MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh tiên tiến, do đó vấn đề tìm hiểu về thế giới xung quanh không chỉ giới hạn ở việc tìm tòi, khám phá nó mà còn nhận một nhiệm vụ hết sức quan trọng là đảm bảo sự tồn tại, phát triển của văn minh nhân loại nói riêng và Trái đất xinh đẹp nói chung. Trong đó, vấn đề nghiên cứu thực vật mặc dù đã được các thế hệ đi trước thực hiện từ rất sớm, nhưng đứng trước vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học trên toàn cầu thì đến nay công tác đó vẫn đóng một vai trò quan trọng và cần tiếp tục được nghiên cứu.
Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm, làm giảm đến mức tối đa ô nhiễm không khí và nước.
Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, . Nước ta hiện có tới 10.386 loài thuộc 2.257 chi và 305 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% tổng số họ của toàn thế giới. Điều đáng lo ngại là do quá trình quản lý rừng chưa hợp lí nên độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động, chất lượng của rừng tự nhiên còn lại đã bị giảm sút đáng kể. Từ một nước có độ che phủ rừng lớn trên thế giới, đến thời điểm này Việt Nam chỉ còn giữ được một diện tích nhỏ rừng nguyên sinh. Chỉ trong vòng hơn 50 năm qua, diện tích rừng tự nhiên nước ta đã suy giảm nghiêm trọng. Năm 1945, nước ta có 14,3 triệu ha rừng tự nhiên, đến năm 2008 diện tích rừng tự nhiên chỉ còn 10,34 triệu ha (theo nguồn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Năm 1995, diện tích rừng bình quân cho một người là 0,13 ha, thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông Nam Á (0,42 ha/người). Tháng 8/2009, bình quân diện tích rừng trên đầu người của Việt Nam thấp nhất thế giới với 0,14 ha/người, trong khi trên thế giới tỷ lệ này là 0,97 ha/người. Để khắc phục tình trạng trên, Quốc hội khóa X đã thông qua chương trình “trồng 5 triệu ha rừng” đến năm 2010, nhằm mục đích bước sang thế kỷ 21, độ che phủ rừng và tài nguyên rừng của nước ta sẽ tăng lên, góp phần cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát triển kinh tế - xã hội cho nhân dân các dân tộc vùng trung du và miền núi nước ta.
Xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ là một trong 4 xã thuộc Vườn Quốc gia Xuân Sơn, với tổng diện tích tự nhiên là 6.528,7 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp chiếm hơn 80%, với thành phần loài thực vật khá phong phú và đa dạng. Trước khi trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên (năm 1986) và Vườn Quốc gia (năm 2002) thì hiện tượng chặt phá rừng, khai thác lâm sản diễn ra thường xuyên đã làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ khi trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên, thảm thực vật ở đây đã được bảo vệ, tình trạng phá rừng không còn, song việc khai thác nguồn tài nguyên phi lâm sản (song mây, dược liệu, hoa quả rừng, ) vẫn diễn ra hàng ngày đã làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học. Điều này cho thấy cần phải thực hiện công tác nghiên cứu, qua đó làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn đa dạng thực vật nói riêng. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu tính đa dạng thành phần loài và dạng sống thực vật bậc cao có mạch tại thời điểm hiện tại trong ba quần xã: rừng phục hồi tự nhiên 15 năm, rừng trồng Keo tai tượng 7 năm, thảm cây bụi 3 – 4 tuổi ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật của xã Xuân Sơn nói riêng và Vườn Quốc gia Xuân Sơn nói chung.
3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định số lượng loài thực vật bậc cao có mạch tại thời điểm hiện tại ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Thành lập danh lục các loài thực vật được sắp xếp theo vần ABC (theo tên khoa học).
- Xác định các nhóm dạng sống và tỉ lệ phần trăm (%) của chúng (nhóm cây thân gỗ, nhóm cây thân bụi, nhóm cây thân thảo, nhóm cây thân leo).
- Xác định được một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ IUCN (2001).
- Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thực vật ở địa phương.
4. Giới hạn và địa điểm nghiên cứu
Do điều kiện thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên đề tài chỉ tập trung điều tra sự đa dạng về thành phần loài, dạng sống thực vật ở 3 quần xã: rừng phục hồi tự nhiên (15 năm tuổi), rừng trồng Keo tai tượng (7 năm tuổi) và thảm cây bụi (3 – 4 năm tuổi) thuộc 4 xóm của xã Xuân Sơn: Xóm Dù, xóm Lấp, xóm Lạng, xóm Cỏi nằm trong vùng đệm của Vườn Quốc gia Xuân Sơn.
