Khảo sát được quy trình làm nước tương bằng phương pháp lên men kết hợp
hóa giải (là phương pháp đang được áp dụng rộng rãi hiện nay để hạn chế độc
tố 3 – MCPD ), cũng như đã tìm hiểu được tính chất và thành phần của nước
thải sản xuất n ước tương.
Xây dựng và vận hành mô hình xử lý nước thải b ằng bùn hoạt tính.
Hiệu quả xử lý trên mô hình đạt 87%. Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn TCVN
5945 – 2005, loại B.
Dựa vào kết quả chạy mô hình, đã xác định được các thông số động học của
quá trình xử lý nước thải sản xuất nước tương (K, Ks, Kd, Y) để làm tài liệu
tham kh ảo cho những tính toán thiết kế hệ thống xử lý, cũng như hoàn thiện
quy trình xử lý.
Từ kết quả thu được, có thể kết luận nước thải sản xuất nước tương có khả
năng được xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí đạt hiệu quả cao.
76 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3405 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xác định các thông số động học sinh học phục vụ quá trình xử lý nước thải của cơ sở sản xuất nước tương Lam Thuận bằng bùn hoạt tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở thời gian đầu tiên thức ăn chất dinh dưỡng trong nước
thải đang rất phong phú, lượng sinh khối bùn trong thời gian này rất ít.
Theo thời gian, quá trình thích nghi của vi sinh vật tăng, chúng sinh trưởng
rất mạnh mẽ theo cấp số nhân, sinh khối bùn tăng mạnh. Vì vậy, lượng
oxy tiêu thụ tăng dần, vào cuối giai đoạn này rất cao. Tốc độ tiêu thụ oxy
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 32
vào cuối giai đoạn này cĩ khi gấp 3 lần ở giai đoạn 2. Tốc độ phân hủy
chất bẩn hữu cơ tăng dần.
Giai đoạn 2: Vi sinh vật phát triển ổn định, hoạt lực hoạt enzym đạt tối đa
và kéo dài trong thời gian tiếp theo. Tốc độ phân hủy chất hữu cơ đạt tối
đa, các chất hữu cơ bị phân hủy nhiều nhất. Tốc độ tiêu thụ oxy gần như
khơng thay đổi trong một thời gian khá dài.
Giai đoạn 3: Tốc độ tiêu thụ oxy cĩ chiều hướng giảm dần và sau đĩ lại
tăng lên. Tốc độ phân hủy chất bẩn hữu cơ giảm dần và quá trình nitrat
hĩa amoniac xảy ra. Sau cùng, nhu cầu tiêu thụ oxy lại giảm và quá trình
làm việc của Aerotank kết thúc.
Sau khi oxy hĩa được 80 – 95% BOD trong nước thải, nếu khơng khuấy đảo
hoặc thổi khí, bùn hoạt tính sẽ lắng xuống đáy, cần phải lấy bùn cặn ra khỏi nước.
Nếu khơng kịp thời tách bùn, nước sẽ bị ơ nhiễm thứ cấp, nghĩa là sinh khối vi
sinh vật trong bùn ( chiếm tới 70% khối lượng cặn bùn) sẽ bị tự phân. Tế bào vi
khuẩn cĩ hàm lượng protein rất cao ( 60 – 80% so với chất khơ), ngồi ra cịn cĩ
các hợp chất chứa chất béo, hidratcacbon, các chất khống …khi bị tự phân sẽ
làm ơ nhiễm nguồn nước.
3.3.4. Phân loại Aerotank. Cĩ nhiều cách phân loại Aerotank
Phân loại theo chế độ thủy động: aerotank đẩy, aerotank khuấy trộn và
aerotank hỗn hợp.
Phân loại theo chế độ làm việc của bùn hoạt tính: aerotank cĩ ngăn hoặc
bể tái sinh ( hoạt hĩa) bùn hoạt tính tách riêng và loại khơng cĩ ngăn tái
sinh bùn hoạt tính tách riêng.
Theo tải trọng BOD trên 1 gam bùn trong một ngày ta cĩ : aerotank tải
trọng cao, aerotank tải trọng trung bình và aerotank tải trọng thấp.
Theo số bậc cấu tạo trong aerotank ( xây aerotank cĩ nhiều ngăn hoặc
hành lang ) ta cĩ các aerotank 1 bậc, 2 bậc, 3 bậc…
3.3.4.1. Bể bùn hoạt tính truyền thống
Bùn hoạt tính dịng truyền thống đầu tiên được sử dụng là các bồn hiếu khí
dài, hẹp. Lượng oxy cần dùng thay đổi dọc theo chiều dài của bể phản ứng sinh hĩa.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 33
Do đĩ hệ thống này sử dụng các thiết bị thơng giĩ làm thống bề mặt để lượng oxy
cung cấp phù hợp với nhu cầu sử dụng dọc theo chiều dài bể. Bể phản ứng thường cĩ
dạng hình chữ nhật, với dịng vào và tuần hồn bùn hoạt tính đi vào bể ở một đầu và
chất lỏng trong bể được hịa trộn (dịng thải) sẽ đi ra ở đầu đối diện.
Lượng khơng khí cấp vào từ 55m3/1kg BOD5 đến 65m3/1kg BOD5 cần khử.
Chỉ số thể tích bùn thường dao động từ 50 – 150 mg/g bùn, tuổi của bùn thường từ 3
– 15 ngày. Nồng độ BOD đầu vào thường < 400mg/l, hiệu quả làm sạch thường từ
80 – 95%.
3.3.4.2. Bùn hoạt tính tiếp xúc – ổn định
Hệ thống này chia bể phản ứng thành 2 vùng: Vùng tiếp xúc là nơi xảy ra
quá trình chuyển hĩa các vật chất hữu cơ trong nước thải đầu vào. Vùng ổn định là
nơi bùn hoạt tính tuần hồn từ thiết bị lọc được sục khí để ổn định vật chất hữu cơ.
Vì vậy, bể bùn loại này được sử dụng để cĩ thể vừa làm giảm thể tích bể phản ứng,
hoặc cĩ thể làm gia tăng khả năng lưu chứa bùn của bể bùn của bể bùn hoạt tính
truyền thống.
Hiệu quả xử lý của hệ thống này thường đạt 85 – 95%BOD5 và các chất rắn
lơ lửng. Bể bùn tiếp xúc ổn định thường dùng trong xử lý nước thải sinh hoạt với
lượng đáng kể các hợp chất hữu cơ dưới dạng các phần tử chất rắn.
3.3.4.3.Bể bùn hoạt tính thơng khí kéo dài
Thường cĩ thời gian lưu bùn kéo dài để ổn định lượng sinh khối rắn từ quá
trình chuyển hĩa của các vật chất hữu cơ bị phân hủy bởi vi khuẩn. Thời gian lưu
bùn thường kéo dài từ 20 – 30 ngày, đồng nghĩa với việc cần thời gian lưu nước
khoảng 24 giờ để duy trì khả năng pha trộn nồng độ các chất rắn lơ lửng trong nước.
Thời gian lưu nước kéo dài cĩ 2 tác dụng: làm giảm lượng chất rắn bị loại bỏ và làm
tăng sự ổn định của quá trình. Tuy nhiên, đối với bể phản ứng loại lớn thì yếu tố này
sẽ gây một số bất lợi, đĩ là hạn chế khả năng phối trộn.
3.3.4.4.Bể bùn hoạt tính thơng khí cường độ cao cĩ khuấy đảo hồn
chỉnh
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 34
Bể hiếu khí cĩ tốc độ thơng khí cường độ cao và khuấy đảo hồn chỉnh là
loại Aerotank tương đối lý tưởng để xử lý nước thải cĩ mức độ ơ nhiễm cũng như
nồng độ các chất lơ lửng cao. Aerotank loại này sẽ cĩ thời gian làm việc ngắn. Rút
ngắn được thời gian thơng khí bằng vận hành ở tỷ số F/M cao, giảm tuổi thọ bùn
hoạt tính ( thời gian lưu bùn trong bể ngắn). Trong bể Aerotank khuấy đảo hồn
chỉnh, nước thải, bùn hoạt tính, oxy hịa tan được khuấy trộn đều, tức thời. Do vậy,
nồng độ bùn hoạt tính và oxy hịa tan được phân bố đều ở mọi nơi trong bể và dẫn
đến quá trình oxy hĩa được đồng đều và hiệu quả cao.
