Luận văn Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định kì “Chương 5, 6, 7” Hóa học 10 chương trình nâng cao

ề tài này đã xây dựng được 14 đề trong đó có 4 đề kiểm tra 15 phút, 8 đề kiểm tra 45 phút và 2 đề kiểm tra học kì II. Các bài kiểm tra trong đề tài đều theo chuẩnkiến thức, kỹ năng được thiết lập dựa trên ma trận đề. Chúng tôi đã thực nghiệm về tính khả thi của đề tài, thầy cô có thể tham khảo. Nếu đề tài này đạt kết quả tốt, chúng tôi sẽ phát triển thêm các đề tài. 1. Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định kì “chương 1, 2, 3, 4” hóa học 10 – chương trình nâng cao => hoàn thành được hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định kì của hóa học 10 chương trình nâng cao. 2. Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định của hóa học 10 chươngtrình cơ bản. 3. Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định của hóa học 11 chương trình nâng cao. 4. Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định của hóa học 11 chương trình cơ bản Đã có học viên: Huỳnh Ngọc Tài K19 nghiên cứu: xây dựng hệ thống đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng của hoa học 11 chương trình cơ bản 5. Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định của hóa học 12 chương trình nâng cao. 6. Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định của hóa học 12 chương trình cơ bản

pdf270 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống đề kiểm tra thường xuyên và định kì “Chương 5, 6, 7” Hóa học 10 chương trình nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng là A. FeR2ROR3R; S. B. FeR2ROR3R; SOR3R. C. FeR2ROR3R; SOR2R. D. FeO; SOR2R. II. Tự luận Sục V (lít) khí SOR2R vào 2 lít dd Ca(OH)R2R 0,05 M thu được 9 g kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết các phản ứng xảy ra. b. Tính V. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C A A D B C D C II. Tự luận a. SOR2R + Ca(OH)R2R →CaSOR3R + HR2RO. CaSOR3R + SOR2R + HR2RO →Ca(HSOR3R)R2R. b. nCa(OH)R2R = 0,05x2=0,1 (mol) 3CaSO 9n 0,075 120 = = (mol) Ta nhận thấy: 0 2 2 2 nCO = n = 0,075(mol) nCO = 2nCa(OH) - n = 2x0,1- 0,075 = 0,125(mol)    => 2 2 VCO = 0,075x22,4 = 1,68(lít) VCO = 0,125x22,4 = 2,80(lít)    Dạng đề kiểm tra 100% tự luận ĐỀ 36 Bài 40. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI Câu 1. Điền từ thích hợp vào đoạn văn sau: − Oxi là nguyên tố .................... trên trái đất. Chiếm khoảng ............ thể tích không khí, khoảng ..................khối lượng vỏ trái đất, khoảng .............. khối lượng cơ thể người, .....................khối lượng nước. − ................ có nhiều trong lòng đất − ................là chất rắn, màu xám. − .................là nguyên tố phóng xạ. − .................là chất bán dẫn rắn, màu xám. Câu 2. Một nguyên tố trong nhóm oxi có tổng số hạt trong nguyên tử là 48. số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm nguyên tố đó. Câu 3. Sắp xếp các chất HR2RTe, HR2RSe, HR2RO, HR2RS theo tính axit tăng dần. Chất nào có tính bền nhất. Câu 4. Hãy giải thích vì sao trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố nhóm oxi có số oxi hóa là -2. ĐÁP ÁN Câu 1. − Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất. Chiếm khoảng 20% thể tích không khí, khoảng 50% khối lượng vỏ trái đất, khoảng 60% khối lượng cơ thể người, 89% khối lượng nước. − Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất − Telu là chất rắn, màu xám. − Poloni là nguyên tố phóng xạ. − Selen là chất bán dẫn rắn, màu xám. Câu 2. Có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện => P = N => 3P = 48 => P = 16 => A = 32 => Nguyên tố đó là S Câu 3. Sắp xếp theo tính axit tăng dần: HR2RO, HR2RS, HR2RSe, HR2RTe. Chất có tính bền nhất là HR2RO. Câu 4.Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố nhóm oxi có số oxi hóa là -2 vì cặp e dùng chung bị lệch về phía các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn => nguyên tử mang một phần điện tích âm, theo quy ước nguyên tử mang một phần điện tích âm sẽ có số oxi hóa âm => các nguyên tố nhóm oxi có số oxi hóa là -2. ĐỀ 37 Bài 41. OXI Câu 1. Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như không đổi. Viết phương trình chứng minh điều này. Câu 2.Ở 20P0PC oxi có độ tan S= 0,0043g/100gHR2RO có ý nghĩa gì? Từ đó em nêu định nghĩa về độ tan của một chất trong nước. Câu 3. Oxi tác dụng được với những chất nào sau đây: ClR2R, Cu, Na, S, Au, IR2R. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 4. Cho 2 thí nghiệm: − Đun nóng a mol Kali pemanganat người ta thu được Kali manganat, mangan đioxit và oxi. − Phân hủy a mol hiđro peoxit với xúc tác mangan đioxit người ta thu được nước và oxi. Em hãy so sánh thể tích oxi sinh ra trong 2 thí nghiệm trên. Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn a kg kali clorat với xúc tác mangan đioxit, cân lại thấy khối lượng giảm 4,8 kg. Tìm a. ĐÁP ÁN Câu 1. 6COR2R + 6 HR2RO ánh sáng→ CR6RHR12ROR6R + 6OR2 Câu 2. − Ở 20P0PC oxi có độ tan S= 0,0043g/100gHR2RO có ý nghĩa là: Ở 20P0PC, có 0,0043 g oxi tan trong 100 g nước tạo thành dung dịch bão hòa. − Định nghĩa về độ tan: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bảo hòa ở một nhiệt độ xác định. Câu 3. − Oxi tác dụng được với Cu, Na, S. − Phương trình minh họa 2Cu + OR2R 0t→ 2CuO 4Na + OR2R 0t→ 2NaR2RO S + OR2R 0t→ SOR2 Câu 4. 2KMnOR4R 0t→KR2RMnOR4R + MnOR2R + OR2R (1) a a 2 mol 2HR2ROR2 2MnO→ R2HR2RO + OR2 R(2) a a 2 mol Từ (1), (2) => Thể tích oxi thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau. Câu 5. Khối lượng giảm chính là khối lượng của oxi đã thoát ra. => nOR2R = 34,8.10 = 150(mol) 32 2KClOR3R R 2MnO→ R 2KCl + 3OR2 100 150 mol => m KClOR3R = 122,5.100 = 12250 (gam) = 12,25 (kg) ĐỀ 38 Bài 42. ÔZON VÀ HIĐRO PEOXIT Câu 1. Điền từ thích hợp vào 2 đoạn văn sau: − Ozon là chất .........., mùi đặc trưng, màu..................., khí ozon hóa lỏng có màu .............., tan trong nước nhiều hơn oxi gần .............lần. − Hiđro peoxit là chất ............., ...............màu, ...............hơn nước, tan trong nước............................. Câu 2. Cho 2,24 (l) khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5 (M). Tính V dd KI cần dùng và khối lượng iôt sinh ra. Câu 3. Tỷ khối hơi của một hỗn hợp X gồm ozon và oxy so với hiđro bằng 18. Xác định % về thể tích của X. Câu 4. Viết phương trình chứng minh HR2ROR2R vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Câu 5. Nêu 5 ứng dụng của hiđro peoxit có liên quan đến tính oxi hóa của nó. ĐÁP ÁN Câu 1. − Ozon là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt, khí ozon hóa lỏng có màu xanh đậm, tan trong nước nhiều hơn oxi gần 16 lần. − Hiđro peoxit là chất lỏng, không màu, nặng hơn nước, tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào. Câu 2. 