Nghành trùng bánh xe (Rotifera)
Khoảng 2000 loài, hầu hết (khoảng 95%) sống trong
nước ngọt
Kích thước nhỏ: dài 50-500um. Cá thể lớn nhất
không vượt quá 3 mm
Cơ thể có cả hai loại sợi cơgiúp quá trình di chuyển
của các gai và phụ bộ của trùng bánh xe được nhanh
Không có hệ thống tuần hoàn và hô hấp chuyên hoá
Hấu hết sống tự do và cóđời sống ngắn. Vòng đời
của trùng bánh xe thường 1-2 tuần, mặc dù có một số
cá thể của một vài loài có thể sống đến 5 tuần
40 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7844 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghành trùng bánh xe (Rotifera), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặc điểm nhận dạng:
- Hầu có cơ khỏe và chứa hàm
nghiền, có phiến nghiền
(trophi) để bắt và nghiền con
mồi hoặc bám chặt vào vật chủ
- Ngón chân có tuyến dính
Ngành Trùng bánh xe
(Rotifera)
I. Đặc điểm chung
Khoảng 2000 loài, hầu hết (khoảng 95%) sống trong
nước ngọt
Kích thước nhỏ: dài 50-500um. Cá thể lớn nhất
không vượt quá 3 mm
Cơ thể có cả hai loại sợi cơ giúp quá trình di chuyển
của các gai và phụ bộ của trùng bánh xe được nhanh
Không có hệ thống tuần hoàn và hô hấp chuyên hoá
Hấu hết sống tự do và có đời sống ngắn. Vòng đời
của trùng bánh xe thường 1-2 tuần, mặc dù có một số
cá thể của một vài loài có thể sống đến 5 tuần.
Một số loài sống tự do có giai đoạn trưởng thành sống
bám cố định vào giá thể, một số có thể di chuyển từ nơi
này sang nơi khác.
Một số loài sống ký sinh, vật chủ là động vật không
xương sống, đặc biệt là chân khớp và giun đốt
Seisonidea 1 giống Seison
Có con ♂♀
Vòng tiêm mao
đơn giản
Sống ký sinh
trên GX biển
Bdelloidea
Khoảng 350 loài
sống nước ngọt Không ♂toàn ♀
Vòng tiêm mao
phát triển
Monogononta
>70 % rotifera1 noãn sào
Hàm nghiền không
có phiến nghiền có ♂dạng thoái hóa
1. Cấu tạo
Gồm 3 phần
Đầu
Thân
Chân
- Hàm nghiền và phiến nghiền là cấu trúc chỉ có ở
trùng bánh xe. Cấu tạo khac nhau thùy theo loài
đặc điểm phân loại
Phiến nghiền của
Asplanchna sieboldi
Phiến nghiền của
Asplanchna
priodonta
Phiến nghiền của
Seison nebaliae
Filina longiseta, trùng bánh xe sống trôi nổi
thường thấy ở thủy vực hồ. Không có chân,
ngón, nhưng có gai để bơi
Chân trùng bánh xe có thể có 0,1,2,3
hoặc 4 ngón tuỳ loài và có thể mang một
phần nhô không cảm giác gọi là cựa. (a)
Philodina roseola với 4 ngón và 2 cựa.
(b) Rotatoria sp. 3 ngón và 2 cựa. (c)
Monostyla sp. chỉ một ngón và không có
cựa
(a) Seisonidae
(Seison sp.)-con
cái. Tất cả các
loài đều sống ky
sinh trên giáp xác
biển. (b)
Bdelloidea
(Philodina
roseola). Tất cả
các loài sống tự
do và ăn lọc,
không có con
đực, sinh sản
trinh sản. (c)
Bdelloidea
(Macrotrachela
multispinous). (d)
Monogononta
(Collotheca sp.)
vòng tiêm mao
phát triển với 7
thuỳ riêng biệt.
(e) monogononta
(Brachionus
ruben). (f)
Monogononta
(Limnius sp. Loài
có ống chui rúc.
