Trong thời gian qua, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, Bƣu chính –
Viễn thông đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc và đƣợc nhìn nhận nhƣ là một
trong những ngành đi đầu trong công cuộc đổi mới đất nƣớc. Ngoài những đóng
góp quan trọng trong việc đảm bảo thông tin cho các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc và
phục vụ mục tiêu công ích, Bƣu chính – Viễn thông còn phục vụ đắc lực cho các
ngành, các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể vào ngân sách
quốc gia.
Tuy nhiên, trong tình hình mới hiện nay, khi mà tiến trình hội nhập nền kinh
tế với khu vực và thế giới đang diễn ra, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc
mở cửa thị trƣờng Bƣu chính – Viễn thông theo lộ trình thỏa thuận, thông qua các
cam kết đa phƣơng, song phƣơng, một mặt mang lại cho các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ Bƣu chính – Viễn thông những thuận lợi, mặt khác cũng đƣa đến
nhiều khó khăn, thách thức. Đánh giá đúng thực trạng phát triển của doanh nghiệp
mình trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, tìm ra biện pháp khắc phục khó
khăn, đồng thời phát huy những lợi thế mà doanh nghiệp có đƣợc là yếu tố quan
trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng.
116 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3573 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty viễn thông quân đội – Viettel trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
86
thực hiện trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của từng vùng thị trƣờng và khả năng cung
cấp dịch vụ trên thị trƣờng đó. Việc phát triển nhƣ vậy có ý nghĩa nhằm chiếm lĩnh
thị trƣờng, tạo lợi thế cạnh tranh cho Tổng Công ty.
Đối với các thị trƣờng đã phát triển tƣơng đối ổn định, các thị trƣờng mới
phát triển và thị trƣờng quốc tế cần chú ý các dịch vụ có tính cạnh tranh, khả năng
đem lại doanh thu cao và nhu cầu sử dụng cao nhƣ dịch vụ chuyển tiền nhanh,
chuyển phát nhanh, điện thoại cố định, điện thoại di động, Internet, truyền số liệu và
các dịch vụ thông minh ISDN.
Đối với các thị trƣờng vùng sâu, vùng xa mang tính phục vụ công ích thì cần
phát triển dịch vụ cơ bản truyền thống của ngành nhƣ phát hành báo chí, thƣ, bƣu
phẩm bƣu kiện, điện thoại cố định và vô tuyến cố định, chuyển tiền truyền thống,
dần dần đƣa thêm dịch vụ tiết kiệm Bƣu điện, EMS...
2.2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.
Nhu cầu thị trƣờng quyết định đến hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm, do
đó nghiên cứu thị trƣờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó là khâu tiền đề cho sự
phát triển của doanh nghiệp, nếu khâu nghiên cứu thị trƣờng yếu kém thì cho dù các
khâu sau có thực hiện tốt cũng trở nên vô nghĩa. Mục đích của nghiên cứu nhu cầu
thị trƣờng là xác định khả năng tiêu thụ hay bán ra một sản phẩm hoặc một nhóm
sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng,
doanh nghiệp có thể xác định chiến lƣợc sản phẩm nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản
phẩm, mở rộng thị phần, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel hoạt động trên lĩnh vực Viễn
thông – là lĩnh vực đa dạng mang nhiều nét đặc thù vì vậy nghiên cứu thị trƣờng đối
với Viettel là yêu cầu không thể thiếu. Nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ Viễn thông
luôn thay đổi từng ngày từng giờ vì vậy mà Viettel phải định kỳ tiến hành đánh giá
và xem xét lại đối với từng loại thị trƣờng để có thể có những điều chỉnh cần thiết
phù hợp với tình hình thị trƣờng. Để đạt hiệu quả cao trong nghiên cứu thị trƣờng
phải tuân theo trình tự sau:
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
87
Tổ chức tốt và hợp lý vấn đề thu thập thông tin để có thể thu thập đƣợc
những thông tin đầy đủ, cần thiết, chính xác.
Phân tích và xử lý đúng đắn, có cơ sở khoa học các thông tin thu thập đƣợc,
trên cơ sở đó đề ra chính sách tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ hiệu quả.
2.3. Xây dựng và thực hiện chiến lược sản phẩm – thị trường hợp lý.
Nhu cầu thị trƣờng rất phong phú và đa dạng, khách hàng luôn mong muốn
tiêu dùng những sản phẩm mới với chất lƣợng cao, đa năng, hình thức đẹp, giá rẻ.
Để thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, vấn đề cơ bản là phải xác định
đúng chiến lƣợc sản phẩm hợp lý với từng loại thị trƣờng.
Là doanh nghiệp trực thuộc Bộ quốc phòng nên chiến lƣợc sản phẩm của
Viettel chủ yếu dựa vào định hƣớng phát triển của Bộ Quốc phòng và Bộ Tƣ lệnh
thông tin. Theo đó, Viettel phải nghiên cứu cụ thể về mặt kỹ thuật và kinh tế của
các sản phẩm dịch vụ mà Tổng công ty sẽ đƣa vào khai thác, từ đó vạch ra các định
hƣớng cho sự phát triển sản phẩm trên thị trƣờng. Đây là vấn đề hết sức quan trọng
ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của toàn bộ Tổng công ty. Để nâng cao khả
năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ của mình trên thị trƣờng thì Viettel cần
thực hiện các giải pháp sau:
Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực cho việc điều tra nghiên cứu thị trƣờng, thu
thập các thông tin ban đầu cho việc nghiên cứu cải tiến về các mặt: mẫu mã, tiện
lợi, an toàn, tiết kiệm… Chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ không phải đạt đƣợc bằng
mọi giá mà phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cả về công dụng, chức năng hoạt
động, chi phí thời gian…
Thực hiện đổi mới công nghệ có chọn lọc để nâng cao chất lƣợng sản phẩm
và dịch vụ với chi phí có lợi thế so sánh.
Đƣa sản phẩm ra thị trƣờng tiêu thụ với tốc độ nhanh nhằm giành thắng lợi
trong việc cạnh tranh trên thị trƣờng, chú trọng việc cải tiến và chế tạo sản phẩm
mới trên cơ sở theo dõi sát sao chu kỳ sống của sản phẩm.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
88
Xây dựng chiến lƣợc phân phối sản phẩm hợp lý, đẩy mạnh công tác tiêu
thụ, tận dụng tối đa công suất thiết bị, tăng năng suất lao động, tăng vòng quay của
vốn, thu lợi nhuận tối đa.
Chiếm lĩnh thị trƣờng ở cả ba miền: Bắc, Trung, Nam, đẩy mạnh phát triển
mạng lƣới phân phối ở cả các khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo, đặc biệt là các
khu kinh tế, khu công nghiệp trọng yếu của đất nƣớc.
3. Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm, dịch vụ.
3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Trong môi trƣờng cạnh tranh, dù là cạnh tranh trong nƣớc hay đón đầu hội
nhập, để thu hút đƣợc khách hàng thì một trong những vấn đề quan trọng mà Viettel
cần thực hiện là nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá dịch vụ.
