PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Kinh tế thủy sản là thế mạnh thứ hai của tỉnh Kiên Giang và là ngành có khả năng
tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị cao. Với 200 km bờ biển và 63.000 km2
ngư
trường, nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng năm sản lượng khai thác đạt tương đối lớn.
Tuy nhiên hiện nay vấn đề cốt lõi là vốn đầu tư và cơ chế chính sách cũng như việc
định hướng chiến lược phát triển ngành nghề thủy sản thực tế còn đòi hỏi cần có thêm
nhiều chính sách mới, giải pháp mới đồng bộ của Nhà nước để không chỉ khôi phục mà
điều quan trọng hơn là đầu tư chiều sâu, xây dựng chiến lược thủy sản thật sự vững
mạnh để đáp ứng với yêu cầu của chiến lược kinh tế biển của Tỉnh.
Kinh tế thủy sản là ngành kinh tế quan trọng và có tiềm năng lớn của tỉnh Kiên
Giang, trong những năm qua tuy có phát triển nhưng chưa đáp ứng với yêu cầu của xã
hội, chưa tương xứng với khả năng nguồn lợi to lớn của ngành, nhất là ngành chế biến
thủy sản: Tuy đã có được uy tín tương đối tốt tại một số thị trường thủy sản truyền
thống, việc được xuất hàng trực tiếp sang Châu Âu, Bắc Mỹ cũng là bước nhảy của
ngành, tạo thêm lực đẩy cho xuất khẩu thủy sản phát triển, nhưng sản phẩm thủy sản
xuất khẩu của Kiên Giang hiện nay vẫn còn ở dạng nguyên liệu, bán thành phẩm nhiều,
để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cần xử lý nhiều vấn đề, trong đó các
vấn đề về quản lý, tiền vốn, công nghệ, con người, thị trường mà thị trường là yếu tố
quan trọng.
Là một ngành kinh tế kỹ thuật mang tính khép kín từ các khâu sản xuất nguyên liệu
như khai thác, nuôi trồng thủy sản đến các khâu chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá,
kinh tế nghề cá của tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2005 – 2010 muốn phát triển đi lên
cần phải tranh thủ mọi nguồn vốn để đầu tư đầy đủ và đồng bộ ở tất cả các khâu trong
qui trình sản xuất khép kín của mình. Nhằm khuyến khích đầu tư và phát triển các lĩnh
vực thủy sản, UBND Tỉnh và sở Thủy sản Kiên Giang đã rất quan tâm đến sự phát
triển của ngành, đã xây dựng các dự án và cũng đã có nhiều biện pháp để hỗ trợ. Chính
vì những cơ hội, thách thức và tiềm năng của tỉnh Kiên Giang hiện tại cũng như tương
lai về phát triển thủy sản tôi đã nghiên cứu đề tài : Một số giải pháp góp phần phát
triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010” để góp một phần vào tiến trình
phát triển của ngành Thủy sản Kiên Giang.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Như chúng ta đã biết Kiên Giang là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi, có bờ biển dài và
sản lượng hải sản lớn, có rất nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển trong khai thác, nuôi
trồng và chế biến thủy sản. Tuy nhiên trong đề tài này tôi chỉ đánh giá một cách tổng
quan về ngành thủy sản Kiên Giang. Những nội dung nghiên cứu và phân tích, đánh
giá trong đề tài chỉ đi sâu một số lĩnh vực như vấn đề về thị trường, nuôi trồng và chế
biến từ đó tìm ra các giải pháp mang tính qui hoạch chiến lược cho sự phát triển đi lên
của ngành.
3. Các phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp thu thập dữ liệu :
- Dữ liệu thứ cấp:
. Từ các báo cáo tổng kết và tài liệu hội thảo về phát triển thủy sản của địa bàn
nghiên cứu.
. Các số liệu niên giám thống kê, bộ thủy sản, cùng với nguồn số liệu phong phú
trên internet.
- Dữ liệu sơ cấp:
. Khảo sát ghi nhận thông tin cần thiết về các vấn đề cần nghiên cứu.
. Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ chủ chốt của ngành trên địa bàn nghiên cứu.
. Phỏng vấn một số ngư dân.
+ Phương pháp nghiên cứu, phân tích:
Trong luận văn này các phương pháp nghiên cứu, phân tích trong quản trị được
sử dụng gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, phương pháp nghiên cứu
tương quan kết hợp với các kỹ thuật so sánh, thống kê, dự báo nhằm xem xét và phân
tích sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách biện
chứng và có hệ thống, để từ đó phát hiện ra những thuận lợi cũng như những bất cập
nhằm tạo cơ sở cho việc đề ra giải pháp hợp lý cho việc phát triển ngành thủy sản tỉnh
Kiên Giang.
Mọi thắc mắc xin liên hệ yahoo : Tuvanluanvan
58 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3314 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp góp phần phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trưởng kinh tế chậm lại, lãi suất tín
dụng tăng lên, tiến trình đầu tư dài hạn dễ rủi ro. Mức lạm phát cao thường là
nguy cơ đối với các doanh nghiệp, các ngành.
II.3.1.2/. Tác lực thể chế và pháp lý:
Nhờ cĩ đường lối đổi mới của Đảng và những thành tựu 25 năm qua, chứng
minh ngành thủy sản Kiên Giang biết vận dụng đường lối đổi mới của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước vào thực tế của ngành. Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy - Ủy ban
nhân dân tỉnh, chỉ đạo của Bộ thủy sản bằng hình thức trực tiếp hay thơng qua các văn
bản, chỉ thị đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thủy sản Kiên Giang.
Dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội tồn quốc lần thứ IX của Đảng, Nghị
quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ 7,8 (2001 – 2010), Nghị quyết
05 ngày 18/12/1998 của Tỉnh ủy…và Đế án chiến lược phát triển kinh tế biển, hải đảo
và ven biển, các chương trình phát triển thủy sản của Bộ thủy sản. Định hướng phát
triển kinh tế thủy sản 10 năm (2001 – 2005 – 2010) đã tạo bước đột phá trong việc sự
dụng các lợi thế và tiềm năng của biển, hải đảo và ven biển.
II.3.1.3/. Điều kiện tự nhiên:
Kiên Giang là một tỉnh ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Vùng đất cĩ điều kiện tự
nhiên rất thuận lợi, đất phì nhiêu cĩ tiềm năng về sản xuất lương thực, thực phẩm; bờ
Trang 33
biển trải dài với trữ lượng cá tơm lớn tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
thủy hải sản, cĩ hệ thống sơng ngịi chằng chịt… tạo Kiên Giang phần tài nguyên về
thủy sản hết sức đa dạng và phong phú.
* Về khí hậu : Như đã phân tích ở trên Kiên Giang thuộc khí hậu duyên hải nhiệt
đới chịu ảnh hưởng chính của giĩ mùa Đơng Bắc và Tây Nam, hàng năm hình thành 02
mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 trong năm.
- Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Trong đĩ cĩ hai tháng giao mùa là tháng 4 và tháng 9 trong năm. Điều kiện khí
hậu tạo thuận lợi cho khai thác và chế biến thủy sản truyền thống phát triển.
* Về nguồn nước, thủy văn, thủy triều : Kiên Giang cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh
rạch chằng chịt, phần lớn được nối liền với sơng Hậu và vịnh Thái Lan. Nên sơng Hậu
cĩ ý nghĩa rất lớn đối với nguồn nước trong tỉnh.
Sơng ngịi chính chảy ra biển Kiên Giang, vịnh Thái Lan hàng năm gồm: Sơng
Cái Lớn, sơng Giang Thành, Kênh Rạch Sỏi, Kênh Rạch Giá đã cung cấp nguồn dinh
dưỡng làm giàu thức ăn cho các lồi thủy sản của Vịnh. Phần lớn các vùng nước gần
cửa sơng đều là các bến đậu chính của tàu thuyền các huyện và cũng là nơi sinh sản và
sinh trưởng nhiều lồi thủy sản, thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản phát triển.
* Về chế độ thủy triều : Chế độ thủy triều của các sơng, kênh rạch chảy qua vịnh
Thái Lan đều chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều của Vịnh. Chính vì thế nĩ ảnh hưởng
lớn đối với khả năng phát triển thủy sản.
* Về tài nguyên thủy sản : Đặc trưng nổi bật của vịnh Thái lan là biển nội địa,
cĩ sự xuất hiện kế tiếp nhau trong hai mùa mưa giĩ. Các dịng nước chảy vịng trịn
theo chiều thuận nghịch với chiều quay của kim đồng hồ làm cho nguồn thức ăn luơn
được xáo trộn. Vịnh nơng, đáy tương đốI bằng phẳng, giàu nguồn thức ăn. Cả vịnh là
một ngư trường lớn cho nhiều nghề khai thác. Biển Tây Nam thuộc tỉnh Kiên Giang và
Cà Mau là ngư trường khai thác trọng điểm của cả nước.
