= .
Khi đó
( )( ) ( ) ( )
2
10 2 2
0
1 1 1
cos , sin cos cos
2 4 sin
I u x y d
y y
pi
ε α ε α ε α α ε α
pi ε ε ε α
= + + − − −
+ +
∫
( ) ( )
2 2
2
2
0
1
cos , sin cos 1
2 4 sin
u x y d
y y
pi ε
ε α ε α α α
pi ε ε α
= + + −
+ +
∫ .
Vì
( )
2
21 24 siny y
ε
ε ε α
− <
+ +
nên
( ) ( )
2
2
102cos , sin cos 1 4 sin
u x y M
y y
ε
ε α ε α α
ε ε α
+ + − <
+ +
khả tích trên
[ ]0,2pi .
16
Lại có
( ) ( ) ( )
2
2 2
20
lim cos , sin cos 1 , cos
4 sin
u x y u x y
y yε
ε
ε α ε α α α
ε ε α→
+ + − =
+ +
nên
( )
2
2
100
0
1lim , cos
2
I u x y d
pi
ε
α α
pi→
= ∫
( ) 2 2
0
,
cos
2
u x y
d
pi
α α
pi
= ∫
( ),
2
u x y
= .
Ta có
( ) ( )
( )( )
11
, ,
, , , ,
S x y
yI G x y u dSη
ε
ηξ η ξ η
ε
−
= ∫
( ) ( )
( ) ( ) ( )( )( )
( ) ( )( )
2 2
2 2
, ,
2 2
2
0
1 ln ,
4
1 ln cos , sin sin
4 4 sin
S x y
x y y
u dS
x y
u x y d
y y
η
ε
pi
η
ξ η ηξ η
pi εξ η
ε
ε α ε α α ε α
pi ε ε α
− + −
−
= −
− + +
= − + + −
+ +
∫
∫
( ) ( )
2 2
2
0
1 ln cos , sin sin
4 4 sin
u x y d
y y
pi
η
ε
ε α ε α α α
pi ε ε α
= + +
+ +∫
.
Chứng minh tương tự với 9I , ta có
110
lim 0I
ε →
= .
Ta có
( ) ( )
( )( )
12
, ,
, , , ,
S x y
yI u G x y dSη
ε
ηξ η ξ η
ε
−
= ∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) 2 2 2 2, ,
1
,
2 S x y
y y y
u dS
x y x yε
η η ηξ η
pi εξ η ξ η
− + −
= +
− + − − + +
∫
17
( ) ( )
2 2 2
2
2
0
1 sin 2 sin
cos , sin sin
2 4 sin
y
u x y d
y y
pi ε α ε α
ε α ε α α α
pi ε ε α
+
= + + −
+ +
∫ .
Chứng minh tượng tự với 10I , ta có
( )
2
2
120
0
1lim , sin
2
I u x y d
pi
ε
α α
pi→
= ∫
( ),
2
u x y
= .
Như vậy, ta có phương trình tích phân
( ) ( ) ( ) ( )0 ,0 , , ,0 , , ,1u G x y d G x y dηξ ξ ξ ξ ψ ξ ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
= +∫ ∫
( ) ( ) ( ), , ,1 ,x G x y d u x yηϕ ξ ξ
+∞
−∞
− −∫ , (2.9)
hay
( ) ( ) ( ) ( ) ( ), ,0 , , ,0 , , ,1u x y u G x y d G x y dηξ ξ ξ ξ ψ ξ ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
= +∫ ∫
( ) ( ), , ,1x G x y dηϕ ξ ξ
+∞
−∞
− ∫ . (2.10)
Cho 1y → , ta tính giới hạn của vế phải đẳng thức (2.10).
Ta có
( ) ( ) ( ) ( )2 2
1
,0 , , ,0 ,0 yu G x y d u d
x yη
ξ ξ ξ ξ ξ
pi ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
=
− +
∫ ∫ .
Lại có
( ) ( ) ( ) ( )2 22
1
,0 ,0yu u
x y x
ξ ξξ ξ<− + − khả tích trên
và
( ) ( ) ( ) ( )2 221
1lim ,0 ,0
y
y
u u
x y x
ξ ξξ ξ→ =− + − .
18
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn, ta có
( ) ( ) ( ) ( )21
1 1lim ,0 , , ,0 ,0
1y
u G x y d u d
x
ηξ ξ ξ ξ ξpi ξ
+∞ +∞
→
−∞ −∞
=
− +
∫ ∫ .
Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )
2 2
2 2
11
, , ,1 ln
4 1
x y
G x y d d
x y
ξξ ψ ξ ξ ψ ξ ξ
pi ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
− + −
= −
− + +
∫ ∫ .
Lại có
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2 2
1 1
ln ln
1 1
x y x y
x y x y
ξ ξψ ξ ψ ξξ ξ
− + − − + +
=
− + + − + −
( ) ( ) ( )2 2
4ln 1
1
y
x y
ψ ξ ξ
= +
− + −
.
Mà
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2
4 4ln 1 ln 1
1
y
x y x
ψ ξ ψ ξξ ξ
+ < +
− + − −
nên
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )
2 2
2 2 2
1 4ln ln 1
1
x y
x y x
ξψ ξ ψ ξξ ξ
− + −
< +
− + + −
khả tích trên .
Hơn nữa,
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
( )
( )
2 2 2
2 2 21
1
lim ln ln
1 4y
x y x
x y x
ξ ξψ ξ ψ ξξ ξ→
− + − −
=
− + + − +
.
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn, ta có
( ) ( ) ( ) ( )
1
lim , , ,1 ,1, ,1
y
G x y d G x dξ ψ ξ ξ ξ ψ ξ ξ
+∞ +∞
→
−∞ −∞
=∫ ∫ .
19
Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2
1 1 1
, , ,1
2 1 1
y y
x G x y d d
x y x y
ηϕ ξ ξ ϕ ξ ξpi ξ ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
− +
= +
− + − − + +
∫ ∫ .
Lại có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2
1 1 1 2
1 1 4
y y
x y x y x x
ϕ ξ ϕ ξξ ξ ξ ξ
− +
+ < +
− + − − + + − − +
khả tích trên ,
và
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2 21
1 1 2lim
1 1 4y
y y
x y x y x
ϕ ξ ϕ ξξ ξ ξ→
− +
+ =
− + − − + + − +
.
Áp dụng định lý hội tụ bị chặn, ta có
( ) ( ) ( ) ( )
1
lim , , ,1 ,1, ,1
y
x G x y d x G x dη ηϕ ξ ξ ϕ ξ ξ
+∞ +∞
→
−∞ −∞
=∫ ∫ .
Vậy,
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ),0 ,1, ,0 ,1, ,1 ,1, ,1x u G x d G x d G x dη ηϕ ξ ξ ξ ξ ψ ξ ξ ϕ ξ ξ ξ
+∞ +∞ +∞
−∞ −∞ −∞
= + −∫ ∫ ∫
( ) ( ) ( ) ( )2
1 1
,0 ,1, ,1
1
u d G x d
x
ξ ξ ξ ψ ξ ξ
pi ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
= +
− +
∫ ∫
( ) ( ),1, ,1G x dηϕ ξ ξ ξ
+∞
−∞
− ∫ . (2.11)
Từ đẳng thức (2.11), ta biến đổi đẳng thức về dạng tích chập; từ đó, đưa đẳng
thức về dạng biến đổi Fourier.
Đặt
( ) ( ) ( ), ,yu x u x y=
( ) ( ) 2 2 ,y yF x x y= +
20
( ) ( ) ( ) ( )2 2,1 2 2
1 1
,
1 1y
y yM x
x y x y
− +
= −
+ − + +
và
( ) ( ) ( )( )
22
2, 2
lny
x y
L x
x yη
η
η
+ −
=
+ +
Khi đó,
( ) ( ) ( ) ( )2
1 1
,0 ,1, ,0 ,0
1
u G x d u d
x
ηξ ξ ξ ξ ξpi ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
=
− +
∫ ∫
( ) ( ) ( )1 02 F u xpi= ∗ ,
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
2 2
2 2
1 11
,1, ,1 ln
4 1 1
x
G x d d
x
ξξ ψ ξ ξ ψ ξ ξ
pi ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
− + −
= −
− + +
∫ ∫
( ) ( )1,112 2 L xψpi= − ∗
và
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2
1 1 1 1 1
,1, ,1
2 1 1
G x d d
x y x y
ηϕ ξ ξ ξ ϕ ξ ξpi ξ ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
− +
− = − +
− + − − + +
∫ ∫
( ) ( )1,112 M xϕpi= ∗ .
