Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

Trong môi trường toàn cầu hóa ngày nay, các quốc gia luôn trong trạng thái chạy đua về tốc độ phát triển kinh tế. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ càng góp phần thúc đẩy kinh tế toàn cầu không ngừng biến động. Trong guồng quay không ngừng nghỉ đó, sự đóng góp của mỗi ngànhhay mỗi doanh nghiệp trong từng ngành tạo nên sự thịnh vượng và uy lực của mỗiquốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực là chủ yếu. Chất lượng nguồn nhân lực cao là lợi thế cạnh tranh tuyệt đối cao nhất so với các nguồn lực khác, vì nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định và chi phối mọi nguồn lực khác. Do đó, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực là yêu cầu bức thiết và rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành và mỗi quốc gia.

pdf218 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3156 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 120. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, tr. 710. 121. PGS.TS. Đức Vượng (2012), “Thực trạng và giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam”, Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực, Hà Nội. 122. Xí nghiệp sản xuất lâm sản xuất khẩu Pisico, Công ty Mỹ Tài, Công ty Hoàng Phương, Công ty Trí Tín,... (2010), Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm và tình hình sử dụng lao động các năm, Bình Định. B. Tài liệu tiếng Anh 123. Adler Nancy J. Gundersen, Allison (2008), Internationa Dimension of organisational behavior, Business school Hyderabad, Andhra Pradesh, India. 124. Cakar F, Bititci U S and MacBryde J. (2003), "A Business Process Approach to Human Resource Management", International Journal of Business Process Management, 2(9), pp.190-207. 125. David E. Bowen (Arizona State University West), Edward E Lawler III (University of Southern University) (1992), Tatal quality oriented human resource management, USA. 181 126. Donald F. Van Eynde, Stephen L. Tucker (1996), A quality Human Resource curriculum: Recommendation from leading senior HR executives, Trinity University, USA. 127. Forestry South Africa (August 2008), The South African Forestry and Forest Products Industry 2007, South Africa. 128. Gary Dessler (2007), Human Resource Management, Pulisher Prentice Hall, 11st & 12nd edition, Pulisher Prentice Hall, USA. 129. Gary Dessler (2010), Framework for Human Resource Management, Pulisher Prentice Hall, 6th edition, USA. 130. Gary Dessler (2011), Fundamantals of Human Resource Management, Pulisher Prentice Hall, 11st edition, USA. 131. Gary Dessler (2011), Management: Leading People and Organiztions in the 21st Century, Pulisher Prentice Hall, 2nd edition, USA. 132. Gill Palmer, Howard F.Gospel (1993), British Industrial Relations, Wollongong University, New South Wales, Australia. 133. Ian Sanders (1996), Understanding quality leadership, Queensland University of Technology, Australia. 134. Jeffrey A. Mello (2010), Strategic Human Resource Management, Publisher South-Western College Pub, 3rd edition, USA. 135. Leonard R.Sayles, Henry Minztberg (1999), The working leader, Canada. 136. Noe, Raymon Andrew (2009), Zinio ebook to Accompany fundamental of Human resource Management, Harvard, USA. 137. Pearson P. Hall (2007), Statics for Business and Economics, Harvard, USA. 138. Reschonberger (1994), HRM lessons from a decade of tatal quality management and reengineering, California Management Review, USA. 139. Sharon Amstrong (2003), Stress-free performance appraisals, Publisher Career Press, 1st edition, USA. 140. Sharon Amstrong (2008), The essential Human resource handbook: A quick and handy resource for manager or human resource professional, Publisher Career Press, USA. 182 141. Sharon Amstrong (2010), The essential Performance Review handbook: A quick and handy resource for manager or human resource professional, Publisher Career Press, 1st edition, USA. 142. Smith, Shawn A (2004), The Human resource answer book, Harvard, USA. 143. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbush (2008), Ecconomics, McGraw- Hill Higher Education. 144. Stella M. Nkomo (2010), Human Resource Management Applications, Publisher South-Western College Pub, 7th edition, USA. 145. Stella M. Nkomo, Myron D. Fottler, R.Bruce McAfee (2010), Applications in Human Resource Management: Cases, Exercises, and Skill Builders, Publisher South-Western College Pub, USA. 146. Susan M.healthfield, Human Resource Basic, Career, Jobs; Free Human Resource Policies, Samples; Human Resource Job Descriptions; About.com.Human Resource. 147. Thomas L. Wheelen (Unicersity of South Florida) and J. David Hunger (Iowa State University) (2006), Strategic management and Business policy, Peason internatonal Edition, USA. 148. Thomas L. Wheelen (Unicersity of South Florida) vµ J. David Hunger (Iowa State University) (2006), Strategic management and Business policy, Peason internatonal Edition, USA. 149. www.timbermerchant.co.za sign in 02/11/2012 150. TWatt, Micheal (2003), Literary book of Economics, Harvard, USA. 151. Vande Veer, Donald (2002), The environmental Ethics policy book: Philosophy, Ecology, Economic, Harvard, USA. 152. Waldrop, Sharon Anne (2008), The every thing Human resource management book, Harvard, USA. 153. William Edwards Deming (1986), Out of crisis, MIT Press. 