50 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3010 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận, Văn Luông, Minh Đài với trữ lượng 10 triệu tấn. Mỏ chì có ở các xã Đồng Sơn, Thu Ngạc với trữ lượng 1 triệu tấn. Amiăng có ở các xã Đồng Sơn, Tân Phú, Thu Ngạc. Tale (Tan) có ở các xã Thu Cúc, Tân Phú, Mĩ Thuận, Thu Ngạc (mỏ chính ở Thu Ngạc) có thể làm Tan công nghiệp, Tan rượu và Tan phân bón. Bên cạnh đó, một khối lượng lớn cát, sỏi làm vật liệu xây dựng có trữ lượng lớn 2,5 triệu m3 tập trung ở các con sông, suối của địa bàn huyện [18].
2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội TC "2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội." \f C \l "2" TC "2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội." \f C \l "2" TC "2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội." \f C \l "2"
2.3.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư TC "2.3.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư." \f C \l "3" TC "2.3.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư." \f C \l "3" TC "2.3.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư." \f C \l "3"
Theo số liệu điều tra của Phòng Thống kê huyện Tân Sơn (tính đến 31/12/2008), dân số của huyện là 76.722 người; trong đó dân số trong tuổi lao động là 45.394 người (chiếm 59,63% dân số toàn huyện). Đây là con số người lao động làm việc trong các ngành kinh tế: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; công nghiệp và xây dựng; các ngành dịch vụ khác (thương mại, vận tải…). Ngoài ra còn một số lao động phổ thông, làm thuê theo định kỳ công việc không cố định.
Trên địa bàn huyện Tân Sơn có 8 thành phần dân tộc chính cùng sinh sống, đó là: Mường, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Sán Dìu, Cao Lan [19].
Xã Xuân Sơn với tổng số 258 hộ, có 1.053 nhân khẩu. Có hai dân tộc chính sinh sống trên địa bàn là: Mường (49%); Dao (hay còn gọi là người Mán) chiếm 50,3%; dân tộc khác chiếm 0,7%. Số người trong độ tuổi lao động là: 600 người (chiếm khoảng gần 60% dân số).
Mật độ dân số bình quân của xã là: 24 người/1 km2 [33].
2.3.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội TC "2.3.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội." \f C \l "3" TC "2.3.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội." \f C \l "3" TC "2.3.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội." \f C \l "3"
2.3.2.1. Thực trạng kinh tế
Huyện Tân Sơn là một huyện mới được tách ra từ huyện Thanh Sơn. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: 19,7%/ năm (thống kê năm 2008), chủ yếu là phát triển nông - lâm nghiệp và thuỷ sản với tỷ lệ như sau:
+ Nông - lâm - thuỷ sản: 77,7%
+ Dịch vụ: 9%
+ Công nghiệp - xây dựng: 6,57%
Thế mạnh của huyện là rất giàu nguồn tài nguyên khoáng sản, tuy nhiên lại chưa phát triển các ngành công nghiệp để tận dụng được thế mạnh này. Định hướng đến năm 2020 là phải khai thác tối đa nguồn lợi của địa phương, phát triển mạnh hơn nữa ngành công nghiệp. Có 2 nhà máy chè đã được xây dựng: Nhà máy chè Tân Phú và Minh Đài [32].
Ngành nông - lâm - thuỷ sản chiếm tỷ trọng về tăng trưởng là rất lớn. Xu hướng của huyện là đẩy mạnh việc trồng rừng, nhất là trồng cây nguyên liệu gỗ phục vụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng của tỉnh, đồng thời trồng cây ăn quả là thế mạnh của từng xã như: xoài, vải, nhãn, dứa, cam… Các ngành dịch vụ được chú trọng, vì lợi thế của huyện là cửa ngõ giao thông của nhiều tỉnh như Sơn La, Hoà Bình và thủ đô Hà Nội. Chủ trương của huyện là cùng với sự phát triển của giao thông vận tải đã tạo điều kiện cho phát triển, lưu thông hàng hoá [32].