3 2, 24nO = = 0,1 (mol) 22,4 2KI + OR3R + HR2RO → IR2R + 2KOH + OR2R. 0,2 0,1 0,1 mol => 0,2 0,5 VddKI = = 0,4 (lít) => mIR2R = 0,1.254=25,4 (gam) Câu 3. (Học sinh có thể sử dụng nhiều cách) Đặt 2 :    3soá mol cuûa O :amol soá mol cuûa O b mol => 3 2 %O = 33,33% %O = 66,67%    Câu 4. Thể hiện tính oxi hóa: HR2ROR2R + KNOR2R →HR2RO + KNOR3 Thể hiện tính khử : HR2ROR2R + AgR2RO→2Ag + HR2RO + OR2 Câu 5. − Làm chất tẩy trắng bột giấy. − Chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt − Tẩy trắng tơ sợi, lông, len, vải. 48 32 36 4 12 a b => a 4 1= = b 12 3 − Làm chất bảo vệ môi trương, khai thác mỏ. − Dùng trong các nghành công nghệ hóa hóa chất, khử trùng hạt giống. ĐỀ 39 Bài 43. LƯU HUỲNH Câu 1. Điền từ còn thiếu trong đoạn văn sau: Ở tP0P < 113P0PC, lưu huỳnh là chất ........, màu ....., Ở tP0P = .......lưu huỳnh là chất lỏng, linh động, màu vàng, Ở tP0P = 187P0PC Lưu huỳnh trở nên ........, ......, màu ......, Ở tP0P >.......... lưu huỳnh ở thể hơi, màu nâu đỏ. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 24 g hỗn hợp A gồm C và S thu được 22,4 (l) hỗn hợp khí B. Tính % về khối lượng mỗi chất trong A Câu 3. Kim loại nào phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường. Cho 50,25 g kim loại đó tác dụng vừa đủ với a g lưu huỳnh. Tính a. Câu 4. Nêu 5 ứng dụng của lưu huỳnh mà em biết. Câu 5. Trong khí thiên nhiên, người ta tách ra được một đáng kể khí HR2RS. Từ HR2RS người ta điều chế lưu huỳnh bằng hai cách, viết phương trình minh họa cho điều này. ĐÁP ÁN Câu 1. Ở tP0P < 113P0PC, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, Ở tP0P = 119P0PC lưu huỳnh là chất lỏng, linh động, màu vàng, Ở tP0P = 187P0PC lưu huỳnh trở nên quánh, nhớt, màu nâu đỏ, Ở tP0P > 445P0PC lưu huỳnh ở thể hơi, màu nâu đỏ. Câu 2. Đặt: nC / = a mol nS / = b mol trong A trong B    C + OR2R 0t→COR2R (1) S + OR2R 0t→ SOR2R (2) (1), (2)=> 12.a + 32.b = 24 12.0,4.100a = 0,4 %C = = 20% => => 2422,4a + b = = 1 b = 0,6 %S = 100 - 20 = 80%22,4         Câu 3. Kim loại phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường là Hg. 50,25nHg = 0,25(mol) 201 Hg + S →HgS (*) 0,25 0,25 (mol) Từ (*) => a = 32.0,25= 8 (gam) Câu 4. − Dùng điều chế HR2RSOR4R. − Dùng lưu hóa cao su. − Chế tạo diêm. − Sản xuất chất tẩy trắng bột giấy. − Sản xuất chất dẻo ebonit. Câu 5. C1. Đốt HR2RS trong điều kiện thiếu không khí:2HR2RS + OR2R →2S + 2HR2RO C2. Dùng HR2RS khử SOR2 R :2HR2RS + SOR2R →3S + 2HR2RO ĐỀ 40 Bài 44. HIĐRO SUNFUA Câu 1. Khí HR2R có lẫn tạp chất HR2RS. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại HR2RS: NaOH; HCl; Pb(NOR3R)R2R. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2. Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế HR2RS. Câu 3. Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm HR2RS và OR2R trong bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro là 16,22. Tìm thể tích của mỗi khí. Câu 4. Kể tên 4 muối sunfua không tan và màu sắc của chúng mà em biết Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) HR2RS. c) Tính lượng SOR2 R thu được. d) Cho lượng SOR2R nói trên đi qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì muối gì tạo thành. ĐÁP ÁN: Câu 1. − Có thể dùng NaOH hoặc Pb(NOR3R)R2R để loại tạp chất khí HR2RS. − Phương trình phản ứng: 2NaOH + HR2RS →NaR2RSR R+ 2HR2RO Pb(NO)R2R + HR2RS →PbS + 2HNOR3 Câu 2. − Phương pháp 1: Fe + S 0t→ FeS FeS + 2HCl →FeClR2R + HR2RS − Phương pháp 2: Fe + 2HCl →FeClR2R + HR2R S + HR2R 0 0350t <→HR2RS Câu 3. Đặt 2 2 nH S: x mol nO : y mol     20,16 0,9 22,4 34. 32. 16,22.2 32,44 x y x y x y  + = =  + = =  + => 0,198 0,702 x y =  = => 2 2 4, 4352( ) 15,7248( ) H S O V lit V lit =  = Câu 4. − CdS: màu vàng. − FeS: màu đen. − CuS: màu đen. − AgR2RS: màu đen. Câu 5. nHR2RS = 6,72 0,3 22,4 = (mol) 2HR2RS + 3OR2R 0t→ 2SOR2R + 2HR2RO 0,3 0,3 mol a. mSOR2R = 0,3.64=19,2 (gam) b. nNaOH= . . % 37,5.1,28.25 0,3( ) 100.40 100.40 V d C mol= = => nNaOH=nSOR2R => thu được muối axit theo phương trình phản ứng: NaOH + SOR2R →NaHSOR3 ĐỀ 41 Bài 45. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH Câu 1. Điền từ thích hợp vào đoạn văn chưa hoàn chỉnh sau: Lưu huỳnh đioxit hay còn gọi là .............. Lưu huỳnh đioxit là chất ..........,..........màu, có mùi ......., hơi ................ không khí, hóa lỏng ở ............ Lưu huỳnh đioxit là khí ........, hít thở phải không khí có SOR2R sẽ gây ........................... Câu 2. Viết 2 phương trình chứng minh SOR2R là chất khử, 2 phương trình chứng minh SOR2R là chất oxi hóa. Câu 3. Khi pha loãng axit HR2RSOR4R, em làm như thế nào? Vì sao phải làm như thế mà không làm ngược lại. Câu 4. Trong phạm vi chương trình phổ thông em học, hãy cho biết công thức hóa học của đồng (II) sunfat ngậm nước. Cho biết sự thay đổi của đồng (II) sunfat ngậm nước khi cho tác dụng với HR2RSOR4 đặc. Câu 5. Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch HR2RSOR4R loãng thì thu được 6,72 lit khí bay ra (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X ĐÁP ÁN: Câu 1. Lưu huỳnh đioxit hay còn gọi là khí sunfurơ.Lưu huỳnh đioxit là chất khí, không màu, có mùi hắc, hơi nặng hơn hai lần không khí, hóa lỏng ở -10P0PC. Lưu huỳnh đioxit là khí độc, hít thở phải không khí có SOR2R sẽ gây viêm đường hô hấp. Câu 2. − SOR2R là chất khử : SOR2R + BrR2R + 2HR2RO →2HBr + HR2RSOR4 5SOR2R + 2KMnOR4R + 2HR2RO →KR2RSOR4R + 2MnSOR4 R+ 2HR2RSOR4 − SOR2R là chất oxi hóa: SOR2R + 2HR2RS →3S + 2HR2RO SOR2R + 2Mg →S + 2MgO Câu 3. Khi pha loãng axit HR2RSOR4R phải rót từ từ axti vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối không được làm ngược lại vì: như chúng ta đã biết HR2RSOR4 đặc Rhút nước và tỏa nhiệt lớn do vậy nếu rót nước vào axit, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh rất nguy hiểm => gây bỏng. Câu 4. − Công thức hóa học của đồng (II) sunfat ngậm nước: CuSOR4R.5HR2RO − Đồng (II) sunfat ngậm nước: CuSOR4R.5HR2RO có màu xanh khi cho tác dụng với HR2RSOR4 đặcR thì đồng (II) sunfat ngậm nước có màu xanh sẽ bị mất nước trở thành CuSOR4R khan có màu trắng. Câu 5. Đặt nMg :a mol nFe : b mol    Mg + HR2RSOR4R →MgSOR4R + HR2 R(1) Fe + HR2RSOR4R →FeSOR4R + HR2 R(2) Từ (1) và (2) => 24.a + 56.b = 13,6 6,72a + b = = 0,3 22,4     => 0,1.24.100% / 17,65%0,1 13,6 0,2 % e / 100 17,65 82,35% hh hh Mga b F  = == => =  = − = ĐỀ 42 Bài 46. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 Câu 1. Oxi tác dụng được với các chất nào sau đây: HR2R; ClR2R; S; CO; Fe; Ag; SOR2R; SOR3R; FeR2ROR3R; CR2RHR4R.Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: FeS (1)→ HR2RS (2)→S (3)→NaR2RS (4)→ZnS (5)→ ZnSOR4 Câu 3. Điền từ thích hợp vào đoạn văn chưa hoàn chỉnh sau: − Ở điều kiện thường, SOR3R là chất ......, .......... màu, SOR3R tan ......... trong nước và trong axit sunfuric. − Axit sunfuric là chất ........ sánh như ........., ........ màu, ........bay hơi, nặng .............. nước. Axit sunfuric tan trong nước, tạo thành những hiđrat ................ và tỏa .......... nhiệt. Câu 4. Đun nóng một hỗn hợp gồm 16 (g) S và 35,75 (g) Zn trong 1 bình kín. Sau phản ứng thu được chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 5. Cho 5,6 lit khí SOR2R (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5 M. Tính nồng độ các chất thu được. ĐÁP ÁN Câu 1. Oxi tác dụng được với: HR2R; S; C; Fe; SOR2, RCR2RHR4 2HR2R + OR2R 0t→ 2HR2RO S + OR2R 0t→ SOR2 C + OR2R 0t→COR2 3Fe + 2OR2R 0t→ FeR3ROR4 2SOR2R + OR2R 0 2 5 ,V O t→2SOR3 CR2RHR4R + 3OR2R 0t→ 2COR2R +2HR2RO Câu 2. (1) FeS + 2HCl →FeClR2R + HR2RS (2) 2HR2RS + SOR2R →3S + 2HR2RO (3) S + 2Na 0t→NaR2RS (4) NaR2RS + Zn(NOR3R)R2R →ZnS + 2NaNOR3 (5) ZnS + HR2RSOR4R →ZnSOR4R + HR2RS Câu 3. − Ở điều kiện thường, SOR3R là chất lỏng, không màu, SOR3R tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric. − Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gấp hai lần nước. Axit sunfuric tan trong nước, tạo thành những hiđrat HR2RSOR4R.nHR2RO và tỏa nhiều nhiệt. Câu 4. 16S 0,5( ) 32 35,75Z 0,55( ) 65 n mol n n mol = = = = Zn + S 0t→ ZnS Bđ: 0,55 0,5 0 mol Pứ: 0,5 0,5 0,5 mol Sau pứ: 0,05 0 0,5 mol => sau phản ứng còn lại là: nZnRdưR = 0,05 mol => mZnRdưR = 0,05.65 = 3,25 (gam) nZnSRsinh raR = 0,5 mol => mZnS = 0,5. 97=48,5 (gam) Câu 5. 2 5,6S 0, 25( ) 22,4 n O mol= = nKOH = 0,2.1,5= 0,3 (mol) 2 O 0,31 1, 2 2 S 0,25 nK H n O sinh ra 2 muối SOR2R + KOH →KHSOR3R (1) SOR2R + 2KOH →KR2RSOR3R + HR2RO (2) Đặt: nSOR2 tham gia pt (1)R: a mol. nSOR2 tham gia pt (2)R: b mol => 0,25 0,2 2 0,3 0,05 a b a a b b + = =  => + = =  => 3 2 3 0, 2[ S ] 1( / ) 0,2 0,05[ ] 0,25( / ) 0,2 KH O mol lit K SO mol lit  = =   = =  Phụ lục 4. Đề kiểm tra 45 phút Chương 5. Halogen Dạng đề 100% trắc nghiệm ĐỀ 43 Câu 1: Phản ứng không xảy ra là A. Ba(OH)R2R + 2HCl  BaClR2R + 2HR2RO. B. Cu + 2HCl  CuClR2R + HR2R. C. CuR2RO + 2HCl  2CuCl + HR2RO. D. FeR3ROR4R + 8HCl  FeClR2R + 2FeClR3R + 4HR2RO. Câu 2: Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-ven vì A. clorua vôi rẻ tiền hơn, có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dể bảo quản và dễ chuyên chở hơn. B. clorua vôi. C. clorua vôi rẻ tiền hơn. D. clorua vôi dể bảo quản và dễ chuyên chở hơn. Câu 3: dd HCl tác dụng được với chất A. FeClR3R. B. Zn(NOR3R)R2R. C. NaR2RSOR4R. D. BaCOR3R. Câu 4: Anion ClP-P có cấu hình giống khí hiếm A. Ar. B. Ne. C. Xe. D. Kr. Câu 5: Axit có tính oxi hoá mạnh nhất là : A. HClOR3 R. B. HClO. C. HClOR4 .RD. HClOR2 R. Câu 6: Kim loại khi phản ứng với Brom thì các phản ứng đó đều là A. phản ứng thu nhiệt và không phải phản ứng oxi hóa khử. B. phản ứng tỏa nhiệt và không phải phản ứng oxi hóa khử. C. phản ứng thu nhiệt và phản ứng oxi hóa khử. D. phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng oxi hóa khử. Câu 7: Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận ngay được bột gạo ? A. Dung dịch BrR2R. B. Dung dịch HR2RSOR4R. C. Dungdịch IR2R. D. Dung dịch HCl. Câu 8: Axit HCl có thể phản ứng được với các chất trong dãy A. NO; AgNOR3R; CuO; quỳ tím; Zn. B. Cu; CuO; Ba(OH)R2R; AgNOR3R; COR2R. C. Quỳ tím; Ba(OH)R2R; Zn; PR2ROR5.R D. AgNOR3R; CuO; Ba(OH)R2R; Zn; quỳ tím. Câu 9: Nguyên tố Iốt là chất rắn có màu tím đen, ở trạng thái đơn chất tồn tại ở dạng A. IR2R. B. I. C. HI. D. IR2ROR7. Câu 10: Số liên kết cộng hoá trị tối đa có thể tạo ra bởi nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3sP2P3pP5Plà A. 5. B. 7. C. 1. D. 3. Câu 11: Cho: KR2RCrR2ROR7R + HCl  KCl + CrClR3R +ClR2R + HR2RO Hệ số của phản ứng lần lượt là A. 1; 16; 2; 2; 4; 8. B. 1; 14; 2; 2; 5; 7. C. 1; 16; 2; 2;3; 8. D. 1; 14; 2; 2; 3; 7. Câu 12: Khi cho 100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào 100 ml dung dịch AgNOR3R 0,2M . Cô cạn dung dịch được số gam muối khan là A. 184,350 gam. B. 1,435 gam. C. 143,5 gam. D. 18,435 gam. Câu 13: Để hòa tan hết 11,2 gam Fe cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M? A. 120 ml. B. 200 ml. C. 180 ml. D. 60 ml. Câu 14: Phản ứng của khí ClR2R với khí HR2R xảy ra A. khi nhiệt độ thấp dưới 0P0PC. B. trong bóng tối. C. trong bóng tối, nhiệt độ thường 25P0PC. D. khi có chiếu sáng. Câu 15: Nguyên tố X có lớp L chứa 7 e. X là A. C. B. F. C. O. D. N. Câu 16: Cho phương trình hoá học: KIOR3R + 5KI + 3HR2RSOR4R → 3IR2R +3KR2RSOR4R + 3HR2RO Phát biểu đúng là: A. KIOR3R là chất oxi hoá, KI là chất khử. B. KIOR3R là chất khử, KI là chất oxi hoá. C. KI bị oxi hoá thành IR2R, KIOR3R bị khử thành IR2R. D. KIOR3R là chất bị khử, KI là chất bị oxi hoá. Câu 17: Chất KClOR3R có tên gọi là A. Kali hipoclorit. B. Kali clorit. C. Kali peclorat D. Kali clorat . Câu 18: Số oxi hóa của F, Cl, Br, I trong hợp chất BrFR5R, IClR3 Rlần lượt là: A. -1; +3; -1; +5. B. -1; -1; +5; +3. C. +5; +3; -1; -1. D. +3; -1; +5; -1. Câu 19: Ở trạng thái cơ bản\{At}, nguyên tố halogen có 1 e độc thân là A. Cl; Br. B. chỉ có F. C. F; Cl; Br; I. D. Cl; Br; I. Câu 20: Ở điều kiện thường Clo là A. một chất khí màu lục nhạt, có mùi xốc, nhẹ hơn không khí. B. một chất lỏng màu nâu đỏ, có mùi xốc, rất độc. C. một chất rắn, màu tím, có ánh kim, rất độc. D. một chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí. Câu 21: Trong các Halogen FR2R; ClR2R; BrR2R; IR2R, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là A. ClR2R. B. IR2.R C. FR2R. D. BrR2R. Câu 22: Phát biểu không đúng về flo là : A. Flo là nguyên tố có độ âm điện mạnh nhất. B. Flo là nguyên tố phi kim hoạt động nhất. C. Flo là nguyên tố phi kim bền nhất. D. Flo là nguyên tố có tính oxi hóa mạnh nhất. Câu 23: Pt điều chế được khí hiđro florua ( HF) là A. FR2R + HR2RO → 4HF + OR2.R B. HR2R + FR2 R → 2 HF. C. CaFR2R + HR2RSOR4R → CaSOR4R + 2HF. D. 2NaF + HR2RSOR4 R → NaR2RSOR4R + 2 HF. Câu 24: Trong phản ứng :CaOClR2R(r) +2HCl(dd) →CaClR2R(dd)+ClR2R(k) +HR2RO(l), nguyên tố clo trong hợp chất CaOClR2Rcó vai trò là : A. chất khử . B. chất oxi hoá. C. chất khử và chất oxi hoá. D. không là chất oxi hoá và không là chất khử. Câu 25: Đổ dung dịch chứa 2 g HBr vào dung dịch chứa 2 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào? A. Không màu. B. Màu xanh. C. Màu đỏ. D. Màu tím. Câu 26: Khi sục clo vào nước, ta thu nước clo . Thành phần của nước clo là A. ClR2R, HCl, HR2RO. B. ClR2R, HCl, HClO. C. HCl, HClO, HR2RO. D. HR2RO, HCl, HClO, ClR2. Câu 27: Chất phản ứng với nước giải phóng oxi ở nhiệt độ thường là A. ClR2.R B. FR2.R C. BrR2.R D. IR2. Câu 28: HClO là một chất có tính A. Oxi hoá yếu, axit yếu. B. Oxi hoá mạnh, axit mạnh. C. Oxi hoá mạnh, axít yếu. D. Oxi hóa yếu, axit mạnh. Câu 29: Nếu có 3,36 g Fe và 2,24 lít khí ClR2R (đkc) thì có thể điều chế được số gam muối là A. 9,75. B. 8,32. C. 7,62. D. 5,76. Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, khi lien kết với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố Halogen thường có soh là A. +1. B. +3; +5; +7. C. +1; +3; +5; +7. D. -1. Câu 31: Phát biểu đúng về khí hidro clorua là: A. Khí hidro clorua là chất khí làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Khí hidro clorua là chất khí, không màu, có mùi xốc, nặng hơn không khí và rất độc. C. Khí hidro clorua là chất khí, không màu, có mùi xốc, nặng hơn không khí và không độc. D. Khí hidro clorua tan vô hạn trong nước tạo thành dd axit clohidric. Câu 32: Phương trình không đúng là: A. ClR2 R+ 2KOH ñieän phaândd coùmaøngngaên→ 2KCl + HR2R. B. ClR2R + Ca(OH)R2R 030 C→CaOClR2R + HR2RO. C. 3ClR2R+ 6KOH Rđặc, nóngR→ 5KCl + KClOR3 R+ 3HR2RO. D. ClR2R+ 2KOH Rloãng, nguộiR → KCl + KClO + HR2RO. Câu 33: Trong phản ứng tạo clorua vôi Ca(OH)R2R là : A. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử. B. chất khử . C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. chất oxi hóa. Câu 34: Phát biểu đúng là: A. Chỉ có dd CaOClR2,R KClOR3R có tính oxi hóa mạnh, còn ddNaClO có tính khử. B. Dung dịnh NaClO, CaOClR2,R KClOR3 R đều có tính oxihóa mạnh. C. Dung dịnh NaClO, CaOClR2,R KClOR3R(rắn)R R đều có tính oxi hóa mạnh. D. Chỉ có ddNaClO, CaOClR2R có tính oxi hóa mạnh, dd KClOR3 R có tính khử. Câu 35: Dãy chất mà số oxi hóa Clo được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. HClO; HClOR2R; HClOR3R; HClOR4R; HCl; ClR2. B. HCl; ClR2R; NaClO; HClOR2R; KClOR3R; HClOR4. C. FeClR2R; ClR2R; HclO; NaClOR2R; HClOR3R; KClOR4R. D. FeClR3R; ClR2R; KclO; KClOR2R; NaClOR3R; HClOR4 Câu 36: Ở 0P0PC, 1 thể tích nước hòa tan được bao nhiêu thể tích khí HCl? A. 500. B. 20. C. 300. D. 10. Câu 37: Công thức phân tử của axit clorơ là A. HClOR3R. B. HClOR4.R C. HClO. D. HClOR2R . Câu 38: Các nguyên tố Halogen thuộc nhóm nguyên tố A. p. B. d. C. D. f. D. s. Câu 39: Không điều chế được nước Flo vì A. Flo là chất khí háo nước nên khi cho vào nước, nó hút hết nước. B. Flo kông tan trong nước. C. Flo phản ứng hòan toàn với nước. D. Flo là chất khí. Câu 40: Người ta điều chế nước Gia-ven bằng cách: A. Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn. B. Cho clo tác dụng dung dịch NaOH loãng nguội. C. Điện phân muối ăn nóng chảy. D. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH đặc nóng. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D A B D C D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B D B A D B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C C C B C D B C A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A A C C A A A C B Dạng đề kiểm tra 50% trắc nghiệm – 50% tự luận ĐỀ 44 I. Trắc nghiệm Câu 1: Cho 5,4 g một kim loại hoá trị II vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,04lít khí (đkc):kim loại đó là: A. Al. B. Ca. C. Fe. D. Mg. Câu 2: Biết độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F, N, Cl. Vậy độ âm điện của N trong 2 hợp chất NFR3R và NClR3R lần lượt là: A. +3; -3. B. +3; +3. C. -3; -3. D. -3; +3. Câu 3: Muối hỗn tạp là A. KClOR4R. B. NaClO. C. CaOClR2.R D. KClOR3R. Câu 4: Axit yếu nhất là A. HClOR2 RB. HClO. C. HClOR4 RD. HClOR3 R. Câu 5: Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI. Câu 6: Trong các chất sau đây, chất dùng để nhận biết hồ tinh bột là A. ClR2R. B. BrR2R. C. IR2R. D. FR2R. Câu 7: Người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo vì A. flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo rất nhiều , có thể bốc cháy khi tác dụng với nước. B. flo có thể tan trong nước . C. flo không tác dụng với nước. D. một lí do khác. Câu 8: X tác dụng với CO theo phản ứng : 2 2X + 5CO I + 5CO→ , X là A. IR2ROR5.R B. IR2ROR3.R C. IR3ROR5.R D. IR4ROR5. Câu 9: Chất khí nặng hơn không khí là A. NR2R. B. CO. C. NHR3R. D. HCl. Câu 10: Dãy dd chứa các chất được xếp theo chiều tăng dần về tính axit là A. HI; HBr; HCl; HF. B. HClOR4R; HBrOR4R; HIOR4. C. HF; HCl; HBr; HI. D. HClO; HBrO; HIO. Câu 11: Dãy chứa toàn các hóa chất không tác dụng với dd HCl là : A. Fe; Ag; Ba(OH)R2R. B. Cu; FeClR2R; KNOR3R. C. C; CaCOR3R; NaR2RCOR3.R D. Ag; Cu; Al. Câu 12: Phát biểu không đúng là: A. Axit HF có thể khắc thủy tinh. B. Flo phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. C. Flo là khí rất độc. D. Flo là chất khí, màu nâu đỏ. Câu 13: Tính oxi hóa của Flo A. mạnh hơn oxi. B. không xác định được. C. bằng oxi. D. yếu hơn oxi. Câu 14: Khi dẫn clo qua dung dịch kiềm loãng nguội A. phản ứng không xảy ra. B. phản ứng tạo muối hipoclorit và clorua. C. phản ứng tạo muối clorat và clorua. D. phản ứng tạo muối peclorat và clorua. Câu 15: Cho: HCl, HClO, HClOR2R, HClOR3R, HClOR4R,R Rsố oxi hóa