Luận văn đã trình bày các công thức nghiệm của phương trình sai phân ẩn
tuyến tính nhằm làm sáng tỏ sự khác biệt cơ bản giữa phương trình sai phân
thường và phương trình sai phân ẩn. Công thức nghiệm của phương trình sai
phân cũng là công cụ hữu hiệu để nghiên cứu các tính chất định tính của hệ
phương trình sai phân ẩn tuyến tính có tham số điều khiển.
Luận văn cố gắng trình bày một số vấn đề của lý thuyết định tính phương
trình sai phân ẩn tuyến tính(tính đạt được, tính điều khiển được, tính quan sát
được, ổn định và ổn định hóa, ) dưới dạng một tổng quan tương đối đầy đủ
và thời sự về những vấn đề này.
65 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2458 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số tính chất định tính của hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại
một ma trận m nK sao cho
deg ( )zE A BK rankE .
Điều kiện trên tương đương điều kiện sau:
0 0E
rank rankE
A E B
.
- 28 -
2.2 TÍNH QUAN SÁT ĐƯỢC CỦA CHUỖI THỜI GIAN HỮU HẠN
Xét chuỗi thời gian hữu hạn
( 1) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
Ex k A k x k B k u k
y k Cx k
, 0,1,2,...,k L . (2.14)
Trong 2.1 ta đã đưa ra khái niệm điều khiển được hoàn toàn, R-điều khiển
được và Y-điều khiển được cho chuỗi thời gian hữu hạn, là các khái niệm
điều khiển đầu vào ( )u k tác động lên trạng thái ( )x k . Trong phần này, ta đưa
ra ba khái niệm quan sát được, là các khái niệm đối ngẫu tương ứng với ba
khái niệm điều khiển được đã nêu. Khái niệm quan sát được cho phép mô tả
khả năng khôi phục lại trạng thái theo các quan sát (theo các phép đo) đầu ra
( )y k , 0,1,...,k L .
Như đã chỉ ra trong 1.4, đối với chuỗi thời gian hữu hạn, trạng thái ( )x k tại
mọi thời điểm k , 0 k L là hoàn toàn được xác định bởi điều kiện trọn vẹn
1 2(0) / ( ) nx x L và các đầu vào ( )u k , 0,1,...,k L . Bởi vì ( )u k là vectơ
biết trước nên tính quan sát được của chuỗi thời gian hữu hạn (2.1) thực chất
là khả năng khôi phục lại điều kiện trọn vẹn 1 2(0) / ( ) nx x L từ các phép
đo đầu ra ( )y k .
2.2.1 Định nghĩa
Chuỗi thời gian hữu hạn (2.14) được gọi là quan sát được nếu trạng thái ( )x k
của nó tại mọi thời điểm k bất kì đều được xác định duy nhất bởi các điều
khiển ( )u i và các đầu ra ( )y i , 0,1,...,i L .
- 29 -
Chuỗi thời gian hữu hạn (2.14) được gọi là R-quan sát được nếu nó là quan
sát được trong mọi tập đạt được ban đầu 2 ( )Rx L với mọi điều kiện cuối
2
2( ) nx L cố định.
Chuỗi thời gian hữu hạn (2.14) được gọi là quan sát được nhân quả nếu trạng
thái ( )x k của nó tại mọi thời điểm k được xác định duy nhất bởi điều kiện
ban đầu 1(0)x và các điều khiển đầu vào ( )u i , 0,1,2,...,i k .
2.2.2 Định lý
Chuỗi thời gian hữu hạn rời rạc (2.14) là quan sát được hoàn toàn nếu và
chỉ nếu 1 11 1 1 1 1 1/ / .../
n
rank C C A C A n (2.15a)
và
2 1
2 2 2 2/ / .../
n
rank C C N C N n . (2.15b)
Chuỗi thời gian hữu hạn rời rạc (2.14) là R-quan sát được nếu và chỉ nếu
1 11 1 1 1 1 1/ / .../ nrank C C A C A n . (2.16)
Chuỗi thời gian hữu hạn rời rạc (2.14) là Y-quan sát được nếu và chỉ nếu
0
0
E A
rank E n rankE
C
. (2.17)
2.2.2.1 Thí dụ
Xét chuỗi thời gian rời rạc
1 0 0 0 1 1 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 1( 1) ( ) ( );
0 0 0 1 0 0 1 0 1
0 0 0 0 0 0 0 1 1
( ) 0 1 1 0 ( ); 0,1,2,... .
x k x k u k
y k x k k L
(2.18)
- 30 -
Đặt 1 21 2
2
( )( ) ; ( ), ( )( )
x k
x k x k x k
x k
, 1 2 2n n . Hệ (2.18) có thể viết như
sau:
1 1
2 2
1 1 0( 1) ( ) ( );
0 1 1
0 1 1( 1) ( ) ( );
0 0 1
( ) 0 1 1 0 ( );
0,1,2,... .
x k x k u k
x k x k u k
y k x k
k L
Ta có:
1
1 1 0 1
,
0 1 0 1
A N , 1 20 1 , 1 0C C ;
1 1 1 10 1 0 10 1C A
;
2 0 11 0 0 10 1C N
;
1
1
1 1
0 1
1 2
0 1
C
rank rank n
C A
;
2
2
2
1 0
2
0 1
C
rank rank n
C N
.
Vì ma trận
1 0 0 0 1 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0
0 0 0 1 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 1 1 0
E A
E
C
có ma trận con lớn nhất cấp 7 7 không suy biến
- 31 -
1 0 0 1 1 0 0
0 1 0 0 1 0 0
0 0 1 0 0 1 0
0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 1 1 0
0 0 0 0 0 0 1
nên
1 0 0 0 1 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0
0 0 0 1 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 1 0 0 0 7
0 0 0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 1 1 0
E A
rank E rank
C
4 3 n rankE .
Theo Định lý 2.2.2, chuỗi thời gian hữu hạn (2.18) là không quan sát được (và
không R-quan sát được), nhưng nó là Y-quan sát được.
2.2.2.2 Thí dụ
Xét chuỗi thời gian hữu hạn
1 1
2 2
1 2
1 0 0 2 0 0 1( 1) ( )
0 0 1 0 1 0 0 ( );( 1) ( )
0 0 0 0 0 1 0
( ) 1 0 0 ( ) / ( ) ;
0,1,2,... .
x k x k
u k
x k x k
y k x k x k
k L
(2.19)
với 21 2( ) , ( )x k x k , tức là hệ
1 1( 1) 2 ( ) ( )x k x k u k
và
- 32 -
2 2
0 1 1 0( 1) ( )
0 0 0 1
x k x k .
Ta có:
1 1 20 12 , , 1 , 0 00 0A N C C
; 1 1 2C A và
2 0 10 0 0 00 0C N
;
1 0 0 2 0 0
0 1 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0
0 0 0 1 0 0
E A
E
C
.
Vì 0
0
E A
E
C
có ma trận con lớn nhất
1 0 2 0
0 1 0 0
0 0 1 0
0 0 0 1
cấp 4 4 không suy biến nên
1 2
1 2
1 1 2
1
1 , 0 2 ,
2
0 4 5 .
0
C C
rank rank n rank n
C A C N
E A
rank E n rankE
C
Vậy chuỗi thời gian hữu hạn (2.19) không là quan sát được và cũng không là
Y-quan sát được nhưng lại là R-quan sát được.
2.3 NGHIỆM, TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC VÀ QUAN SÁT ĐƯỢC CỦA
HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN ẨN TUYẾN TÍNH
2.3.1 Công thức nghiệm của hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn dừng
Xét hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính dừng
- 33 -
( 1) ( ) ( );
( ) ( ), 0,1,2,...
Ex k Ax k Bu k
y k Cx k k
(2.20)
Trong (2.20), ( ) nx k là trạng thái, ( ) mu k là điều khiển đầu vào và
( ) ry k là đầu ra quan sát. Các ma trận , , ,n n n m r nE A B C là
các ma trận hằng. Ta giả sử rằng hệ (2.20) là suy biến, tức là rankE n .