Ưu điểm của cơng nghệ này là:
Pha lỗng ngay tức khắc nồng độ các chất nhiễm bẩn, kể cả các chất độc hại.
Khơng xảy ra hiện tượng quá tải cục bộ ở một nơi nào trong bể.
Thích hợp cho xử lý các loại nước thải cĩ tải trọng cao, chỉ số thể tích bùn
cao, cặn khĩ lắng.
Nhược điểm: chi phí đầu tư cao và vận hành cao.
3.3.4.5.Bùn hoạt tính chọn lọc
Bể bùn hoạt tính này chỉ mới được phát minh gần đây, được dùng để kiểm
sốt sự tăng trưởng quá mức của các vi khuẩn lên men, cĩ thể gồm các lồi gây hại.
Nĩ cung cấp điều kiện mơi trường cĩ lợi cho sự tăng trưởng của các vi sinh vật kết
bơng, kết quả là làm gia tăng khả năng lắng động của bùn hoạt tính. Bể bùn hoạt tính
chọn lọc sử dụng 2 cơ chế để thực hiện chọn lọc các vi sinh vật: động học và trao đổi
chất. Cơ chế động học được thực hiện bằng cách lợi dụng tải trọng đầu vào cao, do
đĩ cung cấp khả năng chọn lọc hiệu quả để vi sinh vật cĩ thể dễ dàng phân hủy các
chất nền hữu cơ ở tốc độ cao.
Bể bùn hoạt tính chọn lọc thường chia thành từng khối thể tích nhỏ, chứa
trong các ngăn riêng biệt. Dịng chảy xuống từ bể phản ứng cĩ thể được pha trộn
hồn tồn hay chỉ là dịng chảy kín.
3.3.4.6. Bể bùn hoạt tính khuấy trộn hồn tồn
Bể dùng để xử lý nước thải cơng nghiệp cĩ nồng độ đậm đặc, đặc biệt là các
chất hữu cơ khĩ phân hủy. Việc xử lý loại nước thải này thường khĩ thực hiện trong
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 35
bể bùn hoạt tính truyền thống do nồng độ các chất hữu cơ đầu vào quá cao, ngăn
chặn sự tạo thành sinh khối, khiến cho quá trình xử lý kém hiệu quả.
Ưu điểm chính của hệ thống này là pha lỗng ngay tức khắc nồng độ các
chất độc hại ( kim loại nặng) trong tồn thể tích bể, khơng xảy ra hiện tượng quá tải
cục bộ ở bất cứ phần nào của bể, áp dụng thích hợp cho loại nước thải cĩ chỉ số thể
tích bùn cao, cặn khĩ lắng.
3.3.4.7.Bể bùn hoạt tính cấp khí giảm dần
Được áp dụng khi thấy rằng ở đầu vào của bể cần lượng oxy lớn hơn ( do
nồng độ chất hữu cơ vào bể Aerotank được giảm dần từ đầu đến cuối bể), do đĩ phải
cung cấp khơng khí nhiều hơn ở đầu vào và giảm dần ở các ơ tiếp theo để đáp ứng
cường độ tiêu thụ oxy khơng đều trong tồn bể.
Ưu điểm
Giảm được luồng khơng khí cấp vào, nghĩa là giảm cơng suất của máy thổi
khí.
Khơng cĩ hiện tượng làm thống quá mức làm ngăn cản sự sinh trưởng của
vi khuẩn khử các hợp chất chứa nitơ.
Cĩ thể áp dụng ở tải trọng cao ( F/M cao), chất lượng nước ra tốt hơn.
3.3.4.8.Bể bùn hoạt tính nạp nước thải theo bậc
Dịng nước thải được đưa vào hệ thống này ở những vị trí khác nhau dọc
theo chiều dài bể. Cĩ nhiều dạng bể bùn hoạt tính loại này với việc phân bố vị trí
cung cấp dịng vào tùy thuộc vào hình dạng thiết kế.
Nạp theo bậc cĩ tác dụng làm cân bằng tải trọng BOD theo thể tích và làm
giảm độ thiếu hụt oxy ở đầu bể và lượng oxy cần thiết được trãi đều theo dọc bể, làm
cho hiệu suất sử dụng oxy tăng lên, kết quả vận hành hệ thống này thường loại bỏ
được từ 80 – 95%BOD5 và các chất lơ lửng khỏi nước thải.
3.3.4.9.Bể hiếu khí gián đoạn – SBR
Bể SBR là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính lơ lửng theo kiểu làm
đầy và xả cặn, hoạt động theo chu kỳ gián đoạn ( do quá trình làm thống và lắng
trong được thực hiện trong cùng một bể). Các bước xử lý trong chu kỳ hoạt động của
hệ thống như sau
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 36
Làm đầy
Sục khí ( khử BOD5)
Lắng trong
Xả cặn dư và xả nước ra
Chờ tiếp nhận nước thải mới.
Pha làm đầy cĩ thể ở các trạng thái: tĩnh, khuấy trộn hoặc thơng khí, tùy thuộc vào
đối tượng cần xử lý. Trạng thái tĩnh cĩ được là do năng lượng đầu vào thấp và nồng
độ các chất nền cao ở cuối giai đoạn. Trạng thái khuấy trộn là do cĩ sự khử nitrat (
khi cĩ sự hiện diện của nitrat) các chất lơ lửng sẽ làm giảm nhu cầu oxy và năng
lượng đầu vào, và cần phải cĩ điều kiện thiếu hoặc kỵ khí cho quá trình loại bỏ sinh
hĩa P. Trạng thái thơng khí là do xảy ra các phản ứng hiếu khí ban đầu, làm giảm
thời gian tuần hồn và giữ nồng độ chất nền ở mức thấp, điều này là quan trọng nếu
tồn tại thành phần các chất hữu cơ dễ bị phân hủy với nồng độ độc tính cao.
3.4. ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ
Để đảm bảo cho quá trình xử lý sinh học diễn ra cĩ hiệu quả thì phải tạo được
các điều kiện mơi trường như pH, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, thời gian, … tốt nhất
cho hệ vi sinh vật. Khi các điều kiện trên được đảm bảo quá trình xử lý diễn ra như
sau:
Tăng trưởng tế bào: ở cả hai trường hợp nuơi cấy theo từng mẻ hay nuơi cấy
trong các bể cĩ dịng chảy liên tục, nước thải trong các bể này phải được khuấy trộn
một cách hồn chỉnh và liên tục. Tốc độ tăng trưởng của các tế bào vi sinh cĩ thể
biểu diễn bằng cơng thức sau: rt= μX (3 – 1)
Trong đĩ:
rt: Tốc độ tăng trưởng của vi khuẩn nghĩa là khối lượng/ đơn vị thể tích trong
một đơn vị thời gian (g/m3.s).
μ: tốc độ tăng trưởng riêng (1/s)
X: nồng độ vi sinh trong bể hay nồng độ bùn hoạt tính (g/m3 hay mg/l).
Cơng thức (3 - 1) cĩ thể viết dưới dạng rt= x
dt
dx
(3 – 2 )
3.4.1.Các quá trình phát triển động học
3.4.1.1.Chất nền – giới hạn của tăng trưởng
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 37
Trong trường hợp nuơi cấy theo mẻ nếu chất nền và chất dinh dưỡng cần thiết
cho sự tăng trưởng chỉ cĩ với số lượng hạn chế thì các chất này sẽ được dùng đến
cạn kiệt và quá trình sinh trưởng ngừng lại. Ở trường hợp nuơi cấy trong bể cĩ dịng
cấp chất nền và chất dinh dưỡng liên tục thì ảnh hưởng của việc giảm bớt dần chất
nền và chất dinh dưỡng cĩ thể biểu diễn bằng phương trình do Monod đề xuất (
1942, 1949).
