Nghiên cứu bảo quản quả dâu tây với màng bán thấm chitosan
NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN QUẢ DÂU TÂY VỚI MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN
TRẦN THỊ KIM TÂM
Trang nhan đề
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Mở đầu
Chương 1:
Tổng quan
Chương 2:
Vật liệu và phương pháp
Chương 3:
Kết quả và biện luận
Chương 4:
Kết luận
Tài liệu tham khảo
?M?C L?C
Trang
Danh mục bảng .
Danh mục hình .
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU DÂU TÂY . .2
1.2. CÔNG DỤNG DÂU TÂY . .3
1.3. GIEO TRỒNG VÀ THU HOẠCH DÂU TÂY . .3
1.4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ DÂU TÂY . .6
1.5. MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH CHO QUẢ DÂU TÂY . .7
1.6. SƠ LƯỢC MỘT SỐ CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN QUẢ DÂU TÂY . .9
1.6.1. CÔNG NGHỆ CHÍN CHẬM . 9
1.6.1.1. Qúa trình chín của quả . .9
1.6.1.2. Điều khiển quá trình chín chậm bằng công nghệ biến đổi gen 10
1.6.1.2.1. Điều khiển sự tổng hợp etylen . 10
1.6.1.2.2. Điều khiển việc nhận etylen . 12
1.6.1.2.3. Ức chế hoạt tính của polygalacturonase . .12
1.6.2. LÀM KHÔ . 13
1.6.3. CHIẾU TIA UV . .13
1.6.4. VANILIN . .14
1.6.5. HYDROGEN PEROXIDE . 14
1.6.6. CÔNG NGHỆ MAP . 14
1.6.7. CÔNG NGHỆ KHỬ NHIỄM BẰNG CLORUR ĐIOXIT . 15
1.6.8. MÀNG BAO CHITOSAN VÀ CAlCI CLORUR . .15
1.6.8.1. Sơ lược về chitosan . .15
?1.6.8.2. Màng bao chitosan và canxi clorua . .18
1.6.9. KHÔNG KHÍ GIÀU CACBON ĐIOXIT . .20
1.6.10. 1-METYLCYCLOPROPEN . .21
1.6.11. KHỬ NƯỚC THẤM LỌC . .21
1.6.12. OZON . 22
1.6.13. CALCIUM . .23
1.7. CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN QUẢ DÂU TÂY . .23
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN . 28
2.1.1. NGUYÊN VẬT LIỆU . .28
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP . 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP TẠO MÀNG TRÊN QUẢ DÂU TÂY . .29
2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG . .29
2.3.1. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN . .29
2.3.1.1. Bề dày lớp màng . .29
2.3.1.2. Độ trong suốt của màng . 29
2.3.1.3. Độ hút ẩm của màng . .30
2.3.1.4. Độ hòa tan trong nước của màng . .30
2.3.2. QUẢ DÂU TÂY BẢO QUẢN BẰNG MÀNG BÁN THẤM . .31
2.3.2.1. Tỷ lệ giảm trọng lượng . .31
2.3.2.2. Cường độ hô hấp . .31
2.3.2.3. Tổng chất rắn hoà tan . .32
2.3.2.4. Độ acid . 32
2.3.2.5. Hàm lượng vitamin C . .33
2.3.2.6. Định lượng đường (fructose, glucose, saccharose) . .33
?2.3.2.6.1. Phương pháp . .33
2.3.2.6.2. Tính toán kết quả . .35
2.3.2.6.3. Cách tiến hành . .36
2.3.2.7. Định lượng tinh bột . .36
2.3.2.7.1. Nguyên tắc . .36
2.3.2.7.2. Tính toán kết quả . .37
2.3.2.7.3. Cách tiến hành . .37
2.3.2.8. Đánh giá cấp độ thối trái . .38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . .39
3.1. ĐIỀU CHẾ CHITOSAN . 39
3.2. ĐIỀU CHẾ MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN VÀ TẠO MÀNG TRÊN
QUẢ DÂU TÂY . .40
3.2.1. ĐIỀU CHẾ MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN . .40
3.2.2. TẠO MÀNG TRÊN QUẢ DÂU TÂY . 40
3.3. ĐO TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN . .42
3.4. ĐO CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA QUẢ DÂU TÂY TRONG
QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN . 43
3.5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . .44
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN . .45
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
12 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5420 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu bảo quản quả dâu tây với màng bán thấm chitosan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP
Trang 28
2.1. PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN:
2.1.1. NGUYÊN VẬT LIỆU:
Trong vỏ tôm cua có chứa khoảng 20 – 25% chitin, 22 – 28% protid và
45 – 55% CaCO3. Chitin là một polime mạch thẳng của N-acetyl-D-glucosamin
liên kết với nhau bằng những nối β-1,4 glucosid. Chitin chỉ có thể tan trong
dung dịch HCl 40% hoặc trong dung dịch NH4OH hay Cu(OH)2. Để tăng tính
hoà tan người ta khử nhóm acetyl của chitin cho ra chitosan, một polime mạch
thẳng có thể tan trong dung dịch acid yếu như acetic acid 0,2% hay citric acid
0,15%.
