Song ngữ KV là song ngữ như là ngôn ngữ thứ nhất. Khuynh hướng ngày
càng tăng được ghi nhận từ các CTV từ 30 tuổi trở xuống là sự thụ đắc song ngữ
sớm và và có khi là đồng thời. Như th ế, hai ngôn ngữ KV, tuy có vị trí khác nhau và
khả năng khác nhau trong mỗi cá nhân song ngữ người Khmer, nhưng cũng có xu
hướng đều là ngôn ngữ thứ nhất ở các lĩnh vực được phân công. Ở ngôn ngữ mô tả,
sự kiện, biểu cảm, tiếng Khmer là ngôn ngữ thứ nhất, trong khi đó, tiếng Việt lại là
ngôn ngữ thứ nhất trong một số lĩnh vực khác liên quan đến giáo dục, chính trị, k ỹ
thuật v.v. Tình hình song ngữ như là ngôn ngữ thứ nhất này là m ột thuận lợi rất lớn
cho giáo dục song ngữ ở vùng đồng bào Khmer ĐBSCL.
291 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3610 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình song ngữ Khmer-Việt tại đồng bằng sông Cửu Long – Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thường nói chuyện với giáo viên người Kinh bằng tiếng gì?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai
5.2.7 Trong lớp học, em thường nói chuyện với giáo viên người Khmer bằng tiếng gì?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai
5.2.8 Khi ra sân chơi, em thường nói tiếng gì nhiều hơn?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer
5.2.9 Em có khó khăn gì khi nghe giảng bằng tiếng Việt không?
Không; Không khó lắm; Tương đối khó; Khó ; Rất khó ;
Không hiểu bài
5.3 Nếu CTV là cán bộ ấp, xã, hãy hỏi thêm những câu hỏi sau:
5.3.1 Trong các buổi họp tại cơ quan, tiếng nào được sử dụng nhiều hơn?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai
5.3.2 Khi tham gia họp xã, ấp, anh chị phát biểu bằng tiếng gì nhiều hơn?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai
5.3.3 Anh chị nhận được các văn bản hành chính bằng tiếng gì?
Hoàn toàn tiếng Khmer
Phần lớn tiếng Khmer
Song ngữ Việt - Khmer
Phần lớn tiếng Việt
Hoàn toàn tiếng Việt
5.3.4 Anh chị thấy phần trăm người Khmer biết hai thứ tiếng ở xã/ấp nơi anh chị
quản lý là như thế nào?
Nói và viết cả 2 thứ chữ Việt và Khmer: ______%
Nói và viết tiếng Việt, nhưng chỉ nói tiếng Khmer: ______%
Nói và viết tiếng Khmer, nhưng chỉ nói tiếng Việt: ______%
Nói cả tiếng Việt và tiếng Khmer, nhưng không viết được cả hai : ______%
Hoàn toàn không nói được tiếng Khmer: ______%
Hoàn toàn không nói được tiếng Việt: ______%
Nói kém cả tiếng Việt và tiếng Khmer: ______%
5.3.5 Anh chị cảm thấy có khó khăn gì trong việc phổ biến các đường lối, chính sách
của Đảng và nhà nước ở khu vực song ngữ không?
Hoàn toàn không
Không mấy khó khăn
218
Hơi khó khăn
Tương đối khó khăn
Rất khó khăn
Không có ý kiến
5.4 Nếu CTV là người buôn bán, kinh doanh tại địa phương, hãy hỏi thêm những
câu hỏi sau:
5.4.1 Anh chị thấy khi buôn bán và kinh doanh, nói tiếng nào thì thuận lợi hơn?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai như nhau
5.4.2 Anh chị nói tiếng gì nhiều hơn khi buôn bán với người Khmer?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai như nhau
5.4.3 Anh chị nói tiếng gì nhiều hơn khi buôn bán với người Kinh?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai như nhau
5.4.4 Khi buôn bán, kinh doanh, anh chị thường mặc cả, trả giá bằng tiếng nào nhiều
hơn?
Tiếng Việt; Tiếng Khmer; Cả hai như nhau
219
PHỤ LỤC 3b: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN VÀ SỬ DỤNG BẢNG CÂU
HỎI
Kính gửi qu ý thầy cô làm công tác phỏng vấn,
Xin cảm ơn quý thầy cô đã nhận tham gia nghiên cứu này. Mục đích của bản
phỏng vấn này là điều tra tình hình sử dụng và khả năng tiếng Khmer của đồng bào
Khmer tại ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu sẽ có ý nghĩa trong việc gợi ý các chính
sách dân tộc, chính sách giáo dục cho con em người Khmer, cũng như sẽ là tài liệu
tham khảo cho các công trình nghiên cứu về sau. Chính vì vậy, rất mong qu ý thầy
cô dành thời gian đọc bản hướng dẫn này trước khi tham gia tập huấn, nhằm thống
nhất trong cách đánh giá.
1. Những nguyên tắc chung khi phỏng vấn
- Không đưa bản câu hỏi phỏng vấn này cho CTV, phỏng vấn viên phải hỏi và
tự ghi nội dung đánh giá.
- CTV phải đúng với đối tượng đã được phân công ở địa bàn, đúng với giới
tính, nghề nghiệp (chính), độ tuổi (theo danh sách đã được phân công kèm
theo)
- Vui lòng k ý tên xác nhận vào cuối bản câu hỏi này để cho bản hỏi hợp lệ.
- Sau khi phỏng vấn xong một CTV, điền ngay mã số CTV vào bàn đồ địa
phương đã được phát kèm theo.
- Đảm bảo nội dung thông tin là do chính CTV trả lời (bằng tiếng Việt hoặc
tiếng Khmer) chứ không phải là thông tin do người thứ 3 cung cấp.
- Lưu ý rằng kết quả trả lời có thể bị ảnh hưởng bởi những đối tượng đang có
mặt xung quanh, hoặc do áp lực về thời gian (CTV đang bận rộn).
- Các bản hỏi không hợp lệ sẽ không được tính thù lao, vì vậy xin quý thầy cô
đọc kỹ phần mô tả về phiếu không hợp lệ.
- Sau khi đọc phần hướng dẫn này, nếu không hiểu, qúy thầy cô có thể hỏi
thẳng chúng tôi trong các buổi tập huấn phỏng vấn.
2. Trình tự khi phỏng vấn:
Bước 1: Xác định đúng CTV theo yêu cầu, trình giấy giới thiệu của nhóm nghiên
cứu (nếu CTV yêu cầu)
Bước 2: Nói rõ mục đích phỏng vấn, hứa chỉ sử dụng nội dung đã phỏng vấn vào
nghiên cứu, không tiết lộ thông tin cá nhân của CTV
220
Bước 3: Thông báo thời gian phỏng vấn (khoảng 30-45 phút)
Bước 4: Bắt đầu hỏi thông tin theo thứ tự trong bản câu hỏi
Bước 5: Sau khi hoàn thành bản câu hỏi, định vị NGAY vị trí đang sinh sống (có
thể không phải là vị trí đang phỏng vấn) của CTV vào bản đồ kèm theo bằng số thứ
tự bản câu hỏi
Bước 6: Xin phép CTV rằng có thể sẽ quay trở lại để bổ sung nội dung hoặc nghiên
cứu sâu thêm.
3. Cách điền một số các thông tin
- 1.8 Hộ nghèo/cận nghèo phải theo đúng thành phần do xã công nhận.
- 1.9 Thu nhập cá nhân là câu hỏi khó trả lời đối với CTV, vì vậy người
phỏng vấn có thể phải nói rõ mục đích thông tin này là quan trọng.
- 1.10 Khu vực cộng cư đã được xác định khi phân công phỏng vấn. Trừ
trường hợp CTV ở khu vực khác, cần hỏi rõ trong vòng bán kính 1 km. Phần
khu vực cộng cư có thể bỏ trống nếu thông tin được cung cấp là không chính
xác. Trong trường hợp này, việc định vị CTV trên bản đồ là rất quan trọng.
- Tất cả các câu hỏi ở phần 2 (2.1 2.5) thuộc về cảm nhận của CTV, vì vậy
ghi lại toàn toàn theo sự trả lời của CTV, kể cả khi người phỏng vấn cảm
thấy câu trả lời không chính xác.
- Nên giải thích các mức độ của câu hỏi 2.4 trước khi CTV trả lời Không biết
= hoàn toàn không sử dụng được gì
+ Rất kém = hầu như không sử dụng được gì
+ Tạm = sử dụng được một cách khó khăn
+ Trung bình = có những tình huống không sử dụng được
+ Khá tốt = sử dụng được trong đa số các tình huống
+ Rất tốt = sử dụng được trong tất cả các tình huống
4. Cách đánh giá khả năng song ngữ
Phần này, qu ý thầy cô sẽ được tập huấn và được xem phỏng vấn mẫu khi tập
huấn. Tuy vậy, xin qu ý thầy cô đọc trước:
3.1/3.2 Nội dung bài đọc 3.1 như sau:
1) Bác sĩ làm việc lúc mấy giờ?
