Một số biện pháp nhằm đấu tranh hàng giả - Hàng kém chất lượng

LỜIMỞĐẦU Trong nền kinh tế thị trường cung cầu là trung tâm, giá cả là hạt nhân và cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh được chấp nhận và coi đây làđộng lực của sự phát triển. Nhờ có cạnh tranh mà hàng hoá luôn luôn được nâng cao chất lượng, giá cả rẻ, các dịch vụ trước trong và sau khi bán hàng ngày một phong phú. Chính vì vậy muốn tồn tại phải cạnh tranh và trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày một trở nên gay gắt, khốc liệt. Tuy nhiên có cạnh tranh thì hoàn toàn có khả năng xảy ra các hành vi cạnh tranh không lành mạnh kìm hãm sự phát triển nền kinh tế. Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã hình thành và phát triển góp phần tích cực, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết những mâu thuẫn vốn có trên thị trường thời kì bao cấp, giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội. Đồ thời đã bộc lộ kháđầy đủ những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường đặc biệt là buôn lậu và gian lận thương mại, sản xuất và buôn bán hàng giả và phát triển nhanh gây ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng vàảnh hưởng xấu đến ‘‘sức khoẻ’’của nền kinh tế. Để biết được nạn hàng giả cóảnh hưởng như thế nào đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế của đất nước em đã chọn đề tài : ‘‘Một số biện pháp nhằm đấu tranh hàng giả - hàng kém chất lượng ’’.

docx11 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3617 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp nhằm đấu tranh hàng giả - Hàng kém chất lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường cung cầu là trung tâm, giá cả là hạt nhân và cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh được chấp nhận và coi đây là động lực của sự phát triển. Nhờ có cạnh tranh mà hàng hoá luôn luôn được nâng cao chất lượng, giá cả rẻ, các dịch vụ trước trong và sau khi bán hàng ngày một phong phú. Chính vì vậy muốn tồn tại phải cạnh tranh và trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày một trở nên gay gắt, khốc liệt. Tuy nhiên có cạnh tranh thì hoàn toàn có khả năng xảy ra các hành vi cạnh tranh không lành mạnh kìm hãm sự phát triển nền kinh tế. Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã hình thành và phát triển góp phần tích cực, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết những mâu thuẫn vốn có trên thị trường thời kì bao cấp, giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội. Đồ thời đã bộc lộ khá đầy đủ những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường đặc biệt là buôn lậu và gian lận thương mại, sản xuất và buôn bán hàng giả và phát triển nhanh gây ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng và ảnh hưởng xấu đến ‘‘sức khoẻ’’của nền kinh tế. Để biết được nạn hàng giả có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế của đất nước em đã chọn đề tài : ‘‘Một số biện pháp nhằm đấu tranh hàng giả - hàng kém chất lượng ’’. NỘI DUNG I - Thực trạng hàng giả hàng kém chất lượng đang lưu thông trên thị trường. Nhận định chung. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, tệ nạn sản xuất và buôn bán hàng giả đang có su hướng gia tăng, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Chính phủ nhiều nước đã phải nên tiếng và ra các quyết định, chính sách nghiêm ngặt để soá bỏ đấu chanh soá bỏ tệ lạn này. Ở nước ta ngay từ những năm 90 nhà nước đã có nghị định 140/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Quốc hội ) quy định về dấu chanh chống sản xuất, buôn bán hàng giả. Thời gian gần đây, thị trường hàng hóa và những hoạt động thương mại của nước ta đã có