Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Lời mở đầu
Formatted: Bullets and Numbering
1. Đặt vấn đề:
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển
vượt bậc, thể hiện chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong hội nhập và
phát triển kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, càng khẳng định vị
thế của mình trong khu vực cũng như thế giới.
Với việc gia nhập WTO, nến kinh tế đã có những kết quả nhất định như: đầu tư
trực tiếp nước ngoài gia tăng vượt bậc, thị trường chứng khoán phát triển cả về quy
mô và chất lượng, các quỹ đầu tư nước ngoài liên tục tăng, các doanh nghiệp mở ra
nhiều cơ hội làm ăn mới,
Ngành ngân hàng cũng không đứng ngoài xu thế chung ấy, nền kinh tế phát
triển đã đưa đến cho ngành ngân hàng nhiều cơ hội mới: nhiều doanh nghiệp trong
nước cũng như nước ngoài phát sinh nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh
doanh, doanh số cho vay, thu nợ tăng, nhiều phương án và dự án đầu tư mới được
thực hiện, . Ngành ngân hàng trong các năm qua đã gặt hái rất nhiều thành công,
mạng lưới không ngừng được mở rộng và phát triển, lợi nhuận luôn đạt vượt mức
chỉ tiêu đề ra, các ngân hàng mới trong nước cũng như nước ngoài được cấp phép
thành lập, đây được xem là cơ hội cho các NHTM trong giai đoạn hiện nay.
Lợi nhuận ngân hàng tăng cao, tuy nhiên thực trạng của các Ngân hàng thương
mại Việt Nam đó là chủ yếu lợi nhuận xuất phát từ tín dụng, từ đầu tư cho vay các
phương án kinh doanh ngắn hạn và các dự án đầu tư trung dài hạn. Sở Giao Dịch II
- NHCTVN cũng không nằm ngoài “quy luật chung” đó.
Việc kinh tế phát triển, môi trường kinh doanh đang thay đổi, các bộ luật cũng
như các văn bản pháp luật thay đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập, các ngành kinh tế
cũng luôn thay đổi và phát triển, điều này cũng đặt các NHTM nói chung và
SGDII - NHCTVN nói riêng trước một vấn đề mới đó là: làm thế nào để thẩm định hiệu quả, nhận định đúng tính khả thi của dự án đầu tư, nhận định được xu hướng phát triển của ngành kinh tế, từ đó đưa ra được quyết định cho vay dự án, đưa ra
được định hướng đầu tư tín dụng trung dài hạn đối với các ngành kinh tế đảm bảo
tính cạnh tranh, cho vay có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tín dụng, thu hồi đầy đủ gốc
và lãi. Đây được xem là một thách thức mới, nhất là trong khâu thẩm định và cho
vay dự án đầu tư của NHTM cũng như của SGDII - NHCTVN.
Đề tài tốt nghiệp “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH II - NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM”
được thực hiện là nhằm đưa ra một số giải pháp để giải quyết một phần các thách thức đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu những lý thuyết chung về NHTM, trong đó chú ý đến chức năng
và nghiệp vụ của NHTM; Nghiên cứu những cơ sở lý luận về cho vay dự án
đầu tư: thẩm định dự án đầu tư, rủi ro của dự án đầu tư.
- Đi sâu phân tích thực trạng cho vay dự án đầu tư tại SGDII - NHCTVN, phân
tích và đưa ra những nhận định về hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế
trong cho vay dự án đầu tư tại SGDII - NHCTVN.
- Trên cơ sở lý luận và thực trạng cho vay dự án đầu tư tại SGDII - NHCTVN,
từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định, cho vay dự
án đầu tư tại SGDII - NHCTVN, đồng thời đề xuất những kiến nghị đối với
NHCTVN, NHNNVN và Nhà nước Việt Nam nhằm tháo gở khó khăn vướng
mắc.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: các hạn chế trong công tác cho vay dự án đầu
tư tại SGDII - NHCTVN, các nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đó (từ nội bộ
SGDII - NHCTVN, từ NHTCVN, các hạn chế từ NHNNVN, từ một số văn bản
pháp luật liên quan của Nhà nước).
- 10 - Field Code Changed
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giữa lý luận và thực tế công tác cho vay dự án
đầu tư tại SGDII - NHCTVN trong thời gian qua, các hạn chế và nguyên nhân dẫn
đến hạn chế tại SGDII - NHCTVN trong công tác cho vay dự án đầu tư.
Formatted: Bullets and Numbering
4. Phương pháp nghiên cứu:
Do tính chất của đề tài chủ yếu dựa vào dữ liệu đã có ở quá khứ của một
NHTM, kết hợp với sự quan sát những yếu tố, nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong
cho vay dự án đầu tư của các trường hợp thực tế. Tiến hành phân tích và rút ra giải
pháp cụ thể để nâng cao chất lượng thẩm định, cho vay dự án đầu tư (đồng thời với
hạn chế tối đa rủi ro cho vay dự án đầu tư) cho ngân hàng thương mại.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài sẽ sử dụng các phương pháp sau: phương pháp
tổng hợp, chọn lọc nguồn thông tin từ tạp chí, sách và tài liệu chuyên ngành, ;
phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động của Ngân hàng, phương
pháp phân tích thống kê và phương pháp so sánh sự biến động các dãy số qua các
năm.
5. Những điểm nổi bật của luận văn:
Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến tín dụng
trung dài hạn, biện pháp giảm thiểu rủi ro trong cho vay dự án đầu tư, đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở Giao Dịch II - Ngân hàng Công thương Việt Nam” cũng không nằm ngoài mục đích là nâng cao chất lượng - đồng nghĩa với việc giảm thiểu tối đa rủi ro trong đầu tư cho vay dự án đầu tư. Tuy nhiên đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, việc thẩm định và cho vay dự án đầu tư cũng bị ảnh hưởng bởi bối cảnh đó, vì vậy đề tài có những điểm mới sau đây:
- Thứ nhất, đã giới thiệu được nội dung thẩm định dự án đầu tư một cách cụ thể,
nhận biết các loại rủi trong cho vay dự án đầu tư và các biện pháp giảm thiểu
rủi ro thường áp dụng.
- Thứ hai, đề tài đã đưa ra được các giải pháp thiết thực, trên cơ sở công tác thẩm định và cho vay dự án đầu tư thực tế nhằm mục đích nâng cao chất lượng
cho vay dự án đầu tư, trong đó có các giải pháp như xây dựng hệ thống thông
tin dữ liệu ngành phục vụ công tác thẩm định, các giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng từ khâu thẩm định trước khi quyết định cho vay cho đến khâu quản
lý giám sát dự án sau khi cho vay
- Thứ ba, tác giả đã mạnh dạn có các kiến nghị với NHNN, Nhà nước Việt Nam
nghiên cứu chỉnh sửa các quy định về thế chấp quyền sử dụng đất thuê xuất
phát từ những khó khăn thực tế trong quá trình cho vay dự án đầu tư với doanh
nghiệp có tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất thuê
- Thứ tư, các giải pháp của đề tài có được là đúc kết từ kinh nghiệm công tác
thẩm định thực tế của tác giả nên có thể dùng để áp dụng không chỉ cho SGDII
- NHCTVN mà còn có thể áp dụng cho các NHTM khác.
6. Kết cấu của luận văn:
Với mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu trên, Luận văn ngoài phần mở
đầu, kết luận và các phụ lục, được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại và cho vay dự án đầu tư
tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay dự án đầu tư tại Sở Giao Dịch II -
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở Giao
Dịch II - Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Nhân đây tác giả cũng xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý thầy cô, các bạn
bè, các đồng nghiệp, đặc biệt là TS. Lê Thị Tuyết Hoa đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
169 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở Giao dịch II – Ngân hàng Công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vay, được chia làm 2 loại :
Cho vay cĩ bảo đảm: đây là loại cho vay áp dụng với những khách hàng chưa
quen (vay vốn lần đầu) hoặc khách hàng chưa cĩ uy tín với ngân hàng… Đối với
khách hàng vay vốn thuộc loại này, bắt buộc phải cĩ tài sản làm bảo đảm.