Sự khác biệt giữa hệ phương trình sai phân ẩn (2.20) và chuỗi thời gian hữu
hạn (2.1) là hệ (2.1) là hệ rời rạc hữu hạn, tức là 0,1,...,k L , trong đó L là
cố định cho trước, do đó nghiệm của nó được xác định theo cả điều kiện đầu
1(0)x và điều kiện cuối 2 ( )x L . Còn hệ (2.20) là một chuỗi thời gian vô hạn
nên ta chỉ có điều kiện ban đầu.
Trước tiên, với hệ suy biến (2.20), nếu ( , )E A là cặp ma trận chính quy thì
theo Bổ đề 1.3.2 Chương 1, tồn tại hai ma trận không suy biến ,P Q sao cho
11
2
00
, 00
n
n
AIQEP QAP
IN
.
Sử dụng phép biến đổi
1
2
( )( ) ( )
x k
x k P
x k
,
trong đó
1 2
1 2 1 2, ,
n n
x x n n n ,
ta có thể đưa hệ (2.20) về dạng
1 1 1 1
1 1 1
( 1) ( ) ( );
( ) ( );
x k A x k B u k
y k C x k
(2.21a)
2 2 2
2 2 2
( 1) ( ) ( );
( ) ( );
Nx k x k B u k
y k C x k
(2.21b)
1 2( ) ( ) ( ); 0,1,2,...y k y k y k k , (2.21c)
trong đó
1 1
1
n n
A
, 1 2 1 2: / , :QB B B CP C C
- 34 -
và 2 2
n n
N
là lũy linh cấp h.
Các hệ con (2.21a) và (2.21b) được gọi là hệ con tiến và hệ con lùi.
Hệ con tiến (2.21a) là hệ phương trình sai phân thường, nghiệm của nó có thể
tính được nhờ công thức sau:
1 1( ) (0) ( ), 0,1,2,...1 1 1 1 10
kk k ix k A x A B u i k
i
. (2.22a)
Công thức nghiệm trên thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa trạng thái 1( )x k
và các đầu vào ( ), 0,1,..., 1u i i k .
Hệ con lùi (2.21b) là một công thức truy hồi lùi của trạng thái. Bằng cách lặp
lại các phép nhân bên trái với 0 1 2 1, , ,... hN I N N N , chúng ta có
( ) ( 1) ( )2 2 2
2( ) ( 2) ( 1)2 2 2
2 3 2( 2) ( 3) ( 2)2 2 2
...
1 1( 1) ( ) ( 1)2 2 2
x k Nx k B u k
Nx k N x k NB u k
N x k N x k N B u k
h h hN x k h N x k h N B k h
Ta cộng các phương trình này lại và chú ý rằng 0hN ta có công thức biểu
diễn của trạng thái con 2 ( )x k :
1( ) ( ), 0,1,2,...2 20
h ix k N B u k i k
i
. (2.22b)
Từ công thức này chúng ta thấy rằng, để xác định được trạng thái con
2 ( )x k thì cần phải biết các điều khiển đầu vào tương lai u(i) ,
( 1k i k h ).
So sánh (2.22b) với (2.3b) chúng ta thấy rằng chúng đồng nhất với nhau khi
k L h . Sự khác nhau chỉ xảy ra tại thời điểm L h k L . Vì vậy chúng
ta có thể coi (2.1) như là trường hợp riêng của (2.20) và (2.3b) là trường hợp
riêng của (2.22b).
- 35 -
Kết hợp (2.22a) và (2.22b) ta thu được công thức nghiệm tổng quát cho hệ
(2.20)
0( ) ( ) ( )1 20
1 101 1( (0) ( ) ( );1 1 1 20 0 0 0
( ) ( ).
I
x k P x k P x k
I
k hI Ik k i iP A P x A B u i P N B u k i
Ii i
y k Cx k
(2.23)
Công thức (2.23) là công thức biểu diễn trạng thái x(k) và đầu ra đo được tại
thời điểm 0,1,2,...k bất kì.
2.3.1.1 Thí dụ
Xét hệ rời rạc suy biến sau:
1 0 0 0 1 1 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 1( 1) ( ) ( );
0 0 0 1 0 0 1 0 1
0 0 0 0 0 0 0 1 1
( ) 0 1 1 0 ( ); 0,1,2,...
x k x k u k
y k x k k
(2.24)
Hệ này có dạng hệt như trong Thí dụ 1.4.3 Chương 1 với một sai khác duy
nhất là (2.24) là một chuỗi thời gian vô hạn.
Đặt 1 2( ) ( ( ) / ( ))x k x k x k . Khi ấy ta có thể viết (2.24) dưới dạng
1 1
1 1
2 2
1 1
1 1
2 2
2 2
2 2
( 1) ( )1 1 0 ( );
0 1 1( 1) ( )
( 1) ( )0 1 1 ( ).
0 0 1( 1) ( )
x k x k
u k
x k x k
x k x k
u k
x k x k
Từ các tính toán trong Thí dụ 1.4.3 Chương 1 và các công thức (2.22a),
(2.22b), ta có thể biểu diễn trạng thái 1 2( ) ( ( ) / ( ))x k x k x k trong Thí dụ
2.3.1.1 như sau.
- 36 -
1( ) 1 11 11 1( ) (0) ( ) (0) ( );1 1 1 1 1 12 10 10 0( )1
1 ( ) 1 12( ) ( ) ( )2 22 1 0( )2
x k k kk k ik k ix k A x A B u i x u i
i ix k
x k ix k N B u k i u k
x k
1 ( 1) ( )( 1) ,( )0
h u k u k
u k
u ki
0,1,2,...k
Ta thấy, tọa độ thứ nhất 12 ( ) ( 1) ( )x k u k u k của 2 ( )x k tại thời điểm k phụ
thuộc vào điều khiển tương lai ( 1)u k (trước một bước) và điều khiển ( )u k
(tại chính thời điểm k ), trong khi đó tọa độ thứ hai 22 ( ) ( )x k u k của 2 ( )x k
chỉ phụ thuộc vào điều khiển ( )u k .
Nhận xét
Với điều kiện ban đầu cho trước, hệ phương trình sai phân thường luôn có
nghiệm, còn hệ phương trình sai phân ẩn thì không phải lúc nào cũng có
nghiệm với bất kỳ điều kiện ban đầu. Ta có thể kiểm tra điều này một cách dễ
dàng vì trong công thức (2.22b) khi cho 0k thì ta sẽ được:
1(0) ( )2 20
h ix N B u i
i
(2.25)
hay dưới dạng khác
11 2
0
0 (0) ( )
h
i
i
I P x N B u i
. (2.26)
Như vậy, (0)x không thể là bất kì mà phải thỏa mãn điều kiện (2.26).
Điều kiện (2.26) được gọi là điều kiện ban đầu chấp nhận được thỏa mãn
theo trạng thái ban đầu (0)x .
Kí hiệu 0I là tập hợp các trạng thái ban đầu chấp nhận được,
1
1
0 2
0
(0) (0 ) (0) ( )
h
n i
i
I x I P x N B u i
. (2.27)
Khi ( ) 0u k thì từ (2.20) ta có:
- 37 -
1 1 1
2
( ) (0);
( ) 0, 0,1,2,...
kx k A x
x k k
Như vậy, trạng thái con 2 (0)x của hệ con lùi phải đồng nhất bằng 0.
Các công thức (2.25) và (2.26) không chỉ cho ta thấy sự khác biệt giữa hệ
phương trình sai phân ẩn và hệ phương trình sai phân thường. Nó còn cho ta
thấy sự khác nhau giữa hệ phương trình sai phân ẩn và hệ phương trình vi
phân đại số (xem [6], trang 243).