bước phát triển tích cực, hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú, chất lượng ngày càng dược nâng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Tuy nhiên do chính sách của nhà nước chưa đồng bộ, còn nhiều sơ hở và công tác quản lý, đo lường chất lượng hàng hoá, việc kiểm tra ,kiểm soát ... chưa được quan tâm đúng mức. Hiện tượng buôn bán hàng giả, gian lận chong đo lường và chất lượng hàng hoá tuỳ tiện, không trung thực trong hoạt động, quản cáo ngày càng có nhiều hướng gia tăng thậm chí có lúc có lơi tình hình trở nên nghêm trọng không những gây thiệt hại về quyền lợi, thậm chí làm ảnh hưởng đến sức khẻo người tiêu dùng, gây ảnh hưởng đến môi sinh môi trường mà còn làm giảm uy tín và lợi ích kinh tế của những người kinh doanh chân chính, trung thực đông thời gây hậu quả xấu đến sản xuất, đời sống và sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế và xã hội nước ta. Vậy để đảm bảo môi trương lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng và đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp Thủ Tướng Chính Phủ ban hành chỉ thị số 31/1999 CÔNG TY – TTG ngày 27/10/1999 về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả. Qua những năm thực hiện chỉ thị của Thủ Tướng Chính Phủ các cấp các ngành và các đoàn thể quần chúng, các hiệp hội doanh nghiệp đã có nhiều đóng góp tích cực vào việc tuyên chuyền, giáo dục pháp luật và vận động nhân dân tham gia chống hàng giả. Song nhìn chung kết quả đấu tranh chong những năm qua còn rất hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đặt gia. Tệ nạn sản xuất buôn bán hàng giả vẫn đang diễn gia phổ biến và ngày càng có nhiều thủ đoạn tinh vi, khó kiểm soát. 2. Các loại hàng giả Trong nền kinh tế thị trường thực trạng hàng giả có diễn biến phức tạp bở thủ đoạn ngày càng tinh vi lam cho công tác chống hàng giả gặp nhiều khó khăn. Có thể thấy rằng hàng giả xuất hiện hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, từ những mặt hàng thông thường đến những mặt hàng cao cấp, sản xuất ngay tại trong những hoạch từ những ngoài nhập vào nước ta. Nói đến khai niệm hàng giả trong thời kỳ hội nhập khá phức tạp không chỉ bó hẹp như những quan niệm trước dây mà hàng giả nên thị trường hiện nay bao gồm: + Giả về chất lượng + Giả về nhãn hiệu, xuất sứ, kiểu dáng công nghiệp ( quyền sở hữu công nghiệp). + Giả về bao bì, nhãn mác ( nhập lậu từ nước ngoài hay in trong nước, bao mì chính ...) Trong các hàng giả noi trên có thể chia ra: Hàng giả ngoại nhập được sản xuất từ nước ngoài và nhập lậu vào Việt Nam không phù hợp về chất lượng , nhãn hiệu. Hàng nội giả hàng nội cả về chất lượng thậm chí có độc tố ( dùng bao bì thật đóng ruột giả ) . Hàng sản xuất tại Việt Nam giả nhãn hiệu của một cơ sở sản xuất khác đã được đăng ký bảo hộ. Hàng nội giả hang ngoại ( hàng sản xuất tại Việt Nam nhưng nhãn mác gắn với nước ngoài ). Hang ngoại giả hàng nội (sản xuất nước ngoài nhãn mác Việt Nam). Những liệt kê chên cho thấy các thủ doạn của hàng giả rất phong phú và đa dạng. Nhưng nổi trội nhất vẫn là hàng giả về quyền sở huỹ công nghiệp ( tên thương mại, bao bì, nhãn mác và kiểu dáng công nghiệp). 