2) Ông ấy làm việc từ 4 giờ đến 7 giờ tối.
221
3) Buổi sáng ông ấy có làm việc không?
4) Dạ, không.
5) Vậy tối nay lúc 5 giờ tôi hẹn gặp với bác sĩ đó được không?
6) Lúc 5 giờ ông ấy bận rồi. Ông ấy có thể gặp bạn lúc 6 giờ.
7) Dạ cũng được.
8) Bạn tên gì và bao nhiêu tuổi?
9) Tôi tên là Dara và tôi 35 tuổi.
10) Dạ, cám ơn.
Câu hỏi kiểm tra đọc hiểu ở 3.2
1. Đoạn này nói về địa danh gì?
2. Trà Cú nổi tiếng bởi những gì?
3. Từ thị xã TV đến TC khoảng bao nhiêu ki lô mét?
4. Nếu đi xe máy thì mấy bao lâu?
5. Toàn huyện Trà Cú đã có điện chưa
6. Hệ thống đường đan thế nào?
7. Trà Cú đi lên bằng gì?
Các thang độ đánh giá như sau:
Kỹ năng Không
biết
Rất
kém (1)
Kém
(2)
Trung
bình (3)
Khá tốt
(4)
Rất tốt
(5)
Phát âm chính
xác
mù chữ
Việt
hoặc
Khmer
chỉ
nhận
diện
được
vài chữ
Khmer,
không
đánh
vần
được
Đánh
vần
được
một
cách
chậm
chạp,
hiểu
lõm
bõm nội
dung
Hiểu
được
50% nội
dung,
nhưng
đọc còn
sai một
số chỗ
Đọc khá
nhanh,
hiểu gần
như toàn
bộ nội
dung
Hiểu dễ
dàng,
nhanh
chóng.
Đọc trôi
chảy
xong là
có thể
dịch
ngay
Tốc độ đọc,
mức độ trôi
chảy
Nhận diện từ
vựng
Hiểu nội dung
/ dịch
222
Từ vựng cần kiểm tra ở bài đọc 3.2:
1 đồng bào
2 cộng cư
3 nét đặc sắc
4 văn hóa
5 nổi tiếng
6 sự hiếu khách
7 toàn bộ
8 hệ thống
9 phủ kín
10 sự tự tin
Lỗi phát âm 3.2
Vui lòng nghe theo bài đọc của CTV và khoanh tròn những từ CTV phát âm
sai, đặc biệt là thanh điệu.
3.3 Gợi ý về 10 từ điều tra như sau:
Từ Kiểu từ Thí dụ trong câu Chữ Khmer
Khí
quản
danh từ Nếu bị sặc, thức ăn rơi qua đường
khí quản sẽ rất nguy hiểm
Sản
lượng
danh từ Sản lượng lúa năm nay ở xã mình
cao hơn năm trước 50 tấn.
Hợp
đồng
danh từ Nếu muốn thuê quán để kinh
doanh, hai bên phải ký hợp đồng.
Hàng
hóa
danh từ Hàng hoá ở chợ huyện nhiều hơn
ở chợ xã.
Vấn đề danh từ Sinh đẻ quá nhiều sẽ gây nên
nhiều vấn đề về dân số.
Sửa
chữa
động từ Xe máy của tôi bị hư, làm ơn sửa
chữa dùm.
Xuất động từ Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu
223
khẩu nhiều lúa ra nước ngoài.
Khiếu
nại
động từ Ông Na lên xã khiếu nại chuyện
đất đai.
Điền
(vào)
động từ Khi đi khai báo tạm trú, phải điền
tên người tạm trù vào sổ của Ấp.
Siêng
năng
tính từ Người làm ăn siêng năng thì mới
giàu được.
3.4 Nói chuyện bằng tiếng Việt và đánh giá:
- Chọn đối tượng và nội dung gợi ý:
+ Hãy kể về công việc hàng ngày (người lớn, nam hoặc nữ đã và đang đi
làm) sáng thức dậy mấy giờ, ăn sáng ở đâu, đi làm ở đâu, đi làm bằng gì,
trưa ăn cơm ở đâu, chiều mầu giờ về nhà, công việc làm có gì thuận lợi,
khó khăn, có vui không, có thích công việc này không, có muốn thay đổi
công việc không, thu nhập thế nào, có hài lòng không, buổi tối thường
làm gì, gặp ai, chủ nhật thường đi đâu v.v…
+ Hãy nói về lớp học (đối tượng học sinh, sinh viên): trường ở đâu, đi học
xa không, đi học bằng gì, đi học có vui không, có nhiều bạn không, bạn
dân tộc nào, thích học môn gì, trong lớp bao nhiêu bạn, bao nhiêu giáo
viên, thích thầy cô nào nhất, tại sao thích thầy cô đó, đồng phục thế nào,
nghỉ hè thường làm gì v.v…
+ Hãy giới thiệu gia đình (phụ nữ, làm nội trợ ở nhà hay đã già) gia đình có
mấy người, họ sống ở đâu, trước đây sống ở đâu, chuyển đến từ đâu,
nghề nghiệp trong gia đình, thu nhập ra sao, khó khăn gì, con cái có đi
học không, nam đi chùa bao lâu, mỗi ngày ăn mấy bữa trong gia đình,
bữa ăn có gì, ai làm thu nhập chính, gia đình có ngày lễ gì, Tết Chol
Chnăm Thmây đi đâu v.v…
- Đánh giá thành 6 mức giống như 3.1 và 3.2
Phần 4.1 và 4.2: Câu hỏi này dùng để đánh giá mức độ CHUNG NHẤT không
tính đến đối tượng (4.1) và nội dung (4.2). Nếu CTV yêu cầu đối tượng (4.1) hay
224
nội dung (4.2) thì trả lời là THEO ĐÁNH GIÁ CHUNG về bản thân. Cần nhấn
mạnh là CTV phải chọn một câu trả lời tối ưu.
Phần 5 là câu hỏi theo hướng đối tượng. Người phỏng vấn cần xác định đối
tượng để phỏng vấn thêm
5. Một vài lưu ý về phiếu không hợp lệ
Những phiếu sau sẽ không hợp lệ:
- Không đầy đủ thông tin
- Không thể hiện vị trí CTV trên bản đồ
- Sai loại CTV
- Thông tin thiếu lô gích: thí dụ sinh năm 1990 nhưng đã tốt nghiệp đại học
- Bản câu hỏi do CTV tự viết
- Một số dấu hiệu bất thường khác…
225
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH MỘT SỐ CỘNG TÁC VIÊN ĐƯỢC
PHỎNG VẤN SÂU (Ngoài số 300 cộng tác viên được phỏng vấn theo bảng hỏi)
STT Họ và tên Năm
sinh
Giới tính Nghề
nghiệp
Địa chỉ
1. Chau Thông 1955 nam Cán bộ ấp ấp Sóc Triết, xã Cô Tô,
huyện Tri Tôn, An
Giang
2. Châu Dơn 1946 nam Ở nhà Ấp Tô An, xã Cô Tô,
huyện Tri Tôn, An
Giang
3. Châu Nék 1953 nam Gánh đá
thuê
Ấp Sóc Triết, xã Cô
Tô, huyện Tri Tôn, An
Giang
4. Châu Youl 1966 nam Làm mướn Ấp Sóc Triết, xã Cô
Tô, huyện Tri Tôn, An
Giang
5. Dương Thị
Chưởng
1988 nữ Nội trợ Ấp Bà Tây B, xã Tập
Sơn, huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh
6. Huỳnh Văn
Sà Rện
1985 nam Giáo viên Xã Đại An, huyện Trà
Cú, tỉnh Trà Vinh
7. Kim Châu 1964 nam Làm thuê Ấp Bà Tây A, xã Tập
Sơn, huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh
8. Kim Đen 1964 nam Giáo viên Ấp Đôn Chụm, xã Tân
Sơn, huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh
9. Néang Kua 1943 nữ Nội trợ Ấp Sóc Triết, xã Cô
Tô, huyện Tri Tôn, An
Giang
10. Néang Sa
Ran
1977 nữ Giáo viên Ấp Sóc Triết, xã Cô
Tô, huyện Tri Tôn, An
Giang
11. Néang Săp 1985 nữ Gánh đá Ấp Sóc Triết, xã Cô
Tô, huyện Tri Tôn, An
226
Bo thuê Giang
12. Sơn Thị
Vinh
1996 nữ Học sinh Ấp Bà Tây A, xã Tập
Sơn, huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh
13. Tăng Thị
Ma Lin
1957 nữ Bán quán Ấp Vĩnh An, xã Vĩnh
Châu, huyện Vĩnh
Châu, tỉnh Sóc Trăng
14. Thạch Hùng
Cường
1970 nam Công an ấp Ấp Bà Tây B, xã Tập
Sơn, huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh
15. Thạch Lam 1975 nam Cán bộ
NXB
TP. Hồ Chí Minh
16. Thạch Tên 1946 nam Làm ruộng ấp Giòng Me, xã Vĩnh
Hải, huyện Vĩnh Châu,
tỉnh Sóc Trăng
17. Thạch Thị
Muối
1980 nữ Nội trợ Ấp Vĩnh An, xã Vĩnh
Châu, huyện Vĩnh
Châu, tỉnh Sóc Trăng
18. Thạch Thị
Ni
1972 nữ Buôn bán ấp Đai Rụng, xã Vĩnh
Hải, huyện Vĩnh Châu,
tỉnh Sóc Trăng
19. Thạch Thị
Rết
1961 nữ Làm ruộng Ấp Bà Tây B, xã Tập
Sơn, huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh
20. Thạch Thị
Sươn
1937 nữ Làm ruộng Ấp Vĩnh An, xã Vĩnh
Châu, huyện Vĩnh
Châu, tỉnh Sóc Trăng
21. Thạch
Uikhémarine
1963 nam Về hưu,
làm ruộng
thị xã Trà Cú, huyện
Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
22. Trần The 1959 nam Quản lý
giáo dục
Ấp Đại Thành, xã Đại
Tâm, huyện Mỹ
Xuyên, tỉnh Sóc Trăng
23. Trần Văn
Dơn
1958 nam Giáo viên ấp Giòng Me, xã Vĩnh
Hải, huyện Vĩnh Châu,
227
tỉnh Sóc Trăng
228
PHỤ LỤC 5a: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NGƯỜI KHMER Ở ĐBSCL do Đinh
Lê Thư (2005) xây dựng.