2.3.2 Tính nhân quả
Thí dụ 2.3.1.1 cho thấy, hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn nói chung
không có tính nhân quả. Để xác định được trạng thái của hệ, nói chung ta phải
cần đến các điều khiển tương lai. Tính không nhân quả là đặc trưng cho hệ rời
rạc suy biến. Tính không nhân quả cũng là hiện tượng thường xảy ra trong các
hệ thống thực tế. Thí dụ, mô hình động Leontief trong hệ thống kinh tế được
mô tả bởi hệ phương trình sau
( ) ( ) ( 1) ( ) ( )x k Ax k B x k x k d k , 0,1,2,...k ,
trong đó ( )d k là đầu vào, bao gồm cả các khoản mục như tiêu dùng. Mục
đích của sản xuất là để tiêu dùng. Nhưng thời gian bị chậm giữa hai pha sản
xuất và tiêu dùng. Do đó, mục tiêu của tiêu dùng tương lai thường được sử
dụng cho sản xuất trong thời điểm hiện tại. Hệ thống sẽ là không nhân quả
nếu các biến không gian nhiều hơn các biến thời gian.
2.3.2.1 Tính nhân quả giữa trạng thái và đầu vào
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả thiết rằng hệ (2.20) có dạng (2.21).
Rõ ràng, nếu hệ con lùi (2.21b) là nhân quả thì hệ (2.21) là nhân quả. Từ công
thức (2.23) ta thấy rằng tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa trạng thái và đầu
vào nếu và chỉ nếu 2 0NB .
- 38 -
2.3.2.2 Tính nhân quả giữa đầu vào và đầu ra
Bởi vì quan hệ vào-ra chỉ phụ thuộc vào tính điều khiển được và tính quan sát
được của các hệ con nên ta giả sử rằng cặp ma trận 2 2( , , )N B C là điều khiển
được và quan sát được, tức là
2 12 2 2 2, ,..., nrank B NB N B n
và 2 12 2 2 2/ / .../
n
rank C C N C N n .
Do hệ phương trình sai phân thường (2.21a) có quan hệ nhân quả nên quan hệ
nhân quả tồn tại giữa ( )y k và ( ), 0,1,2,...,u i i k nếu và chỉ nếu mối quan
hệ ấy tồn tại giữa 2 ( )y k và ( ), 0,1,2,...,u i i k . Hơn nữa, từ công thức
(2.22b) ta có
1
2 2 2 2 2
0
( ) ( ) ( ), 0,1,2,...
h
i
i
y k C x k C N B u k i k
. (2.28)
Như vậy, quan hệ nhân quả giữa 2 ( )y k và các đầu vào ( ), 0,1,2,...,u i i k
xảy ra (và do đó có quan hệ nhân quả giữa ( )y k và các đầu vào
( ), 0,1,2,...,u i i k xảy ra) khi và chỉ khi
2 2 0, 1,2,..., 1
iC N B i h .
Hệ 1h điều kiện trên có thể viết gọn lại dưới dạng
1 1
2 2 2 2 2 2/ / .../ , ,..., 0
h hC C N C N N B NB N B . (2.29)
Do giả thiết 2 2( , , )N B C là điều khiển được và quan sát được, tức là
2 12 2 2 2, ,..., nrank B NB N B n
và
2 1
2 2 2 2/ / .../
n
rank C C N C N n
nên 0N .
- 39 -
2.3.3 Tính điều khiển được và quan sát được
Tương tự như trong 2.2 và 2.3, ta đưa vào các khái niệm điều khiển được và
quan sát được cho hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn như sau.
2.3.3.1 Định nghĩa
Hệ (2.20) được gọi là điều khiển được (tương ứng, R-điều khiển được; Y-điều
khiển được) nếu với mọi Ln đủ lớn, chuỗi thời gian hữu hạn (2.1) là điều
khiển được (tương ứng, R-điều khiển được; Y-điều khiển được).
Hệ (2.20) được gọi là quan sát được (tương ứng, R-quan sát được; Y-quan sát
được) nếu với mọi Ln đủ lớn, chuỗi thời gian hữu hạn (2.1) là quan sát được
(tương ứng R-quan sát được; Y-quan sát được).
Song song với hệ phương trình sai phân ẩn (2.20), ta xét hệ phương trình vi
phân ẩn (hệ phương trình vi phân đại số) tuyến tính dừng sau đây
( ) ( );
( ) ( ), 0.
Ex Ax t Bu t
y t Cx t t
(2.30)
Định lý dưới đây cho mối quan hệ giữa tính điều khiển được và quan sát được
của hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn và hệ phương trình vi phân đại số
(xem [6], trang 244).
2.3.3.2 Định lý
Hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính (2.20) là điều khiển được (R-điều
khiển được; Y-điều khiển được) nếu và chỉ nếu hệ liên tục (2.30) là điều khiển
được (R-điều khiển được; Y-điều khiển được).
Hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính (2.20) là quan sát được (R-quan sát
được, Y-quan sát được) nếu và chỉ nếu hệ liên tục (2.30) là quan sát được (R-
quan sát được, Y-quan sát được).
Như vậy, nhờ định lý này, ta có thể kiểm tra tính điều khiển được và quan sát
được của hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn (2.20) bằng cách sử dụng các
tiêu chuẩn điều khiển được và quan sát được của hệ phương trình vi phân đại
số tuyến tính (2.30).
- 40 -
2.4 TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ ỔN ĐỊNH HÓA ĐƯỢC CỦA HỆ PHƯƠNG
TRÌNH SAI PHÂN ẨN TUYẾN TÍNH
Một trong những tính chất quan trọng của hệ động lực là tính ổn định. Với hệ
có tham số điều khiển, vấn đề khi nào hệ có thể ổn định hóa được là rất quan
trọng trong cả lý thuyết và ứng dụng. Trong phần này, chúng ta xét khái niệm
ổn định và ổn định hóa được cho hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính.
2.4.1 Tính ổn định của hệ phương trình sai phân tuyến tính
Xét hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn không có điều khỉển
( ) ( ), 0,1,2,...Ex k Ax k k (2.31)
2.4.1.1 Định nghĩa
Hệ rời rạc (2.31) được gọi là ổn định nếu tồn tại hai số 0,0 1 sao
cho mọi nghiệm ( )x k của nó thỏa mãn bất đẳng thức
( ) (0)kx k x (2.32)
với bất kỳ điều kiện ban đầu chấp nhận được (0)x và mọi 1,2,...k .
Nhận xét
Theo định nghĩa trên, do 0 1 nên nếu hệ (2.31) là ổn định thì mọi
nghiệm của phương trình sai phân (2.31) thỏa mãn điều kiện
lim ( ) 0
k
x k (2.33)
với mọi (0)x chấp nhận được. Như vậy, khái niệm ổn định theo Định nghĩa
2.4.1.1 là mạnh hơn khái niệm ổn định tiệm cận toàn cục theo Lyapunov (Ổn
định tiệm cận toàn cục theo Lyapunov chỉ đòi hỏi điều kiện lim ( ) 0
k
x k với
mọi (0)x chấp nhận được mà không đòi hỏi bất đẳng thức (2.32).
Nếu hệ (2.31) là chính qui (cặp ma trận ,E A là chính qui) thì hệ (2.31) đưa
được về dạng (xem công thức 2.21a) và (2.21b) khi ( ) 0u k ):
- 41 -
1 1 1( 1) ( )x k A x k ; (2.32a)
2 2( 1) ( )Nx k x k , 0,1,2,...k (2.32b)
Phương trình (2.31) có nghiệm là (xem công thức (2.21a) và (2.21b):
( ) (0)1 1 1
kx k A x ; (2.33a)
(0) 02x , 0,1,2,...k (2.33b)
Như vậy, hệ chính qui (2.31) là ổn định khi và chỉ khi hệ (2.32a) là ổn định.
Điều này dẫn ta tới Định lý sau.
2.4.1.2 Định lý ([6], trang 245)
Hệ phương trình sai phân (2.31) là ổn định nếu và chỉ nếu tập các điểm cực
hữu hạn (the finite pole set) của nó
( , ) : , 0E A s sE As
nằm trọn trong hình tròn đơn vị 2 2: , , , 1U z x iy x y x y
trên mặt phẳng phức.