Nâng cao chất lƣợng dịch vụ đƣợc thể hiện ở 2 khía cạnh chính là nâng cao
chất lƣợng vật lý/kỹ thuật của dịch vụ và nâng cao chất lƣợng phục vụ của nhân
viên.
3.1.1. Nâng cao chất lượng vật lý, kỹ thuật của dịch vụ
Việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác
nhau với mục đích cuối cùng là cung cấp cho khách hàng chất lƣợng dịch vụ tốt
nhất xét dƣới các góc độ: thời gian truy nhập dịch vụ, tốc độ truy nhập dịch vụ, tỷ lệ
an toàn, tỷ lệ lỗi dịch vụ (chất lƣợng âm thanh, hình ảnh đƣợc truyền đi, tỷ lệ mất
liên lạc).
Vấn đề này có thể thực hiện đƣợc thông qua việc hiện đại hoá và tƣơng thích
hoá mạng lƣới để khách hàng có thể thiết lập liên lạc với chất lƣợng tốt nhất, đồng
thời khách hàng ở các khu vực khác nhau có thể truy nhập tới các loại hình dịch vụ
và liên lạc với nhau một cách dễ dàng, không bị ảnh hƣởng bởi các loại hình thiết bị
mạng. Bên cạnh đó, Viettel cần có các thông số khảo sát chi tiết để kịp thời nâng
cấp, mở rộng và bảo dƣỡng mạng lƣới, bảo đảm cung đáp ứng đƣợc cầu. Song song
với phát triển về số lƣợng, mạng bƣu cục cũng cần đƣợc tiêu chuẩn hoá về thiết bị
phục vụ ở cả khâu giao dịch và khai thác để tiện cho việc kiểm tra, giám sát và quản
lý trong toàn hệ thống.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
89
3.1.2. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
Chất lƣợng phục vụ khách hàng thể hiện ở:
- Hoạt động trước bán hàng (tiếp thị, quảng cáo): Là bƣớc đầu tiên tạo lập
hình ảnh của VNPT dƣới con mắt khách hàng. Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên
truyền, đặc biệt là giới thiệu về các dịch vụ mới và dịch vụ cộng thêm của Tổng
Công ty. Nhiều khách hàng không phải không có nhu cầu sử dụng dịch vụ mà do
mức độ hiểu biết thấp, đây là một thực tế cần đƣợc quan tâm để kích thích nhu cầu
khách hàng.
- Hoạt động bán hàng/giao kết cung cấp dịch vụ:
+ Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, bảo đảm phục vụ khách hàng với các
thủ tục ít phiền hà nhất, giảm bớt các giấy tờ và đầu mối không cần thiết trong giao
kết hợp đồng, vận dụng linh hoạt các quy định về cung cấp dịch vụ để khách hàng
có thể sử dụng dịch vụ trong thời hạn sớm nhất.
+ Rút ngắn thời gian chấp nhận dịch vụ, thời gian đối với dịch vụ sửa chữa.
- Hoạt động hậu mãi/chăm sóc khách hàng: Thể hiện ở một loạt các khâu.
+ Tính và thu cƣớc: đảm bảo chính xác, nhanh gọn.
+ Khắc phục sự cố: giảm bớt khâu trung gian trong quy trình khai thác nhằm
khôi phục dịch vụ cho khách hàng trong thời gian ngắn nhất có thể.
+ Giải đáp thắc mắc: thiết lập các trung tâm, đƣờng dây nóng, số điện thoại
giải đáp cho khách hàng.
+ Xử lý khiếu nại và bồi thƣờng: Thực hiện nghiêm túc quy chế xử lý khiếu
nại trong nội bộ doanh nghiệp, có các biện pháp hạn chế và ngăn ngừa tối đa các lỗi
do quá trình quản lý gây ra. Trong trƣờng hợp do lỗi của Tổng công ty gây thiệt hại
cho khách hàng thì Tổng công ty cần xem xét bồi thƣờng theo quy định.
Ngoài ra, cần kiên trì lắng nghe ý kiến ở khách hàng để biết những hạn chế
trong dịch vụ nhằm tìm cách cải tiến chất lƣợng.
3.2. Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm dịch vụ.
Ngày nay, xu hƣớng hội tụ công nghệ, hội tụ dịch vụ đƣợc đề cập ngày càng
rộng rãi cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
90
Thƣơng mại thế giới - WTO. Để giữ vững và mở rộng thị trƣờng, Viettel phải đƣa
ra đƣợc chiến lƣợc đa dạng hoá dịch vụ, thoả mãn tối đa mọi nhu cầu về thông tin
của khách hàng.
Đa dạng hoá dịch vụ có thể thực hiện đƣợc thông qua áp dụng các công nghệ
và giải pháp kỹ thuật mới, cho phép Viettel có thể cung cấp kịp thời nhiều dịch vụ
cộng thêm cho ngƣời sử dụng. Ví dụ, việc đƣa vào khai thác các tổng đài số có thể
giúp doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cộng thêm nhƣ báo thức, hạn chế cuộc gọi,
quay số trƣợt, nhận biết cuộc gọi...
Đồng thời, việc ứng dụng và triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng mới cũng
là một hƣớng cho phép Viettel cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ cho khách
hàng, đem lại tiện ích cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ, mở rộng phạm vi cung
cấp dịch vụ và đối tƣợng hƣởng dịch vụ.
Tận dụng năng lực của mạng lƣới và đội ngũ lao động Tổng Công ty để xem
xét triển khai thêm một số dịch vụ có khả năng phát triển nhƣ trả bảo hiểm y tế, trả
lƣơng hƣu trí, kho vận, mua hàng qua bƣu điện, thanh toán qua bƣu chính (các hoá
đơn sử dụng dịch vụ viễn thông, truyền hình, điện lực, cấp nƣớc...).
Bên cạnh đó, Tổng Công ty cần có biện pháp gợi mở và kích thích nhu cầu
của khách hàng ở các vùng nông thôn để họ hiểu về sự thuận tiện của các loại dịch
vụ khác nhau và nghiên cứu mở rộng các dịch vụ ở các vùng này thông qua mạng
lƣới đại lý, kiốt, điểm Bƣu điện - Văn hoá xã.
Để thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Viettel có thể tiến hành những
công việc sau:
Nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng để đƣa ra các chính sách đa dạng
hóa cơ cấu sản phẩm, dịch vụ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty trong từng giai đoạn phát triển.