154. William R.Racey (1991), The Human Resources Glossary: The Complete Desk Reference for HR Executives, Managers, and Practitioners, USA. 183 PHỤ LỤC 1 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA CÁC TRƯỜNG CÓ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN Tên trường Tổng GV khối ngành Chia theo loại hình Chia theo chức danh, trình độ Tỷ lệ % GV khối ngành Cơ hữu Kiêm nhiệm Thỉnh giảng GS PGS TSKH TS Ths ĐH, CĐ ĐH An Giang 21 20 1 1 1 4 15 3,9 ĐHDL Cửu Long 60 8 52 8 11 28 13 10,54 ĐH Hồng Đức 23 2 21 14 7 2 4,45 ĐH Hùng Vương 40 21 1 18 1 2 7 16 14 13,03 ĐH Lâm nghiệp 50 40 10 1 8 20 21 15,82 ĐH Nông lâm (Thái Nguyên) 45 40 5 7 9 20 9 15,52 ĐH Nông lâm (TP.HCM) 71 60 7 4 3 21 26 21 15,52 ĐH Nông nghiệp Hà Nội 38 38 8 30 6,55 ĐH Nha Trang 69 63 6 1 1 10 20 37 16,12 ĐH Tiền Giang 11 9 2 5 6 3,75 ĐH Trà Vinh 10 10 1 9 4,76 CĐ Cộng đồng Đồng Tháp 23 23 5 18 27,38 CĐ Cộng đồng Hà Tây 8 8 5 3 7,08 CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ 17 9 1 7 3 14 18,48 CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam 28 21 7 5 23 11,02 CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum 2 2 2 1,74 CĐ Nông Lâm 17 11 3 3 1 2 12 2 12,23 CĐ Nông Lâm Đông Bắc 3 3 1 2 3,33 CĐ NN&PTNT Bắc Bộ 6 3 1 2 1 5 4,29 CĐ Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 12 11 1 9 3 6,49 CĐ Lương thực Thực phẩm Đà Nẵng 37 28 6 3 1 30 6 31,09 Tổng 591 420 60 111 1 24 92 248 25 5,44 Nguồn: Báo cáo Hội thảo quốc gia của BGD&ĐT và Bộ NN&PTNT 184 PHỤ LỤC 2 THỐNG KÊ QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CÓ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN Tên trường NCS Ths Đào tạo chính quy Đào tạo không chính quy Tổng số Tổng ĐH CĐ Tổng ĐH CĐ ĐH An Giang 252 252 252 ĐHDL Cửu Long 469 469 469 ĐH Hồng Đức 50 50 50 ĐH Hùng Vương 400 400 400 ĐH Lâm nghiệp 15 500 500 500 ĐH Nông lâm (Thái Nguyên) 19 31 850 850 750 750 1600 ĐH Nông lâm (TP.HCM 3 212 2957 2672 285 1172 1172 4129 ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1600 1600 1600 ĐH Nha Trang 4 58 2525 2299 226 630 630 3155 ĐH Tiền Giang 0 0 ĐH Trà Vinh 112 112 112 CĐ Cộng đồng Đồng Tháp 0 0 CĐ Cộng đồng Hà Tây 0 0 CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ 232 232 232 CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam 0 0 CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum 0 0 CĐ Nông Lâm 0 0 CĐ Nông Lâm Đông Bắc 0 0 CĐ NN&PTNT Bắc Bộ 0 0 CĐ Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 956 956 956 CĐ Lương thực Thực phẩm Đà Nẵng 713 713 713 Tổng 26 316 11616 9092 2524 2552 2552 14168 Nguồn: Báo cáo Hội thảo quốc gia của BGD&ĐT và Bộ NN&PTNT 185 PHỤ LỤC 3 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH ĐH Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc …………, ngày...tháng....năm 20 PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Dành cho nguồn nhân lực làm việc trực tiếp) Kính thưa Anh (Chị)! Để tìm hiểu về chất lượng nguồn nhân lực trong các DN công nghiệp chế biến gỗ của học viên. Rất mong anh (chị) giúp đỡ bằng cách trả lời một số câu hỏi đã được chuẩn bị dưới đây. Những thông tin mà anh (chị) cung cấp sẽ được khái quát theo nguyên tắc khuyết danh. Anh/chị không cần ghi tên vào phiếu này. Cách trả lời: Anh/Chị đánh dấu X vào những ô vuông bên cạnh những phương án phù hợp với ý kiến của mình hoặc viết thêm vào những dòng để trống bên dưới câu hỏi. • Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về doanh nghiệp: - Tên doanh nghiệp:………………………………………………………. - Loại hình Doanh nghiệp?.................... ................................................ • Xin anh (chị) cho biết: 1. Giới tính Nam  Nữ  2. Tuổi............... Chiều cao......................... Cân nặng............................ • Xin anh (chị) cho biết: 1. Công việc hiện nay của anh (chị) đang đảm nhiệm? + Cán bộ quản lý (phân xưởng, đội) 1 + Công nhân kỹ thuật 2 + Lao động phổ thổng 3 2. Anh (Chị) có được đào tạo về chế biến gỗ trước khi vào doanh nghiệp không? Có 1 Không 2 3. Khi vào doanh nghiệp Anh (Chị) có được đào tạo lại nghề không? Có 1 Không 2 186 Nếu trả lời “có”, tiếp tục đến câu 4; Nếu trả lời “không” xin chuyển sang câu 5 4. Nếu được đào tạo lại, xin anh (chị) cho biết kinh phí cho đào tạo lấy từ đâu? Tự bỏ tiền 1 Doanh nghiệp chi 2 5. Bậc đào tạo của Anh (chị) về chuyên ngành chế biến gỗ? Trên đại học  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  - Lao động phổ thông và được huấn luyện tại doanh nghiệp  - Được truyền Nghề từ nghề gia truyền của gia đình  - Không được đào tạo nghề gỗ  6. Hàng năm công ty có tổ chức huấn luyện/ tập huấn (ngắn hạn) tay nghề không? Có 1 Không 2 7. Công ty có cử anh/chị đi học dài hạn (trên 1 năm) về chuyên ngành CBG không? Có 1 Không 2 Nếu có: Khuyến khích tự đi học 1 Công ty hỗ trợ thời gian 2 Công ty hỗ trợ toàn bộ 3 8. Anh chị đã được đào tạo chuyên môn nào khác nghề gỗ?........................................... 9. Anh (chị) có thiết kế được sản phẩm gỗ không? Có 1 Không 2 10. Anh/chị có được giao làm việc theo nhóm không? Có 1 Không 2 Nếu trả lời “có” xin trả lời câu 11, nếu trả lời “không” xin tiếp tục câu 12 11. Sự phối hợp các thành viên trong nhóm có chặt chẽ không? Rất chặt chẽ 1 Chặt chẽ 2 Bình thường 3 Miễn cưỡng 4 12. Anh (Chị) thích làm việc độc lập hay làm việc theo nhóm? Độc lập 1 Làm theo nhóm 2 Nếu trả lời “độc lập” xin trả lời câu 13; Nếu trả lời Làm theo nhóm xin tiếp tục câu 14 13. Vì sao anh (chị) thích làm việc độc lập? - Không thích phối hợp với người khác và phải dựa vào ý kiến người khác 1 - Được chủ động hoàn toàn trong công việc 2 - Mức độ chăm chỉ khác nhau nên không thích làm với nhóm 3 187 Ý kiến khác................................................................................................................ 14. Vì sao anh (chị) thích làm việc theo nhóm? - Kết hợp ý tưởng của nhiều người và chia sẻ kinh nghiệm 1 - Bắt chước cách thực hiện mà không cần suy nghĩ 2 - Không phải chịu trách nhiệm riêng 3 Ý kiến khác.............................................................................................................. 15. Anh (chị) có biết các loại hoá chất dùng trong ngành công nghiệp gỗ không? Rất nhiều 1 Nhiều 3 Ít 2 Không biết 4 16. Khi công ty yêu cầu làm tăng ca, anh (chị) có sẵn sàng không? Rất sẵn sàng 1 Sẵn sàng 3 Bình thường 2 Không muốn 4 17. Khi công ty yêu cầu đảm nhận thêm việc (hợp chuyên môn) anh (chị) sẽ? Rất nhiệt tình 1 Nhiệt tình 3 Bình thường 2 Không muốn 4 18. Khi công ty yêu cầu chuyển sang làm công việc khác, anh (chị) có thái độ? Rất hợp tác 1 Hợp tác 3 Bình thường 2 Không muốn 4 19. Anh (chị) cho biết mức độ xảy ra tai nạn trong lúc làm việc tại DN? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không có 4 20. Nếu có tai nạn xảy ra lúc làm việc thường: Rất nặng 1 Nặng 2 Bình thường 3 Không có gì ghê gớm 4 21. Trong khoảng 6 tháng trở lại đây, anh (chị) có bị ốm/bệnh không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không 4 22. Anh (Chị) thường bị bệnh gì? Cảm cúm thông thường 1 Bệnh mãn tính 2 Bệnh nghề nghiệp 3 Bệnh khác............................................................................................................ 23. Khi bị bệnh, anh (chị) có phải dùng đến thuốc không? Thuốc thông thường Thuốc đặc trị  Thuốc khác  24. Trong thời gian qua anh (chị) có đi khám sức khỏe tại cơ sở y tế không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không 4 Khám tại: Tuyến cấp cơ sở 1 Tuyến cấp Tỉnh 2 Tuyến cấp TW 3 25. Anh (chị) có thường bị giảm cân không? 188 Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ 4 26. Anh (chị) bị giảm cân trong trường hợp nào? Bị ốm/bệnh 1 Do chế độ ăn không hợp lý 2 Các nguyên nhân khác 3 Nguyên nhân khác là:............................................................................................. 27. Anh (chị) đánh giá sức khỏa hiện nay của bản thân mình thế nào? Rất khỏe 1 Khỏe mạnh 2 Bình thường 3 Yếu 4 28. Anh (chị) có thường xuyên nghỉ làm không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ4 29. Khi nghỉ làm (>= 1 ca), anh (chị) có báo cáo (xin phép) người quản lý không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ4 30. Vì sao anh (chị) phải nghỉ làm? Việc gia đình (hiếu, hỉ, ốm đau...) 1 Bản thân ốm 2 Lý do khác 3 Lý do khác là:……………………………………………………………………… 31. Anh/chị được hưởng chế độ phụ cấp ốm đau như thế nào? Theo quy định Nhà nước 1 Theo quy định nội bộ 2 Không có gì 3 32. Anh/chị hài lòng với các chế độ và hỗ trợ của doanh nghiệp như thế nào? Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Ít hài lòng 3 Không hài lòng 4 33. Nếu có xung đột (lợi ích/quyền) của công nhân viên, được giải quyết thế nào? Rất nhanh 1 Nhanh 2 Bình thường 3 Không giải quyết 4 34. Khi gặp khó khăn trong công việc, anh/chị có cố gắng tự giải quyết không? Rất cố gắng 1 Cố gắng 2 Bình thường 3 Không cố gắng 4 35. Anh (chị) có hay tranh cãi với bạn bè/đồng nghiệp trong lúc làm việc không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ4 36. Anh (chị) có đi làm muộn không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ4 37. Khi đang làm việc, anh (chị) có bỏ nơi làm việc để làm việc khác không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ4 38. Anh (chị) có tiếp khách trong giờ làm việc không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ4 189 39. Trong khi làm việc anh (chị) có chuyện gẫu (phiếm) với đồng nghiệp không? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Ít khi 3 Không bao giờ 4 40. Khi tán gẫu, ngừng các công việc đang làm để tán gẫu hay vừa làm vừa tán gẫu? Ngừng hẳn công việc 1 Vừa làm vừa tán gẫu 2 41. Anh (chị) thực hiện Khâu nào trong quá trình sản xuất? Khâu ra phôi 1 Khâu máy 2 Khâu lắp ráp3 Hoàn thiện và đóng gói 4 Công việc cụ thể:……………………………………………………………………… 42. Anh (chị) cho biết tình trạng máy móc có phù hợp (chiều cao) với công nhân? Rất phù hợp1 Phù hợp 2 Ít phù hợp 3 Không phù hợp 4 43. Anh (chị) có hài lòng với công việc hiện nay không? Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Ít hài lòng 3 Không hài lòng 4 44. Đề xuất của Anh (chị) về biện pháp nâng cao tay nghề cho người lao động: ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ 45. Ngoài những vấn đề chúng tôi có đề cập trên đây, anh (chị) có ý kiến gì khác không? ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự tham gia giúp đỡ của anh (chị)! 190 PHỤ LỤC 4 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU SINH ĐH Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc …………, ngày...tháng....năm 20 PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Dành cho nguồn nhân lực làm việc gián tiếp) Kính thưa Anh (Chị)! Để tìm hiểu về chất lượng nguồn nhân lực trong các DN công nghiệp chế biến gỗ của học viên. Rất mong anh (chị) giúp đỡ bằng cách trả lời một số câu hỏi đã được chuẩn bị dưới đây. Những thông tin mà anh (chị) cung cấp sẽ được khái quát theo nguyên tắc khuyết danh. Anh/chị không cần ghi tên vào phiếu này. Cách trả lời: Anh/Chị đánh dấu X vào những ô vuông bên cạnh những phương án phù hợp với ý kiến của mình hoặc viết thêm vào những dòng để trống bên dưới câu hỏi. • Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về doanh nghiệp: - Tên doanh nghiệp:………………………………………………………. - Loại hình Doanh nghiệp........................... ................................................ • Xin anh (chị) cho biết: Giới tính Nam  Nữ  Tuổi....................... Chiều cao......................... Cân nặng............................ • Xin anh (chị) cho biết: 1. Chức vụ và công việc hiện nay của anh (chị) đang đảm nhiệm? ....................................................................................................................................... 2. Anh (chị) có được đào tạo về ngành chế biến gỗ/chế biến lâm sản không? Có 1 Không 2 3. Anh (chị) được đào tạo trong ngành gỗ theo hình thức nào? Đào tạo tại trường 1 Chỉ qua các lớp huấn luyện tại công ty 2 Truyền nghề theo gia đình 3 Các lớp học nghề sơ cấp và tại công ty 4 4. Anh (chị) tốt nghiệp chuyên ngành gì khác? ........................................................................................................................................... 