Luận văn Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế - Xã hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam

Hiệp Đức là một huyện nghèo thuộc khu vực miền nói cña tØnh Qu¶ng Nam, sau 20 năm thành lập và thực hiện công cuộc đổi mới theo Nghị quyết Đại hội VI, kinh tế -xã hội của Hiệp Đức đã có những thành công đáng kể với bước phát triển vô cùng quan trọng, bộ mặt khu vực nông nghiệp và nông thôn đã có những thay đổi sâu sắc. Trong những nguyên nhân dẫn đến thành công, thì tín dụng ngân hàng của NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức có vai trò hết sức quan trọng.

pdf90 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế - Xã hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng có số dư tiền gửi lớn và thường xuyên. Ngân hàng phải có chính sách phổ biến và ưu tiên lãi suất tiền gửi một cách phù hợp với biến động của thị trường hơn so với thông thường. Đồng thời, trong chiến lược phát triển khách hàng của mình, ngân hàng cần thiết phải phân loại khách hàng gửi tiền thường xuyên và khách hàng gửi tiền tiềm năng trong tương lai, để có đối sách tiếp cận hợp lý. Đặt vấn đề huy động vốn trong sự kết hợp nhuần nhuyễn về am hiểu phong tục, tập quán cùng tâm lý nặng về tình cảm của cư dân địa phương để thăm hỏi, tặng quà... chỉ trên cơ sở đó, ngân hàng mới có sự quan tâm đúng mực và thích đáng để tiếp cận cũng như giữ chân khách hàng. Hai lµ: Củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín và vị thế của chi nhánh NHNo&PTNT huyện. - Củng cố và không ngừng nâng cao uy tín là tiền đề để NHNo&PTNT huyện phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh ở lĩnh vực huy động vốn ngày càng gay gắt giữa NHNo&PTNT với các tổ chức tín dụng và phi tín dụng trên địa bàn (Ngân hàng CSXH, Kho bạc, Bưu điện). NHNo&PTNT huyện chỉ có thể thu hút được nhiều vốn khi khách hàng tin tưởng rằng: Tiền gửi của mình tại ngân hàng là an toàn, thuận tiện (cả khi gửi và khi rút) và có lợi ích thiết thực, ngân hàng thực sự là ngươì thủ quỹ tốt của khách hàng, tuyệt đối giữ bí mật cho khách hàng về số dư tiền gửi, tiền gửi vào ngân hàng bao giờ cũng có lợi hơn ở nhà vì nó an toàn lại sinh lợi và khi khách hàng nhận tiền phải là tiền tốt, tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông, thái độ của c¸n bộ đối với khách phải nhẹ nhàng, ân cần, cởi mở, tạo sự thỏa mái cần thiết. - Trên kết quả đạt được của NHNo&PTNT Việt Nam qua quảng cáo, các giải tài trợ (bóng đá, bóng chuyền, việt dã mang danh hiệu AGRIBANK CUP), NHNo&PTNT huyện tiếp tục phát huy và thực hiện chính sách khuyến mãi, gắn với chủ trương quảng bá thương hiệu và văn hoá doanh nghiệp tại địa phương một cách phù hợp như : treo băng rôn trước cơ quan, thông tin trên đài truyền thanh huyện, thị trấn, tổ chức xe lưu động tuyên truyền quảng cáo tại khu dân cư tập trung, phát tờ rơi, tài trợ các hoạt động văn hoá, thể thao trên địa bàn để hình ảnh của NHNo&PTNT ®ến víi c«ng chóng. Ba lµ: §a dạng hoá các hình thức huy động vốn, thực hiện cơ chế lãi suất linh hoạt, thực dương. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn là một yêu cầu khách quan để tăng cường và thu hút các khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và các cá nhân. Việc áp dụng nhiều hình thức huy động vốn chắc chắn sẽ làm nguồn vốn tăng lên, đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng của dân chúng. Với tư cách là chi nhánh cấp huyện NHNo&PTNT Hiệp Đức cần căn cứ vào các văn bản về huy động vốn của ngành để áp dụng linh hoạt hình thức huy động phù hợp theo đặc thù tại địa phương. Văn bản số 404/HĐQT-KHTH ngày 10/10/2001 được Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ký ban hành "V/v: Ban hành quy định các hình thức huy động vốn trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển n«ng th«n ViÖt Nam" nhằm triển khai các loại tiết kiệm không thời hạn và có thời hạn, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bằng VND đảm bảo giá trị theo vàng và ngoại tệ...Theo đó, các chi nhánh ngân hàng có thể mở rộng việc huy động bằng các hình thức tiết kiệm có khả năng chuyển nhượng, tiết kiệm dưỡng lão, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm học đường, tiết kiệm xây dựng nhà ở... [13]. Đặc biệt là cơ chế lãi suất tiết kiệm phải phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ và tỷ lệ lạm phát. Lãi suất tiết kiệm cần phải nhanh chóng được điều chỉnh sao cho có lợi và thoả đáng cho cả hai phía: ngân hàng và khách hàng. Cần nhất là lãi suất tiết kiệm phải kích thích được người gửi tiền nhưng cái chính của việc huy động vẫn là làm sao cho đảm bảo được lãi suất thực dương. Nghĩa là, khoảng cách giữa giá mua không thấp quá xa giá bán, nhưng cũng không lãi suất huy động cũng không thể vượt lãi suất thực do hoạt động đầu tư tín dụng mang lại. 3.2.2. Cải tiến và nâng cao chất lượng phục vụ của các sản phẩm dịch vụ và tiện ích ngân hàng Khách hàng giao dịch tiền gửi tại ngân hàng có nhiều dạng cũng như yêu cầu về dịch vụ là không giống như nhau: Các doanh nghiệp thì quan tâm đến chất lượng dịch vụ, tính chính xác, tính kịp thời, sự năng động linh hoạt và nhanh nhẹn của đội ngũ cán bộ ngân hàng; cán bộ công nhân viên và các nhóm dân cư khi gửi tiền thì thường quan tâm tới lãi suất cao, hình thức khuyến mãi, thủ tục thuận tiện, đơn giản của dịch vụ, và phong cách phục vụ của ngân hàng. NhiÖm vô cña ng©n hµng lµ phÊn ®Êu ®¸p øng cao nhÊt vµ ®Çy ®ñ mäi yªu cÇu cña kh¸ch hµng. Muèn vËy, NHNo&PTNT huyÖn cÇn ph¶i: - Tăng tiện ích trong lĩnh vực thanh toán: Hiện nay, thói quen sử dụng tiền mặt của một phần lớn bộ phận dân cư đã phần nào bị thay đổi nhờ vào những thuận tiện chưa từng có từ trước đến nay (tại Việt Nam) của các tiện ích về thanh toán không dùng tiền mặt như: thẻ rút tiền tự động ATM, thẻ thanh toán đa năng... đã góp phần làm cho việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng ngày càng phổ biến và phát triển. Tuy tại NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức chưa đặt máy ATM và chưa trực tiếp phát hành thẻ. Thế nhưng, lượng giao dịch qua thẻ cũng khiến cho nhu cầu mở tài khoản tiền gửi thanh toán tăng vọt trong thời gian gần đây, đồng thời với tư cách là một đại lý phát hành thẻ ATM cho Trung tâm thẻ NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức cũng cần phải đào tạo đội ngũ tin học chuyên sâu, để có đủ trình độ thao tác nghiệp