* Về trữ lượng và khả năng khai thác : Về trữ lượng và khả năng khai thác hải
sản của vịnh Thái Lan nĩi chung và vùng biển Tây Nam nĩi riêng đến nay chưa đáng
giá được chính xác…
Trang 34
II.3.1.4/. Vấn đề An ninh quốc phịng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản :
Do đặc thù tỉnh Kiên Giang giáp ranh với Thái Lan, Campuchia cho nên trong
khai thác thủy sản cơng tác an ninh trên biển và bảo vệ nguồn lợi luơn được đặt lên
hàng đầu. Bởi vì tác động của nĩ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh
của ngành thủy sản và các chiến lược phát triển lâu dài của ngành. Phát triển kinh tế
thủy sản gắn chặt với cơng tác an ninh quốc phịng, đây được xem là nhiệm vụ lâu dài
và xuyên suốt trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước. Hiện nay tỉnh Kiên Giang
trên cơ sở phát triển lực lượng khai thác khơi mà nịng cốt là hải đồn tự vệ biển của
Cơng ty Quốc doanh đánh cá Kịên Giang, lực lượng tự vệ biển từng bước được tăng
cường về chất và về số lượng đủ sức hồn thành hai nhiệm vụ khai thác hải sản và
tham gia bảo vệ an ninh trên biển. Thực hiện mục tiêu làm chủ vùng biển để chủ động
khai thác các ngư trường quan trọng.
II.3.2. Mơi trường vi mơ:
II.3.2.1/. Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh của ngành thủy sản Kiên Giang trong lĩnh vực khai thác là
lực lượng khai thác của các tỉnh lân cận như Cà Mau, Bạc Liêu, Bình Thuận…và chủ
yếu cạnh tranh trong lĩnh vực đầu tư tàu thuyền cĩ cơng suất lớn nhằm vươn ra xa khơi
hơn để khai thác nhưng ngư trường rộng lớn hơn. Tuy nhiên Kiên Giang vẫn luơn tự
hào đã cĩ một lực lượng khai thác với số lượng tàu thuyền nhiều hàng đầu và tổng
cơng suất là cao nhất sẵn sàng và đủ sức cạnh tranh trong lĩnh vực khai thác nhằm cung
ứng đầu vào cho các lĩnh vực khác.
Tuy nhiên trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản thì thủy sản Kiên
Giang phải chịu rất nhiều áp lực từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước. Với 02
Doanh nghiệp nhà nước (Cơng ty KISIMEX và Cơng ty Quốc doanh đánh cá) và hơn
05 doanh nghiệp tư nhân tham gia xuất khẩu mà trong đĩ chỉ cĩ Cơng ty KISIMEX và
02 doanh nghiệp tư nhân được xuất khẩu trực tiếp. Điều này một phần đã là bất lợi lớn
của ngành thủy sản Kiên Giang khi phải xuất khẩu phần nhiều qua đường tiểu ngạch.
Hiện nay mặc dù thời tiết khá thuận lợi cho khai thác hải sản, giá tiêu thụ hải sản tăng
cĩ lợi cho ngư dân và năng lực chế biến xuất khẩu và nuơi trồng cĩ bước tăng lên do
thu hút được trong và ngồi tỉnh tham gia vào phát triển ngành thủy sản. Tuy nhiên
Trang 35
một khĩ khăn nảy sinh cũng rất lớn đĩ là vụ kiện bán phá giá tơm của Mỹ đã gây ách
tắc cho việc chế biến và xuất khẩu mặt hàng tơm, thuế nhập khẩu tăng cao, bị ép giá…
điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ khác trong ngành, gĩp phần làm
giảm khả năng cạnh tranh của thủy sản Kiên Giang ở trên thị trường.
II.3.2.2/. Khách hàng:
Hiện nay khách hàng tiêu thụ sản phẩm thủy sản Kiên Giang khơng chỉ dừng lại
ở các nước trong khu vực Châu Á như Thái Lan, Nam Triều Tiên, Singapore,
Malaysia, Nhật…mà cịn mở rộng sang các nước Châu Âu như Pháp, Ý , Thụy Sĩ, Đan
Mạch…với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và số lượng khách hàng ngày càng
nhiều.
II.2.3/. Cung ứng:
Hiện nay thủy sản Kiên Giang được cung ứng chủ yếu từ hai nguồn đĩ là khai
thác và nuơi trồng. Trong đĩ, đầu vào từ khai thác chiếm một tỷ trọng rất lớn điều này
làm cho tính ổn định của nguồn cung ứng nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu khơng
cao so với đầu vào từ nuơi trồng. Đây là một vấn đề đang được đặt ra mà ngành thủy
sản Kiên Giang cần cĩ biện pháp qui hoạch phát triển.
Bảng đánh giá chung về những lợi thế và bất lợi
của thủy sản Kiên Giang
Cơ hội (Lợi thế) Đe dọa (Bất lợi)
O1: Điều kiện nguồn lợi hải sản Tây và
Đơng Nam bộ phong phú và đa dạng về
giống lồi.
O2: Biển Kiên Giang cĩ 105 hịn đảo
lớn nhỏ phân bổ tập trung tại 02 huyện
Kiên Hải và Phú Quốc và một phần của
Hà Tiên. Đây là tiềm năng lớn khơng
những là nơi phát triển cơ sở dịch vụ hậu
cần nghề cá phục vụ khai thác vùng
T1: Nguồn lợi ven bờ đang bị khai thác
với cường độ cao, với dự đốn đã khai
thác vượt quá giới hạn cho phép từ 10 -
15%.
T2: Nguồn lợi thủy sản vùng khơi và
ngư trường khai thác vùng khơi chưa cĩ
số liệu điều tra chính xác, đây là khĩ
khăn lớn cho việc xây dựng phương án
khai thác khơi.
Trang 36
khơi, mà cịn là mơi trường thuận lợi cho
phát triển nghề nuơi trồng thủy sản, du
lịch và các hoạt động cơng nghiệp khác.
O3: Trung Ương và Tỉnh đã và đang đầu
tư xây dựng các cảng cá, các cơ sở dịch
vụ hậu cần nghề cá ở ven biển và các
đảo như: Thổ Châu, Nam Du, Ba Hịn,
An Thới..., là điều kiện thuận lợi gĩp
phần thúc đẩy nghề cá tỉnh nhà phát
triển, đặc biệt là nghề khai thác khơi.
O4: Lực lượng lao động đánh cá đơng
đảo, cĩ truyền thống nghề nghiệp lâu
đời, cĩ tinh thần lao động cần cù, dũng
cảm.
O5: Nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản trong
nước cũng như nước ngồi ngày một
tăng kể cả về chất lượng cũng như số
lượng. Đây là cơ sở để phát triển lĩnh
vực khai thác hải sản ở tỉnh ta.
O6: Xu hướng đẩy mạnh CNH-HĐH
tạo cơ hội mở rộng phát triển, cải tiến
công nghệ…
O7: Hệ thống pháp luật kinh tế ngày
càng được hoàn thiện.
O8: Kinh tế phát triển, thu nhập quốc
dân được nâng lên, đời sống ngày càng
cao.
O9: Các hình thức tín dụng tiêu dùng
T3: Những tàu thuyền nhỏ khai thác ven
bờ, phương thức khai thác thủ cơng, lạc
hậu, sát hại cá con như: xiệp và cào bờ
cơng suất từ 56cv trở xuống cịn chiếm
tỷ lệ lớn (36%) trong đồn tàu khai thác
của tỉnh. Sự phối hợp giữa các ngành
chức năng chưa đồng bộ.
T4: Việc chuyển đổi cơ cấu phát triển
nghề khơi địi hỏi nguồn vốn và điều
kiện vật chất lớn, nhưng khả năng hiện
cĩ của tỉnh chưa đáp ứng được.
T5: Dịch vụ cung ứng hậu cần nghề cá
vẫn cịn ở dạng đơn giản chưa đồng bộ.
Các cơ sở đĩng, sữa chữa tàu đa số được
trang bị theo lối thủ cơng cổ truyền, các
khâu kéo tàu và hạ thuỷ tàu chưa trang bị
theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, khơng
đảm bảo an tồn lao động và các cơ sở
này đều nằm dọc các con sơng nhỏ và
kênh, khơng đảm bảo an tồn cho việc
kéo hạ thủy tàu cỡ lớn.