2.3.2.2. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng
* Hệ thống giao thông vận tải:
Trước đây xã Xuân Sơn hoàn toàn tách biệt với bên ngoài do không có đường cho xe ôtô tiếp cận tới. Từ năm 2000, tỉnh đã đầu tư xây dựng đường cấp phối từ Minh Đài tới xóm Dù (Xuân Sơn). Quãng đường này đã được trải nhựa khá tốt. Dự án này do Ban quản lý Vườn Quốc gia làm chủ đầu tư. Con đường này đã khai thông khu vực với bên ngoài tạo điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội và giao lưu văn hoá, cũng như công tác phát triển du lịch sinh thái. Dự án này tiếp tục làm đường tới 3 xóm Lạng, Lấp và Cỏi [33].
* Hệ thống điện cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất:
Toàn xã có 4 xóm, cả 4 xóm đã có điện lưới quốc gia.
* Y tế, giáo dục:
- Về y tế: Xã Xuân Sơn có 1 trạm y tế đóng tại trung tâm xã, được xây dựng kiên cố với 2 giường bệnh, 1 bác sỹ - Trạm trưởng, 1 y sỹ, 1 nữ hộ sinh, 2 dược sỹ, 2 y tá. Cơ sở, dụng cụ khám chữa bệnh còn rất đơn sơ, nhưng công tác y tế ở đây đã có nhiều cố gắng như phát thuốc sốt rét, sốt xuất huyết, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh. Tuy nhiên, do điều kiện giao thông chưa thuận lợi nên việc chữa chạy bệnh nhân trong trường hợp nguy cấp chưa kịp thời. Các loại bệnh phổ biến trong khu vực như: sốt xuất huyết, đau bụng ỉa chảy, cảm cúm, viêm phế quản, phổi ở trẻ em… [33].
- Về giáo dục: Xã Xuân Sơn chưa có trường THPT, chỉ có 1 trường THCS với 12 lớp. Trong đó có 8 lớp tiểu học, 4 lớp THCS. Có 1 trường mầm non rất sơ sài về cơ sở vật chất với 8 lớp [33]. Trong những năm gần đây, dự án 135 của Chính phủ đã xoá được nhiều phòng học tạm, thay vào đó là những ngôi trường khang trang, phòng khám kiên cố, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ hơn [33].
Tập quán sinh sống của nhân dân các xã trong huyện là sống nhờ vào rừng: khai thác dược liệu, lấy củi bán, hái rau quả rừng, săn bắn thú… Vì vậy đã làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy thoái, nhiều loại gỗ quý, động vật quý bị mất dần, thay vào đó là các thảm cây bụi. Huyện đã thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho từng hộ dân, để đảm bảo việc quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi và phục hồi được tốt hơn, hiệu quả hơn. Nhiều diện tích đất được phủ xanh bằng cây chè, cây nguyên liệu giấy, cây ăn quả và một số loại rừng trồng như keo, lát, bạch đàn…
Chương 3.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TC "Chương 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU" \f C \l "1" TC "CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU" \f C \l "1" TC "CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU" \f C \l "1" TC "CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU" \f C \l "1" TC "CHƯƠNG 3" \f C \l "1"
3.1. Đối tượng nghiên cứu TC "3.1. Đối tượng nghiên cứu." \f C \l "2" TC "3.1. Đối tượng nghiên cứu." \f C \l "2" TC "3.1. Đối tượng nghiên cứu." \f C \l "2"
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài thực vật bậc cao có mạch trong một số quần xã: Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm (RPH 15 năm), rừng trồng Keo tai tượng 7 năm (RKE 7 năm), thảm cây bụi 3 – 4 tuổi thuộc xã Xuân Sơn – huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ.
3.2. Phương pháp nghiên cứu TC "3.2. Phương pháp nghiên cứu." \f C \l "2"
Để thực hiện mục tiêu và nội dung mà đề tài đã đặt ra, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: TC "3.2. Phương pháp nghiên cứu." \f C \l "2" TC "3.2. Phương pháp nghiên cứu." \f C \l "2"
3.2.1 .Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêu chuẩn (OTC) TC "3.2.1 .Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêu chuẩn (OTC)." \f C \l "3" TC "3.2.1 .Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêu chuẩn (OTC)." \f C \l "3" TC "3.2.1 .Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêu chuẩn (OTC)." \f C \l "3"
Chúng tôi sử dụng phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [26] và Hoàng Chung (2006) [7] như sau:
- Tuyến điều tra: trước hết là xác định địa điểm nghiên cứu, căn cứ vào bản đồ của khu vực lập các TĐT. TĐT đầu tiên hướng vuông góc với đường đồng mức, các tuyến sau song song với tuyến đầu. Chiều rộng quan sát của TĐT là 4m. Khoảng cách giữa các tuyến là 50 – 100m tùy vào địa hình cụ thể của từng quần xã. Dọc theo tuyến điều tra bố trí OTC và ODB (2x2m) để thu thập số liệu OTC.