SK
S
s
m
( 3 – 3 )
Trong đĩ:
μ: tốc độ tăng trưởng riêng (1/s)
μm: tốc độ tăng trưởng riêng cực đại (1/s).
S: nồng độ chất nền trong nước thải ở thời điểm sự tăng trưởng bị hạn chế.
Ks: hằng số bán tốc độ, thể hiện ảnh hưởng của nồng độ chất nền ở thời điểm
tốc độ tăng trưởng bằng một nửa tốc độ cực đại (g/m3; mg/l).
Thay giá trị μ ở phương trình ( 3 – 3 ) vào phương trình ( 3 – 1) ta cĩ:
SK
XSr
s
m
t
(3 – 4)
3.4.1.2.Sự tăng trưởng tế bào và sử dụng chất nền
Trong cả hai trường hợp nuơi cấy theo mẻ và nuơi cấy trong bể cĩ dịng chảy
liên tục, một phần chất nền được chuyển thành các tế bào mới, một phần được oxy
hĩa thành chất vơ cơ và hữu cơ ổn định. Bởi vì số tế bào mới được sinh ra lại hấp thụ
chất nền và sinh sản tiếp nên cĩ thể thiết lập quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và
lượng chất nền được sử dụng theo phương trình sau:
rt = - Yrd (3 – 5)
Trong đĩ:
rt: tốc độ tăng trưởng của tế bào (g/m3.s)
Y: Hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại (mg/mg). Là tỷ số giữa khối lượng
tế bào và khối lượng chất nền được tiêu thụ đo trong một thời gian nhất định ở giai
đoạn tăng trưởng Logarit.
rd: tốc độ sử dụng chất nền (g/m3.s).
Từ phương trình (3 – 5) và ( 3 – 4) ta rút ra:
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 38
SK
KXS
SKY
XSr
ss
m
d
; (K=
Y
m ) ( 3 – 6)
3.4.1.3.Ảnh hưởng của hơ hấp nội bào
Trong các cơng trình xử lý nước thải khơng phải tất cả các tế bào vi sinh vật
đều cĩ tuổi như nhau và đều ở giai đoạn sinh trưởng Logarit mà cĩ một số đang ở
giai đoạn chết và giai đoạn sinh trưởng chậm. Khi tính tốn tốc độ tăng trưởng của tế
bào phải tính tốn tổ hợp các hiện tượng này, để tính tốn giả thiết rằng: sự giảm
khối lượng của các tế bào do chết và tăng trưởng chậm tỷ lệ với nồng độ vi sinh vật
cĩ trong nước thải và gọi sự giảm khối lượng này là do phân hủy nội bào (
endogenous decay). Quá trình hơ hấp nội bào cĩ thể biểu diễn đơn giản bằng phản
ứng sau:
C5H7O2N + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lượng (3 – 7)
113 160
1 1,42
Từ phương trình (5 -7) cĩ thể thấy: nếu tất cả các tế bào bị oxy hĩa hồn tồn thì
lượng COD của các tế bào bằng 1,42 lần nồng độ của tế bào.
rd ( do phân hủy nội bào) = - KdX
Trong đĩ:
Kd: hệ số phân hủy nội bào (1/s)
X: Nồng độ tế bào ( nồng độ bùn hoạt tính) (g/m3).
Kết hợp với quá trình phân hủy nội bào, tốc độ tăng trưởng thực tế của tế bào:
XK
SK
XSr d
s
m
t
, (3 – 9) hay XKYrr ddt , (3 – 9’)
Trong đĩ:
r’t: tốc độ tăng trưởng thực của vi khuẩn (1/s)
Tốc độ tăng trưởng riêng thực sẽ là:
d
s
m KSK
S
' ( 3 – 10)
Tốc độ tăng sinh khối ( bùn hoạt tính) sẽ là:
d
t
b r
ry ' (3 – 11)
Tế bào
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 39
3.4.1.4.Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ nước cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ của phản ứng sinh hĩa trong quá
trình xử lý nước thải. Nhiệt độ khơng chỉ ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hĩa của
vi sinh vật mà cịn tác động lớn đến quá trình hấp thụ khí oxy vào nước thải và quá
trình lắng các bơng cặn vi sinh vật ở bể lắng đợt 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc
độ phản ứng sinh hĩa trong quá trình xử lý nước thải được biểu diễn bằng cơng thức:
20
20
TT rr (3 – 12)
Trong đĩ:
rT: tốc độ phản ứng ở T0C
r20: tốc độ phản ứng ở 200C
θ: hệ số hoạt động do nhiệt độ
T: Nhiệt độ nước đo bằng 0C
Giá trị θ trong quá trình xử lý sinh học dao động từ 1,02 – 1,09 thường lấy 1,04.
3.4.1.5. Tốc độ khử BOD
Trong mơ tả động học của quá trình xử lý nước thải bằng sinh học rút ra được
cơng thức biểu diễn tốc độ xử lý chất nền bằng khối lượng chất nền giảm đi ở một
đơn vị thể tích bể trong một đơn vị thời gian (g/m3.s).
(3-6)
Đặt
Y
K max ;
)( SK
KXSr
s
d
(3-6’)
Từ cơng thức (3 – 6’) ta cĩ:
)( SK
KXS
X
r
s
d
( 3 – 13) là tốc độ sử dụng chất nền tính cho một đơn vị khối
lượng(g) bùn hoạt tính trong một đơn vị thời gian.
Để áp dụng vào thiết kế và quản lý các cơng trình trong thực tế cần phải thiết
lập các cơng thức tính tốn để xác định dung tích các bể xử lý sinh học và hiệu quả
xử lý.
)(
max
SKY
XSr
s
d
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 40
Hình 3.11. Sở đồ làm việc của bể Aerotank trong hệ thống xử lý nước thải
V: thể tích bể Aerotank – (m3)
Q: Lưu lượng nước thải đi vào bể (m3/ngày); (m3/h)
X0: nồng độ bùn hoạt tính cĩ trong nước đi vào bể thường khơng đáng kể
Q xả: Lưu lượng xả theo bùn ở bể lắng (m3/ngày);(m3/h).
XT: nồng độ bùn hoạt tính (cặn khơng tro) lấy từ đáy bể lắng để tuần hồn lại bể
Aerotank (g/m3; mg/l)
Qr: Lưu lượng nước đã được xử lý đi ra khỏi bể lắng (m3/ngày; m3/h)
Xr: Nồng độ bùn hoạt tính trong nước đã lắng (g/m3; mg/l)
r’t: Tốc độ tăng trưởng thực của bùn hoạt tính trong thời gian làm thống ở bể
Aerotank (g/m3.ngày; g/m3.h).
d
d
c
K
X
rY
1 (3 – 14)
SSSS
V
Qr vd
00 (3 -15)
Trong đĩ:
(S0 – S): lượng BOD giảm đi sau xử lý (mg/l)
S0: Nồng độ BOD đầu vào (mg/l)
S: Nồng độ BOD cịn lại sau xử lý (mg/l)
V,X,Xt,S
Bể Aerotank
Qv.S0
QT.S.Xt Q xả.Xt
Qv+QT.S.X
Qr.S.Xr
Bể lắng
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 41
θ: thời gian lưu nước trong bể Aerotank
vQ
V (ngày, giờ)
Từ cơng thức ( 3 – 6’) và cơng thức ( 3 – 15) ta cĩ:
SS
SK
KXSr
s
d
0 rút ra:
KSK
K
SS
X s 11.
