Nghị định 41/2010/NĐ - CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế

Đề tài đã nêu được một số lý luận về tín dụng nông nghiệp, nông thôn. Khái quát những vấn đề cơ bản xung quanh Nghị định 41. Xác định được những điểm mới, điểm tiến bộ của Nghị định 41 so với quy định cũ. Đồng thời chỉ ra những vướng mắc, bất cập gặp phải khi áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn tại địa phương. Đánh giá hiệu quả áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn tại NHNo&PTNT A Lưới thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn theo các tiêu thức: mục đích cho vay, mức cho vay, đối tượng và thời hạn vay vốn. Đề xuất được một số giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn. Tóm lại, đề tài đã cơ bản đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra ban đầu. 2. Hạn chế của đề tài Đề tài này nghiên cứu chủ yếu dựa trên phương pháp phân tích thông tin và số liệu thứ cấp nên tính chính xác của việc phân tích phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập được và số liệu do NHNo&PTNT A Lưới cung cấp. Trong quá trình phân tích đánh giá, các nhận định chủ yếu dựa trên quan sát, học hỏi thực tế hoạt động của chi nhánh, bên cạnh đó do thời gian thực tập ngắn, bản thân còn nhiều thiếu sót và chưa có kinh nghiệm nên những đánh giá còn mang tính chủ quan và chưa thật sự chính xác. Đề tài này chỉ mới dừng lại ở cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng Nghị định 41 cho nên chưa đi sâu vào phân tích chất lượng cho vay theo Nghị định 41. Hơn nữa, vì Nghị định chỉ mới áp dụng vào thực tiễn một thời gian nên những yếu tố như nợ quá hạn, nợ

pdf69 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghị định 41/2010/NĐ - CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện A Lưới – Tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) 13,07% 86,93% 89,34% 10,66% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2 quý đầu Năm 2011 Năm 2012 < 50 trđ 50 trđ đến <200 trđ 200 trđ đến 500 trđ 72,31% 27,69% 0% 67,32% 30,34% 2,34% 9,25% 69,64% 21,11% Có TSBĐ Không có TSBĐ86,78% 13,22% Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng mức cho vay và bảo đảm tiền vay theo Nghị định 41 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 40 Xét theo mức cho vay và bảo đảm tiền vay: Kết hợp bảng 2.9 và biểu đồ 2.6 ta thấy, mức cho vay dưới 50 triệu đồng có xu hướng giảm về tỷ trọng, ngược lại là xu hướng tăng lên về tỷ trọng và giá trị của các khoản vay từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng và các khoản vay lớn hơn 200 triệu đồng. Năm 2011 bắt đầu phát sinh các món vay từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng, tuy nhiên các khoản này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, hiện tại tại chi nhánh cho vay theo Nghị định 41 chưa phát sinh các khoản có mức vay lớn hơn 500 triệu đồng. Như đã phân tích ở trên, mục đích vay vốn chủ yếu của khách hàng tại chi nhánh là phục vụ cho CPSX nông nghiệp và tiêu dùng. Các món vay phục vụ cho tiêu dùng thường có giá trị lớn trong khi đó cho vay tiêu dùng tăng kéo theo tỷ trọng các mức cho vay có giá trị lớn tăng theo. So với năm 2011, trong năm 2012 DSCVNĐ41 đối với mức từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng là 38.606 triệu đồng chiếm tỷ trọng 69,64% tăng 20.800 triệu đồng, mức cho vay từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng là 5.128 triệu đồng tăng 3.908 triệu đồng. Các khoản vay phục vụ cho CPSX nông nghiệp thường nhỏ lẻ, tỷ trọng của đối tượng này giảm tất yếu kéo theo sự giảm đi của nhóm các khoản vay có mức dưới 50 triệu đồng. Cho vay không có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng lớn trong DSCVNĐ41 tại NHNo&PTNT A lưới. 2 quý đầu tỷ trọng cho vay không có tài sản bảo đảm chiếm 86,83% (8.943 triệu đồng), năm 2011 là 89,34% (47.097 triệu đồng), năm 2012 là 86,78% (48.109 triệu đồng). Sự gia tăng các khoản vay có giá trị lớn trong năm 2012 kéo theo sự gia tăng của nhóm có tài sản bảo đảm (năm 2011 là 10,66% đến năm 2012 là 13,22%). Việc các khoản vay không có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng lớn như vậy chứng tỏ Nghị định 41 có vai trò rất quan trọng trong việc tạo cơ chế thông thoáng giúp người dân được tiếp cận vốn dễ dàng hơn, đồng thời điều này cũng cho thấy chi nhánh đã áp dụng khá tốt cơ chế bảo đảm tiền vay theo đúng tinh thần của Nghị định. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 41 2.2.2. Doanh số thu nợ theo Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới Bảng 2.10: Doanh số thu nợ cho vay Nghị định 41 theo mục đích, chương trình vay vốn. Đơn vị tính: Triệu đồng Mục đích, chương trình vay 2 quý đầu triển khai Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 GT % GT % GT % GT % CPSX nông, lâm, ngư, diêm nghiệp 582 40,22 11.670 60,03 23.774 50,87 12.104 103,72 Sản xuất công nghiệp, TMDV phi nông nghiệp 0 0,00 60 0,31 118 0,25 58 96,65 Tiêu dùng trên địa bàn nông thôn 865 59,78 7.709 39,66 22.842 48,88 15.133 196,30 Tổng 1.447 100 19.439 100 46.734 100 27.295 140,41 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) Từ bảng 2.10 ta thấy, trong 2 quý đầu triển khai DSTN là 1.447 triệu đồng, DSTN năm 2012 là 46.734 triệu đồng tăng 125,71% tương ứng 24.436 triệu đồng so với năm 2011. DSCV tăng nhanh trong năm 2011 và 2012 cùng với các khoản cho vay trung hạn năm 2010 và ngắn hạn năm 2011 đến kỳ đáo hạn làm cho DSTN năm 2012 tăng hơn nhiều so với năm 2011. Xét theo mục đích, chương trình vay: 2 quý đầu triển khai DSTN từ cho vay CPSX nông nghiệp là 582 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,22%, từ cho vay tiêu dùng là 865 triệu đồng chiếm 59,78%. Năm 2011, DSTN của cho vay CPSX nông nghiệp chiếm tỷ trọng 60,03% đạt 11.670 triệu đồng, thu từ cho vay tiêu dùng đạt 7.709 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,66%. So với năm 2011, năm 2012 DSTN cho vay CPSX nông nghiệp chiếm Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 42 tỷ trọng 50,87% đạt mức 22.319 triệu đồng, tăng 91,28% tương ứng 10.649 triệu đồng so với năm 2011; DSTN từ cho vay tiêu dùng là 21.438 triệu đồng tăng 178,09% tương đương với 13.729 triệu đồng; DSTN sản xuất công nghiệp, TMDV phi nông nghiệp năm 2011 là 60 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 0,31%), năm 2012 là 118 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 