- Ô tiêu chuẩn: để thu thập số liệu thảm thực vật, chúng tôi áp dụng OTC là 400m2 (20m x 20m) cho các trạng thái rừng. Ô dạng bản (ODB) được bố trí trên các đường chéo, đường vuông góc và các cạnh của OTC. Tổng diện tích các ODB phải đạt ít nhất là 1/3 diện tích OTC. Đối với thảm cây bụi, OTC có diện tích là 16m2 (4m x 4m). Ngoài ra dọc hai bên tuyến điều tra cũng đặt thêm các ODB phụ để thu thập số liệu bổ sung. Trong các OTC, chúng tôi tiến hành xác định tên khoa học (các loài chưa biết tên thì thu thập mẫu về định loại), dạng sống và đo chiều cao của cây.
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu TC "3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu." \f C \l "3" TC "3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu." \f C \l "3" TC "3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu." \f C \l "3"
- Trên TĐT, quan sát và ghi chép vào phiếu tất cả các thông tin về các loài đã gặp như: tên Latinh (hoặc tên địa phương), dạng sống (thân gỗ, thân bụi, thân thảo, thân leo). Những loài chưa biết tên lấy mẫu về để định loại.
- Trong OTC, tiến hành thu thập mẫu trong các ô nhỏ (ODB), cách thu mẫu cũng giống như tuyến điều tra.
3.2.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật TC "3.2.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật." \f C \l "3" TC "3.2.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật." \f C \l "3" TC "3.2.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật." \f C \l "3"
- Xác định tên khoa học, tên địa phương của các loài cây theo các tài liệu của Nguyễn Tiến Bân (1997) [2], Phạm Hoàng Hộ (1991) [11], Trần Đình Lý (1995) [16].
- Xác định thành phần dạng sống của từng loài theo 4 dạng cơ bản: thân gỗ, thân bụi, thân thảo và thân leo (theo cuốn “Tên cây rừng Việt Nam” của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2000 [3], Hoàng Chung (1980) [6]).
3.2.4. Phương pháp kế thừa TC ".2.4. Phương pháp kế thừa." \f C \l "3"
Kế thừa các công trình nghiên cứu khoa học đi trước, và các tài liệu sách có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài trên nguyên tắc có chọn lọc.
3.2.5. Phương pháp điều tra trong nhân dân TC "3.2.4. Phương pháp điều tra trong nhân dân." \f C \l "3" TC "3.2.4. Phương pháp điều tra trong nhân dân." \f C \l "3" TC "3.2.5. Phương pháp điều tra trong nhân dân." \f C \l "3"
Trực tiếp phỏng vấn người chủ rừng hoặc các cơ quan chuyên môn (Chi cục kiểm lâm, UBND xã…) để nắm được các thông tin về điều kiện tự nhiên ở KVNC, trạng thái của rừng, tên các loài thực vật (tên địa phương), những tác động của con người và động vật đến hệ thực vật rừng theo các tiêu chí trong phiếu điều tra (phụ lục 1).
Chương 4.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
TC "Chương 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN" \f C \l "1" TC "CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN" \f C \l "1" TC "CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN" \f C \l "1" TC "CHƯƠNG 4" \f C \l "1"
4.1. Đa dạng các bậc taxon thực vật TC "4.1. Đa dạng các bậc taxon thực vật." \f C \l "2" TC "4.1. Đa dạng các bậc taxon thực vật." \f C \l "2" TC "4.1. Đa dạng các bậc taxon thực vật." \f C \l "2" TC "4.1. Đa dạng các bậc taxon thực vật." \f C \l "2"
Xã Xuân Sơn là một trong 4 xã thuộc Vườn Quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ, hệ thực vật ở đây khá phong phú và đa dạng.