vụ và xử lý giao dịch thanh toán điện tử liên ngân hàng một cách thuần thục, nhanh chóng, kịp thời và chính xác cho khách hàng. - Cải tiến thủ tục, lề lối làm việc, quán triệt quan điểm huy động vốn trong cán bộ nhân viên ngân hàng: Đây cũng là nội dung trong cải cách hành chính hiện nay trong lĩnh vực ngân hàng, việc đơn giản về thủ tục theo hướng nhanh, gọn nhưng an toàn là yêu cầu cấp thiết mà NHNo&PTNT huyện cần quan tâm thực hiện theo hướng "một cửa" để tiết kiệm thời gian, công sức cho khách hàng và ngân hàng. Trên bình diện khác, cũng phải cải tiến giờ giấc làm việc theo yêu cầu phục vụ khách hàng. Phân công và tăng cường các ca trực giao dịch để tăng giờ giao dịch với khách trong ngày cũng như trong các ngày nghØ thø b¶y. Qu¸n triÖt ®Ó c¸n bé viªn chøc cña NHNo&PTNT huyÖn hiÓu râ: huy ®éng vèn lµ nhiÖm vô cña mäi bé phËn, mäi c¸n bé ng©n hµng. V× vËy, phải giao khoán chỉ tiêu huy động vốn cho cán bộ tín dụng, để cán bộ tín dụng ngoài nhiệm vụ cho vay cũng phải tiếp cận với khách hàng để nắm chắc các khoản thu nhập đột biến trong dân cư, vận động họ gửi tiền vào ngân hàng. - Më réng khèi l-îng tµi kho¶n c¸ nh©n: Phát triển tài khoản cá nhân, mở rộng dịch vụ thanh toán trong dân cư qua ngân hàng là bước đi không thể thiếu trong việc thay đổi thói quen không tốt về sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế. Tuy việc làm này còn nhiều trở ngại, song tại Hiệp Đức có thể thực hiện bằng cách trước tiên là mở tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi để trả lương, để phục vụ thanh toán chuyển tiền điện tử cho các đối tượng cán bộ công nhân viên trong bệnh viện, trường học, cơ quan quân sự, công an. Sau đó tiến tới mở rộng ra toàn huyện. Từ đó tăng lượng vốn thanh toán qua ngân hàng, tăng số kết dư trong thanh toán để đưa vào kinh doanh nhằm giải quyết nhu cầu về vốn. Trên thực tế, một bộ phận dân cư đã sử dụng tài khoản cá nhân để thực hiện việc chi trả, thanh toán thông qua các công cụ thanh toán như séc, uỷ nhiệm chi… Nhưng khách quan mà nhìn nhận thì lượng thanh toán đó vẫn còn hạn chế do phạm vi thanh toán séc, uỷ nhiệm chi chưa rộng, sự cứng nhắc ở một số thủ tục do biện pháp bảo vệ an toàn thanh toán hiện hành. 3.2.3. Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng theo kế hoạch và phù hợp với từng lo¹i kh¸ch hµng Hoạt động trên thị trường có nhu cầu vốn vô cùng lớn, nhưng chi phí khá cao và khả năng rủi ro lớn. Nhưng một khi xác định được quan điểm: Nông thôn là thị trường cho vay, nông nghiệp là đối tượng cho vay, nông dân là khách hàng chủ yếu, thì NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức đã gắn chặt sự thành công của mình mình với việc phát triển kinh tế-xã hội. Điều đó đòi hỏi NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức phải có những biện pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng khi phục vụ vốn cho phát triển kinh tế-xã hội. Những biện pháp đó được thể hiện trên những khía cạnh nội dung sau đây: 3.2.3.1. Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng dài hạn Nếu đã xác định nông nghiệp, nông thôn là thị trường chủ đạo thì việc xây dựng một chiến lược cho vay dài hạn là hết sức cần thiết. Chiến lược này ngoài việc phải đẳm bảo tính phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội của huyÖn cßn ph¶i ®¶m b¶o c¸c néi dung sau: - C©n ®èi nguån vµ cho vay trung, dµi h¹n phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng chính sách sản phẩm huy động và cho vay đa dạng với lãi suất linh hoạt. - Các phương thức tuyên truyền về những điều kiện, nguyên tắc đối tượng vay vốn đối với hộ nông dân. Xây dựng chiến lược khuyếch trương đồng bộ, chú ý đến các kênh tuyên truyền mới, dÔ lµm vµ hiÖu qu¶ h¬n c¶ lµ ph t¸ tê r¬i. - Bên cạnh việc đảm bảo các mục tiêu xã hội, cần mở rộng cho vay có trọng điểm, có địa chỉ, tránh chủ nghĩa bình quân trong cho vay. Hết sức hạn chế ảnh hưởng các can thiệp hành chính tới quyết định cho vay, hiệu quả của dự án phải là tiêu chí hàng đầu. 3.2.3.2. Phân loại khách hàng để đầu tư tín dụng Trong nông nghiệp, việc cho vay cần phải phân chia cụ thể các loại hình kinh tế, để đảm bảo cho vay đúng đối tượng, đảm bảo thuận lợi cho việc giải ngân và giám sát quy trình và mục đích sử dụng vốn. Hiện nay kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển khá phong phú và theo nhiều chiều hướng khác nhau. Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, cá thể đan xen vào nhau; quyền sử dụng đất thì có nơi là đất khoán, đất đấu thầu, đất vườn, đất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp hoặc kết hợp với nông, lâm, ngư nghiệp, có nơi là kết hợp với sản xuất tiểu thủ công nghiệp, gia công chế biến. Mỗi loại hình có những đặc thù riêng mà nếu không xác định cụ thể, tín dụng ngân hàng dễ rơi vào hiện tượng chủ quan duy ý chí trong việc phát triển sản phẩm và xác định lãi suất. Đối với các ngành sản xuất trực tiếp, nhu cầu vốn thường mang tính mùa vụ. Do đó, ngân hàng cần dự báo được thời kỳ cần vốn của hộ để có cơ chế đáp ứng kịp thời. Đối với các dự án lớn như nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn, nhu cầu về vốn không những to lớn mà nhu cầu được tư vấn về kỹ thuật, biện pháp canh tác, phòng ngừa dịch bệnh cũng rất lớn. Chính vì vậy, ngân hàng cần chủ động phối hợp với các tổ chức chuyên sâu về mặt kỹ thuật như Phòng nông nghiệp huyện để tiến hành triển khai hoạt động cho vay một cách hiệu quả, đồng thời qua đó giám sát quá trình sử dụng vốn. 3.2.4. §a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc cho vay mà chủ yếu là để tạo điều kiện vay vốn thuận lợi cho hộ nông dân Khách hàng vay vốn của NHNo&PTNT huyện phần đông là kinh tế hộ gia đình, có số lượng đông, phân bố trên địa bàn không thuận lợi (địa hình phức tạp, xa xôi), và hầu hết là các món vay nhỏ, lẽ. Do đó, việc kiểm soát sử dụng vốn vay gặp nhiều khó khăn, vì vậy cần phải có những hình thức cho vay phù hợp thì ngân hàng mới có điều kiện thâm nhập sâu vào thị trường này được. Qua thực tế, cần phát huy một số hình thức cho vay sau đây: 3.2.4.1. Kết hợp với hình thức cho vay theo mùa vụ với cho vay lưu vụ trong sản xuÊt n«ng nghiÖp Do quy luật mùa vụ tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp cũng như tác động đến việc sử dụng vốn vay của người nông dân. Do đó, khi cho vay cần phải xác định thời gian cho vay linh hoạt, khớp đúng với chu kỳ các