0
3.4.2. Các biểu thức động học cho quá trình sinh trưởng bùn hoạt tính
Các chất thải hữu cơ dễ phân hủy cĩ thể xử lý hiệu quả bằng hệ thống sinh học
bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là khối quần thể vi sinh hoạt tính cĩ khả năng ổn định
chất hữu cơ hiếu khí. Động học sinh trưởng bùn hoạt tính và phân hủy chất hữu cơ đã
được mơ phỏng bằng các biểu thức tốn học như sau
Bảng 3.1. Tĩm tắt các biểu thức động học cho quá trình sinh trưởng bùn hoạt tính
Biểu thức Kí hiệu Chú thích
μ= μm SK
S
s
μ
μm
S
Ks
Tốc độ sinh trưởng riêng của sinh
khối (1/s)
Tốc độ sinh trưởng riêng tối đa (1/s)
Nồng độ chất nền trong nước thải ở
thời điểm sự tăng trưởng bị hạn chế.
Hằng số bán vận tốc, nồng độ chất
nền ở thời điểm tốc độ tăng trưởng
= ½ μm (g/m3 hoặc mg/l)
rt= SK
XS
s
m
rt Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn (g/m
3.s)
rt= - Yrd Y
rd
Hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại (
tỉ số khối lượng tế bào hình thành/ khối
lượng cơ chất sử dụng) (mg bùn hoạt
tính/mg BOD)
Tốc độ sử dụng cơ chất hay tốc độ giảm
BOD trong bể Aerotank (g/m3.s)
K=
Y
m K Hệ số sử dụng cơ chất tối đa ( ngày
-1)
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 42
rd= SK
KXS
s
X Nồng độ vi sinh vật trong bể( g/m
3 hoặc
mg/l)
θ=
Q
V V
θ
Thể tích bể Aerotank (m3)
Thời gian lưu nước trong bể ( ngày, giờ)
θc=
rrTxa XQXQ
VX
Qxả
XT
Xr
Lưu lượng xả theo bùn ở bể lắng (m3/ngày
hoặc m3/h)
Nồng độ bùn hoạt tính (g/m3; mg/l)
Nồng độ bùn hoạt tính trong nước đã lắng
(g/m3; mg/l)
d
d
c
K
X
rY
1 θc
Kd
Thời gian lưu bùn (h hoặc ngày)
Hệ số phân hủy nội bào ( ngày -1)
rd= -
SS 0
X=
)1(
)( 0
cd
c
k
SSY
S=
1)(
)1(
dc
dcs
kYk
kK
Yb=
dcK
Y
1
Yb Tỷ lệ bùn hoạt tính sinh ra do giảm chất nền
Px= )1(
)( 0
cdk
SSYQ
Px Lượng chất rắn dễ bay hơi trong bùn dư
F/M=S0/θX F/M Tỉ số cơ chất/ vi sinh ( mg BOD/mg
bùn.ngày)
Khi thiết kế hệ thống bùn hoạt tính xáo trộn hồn tồn, cần thiết xác định các
thơng số động học Y, kd, Ks và k. Nhằm xác định các thơng số động học này, thường
sử dụng các mơ hình thí nghiệm. Trong việc xác định các thơng số động học này,
cách thức thơng thường là vận hành các mơ hình ứng với các giá trị θc khác nhau và
thường nằm trong khoảng 3 đến 20 ngày. Sử dụng số liệu thu thập được ở các điều
kiện trong trạng thái ổn định để xác định các giá trị trung bình Q, S0, S, X và rsu.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 43
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG TRÊN MƠ HÌNH BÙN HOẠT TÍNH
Mơ hình thí nghiệm gồm cĩ các cơng trình sau:
Thùng chứa
nước vào
Bể sinh học
Thùng chứa
nước ra
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 44
Hình 4.1. Mơ hình thí nghiệm bùn hoạt tính
Thùng pha nước thải (45 lít): Pha lỗng nước thải với nồng độ mong muốn.
Thùng chứa nước thải (30 lít) : Thu gom lượng nước thải sau khi xử lý ở bể
sinh học.
Bể sinh học: Bể sinh học làm bằng kính tấm (dày 5mm), thể tích hữu ích 30
lít, chiều cao lớp nước 0,3m (chiều cao tổng cộng 0,4 m). Khí được đưa vào
bằng máy nén khí và được khuếch tán vào nước qua cục đá bọt.
4.1. Các thí nghiệm trên mơ hình
Nước thải được lấy mỗi ngày 1 lần tại cơ sở sản xuất nước tương Lam Thuận,
sau thanh chắn rác thơ vào giờ cao điểm tức là thời điểm lượng nước thải đổ ra nhiều
nhất (8h – 9h sáng). Các mẫu nước thải được vận chuyển về phịng thí nghiệm khoa
Mơi Trường của trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ để xác định một số thơng số như
COD, SS, pH, Tổng Nitơ, Tổng P. Nhìn chung, nước thải sản xuất này cĩ hàm lượng
hữu cơ, chất dinh dưỡng hồn tồn phù hợp cho việc xử lý bằng phương pháp sinh
học mà khơng cần phải bổ sung bất kỳ chất dinh dưỡng nào.
Bùn hoạt tính dùng cho việc xử lý được lấy tại nhà máy xử lý nước thải tập
trung của khu cơng nghiệp Tân Bình. Bùn được lấy trực tiếp từ các bể sinh học hiếu
khí của nhà máy, sau đĩ tiến hành xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS –
Suspended Solids), khả năng lắng của bùn thể hiện qua chỉ số thể tích bùn (SVI -
Sludge Volume Index) nhằm kiểm tra chất lượng bùn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 45
4.1.1.Các thiết bị và vật liệu nghiên cứu
Tủ sấy
Máy đo pH (MP220 pHMeter)
Máy quang phổ kế (Spectrophotometer)
Hĩa chất làm COD, Tổng Nitơ, Tổng P.
Thiết bị chưng cất Kjeldahl
Dụng cụ thủy tinh, …
4.1.2. Tiến hành thí nghiệm
Xác định thơng số của bùn:
Lấy thể tích V (ml) bùn, sấy ở 105oC, xác định MLSS của bùn.
Nồng độ bùn được xác định :
V
MLSSCb (mg/l)
Quá trình thích nghi
Ở giai đoạn này tiến hành làm các bước sau:
Chọn lượng nước thải cần xử lý là 24 lít. Bùn nuơi cấy ban đầu được lấy từ nhà
máy xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp Tân Bình. Pha bùn với nước thải đã
pha lỗng sao cho hỗn hợp bùn và nước thải cĩ nồng độ chất rắn lơ lửng (MLSS -
Mixed Liquor Suspended Solids) = 2000 – 3500 mg/l (ở đây chọn MLSS = 2500
mg/l)theo hệ phương trình sau:
bunnuochh
hhhhbunbunnuocnuoc
VVV
SSVSSVSSV
Trong đĩ:
Vnước, Vbùn, Vhh: Thể tích của nước thải (lít) đã pha lỗng, thể tích bùn, thể
tích hỗn hợp gồm bùn và nước thải.
SSnước, SSbùn, SShh: Hàm lượng chất rắn lơ lửng (mg/l) của nước thải, bùn và
hỗn hợp nước thải và bùn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 46
Sau khi tính tốn được lượng bùn cần cho vào, ta đánh dấu mức bùn trong bể để
thuận tiện cho việc duy trì thể tích bùn đã được xác định.
Giai đoạn thích nghi bắt đầu ở tải trọng 0.58 kg/m3.ngđ tương ứng với COD
vào khoảng 580 mg/l và thời gian lưu nước là 24 giờ.
Cho hỗn hợp bùn và nước thải vào bể sinh học, xác định các thơng số COD,
pH, MLSS đầu vào và tiến hành sục khí liên tục trong 24 giờ. Trong quá trình
sục khí, cần theo dõi chỉ số nồng độ oxy hịa tan trong nước thải (DO –
Dissolved Oxygen) để kịp thời điều chỉnh lượng khí cần cung cấp vào bể (DO
= 3 – 5 mg/l).
Sau 24 giờ, lấy 100ml nước thải để xác định các thơng số: pH, SS, COD.