Trong quá trình nghiên cứu về thành phần loài ở 3 quần xã: Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm (RPH 15 năm), rừng trồng Keo tai tượng 7 năm (RKE 7 năm) và thảm cây bụi 3 – 4 tuổi, chúng tôi đã thống kê được 152 loài, 140 chi, 72 họ được phân bố trong 4 ngành: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Số lượng các taxon cụ thể trong từng ngành thực vật được trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1: Sự phân bố các taxon thực vật trong các ngành ở 3 quần xã nghiên cứu TC "Bảng 4.1: Sự phân bố các taxon trong các ngành thực vật ở 3 quần xã nghiên cứu." \f D \l "1"
STTNgànhHọChiLoàiSố họ%Số chi%Số loài%1Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)22,7821,4321,312Ngành Mộc tặc (Equisetophyta)11,3910,7110,663Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)34,1742,8663,954Ngành Mộc lan (Magnoliophyta)6691,661339514394,084.1. Lớp Mộc lan (Magnoliopsida)5481,8210981,9511681,124.2. Lớp Hành (Liliopsida)1218,182418,052718,88Tổng cộng72100,0140100,0152100,0
Biểu đồ 4.1: Sự phân bố của các bậc taxon thực vật ở KVNC
Qua phân tích bảng 4.1 cho thấy, thành phần thực vật ở KVNC khá phong phú và đa dạng. Sự phân bố của các taxon cụ thể như sau: Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, chi, loài phong phú nhất, gồm 66 họ (chiếm 91,66%), 133 chi (95%), 143 loài (94,08%). Tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 3 họ (4,17%), 4 chi (2,86%), 6 loài (3,95%). Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 2 họ (2,78%), 2 chi (1,43%), 2 loài (1,31%) và ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có 1 họ (1,39%), 1 chi (0,71%), 1 loài (0,66%).
Trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có 54 họ (81,82%), 109 chi (81,95%), 116 loài (81,12%). Trong khi đó, lớp Hành (Liliopsida) có số họ, chi, loài ít hơn rất nhiều: 12 họ (18,18%), 24 chi (18,05%), 27 loài (18,88%).
4.2. Đa dạng thành phần loài thực vật (Danh lục thực vật ở KVNC) TC "4.2. Đa dạng thành phần loài thực vật (Danh lục thực vật ở KVNC)." \f C \l "2" TC "4.2. Đa dạng thành phần loài thực vật (Danh lục thực vật ở KVNC)." \f C \l "2" TC "4.2. Đa dạng thành phần loài thực vật (Danh lục thực vật ở KVNC)." \f C \l "2"
Do KVNC thuộc vùng đệm của Vườn Quốc gia Xuân Sơn, nên việc bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật nói chung rất được chú trọng. Đồng thời, nhờ thực hiện các chính sách về quy hoạch, phát triển lâm sản ngoài gỗ (1999) của Bộ Nông nghiệp nên việc khai thác, chặt phá rừng cũng bị hạn chế. Qua kết quả điều tra cho thấy, thực vật ở đây rất phong phú về thành phần loài. Điều này được thể hiện qua bảng 4.2, có 152 loài thực vật trong 3 quần xã nghiên cứu.
Bảng 4.2: Danh lục các loài thực vật trong 3 quần xã tại KVNC TC "Bảng 4.2: Danh lục các loài thực vật trong 3 quần xã tại KVNC" \f D \l "1"