Các hình thức bảo đảm cĩ thể là bảo đảm bằng thế chấp (mortgage),
cầm cố tài sản (collateral) hoặc bảo lãnh của bên thứ 3. Sự đảm bảo bằng tài
sản sẽ là căn cứ pháp lý để xử lý nợ trong trường hợp người đi vay khơng trả
nợ đúng hạn hoặc khơng cịn khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Cho vay bằng tín chấp (Faith, Reliability) khơng cần phải cĩ bảo đảm
Loại cho vay này áp dụng đối với khách hàng truyền thống cĩ quan hệ tín dụng
với ngân hàng lâu năm, đồng thời đĩ là những khách hàng cĩ tình trạng tài chính
vững chắc, sản xuất kinh doanh ổn định, cĩ lãi, cĩ quan hệ tốt trong giao dịch với
khách hàng và ngân hàng-nợ nần được thanh tốn sịng phẳng kịp thời.
Những khách hàng được xếp hạng phân loại tín nhiệm thuộc loại 1 (hoặc
loại A) đều được ngân hàng cho vay bằng tín chấp mà khơng cần phải cĩ tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ 3.
Thơng thường, khi cho vay bằng tín chấp, nhà ngân hàng căn cứ vào phương án
sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng để cho vay, đây là loại cho
vay nên được nhân rộng để giảm bớt những thủ tục và chi phí trung gian khong
cần thiết.
Nếu căn cứ vào tính chất sử dụng vốn, cho vay chia làm hai loại :
Cho vay cĩ tính chất sản xuất kinh doanh (cho vay đối với các đơn vị kinh tế).
Cho vay tiêu dùng (cho vay trả gĩp, cho vay xây dựng sửa chữa nhà, cho vay
thanh tốn thẻ…), cho vay tiêu dùng chủ yếu áp dụng đối với cá nhân.
Page 22: [13] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 0 pt, First line: 27 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 117.35 pt + Tab
after: 135.35 pt + Indent at: 135.35 pt, Tabs: Not at 135.35 pt
Page 22: [14] Formatted Hong Nam 10/7/2007 4:46:00 PM
Space Before: 0 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 36 pt + Tab after: 54 pt + Indent
at: 54 pt
Page 22: [15] Deleted Hong Nam 10/7/2007 3:29:00 PM
Nếu khách hàng là người chủ sở hữu các thương phiếu và chứng từ cĩ giá,
chưa đến hạn thanh tốn, cần phải cĩ tiền ngay thì cĩ thể đến ngân hàng
xin chiết khấu, tức là xin nhận tiền trước theo cách khấu trừ tiền lãi và
phải chuyển quyền sở hữu chứng từ cho ngân hàng chiết khấu. Khi
chứng từ đến hạn, ngân hàng sẽ xuất trình cho người trả tiền và người
trả tiền thanh tốn tồn bộ số tiền theo chứng từ cho ngân hàng chiết
khấu.
Page 23: [16] Deleted Hong Nam 11/24/2007 9:54:00 PM
Cho thuê tài chính(Financial leasing) :
Cho thuê tài chính là nghiệp vụ tín dụng trung, dài hạn mới hình
thành và phát triển từ những thập niên 60 của thế kỷ XX. Đây là loại
hình tài trợ dưới hình thức cho thuê máy mĩc thiết bị theo yêu cầu
của người đi thuê và được thực hiện qua cơng ty con của
NHTM(cơng ty cho thuê tài chính).
Các cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế cĩ nhu cầu sử dụng tài sản
thiết bị để sản xuất kinh doanh nhưng khơng cĩ đủ vốn để mua, hoặc
khơng đủ điều kiện để được ngân hàng cho vay trung, dài hạn thì cĩ
thể xin tài trợ bằng hình thức cho thuê tài chính. Nếu phương án sử
dụng tài sản thiết bị cĩ hiệu quả thì ngân hàng thơng qua cơng ty con
sẵn sàng tài trợ bằng cách bỏ vốn của mình ra để mua các tài sản
thiết bị theo danh mục, số lượng mà người đi thuê yêu cầu, sau khi
hồn thành các thủ tục pháp lý về các tài sản thiết bị đĩ, sẽ cho người
đi thuê thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định(thường thì
thời hạn cho thuê chiếm 2/3 thời gian khấu hao tài sản thiết bị đĩ) với
điều kiện là người đi thuê phải sử dụng tài sản thiết bị đĩ và thanh
tốn tiền thuê đầy đủ đúng hạn theo các điều khoản của hợp đồng
cho thuê tài chính. Khi hết hạn, người đi thuê được quyền lựa chọn
phương án mua, kéo dài thời hạn thuê hoặc trả lại tài sản thiết bị
thuê. Đây là loại hình tín dụng cĩ nhiều ưu điểm, phù hợ với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bảo lãnh ngân hàng(Bank Guarantee) :
Thực chất, bảo lãnh ngân hàng là tín dụng bằng chữ lý, nhờ chứng từ
thư bảo lãnh của ngân hàng, mà người ký kết cĩ thể thực hiện các
hợp đồng kinh tế, thương mại, hợp đồng tài chính một cách thuận lợi.
Tuy bảo lãnh là nghiệp vụ tín dụng khơng xuất vốn, nhưng lại cĩ rủi
ro, vì ngân hàng bảo lãnh buộc phải thực hiện cam kết bảo lãnh khi
người bảo lãnh vì lý do nào đĩ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng
đúng nghĩa vụ của mình, nghĩa là ngân hàng bảo lãnh phải đứng ra
trả tiền thay cho người được bảo lãnh. Trong hoạt động kinh tế,
thương mại, tài chính, các chứng thư bảo lãnh của ngân hàng đều rất
cĩ uy tín, được tin tưởng khơng những trong phạm vi một nước mà
cả trên phạm vi quốc tế.
b-
Page 24: [17] Deleted Hong Nam 1/1/2002 5:32:00 PM
Trong điều kiện cĩ sự hoạt đơng của thị trường chứng khốn, các chứng
khốn đều cĩ tính chất thanh khoản cao. Do đĩ dầu tư vào chứng khốn khơng
những tạo ra khoản mục đầu tư cĩ mức sinh lợi tương đối ổn định mà cịn tạo ra
khoản “dự trữ thứ cấp” (secondary reserves) sẵn sàng hổ trợ các nhu cầu thanh
tốn phát sinh ngồi dự kiến của ngân hàng. Đầu tư tài chính rõ ràng là loại hình
đầu tư khơn khéo và linh hoạt.
Page 24: [18] Formatted SINHVIEN15 2/21/2008 7:49:00 AM
Indent: Left: 18 pt, Hanging: 46.8 pt
Page 24: [19] Deleted Hong Nam 10/7/2007 3:36:00 PM
Kinh doanh dịch vụ ngân hàng, khơng những làm cho các NHTM trở thành
các ngân hàng “đa năng” mà cịn qua hoạt động dịch vụ sẽ tạo ra một phần thu
nhập khá lớn với chi phí rất thấp. Trong thực tế, ngân hàng nào mở rộng hoạt động
dịch vụ thì kết quả kinh doanh sẽ tốt hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn, tuy nhiên, chỉ
những ngân hàng lớn, hiện đại, mạng lưới rộng, quan hệ đại lý với nhiều ngân
hàng trong và ngồi nước…mới cĩ khả năng và điều kiện để phát triển các loại
hình dịch vụ ngân hàng.
Page 24: [20] Deleted Hong Nam 11/24/2007 10:02:00 PM
- Dịch vụ ngân quỹ: đây là dịch vụ chiếm ưu thế của ngân hàng, các cơng
việc đếm, kiểm, phân loại, cơng việc bảo quản, thu phát tiền mặt…là thuộc loại
dịch vụ này. Cĩ thể nĩi khơng ai cĩ thể làm dịch vụ ngân quỹ tốt hơn nhà ngân
hàng.
