Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần Hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao)

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã đề ra, luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: lí luận về TNKQ trong dạy học, phương pháp phân tích câu, bài TNKQ, lí luận về các phương pháp giải nhanh BTHH. - Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống 152 câu hỏi TNKQ môn hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT bao gồm: CHƯƠNG 5,6,7- PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12. NÂNG CAO. - Thực nghiệm sư phạm: sử dụng 90 trong số 152 câu hỏi TNKQ đã xây dựng để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS ở 4 trường THPT tỉnh TÂY NINH đã thu được kết quả phân tích câu trắc nghiệm về độ khó câu, độ phân cách câu, . Sau khi phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ đã thực nghiệm, trong số 90 câu hỏi TNKQ có 80 câu hỏi đạt yêu cầu (chiếm 90% tổng số câu), 10 câu chưa đạt yêu cầu cần chỉnh sửa hoặc loại bỏ (chiếm 10% tổng số câu), những câu chưa đạt yêu cầu chúng tôi đã loại bỏ, chỉnh sửa một cách nghiêm túc. - Qua thăm dò và trao đổi với các GV trực tiếp giảng dạy ở các trường THPT mà chúng tôi đã TNSP, đa số các GV đều cho rằng: + Nên áp dụng hình thức TNKQ vào việc KT–ĐG kết quả học tập của học sinh. + Nên soạn sẵn một ngân hàng câu hỏi phong phú, đa dạng để tiện trong việc ra đề kiểm tra. - Đối chiếu với giả thuyết khoa học của đề tài thì hệ thống câu hỏi TNKQ đã xây dựng phù hợp với trình độ HS, điều này được khẳng định bởi kết quả thực nghiệm sư phạm, như vậy đề tài nghiên cứu của chúng tôi là cần thiết và có hiệu quả.

pdf124 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần Hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
% khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lượt là A. 32,53 và 67,47 . B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Câu 52. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSOR4R 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 56,37% B. 37,58% C. 64,42% D. 43,62% Câu 53. Cho 1,58 gam hỗn hợp ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuClR2RxM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và chất rắn C có khối lượng 1,92 gam. Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa tạo thành và đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 0,7 gam chất rắn D( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Gía trị của x là A. 0 ,1 . B. 0 ,2 C . 0,3 D. 0,4 Câu 54. (Trích đề ĐH khối A năm 2009). Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu P2+P và 1 mol Ag P+P đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên? A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2 Câu 55. Cho hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNOR3R và d mol Cu(NOR3R)R2R thu được dung dịch chứa 2 muối và kết tủa chứa 3 kim loại. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. 3a + 2b < c + 2d. B. c < 3a + 2b < c + 2d. C. c ≤ 3a + 2b ≤ c + 2d. D. 3a < c + 2d < 3a + 2b. 2.4.1.3. UHỗn hợp kim loại + nước và dung dịch kiềm Câu 56. Hỗn hợp X gồm Na và Al - Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư nước thì thu được VR1R lít khí HR2R. - Thí nghiệm 2: Nếu cũng cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH(dư) thì được VR2R lít khí HR2R. Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa VR1R và VR2R là A. VR1R = VR2R. B. VR1R > VR2R. C. VR1R < VR2R. D. VR1R ≤ VR2R. Câu 57. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí HR2 R(ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 43,2. B. 5,4. C. 7,8. D. 10,8. Câu 58. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với HR2RO dư, thu được 8,96 lít khí HA 2EA (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam. Câu 59. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X vào một lượng dư nước thoát ra V lít khí (đktc). Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH(dư) thì được 1,75V lít khí(ở đktc). Phần trăm khối lượng Na trong X là A. 39,87%. B. 77,31%. C. 59.87%. D. 29,87%. Câu 60. Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của K trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 41,94%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%. Câu 61. Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí HR2R (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư HR2RO, thu được 0,448 lít khí HR2R (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí HR2 R (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. 2.4.2. Bài tập về oxit kim loại 2.4.2.1. UOxit kim loại + axit Câu 62. (Trích đề ĐH khối A năm 2007). Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm FeR2ROR3R, MgO, ZnO trong 500 ml axit HR2RSOR4R 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A. 4,81 gam. B. 5,81 gam. C. 3,81 gam. D. 6,81 gam. Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít. Câu 64. Oxi hóa hoàn toàn 14,30 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi dư thu được 22,3 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì lượng muối tạo ra là A. 36,60 gam. B. 32,05 gam. C. 49,80 gam. D. 48,90 gam. Câu 65. Oxi hóa hoàn toàn 10,40 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Fe bằng oxi dư thu được 17,60 gam hỗn hợp 3 oxit gồm MgO, AlR2ROR3R, FeR2ROR3R. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HNOR3R thì lượng muối tạo ra là A. 28,0 gam. B. 65,2 gam. C. 66,2 gam. D. 82,0 gam. Câu 66. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, FeR3ROR4R và FeR2ROR3R (trong đó số mol FeO bằng số mol FeR2ROR3R), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,23. Câu 67. Cho 4,64 gam hỗn hợp A gồm FeO, FeR3ROR4R và FeR2ROR3R (trong đó số mol FeO bằng số mol FeR2ROR3R) hòa tan hoàn toàn trong V lít dung dịch chứa HR2RSOR4 R 0,02M và HCl 0,06M ( biết rằng đã lấy dư 20%). V có giá trị là A. 1,80 B. 1,92 C. 1,12 D. 1,344 Câu 68. Hỗn hợp A gồm FeO, FeR2ROR3R, FeR3ROR4R (trong đó số mol FeO bằng số mol FeR2ROR3R). Hòa tan 4,64 gam A trong dung dịch HR2RSOR4R loãng dư được 200 ml dung dịch X. Tính thể tích dung dịch KMnOR4R 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X? A. 20ml B. 25ml C. 15ml D. 10ml Câu 69. Cho hoà tan hoàn toàn a gam FeA 3EAOR4R trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH d ư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là A. 46,4 gam và 48 gam. B. 48,4 gam và 46 gam. C. 64,4 gam và 76,2 gam. D. 76,2 gam và 64,4 gam. Câu 70. (Trích đề ĐH khối B năm 2008). Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, FeR2ROR3R, FeR3ROR4R tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeClR2R và m gam FeClR3R. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 71. Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, FeR3ROR4R, FeR2ROR3R tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m? A. 8g B. 8,2g C. 5,03g D. 9,25g Câu 72. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol FeR2ROR3R và 0,1 mol FeR3ROR4R. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B thu được kết tủa C. Lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Gía trị của m là B. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 40 gam. Câu 73. Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, FeR3ROR4R và FeR2ROR3R tan vừa hết trong dung dịch HR2RSOR4R tạo thành dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt khác cho Clo dư đi qua X rồi cô cạn thì thu được 77,5 gam muối. Tính m? A 30,0g B. 30,4g C. 35g D. 35,5g Câu 74. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuR2RO, CuO, FeR3ROR4 Rcó cùng số mol là x mol phản ứng hết với dung dịch HNOR3R loãng (dư), thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NOR2R và 0,05 mol NO. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,12. C. 0,24. D. 0,36. Câu 75. Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm 3 chất rắn FeR3ROR4R, FeO và CuR2RO tác dụng với dung dịch HNOR3R loãng (dư), thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Khối lượng (gam) của FeR3ROR4R trong hỗn hợp là A. 34,8. B. 23,2. C. 11,6. D. 17,4. U2.4.2.2. Oxit kim loại + chất khử (CO, H UR2RU, Al...) Câu 76. (Trích SGK 12 Cơ bản). Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, FeR3ROR4R, FeR2ROR3R, Fe, MgO cần dung 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam. Câu 77. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và HR2R phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và FeR3ROR4R nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,560. C. 0,448. D. 0,224. Câu 78. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H R2R đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, FeR3ROR4R, AlR2ROR3R nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Giá trị của V và m là A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam. C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam. Câu 79. (Trích đề ĐH khối A năm 2009). Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và AlR2ROR3R nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Câu 80. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FeR2ROR3R (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch HR2RSOR4R loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí HR2R (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75 Câu 81. (Trích đề ĐH khối B năm 2010). Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột FeR3ROR4R rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H R2RSOR4R loãng (dư) thu được 10,752 lít khí HR2R (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80% B. 90% C. 60% D. 70%. 2.4.3. Bài tập hỗn hợp kim loại và oxit kim loại Câu 82. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeR2ROR3R, FeR3ROR4R , FeO trong dung dịch HNOR3 Rđặc nóng(dư) thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị m là A. 78,4g B. 139,2g C. 46,4g D. 46,256g Câu 83. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, FeR2ROR3R và FeR3ROR4R trong HR2RSOR4R đặc, nóng(dư), thu được 0,448 lít khí SOR2R(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và 32 gam muối khan. Gía trị m là A. 8,96 B. 12,48 C. 13,28 D. 18,56 Câu 84. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, FeR2ROR3R và FeR3ROR4 Rphản ứng hết với dung dịch HNOR3R loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. Câu 85. Hoà tan hoàn toàn 49.6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeR2ROR3R và FeR3ROR4 Rbằng HR2RSOR4R, đặc nóng(dư) thu được dung dịch Y và 8.96 lít khí SOR2R(ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là: A. 20.97% và 140 gam. B. 37.50% và 140 gam. C. 20.97% và 180 gam D.37.50% và 120 gam. Câu 86. Cho 20 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit sắt phản ứng vừa hết với 700 ml dung dịch HCl 1M, thu được 3,36 lít khí HR2R (ở đktc) và dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Gía trị m là A. 16 B. 24 C. 32 D. 48 Câu 87. Hỗn hợp X gồm (Fe, FeR2ROR3R, FeR3ROR4R, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và HR2RSOR4R loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NOR3R)R2R 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NOR3R)R2R cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Câu 88. (Trích đề ĐH khối B năm 2010). Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FeRxRORyR và Cu bằng dung dịch H PPR2RSOR4R đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SOR2R (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. Câu 89. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNOR3R. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NOR2R. B. NR2RO. C. NO. D. NR2R. Câu 90. Cho m gam Al tác dụng với O A 2EA, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HR2RSOR4R đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SOR2R (đktc). Giá trị của m là A. 21,6. B. 16,2. C. 18,9. D. 13,5. Câu 91. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 30 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNOR3R dư thoát ra 5,6 lít NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là A. 25,2 gam B. 19,6 gam. C. 33,6 gam. D. 21,0 gam. Câu 92. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, CuR2RO.Hoà tan hoàn toàn X bằng HR2RSOR4R đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SOR2R duy nhất. Giá trị m là A. 9,68 gam. B. 15,84 gam. C. 20,32 gam. D. 22,4 gam. Câu 93. Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trênR Rbằng HR2RSOR4R đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí SOR2R(ở đktc). Giá trị của x mol là A. 0,7 mol B. 0,3 mol C. 0,45 mol D. 0,8 mol Câu 94. Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeR2ROR3R và FeR3ROR4R . Hòa tan hết X cần V lít dung dịch HNOR3R 1M thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NOR2R có tỉ khối so với HR2R là 19. Gía trị m và V lần lượt là: A. 16,8g; 1,15 lít. B. 14g; 1,15 lít. C. 16,8g; 1,5 lít. D. 14g; 1,5 lít. Câu 95. Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm Fe và các oxit FeO, FeR3ROR4R, FeR2ROR3R. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Giá trị của m và số mol HNOR3R đã phản ứng là : A. 10,08 gam và 0,64 mol. B. 8,88 gam và 0,54 mol. C. 10,48 gam và 0,64 mol. D. 9,28 gam và 0,54 mol. Câu 96. Nung 8.4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam X gồm Fe, FeO, FeR2ROR3R và FeR3ROR4 .R Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng HNOR3R dư, thu được 2.24 lít khí NOR2R (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m là A. 11.2 gam. B. 25.2 gam. C. 43.87 gam D. 6.8 gam. Câu 97. Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeR2ROR3R và FeR3ROR4R . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HR2RSOR4R đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SOR2R (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m? A. 12g B. 12,25g C. 15g D. 20g Câu 98. (Trích đề ĐH khối A năm 2010). Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNOR3R (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNOR3R đã phản ứng là A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,18. Câu 99. Đem 11,2 gam Fe để ngoài không khí, sau một thời gian thu được một hỗn hợp gồm Fe và các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó trong dung dịch HR2RSOR4R đặc, nóng dư thu được 3,36 lít khí SOR2R (đktc). Số mol HR2RSOR4R đã tham gia phản ứng là : A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,45 mol. Câu 100. (ĐH khối A năm 2007). Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HR2RSOR4R loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnOR4 R 0,5M. Giá trị của V là A. 20. B. 80. C. 40. D. 60. Câu 101. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam FeR2ROR3R nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, FeR2ROR3R và FeR3ROR4R . Hòa tan hết X trong dung dịch HNOR3R đặc, nóng thu được 4,368 lít NOR2R (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ? A. 11,2g B. 16,0g C. 24g D. 12g Câu 102. Cho luồng khí CO qua m gam bột FeR2ROR3R nung nóng thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắnR .R Cho hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn bằng HNOR3R dư, thu được 2.24 lít khí NO (ởđktc, là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 16.4 gam. B. 14.6 gam. C. 8.2 gam D. 20.5 gam. Câu 103. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam FeR2ROR3R nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,72 gam hỗn hợp chất rắn X gồm 4 chất . Hòa tan hết X trong dung dịch HNOR3R dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) có tỉ khối với HR2R bằng 15. Gía trị của m là A. 5,56 B. 6,64 C. 7,20 D. 8,81 Câu 104. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột FeR2ROR3R và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNOR3R đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 105. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, FeR3ROR4R, FeR2ROR3R cần 0,05 mol HR2R. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch HR2RSOR4R đặc thu được thể tích khí SOR2R (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 448 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. 2.4.4. Bài tập về hiđroxit kim loại 2.4.4.1. Dung dịch bazơ + dung dịch axit Câu 106. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 107. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)R2R 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch HR2RSOR4R 0,0375M và HCl 0,0125M được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 7. B. 2. C. 6. D. 1. Câu 108. (Trích đề ĐH khối B năm 2008). Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNOR3R với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H P+P][OH P-P] = 10 P-14P) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 109. Trộn 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,05M và HR2RSOR4R 0,01M với 500ml dung dịch NaOH aM, dung dịch thu được có pH=12. Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,045. C. 0,09. D. 0,9. Câu 110. Trộn lẫn 3 dung dịch HR2RSOR4R 0,1M, HNOR3R 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là : A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít Câu 111. Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 5M với 20 ml dung dịch NaOH 30%(d= 1,33g/ml) thu được dung dịch có nồng độ mol là A. 8,72M. B. 11,8M. C. 6,428M. D. 5,829M. Câu 112. Thêm V lít HCl 2M vào 180ml HCl 0,4M thu được HCl 0,2M. Giá trị của V là A. 200ml. B. 20ml. C. 180ml. D. 1620ml. Câu 113. Trộn dung dịch chứa a mol NaOH 1M với dung dịch chứa b mol HR3RPOR4R sinh ra hỗn hợp 2 muối NaR2RHPOR4R và NaR3RPOR4R. Tỷ số a/b là A. a1< <2 b B. a 3 b ≥ C. a2< < 3 b D. a 1 b ≥ Câu 114. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch HR3RPOR4R 1M. Nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch thu được là (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 0,66M. B. 0,33M. C. 0,44M. D. 1,1M. Câu 115. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H A 2EA (đktc). Thể tích dung dịch axit HR2RSOR4R 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là : A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. Câu 116. (Trích đề ĐH khối A năm 2010). Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí HR2R (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và HR2RSOR4R tỉ lệ mol tương ứng là 4: 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. Câu 117. Cho 23 gam hỗn hợp gồm Ba và kim loại kiềm M tan hết trong nước vào nước, thu được dung dịch X và 0,56 lít khí HR2R (đktc). Trung hoà dung dịch X vừa đủ bởi dung dịch HR2RSOR4R rồi cô cạn thu được muối có khối lượng là A. 23,0 gam. B. 25,4 gam. C. 27,8 gam. D. 32,6 gam. 2.4.4.2. Dùng dịch bazơ + oxit axit (COR2R, SOR2R) Câu 118. (Trích SGK 12 cơ bản). Sục 6,72 lit khí COR2R (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)R2R . Khối lượng gam kết tủa thu được là: A. 10 gam B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 119. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí COR2 R(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)R2R 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 11,82. C. 17,73. D. 19,70. Câu 120. (Trích đề ĐH khối A năm 2009). Cho 0,448 lít khí COR2R (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)R2R 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 121. (Trích đề ĐH khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí COR2R (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)R2R nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048. Câu 122. Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol COR2R vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)R2R thu được dung dịch chứa 2 muối. Giá trị của a có giới hạn là A. 1<a<2. B. 0,15≤ a ≤ 0,3. C. 0,15< a≤ 0,3. D. 0,15< a < 0,3. Câu 123. Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí SOR2 R(ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 2M và Ba(OH)R2R aM thì thu được 17,36 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,80 B. 3,50. C. 1,15. D. 2,15. Câu 124. Hấp thụ hoàn toàn 8,4 lít khí SOR2R (ở đktc) vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 1M và Ca(OH)R2R aM, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 1,25. B. 1,50. C. 3,75. D. 2,00. Câu 125. (Trích SGK 12 ban cơ bản). Sục a mol khí COR2R vào dung dịch Ca(OH)R2R thu được 3 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,07. C. 0,06. D. 0,08. Câu 126. Sục V lít khí COR2R (đktc) vào 250ml dung dịch Ba(OH)R2R 1M thu được 19,7g kết tủa. Gía trị của V là A. 4,48 hoặc 8,96. B. 2,24 và 4,48. C. 4,48 hoặc 6,72. D. 2,24 hoặc 8,96. Câu 127. (Trích SGK 12 nâng cao).Cho 10 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm COR2R và NR2R tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)R2R nồng độ 0,02M thu được 1 gam chất kết tủa. Thµnh phÇn % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là A. 2,24% và 15,68% B. C. D. Câu 128. Dẫn V lít COR2R (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19g muối khan. Giá trị V là A. 4,48 và 4,014. B. 2,24 và 3,15. C. 1,12 và 5,16. D. 6,72 và 8,16. Câu 129. (Trích đề ĐH khối B năm 2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam FeSR2R bằng một lượng OR2R vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)R2R 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24, Câu 130. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và AlR4RCR3R vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí COR2R (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,60. B. 0,55. C. 0,45. D. 0,40. 2.4.4.3. Hiđroxit lưỡng tính Câu 131. (Trích đề ĐH khối A năm 2007). Trộn dung dịch chứa a mol AlClR3R với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b 1 : 4. Câu 132. Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vào 200 ml dung dịch AlClR3R 1,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2,0. Câu 133. (Trích đề ĐH khối A năm 2008). Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol AlR2R(SOR4R)R3R và 0,1 mol HR2RSOR4R đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. Câu 134. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol AlR2R(SOR4R)R3R và 0,1 mol HR2RSOR4R đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. Câu 135. Cho từ từ 100 ml dung dịch Y chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)R2R 0,8M vào 100 ml dung dịch X chứa (NHR4R)R2RSOR4R 0,5M và AlR2R(SOR4R)R3R 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 26,44. B. 18,64. C. 25,40. D. 24,20. Câu 136. Cho 100 ml dung dịch gồm NaOH 2M và KOH 3M vào 100 ml dung dịch gồm AlR2R(SOR4R)R3R 0,75M và HR2RSOR4R 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 11,70. B. 10,40. C. 15,60. D. 5,85. Câu 137. Một dung dịch chứa hỗn hợp a mol NaAlOR2R và a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b B. a = 2b. C. 5a = b. D. a < b < 5a Câu 138. (Trích đề ĐH khối A năm 2009). Hòa tan hết m gam ZnSOR4R vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Câu 139. (Trích đề ĐH khối A năm 2010). Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSOR4R vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,20. B. 24,15. C. 17,71. D. 16,10. Câu 140. Cho 3,88 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau vào 200 ml dung dịch AlClR3R 0,5M, sau phản ứng thu được 3,12 gam kết tủa. Hai kim loại đó là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 141. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeClR3R; 0,016 mol AlR2R(SOR4R)R3R và 0,04 mol HR2RSOR4R thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064. Câu 142. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlClR3R nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0 2.4.5. Bài toán điện phân Câu 143. (Trích đề ĐH khối A năm 2010). Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít. Câu 144. Điện phân 200 ml dung dịch CuSOR4R với I=1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (ở đktc) là A. 28 ml. B. 0,28 ml. C. 56 ml. D. 280 ml. Câu 145. Dung dịch X chứa HCl, CuSOR4R và FeR2R(SOR4R)R3R. Lấy 400 ml dung dịch X đem điên phân(điện cực trơ) với cường độ dòng điện I = 7,72 A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thì dừng lại. khi đó ở anot có 0,1 mol một chất khí bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ mol/lít của Fe P2+P lần lượt là A. 2.300s và 0,1M. B. 2.500s và 0,1M. C. 2.300s và 0,15M. D. 2.500s và 0,15M. Câu 146. (Trích đề ĐH khối B năm 2010). Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSOR4R nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25. Câu 147. Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện là 1,93A( thể tích dung dịch sau điện phân xem như không thay đổi, hiệu suất điện phân 100%). Sau một thời gian điện phân, dung dịch thu được có pH=12. Thời gian điện phân là A. 100s B. 50s. C. 150s D. 200s. Câu 148. (Trích đề ĐH khối A năm 2007). Điện phân dung dịch CuClR2R với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,2M. Câu 149. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch Cu(NOR3R)R2R nồng độ x mol/l đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch sau điện phân đến khi lượng catot không đổi thì thấy có 3,2 gam kim loại bám vào catot. Giá trị của x là A. 1.25. B. 1.5. C. 1,0. D. 0,5. Câu 150. (Trích đề ĐH khối B năm 2007). Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là( biết ion 2-4SO không bị điện phân trong dung dịch) A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Câu 151. Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan được ZnO. Điều kiện của a và b là( biết ion 2-4SO không bị điện phân trong dung dịch) A. a=2b. B. a # 2b. C. a > b. D. a < b. Câu 152. Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NOR3R)R2R 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây(điện cực trơ, màng ngăn xốp). Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam. Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Trên cơ sở những nội dung và biện pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm giải quyết các vấn đề sau: - Khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài “ Xây dựng hệ thống bài toán hóa có cách giải nhanh- phần vô cơ lớp 12” là thực tế và thiết thực trong dạy học hóa học. - Xác nhận sự đúng đắn và hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập TNKQ đã xây dựng trong dạy và học hóa học lớp 12 ở trường THPT. - Đánh giá chất lượng của hệ thống bài tập hóa học TNKQ đã xây dựng( độ khó, độ phân cách câu trác nghiệm), trên cơ sở đó chỉnh sửa hoặc loại bỏ những bài tập không đạt yêu cầu và xây dựng một hệ thống bài tập hoàn chỉnh, có chất lượng tốt hơn . 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm - Xây dựng nội dung thực nghiệm và hướng dẫn giáo viên tiến hành dạy-học ở các lớp thực nghiệm theo nội dung và phương pháp đã chọn. - Đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học thông qua các việc sau: + Tiến hành 3 bài kiểm tra(mỗi bài 60 phút) ở lớp thực nghiệm và đối chứng. + Xử lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp toán học thống kê + So sánh kết quả các bài kiểm tra giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. - Đánh giá chất lượng của hệ thống bài tập thông qua các việc sau: + Tham khảo ý kiến giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm bằng cách trao đổi trực tiếp và điều tra bằng phiếu. + Đánh giá câu trắc nghiệm về độ khó, độ phân cách câu. 3.3. Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp 12 ở 4 trường THPT tỉnh Tây Ninh năm học 2010-2011. - Với mỗi trường thực nghiệm, chúng tôi chọn 1 giáo viên và các lớp 12 TN và ĐC có trình độ tương đương nhau. Cụ thể: STT Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC GV dạy thực nghiệm 1 Tân Châu 12A1(TN1) 12A2(ĐC1) Phạn Thế Mỹ 2 Lương Thế Vinh 12A1(TN2) 12A2(ĐC2) Trần Duy Linh 3 Nguyễn An Ninh 12A1(TN3) 12A2(ĐC3) Phan Thị Mỹ Hạnh 4 Trần Phú 12A1(TN4) 12A2(ĐC4) Trần Thị Trà Hương 12T1(TN5) 12T2(ĐC5) Nguyễn Thị Thu Trang 3.4. Nội dung thực nghiệm Hệ thống bài tập dạng TNKQ nhiều lựa chọn đã được xây dựng trên cơ sở nội dung kiến thức 3 chương 5,6,7 trong phần hóa vô cơ lớp 12-Nâng cao dùng trong dạy-học ở trường THPT. 3.5. Tiến trình thực nghiệm 3.5.1. Chuẩn bị trước thực nghiệm: Tiến hành các công việc sau 3.5.1.1. Chọn giáo viên và lớp thực nghiệm - Giáo viên thực nghiệm được chọn theo các tiêu chuẩn sau: + Có trình độ chuyên môn vững vàng + Có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên + Nhiệt tình và có trách nhiệm cao - Lớp thực nghiệm: Mỗi trường chọn cặp lớp TN và ĐC tương đương nhau về các mặt sau: + Chất lượng học tập + Số lượng học sinh + Cùng một giáo viên giảng 3.5.1.2. Trao đổi trực tiếp với giáo viên thực nghiệm - Gởi hệ thống bài tập cùng phiếu tham khảo ý kiến, các bài kiểm tra cho các giáo viên tham gia thực nghiệm. - Trao đổi với các giáo viên thực nghiệm về tình hình học tập của học sinh, từ đó xây dựng nội dung và lựa chọn phương pháp thực nghiệm. 3.5.2. Tiến hành TNSP 3.5.2.1. Tiến hành hoạt động dạy- học trên lớp - Lớp TN: Học sinh được học nội dung và phương pháp chúng tôi đã xây dựng. - Lớp ĐC: Học sinh học tập bình thường, không được học nội dung và phương pháp chúng tôi đã xây dựng. 3.5.2.2. Tiến hành kiểm tra Tiến hành kiểm tra 5 lớp TN và 5 lớp ĐC qua 3 bài kiểm tra (60 phút). Mỗi đề được xây dựng gồm 30 câu TNKQ dạng bài toán hóa học có cách giải nhanh phần hóa vô cơ 12 với 4 mức độ: rất khó, khó, trung bình và dễ. 3.5.3. Xử lí số liệu thực nghiệm 3.5.3.1. Xử lí bằng phương pháp toán học thống kê Kết quả các bài kiểm tra được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự như sau: - Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích của các lớp TN và ĐC. - Vẽ đồ thị đường lũy tích của từng cặp TN và ĐC - Tính các tham số thống kê đặc trưng của từng cặp thực nghiệm và đối chứng • Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu. i i n X X n = ∑ Trong đó 1 1 2 2 ...i in X n X n X= + +∑ 1 2 ...n n n= + + Với XRiR là điểm số, nRiR là số học sinh đạt điểm XRi X càng lớn thì chứng tỏ trình độ học sinh cao hơn. • Phương sai(S P2 P), độ lệch tiêu chuẩn (S): là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình. 2 2 ( ) 1 i in X XS n − = −∑ và 2S S= Độ lệch tiêu chuẩn (S) càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán, chứng tỏ chất lượng đồng đều hơn. • Hệ số biến thiên (V): Trong trường hợp 2 bảng số liệu của nhóm TN và ĐC có giá trị trung bình cộng khác nhau thì người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến(V) .100%SV X = Hệ số biến thiên(V) càng nhỏ chứng tỏ chất lượng càng đồng đều. • Đại lượng kiểm định student: Để so sánh sự khác biệt giữa 2 nhóm TN và ĐC, ta sử dụng phép thử student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa 2 nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa. - Đại lượng kiểm định student(tRTNR) được tính theo công thức sau: 1 2 1 2 TN 1 2 .t . T X X n n S n n − = + Với 2 2 1 1 2 2 1 2 ( 1) ( 1) 2T n S n SS n n − + − = + − 1 1 1, ,X S n lần lượt là điểm trung bình cộng, độ lệch chuẩn và số học sinh của nhóm TN. 2 2 2, ,X S n lần lượt là điểm trung bình cộng, độ lệch chuẩn và số học sinh của nhóm ĐC. Khi 1 2n n n= = thì 2 2 1 2 2T S SS += ⇒ 1 2TN 2 2 1 2 t ( ). nX X S S = − + - So sánh tRTN R và tRLTR với bậc tự do f = nR1R + nR2R -2 và α = 0,05. + Nếu tRTN R ≥ tRLTR thì chứng tỏ sự khác nhau giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng về kết quả thực nghiệm là có ý nghĩa với mức α = 0,05. + Nếu tRTN R < tRLTR thì chứng tỏ sự khác nhau giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng về kết quả thực nghiệm là không có ý nghĩa với mức α = 0,05. 3.5.3.2. Đánh giá độ khó, độ phân cách câu trắc nghiệm • Độ khó Độ khó Đánh giá mức độ khó 0.0 – 0.2 Rất khó 0.21 – 0.4 Khó 0.41 – 0.6 Trung bình 0.61 – 1.0 Dễ • Độ phân cách Độ phân cách Đánh giá độ phân biệt > 0.4 Rất tốt 0.3 – 0.39 Khá tốt 0.2 – 0.29 Tạm được < 0.19 Thấp 3.6. Kết quả thực nghiệm 3.6.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích và tham số thống kê đặc trưng 3.6.1.1 Bài thực nghiệm số 1 Bảng 3.1: Bảng điểm bài kiểm tra số 1 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 34 0 0 0 2 3 3 12 8 5 1 0 6.18 ĐC1 34 0 0 1 4 6 10 9 2 2 0 0 5.06 TN2 40 0 0 0 0 2 4 5 10 6 9 4 7.43 ĐC2 42 0 0 0 2 7 8 8 7 4 6 0 6.12 TN3 43 0 0 0 2 6 7 10 9 6 2 1 6.14 ĐC3 43 0 1 2 7 8 9 7 7 2 0 0 4.88 TN4 35 0 0 0 2 2 4 5 12 7 3 0 6.60 ĐC4 33 0 0 0 3 4 8 10 6 1 1 0 5.58 TN5 32 0 0 0 0 0 2 2 11 11 6 0 7.53 ĐC5 34 0 0 0 1 5 7 4 10 7 0 0 6.12 ΣTN 184 0 0 0 6 13 20 34 50 35 21 5 6.76 ΣĐC 186 0 1 3 17 30 42 38 32 16 7 0 5.54 Bảng 3.2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 1 0.00 0.54 0.00 0.54 2 0 3 0.00 1.61 0.00 2.15 3 6 17 3.26 9.14 3.26 11.29 4 13 30 7.07 16.13 10.33 27.42 5 20 42 10.87 22.58 21.20 50.00 6 34 38 18.48 20.43 39.67 70.43 7 50 32 27.17 17.20 66.85 87.63 8 35 16 19.02 8.60 85.87 96.24 9 21 7 11.41 3.76 97.28 100.00 10 5 0 2.72 0.00 100.00 100.00 Σ 184 186 100.00 100.00 Bảng 3.3: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN 10.33 29.35 60.33 ĐC 27.42 43.01 29.57 Bảng 3.4: Tham số thống kê Đối tượng x ± m S V% t TN 6.76 ± 0,09 1.27 18.77 9.45 ĐC 5.54 ± 0,09 1.19 21.49 3.6.1.2. Kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.5: Bảng điểm bài kiểm tra số 2 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 34 0 0 0 0 4 8 8 6 4 3 1 6.32 ĐC1 34 0 0 2 2 6 9 10 2 2 1 0 5.24 TN2 40 0 0 0 0 1 3 4 12 12 6 2 7.43 ĐC2 42 0 0 0 1 4 7 14 8 5 2 1 6.24 TN3 43 0 0 1 0 2 6 10 7 11 3 3 6.84 ĐC3 43 0 0 1 4 3 7 17 4 6 1 0 5.77 TN4 35 0 0 0 1 1 4 6 9 9 5 0 6.94 ĐC4 33 0 0 0 4 3 6 11 7 2 0 0 5.61 TN5 32 0 0 0 0 1 1 4 9 7 9 1 7.59 ĐC5 34 0 0 0 0 4 2 10 8 7 3 0 6.62 ΣTN 184 0 0 1 1 9 22 32 43 43 26 7 7.02 ΣĐC 186 0 0 3 11 20 31 62 29 22 7 1 5.90 Bảng 3.6: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 1 3 0.54 1.61 0.54 1.61 3 1 11 0.54 5.91 1.09 7.53 4 9 20 4.89 10.75 5.98 18.28 5 22 31 11.96 16.67 17.93 34.95 6 32 62 17.39 33.33 35.33 68.28 7 43 29 23.37 15.59 58.70 83.87 8 43 22 23.37 11.83 82.07 95.70 9 26 7 14.13 3.76 96.20 99.46 10 7 1 3.80 0.54 100.00 100.00 Σ 184 186 100.00 100.00 Bảng 3.6: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN 5.98 29.35 64.67 ĐC 18.28 50.00 31.72 Bảng 3.7: Tham số thống kê Đối tượng x ± m S V% t TN 7.02 ± 0.09 1.21 17.18 8,93 ĐC 5.90 ± 0,09 1.20 20.27 3.6.1. 