T6: Việt Nam gia nhập WTO, mức độ
cạnh tranh tăng lên, giá cả các loại
hàng hoá giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến lợi nhuận của ngành.
T7: Đời sống người dân ngày càng cao,
nhu cầu về chất lượng cũng cao điều
này đặt ra một thách thức lớn cho tất cả
các công ty trong ngành đang cạnh
Trang 37
ngày càng phổ biến nên người dân dễ
dàng vay tiền và vay được nhiều hơn.
O10: Sự ổn định về chính trị trong nước
tạo cho các công ty yên tâm, tin tưởng
hoạt động đầu tư và kinh doanh.
O11: Vấn đề bảo vệ quyền lợi của các
công ty trong quan hệ cạnh tranh, ngăn
ngừa các thủ thuật cạnh tranh không
chính đáng được quan tâm.
tranh.
T8: Hậu quả vụ kiện phá giá tơm của
Mỹ đốI với chế biến và xuất khẩu.
T9: Giá dầu liên tục tăng, tình hình an
ninh trên biển vẫn cịn phức tạp, vốn đầu
tư cơ sở hạ tầng cho ngành cịn mất cân
đối.
Trang 38
PHẦN BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2010
III.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN
GIANG ĐẾN NĂM 2010 :
III.1.1. Cơ sở để xây dựng mục tiêu :
Ngành thủy sản Kiên Giang được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh
sau Nơng nghiệp. Theo Chỉ thị số: 32/1998/CT-TTg ngày 23/9/1998 của Thủ tướng
Chính phủ về cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hộI thờI kỳ đến năm
2010, Quyết định số 1917/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân Tỉnh Kiên Giang đề ra
phương hướng phát triển trong những năm sắp tới đĩ là : “Tập trung đẩy mạnh tốc độ
phát triển tịan diện, đồng bộ theo hướng tận dụng tối đa điều kiện sinh thái đặc thù
về cả khai thác, nuơi trồng, chế biến, thương mại và dịch vụ hậu cần nghề cá, gắn
với bảo vệ chủ quyền và an ninh trên biển. Đi đơi với đẩy mạnh khai thác, từng
bước đưa ngành nuơi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất chính”.
Để thực hiện được định hướng trên, tịan ngành thủy sản trước hết phải mắm
vũng, quán triệt tốt quan điểm chỉ đạo về chiến lược phát triển kinh tế vùng biển, hải
đảo và ven biển của Tỉnh là :
- Tập trung dồn sức đưa kinh tế ngành thủy sản phát triển theo định hướng cơng
nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế so sánh để thúc đẩy
nhanh các vùng sản xuất trọng điểm. Phát huy tiềm năng vùng biển Kiên Giang, đẩy
nhanh tốc độ phát triển tịan diện về khai thác, nuơi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần.
- Huy động tối đa các nguồn nội lực, đi đơi với tranh thủ mọi nguồn lực bên
ngồi, tập trung đầu tư phát triển kinh tế biển. Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành, chuyển mạnh vào xuất khẩu, thực hiện tốt Quyết định số: 251/1998/QĐ.TTg
của Thủ tướng Chính phủ về chương trình phát triển xuất khẩu đến năm 2010 và Quyết
định số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính Phủ về chuyển dịch cơ cấu sản
Trang 39
xuất trong đĩ coi trọng nuơi trồng thủy sản là hướng đột phá, coi xuất khẩu thủy sản là
mũi nhọn nhằm khai thác, phát huy tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Tập trung vốn đầu tư
nâng cấp các nhà máy chế biến hiện cĩ, và đầu tư mới từ 2 – 3 nhà máy đơng lạnh, 2 –
3 nhà máy chế biến bột cá, chế biến thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp cĩ cơng nghệ thiết
bị hiện đại, nhằm nâng cao số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm. Đẩy mạnh
xuất khẩu thành phẩm, các loại sản phẩm siêu thị vào thị trường mới như EU, Bắc Mỹ,
Nhật và các nước trong khu vực.
- Phát triển kinh tế thủy sản gắn với phân bố lại dân cư, giải quyết các vấn đề
văn hĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngườ dân vùng nơng thơn,
ven biển, và hải đảo. Trong khai thác hải sản chuyển mạnh cơ cấu sản xuất theo hướng
đánh bắt xa bờ với những ngành nghề phù hợp. Tiếp tục mở rộng ngư trường Tây
Nam, ngư trường biển Đơng và Trường sa. Gắn họat động khai thác hải sản với nhiệm
vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ an ninh quốc phịng vùng biển.
Chú ý đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, hồn chỉnh các cảng cá, bến cá, các
cơ sở đĩng sửa tàu thuyền và dịch vụ hậu cần nghề cá. Đầu tư nâng cấp hệ thống giao
thơng đường bộ khu vực cảng cá, bến cá và khơi thơng luồng tuyến ở các cửa sơng,
cửa biển, giúp cho tàu khai thác đi lại dễ dàng nhắm nâng cao độ an tồn cũng như
giảm thấp các vụ tai nạn cĩ thể xảy ra.
Tình hình quy họach lại vùng biển, hải đảo và nội đồng để bố trí nuơi trồng thủy
sản hợp lý với từng đối tượng thích hợp. Phát huy hơn nữa các lợi thế về tiềm năng của
mỗi vùng và đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng nhanh hiệu quả
đầu tư. Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi sinh mơi trường, đặc biệt là khơi phục, bảo vệ
và phát triển rừng phịng hộ ven biển và rừng bảo tồn u minh lịch sử.
III.1.2. Mục tiêu của ngành đến năm 2010 :
III.1.2.1. Các chỉ tiêu chủ yếu của tồn ngành :
Đến năm 2005 :
- Sản lượng thủy sản : 339.325 tấn.
Trong đĩ : + Khai thác : 305.000 tấn.
+ Nuơi trồng : 34.325 tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu : 100,0 triệu USD.
Trang 40
- Tổng vốn đầu tư XDCB trong 5 năm (2001 – 2005) : 878,5 tỷ đồng.
- Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản đến năm 2005 theo giá hiện hành là
3.650 tỷ đồng.
Trong đĩ : + Khai thác : 1.230 tỷ đồng.
+ Nuơi trồng : 200 tỷ đồng.
+ Chế biến : 2.220 tỷ đồng.
- Tính theo giá cố định (năm 1994) giá trị tăng thêm của ngành thủy sản là :
2.434 tỷ đồng.
- Tốc độ tăng bình quân của giá trị tăng thêm từ 2001 – 2005 của ngành Thủy
sản Kiên Giang là 15,9%. Trong đĩ: Khai thác 5%, nuơi trồng 18,4% chế biến 26,4%.
- Kim ngạch xuất khẩu (giá hiện hành) tăng bình quân hàng năm 9,3%.
Đến năm 2010 :
- Sản lượng thủy sản : 380.000 tấn.
Trong đĩ : + Khai thác : 338.200 tấn.
+ Nuơi trồng : 41.800 tấn.
- Kim ngạch xuất khẩu : 180,0 triệu USD.
- Tổng vốn đầu tư XDCB trong 5 năm (2006 – 2010) : 1.367 tỷ đồng.
- Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản đến năm 2005 theo giá hiện hành là
4.466 tỷ đồng.
Trong đĩ : + Khai thác : 1.490 tỷ đồng.
+ Nuơi trồng : 336 tỷ đồng.
+ Chế biến : 2.640 tỷ đồng.
- Tính theo giá cố định (năm 1994) giá trị tăng thêm của ngành thủy sản là :
2.707 tỷ đồng.
- Tốc độ tăng bình quân của giá trị tăng thêm từ 2006 – 2010 của ngành Thủy
sản Kiên Giang là 6,4%. Trong đĩ: Khai thác 6,3%, nuơi trồng 13,3% chế biến 5,9%.
- Kim ngạch xuất khẩu (giá hiện hành) tăng bình quân hàng năm 5,9%.
Trang 41
III.1.2.2. Mục tiêu chiến lược của từng lĩnh vực :
A/. Khai thác hải sản :
• Mục tiêu chung:
Tăng thu nhập, giải quyết việc làm và nâng cao mức sống của cộng đồng ngư dân
ven biển.
Tăng sự đĩng gĩp của khai thác hải sản trong kinh tế thủy sản như cung cấp đầy đủ
và cĩ chất lượng cao nguyên liệu cho chế biến thực phẩm cho thị trường trong nước,
tăng kim ngạch xuất khẩu, gĩp phần ổn định xã hội an ninh quốc gia, tăng cường đĩng
gĩp của nghề cá nhândân cho ngân sách Nhà nước.
