Luận văn Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - Đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay

Ba là, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học là một quá trình. Vì vậy, cần được thực hiện một cách thường xuyên, cập nhật và đồng bộ trong toàn bộ hoạt động giáo dục - đào tạo đại học từ việc xác định mục tiêu đến cách thức tổ chức hệ thống giáo dục - đào tạo đại học, nội dung chương trình giảng dạy, phương pháp giáo dục, phương tiện giảng dạy, phương pháp đánh giá kết quả giảng dạy và học tập, v.v. Mặt khác, việc kết hợp truyền thống và hiện đại cần được áp dụng trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, bởi lẽ vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại ở bậc giáo dục đại học sẽ không thể đạt được kết quả tốt nếu trước đó vấn đề này chưa được thực hiện ở bậc giáo dục phổ thông.

pdf79 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2294 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - Đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o. Có thể thấy, từ khi Đảng và Nhà nước Việt Nam mở rộng quy mô đào tạo sau đại học, số thạc sỹ và tiến sỹ trong các trường đại học đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, nhìn chung đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các trường đại học của Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu cả về số lượng lẫn chất lượng, nhất là chất lượng. Tỷ lệ sinh viên/ cán bộ giảng dạy trong cả nước hiện ở con số 27, ở một số trường đại học, con số này lên đến 100. Rõ ràng tỷ lệ này là quá cao, nhất là ở các trường ngoài công lập, khi những năm gần đây, số lượng sinh viên đại học ngoài công lập gia tăng với tốc độ chóng mặt. Nhiều giảng viên "chạy xô" quá nhiều, trở thành "thợ dạy", không còn chút thời gian nào cho nghiên cứu khoa học. Mà đối với giảng viên đại học thì vấn đề dành thời lượng thích đáng cho nghiên cứu khoa học là vô cùng cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy. Vấn đề cơ cấu độ tuổi của các chức danh khoa học trong giảng viên các trường đại học cũng đang rất bất hợp lý. Thế hệ các nhà khoa học trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, có quan điểm, lập trường vững vàng, kiến thức chuyên môn tốt, toàn tâm, toàn ý cho khoa học nay đã cao tuổi, dần nghỉ hưu. Thế hệ các giảng viên trẻ được học hành bài bản, nhanh chóng có học vị và chức danh khoa học đang dần dần thay thế các nhà giáo cao tuổi trên mọi lĩnh vực giáo dục, đào tạo và quản lý. Tuy nhiên, mỗi thế hệ các nhà khoa học phát triển trong những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau nên có cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá vấn đề khác nhau, những băn khoăn lo lắng khác nhau trước vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong thực thi quan điểm "giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu". Vì vậy, vấn đề làm thế nào để sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học vừa kế thừa được những giá trị tốt đẹp của truyền thống, vừa tiếp thu được tinh hoa của các nền giáo dục tiên tiến, hiện đại trên thế giới gặp không ít khó khăn ngay từ sự khác nhau trong quan điểm của các thế hệ nhà giáo Việt Nam. Đầu tư cho giáo dục - đào tạo đại học cũng là một vấn đề đang đặt ra. Ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo nói chung, đào tạo đại học nói riêng có chuyển biến theo hướng tăng lên nhưng còn lâu mới đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của dạy và học, nhất là khi các trường đại học thực hiện đổi mới phương pháp dạy học hiện đại. Đặc biệt, đầu tư cho giáo dục vừa mang tính dàn trải, vừa chưa đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Đầu ra của đào tạo đại học cũng đang là vấn đề rất bức xúc trong xã hội Việt Nam. Vậy phải chăng đó là do đầu vào của chúng ta đã rơi vào tình trạng "cung vượt cầu"? Hoàn toàn không phải như vậy. Mặc dù số lượng đầu vào của các trường đại học ở nước ta đã tăng lên nhưng vẫn còn ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực và nhu cầu nguồn nhân lực cao của đất nước. Vấn đề là ở chỗ nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng vẫn không tìm được việc làm. Ngay cả các trường sư phạm, Nhà nước cho miễn học phí để khuyến khích học sinh giỏi vào ngành sư phạm và sau khi học xong phải thực hiện cam kết "đi bất cứ đâu Tổ quốc cần", vậy mà sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường hoặc vẫn không phải điều động đi đâu, hoặc vẫn bỏ nghề để chuyển sang làm các công việc khác vì không tìm được việc nơi thành phố. Hai là, về mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng giáo dục - đào tạo đại học. Đây thực sự là một câu hỏi khó tìm lời giải đối với chiến lược giáo dục đào tạo của mọi quốc gia, đặc biệt là trong thời đại cách mạng khoa học- công nghệ và phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay. Về mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng của giáo dục đại học Việt Nam, có nhiều đánh giá, nhiều quan điểm khác nhau, nên lời giải mà họ đưa ra cũng rất khác nhau. Mặc dù vậy, số đông thường nghiêng về phía cho rằng chúng ta đang ở trong tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", rằng chúng ta đang chạy theo việc gia tăng số lượng đầu vào- người học mà chưa chú trọng chất lượng đầu ra - người làm. Từ góc độ mối quan hệ truyền thống - hiện đại, người ta cũng dễ nhất trí đánh giá là sự đổi mới nền giáo dục Việt Nam dường như quá chú trọng đến yếu tố "hiện đại", coi nhẹ yếu tố "truyền thống", sao chép quá nhiều các mô hình, cách thức, nội dung, phương pháp,... của nước ngoài không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam,... Vậy phải chăng nền giáo dục đại học Việt Nam đang phát triển quá mức cần thiết về qui mô, về số lượng, nhưng yếu kém về chất lượng, bất cập về cơ cấu đào tạo?. Trước hết, chúng ta hãy xem xét về số lượng. Số lượng sinh viên đại học của một nước áng chừng bao nhiêu thì hợp lý? Các nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục trên thế giới thường dựa vào tỷ lệ sinh viên so với thanh niên ở độ tuổi đại học của nước đó. Nền giáo dục đại học được xem là dành cho số ít người khi tỷ lệ này thấp hơn 15%; được xem là đại chúng hơn khi tỷ lệ này đạt từ 15 đến 50%; được xem là phổ cập hơn khi tỷ lệ này đạt trên 50%. Nhưng cũng theo các nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục thế giới thì giáo dục đại học dành cho số ít người chỉ thích hợp với nền kinh tế nông nghiệp, còn giáo dục đại học phổ cập mới là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế tri thức. Hiện nay tỷ lệ so sánh như trên ở một số nước như sau: Canada và Mỹ- trên 80%; Hàn Quốc- trên 70%; các nước OECD- trung bình trên 50%; Trung Quốc năm 2005 có 17 triệu sinh viên, đạt tỷ lệ sinh viên /độ tuổi thanh niên khoảng 18%. Còn ở Việt Nam, dù mấy năm qua có sự "bùng nổ" số lượng sinh viên nhưng tỷ lệ so sánh cũng chỉ mới đạt 8%, còn thấp khá xa với quan niệm giáo dục đại chúng và còn lâu mới đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế công nghiệp và rất thấp so với ngay cả các nước trong khu vực. Có nghĩa là việc phải tiếp tục phát triển số lượng đào tạo đại học là rất cần thiết để vừa đáp ứng nhu cầu học đại học của thanh niên, vừa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, vấn đề đặt ra không phải ở số lượng, ở qui mô nền giáo dục tại đại học nước ta hiện nay, mà là ở chất lượng, ở cơ cấu đào tạo, ở mối quan hệ giữa tăng số lượng với tăng chất lượng giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta. Nói một cách cụ thể hơn, vấn đề đặt ra là phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng giáo dục -đào tạo đại học, điều chỉnh cơ cấu đào tạo chuyên môn, ngành nghề một cách hợp lý, đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế sâu rộng, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng số lượng đầu vào với tăng chất lượng đầu ra của nền giáo dục đại học ở nước ta. Ba là, giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức truyền thống với những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, của xu thế toàn cầu hoá. Chúng ta phải thừa nhận rằng, trong bối cảnh lịch sử hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường là yêu cầu tất yếu khách quan đối với việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta. Lấy lợi ích làm động lực phát triển, nền kinh tế thị trường có nhiều mặt tích cực, nhiều tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước nói chung, giáo dục đại học nói riêng. Nhưng chúng ta không khó khăn gì để có thể thấy được giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục -đào tạo đại học nói riêng của nước ta những năm qua đã chịu tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến mức như thế nào. Phẩm chất đạo đức của không ít sinh viên bị sa sút, suy thoái, biến chất, mờ nhạt về lý tưởng, không có hoài bão lập thân, lập nghiệp, sống thực dụng, buông thả, thậm chí sa vào các tệ nạn xã hội. Đáng buồn hơn là còn có những sinh viên sử dụng những kiến thức học được trên ghế nhà trường để thực hiện các trò lừa đảo, gian lận, vi phạm pháp luật... Về phía người thầy, thì còn không ít giảng viên mải chạy theo cơ chế thị trường mà lãng quên, coi nhẹ các giá trị truyền thống giáo dục cao quý của tổ tiên, của ông cha đã được hun đúc qua mấy nghìn năm lịch sử. Hậu quả là chẳng những truyền thống tôn sư trọng đạo bị xói mòn, mà vị thế của người thầy giáo cũng không còn thiêng liêng như trước đây. Môi trường giáo dục - đào tạo chưa lành mạnh, tình trạng chạy theo bằng cấp, chạy theo hư danh còn khá trầm trọng, " tính đến cuối tháng 9 năm 2000 đã phát hiện 3.500 lượt người sử dụng văn bằng chứng chỉ bất hợp pháp, trong đó có gần 300 là cán bộ công chức. Đã có gần 1000 sinh viên bị buộc thôi học, trên 100 công chức bị thôi việc" [19, tr. 1], và đó mới chỉ là phần nổi của tảng băng. Bốn là, đang nổi lên mâu thuẫn giữa yêu cầu mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo bậc cao với tình trạng phân hóa giầu nghèo trong xã hội. Như đã trình bầy, quy mô giáo dục - đào tạo đại học của nước ta còn thấp xa so với các nước khác và so với yêu cầu đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhưng do chênh lệch về mức sống, sự phân hóa giầu nghèo trong xã hội ngày càng giãn rộng ra và sâu thêm, nên ở các trường đại học, tỷ lệ sinh viên là con em nhà nghèo, con em xuất thân từ công nông, nhất là nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số lại dường như tỷ lệ nghịch với sự tăng số lượng đầu vào các trường đại học những năm qua. Nghĩa là số sinh viên con nhà nghèo giảm dần trong các giảng đường đại học -cao đẳng, nhiều em đã đỗ đại học nhưng vì không đủ tiền trang trải cho các chi phí học tập, ăn ở,…nên phải bỏ học. Từ thực trạng này, vấn đề đặt ra là phải có chiến lược, chính sách thế nào đấy sao cho việc mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo đại học lên mức đại chúng hóa phải gắn liền hữu cơ với việc gia tăng cơ hội và điều kiện cho người nghèo thực hiện nguyện vọng học tập bậc cao. Hơn nữa, một nền giáo dục - đào tạo đại học "đại chúng hóa" còn giúp tạo ra nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tóm lại, với một lịch sử lâu dài bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước, nền giáo dục truyền thống của Việt Nam, trong đó có giáo dục bậc cao đã đóng vai trò khá quan trọng, làm nên những giá trị quý báu. Đó là: - Giáo dục luôn được coi trọng trong lịch sử. - Mục tiêu giáo dục bao giờ cũng hướng vào việc dạy đạo làm người hữu ích cho xã hội, dựng làng, giữ nước. - Trọng đạo gắn liền với tôn sư. - Truyền thống hiếu học. Những giá trị truyền thống trên đã được không ngừng kế thừa, phát huy và ngày càng được hiện đại hóa từ sau Cách mạng tháng Tám. Đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những quan điểm, chủ trương đúng đắn để kết hợp những giá trị truyền thống giáo dục - đào tạo Việt Nam với những tinh hoa của nền giáo dục thế giới, làm cho nền giáo dục - đào tạo Việt Nam đạt được những thành tựu đáng tự hào. Những giá trị truyền thống được nâng lên một trình độ mới do nhiều yếu tố hiện đại được đưa vào, đồng thời những truyền thống giáo dục lạc hậu của nền giáo dục phong kiến bị loại bỏ. Vị trí, vai trò của những giá trị truyền thống giáo dục ngày càng được khẳng định là cơ sở, là nền tảng của nền giáo dục hiện đại, nhưng được bổ sung thêm nhiều nội dung cho phù hợp với bối cảnh lịch sử mới. Giáo dục - đào tạo đã được xem là quốc sách hàng đầu, là yếu tố cơ bản, là khâu then chốt, là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước. Tuy nhiên, quá trình đổi mới nền giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục - đào tạo đại học nói riêng của nước ta đang đứng trước một số vấn đề đặt ra. Đó là: - Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển giáo dục với khả năng đáp ứng những điều