3. Dấu hiệu nhận biết hàng kém chất lượng 3.1. Dấu hiệu hàng kém chất lượng . Hàng hoá có giá trị sử dụng công dụng như các chỉ tiêu thành phần cấu tạo về chất lượng chưa đầy đủ như công bố trên nhãn hàng hoá hoạc quảng cáo, tiếp thị, nhưng hàng gây thiệt hại đến sức khoẻ. Hàng cũ tân trang sửa chữ rồi giả mạo hàng mới để lừa khách hàng và bán theo giá hàng mới . Hàng đã được đưa thêm tạp chất, các nguyên liệu khác lam thay đổi định lượng của hàng hoá. 3.2. Dấu hiệu hàng thực phẩm giả. + Hàng giả về chất lượng khoạc công dụng không đúng với bản chất tự nhiên của sản phẩm ( kém chất lượng....). Hàng không đủ thành phần nguyên liệu hoặc thay thế nguyên liệu khác. Hàng chưa được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà đã sử dụng giấi chứng nhận hoặc dấu hiệu phù hợp tiêu chuẩn ( đối với danh mục hàng hoá bắt buộc ) . Giá về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghệ, nguồn gốc, xuất xứ hành (vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ). Tác động của thực phẩm giả, hàng kém chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khẻo con người, sự phát triển nòi giống, văn hoá xã hội, quan hệ quốc tế. Theo thông kê của cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm thì số vụ ngộ độc trong những năm gần đây rất cao trên 200 vụ/năm. 4. Diễn biến tình hình hàng giả hiện nay. Trong các năm qua cả nước ta đã tổ chức thực hiện dấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả trên khắp cả nước, kiêm quyết đấu tranh xử lý nghiêm nhiều vụ việc sản xuất và buôn bán hàng giả. Song tình hình vi phạm trên cả nước vẫn không giảm mà còn có xu hướng gia tăng phức tạp chỉ vì lợi nhuận do việc sản xuất, buôn bán hàng giả đem lại là tương đối lớn cụ thể là. Hàng sản xuất trong nước ngày càng gia tăng về số lượng và hình thức vi phạm. Hàng giả sản xuất ở nước ngoài nhập thụ, tiêu thụ trong nước có xu hướng ngày càng tăng. Hàng giả có mặt tất cả các lĩnh vực. Tóm lại tình hình hàng giả vẫn diễn biến phức tạp và ngày càng có nhiều thủ đoạn tinh vi. 5. Tổng kết các thủ đoạn sản xuất, buôn bán hàng giả. Thủ đoạn của bọn sản xuất, buôn bán hàng giả rất tinh vi, xảo trá, đối phó quyết liệt với cơ quan chức năng sản xuất lén lút thường xuyên thay đổi địa điểm để tránh phát hiện. Khi chuẩn bị sản xuất chúng thường gửi nhãn mác đúng đến cơ quan chức năng tra cứu nhãn hiệu để công nhận là không vi phạm song khi sản xuất thì chúng lại làm hàng giả. Khi giao hàng hoá cho người bán bọn chúng thường giao sản phẩm chưa dán nhãn. Nếu bị kiển tra dọc đường thì đó là sản phảm dở dang và sau đó chúng sẽ dán nhã mác. Đặt mua bao bì sản xuất hàng hoá từ nước ngoài để đóng gói sản phẩm khác nhưng chất lượng thấp hơn. II- Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn chặn tệ nạn sản xuất buôn bán hàng giả - hàng kém chất lượng A- Giải pháp. Đấu tranh có hiệu quả với tệ nạn sản xuất hàng giả để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thiết lập trật tự kỷ cương kinh doanh lành mạnh góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội được coi à nhiệm vụ bức xúc. Hiện nay tình hinhg hàng giả diễn ra ngày càng phức tạp tinh vi hơn, việc chống hàng giả phải liên tục và đồng bộ. Một mình doanh nghiệp không thể đảm đương được sự trách nhiệm này mà phải được sự hỗ trợ của nhà nước, các cơ quan chức năng và toàn dân. Để ngăn chặn được loại tội phạm này, nhà nước cần đề ra một chương trình chống hàng giả mà trọng tâm cho năm 2001- 2005 là các mặt hàng dược phẩm và mỹ phẩm vì hàng giả của những mặt hàng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người tiêu dùng. Người tiêu dùng. + Người tiêu dùng là một trong nước thành phần quan trọng tham gia vào chương trình đấu tranh chống hàng giả. Họ có trách nhiệm và quyền hạn: + Người tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng hoá, dịch vụ được cung cấp các thông tin trung thực về chất lượng giá cả và phương pháp sử dụng hàng hoá, dịch vụ, được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ và môi trường, khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ được hướng dẫn những hiểu biết cầnd thiết về tiêu dùng. + Quyền được bồi thường thiệt hại khi hàng hoá dịch vụ không đúng tiêu chuẩn