229
5b: BẢN ĐỒ VỆ TINH CỦA XÃ TẬP SƠN
230
5c: BẢN ĐỒ VỆ TINH CỦA XÃ VĨNH CHÂU
231
5d: BẢN ĐỒ VỆ TINH CỦA XÃ CÔ TÔ
232
5e: Bản đồ vệ tinh chợ Cô Tô – khu vực song ngữ mạnh có đánh dấu các nhóm người song ngữ
Song ngữ cân bằng cao; Song ngữ lệch, Khmer trội; Song ngữ lệch, Việt trội, Song ngữ cân bằng bộ phận; Cận đơn ngữ
233
5f: Bản đồ vệ tinh ven biển Vĩnh Châu – khu vực cận đơn ngữ và song ngữ yếu 1. Khu vực hành chính (UBND, công an…) 2. Chợ và khu vực mua bán 3. Khu vực khai thác và kinh doanh đá
234
Khu vực canh tác lúa Khu vực nuôi trồng tôm sú
235
5g: Bản đồ vệ tinh khu vực xã Vĩnh Châu ven thị trấn Vĩnh Châu– khu vực song ngữ hỗn hợp
(màu vàng: người Hoa; màu
xanh: người Khmer; màu đỏ:
người Kinh)
236
5h: Các vùng song ngữ ở xã Tập Sơn
Song ngữ yếu Song ngữ mạnh Đơn ngữ Việt
Cận đơn ngữ Khmer
237
PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾP XÚC
NGÔN NGỮ Ở ĐBSCL VÀ PHÂN TÍCH ÂM THANH
6a. CÁC MÔI TRƯỜNG TIẾP XÚC
1. Trường Việt kiều Tân tiến tại Phnôm
Pênh (CPC)
2. Một lớp học Khmer ở Trà Vinh
3. Quán nước trước đường cũng là nơi
tiếp xúc song ngữ
4. Chợ là nơi sự tiếp xúc song ngữ
thường diễn ra mạnh mẽ (chợ Tập
Sơn)
5. “Boong ting s’ây?” (Anh mua gì?)
238
6. Xóm Khmer ít người Việt
7. Tiệm tạp hoá cũng là nơi tiếp xúc
song ngữ
8. Ngã ba đường, nơi những người xe
ôm, ba gác trao đổi song ngữ
9. Giờ học thể dục – giáo viên nói tiếng
Việt (Tập Sơn, Trà Vinh)
10. Ngã ba Tập Sơn giữa 2 con đường đi
Trà Cú và Tiểu Cần
11. Khu vực dân cư thưa thớt (Tập Sơn,
Trà Cú)
12. Khu dân cư thưa thớt ở Vĩnh Châu
(Vĩnh Châu)
239
13. Cộng cư hai bên đường lộ (xã Vĩnh
Châu)
14. Khu nuôi tôm, dân cư thưa thớt (Vĩnh
Châu)
15. Khu vực phố chợ xã Vĩnh Hải
(huyện Vĩnh Châu)
16. Người Khmer sống cạnh bờ đê biển
Vĩnh Châu
17. Trụ sở xã – nơi người Khmer có thể
sử dụng cả hai thứ tiếng
18. Trụ sở xã – nơi người Khmer có thể
sử dụng cả hai thứ tiếng
240
19. Bãi đá, nơi công nhân Khmer với
tiếp xúc tiếng Việt qua giao tiếp
20. Một quán nhỏ ở khu vực cân đơn ngữ
Cô Tô
21. Môi trường tiếp xúc song ngữ gia
đình cho trẻ em ngày càng mở rộng
(Cô Tô, Tri Tôn)
22. Giao thông ngày càng thuận tiện (Cô
Tô, Tri Tôn)
23. Người Khmer phân bố ở vành khăn
24. Trạm xá Cô Tô với băng rôn cổ động
phòng chống sốt xuất huyết bằng
241
sườn núi Cô Tô tiếng Khmer
25. Nhân viên đài phát thanh xã cũng
được đào tạo nghiệp vụ
26. Khu dân cư thưa thớt và hẻo lánh ở
Cô Tô
27. Kinh tế gần như tự cung tự cấp và
sống cách biệt (Cô Tô)
28. Đua ghe ngo 2008 ở Sóc Trăng
29. Văn nghệ tại bãi đất trống xã Vĩnh
242
Châu (2009) do nhóm ca sĩ đồng tính
biển diễn
6b. TIẾNG KHMER TRÊN TI VI, TRUYỀN HÌNH VÀ INTERNET
1.Màn hình giới thiệu chương trình Khmer
của đài truyền hình CVTV2
2.Đài truyền hình CVTV2 ngày 15/8/2009
phát phóng sự “Một phụ nữ Khmer tiêu
biểu”
3.Karaoke tiếng Khmer bán ở Trà Vinh
4.Đĩa nhạc Khmer biểu diễn ở Ao bà om
(Trà Vinh)
243
5. Giao diện báo điện tử Cần Thơ bằng tiếng
Khmer.
6. Mỗi số báo, một danh sách từ được đưa lên bằng hai thứ tiếng.
244
6c. MỘT SỐ BIỂN HIỆU SONG NGỮ
1. Bảng hiệu ở Tập Sơn
2. Bảng lưu niệm ở Viện bảo tàng dân tộc
Khmer Trà Vinh
3. Tuyên truyền phòng chống lao ở xã Tập
Sơn (Trà Cú, Trà Vinh)
4. Nhà của trưởng ấp Bà Tây A (xã Tập
Sơn, Trà Cú, Trà Vinh), cũng là điểm
đăng lý tạm trú tạm vắng và nơi giới
thiệu thông tin cử tri.
245
5. Biển cấm chặt phá rừng (xã Vĩnh Châu,
Sóc Trăng)
6. Ở trường Trung cấp Pali Sóc Trăng.
7. Biển cổ động ở trung tâm huyện Tri Tôn (An Giang)
8. Biển báo rừng phòng hộ (xã Cô Tô, Tri Tôn, An Giang)
246
9. Bảng hiệu tư nhân
10. Biển quảng cáo xe buýt chạy Sóc Trăng
_ Phnôm Pênh
6d. MỘT SỐ TÀI LIỆU SONG NGỮ
Sổ tay phổ biến pháp luật
Luật hôn nhân gia đình
247
Sổ tay phổ biến pháp luật – tập 2
Quảng cáo sách và từ điển tiếng Khmer
6e. CÁC ỨNG DỤNG TỪ ĐIỂN KHMER
1.Giao diện từ điển Khmer – Anh trực tuyến
248
2.Phần mềm tra cứu Khmer – Anh
trên máy tính
3.Từ điển Anh – Khmer trên điện thoại
4.Tra cứu Anh – Khmer trên máy tính bỏ
túi
5.Tra cứu tiếng Khmer trên máy từ điển điện
tử
249
6.Tra cứu khối liệu (corpus) tiếng Khmer trên trang chủ của dự án SEAlang
7.Tra cứu khối liệu (corpus) tiếng Việt trên trang chủ của dự án SEAlang
6f. HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH ÂM
250
Hình 1: “hai năm”
Hình 2: “tự tin”
Hình 3: “bình thường”
Hình 4: “hiền lành”
251
Hình 5: “nổi tiếng”
Hình 6: “dễ quá”
Hình 7: “chữ Khmer”
Hình 8: “cũng”
252
Hình 9: “gánh đá”
Hình 10: “thích lắm”
Hình 11: “thí dụ”
Hình 12: “nghĩa địa”
253
254
255
256
PHỤ LỤC 8: MỘT THÍ DỤ VỀ LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH KHMER
Lỗi chính tả
phương ngữ
Lỗi chính tả
giao thoa
Lỗi quên dấu
257
PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ DANH TỪ RIÊNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐƯỢC
VĂN TỰ HOÁ (trên báo Khmer ở ĐBSCL)
Trà Vinh Rtavij
Sóc Trăng
sukRta
Mg
An Giang Gany:ag
Huế ehV
Đà Nẵng daNaMg
Cần Thơ kwgeFI
Trà Cú RtaKU
Vĩnh Long vijLúg
Hà Nội haNUy
Việt Nam
evotNa
m
Sony sUnI
Sài Gòn sayhÁn
Bitis buItIs
Tokyo tUküÚ
Bangkok )agkk
Toshiba tUsIu)a
Nông Đức Mạnh
NugDwk
maj;
Hồ Chí Minh hUCImij
Lê Lợi eLeLIy
263
PHỤ LỤC 10: CÁCH PHIÊN ÂM TIẾNG KHMER THEO MỘT SỐ
TÁC GIẢ
Ngô Chân Lý (2003), Tự học chữ Khmer, NXB Thông Tấn xã Việt Nam
264
Lâm Es (cb) (2002), Giáo trình giảng dạy tiếng Khmer ở trường trung học sư phạm
(3 tập), NXB Giáo dục.