0,27%), bởi giá trị khoản vay không lớn so với tổng DSCV kéo theo DSTN chiếm một tỷ trọng nhỏ. Bảng 2.11: Doanh số thu nợ cho vay Nghị định 41 theo đối tượng vay vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Đối tượng vay vốn 2 quý đầu triển khai Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 GT % GT % GT % GT % Cá nhân 1.442 99,65 19.423 99,91 46.426 99,34 27.003 139,03 HGĐ, HKD 5 0,35 17 0,09 8 0,02 -9 -52,94 DN ngoài nhà nước 0 0,00 0 0,00 300 0,64 300 Tổng 1.447 100 19.440 100 46.734 100 27.294 140,40 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) Xét theo đối tượng vay vốn: Bảng 2.11 cho thấy, DSTN của khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong 2 quý đầu là 99,65% (1.442 triệu đồng), năm 2011 là 99,91%, năm 2012 là 99,30% đây cũng là một điều hợp lý bởi khách hàng cá nhân là đối tượng vay chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2012 DSTN đối với đối tượng khách hàng cá nhân là 46.426 triệu đồng, tăng 139,01% tương ứng 27.002 triệu đồng so với năm 2011; DSTN đối với HGĐ, HKD trong 2 quý đầu là 5 triệu đồng (tỷ trọng 0,35%), năm 2011 là 17 triệu đồng (tỷ trọng 0.09%), năm 2012 xuống còn 8 triệu đồng (tỷ trọng 0.02%) giảm 9 triệu đồng. Khoản cho vay doanh nghiệp phát sinh và đáo hạn trong năm 2012 giá trị khoản thu là 300 triệu đồng. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 43 2.2.3. Dư nợ theo Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh thực trạng hoạt động cho vay theo Nghị định 41 của chi nhánh tại một thời điểm nhất định. Bảng 2.12: Dư nợ cho vay và dư nợ cho vay theo Nghị định 41 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2 quý đầu triển khai Năm 2011 Năm 2012 2012/20111 GT % DNNĐ41 8.665 41.321 50.023 8.702 21,06 Tổng dư nợ 82.569 89.739 93.312 3.573 3,98 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) DNNĐ41 Dư nợ khác Năm 2011 53,95% 46,05% Năm 2012 53,61%46,39% Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ Nghị định 41 trong tổng dư nợ Theo bảng 2.12 và biểu đồ 2.7, dư nợ theo Nghị định 41 (DNNĐ41) cuối năm 2010 sau 2 quý triển khai là 8.665 triệu đồng. Cuối năm 2011 DNNĐ41 là 41.321 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng dư nợ toàn chi nhánh; năm 2012 là 50.023 triệu đồng, tăng 6,41% tương ứng 3.340 triệu đồng so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 53,61%. Có thể thấy, tỷ trọng dư nợ cho vay theo Nghị định 41 tại chi nhánh là rất lớn và có xu hướng tăng lên, đây là điều kiện thuận lợi để được NHNN xét giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định đối với các TCTD có dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn từ 40% trở lên trong tổng dư nợ[3]. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 44 Bảng 2.13: Dư nợ cho vay Nghị định 41 theo thời hạn Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2 quý đầu triển khai Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 GT % GT % GT % GT % DNNĐ41 8.665 100 41.321 100 50.023 100 8.702 21,06 Ngắn hạn 199 2,30 2.859 6,92 5.788 11,57 2.929 102,45 TDH 8.466 97,70 38.462 93,08 44.235 88,43 5.773 15,01 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2 quý đầu Năm 2011 Năm 2012 Ngắn hạn TDH 97,70% 2,30% 6,92% 88,43%93,08% 11,57% Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ Nghị định 41 theo thời hạn Xét về thời hạn: Kết hợp số liệu bảng 2.13 và biểu đồ 2.8 ta thấy dư nợ nhóm TDH luôn chiếm tỷ trọng lớn. Cuối năm 2010 nhóm này chiếm 97,70%, năm 2011 là 93,08% và năm 2012 là 88,43%. Có thể nhận thấy có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng nhóm nợ ngắn hạn và giảm nhóm TDH. Năm 2012 dư nợ ngắn hạn là 5.788 triệu đồng, tăng 102,45% tương ứng 2.929 triệu đồng; dư nợ nhóm TDH là 44.235 triệu đồng, tăng 15,01% tương đương 5.773 triệu đồng so với năm 2011, tốc độ tăng dư nợ TDH thấp hơn tốc độ tăng dư nợ ngắn hạn. Nguyên nhân có thể là do các khoản vay tiêu dùng ngắn hạn tăng làm cho tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng theo. Ngắn hạn Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 45 Bảng 2.14: Dư nợ cho vay Nghị định 41 theo mục đích, chương trình vay. Đơn vị tính: Triệu đồng Mục đích, chương trình vay 2 quý đầu triển khai Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 GT % GT % GT % GT % CPSX nông, lâm, ngư, diêm nghiệp 4.946 57,08 23.409 56,65 23.678 47,33 269 1,15 Sản xuất công nghiệp, TMDV phi nông nghiệp 0 0.00 172 0,42 54 0,11 -118 -68,60 Tiêu dùng trên địa bàn nông thôn 3.719 42,92 17.740 42,93 26.291 52,56 8.551 48,20 Tổng 8.665 100 41.321 100 50.023 100 8.702 21,06 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) Xét theo mục đích, chương trình vay: Theo bảng 2.14, tỷ trọng dư nợ cho vay CPSX nông nghiệp có xu hướng giảm và chuyển dịch sang nhóm tiêu dùng. 2 quý đầu dư nợ cho vay CPSX nông nghiệp là 4.946 triệu đồng chiếm 57,08%, dư nợ cho vay tiêu dùng là 3.719 triệu đồng chiêm 42,92% trong tổng DNNĐ41. So với năm 2011, năm 2012 dư nợ cho vay CPSX nông nghiệp là 23.678 triệu đồng, tăng 1.15% tương ứng 269 triệu đồng; dư nợ cho vay tiêu dùng đạt 26.291 triệu đồng tăng 48,20% tương đương 8.551 triệu đồng; dư nợ cho vay sản xuất công nghiệp, TMDV phi nông nghiệp là 54 triệu đồng giảm 118 triệu đồng tương ứng mức giảm 68,60%, chiếm tỷ trọng 0,11%, nguyên nhân là do trong năm 2012 không phát sinh thêm khoản nào của đối tượng này, dư nợ hiện tại là của khoản vay năm phát sinh trong năm 2011 đang đến kỳ đáo hạn nên dư nợ giảm so với năm 2011. Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 46 Xét theo đối tượng vay vốn: Qua số liệu bảng 2.15 ta thấy, khách hàng cá nhân là đối tượng khách hàng chính tại chi nhánh nên tỷ trong của đối tượng này luôn chiếm phần lớn. 2 quý đầu là 99,71% (8.640 triệu đồng), năm 2011 là 99,98% (41.313 triệu đồng) và năm 2012 là 100% (50.023 triệu đồng). Năm 2012 dư nợ khách hàng cá nhân tăng 21,08% tương ứng 8.710 triệu đồng so với năm 2011. Dư nợ 2 quý đầu triển khai của khách hàng HGĐ, HKD là 25 triệu đồng (tỷ trọng 0,29%); năm 2011 là 8 triệu đồng; năm 2012, khoản vay của khách hàng là HGĐ, HKD đến kỳ đáo hạn, trong năm phát sinh và đáo hạn khoản vay doanh nghiệp ngoài nhà nước nên hai đối tượng này không còn dư nợ tại chi nhánh. Bảng 2.15: Dư nợ cho vay Nghị định 41 theo đối tượng vay vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Đối tượng vay vốn 2 quý đầu triển khai Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 GT % GT % GT % GT % Cá nhân 8.640 99,71 41.313 99,98 50.023 100 8.710 21,08 HGĐ, HKD 25 0,29 8 0,02 0 0,00 -8 -100,00 DN ngoài nhà nước 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 8.665 100 41.321 100 50.023 100 8.702 21,06 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) 2.2.4. Nợ xấu cho vay theo Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới Nhìn vào bảng 2.16 ta thấy dư nợ nợ xấu cho vay theo Nghị định 41 tại chi nhánh trong năm 2011 bắt đầu phát sinh, tính đến cuối năm là 367 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,89% so với tổng DNNĐ41; năm 2012 nợ xấu là 550 triệu đồng, tăng 49,86% tương ứng 183 triệu đồng so với năm 2011, tỷ lệ nợ xấu là 1,10%. