Nghiên cứu ảnh hưởng của trường gió và trường khí áp tới dao động, rút mực nước tại bờ Tây Vịnh Bắc Bộ

Căn cứ vào bảng (3.7) có thể thấy hầu hết các trạm đều có hệ số tương quan rất tốt, thể hiện rõ xu thế dâng, rút mực nước dưới ảnh hưởng của trường gió. Các hướng E, NE, SE thường gây dâng ở các điểm nghiên cứu; các hướng W, NW, SW thường gây rút. Tuy nhiên ở hướng đông bắc, tương quan giữa trường gió và mực nước phi điều hòa của Mũi Ngọc (R2=0.60) và Hòn Dáu (R2=0.70) hay ở hướng Tây Nam Hòn Dáu (R2=0.57) chưa được tốt lắm, có thể là do ở các điểm này mực nước phi điều hòa còn chịu tác động khá lớn của các yếu tố khác như: vị trí đặt trạm Những trạm có tương quan tốt nhất là Cửa Tùng, Vũng Áng, Diễn Châu, Lạch Trường chứng tỏ càng về phía nam vịnh Bắc Bộ mực nước phi điều hòa càng phụ thuộc nhiều vào trường gió.

pdf83 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của trường gió và trường khí áp tới dao động, rút mực nước tại bờ Tây Vịnh Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng và các yếu tố: xác định dạng của mối liên hệ đó và tìm biểu thức giải tích mà sau này dùng làm biểu thức để tính toán dự báo. Muốn vậy người ta lập các chuỗi số liệu quan trắc về hiện tượng dự báo và các yếu tố mà nó phụ thuộc. Hiện tượng dự báo s được coi là biến số phụ thuộc, gọi là hàm, còn các yếu tố s là biến độc lập, gọi là các đối số. Khi xây dựng các mối liên hệ dự báo độ dài chuỗi quan trắc có ý nghĩa quan trọng. Trong thống kê toán học đã xác nhận rằng khi tìm mối liên hệ giữa hai biến thì độ dài chuỗi quan trắc cần phải chứa không ít hơn 100 quan trắc. Nếu như số biến tăng lên thì độ dài chuỗi cũng phải tăng. Tuy nhiên, trong thực hành những chuỗi số liệu có độ dài đáp ứng đòi hỏi thường thiếu. Dĩ nhiên những mối liên hệ được xây dựng theo những chuỗi quan trắc ngắn s kém tin cậy hơn so với nhứng chuỗi chuỗi dài. Đặc biệt điều này hay sảy ra đối với dự báo dài hạn. Vì vậy trong thực hành dự báo khi các chuỗi quan trắc được tích luỹ dần thêm thì các mối phụ thuộc dự báo cũng được xây dựng lại cho chính xác hơn. Dạng đơn giản nhất của mối liên hệ giữa các đại lượng là mối phụ thuộc hàm, khi mà mỗi trị số của đại lượng x ứng với một trị số hoàn toàn xác định của một đại lượng y khác. Tuy nhiên, khi nghiên cứu các mối liên hệ giữa các hiện tượng trong tự nhiên chúng ta ít gặp các mối phụ thuộc hàm mà thường là các mối 9 phụ thuộc tương quan. Ở đây mỗi giá trị của một đại lượng lại tương ứng với một tập hợp các giá trị có thể có của đại lượng khác. Sự phân tán của các giá trị có thể có ấy mang tính chất ngẫu nhiên và được giải thích một mặt do sai số của các quan trắc, mặt khác do ảnh hưởng của một số lớn các yếu tố thứ yếu chưa được kể đến khi xây dựng mối phụ thuộc. Để trực quan đánh giá đặc điểm của mối liên hệ giữa các đại lượng x và y , người ta thường dựng đồ thị tương quan, trên đó theo trục tung đặt các trị số của biến phụ thuộc y , còn trục hoành đặt các trị số của biến x . Theo từng cặp trị số của x và y tương ứng nhận được trong một quan trắc người ta thu được một tập hợp các điểm quan trắc. Đặc điểm phân bố của các điểm trên mặt phẳng đồ thị s chỉ ra dạng của mối liên hệ cũng như mức độ (tính chặt ch ) của mối phụ thuộc. Trong nhiều trường hợp chỉ cần xem các điểm quan trắc phân bố như thế nào trên đồ thị người ta đã có thể đánh giá trước được khả năng hiệu quả của mối phụ thuộc trong mục đích dự báo. Khi trên đồ thị có một số lượng lớn các điểm quan trắc, muốn v đường liên hệ có thể chia tất cả các điểm ra thành những nhóm và trong mỗi nhóm tìm điểm trung bình (tìm ngay trên đồ thị hoặc tính các giá trị trung bình của x và y ). Sau đó v đường liên hệ theo các điểm trung bình. Độ chính xác của đường liên hệ dự báo tìm được có thể đánh giá bằng cách so sánh các giá trị của đại lượng y tính theo mối liên hệ này với các giá trị quan trắc của y . Việc này thực hiện bằng cách dựng một đồ thị trên đó theo trục tung đặt các các số liệu quan trắc thực tế, còn theo trục hoành − là các giá trị tính được từ mối liên hệ dự báo. Nếu đường nhận được là một đường thảng đi qua gốc tọa độ, nghiêng một góc khoảng 45° với trục tọa độ, thì đồ thị dự báo được dựng đúng, trong trường hợp ngược lại cần phải xem xét và chỉnh lại. Thông thường sự kiểm tra các mối phụ thuộc dự báo không thực hiện theo chính chuỗi số liệu quan trắc mà từ đó mối phụ thuộc dự báo được xây dựng, mà theo một chuỗi số liệu độc lập khác. Vì vậy khi xây dựng các mối phụ thuộc dự báo nếu chuỗi số liệu quan trắc ta có khá dài, thì nên bớt lại một phần để dùng vào việc kiểm 10 tra dự báo. Nếu như các điểm tập trung gần một đường thẳng thì mối liên hệ là tốt, chặt ch . Nếu như mối liên hệ nhận được không đủ chặt ch , thì người ta dần dần đưa thêm các đối số khác, ít quan trọng hơn so với đối số thứ nhất, vào mối liên hệ và xây dựng các đồ thị liên hệ mới. Khi mối phụ thuộc nhận được thoả mãn yêu cầu về mọi mặt, người ta tiến tới tìm biểu thức định lượng (hay biểu thức giải tích) của mối phụ thuộc đó, xác định các đặc trưng của mối liên hệ như hệ số tương quan, phương trình tương quan. Vì đặc điểm tản mạn của các điểm quan trắc trên đồ thị tương quan thường khác nhau và theo hình dạng bên ngoài khó đánh giá mức độ chặt ch của mối liên hệ, nên trong thực hành dự báo đã thảo ra các tiêu chuẩn đặc biệt để đánh giá những liên hệ dự báo. Như trên đã nêu, nếu mối liên hệ giữa các đại lượng rất chặt ch , tức các điểm quan trắc tập trung ở gần đường thẳng, thì đồ thị này có thể