Page 24: [21] Deleted Hong Nam 10/7/2007 3:37:00 PM
Cuộc sống hiện đại địi hỏi các chuyển tiền do ngân hàng thực hiện phải
nhanh chĩng và chính xác, với hệ thống trang thiết bị hiện đại cho phép các ngân
hàng thực hiện việc chuyển nhanh trong nước và quốc tế đã và đang đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng.
Page 37: [22] Deleted Hong Nam 12/2/2007 5:18:00 PM
Tùy theo quy mơ của dự án đầu tư, nhu cầu vốn của dự án đầu tư và nhu cầu chia
sẻ rủi ro của tổ chức tín dụng mà tổ chức tín dụng cĩ thể tự mình cho vay dự án
hay mời các tổ chức tín dụng khác tham gia hợp vốn cho vay.
Rủi ro trong cho vay dự án đầu tư
Khái niệm
Cho vay dự án đầu tư là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng
một khoản tiền để đầu tư vào dự án kinh doanh theo nguyên tắc cĩ hồn trả cả gốc
và lãi.
Rủi ro trong cho vay dự án đầu tư là rủi ro khi một phần hoặc tồn bộ các khoản
cho vay của ngân hàng khơng thu hồi được đầy đủ cả gốc và lãi hoặc việc thanh
tốn nợ gốc và lãi khơng đúng hạn.
Đặc điểm của rủi ro trong cho vay dự án đầu tư
Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản trong cho vay dự án đầu tư cĩ ý nghĩa hết sức
quan trọng trong việc xác định, đo lường, quản lý và kiểm sốt nĩ. Rủi ro trong
cho vay dự án đầu tư cĩ những đặc điểm cơ bản sau:
Rủi ro cho vay dự án đầu tư mang tính chất gián tiếp
Khi cho vay, Ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng và quản lý vốn đầu tư cho
khách hàng trong một thời gian nhất định nên những thiệt hại, thất thốt về vốn
xảy ra chủ yếu là từ việc sử dụng vốn vay để đầu tư dự án của khách hàng. Trong
thực tế thường thì các ngân hàng khơng cĩ được thơng tin đầy đủ, kịp thời về
những khĩ khăn, thất bại trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để cĩ những
giải pháp hạn chế rủi ro.
Vì thế, để hạn chế và phịng ngừa rủi ro tín dụng các ngân hàng cần nghiên cứu
các kênh thơng tin để giám sát hoạt động của khách hàng, theo dõi các dấu hiệu rủi
ro từ khách hàng, đảm bảo mối quan hệ minh bạch giữa cán bộ tín dụng và khách
hàng vay vốn.
Rủi ro trong cho vay dự án đầu tư rất đa dạng và phức tạp
Cũng chính do chức năng trung gian tài chính tiền tệ và việc đầu tư đa ngành nghề
của ngân hàng nên các rủi ro đối với hoạt động cho vay của ngân hàng rất đa dạng
và phức tạp. Đặc điểm này thể hiện rõ ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân
gây ra rủi ro và hậu quả do những rủi ro này đem lại. Chính vì vậy, các ngân hàng
khi thực hiện phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay cần áp dụng đồng bộ
nhiều biện pháp, khơng chủ quan đối với bất cứ dấu hiệu rủi ro nào.
Rủi ro trong cho vay dự án đầu tư mang tính tất yếu, luơn gắn liền với hoạt
động tín dụng của các ngân hàng thương mại
Do thời gian cho vay đối với các dự án đầu tư tương đối dài và các thơng tin mà
ngân hàng và chủ đầu tư cĩ được là khơng cân xứng nên rủi ro trong cho vay dự
án đầu tư là khơng thể tránh khỏi. Giữa khách hàng và ngân hàng luơn cĩ những
khoảng cách nhất định về thơng tin của nhau. Đơi khi các thơng tin thu thập được
khơng liên tục và độ tin cậy khơng cao. Chính vì đặc điểm này mà các Ngân hàng
khi cho vay dự án đầu tư thường chủ động đưa ra các biện pháp thích hợp để xử lý
vấn đề thơng tin khơng cân xứng.
Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay dự án đầu tư
Nguyên nhân do thiên nhiên
Nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng đều chịu tác động rất lớn của thời tiết,
khí hậu; đặc biệt là đối với các nước nơng nghiệp phát triển mạnh như Việt Nam.
Bên cạnh sự khắc nghiệt của thời tiết; thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn cũng ảnh
hưởng khơng nhỏ đến hoạt động chung của các doanh nghiệp. Mà thành cơng hay
thất bại của các doanh nghiệp cũng chính là thành cơng hay thất bại của các ngân
hàng thương mại nên thực tế hoạt động của các ngân hàng chịu rủi ro rất lớn từ các
biến động trên.
Nguyên nhân do mơi trường kinh tế, chính trị
Doanh nghiệp vay vốn hoạt động trong mơi trường kinh tế chung, mọi sự biến
động của tình hình kinh tế, chính trị trong nước và quốc tế đều cĩ ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường kinh tế của
Việt Nam hiện nay chưa ổn định, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu là
dựa vào các dự đốn trên cơ sở “ước định thị trường” hay “phĩ thác cho may rủi’
mà chưa cĩ một cách thức dự đốn khoa học. Cho nên việc sản xuất kinh doanh
gặp rất nhiều rủi ro trong khâu tiêu thụ. Nếu khâu tiêu thụ gặp khĩ khăn dẫn đến lỗ
lã thì tất nhiên doanh nghiệp sẽ trì hỗn trả nợ ngân hàng. Vì vậy, mọi sự biến
động xấu của mơi trường kinh doanh đều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của
các ngân hàng.
Nguyên nhân do mơi trường pháp lý
Hành lang pháp lý khơng chặt chẽ và khơng ổn định cũng chính là nguyên nhân
quan trọng gây ra rủi ro tín dụng. Đặc biệt, đối với các khoản cho vay trung dài
hạn để đầu tư các dự án lớn. Khi quyết định đầu tư các dự án, các doanh nghiệp
thường xem xét đến định hướng phát triển kinh tế của vùng, của quốc gia. Sau khi
dự án đã được triển khai nếu cĩ sự thay đổi chính sách phát triển kinh tế theo
hướng bất lợi cho dự án thì doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc trả nợ ngân
hàng và chắc chắn rủi ro tín dụng sẽ xảy ra.
Nguyên nhân do nghiệp vụ ngân hàng
Cơ cấu tổ chức, quản lý của ngân hàng chưa chặt chẽ.
Chính sách phát triển tín dụng của ngân hàng khơng hợp lý.
Quy trình, quy chế cho vay của ngân hàng khơng đầy đủ, chưa chặt chẽ, thiếu sự
quản lý, kiểm sốt trong quá trình cho vay.
Ngân hàng thương mại khơng chấp hành đầy đủ các quy định và cảnh báo của
Ngân hàng nhà nước.
Khả năng tiếp cận và xử lý các nguồn thơng tin
Tình trạng chung của các Ngân hàng thương mại Việt Nam là thiếu các nguồn
thơng tin phục vụ cho cơng tác thẩm định. Các nguồn thơng tin mà các ngân hàng
cĩ được thường khơng đầy đủ, khơng chính xác và khơng cĩ tính cập nhật. Mặt
khác, trong quá trình quản lý, theo dõi khoản vay để thu hồi nợ, các ngân hàng
thương mại thường khơng cĩ các kênh thơng tin kịp thời về các ngành nghề đã đầu
tư cũng như các biến động trong quá trình triển khai dự án đầu tư, tổ chức sản xuất
kinh doanh của khách hàng.
Nguyên nhân do cán bộ ngân hàng
Trình độ chuyên mơn của cán bộ tín dụng cịn hạn chế thể hiện qua chuyên mơn
nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt là sự thiếu kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đĩ, đạo đức nghề nghiệp
của cán bộ ngân hàng cũng là một trong những vấn đề được các nhà quản trị ngân
hàng rất quan tâm. Trong lịch sử, hầu hết các vụ án nghiêm trọng xảy ra liên quan
đến các ngân hàng đều xuất phát từ sự tha hĩa đạo đức của các cán bộ ngân hàng.