của Clo lần lượt là: A. –1, +1, +2, +3, +7. B. –1, +1, +2, +3, +4. C. –1, +2, +3, +5, +7. D. –1, +1, +3, +5, +7. Câu 16: Khí HCl khi phản ứng với kim loại so với dd HCl thì khí HCl A. phản ứng với hầu hết kim laoji trừ Au và Pt. B. không phản ứng với cả những kim loại đứng trước hidro. C. phản ứng khó khăn hơn. D. phản ứng dể dàng hơn. Câu 17: Cho các chất : (1) Mg ; (2) MgO ; (3) Mg(OH)R2R. Dấu của sơ đồ phản ứng sau có thể là: + HCl  MgClR2R + ? A. (2), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2). D. (1),(3). Câu 18: Số oxi hóa của Clo trong axit pecloric là A. +1. B. +3. C. +5. D. +7. Câu 19: Phát biểu không đúng là : A. Phân tử hidro clorua là phân tử không cực. B. Phân tử hidro clorua được tạo thành khi cho HR2R tác dụng với ClR2R có chiếu sáng. C. Phân tử hidro clorua được hình thành bởi liên kết cộng hóa trị. D. Phân tử hidro clorua gồm 2 nguyên tử trong phân tử. Câu 20: Sản phẩm được sinh ra từ Clo tác dụng lần lượt với các dd: KOHRđđ R(100P0PC ), NaOHRđđR, Ca(OH)R2R lần lượt là: A. Kali clorat, Clorua vôi, Nước Javen. B. Nước Javen, Kali clorat, Clorua vôi. C. Kali clorat, Nước Javen, Clorua vôi. D. Nước Javen, Clorua vôi, Kali clorat. II. Tự luận 1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: KCl → HCl → ClR2R → BrR2R → IR2 ↓ FeClR3R → AgCl 2/ Để hòa tan 4,64 gam một loại oxit sắt người ta phải dùng 580 ml dd HCl 0,3M. Xác định oxit sắt. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C B A C A A D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A B D C B D A C II. Tự luận 1/ (1) KCl + HR2RSOR4 đặcR  → < Ct 00 250 KHSOR4R + HCl. (2) 4HCl + MnOR2R → MnClR2R + ClR2R + 2HR2RO. (3) ClR2R + 2NaBr→ 2NaCl + BrR2R. (4) BrR2R + 2NaI →2NaBr + IR2R. (5) 3ClR2R + 2FeR R → 0t 2FeClR3R. (6) FeClR3R + 3AgNOR3R → Fe(NOR3R)R3R + 3AgCl↓ 2/ FeRxRORyR + 2yHCl → x x yFeCl 2 + yHR2RO a 2ya mol nHCl = 0,58 x 0,3 = 0,174 (mol) nO = 2 nHCl = 2 174,0 = 0,087 (mol) => mO = 1,392 (g) (1) (2) (3) (4) (5) (6) => nFe = 058,0 56 392,164,4 = − (mol) => 2 3 058,0 087,0 == xa ya => 2 3 = x y => CT oxit sắt là FeR2ROR3 Dạng đề kiểm tra 100% tự luận ĐỀ 45 Câu 1. Vì sao clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không? Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: MnOR2R (1)→ClR2R (2)→HCl (3)→ClR2R (4)→CaClR2 (5)→Ca(OH)R2R (6)→Clorua vôi Câu 3. Từ MnOR2R, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế ClR2R, FeClR2R và FeClR3R. Câu 4. Nhận biết các dung dịch NaNOR3R , NaCl, HCl bằng phương pháp hóa học. Câu 5. Hiđro florua thường được điều chế bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với canxi florua. Viết phản ứng minh họa. Câu 6. Tại sao có thể điều chế nước clo nhưng không thể điều chế nước flo? Câu 7. Viết 3 phương trình phản ứng điều chế sắt (III) clorua. Câu 8. Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HCl có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử. Câu 9. Cho 9,6 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 (l) khí (đkc). Tìm R. Câu 10. Hòa tan 15,6 (g) hỗn hợp A gồm NaR2RCOR3R và CaCOR3R vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 (l) COR2R (đkc). Tính khối lượng từng chất trong A. ĐÁP ÁN Câu 1. Clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không vì trong clo ẩm, Clo sẽ phản ứng một phần với nước tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh nên có tính tẩy trắng theo phương trình phản ứng: ClR2R + HR2RO  HClO + HCl. Câu 2. (1) MnOR2R + 4HCl 0t→MnClR2R + ClR2R + 2 HR2RO (2) ClR2R + HR2R as→ 2HCl (3) 2KMnOR4R + 16HCl →2MnClR2R + 2KCl + 5ClR2R + 8HR2RO (4) Ca + ClR2R 0t→CaClR2 (5) CaClR2R + 2NaOH →Ca(OH)R2R + 2NaCl (6) Ca(OH)R2R + ClR2R 030 C→CaOClR2R + HR2RO Câu 3. − Điều chế ClR2R: MnOR2R + 4HCl 0t→MnClR2R + ClR2R + 2 HR2RO − Điều chế FeClR3R: Thu khí ClR2R ở phần điều chế trên, cho phản ứng với sắt. 2Fe + 3ClR2R 0t→ 2FeClR3 − Điều chế FeClR2R: Fe + 2HCl →FeClR2R + HR2 Câu 4. NaNOR3 NaCl HCl Quỳ tím Không có hiện tượng gì Không có hiện tượng gì Chuyển sang màu đỏ Dd AgNOR3 Không có hiện tượng gì Kết tủa trắng Nhận hóa chất Còn lại là NaNOR3 Kết tủa trắng => NaCl Quỳ hóa đỏ => ddHCl Pt phản ứng: NaCl + AgNOR3R →AgCl + NaNOR3 Câu 5. CaFR2R + HR2RSOR4đặcR →CaSOR4R + 2HF Câu 6. Vì Flo phản ứng mãnh liệt với nước theo pt phản ứng: 2FR2R + 2HR2RO→4HF + OR2 Câu 7. 2Fe + 3ClR2R 0t→ 2FeClR3 2FeClR2R + ClR2R 0t→ 2FeClR3 3BaClR2R + FeR2R(SOR4R)R3R →2FeClR3R + 3BaSOR4 Câu 8. HCl thể hiện tính oxi hóa: Fe + 2HCl →FeClR2R + HR2 HCl thể hiện tính khử: 2KMnOR4R + 16HCl →2MnClR2R + 2KCl + 5ClR2R + 8HR2RO Câu 9. R + 2HCl →RClR2R + HR2 R(g) 22,4(l) 9,6(g) 8,96(l) => 9,6.22,4 24( ) 8,96 R gam= = Câu 10. Đặt: 2 3 3 nNa CO : a mol nCaCO :b mol    NaR2RCOR3R + 2HCl →2NaCl + COR2R + HR2RO (1) CaCOR3R + 2HCl →CaClR2R + COR2R + HR2RO (2) Từ (1), (2) ta có hệ phương trình: => 106.a +100.b = 15,6 3,36a + b = = 0,15 22,4     => 0,1 0,05 a b =  = Hóa chất Thuốc thử => 2 3 3 mNa CO = 106.0,1 = 10,6(gam) mCaCO = 100.0,05 = 5(gam)    Chương 6. Nhóm oxi Dạng đề kiểm tra 100% trắc nghiệm ĐỀ 46 Câu 1: Hệ số của pt FeSR2R + OR2R → 0t FeR2ROR3R + SOR2R là A. 4; 7; 2; 4. B. 1; 5/2; 1; 1. C. 4; 11; 2; 8. D. 2; 1; 1; 1. Câu 2: Oxit là hợp chất ion là A. COR2R. B. HR2RO. C. SOR2R. D. MgO. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g photpho trong khí oxi dư. Sản phẩm thu được cho qua 500 ml dd NaOH 1,5 M. Muối thu được là A. NaR3RPOR3R. B. NaHR2RPOR4R. C. NaR2RHPOR4.R D. NaR3RPOR4R. Câu 4: Cho 4,48 lít khí sunfurơ vào hỗn hợp gồm HR2RSR RvàR RMg thu được 12,8 g kết tủa. Thể tích HR2RS có trong hỗn hợp là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Câu 5: Sục 8,96 lít khí SOR2R vào dd Brom dư thu được m(g) axit. Giá trị m là A. 39,2. B. 25,6. C. 64,8. D. 104,0. Câu 6: Chất khử làm mất màu thuốc tím là A. SOR2R. B. CO. C. NR2ROR5R. D. COR2R. Câu 7: Theo quy tắc bát tử, trong phân tử SOR3R có A. 2liên kết σ và 1 liên kết π . B. 2 liên kết phối trí và 1 liên kết đôi. C. 3 liên kết σ và 3 liên kết π . D. 3 liên kết đôi. Câu 8: Để phân biệt COR2R và SOR2R người ta sử dụng A. dung dịch nước vôi trong. B. dung dịch bari clorua. C. dung dịch nước Brom. D. dung dịch natri hidroxit. Câu 9: Ở nhiệt độ 119PoPC A. là chất rắn màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng. B. sôi, các phân tử lớn