Luận văn Trang trí nội thất - Biệt thự hoa Biển

MỤC LỤC PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài 2. Ý nghĩa và giá trị của đề tài 3. Giới hạn của đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Nghiên cứu 1.1. Biển và cư dân của biển 1.1.1. Sinh vật biển phát sang 1.1.2. San hô 1.1.3. Sứa biển 1.2. Chủ nhân của biển 1.3. Quan niệm của con người về biển 1.4. Con nguời và nhu cầu tâm sinh lý 1.5. Cảm xúc và nhu cầu của con người 1.6. Cảm xúc bình yên của con người trong không gian nội thất 1.7. Tìm hiểu về vùng đât Hà Tiên 1.8. Biệt thự ven biển 2. Ứng dụng Công trình biệt thự hoa biển 3. Kết luận PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Biển , mỗi lần ra biển nó lại thấy nhẹ nhàng . biển bao là, nó thì nhỏ bé, dương như những nỗi buồn của nó đã được gió biển thổi đi , đi xa mãi, nó ko mấy khi tắm biển, nhưng nó thích ngắm biển, sau những lần đó nó cảm thấy thật nhẹ lòng, lại có thể có sức để thực hiện tiếp những dự định . 2. Ý NGHĨA – GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Ý nghĩa Thực tế đã chứng minh, Trang Trí Nội Thất cũng là một ngành nghệ thuật chuyên biệt, nó có ý nghĩa quan trọng không chỉ là công năng, mà còn là bản chất thẩm mỹ của chúng, tác động vào tư tưởng, tình cảm của con người, thoã mãn nhu cầu cái đẹp của con người. Để đáp ứng những yêu cầu này, các ngành kiến trúc mỹ thuật chuyên sâu vào nghiên cứu thiết kế nhiều kiểu công trình độc đáo và trang trí nội thất thẩm mỹ đa dạng. Song, chúng ta đã biết Trang trí nội thất là một việc không đơn giản, lắm công phu, nó đòi hỏi nhà thiết kế nhiều khía cạnh sâu sắc, phải hiểu biết về tâm lý cũng như trình độ thẩm mỹ cần thiết để phục vụ cho công việc thiết kế của mình. 2.2. Giá trị của đề tài: Công trình được thiết kế nhằm phục vụ cho tất cả các đối tượng, đặc biệt là những người thích sự sáng tạo, phá cách và có phong cách sống mới,họ cũng cần có nhu cầu nghĩ ngơi, sau 1 ngày làm việc học tập mệt mõi,mõi người trở về tổ ấm của mình,tìm lại sự bình yên và thoai mái 3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đồ án tập trung nghiên cứu về biển,sinh vật biển và cảm xúc của con người về biển.Qua đó vận dụng để thiết kế nội thất cho một nhà biệt thự trong khu đô thị mới có đầy đủ các không gian sống cơ bản như vườn, phòng khách, phòng ngủ, bếp, nhà vệ sinh, phòng sinh hoạch

pdf92 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3374 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Trang trí nội thất - Biệt thự hoa Biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh của nó chứa chất độc có thể hạ gục kẻ thù. Hầu hết các loài cá cóc đều có khuôn mặt trang trí gớm ghiếc để ẩn mình trong những vách đá. Con cá sống ở miền Tây Australia này có kích thước rất lớn, dài khoảng 30 cm. 52 Con lươn đực màu xanh khoe chiếc mũi màu vàng quyến rũ tại đảo Fiji. Chúng có thể thay đổi giới tính bất ngờ. Con cá chúa tể đỏ rực với đôi mắt nổi bật ở vùng biển thuộc Canada. Chúng thường sống ở các rải đá thuộc phía bắc Thái Bình Dương. 53 Thật khó để nhận ra loài cá bọ cạp xù xì giữa các dãy đá ở đảo Fiji. Chúng sống ở độ sâu 30 dưới đáy biển. Con tôm bọ ngựa khoe bộ xiêm y lộng lẫy như một con công tại đáy biển ở Papua New Guinea. 54 Con cua mắt xanh ẩn mình trong rặng san hô ở đảo Namenalala. 1.2. Chủ nhân của biển Số phận của những con người gắn cuộc đời mình với biển xưa nay là vậy. Giữa cái sống và chết chỉ là ranh giới mỏng manh. Cơn bão số 1 vừa qua, trong khoảnh khắc ngắn ngủi đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm con người, đa phần là những ngư dân dày dạn kinh nghiệm với biển khơi. ðầy rủi ro, bất trắc, nhưng không vì thế mà con người quay lưng với biển. ðại dương bao la vẫn là nguồn tài nguyên quý giá cần thiết và hấp dẫn con người. Sau những thảm nạn trên biển, những ngư phủ còn sống sót vẫn dong thuyền ra khơi. Rồi những thế hệ kế tiếp của các làng chài vẫn nối nghiệp cha ông, lấy biển làm kế mưu sinh từ đời này sang đời khác. Biển có lúc hung dữ là vậy nhưng chưa bao giờ khuất phục được con người. Việt Nam là quốc gia có hơn 3.200 km bờ biển, riêng Quảng Nam bờ biển có chiều dài hơn 125 km. Kinh tế biển nói chung, trong đó có nghề đánh bắt hải sản là chiến lược kinh tế của quốc gia và của địa 55 phương. Nguồn lợi lớn của biển cả đã và vẫn cần tiếp tục khai thác để nuôi sống hàng triệu người và làm giàu cho đất nước. Vậy nhưng, sau tai họa bất thường từ cơn bão Chanchu, nhiều người đã nghĩ đến chuyện chuyển đổi nghề cho ngư dân. Tấm lòng đối với đồng bào gặp nạn của những nhà lãnh đạo, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đối với cư dân vùng biển là điều rất đáng trân trọng, nhưng bình tâm mà suy nghĩ, thật không dễ và có lẽ, cũng cần thận trọng hơn. Nghề biển đầy nguy hiểm và gian nan vất vả, nhưng các làng chài Quảng Nam lâu nay, không dựa vào biển thì biết lấy gì làm kế sinh nhai? Ở những vùng cát trắng, diện tích đất có thể canh tác rất hiếm hoi, làm sao có thể nuôi sống hàng nghìn gia đình bằng nông nghiệp? Còn các nghề khác, chẳng hạn: nghề thủ công, buôn bán cũng chỉ giải quyết số ít lao động trong vùng. Riêng các công việc liên quan đến hậu cần nghề biển (có khả năng phù hợp và gần gũi với ngư dân) như đóng sửa tàu thuyền, làm mắm, đan lưới,... thì rõ ràng, muốn tồn tại, phát triển, giải quyết việc làm cho nhiều lao động thì lại liên quan mật thiết với những chuyến ra khơi. Thế đấy. Biển vẫn cần con người và cư dân vùng biển vẫn cần đến biển. Không thể khác hơn. Vấn đề đặt ra lúc này là làm sao để thế hệ chủ nhân của biển trong tương lai không chỉ là những "kình ngư" dày dạn kinh nghiệm với biển khơi, mà phải được trang bị đầy đủ tri thức cần thiết để chủ động đối phó với những thay đổi bất thường của thời tiết và khai thác nguồn lợi tự nhiên một cách hiệu quả nhất. Làm sao để ngư dân trở thành công nhân trên biển. Nghĩa là việc tổ chức đánh bắt xa bờ phải được thực hiện theo một quy trình đồng bộ như trong một nhà máy công nghiệp hiện đại. "Công nhân" biển trong một chuyến ra khơi, ngoài kinh nghiệm, tri thức khoa học, tàu bè, ngư lưới cụ hiện đại còn phải đặt dưới sự chỉ huy đồng bộ, thông suốt từ phía đất liền. Chỉ có thế, mới hạn chế thấp nhất những rủi ro trên biển, và câu ca buồn về số phận của những đời người gắn liền với sông nước mới không trở thành định mệnh của đại bộ phận ngư dân! 1.3. Quan niệm về biển Hầu hết các nước phát triển trên thế giới đều là những nước ven biển, nhưng ngược lại các nước này không thể có được nhận thức