Cơng cụ hỗ trợ cho cơng tác quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu
Cơng nghệ ngân hàng cĩ một ý nghĩa rất quan trọng trong việc hỗ trợ cập nhật và
xử lý thơng tin. Nếu các thơng tin khơng được cập nhật và xử lý kịp thời thì ngân
hàng khơng thể chủ động trong hoạt động của mình đặc biệt là đối với hoạt động
cho vay. Ngày nay, mạng lưới của các ngân hàng ngày càng mở rộng, quy mơ hoạt
động của các ngân hàng càng lớn thì cơng nghệ tin học đĩng một vai trị hết sức to
lớn trong việc quản lý các hoạt động của ngân hàng nhằm hạn chế các rủi ro cĩ thể
xảy ra.
Nguyên nhân từ phía khách hàng
Như đã trình bày ở trên rủi ro của ngân hàng gắn chặt với các rủi ro từ phía khách
hàng vay. Vì vậy, khi nghiên cứu rủi ro trong cho vay rất cần thiết phải nghiên cứu
các rủi ro xảy ra từ phía khách hàng. Sau đây là một số nguyên nhân chính gây rủi
ro cho khách hàng dẫn đến rủi ro của ngân hàng:
Những hạn chế trong việc triển khai, quản lý và giám sát dự án
Những yếu kém trong quản lý thanh khoản của khách hàng
Khả năng cạnh tranh thấp, xử lý khơng tốt các vấn đề về thị trường của khách
hàng
Những hạn chế từ phía nhân viên của khách hàng vay: trình độ chuyên mơn, tay
nghề bất cập, kỹ luật lao động khơng cao,…
Nguyên nhân về đạo đức nghề nghiệp của khách hàng vay. Việc khách hàng cố ý
lừa Ngân hàng để vay tiền là vấn đề rất khĩ nhận biết và gây ra những hậu quả đặc
biệt nghiêm trọng đối với hoạt động của ngân hàng.
Quản trị rủi ro trong cho vay dự án đầu tư
Quản trị chung
Ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng dựa vào việc xây dựng cơ chế, chính sách, quy
trình tín dụng. Một mặt, ngân hàng thương mại căn cứ vào các quy định chung của
ngân hàng nhà nước; mặt khác căn cứ vào điều kiện thực tế của từng ngân hàng để
định hướng phát triển tín dụng cho hợp lý.
Định kỳ, thường là hàng quý, các ngân hàng thương mại phân tích, đánh giá lại
việc thực hiện các quy định đã đề ra để cĩ sự điều chỉnh kịp thời.
Quản trị theo từng dự án
Để đảm bảo chất lượng chung của cơng tác quản trị rủi ro thì từng dự án cho vay
phải phát huy hiệu quả. Vì vậy, cơng tác quản trị rủi ro đối với từng dự án cho vay
cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong cơng tác quản trị rủi ro của Ngân hàng thương
mại. Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo từng dự án được thực hiện đúng theo
các bước: nhận dạng – phân tích – đo lường rủi ro – kiểm sốt rủi ro. Các bước
này thể hiện thơng qua cơng tác thẩm định tín dụng và theo dõi, giám sát dự án
cho vay. Trước khi đưa ra quyết định đầu tư dự án, thường các ngân hàng thu thập
thơng tin để phân tích, đánh giá các yếu tố sau:
Các yếu tố liên quan đến khách hàng vay vốn
Uy tín: uy tín của khách hàng vay vốn được thể hiện thơng qua lịch sử đi vay và
trả nợ của họ. Nếu trước đây khách hàng vay luơn trả nợ gốc và lãi vay đầy đủ,
đúng hạn thì họ sẽ cĩ sức hấp dẫn lớn đối với ngân hàng.
Cơ cấu vốn: cơ cấu vốn thể hiện thơng qua tỷ lệ giữa vốn nợ với vốn tự cĩ của
khách hàng vay. Nếu tỷ lệ vốn huy động càng cao thì khả năng đáp ứng các nghĩa
vụ nợ từ các luồng ngân lưu càng giảm.
Mức độ biến động của thu nhập: sự biến động của thu nhập chính là yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng vay. Chính vì thế, các khách
hàng cĩ nguồn thu nhập khơng ổn định thì sẽ ít cĩ sức hấp dẫn đối với ngân hàng.
Kinh nghiệm và năng lực quản lý kinh doanh: vấn đề này liên quan đến con
người. Cho dù một dự án được xây dựng rất chi tiết, hồn hảo nhưng những người
triển khai thực hiện quá kém thì hiệu quả của dự án giảm sút rất lớn và cũng cĩ thể
dẫn đến thất bại trong đầu tư.
Tài sản đảm bảo: tài sản đảm bảo tuy là nguồn trả nợ dự phịng nhưng rất cĩ ý
nghĩa đối với ngân hàng cho vay khi thơng tin về khách hàng vay khơng đầy đủ.
Trong một số trường hợp khách hàng khơng trả được nợ nhưng khoản vay cĩ tài
sản đảm bảo thì ngân hàng cĩ thể vận dụng quy luật trị chơi để gây sức ép buộc
khách hàng trả nợ vì trả nợ sẽ cĩ lợi hơn việc bị xử lý tài sản.
Các yếu tố liên quan đến thị trường
Về chu kỳ kinh tế: vị trí của nền kinh tế trong chu kỳ kinh tế cĩ ảnh hưởng rất lớn
đến việc đánh giá xác suất rủi ro cho vay. Chẳng hạn, trong thời kỳ suy thối kinh
tế, các doanh nghiệp trong sản xuất hàng hĩa tiêu dùng cao cấp thường rơi vào
tình thế bất lợi hơn so với các doanh nghiệp sản xuất các loại hàng hĩa cho nhu
cầu thiết yếu. Trong thời kỳ này, người tiêu dùng sẽ cắt giảm chi tiêu cho những
nhu cầu cao cấp và duy trì các nhu cầu chi tiêu thiết yếu như thực thẩm. Vì thế,
các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng tiêu dùng cao cấp thường bị đe
dọa bởi rủi ro tín dụng tiềm năng trong thời kỳ kinh tế giảm sút.
Mức lãi suất: mức lãi suất cao thường gắn liền với mức rủi ro tín dụng cao. Các
dự án đầu tư mạo hiểm thường hứa hẹn mức lợi nhuận cao và chỉ cĩ những khách
hàng cĩ mức rủi ro cao mới sẵn sàng vay với mức lãi suất cao.
Cơ hội và thách thức đối với cơng tác cho vay dự án đầu tư của NHTM trong
tiến trình hội nhập quốc tế:
Cơ hội:
Thách thức:
Page 40: [23] Deleted Hong Nam 1/1/2002 5:43:00 PM
Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu chủ yếu của NHCTVN giai đoạn 2001-2005
Đơn vị : tỷ
đồng
Chỉ tiêu
N
ă
m
20
01
N
ă
m
20
02
N
ă
m
20
03
N
ă
m
20
04
N
ă
m
20
05
Tổng tài sản 58
.3
36
67
.9
80
80
.8
87
93
.2
70
11
6.
37
3
Tổng cho vay và
đầu tư
50
.4
92
62
.5
95
71
.2
34
83
.1
11
10
3.
98
7
Trđĩ dư nợ cho
vay nền kinh tế
39
.5
94
47
.1
20
51
.7
78
64
.1
59
75
.8
85
Vốn huy động 49
.5
15
59
.2
83
71
.1
46
81
.5
96
10
0.
57
1
Vốn chủ sở hữu 1.
82
7
3.
17
3
4.
15
4
4.
90
8
5.