5. Bậc học cao nhất của Anh (Chị)? Trên đại học  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp  191 6. Anh chị có dự định học thêm (dài hạn) để nâng cao kiến thức sự trình độ? Có 1 Không 2 7. Anh (chị) có thâm niên bao nhiêu năm công tác? 15 năm 8. Anh (chị) có bao nhiêu năm công tác trong ngành gỗ?.................................. 9. Anh (chị) có thiết kế được sản phẩm gỗ của DN không? Có 1 Không 2 10.Anh (chị) có biết hóa chất sử dụng trongcông nghiệp chế biến gỗ không? Có 1...................loại Không 2 11. Nếu có xung đột (về lợi ích/quyền) của công nhân viên với lãnh đạo có được giải quyết không? Có 1 Không 2 12. Công ty có tổ chức Công đoàn không? Có 1 Không 2 13. Khi gặp khó khăn trong công việc, anh/chị có cố gắng tự giải quyết không? Có vì đó là nhiệm vụ của mình 1 Tham vấn chuyên gia 2 Hội ý các cấp lãnh đạo ngay 3 14. Công ty sử dụng biện pháp nào để rèn luyện tay nghề/kỹ năng cho nhân lực trong DN? Tập huấn nghề 1 Thi nâng bậc 2 Thi sáng kiến mới 3 Thi giữa các nhóm 4 Giao lưu học hỏi giữa các doanh nghiệp cùng ngành 5 15. Nếu là người quản lý, Anh (chị) có dự định nâng cao trình độ cho công nhân? Có 1 Không 2 Nếu câu trả lời là “có”xin tiếp tục: - Cho công nhân đào tạo tại chỗ thông qua những người thạo việc tại DN  - Cho công nhân đi học luân phiên để nâng cao tay nghề ở trường . . . . . . .  - Liên kết với các trường sẽ tuyển dụng học viên có học lực tốt . . . . . . . . . . . . Nếu câu trả lời là “Không” xin trả lời: + Chỉ tuyển dụng công nhân đã qua đào tạo . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . 192 + Hàng năm thi nâng bậc nên họ phải tự trau dồi, luyện tập . . . . . . . . . . . . . . .  + Nếu không đáp ứng được yêu cầu công việc sẽ bị sa thải nên họ phải tự học  16. Nếu là người quản lý, Anh (chị) có cho người lao động tới các DN khác học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng làm việc? Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng 2 Hiếm khi 3 Không bao giờ 4 17. Máy móc hiện Cú tại doanh nghiệp đáp ứng như thế nào đối với yêu cầu công việc? Đáp ứng đầy đủ 1 Đáp ứng một phần 2 Chưa đáp ứng 3 Ý kiến khác EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE. 18. Theo Anh (chị) những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc nõng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ? (Xin đánh số từ 1-4 theo mức độ ảnh hưởng giảm dần) - Sự tập trung của ngành trên từng khu vực địa lý  - Xuất phát điểm thấp và cơ cấu sản xuất nông nghiệp cao  - Văn hóa vùng, sự tiếp cận khoa học kỹ thuật công nghiệp thấp  - Tư tưởng lạc hậu, xu hướng di chuyển ngành  19. Theo Anh (chị) các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD của công ty chủ yếu do? (Xin đánh số từ 1-4 theo mức độ tác động giảm dần) - Trình độ quản lý (hiểu biết/linh hoạt/khả năng điều hành…) của lãnh đạo công ty  - Chất lượng nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ lao động trực tiếp của công ty  - Cơ cấu tổ chức hợp lý và dồi dào nguồn lực của công ty  - Môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh  20. Theo anh (chị) yếu tố nào tác động tới việc nâng cao trình độ nhân lực lực của DN? (Xin đánh số từ 1-4 theo mức độ tác động giảm dần) - Khả năng tiếp thu kiến thức của người lao động hạn chế  - Kinh phí của doanh nghiệp hạn hẹp  - Thái độ và tinh thần cầu tiến/tự giác học hỏi  - Tâm lý ngại thay đổi và tư tưởng chấp nhận hiện tại  193 21. Đánh giá của anh (chị) về lợi thế cạnh tranh của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ? Cao 1 Trung bình2 Thấp3 Kém4 22. Đánh giá của Anh (chị) về thái độ làm việc của nguồn nhân lực trong công ty? Rất tích cực, chủ động và tự giác làm tốt nhiệm vụ 1 Làm tốt nhiệm vụ được phân công 2 Phải có giám sát mới làm việc 3 23. Đánh giá của anh (chị) về khả năng chịu áp lực công việc của nguồn nhân lực công ty? Rất cao 1 Cao  2 Trung bình 3 Thấp 4 24. Nhu cầu hiện nay của doanh nghiệp về nhân lực? (Xin đánh số từ 1-4 theo mức độ cần thiết giảm dần) - Công nhân kỹ thuật được đào tạo tổng hợp về chế biến gỗ  - Công nhân kỹ thuật được đào tạo chuyên sâu từng công đoạn chế biến gỗ  - Kỹ sư lâm nghiệp/lâm sinh và an toàn sản xuất  - Công nhân được đào tạo nghề chế biến gỗ và công ty sẽ đào tạo lại  25. Đánh giá của Anh (chị) về sự thực hiện công việc của người tốt nghiệp các trường chế biến gỗ/lâm sản hiện nay? Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Bình thường 3 Khụng hài lòng 4 26. Đánh giá của Anh (chị) về chương trình đào tạo tại các trường chế biến gỗ/lâm sản hiện nay? Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Bình thường 3 Khụng hài lòng 4 27. Anh (chị) có hài lòng với công việc hiện nay không? Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Bình thường 3 Khụng hài lòng 4 28. Ngoài những vấn đề chúng tôi đề cập trên đây, anh (chị) còn ý kiến gì khác? EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE........... Xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù tham gia gióp ®ì cña anh (chÞ)! 194 PHỤ LỤC 5 BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Người được phỏng vấn ....................................................................................................... Học hàm, học vị.................................................................................................................. Đơn vị công tác: ................................................................................................................. Thời gian phỏng vấn: ......................................................................................................... Địa điểm phỏng vấn: .......................................................................................................... Nội dung phỏng vấn 1. Kinh phí dành cho đào tạo công nhân ngành CNCBG?(Nguồn, lượng, %...) TL:....................................................................................................................................... 2. Khả năng thiết kế được sản phẩm gỗ của người học? TL:....................................................................................................................................... 3. Thái độ học tập/làm việc của người học như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 4. Tỷ lệ học viên ngành gỗ so với các ngành khác? TL:....................................................................................................................................... 5. Có sự liên kết và hỗ trợ của doanh nghiệp chế biến gỗ trong đào tạo học viên? TL:....................................................................................................................................... 