chung về biển, dẫn đến hiệu quả phát triển khác nhau. Quan niêm về biển là cách nhìn nhận chung và quan điểm cơ bản của mọi người đối với biển cũng như mối quan hệ giữa con người với biển. Quan niệm về biển là một phạm trù lịch sử, phản ánh hành vi đặc trưng của mọi người ở các thời đại khác nhau về biển, đồng thời ảnh 56 hưởng đến sự phát triển của kinh tế biển, thậm chí quyết định phương hướng phát triển trong tương lai của một dân tộc và nhà nước. Sự thức tỉnh của phương Tây hiện đại trong quan niệm về biển đã dẫn đến những phát hiện lớn về địa lý cũng như sự hùng mạnh của các nước phương Tây. Trung Quốc bắt đầu nhận thức về biển muộn hơn so với thế giới. Trong thế kỷ 21, kinh tế Trung Quốc hoà nhập toàn diện vào thế giới, sự dựa vào biển ngày càng lớn. 1.3.1. Sự đặc trưng trong quan niệm truyền thống về biển của Trung Quốc. Trong việc tiếp xúc lâu dài với biển, các cư dân ven biển thời Trung Quốc cổ đại đã có những nhận thức ban đầu về biển, trên cơ sở đó hình thành quan niệm về biển rất sớm, với tư các là một bộ phận tố thành của nền văn minh cổ đại Trung Hoa, quan niệm truyền thống về biển thể hiện rõ nét đặc sắc phương ðông. Biển và đất liền là đặc trưng cơ bản về vị trí địa lý của Trung Quốc, cũng là ưu thế địa lý lớn nhất của Trung Quốc, nhưng vào thời cổ đại, ở mức độ rất lớn, biển là một sự ngăn cách về địa lý, cuối cùng Trung Quốc hình thành quan niệm địa lý mới; mối đe doạ đến từ đất liền Tây Bắc cuối cùng là tiêu điểm chú ý của các thời đại. ðặc trưng của cuộc đấu tranh địa lý này khiến cho tổ tiên của chúng ta hình thành khuynh hướng chính sách coi trọng đất liền, coi nhẹ biển; bên cạnh điều kiện tự nhiên ưu việt, nguồn của cải phong phú cũng như từ đó cảm giác thiên triều thượng quốc nảy sinh đều đã làm gay gắt thêm khuynh hướng về biển ở Trung Quốc, hơn nữa khuynh hướng này rất dễ là một quán tính lịch sử kéo dài liên tục. ðúng như một nhà Hán học người Mỹ cho rằng "nền văn minh Trung Hoa là một nền văn minh đại lục kiểu hướng nội khác với nền văn minh biển mang tính mở cửa, là một nền văn minh chính trị quan liêu, nông nghiệp ngưng trệ, tinh thần chiết trung và đầy sự thoả hiệp". Kết quả tất yếu mang tính khuynh hướng này là không quan tâm đến sự tồn tại của biển, sự bên lề về quan niệm biển đã quyết định nó rất khó lọt vào tầm mắt của các nhà cầm quyền, cũng không thể nâng lên tầm chiến lược quốc gia, chỉ có thể là sự tồn tại vụn vặt. Tuy Trung Quốc có sự nhìn xa trông rộng "muốn đất nước giàu có, hùng mạnh, không thể coi nhẹ biển, của cải từ biển mà ra, rủi ro cũng 57 từ biển mà đến", nhưng lại thiếu sự kinh doanh lâu dài đối với biển, đừng nói gì đến việc theo đuổi đối với quyền lực trên biển cũng như có những đảm bảo tương ứng về thể chế. Cơ cấu xã hội tri thức, nông dân, doanh nhân coi doanh nhân ở tận đáy của xã hội, việc xây dựng hệ thống quan chức hùng mạnh càng khiến doanh nhân không có cơ hội được nâng lên vị thế nhà cầm quyền; các nhà cầm quyền bao đời nay đều theo khuynh hướng đánh đồng việc coi trọng nông dân với kiềm chế doanh nhân, điều này đã hạn chế việc phát triển của biển lấy buôn bán làm gốc, chính sách cấm biển gay gắt đã kiềm chế xu thế kinh tế biển tư nhân, xuyên tạc sự phát triển bình thường của quan niệm về biển. Ông tổ của thuyết quyền lực trên biển cận đại cho biết "xưa nay, số đông người theo đuổi ngành nghề liên quan đến biển là nhân tố quan trọng của quyền lợi về biển". Không có sức mạnh biển tư nhân lớn mạnh là nền tảng, "một ông vua độc tài có thể xây dựng nên một sức mạnh trên biển mang tính quân sự thuần tuý v.v..., nhưng kinh nghiệm cho thấy hải quân của ông vua này giống như cây không có rễ". Chịu sự hạn chế của tư duy nông nghiệp truyền thống, quan niệm biển truyền thống có khuynh hướng nhất nguyên rất mạnh, thể hiện ngày càng nhiều ở sự nhận thức về biển đó là tập trung vào "những lợi ích của sản vật biển, coi trọng cá và muối", "dựa vào biển để sống, coi biển là đồng ruộng" v.v... Trên thực tế, những điều này là sự tiếp diễn của nông nghiệp, hơn nữa đã bỏ qua sự mở cửa và tính thương mại quan trọng nhất mà bản thân biển đều có. Về khuynh hướng chính sách, nhưng kẻ thống trị phong kiến có lợi ích chính trị hẹp hòi, một mặt thực hiện chính sách cấm trao đổi thương mại với bên ngoài; mặt khác lại đẩy mạnh thương mại triều cống, điều này trái với quy luật kinh tế, thực hiện nguyên tắc "không trao đổi buôn bán mà chỉ cống nạp", sẽ tách rời "buôn bán" và "cống nạp". Chính sách đối ngoại này chỉ nói đến chính trị mà không tính đến giá thành, điều đó đã cản trở nghiêm trọng sự phát triển thương mại đối ngoại của nhà nước, rốt cuộc là trực tiếp dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính của triều đại Minh, cuối cùng khó có thể tiếp tục. Ý thức biển truyền thống là hoà bình, không phải là coi việc cướp bóc của cải, chiếm lĩnh lãnh thổ, khai thác vùng đất ven biển là mục đích. Lý Ước Sát bình luận: "Các nhà hàng hải phương ðông người Trung Quốc ôn hoà, quên thù cũ, khẳng khái, không đe doạ sự sinh tồn của 58 người khác; họ được trang bị đầy đủ vũ khí, lại không chinh phục các dân tộc khác, cũng không xây dựng doanh trại". Tuy quy mô và trình độ kỹ thuật của hạm đội Trịnh Hoà khi đó hoàn toàn có khả năng đi chinh phạt, nhưng hạm đội này đã thực hiện chính sách ngoại giao hoà bình "bên trong giữ yên Trung Hoa, bên ngoài vỗ về, cùng hưởng thái bình". Hạm đội này còn thông qua các biện pháp để hoà giải, làm dịu những mâu thuẫn giữa các nước Á Phi lúc đó, đồng thời tấn công hải tặc, bảo vệ an toàn giao thông trên biển, tìm cách thiết lập môi trường quốc tế ổn định lâu dài để đề cao uy tín và tiếng tăm trên trường quốc tế của thời nhà Minh. Dưới sự chỉ dẫn của quan niệm biển này, triều đình Minh Thanh thực hiện chính sách co lại, thậm chí bế quan toà cảng, khiến Trung Quốc nhiều lần mất đi cơ hội phát triển, cuối cùng lạc hậu so với trào lưu phát triển của thế giới, rơi vào cảnh khó khăn. 1.3.2. Sự phát triển trong quan niệm về biển thời cận đại Trung Quốc - những thay đổi mang tính bị động. Bắt đầu từ năm 1840, quân đội các nước như Nhật Bản, Anh, Mỹ, Pháp, Nga, ðức, Italia, Áo đã xâm lược hơn 470 lần vùng ven biển Trung Quốc, ép Trung Quốc ký hơn 50 hiệp ước không bình đẳng. Một loạt thất bại trong chiến tranh đã làm thức tỉnh ý thức hoạn nạn khốn khó của người Trung Quốc, cũng đem lại những ảnh hưởng mạnh mẽ cho quan niệm biển truyền thông sang quan niệm biển hiện đại. Những thay đổi này đại thể lấy cuộc chiến tranh Giáp Ngọ làm đường ranh