Đẳng thức (2.11) được đưa về dạng tích chập như sau
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 0 1,1 1,12 1 1* * *2 2 2x F u x L x M xϕ ψ ϕpi pi pi= − + . (2.12)
Lấy Fourier 2 vế của đẳng thức (2.12), ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 0 1,1 1,12 1 12 2 2F u L Mϕ ζ ζ ζ ζ ψ ζ ζ ϕ ζpi pi pi= − + . (2.13)
21
Theo (1.4) và (1.5) ta có
( )
( )
2
y
yF e
ζpiζ −= ,
( )
( )
,1yM ζ ( ) ( )1 12
y y
e e
ζ ζpi − − + = − và
( )
( )
, yL η ζ ( )12 y ye eη ζ η ζpi ζ
− + − − = − . (2.14)
Thay (2.14) vào đẳng thức (2.13) ta có
( ) ( ) ( ) ( )202 1 12 12 2 2e u e
ζ ζpiϕ ζ ζ pi ψ ζζpi pi
− − = − −
( )21 1
2 2
e
ζpi ϕ ζ
pi
− + −
( )
( ) ( ) ( )2 20 1 1 1. 1 12 2e u e e
ζ ζ ζζ ψ ζ ϕ ζζ
− − − = − − + − . (2.15)
Từ đó suy ra
( )
( ) ( ) ( )2 20 1 11 12 2
e
u e e e
ζ
ζ ζ ζζ ψ ζ ϕ ζζ
− − = − + − . (2.16)
Đưa đẳng thức (2.10) về dạng tích chập, ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ),0 , , ,0 , , ,1yu x u G x y d G x y dηξ ξ ξ ξ ψ ξ ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
= +∫ ∫
( ) ( ), , ,1x G x y dηϕ ξ ξ
+∞
−∞
− ∫
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 2
2 2 22
11 1
,0 ln
4 1
x yy
u d d
x y x y
ξξ ξ ψ ξ ξ
pi piξ ξ
+∞ +∞
−∞ −∞
− + −
= −
− + − + +
∫ ∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2
1 1 1
2 1 1
y y d
x y x y
ϕ ξ ξ
pi ξ ξ
+∞
−∞
− +
− +
− + − − + +
∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )0 ,1 ,12 1 1* * *2 2 2y y yF u x L x M xψ ϕpi pi pi= − + . (2.17)
22
Lấy Fourier đẳng thức (2.17) và sử dụng kết quả (2.16) ta thu được kết quả sau
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )0 ,1 ,12 1 1. . .2 2 2y y y yu F u L Mζ ζ ζ ζ ψ ζ ζ ϕ ζpi pi pi= − +
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2
1 1 11
1 1 1 1
1 1 1 1
2 1 2 1
. 1 . . 1
2 22 2
1 1 12
2 2 2 2
1 1 1 1
2 2
1 1
2 2
y y
y y yy
y y y y
y y y y
e
e e e e e
e e e e
e e e e
e e e e
ζ
ζ ζ ζ ζ ζ
ζ ζ ζζ
ζ ζ ζ ζ
ζ ζ ζ ζ
pi piψ ζ ϕ ζζpi pi
pi
pi ψ ζ ϕ ζζpi pi
ψ ζ ψ ζζ ζ
ϕ ζ ϕ ζ
− − − −
− + − − +− −
− + − − + −
− − + − − +
= − + +
− − + −
= − − −
+ + + −
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 11 1 1 ,
2 2
y y y y
e e e e yζ ζ ζ ζψ ζ ϕ ζ θ ζζ
− − − − = − + + = (2.18)
Như vậy, từ phương trình tích phân, ta đưa phương trình về dạng biến đổi
Fourier để chuẩn bị cho bước chỉnh hóa bài toán và đưa ra sai số.
2.3. Chứng minh bài toán không chỉnh
Các bài toán Cauchy cho phương trình elliptic là không chỉnh. Dưới đây, ta sẽ
chứng minh bài toán không chỉnh vì vi phạm tính ổn định.
Cụ thể, ta sẽ chứng minh khi sai số dữ liệu tiến đến 0 thì sai số nghiệm tiến
đến số khác 0.