Củng cố sự phát triển bền vững khai thác nguồn lợi hải sản lâu dài. Củng cố nâng
cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hĩa doanh nghiệp
Nhà nước khi cĩ kế hoạch.
• Mục tiêu cụ thể :
Duy trì mức sản xuất nghề cá ven bờ để tạo cơng an việc làm cho ngư dân ven biển,
đồng thời hạn chế phát triển một số nghề sát hại nhiều cá, tơm, mực con. Khuyến khích
phát triển tàu lớn cĩ khả năng khai thác dài ngày trên biển để khai thác ngư trường xa
bờ, cải tiến một bước cơng nghệ bảo quản sản phẩm trên biển.
Tăng cường sản xuất nghề cá xa bờ để khai thác tối đa nguồn lợi hải sản trong vùng
đặc quyền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 khai thác 100.000 tấn (vùng ngồi 50m
nước). Tạo ra nhiều cơ hội và tăng cường đầu tư vốn để các hộ ngư dân phát triển tàu
lớn khai thác xa bờ, tạo nhiều cơng ăn việc làm cho ngư dân.Tăng cường cơng tác bảo
vệ nguồn lợi, quản lý tốt vùng biển, cĩ kế hoạch tái tạo nguồn lợi ngày càng phong phú
hơn. Phát triển hợp lý các ngành hỗ trợ khai thác hải sản như: hệ thống cảng cá, bến cá,
đĩng sửa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới sợi, điều tra nguồn lợi, chuyển giao cơng nghệ,
dự báo thiên tai, cứu hộ, thơng tin liên lạc khuyến ngư.
• Các chỉ tiêu khai thác hải sản dự báo:
Trang 42
Bảng 6: Sản lượng khai thác dự báo
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2010
Tổng sản lượng (tấn) 305.000 338.200
- Vùng từ dưới 10m nước trở vào bờ 10.600 10.400
- Vùng từ 10m – dưới 20m 47.800 46.000
- Vùng từ 20m – dưới 30m 42.900 45.000
- Vùng từ 30m – dưới 50m 128.200 136.800
- Vùng từ 50m trở ra 75.500 100.000
Bảng 7 : Cơ cấu sản lượng khai thác dự báo
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2010
Tổng sản lượng (tấn) 305.000 338.200
- Cá 214.400 225.000
+ Cá 1 – 3 30.500 33.000
+ Cá 4 – 6 73.200 75.300
+ Cá loại 7 110.700 116.700
- Tơm 30.600 35.200
- Mực 28.000 33.000
- Hải sản khác 32.000 45.000
Bảng 8 : Tàu thuyền, năng suất, lao động, năng suất lao động,
thu nhập người lao động và năng suất khai thác
Danh mục ĐVT Năm 2005 Năm 2010
Tổng phương tiện Chiếc 7.650 8.000
Tổng cơng suất Cv 1.147.500 1.650.000
BQ cv/phương tiện Cv/chiếc 150,00 180,00
Tổng số lao động người 53.550 63.000
Năng suất lao động tấn/người 4,310 4,600
Thu nhập của NLĐ triệu đồng 1,6 2,0
BQ sản lượng trên mã lực tấn/cv 0,36 0,36
BQ sản lượng trên phương tiện tấn/chiếc 32,67 36,25
Trang 43
• Định hướng phát triển năng lực khai thác ở các huyện, thị :
2005 2010 DANH MỤC
S.lượng (chiếc) B.quân (cv/chiếc) S.lượng (chiếc) B.quân (cv/chiếc)
- TX.Rạch giá 1.810 151,93 1.915 162,92
- H.Phú Quốc 1.380 54,34 1.440 63,88
- TX.Hà Tiên 690 50,72 730 58,90
- H.Kiên Lương 470 46,80 500 56,00
- H.Kiên Hải 980 66,32 1.020 75,98
- H. Hịn Đất 710 98,59 740 106,75
- H. Châu Thành 415 108,43 430 116,27
- H.An Biên 700 57,14 730 67,80
- H.An Minh 295 40,67 310 46,77
- Cty QDĐCá 70 392,85 75 382,66
- Các huyện KB 65 107,69 70 121,42
- ĐVNQD 65 230,76 70 247,14
Tổng cộng : 7.650 90 8.000 100
B/. Nuơi trồng thủy sản :
• Nhiệm vụ phát triển :
Tiến hành khảo sát để cĩ cơ sở khoa học xây dựng qui hoạch phân vùng, định
hướng để sử dụng tối ưu mặt nước nuơi trồng thủy sản theo hướng đa dạng hĩa các lồi
thủy sản nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Trong đĩ đặc biệt chú trọng phát triển nuơi
thủy sản nước mặn ven các đảo, nước lợ ven biển, ven sơng Cái Lớn, Cái Bé và các
cửa sơng.
• Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể :
- Từng bước triển khai các dự án nuơi trồng thủy sản theo tinh thần Quyết định 773
của Thủ tướng Chính phủ.
- Thơng qua hệ thống tổ chức khuyến ngư từ tỉnh đến huyện, xã để triển khai các
chương trình theo sự chỉ đạo của Bộ, ngành và địa phương. Thường xuyên tập huấn
hướng dẫn kỹ thuật cho người sản xuất về kỹ thuật nuơi, chăm sĩc, quản lý và nhất là
điều kiện vệ sinh mơi trường. Thường xuyên kiểm tra chất lượng mơi trường nước và
Trang 44
làm cơng tác dự báo về sự biến động nhằm giảm thiệt hại cho người sản xuất và ngăn
chặn sự phát triển lây lan của dịch bệnh.
- Đầu tư nghiên cứu khoa học tạo thế chủ động trong khâu sản xuất giống như: tơm
sú, thẻ, tơm càng xanh, cá chẽm, bĩng mú, bĩng tượng, cua, trai ngọc. Nghiên cứu các
qui trình nuơi tăng sản, nuơi tơm năng suất cao, nuơi cá lồng nước chảy, nuơi đặc sản.
• Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu nuơi trồng thủy sản :
Năm 2005 Năm 2010 Số
TT
Danh Mục
D.tích S.lượng D.tích S.lượng
I Nuơi mặn lợ
1 Nuơi tơm 3.500 2.100 6.810 8.674
- Quảng canh (ha-tấn) 970 325
Quảng canh cải tiến (ha-tấn) 2.000 1.000 2.180 1.090
Bán thâm canh (ha-tấn) 380 475 1.000 1.500
Thâm canh (ha-tấn) 50 300 100 600
2 Cá lồng trên biển (m3-tấn) 3.000 90 6.000 180
3 Sị huyết và nhuyễn thể 2 mãnh
vỏ (ha-tấn)
2.300 9.200 2.400 16.831
II Nuơi nước ngọt
1 Nuơi cá 36.700 14.400 50.800 23.800
- Cá ao (ha-tấn) 700 3.000 800 5.600
- Cá ruộng lúa (ha-tấn) 16.000 6.400 16.000 8.000
- Cá rừng tràm (ha-tấn) 20.000 5.000 34.000 10.200
2 Tơm càng xanh (ha-tấn) 12 2,4 25 5
3 Cá lồng trên sơng (m3-tấn) 400 4 1.000 10
III Nuơi đặc sản
1 Đồi mồi (con)
2 Cá Sấu (con) 700 700
3 Trai ngọc (con) 150 200
4 Tồng rau câu (ha-tấn)
Tổng cộng 43.412 25.796,4 56.505 41.185
C/. Chế biến thủy sản :
• Nhiệm vụ phát triển :
Tập trung phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp chế biến để tận dụng nguyên
liệu và làm tăng giá trị sản phẩm thủy sản. Trong những năm tớI, tiếp tục đầu tư đổI
Trang 45
mớI cơng nghệ các nhà máy chế biến hiện cĩ, chuyển sản xuất bán nguyên liệu sang
thành phẩm xuất khẩu cĩ giá trị thương phẩm cao. Từng bước xây dựng thêm các nhà
máy chế biến hiện đại. Cĩ chính sách ưu đãi, khuyến khích các thành phần kinh tế
trong và ngồi Tỉnh tham gia đầu tư chế biến xuất khẩu.
Gắn chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên liệu, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất
hàng hĩa qui mơ lớn, cải thiện chất lượng, giảm giá thành trong từng khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhĩm sản phẩm chủ
lực, giữ vững và phát triển thị trường tại các khu vực chính trên thế giới, tăng hiệu quả,
tăng khả năng tích lũy đề tái đầu tư sản xuất mở rộng. Phấn đấu đến năm 2010 kim
ngạch xuất khẩu đạt 180 triệu USD.
• Những vấn đề cần tập trung giải quyết :
- Chống thất thĩat sau thu hoạch và quản lý thị trường nguyên liệu.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Tăng cường năng lực chế biến.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng và các dịch vụ.