dùng được ngay để dự báo. Muốn vậy chỉ cần theo mỗi giá trị cho trước của đối số x trên đồ thị này ta xác định giá trị tương ứng của đại lượng dự báo y. Để biểu diễn định lượng những mối phụ thuộc dự báo người ta thường sử dụng phương pháp tính toán tương quan, phương pháp này cho phép nhận được đặc trưng định lượng của mối liên hệ giữa các đại lượng, xác định độ tin cậy của mối liên hệ và chỉ ra mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối số. Tuy nhiên cần nhớ rằng việc sử dụng tương quan chỉ bắt đầu khi nào bản chất vật lý của mối liên hệ giữa các biến và hiện tượng dự báo đã được xác định. Phương pháp tương quan chỉ được xem như cách thể hiện số của mối phụ thuộc đã tìm được và có cơ sở vật lý. Giả sử đặc trưng thủy văn cần dự báo y bị tác động bởi một đặc trưng khí tượng hay thủy văn khác x được quan trắc tại thời kỳ trước hoặc đồng thời với đặc trưng y . Cần phải tìm phương trình liên hệ giữa hai đại lượng này dưới dạng: y= f(x) ± σ (2.5) trong đó chỉ ra độ chính xác của phương trình (±σ) . Ước lượng độ chính xác của phương trình (2.5) trong một số trường hợp có thể lấy bằng ±0,8 σ; ±0,6 σ hoặc ±1/ 11 5 A (σ - độ lệch bình phương trung bình của yếu tố dự báo; A - biên độ dao động của yếu tố dự báo). Trong trường hợp liên hệ tuyến tính của hai biến, người ta lập bảng các chuỗi quan trắc của các đại lượng y và x và tính toán các tham số cơ bản: x , y , σx , σ y và rxy (bảng 2.2). Bảng 2.2: Biểu tính tương quan giữa hai biến Những tham số này tính theo các công thức đã biết trong thống kê toán học: trong đó − r hệ số tương quan (0  rxy  1) ; − E độ lệch xác suất của r. Sử dụng những trị số nhận được của các tham số cơ bản có thể quyết định vấn đề về đột in cậy của mối liên hệ. Mối liên hệ được xem là đáng tin cậy khi trị số 12 của hệ số tương quan khá lớn (r ≥ 80,0) và đồng thời phải lớn hơn độ lệch xác suất của nó không ít hơn 6−10 lần. (r/E ≥ 6). Sự cần thiết phải tính chỉ tiêu tin cậy là do không phải hệ số tương quan cao luôn luôn là chỉ tiêu của mối liên hệ tin cậy. Thí dụ, đối với những chuỗi quan trắc ngắn, thì hệ số tương quan cao nhận được có khi chỉ là do ngẫu nhiên. Chuỗi quan trắc được xem là đủ dài nếu như độ lệch xác suất E là hàm của số lượng quan trắc đủ nhỏ, tức r/E > 10. Trong khi tính toán, nếu bất đẳng thức này không thoả mãn thì phải tăng độ dài chuỗi quan trắc. Ngoài ra có trường hợp hệ số tương quan có thể khá cao khi tính toán với chuỗi quan trắc ở một thời kỳ quan trắc này, song lại rất thấp nếu tính toán với chuỗi quan trắc ở thời kỳ khác. Rõ ràng điều này xảy ra do biến đổi mối liên hệ từ thời kỳ này đến thời kỳ kia, nói cách khác mối liên hệ giữa hiện tượng dự báo và nhân tố ảnh hưởng không ổn định. Vì vậy phải kiểm tra xem hệ số tương quan nhận được có biến đổi không khi tăng hoặc giảm độ dài chuỗi. Có hai cách kiểm tra thực tế về độ ổn định của mối liên hệ. Cách thứ nhất thực hiện như sau: Chia toàn bộ chuỗi quan trắc thành hai phần, tính các hệ số tương quan r1 và r2 và các độ lệch xác suất tương ứng E1 và E2 riêng biệt cho mỗi phần. Nếu bất đẳng thức: r1 - r2 < E1 + E2 (2.8) thì mối liên hệ ổn định. Cách thứ hai để kiểm tra tính ổn định của mối liên hệ là so sánh các hệ số tương quan của hai phần r1 và r2 với hệ số tương quan chung của mỗi phần r. Nếu r1 và r2 không vượt ra ngoài khoảng giá trị r ± E thì mối liên hệ ổn định. Như vậy nếu xác định được rằng mối liên hệ ổn định và hệ số tương quan đủ lớn thì có thể tìm phương trình liên hệ: 13 Sai số giữa giá trị quan trắc và giá trị tính theo phương trình dự báo (2. 9): εi = yqt - ydb được so sánh với 1/5 biên độ dao động của yếu tố dự báo. Nếu sai số lớn hơn đại lượng này thì nó được coi là vượt quá sai số cho phép, sai số lớn. Nếu phương trình dự báo đảm bảo số sai số lớn ít hơn 20% toàn bộ số lần quan trắc thì phương trình dự báo được xem là tin cậy. 2.2. Phương pháp mô hình Mô đun thủy lực MIKE 21 FM Mô đun thủy lực được phát triển bởi phương pháp lưới phần tử hữu hạn. Mô đun này được dựa trên nghiệm số của hệ các phương trình Navier-Stokes cho chất lỏng không nén được 2 hoặc 3 chiều kết hợp với giả thiết Boussinesq và giả thiết về áp suất thuỷ tĩnh. Do đó, mô đun bao gồm các phương trình: phương trình liên tục, động lượng, nhiệt độ, độ muối và mật độ và chúng khép kín bởi sơ đồ khép kín rối. Với trường hợp ba chiều sử dụng hệ toạ độ sigma. Việc rời rạc hoá không gian của các phương trình cơ bản được thực hiện bằng việc sử dụng phương pháp thể tích hữu hạn trung tâm. Miền không gian được rời rạc hoá bằng việc chia nhỏ miền liên tục thành các ô lưới/phần tử không trùng nhau. Theo phương ngang thì lưới phi cấu trúc được sử dụng còn theo phương thẳng đứng trong trường hợp 3 chiều thì sử dụng lưới có cấu trúc. Trong trường hợp hai chiều các phần tử có thể là phần tử tam giác hoặc tứ giác. Trong trường hợp ba 14 chiều các phần tử có thể là hình lăng trụ tam giác hoặc lăng trụ tứ giác với các phần tử trên mặt có dạng tam giác hoặc tứ giác. Phương trình cơ bản Phương trình liên tục (2.5) Phương trình động lượng the phương x và y tương ứng (2.6) (2.7) Trong đó: t là thời gian; x, y và z là toạ độ Đề các;  là dao động mực nước; d là độ sâu; h=+d là độ sâu tổng cộng; u, v và w là thành phần vận tốc theo phương x, y và z; f=2sin là tham số coriolis; g là gia tốc trọng trường; 15  là mật độ nước; t là nhớt rối thẳng đứng; pa là áp suất khí quyển; o là mật độ chuẩn; S là độ lớn của lưu lượng do các điểm nguồn; (us,vs) là vận tốc của dòng lưu