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 47 Bảng 2.16: Tình hình nợ xấu cho vay theo Nghị định 41 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2 quý đầu triển khai Năm 2011 Năm 2012 2012/2011 GT % Dư nợ 8.665 41.321 50.023 8.702 21,06 Dư nợ nợ xấu 0 367 550 183 49,86 Tỷ lệ nợ xấu 0% 0,89% 1,10% 0,24 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới) Những khoản nợ xấu phát sinh chủ yếu là nợ ngắn hạn năm 2010, 2011, hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro, nhất là tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hơn nữa giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến động do hậu quả khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng trả nợ của khách hàng, cho nên việc phát sinh nợ xấu từ các khoản cho vay là điều khó tránh khỏi. 2.3. Đánh giá kết quả thực hiện Trong thời gian qua NHNo&PTNT A Lưới tập trung nguồn vốn đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần của Nghị định 41, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn cho các tổ chức; HSX; cá nhân ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện công khai, minh bạch theo hướng đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, giảm tối đa thời gian giải quyết hồ sơ nhằm tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay. Do đặc thù sản xuất kinh doanh và tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện nên đối tượng khách hàng theo Nghị định 41 được phục vụ tại chi nhánh gồm 3 đối tượng là khách hàng cá nhân; HGĐ, HKD; và doanh nghiệp ngoài nhà nước (phạm vi áp dụng theo Nghị định 41 gồm 6 đối tượng), khách hàng chủ yếu của chi nhánh là khách hàng cá nhân (trên 99%). Lĩnh vực cho vay chủ yếu gồm 3 lĩnh vực là cho vay CPSX nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; cho vay sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ phi nông nghiệp trên địa Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 48 bàn nông thôn; cho vay tiêu dùng trên địa bàn nông thôn (Phạm vi áp dụng theo Nghị định 41 gồm 8 lĩnh vực). Qua thời gian đầu thực hiện, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 41 tại chi nhánh NHNo&PTNT A Lưới đã đạt được một số kết quả như sau: Tính đến cuối năm 2012: Số khách hàng đã đến vay : 3.272 lượt khách hàng Số khách hàng đang còn dư nợ : 2.494 khách Tổng số tiền đã giải ngân : 117.643 triệu đồng Đã thu nợ : 67.620 triệu đồng Dư nợ hiện tại : 50.023 triệu đồng (chiếm 47,12% tổng dư nợ) Trong đó: Dư nợ ngắn hạn : 5.788 triệu đồng (chiếm 15,57% DNNĐ41) Dư nợ TDH : 44.235 triệu đồng (chiếm 88,43% DNNĐ41) Tỷ lệ nợ xấu : 1,10% Những kết quả đạt được như trên là đáng ghi nhận, thể hiện sự nỗ lực cố gắng của một thập thể cán bộ, nhân viên trong việc triển khai Nghị định 41 vào chi nhánh để đồng vốn đưa được đến tay người dân phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển nông nghiệp, nông thôn, mặc dù trong giai đoạn đầu triển khai còn gặp nhiều khó khăn. Thông qua các chỉ tiêu như DSTN, nợ quá hạn, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm này chưa thể đánh giá chất lượng của hoạt động cho vay này được, bởi vì đây là giai đoạn đầu triển khai, nhiều khoản vay đang trong giai đoạn thu nợ, nợ chưa đến kỳ trả,... trong khi đó đa số cho nông nghiệp, nông thôn là trung, dài hạn những phát sinh như nợ quá hạn, nợ xấu như trên chủ yếu là từ nợ ngắn hạn một số khoản trung hạn trong cho vay năm 2010, 2011 do đó, chưa đủ tính đại diện để kết luận chung. Tuy nhiên, từ thực tế địa phương nhận thấy: địa bàn A Lưới khá rộng lớn với 20 đơn vị hành chính thuộc khu vực nông thôn; người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp lâu năm; nền kinh tế huyện đang trong giai đoạn phát triển thì những Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 49 kết quả trên là chưa thật sự xứng với tiềm năng của huyện nhà. Thiết nghĩ, trong tương lai khi mà Nghị định 41 áp dụng sâu rộng cùng với những điều kiện nêu trên của huyện A Lưới thì tín dụng nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 hứa hẹn sẽ đem lại nhiều kết quả khả quan. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGHỊ ĐỊNH 41 VÀO THỰC TIỄN 3.1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triển khai Nghị định 41 3.1.1. Những điều kiện thuận lợi Trên cơ sở chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị định 41, NHNN đã xác định việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành, từ đó đã ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các TCTD tổ chức thực hiện nhằm tạo điều kiện cho Nghị định 41 được triển khai rộng rãi và hiệu quả. Cụ thể như sau: Ngày 14/4/2010, NHNN ban hành Thông tư số 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn TCTD cho vay đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay để phát triển sản xuất – kinh doanh, nhất là khu vực nông nghiệp và nông thôn. Cơ chế này đã có tác động tích cực giúp cho các đối tượng khách hàng trong khu vực nông nghiệp, nông thôn có cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng với mức lãi suất phù hợp với cung cầu vốn trên thị trường. Ngày 14/6/2010, NHNN đã ban hành Thông tư số 14/2010/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết về thực hiện Nghị định này. Ngày 30/6/2010, NHNN cùng với Hội Nông dân Việt Nam đã ký Nghị quyết liên tịch số 02/NQLT-NHNN-HND nhằm chỉ đạo các TCTD và các cấp Hội Nông dân thực hiện thỏa thuận hợp tác trong việc cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định của Nghị định 41; chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền, về chính sách cho vay của Chính phủ và các quy định của ngành Ngân