Chọn
( ) ( ) ( ) 3/ 21 1
1
,
0 ,
y y
n
n
n
e e
n
ζ ζ ζζϕ ζ
ζ
− −
≥ +=
<
(2.19)
và
( ) 0nψ ζ = . (2.20)
23
Ta có
( ) ( ) ( )2
2 22
31 1
1
n y yL
n
n d
e e
ζ ζϕ ζζ
+∞
− −
=
+∫
. (2.21)
Vì 0 1y< < nên 1 0y − < .
Suy ra
( ) ( ) ( )1 1 10 y y ye e eζ ζ ζ− − −< ≤ + .
Bình phương hai vế ta có
( ) ( ) ( ) 22 1 1 1y y y
e e e
ζ ζ ζ− − − ≤ + .
Suy ra
( ) ( ) ( )
2
2 1 1 1
1 1
y y y
e e e
ζ ζ ζ− − −≥ +
.
Thế vào biểu thức (2.21) ta có
( )
( )
2
22 2 1
3
y
n
L
n
n
e dζϕ ζζ
+∞
−≤ ∫
( ) 22 1
3
y
n
n
e d
n
ζ ζ
+∞
−≤ ∫
( )2 11 y
n
e d
n
ζ ζ
+∞
−≤ ∫
1 0,n
n
≤ → → ∞ . (2.22)
Từ biểu thức (2.18) và với cách chọn ,n nϕ ψ , ta có
( )
( )2
22
3
1
2y L
n
n
u dζζ
+∞
= ∫
24
2
3
2 3
2 2
1
2
1
.
2
n
n
n
n d
n d
n
ζζ
ζ ζ
ζ
+∞
+∞
−
+∞
−
=
=
= −
∫
∫
1
2
= . (2.23)
Như vậy khi bài toán vi phạm tính ổn định.
2.4. Chỉnh hóa nghiệm
Định lý 2.4.1
Cho ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 2,L L L Lϕ ψ∈ ∩ ∈ ∩ . Giả sử ( ) ( )2e Lζϕ ζ ∈ ,
( ) ( )2e Lζψ ζ ∈ . Khi đó, bài toán (2.1) – (2.4) có nghiệm duy nhất
( )( )2 0,1u L∈ × .
Chứng minh
Theo (2.18) ta có
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 11 1 1 ,
2 2
y y y y
yu e e e e y
ζ ζ ζ ζζ ψ ζ ϕ ζ θ ζζ
− − − − = − + + = .
Do 0 1y< < nên
( )
( )
1
1
y
y
e e
e e
ζ ζ
ζ ζ
−
−
<
<
.
Suy ra
( ) ( )1 11
2
y y
e e e
ζ ζ ζ− − + ≤ .
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( )1 11
2
y y
e e e
ζ ζ ζϕ ζ ϕ ζ− − + ≤ . (2.24)
25
Ta có
( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 11 1
2 2 2
y y y y
e e e e
ζ ζ ζ ζ
ζ ζ ζ
− − − −
− − −
= − .
Vì
( )1 y
e e
ζ ζ− <
Nên
( )1 1 1ye eζ ζ− − < − .
Suy ra
( )1 1 1
2 2
y
e e
ζ ζ
ζ ζ
−
− −
< . (2.25)
Áp dụng bất đẳng thức (1.15) với t ζ= ta có
1
2 2
e e
ζ ζ
ζ
− ≤ . (2.26)
Từ (2.25) và (2.26) ta có
( )1 1
2 2
y
e e
ζ ζ
ζ
−
−
< . (2.27)
Tương tự (2.25) ta có
( )1 1 1
2 2 2
y
e e e
ζ ζ ζ
ζ ζ
−
− −
< ≤ . (2.28)
Từ (2.27) và (2.28) ta có
( ) ( )1 11 1
2
y y
e e e
ζ ζ ζ
ζ
− −
− < .
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( )1 11
2
y y
e e e
ζ ζ ζψ ζ ψ ζζ
− −
− ≤ . (2.29)
26
Từ (2.24) và (2.29) ta có
( ) ( ) ( ) ( )2, y e e Lζ ζθ ζ ϕ ζ ψ ζ≤ + ∈
với mọi 0 1y< < .
Suy ra bài toán (2.1) – (2.4) luôn có nghiệm ( )( )2 0,1u L∈ × và nghiệm này
là nghiệm duy nhất.
Định lý đã được chứng minh.