Mạnh dạn đầu tƣ, mua sắm thêm máy móc trang thiết bị công nghệ hiện đại
góp phần đa dạng hóa các loại hình dịch vụ đồng thời giảm chi phí cho sản xuất sản
phẩm dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh Tổng công ty.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
91
Thay đổi cơ cấu sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu hiện nay của khách
hàng. Đồng thời tạo ra một số dịch vụ mới có tính chất gợi mở nhu cầu. Đặc biệt
đối với dịch vụ giá trị gia tăng, Tổng công ty cần nghiên cứu để đƣa ra nhiều loại
dịch vụ mới,
3.3. Xúc tiến bán hàng.
3.3.1. Cải thiện công tác chăm sóc khách hàng:
Khách hàng là một bộ phận hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp trong
môi trƣờng cạnh tranh. Họ là những đối tƣợng trực tiếp tiêu thụ sản phẩm và tạo
nguồn thu cho doanh nghiệp, tần suất và đối tƣợng tiêu thụ sản phẩm càng nhiều thì
nguồn thu càng lớn. Việc quan tâm chăm sóc và khuyến khích khách hàng kịp thời,
đúng lúc là vô cùng cần thiết. Để chăm sóc tốt khách hàng, ngoài việc cơ bản nhất
là nâng cao chất lƣợng các loại hình dịch vụ còn phải làm tốt những việc khác nhƣ:
tạo ra những ấn tƣợng đẹp đẽ và sự chú ý của khách hàng đối với các sản phẩm dịch
vụ của Tổng công ty, gây nên hứng khởi trong mỗi khách hàng khi sử dụng sản
phẩm, dịch vụ. Để làm đƣợc nhƣ vậy, lãnh đạo các đơn vị cần thƣờng xuyên mở
hộp thƣ góp ý để nắm bắt và xử lý các thông tin phản hồi từ phía khách hàng kịp
thời, thoả đáng; chủ động giao tiếp và hƣớng dẫn khi khách hàng đến với Tổng
công ty, loại bỏ thái độ thiếu lịch sự và thiếu tế nhị khi giao tiếp với khách hàng, kịp
thời chứng minh, giải thích thoả đáng khiếu nại của khách hàng; công khai các chỉ
tiêu chất lƣợng dịch vụ;... Nói tóm lại, giữ phƣơng châm mà bao đời nay ông cha ta
đã đúc rút "Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi" và quan điểm đơn giản mà sâu
sắc nhất của Marketing "khách hàng luôn đúng".
3.3.2. Tăng cường các biện pháp Marketing.
Hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trƣờng, nâng cao thị phần và uy tín
của Viettel đã đƣợc coi trọng song việc tổ chức thực hiện chƣa mang tính chiến
lƣợc, hệ thống. Trong những năm qua, hoạt động Marketing của Viettel mới chỉ tập
trung chủ yếu vào các hoạt động xƣơng sống nhƣ: dịch vụ VoIP 178, mạng 098, còn
các dịch vụ chiến lƣợc khác nhƣ Internet, truyền dẫn… vẫn còn bỏ ngỏ. Hoạt động
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
92
khuếch trƣơng quảng cáo chƣa tạo đƣợc sự chú ý lôi cuốn đối với ngƣời tiêu dùng.
Đồng thời, do ràng buộc về cơ chế quản lý nên hoạt động marketing còn bị động
phụ thuộc nhiều vào cấp trên, điển hình là chính sách giá cƣớc, chính sách sản
phẩm, cơ cấu mặt hàng… Do đó, Viettel chƣa phát huy đƣợc thế mạnh của đội ngũ
nhân viên kinh doanh, tiếp thị, bán hàng vốn rất năng động, nhiệt tình và sáng tạo.
Để giải quyết vấn đề này, Viettel cần phải đầu tƣ thực hiện kết hợp các chiến
lƣợc cạnh tranh cũng nhƣ hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm chất lƣợng dịch vụ và
giữ chữ tín với khách hàng nhằm nâng cao hơn nữa các lợi thế của mình, giảm thiểu
các sai sót. Viettel phải không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tiếp thị nhằm
lôi kéo khách hàng sử dụng các dịch vụ mới. Những dịch vụ mới này khách hàng
chƣa có đầy đủ thông tin nên hoạt động marketing cần chú ý:
+ Tăng cƣờng công tác quảng cáo các dịch vụ trên các phƣơng tiện thông tin
đại chúng nhằm gây dựng một ý niệm, một hình ảnh cụ thể, sinh động về Viettel
trong trí nhớ khách hàng.
+ Tổ chức các họat động khuếch trƣơng nhƣ hội nghị khách hàng hoặc tham
gia các họat động văn hóa xã hội nhằm tạo lập uy tín cho Viettel.
+ Tổ chức chiến dịch khuyến mại mang tính đột phá trên thị trƣờng, tuy
nhiên các chiến dịch này không nên dàn trải mà phải tổ chức có trọng tâm, có mục
tiêu, mục đích rõ ràng. Kết quả của việc tổ chức các chiến dịch này phải đƣợc thể
hiện ở việc tăng doanh số bán hàng.
3.3.3. Tăng cường công tác quảng cáo, giới thiệu các dịch vụ.
Ngoài việc sử dụng quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ:
báo, tạp chí, mạng Internet, vô tuyến truyền hình, đài phát thanh… thì Tổng công ty
cũng cần quan tâm đến các phƣơng tiện quảng cáo đƣợc coi là thế mạnh của mình
đó là hệ thống bƣu cục và điểm giao dịch với khách hàng rộng khắp trên cả nƣớc,
thông qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ: panô, áp phích, tờ rơi, băng rôn… Sau
đây là một số phƣơng tiện quảng cáo có thể thu hiệu quả cao cho Viettel.
Vô tuyến truyền hình: Quảng cáo trên truyền hình hiện nay đƣợc rất nhiều
công ty sử dụng và mang lại hiệu quả cao nhờ có thể kết hợp hài hòa giữa hình ảnh,
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
93
âm thanh, thu hút đƣợc sự chú ý mạnh mẽ của mọi ngƣời, dễ tạo ấn tƣợng tốt cho
ngƣời xem. Trong những năm qua, Viettel cũng tiến hành quảng cáo cho dịch vụ
178 với thông điệp: “178-Mã số tiết kiệm của bạn” hay cho mạng di động 098:
“Viettel-Hãy nói theo cách của bạn” đã gây ấn tƣợng mạnh tới khách hàng. Qua đó
thu hút đƣợc một lƣợng khách hàng lớn sử dụng dịch vụ của Viettel, đồng thời đã
góp phần tạo dựng hình ảnh của Viettel trên thị trƣờng. Do vậy, Viettel nên tiến
hành quảng cáo rầm rộ hơn nữa về các lĩnh vực kinh doanh mới của mình để
khuếch trƣơng hình ảnh của Viettel.
Truyền thanh:Quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thanh có thể đƣa thông
tin về sản phẩm, dịch vụ của Tổng công ty đến tận vùng sâu, vùng xa. Nhƣng khi sử
dụng phƣơng tiện này yêu cầu thông tin truyền tải phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, âm
thanh sôi động để thu hút ngƣời nghe.
Hội nghị khách hàng: Ngoài hai phƣơng tiện trên, hàng năm Viettel nên tổ
chức hội nghị khách hàng để lắng nghe trực tiếp những ý kiến, những phản ánh
trung thực nhất từ phía khách hàng của mình. Đây chính là những dịp để thắt chặt
hơn nữa mối quan hệ giữa khách hàng và Tổng công ty, từ đó củng cố niềm tin của
khách hàng về dịch vụ mà Viettel cung cấp. Tại các cuộc hội nghị này, Viettel cũng
có thể hƣớng dẫn chi tiết cho khách hàng về cách thức sử dụng dịch vụ, đồng thời
khắc phục tình trạng khi khách hàng có nhu cầu giải đáp thắc mắc lại phải chờ đợi
quá lâu để đàm thoại trực tiếp với nhân viên hỗ trợ khách hàng.