265
PHỤ LỤC 11: SỰ THAY ĐỔI TRÊN WIKIPEDIA THỂ HIỆN VỊ THẾ
TIẾNG VIỆT
So sánh 2 phiên bản: (Nguồn:
mit&diff=1582500&oldid=1540496)
Hình 1: Những thay đổi về trang Vietnamese language” ở thời điểm 2003
Hình 2: So sánh 2 phiên bản ở thời điểm thêm yếu tố “national and”
266
Chú thích: Wikipedia là từ điển bách khoa toàn thư mở, ai cũng có thể sửa
chữa và bổ sung. Tuy nhiên, Wikipedia có một đội ngũ hùng hậu, luôn theo dõi và
kiểm tra sự thay đổi, để tránh những thay đổi sai lạc.
Ở cột màu vàng là phiên bản ngày 12/9/2003, cột màu xanh, ngày 8/10/2003
đã được một thành viên có địa chỉ IP là 128.195.31.65 thêm vào dòng chữ đỏ
“national and”.
Hình 3: Hai phiên bản ở dạng hoàn chỉnh
267
Hình 4: Địa chỉ IP 128.195.31.65 tạo nên sự thay đổi này có nguồn gốc từ
ĐH California ở Mỹ.
268
PHỤ LỤC 12: BẢNG TỪ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ SONG NGỮ VÀ
GIÁO DỤC SONG NGỮ (VIỆT – ANH)
Dưới đây là bảng từ số thuật ngữ về song ngữ và giáo dục song ngữ mà
chúng tôi sử dụng trong luận án, trong bản dịch cuốn “Những cơ sở của vấn đề song
ngữ và giáo dục song ngữ” của Baker C. mà chúng tôi đã biên dịch 2008, cũng như
một số thuật ngữ ở Ethnologue.com. Có thể có những cách gọi khác nhau về một
khái niệm ở các tác giả nghiên cứu về song ngữ và ngôn ngữ học xã hội. Tuy nhiên,
đây là sự đề xuất của chúng tôi, với hy vọng sẽ góp thêm một số thuật ngữ, và cả
khái niệm cho hệ thống thuật ngữ NNH tiếng Việt.
Tiếng Việt Tiếng Anh
1. bản địa hóa nativized
2. bài tập task
3. bài tập nhiều lựa chọn multiple choice
4. bán song ngữ (người ~) semilingual
5. bào mòn ngôn ngữ language intrition
6. bào mòn thanh điệu tonal intrition
7. biến thể cao high variation
8. biến thể thấp low variation
9. bồi hóa ngôn ngữ pidginization
10. cận âm tiết sesquisyllable
11. chính sách ngôn ngữ language policy
12. chọn mã (ban đầu) (initial) code choice
13. chữ Quốc ngữ National scripts
14. chuẩn mực norm
15. chuyển di transfer
16. chuyển mã code-switching
17. chuyển mã ẩn dụ metaphorical code-switching
18. ngôn ngữ pha trộn mixed language
269
19. chuyển mã tình huống situational code-switching
20. cộng đồng song ngữ bilingual community
21. địa danh place name
22. đo lường song ngữ bilingual measurement
23. đọc – viết literacy
24. đơn tiết hóa monosyllabation
25. động cơ hội nhập integrative motivation
26. giáo dục song ngữ chính mạch mainstream bilingual education
27. giáo dục song ngữ chuyển đổi transitional bilingual education
28.
giáo dục song ngữ chuyên
dùng một ngôn ngữ
immersion bilingual education
29. giáo dục song ngữ di sản heritage bilingual education
30.
giáo dục song ngữ ép dùng
một ngôn ngữ
submersion bilingual education
31. giáo dục song ngữ phân biệt segregationist bilingual education
32. giáo dục song ngữ phân tách separatist bilingual education
33. giáo dục song ngữ song lập two way/dual bilingual education
34. giao thoa interference
35. giao tiếp có ngữ cảnh context embedded communication
36. giao tiếp giảm thiểu ngữ cảnh reduced communication
37. giới hạn khả năng disablement
38. hành vi tại lời illocutionary
39. hệ thống mã language repertory
40. hiện đại hóa ngôn ngữ language modernization
41. hiến định ngôn ngữ language institutionalization
42. hình dung imaginative
43. hình thành thanh điệu tonegenesis
44. hoà mã, trộn mã code-mixing
270
45. hòa trộn hybrization
46. học vượt trình độ accelerating learning
47. hồi sinh ngôn ngữ language revitalization
48. hướng đích manipulative
49. hướng đối tượng subject oriented
50. kế hoạch hoá nội dung corpus planning
51. kế hoạch hoá vị thế status planning
52. kết dính cohesive
53. khả năng đọc - viết literacy
54. khả năng nghe nói oracy
55. khả năng song ngữ bilingual ability
56. khu vực ngôn ngữ linguistic area
57. khuyếch tán divergence
58. kích thích - phản ứng stimulus – response
59. kiểm tra hình tượng figural test
60.
Kiểm tra theo quy chiếu
chuẩn mực
norm referenced tests
61.
Kiểm tra theo quy chiếu tiêu
chí
criterion referenced tests
62.
kỹ năng giao tiếp cơ bản liên
cá nhân
basic interpersonal communicative
skills-BICS
63. kỹ năng ngôn ngữ language skills
64. kỹ năng trong kỹ năng skills within skills
65. kỳ vọng xã hội social desirability
66. kỳ vọng xã hội social desirability
67. lệch lạc văn hoá cultural dislocation
68. liên minh ngôn ngữ sprachbund
69. lĩnh hội receptive
271
70.
loại hình cảnh huống ngôn
ngữ
language setting typology
71. loại trừ (song ngữ ~) substractive
72. lối nói bảo mẫu caretaker speech
73. lời nói bên trong inner speech
74. luân phiên mã code alternation
75. lụi tàn ngôn ngữ language decline
76. lưỡng ngữ ambilingual
77. lượt lời turn
78. lý thuyết các ngưỡng threholds theory
79.
lý thuyết đầu vào lĩnh hội
được
comprehensible input theory
80. lý thuyết màn hình theo dõi monitor hypothesis
81. mã code
82. mã của chúng ta we-code
83. mã của họ they-code
84. mã hạn chế restricted code
85. mã phức tạp elaborated code
86. mẫu ngữ motherese
87. mô hình cân bằng equilibrium paradigm
88. mô hình đánh dấu markedness model
89. mô hình năng lực khả biến Variable Competence Model
90. một thiểu số quyền lực a minority of power
91. nền tảng ngôn ngữ language background
92. nghe nói (phương pháp ~) audiolingual, audiolingualism
93. ngôn hành language performance
94. ngôn năng
language ability, language
conpetence
272
95. ngôn ngữ cấp donor language
96. ngôn ngữ chính thức official language
97. ngôn ngữ cơ thể body language
98. ngôn ngữ cộng đồng community language
99. ngôn ngữ dân tộc ethnic language
100. ngôn ngữ hoang sơ savage language
101. ngôn ngữ học điền dã ethnolinguistics
102. ngôn ngữ học tiếp xúc contact linguistics
103. ngôn ngữ nguy cấp endangered language
104. ngôn ngữ nhận receiver/recipient language
105. ngôn ngữ phương tiện vehicular language
106. ngôn ngữ quốc gia national language
107. ngôn ngữ thiểu số minority language
108. ngôn ngữ tổ tiên ancestral language
109. ngữ pháp văn hoá cultural grammar
110. nguyên tắc thương lượng negociation principle
111. nhà truyền giáo ngôn ngữ language missionaries
112. nhân danh personal name
113. nồi đúc (chính sách ~) melting pot (policy)
114. phân bố distributive
115. phản hiện đại anti-modern
116. phản hồi bất thành văn non-verbal feedback
117. phân tích đồng biến co-variance
118. phân tuyến hoá lateralization
119. phản ứng toàn thân total physical response
120. phi thực tiễn impracticality
121. phụ âm giọng O A-series
122. phụ âm giọng Ô O-series
273
123. quá trình khách quan hoá objectification
124. quá trình nội hoá internalization
125. quy kết nguyên nhân causal attribution
126. quy tụ convergence
127. sao phỏng calquing
128. sinh âm phonation
129. sinh thái ngôn ngữ ecology of language
130. song ngữ bilingualism
131. song ngữ bẩm sinh native bilingualism
132. song ngữ cá nhân bilinguality
133. song ngữ cân bằng balanced bilingualism, equilingual
134. song ngữ chiều sâu indeed bilingualism
135. song ngữ chủ đích intentional bilingualism
136. song ngữ chức năng functional bilingualism
137. song ngữ cộng đồng societal bilingualism
138. song ngữ kết hợp coordinate bilingualism
139. song ngữ khẩu ngữ bioracy
140. song ngữ mẫu tự biliteracy
141. song ngữ muộn late bilingualism
142. song ngữ nhân tạo artificial bilingualism
143. song ngữ nhập cư immigrating bilingualism
144.