2.4.1.3 Thí dụ
Hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn
1 0 0 0 1 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0( 1) ( ); 0,1,2,...
0 0 0 1 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 1
x k x k k
(2.34)
có
1 0 0 0 1 1 0 0 -1 -1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 0 s-1 0 0
0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 -1 s
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0-1
s
sE A s
.
Vậy
- 42 -
2
1 2
-1 -1 0 0
0 s-1 0 0
det( ) ( 1) 0 1
0 0 -1 s
0 0 0-1
s
sE A s s s .
Chứng tỏ hệ (2.34) không ổn định.
Hệ phương trình sai phân (2.34) có thể viết tường minh dưới dạng
1 1
2 2
3 3
4 4
( 1) ( )1 0 0 0 1 1 0 0
( 1) ( )0 1 0 0 0 1 0 0
( 1) ( )0 0 0 1 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 1( 1) ( )
x k x k
x k x k
x k x k
x k x k
hay
1 1 2
2 2
4 3
4
( 1) ( ) ( );
( 1) ( );
( 1) ( );
0 ( ).
x k x k x k
x k x k
x k x k
x k
Phương trình 2 2( 1) ( )x k x k cho 2 2 2 2( 1) ( ) ( 1) ... (0)x k x k x k x .
Từ đây hiển nhiên điều kiện (2.32) (hay (2.33)) không được thỏa mãn. Vậy
hệ (2.31) không ổn định (theo Định nghĩa 2.4.1.1).
Hệ (2.31) là phương trình sai phân ẩn tuyến tính với cặp ma trận ,E A chính
qui. Nó có thể đưa về dạng sau (xem các tính toán trong Thí dụ 2.3.1.1 khi
cho ( ) 0u k , 0,1,2,...k ):
1 1
1 1
2 2
1 1
1 1
2 2
2 2
2 2
( 1) ( )1 1
;
0 1( 1) ( )
( 1) ( )0 1
.
0 0 ( 1) ( )
x k x k
x k x k
x k x k
x k x k
Hệ phương trình này có nghiệm là
- 43 -
1
1
1 1 1 12
1
1
2
2 2
2
( ) 1( ) (0) (0);
0 1( )
( ) 0( ) , 0,1,2,...
0( )
kx k kx k A x x
x k
x k
x k k
x k
hay
1 1 2
1 1 1
2 2
1 1
1
2
2
2
( ) (0) (0);
( ) (0);
( ) 0;
( ) 0; 0,1,2,...
x k x kx
x k x
x k
x k k
Theo công thức nghiệm trên, vì 2 21 1lim ( ) (0) 0k x k x khi
2
1 (0) 0x nên hệ
(2.34) là không ổn định theo Định nghĩa 2.4.1.1. Hơn nữa, nếu 21 (0) 0x thì
2 1 21 1 1lim ( ) lim (0) (0)k kx k x kx .
2.4.1.4 Thí dụ
Xét hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn
1
0 2
21 0 -1
10 1 0 ( 1) 1 1 ( ), 0,1,2,...
3
0 0 0 0 0 1
x k x k k
(2.35)
Ta có:
1
0 2
21 0 -1
10 1 0 , -1 -1
3
0 0 0 0 0 1
E A
;
1 1
0 2 0 -s-2
2 21 0 -1
1 10 1 0 -1 -1 1 s- 1
3 3
0 0 0 0 0 1 0 0 -1
s
sE A s
;
- 44 -
1 2
1
0 -s-2
2
1 1 1 1 1det 1 s- 1 0 ;
3 2 3 2 3
0 0 -1
s
sE A s s s s
.
Tập các điểm cực hữu hạn của hệ (2.35) là 1 1( , ) ,2 3E A Us . Vậy
hệ (2.35) là ổn định.
Hệ (2.35) có thể viết dưới dạng tường minh hơn:
1 1
1 1
2 2
1 1
2 2
1
0 2
2( 1) ( )1 0 -1
10 1 0 ( 1) 1 1 ( )
3
0 0 0 ( 1) ( )0 0 1
x k x k
x k x k
x k x k
hay (với 1 2 21 1 1( ) ( ) ( ) Tx k x k x k ; 2 ( )x k ) ,
1 1
2
1
0
2( 1) ( );
11
3
0 ( ), 0,1,2,...
x k x k
x k k
Vì
1
1
0
2
11
3
A
nên
- 45 -
22
2
1 11
2 2
0
11 1 1
0
0 0
0 22 2 2
1 1 1 1 1 1 1 11 1
3 3 2 3 3 3 2 3
i i
i
A
;
2 3
3
1 1 21 2
2 3
0 0
1 11
0 0
02 22
11 1 1 1 1 11
33 2 3 3 2 3
i ii i
i i
A
.
Ta có thể chứng minh
1 11
0
1
0
2
1 1 1
3 2 3
k
k
k i i kk
i
A
. (2.36)
Thật vậy, giả sử công thức (2.36) đúng với mọi s k . Khi ấy ta có
1
1
1 1 1 11
0
1 11
0 0
02 22
.
11 1 1 11
33 2 3 3
k k
k k
k i i k k ik
i i
A A A
10
1 1
2 3
ik
k
Theo công thức (2.33a), hệ
1 1 1 1
1
0
2( 1) ( ) ( )
11
3
x k x k A x k
có nghiệm là
( ) (0)1 1 1
kx k A x
hay
- 46 -
1 1
1 1
12 21
1 1
0
1
0( ) (0)2
( ) (0)1 1 1
3 2 3
k
k i i kk
i
x k x
x k x
,
tức là
1 1
1 1
1( ) (0)
2
k
x k x
, 0,1,2,...k (2.37a)
và
2 2 1
1 1 1
111 1 1( ) (0) (0)
3 3 20
ik k ik
x k x x
i
, 1,2,...k . (2.37b)
Cũng có thể chứng minh trực tiếp công thức (2.37) như sau.
Hệ (2.35) có dạng
1 1
1 2 1 2
2 1 2
1 1 1 2
2
1( 1) ( 1) ( ) 2 ( );
2
1( 1) ( ) ( ) ( );
3
0 ( ), 0,1,2,...
x k x k x k x k
x k x k x k x k
x k k
Vì 20 ( ), 0,1,2,...x k k nên hai phương trình đầu trở thành
1 1
1 1
2 1 2
1 1 1
1( 1) ( ); (2.38 )
2
1( 1) ( ) ( ), 0,1,2,... (2.38 )
3
x k x k a
x k x k x k k b
Theo công thức (2.31a), từ phương trình (2.37a) ta có (2.36a):
1 1
1 1
1( ) (0)
2
k
x k x
. (2.37a)
Công thức này cũng có thể dễ dàng tính trực tiếp:
1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 1( ) ( 1) ( 2) ... (0)
2 4 2
k
x k x k x k x
.
- 47 -
Thay vào phương trình (2.38b) ta được
2 2 1 2 1
1 1 1 1 1
1 1 1( 1) ( ) ( ) ( ) (0)
3 3 2
k
x k x k x k x k x
.
Áp dụng Mệnh đề 1.4.1 Chương 1 cho phương trình này ta lại được (2.37b):
2 2 1
1 1 1
111 1 1( ) (0) (0)
3 3 20
ik k ik
x k x x
i
, 1,2,...k . (2.37b)
Công thức (2.37b) cũng có thể chứng minh trực tiếp bằng qui nạp như sau.
Thay 0k vào phương trình (2.38b) ta được:
2 2 1
1 1 1
1(1) (0) (0)
3
x x x .
Công thức này hoàn toàn trùng với công thức (2.37b) khi 1k .
Tương tự, thay 1k vào phương trình (2.38b) ta được:
2 2 1 2 1 1
1 1 1 1 1 1
2 2 11
2 1 1 2 1
1 1 1 1 1
0
1 1 1 1(2) (1) (1) (0) (0) (0)
3 3 3 2
1 1 1 1 1 1(0) (0) (0) (0) (0).