4. Nhóm giải pháp liên quan tới việc sử dụng các công cụ cạnh tranh
4.1 Xây dựng chính sách giá cước linh hoạt
Giá cả là một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng tiêu dùng dịch vụ. Mức
giá tối ƣu là mức giá có thể khai thác tối đa nhu cầu thị trƣờng và đạt đƣợc các mục
tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Giá cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu coi các yếu tố khác là gần nhƣ nhau giữa
các doanh nghiệp thì doanh nghiệp nào có mức giá thấp hơn sẽ thu hút đƣợc nhiều
khách hàng hơn đến với mình, từ đó tạo điều kiện tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và
tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
94
Bởi vậy việc xác định đúng đắn chính sách giá cả có vai trò vô cùng quan
trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh
gay gắt, các đối thủ cạch tranh ngày càng đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ với chất
lƣợng không thua kém mà giá cả lại rẻ hơn thì việc xây dựng chính sách giá hợp lý
là quan trọng và cần thiết.
Xây dựng chính sách giá cước linh hoạt cần chú ý một số vấn đề sau:
Ảnh hƣởng của giá đến các yếu tố đầu vào, ảnh hƣởng của tiến bộ khoa học
công nghệ và quan hệ cung cầu trên thị trƣờng đến giá cƣớc từng loại sản phẩm
dịch vụ Viễn thông.
Những tác động của tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc,
những tác động của xu hƣớng biến động giá cƣớc trên thị trƣờng thế giới đến Việt
Nam hiện nay.
Giá cƣớc đƣa ra phải phù hợp với khả năng thanh toán của ngƣời tiêu dùng
và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.
Để xây dựng chính sách giá cước hợp lý, Viettel có thể áp dụng một số giải
pháp sau:
Xác định chính sách chi phí cho hoạt động kinh doanh dịch vụ để từ đó đƣa
ra đƣợc chính sách cƣớc hợp lý và giảm chi phí kinh doanh dịch vụ.
Tìm hiểu thị trƣờng và nhà cung cấp máy móc, trang thiết bị tốt nhất với giá
bán hợp lý nhất, cố gắng không mua qua trung gian để giảm chi phí vận chuyển, chi
phí hoa hồng
Tăng cƣờng mối quan hệ rộng rãi với các tổ chức cung ứng trong và ngoài
nƣớc. Qua đó lựa chọn tổ chức cung ứng có giá cả hợp lý, chất lƣợng tối ƣu, đảm
bảo.
Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để tận dụng các máy
móc sẵn có và đầu tƣ thêm máy móc để có thể giảm chi phí mua sắm máy móc thiết
bị, giảm chi phí tạo ra dịch vụ, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của Tổng
công ty.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
95
4.2. Thiết lập mạng lưới kênh phân phối hợp lý.
Muốn tiêu thụ đƣợc sản phẩm trƣớc hết phải thiết lập đƣợc hệ thống kênh
phân phối, lựa chọn thị trƣờng, nghiên cứu thị trƣờng, từ đó đƣa ra những chính
sách phân phối sản phẩm hợp lý, hiệu quả đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thiết
lập đƣợc hệ thống kênh phân phối hợp lý thỏa mãn với từng loại sản phẩm dịch vụ
của Tổng công ty, từng đoạn thị trƣờng và từng đối tƣợng khách hàng khác nhau sẽ
rút ngắn đƣợc thời gian kết nối thông tin, đảm bảo chất lƣợng cuộc gọi, tăng lòng
tin của khách hàng về sản phẩm dịch vụ mà Tổng công ty cung cấp. Xây dựng chiến
lƣợc phân phối sản phẩm, dịch vụ hợp lý sẽ giúp cho Tổng công ty đẩy mạnh bán ra,
tận dụng tối đa công suất thiết bị, thu đƣợc lợi nhuận tối đa. Muốn vậy Viettel cần:
Nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đƣa ra các hệ thống kênh phân phối hợp
lý.
Mở rộng hệ thống đại lý kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ trực tiếp với
khách hàng không qua các nhà phân phối trung gian nhƣ hiện nay.
Thiết kế, tập hợp quá trình tác động tƣơng hỗ theo mô hình hóa, đây là
phƣơng pháp khoa học trong việc tính toán chi phí, ngân sách cho các khâu, các
bƣớc của hệ thống quy trình cung cấp dịch vụ, là cơ sở quan trọng để tính giá thành
đơn vị sản phẩm từ đó đề xuất cƣớc phù hợp trong thời gian tới, khi mà các đối thủ
cạnh tranh đua nhau giảm giá cƣớc nhằm thu hút khách hàng về phía mình.
4.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ trước, trong và sau cung ứng.
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay thì việc nâng cao
chất lƣợng dịch vụ bổ trợ cho hoạt động kinh doanh là rất quan trọng và vô cùng
cần thiết. Thời gian qua, Tổng công ty Viễn thông Quân đội đã có nhiều cố gắng
trong việc đƣa ra các loại hình dịch vụ góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
dịch vụ của mình nhƣ mở các cuộc hội thảo giới thiệu dịch vụ của Tổng công ty, tƣ
vấn tiêu dùng dịch vụ đối với khách hàng, giải đáp thắc mắc, khuếch trƣơng quảng
cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và đã thu đƣợc những thành công nhất
định. Trong thời gian tới Viettel nên nâng cao chất lƣợng dịch vụ hơn nữa bằng
cách:
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
96
Mở nhiều lớp, hội nghị tƣ vấn tiêu dùng cho khách hàng về dịch vụ của Tổng
công ty
Tổ chức nhiều đợt quảng cáo, khuyến mại nhằm nâng cao hình ảnh, vị thế
của Tổng công ty.
Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ bổ trợ góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc
gọi của khách hàng.
Thiết lập các trung tâm chăm sóc tƣ vấn khách hàng
Thiết lập các phòng ban đảm nhận việc xem xét và giải đáp thắc mắc, khiếu
nại cho khách hàng đảm bảo nhanh chóng, chính xác, lấy lợi ích của khách hàng
làm mục tiêu chủ đạo.
5. Các giải pháp khác
5.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức.
Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đề ra sẽ tạo
lập năng lực hoạt động mới, thúc đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi phí và
nâng cao hiệu quả kinh tế. Nếu bộ máy quản trị của doanh nghiệp kém hiệu lực, bảo
thủ trì trệ, không đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mới trên thị trƣờng làm cản trở hoặc
lỡ mất thời cơ kinh doanh sẽ gây những hậu quả trên nhiều mặt: tâm lý, tinh thần,
chính trị đặc biệt là suy giảm về kinh tế cho toàn bộ doanh nghiệp. Do đó, trên cơ sở
mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh đã xác định doanh nghiệp cần xây dựng và không
ngừng hoàn thiện chức năng quản trị kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
tồn tại và đi lên trong tƣơng lai.
- Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel hiện đang tổ chức bộ máy theo kiểu
hỗn hợp trực tuyến chức năng, bao gồm nhiều đơn vị, mỗi đơn vị có ý nghĩa và trách
nhiệm riêng. Với cấu trúc này thì Viettel sẽ có các ƣu điểm sau:
Từng nhân viên đƣợc “định vị” vào những hoạt động chuyên biệt, điều đó
cho phép họ tích lũy kinh nghiệm, phát huy năng lực sở trƣờng để thực hiện công
việc có hiệu quả cao,
Các máy móc, thiết bị chuyên dùng đƣợc sử dụng hết công suất, đảm bảo tiết
kiệm trong mua sắm, sử dụng thiết bị và bố trí lao động.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
97
- Ngoài những ƣu điểm trên thì hình thức tổ chức bộ máy này cũng có một số
hạn chế sau:
Cơ cấu tổ chức chức năng có thể dẫn tới sự hợp tác lỏng lẻo giữa các bộ phận,
làm cho tính hệ thống của Tổng công ty bị suy giảm vì cấu trúc này xác lập ranh
giới giữa các bộ phận, đơn vị.
Lợi ích tối đa của Tổng công ty có thể bị các mục tiêu chức năng lấn át
Tính bao quát, tính phối hợp giữa các bộ phận thậm chí cả trong bộ phận
lãnh đạo bị hạn chế.
Do đó, Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel cần xây dựng một hệ
thống kế hoạch nội bộ hoàn chỉnh bao gồm toàn bộ hoạt động của toàn Tổng công
ty và các công ty con trƣớc khi dự tính các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đã
xác định và các nghiệp vụ kinh doanh. Việc lập kế hoạch hóa một cách khoa học và
thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng:
Một là: Hệ thống kế hoạch chính xác sẽ báo trƣớc những thuận lợi và khó
khăn mà Tổng công ty sẽ gặp phải trong tƣơng lai từ đó dự tính những giải pháp để
chớp thời cơ và khắc phục rủi ro.
Hai là: Kế hoạch là cơ sở để kiểm tra và đánh giá khả năng thực hiện của
từng công ty con thể hiện ở chi phí, các định mức kinh tế kỹ thuật, từ đó đánh giá
năng lực thực hiện của mỗi ngƣời, mỗi cấp và mỗi công ty thành viên.
Ba là: Quá trình soạn thảo kế hoạch tạo điều kiện cho Ban giám đốc có cơ
hội để phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận, giữa các công ty thành viên với
nhau.
Bốn là: Kế hoạch làm cho quản lý nghiệp vụ kinh doanh có mục đích cụ thể
và rõ rệt, nó cho phép giải quyết có hiệu quả những nghiệp vụ kinh doanh thƣờng
xuyên, trƣớc mắt cũng nhƣ các nghiệp vụ dài hạn của Tổng công ty.
Tổ chức bộ máy hợp lý bao gồm những nội dung sau:
+ Lựa chọn mô hình tổ chức quản trị và phƣơng án mạng lƣới kinh doanh tối
ƣu
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
98
+ Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, phƣơng thức hoạt động, lề lối làm việc
của từng bộ phận, từng khâu trong bộ máy hệ thống tổ chức của Tổng công ty.
+ Không ngừng hoàn thiện điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty.
+ Xác định nhân sự, tuyển chọn và bố trí những cán bộ quản lý vào những
khâu quan trọng để đảm bảo sự vận hành và hiệu lực của cả bộ máy.
+ Thƣờng xuyên xem xét, đánh giá thực trạng của bộ máy và cán bộ để có
biện pháp chấn chỉnh và bổ sung kịp thời, tạo điều kiện cho bộ máy có sức mạnh
phù hợp, luôn thích ứng với yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh của Tổng công ty.
5.2. Phát hiện và phân tích đối thủ cạnh tranh kịp thời, chính xác.
Hiểu đƣợc đối thủ cạnh tranh là một điều vô cùng quan trọng đối với các
doanh nghiệp nếu muốn đƣa ra chiến lƣợc cạnh tranh hiệu quả. Các tổ chức cạnh
tranh, một mặt là đối thủ của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp bị giảm bớt
doanh số, phải tăng thêm chi phí, hạ giá bán sản phẩm, dịch vụ, làm cho doanh
nghiệp hoạt động trong các điều kiện khó khăn hơn, lợi nhuận có nguy cơ bị giảm
đi. Nhƣng mặt khác, chính các tổ chức cạnh tranh lại là đồng nghiệp của doanh
nghiệp, cùng với doanh nghiệp tạo ra sức hấp dẫn lôi cuốn khách hàng đến mua
hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Kinh tế thị trƣờng phát triển, cạnh tranh là tất yếu. Do đó để tồn tại và phát
triển Viettel phải thiết lập chiến lƣợc cạnh tranh hợp lý, hiệu quả. Viettel phải
thƣờng xuyên so sánh các sản phẩm dịch vụ, giá cả, kênh phân phối, các hoạt động
khuyến mại của mình với của đối thủ cạnh tranh. Có nhƣ vậy Viettel mới có thể
phát hiện đƣợc những lĩnh vực mà mình có ƣu thế trong cạnh tranh hay những lĩnh
vực mà mình bất lợi so với đối thủ. Đây là cơ sở để Viettel tung ra các đòn tấn công
chính xác hơn vào đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ chuẩn bị phòng thủ vững chắc hơn
trƣớc các đợt tấn công của đối thủ.
Để phân tích đối thủ cạnh tranh trƣớc hết Viettel phải xác định đƣợc ai là đối
thủ cạnh tranh của mình? Đối thủ cạnh tranh hiện tại gồm có những tổ chức nào?
Và trong tƣơng lai sẽ có thể xuất hiện thêm những đối thủ cạnh tranh nào? Viettel
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
99
cần phải nghiên cứu, thăm dò thị trƣờng thƣờng xuyên, liên tục, phát hiện ra các đối
thủ cạnh tranh mới, tránh mắc phải bệnh “cận thị về đối thủ cạnh tranh”.
Sau khi đã xác định đƣợc ai là đối thủ cạnh tranh của mình, Viettel cần phân
tích đối thủ cạnh tranh thông qua chiến lƣợc, mục tiêu, điểm mạnh, điểm yếu của đối
thủ cạnh tranh và cách thức phản ứng của họ ra sao trƣớc những thay đổi trên thị
trƣờng? Đối thủ cạnh tranh gần nhất là những đối thủ theo đuổi những thị trƣờng mục
tiêu giống mình. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có một chiến lƣợc khác nhau và vì thế
cũng nhằm vào nhóm khách hàng khác nhau, Viettel cần có những thông tin chi tiết
về chiến lƣợc của từng đối thủ cạnh tranh để có cách ứng phó kịp thời trong trƣờng
hợp thị trƣờng có biến động.
Sau khi xác định đƣợc đối thủ cạnh tranh và chiến lƣợc của họ, Viettel phải
xem xét từng đối thủ cạnh tranh xem họ đang tìm kiếm gì? Đang theo đuổi cái gì
trên thị trƣờng? Cái gì đang điều khiển hành vi của họ? Các mục tiêu của đối thủ
cạnh tranh đƣợc xác định dựa trên cơ sở của nhiều yếu tố trong đó có quy mô kinh
doanh, quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, cách thức quản lý của
ban lãnh đạo và tình trạng tài chính của họ, Viettel cần biết rõ các yếu tố này để xác
định mục tiêu của đối thủ cạnh tranh, để tìm hiểu những điểm yếu, điểm mạnh của
đối thủ, từ đó đƣa ra những chiến lƣợc phát triển hợp lý cho sản phẩm, dịch vụ của
mình.