III.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2010 :
MA TRẬN SWOT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC
CỦA NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG
Các cơ hội (O):
O1: Nguồn lợi hải sản phong
phú và đa dạng về giống lồi.
O2: Biển Kiên Giang cĩ 105
hịn đảo lớn nhỏ Đây là tiềm
năng lớn cho phát triển.
O3: Trung Ương và Tỉnh đã và
đang quan tâm đầu tư cơ sở hạ
tầng phát triển các ngành nghề.
O4: Lực lượng lao động đánh
cá đơng đảo, cĩ truyền thống
nghề nghiệp lâu đời, cĩ tinh
thần lao động cần cù, dũng cảm.
Các đe dọa (T):
T1: Nguồn lợi ven bờ đang bị
khai thác với cường độ cao.
T2: Những tàu thuyền nhỏ khai
thác ven bờ, phương thức khai
thác thủ cơng, lạc hậu, sát hại cá
con cịn chiếm tỷ lệ lớn (36%).
Sự phối hợp giữa các ngành
chức năng chưa đồng bộ.
T3: Khĩ khăn về vốn trong
việc chuyển đổi cơ cấu phát
triển nghề khơi.
T4: Dịch vụ cung ứng hậu cần
Trang 46
O5: Nhu cầu về sản phẩm thuỷ
sản trong nước cũng như nước
ngồi ngày một tăng kể cả về
chất lượng cũng như số lượng.
O6: Xu hướng đẩy mạnh CNH-
HĐH tạo cơ hội mở rộng phát
triển, cải tiến công nghệ…
O7: Các hình thức tín dụng tiêu
dùng ngày càng phổ biến nên
người dân dễ dàng vay tiền và
vay được nhiều hơn.
O8: Công nghệ và các công ty
Marketing chuyên nghiệp
trong nước phát triển mạnh.
nghề cá vẫn cịn ở dạng đơn
giản chưa đồng bộ.
T5: Mức độ cạnh tranh tăng
lên, giá cả các loại hàng hoá
giảm.
T6: Thu nhập khả dụng của
người tiêu dùng thấp.
T7: Hậu quả vụ kiện phá giá
tơm của Mỹ đối với chế biến và
xuất khẩu.
T8: Giá dầu liên tục tăng, tình
hình an ninh trên biển vẫn cịn
phức tạp. vốn đầu tư cơ sở hạ
tầng cho ngành cịn hạn chế.
Các điểm mạnh (S):
S1: Máy móc, trang thiết bị
tương đối hiện đại.
S2: Sản phẩm thủy sản đạt tiêu
chuẩn ISO, có uy tín trên thế
giới và tại Việt Nam.
S3: Số lượng tàu thuyền công
suất lớn, tăng ổn định.
S4: Được sự ủng hộ nhiệt tình
của các tổ chức áp lực trong và
ngoài nước.
S5: Đội ngũ CB-CNV nhiệt
tình, nhiều kinh nghiệm và
chịu học hỏi. Đội ngũ ngư dân
nhiều và có kinh nghiệm.
S6: Thị trường mục tiêu rộng.
S7: Điều kiện tự nhiên thuận
Kết hợp SO:
S1,S2,S3,S4,S6,S7,S8+O1,
O2,O3,O4,O5:
Thâm nhập và mở rộng thị
trường bằng những sản phẩm cĩ
chất lượng, đặc trưng và giá
cạnh tranh Ư Chiến lược thâm
nhập thị trường nước ngồi.
S1,S4,S5,S7,S8+O5,O6,O8:
Ư Chiến lược phát triển thị
trường về hướng nơng thơn.
Các giải pháp chiến lược kèm
theo:
1/ Giải pháp về vốn đầu tư cho
khai thác, chế biến, đầu tư xây
dựng cảng cá và dịch vụ hậu cần
nghề cá, đầu tư cho nuơi trồng
Kết hợp ST:
S1,S6,S7,S8+T6,T7,T8:
Giới thiệu và phát triển những
sản phẩm cĩ mức giá trung bình
nhưng chất lượng tốt Ư Chiến
lược phát triển sản phẩm mới.
S1,S2,S4,S5,S6,S8+T1,T3,T4,
T5 : Cải tiến sản phẩm, xây
dựng sự trung thành của khách
hàng với nhãn hiệu sản phẩm
Ư Chiến lược khác biệt hĩa sản
phẩm.
Các giải pháp chiến lược kèm
theo:
1/ Giải pháp về khoa học cơng
nghệ và mơi trường.
Trang 47
lợi cho phát triển cả khai thác,
nuôi trồng và chế biến thủy hải
sản.
S8: Việc áp dụng các phương
tiện kỹ thuật mới trong hàng
hảI– khai thác ngày càng được
ngư dân chú ý.
thủy sản sao cho ngành nuơi
trồng thủy sản trở thành ngành
cung cấp nguyên liệu chủ yếu
cho chế biến thủy sản xuất khẩu.
2/ Giải pháp chống thất thốt
sau thu hoạch và quản lý thị
trường tiêu thụ.
2/ Giải pháp về vốn, hợp tác
trong nước và quốc tế.
Các điểm yếu (W):
W1: Số lượng lớn CB-CNV
trong ngành có trình độ chuyên
môn và văn hóa chưa cao. Cơ
cấu tổ chức còn nặng nề, một
số nhân viên chưa nhiệt tình
với công việc.
W2: Vốn chủ yếu vay ngân
hàng. Công suất sử dụng thiết
bị đạt thấp.
W3: Chi phí sản xuất – tiếp thị
cao.
W4: Nắm bắt thơng tin về đối
tác, thơng tin thị trường cịn yếu
nên hiệu quả hợp tác quốc tế
chưa cao.
W5: Cịn chậm và chưa chủ
động cĩ hàng loạt các dự án
nghiên cứu kỹ lưỡng để kêu gọi
khách đầu tư.
W6: Tốc độ nuôi trồng thủy
sản ở Kiên Giang tăng còn
chậm so với một số tỉnh lân
cận, chưa trở thành nguồn cung
Kết hợp WO:
W2,W3,W4,W5,W6+O1,O2,O3
,O5,O8: Ư Chiến lược phát triển
thị trường trong và ngồi nước.
W4+O3,O6,O7: tăng cường
ngân sách cho nghiên cứu và thử
nghiệmthị trường Ư Đầu tư
hướng về thị trường.
Giải pháp chiến lược chủ yếu:
1/ Xuất nhập khẩu và việc mở
rộng thị trường tiêu thụ.
2/ Giải pháp hợp tác quốc tế.
Kết hợp WT:
W2,W3,W5+T1,T2,T3,T4: Ư
Chiến lược hộI nhập dọc về phía
sau.
W1+T5: ƯChiến lược tổ chức
và đào tạo đội ngũ cán bộ quản
lý và lực lượng chuyên nghiệp.
Giải pháp chiến lược chủ yếu:
Giải pháp sắp xếp tổ chức và
cơng tác đào tạo.
Trang 48
cấp nguyên liệu chủ yếu và ổn
định cho chế biến và xuất
khẩu.
II.2.1. Về vốn :
Vốn là yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế thủy sản theo hướng cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Những năm trước đây do thiếu vốn nên các cơng trình xây
dựng khơng đồng bộ, chậm đổi mới cơng nghệ. Việc đầu tư cho khai thác phần lớn là
tàu cơng suất nhỏ, khơng cĩ khả năng khai thác xa bờ. Các cơ sở hạ tầng mang tính
chấp vá và chưa tương xứng với yêu cầu sản xuất ngày càng tăng. Vì vậy trong thời
gian tới cần huy động mọi nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất. Trong đĩ khai thác
tối đa nguồn vốn trong dân, sử dụng hợp lý nguồn vốn Nhà nước và thu hút vốn liên
doanh, liên kết trong và ngồi nước.
III.2.1.1. Đầu tư cho khai thác:
Để đạt được mục tiêu nâng cao hiệu quả khai thác, đảm bảo giá trị kinh tế, gắn
khai thác với bảo vệ nguồn lợi, gĩp phần bảo vệ an ninh vùng biển, trước hết phải đầu
tư phát triển mạnh phương tiện cĩ cơng suất lớn, tổ chức đánh bắt xa bờ, xa đảo, từng
bước mở rộng ngư trường về biển Đơng và Trường sa để đánh bắt.
Phải xác định nghề cá nhân dân là lực lượng chủ lực trong khai thác cả về qui
mơ và sản lượng, chú trọng xây dựng đội ngũ tàu quốc doanh đủ mạnh giữ vai trị chủ
đạo trong khai thác khơi, hướng dẫn và bảo vệ ngư dân sản xuất trên biển.