lượng đi vào miền tính; Fu, Fv là các số hạng ứng suất theo phương ngang. Phương trình tải ch nhiệt và muối (2.8) (2.9) trong đó Dv là hệ số khuếch tán rối thẳng đứng; H là số hạng nguồn do trao đổi nhiệt với khí quyển. Ts và ss là nhiệt độ và độ muối của nguồn; FT và Fs là các số hạng khuếch tán theo phương ngang. Phương trình tải ch đại lượng vô hư ng (2.10) trong đó C là nồng độ của đại lượng vô hướng; kp là tốc độ phân huỷ của đại lượng đó; Cs là nồng độ của đại lượng vô hướng tại điểm nguồn; Dv là hệ số khuếch tán thẳng đứng; và FC là số hạng khuếch tán ngang. Điều kiện biên Biên đất 16 Dọc theo biên đất thông lượng được gán bằng không đối với tất cả các giá trị. Với phương trình động lượng điều này gây ra sự trượt toàn phần dọc theo biên đất. Biên mở Điều kiện biên mở có thể được xác định dưới cả dạng lưu lượng hoặc mực nước cho các phương trình thuỷ động lực. Với phương trình tải thì giá trị xác định hoặc chênh lệch xác định có thể được đưa vào. 17 Lưới tính Hình 2.1: Lư i tính của mô hình MIKE 21 18 Chương 3 CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 3.1. Tính toán ảnh hưởng của điều kiện của trường gió đến chế độ dâng rút nước tại bờ tây vịnh Bắc Bộ bằng mô hình Mike21 FM 3.1.1. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình Học viên đã tiến hành tính toán và so sánh biến trình của mực nước thực đo tại trạm Hòn Dáu và biến trình mực nước tính toán bằng mô hình MIKE 21 cùng thời điểm. Kết quả như sau: So sánh mục nước thực đo và tính toán tại trạm Hòn Dáu -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 2005-1-5-0 2005-1-7-0 2005-1-9-0 2005-1-11-0 2005-1-13-0 2005-1-15-0 2005-1-17-0 2005-1-19-0 2005-1-21-0 2005-1-23-0 2005-1-25-0 2005-1-27-0 2005-1-29-0 Thời gian Mự c nư ớc (m) Hình 3.1: S sánh m c nư c th c đ và tính t án tại trạm Hòn Dáu (từ ngày 05 tháng 1 năm 2005 đến ngày 29 tháng 1 năm 2005) So sánh mục nước thực đo và tính toán tại trạm Hòn Ngư 0.000 0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 2005-1-5-0 2005-1-7-0 2005-1-9-0 2005-1-11-0 2005-1-13-0 2005-1-15-0 2005-1-17-0 2005-1-19-0 2005-1-21-0 2005-1-23-0 2005-1-25-0 2005-1-27-0 2005-1-29-0 Thời gian Mự c nư ớc (m) Hình 3.2: S sánh m c nư c th c đ và tính t án tại trạm Hòn Ngư (từ ngày 05 tháng 1 năm 2005 đến ngày 29 tháng 1 năm 2005) Căn cứ vào các kết quả đạt được tại hai trạm Hòn Dáu và Hòn Ngư, thấy rằng biến trình của mực nước thực đo và biến trình của mực nước tính toán từ mô 19 hình là rất trùng nhau về pha, độ lớn không có sự biến đổi đáng kể. Như vậy có thể sử dụng mô hình MIKE 21 FM để tính toán các đặc trưng về mực nước. 3.1.2. Áp dụng tính toán Các kịch bản tính toán Để phân tích, đánh giá ảnh hưởng của điều kiện của trường gió đến chế độ dao động mực nước phi điều hòa tại bờ tây Vịnh Bắc bộ đã tiến hành tính toán theo các kịch bản sau: ính t án m c nư c triều tại khu v c nghiên cứu bằng mô hình Mike 21FM (trường hợp 1) ính t án m c nư c tổng cộng (m c nư c triều và nư c âng rút điều kiện khí tượng) khu v c nghiên cứu bằng mô hình Mike 21FM (trường hợp 2) ính t án m c âng rút điều kiện khí tượng bằng hiệu của m c nư c (trường hợp 2) – m c nư c (trường hợp 1) Điều kiện khí tượng ược tính the 6 hư ng chính gây ra m c nư c âng – rút Các hư ng có thể gây ra m c nư c âng: E, NE, SE ch các tốc độ gió khác nhau từ 5-15 mét. Các hư ng có thể gây ra m c nư c rút: SW,W, NW ch các tốc độ gió khác nhau từ 5-15 mét. 20 3.1.3. Các kết quả tính * Hướng Đông (E): Bảng 3.1: Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Đông Wind (m/s) Mực nước phi điều hòa (cm) Mũi Ngọc Cửa Ông Hòn Dáu Ba Lạt Lạch Trường Diễn Châu Vũng Áng Cửa Tùng 1 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2 0.0062 0.0105 0.0070 0.0045 0.0063 0.0066 0.0037 0.0016 3 0.0124 0.0210 0.0141 0.0246 0.0127 0.0133 0.0073 0.0032 4 0.0185 0.0314 0.0211 0.0516 0.0190 0.0199 0.0110 0.0048 5 0.0247 0.0419 0.0281 0.0179 0.0253 0.0265 0.0146 0.0064 6 0.0862 0.1130 0.0953 0.0806 0.0932 0.0971 0.0729 0.0465 7 0.1115 0.1475 0.1250 0.1077 0.1245 0.1321 0.1006 0.0651 8 0.1375 0.1840 0.1561 0.1356 0.1562 0.1670 0.1273 0.0832 9 0.1634 0.2210 0.1872 0.1634 0.1879 0.2021 0.1525 0.0992 10 0.1885 0.2586 0.2188 0.1918 0.2209 0.2395 0.1793 0.1162 11 0.2156 0.2993 0.2532 0.2227 0.2570 0.2803 0.2087 0.1346 12 0.2445 0.3430 0.2902 0.2561 0.2958 0.3244 0.2405 0.1545 13 0.2741 0.3883 0.3287 0.2908 0.3363 0.3708 0.2736 0.1752 14 0.3037 0.4347 0.3679 0.3262 0.3779 0.4188 0.3075 0.1958 15 0.3345 0.4834 0.4092 0.3635 0.4218 0.4696 0.3432 0.2176 16 0.3653 0.5330 0.4513 0.4014 0.4668 0.5220 0.3798 0.2395 17 0.3969 0.5843 0.4949 0.4407 0.5137 0.5767 0.4178 0.2621 18 0.4289 0.6371 0.5399 0.4813 0.5622 0.6336 0.4571 0.2854 19 0.4613 0.6911 0.5860 0.5228 0.6122 0.6924 0.4976 0.3090 20 0.4942 0.7466 0.6334 0.5657 0.6639 0.7534 0.5394 0.3333 21 0.5275 0.8032 0.6820 0.6095 0.7170 0.8164 0.5823 0.3580 22 0.5611 0.8612 0.7318 0.6545 0.7718 0.8814 0.6266 0.3832 23 0.5952 0.9204 0.7828 0.7007 0.8281 0.9484 0.6721 0.4090 24 0.6297 0.9807 0.8349 0.7478 0.8860 1.0174 0.7188 0.4352 25 0.6622 1.0410 0.8879 0.7961 0.9465 1.0900 0.7684 0.4636 21 - Mũi Ngọc: phương trình tương quan là: y = 0.029x – 0.0874; hệ số tương quan R 2 = 0.99. -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.3: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Mũi Ngọc - Cửa Ông: phương trình tương quan là y = 0.0449x - 0.1531; hệ số tương quan R 2 = 0.98. -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.4: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Cửa Ông - Hòn Dáu: phương trình tương quan là y = 0.0383x - 0.1334; hệ số tương quan là R2 = 0.98. 