giới. Sau cuộc chiến tranh Nha Phiến, mối đe doạ đến từ vùng ven biển đã làm thức tỉnh ý thức về biển của Trung Quốc, hình thành một loạt ý tưởng về chiến lược biển. Sự thất bại của cuộc chiến tranh biển Giáp Ngọ đã ảnh hưởng sâu sắc đến vận mệnh của Trung Quốc và tình hình châu Á 100 năm qua, sự diệt vong của hải quân Bắc Dương quy mô lớn nhất châu Á khi đó đã tuyên bố sự thất bại của quan niệm phòng thủ biển bị động. Nguy cơ lớn về vùng biển ven bờ đã làm ý thức tỉnh ý thức hải quyền của Trung Quốc. 59 Cơn khát dầu lửa. Ảnh NYT 1.3.3. Quan niệm về biển trong tương lai Từ thế kỷ 21 đến nay, do sức ép về nguồn tài nguyên, sinh thái, kinh tế biển phát triển với tốc độ nhanh, các nước đều tỏ ra hào hứng chưa từng thấy đối với vấn đề biển. Các nước như Mỹ, Nhật Bản đều tới tấp đưa ra những chiến lược về biển và điều chỉnh chính sách biển của mình, tranh giành nguồn tài nguyên biển. Hàn Quốc đã đề ra chiến lược "Biển Hàn Quốc thế kỷ 21", tuyên bố thành lập cơ quan ngang vụ - Uỷ ban chính sách biển, trực thuộc văn phòng tổng thống. Suy ngẫm về chính sách biển, đây là lần đầu tiên trong 30 năm qua và cũng là lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ, Uỷ ban chính sách biển trực thuộc văn phòng tổng thống Mỹ. Cùng với việc Trung Quốc ngày càng nhanh chóng hoà nhập hệ thống kinh tế quốc tế, vai trò của biển ngày càng lớn trong việc phát triển của Trung Quốc trong tương lai, nhưng ý thức về biển của nhân dân đối với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế biển vẫn rất yếu. Trung ương đoàn thanh niên cộng sản đã mở một cuộc điều tra trong giới sinh viên ở Thượng Hải và đã phát hiện trên 90% sinh viên cho rằng lãnh thổ của Trung Quốc chỉ có hơn 9.600.000 km2, có sinh viên 60 thẳng thắn cho rằng tranh chấp chủ quyền hải đảo không ảnh hưởng đến Trung Quốc. Việc toàn thể dân tộc ý thức rất mờ nhạt về biển rất bất lợi cho việc giữ vững toàn vẹn chủ quyền biển, quyền lợi biển cũng như thực thi chiến lược phát triển biển bền vững, Trung Quốc cần có một quan niệm mới về biển. 1.3.3.1. Tích cực, chủ động Khác với sự tiêu cực của thời cổ đại về biển, thờ ơ và không chú ý, quan niệm về biển cũng cần khác với kiểu bị động, phản ứng của thời cận đại. Quan niệm mới về biển cần phải chủ động, tiếp thu những thành quả văn minh của các nước trên thế giới về biển, kết hợp mục tiêu phát triển với nhu cầu hiện thực của nhà nước, tính đến tình hình cơ bản của thế giới, xác định rõ chiến lược biển của bản thân, nhà nước hoàn toàn có thể nâng việc nghiên cứu phát triển biển lên tầm chiến lược quốc gia giống như cuộc đại khai phát miền Tây. ðiểm này được thể hiện rất rõ ở dân tộc Nga đó là quá trình theo đuổi không mệt mỏi đối với biển, và cũng là quá trình phát triển của nhà nước Nga. Mặt khác, cần nhìn nhận đúng đắn nguyên tắc "gác lại tranh chấp, cùng nhau khai thác phát triển". Nguyên tắc này tuyệt đối không những không để xảy ra tranh chấp giữa các nước khác nhau như Việt Nam và Philippin với Trung Quốc, mà còn cùng với các nước khác khai thác phát triển. Sự bị động về quyền lợi biển không thể đổi lấy an ninh của vùng biển ven bờ, chúng ta không thể dùng phương thức hy sinh lợi ích biển để đổi lấy cái gọi là tình hình phát triển nào đó, cần phải tích cực tìm kiếm và thực thi phương thức mới về quyền lợi biển quốc gia, trong đó dồn sức phát triển kinh tế biển, chấn hưng sức mạnh biển, là nguồn gốc của việc Trung Quốc phát triển bền vững sự nghiệp biển. 1.3.3.2. Dự đoán 100 năm trước, mọi ngưòi không thể ngờ được rằng đường hàng hải bắc cực sẽ trở thành điểm nóng được nhiều nước quan tâm chú ý, và cũng không thể ngờ được cuộc tranh giành giữa các nước ven biển về thềm lục địa đang trở thành căn nguyên của vòng tranh chấp quốc tế mới. Quan niệm về biển trong tương lai cần phải tính đến điểm cốt lõi 61 của vòng cạnh tranh tới về biển là gì? Chỉ có như vậy mới có thể phát huy vai trò chủ đạo đối với hành vi các nhân và nhà nước. ðúng là thiếu tính dự đoán và sự suy tính trước sau, Trung Quốc nằm ở thế bị động trong cuộc tranh giành biển Hoa ðông và biển ðông. Mọi người cần xác định rõ đảo ðiểu Ngư không chỉ liên quan đến lãnh thổ trên biển 200.000 km2 và sự quy thuộc trên ½ nguồn tài nguyên dưới đáy biển Hoa ðông, hơn nữa có ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc gia và việc khai thác phát triển kinh tế trên biển của Trung Quốc trong tương lai. 1.3.3.3. Quan niệm hoà bình, hợp tác, khai thác phát triển Dưới hệ thống quốc tế hiện hành, việc duy trì hoạt động kinh tế ở nước ngoài như đằut và thương mại cần dựa vào thị trường chung toàn cầu chứ không phải dựa vào sức mạnh quân sự của bản thân. Với tư cách nước lớn mang tính khu vực, việc duy trì đầu mối giao thông quan trọng của Trung Quốc đối với tuyến vận tải trên biển cũng chỉ có thể dựa vào hợp tác quốc tế. Do đó, việc xây dựng nên quan niệm lợi dụng một cách hoà bình đối với biển, tuân thủ luật biển quốc tế, trong khuôn khổ "Công ước luật biển Liên Hợp Quốc", tăng cường hợp tác giữa các nước, phù hợp với lợi ích của Trung Quốc; thứ nữa, do tính đặc thù của nguồn tài nguyên biển, thu hút đầu tư nước ngoài cùng khai thác phát triển, tăng cường hợp tác quốc tế về mặt bảo vệ môi trường và khoa học kỹ thuật biển là điều rất cần thiết. 1.3.3.4. Quan niệm đa phương, toàn diện Bất kỳ sự nhận thức cô lập, tĩnh lặng đối với biển cũng như vai trò của biển trong sự phát triển của nhà nước đều là sai lầm, quan niệm về lãnh thổi biển, bao gồm lãnh hải và nội thuỷ, đặc khu kinh tế và thềm lụa địa ven biển cũng như khả năng không gian trong tương lai, bởi vì cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phạm vi thăm dò không ngừng mở rộng, diện tích lãnh thổ biển thể hiện xu thế vươn rộng, hơn nữa trong biển vẫn tồn tại nguồn tài nguyên phong phú có ý nghĩa vô cùng quan trọng mà nhân loại vẫn không thể lợi dụng chẳng hạn như băng nhiên liệu; hai là, quan niệm an ninh biển, vừa bao gồm lĩnh vực an ninh truyền thống, vừa bao gồm lĩnh vực an ninh phi truyền thống như thông tin, sinh vật, môi trường. Theo số liệu của "Báo cáo thiên tai biển Trung Quốc năm 2007" do Cục hải dương nhà nước công bố cho thấy trong năm 2007, Trung Quốc tổng cộng xảy ra 163 vụ thiên tai biển như bão biển, sóng biển, băng 62 trôi và sóng thần, gây thiệt hại kinh tế 8,837 tỷ đồng nhân dân tệ, làm chết và bị thương 161 người. Sự phát triển kinh tế biển và những thiên tai nghiêm trọng đã hình thành nên mâu thuẫn gay gắt, nhất là mấy năm gần đây những thiệt hại về kinh tế do thiên tai biển gia tăng nhanh chóng khiến mọi người phải quan tâm chú ý; ba là, xây dựng quan niệm về biển một cách khoa học, đòi hỏi mọi người ra sức phát triển khoa học kỹ thuật về biển, nội dung kinh tế biển không ngừng phong phú, nâng cao khả năng phát triển kinh tế biển bền vững; việc phát triển và hoàn thiện quan niệm về biển là xây dựng trên nền kinh tế biển phát triển mạnh. 1.3.3.5. Quan niệm về pháp chế Hiệu quả của "Công ước về luật biển Liên Hợp Quốc" khiến việc giữ vững trật tự biển quốc tế và thực hiện phương thức đấu tranh về quyền lợi biển đều nảy sinh những thay đổi sâu sắc. Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của công ước, việc duy trì thực hiện quyền lợi biển quốc gia, sự tranh cãi trong việc phân chia hải vực đều đòi hỏi mọi người tăng cường nghiên cứu đối với "Công ước về luật biển Liên Hợp Quốc", tích cực giành lấy quyền lợi lập pháp biển quốc tế, đặt nền tảng tốt đẹp cho việc giữ vững quyền lợi biển quốc gia; mặt khác, sự nhiệt tình của nhân dân đối với việc khai thác phát triển biển, bắt nguồn từ sự tôn trọng lợi ích cần phải thông qua luật pháp để xác định rõ sự quy thuộc về quyền lợi, điều này đòi hỏi mọi người cần tăng cường ý thức luật pháp, hoàn thiện hệ thống luật biển nhà nước và chế độ biển đảo. 1.4. Con người và nhu cầu tâm sinh lý C. Mác đã viết: “ Khi nhu cầu của con người không được thỏa mãn thì người đó ở trong trạng thái không thoải mái với các nhu cầu của mình, và do đó với cả bản thân mình nữa”. Nhu cầu- đó là cái mà con người và loài vật thấy cần, là cái cần thiết để duy trì và bảo đảm các chức năng sống quan trọng. Ngoài các nhu cầu cơ bản của con người như ăn, ở, mặc, tái sản xuất xã hội… thì con người chúng ta có khuynh hướng hướng đến những nhu cầu cao hơn khi những nhu cầu cơ bản trên được thoả mãn. Theo lý thuyết của Maslow thì các nhu cầu cơ bản của chúng ta hình thành nên một hệ thứ bậc các nhu cầu như được minh hoạ trong hình 1.1- các nhu cầu bẩm sinh của chúng ta được sắp xếp trong một chuỗi các giai đoạn từ nguyên thủy đến tiến bộ. Các nhu cầu sinh học cơ bản, như đói và khát chẳng hạn, nằm ở phần đáy của hệ này. Chúng phải được thỏa mãn trước khi những nhu cầu khác có thể khởi sự tác 63 động. Khi các nhu cầu sinh học bị thúc ép, những nhu cầu khác phải gạt sang bên và không chắc có ảnh hưởng gì đến các hoạt động của ta, song nếu chúng được thoả mãn một cách hợp lý thì những nhu cầu ở tầm gần đó – những nhu cầu an toàn- sẽ thúc đẩy chúng ta. Khi không còn bận tâm đến nỗi hiểm nguy nữa thì ta bị thúc đẩy bởi các nhu cầu gắn bó, nhu cầu được quy thuộc, được sáp nhập với những người khác, nhu cầu yêu thương và được yêu thương. Nếu nhu cầu dinh dưỡng và an toàn được thỏa mãn và nếu cảm thấy một ý thức quy thuộc về mặt xã hội , thì ta chuyển lên các nhu cầu tự trọng. Những nhu cầu này gồm nhu cầu yêu thích bản thân, nhìn bản thân như người có tài năng và tạo ra ấn tượng sâu sắc, và nhu cầu muốn làm điều được cho là cần thiết đặng giành được sự tôn trọng của người khác. Loài người là những sinh vật có suy nghĩ, với bộ não phức tạo đòi hỏi có kích thích thư duy. Chúng ta bị thúc đẩy bởi các nhu cầu mạnh mẽ về nhận thức muốn biết quá khứ của mình để hiểu những bí ẩn của cuộc sống hiện tại, và để đoán trước được tương lai. Sức mạnh các nhu cầu này giúp các học giả và các nhà khoa học cống hiến cuộc đời mình cho cuộc truy tìm kiến thức mới. Ơ tầm tiếp theo của hệ thứ bậc nhu cầu của Maslow, là ham muốn của con người với cái đẹp và cái trật tự , dưới dạng các nhu cầu thẩm mỹ làm nảy sinh phương diện sáng tạo của con người. Tại đỉnh của hệ thứ bậc là những con người được nuôi dưỡng, được che chở, được yêu thương và yêu thương, được yên tâm, được tư duy và sáng tạo. Những con người này đã chuyển động vượt ra ngoài những nhu cầu cơ bản của con người để tìm kiếm sự phát huy đầy đủ nhất tiềm năng của mình; còn gọi là sự ý thức đầy đủ về bản thân- Một con người có ý thức đầy đủ về mình, tự nhận thức được mình, tự chấp nhận, thì nhiệt tình với xã hội, có tính sáng tạo, không gò bó, sẵn sàng tiếp nhận cái mới và sẵn sàng chấp nhận thử thách – không kể các phẩm chất tích cực khác. Hệ thứ bậc các nhu cầu của Maslowgồm một bước vượt ra ngoài sự thỏa mãn hoàn toàn tiềm năng các nhân. Nhu cầu vươn tới cái siêu việt có thể dẫn tới các trạng thái cao hơn của ý thức và một cái nhìn có tính vũ trụ xem bản thân như một phần của vũ trụ. Rất ít người có ham muốn chuyển động ra ngoài cái tôi để hòa nhập vào các sức mạnh tâm linh. ðối với Maslow, sức mạnh trung tâm của động cơ đối với con người là nhu cầu lớn lên mang tính bẩm sinh và mong muốn thể hiện những tiềm năng cao nhất của mình. 64 1.5. Cảm xúc và nhu cầu của con người Các đặc điểm của những cảm xúc xuất hiện trong quá trình tác động lẫn nhau tích cực giữa con người với môi trường và trong quá trình hoạt động và sinh hoạt xã hội là có liên quan đến sự thỏa mãn các nhu cầu xã hội khác nhau và các nhu cầu vật chất, văn hóa. Cảm xúc của loài vật mang bản chất sinh vật gắn chặt với bản năng, với sự thỏa mãn các nhu cầu sinh vật. Nếu các nhu cầu sinh vật của con vật không được thỏa mãn, nếu nó không nhận được thức ăn và thức uống cần thiết cho sự tồn tại của cơ thể mình thì nó sẽ chết. Các cảm giác khổ sở, ví dụ, do bị đói hoặc khát không thể nào chịu được sẽ kích thích sự tìm kiếm điều kiện để duy trì sự sống chùng nào các điều kiện đó vẫn chưa tìm ra. Khi nhu cầu được thỏa mãn thì cảm xúc khổ sở sẽ được thay thế bằng các cảm giác tốt như cảm giác thoải mái, đầy đủ, tình yêu. Như vậy, nhờ có cảm xúc nên mới xảy ra sự thích nghi hợp lý nhất của cơ thể đối với các điều kiện nhất định để tồn tại. Về mặt này, cảm xúc được xem xét trong sinh lý học thần kinh hiện đại như là cơ chế tự điều chỉnh khi các quá trình tác động lẫn nhau giữa cơ thể và môi trường được cân bằng. Cảm xúc của con người gắn với sự thỏa mãn các nhu cầu khác nhau về xã hội, vật chất và văn hóa. Hình ảnh cuộc sống xã hội, các mối quan hệ lẫn nhau về lao động xã hội giữa người với người, các hình thức giao tiếp và hợp tác lẫn nhau đã làm sản sinh ra các nhu cầu mới khác nhau và những cảm xúc phức tạp của con người- cảm xúc nghĩa vụ, trách nhiệm, tính tập thể… 1.6. Cảm xúc bình yên của con người trong không gian nội thất 1.6.1. ðịnh nghĩa về sự bình yên Có một điều mà trong những năm gần đây chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy trong cuộc sống là sự xuất hiện của những quán cà phê sân vườn ngày một tăng, hay trên các tạp chí về kiến