Đối với Cơng ty quốc doanh đánh cá Kiên Giang phải nhanh chĩng chấn chỉnh
cung cách làm ăn, khắc phục hậu quả thua lỗ trong thời gian qua, tiếp tục tận dụng
nguồn vốn tự cĩ trung đại tu số tàu hiện cĩ. Đồng thời khẩn trương lập và thực hiện
các đề án nâng cấp tàu lớn nhằm thực sự trở thành chủ đạo trong khai thác khơi và bảo
vệ ngư trường.
Đối với nghề cá nhân dân, khuyến khích bà con ngư dân đĩng mới cá phương
tiện cĩ cơng suất từ 90 cv trở lên, chuyển dần số tàu dưới 20 cv hiện cĩ sang làm nghề
thu mua hay nghề khác nhằm khơng ảnh hưởng đến nguồn lợi. Đồng thời hồn chỉnh
đề án tổ chức đội tàu khai thác khơi của tỉnh với qui mơ 188 chiếc cĩ cơng suất 60cv –
550cv.. Xây dựng tiếp dự án đội tàu khai thác khơi cho các huyện ven biển và hải đảo,
Trang 49
mỗI dự án từ 2 – 3 tàu. Tổng vốn đầu tư cho nghề cá nhân dân trong 05 năm (2006 –
2010) dự kiến khoảng trên 500 tỷ đồng.
III.2.1.2. Đầu tư cho chế biến :
Tiếp tục đầu tư mới qui trình cơng nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng sản
phẩm, đảm bảo yêu cầu ngày càng cao và tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu. Đặc
biệt chú trọng đầu tư cho hai đơn vị chế biến : XNCBTSXK Ngơ Quyền và
XNCBTSXK An Hịa đồng thời trong giai đoạn 2006 – 2010 ngành thủy sản Tỉnh ta
cần xây dựng mới một số nhà máy đơng lạnh mini ở các cảng trọng điểm khác như ở
Phú Quốc, Nam Du, Hà Tiên…, cơng suất mỗi nhà máy khoảng 600 tấn/năm. Nâng
tổng cơng suất đơng lạnh đạt 37.700 tấn/năm.
III.2.1.3. Đầu tư xây dựng cảng cá và dịch vụ hậu cần nghề cá :
Để đáp ứng yêu cầu cho khai thác, chế biến, nuơi trồng thủy sản, vệic đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá bao gồm các cảng cá, bến cá, cá cơ sở dịch vụ hậu cần
cho nghề cá là hết sức quan trọng và cấp thiết. Đến nay Tỉnh ta cơ bản đã xây dựng và
phát triển thêm nhiều cảng cá đủ khả năng đáp ứng cho yêu cầu nghề cá tuy nhiên hiện
nay chỉ cĩ cảng cá Tắc Cậu là cĩ hệ thống dịch vụ hậu cần tương đối hồn chỉnh trong
khi tạI các cảng cá khác vẫn chưa đảm bảo được yêu cầu.
III.2.1.4. Đầu tư cho nuơi trồng thủy sản :
Nuơi trồng thủy sản ở Kiên Giang trong những năm qua kết quả đạt được cịn
rất hạn chế so với tiềm năng tự nhiên và chưa trở thành ngành sản xuất chính. Nguyên
nhân chủ yếu là bà con ngư dân chưa được đầu tư vốn và hướng dẫn kỹ thuật nuơi,
chưa chủ động được con giống và thứac ăn, cịn phụ thuộc nhiều về điều kiện tư nhiên
nên khơng phìng ngừa được dịch bệnh dẫn đến năng suất cịn thấp.
Để thực hiện được mục tiêu đề ra nhằm đưa ngành nuơi trồng thủy sản trở thành
ngành sản xuất chính, trước hết cần cĩ một số biện pháp cơ bản sau :
- Tiếp tục triển khai các dự án nuơi trồng thủy sản theo các Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ , nhằm khai thác tốt tiềm năng đất đai hoang hĩa, các mặt nước chưa
tận dụng nuơi trồng thủy sản, đầu tư kênh rạch tạo nguồn cho nuơi trồng thủy sản và
sản xuất nơng nghiệp.
Trang 50
- Thơng qua các dự án phát huy tối đa các nguồn lực trong dân, kết hợp vớI
ngân sách Nhà nước và nguồn vốn vay, tạo điều kiện khơi phục lại những nghề truyền
thống, đầu tư ít vốn nhưng hiệu quả cao, gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho
người lao động.
- Xây dựng các mơ hình phù hợp với đặc tính của từng vùng sinh thái, gắn qui
hoạch phát triển nuơi trồng thủy sản vớI nhiệm vụ khơi phục phát triển nguồi lợi, bảo
vệ mơi sinh, mơi trường đề khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách lâu bền và cĩ
hiệu quả.
III.2.1.5. Các nguồn vốn cho đầu tư :
Cần tranh thủ các nguồn vốn khác nhau, nguồn vốn trong nước và nguồn vốn
của nước ngồi.
Đối với nguồn vốn trong nước, bao gồm :
- Nguồn vốn do Trung Ương cấp cho các dự án đầu tư phát triển năng lực sản
xuất theo hướng khai thác xa bờ, vốn xây dựng các kết cấu hạ tầng cầu cảng, bến cá,
chợ cá, khu trú bão, đĩng tàu kiểm ngư, tăng cường cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản
và xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, cầu lộ nơng thơn, điện, nước vùng dự án
nuơi trồng thủy sản.
- Vốn của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào xây dựng cơ sở sản xuất chế
biến hàng xuất khẩu, tàu dịch vụ thu mua vận chuyển trên biển và tàu khai thác thủy
sản xa bờ.
- Huy động tối đa nguồn vốn trong dân đầu tư vào các lĩnh vực khai thác xa bờ,
cơ sở chế biến hàng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, phát triển nuơi trồng thủy sản mặn,
lợ và nước ngọt, hình thành vùng cung cấp nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế
biến đơng lạnh và chương trình an tồn lương thực quốc gia.
Đối với nguồn vốn nước ngồi : cần tranh thủ nguồn vốn vay dài hạn của Ngân
hàng phát triển Châu Á (ABD), của viện trợ chính thức (ODA) của Nhật, tranh thủ sự
giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, của các tổ chức phi Chính phủ. Chủ động cĩ các dự án
để giới thiệu và kêu gọi đầu tư.
Trang 51
III.2.2. Về khoa học cơng nghệ và mơi trường :
Khoa học cơng nghệ và mơi trường cĩ vai trị hết sức quan trọng trong sự
nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước trong giai đoạn mới. Đặc biệt là tại
Kiên Giang vai trị này càng thể hiện rõ nét trong định hướng phát triển kinh tế thủy
sản, vì đây là ngành kinh tế kỹ thuật cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sinh thái,
đến nhiều ngành sản xuất khác và nhất là khả năng đĩng gĩp ngoại tệ cho địa phương.
Trước mắt cần tập trung vào một số giải pháp sau :
III.2.2.1. Áp dụng những thành tựu khoa học và cơng nghệ vào sản xuất và
đời sống :
Với các thành tựu khoa học đã đạt được trong phạm vi cả nước và tại địa
phương, mục tiêu đề ra từ nay đến năm 2010 là chủ động sản xuất giống các lồi tơm,
cá cĩ giá trị kinh tế cao , phục vụ cho nghề nuơi tơm nước lợ, nuơi cá lồng bè và các
loại hình nuơi thủy sản khác. Trước mắt các đối tượng cần sớm đưa vào sản xuất theo
các qui trình cơng nghệ của các Trường, viện, các địa phương và từ các đề tài nghiên
cứu thực nghiệm tại chỗ.
Do cĩ ưu thế với bờ biển dài và khu vực quanh các đảo cịn bỏ trống, đây là mơi
trường rất tốt cho việc phát triển nuơi cá lồng trên biển, nuơi vẹm bằng kỹ thuật giàn
treo theo cơng nghiệp, mở ra mơ hình sản xuất mới, sản xuất hàng hĩa cĩ giá trị sản
phẩm cao, và giải quyết cơng ăn việc làm thường xuyên cho nhiều lao động tại chỗ.
Trong cơng nghiệp chế biến hải sản tiếp tục đầu tư vốn nâng cấp thiết bị lọc
nước cho tồn bộ các cơ sở chế biến, tạo ra nguồn nước sạch đủ tiêu chuẩn vệ sinh
thực phẩm khi đưa vào chế biến. Đầu tư thiết bị hiện đại xử lý nước thải và khí thải để
giữ cho mơi trường sống trong sạch và bền vững.