3 3 2 3 3 2
i i
i
x x x x x x
x x x x x
Công thức trên hoàn toàn trùng với (2.37b) khi 2k .
Giả sử công thức (2.37b) đúng với mọi k q . Với 1k q , từ công thức
(2.38b) và công thức (2.37b) (đúng theo qui nạp khi k q ), ta có:
2 2 1 2 1
1 1 1 1 1
2 1 1
1 1 1
2
1
11
(0)
0
1
(0)
0
1 1 1( 1) ( ) ( ) ( ) (0)
3 3 2
1 1 1 1 1(0) (0)
3 3 3 2 2
1 1
3 3
q
i qq q iq
x
i
q q iq
x
i
x q x q x q x q x
x x
1
1
1 (0).
2
i
x
Vậy công thức (2.37b) đúng với mọi 0,1,2,...k .
Bây giờ ta có thể chứng minh trực tiếp tính ổn định của hệ (2.35) theo Định
nghĩa 2.4.1.1 (mà không sử dụng Định lý 2.4.1.2) như sau.
- 48 -
Trước tiên ta chứng minh
1 11 1 1 1
3 2 20
k i i kk
i
(2.39)
với mọi 1,2,...k .
Thật vậy, dễ dàng kiểm tra công thức (2.39) đúng cho 1,2k . Giả sử (2.39)
đúng cho mọi k q . Ta sẽ chứng minh nó đúng cho 1k q .
Vì
1 11 1 1 1
.
3 3 3 3
k i k i k i và
1 11 1 1 1
.
2 2 2 2
q q q
với mọi 0,1,2,..., 1i q , 1,2,...q nên ta có
1 1 111 1 1 1 1 1 1 1
3 2 3 2 2 2 2 20 0
q i i q i i q q q q
q q
i i
.
Vậy công thức (2.39) đúng với 1k q . Theo qui nạp, công thức (2.39)
đúng với mọi 1,2,...k
Từ bất đẳng thức (2.39) và bất đẳng thức
22 221 1 2 2 1 2 1 2a b a b a a b b với mọi 1 2 1 2, , ,a a b b
suy ra
2
2 1
1 1
2 2
2 2 2 22 1 2 1
1 1 1 1
111 1 1(0) (0)
3 3 20
21 1 1(0) (0) 2 (0) (0) .
2 2 2
ik k ik
x x
i
k k k
x x x x
Cuối cùng ta có:
- 49 -
2 22 1 2
1 1 1
2
2 21 2 1
1 1 1
2 2 22 2 1
1 1 1
2 2 22 1
1 1 1
( ) ( ) ( )
21 1(0) 2 (0) (0)
2 2
2 21 12 (0) (0) (0)
2 2
2 21 13 2 (0) (0) 6 (0)
2 2
k
x k x k x k
k
x x x
k k
x x x
k k
x x x
Do 20 ( ), 0,1,2,...x k k nên
1 1
1 1( ) ( ) 6 (0) 6 (0)
2 2
k k
x k x k x x .
Chứng tỏ, theo Định nghĩa 2.4.1.1, hệ (2.35) là ổn định.
Nhận xét
Dễ dàng chứng minh được 11lim ( ) 0k x k và
2
1lim ( ) 0k x k nên nếu trong
Định nghĩa 2.4.1.1 ta chỉ đòi hỏi lim ( ) 0
k
x k (như trong khái niệm ổn định
tiệm cận theo Lyapunov) thì chứng minh đơn giản hơn.
2.4.2 Tính ổn định hóa được của hệ phương trình sai phân tuyến tính có
tham số điều khiển
Nói chung tính chất ổn định là rất quan trong đối với các hệ thống trong thực
tế, tuy nhiên với một hệ bất kì, tính chất này không phải lúc nào cũng có. Câu
hỏi đặt ra là: Liệu có thể sử dụng một điều khiển dạng liên hệ ngược
( ) ( ) ( )u k Kx k v k , (2.40)
trong đó m nK , còn ( )v k là điều khiển đầu vào mới, để hệ phương trình
sai phân trở nên ổn định hay không?
Xét hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn có điều khiển dạng
- 50 -
( ) ( ) ( ),
( ) ( ), 0,1,2,...
Ex k Ax k Bu k
y k Cx k k
(2.41)
Thay điều khiển dạng liên hệ ngược (2.40) vào phương trình (2.41) ta được hệ
đóng sau:
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
Ex k A BK x k Bv k
y k Cx k
(2.42)
Để đảm bảo sự tồn tại và duy nhất nghiệm với bất kỳ điều khiển nào, ta luôn
giả thiết rằng hệ đóng (2.42) là chính quy.
2.4.2.1 Định nghĩa
Hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn (2.41) được gọi là ổn định hóa được
(stabilizable) nếu tồn tại một hệ số liên hệ ngược m nK sao cho hệ đóng
(2.42) là ổn định (theo Định nghĩa 2.4.1.1).
Hệ (2.41) được gọi là có thể nhận biết được (detectable) nếu hệ đối ngẫu của
nó
( 1) ( ) ( );
( ) ( ), 0,1,2,...
T T T
T
E x k A x k C u k
y k B x k k
là ổn định hóa được.
2.4.2.2 Định lý
Hệ (2.41) là ổn định hóa được (nhận biết được) nếu và chỉ nếu
( , ) , , 1rank zE A B n z z (2.43a)
( / , , 1rank zE A C n z z ). (2.43b)
Chứng minh
Ta chứng minh tiêu chuẩn ổn định hóa được (2.43a). Tiêu chuẩn nhận biết
được (2.43b) chứng minh tương tự.
- 51 -
Điều kiện cần Giả sử hệ (2.41) là ổn định hoá được. Khi đó tồn tại một ma
trận m nK sao cho ( , )E A BK Us . Vì vậy , 1,z z z là hữu
hạn ta có ( ( ))rank zE A BK n .
Mặt khác vì
( ) ( , ) IzE A BK zE A B
K
nên
( ( )) ( , ) Irank zE A BK rank zE A B
K
Kết hợp hai công thức trên cho ta kết quả
( , ) , , 1rank zE A B n z z .
Vậy (2.43a) được chứng minh.
Điều kiện đủ Vì (2.41) là chính quy nên tồn tại hai ma trận không suy biến
,Q P sao cho
1 21 1 2
( , ), ( , ), ( / )n nQEP diag I N QAP diag A I QB B B ,
trong đó 1 2n n n và 2 2n nN là ma trận lũy linh. Nếu (2.42a) được thỏa
mãn thì ta có
1 1
2 1 1
2
( , ) ( , )
0 ( , )
0
n rank zE A B rank zQEP QAP QB
zI A B
rank n rank zI A B
zN I B
với mọi , 1,z z z hữu hạn.
Suy ra
1 1 1( , )rank zI A B n với mọi , 1,z z z hữu hạn.
Do đó ta có thể chọn được ma trận 1K sao cho 1 1 1( )A B K U . Chọn ma
trận hệ số liên hệ ngược là 11( ,0)K K P . Dễ dàng kiểm tra được
1 1 1( , ) ( )E A BK A B K nằm trong vòng tròn đơn vị trên mặt phẳng
phức. Vậy hệ (2.40) là ổn định hóa được.
- 52 -
Nhận xét
Trong chứng minh Định lý ta cũng đã chỉ ra rằng, hệ chính qui (2.41) là ổn
định hóa được (nhận biết được) khi và chỉ khi hệ con tiến là ổn định hóa được
(nhận biết được).
2.4.2.3 Thí dụ
Xét hệ
1 0 0 0 1 1 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 1( 1) ( ) ( ); 0,1,2,...