07
1
Lợi nhuận sau
thuế
15
3
17
5
20
5
20
7
40
3
Lợi
nhuận/TSC(ROA)
0,
26
%
0,
26
%
0,
25
%
0,
22
%
0,
35
%
Lợi
nhuận/VCSH(RO
E)
8,
38
%
5,
53
%
4,
90
%
4,
21
%
7,
95
%
Tỷ lệ an tồn
vốn(CAR)
2,
08
%
5,
57
%
6,
08
%
6,
30
%
6,
07
%
Page 44: [24] Formatted Hong Nam 1/1/2002 5:47:00 PM
Font: 11 pt, Italic
Page 44: [24] Formatted Hong Nam 1/1/2002 5:47:00 PM
Font: Italic
Page 44: [25] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 0 pt, Hanging: 27.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 45.35 pt + Tab
after: 63.35 pt + Indent at: 63.35 pt, Tabs: Not at 36 pt + 63.35 pt
Page 44: [26] Deleted Hong Nam 1/2/2002 12:52:00 AM
SGDII
Page 44: [26] Deleted Hong Nam 1/2/2002 12:52:00 AM
SGDII
Page 44: [27] Formatted Hong Nam 1/1/2002 5:48:00 PM
Font: 11 pt, Italic
Page 44: [27] Formatted Hong Nam 1/1/2002 5:48:00 PM
Font: 11 pt, Not Bold, Italic, No underline
Page 44: [28] Deleted Hong Nam 10/7/2007 9:03:00 PM
Hoạt động dịch vụ
Về thanh tốn quốc tế: Tổng doanh số thanh tốn quốc tế qua SGDII năm
2006 đạt 1.150 triệu USD, trong đĩ: doanh số thanh tốn mậu dịch đạt
1.040 triệu USD, tăng 12,7% so với năm 2005 và gần gấp 3 lần so với
năm 1997; doanh số thanh tốn xuất khẩu là 662 triệu USD, tăng 19% so
với năm 2005 và gấp bốn lần so với năm 1997.
Biểu đồ 2.4 : Đơn vị: Triệu USD.
DOANH SỐ THANH TOÁN QUỐC TẾ MẬU DỊCH
528
557
662
175
352 367
378
208
236
290
233
272
-
100
200
300
400
500
600
700
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Về kinh doanh ngoại tệ: Tổng doanh số mua bán ngoại tệ năm 2006 đạt 1.326
triệu USD, tăng 186 triệu USD tương ứng tỷ lệ tăng 16,3% so với năm
2005 và gấp hơn 5 lần so với năm 1997.
Biểu đồ 2.5 : Đơn vị : triệu USD
542 658
1,058 1,123 1,140 1,326
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
2001 2002 2003 2004 2005 2006
DOANH SỐ MUA BÁN NGOẠI TỆ
Các dịch vụ khác: Chuyển tiền kiều hối của cơng ty, các dịch vụ kiều hối cá
nhân, thanh tốn thẻ tín dụng, séc du lịch, thẻ ATM, dịch vụ cho thuê
két sắt, dịch vụ kho quỹ đều tăng trưởng mạnh qua các năm gĩp phần
đáng kể vào thu dịch vụ của SGDII.
Biểu đồ 2.6: Đơn vị: Triệu
USD.
DOANH SỐ DỊCH VỤ KIỀU HỐI
99.2
128.9
67.78
126.13
101.2
159.59
62.01
59.08
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng thu dịch vụ: Thu dịch vụ năm 2006 đạt 39 tỷ đồng (Trong đĩ: thu từ tài
trợ thương mại 20 tỷ đồng; thu từ dịch vụ thanh tốn 13 tỷ đồng cịn lại
là thu từ dịch vụ thẻ, kinh doanh ngoại tệ…) tăng 8 tỷ đồng tương ứng tỷ
lệ tăng 25% so với năm 2005 và đạt 111% kế hoạch NHCTVN giao,
chiếm tỷ trọng 4,4% tổng thu nhập.
Biểu đồ 2.7: Đơn vị: Tỷ đồng.
DOANH SỐ THANH TOÁN CHUNG
145,585
178,358
206,741 202,470
242,964
259,837
213,061
207,669
184,551
23,62022,63623,179
-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng DSTT
Bằng TM
Page 44: [29] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 0 pt, Hanging: 27.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 45.35 pt + Tab
after: 63.35 pt + Indent at: 63.35 pt, Tabs: Not at 36 pt + 63.35 pt
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Not Italic
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Not Italic, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Not Italic, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: 13 pt, Bold, Not Italic, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Not Italic
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Not Italic
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Not Italic
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Not Italic
Page 44: [30] Formatted Hong Nam 10/7/2007 9:04:00 PM
Font: Bold, Underline
Page 44: [31] Deleted Hong Nam 1/2/2002 12:52:00 AM
SGDII
Page 44: [31] Deleted Hong Nam 1/2/2002 12:52:00 AM
SGDII
Page 54: [32] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:33:00 PM
Trình Lãnh đạo Tổ ký và chuyển hồ sơ cho Phịng Thẩm định tiếp tục giải
quyết. Tổ Tổng hợp tư vấn tín dụng chỉ chuyển hồ sơ cho Phịng
Thẩm định khi đã cĩ đủ các hồ sơ theo quy định.
Theo dõi tiến độ giải quyết hồ sơ của Phịng Thẩm định và tiến độ bổ
sung các hồ sơ cịn thiếu của KH mới trong suốt quá trình xem xét
thiết lập quan hệ giao dịch với SGDII-NHCTVN.
Page 54: [33] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:33:00 PM
Thường xuyên cập nhật và tuân thủ nghiêm túc Quy trình và các quy định
của pháp luật, NHNNVN và NHCTVN liên quan đến cơng tác thẩm
định và cho vay;
Lập thơng báo phân cơng cán bộ thẩm định hồ sơ KH theo sự phân cơng
của Trưởng Phịng trình Phĩ Giám Đốc khối ký, gửi Phịng KH và Tổ
Tổng hợp Tư vấn tín dụng.
Page 54: [34] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 54: [35] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:45:00 PM
tái thẩm định các trường hợp tăng hạn mức tín dụng và các dự án, các KH
cĩ dư nợ, bảo lãnh lớn theo yêu cầu của BGĐ; chịu trách nhiệm về
thời gian, nội dung báo cáo thẩm định và các đề xuất của mình.
Page 54: [36] Deleted Hong Nam 10/7/2007 4:24:00 PM
Hỗ trợ, tư vấn KH trong quá trình soạn thảo DAĐT (về lĩnh vực tài chính,
pháp lý,… của dự án).
Page 54: [37] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:35:00 PM
trên cơ sở cĩ tờ trình đã được Ban Giám đốc phê duyệt về thành phần và
nội dung làm việc với KH.
Phối hợp CBTD và cùng trình ký tờ trình Phĩ Giám đốc phụ trách về tính
đầy đủ của các điều kiện vay vốn do HĐTD và Giám Đốc SGDII phê
duyệt trước khi giải ngân lần đầu.
Soạn hợp đồng đồng tài trợ, hợp đồng tín dụng trong trường hợp cho vay
đồng tài trợ.
Phối hợp CBTD kiểm tra/thẩm định lại và lập tờ trình BGĐ về việc điều
chỉnh thời gian giải ngân, lịch trả nợ (gia hạn thời gian ân hạn, gia hạn
nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ), điều chỉnh hạng mục đầu tư, điều chỉnh
lãi suất, số tiền cho vay… đề xuất biện pháp xử lý nợ khi cần thiết.
Thơng báo cho KH (đối với KH đã cĩ quan hệ tín dụng) các yêu cầu của
HĐTD và Giám Đốc SGDII phê duyệt phải thực hiện trước khi ký hợp
đồng tín dụng.
Page 54: [38] Deleted Hong Nam 10/7/2007 4:24:00 PM
Phối hợp với các cán bộ nghiệp vụ khác cĩ liên quan trong quá trình thực
hiện;
Page 54: [39] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:35:00 PM
Hồn tất hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng sau khi HĐTD thơng qua theo quy
định và lập thủ tục bàn giao hồ sơ cho Phịng KH để trình Lãnh đạo
phịng ký.
Kiểm tra lại điều kiện giải ngân lần đầu tiên cho dự án được phân cơng,
giám sát sau tồn bộ quá trình giải ngân cho dự án.
