Nâng cao tỷ lệ nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn mới từ nay đến 2020
MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Sự cần thiết nâng cao tỷ lệ “nội địa hoá” hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. 1.1. Khái niệm về tỷ lệ “nội địa hoá” hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. 1.1.1. Xuất khẩu hàng dệt may và vấn đề đặt ra 1.1.2. Khái niệm tỷ lệ “nội địa hóa” 1.2. Các yếu tố nguyên phụ liệu “đầu vào” của gia công hàng dệt may 1.2.1. Nguyên phụ liệu “đầu vào” của ngành dệt 1.2.2. Nguyên phụ liệu “đầu vào” của ngành may 1.3. Các chế độ về nguồn gốc xuất xứ 1.3.1. ý nghĩa 1.3.2. Các tiêu chuẩn xuất xứ 1.4. Sự cần thiết phải nâng cao tỷ lệ “nội địa hoá” hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn mới 2000 - 2010 1.4.1. Đòi hỏi được hưởng những ưu đãi của nước nhập khẩu 1.4.2. Giải quyết thêm việc làm. 1.4.3. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ 1.4.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu của hàng dệt may 1.5. Vai trò, vị trí của mặt hàng dệt may gia công xuất khẩu trong chiến lược đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Chương hai: Đánh giá tình hình “Nội địa hoá” hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam theo các yếu tố nguyên phụ liệu “đầu vào” sau 15 năm tiến hành đổi mới toàn diện và mở cửa nền kinh tế đến nay 2.1. Tình hình thực hiện “nội địa hoá” của ngành dệt Việt Nam 2.1.1. Đối với nguồn nguyên liệu bông 2.1.2.Đối với nguồn nguyên liệu dâu tằm tơ 2.1.4. Đối với nguồn phụ liệu hoá chất thuốc nhuộm 2.2. Tình hình thực hiện “nội địa hoá” ngành may 2.2.1. Đối với nguồn nguyên liệu vải các loại 2.2.2. Đối với nguồn phụ liệu may 2.3. Tình hình hỗ trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ về đẩy mạnh “nội địa hoá” Chương 3: Xây dựng và triển khai chiến lược nâng cao tỷ lệ “nội địa hoá” hàng dệt may xuất khẩu Việt nam trong giai đoạn 2000 - 2010
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nâng cao tỷ lệ Nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn mới từ nay đến 2020 (33 trang).PDF