trúc, nội thất các chuyên đề về đem yếu tố thiên nhiên trong không gian nội thất cũng hết sức phong phú và đa dạng. Vậy có phải yếu tố thiên nhiên đang trở thành một thứ “ mốt” thời thượng của những nhà làm nội thất ? Hãy nghĩ về cảm xúc của mình khi sau một ngày làm việc mệt nhọc tìm đến một quán nước với một góc nhỏ lạ mà như quen bởi sự gần gũi và dễ chịu của cỏ cây hoa lá, của sỏi đá, của nước…, hay cảm xúc trở về nhà sau những căng thẳng của một ngày làm việc được thấy khung cảnh thân quen của căn phòng khách nhìn ra khoảng thiên nhiên xanh mướt hay căn bếp ấm cúng cho những bữa cơm gia đình? 65 ðiều ta cảm nhận được lúc ấy có lẽ rất khó diễn tả nhưng gọi tên cảm xúc ấy là “ bình yên” chắc có lẽ cũng không sai. “ Bình yên” theo từ điển Tiếng Việt – NXB Văn hóa Sài Gòn 2005 định nghĩa là gặp yên lành, không gặp điều gì tai họa, rủi ro. Bình yên đối với mỗi người cảm nhận khác nhau nhưng tác dụng mà cảm xúc ấy mang lại là sự thanh thản, tĩnh tại trong tâm hồn. Bình yên cũng có nghĩa là phẳng lặng, không xảy ra nhiều xáo trộn, đôi khi điều này bị hiểu lầm là sự đơn điệu và tẻ nhạt. Ta có thể cảm nhận sự bình yên ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, tuy còn tùy thuộc vào từng cá nhân cụ thể nhưng nhìn chung chúng ít nhiều cũng được sự đồng cảm của nhiều người: 1.6.1.1. Cảm nhận sự bình yên trong âm nhạc Âm nhạc là loại hình nghệ thuật dùng âm thanh làm phương tiện biểu hiện hình tượng nghệ thuật, phản ánh thế giới quan của người nghệ sĩ. Ngôn ngữ âm nhạc- thế giới các âm thanh âm nhạc trong sự hòa hợp với nhau thật sự là khoa học về sự biểu đạt thế giới tâm cảm của con người. Ngôn ngữ âm nhạc, nhất là những âm thanh khí nhạc mang trong nó tính trừu tượng cao khi biểu đạt hình tượng nghệ thuật. Chính tính trừu tượng cao khi biểu hiện hình tượng nghệ thuật lại là một trong những sức mạnh vô cùng to lớn của nghệ thuật âm nhạc. Tính trừu tượng cao của hình tượng nghệ thuật âm nhạc là cơ sở để nâng cao đôi cánh thần diệu của trí tưởng tượng, đưa tâm cảm người nghe đến với một thế giới của những điều kì diệu, thế giới mà con người chỉ có thể đến đó bằng chính đôi cánh của loại hình nghệ thuật lấy âm thanh làm ngôn ngữ biểu hiện này. Ta thấy rằng nét nhạc đầu tiên đến với con người ngay từ giây phút mới hiện diện trên cuộc đời chính là tiếng hát ru. Chức năng xã hội của nó là làm cho tâm hồn đứa trẻ được êm dịu để đi lần vào giấc ngủ. Ngoài việc đem lại sự an bình cho giấc ngủ, tiếng hát ru còn gieo vào tiềm thức của trẻ nhỏ một câu thơ, một nét nhạc dân gian. Khi lớn lên, mỗi khi kí ức ngày xưa trở về thì giọng hát lời ca đó sẽ gợi lại cả cảm giác thuở còn thơ nằm trong vòng tay ấm áp của mẹ hiền cùng với dòng sữa nóng từ người mẹ chảy vào cơ thể. Au ơ… Ví dầu cầu ván (ơ…) đóng đinh Cầu tre lắt lẻo (ờ…) gập ghềnh khó ( a) đi … Au ơ… Tới mùa lúa trổ đầy bông Nhớ lời mẹ dạy Cửu Long quê mình Dòng sông hiền dịu bóng hình Cây me ngả nhánh, tâm tình đò ngang… Những hình ảnh trên gợi cho ta một kí ức với miền quê, cuộc sống thanh bình, không có người Việt Nam nào lại không cảm thấy bồi hồi 66 khi nghe những làn điệu ru con ấy. Sự bình yên đã hiện diện ngay khi ta chào đời trong vòng tay yêu thương của bố mẹ, của gia đình. Am nhạc luôn hiện diện trong cuộc sống của chúng ta. Khi nghe một bản nhạc thân quen hay một giai điệu mình yêu thích chắc chắn sẽ đem lại cho chúng ta nhiều cảm xúc tích cực. Không thể phủ nhận vai trò của âm nhạc trong việc làm giảm sự mệt mỏi và căng thẳng, đó chính là phương thuốc vô hình cho chúng ta thêm nhiều hứng khởi và cảm xúc mới lạ trong cuộc sống hàng ngày. 1.6.1.2. Cảm nhận sự bình yên trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày 1.6.1.3. Cảm nhận sự bình yên trong phong cảnh thiên nhiên 67 *** Ý nghĩa của cảm xúc bình yên trong cuộc sống • Làm giảm đi những áp lực trong cuộc sống • Lấy lại sự cân bằng trong tâm hồn • Giúp ta nhìn lại bản thân mình • Giúp ta có cái nhìn độ lượng về những sai lầm, thiếu sót của mọi người 1.6.2. Thị giác về sự bình yên trong nội thất 1.6.2.1. Thiên nhiên Không phải cho tới thời nay, khi đô thị hóa, bê tông hóa đang thăng hoa, dồn ép con người, ta mới chợt nhận thấy sự hiện diện của thiên nhiên trong căn phòng ta ở, nơi ta sống, nơi công sở thật quý giá nhường nào. Một chậu cây cảnh, một hòn non bộ, một bể cá cũng đủ cho ta tĩnh trí, tĩnh tâm. 1.6.2.2. Màu sắc Các nghiên cứu khoa học từ lâu đã khẳng định có sự tác động không nhỏ của màu sắc lên trạng thái tâm lý và sức khỏe của người sử dụng. 68 Nếu để ý , bạn sẽ thắc mắc tại sao các quán ăn “nhanh” và xe buýt thường sơn màu vàng, cam, đỏ? Vì đây là các tông màu luôn tạo sự tỉnh táo, giúp bạn có được những động tác nhanh, lẹ. Cũng vậy, phòng chờ của bệnh viện thường sơn màu xanh nhằm giảm nhẹ nỗi lo lắng cho bệnh nhân. Mỗi màu có một tiếng nói riêng, không những phản ánh tính cách và cảm xúc con người mà còn ít nhiều tác động đến cảm xúc của con người làm cho con người cảm thấy thoải mái, dễ chịu hay bực bội, bất an… - Màu giảm stress: những màu có tác dụng giúp thư giãn như xanh nhạt, xanh lá tươi, xanh ghi xám thích hợp nhất đối với phòng ngủ, phòng tắm. Không nên chọn những màu quá chói lọi như màu đỏ. - Màu tạo cảm giác bình yên: có thể kể đến màu be, màu trắng ngà, màu xanh cây và những màu nhạt khác có ánh vàng và xanh biển. Những màu này tạo cảm giác yên tĩnh, thanh bình và hài hòa. ðể phối màu cho không gian nội thất thành công trước tiên ta phải am hiểu về màu sắc ảnh hưởng đến tâm lý con người như thế nào. + Màu nóng : là màu đỏ bão hòa trên vòng tròn màu, có thể gọi là màu đỏ cờ pha bởi màu đỏ và màu vàng. Màu nóng tự nó phản chiếu và lôi cuốn sự phản chiếu và lôi cuốn sự chú ý. Vì vậy, màu đỏ thường dùng trong thiết kế khi muốn gây sự chú ý. Màu nóng ảnh hưởng nhiều đến sự chú ý của con người, tăng huyết áp và kích thích hệ thống thần kinh. Màu nóng trong nội thất: thường có sức ảnh hưởng mạnh mẽ lôi cuốn nhưng đòi hỏi một thái độ tự tin và táo bạo, nhưng nó ít được sử dụng với phòng ngủ do đặc tính tràn đầy sinh lực của nó. 69 + Màu lạnh : Màu lạnh là màu thuần xanh biển. Nó tỏa sáng và tươi sáng hẳn lên.Màu lạnh làm người ta thấy mát như đang gần một tảng đá hay trên tuyết. Màu lạnh có tính đối lập với màu nóng. Màu lạnh trong nội thất: làm cho không gian thoáng mở, làm ta có cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng và làm rộng căn phòng nhất là khi tường trần sàn kết hợp hài hoà nhau. + Màu ấm : luôn chứa màu đỏ bên trong, nó được tạo ra do