đã công bố, có quyền khiếu lại, tố cáo khởi kiện theo đúng quy định của pháp luật đối với việc sử dụng kinh doanh, hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng, và việc quảng cáo thông tin sai sự thật. + Người tiêu dùng có quyền được thành lập tổ chức để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình và quyền được đóng góp ý kiến trong việc xây dựng, thực hiện chính sách pháp luật về quyền lợi tiêu dùng. + Người tiêu dùng có trách nhiệm bảo vệ trong việc tiêu dùng hàng hoá. Họ phải có trách nhiệm phát hiẹn và tố cáo các hành vi gian dối trong sản xuất kinh doanh. + Khi được doanh nghiệp hướng dẫn tận tình như vậy thì người tiêu dùng sẽ đưa ra được một quyết định đúng đắn khi mua hàng. Nếu mua phảihàng giả thì họ có trách nhiệm báo ngay cho các cơ quan chức năng để kịp thời sử lý. 2. Nhà sản xuất và kinh doanh. Họ phải có trách nhiệm công bố tiêu chuẩn, thường xuyên kiểm tra chất lượng hàng hoá, phải thông tin quảng cáo chính xác, trung thực phải niêm yết giá và công bố thời hạn địa điểm bảo hành và hướng dẫn sử dụng. Thông báo cho các cơ quan chức năng, nhà phân phối và các điểm bán lẻ về những hiện tượng hàng giả và những thông tin cần thiết. Thực hiện việc dán nhãn hàng hoá và nhãn phụ nếu là hàngnhập khẩu theo quy định của nhà nước. Các doanh nghiệp cần phối hợp với các cơ quan chức năng tích cực tham gia vào chường trình chống hàng giả, chỉ dẫn cho người tiêu dùng hệ thống phân phối hàng hoá của mình. 3.Người bán hàng. Kiên quyết không bán hàng giả, hàng không biết bản xứ và những hàng không có nhãn hàng hoá theo quy định . Đối với những gian hàng bán tại chợ và những cửa hàng bán lẻ cần phải xác định việc tham gia vào chương trình chống hàng giả là bảo vệ uy tín mình để cạnh tranh với các siêu thị ngày càng tăng. 4. Cơ quan chức năng Cần giao rõ trách nhiệm hơn cho Bộ thương mại là người chủ trì chương trình chống hàng giả Các cơ quan quản lý nhà nước cần xây dựng quy chế, phối hợp cùng công chúng tham gia chống hàng giả. Quan tâm tăng cường và nâng cao trình độ của lực lượng kiểm tra thị trường. Sử phạt ngghiêm minh đối với các cán hộ tiêu thụ hàng giả mang tính chất răn đe để chống hiện tượng tái phạm. 5. Cơ quan thông tin truyền thông. Phê phán những hiện tượng tiêu cực trong khi thực hiẹn việc chống hàng giả. Thông tin kịp thời cho người tiêu dùng ácc hiện tượng hàng giả xuất hiện trên thị trường và hướng dẫn họ phòng tránh loại hàng này. B. Một số kiến nghị 1.Đối với các cơ quan quản lý nhà nước Chính quyền và các ban ngành chức năng ácc cấp cần có chính sách đầu tư mở rộng sản xuất, tạo việc làm ổn định lâu dài cho người lao động, phải thật sự quan tâm tạo điều kiện phát huy sản xuất từng bước nâng cao mức thu nhập, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân và nhân dân về vật chất đồng thời tích cực vận động nhân dân tự nguyện tố giác tội phạm không tham gia sản xuất và buôn bán hàng giả hàng kém chất lượng. Nghiên cứu xây dựng đồng bộ và hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật đối với kinh doanh thương mại trên thị trường đặc biệt là ácc chính sách về kinh doanh, chống sản xuất và buôn bán hàng giả- hàng kém chất lượng. Công tác chỉ đạo đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả phải kiên quyết, kịp thời giáo dục vấn đề phòng ngừa tội phạm. 2.