hàng trong việc cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; chỉ đạo công tác giám sát việc phối hợp giữa TCTD và tổ chức Hội Nông dân trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay của hội viên đúng mục đích, hiệu quả. Thông tư số 20/2010/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện các biện pháp điều hành công cụ chính sách tiền tệ để hỗ trợ TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn. Áp Đại học Kin h ế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 51 dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND thấp hơn so với mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường đối với các TCTD có tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn trên tổng dư nợ từ 40% trở lên, đồng thời dành lượng tiền cung ứng hàng năm để tái cấp vốn cho TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn với thời hạn và nguồn vốn cho vay được ưu tiên so với các lĩnh vực khác. Tiếp theo đó là các Thông tư, Quyết định khác hướng dẫn, khuyến khích, ưu đãi tín dụng nông nghiệp, nông thôn. Các tổ chức chính trị - xã hội đã phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời cơ chế, chính sách tín dụng của Nghị định này đến với các hội viên, tổ chức, cá nhân vay vốn, đồng thời thực hiện việc cho vay tín chấp đối với các hội viên. Những chính sách hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện nêu trên đã khuyến khích các TCTD tăng cường đầu tư tín dụng vào nông nghiệp, nông thôn làm cho Nghị định được triển khai rộng rãi theo hướng ngày càng đơn giản hóa về quy trình xét duyệt, thủ tục pháp lý phù hợp với đối tượng khách hàng ở nông thôn và đảm bảo tính an toàn, hiệu quả. 3.1.2. Những khó khăn khi triển khai Nghị định 41 vào thực tiễn Bên cạnh những thuận lợi và kết quả tích cực mà Nghị định mang lại, việc triển khai thực hiện Nghị định 41 vào thực tiễn cũng gặp phải một số khó khăn, vướng mắc nhất định. 3.1.2.1. Xuất phát từ những khó khăn chung Nghị định 41 quy định các đối tượng là tổ chức, cá nhân, chủ trang rại được hưởng chính sách của Nghị định này phải cư trú và có cơ sở hoặc dự án sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn. Tuy nhiên, thực tế trong thời gian qua do tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh nên có nhiều xã mới được chuyển lên thành phường, thị trấn, nhưng về bản chất thì các phường, thị trấn này vẫn hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Điều này dẫn đến một thực tế là hiện nay còn khá nhiều đối tượng sản xuất, kinh doanh trong Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 52 lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhưng lại cư trú tại các phường, thị trấn nên không được hưởng chính sách theo Nghị định này. Các tiêu chí kinh tế trang trại theo quy định mới tại Thông tư số 27/2011/TT- BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã thu hẹp phạm vi đối tượng được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại so với các quy định trước đây, do vậy các đối tượng khách hàng trước đây là chủ trang trại nếu không đáp ứng được yêu cầu theo chuẩn kinh tế trang trại mới sẽ không được hưởng các chính sách áp dụng với chủ trang trại theo Nghị định 41. Nghị định 41 đã tăng điều kiện tiếp cận vốn tín dụng đối với các cá nhân, HGĐ và HTX sản xuất, kinh doanh tại khu vực nông nghiệp, nông thôn khi đưa ra hình thức vay không có bảo đảm bằng tài sản, tuy nhiên lại đề nghị những đối tượng này phải nộp GCNQSDĐ hoặc giấy xác nhận chưa được cấp GCNQSDĐ do UBND xã cấp. Điều này gây ra những mâu thuẫn và lúng túng cho khách hàng vay vốn. Công tác khuyến nông, khuyến lâm và việc tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng giữa nhà doanh nghiệp, nhà nông, nhà khoa học và Ngân hàng còn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả sản xuất và cho vay còn hạn chế. 3.1.2.2. Xuất phát từ phía các TCTD Khả năng huy động vốn tại chỗ của nhiều TCTD (Ngân hàng) trên địa bàn nông thôn còn hạn chế, thông thường chỉ đáp ứng được từ 45-60% nhu cầu vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn[4]. Khả năng tự cân đối để cho vay thấp, còn phụ thuộc phần lớn từ nguồn vốn đi vay và vốn điều hòa từ Hội sở chính nên bị động về nguồn vốn. Địa bàn nông nghiệp, nông thôn phân bố rộng và đa dạng nên việc cho vay đối với đối tượng này đòi hỏi mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý, theo dõi một khối lượng khách hàng lớn, chi phí tác nghiệp cao, đồng thời phải am hiểu đầy đủ về các định mức kinh tế kỹ thuật trong đâu tư sản xuất để có những quyết định đúng đắn. Ngại đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn do lo sợ rủi ro: thiên tai, dịch bệnh, bất ổn giá nông sản, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Mức trích lập dự phòng rủi ro đối với những khoản vay không có tài sản bảo đảm thường cao hơn, khả Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 53 năng xử lý thu hồi nợ thường gặp khó khăn, trong khi đó bảo hiểm trong nông nghiệp tiến độ thực hiện chậm và chỉ mới thí điểm ở một số đối tượng. 3.1.2.3. Xuất phát từ phía khách hàng Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều hộ dân còn thấp, ít được đầu tư khoa học công nghệ, thu nhập thấp không đủ bù đắp chi phí gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Gặp khó khăn trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm, thị trường tiêu thụ không ổn định gây ảnh hưởng đến thu thập, Ngân hàng ngại cho vay. Gặp khó khăn trong việc lập phương án vay vốn thuyết phục Ngân hàng trong khi đó cán bộ ngân hàng do vướng mắc quy định của ngành là không được lập thay khách hàng, điều này làm hạn chế việc tiếp cận vốn đối với khách hàng vay. Gặp khó khăn về thủ tục hành chính như việc xin GCNQSDĐ và giấy xác nhận chưa được cấp GCNQSDĐ từ UBND xã. Nhiều địa bàn vùng sâu, vùng xa chưa tiếp cận được với các cơ chế, chính sách, hồ sơ thủ tục vay vốn. 3.1.2.4. Xuất phát từ thực tế địa phương Quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và quy hoạch phát triển kinh tế của nhiều địa phương không ổn định hay phải điều chỉnh hoặc chưa mang tính thực tiễn; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống còn chưa tốt, nhiều nơi còn thấp kém không đáp ứng được yêu cầu. Việc triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế tại các địa phương còn chậm. Bên cạnh đó, vấn đề về quản lý thị trường và việc giải quyết các mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều bất cập. Thông tin về những vấn đề có liên quan đến cơ chế chính sách, hồ sơ thủ tục vay vốn còn hạn chế đối với các thôn, xã ở vùng sâu, vùng xa trung tâm thị trấn, thị xã. Tại nhiều địa phương cơ chế chính sách đối với nông thôn hiện còn nhiều bất cập khiến cho người nông dân khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn vay. Như việc chậm cấp Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 54 GCNQSDĐ và quyền sở hữu tài sản trên đất (đặc biệt là tài sản trên đất vùng nông thôn của HGĐ, cá nhân); việc đứng ra làm tín chấp cho hội viên vay vốn còn hạn hẹp nên nhiều HGĐ thiếu điều kiện đảm bảo để được vay vốn. 3.2. Định hướng phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn của huyện A Lưới và NHNo&PTNT A Lưới 3.2.1. Định hướng phát triển chung của huyện A Lưới Khai thác tốt các tiềm năng thế mạnh của địa phương, thu hút các nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững; xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển nông nghiệp, dịch vụ, du lịch và tiểu thủ công nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển toàn diện văn hóa – xã hội, gìn giữ, bao tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc; giữ gìn ổn định an ninh quốc phòng. Về hoạt động tín dụng, tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng, sử dụng có hiệu quả đồng vốn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của huyện; vốn tín dụng chủ yếu tập trung phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội. Góp phần cùng với tỉnh xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. 3.2.2. Định hướng của NHNo&PTNT A Lưới về tín dụng nông nghiệp, nông thôn Với trọng tâm là phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. NHNo&PTNT A Lưới tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp, nông thôn; tích cực huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương, duy trì mức tăng trưởng tín dụng hợp lý; cơ cấu lại nguồn vốn tín dụng, đồng thời tìm kiếm nguồn vốn rẽ để tập trung cho vay nông nghiệp, nông thôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân. Phấn đấu thực hiện mục tiêu chung của NHNo&PTNT Việt Nam là tăng trưởng tín dụng đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn ở mức lớn hơn 12%, tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn đẩy lên hơn 70% tổng dư nợ trong thời gian tới [11]. Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 55 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn 3.3.1. Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho TCTD Phối hợp chặt chẽ với các cấp hội đoàn thể, các phòng ban, UBND các xã trong việc triển khai thực hiện một cách có hiệu quả Nghị định 41; tăng cường giới thiệu các chương trình huy động vốn, cho vay, các sản phẩm dịch vụ của NHNo&PTNT trên các phương tiện thông tin đại chúng để tạo cơ hội tiếp cận và phục vụ mọi đối tượng khách hàng. Lựa chọn các mô hình sản xuất có hiệu quả tại địa phương để cho vay, kết hợp với các hội, đoàn thể thành lập các tổ vay vốn tiến hành kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay và thu nợ, gắn đầu tư tín dụng với việc thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, đặc biệt đối với các xã trong chương trình xây dựng nông thôn mới. Tuyên dương, khuyến khích những gương điển hình sử dụng vốn vay làm kinh tế giỏi. Phối hợp với các ban, ngành địa phương nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho các khách hàng trên địa bàn nông thôn, đảm bảo vốn cho vay có hiệu quả, khai thác được tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Tập trung các nguồn lực để khai thác tối đa khả năng huy động vốn, ưu tiên và đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho vay nông nghiệp, nông thôn theo đặc thù của từng đối tượng, lĩnh vực hoạt động. Tạo thế chủ động trong nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn. Triển khai mở tài khoản thẻ đồng bộ để thanh toán tiền lương cho cán bộ, công nhân viên chức qua Ngân hàng tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn. Một mặt tạo nguồn huy động rẽ, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát tiền vay và thu nợ cho các chủ thẻ có nhu cầu vay vốn. Cần thực hiện tốt văn hóa giao tiếp, niêu cao tinh thần phục vụ khách hàng; có biện pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 56 3.3.2. Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn Bản thân khách hàng phải đổi mới về hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và công tác quản lý nâng cao năng suất lao động tạo nguồn thu nhập ổn định. Có phương án sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định, quyết định cho vay của các TCTD. Chủ động tìm hiểu những cơ chế, chính sách, hồ sơ thủ tục vay vốn và các chương trình hỗ trợ để có thể tiếp cận được với nguồn vốn. Sử dụng vốn đúng mục đích, hiệu quả, trả nợ đúng hạn nhằm tạo uy tín lâu dài với Ngân hàng. 3.3.3. Đề xuất các hỗ trợ từ địa phương và từ Ngân hàng Nhà nước 3.3.3.1. Đối với Ngân hang Nhà nước NHNN phối hợp với các bộ, ngành hữu quan nhanh chóng nghiên cứu, làm rõ những vướng mắc trong Nghị định 41. NHNN cần khuyến khích các TCTD, các Ngân hàng thương mại trong việc đưa ra các sản phẩm tín dụng mới, hiệu quả và trực tiếp hỗ trợ đối với cá nhân và HKD nông nghiệp. Kịp thời hỗ trợ về vốn và những chính sách hỗ trợ khác đối với các TCTD cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41. Đề xuất những kiến nghị và biện pháp bình ổn giá lương thực, nông sản, chăn nuôi, thủy sản hợp lý nhằm ổn định và phát triển sản xuất, bảo đảm lợi ích cho người nông dân. 3.3.3.2. Đối với chính quyền địa phương Phòng tài chính – Kế hoạch, Phòng Tài nguyên và Môi trường rà soát thực hiện đúng quy định của Nghị định 41 về việc miễn thu lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cần đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ cho Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 57 HGĐ, cá nhân vì đây là một trong những điều kiện để HGĐ, cá nhân được tiếp cận nguồn vốn của Ngân hàng phát triển sản xuất, kinh doanh. Các cơ quan, đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ của mình tích cực hỗ trợ TCTD trong việc xử lý thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm thu nợ để tạo nguồn vốn quay vòng cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và phục vụ nền