3. Kết quả bài kiểm tra số 3 Bảng 3.8: Bảng điểm bài kiểm tra số 3 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 33 0 0 0 0 5 5 9 4 6 3 2 6.53 ĐC1 34 0 0 1 6 7 8 4 2 5 0 1 5.18 TN2 40 0 0 0 0 1 3 3 8 10 11 4 7.80 ĐC2 42 0 0 0 1 3 6 9 8 7 6 2 6.79 TN3 43 0 0 0 4 2 4 8 10 9 4 2 6.65 ĐC3 43 0 0 0 3 8 12 6 5 6 2 1 5.77 TN4 35 0 0 0 1 2 5 6 9 7 4 1 6.77 ĐC4 33 0 0 0 3 3 9 10 4 2 2 0 5.70 TN5 32 0 0 0 0 0 1 4 7 11 5 4 7.84 ĐC5 34 0 0 1 0 1 3 12 8 8 1 0 6.53 ΣTN 184 0 0 0 5 10 18 30 38 43 27 13 7.03 ΣĐC 186 0 0 2 13 22 38 41 27 28 11 4 6.02 Bảng 3.9: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích ( bài kiểm tra lần 3) Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 2 0 1 0.00 1.08 3 5 13 3 7 2.72 8.06 4 10 22 5 12 8.15 19.89 5 18 38 10 20 17.93 40.32 6 30 41 16 22 34.24 62.37 7 38 27 21 14.52 54.89 76.88 8 43 28 23 15.05 78.26 91.94 9 27 11 15 5.91 92.93 97.85 10 13 4 7 2.15 100.00 100.00 Σ 184 186 100.00 100.00 Bảng 3.10 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng x ± m S V% t TN 7.03 ± 0,10 1.39 19.77 6,83 ĐC 6.02 ± 0,11 1.45 24.10 Bảng 3.11: Tham số thống kê Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN 8.15 26.09 65.76 ĐC 19.89 42.47 37.63 3.6.1.4. Kết quả tổng hợp cả 3 bài kiểm tra. Bảng 3.12: Bảng điểm tổng hợp 3bài kiểm tra Lớp Số bài kiểm tra Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 552 0 0 1 12 32 60 96 131 121 74 25 6.89 ĐC 558 0 1 8 41 72 111 141 88 66 25 5 5.79 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợp 3 bài kiểm tra ) Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 1 0.00 0.18 0.00 0.18 2 1 8 0.18 1.43 0.18 1.61 3 12 41 2.17 7.35 2.36 8.96 4 32 72 5.80 12.90 8.15 21.86 5 60 111 10.87 19.89 19.02 41.76 6 96 141 17.39 25.27 36.41 67.03 7 131 88 23.73 15.77 60.14 82.80 8 121 66 21.92 11.83 82.07 94.62 9 74 25 13.41 4.48 96.20 99.10 10 25 5 4.53 0.90 100.00 100.00 Σ 552 558 100.00 100.00 Bảng 3.14 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN 8.15 28.26 63.59 ĐC 21.86 45.16 32.97 Bảng 3.15: Tham số thống kê Đối tượng x ± m S V% t TN 6.89 ± 0,06 1.30 18.86 14.40 ĐC 5.79 ± 0,05 1.24 21.50 3.6.2. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị 3.6.2.1Bài thực nghiệm số 1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích bài thực nghiệm số 1 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm bài thực nghiệm 1 Điể m xi % H S đạ t đi ểm x i t rở x uố ng 3.6.2.2 Bài thực nghiệm số 2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích bài thực nghiệm số 2 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm bài thực nghiệm 2 3.6.2.3Bài thực nghiệm số 3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích bài thực nghiệm số 3 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.6: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm bài thực nghiệm 3 3.6.2.3 Tổng hợp 3 bài thực nghiệm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 3 bài thực nghiệm 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi TN ĐC Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm tổng hợp 3 bài thực nghiệm 3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm Dựa trên các kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của HS khối lớp thực nghiệm cao hơn HS khối lớp đối chứng, thể hiện : + Tỉ lệ % HS yếu kém (từ 0 - <5) của khối lớp TN luôn thấp hơn ở khối ĐC (bảng 3.26). + Tỉ lệ HS đạt trung bình trở lên và khá giỏi các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC (bảng 3.26). + Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn lớp đối chứng. Như vậy chất lượng lớp thực nghiệm đều hơn. + Đồ thị các đường lũy tích của khối lớp thực nghiệm luôn luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của khối lớp đối chứng, nghĩa khối lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn. + Điểm trung bình cộng của khối lớp thực nghiệm luôn cao hơn khối lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập của khối lớp thực nghiệm tốt hơn khối lớp đối chứng. + Hệ số kiểm định T > TRα, kR. Vậy sự khác biệt giữa điểm trung bình của khối lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ các kết quả định lượng trên, chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm được củng cố kiến thức cơ bản và phát triển năng lực tư duy sáng tạo theo các hướng sử dụng bài tập đã đề xuất có khả năng hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn. Nhận xét: Từ các kết quả TNSP và các biện pháp khác như (dự giờ các tiết luyện tập, ôn tập; xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp; đồng thời trao đổi với các GV và HS sau tiết học cho phép chúng tôi có một số nhận xét sau đây: + HS lớp TN nắm vững kiến thức cơ bản hơn, vì thông qua việc lựa chọn bài tập và tổ chức hướng dẫn học sinh tìm ra các cách giải bài tập đã giúp các em củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản một cách sâu sắc. + HS lớp TN giải bài tập trắc nghiệm một cách nhanh chóng, chính xác hơn, vì các em được hướng dẫn vận dụng các phương pháp giải nhanh, có khả năng giải bài toán theo nhiều cách khác nhau. + HS lớp TN linh hoạt hơn, trả lời chính xác các câu hỏi mang tính suy luận logic, sáng tạo. Năng lực tư duy của HS lớp thực nghiệm không rập khuôn máy móc có khả năng nhìn nhận được các nét độc đáo của bài toán từ đó đưa ra cách giải nhanh, chính xác. + HS lớp ĐC gặp khó khăn trong việc xác định nhanh hướng giải bài toán, hầu hết đều sử dụng phương pháp truyền thống để giải vưa mất thời gian mà nhiều bài toán HS gặp bế tắt không thể giải được. Tóm lại, các kết quả thu được cho thấy các phương hướng sử dụng hệ thống bài tập đã đề xuất đã mang lại hiệu quả tốt hơn trong quá trình dạy học, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã đề ra, luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: lí luận về TNKQ trong dạy học, phương pháp phân tích câu, bài TNKQ, lí luận về các phương pháp giải nhanh BTHH. - Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống 152 câu hỏi TNKQ môn hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT bao gồm: CHƯƠNG 5,6,7- PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12. NÂNG CAO. - Thực nghiệm sư phạm: sử dụng 90 trong số 152 câu hỏi TNKQ đã xây dựng để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS ở 4 trường THPT tỉnh TÂY NINH đã thu được kết quả phân tích câu trắc nghiệm về độ khó câu, độ phân cách câu, ... Sau khi phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ đã thực nghiệm, trong số 90 câu hỏi TNKQ có 80 câu hỏi đạt yêu cầu (chiếm 90% tổng số câu), 10 câu chưa đạt yêu cầu cần chỉnh sửa hoặc loại bỏ (chiếm 10% tổng số câu), những câu chưa đạt yêu cầu chúng tôi đã loại bỏ, chỉnh sửa một cách nghiêm túc. - Qua thăm dò và trao đổi với các GV trực tiếp giảng dạy ở các trường THPT mà chúng tôi đã TNSP, đa số các GV đều cho rằng: + Nên áp dụng hình thức TNKQ vào việc KT–ĐG kết quả học tập của học sinh. + Nên soạn sẵn một ngân hàng câu hỏi phong phú, đa dạng để tiện trong việc ra đề kiểm tra. - Đối chiếu với giả thuyết khoa học của đề tài thì hệ thống câu hỏi TNKQ đã xây dựng phù hợp với trình độ HS, điều này được khẳng định bởi kết quả thực nghiệm sư phạm, như vậy đề tài nghiên cứu của chúng tôi là cần thiết và có hiệu quả. 2. Kiến nghị - Xuất phát từ những ưu điểm của hình thức TNKQ, đặc điểm của môn hóa học và để thực hiện nghiêm túc chế độ thi cử, tránh lối học nhồi nhét, chúng ta nên tăng cường sử dụng hình thức TNKQ trong KT–ĐG môn hóa học ở trường THPT (đặc biệt là HS lớp 12). - Để đảm bảo tính khách quan, chính xác, tính năng động trong KT–ĐG cần tiếp tục xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ môn hóa học phong phú và đa dạng hơn ở tất cả các nội dung của chương trình. - Để GV có thể thuận tiện sử dụng TNKQ vào việc KT–ĐG thì các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến việc bồi dưỡng GV về lí luận trắc nghiệm và tin học ứng dụng. Trên đây là tất cả những công việc chúng tôi đã làm để hoàn thành luận văn. Chúng tôi hy vọng công trình này có thể đóng góp một phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung hay chất lượng KT-ĐG nói riêng theo yêu cầu đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Chúng tôi rất mong nhận được những nhận xét đánh giá và góp ý của các chuyên gia, các thầy cô và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Từ Ngọc Ánh – Nguyễn Thanh Hà – Nguyễn Văn Lê (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục. 3. Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra đánh giá kết quả học tập, TP. HCM. 4. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TP.HCM 5. Nguyễn Thị Ngọc Hải, Luận văn thạc sĩ về phương pháp dạy học hóa học(khóa 17), ĐHSP TP.HCM 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 12 THPT, NXB Giáo dục. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học 12 nâng cao (sách giáo viên), NXB Giáo dục Nguyễn Đình Độ (2007), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Thanh Hóa. 8. Nguyễn Đình Độ (2007), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Thanh Hóa. 9. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội. 10. Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học 12 (phần hóa hữu cơ), NXB Giáo dục. 11. Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học 12 (phần đại cương và vô cơ), NXB Giáo dục. 12. Nguyễn Xuân Huỳnh (2002), “Trắc nghiệm tự luận và TNKQ: ưu nhược điểm và tình hình sử dụng”, Nghiên cứu giáo dục, (số 34), trang 37. 13. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học (đại cương – vô cơ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Đại học. 15. Nguyễn Thị Tòng(2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài toán hóa học có PP giải nhanh làm câu TNKQ nhiều lựa chọn- Hóa học 10 NC (Luận văn thạc sĩ Giáo dục học ) 16. Lý Minh Tiên (Chủ biên) (2004) – Đoàn Văn Điều – Trần Thị Thu Mai – Võ Văn Nam – Đỗ Hạnh Nga, Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục. 17. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, trường Đại học Tổng hợp TP.HCM. 18. Lê Xuân Trọng (2002), Bài tập hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục. 19. Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Xuân Trường (2009), Ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học PTTH(Tập 1,2), NXB Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxay_dung_va_su_dung_he_thong_bai_toan_trac_nghiem_khach_quan_co_cach_giai_nhanh_phan_hoa_vo_co_lop_1.pdf
Luận văn liên quan