22 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.5: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Hòn Dáu - Ba Lạt: phương trình tương quan là y = 0.0341x - 0.1172; hệ số tương quan R 2 = 0.98 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 .5 0.6 0.7 0.8 0.9 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.6: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Ba Lạt 23 - Lạch Trường: phương trình tương quan là y = 0.0407x - 0.1489; hệ số tương quan R2 = 0.97. -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.7: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Lạch rường - Diễn Châu: phương trình tương quan là y = 0.0467x - 0.1793; hệ số tương quan R 2 = 0.97. -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1. 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.8: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Diễn Châu 24 - Vũng Áng: phương trình tương quan là y = 0.0332x - 0.123; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.9: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Vũng Áng - Cửa Tùng: phương trình tương quan là y = 0.0202x - 0.0719; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 .5 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.10: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông tại trạm Cửa ùng 25 * Hướng Đông Bắc (NE): Bảng 3.2: Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Đông Bắc Wind (m/s) Mực nước phi điều hòa (cm) Mũi Ngọc Cửa Ông Hòn Dáu Ba Lạt Lạch Trường Diễn Châu Vũng Áng Cửa Tùng 1 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2 0.0020 0.0072 0.0030 0.0028 0.0022 0.0060 0.0049 0.0035 3 0.0040 0.0144 0.0059 0.0130 0.0044 0.0121 0.0098 0.0070 4 0.0060 0.0215 0.0089 0.0308 0.0066 0.0181 0.0146 0.0104 5 0.0080 0.0287 0.0118 0.0110 0.0088 0.0241 0.0195 0.0139 6 0.0174 0.0499 0.0376 0.0408 0.0448 0.0746 0.0644 0.0485 7 0.0399 0.0834 0.0659 0.0714 0.0749 0.1151 0.1008 0.0742 8 0.0450 0.0994 0.0770 0.0859 0.0882 0.1405 0.1228 0.0907 9 0.0422 0.1094 0.0828 0.0962 0.0979 0.1646 0.1436 0.1068 10 0.0420 0.1232 0.0918 0.1104 0.1112 0.1937 0.1688 0.1260 11 0.0391 0.1354 0.0990 0.1234 0.1232 0.2232 0.1944 0.1455 12 0.0346 0.1475 0.1058 0.1366 0.1353 0.2545 0.2216 0.1664 13 0.0286 0.1590 0.1119 0.1497 0.1472 0.2870 0.2498 0.1880 14 0.0200 0.1693 0.1163 0.1619 0.1580 0.3201 0.2783 0.2098 15 0.0100 0.1792 0.1202 0.1741 0.1688 0.3546 0.3081 0.2326 16 -0.0024 0.1879 0.1227 0.1855 0.1788 0.3898 0.3385 0.2557 17 -0.0165 0.1960 0.1244 0.1967 0.1885 0.4262 0.3698 0.2796 18 -0.0325 0.2033 0.1250 0.2075 0.1977 0.4636 0.4020 0.3041 19 -0.0506 0.2097 0.1244 0.2177 0.2064 0.5019 0.4349 0.3292 20 -0.0706 0.2152 0.1229 0.2275 0.2147 0.5413 0.4687 0.3548 21 -0.0925 0.2198 0.1202 0.2367 0.2225 0.5815 0.5032 0.3810 22 -0.1164 0.2236 0.1165 0.2456 0.2299 0.6227 0.5385 0.4079 23 -0.1421 0.2265 0.1118 0.2540 0.2369 0.6649 0.5747 0.4353 24 -0.1698 0.2285 0.1060 0.2619 0.2434 0.7080 0.6117 0.4633 25 -0.2047 0.2248 0.0954 0.2661 0.2470 0.7499 0.6473 0.4904 26 - Mũi Ngọc: phương trình tương quan là y = -0.0075x + 0.0746; hệ số tương quan là R2 = 0.60. -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.11: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Mũi Ngọc - Cửa Ông: phương trình tương quan là y = 0.0105x + 0.0017; hệ số tương quan là R2 = 0.94. 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.12: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Cửa Ông 27 - Hòn Dáu: phương trình tương quan là y = 0.0051x + 0.0175; hệ số tương quan là R2 = 0.70. 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.13: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Hòn Dáu - Ba Lạt: phương trình tương quan là y = 0.0121x - 0.0171; hệ số tương quan là R2 = 0.99. -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.14: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Ba Lạt 28 - Lạch Trường: phương trình tương quan là y = 0.0114x - 0.0152; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.15: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Lạch rường - Diễn Châu: phương trình tương quan là y = 0.0326x - 0.1096; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.16: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Diễn Châu 29 - Vũng Áng: phương trình tương quan là y = 0.0282x - 0.0944; hệ số tương quan là R2 = 0.99. -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.17: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Vũng Áng - Cửa Tùng: phương trình tương quan là y = 0.0214x - 0.0728; hệ số tương quan là R2 = 0.99. -0.1 0 0.1 0.2 0.3 .4 0.5 0.6 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.18: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Bắc tại trạm Cửa ùng 30 * Hướng Đông Nam (SE): Bảng 3.3: Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Đông Nam Wind (m/s) Mực nước phi điều hòa (cm) Mũi Ngọc Cửa Ông Hòn Dáu Ba Lạt Lạch Trường Diễn Châu Vũng Áng Cửa Tùng 1 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2 0.0067 0.0072 0.0069 0.0035 0.0064 0.0033 0.0001 -0.0013 3 0.0134 0.0145 0.0138 0.0231 0.0128 0.0066 0.0003 -0.0025 4 0.0200 0.0217 0.0207 0.0445 0.0192 0.0099 0.0004 -0.0038 5 0.0267 0.0289 0.0276 0.0138 0.0256 0.0132 0.0005 -0.0050 6 0.1131 0.1179 0.1043 0.0784 0.0906 0.0655 0.0408 0.0192 7 0.1277 0.1343 0.1183 0.0858 0.1044 0.0730 0.0411 0.0180 