sự phối hợp màu đỏ và màu vàng. Tuỳ theo mức độ pha giữa màu đỏ và màu vàng mà chúng ta có những màu ấm khác nhau. Ví dụ như: màu đỏ cam, màu cam, màu vàng cam và những màu lân cận. Màu ấm như thân thiện, đón chào người xem. Nhìn màu ấm như người ta đang ngắm cảnh đẹp của mặt trời bình minh hoặc hoàng hôn. Màu ấm tạo cho không gian nội thất sự ấm cúng và sang trọng. + Màu mát : được tạo ra trên nền màu xanh. Nó không giống như màu lạnh bởi vì được phối với màu vàng. Màu mát được tạo ra như màu xanh ngọc và màu xanh cây cối luôn có trong tự nhiên. Màu mát làm người xem thấy nhẹ nhàng như đang trong mùa đâm chồi nảy lộc của mùa xuân, màu mát luôn nhẹ nhàng tươi mát và sâu lắng. Màu mát giống như một thác nước làm dịu mắt người xem. + Màu sáng : là màu của thuỷ tinh, có tính nhẹ nhàng, trong sáng. Màu sáng được tạo ra từ màu đỏ pha với màu lục lam đi kèm với màu vàng nhạt. Tuy nhiên sắc thái màu phải trong. Khi độ trong của màu tăng thì mức độ thay đổi màu giảm. Màu sáng làm người xem thấy tâm hồn trở nên thoải mái, thư thái và buông lỏng. Màu sáng giống như màn cửa sổ hé ra để ánh nắng ban mai lùa vào phòng. + Màu sậm : màu sậm là màu chứa màu đen trong khi phối màu. Màu sậm làm khoảng không gian như thu nhỏ lại và làm vật thể như nhỏ hơn. Màu sậm làm tăng tính nghiêm trang đứng đắn, nó ẩn khuất như khung cảnh mùa thu và mùa đông ảm đạm. Phối hợp giữa màu sáng và màu sậm sẽ gây nên một ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ. Nó tiêu biểu cho sự đối lập tự nhiên, sự tương phản cần thiết cho ngày và đêm. + Màu nhạt : là màu chứa ít nhất 65% là màu trắng. Màu nhạt tạo nên vẻ mềm mại, lãng mạn, lơ đãng và vô cùng trang nhã. Màu nhạt thường dùng như màu ngà, tùng lam sáng hoặc hồng tối nhạt. Màu nhạt tạo cho người xem cảm giác như đang ngắm đám mây trôi nhẹ như nắng ban mai hoặc êm đềm như ánh sáng mờ sương. 70 + Màu tươi : là tổng hợp tinh khiết của màu sắc. Sự tươi thắm của màu sắc được tạo ra bằng cách bỏ qua thang màu xám và đen. Trong màu tươi chứa các sắc màu xanh, đỏ, vàng và cam. Màu tươi chói lọi và sặc sỡ, nó gây nên sự chú ý. Với không gian nội thất màu tươi cho ta cảm giác trẻ trung, thời trang. 1.6.2.3. Chất liệu Những loại chất liệu có nguồn gốc thiên nhiên hay mô phỏng tự nhiên đều cho ta cảm giác gần gũi, nhẹ nhàng và bình yên. • Gỗ: gỗ là loại vật liệu gần gũi nhất con người trong cuộc sống. Gỗ dù có hoặc không qua xử lý lúc nào cũng cho ta cảm giác gần gũi và ấm áp. Màu sắc, bề mặt, các vân gỗ cho ta những cảm xúc khác nhau, khi thì hiện đại, khi thì mộc mạc, lúc lại cầu kì, sang trọng… • Tre, nứa, mây…, các loại sợi thiên nhiên: các không gian và đồ nội thất sử dụng các chất liệu này cho ta cảm giác gần gũi với thiên nhiên. • Nước: nước đem đến sự thoải mái và sảng khoái bằng âm thanh và hình ảnh. Yếu tố âm thanh là đặc điểm nổi bật mà ít chất liệu nào có được, cho cảm giác thiên nhiên như đang ở gần. Khi sử dụng nước trong nội thất tốt nhất là nên để nước ở thế động để tạo âm thanh, cho chảy từ trên cao xuống, đưa nước tràn qua thành hồ hay dẫn nước chảy từ khe… 71 • Giấy dán tường: giấy dán tường được xem như một chất liệu hoàn thiện mang đến nhiều cảm xúc thú vị cho nhà thiết kế nội thất. Những ưu điểm nổi bật của vật liệu này: thời gian thi công nhanh, kỹ thuật thi công không quá phức tạp, giá thành tương đương sơn nước, màu sắc và hoa văn đa dạng, bề mặt chất liệu phong phú… 1.6.2.4. Ánh sang Như chúng ta đã biết màu sắc được tạo ra bởi do có ánh sáng, và nhờ có ánh sáng mà chúng ta nhận biết được mọi thứ xung quanh như màu sắc hay chất liệu. Ánh sáng giúp ta nhận biết màu sắc vào ban ngày, và nguồn sáng nhân tạo giúp ta nhìn thấy màu sắc vào ban đêm. Nếu vật chiếu sáng bởi nguồn sáng nhỏ và sắc thì tạo nên sự tương phản ánh sáng mạnh mẽ, nguồn sáng rộng và khuếch tán thì sự tương phản ít. Có rất nhiều hình thức chiếu sáng cho nội thất, tuỳ theo yêu cầu và công năng sử dụng của không gian. Phòng khách phòng ăn, phòng ngủ, toilet,…mỗi phòng có nhu cầu sử dụng ánh sáng khác nhau. Không gian nào cũng vậy một số chiếu sáng có đặc thù riêng thì vẫn phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản, ta phải nhận rõ vấn đề: Mục tiêu chiếu sáng của ta là gì? Loại ánh sáng nào ta nên chiếu sáng để làm nổi vật thể cần chiếu sáng? Vật liệu trong không gian hiện hữu? 72 Như ta biết trong không gian nội thất, ánh sáng nhân tạo là vấn đề được chú trọng. Vào ban ngày ta có thể sử dụng sự phối hợp ánh sáng từ cửa sổ, từ các khe hở lọt từ bên ngoài. Còn ban đêm phụ thuộc hoàn toàn vào ánh sáng nhân tạo, việc lựa chọn hiệu quả từ loại nguồn sáng là rất quan trọng. Ta có thể kết hợp nhiều phương pháp chiếu sáng cho nội thất, chiếu sáng điểm, đường nét,… 1.7. Tìm hiểu về vùng đất Hà Tiên Hà Tiên không chỉ có “thập cảnh” mà còn rất nhiều cảnh đẹp khác. Thiên nhiên ưu đãi cho Hà Tiên một tổng thể hài hòa: núi, biển, đảo và đồng bằng kết hợp thành một vùng đất đẹp như tên gọi. Biển Hà Tiên cũng rất dồi dào sản vật ngon và lạ. Có lẽ chính vì vậy mà du khách thích đến với Hà Tiên để ngắm cảnh, để ăn hải sản. Từ trung tâm thị xã Hà Tiên đi vào khoảng 800m là đến núi Lăng. Ao Sen dưới chân núi là công trình thủy lợi có từ thời Mạc Thiên Tích, là nơi trữ nước sinh hoạt cho dân quanh vùng. Núi Lăng là nơi an táng Mạc Cửu, các con cháu và tướng lĩnh của ông, dân chúng tôn kính gọi lâu ngày thành tên. 73 Bước từng bước lên từng bậc đá xanh Quảng Tây do các nhà buôn Trung Hoa tặng cho Mạc Thiên Tích là đến ngôi mộ vị khai trấn công thần họ Mạc, tôi thầm phục người xưa thật kỳ công khi mang những thớt đá nặng hàng tấn từ Trung Quốc đến tận vùng đất xa xôi cách hàng mấy tháng đường biển. ðền thờ dòng họ Mạc được gọi là Miếu Lệnh. Cả lăng và đền thờ do Mạc Thiên Tích thiết kế và cho xây dựng vào năm 1735 - 1739. Ngôi mộ lớn nhất của Mạc Cửu có hình bán nguyệt khoét sâu vào núi, chỗ chôn hài cốt được đúc bằng đá vôi, cát, đường và nhựa ô dước như hình một con trâu nằm (thế tọa ngưu), tả có thanh long, hữu có bạch hổ. Phía trước 2 bên mộ có hai tượng tướng cầm gươm đứng hầu bằng đá xanh. Ngày nay 2 bức tượng đó bị trộm cưa mất và được đúc lại bằng xi măng. Lăng mộ Mạc Cửu được đặt đúng theo thuật phong thổ: tiền án là núi Tô Châu, hậu chẩm là núi Bình Sơn, trước lăng có dòng lưu thủy đó là ðông Hồ, phía tả là núi Bát Giác, phía hữu là núi Pháo ðài có tên chữ là ðại Kim Dự. Mặt lăng mộ quay về hướng ðông, lưng tựa núi hai bên có thế tì. Khu mộ rất kiên cố nên dù đã gần 300 năm nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc ban đầu, các bia mộ bằng đá vẫn còn nguyên vẹn. Qua sân đá “Bái ðình” hình bán nguyệt viếng mộ Mạc Cửu xong, ta đi thăm các lăng mộ khác ở rải rác khắp các triều núi Bình Sơn như lăng mộ Mạc Thiên Tích, Nguyễn Thị Hiếu Túc (vợ Mạc Thiên Tích)... được khoét sâu vào triền núi. Trên đỉnh núi Lăng có nền Xã Tắc, nền Xuyên Sơn. Tục truyền, thời Thiên Tích, hàng năm vào ngày 9 tháng Giêng Âm lịch thường diễn ra lễ tế trời, thần núi, thần sông tại nền Xuyên Sơn và tế chiến sĩ vong trận tại nền Xã Tắc. 74 ði vòng theo chân núi Bình Sơn về hướng Bắc khoảng 3km sẽ đến chùa Phù Dung. Chùa do Mạc Thiên Tích xây cho nàng thứ thiếp Phù Cừ tu hành. Xung quanh chùa là những ngọn núi, bên dưới là những cánh đồng lúa xanh tốt. Cách đó không xa là núi ðề Liêm có ngọn tháp đá cổ bảy tầng, trên đỉnh tháp một cây đa cổ thụ bao trùm bao đời nay. Tục truyền đó là tháp chứa xá lỵ của Huỳnh Long đại sư. Không biết đại sư từ phương nào đến Hà Tiên để truyền cho người dân tứ phương tụ về đây cái tâm của Phật, cái thiện của nhân gian để cùng chung sống nơi “hải ngoại” này. ðứng trên đỉnh Bình Sơn có thể thấy toàn cảnh đẹp như tranh: ðó bãi Cầu Cầu với những đường bao đang thành dạng hình khu đô thị lấn biển mới. Chẳng bao lâu nơi đây sẽ là khu đô thị hoành tráng trên tổng diện tích 96,5 ha vốn đầu tư lên đến 350 tỉ đồng do Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh vật tư (Bộ Xây dựng) làm chủ đầu tư. Những khu nhà phố, biệt thự, siêu thị, resort, đường phố, cây xanh... sẽ thành hình ngay trên vùng đất vốn là biển này. Bên chân núi Pháo ðài là cầu Tô Châu vươn mình đón trăm ngàn lượt người xe qua lại hai 75 bờ ðông Hồ. Dọc hai bờ cửa ðông Hồ, những ngôi nhà tầng khang trang, mới rực màu sơn khoe mình dưới nắng. Với tổng diện tích 7,573ha và số vốn đầu tư là 27,94 tỉ đồng khung sườn khu Trung tâm Thương mại Hà Tiên vững chãi vươn lên dưới chân cầu Tô Châu. Chợ Hà Tiên sẽ mở rộng, sẽ nối dài, sẽ sầm uất, tha hồ khách du lịch đến tham quan mua sắm. Anh Nguyễn Văn ðan - du khách đến từ TPHCM cảm khái: “Chỉ mới năm năm không trở lại, không ngờ Hà Tiên phát triển nhanh như vậy, khiến tôi không dám dẫn đường cho đoàn vì sợ lạc!”. Con đường mới mở chạy quanh co chân núi ðèn có bờ biển tuyệt đẹp, nối liền đến tận khu du lịch Mũi Nai. ði trên con đường này chẳng khác nào đi qua khúc eo Mũi Né của miền Trung. Trên đỉnh núi có ngọn hải đăng hơn trăm năm tuổi vẫn đỏ đèn hằng đêm dẫn đường cho tàu về bến. Bãi biển mũi né Con đường mới này nối liền với bãi tắm Mũi Nai. Bãi tắm này không sâu, với cát mịn, nâu, nước biển trong xanh, rất sạch và sóng êm. Bãi 76 Bàng có hàng trăm cây bàng cổ thụ dọc theo bờ rất được du khách ưu chuộng. Bãi Nò trước đây thường là nơi ghe tàu đánh cá về đậu ít có người tắm. Giờ đây Bãi Nò đã được qui hoạch thật sạch đẹp với rất đông du khách đang vui đùa trong làn nước trong lành. Từ Mũi Nai ra xa bờ chừng vài trăm mét có rất nhiều đảo nhỏ, đảo lớn của quần đảo Bình Trị và Hải Tặc. Hai quần đảo nầy cũng là nơi du lịch rất lý tưởng trong tuyến du lịch biển - đảo. Từ ngoài biển nhìn vao mũi đất này giống hệt cái đầu của một chú nai chà nằm nghểnh ra biển. Tắm xong mệt, đói thì vào quán trên bãi gọi thức ăn đồ uống. Ở các khu du lịch Hà Tiên ngoài đặc sản biển, món ngon “độc quyền” của Mũi Nai là canh chua cá kẻm nấu sả nghệ với măng tre. Cơm trái thốt nốt ngọt mát làm món tráng miệng thật dễ chịu. Muốn lạ miệng thì ăn món sầu riêng chở từ Kampot (Campuchia) qua. Sầu riêng thịt dày, mùi dậy, vị ngọt và béo ăn một lần nhớ mãi. Thạch ðộng cách thị trấn Hà Tiên khoảng 4km về phía Bắc. Từ cửa hang thông ra ngoài của Thạch ðộng ta có thể nhìn thấy cửa khẩu biên giới Việt Nam - Campuchia. ðây là một núi đá vôi nguyên khối nằm trên một đế đá cao 98m. Núi có hình như một chiếc mũ lông kỵ binh Anh, được người Pháp gọi là “Bonnet à poil”. Thạch ðộng đứng sừng sững một mình trên cánh đồng lúa xã Mỹ ðức. Trong lòng động có nhiều hang ăn thông lên trời hoặc xuống đất. Có một hang ăn sâu xuống lòng đất được truyền tụng là đường xuống Âm phủ. Nay hang này đã được lấp lại để tránh tai nạn cho du khách. Thạch nhũ trong lòng hang tạo ra muôn hình vạn trạng theo trí tưởng tượng của mọi người: công chúa Quỳnh Nga mặc áo dài xanh, Phật Bà Quan Âm mặc áo trắng, con đại bàng... Các tảng đá nứt chồng lên nhau, tưởng một ngọn gió có thể làm đổ được nhưng ngàn năm nay Thạch ðộng vẫn trơ gan cùng gió bão. 77 Thạch động Cách Thạch ðộng 1km về phía ðông là núi ðá Dựng gắn liền với truyền thuyết Thạch Sanh bị Lý Thông hãm hại giam cầm ở đây. Trong lòng núi có rất nhiều hang động, riêng có một hang có năm cây thạch nhũ như năm sợi dây đàn khi gõ phát ra tiếng kêu như tiếng đàn đá. Dân chúng cho rằng đây là cây đàn của Thạch Sanh. ðặc biệt thạch nhũ nơi đây trong như ngọc, vài hang có loại đá sa kim (là một loại tràng thạch Felspath) óng ánh vàng rất đẹp. ðá Dựng là khu du lịch mới được khai thác trở lại từ sau chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1979. ðến đó, luồn lách qua vách núi, tò mò chui vào hang động người ta mới thấy hết được sự diệu kỳ của bàn tay tạo hóa. Mặt trời rạng dần phía bên kia ðông Hồ. Ánh sáng soi rọi lên những tòa khách sạn bề thế bên này sông, lên những ngôi nhà mới cất bên kia chân núi Tô Châu. Tàu đánh cá đậu thành lớp dọc theo hai bờ ra đến tận chân cầu mới. Tôi tưởng tượng cảng thị thời họ Mạc làm tổng trấn qua sách vở. Chắc đó là những ngôi lầu với khuôn bao chạm trổ, có những cánh cửa gỗ sơn son thếp vàng. Dưới bến kia là những chiếc thuyền buồm lớn đậu chờ ăn hàng để ra khơi, tỏa đi khắp vùng vịnh bao la. 78 1.8. Biệt thự ven biển Khác biệt thự ở đồng bằng, biệt thự ven biển đòi hỏi người thiết kế phải am hiểu địa hình, địa chất, khí hậu… để có được một công trình đẹp và bền vững với thời gian. Ngoài ra, trong thiết kế không gian, yếu tố không thể thiếu ở đây là cây xanh. Tầm nhìn đẹp từ các căn nhà ven biển. Vùng ven biển thường gió mạnh, đem theo nhiều hơi nước và muối. Vì vậy, khi chỉ định vật liệu cần chú ý tới cây xanh phù hợp với môi trường ven biển như phi lao, dừa, dương xỉ… và các vật liệu chống rỉ khác. Nên sử dụng gỗ hoặc bê tông. Gỗ ưa dùng trong điều kiện này như gỗ BFT ngoài trời vừa đơn giản vừa chống lại được điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên. Bê tông cần đúc để thép giấu sâu vào trong (tạo độ bền và chống rỉ), không nên dùng kết cấu sắt. 79 Tạo không gian hồ bơi liền kề biển. Không gian ven biển cần có tầm nhìn đẹp