Tiếp tục tiến hành việc thích nghi cho đến khi hiệu quả khử COD dần ổn định.
Giai đoạn thích nghi kết thúc khi COD ổn định theo thời gian lưu nước, khi đĩ
bùn kết cụm thành dạng bơng màu nâu sẫm, dễ lắng.
Vẽ đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian đối với thí nghiệm thích
nghi và nhận xét.
Quá trình tăng tải trọng
Cuối giai đoạn thích nghi, xác định các thơng số COD, MLSS, pH sau 24 giờ. Đánh
dấu mức bùn lắng sau 30 phút (mức bùn lắng này ứng với SS khoảng 2500 mg/l).
Xác định khả năng lắng của bùn bằng chỉ tiêu SVI.
Cách xác định SVI:
Lấy 1 lít mẫu được lấy từ bình phản ứng (sau khi thích nghi bùn)
Khả năng lắng của bùn được đo bằng cách đổ hỗn hợp đến vạch 1 lít,
để lắng trong 30 phút, sau đĩ được thể tích bị chiếm bởi bùn lắng.
SS được xác định bằng cách lọc, sấy khơ và cân trọng lượng.
SVI là thể tích bằng ml bị chiếm giữ bởi 1 gam bùn hoạt tính sau khi
để lắng 30 phút hỗn hợp trong bể phản ứng, được tính:
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 47
)/(1000 gml
MLSS
VSVI
Tăng tải trọng COD ứng với thời gian là 24h, 12h, 8h, 6h, 4h.
Ở mỗi tải trọng xác định COD, pH, SS.
Khi hiệu quả COD ở tải trọng nào đĩ ổn định trong thời gian tối thiểu 3 ngày,
tiếp tục tăng tải cao hơn. Quá trình tăng tải kết thúc khi hiệu quả COD giảm. Lúc đĩ
hiện tượng quá tải xảy ra.
Lập bảng số liệu mơ hình tĩnh sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng dần và vẽ
đồ thị biểu diễn mơ hình tĩnh sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng dần và nhận xét.
Chạy mơ hình động và xác định các thơng số động học
Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước (24h): lập bảng số liệu, vẽ
đồ thị quan hệ thời gian và hiệu quả khử COD, COD vào và ra.
Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước (12h): lập bảng số liệu, vẽ
đồ thị quan hệ thời gian và hiệu quả khử COD, COD vào và ra.
Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước (8h): lập bảng số liệu, vẽ
đồ thị quan hệ thời gian và hiệu quả khử COD, COD vào và ra.
Các hệ số động học của quá trình sinh học hiếu khí bao gồm hằng số bán
vận tốc Ks, tốc độ sử dụng cơ chất tối đa K, tốc độ sinh trưởng vùng tối đa
m, hệ số sản lượng tối đa Y và hệ số phân huỷ nội bào Kd. Các thơng số
này được xác định theo 2 phương trình sau:
K
1
S
1*
K
K
)SS(
.X S
0
d
0
C
K
).X(
)]SS.(Y[1
Trong đĩ:
X : Hàm lượng bùn hoạt tính MLSS, mg/l
: Thời gian lưu nước trong bể aerotank, ngày
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 48
c : Thời gian lưu bùn, ngày
S0 : Nồng độ COD đầu vào, mg/l
S : Nồng độ COD đầu ra, mg/l
S0–S: Lượng COD giảm đi sau xử lý, mg/l
Dựa vào số liệu thí nghiệm, bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, xác định mối
quan hệ bậc nhất (y = ax+b) giữa các thơng số động học trên qua việc tìm hệ số a và
b của đường thẳng y = ax+b.
Lập bảng chọn lựa như sau:
Cột S:
Lấy từ lúc bắt đầu chạy với t = 1 ngày đến khi COD bắt đầu giảm (chạy
động)
Lấy tiếp giá trị khi chạy với t = 0,5 ngày ở COD max.
Lấy tiếp giá trị ở thời điểm chạy tĩnh (tăng tải trọng) với t = 24(h), t =
12(h), t = 8(h).
Ta được bảng sau:
S0 S n = b X S
1 )SS(
.X
0
X
)SS( 0
b
1
Vẽ đường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa thơng số
X
)SS( 0 và
b
1
Từ đĩ ta cĩ phương trình dạng: y = ax + b
aY
bK d
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 49
Vẽ đường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa X./ (S0 – S) và 1/S
Từ đĩ ta cĩ phương trình dạng: y= ax + b
KaKa
K
K
b
K
K
b
S
S .
11
4.1.3.Các phương pháp phân tích
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 50
Bảng 4.1. Các phương pháp phân tích
STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích
1 pH Dùng máy đo pH Model 2000 VWR Scientisic
2 COD Sử dụng tác nhân oxy hĩa mạnh K2Cr2O7, để oxy hĩa
chất hữu cơ trong 2h ở 1600C. Lượng K2Cr2O7 dư được
chuẩn độ bằng dung dịch FAS ( ferrous ammonium
sulfate) 0,1M với chỉ thị feroin.
3 BOD5 Sử dụng chai DO (V=300ml). Đo hàm lượng DO ban
đầu và sau 5 ngày ủ ở 200C. Nồng độ BOD được đặc
trưng bằng lượng oxy chênh lệch do vi sinh vật sử dụng
trong 5 ngày ủ
4 SS Xác định hàm lượng cặn trong mẫu ( trên giấy lọc)sau
khi sấy ở 1030C đến khối lượng khơng đổi.
5 P tổng Phá mẫu, chuyển tồn bộ P về dạng octo – PO4 sau đĩ
xác định octo – PO4 bằng phương pháp trắc quang với
thuốc thử Ammonium Molybdate và SnCl2 trong mơi
trường acid
6 N tổng Bao gồm : N - hữu cơ và N – NH3 được xác định bằng
phương pháp Kjeldahl ; N – NO2 và N – NO3 được xác
định bằng phương pháp trắc quang.
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1.Thí nghiệm 1: Xác định các thơng số bùn giống ( bùn được lấy từ bể
Aerotank của nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Tân Bình)
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 51
Lấy 1 cốc 250ml đem sấy khơ ở 1050C trong 2h, sau đĩ cân được khối lượng
m1 = 94.8645 (g)
Lấy một thể tích bùn V = 10 ml, sấy ở 1050C trong 2h, sau đĩ cân được khối
lượng m2 = 95.0589 (g) và xác định mss = m2 – m1 = 95.0589 – 94.8645 =
0.1944 mg/l.
Nồng độ bùn xác định:
)/(19440
10
101944.0
10
10*)( 6621
1
lmgmm
l
mg
V
mC ssb
4.2.2. Thí nghiệm 2: Chạy giai đoạn thích nghi
Bùn nuơi cấy ban đầu cho vào mơ hình với hàm lượng SS vào khoảng 2000 –
3000 mg/l (lấy trung bình 2500 mg/l)
Thể tích bể chứa là V = 24 (lít). Muốn hàm lượng bùn trong nước thải là 2500
mg/l (C) thì thể tích bùn cần lấy là:
)(3)(086.3
19440
2500.24. litl
C
CVV
b
b
Giai đoạn thích nghi được kết quả cho vào bảng sau (dừng thí nghiệm khi
COD tương đối ổn định):
Bảng 4.2. Kết quả khử COD theo thời gian ở giai đoạn thích nghi
Ngày Thời gian (giờ)
Tải trọng
(kg
COD/m3.ngđ)
CODtrước xử lý
(mg/l)
CODsau xử lý
(mg/l)
Hiệu suất
(%)
MLSS
(mg/l)
1 24 0.64 640 385 40 1896
2 24 0.64 640 266 58.5 2024
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 52
3 24 0.64 640 141 78 2535
4 24 0.64 640 120 81.25 2698
5 24 0.64 640 79 87.65 2749
6 24 0.64 640 79 87.65 2638
0
100
200
300
400
500
600
700
1 2 3 4 5 6
so lan lay mau
CO
D(
m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD theo thời gian trong giai đoạn thích nghi
Nhận xét: Đồ thị thể hiện quá trình hoạt động của bể bùn hoạt tính xử lý nước
thải của quá trình sản xuất nước tương. Hiệu quả xử lý tăng dần theo thời gian vận
hành mơ hình, đến ngày thứ 5 hiệu quả bắt đầu ổn định 87.65%.