song ngữ như là ngôn ngữ thứ
nhất
bilingualism as the first language
145.
song ngữ như là ngôn ngữ thứ
nhất
bilingualism as the first language
146. song ngữ phức hợp compound bilingualism
147. song ngữ sở tại venarcular bilingualism
148. song ngữ sớm early bilingualism
274
149. song ngữ xã hội societal bilingualism
150. song ngữ xã hội societal bilingualism
151. song thể ngữ diglossia
152. song thể ngữ cá thể tính personality diglossia
153. song thể ngữ lãnh thổ territorial diglossia
154. sự bồi hoá ngôn ngữ pidginization
155. sự thành thạo ngôn ngữ language proficiency
156. sự tiếp thu ngôn ngữ language achievement
157. sức sống ngôn ngữ language vitality
158. tâm lý học hành vi luận behaviourist psychology
159. thâm nhập văn hoá enculturation
160. thần kinh sinh học neurophysiology
161. thăng bằng equilingual
162. thành tố diễn ngôn discourse component
163. thành tố hành tác performance components
164. thiếu khả năng đọc viết illiteracy
165. thổ ngữ sub-dialect
166. thờ ơ với đọc viết aliteracy
167. tích hợp tổng thuật narrative integration
168. tiện lợi trong giao tiếp communication accommodation
169. tiếng mẹ đẻ mother tongue
170. tiêp biến văn hóa acculturation
171. tiếp giáp địa lý adjoining
172. tiếp hợp văn hoá enculturation, enculturalisation
173. tiếp xúc ngôn ngữ language contact
174. tiểu kỹ năng sub-skill
175. tính cơ giới velocity
176. tổng hợp summative
275
177. trạng thái đa ngữ multibilinguality
178. trạng thái vốn có status quo
179.
trào lưu chính thống đơn văn
hoá
monocultural fundamentalism
180. trung hóa đường nét contour neutralization
181. từ cùng gốc cognate
182. tư duy hội tụ convergent thingking
183. tư duy khuếch tán divergent thinking
184. tự giác văn hoá cultural self-determination
185. tư tưởng vị chủng ethnocentrism
186. từ vựng hóa lexicalization
187. tương tác thuận nghịch reciprocal interaction
188. tương tuyến aligned bitext
189. ứng xử ngôn ngữ language behaviourism
190. văn tự học graphology
191. vay mượn borrowing
192. vị thế biểu tượng symbolic status
193. ý niệm ideational
194. ý thức hệ ngôn ngữ language ideology
195. yếu tố hòa mã mixed code
276
PHỤ LỤC 13: BẢNG TỪ SWADESH 207 TỪ CƠ BẢN Anh – Việt –
Khmer (có phiên âm)1
1 Danh sách này do Paul Sidwell cung cấp, được điều tra năm 2008 tại Phnômpênh trên cơ sở tiếng
Phnômpênh chuẩn.
STT Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Khmer Phiên âm
1 I tôi ខĔǶំ kɲom
2 you (singular) anh, ông … េƀក (lịch sự), អŎក louk, neak
3 he anh ấy, ông ấy… êត់ (lịch sự), េគ koat, kei
4 we chúng ta, chúng tôi
េយǿង yəəŋ
5 you (plural) các anh, các ông … ពួកអŎក puək neak
6 they các anh ấy, các ông
ấy …
ពួកេគ puək kee
7 this cái này, việc này េនះ nih
8 that cái ấy, việc ấy េŐះ nuh
9 here đây ƫយ ʔaay
10 there đó Őយ niey
11 who ai អŎកķ, នរķ neak naa, nɔɔnaa
12 what gì អƃី ʔvǝy
13 where ở đâu េőឯķ nɨv ʔae naa
14 when khi nào អøÞ ល់ (Sanskrit) ʔɑŋkaal
15 how sao េមĝច, Ų៉ងដូចេមĺច mdəc
16 not không េទ tei
17 all tất cả Źគប់ krup
18 many nhiều េŹចǿន craən
19 some mấy ខžះ klah
20 few ít តិច təc
21 other khác េទȄត tiət
22 one một មួយ (១) muəy
23 two hai ពីរ (២) pii
24 three ba បី (៣) bəy
25 four bốn បួន (៤) buən
277
26 five năm Źŕំ (៥) pram
27 big lớn, to lớn, bự ធំ tʰom
28 long dài ែវ vɛɛŋ
29 wide rộng លƟ lhɑɑ
30 thick dày ជុក cuk
31 heavy nặng ធöន់ tŋʊən
32 small nhỏ, bé តូច tooc
33 short ngắn ខžី kləy
34 narrow chặt ចេងƩȅត cɑŋʔiet
35 thin mỏng េសĝǿង sdaəŋ
36 woman đàn bà, phụ nữ Źសី srǝy
37 man (adult male) đàn ông
ŹបǶស (Sanskrit), បុរស
(Sanskrit)
proh,
boʔrɑh
38 man (human being) người
ជន (Sanskrit), មនុសƖ
(Sanskrit)
cʊən,
mɔnuh
39 child con កូន koon
40 wife vợ Źបពនʼn (Sanskrit) prɑpʊən
41 husband chồng បĺី (Sanskrit) pdəy
42 mother mẹ ែម៉ mae
43 father cha ឳពុក ʔəv puk
44 animal thú សតƃ (Sanskrit) sat
45 fish cá Źតី trəy
46 bird chim បកƖី baksəy
47 dog chó ែឆÞ cʰkae
48 louse rận, chấy ៃច cay
49 snake rắn អហិ (Sanskrit) ʔaʔheʔ
50 worm sâu, giòi, trùng ដងÞǹវ dɑŋkəv
51 tree cây េដǿមេឈǿ daəm cʰəə
52 forest rừng ៃŹព prey
53 stick gậy, cây, gổ រȎţត់ rumpoat
54 fruit quả, trái ផល (Sanskrit) pʰɑl
55 seed hạt ពូជ (Sanskrit) puuc
278
56 leaf lá សžឹក slǝk
57 root rễ ឫស rɨh
58 bark (of a tree) vỏ សំបក sɑmbɑɑk
59 flower hoa, bông ŞÞ pkaa
60 grass cỏ េƛū smav
61 rope dây ែខƖ ksae
62 skin da ែសœក sbaek
63 meat thịt Ƙច់ sac
64 blood máu Čម cʰiem
65 bone xương ឆƩឹង cʔəŋ
66 fat (noun) mỡ åž ញ់ klaɲ
67 egg trứng ពង pɔɔŋ
68 horn sừng ែសŎង snaeŋ
69 tail đuôi កនńǶយ kɑntuy
70 feather lông េŻម (down) roum
71 hair tóc សក់ sɑk
72 head đầu កŖល (Sanskrit) kbaal
73 ear tai ŹតេចȄក trɑciək
74 eye mắt ែភŎក pnɛɛk
75 nose mũi Źចមុះ crɑmoh
76 mouth miệng, mồm ŭត់, ឱសĢ (Sanskrit) moat, ʔaoh
77 tooth răng េធūញ tmɨɲ
78 tongue (organ) lưỡi អķĝ ត ʔɑndaat
79 fingernail móng Źកចកៃដ krɑcɑɑk day
80 foot bàn chân េជǿង cəəŋ
81 leg cẳng chân, chân េជǿង cəəŋ
82 knee đầu gối ជងèង់ cʊəŋkʊəŋ
83 hand bàn tay ៃដ day
84 wing cánh Ƙž ប slaap
85 belly bụng េţះ pʊəh
86 guts, intestines lòng, ruột េţះេវȄនេţះļំង pʊəh viən pʊəh taŋ
279
87 neck cổ ក kɑɑ
88 back lưng ខŎង knɑɑŋ
89 breast vú, ngực េğះ dɑh
90 heart trái tim េបះដូង beh dooŋ
91 liver gan េថžǿម tlaəm
92 to drink uống ផឹក pʰək