Định lý 2.4.2
Cho hàm số u thỏa
0, ,0 1u x y∆ = ∈ < <
khi biết
( ) ( ),1u x xϕ= ,
( ) ( ),1yu x xψ= ,
trong đó ( ) ( ) ( ),0 , , , ,x yu x u x y u x y thuộc ( )1L .
Với mỗi ε thỏa 30 eε −< < , cho ( )2, Lε εϕ ψ ∈ lần lượt là dữ liệu đo đạc sao
cho ( )2Lεϕ ϕ ε− < và ( )2Lεψ ψ ε− < .
Giả sử ( ) ( )2e Lζζ ϕ ζ ∈ và ( ) ( )2e Lζζ ψ ζ ∈ .
Khi đó, từ εϕ và εψ , ta xây dựng được nghiệm chỉnh hóa uε sao cho
2
1
. 1ln
u u Dε
ε
− < , trong đó 2. là chuẩn trong ( )( )2 0,1L × và D là một hằng số
dương.
Chứng minh
Đặt
( )
1 1ln
6
1 1ln
6
1
2
i xe d
ε
ζ
ε ε
ε
ϕ ϕ ζ ζ
pi
−
= ∫ .
27
Ta có
( )
( ) 1 1, ln
6
1 10 , ln
6
ε
ε
ϕ ζ ζ
εϕ ζ
ζ
ε
<
=
≥
. (2.30)
Từ đó ta có
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )2
2 2
2
L
e e dζ ζε εϕ ζ ϕ ζ ϕ ζ ϕ ζ ζ
+∞
−∞
− = −∫
( ) ( ) ( )
1 1ln
6 2 22 2
1 1 1 1ln ln
6 6
e d e d
ε ζ ζ
ε
ζ
ε ε
ϕ ζ ϕ ζ ζ ϕ ζ ζ
− ≥
= − +∫ ∫
( ) ( )2
1 1 2ln 23
2
1
. 1 1ln
36
L
e e
ζε ε ζ ϕ ζ
ε
≤ +
( ) ( )2
25 / 3
2
36
1ln L
e
ζε ζ ϕ ζ
ε
≤ +
. (2.31)
Với 30 eε −< < , ta luôn có 5 / 3
2
1
1ln
ε
ε
< .
Vậy
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )22
2 2
2
1 36 11ln LL
e e
ζ ζ
εϕ ζ ϕ ζ ζ ϕ ζ
ε
− ≤ +
,
hay
( ) ( )( ) ( )2 111lnLe Cζεϕ ζ ϕ ζ
ε
− ≤
, (2.32)
trong đó
( ) ( )2
2
1 36 1LC e
ζζ ϕ ζ= +
.
28
Đặt
( )
1 1ln
6
1 1ln
6
1
2
i xe d
ε
ζ
ε ε
ε
ψ ψ ζ ζ
pi
−
= ∫ .
Ta có
( )
( ) 1 1, ln
6
1 10 , ln
6
ε
ε
ψ ζ ζ
εψ ζ
ζ
ε
<
=
≥
. (2.33)
Tương tự như trên ta có
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )2
2 2
2
L
e e dζ ζε εψ ζ ψ ζ ψ ζ ψ ζ ζ
+∞
−∞
− = −∫
( ) ( ) ( )
1 1ln
6 2 22 2
1 1 1 1ln ln
6 6
e d e d
ε ζ ζ
ε
ζ
ε ε
ψ ζ ψ ζ ζ ψ ζ ζ
− ≥
= − +∫ ∫
( ) ( )2
1 1 2ln 23
2
36
. 1ln L
e e
ζε ε ζψ ζ
ε
≤ +
( ) ( )2
2
5 / 3
2
36
1ln L
e
ζε ζψ ζ
ε
≤ +
( ) ( )2
2
2
1 36 11ln L
e
ζζψ ζ
ε
≤ +
.
Vậy
( ) ( )( ) ( )2 211lnLe Cζεψ ζ ψ ζ
ε
− ≤
, (2.34)
trong đó
( ) ( )2
2
2 36 1
L
C e ζζψ ζ= +
.
29
Đặt
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 11 1 1,
2 2
y y y yy e e e eζ ζ ζ ζε ε εθ ζ ψ ζ ϕ ζζ
− − − − = − + +
và
( ) ( )1, ,
2
i x
u x y y e dζε εθ ζ ζ
pi
+∞
−∞
= ∫ . (2.35)
Lúc này
uε εθ= .