Quan sát trên mơ hình cho thấy đến ngày thứ 4 bùn đã bắt đầu thích nghi kết
thành những bơng cặn với kích thước vừa phải. Đến ngày thứ 5 bùn bắt đầu chuyển
từ màu vàng nhạt sang màu nâu sẫm, bơng bùn lớn đặc trưng cho quá trình hiếu khí,
tốc độ lắng nhanh chứng tỏ vi sinh vật đã thích nghi với nước thải.
4.2.3.Thí nghiệm 3: Chạy mơ hình tĩnh
4.2.3.1.Chạy tải trọng ứng với thời gian lưu nước (24h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.3. Kết quả khử COD ở thời gian lưu nước 24h
Ngày Thời gian lưu
Tải
trọng
COD
vào
COD
ra
Hiệu
quả
MLSS
(mg/l) pH
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 53
nước
(giờ)
(kg
COD/m3.ngđ
(mg/l) (mg/l) %
1 24 0.6 600 420 30 2215 6.78
2 24 0.6 600 140 76.67 2853 7
3 24 0.6 600 87 85.5 2930 6.65
4 24 0.6 600 87 85.5 3238 6.65
0
100
200
300
400
500
600
700
1 2 3 4
so lan lay mau
CO
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Hi
eu
s
ua
t
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD ở thời gian lưu nước 24h
Nhận xét: Qua đồ thị trên ta thấy ở thời gian lưu nước 24h của giai đoạn chạy tĩnh hiệu quả
xử lý COD cao nhất đạt 85.5%.
4.2.3.2.Chạy tải trọng ứng với thời gian lưu nước (12h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.4. Kết quả khử COD ở thời gian lưu nước 12h
Ngày
Thời
gian
lưu
nước
(h)
Tải
trọng
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS pH
1 12 1.26 630 400 36.5 2834 7.11
2 12 1.26 630 230 63.5 3253 7.39
3 12 1.26 630 85 86.5 3585 7.4
4 12 1.26 630 85 86.5 3794 7.48
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 54
0
100
200
300
400
500
600
700
1 2 3 4
so lan lay mau
CO
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD ở thời gian lưu nước 12h
Nhận xét: Qua đồ thị trên ta thấy ở thời gian lưu nước 12h của giai đoạn chạy tĩnh hiệu quả
xử lý COD cao nhất đạt 86.5%
4.2.3.3.Chạy tải trọng ứng với thời gian lưu nước (8h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.5. Kết quả khử COD ở thời gian lưu nước 8h
Ngày Thời gian
Tải
trọng
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS pH
1 8 1.85 610 370 39.3 2780 7.23
2 8 1.85 610 220 63.9 2986 7.35
3 8 1.85 610 80 86.88 3465 7.36
4 8 1.85 610 80 86.88 3487 7.56
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 55
0
100
200
300
400
500
600
700
1 2 3 4
so lan lay mau
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Hi
eu
s
ua
t
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.5. Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD ở thời gian lưu nước 8h
Nhận xét: Qua đồ thị trên ta thấy ở thời gian lưu nước 8h của giai đoạn chạy tĩnh hiệu quả
xử lý COD cao nhất đạt 86.88%.
4.2.3.4.Chạy tải trọng ứng với thời gian lưu nước (6h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.6. Kết quả khử COD ở thời gian lưu nước 6h
Ngày Thời gian
Tải
trọng
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS pH
1 6 2.4 600 360 40 2450 7.23
2 6 2.4 600 190 68.33 2890 7.5
3 6 2.4 600 80 86.67 3336 7.62
4 6 2.4 600 80 86.67 3597 7.56
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 56
0
100
200
300
400
500
600
700
1 2 3 4
so lan lay mau
CO
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Hi
eu
s
ua
t
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD ở thời gian lưu nước 6h
Nhận xét: Qua đồ thị trên ta thấy ở thời gian lưu nước 6h của giai đoạn chạy tĩnh hiệu quả
xử lý COD cao nhất đạt 86.67%.
4.2.3.5.Chạy tải trọng ứng với thời gian lưu nước (4h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.7. Kết quả khử COD ở thời gian lưu nước 4h
Ngày Thời gian
Tải
trọng
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS pH
1
4 3.66 610 480 21.3 2250 7.35
4 3.66 610 310 49.2 2470 7.52
2
4 3.66 610 185 69.67 2870 7.42
4 3.66 610 125 79.5 3060 7.5
3
4 3.66 610 105 82.8 3165 7.56
4 3.66 610 105 82.8 3165 7.52
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 57
0
100
200
300
400
500
600
700
1 2 3 4 5 6
so lan lay mau
CO
D(
m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Hi
eu
s
ua
t
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD ở thời gian lưu nước 4h
Nhận xét: Qua đồ thị trên ta thấy ở thời gian lưu nước 4h của giai đoạn chạy tĩnh hiệu quả
xử lý COD cao nhất đạt 82.8%.
a. Bảng 4.8. số liệu mơ hình tĩnh sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng dần
Tải
trọng
Thời
gian
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS
3.66 4 610 105 82.8 3165
2.4 6 600 80 86.67 3597
1.85 8 610 80 86.88 3387
1.26 12 630 85 86.5 3794
0.6 24 600 87 85.5 3047
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 58
0
100
200
300
400
500
600
700
4 6 8 12 24
thoi gian luu nuoc
CO
D
(m
g/
l)
80
81
82
83
84
85
86
87
88
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.8 :Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD sắp xếp theo thời gian lưu nước
tăng dần
Nhận xét: Đồ thị trên cho thấy thời gian lưu nước quá ít ( 4 giờ) khơng đủ thời
gian cho vi sinh vật phát triển, thời gian lưu nước quá lâu ( 24 giờ) tốc độ phát triển
của vi sinh vật sẽ ở giai đoạn suy thối. Chỉ cịn lại 3 thời gian lưu nước tốt là 12h,
8h và 6h. Nên chọn thời gian lưu nước 6h là tốt nhất vì hiệu quả xử lý cao 86.67%,
đồng thời thời gian lưu nước càng thấp thì thể tích của bể sẽ càng nhỏ, tiết kiệm chi
phí đầu tư và vận hành.
b. Bảng 4.9. số liệu mơ hình tĩnh sắp xếp theo tải trọng tăng dần
Thời
gian
Tải
trọng
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS
24 0.6 600 87 85.5 3047
12 1.26 630 85 86.5 3794
8 1.85 610 85 86.88 3487
6 2.4 600 80 86.67 3597
4 3.66 610 105 82.8 3165
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 59
0
100
200
300
400
500
600
700
0.6 1.26 1.85 2.4 3.66
tai trong (kgCOD/m3.ngay)
CO
D
(m
g/
l)
80
81
82
83
84
85
86
87
88
Hi
eu
s
ua
t
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.9.Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD sắp xếp theo tải trọng tăng
Nhận xét: Hình 4.9 cho thấy hiệu quả xử lý ở 5 tải trọng khác nhau nhìn chung
gần như nhau,điều này cho thấy hệ VSV trong bể mơ hình thích nghi khá tốt với mơi
trường nước thải sản xuất nước tương. Tải trọng thích hợp cĩ thể nằm trong giới hạn
2 – 3kgCOD/m3.ngày.
c. Khảo sát khả năng lắng của bùn trong giai đoạn thay đổi nồng độ
Trước mỗi lần thay đổi nồng độ, ta cần phải kiểm tra khả năng lắng của bùn qua
chỉ số SVI. Sau đây là bảng kết quả kiểm tra khả năng lắng của bùn ứng với
5 nồng độ khác nhau.