Page 54: [40] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:36:00 PM
Thường xuyên cập nhật và tuân thủ nghiêm túc quy trình và các quy định
của pháp luật, NHNNVN và NHCTVN liên quan đến cơng tác thẩm
định và cho vay;
Chịu trách nhiệm về nội dung thẩm định, nội dung báo cáo, các ý kiến
đánh giá và đề xuất trước Lãnh đạo phịng theo quy định;
Page 54: [41] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 54: [42] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:36:00 PM
Xây dựng phương án quản lý nợ vay đối với KH mới.
Kiểm tra thực tế cơ sở KH, địa điểm triển khai dự án, TSBĐ của doanh
nghiệp trên cơ sở cĩ tờ trình đã được Ban Giám đốc phê duyệt về
thành phần và nội dung làm việc với KH.
Tham gia Tổ định giá để định giá, định giá lại TSBĐ nợ vay theo định kỳ
và đột xuất, lập các tờ trình định giá, biên bản định giá, định giá lại.
Soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo để cơng chứng đi và
đăng ký giao dịch đảm bảo.
Lập tờ trình Phĩ Giám đốc phụ trách về tính đầy đủ của các điều kiện vay
vốn do HĐTD và Giám Đốc SGDII phê duyệt trước khi giải ngân lần
đầu. Thực hiện giải ngân theo đúng quy định.
Page 54: [43] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:37:00 PM
Thực hiện vai trị đầu mối, từng bước thiết lập quan hệ tồn diện với
khách hàng.
Page 54: [44] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt, Tabs: 63 pt, List tab
Page 54: [45] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:37:00 PM
Phối hợp với CBTĐ lập tờ trình BGĐ về việc điều chỉnh thời gian giải
ngân, lịch trả nợ (gia hạn thời gian ân hạn, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ
hạn trả nợ), điều chỉnh hạng mục đầu tư, điều chỉnh lãi suất, số tiền
cho vay…
Theo dõi, đơn đốc KH trả nợ theo thỏa thuận và đề xuất biện pháp xử lý
nợ khi cần thiết; thực hiện những biện pháp xử lý nợ, xử lý vi phạm
hợp đồng tín dụng theo chỉ đạo và quyết định của Giám Đốc SGDII.
Lập, quản lý và lưu trữ hồ sơ, tài liệu; nhập thơng tin vào hệ thống máy vi
tính theo quy định.
Page 54: [46] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:38:00 PM
Thường xuyên cập nhật và tuân thủ nghiêm túc quy trình và các quy định
của pháp luật, NHNNVN và NHCTVN liên quan đến cơng tác thẩm
định và cho vay;
Page 54: [47] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 54: [48] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:46:00 PM
.
Giám sát cơng tác định giá, định giá lại TSBĐ.
Giám sát việc xử lý nợ xấu.
Giám sát tiến độ, kết quả thực hiện thủ tục tài sản hình thành từ vốn
vay của các Phịng Khách hàng.
Giám sát việc thực hiện kế hoạch rút dư nợ các Doanh nghiệp thuộc
diện quản lý đặc biệt, giám sát kết quả phân loại tín dụng Doanh
nghiệp và trích lập dự phịng rủi ro.
Kiểm tra sau các hồ sơ tín dụng mới phát sinh dư nợ của các Phịng
KH.
Theo dõi, giám sát việc hồn chỉnh hồ sơ cho vay. Giám sát, kiểm tra
việc nhập dữ liệu vào hệ thống máy vi tính. Lập, quản lý và lưu trữ
hồ sơ, tài liệu; nhập thơng tin vào hệ thống máy vi tính theo quy
định.
Tham gia cuộc họp Hội đồng tín dụng SGDII.
Page 54: [49] Formatted Hong Nam 1/2/2002 12:07:00 AM
Numbered + Level: 1 + Numbering Style: a, b, c, … + Start at: 1 + Alignment: Left +
Aligned at: 36 pt + Tab after: 54.6 pt + Indent at: 54.6 pt
Page 54: [50] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:39:00 PM
Thường xuyên cập nhật và tuân thủ nghiêm túc quy trình và các quy định
của pháp luật, NHNNVN và NHCTVN liên quan đến cơng tác thẩm
định và cho vay;
Page 54: [51] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 55: [52] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:39:00 PM
Báo cáo với Lãnh đạo, đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời những khiếu
nại của KH và những vấn đề khơng phù hợp liên quan đến chất lượng
nghiệp vụ thẩm định.
Kiểm tra việc cập nhật thơng tin và tính chính xác về số liệu của cán bộ
thẩm định.
Chịu trách nhiệm về các vấn đề đã thẩm định và các đề xuất trong việc
cho vay.
Trả lời chất vấn của HĐTD những vấn đề liên quan trong báo cáo thẩm
định, cũng như tổ chức thu thập thơng tin bổ sung làm rõ các nội dung
mà HĐTD nêu ra.
Cùng lãnh đạo phịng Khách hàng xem xét về tính đầy đủ của các điều
kiện vay vốn do HĐTD và Giám Đốc SGDII phê duyệt trước khi giải
ngân lần đầu.
Tham gia đàm phán với các tổ chức tín dụng khác về các nội dung liên
quan đến cho vay đồng tài trợ.
Page 55: [53] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:39:00 PM
Thường xuyên cập nhật và tuân thủ nghiêm túc quy trình và các quy định
của pháp luật, NHNNVN và NHCTVN liên quan đến cơng tác thẩm
định và cho vay;
Bố trí và đơn đốc cán bộ trong phịng thực hiện việc thẩm định cho vay;
Page 55: [54] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 55: [55] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:40:00 PM
Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ của các điều kiện vay vốn do HĐTD và
Giám Đốc SGDII phê duyệt trước khi giải ngân lần đầu.
Riêng đối với KH mới quan hệ tín dụng, Trưởng phịng KH phải chịu
trách nhiệm khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại đơn vị
và ký duyệt hồ sơ tín dụng trong thời gian 6 tháng kể từ ngày nhận nợ
đầu tiên, sau đĩ chuyển phân cơng cho Phĩ phịng phụ trách theo dõi,
quản lý. Sau khi chuyển cho Phĩ Phịng, Trưởng phịng lập báo cáo
đánh giá tình hình hoạt động của KH, gửi Phịng Quản lý Rủi ro. Hàng
quý, Trưởng phịng lập danh sách nhũng KH đã hết thời gian theo dõi
trực tiếp, gửi Phịng Quản lý Rủi ro.
Khi cĩ phát sinh vướng mắc, đề xuất các biện pháp giải quyết, phương án
xử lý nợ.
Page 55: [56] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:40:00 PM
Thường xuyên cập nhật và tuân thủ nghiêm túc quy trình và các quy định
của pháp luật, NHNNVN và NHCTVN liên quan đến cơng tác thẩm
định và cho vay;
Page 55: [57] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 55: [58] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:40:00 PM
Kiểm tra hồ sơ vay vốn của KH, ký trình Phĩ Giám Đốc phụ trách phê
duyệt để thơng báo chưa thiết lập quan hệ tín dụng với KH nếu hồ sơ
chưa đủ điều kiện vay vốn.
Ký và chuyển hồ sơ cho Phịng Thẩm định tiếp tục giải quyết.
Phối hợp, theo dõi tiến độ giải quyết hồ sơ của Phịng Thẩm định và tiến
độ bổ sung các hồ sơ cịn thiếu của KH trong suốt quá trình xem xét
thiết lập quan hệ giao dịch với SGDII.
Page 55: [59] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:40:00 PM
Thường xuyên cập nhật và tuân thủ nghiêm túc quy trình và các quy định
của pháp luật, NHNNVN và NHCTVN liên quan đến cơng tác thẩm
định và cho vay;
Bố trí và đơn đốc cán bộ trong phịng thực hiện việc thẩm định rủi ro tín
dụng độc lập.
Page 55: [60] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 55: [61] Deleted Hong Nam 10/7/2007 4:27:00 PM
Chịu trách nhiệm về chất lượng thẩm định rủi ro tín dụng và các đề xuất
trên báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng.
Kiểm sốt và ký văn bản tham gia ý kiến về dự thảo HĐTD, HĐ đảm bảo
tiền vay.
