Luật kinh doanh công ty cổ phần

Thứ nhất là giữ n guyên vốn nhà nước hiện có tại doanh n ghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăn g vốn điều lệ. Theo hình thức này thì giá trị cổ phần của Nhà nước góp vốn vào công ty bằng giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại do anh ngh iệp trừ chi phí cổ phần hóa, giá trị ưu đã i cho người lao động và giá t rị phần trả dần cho người nghèo theo quy định của Nh à nước. T hứ hai là bán một phần vốn nhà nước hiện có tại do anh n ghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành t hêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Theo hình thức này thì Nhà nước sử dụng một phần giá trị thực tế vốn Nhà nước tại do anh nghiệp để bán cho các cổ đông. T hứ ba là bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nh à n ước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. T heo hình t hức này, Nh à nước không tham gia cổ phần ở Côn g t y cổ phần

pdf31 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật kinh doanh công ty cổ phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) r a làm hai. Các sở giao dịch chứng khoán cũng hình thành phổ biến ở các nước Phương Tây t uy nhiên trước những năm 70 của thế kỷ XIX Công ty cổ phần còn ít và hình thức chưa đa dạng, quy mô còn nhỏ. III. Giai đoạn phát triển Sau những năm 70 của thế kỷ XIX Công ty cổ phần phát triển rất nhanh phổ biến ở tất cả các nước tư bản, các ngành có quy mô sản xuất mở rộng, tập trung tư bản diễn ra với tốc độ chưa từng có, ra đời các tổ chức độc quyền như Các ten – Xanh đê ca – Cơ vốt. Các công ty nắm giữ cổ ph ần khống chế ra đời tạo thành kết cấu chuỗi. Công ty mẹ - công ty con - côn g ty cháu h ình thành một tập đoàn doanh ngh iệp xuyên quốc gia. Đến n ăm 1930 số Công ty cổ phần của Anh là 86000, 90% tư bản chịu sự khống chế của Công ty cổ phần. Ở Mỹ 1909 có tổng số 262000 Công ty cổ phần. Đến n ăm 1939 số Công ty cổ phần ở Mỹ chiếm 51,7% trong tổng số các xí nghiệp nông nghiệp và 92,6% giá trị tổng sản lượng côn g nghiệp. IV. Giai đoạn trưởng thành Sau chiến tranh thế giớ thứ hai Công ty cổ phần có những đặc điểm mới: Dùng hình thức cổ phần để lập ra các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia để liên hợp kinh tế và quốc tế hoá cổ phần h ình thành các tập đoàn doanh nghiệp quốc tế. Công ty cổ phần Nhóm 8 5 Thu hút công nhân viên chức mua cổ phần thực hiện " chủ nghĩa tư bản nhân dân" để làm dịu mâu thuẫn giữa lao động và tư bản đồng thời thu hút vốn một cách thuận lợi. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tại các nước ngày càng hoàn thiện, pháp luật ngày càng kiện toàn và mỗi nước đều có những đặc điểm riêng. Công ty cổ phần Nhóm 8 6 CHƯƠNG II: CÔNG TY CỔ PHẦN I. Khái niệm Theo Đ. 77 Luật Doanh nghiệp, Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:  Vốn điều lệ được ch ia thành nhiều phần bằng nhau gọ i là cổ phần;  Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân ; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;  Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp tron g phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;  Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người kh ác, t rừ trường hợp là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập (qui định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84) ;  Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ;  Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. II. Đặc điểm 1. Về thành viên góp vốn: Thành viên góp vốn trong Công ty cổ phần có thể là cá nhân hoặc tổ chức, gọi chung là cổ đông, số lượng ít nhất là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. Đặc điểm này cho phép Công ty cổ phần có thể phát triển rất lớn về số lượng cổ đông tham gia 2. Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trên phạm vi số vốn đã góp và được tự do chuyển nhượng cổ phần: Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm t rên phạm vi số vốn đã góp (không ảnh hưởng đến tài sản còn lại của cổ đông) và trong quá trình nắm giữ cổ phần, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần này cho bất cứ ai và bất cứ lúc nào. Tuy nh iên, đối với cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông của cô đông sáng lập thì việc chuyển nhượng cổ phần phải chịu một số giới hạn. Công ty cổ phần Nhóm 8 7 3. Công ty có tư cách pháp nhân Công ty được xem như có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên vốn của công ty, gọi là vốn điều lệ, là phần vốn góp của các cổ đông 4. Công ty được quyền phát hành tất cả chứng khoán Đây là đặc điềm cho phép Công ty cổ phần có thể thu hút nguồn vốn rất lớn và rất nhanh vì trong quá trình hoạt động, Công ty cổ ph ần được quyền phát hành tất cả các loại chứng khoán để huy động vốn. III. Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông 1. Cổ phần Cổ phần là phần vốn nhỏ nhất của côn g ty hay nói khác đi vốn của công ty được ch ia thành nhiều phần bằng nhau gọ i là cổ phần. Trong Công ty cổ phần có thể tồn tại hai loại cổ phần: 1.1. C ổ phần phổ thông: là cổ phần chỉ hưởng lãi hoặc chịu lỗ dựa trên kết quả hoạt động của công ty 1.2. C ổ phần ưu đãi : là cổ phần có một đặc quyền nào đó. Cổ phần ưu đãi chia thành các loai như sau: - Cổ phần ưu đãi biểu quyết : là loại cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Nhiều hơn bao nhiêu lần do điều lệ công ty qui định. - Cổ phần ưu đãi cổ tức : là loại cổ phần được trả cổ tức (tiền lãi) với mức cao hơn so với mức cổ tức của cố phần phổ thôn g hoặc mức ổn định hàng năm. Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức cố định v à cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không thụ thuộc vào kết qủa kinh doanh của côn g ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức. - Cổ phần ưu đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ được công ty hoàn vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều k iện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Ngoài các loại trên, điều lệ công ty còn có thể quy định các loại cổ phần ưu đãi khác. Cổ ph ần ưu đãi có thể chuyển thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông nhưng cổ phần phổ thông không thể chuyển thành cổ phần ưu đãi. Mỗi cổ phần của cùng loại đều tạo ra cho người sở hữu các quyền và nghiã vụ ngang nhau. Công ty cổ phần Nhóm 8 8 2. Cổ phiếu Cổ phiếu là chứng chỉ do Công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không gh i tên. Một cổ phiếu có thể gh i nhận một cổ phần hoặc một số cổ phần. Giá trị của cổ phần ghi trên cổ phiếu gọ i là mệnh giá cổ phiếu. Mệnh giá cổ phiếu và giá cổ phiếu có thể khác nhau. Mệnh giá cổ phiếu là giá trị ghi t rên cổ phiếu được công ty xác nhận, còn giá cổ phiếu còn phụ thuộc vào yếu tố của thị trường chứng khoán và k ết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Cổ ph iếu là một loại chứng khoán, có thể mua bán trên thị trường chứng khoán. Đối với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi thì phải gh i rõ quyền của chủ sở hữu cổ phần ưu đãi ấy. 3. Cổ đông Thành viên trong Công ty cổ phần được gọi là cổ đông. Mọi cá nhân, tổ chức đều có thể trở thành cổ đông, thành lập và quản lý Công ty cổ phần trừ những đố i tượng bị hạn chế theo đ.13 Luật doanh nghiệp Mọi cá nhân, tổ chức đều có đều có thể trở thành cổ đông góp vốn (không tham gia thành lập và quản lý) vào Công ty cổ phần trừ các đối tượng bị hạn chế qui định tại đ.13 Luật doanh nghiệp Mỗi cổ đông phải sở hữu ít nhất một cổ phần nhưng số lượng cổ phần được mua tối đa sẽ do điều lệ công ty qui định. Cổ phần có thể được mua bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng v à các tài sản khác, … Công ty cổ phần có nhiều loại cổ ph iếu, vì vậy có nhiều loại cổ đông: 3.1. C ổ đông phổ thông: là người có cổ phần phổ thông. * Cổ đông phổ thông có quyền : Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông v à thực h iện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ quyền; mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết; Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông; Được ưu t iên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty; Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông khác và cho người không phải là cổ đông, t rừ trường hợp là cổ phần phổ thôn g của cổ đông sáng lập ; Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin t rong danh sách cổ đông, có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không ch ính xác; Công ty cổ phần Nhóm 8 9 Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao ch ụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp Đại hội đồn g cổ đông v à các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông; Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào côn g ty; Các quyền khác theo quy định của Điều lệ côn g ty. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc tỉ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty, có quyền: Đề cử người vào Hội đồn g quản trị và Ban kiểm soát (nếu có). Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, báo cáo tài chính giữa năm và hàng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo của Ban kiểm soát Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồn g cổ đông trong trường hợp : Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao ; nh iệm kỳ của Hội đồng quản trị đã vượt qua sáu tháng mà Hội đồn g quản trị mới chưa được bầu thay thế ; các trường hợp khác theo quy định của Điều lệ côn g ty Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng v ấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của côn g ty khi xét thấy cần thiết. Các quyền khác theo quy định của Điều lệ công ty. * Cổ đông phổ thông có nghĩa vụ: Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của côn g ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông r a khỏi côn g ty dưới mọi h ình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác m ua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút một phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy định tại khoản này thì thành viên Hội đồng quản trị và người đại diện theo pháp luật của công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần đã bị rút. Tuân thủ Điều lệ và quy chế quản lý nội bộ công ty. Chấp hành quyết định của Đại hội đồn g cổ đông, Hội đồn g quản trị. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty. Cổ đông phổ thông phải chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh côn g ty dưới mọi hình thức để thực hiện một trong các hành vi sau đây: Vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh và c ác Công ty cổ phần Nhóm 8 10 giao dịch khác để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài ch ính có thể xảy ra đố i với công ty. 3.2. C ổ đông ưu đãi: * Cổ đông ưu đãi biểu quyết : là người có cổ phần ưu đãi biểu quyết, tức khi biểu quyết, cổ đôn g này sẽ có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ đông phổ thông. Cụ thể nhiều hơn bao nhiêu do điều lệ côn g ty quy định. Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. Ngoài quyền biểu quyết nêu trên, cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền và nghĩa vụ như cổ đông phổ thông, nhưng không được quyền chuyển nhượng cổ phần ưu đãi biểu quyết đó cho người khác. * Cồ đông ưu đãi cổ tức : là người có cổ phần ưu đãi cổ tức. Số lượng cổ phần ưu đãi cổ tức và người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức do điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định . Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức có quyền : Nhận cổ tức với mức theo quy định tại Điều lệ công ty (cao hơn mức cổ tức của cổ phần phổ thông). Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận lại một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty, sau khi công ty đã thanh toán hết cho chủ nợ và cổ phần ưu đãi hoàn lại. Các quyền và nghĩa vụ khác như cổ đông phổ thông nhưng không có quyền biểu quyết, không có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), không có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát (BKS) * Cổ đông ưu đãi hoàn lại : là cổ đông có cổ phần ưu đãi hoàn lại. Cổ đông này được công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo y êu cầu của người sở hữu hoặc theo điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Người được quyền mua cổ phần ưu đãi hoàn lại cũng do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Công ty cổ phần Nhóm 8 11 Cổ đông ưu đãi hoàn lại cũng có các quyền và n ghĩa vụ như cổ đông phổ thông nhưng không có quyền biểu quyết, không có quyền dự họp ĐHĐCĐ, không có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị và BKS. 3.3. C ổ đông sáng lập: Cổ đông sáng lập là những cổ đông góp vốn cổ phần, tham gia xây dựng, thôn g qua và ký tên vào bản điều lệ đầu t iên của công ty. Các tổ chức, cá nhân có quyền thành lập côn g ty đều có thể là cổ đông sáng lập. Công ty cổ phần mới thành lập phải có cổ đông sáng lập ; Công ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoặc từ công ty TNHH hoặc được chia, tách, hợp nhất, sáp nhập từ Công ty cổ phần khác không nhất thiết phải có cổ đông sáng lập. Trường hợp không có cổ đông sáng lập thì điều lệ công ty trong hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có chữ ký của người đại diên theo pháp luật của công ty đó (đ.23 NĐ 102/2010) Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán và phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày côn g ty được cấp Giấy CNĐKKD và công ty phải thông báo việc góp vốn cổ phần đến cơ quan ĐKKD Trường hợp có cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua thì số cổ phần chưa góp đủ đó của cổ đông sáng lập được xử lý theo một trong các cách sau đây: - Các cổ đông sáng lập còn lại góp đủ số cổ phần đó theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong côn g ty; - Một hoặc một số cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó; - Huy động người khác không ph ải là cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó; người nhận góp vốn đó đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của côn g ty. Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ phần theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông của công ty. - Trường hợp các cổ đông sáng lập không đăng ký mua hết số cổ phần được quyền chào bán thì số cổ phần còn lại phải được chào bán và bán hết trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy CNĐKKD . Trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy CNĐKKD, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng ch ỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. T rong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển Công ty cổ phần Nhóm 8 12 nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ ph ần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của côn g ty. Sau thời hạn 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy CNĐKKD, các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đều được bãi bỏ. IV. Đăng ký doanh nghiệp, thành lập Công ty cổ phần 1. Đối tượng có quyền thành lập Công ty cổ phần: Mọi cá nhân, tổ chức có quyền tham gia thành lập và quản lý công ty, được quyền đăng ký thành lập Công ty cổ phần (t rừ những đối tượng bị hạn chế theo điều 13 Luật doanh nghiệp). 2. Thủ tục đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần: Cá nhân, tổ chức đủ điều k iện thành lập Công ty cổ phần (các cổ đông sáng lập) lập hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm : - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (theo mẫu). - Dự thảo Điều lệ của Công ty cổ phần. +Danh sách cổ đông sáng lập và các giấy tờ kèm theo +Đối với cổ đông là cá nhân: bản sao giấy CMND, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác. +Đối với cổ đông là tổ chức: bản sao Quyết định thành lập, Giấy CNĐKKD hoặc tài liệu tương đương khác ; văn bản uỷ quyền, Giấy CMND, hộ ch iếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác. Nếu cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy CNĐKKD phải có ch ứng thực của cơ quan nơi tổ chức đó đã đăng ký không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ ĐKKD. - Xác nhận về vốn của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định. - Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và cá nhân khác trong trường hợp kinh doanh những ngành nghề cần phải có chứng ch ỉ hành nghề. Thủ tục để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tương tự như đối với CTHD. Sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký k inh doanh, doanh nghiệp được bắt đầu hoạt động và phải bố cáo trên báo 3. Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp: Thực hiện giống như côn g ty hợp danh. Công ty cổ phần Nhóm 8 13 Khi m uốn thay đổi tên, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có), mục tiêu và ngành nghề kinh doanh, vốn đầu tư của doanh ngh iệp và các vấn đề khác thì Doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan k inh doanh chậm nhất trong thời hạn 10 ngày l àm việc kể từ ngày quyết định thay đổi. Tùy theo yêu cầu thay đổi, Doanh nghiệp sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (mới). Khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới, Doanh nghiệp cũng phải bố cáo những thay đổi đó trên báo như khi bố cáo thành lập. Trường hợp Giấy CNĐKDN bị mất, rách, cháy hoặc tiêu huỷ dưới hình thức khác, Doanh nghiệp cũng được cấp lại Giấy CNĐKDN và phải trả phí. V. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành Công ty cổ phần: Theo Điều 95 Luật doanh nghiệp năm 2005: Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; đố i với Công ty cổ phần có trên mười một cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ ph ần của công ty phải có Ban k iểm soát. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty được quy định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên ba mươi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nhiệm v ụ của người đại diện theo pháp luật của công ty. 1. Đại hội đồng cổ đông: Vai trò: Đại hộ i đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty cổ phần. Cổ đông ưu đãi cổ tức và cổ đông ưu đãi hoàn lại khôn g có quyền tham gia Đại hộ i đồng. Cổ đông có quyền biểu quyết có thể trực tiếp tham gia hoặc ủy quyền cho người khác tham gia Đại hộ i thay mình. Thẩm quyền: Theo điều 96, ĐHĐCĐ có các quyền và nhiệm vụ sau đây :  Thông qua định hướng phát triển của công ty;  Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán ; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác; Công ty cổ phần Nhóm 8 14  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát;  Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ côn g ty không quy định một tỷ lệ khác;  Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, t rừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ côn g ty;  Thông qua báo cáo tài chính hàng năm;  Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;  Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;  Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;  Các quyền và nh iệm vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty. Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông: Theo điều 97,  Đại hội đồng cổ đông họp thường n iên hoặc bất thường; ít nhất mỗi năm họp một lần. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam.  Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng, k ể từ ngày kết thúc năm tài chính. Theo đề nghị của Hội đồng quản trị, cơ quan đăng ký kinh doanh có thể gia hạn, nhưng không quá sáu tháng, kể từ ngày kết thúc n ăm tài chính.  ĐHĐCĐ thường niên thảo luận và thông qua các vấn đề sau đây: - Báo cáo tài ch ính hằng năm; - Báo cáo của Hội đồng quản trị đánh giá thực trạng công tác quản lý kinh doanh ở côn g ty; - Báo cáo của Ban kiểm soát về quản lý công ty của Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; - Mức cổ tức đối với mỗi cổ phần của từng loại; - Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền. Công ty cổ phần Nhóm 8 15  Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây : - Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết vì lợi ích của côn g ty; - Số thành viên Hội đồng quản trị còn lại ít hơn số thành viên theo quy định của pháp luật; - Theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 79 của Luật này; - Theo yêu cầu của Ban kiểm soát; - Các trường hợp khác theo quy định của ph áp luật và Điều lệ công ty. Cách thức họp và biểu quyết: Hội đồng quản trị mỗi quý phải họp ít nhất một lần hoặc họp bất thường do Chủ tịch triệu tập khi : - Có đề nghị của Ban kiểm sóat; - Có đề nghị của Giám đốc ho ặc Tổng giám đốc hoặc ít nhất 5 người quản lý khác; - Có đề nghị của ít nhất 2 thành viên Hội đồng quản trị: - Các trường hợp khác do Điều lệ côn g ty quy định. Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi có từ ba phần tư tổng số thành viên trở lên dự họp. Trường hợp cuộc họp được triệu tập theo quy định trên nhưng không đủ số thành viên dự họp như quy định, thì được triệu tập lần thứ ha i trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nh ất. Trong trường hợp này, cuộc họp được tiến hành nếu có hơn một nửa số thành viên Hội đồng quản trị dự họp (đ.30 NĐ 102 /2010) Thành viên không trực tiếp dự họp có quyền biểu quyết thông qua bỏ phiếu bằng v ăn bản. Thành viên được ủy quyền cho người khác dự họp nếu được đa số thành viên Hội đồng quản trị chấp thuận HĐQT thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. Mỗi thành viên HĐQT có một phiếu biểu quyết. Quyết định của HĐQT được thông qua nếu được đa số thành viên dự họp chấp thuận; trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuố i cùng thuộc về phía có ý kiến của Chủ tịch HĐQT. Công ty cổ phần Nhóm 8 16 2. Hội đồng quản trị (HĐQT) và Chủ tịch HĐQT 2.1. Hội đồng quản trị : a) Vai trò : Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộ i đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có không ít hơn 3 thành viên, không quá 11 thành viên, nếu Điều lệ công ty không có quy định khác. Số thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú ở Việt Nam do Điều lệ công ty quy định. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Hội đồng quản trị của nhiệm kỳ vừa kết thúc tiếp tục họat động cho đến khi Hội đồng quản trị mới được bầu và tiếp quản công v iệc. Trường hợp có thành v iên được bầu bổ sung hoặc thay thế thành viên bị miễn nhiệm, bãi nhiệm trong thời hạn nhiệm kỳ thì nhiệm kỳ của thành v iên đó là thời h ạn còn lại của nhiệm kỳ Hội đồng quản trị. Thành viên HĐQT không nhất thiết phải là cổ đông của công ty. Các điều kiện và tiêu chuẩn của thành viên HĐQT Có đủ năng lực h ành vi dân sự, không thuộc đố i tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh ngh iệp quy định tại khoản 2 Điều 13 LDN; Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông; hoặc cổ đông sở hữu ít hơn 5% tổng số cổ phần, người không phải là cổ đông thì phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh ngh iệm trong quản lý k inh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của côn g ty. Trường hợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn và điều kiện khác với t iêu chuẩn và điều kiện trên thì áp dụng tiêu chuẩn và điều kiện do Điều lệ công ty quy định. Đối với công ty con là công ty mà Nhà nước sở hữu số cổ phần trên 50% vốn điều lệ thì thành viên Hội đồng quản trị không được là người liên quan của người quản lý, người có thẩm quyền bổ nh iệm người quản lý công ty mẹ. Các trường hơp thành viên HĐQT m iễn nhiệm hoặc bãi nhiệm Không có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định như trên Không tham gia các họat động của HĐQT trong 6 tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng; Có đơn x in từ chức ; Công ty cổ phần Nhóm 8 17 Các trường hợp khác do Điều lệ côn g ty quy định. Ngoài các trường hợp trên, thành viên Hội đồng quản trị có thể bị miễn nhiệm bất cứ lúc nào theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp số thành viên HĐQT bị giảm quá 1/3 so với số quy định tại Điều lệ công ty thì HĐQT phải triệu tập họp Đại hội đông cổ đông trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày số thành viên bị giảm quá một phần ba để bầu bổ sung thành viên HĐQT . Trong các trường hợp khác, tại cuộc họp gần nhất, Đại hội đồng cổ đông bầu thành viên mới thay thế thành viên HĐQT đã bị miễn nhiệm, bãi nhiệm. b) Thẩm quyền Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Quyết định chiến lược, kế họach ph át triển trung hạn và kế họach kinh doanh hàng năm của công ty; Kiến nghị lọai cổ phần v à tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng lọai; Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng lọai; quyết định huy động vốn theo hình thức khác; Quyết định giá chào bán cổ phần và trái ph iếu của côn g ty; Quyết định mua lại không quá 10% tổng số cổ phần của từng loại đã được chào bán trong mỗi 12 tháng. Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty; Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi t ron g báo cáo tài chính gần nhất của côn g ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, t rừ hợp đồng và giao dịch tron g một số trường hợp đặc biệt. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đố i với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan t rọng khác do Điều lệ công ty quy định ; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó ; cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó; Công ty cổ phần Nhóm 8 18 Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công v iệc kinh doanh hằng ngày của công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn; m ua cổ phần của doanh nghiệp khác; Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định; Trình báo cáo quyết tóan tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông; Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh; Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu ph á sản công ty; Các quyền và nh iệm vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty. Cách thức họp và biểu quyết Hội đồng quản trị mỗi quý phải họp ít nhất một lần hoặc họp bất thường do Chủ tịch triệu tập khi - Có đề nghị của Ban kiểm sóat ; - Có đề nghị của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc ít nhất 5 người quản lý khác; - Có đề nghị của ít nhất 2 thành viên Hội đồng quản trị: - Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định. Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi có từ ba phần tư tổng số thành viên trở lên dự họp. Trường hợp cuộc họp được triệu tập theo quy định trên nhưng không đủ số thành viên dự họp như quy định, thì được triệu tập lần thứ ha i trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nh ất. Trong trường hợp này, cuộc họp được tiến hành nếu có hơn một nửa số thành viên Hội đồng quản trị dự họp (đ.30 NĐ 102/2010 - Hướng dẫn bổ sung về họp Hội đồng quản trị 1. Cuộc họp của Hội đồng quản trị theo giấy triệu tập lần thứ nhất được t iến hành khi có từ ba phần tư tổng số thành viên trở lên dự họp. 2. Trường hợp cuộc họp được triệu tập theo quy định khoản 1 Điều này không đủ số thành viên dự họp theo quy định thì được triệu tập lần thứ hai trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Công ty cổ phần Nhóm 8 19 dự định họp lần thứ nhất. Trong trường hợp này, cuộc họp được tiến hành nếu có hơn một nửa số thành viên Hội đồng quản trị dự họp.) Thành viên không trực tiếp dự họp có quyền biểu quyết thông qua bỏ phiếu bằng v ăn bản. Thành viên được ủy quyền cho người khác dự họp nếu được đa số thành viên Hội đồng quản trị chấp thuận HĐQT thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. Mỗi thành viên HĐQT có một phiếu biểu quyết. Quyết định của HĐQT được thông qua nếu được đa số thành viên dự họp chấp thuận; trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định cuố i cùng thuộc về phía có ý kiến của Chủ tịch HĐQT. 2.2. Chủ tịch Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị theo quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị thì Chủ tịch được bầu trong số thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác. Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây: - Lập chương trình, kế họach họat động của Hội đồng quản trị; - Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị; - Tổ chức việc thôn g qua quyết định của Hội đồng quản trị; - Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; - Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông; - Các quyền và nh iệm vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt thì ủy quyền bằng văn bản cho một thành viên khác để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp không có người được ủy quyền hoặc Chủ tịch HĐQT không làm việc được thì các thành viên còn lại bầu một người trong số các thành viên tạm thời giữ chức Chủ tịch HĐQT theo nguyên tắc đa số quá bán. 2.