TT loàiTên khoa họcTên Việt NamTên quần xãDạng sốngCông dụngI. LYCOPODIOPHYTANGÀNH THÔNG ĐẤT(1). LycopodiaceaeHọ Thông đất1Lycopodium cernuua (L.) Pic.SermThông đấtTThảoCa, T(2). SelaginellaceaeHọ Quyển bá2Selaginella repanda (Desv.) Spring ex GaudichQuyển bá lá trònRThảoTII. EQUISETOPHYTANGÀNH MỘC TẶC3(3). Equisetaceae Họ Mộc tặcEquisetum ramosissimum Desf.Cỏ quản bútRThảoTIII. POLYPODIOPHYTANGÀNH DƯƠNG XỈ(4). AdiantaceaeHọ Tóc vệ nữ4Adiantum capillus – veneris L.Tóc thần vệ nữR, TThảoT5A.flabellulatum L.Dớn đen, vótR, TThảoCa, T(5). PolypodiaceaeHọ Dương xỉ6Drynaria bonii Chr.Tắc kè đáRThảo*, T7Phymatosorus lanceolata (L.) Farw.Thạch vĩ lưỡi mácRThảoT, Ca(6). SchizaeaceaeHọ Bòng bong8Lygodium japonicum (Thunb.) Sw.Bòng bong réR, T, KLeoT9L.flexuosum (L.) Sw.Bòng bong dịuR, T, KLeoIV. MAGNOLIOPHYTANGÀNH MỘC LANMAGNOLIOPSIDALỚP MỘC LAN(7). Amaramthaceae Họ Rau dền10Achyranthes aspera L.Cỏ xướcTThảoT(8). Anacardiaceae Họ Xoài11Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf.Dâu da xoanR, TGỗG, Q12Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt. & HillXoan nhừR, TGỗG, T13Rhus chinensis Muell.Sơn muốiR,TGỗT(9). Annonaceae Họ Na14Desmos chinensis Lour.Dẻ hoa thơmR, TLeoT, TD15Xylopia vielana PierreGiền đỏRGỗG, T(10).Apiaceae Họ Hoa tán16Centella asiatica (L.) Urb.Rau máT, KThảoR, T17Cnidium monnierii (L.) CussonGiần sàngTThảoT(11).Apocynaceae Họ Trúc đào18Alstonia scholaris (L.) R.Br.SữaR, TGỗG, Ca, T19Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.Ba gạc vòngRBụi*, T(12). AraliaceaeHọ Ngũ gia bì20Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss.Ngũ gia bì gaiRBụiT(13).AsclepiadaceaeHọ Thiên lí21Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.Hà thủ ô trắngR, T, KLeoT(14). AsteraceaeHọ Cúc22Ageratum conyzoides L.Cỏ cứt lợnT, KThảoT23Crassocephalum crepidioides (Benth.) S.MooreRau tàu bayR, TThảoR, T24Eclipta prostrata (L.) L.Nhọ nồiTThảoT25Elephantopus scaber L.Cúc chỉ thiênT, KThảoT26Eupatorium odoratum L.Cỏ làoR, T, KBụiT, TD27Pluchea indica (L.) Less.Cúc tầnTBụiT, TD28Xanthium strumarium L.Ké đầu ngựaTThảoT, TD(15). BignoniaceaeHọ Chùm ớt29Oroxylum indicum (L.) KurzNúc nácRGỗT, A(16). Boraginaceae Họ Vòi voi30Heliotropium indicum L.Vòi voiT, KThảoT(17). Burseraceae Họ Trám31Canarium album (Lour.) Raeusch.Trám trắngRGỗQ, G32C.tramdenum Dai & YakovlTrám đenRGỗ*, G, Q(18). Caesalpiniaceae Họ Vang33Bauhinia pyrrhoclada DrakeMóng bò lửaR, TLeoT34Gleditsia australis Hemsl. ex Forbes & Hemsl.Bồ kếtRGỗG, Q, T35Saraca dives PierreVàng anhRGỗG, T36Senna tora (L.) Roxb.Thảo quyết minhTThảoT, A(19). CampanulaceaeHọ Hoa chuông37Codonopsis javanica (Blume) Hook.Đảng sâmRLeo*, T, R(20). Caprifoliaceae Họ Kim ngân38Lonicera macrantha (D. Don) Spreng.Kim ngân hoa toRLeoT(21).CombretaceaeHọ Bàng39Quisqualis indica L.Dây giunRLeoT40Terminalia myriocarpa Heurck & Muell. Arg.Chò xanhRGỗG, T(22). CucurbitaceaeHọ Bầu bí41Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.GấcTLeoQ, T(23). DipterocarpaceaeHọ Dầu42Dipterocarpus retusus BlumeChò nâuRGỗ*, G43Vatica diospyroides Symingt. Táu muốiRGỗG(24). EbenaceaeHọ Thị44Diospyros decandra Lour.ThịRGỗQ, G, T(25). EuphorbiaceaeHọ Thầu dầu45Breynia fruticosa (L.) Hook.f.Bồ cu vẽT, KBụiT46Claoxylon longifolium (Blume) Endl. ex Hassk.Lộc mai lá dàiT, KGỗT47Cleistanthus tonkinensis Jabl.Cọc ràoTBụi48Croton tiglium L.Ba đậuT, KGỗT49Endospermum chinense Benth.Vạng trứngRGỗG, T50Euphorbia hirta L.Cỏ sữa lá lớnT, KThảoT51E. heyniana SprengCỏ sữa lá nhỏT, KThảoT52Excoecaria cochinchinensis Lour.