0 0 0 1 0 0 1 0 1
0 0 0 0 0 0 0 1 1
x k x k u k k
(2.44)
Ta có
1 0 0 0 1 1 0 0 z-1 -1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 0 z-1 0 0
0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 -1 z
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 -1
zE A z
;
z-1 -1 0 0 0
0 z-1 0 0 1
, 4
0 0 -1 z 1
0 0 0 -1 -1
rank zE A B rank
với mọi z .
Chứng tỏ hệ (2.44) ổn định hóa được. Thí dụ, chọn ( 0,75 2 0 0)K , ta
có
1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 10
0 1 0 0 1 0 1 0 0 0,75 2 0 0
0,75, 2,0,0
10 0 1 0 0 0 1 0 0,75 2 0 0
10 0 0 1 0 0 0 1 0,75 2 0 0
A BK
1 0 0
0,75 1 0 0
0,75 2 1 0
0,75 2 0 1
1 0 0 0 1 1 0 0 z-1 -1 0 0
0 1 0 0 0,75 1 0 0 0,75 z+1 0 0
0 0 0 1 0,75 2 1 0 0,75 2 -1 z
0 0 0 0 0,75 2 0 1 -0,75 -2 0 -1
zE A BK z
- 53 -
z-1 -1 0 0
0,25 z+1 0 0
det det
0,25 2 -1 z
-0,25 -2 0 -1
z-1 -1 0 0
0,75 z+1 0 0
det
0,75-0,75z 2-2z -1
zE A BK
2 0,25 0
0
-0,75 -2 0 -1
z
Vậy 1,2 0,5z và ( , ) 0,5, -0,5E A BK nằm trong vòng tròn đơn vị trên
mặt phẳng phức. Chứng tỏ hệ (2.43) là ổn định hóa được, mặc dù ta đã biết
trong Thí dụ 2.4.1.3, hệ (2.41) là không ổn định.
Ta có quan hệ giữa các khái niệm điều khiển được, ổn định, quan sát được và
nhận biết được như sau.
Điều khiển được R-điều khiển được ổn định hóa được.
Điều khiển được Y-điều khiển được.
Điều khiển được R-điều khiển được+ rank E B n .
Quan sát được R-quan sát được nhận biết được.
Quan sát được Y-quan sát được.
Quan sát được R-quan sát được + /rank E C n .
2.5 QUAN SÁT TRẠNG THÁI CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
ẨN TUYẾN TÍNH
Xét hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính
( 1) ( ) ( );
( ) ( ), 0,1,2,...,
Ex k Ax k Bu k
y k Cx k k
(2.45)
trong đó ( ) , ( ) , ( ) , , , ,n m r n n n m r nx k u k y k E A B C là
các ma trận hằng. Ta luôn giả thiết rằng rankE n .
- 54 -
Trong hệ (2.45), điều kiện ban đầu (0)x thường là không biết trước, do đó
khó hoặc không thể xác định được chính xác trạng thái ( )x k và đầu ra ( )y k .
Do đó ta phải xây dựng “trạng thái quan sát được” (state observer) ˆ( )x k sao
cho giữa trạng thái thật ( )x k của hệ (2.45) và trạng thái quan sát được ˆ( )x k
có tính chất tiệm cận. Như vậy, ta phải xây dựng một hệ động lực mà đầu vào
phải gồm đầu vào và đầu ra của hệ (2.45). Cụ thể hơn, bài toán xây dựng
trạng thái quan sát được đối với hệ (2.45) là bài toán xây dựng hệ động lực
dạng
( 1) ( ) ( ) ( );
( ) ( ) ( ) ( ),
c c c c c
c c
E x k A x k B u k Gy k
w k F x k Fu k Hy k
(2.46)
trong đó ( ) , ( ) , , , , , , ,c c cn n nnc c c c cx k w k E A B G F F H là các ma trận
hằng và 0c czE A , sao cho trạng thái của hệ mới (2.46) và hệ cũ (2.45)
thỏa mãn tính chất tiệm cận
lim( ( ) ( )) 0
k
w k x k với mọi (0), (0)cx x . (2.47)
Hệ (2.46) thỏa mãn tính chất (2.47) được gọi là hệ quan sát của hệ (2.45).
Nếu
c crankE n thì hệ quan sát (2.46) được gọi là hệ quan sát suy biến.
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả thiết c crankE n và cc nE I . Khi ấy
hệ (2.46) được gọi là hệ quan sát chuẩn tắc (a normal observer).
Đối với hệ (2.45), chúng ta xét hệ động lực dưới đây
ˆ ˆ ˆ( 1) ( ) ( ) ( ( ) ( ))Ex k Ax k Bu k G y k Cx k . (2.48)
Trong hệ (2.48), hai thành phần đầu của vế phải ˆ( ) ( )Ax k Bu k chính là vế
phải của hệ (2.45), còn thành phần cuối ˆ( ( ) ( ))G y k Cx k được sử dụng để
hiệu chỉnh sai số trong quá trình mô hình hóa. Nếu ˆ(0) (0)x x thì các trạng
thái của hệ (2.48) và hệ (2.45) là đồng nhất, tức là ˆ( ) ( )x k x k với mọi
0,1,2,...k .
- 55 -
Đặt ˆ( ) ( ) ( )e k x k x k là ước lượng sai số giữa ( )x k và ˆ( )x k . Khi ấy ( )e k
thỏa mãn hệ động lực sau
ˆ( 1) ( ) ( ), (0) (0) (0)Ee k A GC e k e x x . (2.49)
Nếu (2.45) là nhận biết được thì ma trận G có thể được chọn sao cho ta có
( , )E A GC Us . Chứng tỏ hệ (2.49) là ổn định, do đó
lim ( ) 0, (0)
k
e k e
hay
ˆlim ( ) ( ) 0
k
x k x k với mọi ˆ(0), (0)x x .
Điều này có nghĩa là trạng thái ˆ( )x k của hệ mới và trạng thái của hệ cũ thỏa
mãn tính chất tiệm cận.
2.5.1 Định lý
Nếu hệ (2.45) là nhận biết được, thì tồn tại một ma trận n rG sao cho
(2.48) là một hệ quan sát của hệ (2.45).
2.5.2 Định lý
Nếu hệ (2.45) có hệ quan sát và rankE n thì tồn tại một ma trận G sao
cho trạng thái của hệ (2.45) có thể khôi phục lại được một cách chính xác
nhờ hệ quan sát (2.48).
Định lý 2.5.2 nói rằng, không cần biết trạng thái ban đầu (0)x , trạng thái của
hệ (2.45) vẫn có thể khôi phục lại được nhờ hệ (2.48).
2.5.3 Thí dụ
Xét hệ sau
1 0 0 0 1 0 0 0 0
0 1 0 0 1 1 0 0 1( 1) ( ) ( );
0 0 0 0 0 0 1 0 0
0 0 1 0 0 0 0 1 2
( ) 0 1 1 -1 ( ), 0,1,2,...
x k x k u k
y k x k k
(2.50)
- 56 -
trong đó ma trận 1 0 0 -1 TC thỏa mãn ( ) 1zE A GC constant.
Theo Định lý 2.5.2, tại mỗi bước k , hệ quan sát
1 0 0 0 1 0 0 0 0 1
0 1 0 0 1 1 0 0 1 0( 1) ( ) ( ) ( )
0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
0 0 1 0 0 0 0 1 2 1
x k x k u k y k
xác định chính xác trạng thái của hệ (2.48).
Giả sử hệ (2.44) được đưa về dạng:
1 1 1 1
1 1 1
( 1) ( ) ( );
( ) ( );
x k A x k B u k
y k C x k
(2.51a)
2 2 2
2 2 2
( 1) ( ) ( );
( ) ( );
Nx k x k B u k
y k C x k
(2.51b)
1 2( ) ( ) ( ); 0,1,2,...y k y k y k k , (2.51c)
Ta thấy rằng Định lý 2.5.2 vẫn đúng với điều kiện hệ (2.51) là R-quan sát
được, 2, 0rankE n C .