kiện để phát triển giáo dục. - Giải bài toán quan hệ giữa số lượng và chất lượng đào tạo đại học sao cho hợp lý, một mặt phải tăng quy mô, số lượng nhưng mặt khác lại đồng thời phải bảo đảm chất lượng. - Giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức truyền thống với những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, của xu thế toàn cầu hóa. - Giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nền giáo dục đại học "đại chúng hóa" với tình trạng phân hóa giầu nghèo trong xã hội. Để sự nghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo Việt Nam nói chung, giáo dục - đào tạo đại học nói riêng đạt được kết quả tốt, bền vững, cần phải có những phương hướng và giải pháp đúng đắn để giải quyết các vấn đề đang đặt ra như trên theo hướng kết hợp truyền thống với hiện đại. Ch-¬ng 3 mét sè ph-¬ng h-íng vµ gi¶i ph¸p c¬ b¶n nh»m Gãp phÇn gi¶i quyÕt vÊn ®Ò kÕt hîp truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i trong ®æi míi gi¸o dôc - ®µo t¹o ®¹i häc ë n-íc ta trong thêi gian tíi 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG Để phát triển giáo dục - đào tạo theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại ở nước ta trong thời gian tới, cần quán triệt và thực hiện các định hướng cơ bản sau: Thứ nhất, phải đánh giá đúng thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay cả về cách thức tổ chức hệ thống giáo dục đại học lẫn qui mô, chất lượng, hiệu quả giáo dục đại học, mức độ đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đặc biệt là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh kinh tế thị trường, cách mạng khoa học - công nghệ và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở đó, thấy được những ưu điểm, thành tựu đã đạt được để phát huy, đồng thời phải chỉ ra được những hạn chế, bất cập, không phù hợp cần khắc phục; những lạc hậu, tiêu cực, phản giá trị cản trở quá trình phát triển giáo dục đại học cần loại bỏ. Điều này đòi hỏi phải có quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể khi đánh giá nền giáo dục đại học ở nước ta hiện nay. Thø hai, trong qóa tr×nh ®æi míi gi¸o dôc ®¹i häc ph¶i qu¸n triÖt vµ thùc hiÖn quan ®iÓm kÕt hîp truyÒn thèng víi hiÖn ®¹i, coi ®ã lµ mét nguyªn t¾c quan träng chØ ®¹o qu¸ tr×nh ®æi míi; kh«ng tuyÖt ®èi hãa truyÒn thèng hoÆc hiÖn ®¹i. Sù kÕt hîp nµy ph¶i ®-îc thÓ hiÖn trong toµn bé ho¹t ®éng gi¸o dôc ®¹i häc, tõ viÖc x¸c ®Þnh môc tiªu ®Õn c¸ch thøc tæ chøc, néi dung ch-¬ng tr×nh gi¶ng d¹y, ph-¬ng ph¸p gi¸o dôc, ph-¬ng tiÖn gi¶ng d¹y, ph-¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¶ng d¹y vµ häc tËp, … C¶ lý luËn lÉn thùc tiÔn ®· chØ ra r»ng, c¸i hiÖn ®¹i chØ cã thÓ ®-îc vËn dông thµnh c«ng khi dùa trªn mét c¬ së hiÖn thùc hîp lý mµ hiÖn thùc nµy lµ do truyÒn thèng t¹o nªn. NÕu biÕt lùa chän vµ ph¸t huy nh÷ng c¸i hay, c¸i tiÕn bé trong truyÒn thèng gi¸o dôc ®¹i häc, ®ång thêi biÕt tiÕp thu c¸i hay, c¸i gi¸ trÞ cña nÒn gi¸o dôc hiÖn ®¹i sÏ lµm cho truyÒn thèng ®-îc duy tr×, bæ sung vµ ®-îc ph¸t huy. Những quèc gia nào ch¹y theo khuynh h-íng cùc ®oan, ca ngîi vµ phôc håi truyÒn thèng mét chiÒu hoÆc më cöa ®ãn nhËn c¸i hiÖn ®¹i kh«ng cã chän läc, kh«ng c©n nh¾c ®Òu dÉn ®Õn sai lÇm và thÊt b¹i. V× vËy, vÒ mÆt nhËn thøc ph¶i lµm cho c¶ chñ thÓ lÉn kh¸ch thÓ cña qu¸ tr×nh gi¸o dôc ®¹i häc thÊy ®-îc sù cÇn thiÕt ph¶i kÕt hîp yÕu tè truyÒn thèng víi yÕu tè hiÖn ®¹i trong ho¹t ®éng gi¸o dôc ®¹i häc, qua ®ã chñ ®éng, tù gi¸c thùc hiÖn trong thùc tiÔn qu¶n lý, gi¶ng d¹y, häc tËp ë c¸c tr-êng ®¹i häc. MÆt kh¸c, ph¶i thÊy râ ho¹t ®éng gi¸o dôc ®¹i häc lµ mét hÖ thèng, bao gåm nhiÒu yÕu tè, nhiÒu kh©u, nhiÒu c«ng ®o¹n …, tån t¹i kh«ng t¸ch rêi nhau mµ cã mèi liªn hÖ trùc tiÕp, h÷u c¬, t¸c ®éng biÖn chøng víi nhau. Do vËy, viÖc kÕt hîp truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i trong ®æi míi gi¸o dôc ®¹i häc ph¶i b¶o ®¶m tÝnh ®ång bé. SÏ kh«ng thÓ ®¹t ®-îc kÕt qu¶ tèt nÕu viÖc kÕt hîp truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i chØ ®-îc thÓ hiÖn trong viÖc x¸c ®Þnh môc tiªu vµ c¸ch thøc tæ chøc hÖ thèng gi¸o dôc ®¹i häc, cßn c¸c yÕu tè kh¸c nh- néi dung ch-¬ng tr×nh, ph-¬ng ph¸p gi¸o dôc, ph-¬ng tiÖn gi¶ng d¹y,… l¹i kh«ng ®-îc triÓn khai thùc hiÖn. Thø ba, truyÒn thèng bao gåm c¶ nh÷ng yÕu tè tÝch cùc, cã gi¸ trÞ ®Ých thùc lÉn nh÷ng yÕu tè tiªu cùc, ph¶n gi¸ trÞ, do ®ã ph¶i biÕt kÕ thõa, ph¸t triÓn nh÷ng gi¸ trÞ cña truyÒn thèng, ®ång thêi ph¶i phñ ®Þnh nh÷ng yÕu tè ph¶n gi¸ trÞ cña truyÒn thèng trong qu¸ tr×nh ®æi míi gi¸o dôc ®¹i häc. §iÒu nµy ®ßi hái ph¶i cã sù xem xÐt, ®¸nh gi¸ nghiªm tóc yÕu tè truyÒn thèng trong gi¸o dôc ®¹i häc ë n-íc ta hiÖn nay, qua ®ã t×m ra vµ kh¼ng ®Þnh nh÷ng gi¸ trÞ ®Ých thùc cña truyÒn thèng ®Ó kÕ thõa vµ ph¸t triÓn. Sù kÕ thõa nµy kh«ng chØ theo thêi gian (theo lÞch ®¹i) mµ cßn theo kh«ng gian (kÕ thõa ®ång ®¹i). ë ®©y, cã thÓ nªu ra mét sè gi¸ trÞ trong truyÒn thèng gi¸o dôc cÇn ®-îc kÕ thõa vµ ph¸t huy nh-: sù t«n vinh nghÒ d¹y häc, hiÕu häc coi träng gi¸o dôc ®¹o ®øc, v.v... MÆt kh¸c, ph¶i chØ ra nh÷ng yÕu tè l¹c hËu, ph¶n gi¸ trÞ trong truyÒn thèng vµ lo¹i bá nã ra khái ®êi sèng gi¸o dôc ®¹i häc ë n-íc ta. Ch¼ng h¹n, häc v× b»ng cÊp, häc ®Ó "th¨ng quan tiÕn chøc"; bÖnh sÝnh ch÷ nghÜa theo kiÓu "tÇm ch-¬ng, trÝch có"; coi träng lý thuyÕt, kinh nghiÖm, xem nhÑ thùc hµnh, thùc tiÔn, thùc nghiÖm khoa häc, nªn gi¸ trÞ thùc tiÔn vµ tÝnh kh¶ thi cña hÖ thèng kiÕn thøc trong néi dung gi¸o dôc còng nh- cña c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu bÞ h¹n chÕ; lèi t- duy thô ®éng, mét chiÒu, thiÕu tinh thÇn phª ph¸n cña c¶ gi¶ng viªn vµ sinh viªn, v.v... Thø t-, coi träng truyÒn thèng nh-ng ph¶i c¸ch t©n, ®æi míi, kh«ng bª nguyªn xi truyÒn thèng, nghÜa lµ ph¶i hiÖn ®¹i hãa truyÒn thèng, nãi ®óng h¬n lµ hiÖn ®¹i hãa c¸c gi¸ trÞ truyÒn thèng ®Ó thÝch øng víi yªu cÇu cña x· héi hiÖn ®¹i vÒ ph¸t triÓn gi¸o dôc ®¹i häc. Ở ®©y cã thÓ nªu ra mét sè vÝ dô. Ch¼ng h¹n, n-íc ta cã truyÒn thèng coi träng gi¸o dôc. TruyÒn thèng ®ã ngµy nay ®-îc §¶ng ta hiÖn ®¹i hãa lªn mét tÇm cao h¬n b»ng viÖc kh¼ng ®Þnh quan ®iÓm coi "gi¸o dôc - ®µo t¹o lµ quèc s¸ch hµng ®Çu". Hay nh©n d©n ta cã truyÒn thèng hiÕu häc. TruyÒn thèng nµy cÇn ®-îc hiÖn ®¹i hãa b»ng nh÷ng chñ tr-¬ng míi, tiÕn bé nh- thùc hiÖn x· héi hãa gi¸o dôc- ®µo t¹o víi tinh thÇn mäi ng-êi cho gi¸o dôc vµ gi¸o dôc cho mäi ng-êi, x©y dùng mét x· héi häc tËp, häc tËp suèt ®êi… HoÆc trong truyÒn thèng gi¸o