Từ (2.32) và (2.34) ta được
2 2u uε εθ θ− = −
( ) ( )( ) ( ) ( )
( ) ( )( ) ( ) ( )
1 1
2
1 1
2
1
2
1
2
y y
y y
e e
e e
ζ ζ
ε
ζ ζ
ε
ϕ ζ ϕ ζ
ψ ζ ψ ζζ
− −
− −
≤ − +
+ − −
( ) ( )( ) ( ) ( )( )
22
e e
ζ ζ
ε εϕ ζ ϕ ζ ψ ζ ψ ζ≤ − + −
( )1 211ln
C C
ε
≤ + .
Vậy
2
1
. 1ln
u u Dε
ε
− < . (2.36)
Định lý đã được chứng minh.
30
2.5. Tính số và minh họa
Cho bài toán
0, ,0 1u x y∆ = ∈ < < ,
( ) ( ),1u x xϕ= , và
( ) ( ),1yu x xψ= , (2.37)
trong đó
( ) 24 4x xϕ = +
và
( ) 0xψ = .
Ta tính nghiệm chính xác ( ),u x y của bài toán (2.37).
Ta có
( ) 2 214. 2
22
e e
ζ ζpiϕ ζ pi− −= = . (2.38)
Thay (2.38) vào biểu thức (2.18) ta được
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 11 1 1
2 2
y y y y
yu e e e e
ζ ζ ζ ζζ ψ ζ ϕ ζζ
− − − − = − + +
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 1 21 1 2
2 2
y y y y
e e e e e
ζ ζ ζ ζ ζϕ ζ pi− − − − − = + = + . (2.39)
Từ đó ta có
( ) ( ) ( )1, 2
ix
yu x y u e d
ζζ ζ
pi
+∞
−∞
= ∫
( ) ( )
( ) ( )( ) ( ) ( )( )
1 1 2
0
1 3 3 1
0
1 1 2
22
1
2
y y ix
y ix y ix y ix y ix
e e e e d
e e d e e d
ζ ζ ζ ζ
ζ ζ ζ ζ
pi ζ
pi
ζ ζ
+∞
− − −
−∞
+∞
+ + − + + − + − − +
−∞
= +
= + + +
∫
∫ ∫
31
( ) ( )2 22 2
3 1
3 1
y y
x y x y
− +
= +
+ − + +
.
Vậy nghiệm chính xác của bài toán (2.37) là
( ) ( ) ( )2 22 2
3 1
,
3 1
y y
u x y
x y x y
− +
= +
+ − + +
(2.40)
Biểu diễn nghiệm (2.40) bằng đồ thị trên miền [ ] ( )10,10 0,1− × theo hình 2.1
dưới đây
Hình 2.2
Ta sẽ tính nghiệm chỉnh hóa và so sánh với nghiệm chính xác.
Lấy
( ) ( ) 2 241 1 2x x xε
ε εϕ ϕ
pi pi
= + = + +
. (2.41)
Suy ra
( ) 21 2 e ζε εϕ ζ pi
pi
−
= +
. (2.42)
Ta có
( )
( )2 2
22
L L
ε εϕ ϕ ϕ ϕ− = −
32
( ) ( ) 2 dεϕ ζ ϕ ζ ζ
+∞
−∞
= −∫
2
2 21 2 2e e dζ ζε pi pi ζ
pi
+∞
− −
−∞
= + −
∫
2
22 e dζε pi ζ
pi
+∞
−
−∞
= ∫
422 e dζε ζ
+∞
−
−∞
= ∫
2 4 2 4
0 0
14 4
4
e d eζ ζε ζ ε
+∞+∞
− −
= = −
∫
2ε= .
Vậy
( )2Lεϕ ϕ ε− = (2.43)
Chọn ( )4 310 0,eε − −= ∈ , ta tính nghiệm chỉnh hóa.
Theo (2.30) ta có
( )
2 ln10
3
2 ln10
3
1
2
i xe dζε εϕ ϕ ζ ζ
pi
−
= ∫ .
Suy ra
( )
( ) 2, ln10
3
20 , ln10
3
ε
ε
ϕ ζ ζ
ϕ ζ
ζ
<
=
≥
4
210 21 2 , ln10
3
20 , ln10
3
e
ζpi ζ
pi
ζ
−
−
+ <
=
≥
. (2.44)
33
Khi đó
( ) ( ) ( ) ( )1 11,
2
y yy e eζ ζε εθ ζ ϕ ζ− − = + .