Page 55: [62] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:40:00 PM
Tham gia cuộc họp Hội đồng tín dụng SGDII.
Đơn đốc, chỉ đạo cán bộ theo dõi, giám sát việc hồn chỉnh hồ sơ cho vay
và giám sát, kiểm tra việc nhập dữ liệu liên quan đến các cơng việc
này vào máy vi tính.
Tổ chức giám sát cơng tác thực hiện các chỉ đạo của Giám Đốc SGDII đối
với Khối tín dụng và báo cáo theo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu
của BGĐ.
Page 55: [63] Deleted Hong Nam 1/1/2002 2:41:00 PM
Để cơng tác quản lý trơi chảy; tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm,
thơng tin bế tắc; đảm bảo việc phục vụ khách hàng tốt nhất, nhanh nhất,…
Ngồi phạm vi cơng việc theo chức trách được phân cơng, các đồng chí Phĩ
Giám đốc phụ trách lưu ý khi đi tiếp thị KH tập trung một đầu mối theo sự
phân cơng của Giám đốc, đồng chí Phĩ Giám đốc nào thực hiện việc tiếp thị
KH sẽ trực tiếp theo dõi giám sát cho đến khi khách hàng đã thiết lập mối
quan hệ tín dụng tại SGDII. Mọi trường hợp đi làm việc trực tiếp với khách
hàng phải cĩ ý kiến phê duyệt của Giám đốc. Ngồi ra, lưu ý một số nội
dung sau:
Page 55: [64] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45 pt, Bulleted + Level: 2 + Aligned at: 72 pt + Tab after: 90 pt + Indent
at: 90 pt, Tabs: Not at 90 pt
Page 55: [65] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 45.35 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 9 pt + Tab after: 27 pt + Indent
at: 27 pt
Page 67: [66] Deleted Hong Nam 11/26/2007 10:29:00 PM
Về chất lượng thẩm định dự án đầu tư:
Chất lượng thẩm định dự án đầu tư đã khơng ngừng được nâng cao
theo thời gian theo đúng chủ trương của NHCTVN cũng như của ban
giám đốc SGDII – NHCTVN, thể hiện:
Trong quá trình thẩm định chấp hành đúng các quy định của ngành và
của NHCTVN về điều kiện vay vốn, hạn mức cho vay, thực hiện thẩm
định theo đúng quy trình, quy chế, các chỉ đạo tín dụng của
NHCTVN và định hướng của SGDII nhằm mục đích nâng cao chất
lượng tín dụng, chất lượng khách hàng vay vốn tại SGDII. Hầu hết
các doanh nghiệp được SGDII đầu tư trong thời gian qua đều đạt
hiệu quả kinh doanh tăng cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở
rộng.
Bộ phận thẩm định đã kết hợp nhiều nguồn thơng tin để cĩ kết quả thẩm
định chính xác hơn như: thơng tin từ khách hàng, thơng tin từ các
khách hàng đang quan hệ tín dụng tại SGDII cĩ cùng ngành nghề,
thơng tin từ báo đài và các nguồn thơng tin quan trọng từ Internet,
v.v …
Bộ phận thẩm định phát huy được hiệu quả trong cơng tác sàng lọc lựa
chọn khách hàng thiết lập quan hệ tín dụng, thẩm định dự án, định
giá tài sản đảm bảo nợ vay và đánh giá lại các khách hàng đang cĩ
quan hệ. Bên cạnh hơn 200 dự án SGDII – NHCTVN đã tài trợ,
trong những năm qua, qua sàn lọc SGDII – NHCTVN cũng đã mạnh
dạn từ chối cho vay 45 dự án, do các dự án khơng cĩ hiệu quả và
chưa đáp ứng được các điều kiện tín dụng.
Trong quá trình đàm phán cho vay đối với khách hàng, SGDII đã đưa
các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng để làm cơ sở chế tài
khi doanh nghiệp khơng thực hiện đúng cam kết :
Khách hàng phải quan hệ tồn diện duy nhất tại SGDII, tập trung
doanh thu, thanh tốn qua SGDII và thực hiện các dịch vụ ngân hàng
khác tại SGDII.
Thế chấp, cầm cố tồn bộ tài sản của DN, cũng như tồn bộ tài sản hình
thành từ vốn vay, cầm cố và quản lý nguồn thu của từng dự án nhằm
nâng cao khả năng quản lý và thu hồi nợ của dự án.
Mỗi dự án thẩm định cho vay trung dài hạn đều phải gắn với việc xác
định luơn vốn vay ngắn hạn, cũng như vốn tự cĩ ngắn hạn của doanh
nghiệp cần phải tham gia vào dự án khi đi vào hoạt động chính thức.
Tất cả các dự án đều được yêu cầu cĩ kế hoạch giải ngân, được đưa vào
hợp đồng tín dụng và sẽ thực hiện thu phí nếu doanh nghiệp giải
ngân khơng đúng kế hoạch. Điều này giúp cho SGDII chủ động hơn
trong nguồn vốn cho vay và cũng gĩp phần thúc đẩy doanh nghiệp cố
gắng thực hiện dự án đúng tiến độ.
Yêu cầu các doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng phải thực hiện kiểm
tốn báo cáo tài chính hàng năm.
Chỉ mở rộng quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp cĩ hệ số tự tài
trợ ≥ 20%.
Đối với các dự án lớn, trước khi giải ngân, đã yêu cầu phải qua đấu thầu,
cĩ bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho đơn vị thi cơng, mua bảo hiểm
thi cơng cơng trình, … nhằm đảm bảo an tồn vốn vay cho SGDII.
Về cơng tác quản lý, giám sát dự án khi cho vay:
Cơng tác quản lý, giám sát dự án đầu tư được triển khai và thực hiện
chặt chẻ kể cả trước, trong và sau khi cho vay. Thể hiện qua việc xây
dựng các phương án quản lý nợ vay cụ thể cho từng doanh nghiệp,
từng dự án phù hợp với thực tế tình hình sản xuất và kinh doanh của
doanh nghiệp, phù hợp với tính chất của từng dự án, giúp CBTD cĩ
cơ sở quản lý dự án sau khi cho vay một cách hiệu quả và thu hồi nợ
cho ngân hàng.
Về cơng tác phịng ngừa rủi ro trong cho vay dự án đầu tư:
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, rủi ro trong
cho vay dự án đầu tư, trong những năm qua SGDII – NHCTVN tiếp
tục xác định cơng tác phịng ngừa là quan trọng bằng các biện pháp
cụ thể như sau :
Phân tích, nghiên cứu, đánh giá để dự báo được tình hình phát triển của
các ngành kinh tế, thành phần kinh tế, từng doanh nghiệp để xác
định định hướng đầu tư đúng.
Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định cho vay của NHNN và NHCTVN
ban hành về điều kiện cho vay, về tài sản đảm bảo, về giám sát sử
dụng vốn vay đối với DN.
Tiến hành phân tích đánh giá rủi ro theo định kỳ để phát hiện kịp thời
các doanh nghiệp vay vốn cĩ dấu hiệu rủi ro để cĩ biện pháp xử lý
kịp thời thu hồi nợ.
100% tài sản đảm bảo là nhà ở và quyền sử dụng đất đã tiến hành chụp
hình, xác minh tình trạng pháp lý và tranh chấp tại chính quyền địa
phương đối với các mĩn vay mới và các mĩn vay đang cịn dư nợ. Đối
với cầm cố hàng hĩa : đã tiến hành kiểm tra đối chiếu tình trạng an
tồn kho, chế độ bảo vệ, hiệu lực bảo hiểm, số lượng và chất lượng
hàng hĩa cầm cố.
Tất cả các dự án vay vốn đều cĩ đủ vốn tự cĩ tham gia, cĩ tài sản đảm
bảo. Mức vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu là 40%, SGDII chỉ giải
ngân khi đơn vị tham gia đầy đủ vốn chủ sở hữu vào dự án hoặc đảm
bảo gĩp vốn theo tiến độ. Điều này gĩp phần tích cực vào việc hạn
chế rủi ro tín dụng, đảm bảo sau khi SGDII giải ngân doanh nghiệp
khơng thiếu vốn để thực hiện dự án.