và đây là một trong những yếu tố quan trọng khi thiết kế biệt thự biển. Kiến trúc sư sẽ tha hồ thể hiện ý tưởng, khả năng sáng tạo, với những tầm nhìn đẹp từ mọi góc độ (từ trong nhà, từ sân vườn, hiên nghỉ...). "View" biển sẽ là một điểm nhấn trong mỗi căn biệt thự biển. Trong điều kiện cho phép, không nên để giao thông cắt qua trước nhà bởi nơi đó có thể thiết kế không gian vườn, không gian hiên nghỉ, không gian hồ bơi liền kề với biển tạo hiệu quả không gian cao. 80 Không gian và tầm nhìn rộng của biệt thự ven biển. Lợi thế của biệt thự ven biển là không khí mát mẻ, trong lành. Nếu gia chủ là người thích cảm giác mát mẻ tự nhiên, trong một số trường hợp có thể tận dụng lợi thế này để thiết kế phòng ốc mát mẻ mà không cần dùng điều hòa. Tận dụng không gian biển để tạo những tầm nhìn đẹp từ tất cả các phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách, phòng làm việc… Những phòng này được thiết kế gần gũi với thiên nhiên, không cần dùng điều hòa mà vẫn mát mẻ quanh năm. 2. Ứng dụng Phần ứng dụng được thực hiện dựa trên mặt bằng kiến trúc sẵn có của 1 công trình biệt thự nằm trong khu đô thị lắn biển của thị xã Hà Tiên Ý tưởng từ những con thuyền trên biển,thuyền thúng,thuyền câu.và nhưng sinh vật biển bé nhỏ góp phần làm cho không gian nội thất trở nên gấn gũi với biển hơn. 81 2.1. Hồ sơ kiến trúc công trình 82 83 Biệt thự gồm phòng ngủ dành cho ông bà được đặt ở tầng triệt để tiện viêc đi lại của người lớn tuổi,phòng bố mẹ ở lầu 2,và phòng bé trai,bé gái đặt ở lầu 1 cạnh nhau,1 phòng ngủ dành cho khách và phòng giai nhân,phòng bếp và phòng khách đươc thiết kế không gian mở,phong sinh hoạch ở lầu 1 tạo sự thuận tiện cho bé có thể học tập và vui chơi…. Trong đồ án em chỉ thể hiện 5 không gian: phòng ngủ bố mẹ,phòng bé trai,phòng bé gái,phòng khách và bếp. 2.2. Không gian phòng khách Theo cấu trúc của ngôi nhà Việt, thì phòng khách là nơi đầu tiên khi khách bước vào nhà, là khoảng không được ưu ái nhất trong ngôi nhà, vì nó thể hiện đuợc “tầm” của gia chủ trong mắt của khách từ cái nhìn đầu tiên. Ơ phòng khách ta tiếp rất nhiều khách thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có thể là đồng nghiệp, là bạn bè thân thiết, một người nào mới quen được ta mời về nhà, hoặc chỉ là những đứa trẻ bạn của con mình. Nhưng dù là ai, thì phòng khách vẫn là nơi ta trịnh trọng mời khách ngồi và dùng trà, là nơi ta hàn huyên trăm chuyện mà ta quan tâm, là nơi ta có thể tự hào rằng nhà ta là một nơi sang trọng và ấm cúng. Trong không gian biệt thự với sân vườn bao quanh và hướng về biển, không gian phòng khách có được những ưu thế mà không phải mất công tìm kiếm đó là mảng thiên nhiên bao bọc xung quanh, chính vì vậy, kính được đặc biệt sử dụng để thiên nhiên có thể hiện hữu cả trong và ngoài nội thất. Chất liệu sử dụng chủ yếu là gỗ, yếu tố mặt nước cũng được quan tâm nhằm tạo sự mát mẻ trong không khí và cũng là yếu tố âm thanh góp phần với thiên nhiên ngoài kia. cửa sổ, nơi giao tiếp giữa bạn và thiên nhiên. Ngồi ở phòng khách, bạn có thể phóng tầm mắt qua những khung cửa sổ để ngắm khu vườn xanh mát bên ngoài, mang đến cho bạn một cảm giác yên tĩnh và thư thái. Sự bình yên chính là sự hài hòa của biển và nội thất, biển như thảm thấu vào trong và làm cho khung cảnh phòng khách thêm nhẹ nhàng và cởi mở. 84 85 2.2. Không gian bếp Trong một căn nhà đúng nghĩa, nếu người ta ví những chiếc cửa sổ thể hiện cá tính căn nhà, màu sắc là bộ thần kinh của ngôi nhà thì nhà bếp được ví như trái tim của cái tổ ấm ấy. Ơ đó luôn thấp thoáng bóng dáng một người đàn bà chuẩn bị nhịp đập , nhịp sống của một gia đình khi bà quyết định lúc nào và mùi gì để bắt đầu một bữa ăn sáng khởi sự đón chào một ngày mới, hoặc hương vị gì dành cho buổi ăn tối nhằm kết thúc một ngày làm việc trong không khí đầm ấm… Ở đó, có những đứa trẻ chạy ra vào vòi vĩnh một món ăn, ông bố nhắm nháp một tách cà phê… Căn bếp đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của một gia đình, đối với những cặp vợ chồng lớn tuổi có con cái đã trưởng thành và ra ở riêng thì căn bếp không những giữ nhiệm vụ sưởi ấm cho căn nhà mà còn là nơi quây quần đoàn tụ của cả đại gia đình vào những dịp cuối tuần, lễ tết, … ðó là nơi mà họ- những người chủ nhân lớn tuổi có thể dùng một tách trà, làm một cái bánh…, vừa chuyện trò vừa nấu nướng với những người bạn của mình trong cuộc sống chỉ có hai vợ chồng hằng ngày. 86 87 2.3. phòng ngủ bố mẹ Một phần ba cuộc đời con người dành cho giấc ngủ. Vì vậy, ngủ không chỉ đơn thuần là ngả lưng sau một ngày làm việc để chuần bị cho một ngày mới mà còn là thời gian thư giãn, lấy lại năng lượng đã mất. Chiếc giường được cách điệu từ con thuyền thúng tạo cho cảm giác thoải mái khi ngủ Trong phòng ngủ không sử dụng ánh sáng trắng, mà lấy ánh sáng màu từ đèn ngủ và ánh sáng tự nhiên từ cửa sổ Chiếc ghế dài cạnh cứa sổ cho hướng nhìn ra biển phòng ngủ có rất nhiều cửa số với không gian mở. có phòng tắm mở tạo sự thoải mái và gần gũi. 88 89 2.4. phòng bé trai Hầu hết các trẻ em đều yêu thích biển, thích tắm biển, ăn đồ biển cho nên phòng trẻ được lấy ý tưởng từ biển cả bao là, đại dương xanh thẳm. Phòng trẻ được thiết kế dành cho bé trai, với tính cách sôi nổi, thích thể thao, vận động.chỗ ngủ được thiết kế như một chiếc thuyền câu nhỏ lênh đênh trên biển, ðối diện với chỗ ngủ là bàn học của bé, bàn học được cách điệu từ hình ảnh cái neo, bên cạnh bàn học là các kệ sách cách điệu hình cá,tạo cho be có đc sự ngân nấp 90 2.5 phòng bé gái Bé trai có tình hiếu động thì bé gái có phần trầm tính và dịu dàng hơn,Chiếc giường được cách điệu con sò lớn tren bãi cát vàng,đối diện con sò lớn là 1 bè gõ được dùng làm bàn học cho bé,phía trên bàn học là kệ sách cách điệu từ nhưng sinh vật biển tao cho bé cảm giác như đang nằm trên biển. 91 92 3. KẾT LUẬN: Ở nước ta hiện nay, đời sống kinh tế văn hoá phát triển, nước ta lại đang bước trên một kỷ nguyên mới.với nhịp phát triển không ngừng ngỉ ,cuộc sống con người trỏ nên bận rộn hơn,có nhưng lúc quá mệt mỏi,quá bận rộn ,con người muốn tìm đến sự yên tĩnh và bình yên Tìm về với biển,tìm lại sự bình yên,bình dị của biển,qua đề tài này,mọi người sẽ hiểu nhiều hơn về biển cả bao la,những con thuyền và nhưng cư dân của biển.từ đó tạo một không gian sống gần gũi với biển hơn,giúp cho cuộc sống được thư giản thoải mái để tiếp tục công việc và chuẩn bị nạp năng lương cho một ngày làm việc mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBiệt thự hoa Biển - Luận văn trang trí nội thất.pdf