93 to eat ăn សីុ sii
94 to bite cắn ចឹក cək
95 to suck mút, hút, bú ជēąក់ cʊəɲcoap
96 to spit nhổ, khạc េƘĝ ះ sdɑh
97 to vomit nôn mửa, thổ, ối កƩǼត kʔuət
98 to blow thổi Şត់ (gió), ផžǶំ (miệng) pʰat, plom
99 to breathe hô hấp, thở ដកដេងƟǿម dɑɑk dɑŋhaəm
100 to laugh cười េសǿច saǝc
101 to see thấy, nhìn, trông េឃǿញ kʰəəɲ
102 to hear nghe ឮ lɨɨ
103 to know biết េចះ ceh
104 to think nghĩ គិត kɨt
105 smell ngửi កžិន klən
106 to fear sợ ែŹកង kraeŋ
107 to sleep ngủ េដក deɛk
108 to live sống រស់ rʊəh
109 to die chết ļយ taay
110 to kill giết សŭž ប់ sɑmlap
111 to fight chiến đấu ជល់ cʊəl
112 to hunt săn ŕញ់សតƃ baɲ sat
113 to hit đánh ជល់ viey
114 to cut cắt àប់ kap
115 to split chẻ ពុះ puh
116 to stab đâm dao găm ýក់ cak
117 to scratch gãi, cạo, cào េកះ keh
118 to dig đào ជីក ciik
119 to swim bơi ែហល hael
120 to fly bay េហǿរ haǝ
280
121 to walk bước, đi េដǿរ daə
122 to come đến មក mɔɔk
123 to lie (as in a bed) nằm ra (action)
េដក deɛk
124 to sit ngồi អងèǶយ ʔɑŋkuy
125 to stand đứng ឈរ cʰɔɔ
126 to turn (intransitive) quay
øក ŋiek
127 to fall ngã, rơi ដួល (xụp), ចុះ (xuống) duəl, coh
128 to give tặng ឲŰ ʔaoy
129 to hold cầm àន់ kan
130 to squeeze nắm chặt, siết chặt រǮត rɨt
131 to rub cọ xát, chà xát åត់ kʰat
132 to wash giặt កក់ kɑk
133 to wipe lau, chùi ជូត cuut
134 to pull kéo ដក dɑɑ
135 to push đẩy រុញ ruɲ
136 to throw ném, chọi េýល caol
137 to tie trói, buộc, bó ចង cɑɑŋ
138 to sew khâu, may េដរ dee
139 to count đếm Żប់ roap
140 to say nói Ł tʰaa
141 to sing hát េŹចȅង crieŋ
142 to play chơi េលង leiŋ
143 to float nổi អែណĝ ត ʔɑndaet
144 to flow chảy ហូរ hoo
145 to freeze đông lại, đóng
băng
កក kɑɑk
146 to swell sưng lên េŕ៉ង paoŋ
147 sun mặt trời ៃថö tŋay
148 moon trăng ែខ kʰae
149 star ngôi sao ŞÞ យ pkaay
150 water nước ទឹក tɨk
151 rain mưa េភžȅង plieŋ
281
152 river sông ទេនž tʊənlee
153 lake hồ បឹង bəŋ
154 sea biển សមុŹទ (Sanskrit) saʔmot
155 salt muối អំបិល ʔɑmbǝl
156 stone đá ថū tmɑɑ
157 sand cát ខƙច់ ksac
158 dust bụi ធូលី (Sanskrit) tʰuulii
159 earth đất ដី dəy
160 cloud mây ពពក pɔpɔɔk
161 fog sương mù អ័Źភ ʔap
162 sky trời េមឃ (Sanskrit) meek
163 wind gió ខŰល់ kyɑl, kcɑl
164 snow tuyết ហិមៈ (Sanskrit) heʔmeaʔ
165 ice nước đá, băng ទឹកកក tɨk kɑɑ kɑɑ
166 smoke khói ែផƖង psaeŋ
167 fire lửa េភžǿង pləəŋ
168 ash tro កំញម kɑmɲɑɑm
169 to burn cháy េឆះ cʰeh
170 road đường ផžǹវ pləv
171 mountain núi ភŎំ pnum
172 red đỏ Źកហម krɑhɑɑm
173 green lục ៃបតង bay tɑɑŋ
174 yellow vàng េលȁង lɨəŋ
175 white trắng ស sɑɑ
176 black đen េæū kmav
177 night ban đêm, tối យប់ yup
178 day ban ngày ៃថö tŋay
179 year năm ĂŎ ំ cnam
180 warm nóng េáĝ kdav
181 cold lạnh Źតćក់ trɑceak
182 full đầy េពញ pɨɲ
183 new mới ថūី tməy
282
184 old cổ, cũ ýស ់ cah
185 good tốt, ngon, hay, giỏi
លƩ lʔɑɑ
186 bad xấu, tồi, dở, kém ƫŹកក់ ʔaakrɑk
187 rotten thối, ủng, mục, mủn
រលួយ, កំពុក rɔluəy,
kɑmpuk
188 dirty bẩn, dơ Źបឡǹស prɑlooh
189 straight thẳng Źតង់ trɑŋ
190 round tròn មូល muul
191 sharp (as a knife) sắc, bén
មុត mut
192 dull (as a knife) mòn
រǮល rɨl
193 smooth nhẵn Żប riep
194 wet ướt ទទឹក tɔtɨk
195 dry khô េŹកȅម kriəm
196 correct đúng ែមន pɨt
197 near gần ជិត cɨt
198 far xa Ăö យ cŋaay
199 right phải Ƙĝ ំ sdam
200 left trái េឆƃង cveeŋ
201 at ở េő nɨv
202 in trong កŎǶង knoŋ
203 with với ćមួយ cie muə yɔɔ
204 and và និង nɨŋ
205 if nếu េបǿ baə
206 because vì, bởi vì ពីេŹţះ pii prʊəh
207 name tên េČū ះ cmʊəh
283
PHỤ LỤC 14: MỘT SỐ TÊN ĐỊA DANH MIỀN NAM BẰNG TIẾNG
KHMER
(Nguồn: Trương Vĩnh Ký (1875), Petit cours de géographie de la Basse-
Cochinchine, Imprimerie du gouvernement, Saigon.) Chúng tôi giữ nguyên cách
phiên âm của tác giả.
TÊN CÁC VÀM (CỬA SÔNG) VÀ
PHỤ LƯU
Cần Giờ - păm prêk cơn
kancơ
Cửa Cổ Chiên - păm prêk alon
kon
Cửa Mỹ Thanh - păm càn Krau
Cửa Rạch Giá - păm prêk kramon
so
SÔNG, RẠCH
Sông Đồng Nai - tonlé prêk
smaucèk
Sông Bé - tonlé prêk
kompontun
Sông Là ngà - tonlé prêk
kompon phtu
Sông Bến Nghé - tonlé ban kon
krabei
Rạch đầm Gò Vấp - prêk kompon
kakoh klèi
Sông Bến Lức - prêk tonlé rolưk
Rạch Gò Công - srok prêk
kompon kakôh
Rạch Gầm - prêk khlà tràm
Rạch Xoài Mút - prêk svày la hout
Sông Hàm Luông - tonlé prêk
kompon luôn
Sông Mỏ Cày - prêk tramăk
Sông Măng Thít - prêk tà tran
Sông Láng Thé - tonlé kanlen sè
Sông Trà Vinh - tonlé prak trapan
Sông Long Hồ - tonlé prêk oknha
decô
Sông Ba Kè - prêk nàk yây kè
Sông Nha Mân - prêk oknha mân
Sông Sa Đéc - tonlé phsa dek
Sông Đất Sét - păm prêk đei
kraham
Sông Châu Đốc - tonlé mót cruk
Kinh Vĩnh Tế - cumnik prek ten
CÙ LAO
Phú Quốc - koh sral
Cù lao Trà Luộc - koh tà lok
Cù lao Rồng - koh nak
Cù lao Trâu - koh krabei
284
Cù lao Dao Lửa - koh phlơn
Cù lao Chà Và - koh cvà
Cù lao Cồng Cộc lớn - koh ka àt thom
Cù lao Cồng Cộc nhỏ - koh ka àt tuôt
THỊ TRẤN
Lấp Vò - srôk tak por
Sóc Trăng - păm prêk srok
khlăn
Ba Thắc - păm prêk basàk
Cần Giuộc - srôk kantũot
Cần Đước - srôk prêk anđơk
Mặc Bắc - srôk mépăn (măt
băk)
Bãi Xàu - srôk bày chək
Cần Lố - srôk canlòh
Chợ Lớn - srôk phsa thom
Cái Vồn - srôk tà von
Trãng Bàng - srôk oknha păn
păn
Bến Lức - srôk rolưk
Cà Mau - srôk tưk khmau
Trà Ôn - srôk pàm slap
tràon
Vũng Liêm - mé lim
Ô Môn - ô mô
Cái Răng - kàrăn
Xẽo Chiết - prêt cèk
285
11.