III.2.2.2. Điều tra nghiên cứu thực nghiệm khoa học cơng nghệ :
Điều tra đánh giá về trình độ cơng nghệ khai thác và chế biến thủy sản, định
hướng nhập khẩu cơng nghệ mới khai thác, chế biến thủy sản phục vụ cho chương
trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005 –2010.
- Hịan thành và thực hiện đề án cơng nghệ xử lý nước thải, khí thải cho các nhà
máy đơng lạnh thủy sản và bột cá, các cơ sở chế biến các mặt hàng truyền thống.
Trang 52
- Hồn thành và thực hiện đề án tận dụng nguyên liệu kém giá trị kinh tế để chế
biến bột đạm thực phẩm, làm nền tảng cho các mặt hàng cĩ giá trị cao.
- Triển khai qui trình nước mắm ngắn ngày, nước mắm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
để nâng cao hiệu quả sản xuất và kim ngạch xuất khẩu.
- Tiếp tục tiến hành điều tra qui hoạch khai thác hải sản tại vùng biển Kiên
Giang, qua đĩ cĩ đánh giá trữ lượng hải sản phân bố theo tầng nước và độ sâu để thiết
lập bảng đồ phân vùng khai thác hợp lý.
- Điều tra để xác định mức độ tác động của đánh bắt bằng ánh sáng đối với
nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên, từ đĩ cĩ cơ sở xây dựng định mức sử dụng ánh sáng
hợp lý cho từng loại nghề và khu vực cho phép sử dụng ánh sáng khai thác hải sản mà
khơng ảnh hưởng đến nguồn lợi trong tự nhiên và các ngành nghề khác.
III.2.3. Chống thất thốt sau thu hoạch và quản lý thị trường nguyên liệu:
Cùng với việc hình thành hệ thống cảng cá, chợ cá, tiến hành quản lý chặt chẽ
việc cấp giấy phép hành nghề cho hệ thống nậu vựa nguyên liệu thủy sản nhằm phát
huy vai trị tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của hệ thống này.
Hình thành hệ thống chợ cá nằm trong qui hoạch chung hoặc ngay sát gần khu
cảng cá, cĩ đủ các điều kiện để phân loại, bảo quản, thương mại và đấu giá các lạoi
nguyên liệu thủy sản.
Khuyến khích phát triển các hình thức liên kết liên doanh, phối hợp giữa sản
xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đưa vào
sản xuất hàng xuất khẩu, giảm thất thốt sau thu hoạch. Nâng cấp chất lượng nguyên
liệu, giảm giá đầu vào bằng cách trang bị hệ thống bảo quản ngay trên tàu, xây dựng hệ
thống chợ cá tại các cảng cá.
Tăng cường và mở rộng chủng loại, khối lượng chế biến các mặt hàng cĩ giá trị
gia tăng. Khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu cơng nghệ cao từ các nước phát
triển, bí quyết cơng nghệ, thuê chuyên gia giỏi ở nước ngồi và đầu tư nghiên cứu ứng
dụng các cơng nghệ mới.
Nâng cao tỷ trọng các cơ sở chế biến xuất khẩu thực hiện chương trình quản lý
chất lượng theo HACCP, nhằm đảm bảo an tồn và vệ sinh thực phẩm cho người tiêu
dùng và xuất khẩu.
Trang 53
III.2.4. Xuất nhập khẩu và việc mở rộng thị trường tiêu thụ :
Tăng cường cơng tác thơng tin thị trường, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến
thương mại để mở rộng hơn nữa mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam cĩ khả năng phát
triển sản xuất. Kiện tồn hệ thống các tờ tin và mạng thơng tin để đáp ứng nhanh nhạy
các nhu cầu về thơng tin thị trường cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phối
hợp với các Trường đại học, các cơ sở đào tạo để tăng cường cán bộ Marketing chuyên
nghiệp và các cơng nhân kỹ thuật lành nghề cho doanh nghiệp.
Cần nhanh nhạy bám sát thị hiếu thị trường để cung cấp những sản phẩm cĩ
chất lượng cao cho người tiêu dùng, nhất là cho xuất khẩu. Đẩy mạnh cơng tác xuất
nhập khẩu làm địn bẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển phù hợp với nền kinh tế
sản xuất hàng hĩa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý
của Nhà nước. Giữ vững và phát triển thị trường truyền thống, mở rộng thị trường EU,
thị trường Trung Quốc, Nga, Đơng Âu, Australia, Trung Đơng và cả Châu Phi. Coi
trọng thị trường trong nước thuộc các khu cơng nghiệp, các thành phố tập trung đơng
dân cư, vì đây là thị trường cĩ sức tiêu thụ khá ổn định và lâu dài.
Nhằm tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu, trong thời gian tới cơng tác tiếp
thị cần được quan tâm và coi trọng nhiều hơn. Đặc biệt là khâu đầu tư vốn nâng cấp
thiết bị, nhập cơng nghệ mới tạo ra sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã hấp dẫn, phù hợp
với thị hiếu, khẩu vị từng vùng cũng như khả năng về sức mua của nhiều đối tượng
khác nhau. Do cĩ lợi thế về giá nhân cơng rẻ, nguyên liệu phong phú, đa dạng sẽ là
điểm mạnh để sản phẩm địa phương được thuận lợi hơn trong việc cạnh tranh trên
thương trường. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp cần tạo mối quan hệ rộng rãi với các
khách hàng nước ngồi, thường xuyên nắm bắt nhu cầu về hàng hĩa, chủng loại, qui
cách để thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầu. Cần mở rộng thị trường bằng các đợt
khảo sát thực tế tại nước ngịai để cĩ thêm thơng tin và yêu cầu thực sự của khách
hàng, qua đĩ ký kết các hợp đồng kinh tế với giá cả cĩ lợi hơn so với việc bán sản
phẩm qua các cơng ty trung gian.
Tham gia các hoạt động hội chợ, triển lãm, tham gia tích cực hơn nữa vào Hiệp
hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trao đổi định kỳ với các địan thương
nhân và quan chức để mở rộng và phát triển thêm thị trường và khách hàng.
Trang 54
III.2.5. Về hợp tác quốc tế :
Tranh thủ mọi thời cơ mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế để
kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi, nhằm nâng cấp, xây dựng mới các cơ sở khai thác, chế
biến, nuơi trồng và dịch vụ hậu cần. Chú trọng việc tạo vốn tiếp thu kỹ thuật cơng nghệ
mới và mở rộng thị trường để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Vốn đầu tư cho tàu
khai thác xa bờ để tiến tới cấm hồn tồn các nghề cào bờ, xiệp mé, gĩp phần tích cực
vào mục tiêu bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, tăng cường nắm bắt thơng tin và lập đầy đủ
kịp thời những dự án để chủ động kêu gọi hợp tác đầu tư. Cụ thể là các dự án nuơi cá
lồng bè trên biển theo qui trình cơng nghiệp, dự án nâng cấp các nhà máy chế biếnm dự
án sản xuất tơm giống, giống cá biển cĩ giá trị cao như : song, hồng, chèm, bốp, cam…
III.2.6. Về cơng tác an ninh quốc phịng :
Phát triển kinh tế thủy sản phải gắn chặt với cơng tác an ninh quốc phịng, đây
là nhiệm vụ lâu dài và xuyên suốt trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước. Đặc biệt
là vùng biển Tây Nam - một ngư trường rộng lớn cĩ sản lượng hải sản dồi dào với
nhiều loại tơm, cá cĩ giá trị kinh tế. Với đặc điểm là vùng biển rộng lớn cĩ 105 hịn
đảo lớn nhỏ, cĩ vùng biển lịch sử với nước Campuchia và ngồi khơi là đường giao lưu
quốc tế của tàu bè các nước trong khu vực. Do vậy, cơng tác an ninh cần hết sức coi
trọng. Đồng thời thực hiện đúng các chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc xây
dựng tình đồn kết, hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực theo đúng luật
pháp quốc tế và các hiệp định song phương và đa phương đã được ký kết giữa các
Chính phủ.
Trên cơ sở khơi phục và phát triển lực lượng khai thác khơi mà nịng cốt là hải
đồn tự vệ biển của Cơng ty Quốc doanh đánh cá Kiên Giang, lực lượng tự vệ biển
từng bước cần được tăng cường về chất và về số lượng để đủ sức hồn thành hai nhiệm
vụ khai thác hải sản và tham gia bảo vệ an ninh trên biển. Thực hiện mục tiêu làm chủ
vùng biển để chủ động khai thác các ngư trường quan trọng.