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là một tất yếu, nó là
động lực của sự phát triển. Hiện nay tình trạng độc quyền đã dần đƣợc dỡ bỏ trong
lĩnh vực viễn thông và xuất hiện thêm không ít những đối thủ cạnh tranh mới. Vấn
đề đặt ra đối với Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel là:
+ Phải không ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình, cải
tiến hơn nữa chất lƣợng dịch vụ, phục vụ khách hàng.
+ Nắm bắt và hiểu rõ đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ hiểu đƣợc vị trí của mình trên
thƣơng trƣờng là một yếu tố hết sức quan trọng giúp Tổng công ty phát triển vững chắc
trong tƣơng lai bởi: “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”.
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VÀ TỔNG CÔNG TY.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
100
1. Những kiến nghị với Nhà nƣớc
Có thể nói rằng hệ thống luật pháp của Việt Nam nói chung và các văn bản
pháp quy của ngành Bƣu chính viễn thông nói riêng còn nhiều thiếu sót, chƣa đồng
bộ và thống nhất. Sau đây là một số kiến nghị với Nhà nƣớc nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngành bƣu chính viễn thông
Đề nghị Chính phủ sớm ban hành những quy định về khuyến khích cạnh
tranh và kiểm soát độc quyền để tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho tất
cả các doanh nghiệp. Chính phủ cần có quan điểm nhận thức nhất quán về cạnh
tranh, tạo cơ sở quan trọng cho công tác xây dựng chính sách cạnh tranh trong thời
gian tới, tiến hành tuyên truyền nhận thức đúng đắn về cạnh tranh trên các phƣơng
tiện thông tin nhằm thúc đẩy tinh thần cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng, bồi
dƣỡng cán bộ chủ chốt về các chính sách cạnh tranh và chuẩn bị xây dựng một cơ
quan chuyên trách cho lĩnh vực này, bao gồm cả những chuyên gia hiểu sâu về
những đơn vị đặc thù.
Ban hành, sửa đổi một số các Luật, Nghị định có liên quan đến lĩnh vực dịch
vụ Bƣu chính viễn thông, ban hành Luật Bƣu chính viễn thông để tạo hành lang
pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Ban hành các quy định về hình thức đầu tƣ, cơ chế sở hữu mới bởi vì các quy
định hiện nay không còn phù hợp với nhu cầu phát triển trong lĩnh vực này, ảnh hƣởng
tới khả năng thu hút vốn cũng nhƣ mức độ chủ động trong kinh doanh của doanh
nghiệp, điều này dẫn đến tranh chấp giữa các doanh nghiệp thƣờng xảy ra, chẳng hạn
nhƣ các doanh nghiệp mới vào ngành nhƣ Viettel, SPT cho rằng VNPT khống chế thị
phần lƣu lƣợng VoIP, cố tình kéo dài thủ tục kết nối để duy trì độc quyền.
Ban hành cơ chế nghĩa vụ phổ cập hoặc có những biện pháp hỗ trợ và quy
định chặt chẽ với các doanh nghiệp cùng kinh doanh cung cấp dịch vụ bƣu chính
viễn thông về trách nhiệm và nghĩa vụ đối với phục vụ công ích thông qua cơ chế
cấp phép và phân chia cƣớc kết nối... Chính sách này tạo ra sự công bằng và bảo
đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp bƣu chính viễn thông đồng thời
đảm bảo quyền lợi của ngƣời sử dụng các dịch vụ viễn thông ở bất cứ nơi đâu trên
toàn đất nƣớc.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
101
Là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng, Viettel cũng đảm nhiệm
một số nhiệm vụ công ích. Tuy nhiên, Nhà nƣớc cần xác định rõ Viettel có đƣợc
phép bù lỗ từ kinh doanh cho công ích hay không, nếu có sẽ xác định hiệu quả của
doanh nghiệp nhƣ thế nào, nếu không Bộ Quốc phòng có cơ chế bù lại phần công
ích cho doanh nghiệp.
Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy, khi áp dụng cạnh tranh các nƣớc phải
đối mặt với câu hỏi làm thế nào để đảm bảo rằng mọi ngƣời đều có thể sử dụng các
dịch vụ bƣu chính, viễn thông cơ bản và với mức giá cƣớc hoàn toàn chấp nhận
đƣợc. Có một cách giải quyết là chỉ định một nhà khai thác là ”nhà khai thác cuối
cùng", có nghĩa là nhà khai thác này sẽ cung cấp dịch vụ nếu không có nhà cung
cấp nào phục vụ. Có thể lập ra "quỹ dịch vụ công ích" để hỗ trợ chi phí cho việc lắp
đặt các thuê bao trên cơ sở phần trăm thị phần.
2. Những kiến nghị với Tổng Công ty.
Mở cửa thị trƣờng và hội nhập quốc tế là các chủ trƣơng đã đƣợc xác định,
để có thể biến khó khăn và thách thức thành thời cơ, để có thể thắng thế trong cạnh
tranh, sau đây là một số kiến nghị với Tổng công ty để nâng cao năng lực cạnh
tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tê:
2.1. Quán triệt nhận thức về cạnh tranh và hội nhập cho người lao động
Mọi ngƣời lao động cần đƣợc quán triệt nhận thức về cạnh tranh và hội nhập
để có thể chủ động trong điều kiện cạnh tranh của doanh nghiệp, thay đổi nếp nghĩ
thụ động.
Việc tuyên truyền về nhận thức cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên bên cạnh
việc cải tiến quy chế trả lƣơng, thƣởng nhằm phát huy hiệu quả đòn bẩy của nó. Lấy
thái độ làm việc để đánh giá về phẩm chất, lấy hiệu quả công việc để phân phối thu
nhập cũng là động lực khuyến khích ngƣời lao động tự nâng cao trình độ về mọi
mặt. Việc tuyên truyền và quán triệt tƣ tƣởng từ cấp Tổng công ty xuống là việc làm
cần thiết trong giai đoạn đầu của hội nhập, nó giúp cho việc tự đổi mới nhận thức
của mỗi ngƣời lao động trở nên dễ dàng hơn.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
102
2.2. Thành lập bộ phận hoặc nhóm nghiên cứu về cạnh tranh và hội nhập quốc
tế.
Để nắm bắt thời cơ và làm tốt công tác chuẩn bị cho hội nhập với khu vực và
thế giới, về phía doanh nghiệp, Viettel cần thành lập bộ phận hoặc nhóm chuyên gia
nghiên cứu về cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Hiện nay, Tổng Công ty đã thành lập
Ban đổi mới doanh nghiệp, tuy nhiên chƣa có bộ phận chuyên trách về vấn đề này.
Bộ phận này sẽ làm nhiệm vụ.
- Xem xét và đánh giá về thực trạng, lợi thế, khả năng cạnh tranh của Viettel
với từng dịch vụ trên thị trƣờng.
- Đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh;
- Đề xuất với Tổng Công ty phƣơng hƣớng tăng cƣờng hợp tác giữa các
doanh nghiệp trong nƣớc thông qua các hiệp hội nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
cho doanh nghiệp;
- Nghiên cứu đƣa ra các bƣớc đi thích hợp về phát triển kinh doanh; ứng
dụng công nghệ và khoa học kỹ thuật.
2.3. Xác định chiến lược cạnh tranh.
- Xác định chiến lƣợc cạnh tranh trong mối tƣơng quan lực lƣợng mới tại thị
trƣờng bƣu chính, viễn thông Việt Nam.
- Liên quan đến chiến lƣợc cạnh tranh, bƣớc đầu cần đẩy mạnh việc tiếp cận
thị trƣờng và thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế trong các lĩnh vực nhƣ quy
trình công nghệ, khả năng quản lý, các chính sách đào tạo, nghiên cứu mở rộng thị
trƣờng...
- Xác định mức độ tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho từng dịch vụ
trong từng giai đoạn căn cứ vào cam kết của Việt Nam với các tổ chức quốc tế.
2.4. Đổi mới cơ chế hạch toán và quản lý tài chính.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh một cách có hiệu quả cần tiến dần tới hạch
toán độc lập từng nhóm dịch vụ và sau đó là từng dịch vụ để có cơ sở đánh giá
chính xác nhất mức độ và tiềm năng của Viettel trong việc cung cấp từng loại hình
dịch vụ, đặc biệt là đối với các dịch vụ mới hoặc sắp triển khai. Hơn nữa, đó cũng
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
103
chính là căn cứ cho việc đề nghị các cơ quan quản lý xây dựng cơ chế nghĩa vụ
công ích và phổ cập và xác nhận vai trò của Viettel trong việc cung cấp các dịch vụ
đó.
2.5. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (trong nước và nước ngoài), phát
huy một cách có hiệu quả lĩnh vực hợp tác quốc tế để có thể thu hút được vốn
đầu tư.
Trong mấy năm gần đây, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam nói
chung và vào lĩnh vực viễn thông nói riêng có sự giảm sút đáng kể và sự cạnh tranh
ngày càng gia tăng giữa các nƣớc trong khu vực để giành lấy những nhà đầu tƣ còn
khả năng đầu tƣ. Các nƣớc trong khu vực đều ra sức tìm kiếm và áp dụng đa dạng
các hình thức đầu tƣ để có thể thu hút vốn đầu tƣ hơn nữa. Việt nam hiện tại với
duy nhất một hình thức BCC đã trở nên quá cứng nhắc trong khai thác viễn thông
phần nào làm cản trở hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. Chính vì vậy, Tổng Công ty cần
nghiên cứu để đa dạng hoá hình thức huy động vốn từ cả nguồn trong nƣớc và nƣớc
ngoài đáp ứng cho nhu cầu đầu tƣ trong giai đoạn tới.
Dù đƣợc xếp hay tự xếp ở mức nào, cái quyết định nhất đối với năng lực
cạnh tranh hiện nay không phải là thứ hạng, điều quan trọng nhất đối với Tổng
Công ty hiện nay là tìm thấy đƣợc những gì là điểm mạnh (lợi thế), những gì là
điểm yếu (bất lợi) để làm rõ vị trí của Tổng Công ty, từ đó tạo nên thế đứng vững
chắc. Nói mạnh hay yếu là xét trong thế so sánh. Một cái gì là mạnh trội (tƣơng đối)
lúc này của doanh nghiệp lại có thể chỉ là mức trung bình hay thậm chí là trở nên
mặt yếu kém bởi lẽ cái đem so sánh có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố. Muốn giữ
đƣợc lợi thế thì phải "biết ngƣời, biết ta", trong đó "biết ta" phải là đầu tiên: ta có
thể làm gì, nên làm gì và cả biết ta không nên làm gì, không thể làm gì có lẽ cũng là
điều quan trọng, thậm chí quan trọng bậc nhất.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
104
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, Bƣu chính –
Viễn thông đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc và đƣợc nhìn nhận nhƣ là một
trong những ngành đi đầu trong công cuộc đổi mới đất nƣớc. Ngoài những đóng
góp quan trọng trong việc đảm bảo thông tin cho các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc và
phục vụ mục tiêu công ích, Bƣu chính – Viễn thông còn phục vụ đắc lực cho các
ngành, các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể vào ngân sách
quốc gia.
Tuy nhiên, trong tình hình mới hiện nay, khi mà tiến trình hội nhập nền kinh
tế với khu vực và thế giới đang diễn ra, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc
mở cửa thị trƣờng Bƣu chính – Viễn thông theo lộ trình thỏa thuận, thông qua các
cam kết đa phƣơng, song phƣơng, một mặt mang lại cho các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ Bƣu chính – Viễn thông những thuận lợi, mặt khác cũng đƣa đến
nhiều khó khăn, thách thức. Đánh giá đúng thực trạng phát triển của doanh nghiệp
mình trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, tìm ra biện pháp khắc phục khó
khăn, đồng thời phát huy những lợi thế mà doanh nghiệp có đƣợc là yếu tố quan
trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng.
Trong khuôn khổ đề tài này, do phạm vi nghiên cứu quá rộng và bao quát,
em chƣa có tham vọng đƣa ra đƣợc các giải pháp thật cụ thể và đầy đủ, mà chỉ
mong muốn khơi dậy những ý tƣởng cho các nghiên cứu tiếp theo. Với mục tiêu
này, em đã có những đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh, về xu hƣớng hoạt
động cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội - Viettel, đồng thời ít nhiều
đƣa ra một số đề xuất, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Khóa luận đƣợc hoàn thành bên cạnh nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ
to lớn, nhiệt tình quý giá của Ban giám đốc, các phòng ban cũng nhƣ cán bộ công
nhân viên trong Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel, đặc biệt có sự hƣớng
dẫn chỉ bảo tận tình của PGS.TS Phạm Duy Liên. Tuy nhiên do điều kiện có hạn và
trình độ kiến thức của em còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
105
sót. Chính vì vậy em kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến chân
thành của các Thầy Cô và các bạn để làm cho nội dung đề tài đầy đủ hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Báo cáo tổng kết các năm của Tổng công ty Viễn thông Quân đội - Viettel.
2. Báo cáo tổng kết cuối năm 2006 của Tổng công ty Viễn thông Quân đội - Viettel.
3. Báo cáo tổng kết các năm của Phòng nhân sự Tổng công ty Viễn thông Quân đội
- Viettel
4. Báo cáo tổng hợp dự án nghiên cứu “Thái độ và hành vi tiêu dùng” của
MobiFone tháng 8/2006)
5. Báo cáo của trung tâm giải đáp khách hàng Viettel
6. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá
trình hội nhập khu vực và quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đề tài khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài TS. Đinh Văn Ân, Năng lực cạnh
tranh và tác động của tự do hoá thương mại ở Việt Nam trường hợp ngành Viễn
thông, Bộ KHĐT Vụ Thƣơng mại Dịch vụ.