Từ (2.35) ta tính nghiệm chỉnh hóa
( ) ( )1, ,
2
i xu x y y e dζε εθ ζ ζ
pi
+∞
−∞
= ∫
( ) ( )
2 ln10
43
1 1 2
2 ln10
3
1 1 10 1 2
22
y y i xe e e e dζ ζ ζ ζpi ζ
pi pi
−
− − −
−
= + +
∫
( ) ( )
2 ln10
4 3
1 1 2
2 ln10
3
1 10 1
2
y y i xe e e e dζ ζ ζ ζ ζ
pi
−
− − −
−
= + +
∫
( ) ( )( ) ( ) ( )( )
2 ln1004 3
1 3 3 1
2 0ln10
3
1 10 1
2
y ix y ix y ix y ix
e e d e e dζ ζ ζ ζζ ζ
pi
−
+ + − + + − + − − +
−
= + + + +
∫ ∫
( )
( )
( )
( )
4
2 22 2
2 1 2 31 10 1
2 1 3
y y
x y x ypi
− + −
= + +
+ + + −
( )
( ) ( )
2 3 ln104 3
22
1 10 2 2 21 3 cos ln10 sin ln10
2 3 33
y
e y x x x
x ypi
−
−
+ + − +
+ −
( )
( ) ( )
2 1 ln104 3
22
1 10 2 2 21 1 cos ln10 sin ln10
2 3 31
y
e y x x x
x ypi
− +
−
+ + − + +
+ +
( ) ( )
4
2 22 2
10 1 31
1 3
y y
x y x ypi
− + −
= + +
+ + + −
( )
( ) ( )
2 3 ln104 3
22
10 2 21 3 cos ln10 sin ln10
3 33
y
e y x x x
x ypi
−
−
+ + − +
+ −
( )
( ) ( )
2 1 ln104 3
22
10 2 21 1 cos ln10 sin ln10
3 31
y
e y x x x
x ypi
− +
−
+ + − + +
+ +
.(2.45)
34
Biểu diễn nghiệm chỉnh hóa (2.45) bằng đồ thị trên miền [ ] ( )10,10 0,1− × theo hình
2.3 dưới đây
Hình 2.3
35
KẾT LUẬN
Luận văn đã hoàn thành bài toán tìm lại nhiệt độ của một vật thể hai chiều từ
các lỗ khoan thăm dò.
Với kết quả đạt được, dựa trên nền tảng bài toán tìm lại nhiệt độ của vật thể
hai chiều trong trường hợp nhiệt độ phụ thuộc tuyến tính vào nguồn nhiệt, luận văn
có thể phát triển bằng cách cho thay nguồn nhiệt tuyến tính bằng nguồn nhiệt phi
tuyến.
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Fredrik Berntsson and Lars Eldén (2001), Numerical solution of a Cauchy
problem for the Laplace equation, Inverse Problems 17 839-853.
[2] Hui Cao and Sergei V Pereverzev (2007), The balancing principle for the
regularization of elliptic Cauchy problems, Inverse Problem 23 1943-1961.
[3] L Bourgeois (2005), A mixed formulation of quasi-reversibility to solve the
Cauchy problem for Laplace’s equation, Inverse Problems 21 1087–1104.
[4] M. Essaouini, A. Nachaoui and S. El Hajji (2004), Reconstruction of boundary
data for a class of nonlinear inverse problems, J. Inv. Ill-Posed Problems, Vol.
12, No. 4, pp. 369–385.
[5] Pham Hoang Quan, Dang Duc Trong and Alain Pham Ngoc Dinh (2008), A
nonlinearly ill-posed problem of reconstructing the temperature from interior
data, Numerical Functional Analysis and Optimization, Vol. 29, 445 – 469.
[6] Weimin Han, Jianguo Huang, Kamran Kazmi and Yu Chen (2007), A numerical
method for a Cauchy problem for elliptic partial differential equations, Inverse
Problem 23 2401-2415.
[7] U. Tautenhahn (1996), Optimal stable solution of Cauchy problems for elliptic
equations, Zeitschrift for Analysis and Anwendungen, Vol. 15, No. 4, 961-984.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm nhiệt độ từ lỗ khoan thăm dò trong trường hợp nhiệt độ phụ thuộc tuyến tính vào nguồn nhiệt.pdf