loại cây, con một cách cụ thể. Đồng thời, cần phải xác định được thời gian của quá trình từ chuẩn bị sản xuất, sản xuất đến khi thu hoạch và chuẩn bị cho mùa, vụ sau để phục vụ kịp thời vốn cho quá trình sản xuất. Do đó, nên áp dụng hình thức cho vay lưu vụ đối với hộ nông dân ở các khu vực trồng cây công nghiệp ngắn ngày (mía); vùng trồng cây lúa từ vụ đông sang vụ mùa. Theo đó, hộ nông dân sau 1 chu kỳ (hay 1 vụ) sản xuất chỉ cần trả lãi và xin vay lưu vụ để tiếp tục đầu tư cho chu kỳ (muà vụ) tiếp theo mà không cần phải làm lại thủ tục xin vay từ đầu. Cho vay lưu vụ giúp cho các hộ nông dân có điều kiện chủ động về vốn, giảm bớt thủ tục phiền hà và gắn bó với ngân hàng hơn. 3.2.4.2. Kết hợp hài hoà giữa các hình thức cho vay trực tiếp với hình thức cho vay gián tiếp Phục vụ chủ yếu cho một lượng khách hàng nông dân đông đảo với yêu cầu mở rộng tín dụng có chất lượng thực sự là áp lực to lớn dẫn đến quá tải cho lực lượng cán bộ tín dụng vốn đã ít và mỏng của NHNo&PTNT huyện. Để giải quyết được áp lực trên thì ngân hàng cần phải kết hợp hài hoà giữa các hình thức cho vay trực tiếp với hình thức cho vay gián tiếp. Đối với các pháp nhân: doanh nghiệp, HTX... thì Ngân hàng có thể áp dụng hình thức cho vay trực tiếp đến tận các đơn vị. Ngân hàng và các đơn vị vay vốn trực tiếp kết hợp đồng tín dụng với nhau. Đối với các hộ sản xuất thì có thể cho vay trực tiếp hay gián tiếp thông qua các doanh nghiệp, các tổ nhóm tương hỗ, các hội, đoàn thể. Hình thức cho vay gián tiếp qua khâu trung gian sẽ giúp cho việc mở rộng cho vay các hộ này được nhanh chóng, kịp thời và đảm bảo an toàn. 3.2.4.3. Mở rộng hình thức cho vay theo dự án, hạn chế cho vay theo từng đối tượng vay cụ thể Hộ nông dân được xác định là hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp nhiều đối tượng cả trồng trọt và chăn nuôi, ngay cả trong trồng trọt hay chăn nuôi cũng lại bao gồm nhiều loại cây trồng: Cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, các loại con nuôi có thời gian sinh trưởng khác nhau. Việc cho vay theo hình thức này trong nông nghiệp nông thôn nước ta thông qua các dự án phát triển các loại cây trồng, chăn nuôi, các dự án tổng hợp là hình thức thích hợp và có hiệu quả đối với phát triển kinh tế. Do vậy, để vận dụng thực hiện tốt hình thức cho vay theo dự án được tốt, thì đòi hỏi các Ngân hàng phải đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác tín dụng về khả năng thẩm định dự án, trình độ hiểu biết về kinh tế nông nghiệp, lĩnh vực mà ngân hàng nông nghiệp có quan hệ nhiều nhất nhưng trình ®é cña c¸n bé ch-a ®ñ ®i s©u n¾m b¾t ®Ó ®Çu t-. Việc cho vay dự án phải đảm bảo đúng quy trình và được thẩm định kỹ càng, tránh hiện tượng chỉ định dự án gây thất thoát vốn lớn cho ngân hàng. Trong thực tế nhiều dự án không thẩm định đúng quy trình dẫn đến không phát huy hiệu quả kinh tế, hậu quả là ngân hàng không thu được nợ. Hiện nay, kinh tế vườn rừng, kinh tế trang trại đang phát triển mạnh ở Hiệp Đức, đặc biệt cây cao su tiểu điền đang được đánh giá là cây có giá trị kinh tế cao, là cây mũi nhọn, một trong những hướng phát triển kinh tế của huyện Hiệp Đức. NHNo&PTNT huyện cần xây dựng tốt kế hoạch cho vay để nắm bắt cơ hội mở rộng tín dụng đầu tư theo hướng này. 3.2.4.4. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến thủ tục cho vay, đơn giản ho¸ thñ tôc vay cho n«ng d©n Việc thường xuyên tuyên truyền phổ biến thủ tục cho vay cùng với việc cải tiến giấy tờ theo hướng đơn giản sẽ tạo điều kiện thuận lợi để người nông dân có cơ hội tiếp cận và dÔ dµng vay vèn ng©n hµng. Do trình độ dân trí thấp cùng với tâm lý ngại giao tiếp với các cơ quan công quyền của Nhà nước, vì vậy người nông dân ít có cơ hội nắm bắt được đầy đủ chủ trương, chính sách về tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Phần đông trong số họ, không quan tâm đến thủ tục giấy tờ vay vốn, chỉ khi nào họ thật sự có nhu cầu phát sinh thì mới tìm hiểu và thông thường họ có tâm lý thông qua một đối tác thứ ba để được giao dịch với ngân hàng. Thực trạng đó đòi hỏi NHNo&PTNT huyện phải có biện pháp tiếp thị, tuyên truyền phổ biến chủ trương tín dụng phát triển nông nghiệp đến mọi người dân tận thôn, xóm một cách thiết thực và hiệu quả. Phải nói rằng, cho đến nay thủ tục giấy tờ vay vốn của ngân hàng đã giảm đáng kể, nhất là đối với cho vay hộ nông dân không cần thế chấp, hồ sơ vay mà khách hàng lập chỉ còn có 2 đơn xin vay nộp kèm bìa đỏ, thì không thể đơn giản hơn nữa. Tuy nhiên, thủ tục vay với những đối tượng còn lại cũng chưa phải là hết rườm rà đối với người nông dân, hơn nữa chi phí đi lại, lệ phí giấy tờ chứng thực nhiều là thực tế đang xảy ra tại nhiều xã trong huyện, hiện tượng đó đã khiến nông dân ngại làm thủ tục, nên hạn chế rất nhiều khả năng vay vốn của họ. Để giải quyết vấn đề này cần có cơ chế đơn giản hoá các loại hồ sơ tín dụng cho phù hợp với trình độ dân trí ở các vùng nông thôn. Ngân hàng có thể phối hợp với các tổ chức đoàn thể để phân phát các mẫu lập dự án vay vốn, quy trình vay vốn và danh mục các giấy tờ cần thiết cho bà con nông dân định kỳ nhất định vào trước thời điểm mà họ có nhu cầu vay vốn. 3.2.4.5. CÇn ph¶i x©y dùng c¬ chế lãi suất hợp lý, phù hợp với đặc thù của khu vực nông thôn, miền nói NHNo&PTNT huyện cần xác định mức lãi suất cho vay đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình, nhưng mức lãi suất hợp lý là phải đứng trên góc độ tạo ra được sự kích cầu tín dụng để khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Đối với vùng nông thôn miền núi tích luỹ kinh tế còn thấp như Hiệp Đức nhưng ít chịu tác động của môi trường cạnh tranh khốc liệt thì cũng cần duy trì mức lãi suất ổn định. Để giải quyết tốt vấn đề này cần thực hiện cơ chế lãi suất theo hướng: - Tối thiểu hoá chi phí huy động để có thể giảm lãi suất cho vay. Việc giảm chi phí phải được thực hiện đồng bộ từ khâu sử dụng lao động đến khâu sử dụng các vật tư, tài sản, công cụ lao động, chi phí hành chính, hội nghị... - ¸p dụng mức tối thiểu về lãi suất theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam vào thực trạng chưa phát triển của Hiệp Đức để kích cầu tín dụng, mở rộng diện cho vay và tăng trưởng dư nợ một cách bền vững... 3.2.5. Coi träng viÖc ®µo t¹o vµ ®µo tạo lại cán bộ, thường xuyên học tập nâng cao tay nghề, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ tín dụng Nhận thức