kinh tế địa phương. Tạo điều kiện cho các TCTD huy động nguồn vốn trên địa bàn, đảm bảo đủ ngồn vốn cho vay và đẩy mạnh cung ứng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất, tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông, khuyến công, đào tạo nghề ở địa phương. Ưu tiên đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có sử dụng nhiều lao động ở nông thôn, các HTX, các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp gắn với xuất khẩu. Thường xuyên phát động các phong trào thi đua, đưa phong trào thi đua, khen thưởng trở thành công cụ quản trị điều hành làm động lực thúc đẩy các TCTD đầu tư tín dụng nông nghiệp, nông thôn. Các cấp hội đoàn thể tại địa phương cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức cho vay trong việc xây dựng và thành lập các tổ vay vốn; tăng cường theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay của hội viên đảm bảo đúng mục đích, hiệu quả và trả nợ đúng hạn. Cung cấp đầy đủ các thông tin về chủ trương, cơ chế chính sách đến rộng rãi quần chúng nhân dân góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần của Nghị định. Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 58 PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được của đề tài Đề tài đã nêu được một số lý luận về tín dụng nông nghiệp, nông thôn. Khái quát những vấn đề cơ bản xung quanh Nghị định 41. Xác định được những điểm mới, điểm tiến bộ của Nghị định 41 so với quy định cũ. Đồng thời chỉ ra những vướng mắc, bất cập gặp phải khi áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn tại địa phương. Đánh giá hiệu quả áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn tại NHNo&PTNT A Lưới thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn theo các tiêu thức: mục đích cho vay, mức cho vay, đối tượng và thời hạn vay vốn. Đề xuất được một số giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn. Tóm lại, đề tài đã cơ bản đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra ban đầu. 2. Hạn chế của đề tài Đề tài này nghiên cứu chủ yếu dựa trên phương pháp phân tích thông tin và số liệu thứ cấp nên tính chính xác của việc phân tích phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập được và số liệu do NHNo&PTNT A Lưới cung cấp. Trong quá trình phân tích đánh giá, các nhận định chủ yếu dựa trên quan sát, học hỏi thực tế hoạt động của chi nhánh, bên cạnh đó do thời gian thực tập ngắn, bản thân còn nhiều thiếu sót và chưa có kinh nghiệm nên những đánh giá còn mang tính chủ quan và chưa thật sự chính xác. Đề tài này chỉ mới dừng lại ở cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng Nghị định 41 cho nên chưa đi sâu vào phân tích chất lượng cho vay theo Nghị định 41. Hơn nữa, vì Nghị định chỉ mới áp dụng vào thực tiễn một thời gian nên những yếu tố như nợ quá hạn, nợ Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Quốc Lớp K43B.TCNH 59 xấu mới bắt đầu phát sinh do đó kết quả phân tích chưa có tính đại diện để đánh giá chất lượng cho vay theo Nghị định này. Những hạn chế nêu trên sẽ là cơ sở cho hướng phát triển đề tài về sau. 3. Hướng phát triển đề tài Nên đi sâu phân tích chất lượng cho vay nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 qua việc tổng hợp số liệu, so sánh với các Ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn để có đánh giá một cách khách quan. Tiến hành đánh giá chất lượng hoạt động cho vay theo Nghị định 41 thông qua các chỉ tiêu định tính bằng phương pháp điều tra cụ thể; các chỉ tiêu định lượng bằng các chỉ số vòng quay vốn tín dụng, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, Đặc biệt phải đánh giá mức độ nhận biết nhận biết về Nghị định của khách hàng và kết quả công tác thực hiện quy trình cho vay tại chi nhánh./ Đại học Kin h tế Hu ế iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của NCS. Phạm Thị Thanh Xuân.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là trung thực vàchưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác, các trích dẫn tham khảo sử dụng chonghiên cứu đã được trích dẫn đầu đủ.Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lê Quốc Đại học Kin h tế Hu ế ii Lời Cảm Ơn Để hoàn thành được Khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến NCS. Phạm Thị Thanh Xuân, người đã tận tình chỉ bảo, dành nhiều thời gian để hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là Khoa Kế Toán – Tài Chính đã trang bị những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian vừa qua. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh chị, cô chú tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tiển Nông thôn chi nhánh huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị; các anh chị tại văn phòng huyện Ủy - Ủy ban Nhân dân huyện A Lưới đã nhiệt tình cung cấp những thông tin quý báu cho đề tài. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên Đại học Kin h tế Huế iii tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Quốc Đại học Kin h tế Hu ế iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii MỤC LỤC ...........................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................................ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .................................................................................................ix TÓM TẮT ĐỀ TÀI ..............................................................................................................x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................3 6. Nội dung của đề tài...........................................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................4 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ NGHỊ ĐỊNH 41 VÀ TÍN DỤNG ...................................4 NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN .........................................................................................4 1.1 Tín dụng nông nghiệp, nông thôn...................................................................................4 1.2. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 ...................................................5 1.3. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 trong cơ chế tín dụng của NHNo&PTNT ....................................................................................................................10 1.3.1. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 trong cơ chế tín dụng chung của NHNo&PTNT ..............................................................................................................10 1.3.1.1. Nguyên tắc vay vốn ...............................................................................................10 Đại học Kin h tế Hu ế v1.3.1.2. Điều kiện vay vốn..................................................................................................10 1.3.1.3. Phương thức cho vay .............................................................................................11 1.3.1.4. Quy định về trả nợ gốc và lãi vay..........................................................................12 1.3.1.5. Căn cứ xác định mức cho vay ...............................................................................12 1.3.2. Điểm riêng về tín dụng nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 41 trong cơ chế tín dụng của NHNo&PTNT .....................................................................................................13 1.3.2.1. Khách hàng vay vốn ..............................................................................................13 1.3.2.2. Lĩnh vực được vay.................................................................................................13 1.3.2.3. Cơ chế bảo đảm tiền vay .......................................................................................14 1.3.2.4. Thời hạn cho vay ...................................................................................................15 1.3.2.5. Lãi suất cho vay .....................................................................................................15 1.3.2.6. Cơ cấu lại thời hạn nợ và cho vay mới ..................................................................16 1.3.2.7. Phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro....................................................16 1.4. Một số kết quả đạt được trong thời gian đầu triển khai Nghị định 41 ........................17 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGHỊ ĐỊNH 41 TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN A LƯỚI ................................................................................................19 2.1. Khái quát về đơn vị thực tập .......................................................................................19 2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức .......................................................................19 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................19 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................20 2.1.2. Tình hình sử dụng lao động ......................................................................................22 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT A Lưới ..................................23 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn ........................................................................................23 2.1.3.2. Hoạt động cho vay.................................................................................................28 2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ...............................................................................31 2.1.4. Đánh giá chung về đơn vị thực tập ...........................................................................34 2.2. Thực trạng vận dụng Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới ...................................35 2.2.1. Doanh số cho vay theo Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới.............................35 2.2.2. Doanh số thu nợ theo Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới ...............................41 2.2.3. Dư nợ theo Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới ...............................................43 Đại học Kin h tế Hu ế vi 2.2.4. Nợ xấu cho vay theo Nghị định 41 tại NHNo&PTNT A Lưới ................................46 2.3. Đánh giá kết quả thực hiện ..........................................................................................47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG .....................................50 NGHỊ ĐỊNH 41 VÀO THỰC TIỄN ..................................................................................50 3.1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triển khai Nghị định 41 ..........................50 3.1.1. Những điều kiện thuận lợi ........................................................................................50 3.1.2. Những khó khăn khi triển khai Nghị định 41 vào thực tiễn .....................................51 3.1.2.1. Xuất phát từ những khó khăn chung .....................................................................51 3.1.2.2. Xuất phát từ phía các TCTD .................................................................................52 3.1.2.3. Xuất phát từ phía khách hàng ................................................................................53 3.1.2.4. Xuất phát từ thực tế địa phương ............................................................................53 3.2. Định hướng phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn của huyện A Lưới và NHNo&PTNT A Lưới........................................................................................................54 3.2.1. Định hướng phát triển chung của huyện A Lưới......................................................54 3.2.2. Định hướng của NHNo&PTNT A Lưới về tín dụng nông nghiệp, nông thôn ........54 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Nghị định 41 vào thực tiễn..............................55 3.3.1. Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho TCTD ...................................................................55 3.3.2. Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn..............................................56 3.3.3. Đề xuất các hỗ trợ từ địa phương và từ Ngân hàng Nhà nước .................................56 3.3.3.1. Đối với Ngân hang Nhà nước................................................................................56 3.3.3.2. Đối với chính quyền địa phương ...........................................................................56 PHẦN III: KẾT LUẬN ......................................................................................................58 1. Kết quả đạt được của đề tài ............................................................................................58 2. Hạn chế của đề tài...........................................................................................................58 3. Hướng phát triển đề tài ...................................................................................................59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đại học Kin h tế Hu ế vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM : Máy rút tiền tự động CBCNV : Cán bộ, công nhân viên CPSX : Chi phí sản xuất DNNĐ41 : Dư nợ cho vay theo Nghị định 41 DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ DN : Doanh nghiệp GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GT : Giá trị HGĐ : Hộ gia đình HKD : Hộ kinh doanh HTX : Hợp tác xã KBNN : Kho bạc Nhà nước NĐ41 : Nghị định 41 NHNo&PTNT : Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNN : Ngân hàng Nhà nước NQH : Nợ quá hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TCTC : Tổ chức tài chính TDH : Trung, dài hạn TMDV : Thương mại, dịch vụ TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TG : Tiền gửi UBND : Ủy ban nhân dân Đại học Kin h tế Hu ế viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn của một số Tổ chức tín dụng đến năm 2012 ................................................18 Bảng 2.1: Tình hình lao động lại NHNo&PTNT A Lưới.............................................22 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT A Lưới ...................................27 Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại NHNo&PTNT A Lưới ..............................................28 Bảng 2.4: Tình hình Dư nợ cho vay/Vốn huy động trong 3 năm 2010 -2012..............30 Bảng 2.5: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT A Lưới..........32 Bảng 2.6: Doanh số cho vay và doanh số cho vay theo Nghị định 41 .........................36 Bảng 2.7: DSCV theo Nghị định 41 phân theo mục đích, chương trình vay vốn. .......37 Bảng 2.8: Doanh số cho vay Nghị định 41 theo đối tượng vay vốn............................38 Bảng 2.9: Doanh số cho vay Nghị định 41 phân theo mức cho vay.............................39 Bảng 2.10: Doanh số thu nợ cho vay Nghị định 41 theo mục đích, chương trình vay vốn....................................................................................41 Bảng 2.11: Doanh số thu nợ cho vay Nghị định 41 theo đối tượng vay vốn .................42 Bảng 2.12: Dư nợ cho vay và dư nợ cho vay theo Nghị định 41 ...................................43 Bảng 2.13: Dư nợ cho vay Nghị định 41 theo thời hạn .................................................44 Bảng 2.14: Dư nợ cho vay Nghị định 41 theo mục đích, chương trình vay...................45 Bảng 2.15: Dư nợ cho vay Nghị định 41 theo đối tượng vay vốn..................................46 Bảng 2.16: Tình hình nợ xấu cho vay theo Nghị định 41 ..............................................47 Đại học Ki h tế Hu ế ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn theo hình thức ................................................................ 24 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn ......................................................................... 25 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay tại NHNo&PTNT A Lưới ....................................................... 29 Biểu đồ 2.4: Kết quả lợi nhuận của NHNo&PTNT A Lưới ...................................................... 34 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng DSCV theo Nghị định 41........................................................................ 35 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng mức cho vay và bảo đảm tiền vay theo Nghị định 41 ............................ 39 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ Nghị định 41 trong tổng dư nợ ..................................................... 43 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ Nghị định 41 theo thời hạn ............................................................. 44 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý tại NHNo&PTNT A Lưới .............................................21 Đại học Kin h tế Hu ế xTÓM TẮT ĐỀ TÀI Nhận thức được tầm quan trọng của “tam nông” đối với sự phát triển kinh tế của đất nước, chính sách tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội. Ngày 12/4/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP quy định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm thay đổi, bổ sung cho những quy định cũ hiện không còn phù hợp với tình hình phát triển của đất nước. Nghị định 41/2010/NĐ-CP ra đời đã tạo một cơ chế mở khuyến khích các tổ chức tín dụng tăng cường vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần tạo ra một bước phát triển vượt bậc của lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: đảm bảo an ninh lương thực, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp với nhiều mũi nhọn, có kim ngạch xuất khẩu cao; từng bước làm chuyển dịch cấu kinh tế; đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nông dân được nâng cao; diện mạo nông thôn từng bước được đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại. Đề tài này được thực hiện với nội chính là khái khái quát những vấn đề pháp lý cơ bản xung quanh Nghị định 41/2010/NĐ-CP và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện A Lưới. Từ đó, phát hiện ra những thuận lợi và khó khăn khi triển khai Nghị định, làm cơ cở sở đưa ra những giải pháp tháo gỡ có tính khả thi để áp dụng có hiệu quả Nghị định vào thực tiễn. Về thực tiễn áp dụng tại chi nhánh, thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay; doanh số thu nợ; dư nợ; tỷ lệ nợ xấu theo các tiêu thức như: Mục đích, chương trình vay vốn; đối tượng vay vốn; mức cho vay; thời hạn vay, đề tài chỉ dừng lại ở mức đánh giá thực tiễn áp dụng tại chi nhánh, chưa đi sâu phân tích chất lượng do Nghị định mới đưa vào áp dụng một thời gian nên nợ quá hạn, nợ xấu chỉ mới phát sinh, chưa đủ tính đại diện để kết luận chung. Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghi_dinh_41_2010_nd_cp_ve_chinh_sach_tin_dung_phuc_vu_phat_trien_nong_nghiep_nong_thon_va_thuc_tien.pdf
Luận văn liên quan