1 Người Việt ở đây để chỉ dân tộc Việt, phân biệt với người Việt Nam để chỉ tất cả những người có cùng quốc
tịch Việt Nam. Khái niệm “Kinh” ở một số nghiên cứu khác đã được sử dụng, tuy nhiên, chúng tôi không
dùng khái niệm này vì nó chỉ có nghĩa là người Việt sống ở thành phố (“Kinh kì”)
2 Tình hình song ngữ KV còn diễn ra ở CPC, nơi một cộng đồng người Việt không nhỏ đang sinh sống. Tuy
nhiên, chúng tôi không nghiên cứu không gian song ngữ này.
3 Tính đến số 38 (2009), tạp chí Mon Khmer Studies đã có 131 bài viết về tiếng Khmer. Xem Phụ lục 1.
4 Một số nơi, thí dụ huyện Vĩnh Châu, vào tháng 6 năm 2009, chúng tôi vẫn chưa xin được niên giám thống
kê 2008 (do chưa được in). Vì vậy, chúng tôi thống nhất sử dụng các niên giám và số liệu 2007. Khi so sánh
hai năm 2007, 2008 ở 2 huyện còn lại, chúng tôi không thấy có sự chênh lệch lớn về dân số và cơ cấu kinh tế.
5 phần “1.2 History of Research of Language Contact” từ trang 6 đến trang 9.
6 Công trình này được NXB Mouton (The Hague) in lại vào năm 1963, ISBN: 90-279-2689-1.
7 Sarah Thomason and Terrence Kaufman (1988), Language Contact, Creolization and Genetic Linguistics,
University of California Press.
8 Sarah Thomason (2001), Language Contact - An Introduction, Edinburgh University Press.
9 Donald Winford (2002), An Introduction to Contact Linguistics, Blackwell 2002, ISBN 0-631-21251-5.
10 Ghil'ad Zuckermann (2003), Language Contact and Lexical Enrichment in Israeli Hebrew, Palgrave
Macmillan, ISBN 1-4039-1723-X.
11 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội.
12
PWV4YWN0JmtleXdvcmQ9VEklZTElYmElYmVQK1glYzMlOWFDK05HJWMzJTk0TitORyVlMSViYi
VhZQ==&page=1
13 Một số nhà nghiên cứu, chẳng hạn Josiane F. Hamers, Michel Blanc ([156]), hay trong The Ancyclopedia
of Language and Linguistics (1994), cho rằng song ngữ cá nhân là trạng thái tâm lý của một cá nhân sử dụng
trên 2 ngôn ngữ, và dùng thuật ngữ bilinguality thay cho individual bilingualism. Chúng tôi cũng đề xuất
rằng về mặt thuật ngữ, nên phân định rõ “trạng thái” và “tình hình” khi nói về hai khái niệm “trạng thái song
ngữ cá nhân” và “tình hình song ngữ xã hội”.
14 Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc
Liêu và Cà Mau.
15 Số liệu các xã được lấy từ Niên giám thống kê 2009.
16 Dân số trung bình của các xã ở huyện Trà Cú là 8960 người / xã hay thị trấn.
17 Mật độ trung bình toàn huyện là 460 người / km2.
18 Số liệu cập nhật ngày 13/3/2009 do UBND Xã cung cấp.
19 đôi khi còn gọi là âm tiết yếu
20 “… linguistic contact with tonal languages such as Vietnamese. This contact in an important factor in the
phenomenon of monosyllabization in the Kien Giang dialect. This phenomenon occurred more quickly in
Kiengiang than in other Khmer dialects.” (tr. 81)
21 như tiếng Sardinian ở vùng Sardinia (Ý), hay tiếng Welsh ở xứ Wales (Vương Quốc Anh), hay ở Việt Nam,
nhiều ngôn ngữ dân tộc thuộc loại này, chẳng hạn tiếng Stiêng, Mạ v.v.
22 Chẳng hạn tiếng Mnông: ở Việt Nam, Lào, Căm pu chia, thậm chí ở Mỹ, tiếng Mnông luôn đóng vai trò
thiểu số. Nhiều cộng đồng ngôn ngữ thiểu số ở Đông Nam Á đã di chuyển dọc theo các con sông để từ đó
tách thành các cộng đồng thiểu số ở các quốc gia khác nhau. (Xem thêm [174])
23 Thí dụ như tiếng Pháp là tiếng thiểu số ở Valle d’Aosta, nhưng là đa số ở Pháp. Tiếng Khmer là ngôn ngữ
thiểu số ở Việt Nam nhưng là ngôn ngữ đa số ở CPC. Tiếng Ý là ngôn ngữ thiểu số ở Thụy Sĩ nhưng lại là
ngôn ngữ đa số ở Ý. Tiếng Trung Quốc ở nhiều nơi trên thế giới cũng đáp ứng tiêu chí này.
24 Thí dụ như tiếng Saami (Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển và Nga). Ở Việt Nam, tính [+TG] có thể thấy ở
ngay cộng đồng Khmer Nam Bộ, tiếp giáp với tiếng Khmer ở CPC.
25 Chẳng hạn như sự thiếu kết dính ([+KD]) giữa các ngôn ngữ thuộc nhóm Chăm trong lịch sử đã làm cho
ngôn ngữ này bị phân rẽ dần dần thành các ngôn ngữ độc lập khác nhau là Raglai, Êđê, Chu ru, Gia rai v.v.
26 Theo Wikipedia:
27 Theo Wikipedia:
28 Hiện tượng song ngữ ở một nước đa dân tộc như Việt Nam thường diễn ra giữa tiếng Việt và một ngôn ngữ
dân tộc nào đó (Nguyễn Văn Khang, [56], tr.43). Là ngôn ngữ của dân tộc đa số Việt, tiếng Việt là ngôn ngữ
286
hành chính, ngôn ngữ giao tiếp chung cho toàn bộ các dân tộc, trong khi đó, tiếng Khmer được sử dụng chủ
yếu trong gia đình, trong các tình huống tôn giáo và sinh hoạt cộng đồng dân tộc giới hạn.
29 Edwards J. ([140]) cho rằng trong nhiều cảnh huống, đặc biệt ở Mỹ, “song ngữ chỉ là một cái ga xép trung
chuyển giữa các thế hệ trên con đường nối liền hai trạng thái đơn ngữ”. Ông cũng cho rằng khi có một sự
phân bố chức năng rõ ràng, tình hình song ngữ xã hội sẽ bền vững hơn. Sự phân bố chức năng này sẽ được
khảo cứu ở chương 2.
30 Khái niệm lĩnh vực giao tiếp mà chúng tôi sử dụng dựa trên quan niệm của domain mà Fishman (1965,
1972 – trích theo Myers-Scotton, [167], tr.77) đã xác định.
31 Đọc thêm bài viết “Đội nữ xe thồ … xuyên biên giới” của Quang Vinh, đăng trên báo Tuổi Trẻ Online
(4/3/2005):
32 Xem thêm bài phóng sự “Trường Việt trên Tonlé Sáp’ do Mai Vinh thực hiện, đăng trên báo Tuổi Trẻ Chủ
nhật và Tuối Trẻ Online ngày 15/8/2010:
tren-Tonle-Sap.html)
33 Châu Sa Oanh đếm nhầm là 9 đài.
34 Chúng tôi không gọi phần này là “Phân loại người song ngữ Khmer” bởi trong các kiểu loại sẽ được giới
thiệu dưới đây, có kiểu loại không phải là song ngữ. Đó là nhóm “cận đơn ngữ”
35 Trong nghiên cứu này, về mặt thuật ngữ, chúng ta cần xác định rõ các khái niệm: “kiểu loại” (type) là các
loại người song ngữ35; “nhóm” (group) là tập hợp một số kiểu loại có những đặc điểm tương tự.
36 Cần lưu ý là đa số người Khmer làm trên một hoạt động nghề nghiệp. Giáo viên của các trường phần đông
làm nghề nông, hay giúp đỡ gia đình trong công việc buôn bán v.v. Vì vậy, nghề nghiệp ở đây căn cứ vào
nghề mà các CVT khai khi phỏng vấn bằng bảng hỏi.
37 Theo Handsegard (1975), người khiếm ngữ bị thiếu hụt 6 năng lực ngôn ngữ: thiếu vốn từ; thiếu chính xác
trong diễn đạt, thiếu phản xạ, thiếu sáng tạo trong ngôn ngữ, thiếu sự kiểm soát các chức năng, thiếu ngữ
nghĩa và biểu tượng. (Baker C., 2007, trang 39)
38 Đối lập với quá trình tái đơn ngữ hóa dưới tác động của các chính sách đơn ngữ hóa, đồng hóa ngôn ngữ ở
các cộng đồng đa ngữ / đa văn hóa.