8 0.1572 0.1681 0.1498 0.1096 0.1348 0.0968 0.0565 0.0265 9 0.2038 0.2177 0.1945 0.1445 0.1750 0.1275 0.0760 0.0359 10 0.2418 0.2593 0.2318 0.1718 0.2090 0.1517 0.0886 0.0412 11 0.2840 0.3059 0.2740 0.2033 0.2481 0.1806 0.1046 0.0486 12 0.3328 0.3594 0.3225 0.2402 0.2929 0.2143 0.1241 0.0578 13 0.3838 0.4154 0.3733 0.2787 0.3399 0.2496 0.1441 0.0672 14 0.4367 0.4738 0.4264 0.3186 0.3889 0.2864 0.1644 0.0761 15 0.4928 0.5359 0.4829 0.3614 0.4412 0.3258 0.1863 0.0857 16 0.5513 0.6005 0.5418 0.4059 0.4958 0.3670 0.2088 0.0953 17 0.6123 0.6681 0.6035 0.4526 0.5531 0.4103 0.2324 0.1051 18 0.6759 0.7385 0.6679 0.5015 0.6130 0.4558 0.2568 0.1152 19 0.7419 0.8116 0.7349 0.5524 0.6753 0.5032 0.2821 0.1254 20 0.8103 0.8875 0.8045 0.6054 0.7402 0.5528 0.3084 0.1359 21 0.8811 0.9659 0.8767 0.6604 0.8075 0.6043 0.3356 0.1465 22 0.9542 1.0469 0.9513 0.7174 0.8773 0.6579 0.3638 0.1572 23 1.0296 1.1304 1.0284 0.7764 0.9494 0.7134 0.3929 0.1682 24 1.1072 1.2163 1.1079 0.8374 1.0238 0.7709 0.4230 0.1793 25 1.1882 1.3063 1.1919 0.9030 1.1037 0.8344 0.4581 0.1938 31 - Mũi Ngọc: phương trình tương quan là y = 0.0508x - 0.2044; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.19: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Mũi Ngọc - Cửa Ông: phương trình tương quan là y = 0.0558x - 0.2283; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.20: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Cửa Ông 32 - Hòn Dáu: phương trình tương quan là y = 0.0508x - 0.2098; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.21: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Hòn Dáu - Ba Lạt: phương trình tương quan là y = 0.0381x - 0.1559; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -0.2 0 0.2 0.4 6 0.8 1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.22: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Ba Lạt 33 - Lạch Trường: phương trình tương quan là y = 0.0469x - 0.1969; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.23: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Lạch rường - Diễn Châu: phương trình tương quan là y = 0.0354x - 0.1532; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.24: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Diễn Châu 34 - Vũng Áng: phương trình tương quan là y = 0.0196x - 0.0838; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.25: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Vũng Áng - Cửa Tùng: phương trình tương quan là y = 0.0086x - 0.0357; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -0.05 0 0.05 0.1 5 0.2 25 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.26: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng Đông Nam tại trạm Cửa ùng 35 * Hướng Tây (W): Bảng 3.4: Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Tây Wind (m/s) Mực nước phi điều hòa (cm) Mũi Ngọc Cửa Ông Hòn Dáu Ba Lạt Lạch Trường Diễn Châu Vũng Áng Cửa Tùng 1 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2 -0.0078 -0.0223 -0.0287 -0.0269 -0.0327 -0.0333 -0.0260 -0.0167 3 -0.0155 -0.0446 -0.0574 -0.0569 -0.0653 -0.0666 -0.0519 -0.0333 4 -0.0233 -0.0669 -0.0861 -0.0909 -0.0980 -0.0998 -0.0779 -0.0500 5 -0.0310 -0.0892 -0.1148 -0.1075 -0.1306 -0.1331 -0.1038 -0.0666 6 -0.1270 -0.1650 -0.1310 -0.1200 -0.1687 -0.1597 -0.1195 -0.0814 7 -0.1515 -0.1951 -0.1480 -0.1360 -0.1900 -0.1810 -0.1270 -0.0880 8 -0.2419 -0.2597 -0.1670 -0.1500 -0.2130 -0.2130 -0.1400 -0.0980 9 -0.2950 -0.3414 -0.2100 -0.1830 -0.2160 -0.2280 -0.1520 -0.1080 10 -0.3360 -0.4053 -0.2664 -0.2202 -0.2680 -0.2280 -0.1572 -0.1270 11 -0.3570 -0.4270 -0.2920 -0.2740 -0.3110 -0.2750 -0.1800 -0.1400 12 -0.3690 -0.4500 -0.3110 -0.2950 -0.3270 -0.2990 -0.2020 -0.1430 13 -0.3840 -0.4910 -0.3589 -0.3040 -0.3540 -0.3150 -0.2120 -0.1530 14 -0.3980 -0.5370 -0.3700 -0.3330 -0.3740 -0.3540 -0.2150 -0.1640 15 -0.4250 -0.5830 -0.4230 -0.3540 -0.3860 -0.4050 -0.2330 -0.1760 16 -0.4720 -0.6568 -0.4750 -0.4000 -0.4370 -0.4720 -0.2620 -0.1900 17 -0.4840 -0.7160 -0.5329 -0.4775 -0.4926 -0.5340 -0.3400 -0.2095 18 -0.5000 -0.7480 -0.5670 -0.5020 -0.5270 -0.6000 -0.3830 -0.2320 19 -0.5020 -0.7828 -0.5870 -0.5250 -0.5430 -0.6140 -0.4140 -0.2460 20 -0.5130 -0.8074 -0.6058 -0.5460 -0.5630 -0.6530 -0.4350 -0.2570 21 -0.5430 -0.8618 -0.6360 -0.5712 -0.5954 -0.6800 -0.4600 -0.2640 22 -0.5700 -0.9413 -0.6620 -0.5706 -0.6140 -0.6986 -0.4744 -0.2710 23 -0.6473 -1.0468 -0.7000 -0.6043 -0.6610 -0.7295 -0.4917 -0.2803 24 -0.6960 -1.1669 -0.7589 -0.6936 -0.7374 -0.8418 -0.5731 -0.3065 25 -0.7320 -1.2120 -0.8400 -0.7800 -0.8620 -1.0159 -0.7006 -0.3675 26 -0.7587 -1.2494 -0.9006 -0.8473 -0.9555 -1.0764 -0.7483 -0.3930 36 - Mũi Ngọc: phương trình tương quan là y = -0.0302x + 0.0394; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.27: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Mũi Ngọc - Cửa Ông: phương trình tương quan là y = -0.0502x + 0.1291; hệ số tương quan là R2 = 0.99. -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.28: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Cửa Ông 37 - Hòn Dáu: phương trình tương quan là y = -0.0347x + 0.0744; hệ số tương quan là R2 = 0.99. -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.29: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Hòn Dáu - Ba Lạt: phương trình tương quan là y = -0.0312x + 0.0684; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 .1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.30: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Ba Lạt 38 - Lạch Trường: phương trình tương quan là y = -0.0328x + 0.0541; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.31: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Lạch rường - Diễn Châu: phương trình tương quan là y = -0.0385x + 0.1; hệ số tương quan là R2 = 0.95. -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0. 