Trong đề tài này chúng tôi điều chế chitosan từ vỏ tôm cua phế liệu
theo quy trình sinh hoá gồm 2 giai đoạn:
- Khử muối vô cơ với các chủng vi sinh vật Bacillus sp. ký hiệu Y – 108,
vừa có tác dụng carbonatase và protease.
- Phân giải protein và cắt nối peptid NH – CO trong chitin với chủng vi
sinh vật Enterobacter G-1 sinh tổng hợp enzym protease và
chitindeacetylase.
- Các hoá chất dùng để điều chế môi trường nuôi cấy thuộc loại P mua
của công ty Kana Nhật Bản.
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP:
Dùng Bacillus Y – 108 để khử CaCO3 và protein trong vỏ tôm cua cho ra
chitin.
- Kiểm tra quá trình khử CaCO3 bằng cách lấy 0,5g vỏ tôm cua đã xử lý,
đun sôi trong 2cc dd HCl 10% ở 100oC trong 15 phút. Lọc lấy nước, nhỏ
vào vài giọt dd H2SO4 đậm đặc, nếu không thấy kết tủa thì quá trình
loại khoáng đã kết thúc.
- Kiểm tra quá trình khử protein bằng cách lấy 0,5g vỏ tôm cua đã xử
lý, đun sôi trong 2cc dd NaOH 10% ở 100oC trong 15 phút. Lọc lấy nước,
Trang 29
dùng HCl chỉnh pH trong khoảng 3,5 – 4,5, nếu không thấy kết tủa thì
quá trình loại protein đã kết thúc.
Dùng Enterobacter G-1 để khử acetyl chuyển chitin thành chitosan.
Kiểm tra quá trình khử acetyl bằng cách lấy 0,5g vỏ tôm cua đã xử lý
hoà tan trong 5cc dd acetid acid 2%. Nếu thấy vỏ tôm cua tan hoàn toàn thì quá
trình khử acetyl đã đạt yêu cầu.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TẠO MÀNG TRÊN QUẢ DÂU TÂY:
Quả dâu tây được mua ở chợ rau quả huyện Đức Trọng, Lâm Đồng
thuộc giống HO trồng ở Đà Lạt.
Quả dâu tây mua về được rứt cuống tránh không làm dập quả và sát
trùng với dung dịch ozon 140 ppm trong 5 phút. Sau đó cho dâu tây vào rổ thưa
nhúng vào dung dịch màng chitosan trong 1 phút, để hong khô trong 3 giờ và
đưa ngay vào tủ bảo quản lạnh ở nhiệt độ 0 – 2oC, ẩm độ 90 – 95%. Mẫu đối
chứng cũng được xử lý giống như trên nhưng không có nhúng dung dịch
chitosan mà chỉ đưa ngay vào tủ bảo quản lạnh.