39 Đỏ: Song ngữ cân bằng cao; Gạch: Song ngữ lệch, Khmer trội; Xanh lá cây: Song ngữ lệch, Việt trội,
Xanh lục: Song ngữ cân bằng bộ phận; Vàng: Cận đơn ngữ (Phụ lục 5e, 5f, 5g)
40 Chúng tôi tách ra 2 câu hỏi vì sự kết hợp của 2 câu hỏi sẽ cho ra 192 câu hỏi cần phải được trả lời đối với
các CTV, và là quá lớn về cả quy mô, thời gian đối với một nghiên cứu cá nhân.
41 Chúng tôi ý thức rất rõ tính mơ hồ của các từ “thường”, “tình huống”, “mức độ”, tuy nhiên, kết quả nghiên
cứu trên một số lượng lớn đối tượng ít nhất cũng cho ta những con số có ý nghĩa mà từ đó, chúng ta có thể
phân tích hay xác định những luận cứ cần chứng minh hay khảo sát sâu.
42 Ở đây, cần lưu ý để có thể lý giải việc tại sao đối tượng cán bộ chính quyền người Khmer được chọn mã
Khmer cao hơn cả đối tượng ông bà. Lý do có thể nằm ở 3,33% người không có ý kiến, vì họ trả lời là chưa
từng tiếp xúc với ông bà (do ở xa hay ông bà mất sớm). Giả sử 3,33% này cũng chọn mã Khmer, thì rõ ràng
đối tượng ông bà sẽ đứng đầu danh sách các đối tượng mà CTV chọn mã Khmer để giao tiếp. Điều này có
thể giải thích được bởi lứa tuổi của đối tượng này thường cao, và khả năng tiếng Việt cũng rất hạn chế so với
các đối tượng trẻ tuổi hơn.
43 Kết quả nghiên cứu năm 2003
Chức năng Sử dụng chủ yếu tiếng Việt Sử dụng chủ yếu tiếng Khmer
Số câu trả lời Tỷ lệ % Số câu trả lời Tỷ lệ %
Giáo dục 82/96 85,5% 14/96 14,5%
Chính trị 90/97 92,7% 7/97 11,3%
Kinh tế 19/90 21% 71/90 79%
Tôn giáo 0/100 0% 100/100 100%
Khoa học kỹ thuật 86/99 86,8% 13/99 13,2%
Văn hóa truyền thống 0/100 0% 100/100 100%
Gia đình 3/100 3% 97/100 97%
(Theo [38], tr.56)
44 Nguyên văn: “refers to a set of organizing principles behind the language employed by members of a social
group”
45 Khái niệm language repertory hay language repertoire dùng để chỉ các ngôn ngữ hay các biến thể ngôn ngữ
của một cá nhân (hay một cộng đồng).
287
46 A “borrowing” is a form that has spread from one linguistic variety (the ‘source’) into another variety (the
‘target’ or the “replica’).
47 Myers-Scottons ([167], tr.209) cho rằng bản thân thuật ngữ “vay mượn” thể hiện không chính xác vấn đề,
bởi dù có “vay”, nhưng ngôn ngữ đi vay lại không bao giờ “trả’ lại.
48 "An important distinction is made from situational switching, where alternation between varieties redefines
a situation, being a change in governing norms, and metaphorical switching, where alternation enriches a
situation, allowing for allusion to more than one social relationship within the situation."
(en.wikipedia.org/wiki/Metaphorical_code-switching)
49 en.wikipedia.org/wiki/Language_transfer
50 Đối với việc nghiên cứu hoà mã và chuyển mã, chúng tôi sử dụng cách ghi âm tiếng Khmer theo chữ tiếng
Việt để tiện theo dõi. Ngoài ra, việc ghi âm giữ nguyên yếu tố phương ngữ.
51
52 Các từ này đại diện cho các lĩnh vực y khoa, kinh tế, hành chính, giáo dục, kỹ thuật, tuy nhiên, chúng tôi
chỉ giới hạn ở số lượng 10 từ, và đều này cho thấy hạn chế của một nghiên cứu cá nhân về một vấn đề ngôn
ngữ - xã hội của một cộng đồng lớn. Ngoài ra, các từ được chọn còn mang tính chất cảm thức mà chưa có
tiêu chí về tần số sử dụng nào, ngoại trừ một tiêu chí là người nói sẽ không thể dùng ngôn ngữ cử chỉ để diễn
đạt. Chính vì vậy, các kết quả thống kê chỉ có tính chất tham khảo.
53 Le langage tend constamment à se débarasser de ce qui est superflu (…) sous le nom du loi du moindre
effort.
54 Khi chọn 40 trong số các tình huống ghi nhận được, chúng tôi đã cố gắng loại trừ những tình huống mà sự
hoà mã và chuyển mã có khi có nguyên nhân từ chính sự xuất hiện của người nghiên cứu và của việc những
người đối thoại biết rõ rằng nội dung giữa họ đang được thu âm để phân tích. Đây thật sự là những khó khăn
không nhỏ trong quá trình nghiên cứu, đặc biệt là khi quá nhiều tình huống cùng một loại, trong khi đó, để
thu thập được các tình huống đa dạng, thì đòi hỏi nhiều thời gian hơn.
55 Trong bài này, chúng tôi không sử dụng danh tánh và vị trí, chức vụ của các đối tượng trong nghiên cứu để
đảm bảo tôn trọng thông tin cá nhân của họ.
56 Song ngữ bổ sung (đối lập với song ngữ loại trừ - substractive bilingualism) trước hết là trạng thái song
ngữ cá nhân, trong đó sự tồn tại của hai ngôn ngữ trong mỗi cá nhân có tính chất bổ sung tương hỗ. ([137],
[159], [172]) Ở góc độ cộng đồng, song ngữ bổ sung dùng để mô tả những cảnh huống không phải là kết quả
của sự tiếp xúc giữa ngôn ngữ thực dân và ngôn ngữ bản địa.
57 Nguyễn Văn Lợi (1999), đã chia các những nguy cấp ở Việt Nam ra làm 5 nhóm: Nhóm thứ nhất là các
ngôn ngữ coi như đã mất, hầu như chỉ còn rất ít người sử dụng (tiếng Cơlao đỏ, tiếng Tống, tiếng Thuỷ, tiếng
Ơđu, tiếng Tu Dí …); Nhóm thứ hai gồm các ngôn ngữ thật sự bị nguy cấp (với số lượng người nói dưới 100).
Đó là tiếng Pu Péo, tiếng Cơlao Trắng, tiếng La Chí, tiếng Laha, tiếng Ta Mit, tiếng Đan Lai, Li Hà, Tày
Poong, tiếng Mã Liềng, Cọi (Krih), tiếng Rục, Mày, Sách, tiếng Arem ở Bố Trạch – Quảng Bình; Nhóm thứ
ba gồm các ngôn ngữ có số người sử dụng trên dưới một ngàn người, như Mảng, Kháng, Xinh Mun, Cống,
Sila, Xá Phó, Phù Lá, La Hủ; Nhóm thứ tư gồm các ngôn ngữ có số lượng người sử dụng từ vài ngàn đến
chục ngàn người, như tiếng Nà Mẻo, tiếng Pà Thẻn, tiếng Lôlô; và nhóm thứ năm gồm các ngôn ngữ có từ
một chục ngàn đến vài ba chục ngàn người, đó là các ngôn ngữ như Hà Nhì, Giáy, Khơ mú, Chơro, Churu,
Pakô, Tà Ôi.
58 Theo
59 Saunder ([173]) cho rằng trẻ em trải qua ba giai đoạn nối tiếp nhau để trở thành một người song ngữ. Giai
đoạn thứ nhất, theo phương pháp này, đứa trẻ sẽ không phân biệt được giữa hai ngôn ngữ. Giai đoạn này
thường kết thúc vào khoảng 2 hay 3 tuổi. Ở giai đoạn thứ 2, sự phân biệt ngày càng trở nên rõ rệt hơn. Và
nếu phương pháp này được cha mẹ kiên trì sử dụng, thì sau 2 giai đoạn khó khăn này, khả năng song ngữ của
đứa trẻ sẽ dần ổn định và sẽ rất có lợi về sau cho việc học hành.
60 Theo báo điện tử Dân tộc và phát triển
( và Báo Cần Thơ
(
61 Ở Mỹ, những năm 1970, vụ kiện Lau có thể xem là một thí dụ về tính chất bất bình đẳng của song ngữ.
Bên đơn của vụ kiện là học sinh Trung Quốc, kiện Sở Giáo dục Sans Francisco về sự bất bình đẳng khi họ
phải học trong môi trường giáo dục tiếng Anh, khác với Đạo luật Quyền dân sự của Mỹ ban hành năm 1964
(Colin Baker, [137], tr.459-460).
62 (“song ngữ chỉ là một cái ga xép trung chuyển giữa các thế hệ trên con đường nối liền hai trạng thái đơn
ngữ”)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn tiến sĩ- Tình hình song ngữ Khmer-Việt tại đồng bằng sông Cửu Long – Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn.pdf