và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng to lớn và liên quan rất nhiều đến việc tăng trưởng dư nợ tại đơn vị. Với một nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách tín dụng cùng với kỹ năng chuyên môn tốt sẽ tạo cho cán bộ tín dụng một sự nhiệt tình công việc, sự đánh giá thẩm định chính xác, kỹ càng và tác phong thao tác nghiệp vụ nhanh nhẹn, linh hoạt. Từ đó sẽ góp phần gia tăng khối lượng hoàn thành công việc, đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển tín dụng của NHNo&PTNT huyện. Do vậy, nhiệm vụ thường xuyên của đơn vị là chú trọng việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng, tổ chức tốt việc học tập, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề, cập nhật kiến thức để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cho từng cán bộ tín dụng là những việc làm cần thiết tại ngân hàng. 3.2.6. Giải pháp về thu hồi nợ quá hạn, cơ chế phòng ngừa rủi ro hiệu quả 3.2.6.1. C¸c biÖn ph¸p thu hồi nợ khó đòi, nợ quá hạn Thu nợ quá hạn là biện pháp cuối cùng nhằm hạn chế tối đa những khoản thiệt hại đã xảy ra. Đây là một vấn đề bức xúc chung của ngành ngân hàng hiện nay trong việc xử lý các khoản nợ khó đòi đang chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ quá hạn. Đối với các khoản nợ này, hầu như đã không còn khả năng thu hồi như dự kiến, vì vậy ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kiên quyết. NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức cần xúc tiến những biện pháp sau: Đối với các khoản cho vay có tài sản thế chấp. Tiến hành các bước, các biện pháp xử lý tài sản phù hợp với từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở các quy định tại Nghị định số 178 và các văn bản hướng dẫn có liên quan. Để giảm bớt chi phí nhưng vẫn bảo đảm hiệu quả, cần đặc biệt quan tâm xử lý tài sản bảo đảm theo các phương thức đã thỏa thuận, ghi trong hợp đồng bảo đảm tiền vay. Biện pháp này áp dụng khi khách hàng có thiện chí giải quyết nợ... nhằm đơn giản hoá thủ tục, giải quyết nhanh, chi phí thấp nhưng vẫn có thể bảo đảm được giá bán cao, từ đó giảm bớt thiệt hại cho cả khách hàng và ngân hàng. Nếu biện pháp trên không thực hiện được, cần chủ động lựa chọn thực hiện ngay việc xử lý tài sản theo quy định tại Nghị định số 178 và Thông tư liên bộ Tư pháp – Ngân hàng số 03: Bán tài sản đảm bảo; nhận tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên đảm bảo. Nếu khách hàng cố tình không giao tài sản để xử lý theo các biện pháp trên, không thực hiện các yêu cầu chính đáng của ngân hàng, cố tình tranh chấp, chây ỳ..., thì ngân hàng cần khởi kiện ra toà án và xử lý tài sản theo kết luận của toà án. Việc xử lý tài sản bảo đảm cần tiến hành khẩn trương, kiên quyết nhằm nhanh chóng giải quyết vốn vay bị ứ đọng. Trong thời gian chưa xử lý được tài s¶n, ng©n hµng cần có biện pháp thích hợp để thu giữ, khai thác, sử dụng các tài sản đó nhằm tạo nguồn thu nợ (đưa tài sản vào kinh doanh, cho thuê...). Số tiền thu được, sau khi trừ các chi phí cần thiết trong việc sö dông tµi s¶n, ®-îc dïng ®Ó thu håi nî. Cần đề ra các biện pháp xử lý thích hợp trong các trường hợp tài sản đã được xử lý xong nhưng không đủ thu hồi nợ. Về phía khách hàng, phải yêu cầu nhận nợ số còn thiếu và phải cam kết, lập kế hoạch trả nợ cụ thể. Trường hợp khách hàng không chịu nhận nợ, phải xử lý theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, trong các trường hợp tài sản định giá quá cao do chủ quan của cán bộ ngân hàng dẫn tới tổn thất, phải quy trách nhiệm bồi hoàn. Trong quá trình xử lý tài sản, đặc biệt là quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất, ngân hàng cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng để bảo đảm cho việc xử lý tài sản nhanh, đúng luật, có hiệu quả, các thủ tục chuyển nhượng, sang tên được tiến hành nhanh với chi phí thấp. Đối với các khoản vay không có tài sản thế chấp. Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, khuyên bán bớt các tài sản có giá trị, thanh lý các tài sản không sử dụng... để có tiền trả nợ ngân hàng. Kết hợp với cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan nội chính tại huyện dùng áp lực để ép các đối tượng có nợ quá hạn chây ỳ, lâu ngày chọn đối tượng có nợ quá hạn tương đối lớn, có hành vi lừa đảo làm điểm để đấu tranh họ phải thu xếp nguồn trả nợ. B×nh th-êng ho¸ biÖn ph¸p khëi kiÖn ra toµ. Coi việc khởi kiện ra toà là cần thiết trong việc bảo vệ quyền lợi của ngân hàng trong các giao dịch tín dụng, đây là một việc làm bình thường của các tổ chức đơn vị kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Trong một chừng mực nào đó, việc khởi kiện ra toà, nhiều khi còn phiền phức, gây tâm lý ngại ngùng, dễ bị quy chụp,... Tuy nhiên, khởi kiện ra toà không chỉ có tác dụng đối với món vay mình khởi kiện, mà còn có thể răn đe, tạo áp lực để thu hồi với các khoản vay khác. 3.2.6.2. C¸c biÖn ph¸p phßng ngừa rủi ro Mét lµ: Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng. NHNo&PTNT Hiệp Đức phải nắm được đầy đủ, chính xác các thông tin về khách hàng để có đủ căn cứ để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn. Trong điều kiện thực tế hiện nay, cần thực hiện tốt các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về công tác thông tin tín dụng (CIC) trên cả hai giác độ: Thø nhÊt, thùc hiÖn ®Çy ®ñ nghÜa vô cung cÊp cho bé phËn CIC ng©n hµng nhµ n-íc các thông tin tín dụng của các doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng một cách đầy đủ, chính xác, đúng thời gian quy định. Thø hai, khai thác, sử dụng thường xuyên, có hiệu quả nguồn thông tin từ CIC ng©n hµng nhµ n-íc để phục vụ công tác tín dụng. Đặc biệt, đối với các thông tin về các doanh nghiệp mới đặt quan hệ tín dụng. Ngoµi ra, cÇn thùc hiÖn tèt c«ng t¸c th«ng tin b¸o c¸o cho ng©n hµng nhµ n-íc. Cung cấp và khai thác tốt các thông tin tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam: Các thông tin về thị trường, chính sách xuất, nhập khẩu, thông tin về các dự án lớn, các dự án, khách hàng cùng ngành nghề, các tổng công ty có nhiều đơn vị thành viên có quan hệ tín dụng... Hai lµ: Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra đối với hoạt động tín dụng. Công tác kiểm tra hoạt động tín dụng là một trong những điều kiện để đảm bảo hiệu quả tín dụng. Nó giúp ngân hàng ngăn chặn, phát hiện và xử lý các thiếu sót, sai phạm, yếu