0 .2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.32: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Diễn Châu 39 - Vũng Áng: phương trình tương quan là y = -0.0258x + 0.0677; hệ số tương quan là R2 = 0.92. -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.33: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Vũng Áng - Cửa Tùng: phương trình tương quan là y = -0.0137x + 0.0135; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -0.45 -0.4 -0.35 -0. -0.25 -0.2 - .15 -0.1 - .05 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.34: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây tại trạm Cửa ùng 40 * Hướng Tây Bắc(NW): Bảng 3.5: Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Tây Bắc Wind (m/s) Mực nước phi điều hòa (cm) Mũi Ngọc Cửa Ông Hòn Dáu Ba Lạt Lạch Trường Diễn Châu Vũng Áng Cửa Tùng 1 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2 -0.0082 -0.0188 -0.0295 -0.0263 -0.0339 -0.0308 -0.0231 -0.0141 3 -0.0164 -0.0376 -0.0589 -0.0603 -0.0677 -0.0615 -0.0462 -0.0282 4 -0.0246 -0.0564 -0.0884 -0.1016 -0.1016 -0.0923 -0.0692 -0.0422 5 -0.0328 -0.0752 -0.1178 -0.1053 -0.1354 -0.1230 -0.0923 -0.0563 6 -0.1939 -0.2322 -0.1260 -0.1360 -0.1460 -0.1404 -0.0968 -0.0588 7 -0.2290 -0.2680 -0.1430 -0.1650 -0.1840 -0.1750 -0.1110 -0.0680 8 -0.3090 -0.3020 -0.1600 -0.1810 -0.1960 -0.1960 -0.1130 -0.0740 9 -0.4158 -0.3609 -0.2140 -0.2000 -0.2120 -0.2160 -0.1210 -0.0790 10 -0.4881 -0.4362 -0.3039 -0.2124 -0.2740 -0.2300 -0.1380 -0.0890 11 -0.4929 -0.4880 -0.3680 -0.2470 -0.3510 -0.2800 -0.1600 -0.1060 12 -0.5260 -0.5360 -0.4120 -0.2640 -0.3950 -0.3090 -0.1840 -0.1130 13 -0.5380 -0.5360 -0.4424 -0.2890 -0.4280 -0.3441 -0.2060 -0.1227 14 -0.5600 -0.6000 -0.4730 -0.3090 -0.4520 -0.3710 -0.2200 -0.1320 15 -0.6060 -0.6670 -0.4890 -0.3340 -0.4800 -0.3780 -0.2350 -0.1390 16 -0.7200 -0.7672 -0.5660 -0.3960 -0.5200 -0.3880 -0.2430 -0.1452 17 -0.7730 -0.8911 -0.7087 -0.5093 -0.5987 -0.3999 -0.2422 -0.1500 18 -0.8230 -0.9425 -0.8000 -0.5860 -0.7150 -0.4710 -0.2580 -0.1517 19 -0.8397 -0.9670 -0.8400 -0.6270 -0.7810 -0.5020 -0.2660 -0.1581 20 -0.8601 -1.0188 -0.8803 -0.6532 -0.8080 -0.5330 -0.2850 -0.1648 21 -0.9349 -1.1077 -0.9050 -0.6496 -0.8238 -0.5502 -0.3016 -0.1667 22 -1.0551 -1.2271 -0.9490 -0.6576 -0.8306 -0.5600 -0.3090 -0.1700 23 -1.2149 -1.3837 -1.0318 -0.7034 -0.8950 -0.5910 -0.3260 -0.1735 24 -1.3835 -1.5623 -1.1712 -0.8115 -1.0627 -0.6477 -0.3421 -0.1778 25 -1.4947 -1.6490 -1.2480 -0.9586 -1.2681 -0.8219 -0.4310 -0.1864 26 -1.5400 -1.6963 -1.3364 -0.9988 -1.3293 -0.8883 -0.4820 -0.2038 41 - Mũi Ngọc: phương trình tương quan là y = -0.0594x + 0.1828; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.35: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Mũi Ngọc - Cửa Ông: phương trình tương quan là y = -0.0674x + 0.2245; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.36: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Cửa Ông 42 - Hòn Dáu: phương trình tương quan là y = -0.053x + 0.182; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.37: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Hòn Dáu - Ba Lạt: phương trình tương quan là y = -0.0371x + 0.1091; hệ số tương quan là R2 = 0.95. -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 0 2 0 0.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.38: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Ba Lạt 43 - Lạch Trường: phương trình tương quan là y = -0.0486x + 0.1522; hệ số tương quan là R2 = 0.95. -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.39: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Lạch rường - Diễn Châu: phương trình tương quan là y = -0.0301x + 0.0487; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 0 1 0 0.1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.40: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Diễn Châu 44 - Vũng Áng: phương trình tương quan là y = -0.0156x + 0.0073; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.41: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Vũng Áng - Cửa Tùng: phương trình tương quan là y = -0.0075x - 0.0136; hệ số tương quan là R2 = 0.97. -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 - .05 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.42: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Bắc tại trạm Cửa ùng 45 * Hướng Tây Nam (SW): Bảng 3.6: Tương quan giữa tốc độ gió và mực nước phi điều hòa tại một số điểm chiết xuất từ mô hình theo hướng Tây Nam Wind (m/s) Mực nước phi điều hòa (cm) Mũi Ngọc Cửa Ông Hòn Dáu Ba Lạt Lạch Trường Diễn Châu Vũng Áng Cửa Tùng 1 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 2 -0.0036 -0.0189 -0.0245 -0.0251 -0.0284 -0.0323 -0.0270 -0.0184 3 -0.0071 -0.0379 -0.0489 -0.0513 -0.0567 -0.0645 -0.0541 -0.0369 4 -0.0107 -0.0568 -0.0734 -0.0783 -0.0851 -0.0968 -0.0811 -0.0553 5 -0.0142 -0.0757 -0.0978 -0.1002 -0.1134 -0.1290 -0.1081 -0.0737 6 -0.0140 -0.1170 -0.1000 -0.1050 -0.1208 -0.1346 -0.1103 -0.0832 7 -0.0100 -0.1345 -0.1004 -0.1080 -0.1230 -0.1440 -0.1170 -0.0890 8 -0.0060 -0.1761 -0.1040 -0.1090 -0.1240 -0.1470 -0.1270 -0.0960 9 -0.0020 -0.1950 -0.1049 -0.1200 -0.1260 -0.1580 -0.1400 -0.1050 10 0.0040 -0.2030 -0.1066 -0.1392 -0.1260 -0.1720 -0.1464 -0.1210 11 0.0040 -0.2160 -0.1084 -0.1520 -0.1310 -0.2030 -0.1650 -0.1350 12 0.0050 -0.2324 -0.1111 -0.1680 -0.1340 -0.2310 -0.1760 -0.1500 13 0.0077 -0.2340 -0.1115 -0.1730 -0.1380 -0.2500 -0.1860 -0.1550 14 0.0120 -0.2460 -0.1122 -0.1790 -0.1400 -0.2620 -0.1980 -0.1660 15 0.0200 -0.2520 -0.1137 -0.1880 -0.1430 -0.2830 -0.2110 -0.1770 16 0.0230 -0.2530 -0.1152 -0.1960 -0.1438 -0.3140 -0.2350 -0.1980 17 0.0280 -0.2540 -0.1167 -0.2030 -0.1462 -0.3619 -0.2970 -0.2247 18 0.0327 -0.2590 -0.1189 -0.2140 -0.1491 -0.3920 -0.3400 -0.2470 19 0.0387 -0.2650 -0.1196 -0.2190 -0.1518 -0.4130 -0.3680 -0.2670 20 0.0541 -0.2660 -0.1200 -0.2260 -0.1535 -0.4250 -0.3900 -0.2800 21 0.0690 -0.2720 -0.1198 -0.2300 -0.1528 -0.4456 -0.4138 -0.2950 22 0.0853 -0.2750 -0.1200 -0.2400 -0.1535 -0.4550 -0.4270 -0.3091 23 0.0969 -0.2790 -0.1210 -0.2500 -0.1572 -0.4800 -0.4480 -0.3240 24 0.1054 -0.2848 -0.1206 -0.2610 -0.1622 -0.5310 -0.4910 -0.3560 25 0.1348 -0.2955 -0.1210 -0.2920 -0.1658 -0.6225 -0.5776 -0.3932 26 0.1531 -0.2990 -0.1198 -0.3258 -0.1795 -0.6831 -0.6264 -0.4193 46 - Mũi Ngọc: phương trình tương quan là y = 0.0056x - 0.0442; hệ số tương quan là R2 = 0.79. -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.43: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Mũi Ngọc - Cửa Ông: phương trình tương quan là y = -0.0112x - 0.0484; hệ số tương quan là R2 = 0.85. -0.4 -0.35 -0.3 -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.44: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Cửa Ông 47 - Hòn Dáu: phương trình tương quan là y = -0.0031x - 0.0598; hệ số tương quan là R2 = 0.57. -0.16 -0.14 -0.12 -0.1 -0.08 -0.06 -0.04 -0.02 0 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.45: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Hòn Dáu - Ba Lạt: phương trình tương quan là y = -0.0104x - 0.0265; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -0.35 -0.3 -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.46: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Ba Lạt 48 - Lạch Trường: phương trình tương quan là y = -0.0046x - 0.0646; hệ số tương quan là R2 = 0.72. -0.2 -0.18 -0.16 -0.14 -0.12 -0.1 -0.08 -0.06 -0.04 -0.02 0 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.47: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Lạch rường - Diễn Châu: phương trình tương quan là y = -0.0235x + 0.0312; hệ số tương quan là R2 = 0.96. -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 - . 0 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.48: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Diễn Châu 49 - Vũng Áng: phương trình tương quan là y = -0.0219x + 0.0467; hệ số tương quan là R2 = 0.94. -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.49: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Vũng Áng - Cửa Tùng: phương trình tương quan là y = -0.0153x + 0.0234; hệ số tương quan là R2 = 0.98. -0.45 -0.4 -0.35 -0. -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 - .05 0 0.05 0 5 10 15 20 25 30 Tốc độ gió (m/s) Mự c n ướ c p hi điề u h òa (m ) Hình 3.50: Đồ thị biểu iễn mối tương quan giữa tốc độ gió và m c nư c phi điều hòa the hư ng ây Nam tại trạm Cửa ùng 50 3.2. Tính toán ảnh hưởng của điều kiện của trường bão đến chế độ dâng rút nước tại bờ tây Vịnh bắc bộ bằng mô hình Mike21 FM 3.2.1. Kịch bản tính toán Học viên đã thu thập được tất cả các cơn bão ảnh hưởng tới vịnh Bắc Bộ từ năm 1960 đến 2011. Do số lượng bão quá lớn, học viên chọn lọc những cơn bão mạnh có ảnh hưởng lớn đến dao động mực nước bờ Tây vịnh Bắc Bộ, điển hình là các cơn bão có đường đi thẳng vào khu vực giữa bờ Tây vịnh. (bảng 3.7) Bảng 3.7: Các cơn bão đổ bộ vào khu vực từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa Stt Tên bão Thời gian đổ bộ Cấp bão Ngày Tháng Năm 1 Rose 12 8 1968 Cấp 13 ( > 133 km/h) 2 Ruth 15 9 1980 Cấp 10 (89-102 km/h) 3 Pat 23 10 1988 Cấp 07 (50 - 61 km/h) 4 Eli 13 7 1992 Cấp 09 (75 - 88 km/h) 5 Frankie 23 7 1996 Cấp 11 (103 - 117 km/h) 6 Koni 21 7 2003 Cấp 09 (75 - 88 km/h) 7 Damrey 26 9 2005 Cấp 12 (118-133 km/h) 8 Washi 30 7 2005 Cấp 10 (89-102 km/h) 9 Francisco 25 9 2007 Cấp 09 (75 - 88 km/h) 10 Mujgae 12 9 2009 Cấp 08 (62 - 74 km/h) 51 3.2.2. Các kết quả tính toán * Rose (12/8/1968) Hình 3.51: Đường đi của các cơn bã năm 1968, tr ng đó có cơn bã R se 52 Hình 3.52: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã R se đổ bộ 53 * Ruth (15/9/1980) Hình 3.53: Đường đi của các cơn bã năm 1980, tr ng đó có cơn bã Ruth 54 Hình 3.54: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Ruth đổ bộ 55 * Pat (23/10/1988) Hình 3.55 Đường đi của các cơn bã năm 1988, tr ng đó có cơn bã Pat 56 Hình 3.56: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Pat đổ bộ 57 * Eli (13/7/1992) Hình 3.57: Đường đi của các cơn bã năm 1992, tr ng đó có cơn bã Eli 58 Hình 3.58: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Eli đổ bộ 59 * Frankie (23/7/1996): Hình 3.59: Đường đi của các cơn bã năm 1996, tr ng đó có cơn bã Frankie 60 Hình 3.60: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Frankie đổ bộ 61 * Koni (21/7/2003): Hình 3.61: Đường đi của các cơn bã năm 2003 tr ng đó có cơn bã Koni 62 Hình 3.62: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã K ni đổ bộ 63 * Damrey (26/9/2005): 3.63: Đường đi của các cơn bã năm 2005 tr ng đó có cơn bã Damrey 64 Hình 