2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG:
2.3.1. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA MÀNG BÁN THẤM CHITOSAN:
Nhúng ngập 3 trái xoài vào dung dịch tạo màng chitosan trong 1 phút,
lấy ra để ráo nước, hong khô trong 60 phút dưới quạt gió ở nhiệt độ phòng.
Dùng dao mỏng bổ trái xoài và gỡ lấy lớp màng chitosan, cắt từng ô vuông
25x25mm để kiểm nghiệm tính chất cơ bản của màng.
2.3.1.1. Bề dày lớp màng:
Bề dày lớp màng được đo bằng máy đo vi sai Mitutoyo Tokyo Model
293-766 ở nhiệt độ phòng 32oC, ẩm độ RH 45%.
2.3.1.2. Độ trong suốt của màng:
Trang 30
Độ trong suốt T của màng được đo theo phương pháp chuẩn ASTM
D1746-92 dựa vào độ hấp thu của màng ở độ dài sóng λ = 600nm với công
thức:
b
AT 600=
A600 : độ hấp thu của màng ở λ = 600nm
b: bề dày của màng
2.3.1.3. Độ hút ẩm của màng:
Độ hút ẩm của màng chitosan được xác định bằng cách nhúng một
lượng màng chitosan vào dung dịch đệm muối phosphat ở pH = 7,4 trong 30
phút, sau đó dùng miếng giấy lọc hút hết nước còn dư ngoài bề mặt màng.
Cân trọng lượng màng trước và sau khi ngâm. Độ hút ẩm của màng được xác
định theo công thức:
Wab : tỷ lệ phần trăm nước hấp thu trong màng.
W30 : trọng lượng màng sau khi nhúng 30 phút vào dung dịch đệm.
W0 : trọng lượng màng trước khi nhúng vào dung dịch đệm.
2.3.1.4. Độ hoà tan trong nước của màng:
Độ hoà tan trong nước của màng S% được xác định theo phương pháp
Gontard bằng cách ngâm màng trong nước 24 giờ ở nhiệt độ 25oC và được tính
theo công thức:
Wt0 : trọng lượng của màng trước khi ngâm.
Wt24 : trọng lượng của màng sau khi ngâm nước 24 giờ.
W30 – W0
Wab = x 100
W0
Wt0 – Wt24
S% = x100
Wt0
Trang 31
2.3.2. QUẢ DÂU TÂY BẢO QUẢN BẰNG MÀNG BÁN THẤM:
2.3.2.1. Tỉ lệ giảm trọng lượng:
- Cân trọng lượng qủa dâu trước khi đưa vào tủ bảo quản: Po
- Cân trọng lượng qủa dâu ở thời điểm đo: P
Tỉ lệ giảm trọng lượng được tính theo công thức:
100(%) x
P
PPP
o
o −
=∆
2.3.2.2. Cường độ hô hấp:
Khi hô hấp rau qủa thải ra khí CO2, cường độ hô hấp của rau quả được
biểu thị qua đại lượng này. Đo nồng độ CO2 trong mỗi bình sau một thời gian
xác định với máy đo O2/CO2 hiệu OXYBABY V của hãng WITT
GASETECHNIK Đức.
Hình 6: Máy đo O2/CO2 hiệu OXYBABY V của hãng
WITT GASETECHNIK Đức
Trang 32
2.3.2.3. Tổng chất rắn hoà tan (TSS):
Tổng chất rắn hoà tan (độ Brix) được đo bằng khúc xạ kế (digital
refractometer) model MR10ATC của hãng MILKAUKEE (Đức)
2.3.2.4. Độ acid (TA):
- Độ acid được thể hiện qua hàm lượng acid hữu cơ toàn phần và được xác
định bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1N.
- Lấy thịt của 30 qủa đem nghiền kỹ (xay bằng máy xay sinh tố), sau đó
lọc qua vải mỏng để lấy nước qủa dùng để xác định dộ acid, đường tổng số và
hàm lượng vitamin C.