8. Nguyễn Thị Hiền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam,
Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 7, Hà Nội.
9. Kết quả nghiên cứu của Công ty TNHH Quảng cáo Đất Việt
10. Kế hoạch phát triển dịch vụ Bƣu chính Viễn thông đến năm 2010 - Bộ Bƣu
chính Viễn thông.
11. Nguyễn Bách Khoa (2003), Marketing thương mại điện tử, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội.
12. Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và
hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp, Tạp chí khoa học thƣơng mại số 4+5,
Hà Nội.
13. Các Mác (1978), Mác - Ăng Ghen toàn tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
14. Bùi Xuân Phong, Trần Đức Trung (2002), Chiến lược Bưu chính Viễn thông,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Lê Mai Trang Lớp
A7K42B
106
15. M. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội
16. P. Samuelson (2000), Kinh tế học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
17. Số liệu thống kê của Viettel Mobile năm 2006.
18. Ts. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã
hội.
19. Tạp chí Bƣu chính Viễn thông tháng 3, tháng 4, tháng 5 năm 2007
20. Bùi Quốc Việt (chủ biên) (2002), Marketing dịch vụ Viễn thông trong hội nhập
và cạnh tranh, Nhà xuất bản Bƣu điện, Hà Nội.
21. Viện nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ƣơng và Chƣơng trình phát triển Liên
Hợp Quốc (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản Giao
thông vận tải Hà Nội.
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
STT TÊN BẢNG Trang
1
H×nh 1.1: C¸c lùc l-îng ®iÒu khiÓn cuéc c¹nh tranh trong ngµnh
12
2
H×nh 1.2: M« h×nh c¸c ¸p lùc c¹nh tranh
16
3
H×nh 1.3: S¬ ®å m« t¶ chuçi gi¸ trÞ cña doanh nghiÖp
17
4
H×nh 2.1: M« h×nh tæ chøc cña Tæng c«ng ty
39
5
B¶ng 2.1: KÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña Tæng c«ng
ty ViÔn th«ng Qu©n ®éi - Viettel giai ®o¹n 2000 - 2006
41
6
B¶ng 2.2: ChØ tiªu c¸c dÞch vô chñ yÕu cña Viettel
45
7
B¶ng 2.3: Tû lÖ c¸c dÞch vô chñ yÕu trong tæng doanh thu cña
Viettel
45
8
B¶ng 2.4: Thèng kª sè l-îng lao ®éng theo c¬ cÊu
50
9
B¶ng 2.5: Nguån vèn vµ c¬ cÊu nguån vèn
51
10
BiÓu ®å 2.1: Doanh thu cña Tæng c«ng ty ViÔn th«ng Qu©n ®éi -
Viettel giai ®o¹n 2000 – 2006.
55
11
B¶ng 2.6: So s¸nh doanh thu vµ mét sè chØ tiªu hiÖu qu¶ cña
Viettel víi mét sè doanh nghiÖp cïng ngµnh
56
12
B¶ng 2.7: M¹ng l-íi vµ vïng phñ sãng cña c¸c nhµ cung cÊp
(2003-2006)
58
13
B¶ng 2.8: So s¸nh thÞ phÇn cña c¸c nhµ cung cÊp dÞch vô ViÔn
th«ng t¹i ViÖt Nam
59
14
BiÓu ®å 2.2: Møc ®é hµi lßng cña kh¸ch hµng vÒ dÞch vô gi¸ trÞ
gia t¨ng cña c¸c nhµ cung cÊp
67
15
B¶ng 2.9: So s¸nh chi phÝ qu¶ng c¸o truyÒn h×nh vµ tÇn suÊt
qu¶ng c¸o cña c¸c nhµ cung cÊp dÞch vô th¸ng 10,11,12 n¨m
2006
69
16
B¶ng 2.10: So s¸nh hiÖu qu¶ truyÒn th«ng trªn truyÒn h×nh cña
c¸c nhµ cung cÊp n¨m 2006
70
17
B¶ng 2.11: KÕt qu¶ thùc hiÖn gi¶i ®¸p kh¸ch hµng t¹i Trung t©m
gi¶i ®¸p kh¸ch hµng cña Viettel
71
18
B¶ng 3.1: Dù b¸o nhu cÇu ®iÖn tho¹i cè ®Þnh, di ®éng vµ Internet
75
19
B¶ng 3.2: Dù b¸o dung l-îng truyÒn dÉn trong n-íc
75
20
B¶ng 3.3: Dù b¸o dung l-îng truyÒn dÉn quèc tÕ
75
21
B¶ng3.4: KÕ ho¹ch t¨ng doanh thu tõ nay tíi 2010 cña Viettel
77
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................... 4
I. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH. ......................... 4
1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH ............................................................ 4
2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH....................................... 6
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP. ..................................................................................... 8
1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ ................................................... 8
2. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG NGÀNH ..... 13
3. CÁC NHÂN TỐ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP ......................... 18
III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP ............................................................................................................ 23
1. NHÓM CHỈ TIÊU ĐỊNH LƢỢNG. ....................................................... 23
2. NHÓM CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH ............................................................. 26
IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. .... 28
1. KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. .................................. 28
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI THAM
GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ..................................................... 29
3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM .. 32
4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG XU HƢỚNG HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ ................ 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG
TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI - VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ. ........................................................................................... 37
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI –
VIETTEL. .......................................................................................................... 37
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY.
...................................................................................................................... 37
2. LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY. .......................... 38
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ: ........................................... 42
II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL TRONG
ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ................................................ 40
1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG
CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI - VIETTEL. ................................ 40
2. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN
ĐỘI - VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
...................................................................................................................... 47
3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY
VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI - VIETTEL .................................................. 50
III. NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA VIETTEL .................................................................................. 67
1. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CÒN NHIỀU HẠN CHẾ. .......................... 67
2. HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CHƢA TẠO ĐƢỢC SỰ CHUYÊN
NGHIỆP VÀ THUẬN LỢI TRONG VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ TỚI
KHÁCH HÀNG .......................................................................................... 69
3. CÔNG TÁC QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH CỦA VIETTEL CHƢA THỰC
SỰ HIỆU QUẢ ............................................................................................ 70
4. HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CÒN NHIỀU THIẾU
SÓT. ............................................................................................................. 73
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI – VIETTEL. ... 76
I. ĐỊNH HƢỚNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN
THÔNG QUÂN ĐỘI - VIETTEL. .................................................................... 76
1. ĐỊNH HƢỚNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH
VIỄN THÔNG. ............................................................................................ 76
2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG
QUÂN ĐỘI - VIETTEL.............................................................................. 78
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP. .......................................................................................... 81
1. NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÓ HIỆU
QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CỦA VIETTEL. .............................................. 81
2. NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG VÀ PHÁT
TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG. ........... 85
3. NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM, DỊCH VỤ. ....... 88
4. NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN TỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG
CỤ CẠNH TRANH ..................................................................................... 93
5. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC........................................................................ 96
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VÀ TỔNG CÔNG TY. .............. 99
1. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC ............................................ 100
2. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY. .................................. 101
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 104
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3923_6254.pdf