3.64: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Damrey đổ bộ 65 * Washi (30/7/2005): Hình 3.65: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Washi đổ bộ 66 * Francisco (25/9/2007): 3.66: Đường đi của các cơn bã năm 2007 tr ng đó có cơn bã Francisco 67 Hình 3.67: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Francisc đổ bộ 68 * Mujgae (12/9/2009): 3.68: Đường đi của các cơn bã năm 2009 tr ng đó có cơn bã Mujgae 69 Hình 3.65: Da động m c nư c phi điều hòa tại thời điểm bã Mujgae đổ bộ 70 KẾT LUẬN 1. Số liệu thực đo mực nước, trường gió và khí áp. - Đã thu thập và chỉnh lý số liệu thực đo mực nước thực đo tại Hòn Dáu và Hòn Ngư từ năm 1960 đến năm 2008. - Đã thu thập và chỉnh lý số liệu thực đo trường gió (hướng, tốc độ) tại Hòn Dáu và Hòn Ngư từ năm 1960 đến năm 2008. - Đã thu thập và chỉnh lý số liệu thực đo về các cơn bão đổ bộ vào bờ Tây vịnh Bắc Bộ. - Đã tách được dao động phi điều hòa tại Hòn Dáu và Hòn Ngư 2. Tính toán ảnh hưởng của điều kiện của trường gió đến chế độ dâng rút nước tại bờ tây vịnh Bắc Bộ bằng mô hình Mike21 FM - Đã xác định được tương quan giữa hướng gió và tốc độ gió với dao động dâng rút mực nước tại khu vực nghiên cứu. Bảng 3.8: Các phương trình và hệ số tương quan Stt Trạm Phương trình tương quan Hệ số tương quan Hướng 1 Mũi Ngọc y = 0.029x – 0.0874 0.99 E y = -0.0075x + 0.0746 0.60 NE y = 0.0508x - 0.2044 0.97 SE y = -0.0302x + 0.0394 0.97 W y = -0.0594x + 0.1828 0.98 NW y = 0.0056x - 0.0442 0.79 SW 2 Cửa Ông y = 0.0449x - 0.1531 0.98 E y = 0.0105x + 0.0017 0.94 NE y = 0.0558x - 0.2283 0.97 SE 71 y = -0.0502x + 0.1291 0.99 W y = -0.0674x + 0.2245 0.97 NW y = -0.0112x - 0.0484 0.85 SW 3 Hòn Dáu y = 0.0383x - 0.1334 0.98 E y = 0.0051x + 0.0175 0.70 NE y = 0.0508x - 0.2098 0.96 SE y = -0.0347x + 0.0744 0.99 W y = -0.053x + 0.182 0.97 NW y = -0.0031x - 0.0598 0.57 SW 4 Ba Lạt y = 0.0341x - 0.1172 0.98 E y = 0.0121x - 0.0171 0.99 NE y = 0.0381x - 0.1559 0.96 SE y = -0.0312x + 0.0684 0.98 W y = -0.0371x + 0.1091 0.95 NW y = -0.0104x - 0.0265 0.96 SW 5 Lạch Trường y = 0.0407x - 0.1489 0.97 E y = 0.0114x - 0.0152 0.97 NE y = 0.0469x - 0.1969 0.96 SE y = -0.0328x + 0.0541 0.97 W y = -0.0486x + 0.1522 0.95 NW y = -0.0046x - 0.0646 0.72 SW 6 Diễn Châu y = 0.0467x - 0.1793 0.97 E y = 0.0326x - 0.1096 0.98 NE y = 0.0354x - 0.1532 0.96 SE y = -0.0385x + 0.1 0.95 W 72 y = -0.0301x + 0.0487 0.96 NW y = -0.0235x + 0.0312 0.96 SW 7 Vũng Áng y = 0.0332x - 0.123 0.98 E y = 0.0282x - 0.0944 0.99 NE y = 0.0196x - 0.0838 0.97 SE y = -0.0258x + 0.0677 0.92 W y = -0.0156x + 0.0073 0.96 NW y = -0.0219x + 0.0467 0.94 SW 8 Cửa Tùng y = 0.0202x - 0.0719 0.98 E y = 0.0214x - 0.0728 0.99 NE y = 0.0086x - 0.0357 0.98 SE y = -0.0137x + 0.0135 0.98 W y = -0.0075x - 0.0136 0.97 NW y = -0.0153x + 0.0234 0.98 SW Căn cứ vào bảng (3.7) có thể thấy hầu hết các trạm đều có hệ số tương quan rất tốt, thể hiện rõ xu thế dâng, rút mực nước dưới ảnh hưởng của trường gió. Các hướng E, NE, SE thường gây dâng ở các điểm nghiên cứu; các hướng W, NW, SW thường gây rút. Tuy nhiên ở hướng đông bắc, tương quan giữa trường gió và mực nước phi điều hòa của Mũi Ngọc (R2=0.60) và Hòn Dáu (R2=0.70) hay ở hướng Tây Nam Hòn Dáu (R2=0.57) chưa được tốt lắm, có thể là do ở các điểm này mực nước phi điều hòa còn chịu tác động khá lớn của các yếu tố khác như: vị trí đặt trạm … Những trạm có tương quan tốt nhất là Cửa Tùng, Vũng Áng, Diễn Châu, Lạch Trường… chứng tỏ càng về phía nam vịnh Bắc Bộ mực nước phi điều hòa càng phụ thuộc nhiều vào trường gió. 3. Tính toán ảnh hưởng của điều kiện của trường bão đến chế độ dâng rút nước tại bờ tây vịnh Bắc Bộ bằng mô hình Mike21 FM 73 Đã hoàn thành việc tính toán mực nước phi điều hòa trong điều kiện có bão lớn. Với các cơn bão lớn như Rose (cấp 13), Damrey (cấp 12), Frankie (cấp 11) đều gây nước dâng lớn ở khu vực nghiên cứu. Khi bão Rose đổ bộ, khu vực lân cận Hòn Dáu có sự dâng mực nước rõ rệt (trên 100 cm). Bão Frankie gây dâng mực nước lên đến 40 cm tại khu vực Nam Định, Ninh Bình. Bão Damrey gây nước dâng khá rõ rệt ở hầu như toàn bộ bờ Tây của vịnh (có nơi lên đến 72 cm). Ngược lại, với những cơn bão cấp yếu hơn như Pat chỉ gây dâng ở một diện tích nhỏ phía Tây bắc của vịnh, hầu như chỉ dâng 18 – 24 cm, có nơi còn gây nước rút. Mujgae thì gây nước dâng vào khoảng 2 đến 28 cm… Koni cũng chỉ gây nước dâng cao nhất là 25 cm. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Văn Ưu - Nguyễn Minh Huấn, Vật lý biển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2003 2. Đinh Văn Ưu, hủy văn và hủy động l c học Biển Đông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008. 3. Hoàng Trung Thành, Nghiên cứu đặc điểm biến thiên m c nư c biển ven bờ Việt Nam, luận án tiến sỹ, năm 2011. 4. Lê Đức Tố, Hải ương học Biển Đông, Giáo trình giảng dạy tại khoa Khí tượng - Thủy văn và Hải dương học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 5. Nguyễn Ngọc Thụy, Nư c dâng do gió mùa và bão ở Việt Nam. Tập công trình số 1 của Trung tâm Khí tượng Thủy văn biển, Nxb KHKT, Hà Nội, 1988. 6. Phạm Văn Huấn, Cơ sở Hải dương học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, năm 1991 7. Phạm Văn Huấn, Tính toán trong Hải dương học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2003 8. Phạm Văn Huấn, Dao động t do và dao động mùa của m c nư c Biển Đông. Luận án PTS, Hà Nội, năm 1993. 9. Phạm Văn Huấn, D báo thủy văn biển, Nhà NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvan_nguyenminhhai_4525.pdf
Luận văn liên quan