dôc ë n-íc ta ®· tån t¹i hai dßng gi¸o dôc lµ gi¸o dôc nhµ n-íc vµ gi¸o dôc d©n gian (víi c¸c h×nh thøc gi¸o dôc: gia ®×nh, xãm lµng, ph-êng héi, kÓ c¶ nhµ chïa…). Ngµy nay, thùc hiÖn ®a d¹ng hãa c¸c lo¹i h×nh ®µo t¹o, ngoµi hÖ thèng tr-êng c«ng, cßn cã c¸c c¬ së gi¸o dôc- ®µo t¹o: b¸n c«ng, d©n lËp, t- thùc…; kÕt hîp gi÷a gia ®×nh, nhµ tr-êng vµ x· héi trong gi¸o dôc, chÝnh lµ biÓu hiÖn cña sù hiÖn ®¹i hãa truyÒn thèng gi¸o dôc d©n gian, v.v... Thø n¨m, tÝch cùc hiÖn ®¹i hãa gi¸o dôc ®¹i häc nh-ng lµ sù hiÖn ®¹i hãa cã chän läc, phï hîp víi ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh vµ yªu cÇu ph¸t triÓn cña ®Êt n-íc, xu thÕ ph¸t triÓn cña thÕ giíi ®Ó tõng b-íc chñ ®éng héi nhËp quèc tÕ. Qu¸ tr×nh hiÖn ®¹i hãa gi¸o dôc ®¹i häc thÓ hiÖn trªn tÊt c¶ c¸c ph-¬ng diÖn: c¸ch thøc tæ chøc gi¸o dôc ®¹i häc, néi dung, ph-¬ng ph¸p gi¸o dôc, ®iÒu kiÖn ph-¬ng tiÖn gi¶ng d¹y vµ häc tËp, ph-¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ d¹y vµ häc… Nã ®-îc thùc hiÖn b»ng sù kÕt hîp gi÷a tù th©n nÒn gi¸o dôc ®¹i häc mçi n-íc víi tiÕp thu tinh hoa cña nÒn gi¸o dôc ®¹i häc thÕ giíi th«ng qua giao l-u, hîp t¸c quèc tÕ vÒ gi¸o dôc ®¹i häc. Trong ®iÒu kiÖn ngµy nay, thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ hîp t¸c quèc tÕ trong gi¸o dôc ®¹i häc lµ con ®-êng ng¾n nhÊt ®Ó hiÖn ®¹i hãa nÒn gi¸o dôc ®¹i häc mçi n-íc, ®Õn l-ît m×nh, tr×nh ®é hiÖn ®¹i cña nÒn gi¸o dôc ®¹i häc mçi n-íc l¹i lµ ®iÒu kiÖn tiªn quyÕt ®Ó chñ ®éng tham gia cã hiÖu qu¶ vµo qu¸ tr×nh giao l-u, hîp t¸c quèc tÕ vÒ gi¸o dôc ®¹i häc. HiÖn ®¹i hãa gi¸o dôc ®¹i häc lµ mét qu¸ tr×nh, nã ®ßi hái ph¶i th-êng xuyªn cËp nhËt, ®-a yÕu tè hiÖn ®¹i vµo nÒn gi¸o dôc ®¹i häc, v× cã nh÷ng yÕu tè h«m nay cßn lµ hiÖn ®¹i th× ngµy mai ®· cã thÓ trë thµnh truyÒn thèng, do ®ã cÇn ph¶i hiÓu kh¸i niÖm "hiÖn ®¹i" theo quan ®iÓm lÞch sö - cô thÓ. MÆt kh¸c, ph¶i tiÕp thu c¸i míi, c¸i hiÖn ®¹i cã chän läc v× kh«ng ph¶i mäi c¸i míi, c¸i hiÖn ®¹i ®Òu lµ c¸i tiÕn bé, c¸i phï hîp. Thø s¸u, viÖc kÕt hîp truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i trong ®æi míi gi¸o dôc ®¹i häc cÇn ®-îc ®Æt trong mèi quan hÖ víi sù nghiÖp ®æi míi nÒn gi¸o dôc quèc d©n nãi chung. Gi¸o dôc ®¹i häc lµ mét bé phËn, mét bËc häc trong hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n, nã cã quan hÖ h÷u c¬ víi c¸c bé phËn, c¸c bËc häc kh¸c. V× vËy, viÖc kÕt hîp truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i trong ®æi míi gi¸o dôc ®¹i häc chØ cã thÓ ®¹t ®-îc kÕt qu¶ tèt khi ®iÒu nµy trë thµnh mét trong nh÷ng quan ®iÓm chØ ®¹o qu¸ tr×nh ®æi míi nÒn gi¸o dôc quèc d©n vµ ®-îc thùc hiÖn ngay tõ bËc häc mÇm non. Thø b¶y, viÖc kÕt hîp truyÒn thèng vµ hiÖn ®¹i trong ®æi míi gi¸o dôc ®¹i häc ph¶i ®Æt trong bèi c¶nh ViÖt Nam tham gia héi nhËp quèc tÕ ngµy cµng s©u réng, trong ®ã cã lÜnh vùc gi¸o dôc ®¹i häc, ®Æc biÖt lµ giê ®©y khi ViÖt Nam ®· trë thµnh thµnh viªn cña WTO. T×nh h×nh nµy kh«ng chØ ®em l¹i c¬ héi mµ cßn ®-a ®Õn nh÷ng th¸ch thøc ®èi víi gi¸o dôc ®¹i häc ViÖt Nam, ®ßi hái ph¶i v-ît qua trong cuéc c¹nh tranh gay g¾t trªn lÜnh vùc gi¸o dôc ®¹i häc. ë ®©y, sù c¹nh tranh diÔn ra ngay trong qu¸ tr×nh gi¸o dôc ®¹i häc vµ ë viÖc s¶n phÈm ®µo t¹o ra tham gia vµo thÞ tr-êng lao ®éng quèc tÕ sau nµy. §Ó lµm ®-îc ®iÒu nµy ph¶i tÝch cùc vµ chñ ®éng ®-a yÕu tè hiÖn ®¹i vµo nÒn gi¸o dôc ®¹i häc, ®ång thêi ph¶i gi÷ ®-îc b¶n s¾c d©n téc trong gi¸o dôc ®Ó gi¸o dôc ®¹i häc ViÖt Nam kh«ng bÞ hßa tan vµo gi¸o dôc ®¹i häc cña c¸c n-íc kh¸c, ®¸p øng ®-îc yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi cña ®Êt n-íc theo môc tiªu mµ chóng ta ®Æt ra. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 3.2.1. Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và học tập, phương pháp đánh giá kết quả học tập theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại - Về mục tiêu, nội dung chương trình: Cần xác định lại thật rõ mục tiêu giáo dục đào tạo đại học ở nước ta theo quan niệm, quan điểm mới. Đó là mục tiêu dạy và học đại học là nhằm tạo nên con người có các loại tiềm năng: Thứ nhất, để học tập, nghiên cứu sáng tạo; thứ hai, để phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; thứ ba, để tìm và tạo việc làm không chỉ cho bản thân mà còn cho những người khác. Đây thực ra là sự vận dụng lý luận tổng hợp của thế giới về mục tiêu của giáo dục đại học (là đào tạo ra nguồn nhân lực có ba loại tiềm năng) vào điều kiện cụ thể của nước ta. Có thể thấy rằng mục tiêu dạy và học cụ thể như vậy là đã vừa kế thừa những giá trị tốt đẹp của truyền thống (đào tạo con người dựng làng giữ nước), vừa là sự tiếp thu kinh nghiệm, tinh hoa của thế giới (đào tạo con người năng động sáng tạo, có năng lực hành nghề đã được đào tạo, có trách nhiệm công dân, có tình yêu sâu nặng với Tổ quốc, với nhân dân thể hiện ở mong muốn dùng trí tuệ, tri thức của mình góp phần đưa đất nước, giúp nhân dân thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, kém phát triển,...). Với mục tiêu giáo dục đào tạo đại học theo quan niệm, quan điểm mới như trên, nội dung chương trình cho các ngành đào tạo đại học, cao đẳng cần được sửa đổi, điều chỉnh cho thật phù hợp, sát đúng. Cần dành nhiều hơn thời gian, công sức và đầu tư nguồn lực vật chất cần thiết cho việc xây dựng chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học, cao đẳng, xem đây là biện pháp quan trọng, biện pháp tiêu chuẩn hóa để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại học của nước ta. Đặc biệt cần sử dụng cách tiếp cận theo mục tiêu (mà mục tiêu lại được xác định trên cơ sở nhu cầu cung cấp nguồn lao động cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước) để thiết kế và triển khai chương trình đào tạo, nghĩa là cần dựa trên cơ sở các mục tiêu đã được xác định rõ ràng để xác định nội dung cần thiết cho chương trình và phương pháp thích hợp để triển khai chương trình. Một công việc cũng vô cùng quan trọng nữa là cần vạch ra kế hoạch cụ thể trong việc tổ chức rà soát lại cấu trúc và quan hệ giữa các khung chương trình, nội dung đào tạo của các cấp học cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ nhằm đảm bảo sự liên thông, liên tục theo hướng đi lên và không chồng chéo, không có sự lặp lại các nội dung, chương trình từ cấp thấp ở cấp cao hơn. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, việc thiết kế nội dung giáo dục - đào tạo đại học cần thực hiện theo hướng kết hợp truyền thống với hiện đại. Theo đó, nội dung giáo dục - đào tạo bao gồm không chỉ những kiến thức thuần túy về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, chuyên môn nghề nghiệp, mà còn cả những kiến thức về văn hóa, nhân văn - về tính nhân văn, những giá trị nhân văn sâu sắc của con người Việt Nam. Việc đào tạo chuyên môn, trình độ học vấn cho mỗi sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh là tất yếu và rất quan trọng, song đó mới chỉ là khía cạnh kỹ thuật của giáo dục - đào tạo; một khía cạnh nữa cũng rất quan trọng cần được quan tâm, đó là khía cạnh đạo đức, nhân văn. Đức chính là cái gốc để làm người, một người sẽ không thành người nếu không có đức, không có văn hóa. Cần phải giáo dục cho người học cả về thể chất, về văn hóa lao động, ý thức tiết kiệm, trách nhiệm công dân, lòng tự tôn dân tộc, trang bị cho người học vốn hiểu biết về môi trường sinh thái, về văn hóa pháp luật và văn hóa dân chủ, chuẩn bị cho họ tâm lý, thói quen sống và làm việc trong một xã hội công dân có kỷ cương, pháp luật nghiêm minh. Nghĩa là, nội dung giáo dục - đào tạo cần được bám sát theo các định hướng: kinh tế, xã hội, kỹ thuật, nhân văn, chính trị và phát triển. Làm được như vậy sẽ góp phần tiên quyết tạo ra một nguồn nhân lực bậc cao gồm những con người có nhân cách phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. - Về phương pháp giảng dạy và học tập: Phương pháp dạy và học bao gồm nhiều cách thức, biện pháp nhưng phương pháp chung có hiệu quả cao và đang trở thành xu hướng có tính phổ biến là biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Phương pháp này có tác dụng kích thích, phát huy tính chủ động, tích cực, thúc đẩy sự phát triển trí tuệ và khai thác khả năng sáng tạo của người học, giúp họ hình thành năng lực và phương pháp tư duy khoa học. Không có năng lực và phương pháp tư duy khoa học thì không thể có sự phát triển trí tuệ thật sự và do đó, nhân cách sẽ bị thiếu hụt một thành tố tối quan trọng, làm cho người ta dễ dao động và không có sức mạnh tự thân. Giờ đây, hiệu quả của giáo dục - đào tạo không chỉ tính bằng lượng kiến thức đã truyền đạt được mà chủ yếu phải tính bằng sự phát triển của năng lực sáng tạo, phương pháp tư duy khoa học, khả năng thích nghi và khả năng biến tri thức thành kỹ năng người lao động. Đây là điều cần thiết với người học, là nền tảng và phương tiện quan trọng giúp họ đạt hiệu quả cao không chỉ trong hoạt động thực tiễn mà cả trong quá trình tiếp tục tự đào tạo, cập nhật kiến thức thường xuyên sau này, nếu không muốn tụt hậu, vì trong thời đại bùng nổ thông tin, tri thức hiện nay, cứ mỗi 7 năm lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi. Do vậy, nếu như về mặt không gian, giáo dục - đào tạo phải được mở rộng ra toàn xã hội, thì về mặt thời gian, giáo dục - đào tạo phải được kéo dài suốt đời để người lao động kịp thích nghi, thích ứng với yêu cầu phát triển của xã hội. Với tinh thần như vậy, cần đẩy nhanh hơn nữa việc thực hiện sự nghiệp đổi mới phương pháp dạy và học theo các phương châm: - dạy cách học; - phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học; - tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông mới và biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Cũng giống như việc điều chỉnh, thay đổi một thói quen, việc thay đổi phương pháp dạy và học từ cũ sang mới (phương pháp đối thoại, tự học, người thầy dạy cách học, cách tự học) cũng đòi hỏi sự kiên trì và quyết tâm của cả thầy và trò. Vấn đề còn ở chỗ các cấp quản lý cần có sự chỉ đạo thường xuyên và sát sao mới mong đem lại hiệu quả. Vì vậy, song song với việc tăng cường điều kiện vật chất, cung cấp đủ phương tiện cho đổi mới hoạt động dạy và học, trước hết cần khuyến khích các trường đại học giảm bớt giờ lên lớp, tăng thời gian tự học và xêmina, sau đó, khi việc đổi mới này đã đi vào nề nếp, cần đặt ra quy định bắt buộc phải thực hiện phương pháp dạy và học mới này. Trong phương pháp giảng dạy mới, xêmina có vai trò rất quan trọng, vì nó là một hình thức dạy và học tích cực thông qua trao đổi một cách tự giác giữa giảng viên và sinh viên, giữa sinh viên và sinh viên về một vấn đề nào đó trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Xêmina giúp cho sinh viên chủ động trong nghiên cứu và tiếp thu kiến thức môn học, thể hiện phương pháp tư duy khoa học và tập làm quen với cách thuyết trình một vấn đề lý luận, thực tiễn nào đó. Xêmina còn là dịp tốt để sinh viên và giảng viên đối thoại, chất vấn với nhau, qua đó phát huy tính tích cực, sáng tạo của cả người dạy và người học. Đối với giảng viên, tổ chức xêmina là điều kiện để giảng viên nắm chắc và phát hiện năng lực học tập của sinh viên, thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng giảm dần thời gian giảng lý thuyết để tăng thời gian tự nghiên cứu và sinh hoạt khoa học đối với sinh viên, đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm của người thầy trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng hiện đại, việc sử dụng các phương tiện giảng dạy hiện đại, công nghệ thông tin (ví dụ giáo án điện tử...) là rất cần thiết, cần được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, đó mới chỉ là mặt kỹ thuật của vấn đề, vì thế không được đồng nhất việc sử dụng phương tiện giảng dạy hiện đại với phương pháp giảng dạy hiện đại. Cái cốt lõi, nền tảng của quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy vẫn là nội dung, chương trình giảng dạy và kiến thức của người thầy. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy khó có thể thành công, đem lại hiệu quả mong muốn nếu nội dung bài giảng lạc hậu, kết cấu bài giảng không phù hợp với phương pháp giảng dạy. Nói cách khác, đổi mới phương pháp giảng dạy phải gắn với đổi mới nội dung giảng dạy. Mặt khác, đổi mới phương pháp giảng dạy còn phải gắn với đổi mới phương pháp học tập vì quá trình dạy và học là sự tác động biện chứng giữa người dạy và người học, giữa cách dạy và cách học. Khi giảng viên sử dụng các phương pháp giảng dạy: nêu vấn đề, tạo tình huống, khám phá... thì người học không thể học theo kiểu thụ động tiếp nhận tri thức, mà phải chủ động tiếp nhận và tìm tòi, khám phá tri thức. Điều này đòi hỏi sinh viên phải đọc trước giáo trình và những tài liệu tham khảo khác, phải luôn động não, biết đặt ra những câu hỏi với thầy, mạnh dạn trao đổi, thậm chí tranh luận với thầy, với bạn học, không thuộc bài theo kiểu "học vẹt" mà phải hiểu được bản chất của vấn đề. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng việc đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại không đồng nghĩa với việc đoạn tuyệt hoàn toàn phương pháp dạy và học truyền thống (truyền thống nói ở đây là cách dạy độc thoại - cách dạy và học theo mô thức thầy nói trò ghi rồi học thuộc lòng những điều thầy nói, có tính chất hết sức thụ động). Chúng ta phê phán kiểu dạy: thầy chỉ đọc, còn trò chỉ ghi và thuộc vẹt, chứ không phải phê phán cách dạy: thầy giảng, trò ghi. Thực tế cho thấy không thiếu những kinh nghiệm giảng bài theo phương pháp thuyết trình nhưng rất dễ hiểu, sinh động, gây hứng thú với người học, đồng thời góp phần hình thành ở họ tình cảm, niềm tin, ý chí, khát vọng hướng tới những giá trị chân, thiện, mỹ. Bởi vì khi giảng bài, thông qua nội dung bài giảng và phong thái giảng dạy, người thầy không chỉ tác động đến lý trí mà còn đến tâm lý, tình cảm người trò. Riêng đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là các môn khoa học Mác - Lênin, là những môn học mang nặng tính lý luận, khá trừu tượng, nên phương pháp thuyết trình vẫn là phương pháp có tác dụng tốt. Tất nhiên, không thuyết trình theo kiểu truyền thống (càng không được thầy đọc trò ghi) mà phải cách tân, nghĩa là trong thuyết trình có nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở, tạo tình huống thông qua các hình thức diễn dịch, quy nạp, mô hình hóa, sơ đồ hóa... nhằm mục đích kích thích tính chủ động, sáng tạo của người học. Nghĩa là, phải kết hợp hợp lý yếu tố hiện đại với yếu tố truyền thống trong đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập. Nói tóm lại, quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy liên quan đến hàng loạt yếu tố như: nội dung bài giảng, giáo trình, phương pháp tiến hành giảng dạy, điều kiện phương tiện vật chất phục vụ cho dạy và học,... Các yếu tố này có quan hệ hữu cơ với nhau, do đó phải có sự đầu tư đồng bộ các yếu tố; đồng thời, phải kết hợp truyền thống với hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy và học. - Về phương pháp đánh giá kết quả học tập: Đổi mới phương pháp dạy và học gắn liền với đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học. Bài thi, bài kiểm tra không chỉ dừng lại ở việc phản ánh khả năng thuộc bài của sinh viên mà còn nói lên năng lực tư duy sáng tạo, trình độ vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn của họ. Bởi vậy, cần có sự thay đổi một cách cơ bản phương pháp đánh giá kết quả học tập theo hướng chuẩn hóa, mang tính thực chất và dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo, hay nói cụ thể hơn là lấy mục tiêu đào tạo làm cơ sở, làm tiêu chí để đánh giá kết quả học tập của người học. Theo đó, dù thi tự luận hay trắc nghiệm, trong đề thi, kiểm tra phải có phần liên hệ, vận dụng, bài tập thực hành, đòi hỏi năng lực tư duy sáng tạo, khả năng gắn lý luận với thực tiễn của người học. Cần chú trọng đánh giá kết quả học tập của người học một cách toàn diện và trong suốt cả quá trình học tập chứ không chỉ trong kỳ thi cuối năm, cuối khóa như hiện nay. Để làm được điều này cần sử dụng nhiều phương pháp đánh giá đa dạng, khoa học và hiện đại, chẳng hạn điểm thi phải là điểm tổng hợp của điểm thảo luận, điểm tiểu luận, điểm thí nghiệm, thực hành, điểm kiểm tra, điểm thi hết môn... Cần đa dạng các hình thức thi như thi viết (tự luận, trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm với tự luận), thi vấn đáp. Nghĩa là cần thay đổi cơ bản phương pháp đánh giá kết quả học tập theo hướng chuẩn hóa và thực chất hóa. 3.2.2. Tăng nguồn lực cho phát triển giáo dục đại học - Vấn đề đầu tư xây dựng cơ chế, chính sách phát triển giáo dục đại học: Cơ chế, chính sách là tổng thể những vấn đề quyết định nội dung và chất lượng giáo dục đào tạo, vì vậy tăng đầu tư cho việc nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng kết hợp những giá trị truyền thống với những giá trị hiện đại là một trong những việc làm rất quan trọng cần thực hiện đầu tiên. - Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục đại học: Cần nhận thức rõ hơn rằng nhân tố chủ yếu quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng là nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực cho giáo dục đại học tất nhiên bao gồm cả đội ngũ giảng viên và đội ngũ quản lý giáo dục từ các trường đến cơ quan chủ quản - Bộ Giáo dục & Đào tạo. Với thực trạng đội ngũ hiện nay, phải có chính sách thỏa đáng để nhanh chóng phát triển đội ngũ này về số lượng (tăng số giảng viên/ sinh viên) và nhất là về chất lượng (trình độ, năng lực chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức người thầy, người cán bộ quản lý). Nói cụ thể hơn, đó là chính sách xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục đại học có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách quản lý và giảng dạy tiên tiến, hiện đại. Để có được một đội ngũ như vậy, cần có những giải pháp đồng bộ, cụ thể như sau: Thứ nhất, đổi mới phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, công bằng, mang tính cạnh tranh. Đồng thời, đổi mới triệt để nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục đại học. Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của giảng viên, tầm nhìn chiến lược, năng lực sáng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục đại học. Thứ hai, lựa chọn sinh viên khá giỏi, cán bộ khoa học có năng lực đã kinh qua công tác tại các cơ sở kinh tế - xã hội để bổ sung cho đội ngũ. Một số trường đại học sẽ đảm nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên. Thứ ba, sử dụng cơ chế hợp đồng dài hạn (với mọi đối tượng đủ tiêu chuẩn và điều kiện) để tăng số lượng giảng viên đại học nhằm mau chóng đảm bảo tỷ lệ sinh viên/giảng viên hợp lý đối với từng ngành đào tạo. Đảm bảo sự bình đẳng giữa giảng viên biên chế và hợp đồng dài hạn, giảng viên các cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập. Thứ tư, xác định mức lương và các chế độ đãi ngộ phù hợp cho giáo chức và cán bộ quản lý giáo dục đại học theo hướng coi trọng chất xám, hiệu quả công việc, trước hết là chế độ đãi ngộ xứng đáng cho những người thầy vừa có tâm, vừa có tài, đồng thời đảm bảo tương quan hợp lý với các ngành nghề khác. Thứ năm, làm sao đảm bảo được chỗ làm việc đủ tiện nghi tối thiểu tại trường cho giảng viên đại học để tăng thời gian tiếp xúc của họ với đồng nghiệp và sinh viên, điều mà các trường đại học tiên tiến trên