kém...trong hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng, hạn chế nợ quá hạn. Do vậy, NHNo&PTNT huyện phải chú ý thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát, cụ thể cần tập trung vào một số nội dụng chủ yếu sau: - Kiểm tra việc chấp hành chế độ chính sách trong công tác tín dụng: chỉ tiêu tín dụng, chế độ, thể lệ, quy trình đầu tư, các quy định về bảo đảm tiền vay, các biện pháp xử lý nợ như gia hạn nợ, giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, mức phân cấp phán quyết tín dụng, chấp hành chế độ thông tin báo cáo tín dụng... Không ngừng hoàn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào tình hình thực tế, đối tượng kiểm tra, môc tiªu kiÓm tra...nh»m ®¹t ®-îc hiÖu qu¶ cao nhÊt: - §èi víi kh c¸h hµng, kết hợp việc kiểm tra bộ hồ sơ vay vốn (đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, hợp lý của các hồ sơ) và kiểm tra thực tế khách hàng thông qua các biện pháp như phỏng vấn, đối chiếu nợ, kiểm tra th«ng qua b¹n hµng... - Kết hợp kiểm tra toàn diện của bộ phận kiểm soát chuyên trách với kiểm tra theo chuyên đề của bộ phận tín dụng. - Kiểm tra theo định kỳ, theo chương trình tháng, quý, năm của ngân hàng cấp trên kết hợp với việc kiểm tra đột xuất thực hiện giám định toàn diện và liên tục đối với hoạt động tín dụng. - Thông qua kiểm tra, kiểm soát, phải phát hiện được các sai sót, yếu kém tồn tại và có biện pháp xử lý phù hợp, có hiệu quả; rút kinh nghiệm, ngăn ngừa, hạn chế các sai sót phát sinh, đặc biệt là không để tái diễn các sai sót đã được phát hiện. Đồng thời, xử lý nghiêm túc các đơn vị, cá nhân có sai phạm. Ba lµ: thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp. NHNo&PTNT huyện cần xem xét thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp đối với từng kho¶n vay. §©y lµ nh÷ng biÖn ph¸p xử lý được áp dụng nhằm giúp các khách hàng có nợ quá hạn khắc phục khó khăn tài chính, khôi phục, duy trì sản xuất kinh doanh, trả được nợ cho ngân hàng. Các biện pháp xử lý nợ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay bao gåm: Gia h¹n nî: Trường hợp khách hàng không trả được nợ đến hạn và có đơn đề nghị, ngân hàng có thể xét cho gia hạn nợ để tạo điều kiện cho khách hàng trả được nợ. Số lần gia hạn nợ không khống chế, nhưng không được vượt quá chế độ quy định về thời gian ®-îc gia h¹n. Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Trường hợp khách hàng không trả được nợ đến hạn do các khó khăn khách quan, thì được ngân hàng xem xét, điều chỉnh lại kỳ hạn nợ. Miễn giảm tiền lãi vay đối với khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay do các nguyên nhân khách quan, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng trả được nợ gốc và phần lãi còn lại, có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thường. Bèn lµ: thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo tiền vay theo quy định. - Đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Nếu tiền vay được bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng cần có những biện pháp quản lý như sau: + Xác định rõ quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của người vay. + Kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay đúng mục đích vay, giám sát quá trình sử dụng tài sản đó để có biện pháp xử lý thích hợp khi cần thiết. Nếu tiền vay được bảo đảm bằng tài sản của khách hàng hoặc của bên thứ ba, ngân hàng cần chú ý các điểm sau: + Kiểm tra rõ tính hợp pháp của tài sản đảm bảo thuộc quyền sử hữu của người vay. + Đối với các tài sản khó tiêu thụ trên thị trường, tài sản dễ hao mòn, mất giá thì không nhận làm tài sản thế chấp, cầm cố. + §èi víi c¸c tµi s¶n không bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu như vàng bạc, đá quý thì phải dùng biện pháp cầm cố. + Thu thập thông tin về tài sản đảm bảo tránh trường hợp khách hàng giả mạo gấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn ở nhiều ngân hàng khác nhau. + Thùc hiÖn nghiêm túc, có hiệu quả việc đánh giá tài sản bảo đảm, tránh tình trạng định giá quá cao giá trị tài sản thế chấp, cầm cố khiến cho khi gặp phải rủi ro, việc phát mại tài sản không đủ bù đắp số vốn đã cho vay. - Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. LuËt Tæ chức tín dụng, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản pháp luật liên quan quy định quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hay cho vay không có bảo đảm của các Tổ chức tín dụng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Nghĩa là, tuỳ thuộc vào các tiêu chuẩn khách hàng và độ tín nhiệm mà NHNo&PTNT áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay hay không. Ngoại trừ việc cho vay không cần đảm bảo tài sản theo quy định của Chính phủ (cho vay theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999). - Trường hợp thực hiện cho vay không có đảm bảo bằng tài sản theo quy địnhcủa Chính phủ: thì thủ tục, hồ sơ cho vay cần phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định của Chính phủ và quy trình cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam. - Tr-êng hîp NHNo&PTNT huyện quyết định cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: thì cần phải lưu ý một số điểm sau: + Phải xác định được những tài sản có khả năng bảo đảm để trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ buộc họ thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m. + Có biện pháp thu nợ trước hạn nếu khách hàng không thực hiện được các biện pháp bảo đảm tài sản trong trường hợp trên. N¨m lµ: thực hiện biện pháp phân tán rủi ro qua việc mua bảo hiểm tiền vay. Trong điều kiện phát triển của các loại hình bảo hiểm hiện nay, NHNo&PTNT nên thực hiện việc mua bảo hiểm tiền vay để phân tán bớt rủi ro tín dụng, đồng thời động viên khuyến khích người nông dân tham gia mua bảo hiểm các đối tượng đầu tư sản xuất kinh doanh của mình, nhất là những đối tượng có vốn vay ngân hàng. S¸u lµ: phối hợp chặt chẽ với chính quyền, Hội đoàn thể tại địa phương để nắm chắc thông tin khách hàng, đề ra biện pháp về cho vay và thu nợ đúng đắn. Thông tin khách hàng có ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với công tác thẩm định ban đầu trong toàn bộ quá trình cho vay. Yêu cầu về thông tin đó cần phải trung thực và chính xác, có như vậy các quyết định cho vay đưa ra của ngân hàng mới đúng đắn. Việc thu thập thông tin thuộc về cán bộ tín dụng, nhưng Ban Lãnh