Đơn đỏTBụi53Mallotus apelta (Lour.) Muell. – Arg.Bục trắngT, KBụiT54M.barbatus Muell. – Arg.Bùng bụcR, T, KBụiD, T55Sapium sebiferum (L.) Roxb.Sòi trắngR, TGỗ56Sauropus androgynus (L.) Merr.Rau ngótTBụiR, T(26). FabaceaeHọ Đậu57Abrus precatorius L.Cam thảo namT, KLeoT58Bowringia callicarpa Champ. ex Benth.Dây bánh nemR, TLeoT59Crotalaria juncea L.Lục lạc sợiT, KThảoT60Desmodium diffusum DC.Thóc lép rảiT, KBụiT61Erythrina variegata L.Vông nemR, TGỗT, R, Ca62Pueraria montana (Lour.) Merr.Sắn dây rừngR, T, KLeo T63Uraria crinita (L.) Desv.Đuôi chồnTBụiT, Ca(27). FagaceaHọ Dẻ64Castanopsis teselata Hickel & A. CamusCà ổi lá đaRGỗ*, G, Q65Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A. Camus) A. CamusDẻ phảngRGỗ*, G(28). HippocastanaceaeHọ Kẹn66Aesculus chinensis BungeKẹnRGỗG(29). HypericaceaeHọ Ban67Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) BlumeĐỏ ngọn namR, T, KGỗG(30). JuglandaceaeHọ Hồ đào68Annamocarya sinensis (Dode) J.Leroy Chò đãiRGỗ*, G(31). LamiaceaeHọ Bạc hà69Mosla dianthera (Buch.- Ham.) Maxim.Lá menRThảoT, TD70Orthosiphon mamoritis (Hance) DunnRâu mèo có vằnRThảoT(32). Lauraceae Họ Long não71Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy – Shaw.Cà lồ Bắc BộRGỗG, Q72Cassytha filiformis L.Tơ xanhT, KLeoT73Cinnamomum balansae LecomteGù hươngRGỗ*, G, TD74Litsea cubeba (Lour.) Pers.Màng tangR, T, KGỗTD75Machilus bonii LecomteKháo vàng thơmRGỗG, T(33). LecythidaceaeHọ Lộc vừng76Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.Lộc vừngRGỗG, T(34). Leefaceae Họ Gối hạc77Leea rubra Blume ex Spreng.Gối hạc tíaTBụiT(35). LoganiaceaeHọ Mã tiền78Gelsemium elegans (Gardn. & Champ.) Benth.Lá ngónR, TLeoT, Đ79Strychnos ignatii Berg.Mã tiền lôngR, TLeo*, T(36). MagnoliaceaHọ Mộc lan80Michelia balansae (DC.) DandyGiổi lôngRGỗ*, G(37). MalvaceaeHọ Bông81Gossypium arboreum L.Bông vảiTBụiS, T82Hibiscus rosa – sinensis L.Râm bụtTBụiT, Ca83Sida rhombifolia L.Ké hoa vàngT, KBụiT84Urena lobata L.Ké hoa đàoR, T, KBụiT(38). MelastomataceaeHọ Mua85Melastoma normale D.DonMua thườngT, KBụiT86M.sanguineum SimsMua bàTBụiT(39).MelliaceaeHọ Xoan87Chukrasia tabularis A.Juss.Lát hoaRGỗ*, G88Melia azederach L.XoanR, T, KGỗG, T, Đ(40). MenispermaceaeHọ Tiết dê89Fibraurea tinctoria Lour.Hoàng đằngTLeoT90Stephania dielsiana Y.C.WuCủ dòmRLeoT91S.rotunda Lour.Bình vôiTLeoT(41). MimosaceaeHọ Trinh nữ92Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth.Keo tai tượngKGỗG, Ca93A.confusa Merr.Keo lá tràmKGỗG, Ca94Mimosa pudica L.Trinh nữTThảoT(42). Moraceae Họ Dâu tằm95Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch.SuiRGỗG, T96Artocarpus heterophyllus Lamk.Mít ăn quảRGỗG, Q97Ficus hispida L.f.Ngái R, TGỗT, Q98F.racemosa L.SungRGỗQ, T(43). Myristicaceae Họ Máu chó99Knema globularia (Lamk.) Warb.Máu chó lá nhỏRBụiT(44). Myrsinaceae Họ Đơn nem100Ardisia silvestris PitardLá khôiRBụi*, T(45). Myrtaceae Họ Sim101Psidium guajava L.