Bảng 4.10. Kết quả bùn lắng ở các nồng độ và thời gian khác nhau:
Thời gian (
phút)
Thể tích bùn lắng( ml MLSS/hổn hợp bùn và nước thải)
COD = 600
(mg/l)
COD = 630
(mg/l)
COD = 620
(mg/l)
COD = 640
(mg/l)
COD = 610
(mg/l)
0 1000 1000 1000 1000 1000
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 60
5 750 720 720 650 630
10 570 580 510 470 460
15 480 450 420 350 370
20 390 350 315 305 330
25 360 340 290 280 290
30 350 320 280 275 275
Từ kết quả trên ta tính được giá trị SVI theo cơng thức:
)/(1000
'30
lmg
MLSS
VSVI
SVI ứng với nồng độ COD = 600 mg/l và MLSS = 3238
)/(1.1081000
3238
350 lmgSVI
SVI ứng với nồng độ COD = 630 mg/l và MLSS = 3794
)/(3.841000
3794
320 lmgSVI
SVI ứng với nồng độ COD = 620mg/l và MLSS = 3487
)/(3.801000
3487
280 lmgSVI
SVI ứng với nồng độ COD = 640 mg/l và MLSS = 3597
)/(5.761000
3597
275 lmgSVI
SVI ứng với nồng độ COD = 610 mg/l và MLSS = 3165
)/(8.861000
3165
275 lmgSVI
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 61
Theo kết quả ở bảng trên ta thấy 5 ÷ 15 phút đầu bùn hoạt tính lắng rất nhanh,
sau đĩ quá trình lắng chậm dần. Nhìn chung ở cả 5 nồng độ khác nhau thì giá trị SVI
đều nằm trong giới hạn lắng tốt ( SVI từ 50 ÷ 150) điều này chứng tỏ hoạt tính của
bùn khá tốt và chúng hồn tồn cĩ khả năng xử lý nước thải bằng mơ hình bùn hoạt
tính hiếu khí.
4.2.4. Thí nghiệm 4: Chạy mơ hình động và xác định các thơng số động học
4.2.4.1.Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước (24h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.11.Kết quả khử COD ở thời gian lưu nước 24h ở giai đoạn chạy động
Ngày Thời gian
Tải
trọng
COD
vào COD ra
Hiệu
suất MLSS pH
1 24 0.67 670 320 52.2 2973 7.25
2 24 0.67 670 180 73.1 3027 7.36
3 24 0.67 670 120 82.1 3934 7.41
4 24 0.67 670 120 82.1 3957 7.25
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 62
0
100
200
300
400
500
600
700
800
1 2 3 4
so lan lay mau
CO
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD giai đoạn chạy động với thời
gian lưu nước 24 giờ
Nhận xét: Đồ thị cho thấy ở thời gian lưu nước 24h bắt đầu ở ngày thứ 3 hiệu
quả khử COD đạt 82.1% và ổn định ở ngày thứ 4.
4.2.3.2.Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước (12h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.12.Kết quả khử COD ở giai đoạn chạy động với thời gian lưu nước 12h
Ngày tải trọng
thời
gian
COD
vào COD ra
Hiệu
suất MLSS pH
1 1.1 12 550 320 41.8 2590 7.32
2 1.1 12 550 160 71 2846 7.25
3 1.1 12 550 80 85.5 3238 7.65
4 1.1 12 550 80 85.5 3346 7.5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 63
0
100
200
300
400
500
600
1 2 3 4
so lan lay mau
CO
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn quan hệ thời gian và hiệu quả khử COD giai đoạn chạy
động với thời gian lưu nước 12 giờ
Nhận xét: Hình 4.11 cho thấy ở thời gian lưu nước 12h bắt đầu ở ngày thứ 3
hiệu quả khử đạt 85.5% và ổn định đến ngày thứ 4.
4.2.3.3.Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước (8h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.13.Kết quả khử COD ở giai đoạn chạy động với thời gian lưu nước 8h.
Ngày
tải
trọng
thời
gian
COD
vào
COD ra
Hiệu
suất
MLSS pH
1 2.01 8 670 245 63.43 2485 7.26
2 2.01 8 670 115 82.84 2605 7.24
3 2.01 8 670 80 88.1 2950 7.35
4 2.01 8 670 80 88.1 3052 7.52
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 64
0
100
200
300
400
500
600
700
800
1 2 3 4
so lan lay mau
CO
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD giai đoạn chạy động với thời gian lưu
nước 8 giờ
Nhận xét: Hình 4.12 cho thấy ở thời gian lưu nước 8h bắt đầu ở ngày thứ 2 hiệu quả
khử COD đã cao 82.84%, tiếp tục tăng ở ngày thứ 3 với hiệu quả là 88.1% và ổn
định đến ngày thứ 4.
4.2.3.4.Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước (6h): Lập bảng số liệu
Bảng 4.14.Kết quả khử COD ở giai đoạn chạy động với thời gian lưu nước 6h
Ngày Thời gian
Tải
trọng
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS pH
1 6 2.08 520 360 30.77 1937 7.23
2 6 2.08 520 190 63.46 2275 7.5
3 6 2.08 520 90 82.7 2575 7.62
4 6 2.08 520 90 82.7 2630 7.56
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 65
0
100
200
300
400
500
600
1 2 3 4
so lan lay mau
CO
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD ở thời gian lưu nước 6h
Nhận xét: Hình 4.13 cho thấy ở thời gian lưu nước 6h bắt đầu ở ngày thứ 3 hiệu quả
đạt 82.7% và ổn định ở ngày thứ 4.
d. Bảng 4.15. số liệu mơ hình động sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng dần
Tải
trọng
Thời
gian
COD
vào
COD
ra
Hiệu
suất MLSS
2.08 6 520 90 82.7 2630
2.01 8 670 80 88.1 3052
1.1 12 550 80 85.5 3346
0.67 24 670 120 82.1 3957
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 66
0
100
200
300
400
500
600
700
800
6 8 12 24
thoi gian luu nuoc
C
O
D
(m
g/
l)
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
H
ie
u
su
at
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.14 :Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD sắp xếp theo thời gian lưu nước
tăng dần
Nhận xét: Đồ thị trên cho thấy thời gian lưu nước ngắn ( 6 giờ) khơng đủ thời
gian cho vi sinh vật phát triển, thời gian lưu nước quá lâu ( 24 giờ) vi sinh vật cĩ xu
hướng bị già cổi (phân hủy nội bào). Chỉ cịn lại 2 thời gian lưu nước cĩ thể chấp
nhận được là12h và 8h . Do đĩ, ta chọn thời gian lưu nước 8h là phù hợp nhất xét
trên phương diện hiệu quả xử lý (88.1%), đồng thời khi thời gian lưu nước thấp thì
thể tích của bể sẽ nhỏ hơn giúp, tiết kiệm chi phí đầu tư và vận hành.
e. Bảng 4.16. số liệu mơ hình động sắp xếp theo tải trọng tăng dần
Thời
gian
(giờ)
Tải
trọng
(kgCOD/
m3.ngày)
COD
vào
(mg/l)
COD
ra
(mg/l)
Hiệu
suất
%
MLSS
(mg/l)
24 0.67 670 120 82.1 3957
12 1.1 550 80 85.5 3346
8 2.01 670 80 88.1 3052
6 2.08 520 90 82.7 2630
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 67
0
100
200
300
400
500
600
700
800
0.67 1.1 2.01 2.08
tai trong (kgCOD/m3.ngay)
C
O
D(
m
g/
l)
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
Hi
eu
s
ua
t
COD vao COD ra hieu suat
Hình 4.15. Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD sắp xếp theo tải trọng tăng dần
Nhận xét: Hình 4.9 cho thấy tải trọng 2.01kgCOD/m3.ngày là phù hợp xét trên
phương diện thời gian lưu nước (ứng với t = 8h) và hiệu suất xử lý đạt cao nhất
(88.1%). Các tải trọng khác đều cĩ hiệu quả xử lý thấp hơn tải trọng trên.