- Lấy 10 ml nước qủa vừa lọc chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 N, dùng
dung dịch phenoltalein 1% làm chất chỉ thị. Chuẩn dộ kết thúc khi dung dịch
nước quả chuyển sang màu hồng nhạt ổn định trong vài phút.
- Độ acid được tính với đơn vị là mg acid citric khan/100 ml nước qủa theo
công thức sau:
m = VNaOH . 193/3
Trong đó: m: lượng acid citric khan có trong 100 ml nước qủa (mg/100ml)
VNaOH: thể tích dung dịch NaOH dùng chuẩn độ (ml)
193: khối lượng phân tử của acid citric
3: hệ số đương lượng
- Độ acid là kết qủa trung bình của 2 lần lặp lại.
Hình 7: Khúc xạ kế MR10ATC của hãng MILKAUKEE (Đức)
Trang 33
2.3.2.5. Hàm lượng vitamin C:
Hàm lượng vitamin C được đo trên máy sắc ký lỏng cao áp HPLC hiệu
AGILENT 1100 ở λ = 254nm, RT = 4.573nm
2.3.2.6. Định lượng đường (fructose, glucose, saccharose):
2.3.2.6.1. Phương pháp:
Các loại đường được chiết bằng nước cất. Sau đó, làm sạch dịch chiết và
định lượng các loại đường trên máy HPLC.
Chương trình chạy của máy HPLC:
- Thành phần dung môi rửa giải (pha động): 15% H2O + 85% ACN.
- Cột sắc ký (pha tĩnh): Water Spherisorb S5 NH2
- Tốc độ dòng: 0.25 ml/phút.
- Đầu dò đo chỉ số khúc xạ: RID (Refractive Index Detector)
Xây dựng đường chuẩn:
Lần lượt tiêm vào máy HPLC các dung dịch chuẩn chứa 3 loại đường
chuẩn: fructose, glucose, saccharose có nồng độ thay đổi từ 0.1 mg/ml đến 1
mg/ml. Đo các diện tích hấp thu và vẽ đường chuẩn:
Bảng 2: Số liệu của đường chuẩn fructose
Nồng độ (mg/ml) 0.1 0.3 0.5 1
Hình 8: Máy HPLC AGILENT 1100
Trang 34
fructose
y = 665574x + 1701.3
R2 = 0.9999
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
0 0.5 1 1.5
fructose
Linear (fructose)
glucose
y = 639231x + 3743.6
R2 = 0.9997
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
0 0.5 1 1.5
glucose
Linear (glucose)
Diện tích mũi fructose 67628 199834 337779 666155
Hình 9: Đường chuẩn của đường fructose
Bảng 3: Số liệu của đường chuẩn glucose
Nồng độ (mg/ml) 0.1 0.3 0.5 1
Diện tích mũi glucose 66021 193237 329508 640748
Hình 10: Đường chuẩn của đường glucose
Bảng 4: Số liệu của đường chuẩn saccharose
Nồng độ (mg/ml) 0.1 0.3 0.5 1
Trang 35
saccharose
y = 693930x + 1431.8
R2 = 0.9999
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
0 0.5 1 1.5
succarose
Linear (succarose)
Diện tích mũi saccharose 67734 210842 352237 693382
Hình 11: Đường chuẩn của đường saccharose
2.3.2.6.2. Tính toán kết quả:
Hệ số pha loãng k
5.12
20
25
5.0
5
=×=k
Dựa trên phương trình hồi quy tuyến tính của mỗi loại đường ta có công thức
tính nồng độ theo bảng sau:
Loại đường
Nồng độ đường
(mg/ml)
Glucose 639231
6.3743−
=
y
x
Fructose 665574
3.1710−
=
y
x
Saccharose 693930
8.1431−
=
y
x
Ứùng với mỗi loại đường ta có:
Trang 36
% đường có trong 10g mẫu
x
xkx
×=
×
×××
=
×
×××
= 25.6
100010
100505.12
100010
10050% (%)
Trong đó
k: hệ số pha loãng.
1000: hệ số chuyển đổi g ra mg.
100: hệ số chuyển thành %.