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty: Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là Công ty cổ phần Nhóm 8 20 người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành côn g việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá 5 năm; có thể được bổ nhiệm lại với số nh iệm kỳ không h ạn chế. Giám đốc (Tổng giám đốc) phải có các t iêu chuẩn v à điều k iện sau đây : - Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp - Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% số cổ ph ần phổ thông hoặc người khác thì ph ải có trình độ chuyên môn, kinh ngh iệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty. Trường hợp điều lệ của công ty qui định điều k iện khác với điều kiện này thì áp dụng theo qui định của điều lệ. (đ.15 NĐ 102 /2010) - Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần Nhà nước chiếm t rên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định trên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty con không được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý công ty mẹ và người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty con đó. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được đồng thời làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác (đ.116 LDN). Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây: - Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc k inh doanh hàng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị; - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; - Tổ chức thực hiện kế họach k inh doanh, phương án đầu tư của công ty; - Kiến nghị phương cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; - Bổ nh iệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý t rong công ty, t rừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị; - Quyết định lương và phụ cấp (n ếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc ; - Tuyển dụng lao động; - Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; Công ty cổ phần Nhóm 8 21 - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ côn g ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho công ty thì Giám đốc (Tổng giám đốc) phải ch ịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty. 2.4. Ban kiểm soát (BKS) : Ban kiểm sóat có từ 3 đến 5 thành viên nếu Điều lệ côn g ty không có quy định khác. Nhiệm kỳ của Ban k iểm sóat không quá 5 năm; thành viên Ban kiểm sóat có thể được bầu lại với số nh iệm kỳ không h ạn chế. Các thành viên BKS bầu một người trong số họ làm Trưởng Ban kiểm soát. Quyền và nhiệm vụ của Trưởng Ban kiểm sóat do Điều lệ công ty quy định. Ban kiểm soát phải có h ơn một nữa số thành viên thường trú ở Việt Nam và phải có ít nhất một thành viên là kế tóan viên hoặc kiểm tóan viên. Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm sóat nhiệm kỳ mới chưa được bầu thì Ban kiểm sóat đã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục thực hiện quyền và nhiệm v ụ cho đến khi Ban kiểm sóat nhiệm kỳ mới được bầu và nhận nhiệm vụ. Thành viên Ban kiểm sóat phải có t iêu chuẩn và điều kiện sau đây:  Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;  Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc v à người quản lý khác.  Thành viên BKS không được giữ các chức vụ quản lý côn g ty.  Thành viên Ban kiểm sóat không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty. Ban k iểm soát có các quyền và nhiệm v ụ sau : Công ty cổ phần Nhóm 8 22  Gíam sát Hộ i đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý v à điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.  Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, t ính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, t rong tổ chức công tác kế tóan, thống kê và lập báo cáo tài chính.  Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của côn g ty, báo cáo đánh giá côn g tác quản lý của HĐQT .  Trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.  Xem xét sổ kế tóan và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điều hành họat động của côn g ty bất cứ khi nào n ếu xét thấy khi cần thiết hoặc theo quyết định của ĐHĐCĐ hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông tron g thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc tỉ lệ nhỏ hơn theo qui định của Điều lệ.  Kiến nghị HĐQT hoặc ĐHĐCĐ các biện pháp sữa đỏi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý điều hành hoạt động k inh doanh của công ty.  Khi phát hiện có thành v iên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc v i phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty thì phải thông báo ngay bằng văn bản tới Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành v i vi phạm chấm dứt hành vi v i phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.  Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo Điều lệ côn g ty và quyết định của Đại hội động cổ đông VI. Quyền và nghĩa vụ của Công ty cổ phần 1. Quyền của Công ty cổ phần: Theo điều 8 Luật doanh nghiệp năm 2005, Công ty cổ phần có các quyền sau:  Tự chủ kinh doanh.  Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ, sử dụng vốn. Công ty cổ phần Nhóm 8 23  Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.  Kinh doanh xuất nhập khẩu.  Thuê và sử dụng lao động.  Ứng dụng khoa học côn g nghệ hiện đại.  Tự chủ quyết định các công việc k inh doanh và quan hệ nội bộ.  Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.  Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật qui định.  Khiếu nại, tố cáo theo qui định của pháp luật.  Tố tụng trực tiếp hoặc thôn g qua người đại diện theo qui định của pháp luật.  Các quyền khác theo qui định của pháp luật. 2. Nghĩa vụ của Công ty cổ phần: Theo điều 9 Luật doanh nghiệp năm 2005, Công ty cổ phần có các nghĩa vụ sau:  Hoạt động k inh doanh theo đúng ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận ĐKKD.  Bảo đảm kinh điều kiện k inh doanh theo qui định pháp luật đố i với ngành, nghề kinh doanh có điều k iện.  Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn.  Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các ngh ĩa vụ tài ch ính khác.  Bảo đảm quyền lợi người lao động.  Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa và dịch vụ.  Thực hiện chế độ thống kê, cung cấp thông tin và tình hình ho ạt động của doanh nghiệp.  Tuân thủ qui định về an ninh quốc phòng, an ninh trật từ, an toàn xã hội…  Tuân thủ các nghĩa vụ khác theo qui định pháp luật. Công ty cổ phần Nhóm 8 24 VII. Tổ chức lại, giải thể, phá sản Công ty cổ phần: 1. Tổ chức lại Công ty cổ phần: Đối với Công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp qui định các hình thức tổ chức lại công ty gồm có: hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức từ Công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH). Hợp nhất Công ty cổ phần: Theo điều 152 LDN năm 2005: Hai hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. Sáp nhập Công ty cổ phần : Theo điều 153 LDN năm 2005: Một hoặc một số công ty cùng loại (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của côn g ty bị sáp nhập. Chia công ty: Theo điều 150 LDN năm 2005: Công ty cổ phần có thể được ch ia thành một số công ty cùng loại. Tách Công ty cổ phần: Theo điều 151 LDN năm 2005: Công ty cổ ph ần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản của công ty hiện có (côn g ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại (công ty được tách); chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang côn g ty được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách. Chuyển đổi công ty: Theo điều 154 LDN năm 2005: Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể được chuyển đổi thành Công ty cổ phần hoặc ngược lại. 2. Giải thể Công ty cổ phần: Doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau đây:  Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi t rong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;  Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh ; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với côn g ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đố i với Công ty cổ phần; Công ty cổ phần Nhóm 8 25  Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;  Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. Thủ tục giải thể được quy định tại điều 158 LDN năm 2005. Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể:  Cất giấu, tẩu tán tài sản;  Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đò i nợ;  Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;  Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp ;  Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản ;  Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;  Huy động vốn dưới mọi hình thức khác. 3. Phá sản Công ty cổ phần Công ty không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. Thủ tục phá sản bao gồm:  Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản ;  Phục hồi hoạt động kinh doanh;  Thanh lý tài sản, các khoản nợ;  Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, căn cứ vào quy định cụ thể của Luật này, Thẩm phán quyết định áp dụng một trong hai thủ t ục hoặc quyết định chuyển từ áp dụng thủ tục ph ục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục thanh lý tài sản, các khoản nợ hoặc tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. Công ty cổ phần Nhóm 8 26 VII. Nhận xét về Công ty cổ phần 1. Ưu điểm Khả năng huy động vốn của Công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra côn g chúng, đây là đặc điểm riêng có của Công ty cổ phần. Chế độ trách nhiệm của Công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ ch ịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty t rong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao. Việc chuyển nhượng vốn trong Công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia Công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ côn g chức cũng có quyền mua cổ ph iếu của Công ty cổ phần. Nhà đầu tư có khả năng điều chuyển vốn đầu tư từ nơi này sang nơi khác, từ lĩnh vực này sang l ĩnh vực khác dễ dàng thông qua h ình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phần. Khả năng hoạt động của Công ty cổ phần rất rộng, tron g hầu hết các lịch v ực, ngành nghề. 2. Nhược điểm: Việc quản lý và điều hành Công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn, có nhiều người không hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích. Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng, những thông tin này có thể bị đố i thủ cạnh tranh khai thác. Phía các cổ đông thường thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo ngh ĩ đến lãi cổ phần hàng năm và ít hay không quan tâm đến công v iệc của công ty. Sự quan t âm đến lãi cổ phần này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ ngh ĩ đến mục tiêu trước mắt chứ không phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn bảo toàn hay tăng lãi cổ phần để nâng cao uy t ín của bản thân mình. Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần. Lần thứ nhất thuế đánh vào côn g ty. Sau đó, khi lợi nhuận được chia, nó lại phải ch ịu thuế đánh vào thu nh ập cá nhân của từng cổ đông. Công ty cổ phần Nhóm 8 27 CHƯƠNG III: CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I. Khái niệm Cổ phần hóa DNNN là một quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nước, biến doanh nghiệp từ sở hữu của Nhà nước thành dạng sở hữu hỗn hợp trong đó Nhà nước có thể giữ một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này t ùy thuộc vào từng doanh nghiệp cũng như vị trí và vai trò của nó trong nền kinh tế. II. Hình thức cổ phần hóa Thứ nhất là giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Theo hình thức này thì giá trị cổ phần của Nhà nước góp vốn vào công ty bằng giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh ngh iệp trừ chi phí cổ phần hóa, giá trị ưu đãi cho người lao động và giá trị phần trả dần cho người nghèo theo quy định của Nhà nước. Thứ hai là bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.. Theo hình thức này thì Nhà nước sử dụng một phần giá trị thực tế vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để bán cho các cổ đông. Thứ ba là bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nh à nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Theo hình thức này, Nhà nước không tham gia cổ phần ở Công ty cổ phần. III. Mục tiêu cổ phần hóa Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của DN, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có người lao động, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và của DN. Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hộ i trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp. Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ đông, tăng cường sự giám sát của các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp, đảm bảo h ài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, Nhà đầu tư và người lao động. Công ty cổ phần Nhóm 8 28 IV. Đối tượng cổ phần hóa Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế; Tổng công ty nhà nước (kể cả Ngân hàng Thương mại nh à nước). Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là doanh ngh iệp thuộc các Bộ; cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. V. Điều kiện cổ phần hóa Các doanh nghiệp quy định tại Điều 2 Nghị định này thực hiện cổ phần hóa khi đảm bảo đủ 02 điều kiện:  Không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ. Danh mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ.  Còn vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài ch ính và đánh giá lại giá trị doanh nghiệp. Trường hợp sau khi đã được xử lý tài chính và xác định lại giá trị doanh nghiệp theo quy định tại Chương II và Chương III Ngh ị định này mà giá trị thực tế doanh ngh iệp thấp hơn các khoản phải trả thì cơ quan có thẩm quyền quyết định phương án cổ phần hóa chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với Công ty Mua bán nợ Việt Nam và các chủ nợ của doanh nghiệp xây dựng phương án tái cơ cấu doanh nghiệp; t rường hợp phương án tái cơ cấu doanh nghiệp không khả thi và hiệu quả thì chuyển sang thực h iện các h ình thức chuyển đổi khác theo quy định của pháp luật. VI. Quá trình thực hiện tại Việt Nam Giai đoạn thí điểm r ụt rè (1990-1996):Có 7 doanh nhiệp nhà nước được cổ phần hóa. Giai đoạn thí điểm mở rộng (1996-1998):Có 25 doanh nhiệp nhà nước được cổ phần hóa. Giai đoạn đẩy mạnh (1998-2001): Có 548 doanh nghiệp nhà nước được cổ ph ần hóa. Giai đoạn tiến hành ồ ạt: Quá trình cổ phần đến 2008, đã thực hiện ở khoảng trên 3.000 doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ được cổ phần hóa. Còn khoảng 2.000 doanh nghiệp nhà Công ty cổ phần Nhóm 8 29 nước vừa và lớn như BIDV, Vietinbank, VMS-MobiFone, Vinaphone,... dự trù sẽ cổ phần hóa đến n ăm 2010.Theo kế hoạch, chương trình cổ phần hóa sẽ cơ bản hoàn thành vào năm 2010. → Từ trước đến nay cả nước đã cổ phần hóa được 4.000 doanh nghiệp, h iện tại vẫn còn khoảng 1.000 doanh nghiệp chưa cổ phần hóa. Theo chỉ đạo của chính phủ thì các doanh nghiệp buộc phải đăng ký cổ phần hóa hết trong giai đoạn 2011-2015. VII. Vai trò của Công ty cổ phần trong nền kinh tế nước ta hiện nay Ở nước ta điều kiện t iên quyết để thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển k inh tế là cần phải huy động được nguồn vốn lớn. Huy động vốn trong nhân dân vừa là giải pháp cấp bách vừa là giải ph áp cơ bản trong ch iến lược tạo vốn cho từng doanh nghiệp hiện nay. Điều này chỉ thực hiện được thông qua Công ty cổ phần Công ty cổ phần còn là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự đầu tư của nước ngoài. Nước ta hiện nay đang cần thiết thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho sự ngh iệp phát triển kinh tế, hình thức liên doanh góp vốn cổ ph ần với nước ngoài sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có đủ sức mạnh về mọi mặt vốn, tiềm lực vật chất kỹ thuật, năng lực quản lý. Trong Công ty cổ phần quyền sở hữu và quyền sử dụng được xác định rõ ràng nên cơ chế phân phối lợi ích được giải quyết thoả đáng. Lợi ích của người lao động và người có vốn gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty nên trở thành động lực cơ sở bên tron g thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Việc hình thành Công ty cổ phần thông qua cổ phần hoá góp phần nâng cao va i trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước bởi chỉ có thế mới nâng cao được h iệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước. Hơn nữa Nhà nước với hình thức tham dự cổ phần của mình có thể nhanh chóng can thiệp nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển và điều tiết thị trường một cách có hiệu quả. Công ty cổ phần ra đời còn góp phần thúc đẩy sự ra đời và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdetai10_cong_ty_co_phan_4186.pdf