6. Các doanh nghiệp có “đặt hàng” trong đào tạo? TL:....................................................................................................................................... 7. Kỹ năng cần có của người được đào tạo trong ngành CNCBG? TL:....................................................................................................................................... 8.Có cuộc thi tổ chức cho người học để phát huy sức sáng tạo/khả năng của người học? TL:....................................................................................................................................... 9. Chương trình đào tạo có sự tham khảo các chương trình học ở quốc gia khác? TL:....................................................................................................................................... 10.Có sự tham gia của chuyên gia nước ngoài trong đào tạo? TL:....................................................................................................................................... 11. Có chương trình học nâng cao cho học viên ngành CNCBG? TL:....................................................................................................................................... 12. Các doanh nghiệp có cho nhân lực tới các trường để đào tạo lại? TL:....................................................................................................................................... 13. Các khóa tập huấn ngắn hạn hàng năm? Số người tham gia?Có hiệu quả? 195 TL:....................................................................................................................................... 14. NNL CNCBG hiện nay có lợi thế gì so với NNL cùng ngành các quốc gia khác? TL:....................................................................................................................................... 15. Việc cho nhân lực là công nhân kỹ thuật đi học nước ngoài? TL:....................................................................................................................................... 16. Nguyên nhân khiến công nhân ngành công nghiệp chế biến gỗ thường di chuyển? TL:....................................................................................................................................... 17. Điều quan trọng nhất với việc nâng cao chất lượng công nhân (NNL) ngành CNCBG? TL:....................................................................................................................................... 18. Chính sách của ngành trong việc phát triển nguồn nhân lực ngành gỗ? TL:....................................................................................................................................... 19. Yếu tố nào ảnh hưởng tới chất lượng công nhân (NNL) ngành CNCBG? TL:....................................................................................................................................... 20. Các chế độ thù lao hiện nay có phù hợp với công nhân làm trong ngành gỗ? TL:....................................................................................................................................... 21. Chất lượng công nhân CNCBG có ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 22. Yếu tố nào ảnh hưởng nhất tới việc nâng cao trình độ, tay nghề công nhân CBG? TL:....................................................................................................................................... 23. Ngành CNCBG hiện nay cần làm gì để giữ chân và thu hút NNL giỏi? TL:....................................................................................................................................... 24. Ngành CNCBG cần làm gì để nâng cao chất lượng công nhân (NNL) của ngành? TL:....................................................................................................................................... 25. Các biện pháp để nâng cao tay nghề cho công nhân (NNL) ngành CNCBG? TL:....................................................................................................................................... 26. Làm việc trong ngành CNCBG có phải chịu nhiều áp lực? TL:....................................................................................................................................... 27. Áp lực nào lớn nhất liên quan đến công việc và khó vượt qua? TL:....................................................................................................................................... 28. Trình độ của công nhân ngành CNCBG hiện nay? TL:....................................................................................................................................... 29. Khó khăn hiện nay của NNL ngành CNCBG? TL:....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! 196 PHỤ LỤC 6 Bảng phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý Giới thiệu và cam kết Tôi tên là …………………………………..., hiện đang làm NCS khóa 29 tại Đại học Kinh tế Quốc dân, ngành quản trị kinh doanh. Thưa anh (chị), để có số liệu phục vụ cho đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam”. Với tư cách là người quản lý, xin anh/chị cung cấp thông tin về tình hình nhân lực tại DN giúp NCS hoàn thành đề tài nghiên cứu. Bảo đảm mọi thông tin anh (chị) cung cấp sẽ không được sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác ngoài phục vụ đề tài học tập và nghiên cứu! Người được phỏng vấn (là quản lý): (Giới, Tuổi) .................................................... Vị trí công tác trong doanh nghiệp: .......................................................................... Thời gian phỏng vấn:................................................................................................. Địa điểm phỏng vấn: ................................................................................................... Nội dung phỏng vấn 1. Anh (chị) có nhu cầu đào tạo lại hoặc đào tạo nghề mới không? Nếu được đào tạo, xin anh (chị) cho biết kinh phí được lấy từ đâu? TL:....................................................................................................................................... 