10: khối lượng mẫu (g).
50: thể tích dịch chiết ban đầu (ml).
% đường tổng số: % = %fructose + %glucose + %saccharose
2.3.2.6.3. Cách tiến hành:
- Xay nhỏ mẫu cần phân tích trên máy xay sinh tố, lấy 10g mẫu cho vào
erlen, thêm 25 ml nước lắc đều, để yên trong 30 phút. Sau đó, lọc gạn trên
phễu thủy tinh, tráng bằng 15 ml nước. Lấy dịch lọc định mức lên 50 ml, hút 20
ml dung dịch sau định mức vào bình định mức 25 ml, thêm 0.5 ml dung dịch
caress 1 (Zn(AcO)2) lắc đều và thêm tiếp 0.5 ml dung dịch caress 2
(K4Fe(CN)6), lắc đều và định mức lên 25ml. Sau đó lọc khô (lọc bằng giấy lọc
khô và bỏ đi 3ml dịch lọc đầu).
- Lấy 0.5 ml dịch lọc, 1 ml nước và acetonitril thành 5ml. Đây là dung dịch
để tiêm vào máy sắc ký HPLC.
2.3.2.7. Định lượng tinh bột:
2.3.2.7.1. Nguyên tắc:
Thủy phân hoàn toàn tinh bột thành glucose, sau đó xác định lượng
glucose tạo thành và nhân với hệ số 0,9 cho ra hàm lượng tinh bột.
(C6H10O5)n + nH2O nC6H10O5
162,1.n 18.n 180,12.n
Trang 37
9,0
12,180
1,162
==F
2.3.2.7.2. Tính kết quả:
Hệ số pha loãng
50
5
25
5.0
5
=×=k
% tinh bột có trong 5g mẫu
x
xkx
×=
××××
=
×
××××
= 180
5000
1009.020050
10005
1009.0200% (%)
Trong đó.
x: nồng độ dung dịch glucose tiêm vào máy (mg/ml)
639231
6.3743−
=
y
x
y: diện tích mũi glucose
k: hệ số pha loãng
0.9: hệ số quy chuyển glucose thành tinh bột (F)
100: hệ số chuyển thành %
1000: hệ số chuyển đổi g ra mg
200: thể tích dung dịch sau thủy phân (ml)
10: khối lượng mẫu lấy (g)
2.3.2.7.3. Cách tiến hành:
- Xay nhỏ mẫu cần phân tích trên máy xay sinh tố, cân chính xác 5g
mẫu cho vào erlen 100 ml, thêm 10ml dung dịch đệm ammoni oxalat, đổ nước
tới vạch 100 ml, lắc đều và để yên trong 30 phút. Sau đó, lọc qua giấy lọc, rửa
sạch. Cặn thu được cho vào erlen 100 ml thêm vào đó 100 ml HCl 13%. Đậy
kín bình bằng nút cao su, lắp ống sinh hàn đun hoàn lưu trong 3 giờ. Để biết
tinh bột thủy phân hết hay chưa ta dùng iod để thử.
Trang 38
- Sau khi tinh bột đã thủy phân hoàn toàn, làm lạnh dung dịch, trung hòa
hỗn hợp bằng NaOH đến pH=5. Chuyển hỗn hợp vào bình định mức và dùng
nước cất định mức lên 200 ml. Sau đó rút 5ml từ dung dịch trên định mức lên
25ml.
- Lấy 0.5 ml dịch lọc và acetonitril thành 5ml. Đây là dung dịch để tiêm
vào máy sắc ký HPLC để định lượng đường glucose.
2.3.2.8. Đánh giá cấp độ thối trái:
Cấp độ thối trái được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 5, trong đó:
0: không có trái bị thối
1: lượng trái bị thối ít hơn 5%
2 : lượng trái bị thối trong khoảng từ 5% - 10%
3 : lượng trái bị thối trong khoảng từ 10% - 20%
4 : lượng trái bị thối trong khoảng từ 20% - 30%
5 : lượng trái bị thối nhiều hơn 30%