4.2.5. Xác định các thơng số động học
Các hệ số động học của quá trình sinh học hiếu khí bao gồm hằng số bán vận tốc
Ks, tốc độ sử dụng cơ chất tối đa K, tốc độ sinh trưởng vùng tối đa m, hệ số sản
lượng tối đa Y và hệ số phân huỷ nội bào Kd. Các thơng số này được xác định theo 2
phương trình sau:
K
1
S
1*
K
K
)SS(
.X s
0
d
c
K
X
SSY
).(
)]([1 0
Trong đĩ:
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 68
X : Hàm lượng bùn hoạt tính MLSS, (mg/l)
θ : Thời gian lưu nước, (ngày)
θb : Thời gian lưu bùn, (ngày)
S0 : Hàm lượng COD ban đầu (mg/l)
S : Hàm lượng COD ở thời gian lưu nước (mg/l)
Dựa vào số liệu thí nghiệm bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, xác định mối
quan hệ bậc nhất (y = ax + b) giữa các thơng số động học trên qua việc tìm hệ số a và
b của đường thẳng y = ax + b
Lập bảng chọn lựa như sau:
Cột S:
Lấy từ lúc bắt đầu chạy với t = 1 ngày đến khi COD bắt đầu giảm (chạy động)
Lấy tiếp giá trị khi chạy với t = 0,5 ngày ở COD max (chạy động)
Lấy tiếp giá trị khi chạy tĩnh (tăng tải trọng) với t = 24(h), t = 12(h), t = 6(h).
Bảng 4.17. Số liệu xác định các thơng số động học
So S
b
X 1/S X /(So -S) (So -S)/X 1/ b
670 320 1 2973 0.0031 8.4943 0.1177 1
670 180 1 3027 0.0056 6.1775 0.1619 1
670 120 1 3934 0.0083 7.1527 0.1398 1
550 80 0.5 3238 0.0125 3.4447 0.2903 2
600 87 1 3047 0.0115 5.9395 0.1684 1
630 85 0.5 3794 0.0118 3.4807 0.2873 2
600 80 0.25 3597 0.0125 1.7293 0.5782 4
Từ số liệu trên ta cĩ thể vẽ được 2 đường thẳng hồi quy tuyến tính để xác định
các thơng số động học như sau:
b
y
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 69
a = y
b = - Kd
y = 6.8908x - 0.0021
R2 = 0.9897
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
(So - S)/X0
1/
0b
Hình 4.16. Đường thẳng hồi quy tuyến tính xác định thơng số Y và Kd
Ta cĩ phương trình:
y = 6.8908x – 0.0021
)/(8908.6
)0021,0 1
mgCODmgbunaY
bKd (ngày
y = 302.84x + 1.1651
R2 = 0.7814
0
1
2
3
4
5
6
0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014
1/S
X0
/(S
o
- S
)
X
SSx )( 0
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 70
Hình 4.17 . Đường thẳng hồi quy tuyến tính xác định thơng số K và KS
Ta cĩ phương trình:
y = 302.84x + 1.1651
)260.
)(8583.011 1
(mgCOD/l
ngày
KaKa
K
K
b
K
K
b
S
S
Kết luận : từ 2 phương trình hồi quy tuyến tính ta xác định được giá trị các thơng số
động học trong quá trình xử lý của mơ hình như sau
)/(260
)(8583.0
)/(8908.6
)(0021.0
1
1
lmgCODK
ngayK
mgCODmgbunY
ngayK
s
d
Kết luận: Trong Industrial Wastewater Treatment, 2006, NG.Wun Jern, NUS,
Imperial College Press cĩ các giới hạn đối với các thơng số động học trong nước thải
sản xuất nước tương so với các giá trị động học tìm được ở trên là phù hợp.
4.3. Đề xuất dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất nước tương Lam
Thuận
Hình 4.18. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải
Nước vào Bể điều hịa Song chắn rác
Bể Aerotank
Hố thu
Bể lắng sơ bộ
Bể khử trùng
Bể lắng 2
Bể chứa bùn
Bùn
tuần
hồn
Nước sau xử lý
Khí nén
Sân phơi bùn
Hĩa chất trung hịa
(nếu cần)
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 71
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Các kết quả thu được trong thời gian thực hiện đồ án bao gồm:
Khảo sát được quy trình làm nước tương bằng phương pháp lên men kết hợp
hĩa giải (là phương pháp đang được áp dụng rộng rãi hiện nay để hạn chế độc
tố 3 – MCPD ), cũng như đã tìm hiểu được tính chất và thành phần của nước
thải sản xuất nước tương.
Xây dựng và vận hành mơ hình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính.
Hiệu quả xử lý trên mơ hình đạt 87%. Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn TCVN
5945 – 2005, loại B.
Dựa vào kết quả chạy mơ hình, đã xác định được các thơng số động học của
quá trình xử lý nước thải sản xuất nước tương (K, Ks, Kd, Y) để làm tài liệu
tham khảo cho những tính tốn thiết kế hệ thống xử lý, cũng như hồn thiện
quy trình xử lý.
Từ kết quả thu được, cĩ thể kết luận nước thải sản xuất nước tương cĩ khả
năng được xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí đạt hiệu quả cao.
5.2. KIẾN NGHỊ
Trong quá trình thực hiện đề tài, việc đánh giá hiệu quả xử lý nước thải ban
đầu mới chỉ dừng lại ở việc thơng qua các thơng số COD, BOD5, pH và SS.
Thơng số Nitơ trong nước thải đầu ra vẫn chưa được kiểm sốt và đánh giá
khả năng tăng trưởng của VSV đối với cơ chất chứa Nitơ. Đây là một hạn chế của đề
tài do thời gian thực hiện khá ngắn (12 tuần). Vì vậy, cần tiếp tục bổ sung những
nghiên cứu sâu hơn về khả năng xử lý Nitơ trên mơ hình bùn hoạt tính kết hợp với
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 72
xác định các thơng số động học của quá trình khi cơ chất là các hợp chất chứa Nitơ
(Nitrat hĩa và phản nitrat).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Trịnh Xuân Lai,2008, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải,
NXB Xây Dựng, Hà Nội.
2. Nguyễn Đức Lượng, 2003, Nguyễn Thị Thùy Dương, Cơng nghệ sinh học
mơi trường – Tập 1: Cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Đại Học Quốc Gia TP.
HCM.
3. Nguyễn Đức Lượng, Cơng nghệ Vi sinh vật, Đại Học Kỹ thuật TP.HCM
4. Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga,1999, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải,
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
5. Trần Hiếu Nhuệ, 1990, Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Đại
Học Xây Dựng, Hà Nội.
6. PGS.TS.Lương Đức Phẩm,2003, Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp
sinh học, NXB Giáo Dục.
7. PGS.TS. Nguyễn Văn Phước,2007, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và
cơng nghiệp bằng phương pháp sinh học, NXB Xây Dựng.
8. PGS.TS.Nguyễn Văn Phước, 2004, Xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính, NXB
Đại Học Quốc Gia TP.HCM.
9. Trần Thị Thanh,2007, Cơng nghệ vi sinh, NXB Giáo Dục.
10. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân,2008, Xử lý nước
thải đơ thị & cơng nghiệp – tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại Học Quốc
Gia TP.HCM.
11. NG Wun Jern, 2006, Industrial Wastewater Treatment, NUS, Imperial
College Press.
12. Metcalf and Eddy inc, Wastewater Engineering – Treatment and Reuse, (4th
Edition), 2003, Mc Graw – Hill
13. Lawrence K. Wang, Biological Treatment Processes, 2009, Humana Press.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 73
14. website:
15. website:
16. website:
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 74
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 75
Quá trình chuẩn độ COD
Chai BOD
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Hải Trang 76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan_bv_pdf45_5844.pdf