2.5.4 Định lý
Giả sử rằng hệ (2.45) là nhận biết được và Y-quan sát được, khi đó nó có hệ
quan sát trạng thái có bậc không lớn hơn hạng của E dạng
( 1) ( ) ( ) ( );
( ) ( ) ( ) ( ),
c c c c
c c
x k A x k B u k Gy k
w k F x k Fy k Hu k
trong đó ( ) , , ( )d ncx k d rankE w k , sao cho
lim( ( ) ( )) 0, (0), (0)ck w k x k x x .
Như đã phân tích trong 2.3, quan hệ nhân quả nói chung là không tồn tại giữa
trạng thái và đầu vào trong hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn. Trạng thái
( )x k tại thời điểm k nói chung không được xác định chỉ bởi điều kiện ban
đầu và các đầu vào (0), (1),..., ( )u u u k như trong trường hợp phương trình sai
phân thường. Nhưng Định lý 2.5.4 đã chỉ ra một hiện tượng khá thú vị là,
- 57 -
dưới một vài điều kiện, trạng thái ( )x k tại thời điểm k của hệ (2.45) có thể
được đánh giá tiệm cận bởi các đầu ra (0), (1),..., ( )y y y k cùng với các đầu
vào (0), (1),..., ( )u u u k trước đó. Hơn nữa, sai số có thể nhỏ tùy ý khi số bước
k đủ lớn.
Ta có thể minh họa cách thiết kế hệ quan sát qua thí dụ sau.
2.5.5 Thí dụ
Hệ (2.49) có 1rankC và hai ma trận không suy biến
0 0 1 0 0 1 0 0
1 0 0 0 0 0 1 0
,
0 1 0 0 0 0 0 1
0 0 0 1 1 0 1 1
Q P
thỏa mãn
3(0, ); 1 0 0 0QEP diag I CP ;
0 0 0 1 0
0 1 0 0 0
,
0 1 1 0 1
1 0 1 1 2
QAP QB
.
Đặt 11 31 2
2
( )( ) , ( ) , ( )( )
x k
P x k x k x k
x k
, hệ (2.49) được đưa vầ dạng
1
2 2
2
( ) ( );
1 0 0 0 0
( 1) 1 1 0 ( ) 1 ( ) 0 ( );
0 1 1 2 1
0 0 1 ( ) 0.
x k y k
x k x k u k y k
y x k
(2.52)
Giả sử 2
1 1
,1,
6 6
T
G
. Khi ấy 2G thỏa mãn
2 2
1 0 0 1/ 6
1 2( ) ( 1 1 0 1 0 0 1 ) 0, ,
2 3
0 1 1 11/ 6
A G Cs s
- 58 -
nằm trong hình tròn đơn vị của mặt phẳng phức. Do đó ta có thể xây dựng
được hệ quan sát cho trạng thái con 2 ( )x k :
2 2 2 2
1 0 0 0 0
ˆ ˆ( 1) ( 1 1 0 0 0 1 ( ) 1 ( ) 0 ( )
0 1 1 2 1
x k G x k u k y k G y
(2.53)
sao cho 2 2 2ˆ ˆlim( ( ) ( )) 0, (0), (0).k x k x k x x
Kết hợp (2.51) với (2.52) ta nhận được quan sát chuẩn của hệ (2.49) có dạng
11 0 - 0 06
( 1) 1 1 -1 ( ) 1 ( ) 0 ( );
5 2 10 1 -
6
1 0 0 0
0 1 0 0( ) ( )
0 0 1 0
0 1 1 1
c c
c
x k x k u k y k
w k x k
( ),y k
(2.54)
trong đó 2ˆ( ) ( )cx k x k và lim( ( ) ( )) 0, (0), (0)c
x
w k x k x x .
Như vậy, ta đã thiết kế được hệ quan sát có bậc là 3 (giảm bậc), trong đó các
đầu vào ( )u k không tham gia trong công thức đầu ra ( )w k .
Hơn nữa, ta còn có thể chứng minh được rằng trạng thái tại mọi thời điểm k
có thể được khôi phục một cách chính xác từ các đầu ra (0), (1),..., ( )y y y k
cùng với các đầu vào (0), (1),..., ( )u u u k trước đó.
- 59 -
CHƯƠNG III
TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC
CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN ẨN TUYẾN TÍNH
VỚI HẠN CHẾ TRÊN BIẾN ĐIỀU KHIỂN
Trong Chương 2 ta đã nghiên cứu các tính chất định tính của hệ phương trình
sai phân ẩn tuyến tính chứa ( )u k là véc tơ điều khiển r chiều. Các điều khiển
( )u k là các vectơ bất kì trong không gian r . Tuy nhiên, các bài toán thực tế
thường đòi hỏi các điều khiển phải thỏa mãn một số hạn chế nào đó, thí dụ,
các điều khiển phải có các tọa độ dương chẳng hạn. Chương này trình bày
một số nghiên cứu về tính điều khiển được của hệ phương trình sai phân ẩn
tuyến tính có hạn chế trên biến điều khiển theo [7].
3.1. TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
THƯỜNG TUYẾN TÍNH DỪNG CÓ HẠN CHẾ TRÊN BIẾN ĐIỀU
KHIỂN
Xét hệ phương trình sai phân thường tuyến tính dừng dạng
( 1) ( ) ( ), 0,1,...,x k Ax k Bu k k (3.1)
trong đó ( ) , ( ) ,n mx k u k A là một ma trận hằng.Giả thiết rằng
m là tập lồi và 0 . Ta nói véc tơ x tựa trên nếu
, 0,x u u và vectơ x được gọi là trực giao (vuông góc) với nếu
, 0x u u . Tập tất cả các vectơ vuông góc với được gọi là phần bù
vuông góc của và ký hiệu là . Với một trạng thái ban đầu 0x và điều
khiển ( ), 0,1,2,...u k k thì nghiệm của (3.1) được cho bởi công thức (xem
Mệnh đề 1.4.1 Chương 1)
1
1
0
0
( ) ( ), 0,1,...
k
k k i
i
x k A x A u i k
- 60 -
3.1.1 Định nghĩa
Điểm x được gọi là 0-điều khiển được (tương ứng, 0-đạt được) sau N bước
nếu tìm được một dãy điều khiển (0), (1),..., ( 1)u u u N , ( )u i ,
0,1,2,..., 1i N sao cho dãy nghiệm tương ứng của (3.1) thỏa mãn điều kiện
(0)x x , ( ) 0x N (tương ứng, (0) 0x , ( )x N x ).
Ký hiệu NC và NR là tập tất cả các điểm 0-điều khiển được (tương ứng, 0-đạt
được) sau N bước.
Hệ (3.1) được gọi là 0-điều khiển được địa phương (0-đạt được địa phương)
sau N bước nếu NC (tương ứng, NR ) chứa một lân cận mở của gốc, tức là
0 int NC (tương ứng, 0 int NR ).
Nếu nNC (tương ứng, nNR ) thì ta nói hệ (3.1) là 0-điều khiển được
toàn cục (tương ứng, 0-đạt được toàn cục) sau N bước.
Ký hiệu
1
N
N
C C
,
1
N
N
R
.
Hệ (3.1) được gọi là 0-điều khiển được địa phương (tương ứng, 0-đạt được
địa phương) nếu C (tương ứng,) chứa một lân cận mở của gốc, tức là
0 intC (tương ứng, 0 int ).
Ý nghĩa của 0-điều khiển được địa phương (0-đạt được địa phương) là ta có
thể đi từ một điểm bất kì trong lân cận của gốc tọa độ trong không gian n về
gốc tọa độ sau một thời gian hữu hạn (tương ứng, từ gốc tọa độ đi tới một
điểm bất kỳ trong lân cận của gốc tọa độ trong không gian n sau một thời
gian hữu hạn.
Tương tự, hệ (3.1) được gọi là 0-điều khiển được toàn cục (tương ứng, 0-đạt
được toàn cục ) nếu
1
n
N
N
C C
(tương ứng,
1
n
N
N
R
).