Đối với cơ quan thực hiện kiểm tra, kiểm soát. Xây dựng quỹ hỗ trợ côngtác đấu tranh chống được và buôn bán hàng giả từng địa phương. Nguồn quỹ được trích từ một phần ngân sách nhà nước, một phần do vận động sự đóng góp của các doanh nghiệp. Phối hợp các cơ quan chức năng, các phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến giúp dân hiểu và cùng tham gia phòng chống. Kiện toàn là hệ thống tổ chức lực lượng kiểm tra, kiểm soát và thành lập đội đặc nhiệm chống hàng giả, kiểm tra đột xuất các điểm bán hàng. Đầu tư trang thiết bị. Xác định trách nhiệm của doanh nghiệp người bán đối với người tiêu dùngđề nghị các cơ quan kiểm soát ra quy định bắt buộc điểm bán hàng phải dán nhãn trên hàng hoá của mình. bán trong đó có nội dung: địa chỉ, bán giá bán ( như hiện nay một số siêu thị đang làm ). Đề nghị hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xem xét mở rộng chức năng làm cầu nối giữa người tiêu dùng và nàh sản xuất trong việc đấu tranh chống hàng giả. 3. Đối với doanh nghiệp. Phải đăng ký kinh doanh, đăng ký, công bố tiêu chuẩn chất lượng, chủ động bảo vệ sản phẩm của mình, thường xuyên kiểm tra an tàon chất, lượng hàng hoá, mẫu mã hàng hoá, quản lý bao bì, nhãn mác hànghoá của cơ sở mình. Đồng thời có các biện pháp phối hợp với các cơ quan chức năng cơ quan thông tin đại chúng trong việc truyền thông tạo công luận đấu tranh, phê phán nạn sản xuất và buôn bán hàng hoá, niêm yết giá hàng hoá, công điều kiện, thời hạn, địa điểm bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hoá. Phải giải quyết kịp thời mọi khiếu nại của người tiêu dùng về hàng hoá, thực hiện trách nhiệm bảo hành hàng hoá đối với khách hàng, có trách nhiệm thu thập nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đống góp của người tiêu dùng theo quy luật của pháp luật. KẾT LUẬN Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thi trường có sự quản lý của nàh nước theo định hướng xá hội chủ nghĩa. Những năm gần đây nền kinh tế đất nước đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực cũng như trên thế giới. Trước tình hình đó thị trườnghàng hoá phát triển nhanh, nhu cầu của người dân ngày càng cao, các sản phẩm chất lượng cao được định hướng phát triển, được người tiêu thụ ưa chuộng, những sản phẩm có chất lượng thấp bị đào thải. Trong khi đó về mặt quản lý nhà nước chưa kịp thời và còn nhiều sơ hở nên hàng giả có môi trường thuận lợi để nảy sinh và phát triển. Chống hàng giả phải coi là cuộc chiến đấu vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài, là mặt trận đòi hỏi sức mạnh tổng hợp, có sự tham gia của người tiêu dùng, doanh nghiệp cần thận trọng xem kỹ nhãn hiệu hàng hoá, nếu trên nhãn hiệu hàng hoá không ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc thì không nên mua. Hàng hoá có giá trị lớn thì phải báo ngay cho cơ quan chức năng để kiểm tra sử lý. Cần tăng cường thông tin hướng dẫn giáo dục, nâng cao hiểu biết cho người tiêu dùng các nhà sản xuất cần tăng cường đầu tư không ngừng cải tiến, đổi mới công nghệ kỹ thuật để nâng cao chất lượng, tiến hành đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nếu có điều kiện nên đăng ký mã số, mã vạch cho sản phẩm các ngành chức năng phải phối hợp chặt chẽ, thường xuyên .. Xây dựng bộ máy bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên chúng ta tin tưởng rằng với sự nhận thức đúng đắn về tệ nạn này và với sự nỗ lực, bền bỉ phối hợp có hiệu quả của nhiều bộ phận có trách nhiệm cùng với sự đồng tình ủng hộ của công chúng người tiêu dùng thì chắc chắn hàng giả sẽ bị đẩy lùi. . TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế – kinh doanh thương mại – dịch vụ nền KTTT - đại học KTQD. Quản lý và kinh doanh thương mại - Đại học Quản lý – Kinh doanh Hà Nội Xu hướng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt nam – NXB Chính trị quốc gia. Giáo trình ngoại thương - Đại học quản lý – Kinh doanh Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxMột số biện pháp nhằm đấu tranh hàng giả - hàng kém chất lượng.docx
Luận văn liên quan