2. Anh (chị) có học tập, được đào tạo trong ngành gỗ? Có thiết kế được SP không? TL:....................................................................................................................................... 3. Anh (chị) sử dụng ngày nghỉ phép như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 4. Anh/chị được hưởng chế độ phụ cấp ốm đau như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 5. Anh/chị có hài lòng với các chế độ và hỗ trợ của DN hiện nay cho người LĐ? TL:....................................................................................................................................... 197 6. Nếu có xung đột (về lợi ích/quyền) của công nhân viên với các cấp lãnh đạo có được giải quyết không? Công đoàn tham gia giải quyết xung đột như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 7. Khi gặp khó khăn trong công việc, anh/chị có cố gắng tự giải quyết như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 8. Anh (chị) có hay tranh cãi với cấp dưới không? Nếu có, chủ yếu về nội dung nào? TL:....................................................................................................................................... 9 Anh (chị) có biết về chiến lược kinh doanh của DN không? TL:....................................................................................................................................... 10. Theo anh (chị) có nên phổ biến chiến lược KD tới toàn NL trong DN không? TL:....................................................................................................................................... 11. Là người quản lý, Anh (chị) có dự định nâng cao trình độ cho người LĐ? TL:....................................................................................................................................... 12. Là người quản lý, Anh (chị) có cho lđ tới các DN khác học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng làm việc không? TL:....................................................................................................................................... 13. Anh (chị) có xử lý người LĐ khi họ vi phạm kỷ luật/nội quy LĐ không? TL:....................................................................................................................................... 14. Theo Anh (chị) thiết bị, máy móc hiện có tại DN đáp ứng như thế nào đối với yêu cầu công việc hiện nay? TL:....................................................................................................................................... 15. Anh (chị) trả cho người LĐ các phúc lợi xã hội nào (Nghỉ phép năm, Nghỉ Tết, Nghỉ lễ, Tham quan, nghỉ mát, Trợ cấp ốm đau…)? TL:....................................................................................................................................... 16. Theo Anh (chị) điều kiện làm việc như hiện nay tại DN có gây tác hại đến sức khỏe của người lao động không? Cho biết tác hại chủ yếu? TL:....................................................................................................................................... 17. DN Anh (chị) có tổ chức Công đòan không?( thành lập Công đoàn từ bao giờ?) Cán bộ Công đoàn chuyên trách hay bán chuyên trách? (Kiêm nhiệm-ghi cụ thể). Họat động Công đoàn tại DN gặp khó khăn gì? 198 TL:....................................................................................................................................... 18. Anh (chị) có thấy hiện tượng xúc phạm người LĐ đặc biệt là LĐ nữ tại nơi mình làm việc không? TL:....................................................................................................................................... 19. Theo Anh (chị) những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng NNL ngành gỗ? TL:....................................................................................................................................... 20. Theo anh (chị), việc thực hiện các chế độ, chính sách đào tạo có quan trọng với bản thân người lao động không? TL:....................................................................................................................................... 21. Theo anh (chị) CLNNL có ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả hoạt động SXKD? TL:....................................................................................................................................... 22. Theo anh (chị) yếu tố nào tác động tới việc nâng cao trình độ NNL? TL:....................................................................................................................................... 23. Đánh giá của anh (chị) về khả năng cạnh tranh và nhu cầu NNL của ngành CBG? TL:....................................................................................................................................... 24. Nhu cầu hiện nay của doanh nghiệp về NNL? TL:....................................................................................................................................... 25. Đề xuất của anh (chị) để nâng cao trình độ NNL? TL:....................................................................................................................................... 26. Mong muốn, nguyện vọng lớn nhất của Anh (chị) hiện nay về NNL trong DN là gì? TL:....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Anh (chị)! 199 PHỤ LỤC 7 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp) Giới thiệu và cam kết Tôi tên là …………………………………..., hiện đang làm NCS khóa 29 tại Đại học Kinh tế Quốc dân, ngành quản trị kinh doanh. Thưa anh (chị), để có số liệu phục vụ cho đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam”. Xin phép anh (chị), với tư cách là người quản lý, cung cấp thông tin về tình hình nhân lực tại doanh nghiệp giúp NCS thực hiện đề tài nghiên cứu. Bảo đảm mọi thông tin mà anh (chị) cung cấp sẽ không được sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác ngoài phục vụ đề tài học tập và nghiên cứu! Người được phỏng vấn: (Giới, Tuổi) ................................................................................ Vị trí công tác; Doanh nghiệp: .......................................................................................... Thời gian phỏng vấn: ......................................................................................................... Địa điểm phỏng vấn: ......................................................................................................... Nội dung phỏng vấn 1. Anh (chị) có nhu cầu đào tạo lại hoặc đào tạo nghề mới không? Nếu đã được đào tạo, xin anh (chị) cho biết kinh phí cho đào tạo lấy từ đâu? TL:....................................................................................................................................... 2. Anh (chị) có học tập, được đào tạo nghề gỗ? Có thiết kế được SP gỗ của DN không? TL:....................................................................................................................................... 3. Anh/chị được hưởng chế độ phụ cấp ốm đau như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 4. Anh/chị có hài lòng với các chế độ và hỗ trợ của DN như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 5. Nếu có xung đột (về lợi ích/quyền) của công nhân viên với các cấp lãnh đạo có được giải quyết không? Công đoàn tham gia giải quyết xung đột như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 200 6. Khi gặp khó khăn trong công việc, anh/chị có cố gắng tự giải quyết như thế nào? TL:....................................................................................................................................... 7. Anh (chị) có hay chuyện gẫu lúc làm việc không? Có bỏ nơi làm việc không? TL:....................................................................................................................................... 8. Anh (chị) có biết về chiến lược kinh doanh của DN không? TL:....................................................................................................................................... 9. Anh (chị) có đi làm muộn không? Khi nghỉ làm 1, 2 ngày, anh (chị) có báo cáo (xin phép) lãnh đạo không? TL:....................................................................................................................................... 10. Theo anh (chị) thiết bị, máy móc hiện có tại DN đáp ứng như thế nào đối với yêu cầu công việc hiện nay? TL:....................................................................................................................................... 11. Anh (chị) được hưởng các phúc lợi xã hội nào (Nghỉ phép năm, Nghỉ Tết, Nghỉ lễ, Tham quan, nghỉ mát, Trợ cấp ốm đau) trong DN? TL:....................................................................................................................................... 12. Theo Anh (chị) điều kiện làm việc như hiện nay tại DN có gây tác hại đến sức khoẻ của người lao động không? Cho biết tác hại chủ yếu? TL:....................................................................................................................................... 13. DN Anh (chị) có tổ chức Công đoàn không? Gia nhập Công đoàn từ khi nào? Cán bộ Công đoàn chuyên trách hay bán chuyên trách? (nếu kiêm nhiệm ghi cụ thể) TL:....................................................................................................................................... 14. Theo Anh (chị) chất lượng người lao động ngành gỗ được đo bằng gì? TL:....................................................................................................................................... 15. Theo Anh (chị) những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng công nhân ngành gỗ? TL:....................................................................................................................................... 16. Theo anh (chị), việc thực hiện các chế độ, chính sách đào tạo có quan trọng đối với người lao động hay không? TL:....................................................................................................................................... 17. Theo anh (chị) yếu tố nào tác động tới việc nâng cao trình độ lao động của DN? TL:....................................................................................................................................... 201 18. Đánh giá của anh (chị) về điểm mạnh của công nhân ngành CBG? TL:....................................................................................................................................... 19. Hiện nay DN có thiếu người làm việc không? TL:....................................................................................................................................... 20. Anh/chị có đề xuất về biện pháp nâng cao tay nghề cho người lao động: TL:....................................................................................................................................... 21. Mong muốn, nguyện vọng lớn nhất của Anh (chị) hiện nay là gì? TL:....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Anh (chị) 202 PHỤ LỤC 8 PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT 1. Mục tiêu Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống chỉ tiêu, nghiên cứu thực trạng và đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ (DNCNCBG) Việt Nam từ đó xác định các yếu tố cơ bản ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL) trong các doanh nghiệp này. 2. Nội dung (1). Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong các DNCNCBG Việt Nam: - Quy mô: số lượng và địa bàn phân bố - Thể lực: chiều cao, cân nặng, sức khỏe - Trí lực: trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, thâm niên làm việc - Tâm lực: thái độ làm việc, tâm lý và khả năng chịu áp lực công việc (2). Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong các DNCNCBG Việt Nam; - Đánh giá NNL - Đào tạo NNL - Lựa chọn và tuyển dụng NNL - Mức độ an toàn trong sản xuất - Các quy định cả nhà nước - Văn hóa doanh nghiệp 3. Đối tượng và phạm vi - Đối tượng: nguồn nhân lực trong các DNCNCBG Việt Nam hiện đại từ gỗ tự nhiên (gỗ tròn hoặc gỗ xẻ) và từ ván ép nhân tạo, bao gồm: + Chuyên gia + Cán bộ quản lý + Lao động sản xuất trực tiếp + Lao động sản xuất gián tiếp - Phạm vi địa lý: Cuộc khảo sát được tiến hành tại các DNCNCBG tại 4 tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Bình Định và Bình Dương. - Phạm vi thời gian: Cuộc khảo sát được thực hiện trong năm 2011. 203 4. Phương pháp 4.1. Phương pháp khảo sát định tính Phương pháp khảo sát định tính nhằm thu thập nhưng thông tin sơ cấp về những đặc điểm và chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực đang nghiên cứu, đặc biệt là những chuyên gia và nhà quản lý và lao động sản xuất trực tiếp trong các doanh nghiệp chế biến gỗ. Các cuộc tọa đàm, phỏng vấn sâu được tổ chức tại doanh nghiệp để thu thập ý kiến. Công cụ nghiên cứu định tính được sử dụng gồm: các bản câu hỏi bán cấu trúc dùng cho tọa đàm, phỏng vấn sâu, ghi lại câu chuyện điển hình. Các nhóm đối tượng tham gia khảo sát định tính: quản lý (lãnh đạo), chuyên gia (cán bộ kỹ thuật cao cấp/thợ chính) và lao động trực tiếp (thợ các công đoạn) Tất cả các cuộc phỏng vấn đã được ghi chép lại đầy đủ và là cơ sở cho việc viết báo cáo. Tất cả đối tượng tham gia phỏng vấn phải được thông báo trước về mục đích nghiên cứu, quy trình phỏng vấn, sự bảo mật thông tin. 4.2. Phương pháp khảo sát định lượng Cuộc khảo sát sẽ sử dụng phương pháp điều tra định lượng bằng bảng hỏi cấu trúc/bán cấu trúc để thu thập thông. Mẫu khảo sát định lượng được xác định theo phương pháp chọn mẫu đa cấp, kết hợp chọn điển hình với chọn ngẫu nhiên nhiều cấp. Công cụ nghiên cứu định lượng gồm: - Bảng thu thập số liệu thống kê cho doanh nghiệp - Bảng hỏi cấu trúc cho lao động trực tiếp - Bảng hỏi cấu trúc cho lao động gián tiếp. Các nhóm đối tượng tham gia khảo sát định lượng: - Doanh nghiệp chế biến gỗ; - Lao động làm việc trực tiếp; - Lao động làm việc gián tiếp. 4.3 Mẫu điều tra Mẫu điều tra được xác định theo phương pháp chọn mẫu đa cấp, kết hợp chọn điển hình với chọn ngẫu nhiên nhiều cấp để lựa chọn địa bàn và đối tượng điều tra. Quá trình chọn mẫu điều tra thực hiện như sau: Bước 1. Đơn vị chọn mẫu cấp 1: tỉnh Ngành CNCBG VN vừa có tính tập trung, vừa có sự phân tán nhất định. Việc hình thành các cụm CNCBG đã giảm bớt sự phân tán của ngành với 3 cụm lớn là Bình Dương – TP.Hồ Chí Minh gồm các tỉnh miền Đông Nam Bộ, TP. HCM, Đồng Nai và Bình Dương; cụm Bình Định – Tây Nguyên gồm các tỉnh Tây nguyên và Nam Trung Bộ; cụm Hà Nội – Bắc Ninh gồm Hà Nội, Bắc Ninh và các tỉnh lân cận Hà Nội. 204 Để đảm bảo tính đại diện 4 tỉnh được chọn để khảo sát là Hà Nội, Bắc Ninh, Bình Định và Bình Dương. Đây là những tỉnh tập trung đông doanh nghiệp CNCBG cũng như có đội ngũ lao động đông đảo trong lĩnh vực này. Bước 2. Đơn vị chọn mẫu cấp 2: Chọn doanh nghiệp Tại 4 địa bàn trên, mỗi địa bàn chọn 10 doanh nghiệp để khảo sát chính thức và 5 doanh nghiệp khác để dự phòng. Cơ cấu chọn doanh nghiệp để khảo sát đảm bảo phải có: - Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (dưới 30 lao động) và doanh nghiệp có quy mô trung bình chở lên (trên 30 lao động) (tỷ lệ 80:20) - Doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu (ít nhất 3/10) - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (ít nhất 1) - Có đủ các loại hình doanh nghiệp: sơ chế, tinh chế, hoàn thiện, … và hỗn hợp Bước 3. Đơn vị chọn mẫu cấp 3: Chọn mẫu phỏng vấn lao động Mỗi doanh nghiệp chọn khảo sát - 5 - 10 lao động làm việc trực tiếp (bằng phiếu hỏi) + đảm bảo đủ lao động tham gia các khâu trong quy trình sản xuất + đủ các nhóm thợ học việc, thợ có kinh nghiệm và thợ lâu năm - 1 - 2 lao động làm việc gián tiếp (bằng phiếu hỏi) - Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý (1 - 2 người), chuyên gia (1 - 2 người), lao động làm việc trực tiếp (1 – 2 người) 4.4 Quy mô mẫu Bảng 1. Quy mô mẫu cho điều tra định lượng Hợp phần điều tra Quy mô mẫu (1 tỉnh) Quy mô mẫu (4 tỉnh) Số lượng (cuộc) Số đối tượng (người) Số lượng (cuộc) Số đối tượng (người) Khảo sát định tính Phóng vấn sâu, tọa đàm tại doanh nghiệp 10 10-20 40 50 Khảo sát định lượng Bảng thống kê doanh nghiệp 10 10 40 40 Phiếu lao động trực tiếp 80-100 400 Phiếu lao động gián tiếp 10-20 80 205 4.5 Danh sách bảng hỏi/hướng dẫn điều tra - Bảng hỏi bán cấu trúc dành cho tọa đàm, phỏng vấn sâu với cán bộ quản lý, chuyên gia và lao động trực tiếp; - Bảng thu thập số liệu thống kê cho doanh nghiệp; - Bảng hỏi cấu trúc cho lao động trực tiếp, lao động gián tiếp. 206 PHỤ LỤC 9. DANH MỤC CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC ĐIỀU TRA STT TÊN DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ 1 Công ty TNHH Hoàng Phát 2 Công ty TNHH Mỹ Tài Bình Định 3 Công ty TNHH Phú Hiệp 4 Công ty TNHH Phước Hưng 5 Công ty Cổ phần Chế biến gỗ PISICO 6 DN tư nhân Sơn Hải 7 Công ty TNHH Tân Việt 8 Công ty TNHH Trí Tín 9 Công ty TNHH Trường Lâm 10 Công ty TNHH Bảo Hưng 11 Công ty Cổ phần gỗ Đức Thành 12 Công ty Cổ phần Starwood Funiture 13 Công ty TNHH TM và SX chế biến gỗ Phương Nam 14 Công ty Cổ phần Kim Tín MDF 15 Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Quang Minh 16 Công ty Cổ phần Trường Thành 17 DN tư nhân Tiến Thành 18 Công ty TNHH Á Châu 19 Công ty TNHH Golden Friends 20 Công ty TNHH một thành viên White Horse 21 Công ty TNHH chế biến gỗ Bảo Phương 22 Công ty TNHH Pro-concepts 23 Công ty TNHH Đồ gỗ Hiệp Long 24 Công ty TNHH một thành viên Lộc Phát Tài 25 DNTN chế biến gỗ Sơn Thành 26 Công ty TNHH Gỗ Nam Mỹ 27 Xí nghiệp gỗ Trình Xuyên 28 Công ty TNHH Tân Mỹ 29 Công ty TNHH Gỗ Tiến Thành 30 Công ty TNHH Thiên Long 31 Công ty TNHH Vương Nhâm 32 Công ty TNHH Hùng Hợp 33 Công ty CP Đầu tư phát triển Minh Kha 34 Công ty TNHH Lan Việt 35 Công ty TNHH Hoàng Nga 36 Công ty TNHH Đức Cường Bắc Ninh 37 Công ty TNHH Tuấn Hà 38 DNTN Tân Thăng Long 39 Công ty TNHH chế biến gỗ Phương Nam 40 Công ty TNHH Việt Hà 207

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_nguyenthihongcam_6753.pdf
Luận văn liên quan