Ta có tiêu chuẩn 0-điều khiển được địa phương sau đây (xem [7], trang 51).
- 61 -
3.1.2 Định lý
Hệ (3.1) là 0-điều khiển địa phương nếu và chỉ nếu ma trận chuyển vị TA
không có véc tơ riêng tựa trên tương ứng với giá trị riêng dương cũng
không có vectơ riêng phức nào ứng với giá trị riêng phức khác 0 vuông góc
với .
3.2. TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
ẨN TUYẾN TÍNH DỪNG CÓ HẠN CHẾ TRÊN BIẾN ĐIỀU KHIỂN
Xét hệ phương trình sai phân thường tuyến tính dừng dạng
( 1) ( ) ( ), 0,1,...,Ex k Ax k Bu k k (3.2)
trong đó ( ) , ( ) , ,n mx k u k E A là các ma trận hằng.
Hệ (3.2) là mở rộng của hệ (3.1). Nếu ,E A là ma trận không suy biến thì hệ
(3.2) có thể đưa được về dạng (xem 2.3)
1 1 1 1( 1) ( ) ( )x k A x k B u k ; (3.3a)
2 2 2( 1) ( ) ( )Nx k x k B u k . (3.3b)
Các hệ phương trình sai phân (2.2a) và (2.2b) có nghiệm dạng
1
1 1( ) (0) ( ), 1,2,...1 1 1 10
kk k ix k A x A B u i k
i
(3.4a)
với các ( )u i , 0,1,2,..., 1i k ; 1,2,...k
và
1( ) ( ), 0,1,2,...2 20
h ix k N B u k i k
i
. (3.4b)
với các ( )u k i , 0,1,2,..., 1i h ; 0,1,2,...k
Các khái niệm điều khiển được và đạt được phát biểu trong 3.1 cho hệ
phương trình sai phân thường (3.1) cũng được áp dụng cho hệ phương trình
sai phân ẩn (3.2).
Ta có các tiêu chuẩn đạt được và điều khiển được cho hệ phương trình sai
phân ẩn dưới đây (xem [7], trang 83).
- 62 -
3.2.1 Định nghĩa
Ta nói là một nón lồi nếu nó thỏa mãn hai điều kiện:
1) là một nón: nếu x thì x với mọi 0 .
2) là một tập lồi: nếu ,x y thì (1 )x y với mọi 0 1 .
3.2.2 Định nghĩa
Giả sử rM là một tập nào nó. Ký hiệu *M là nón cực (dương) của M ,
tức là
* * *: : 0rM x x x x M .
3.2.3 Định lý
Giả sử là một nón lồi. Hệ (3.2) là đạt được toàn cục nếu và chỉ nếu:
(i) ,rank E A B n với mọi , là tập các số phức.
(ii) Các ma trận chuyển vị 1TA và TN tương ứng không có các vectơ riêng
trong *1B và *2B với các giá trị riêng không âm.
Chứng minh
Tương tự như trong Chương 2, ta có thể chứng minh được rằng (3.2) là 0-điều
khiển được toàn cục khi và chỉ khi hệ phương trình sai phân thường (3.3) là
điều khiển được toàn cục; Hệ (3.2) là 0-đạt được toàn cục nếu và chỉ nếu hệ
(3.3a) và hệ (3.3b’) là 0-đạt được toàn cục, trong đó (3.3b’) có dạng
2 2 2( 1) ( ) ( ), 0,1,...x k Nx k B v k k (3.3b’)
( )v k .
Chú ý rằng trạng thái 2 ( )x k của (3.3b’) được cho bởi công thức
1
2 2
0
( ) ( 1)
k
i
i
x k N B v k i
.
Vì 0 và 0hN ( N là ma trận lũy linh cấp h ) nên trạng thái 2 ( )x k của
(3.3b’) có dạng
- 63 -
2 2
0
( ) ( 1)
h
i
i
x k N B u k
.
Đây cũng là nghiệm của (3.3b). Như vậy, chứng minh Định lý 3.2.3 được đưa
về việc áp dụng Định lý 3.1.2.
3.2.4 Ví dụ
Xét hệ (3.2), trong đó
1 0 0 0 1 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0
,
0 0 0 1 0 0 1 0
0 0 1 0 0 0 0 1
E A
, 1 2 1 2
0 1
1 0
, ( , ) : 0,
1 0
0 2
B
. (3.4)
Trạng thái của hệ con tiến và hệ con lùi được xác định như sau
1 1
2 2
1 1 0 1( 1) ( ) ( )
0 1 1 0
0 0 1 0( 1) ( )
1 0 0 2
x k x k u k
x k x k
Tính toán trực tiếp chỉ ra rằng TiA có véc tơ riêng khác không với giá trị riêng
1 và TN không có giá trị riêng trên *2( )B . Mặt khác ta có
1 1 2 2, 2, , 2rank B A B rank B NB
*1 1 2 1 2( , ) : 0, 0B .
Vì vậy hệ (3.4) là 0-đạt được toàn cục. Do 1 2,A A là các ánh xạ tràn, giá trị
riêng 0 , nên hệ cũng là điều khiển được toàn cục.
- 64 -
KẾT LUẬN
Luận văn đã trình bày các công thức nghiệm của phương trình sai phân ẩn
tuyến tính nhằm làm sáng tỏ sự khác biệt cơ bản giữa phương trình sai phân
thường và phương trình sai phân ẩn. Công thức nghiệm của phương trình sai
phân cũng là công cụ hữu hiệu để nghiên cứu các tính chất định tính của hệ
phương trình sai phân ẩn tuyến tính có tham số điều khiển.
Luận văn cố gắng trình bày một số vấn đề của lý thuyết định tính phương
trình sai phân ẩn tuyến tính (tính đạt được, tính điều khiển được, tính quan sát
được, ổn định và ổn định hóa,…) dưới dạng một tổng quan tương đối đầy đủ
và thời sự về những vấn đề này.
Nhiều vấn đề của lý thuyết phương trình sai phân ẩn còn chưa được làm
sáng tỏ. Hy vọng nó sẽ được quan tâm trong thời gian tới. Do thời gian và
kiến thức còn hạn chế, nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn
đồng nghiệp.
- 65 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Phạm Kỳ Anh: Lý thuyết số trong bài toán điều khiển tối ưu, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
2. Vi Diệu Minh, Trần Thiện Toản: Công thức nghiệm của hệ động lực suy
biến không dừng có điều khiển, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học
Thái Nguyên, No2 (46), Tập 2 (2008), trang 105-109.
3. Phạm Thị Bích Ngọc: Phương trình xác định và tính điều khiển được của
hệ phương trình sai phân tuyến tính (Luận văn Cao học), Đại học sư phạm
Thái Nguyên, 2002.
4. Vũ Ngọc Phát: Nhập môn lý thuyết điều khiển toán học (trong Bộ sách
Cao học, Viện Toán học), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
5. Tạ Duy Phượng: Điều khiển được, ổn định và ổn định hóa (Giáo trình Cao
học), 2008.
I. Tiếng Anh
6. L. Dai: Singular Control Systems (in Lecture Notes in Control and
Information Sciences, Vol 118), Springer-Verlag Berlin, Heidelberg, 1989.
7. Vu Ngoc Phat: Constrained Control Problems of Discrete Processes, Nhà
xuất bản Wolld Scientific, Singapor, 1996.
II. Tiếng Nga
8. P. Gabasov, Ph. Kirrilova: Tối ưu hóa hệ tuyến tính, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Bielorus, Minsk, 1973.
9. P. Gabasov, Ph. Kirrilova: Lý thuyết định tính của các quá trình tối ưu,
Nhà xuất bản Nauka, Moscow, 1971.
10. Ph. P. Gantmacher: Lý thuyết ma trận, Nhà xuất bản sách Kỹ thuật-Lý
thuyết, Moscow, 1954.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_tinh_chat_dinh_tinh_cua_he_phuong_trinh_sai_phan_an_tuyen_tinh_.pdf