thế giới đã thực hiện từ lâu. Thứ sáu, có chính sách đào tạo đội ngũ giảng viên từ nước ngoài nhờ các chương trình học bổng nhà nước và các nguồn lực khác, đặc biệt chú ý các chương trình đan xen để đào tạo đội ngũ đương chức, các lớp tài năng, thông qua các đề án, các chương trình hợp tác liên kết giữa các trường đại học trong và ngoài nước. Thứ bảy, xây dựng cơ chế chính sách để thu hút được nhiều chuyên gia giỏi từ các cơ sở nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong nước và ngoài nước (kể cả Việt kiều) để hổ trợ cho giảng dạy đại học. Có thể thấy thực hiện được các giải pháp cơ bản nêu trên là đã có sự sự kết hợp giữa chính sách tôn trọng truyền thống tôn vinh nghề dạy học, "tôn sư trọng đạo" của cha ông ta với các chính sách giáo dục đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới. -Tăng cường nguồn tài chính cho phát triển giáo dục đại học: Để phát triển giáo dục đại học lên ngang tầm đòi hỏi của xã hội cả về số lượng lẫn chất lượng, một giải pháp thiết yếu không thể xem nhẹ là cần tăng cao hơn nữa tỷ trọng đầu tư cho giáo dục đại học. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học nhằm đa dạng hóa nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả đầu tư, cụ thể như sau: - Nhà nước tăng thêm kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho giáo dục đại học, còn các địa phương có kế hoạch điều chỉnh quy hoạch, dành quỹ đất để xây dựng các cơ sở giáo dục đại học mới, hiện đại, đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. - Nhà nước có chính sách ưu đãi, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học; bảo đảm quyền sở hữu theo pháp luật và các quyền lợi về vật chất và tinh thần của nhà đầu tư. - Các cơ sở giáo dục đại học chủ động thực hiện đa dạng hóa nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục đại học, khai thác triệt để các nguồn lực từ nghiên cứu và triển khai, nguồn lực từ các dịch vụ tư vấn, nguồn lực ngoài nhà nước và các đầu tư của nước ngoài. - Thực hiện nguyên tắc nhà trường được tự chủ về hạch toán thu - chi theo nguyên tắc từ nhiều nguồn thu tài chính đủ bù các khoản chi hợp lý, có tích lũy cần thiết để phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu. - Xác lập sự chia sẻ chi phí giáo dục đại học giữa Nhà nước, người học và cộng đồng; xây dựng lại hệ thống chính sách học phí, học bổng, tín dụng sinh viên. Thực hiện nguyên tắc người học phải trả học phí, nguồn để trang trải học phí có thể từ người học, từ ngân sách hoặc từ cộng đồng. Nhà nước thực hiện sự trợ giúp một phần hay toàn bộ học phí đối với các đối tượng chính sách, người nghèo, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội, trực tiếp thông qua người học. - Đổi mới chính sách tài chính nhằm tăng hiệu quả đầu tư từ ngân sách và khai thác các nguồn đầu tư khác cho giáo dục đại học. Xây dựng và triển khai quy trình phân bổ công quỹ và quản lý tài chính giáo dục đại học công khai, minh bạch và hiệu quả. Xây dựng, bổ sung, điều chỉnh các quy chế về tài chính cho các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập. Thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu quả kinh tế của giáo dục đại học. 3.2.3. Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế trong giáo dục đại học Để nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nhanh chóng xây dựng Chiến lược hội nhập quốc tế cho giáo dục đại học nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa đang tạo ra những thách thức rất lớn đối với giáo dục đại học. Làm thế nào để hội nhập mà không hòa tan, tiếp thu các trào lưu giáo dục tiên tiến, hiện đại mà vẫn bảo tồn được những giá trị truyền thống tốt đẹp của cha ông là nhiệm vụ đang đặt ra một cách cấp thiết cho nền giáo dục đại học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI. Để thực hiện được nhiệm vụ này, cần chú ý đến mấy vấn đề chủ yếu như sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng các chương trình nghiên cứu và đào tạo đặc thù cho quốc gia và dân tộc để thu hút các nhà nghiên cứu và học viên quốc tế. Giữ gìn và phát huy bản sắc và các giá trị truyền thống của dân tộc. Thứ hai, xây dựng các quan hệ trao đổi giảng viên và sinh viên, các liên kết đào tạo và nghiên cứu với đại học nước ngoài. Tiếp tục dành ngân sách gửi giảng viên và sinh viên đi học nước ngoài đối với những lĩnh vực trọng điểm. Thứ ba, thiết lập các nguyên tắc và thủ tục thông thoáng cho phép nước ngoài hoặc các trường đại học có chất lượng nước ngoài đầu tư 100% vốn hoặc mở chi nhánh ở nước ta. Kiểm soát chất lượng các dịch vụ đào tạo của các cơ sở đào tạo nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời tích cực tham gia và xây dựng mối liên kết với các tổ chức kiểm định chất lượng khu vực và quốc tế nhằm bảo vệ người học trong nước. Thứ tư, xây dựng các trung tâm du học tại chổ (trong nước, trong khu vực) mời chuyên gia quốc tế đào tạo chất lượng cao đến nước ta giảng dạy và đào tạo một cách hệ thống, bằng cách đó làm giảm nguy cơ chảy máu chất xám. Thứ năm, tận dụng mọi khả năng thu hút chuyên gia giỏi từ nước ngoài hổ trợ đào tạo và nghiên cứu. Xây dựng chính sách đồng bộ thu hút chất xám từ Việt kiều và sử dụng công dân Việt Nam học từ nước ngoài trở về đóng góp xây dựng đất nước. Thứ sáu, tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế, tiến tới xuất khẩu lao động trình độ cao. Trên đây là những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục đào tạo đại học ở nước ta sao cho đạt kết quả tốt nhất. Có thể thấy đây chỉ là những suy nghĩ bước đầu, và các giải pháp nghiêng về tiếp thu các giá trị hiện đại, các tinh hoa của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới nhiều hơn. Nhóm các thành viên nghiên cứu đề tài cho rằng điều đó thiết thực hơn. KẾT LUẬN Kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục - đào tạo đại học nói riêng thực sự là một yêu cầu khách quan trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo. Điều này không chỉ do nhu cầu của sự phát triển quy định mà nó có cơ sở từ mối quan hệ vốn rất tự nhiên giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình vận động và phát triển xã hội. Thực tế cho thấy, quá trình tiến tới cái hiện đại là quá trình kế thừa có chọn lọc truyền thống, đồng thời các bước phát triển của cái hiện đại sẽ củng cố, thúc đẩy và phát huy cái truyền thống. Bởi vậy, có thể nói, kết hợp truyền thống và hiện đại là nguyên tắc cơ bản trong phát triển