100% các dự án cho vay trung dài hạn cĩ liên quan đến quyền sử dụng
đất và xây dựng thì áp dụng điều kiện tiên quyết trước khi giải ngân
là chủ đầu tư phải xuất trình các giấy tờ chứng minh quyền sử dụng
đất và giấy phép xây dựng.
100% doanh nghiệp thực hiện việc mua bảo hiểm bắt buộc đối với các
tài sản đảm bảo nợ (trừ quyền sử dụng đất), và hàng hĩa xuất nhập
khẩu cĩ nguồn gốc hình thành từ vốn vay của SGDII.
Page 67: [67] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 36 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 45.35 pt + Tab after: 63.35 pt +
Indent at: 63.35 pt, Tabs: 54 pt, List tab + Not at 63.35 pt
Page 67: [68] Formatted SINHVIEN15 2/20/2008 1:50:00 PM
Indent: Left: 36 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 45.35 pt + Tab after: 63.35 pt +
Indent at: 63.35 pt, Tabs: 54 pt, List tab + Not at 63.35 pt
Page 97: [69] Deleted SINHVIEN15 2/20/2008 1:52:00 PM
MỤC LỤC
¸µ¸µ
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Lời mở đầu
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHO
VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại:........................................................ 11
1.1.1 Khái niệm và chức năng của Ngân hàng thương mại:........................ 11
1.1.1.1 Khái niệm:........................................................................................ 11
1.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại: ......................................... 22
a) Trung gian tín dụng: ........................................................................... 22
b) Trung gian thanh tốn :....................................................................... 44
c) Cung ứng dịch vụ ngân hàng : ............................................................ 55
1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM:................................................................. 66
1.1.2.1 Nghiệp vụ Tài sản nợ: ...................................................................... 77
a) Vốn chủ sở hữu:.................................................................................. 77
b) Vốn huy động: .................................................................................... 88
c) Vốn vay:.............................................................................................. 99
d) Vốn khác: ............................................................................................ 99
1.1.2.2 Nghiệp vụ Tài sản cĩ sinh lời: ......................................................... 99
a) Nghiệp vụ tín dụng : ....................................................................... 1010
b) Nghiệp vụ đầu tư: ........................................................................... 1313
1.1.2.3 Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng : ................................. 1313
1.2 Cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại :................................ 1515
1.2.1 Dự án đầu tư: .................................................................................. 1515
1.2.1.1 Khái niệm:.................................................................................... 1515
1.2.1.2 Vai trị của dự án đầu tư ............................................................... 1515
1.2.1.3 Tính khả thi của dự án đầu tư: ..................................................... 1616
1.2.2 Thẩm định, cho vay dự án đầu tư: .................................................. 1717
1.2.2.1 Khái niệm:.................................................................................... 1717
1.2.2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư: ............................................... 1818
1.2.2.3 Thẩm định, phân tích rủi ro dự án đầu tư : .................................. 2020
a) Phân loại rủi ro :.............................................................................. 2020
b) Các biện pháp giảm thiểu rủi ro:..................................................... 2020
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỔỘNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI SỞ GIAO DỊCH II – NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu về Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam: ............................... 2727
2.1.1 Lịch sử phát triển của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ............ 2727
2.1.2 Giới thiệu về SGDII – NHCTVN và kết quả hoạt động kinh doanh
trong các năm qua:.......................................................................... 2929
2.1.2.1 Giới thiệu về Sở Giao Dịch II – Ngân hàng Cơng thương Việt
Nam:............................................................................................. 2929
2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của SGDII NHCTVN trong các năm
qua:............................................................................................... 3030
2.2 Khái quát hoạt động tín dụng tại SGDII – NHCTVN: ........................... 3535
2.2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm: ......................................... 3535
2.2.2 Vịng quay vốn tín dụng : ............................................................... 3737
2.2.3 Tình hình nợ quá hạn : .................................................................... 3737
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay dự án đầu tư tại SGDII – NHCTVN: ..... 3939
2.3.1 Sơ lược quy trình cho vay dự án đầu tư tại SGDII – NHCTVN: ... 3939
2.3.1.1 Các bộ phận nghiệp vụ cĩ liên quan: ........................................... 3939
2.3.1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý tín dụng:................................. 4242
2.3.1.3 Trách nhiệm của các cán bộ liên quan đến nghiệp vụ thẩm định dự
án đầu tư:...................................................................................... 4242
2.3.1.4 Phân cấp thẩm quyền và trình tự phê duyệt dự án đầu tư tại SGDII
- NHCTVN:.................................................................................. 4545
2.3.2 Tình hình cho vay dự án đầu tư tại SGDII – NHCTVN qua các năm:4646
2.3.2.1 Tình hình thẩm định dự án đầu tư:............................................... 4646
2.3.2.2 Tình hình dư nợ cho vay dự án đầu tư: ........................................ 4747
a) Tình hình dư nợ theo thời gian: ...................................................... 4747
b) Phân loại dư nợ cho vay dự án đầu tư theo thành phần kinh tế:..... 4949
2.3.2.3 Những kết quả đạt được và những hạn chế trong cho vay dự án đầu
tư tại SGDII – NHCTVN:............................................................ 5050
a) Những kết quả đạt được:................................................................. 5050
b) Những tồn tại và nguyên nhân :...................................................... 5656
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH II – NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG
VIỆT NAM
3.1 Chiến lược kinh doanh của Sở Giao Dịch II – NHCTVN từ nay đến năm
2010:........................................................................................................ 6262
3.1.1 Cơ hội và thách thức: ...................................................................... 6262
3.1.1.1 Cơ hội:.......................................................................................... 6262
3.1.1.2 Thách thức:................................................................................... 6363
3.1.2 Chiến lược phát triển của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam từ nay
đến năm 2010:................................................................................. 6464
3.1.3 Chiến lược kinh doanh của SGDII - NHCTVN từ nay đến năm 20106565
3.1.3.1 Mục tiêu: ...................................................................................... 6565
3.1.3.2 Định hướng hoạt động tín dụng: .................................................. 6565
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định, cho vay dự án đầu tư tại SGDII
– NHCTVN: ............................................................................................ 6767
3.2.1 Các giải pháp chung:....................................................................... 6767
3.2.2 Giải pháp về kỹ thuật nghiệp vụ: .................................................... 7070
3.2.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư: ............................. 7070
3.2.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý, giám sát các dự án đầu tư: ........... 7676
3.2.3 Các kiến nghị: ................................................................................. 7777
3.2.3.1 Đối với Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam:.............................. 7777
a) Về việc định giá tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất:................. 7777
b) Về việc định giá là giá trị quyền sử dụng đất thuê trong khu cơng
nghiệp, khu cơng nghệ cao: ............................................................ 7878
c) Việc thế chấp quyền cho thuê lại đất từ quyền sử dụng đất thuê, thuê
lại ngồi khu cơng nghiệp:.............................................................. 7979
d) Về tỷ lệ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tham gia vào dự án đầu
tư: .................................................................................................... 7979
3.2.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: ................................... 8080
a) Nâng cao vai trị và chất lượng hoạt động của Trung Tâm Thơng Tin
tín dụng (CIC):................................................................................ 8080
b) Sớm thành lập Cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt
Nam:................................................................................................ 8181
3.2.3.3 Đối với Nhà nước:........................................................................ 8282
a) Nghiên cứu chỉnh sửa lại quy định về việc thế chấp quyền sử dụng
đất thuê cĩ thời điểm thuê sau ngày 01/07/2004 mà đã trả hết tiền
thuê đất 01 lần cho cả thời gian thuê. ............................................. 8282
b) Xử lý tài sản là quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay: ............ 8383
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Page 97: [70] Deleted SINHVIEN15 2/20/2008 1:52:00 PM
Phụ Lục:
Hướng dẫn phân tích thẩm định dự án đầu tư (trang 195 STTD)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở Giao dịch II – Ngân hàng Công thương Việt Nam.pdf