đạo phải đặt vấn đề, xây dựng nền móng về cơ chế để sự phối hợp giữa ngân hàng với chính quyền các cấp được chặt chẽ. Trên nền móng đó, cán bộ tín dụng ngân hàng sẽ tiếp cận và thu nhận thông tin chính xác về khách hàng thông qua chính quyền và hội đoàn thể cấp xã như UBND, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh... 3.2.7. Phát huy có hiệu quả những chính sách ưu đãi của Nhà nước ®èi víi Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n ë cÊp huyÖn Hoạt động tín dụng ngân hàng ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thường có chi phí rất lớn, lại luôn chứa đựng nhiều rủi ro không lường được. Chính vì thế, đầu ra (lãi suất cho vay) rất cao. Điều này sẽ gây bất lợi cho cả người vay (đa phần là nông dân) lẫn người cho vay (ngân hàng). Hơn nữa, tín dụng ngân hàng nông nghiệp lại đang đảm nhận trọng trách phục vụ cho việc thực hiện chính sách ưu đãi, hç trî đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, thì rõ ràng rằng nếu không có sự hç trî của Nhà nước về thuế, về trợ giá, về môi trường pháp lý, về cơ chế xử lý rủi ro... thì tín dụng NHNo&PTNT khó mà hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Trên thực tế, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanh cho tất cả các NHTM như: Môi trường pháp lý; văn hoá; xã hội; khoa học kỹ thuật; thị trường cung cấp yếu tố đầu vào; thị trường dịch vụ, sản phẩm mới. Nhưng những NHTM hoạt động phục vụ vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thì luôn được Nhà nước hç trî bằng nhiều chính sách ưu đãi hơn. Tuy được hưởng những ưu đãi của Nhà nước thông qua các chính sách giảm thuế, cơ chế xử lý rủi ro, bù lãi suất... nhưng tín dụng ngân hàng nông nghiệp cần phải đứng trên quan điểm lợi ích chung của toàn xã hội một cách công bằng, khách quan, không nên vì lợi ích riêng của mình mà tranh thủ sự ưu đãi đó để có thể làm phương hại đến lợi ích, làm giảm bớt quyền được hưởng ưu đãi (đơn giản biện pháp đảm bảo tài sản để vay vốn; giảm lãi cho vay tại các khu vực 2, khu vực 3 miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa) cña kh¸ch hµng t¹i khu vùc n«ng th«n. 3.2.8. Mét sè gi¶i ph¸p kh¸c * Giải pháp về công tác tài chính: - Nâng cao năng lực tài chính trên cơ sở khơi tăng các nguồn thu, đảm bảo thu lãi đạt từ 95% trở lên đối với các khoản cho vay, thu nợ tồn đọng, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro để tăng thu nhập bất thường, mở rộng các loại hình dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng nguồn thu ngoài tín dụng, đảm bảo lãi suất đầu vào, đầu ra chênh lệch tối thiểu 0,4%. Tiết kiệm triệt để các khoản chi phí khác và mua sắm trang bị các tài sản, công cụ phải thật cần thiết cho hoạt động kinh doanh. - Ph©n tích tài chính hàng quý, kịp thời đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Phát hiện sớm các vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh doanh để điều chỉnh kịp thời. * Giải pháp về đào tạo và bố trí đội ngũ cán bộ tín dụng: §Ó thùc hiÖn tèt nhiÖm vô kinh doanh thì công tác đào tạo và bố trí cán bộ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự thành công trong kinh doanh. Do vậy, cần phải có chính sách phù hợp như : xây dựng tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng, xây dựng nội dung chương trình đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng, xây dựng chế độ đãi ngộ hưởng thụ, chế độ khoán công việc gắn với trách nhiệm hành chính và vật chất. Tập trung cho việc đào tạo nâng cao tay nghề, cập nhật kiến thức, hoàn thiện kỹ năng chuyên môn mục tiêu là tiến tới trình độ nghiệp vụ chuyên sâu, đa dạng. Khi có điều kiện nên đào tạo một số nghiệp vụ cao để chuẩn bị tốt cho việc hội nhập ra bên ngoài. Về chất lượng cán bộ, ngoài việc đánh giá qua bằng cấp, thi cử tuyển chọn theo quy định đề ra, đội ngũ này phải thường xuyên được ®µo t¹o l¹i ®Ó ®¸p øng yªu cÇu c¸n bé ®a n¨ng theo ®ßi hái cña c«ng viÖc vµ nhiÖm vô. * Giải pháp về công nghệ thông tin: Trước sự phát triển và hiệu quả ngày càng to lớn của công nghệ thông tin đối với mọi ngành mọi lĩnh vực, thì sức ép về nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng càng trở nên bức thiết. Yêu cầu về hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng hiệu quả năng suất lao động. Trong điều kiện của một ngân hàng huyện, NHNo&PTNT Hiệp Đức cần: - Có phương án đào tạo cán bộ tin học có kiến thức, đủ sức khai thác các phần mền chuyên ngành ngân hàng để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trước mắt, tập huấn ngắn ngày để tạm thời ứng dụng phần mềm, nhưng về lâu dài cần đào tạo chuyên sâu để thực hiện các yêu cầu cao hơn về lĩnh vực tin học. - Trang bị, nâng cấp hệ thống tin học, củng cố phát triển mạng giao dịch nội bộ cùng các cổng kết nối hiện đại với NHNo&PTNT tỉnh đảm bảo công tác thanh toán điện tử thông suốt và trôi chảy. 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước Về cho vay theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 của Thủ tướng Chính phủ là cơ sở pháp lý, là bửu bối vô cùng quan trọng để NHNo&PTNT mạnh dạn đầu tư vốn tín dụng cho phát triển sản xuất của nông dân. Sự tháo gỡ kịp thời những vướng mắc và ràng buộc về điều kiện thế chấp tài sản ở nông thôn vốn hết sức khó khăn là biện pháp kích cầu tín dụng trong nông nghiệp, nông thôn. Điều đó đã làm cho dư nợ ở thành phần kinh tế Hộ này tăng nhanh, và chiếm tỉ trọng cao trong tổng dư nợ hiện nay của các NHNo&PTNT huyện. Tuy nhiên, hiện nay Quyết định 67/1999/Q§-TTg cÇn ph¶i bæ sung thay ®æi ë mét vµi néi dung sau ®Ó phï hîp víi t×nh h×nh thùc t¹i. Mức cho vay: Theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg thì mức cho vay không cần thế chấp đối với hộ nông dân là 10 triệu đồng. Mức cho vay này cho đến nay là thấp và không còn phù hợp nữa. Vì vậy, kiến nghị nâng mức cho vay không cần thế chấp tài sản cho hộ nông dân lên 30 triệu đồng. Quy định xử lý nợ: Quyết định 67/1999/QĐ-TTg chưa quy định cụ thể, rõ ràng việc xử lý thu nợ của hộ nông dân khi quá hạn, nhất là chế tài xử lý tài sản là chưa đủ mạnh để ràng buộc họ phải trả nợ. Chính điểm này đã gây khó cho NHNo&PTNT cấp thừa hành đã rất vất vả xử lý thu nợ đối với những hộ chây ỳ, cố tình lợi dụng sơ hở của Pháp luật. Pháp luật về xử lý tài sản thế chấp còn chưa hç trî tèt cho viÖc thu nî cña ng©n hµng: Theo quy định của pháp luật, việc phát mại tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất phải được thực hiện theo trình tự bán đấu giá và phải xin phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Quy định này làm cho thời gian xử lý kéo dài, chi phí xử lý tài sản tăng, đồng thời buộc ngân hàng phải làm các thủ tục xin phép không cần thiết. Luật nên quy định, ngân hàng có quyền chủ động phát mại, bán đấu giá tài sản là quyền sử dụng đất mà không cần phải xin phép như hiện nay. Vì vậy, cần thiết phải quy trách nhiệm rõ ràng cho các cấp, các ngành trong việc xử lý tài sản thế chấp của NHTM. Đồng thời quy định rõ thời gian, thủ tục xử lý các tr-ờng hợp này, hạn chế những thủ tục rườm rà gây phiền hà, cản trở quá trình xử lý. 3.3.2. Kiến nghị víi Ng©n hµng Nhµ n-íc vµ Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam 3.3.