Lực lượng tự vệ biển phải phối hợp với hải quân vùng và bộ đội biên phịng
hình thành các tuyến phịng thủ vững chắc từ khơi, lộng và ven bờ. Sẵn sàng đập tan
Trang 55
mọi âm mưu xâm phạm lãnh hải Việt Nam một cách trái phép và là chổ dựa vững chắc
cho tàu thuyền bà con ngư dân an tâm ra khơi sản xuất.
III.2.7. Về sắp xếp tổ chức và cơng tác đào tạo :
Củng cố và ổn định tổ chức, bộ máy trong tồn ngành đi dần vào tiêu chuẩn,
chức danh, sắp xếp, bố trí đúng cán bộ. Bổ sung nhân sự cho phịng hải sản huyện, thị
xã để nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng được yêu cầu cơng tác của từng địa
phương và của ngành.
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sắp xếp lại tổ chức theo hướng
chuyên ngành nhằm tập trung đầu mối, phát huy tối đa năng lực sản xuất, sử dụng cĩ
hiệu quả các cơ sở vật chất kỹ thuật. Từng bước đầu tư đổi mới thiết bị, đổi mới cơng
nghệ để sản xuất hàng hĩa đạt chất lượng cao đủ sức cạnh tranh vớI các doanh nghiệp
mạnh trong nước và quốc tế.
- Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ trong tồn ngành, nhất là cán bộ lãnh
đạo các doanh nghiệp, các phịng ban và đơn vị trực thuộc Sở, nhằm nâng cao năng lực
quản lý kinh tế, giỏi về chuyên mơn, vững về chính trị, cĩ khả năng thực hiện tốt các
nhiệm vụ được Nhà nước giao cho.
- Đối với các lực lượng lao động trực tiếp sản xuất trong các doanh nghiệp, các
thuyền trưởng, thợ máy làm việc trên các tàu khai thác hải sản và tàu thu mua vận
chuyển đựơc đưa đi đào tạo do các cơ quan chuyên ngành thuộc Viện, Trường để từng
bước nâng cao kiến thức giúp cho cơng nhân và người lao động nắm bắt và sử dụng cĩ
hiệu quả các loại thiết bị, ngư cụ cĩ cơng nghệ hiện đại trong các lĩnh vực. Thường
xuyên tạo điều kiện cho người lao động được học tập, bồi dưỡng để nắm vững những
qui định của Nhà nước về Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Luật mơi
trường, Luật lao động và lao động trên biển.
III.3. Kiến Nghị :
Để phát triển kinh tế ngành thủy sản giai đoạn 2005 – 2010 đạt được hiệu quả
cao. Một số ý kiến kiến nghị đến các cấp như sau:
- Về cơ chế chính sách :
Ngành thủy sản Kiên Giang cần tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách phát
triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động tồn dân
Trang 56
tham gia sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Trong khai thác, chế biến và mua
bán hàng thủy sản cần tạo điều kiện dễ dàng cho nhân dân đăng ký kinh doanh, thành
lập các doanh nghiệp theo chủ trương cải cách hành chính, nhằm khuyến khích phát
triển sản xuất và đẩy mạnh lưu thơng hàng thủy sản theo đúng qui định của Nhà nước.
Nhằm động viên khuyến khích các thành phần kinh tế đâu tư vốn đĩng mới
phương tiện cĩ cơng suất lớn khai thác xa bờ, tạo ra nhiều sản phẩm cĩ giá trị kinh tế
cao, sản phẩm cĩ khả năng tham gia cạnh tranh, xuất khẩu thu ngoại tệ. Đồng thời gĩp
phần tích cực trong cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản và giữ gìn an ninh vùng biển
quốc gia.
Đối với nuơi trồng thủy sản, hạng đất tính thuế được tính bằng với đất sản xuất
nơng nghiệp liền kề và thời gian nộp thuế được linh động theo thời vụ thu hoạch sản
phẩm. Khi sản xuất gặp thiên tai, dịch bệnh vẫn được hưởng chính sách miễn giảm
thuế như sản xuất nơng nghiệp nhằm tạo cơng bằng xã hội cũng như giúp dân vượt qua
khĩ khăn, sớm ổn định cuộc sống và sản xuất.
Đề nghị Bộ thủy sản, Bộ tài chính sớm xác định rõ vùng khai thác xa bờ của
ngư trường Kiên Giang, Cà Mau và cĩ hướng dẫn thật cụ thể trong việc xác nhận
phương tiện ngư dân cĩ khai thác xa bờ để ngành thuế địa phương thực hiện đúng
chính sách miễn giảm thuế.
- Sớm lập lại an ninh trật tự trên vùng biển Tây Nam, vùng chồng lấn giữa Việt
Nam – Thái Lan, và vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia. Tăng cường hơn nữa
lực lượng tuần tra trên biển của bộ đội biên phịng, hải quân, khơng quân, nhằm ngăn
chặn mọi hành vi xâm phạm lãnh hải Việt Nam một cách trái phép của tàu nước ngồi,
gĩp phần bảo vệ an tồn tính mạng và tài sản cho người sản xuất. Cĩ như vậy ngư dân
mớI an tâm bám biển dài ngày.
- Cĩ chính sách giá cả hợp lý đối với dầu khai thác hải sản, việc tăng giá dầu đột
biến thời gian qua đã gây thiệt hại cho người sản xuất vì mọi chi phí đều tăng trong khi
lợi nhuận thu được từ khai thác hải sản tăng chậm, khơng đủ bù đắp.
- Ngành ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp và hộ gia
đình được vay vốn dễ dàng và kịp thời. Trong lĩnh vực khai thác hải sản cĩ ưu tiên đối
với vốn vay để đĩng mới phương tiện khai thác xa bờ bằng mức lãi thấp và thời gian
Trang 57
cho vay trung và dài hạn. Trong nuơi trồng và chế biến hải sản cĩ lãi suất nâng đỡ cho
các đối tượng sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. Khuyến khích ngư dân khai thác xa
bờ, thủ tục cho vay cần phải đơn giản và mức lãi suất cho vay ưu đãi, cùng với thời hạn
cho vay ít nhất là 5 năm để người sản xuất cĩ điều kiện trả nợ đúng hạn.
- Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, Nhà nước cần đẩy mạnh tiến độ đầu tư
các cơng trình cảng cá tuyến đảo, cụm kinh tế kỹ thuật trung tâm, các làng cá trọng
điểm. Xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống kênh mương thủy lợi, cầu lộ giao
thơng, điện, nước cho vùng dự án nuơi tơm xuất khẩu.
Trang 58
PHẦN KẾT LUẬN
Kinh tế thủy sản là một trong những thế mạnh của tỉnh Kiên Giang và đây là
ngành kinh tế cĩ khả năng tạo ra sản phẩm hàng hĩa cĩ giá trị kinh tế cao, gĩp phần
tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu cho địa phương, cũng như giải quyết nhiều việc làm
cho người lao động.
Mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2005 – 2010 mở ra triển vọng cho
các ngành khai thác, nuơi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá những điều kiện
thuận lợi để đầu tư, nâng cấp, phát triển sản xuất một cách đồng bộ.
Khai thác hải sản đầu tư phát triển nhanh đội tàu khai thác cĩ cơng suất lớn.
Được trang bị kỹ thuật hiện đại đủ sức vươn ra xa bờ nhằm khai thác cĩ hiệu quả
những ngư trường mới mà lâu nay ta cịn bỏ ngỏ.
Nuơi trồng thủy sản từng bước nâng cao tay nghề cho người sản xuất, mở rộng
các hình thức nuơi quảng canh cải tiến, nuơi bán thâm canh tạo ra nhiều sản phẩm hàng
hĩa cĩ giá trị kinh tế cao; từng bước hạn chế diện tích nuơi quảng canh ở vùng ven
biển nhằm sớm khơi phục rừng phịng hộ, gĩp phần cải tạo mơi sinh, mơi trường ngày
càng tốt hơn.
Chế biến hải sản là khâu quan trọng để nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị kim
ngạch xuất khẩu. Vì vậy, phải sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn đã đầu tư nhằm nâng
cấp cơng nghệ chế biến, cải tạo hoặc thay thế những dây chuyền sản xuất lạc hậu bằng
những trang thiết bị hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của ngành cơng nghiệp chế
biến thế giới; từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo điều kiện cần
thiết để hàng hĩa đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực và các thị trường khác.
Tĩm lại cùng với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, việc xây dựng các giải
pháp nhằm gĩp phần phát triển ngành kinh tế thủy sản Kiên Giang sẽ làm thay đổi diện
mạo của tỉnh Kiên Giang, gĩp phần giải quyết được nhiều vấn đề mang tính kinh tế và
xã hội của tỉnh trong thời kỳ đổi mới và phát triển.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp góp phần phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010.pdf