giáo dục - đào tạo. Để kết hợp tốt yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong thời gian tới, cần quán triệt và thực hiện những vấn đề sau đây: Một là, về mặt nhận thức phải thấy rõ sự cần thiết phải đổi mới giáo dục - đào tạo đại học theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại; khắc phục khuynh hướng tuyệt đối hóa cái truyền thống, dẫn đến bảo thủ, trì trệ, cản trở sự phát triển giáo dục đào tạo đại học, đồng thời cũng tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa cái hiện đại, phủ định sạch trơn truyền thống, dẫn đến tình trạng thiếu tính khả thi, không phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và mục tiêu phát triển của đất nước. Hai là, phải đánh giá đúng thực trạng giáo dục - đào tạo đại học ở nước ta hiện nay, thấy được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của tình hình. Chỉ ra được những giá trị truyền thống trong giáo dục - đào tạo nói chung cũng như trong giáo dục - đào tạo đại học nói riêng cần được khai thác, phát huy; đồng thời phải loại bỏ được những tiêu cực, phản giá trị trong truyền thống giáo dục - đào tạo đại học. Mặt khác, phải cách tân truyền thống, hiện đại hóa các giá trị truyền thống cho phù hợp với bối cảnh thời đại và mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển đất nước. Ngoài ra, phải tích cực hiện đại hóa giáo dục - đào tạo đại học nhưng là sự hiện đại hóa có chọn lọc, phù hợp với điều kiện Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại, không áp dụng một cách giáo điều, rập khuôn, máy móc. Ba là, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học là một quá trình. Vì vậy, cần được thực hiện một cách thường xuyên, cập nhật và đồng bộ trong toàn bộ hoạt động giáo dục - đào tạo đại học từ việc xác định mục tiêu đến cách thức tổ chức hệ thống giáo dục - đào tạo đại học, nội dung chương trình giảng dạy, phương pháp giáo dục, phương tiện giảng dạy, phương pháp đánh giá kết quả giảng dạy và học tập, v.v... Mặt khác, việc kết hợp truyền thống và hiện đại cần được áp dụng trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, bởi lẽ vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại ở bậc giáo dục đại học sẽ không thể đạt được kết quả tốt nếu trước đó vấn đề này chưa được thực hiện ở bậc giáo dục phổ thông. Bốn là, nguồn lực cho sự phát triển giáo dục - đào tạo đại học theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại phải là kết quả của phương châm xã hội hóa giáo dục - đào tạo. Đó là sự đầu tư nhân lực, vật lực, tài lực của Nhà nước, sự đóng góp của người học, sự hỗ trợ của các cơ sở sử dụng sản phẩm giáo dục đào tạo, sự liên kết, hợp tác trong giáo dục - đào tạo đại học từ trong nước và ngoài nước, sự tích cực hưởng ứng tham gia của người dạy, người học và người quản lí hoạt động giáo dục - đào tạo đại học, v.v... TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh, Từ điển Hán - Việt, Nxb KHXH, Thủ Đức, 1996. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945- 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục tại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995. 3a. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế 04/1999 về việc tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ chính quy. 3b. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế 25/2006 về việc đào tạo sđại học và cao đẳng hệ chính quy. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020. 4a.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. 5. Nguyễn Trọng Chuẩn, Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học, Số 4-1998. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW (Khoá VII), Hà Nội, 1992. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW (Khoá VII), Hà Nội, 1997. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. 12. Phạm Văn Đồng, Vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999. 13. Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992. 14. Grand Larousse universel, Paris, 1995. 15. Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996. 16. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam: Xu hướng phát triển và những khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996. 17. Phạm Minh Hạc, Vấn đề con người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hóa, Hà Nội, 1996. 18. Phạm Minh Hạc, Khắc phục lối học hư văn khoa cử - nâng cao chất lượng giáo dục, Tạp chí Cộng sản, số 5- 1998. 19. Phạm Huy Hiền, Kiên quyết xử lý tận gốc nạn sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả, Báo Nhân dân, ngày 31-10-2000. 20. Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế, Giáo dục Nhật Bản, Hà Nội, 2002. 21. Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế, Hiện đại hoá giáo dục Nhật Bản, Hà Nội, 2002. 22. Nguyễn Văn Huyên, Giáo dục truyền thống – nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc, Tạp chí Triết học, số 4-1998. 23. Trần Đình Hượu, Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994. 24. Vũ Ngọc Khánh, Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990. 25. V.I.Lênin, Toàn tập, t.15, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977. 26. V.I.Lênin, Toàn tập, t.36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978. 27. Phan Huy Lê, Truyền thống dân tộc trong công cuộc đổi mới và hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996. 28. C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993. 29. Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. 30. Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. 31. Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. 32. Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. 33. Niên giám giáo dục – đào tạo Việt Nam – 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003. 34. Trần Đình Sử, Truyền thống dân tộc và tính hiện đại của truyền thống, Tạp chí Cộng sản, số 15-1996. 35. Hà Nhật Thăng, Lịch sử giáo dục truyền thống thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997. 36. Hà Văn Tấn, Biện chứng của truyền thống, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981. 37. Terry M.More, Sơ lược về các trường học Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. 38. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội, 1997. 39. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Nước Mỹ năm 2000 - Chiến lược giáo dục, Hà Nội, 1995.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay.pdf
Luận văn liên quan