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Tạo điều kiện pháp lý cho NHNo&PTNT thu nợ quá hạn theo quy định tại Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Chính phủ: V-íng m¾c trong cho vay theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg lớn nhất hiện nay tại NHNo&PTNT cấp huyện là việc xử lý quyền sử dụng đất của hộ vay quá hạn để thu nợ. Tại công văn 320/CV- NHNN14 ngày 30/03/1999, điểm a, mục 2.2 của CV có đề cập đến việc này rằng "nếu hộ vay không trả hoặc không trả đủ nợ, ngân hàng phối hợp với chính quyền địa phương áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi nợ". ë ®©y, viÖc ¸p dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi nợ là quá chung chung, không rõ ràng, cụ thể. Do vậy, không đủ mạnh về cơ sở pháp lý để đề nghị các cấp chính quyền tham gia xử lý tài sản hộ vay để thu nợ quá hạn. Là một cơ quan quản lý Nhà nước ngang Bộ, có đủ quyền hướng dẫn thi hành các Nghị định, Quyết định của Chính phủ, vì vậy đề nghị ngân hàng Nhà nước nhanh chóng bổ sung, sửa đổi hướng dẫn xử lý tài sản người vay không đảm bảo tài sản theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg trên theo hướng cụ thể đến trách nhiệm của người vay, của chính quyền cấp xã. 3.3.2.2. Kiến nghị với Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam Vấn đề cấp bï l·i suÊt cho khu vùc II, khu vùc III: Thực hiện chính sách miễn giảm lãi suất cho các đối tượng đang sản xuất, kinh doanh tại các khu vực II, khu vực III, NHNo&PTNT huyện đang áp dụng mức giảm lãi thực tế tương ứng 30% cho khu vực III và 15% cho khu vực II. Tuy nhiên, khi quyết toán lại với NHNo&PTNT cấp trên thì không được cấp bù theo đúng số thực tế đã giảm cho các đối tượng trên. Nguyên tắc cấp bù lãi suất nói trên của Ngành là: không quan tâm đến lãi suất cho vay là bao nhiêu, mà chỉ cấp bù một cách cố định mức 0,25% và tính trên dư nợ cho khu vực III, và mức 0,12% tính trên dư nợ cho khu vực II và không cấp bù cho dư nợ quá hạn của hai khu vực này. Với phương thức cấp bù như trên của Ngành làm thiệt hại không nhỏ trong hoạt động tài chính của đơn vị nhận khoán nhiều khó khăn tại miền núi như NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức. 3.3.3. Kiến nghị với địa phương - Đề nghị UBND huyện chỉ đạo Phòng Địa chính, UBND các xã và các cơ quan chức năng liên quan nhanh chóng hoàn thành việc cấp quyền sử dụng đất cho nhân dân, để hộ nông dân có thêm điều kiện vay vốn tín dụng ngân hàng đồng thời tạo điều kiện để NHNo&PTNT huyện kiểm soát được tình hình vay vốn, cũng như quản lý tài sản vốn vay chặt chẽ. kết luận Hiệp Đức là một huyện nghèo thuộc khu vực miền nói cña tØnh Qu¶ng Nam, sau 20 năm thành lập và thực hiện công cuộc đổi mới theo Nghị quyết Đại hội VI, kinh tế -xã hội của Hiệp Đức đã có những thành công đáng kể với bước phát triển vô cùng quan trọng, bộ mặt khu vực nông nghiệp và nông thôn đã có những thay đổi sâu sắc. Trong những nguyên nhân dẫn đến thành công, thì tín dụng ngân hàng của NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức có vai trò hết sức quan trọng. Trong bèi c¶nh n«ng nghiÖp, n«ng th«n HiÖp §øc ®ang chuyÓn m×nh sang thêi kú míi, thêi kú c«ng nghiÖp ho ,¸ hiÖn đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Yêu cầu về phát triển kinh tế-xã hội ngày càng tăng, vì vậy mà hoạt động của tín dụng ngân hàng cần tiếp tục được nghiên cứu và khẳng định nhằm phục vụ tốt hơn nữa cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở Hiệp Đức. Chính trên quan điểm đó, luận văn đã tập trung nghiên cứu và giải quyết những nội dung cơ bản sau đây: Mét lµ, trình bày một cách có hệ thống những luận điểm cơ bản về tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội. Luận văn đã khái quát về tín dụng ngân hàng, nghiên cứu một số hình thức tín dụng chủ yếu và các hình thức tín dụng đang tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Đồng thời luận giải vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta. Những kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và trên thế giới. Rút ra một số kinh nghiệm trong việc đầu tư tín dụng ngân hàng cho việc phát triển kinh tế-xã hội nước ta trong thời kỳ đổi mới. Hai lµ, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Hiệp Đức. Nêu lên những thành công cũng như những hạn chế của hoạt động tín dụng. Trên cơ sở liên hệ với các nhân tố ảnh hưởng, luận văn đã chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến những yếu kém và rút ra những bài học kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng nông nghiệp. Ba lµ, trên cơ sở quan điểm phục vụ vốn tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN kết hợp với các thực trạng phân tích ở chương 2, luận văn đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn. Luận văn chỉ nghiên cứu trên phạm vi nhỏ về vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế-xã hội ở huyện Hiệp Đức, nên trong phân tích chưa thể đầy đủ được các mặt tồn tại hay giải pháp đồng bộ cho tín dụng ngân hàng để góp phần phát triển kinh tế-xã hội nói chung. Hơn nữa, đây là vấn đề lớn và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác sâu rộng nên chắc chắn rằng luận văn không tránh khỏi nhiều hạn chế. Mong muốn rằng, với những đề xuất về giải pháp và kiến nghị của luận văn sẽ được góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội mà ngành ng©n hµng, mµ ®Æc biÖt lµ NHNo&PTNT HiÖp §øc, Qu¶ng Nam ®ang thùc hiÖn nhiÖm vô nµy. danh môc tµi liÖu tham kh¶o 1. Phạm Đỗ Chí - Đặng Kim Sơn - Trần Nam Bình - Nguyễn Tiến Triển (2003), Lµm g× cho n«ng th«n ViÖt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh. Trung tâm kinh tế Châu ¸- Th i¸ B×nh D-¬ng (VAPEC)- Thời báo kinh tế Sài Gòn. 2. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (26/03/1988), Nghị định số 53/HĐBT về tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Hµ Néi. 3. Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViÖt Nam (2002), Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, Hµ Néi. 4. Hå DiÖu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thèng Kª- Hµ Néi. 5. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (1996), V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (2001), V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (2005), V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu §¶ng bé huyÖn HiÖp §øc lÇn thø VI. 8. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (2006), V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (2006) V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu §¶ng bé tØnh Qu¶ng Nam lÇn thø XIX, Tam Kú. 10. TrÇn §øc (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Vấn đề tín dụng trong nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi. 11. Vũ Tuyên Hoàng (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Ph t¸ triÓn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp thuËn lîi vµ thö th c¸h, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi. 12. Héi ®ång nh©n d©n tØnh Qu¶ng Nam (2006), Nghị quyết về tiếp tục phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tam Kú. 13. Héi ®ång qu¶n trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (10/10/2001), V¨n b¶n sè 404/H§QT-KHTH Về việc Ban hành quy định các hình thức huy động vốn trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Hµ Néi. 14. D-¬ng Thu H-¬ng (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Vấn đề tạo vốn và đảm bảo an toàn tín dụng ở khu vực nông thôn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 15. Ph¹m Ngäc Long (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Một số vấn đề huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 16. Luật các Tổ chức tín dụng (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. C.M¸c (1960), T- b¶n, QuyÓn 1, TËp 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi. 18. C.M¸c vµ ¨ngghen (1993), Toµn tËp, TËp 23, PhÇn I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. C.M¸c vµ ¨ngghen (1994), Toµn tËp, TËp 25, PhÇn I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Ng« Quang Minh (2000), Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm phát triển vùng nguyên liệu mía đường tỉnh Thanh Hoá, Luận án thạc sỹ khoa học kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội. 21. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n huyÖn HiÖp §øc, B¸o c¸o th-êng niªn từ 2000 - 2005. 22. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph t¸ triÓn n«ng th«n tØnh Qu¶ng Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ. 23. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph t¸ triÓn n«ng th«n ViÖt Nam (2003), Kế hoạch triển khai đề án cơ cấu lại (giai đoạn 2006 - 2010). 24. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph t¸ triÓn n«ng th«n ViÖt Nam (2003), Lịch sử 15 năm xây dựng và trưởng thành, Nxb V¨n ho ¸th«ng tin, Hµ Néi. 25. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph t¸ triÓn N«ng th«n ViÖt Nam (2005), Báo cáo tình hình sau 3 năm thực hiện đề án cơ cấu lại Ngân hàng. 26. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph t¸ triÓn N«ng th«n ViÖt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ 27. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph t¸ triÓn N«ng th«n ViÖt Nam (2006), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2005 phương hướng hoạt động năm 2006. 28. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph t¸ triÓn n«ng th«n ViÖt Nam (2006), Nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam kỳ họp lần thứ 39, Hµ Néi. 29. Ng©n hµng Nhµ n-íc ViÖt Nam (16/4/1999), C«ng v¨n sè 320/CV-NHNN14 Về việc thực hiện Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, Hµ Néi. 30. Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph t¸ triÓn n«ng th«n (26/4/1999), V¨n b¶n sè 791/NHNo-06 Về việc thực hiện một số chính sách tín dụng ngân hµng phôc vô ph¸t triÓn n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n, Hµ Néi. 31. §ç TÊt Ngäc (1998), "Một số tư liệu về NHNo Malayxia, Thái Lan, Philippies và Indonesia", Tạp chí Thông tin khoa học Ngân hµng, (2). 32. Niªn gi¸m thèng kª huyÖn HiÖp §øc 2000 - 2005. 33. Chu Hữu Quý (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Kết cấu hạ tầng một nhân tố quan trọng hàng đầu của phát triển nông thôn. Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi. 34. TrÇn V¨n T ¸(1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Phát triển nông nghiệp, nông thôn thực trạng và những giải pháp về vốn, tài chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Lê Văn Tề - Ngô Hướng - Đỗ Linh Hiệp - Hồ Diệu - Lê Thẩm Dương (1995), NghiÖp vô ng©n hµng th-¬ng m¹i, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 36. §Æng Thä (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Những mô hình kinh tế mới ở nông thôn thực trạng, điển hình và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi. 37. Lê Đức Thuý (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Tín dụng nông nghiệp, nông thôn những vướng mắc cần được tháo gỡ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định 67/QĐ-TTg về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, Hµ Néi. 39. Thủ tướng Chính phủ (19/12/1999), Nghị định số 178/NĐ-TTg Về bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng, Hµ Néi. 40. NguyÔn Ngäc TuÊn (1998), Nghị quyết trung ương IV (Khoá VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chuyên đề: Giải pháp hữu hiệu cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp và chính sách hỗ trợ tài chính đối với sản xuất nông nghiệp. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Lª V¨n T- (2005), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 42. Uû ban nh©n d©n huyÖn HiÖp §øc Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội tại các kỳ họp HĐND huyện qua các năm 2000 - 2005. 43. Uû ban nh©n d©n huyÖn HiÖp §øc (2006), HiÖp §øc 15 n¨m x©y dùng vµ tr-ëng thµnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam.pdf
Luận văn liên quan