(g) Monogononta
(Pedalia mira)
2. Vận động
Bơi
Hoạt động của
vòng tiêm mao
Phần phụ trên
cơ thể phóng đi
Hexarthra Polyarthra Filinia
Trườn bò trên giá thể Những loài không sống phiêu sinh
có chân và ngón
Tuyến
chân
tiết
chất
dính
bám
vào
giá
thể
3. Dinh dưỡng
Ăn lọc thụ động:
Brachionus, Keratella, Filinia…
Figure1: T?o Chlorella
Figure 2: T?o Dunaliella
Tảo
ĐV nguyên sinh
Mảnh vụn hữu cơ
Bắt mồi chủ động : nhờ râu cảm giác hay hoạt chất
sinh hóa Asplanchna, Synchaeta, Trichocerca…
Trùng bánh xe nhỏ
ĐV đa bào cỡ nhỏ
Phiêu sinh, chất lơ lửng
Bắt mồi thụ động:
Acyclus, Atrochus, Collotheca
Miệng dạng hình phễu bắt khi con mồi rơi vào phễu
4. Hệ tiêu hoá
Lớp Bdelloidea, bộ Ploima và Flosculariaceae giống
nhau: miệng dạng khe hẹp
Miệng Hầu có tơ bao phủ Khoang trống hàm nghiền
Tuyến nước bọt
Phần trên hầu rộng có vách
Dày dạ dày
Thức ăn vào đây tiêu hóa
và hấp thụ
Ruột phân biệt rõ hay
không với dạ dày, có tơ
Huyệt
Bộ Collothecaceae: vùng
miệng nằm ở gốc phễu
Đa phần tiêu hóa kiểu ngoại bào
Một phần tiêu hóa kiểu nội bào
5. Hệ hô hấp
Không có cơ quan hô hấp chuyên biệt qua bề
mặt cơ thể
Có nhu cầu oxy cao nhưng có khả năng tồn tại trong
điều kiện thiếu oxy (0.1-1ppm) trong thời gian ngắn
6. Bài tiết và điều hòa áp suất thẩm thấu
Hệ thống nguyên đơn thận: 4-50 cặp đối xứng sắp dọc
theo cơ thể lỗ huyệt
7. Sinh sản
Lớp Seisonidea
Phân tính
Sinh sản hữu tính
Thụ tinh trong
Lớp Bdelloidea
Không có con đực
Sinh sản đơn tính
Có khả năng tiềm sinh
Lớp Monogononta
Đa số ♀
Có ♂ nhỏ
Đ
K
b
ì
n
h
t
h
ư
ờ
n
g
Đơn tính
ĐK bất lợi
Hữu tính
Điều kiện bất lợi
Thiếu thức ăn Quá thừa thức ăn Nhiệt độ quá cao Nhiệt độ quá thấp
Trứng
amictic
Trứng
mictic
Trứng
nghỉ
Trứng lớn vỏ mỏng
Trứng lớn vỏ mỏng
Trứng nhỏ vỏ dày
Môi trường khắc nghiệt, bất lợi
♀4-40 trứng amictic/chu kỳ vòng đời
Nhân đôi quần thể sau 15 giờ
20-40 hoặc nhiều hơn thế hệ cái amictic/năm
Một số “đẻ con”:Asplanchna, Conochilus
Trứng
nở trong buồng trứng Ra ngoài qua lỗ huyệt
hoặc khi vách cơ thể
vỡ ra
8. Phát triển và tuổi thọ
Không có hiện tượng lột xác: cơ thể trưởng thành > 3-10 lần
cá thể mới nở
Tuổi thọ biến động theo loài: 6 ngày, 8 ngày…
9. Chu kỳ quần thể
Xuất hiện quanh năm 1 chù kỳ, 2 chu kỳ, không chu
kỳ….
Theo loài và theo năm
10. Biến dạng
11. Sinh thái và phân bố
Phân bố rộng nhưng giới hạn bởi
Vùng quá nóng
Vùng quá lạnh
Nước chảy mạnh
Độ mặn
Theo vĩ độ
Keratella reducta chỉ
xuất hiện ở Châu Phi
Notholca ít thấy
ở vùng nhiệt đới
Độ mặn cao giảm
số loài 2-3 loài
chủ yếu Brachionus
và Hexarthra
Brachionus phổ biến
ở vùng nhiệt đới
PHÂN LOẠI VÀ MỘT SỐ GIỐNG LOÀI THƯỜNG GẶP
Seisonidea
Bdelloidea
Monogononta
Ngành Rotifera
Lớp
Bộ
Ploima
Flosculariaceae
Collothecaceae
Ploima
Brachionidae
Asplanchnidae
Lecanidae
Synchaetidae
Proalidae
Flosculariaceae Flosculariidae
Collothecaceae Collothecidae
Brachionus Keratella
Asplanchna
Lecane
Synchaeta Polyarthra
Proales
Brachionus là một giống phổ biến nhất. Chúng thường mang trứng ở phần
đuôi. Các loài khác nhau có thể nhậ dạng bằng các gai trên vỏ ơ thể.
Brachionus đang được nuôi sinh khốI làm thức ăn cho ấu trùng tôm cá.
Brachionus plicatilis
B. havanaensis
B. calyciflorus
B. rotundiformis
B. calyciflorus B. rotundiformis
B. calyciflorus
B. falcatus
B. angularis
B. falcatus
Keratella: không có phần chân (đuôi). Là nhóm TBX bơi lội nhanh nhất.
Vỏ giống như miếng đồ chơi lắp hình và được phủ các gai nhọn. Ở mỗI
góc đều có các gai dài. Hình cho thấy các tơ kết hợp vớI nhau thành
từng bó.
B. spp
K. cochlearisK. quadrataK. taurocephala K. testudo
Kellicottia sống trong các thủy vực như hồ. Các gai dài có thể bảo vệ tránh
bị ăn thịt.
F. camasecla
F. brachiata F. longiseta F. longiseta
F. terminalis
Filinia
Trùng bánh xe thuộc giống Conochilus tạo thành những dạng tập đoạn hình
cầu, chúng di chuyển theo kiểu kết hợp với nhau. Chúng quen sống tập đoàn,
nếu một cá thể bị tách ra khỏI tập đoàn thì nó sẽ bơi vòng vòng mất phương
hướng.
Asplanchna: trùng bánh xe có dạng cái bao. Cơ thể mang hầu như đầy
phôi phát triển bên trong
Synchaeta là vật dữ nhỏ. Đây là giống bơi lội nhanh và sống chủ yếu ở tầng
nước mặt. Chúng có thể được thấy trong nước ngọt và mặn. Loài
Synchaeta này sống ở biển.
Rotaria: Ngoài việc sử dụng vòng tiêm mao để di chuyển, Rotaria cũng có thể
trườn bằng đầu hoặc đuôi. Nó dùng chất dính ở phần đuôi để bám dính vào giá
thể khi ăn. Việc lấy thức ăn được thực hiện bằng cách tạo ra một dòng nước vớI
vòng tiêm mao quét thức ăn vào.
Ptygura hình thành một cái ống từ dịch tiết của nó. Vòng tiêm mao đưa ra khỏI
cái ống này. Bên trong ống trứng đang phát triển có thể thấy lốm đốm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghành trùng bánh xe (Rotifera).pdf