SRnR bị đứt gẫy thành nhiều phần tử nhỏ bay hơi. C. nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động, các phân tử SR8R trượt lên nhau rất linh động. D. lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ, mạch vòng của phân tử SR8R bị đứt tạo thành chuỗi có 8 nguyên tử S. Câu 10: Lưu huỳnh đioxit là chất tan nhiều trong nước, một thể tích nước ở 20P0PC ḥa tan được A. 20 thể tích khí SOR2R. B. 10 thể tích khí SOR2R. C. 40 thể tích khí SOR2R. D. 30 thể tích khí SOR2R. Câu 11: So với axit sunfuhidric th́ axit sunfurơ A. không phải là axit yếu. B. có tính axit tương đương nhau. C. có tính axit yếu hơn. D. có tính axit mạnh hơn. Câu 12: Trong phân tử COR2R có A. 2 liên kết δ và 2 liên kết π . B. 1 liên kết cho nhận và một liên kết đơn. C. 1 liên kết đôi và 1 liên kết cho nhận. D. 2 liên kết đôi và 1 liên kết phối trí. Câu 13: Oxit của một nguyên tố hóa trị 6 có chứa 48% oxi. Oxit đó là A. CrOR3R. B. FeR3ROR4R. C. SOR3R. D. CaCR2R. Câu 14: Kim loại tác dụng được với S ngay ở tPoP thường là: A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Hg. Câu 15: Đốt 4,8 g pirit sắt (FeSR2R) trong V (lít) khí oxi (đkc). Giá trị V là A. 8,96. B. 24,64. C. 4,48. D. 12,32. Câu 16: Pt hoá học không đúng là: A. SOR2R + NaR2RO →NaR2RSOR3R. B. HR2RSOR4R.nSOR3R + nHR2RO → (n+1)HR2RSOR4R. C. HR2RSOR4R + nSOR3R →HR2RSOR4R.nSOR3R. D. FeSR2R + 5/2OR2R →FeO + 2SOR2R. Câu 17: Hệ số của pt SOR2R + KMnOR4R + HR2RO → KR2RSOR4R + MnSOR4R + HR2RSOR4R lần lượt là A. 2; 2; 1; 2; 1; 2. B. 5; 2; 2; 1; 2; 2. C. 4; 3; 4; 2; 3; 2. D. 2; 5; 5; 1; 2; 2. Câu 18: Muối sunfua tan được trong HCl; HR2RSOR4R loãng là. A. MnS; BaS; KR2RS. B. NaR2RS; FeS; MgS. C. NaR2RS; AgR2RS; PbS. D. CuS; AlR2RSR3R; FeS. Câu 19: Phát biểu đúng là: A. Trong phân tử SOR2R có 1 liên kết cho nhận; 1 liên kết δ và 2 liên kết π . B. Trong phân tử SOR2R có 1 liên kết phối trí ; 1 liên kết đơn. C. Trong phân tử SOR2R có 1 liên kết cho nhận và 1 liên kết đôi. D. Trong phân tử SOR2R có 1 liên kết phối trí; 2 liên kết δ và 1 liên kết π . Câu 20: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong HR2RSOR4R; HR2RS; SOR2R; S; SOR3R lần lượt là: A. +6; -2; -2; 0; +6. B. +6; -2; +2; 0; +6. C. +6; +2; +4; 0; +6. D. +6; -2; +4; 0; +6. Câu 21: Thí nghiệm 1: cho a lít khí SOR2R (đkc) vào dd Brom. Thí nghiệm 2: cho a lít khí SOR2R (đkc) vào dd KMnOR4R. Tỷ lệ axit sunfuric thu được ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 là A. 2 5 . B. 2. C. 5 2 . D. 2 1 . Câu 22: Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi có trong vỏ trái đất là A. 20%. B. 50%. C. 89%. D. 60%. Câu 23: Tổng hệ số trong phương tŕnh ancol etylic cháy trong oxi là A. 8. B. 9. C. 6. D. 7. Câu 24: Trong không khí, oxi chiếm A. 40% thể tích không khí. B. 30% thể tích không khí. C. 20% thể tích không khí. D. 50% thể tích không khí. Câu 25: Để loại bỏ COR2R trong hỗn hợp COR2R và HR2R người ta dùng A. Clo có chiếu sáng. B. dd nước Brom. C. Oxi. D. dd nước vôi trong. Câu 26: Thêm dd chứa 7,14 g hidrosunfua vào dd chứa 37,8 g CuClR2R làm bay hơi dd thu được. Khối lượng chất rắn c̣òn lại là A. 9,45. B. 20,16. C. 29,61. D. 15,33. Câu 27: Cho HR2RSOR4 loăngR + BaClR2R → ...................................(1). HR2RSOR4 loãngR + Cu(NOR3R)R2 R → ...................................(2). HR2RSOR4 loãngR + CaClR2R → ...................................(3). HR2RSOR4 loãngR + NaR2RSOR3R → ...................................(4). Phản ứng xảy ra là A. (1); (2); (3). B. (1); (3); (4). C. (1); (2); (4). D. (1). Câu 28: Trong phản ứng: HR2ROR2 R+ KI → IR2R + KOH. Hệ số của các chất trong pt lần lượt là: A. 1; 1; 1; 1. B. 2; 1; 2; 1. C. 2; 3; 2; 3. D. 1; 2; 1; 2. Câu 29: Hỗn hợp khí gồm OR2R và OR3R có tỷ khối hơi so với hidro là 20,8. Thành phần phần trăm theo thể tích của Oxi và Ozon có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 25; 75. B. 40; 60. C. 60; 40. D. 75; 25. Câu 30: Muối sunfat không tan là: A. BaSOR4R; CaSOR4R; PbSOR4R. B. FeR2R(SOR4R)R3R; AlR2R(SOR4R)R3R; MgSOR4R. C. NaSOR4R; KSOR4R; ZnSOR4R. D. MgSOR4R; ZnSOR4R; FeSOR4R. Câu 31: Nếu 8 gam oxi có thể tích 0,2 lít ở áp suất 1 atm thì nhiệt độ bằng A. 273P0PC. B. 702P0PC. C. 975P0PC. D. 0P0PC. Câu 32: Để nhận biết 3 muối khan BaSOR4R; NaR2RSOR4R; CuSOR4R người ta làm A. hòa tan muối vào nước. B. hòa tan vào nước rồi cho từ từ dd ZnClR2R. C. nhỏ từ từ dd AgNOR3R. D. nhỏ từ từ dd nước vôi trong. Câu 33: Phát biểu đúng là: A. Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi. B. Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, dể bay hơi và nặng gần gấp 2 lần nước. C. Axit sunfuric là chất lỏng, rất háo nước và dể bay hơi. D. Axit sunfuric là chất lỏng màu nâu đỏ, nặng gấp 2 lần nước. Câu 34: Phát biểu đúng là: A. Ozon tan trong nước ít hơn Oxi 16 lần. B. Ozon ít tan trong nước, ít tan hơn cả Oxi. C. Ozon tan trong nước nhiều hơn Oxi 16 lần. D. Ozon tan vô hạn trong nước. Câu 35: Chất khí gây viêm phổi, mắt và da là A. SOR2R. B. OR2R. C. COR2R. D. NR2R. Câu 36: Tên gọi của SOR2R và SOR3 Rlần lượt là: A. khí sunfurơ; lưu huỳnh đioxit. B. khí cacbonic; khí sunfurơ. C. lưu huỳnh đioxit; lưu huỳnh trioxit. D. lưu huỳnh đioxit; lưu huỳnh trioxit. Câu 37: Hấp thụ ḥa toàn 2,688 lít khí SOR2R (đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)R2R b M thu được 17,36 gam kết tủa. Giá trị b là A. 0,04. B. 0,01. C. 0,02. D. 0,15. Câu 38: Hệ số của pt HR2RSOR4đặc,nóng R + Fe → FeR2R(SOR4R)R3R + HR2RO + SOR2R lần lượt là: A. 1; 1; 1; 1; 1. B. 6; 2; 1; 6; 3. C. 3; 1; 1; 3; 1. D. 4; 2; 1; 4; 2. Câu 39: Liên kết OH trong phân tử HR2ROR2 Rcó A. cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử Hidro. B. cặp e dùng nằm giữa 2 nguyên tử Oxi. C. cặp e dùng chung do nguyên tử Oxi đưa ra. D. cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử Oxi. Câu 40: Phát biểu đúng là: A. Ở điều kiện thường, SOR3R là chất lỏng màu vàng lục, tan vô hạn trong nước và axit sunfuric. B. Ở điều kiện thường, SOR3R là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric. C. Ở điều kiện thường, SOR3R là chất khí, không máu, có mùi xốc, nặng hơn không khí. D. Ở điều kiện thường, SOR3R là chất lỏng, không màu, sôi ở 45PoPC, tan ít trong nước. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D D A D A B C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A D B D B B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B B C D C B D B A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A A C A C A B D B Dạng đề kiểm tra 50% trắc nghiệm – 50% tự luận ĐỀ 47 I. Trắc nghiệm Câu 1: Có thể tồn tại đồng thời 2 khí trong bình chứa, nếu hai khí đó là A. HI; ClR2R. B. HBr; ClR2R. C. HR2RS; SOR2R. D. ClR2R; OR2R. Câu 2: Nguyên tố trong nhóm oxi có nhiều trong ḷòng đất, có trong dầu thô, khói núi lửa, cơ thể sống là A. O. B. Te. C. S. D. Se. Câu 3: Thành phần phần trăm về thể tích của oxi có trong không khí là A. 60%. B. 89%. C. 50%. D. 20%. Câu 4: Số oxi hóa của S trong hợp chất KR2RSOR4R; MnSOR4R; SOR2R; SOR3R; HR2RS lần lượt là: A. +4; +6; +4; +6; -2. B. +6; +6; +4; +6; -2. C. +6; +4; +4; +6; -2. D. +6; +6; +4; +4; -2. Câu 5: Trong phản ứng 5SOR2R + 2KMnOR4R + 2HR2RO → KR2RSOR4R + 2MnSOR4R + 2HR2RSOR4R, SOR2R đóng vai trò là A. chất khử. B. chất xúc tác. C. chất oxi hóa. D. môi trường. Câu 6: Phát biểu đúng về tính chất vật lý của SOR2R là: A. SOR2R là chất độc, hít thở phải không khí có SOR2R sẽ gây viêm đường hô hấp. B. SOR2R có nhiệt hóa lỏng là -183P0PC. C. SOR2R là chất khí tan nhiều trong nước, 1 lít nước ở 20P0PC hòa tan được 20 lít SOR2R. D. SOR2 Rlà chất khí, màu nâu đỏ, nặng hơn không khí có tỷ khối hơi so với không khí là 2,2. Câu 7: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit là chất khí A. OR2R. B. NR2R. C. COR2R. D. SOR2R. Câu 8: Phần trăm HR2ROR2R dùng để tẩy trắng tơ sợi, lông, len, vải là A. 28. B. 17. C. 19. D. 16. Câu 9: Dùng bông tẩm dd NaOH xung quanh miệng bình thu khí SOR2R để A. làm môi trường cho phản ứng thu được nhiều SOR2R. B. Khí SOR2R sẽ phản ứng hết với NaOH. C. hạn chế SOR2R bay ra gây hại cho sức khỏe. D. khử trùng. Câu 10: Hàng năm các nước trên thế giới sản xuất được khoảng bao nhiêu tấn HR2ROR2R đă quy ra nguyên chất. A. 72.000. B. 7.200. C. 720.000. D. 720.000.000. Câu 11: Số oxi hóa của oxi có giá trị dương khi oxi có trong hợp chất là A. KOR2R. B. OFR2R. C. NaR2ROR2R. D. HR2ROR2R. Câu 12: Cho HR2RSOR4R + NaR2RO → ............................., sản phẩm phản ứng là A. NaR2RSOR4R; HR2RO. B. NaR2RSOR4R; HR2RO; OR2R. C. NaR2RSOR3R; HR2RO. D. HR2RSOR4R; NaR2RO vì phản ứng không xảy ra. Câu 13: Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 24 và tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là 16. X là A. O. B. S. C. N. D. C. Câu 14: Cho SOR3R + HR2RO → ................ Sản phẩm của phản ứng là A. HR2R; SOR2R; OR2R. B. HR2R; SOR2R. C. HR2RSOR4R. D. HR2RSOR3R. Câu 15: Khi nung nóng 4,34 g oxit thủy nhân, người ta thu được 0,256 g oxi. Thành phần phần của thủy ngân oxit bị phân hủy là ( Hg=201) A. 60. B. 80. C. 40. D. 20. Câu 16: Oleum có công thức tổng quát là A. SOR2R.nSOR3R. B. HR2RSOR3R.nSOR3R. C. HR2RSOR4R.nSOR2.R D. HR2RSOR4R.nSOR3R. Câu 17: Nhiệt hóa lỏng của lưu huỳnh đioxit là A. - 101P0PC. B. – 183P0PC. C. - 103P0PC. D. -10P0PC. Câu 18: Người ta thu oxi bằng cách đẩy nước là do A. khí oxi tan nhiều trong nước. B. khí oxi ít tan trong nước. C. khí oxi hút được nước. D. khí oxi nhẹ hơn nước. Câu 19: Ở nhiệt độ 445PoPC A. nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động, các phân tử SR8R trượt lên nhau rất linh động. B. sôi, các phân tử lớn SRnR bị đứt gẫy thành nhiều phần tử nhỏ bay hơi. C. là chất rắn màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng. D. lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ, mạch vòng của phân tử SR8R bị đứt tạo thành chuỗi có 8 nguyên tử S. Câu 20: SOR2R tan trong nước tạo thành dung dịch A. axit sunfurơ. B. axit sunfuric. C. axit cacbonic. D. axit sunfuhidric. II. Tự luận Cho 5,6 lit khí SOR2R (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5 M. Tính nồng độ các chất thu được. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D B A A D C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A C B D D B B A II. Tự luận 2 5,6S 0,25( ) 22,4 n O mol= = nKOH = 0,2.1,5= 0,3 (mol) 2 O 0,31 1, 2 2 S 0,25 nK H n O sinh ra 2 muối SOR2R + KOH →KHSOR3R (1) SOR2R + 2KOH →KR2RSOR3R + HR2RO (2) Đặt: nSOR2 tham gia pt (1)R: a mol. nSOR2 tham gia pt (2)R: b mol => 0,25 0,2 2 0,3 0,05 a b a a b b + = =  => + = =  => 3 2 3 0, 2[ S ] 1( / ) 0,2 0,05[ ] 0,25( / ) 0,2 KH O mol lit K SO mol lit  = =   = =  Dạng đề kiểm tra 100% tự luận ĐỀ 48 Câu 1. Có 2 bình đựng riêng biệt 2 khí oxi và ozon. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt hai khí đó. Câu 2. Tính chất hoá học đặc trưng của oxy là gì? Viết 3 phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 3. HR2RS + OR2R → (A) (rắn) + (B) (lỏng) (A) + OR2R → (C)↑ MnOR2R + HCl→ (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) → (F) + (G) (G) + Ba → (H) + (I) Câu 4. Nhận biết các dung dịch : HR2RSOR4R, HCl, NaCl, NaR2RSOR4R bằng phương pháp hóa học Câu 5. Cân bằng phương trình: HR2ROR2R + KI R → R IR2R + KOH theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 6. Hoàn thành đoạn văn chưa hoàn chỉnh sau: Lưu huỳnh có ...............dạng thù hình: ...........................kí hiệu là Sα , ................. kí hiệu là Sβ . Chúng ........................về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lý, nhưng tính chất hóa học ................ Câu 7. Cho 2,24 lít khí HR2RS vào 200 ml dd NaOH 1M sẽ thu được muối gì? Câu 8. 200 ml dung dịch chứa 2 chất tan: NaCl 1M và NaR2RSOR4R2M.Làm thế nào tách thành dung dịch chỉ chứa NaCl. Câu 8. Cho từ từ 200 ml dung dịch BaClR2R 2M vào dung dịch chứa 2 chất tan: NaCl và NaR2RSOR4R ta có: NaCl + BaClR2R → NaR2RSOR4R + BaClR2R →BaSOR4R + 2NaCl nNaR2RSOR4R = nBaClR2R = 0,2.2=0,4 (mol) => sau khi cho BaClR2R vào thi sau phản ứng chỉ có NaCl và BaSOR4R. Câu 1. Để phân biệt 2 khí oxi và ozon, người ta sục 2 khí này qua bình đựng dung dịch KI có nhỏ vài giọt tinh bột, bình nào xuất hiện màu xanh thì khí sục vào là ozon, khí còn lại là oxi. Câu 2. − Tính chất hoá học đặc trưng của oxy là tính oxi hóa. − Phương trình phản ứng minh hoạ: 4Na + OR2R 0t→ 2NaR2RO 4P + 3OR2 thiếuR 0t→ 2PR2ROR3 CR2RHR2R + 5/2OR2R 0t→ 2COR2R + HR2RO Câu 3. (A): S; (B):HR2RO; (C): SOR2R; (D): ClR2R; (E): MnClR2R; (F): HCl; (G): HR2RSOR4R; (H): BaSOR4R; (I): HR2 2HR2RS + OR2R → 2S (rắn) + 2HR2RO (lỏng) S + OR2R → SOR2R↑ MnOR2R + 4HCl→ ClR2R+ MnClR2R + 2HR2RO 2HR2RO + SOR2R + ClR2R→ 2HCl + HR2RSOR4 HR2RSOR4R + Ba → BaSOR4R + HR2 Câu 4. HR2RSOR4 HCl NaCl NaR2RSOR4 Quỳ tím Chuyển sang màu đỏ Chuyển sang màu đỏ Không có hiện tượng gì Không có hiện tượng gì Dd BaClR2 Kết tủa trắng Không có hiện tượng gì Không có hiện tượng gì Kết tủa trắng Nhận hóa chất Chuyển sang màu đỏ + Kết tủa trắng => HR2RSOR4 Chuyển sang màu đỏ + Không có hiện tượng gì => HCl Không có hiện tượng gì => NaCl Không có hiện tượng gì + Kết tủa trắng => NaR2RSOR4 Pt phản ứng: HR2RSOR4R + BaClR2 → RBaSOR4R + 2HCl NaR2RSOR4R + BaClR2 → RBaSOR4R + 2NaCl Câu 5. -1 -2 -1 2 2O + 2e 2O1x 1x 2I I + 2e → → => HR2ROR2R + 2KI R → R IR2R + 2KOH Câu 6. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình:lưu huỳnh tà phương kí hiệu là Sα , lưu huỳnh đơn tà kí hiệu là Sβ . Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau. Câu 7. nHR2RS = 2,24 22,4 =0,1 (mol) nNaOH = 0,2.1=0,2 (mol) => 2 nNaOH = 2 nH S => xảy ra pt: 2NaOH + HR2RS R → R NaR2RS + 2HR2RO => chỉ thu được muối NaR2RS Hóa chất Thuốc thử Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ( Hai đề kiểm tra 15 phút 100% tự luận) ĐỀ 49 Bài 49. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 1. Nêu định nghĩa về tốc độ phản ứng. Từ đó nêu công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng. Câu 2. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mà em học. Cho hai thí nghiệm với lượng KClOR3R bằng nhau : thí nghiệm 1: Nung KClOR3 Rở 500P0PC; thí nghiệm 2: Nung KClOR3R ở 500P0PC và có một ít MnOR2R. Em hãy cho biết thí nghiệm nào xảy ra nhanh hơn và người ta đã áp dụng yếu tố gì? Câu 3. Nêu 3 ứng dụng trong đời sống và sản xuất của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 4. Khi thám hiểm bắc cực, các nhà bác học đã tìm thấy những đồ hộp do các nhà thám hiểm trước đây để lại, mặc dù đã qua hàng trăm năm, nhưng các thức ăn trong đồ hộp đó vẫn ở tình trạng tốt. Em hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 5. Cho phản ứng: NR2ROR4R  2NOR2R, viết biểu thức tính tốc độ phản ứng. trung bình theo sản phẩm. Biết Ở thời điểm tR1R, nồng độ chất NR2ROR4R là CR1R mol/l; Ở thời điểm tR2R, nồng độ chất NR2ROR4R là CR2R (CR2R<CR1R) ĐÁP ÁN Câu 1. − Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. − Công thức tính tốc độ trung bình: Cho phản ứng: A →B + Ở thời điểm tR1R, nồng độ chất A là CR1R mol/l. Ở thời điểm tR2R, nồng độ chất A là CR2R (CR2R<CR1R vì trong quá trình diễn ra phản ứng nồng độ chất A giảm dần) + Tốc độ của phản ứng tính theo chất A trong khoảng thời gian từ tR1R đến tR2R là: 1 2 2 1 C C Cv t t t − ∆ = = − − ∆ . Câu 2. − Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng + Nồng độ. + Áp suất. + Nhiệt độ. + Diện tích bề mặt. + Chất xúc tác. − Thí nghiệm 2 nhanh hơn, người ta dã áp dụng yếu tố chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. Câu 3. − Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi nguyên chất cao hơn cháy trong oxi của không khí=> tạo nhiệt độ hàn tốt hơn. − Nấu thức ăn trong nồi áp suất nhanh chín hơn nấu nồi ở ấp suất thường. − Các chất đốt như than, củi có kích thước nhỏ sẽ cháy nhanh hơn. Câu 4. Vì ở bắc cực, nhiệt độ quá thấp đã ức chế sự hoạt động của các vi sinh vật => làm chậm tốc độ phản ứng phân huỷ thức ăn => mặc dù đã qua hàng trăm năm, nhưng các thức ăn trong đồ hộp đó vẫn ở tình trạng tốt. Câu 5. => Ở thời điểm tR1R, nồng độ chất NOR2R là CR1RP’P mol/l; Ở thời điểm tR2R, nồng độ chất NOR2R là CR2RP’P (CR1RP’P<CR2RP’P) => 2 ' ' 2 1 2 12( ) 2. NO C C Cv t t t − ∆ = = + − ∆ Bài 50. CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1. Cho phản ứng : HR2(k)R + IR2(r)R  2 HIR(k), R H∆ >0. Cho biết áp suất, nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học của phản ứng trên như thế nào? Câu 2. Cho phản ứng: 2SOR2R + OR2R  2SOR3R, trong phản ứng này khi cho thêm VR- 2ROR5R thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía nào? Giải thích. Câu 3. Viết biểu thức hằng số cân bằng của: 2NOR(k)R + OR2(k)R  2 NOR2 (k)R H∆ <0 CO(k) + ClR2R(k  COClR2(k) R H∆ <0 Câu 4. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: A + B → C Nồng độ ban đầu của chất A là 1,00 mol/l; của chất B là 1,50 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A là 0,99 mol/l. Tính nồng độ của chất B và chất C sau phản ứng. Câu 5. Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:2HI(k)  HR2R(k) + IR2R(k) Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KRCR của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI bị phân huỷ? ĐÁP ÁN Câu 1. Áp suất: Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol phân tử khí. Khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol phân tử khí. Ở pt HR2(k)R + IR2(r)R  2 HIR(k)R, ta thấy số mol phân tử khí ở 2 vế pt bằng nhau => áp suất không làm ảnh hưởng tốc độ phản ứng của pt trên. Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt. Khi giảm nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt. Ở pt: HR2(k)R + IR2(r)R  2 HIR(k)R t0 V2O5 có H∆ >0 => Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải tăng nhiệt độ, còn muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì giảm nhiệt độ. Câu 2. − Khi cho VR2ROR5R thì cân bằng không bị chuyển dịch về phía nào cả. − Vì VR2ROR5 R là chỉ chất xúc, nó làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng hóa học được thiết lập nhanh chóng hơn chứ không làm cho cân bằng chuyển dịch. Câu 3. 2NOR(k)R + OR2(k)R  2 NOR2 (k)R H∆ <0 => 2 2 2 2 [ ] [NO] .[ ]C NOK O = CO(k) + ClR2R(k  COClR2(k) R H∆ <0 => 2 2 [COCl ] [CO].[Cl ]C K = Câu 4. A + B → C Bđ 1,00 1,50 0,00 Pứ x x x Spứ 1,00 - x 1,50 – x x => [A]Rsau phản ứngR 1,00 – x = 0,99 => x = 0,01(mol/l) => [B]Rsau phản ứngR = 1,50 – 0,01 = 1,49 (mol/l) => [C] = x = 0,01 (mol/l) Câu 5. Gọi - [HI]Rban đầuR : a (mol/l) - [HI]Rphản ứngR: x (mol/l) 2HI(k)  HR2R(k) + IR2R(k) Bđ: a 0 0 Pứ x x/2 x/2 Spứ a-x x/2 x/2 => 2 2 2 2 2 2 [ ].[H ] 0,5x.0,5x 0,25x 1 [ ] ( ) ( )c IK HI a x a x = = = = − − Do x 0,5x 1 a x = − => 0,5x = a – x => a = 0,5x => 1 0,6667 1,5 x a = = => % HI phân hủy là 66,67%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxay_dung_he_thong_de_kiem_tra_thuong_xuyen_va_dinh_ki_chuong_5_6_7_hoa_hoc_10_chuong_trinh_nang_cao.pdf
Luận văn liên quan