ỔiR, TGỗQ, T102Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.SimTBụiQ, T103Syzygium samarangense (Blume) Merr. & PerryRoi R, TGỗQ(46). OpiliaceaeHọ Sơn cam104Melientha suavis PierreRau sắngRGỗ*, R, T(47). PlantaginaceaeHọ Mã đề105Plantago major L.Mã đềKThảoT(48). Rosaceae Họ Hoa hồng106Prunus arborea (Blume) Kalkm.Xoan đào lôngRGỗG107Rubus alcaefolius Poir.Mâm xôiR, TLeo Q, T(49). RubiaceaeHọ Cà phê108Hedyotis verticillata (L.) Lamk.An điền vòngTLeoT109Morinda officinalis HowBa kíchRLeoT110Paederia scandens (Lour.) Merr.Mơ leoTLeoT(50). RutaceaeHọ Cam111Euodia lepta (Spreng.) Merr.Ba chạcT, KBụiT, TD(51). SapindaceaeHọ Bồ hòn112Amesiodendron chinensis (Merr.) HuTrường ngấnRGỗG113Sapindus saponaria L.Bồ hònRGỗG, D(52). Sargentodoxaceae Họ Huyết đằng114Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd. & Wils.Huyết đằngRLeoT(53). ScrophulariaceaeHọ Hoa mõm chó115Adenosma caeruleum R.Br.Nhân trầnTThảoT, TD116Scoparia dulcis L.Cam thảo namT, KThảoT(54). SolanaceaeHọ Cà117Capsicum fassciculatum (Sturt.) BaileyỚt chỉ thiênTBụiT, Q(55). Sterculiaceae Họ Trôm118Helicteres hirsuta Lour.Thâu kén lôngTBụiT(56). Styracaceae Họ Bồ đề119Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex HartwissBồ đề trắngR, TGỗG, T(57). Theaceae Họ Chè120Camellia oleifera C.AbelSởRGỗD, T(58). TiliaceaeHọ Đay121Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & MiauNghiếnRGỗ*, G(59). Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa122Callicarpa longifolia Lamk.Tử châu lá dàiR, TBụiT(60). VitaceaeHọ Nho123Ampelopsis cantoniensis (Hook. & Arn.) Planch.Chè dâyTLeoT124Tetrastigma erubescens Planch.Tứ thư hồngTLeoT125Vitis balansaeana Planch.Nho đấtTLeoTLILIOPSIDALỚP HÀNH(61). AraceaeHọ Ráy126Acorus calamus L.Thuỷ xương bồRThảoT, TD127Aglaonema siamense Engl.Vạn niên thanhRThảoT128Alocasia macrorrhizos (L.) G. DonRáy RThảoT129Colocasia esculenta (L.) SchottKhoai mônR, TThảoA, Tags130C.gigantea (Blume ex Hassk.) Hook.f.Dọc mùngR, TThảoR(62). Arecaceae Họ Cau131Livistona saribus (Lour.) Merr. ex Chev.CọRGỗCa, Q, Đa, G(63). ConvallariaceaeHọ Mạch môn đông132Disporopsis longifolia Craib.Hoàng tinh hoa trắngRThảo*, T, Ca(64). Cyperaceae Họ Cói133Cyperus rotundus L.Củ gấuR, TThảoT, TD(65). DioscoreaceaeHọ Củ nâu134Dioscorea alata L.Củ cáiRLeoT, A135D.persimilis Prain & Burk.Củ màiR, TLeoT(66). Marantaceae Họ Hoàng tinh136Phrynium placentarium (Lour.) Merr.Dong rừngRThảoT(67). Musaceae Họ Chuối137Musa coccinea Andr.Chuối hoa rừngRThảoCa138M.seminifera Lour.Chuối hộtRThảoT(68). OrchidaceaeHọ Lan139Anoectochilus calcareus Aver.Kim tuyến đá vôiRThảo*, Ca(69). PoaceaeHọ Hoà thảo140Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.Cỏ mayTThảoT141Cynodon dactylon (L.) Pers.Cỏ gàKThảoT, Tags142Dactyloctenium aegyptium (L.) Beauv.Cỏ chân vịtTThảo143Eleusine indica (L.) Gaertn.Cỏ mần trầuTThảoT, Tags144Imperata cylindrica (L.) Beauv.Cỏ tranhTThảoT145Thysanolaena maxima (Roxb.) KuntzeCỏ chítTThảoT(70). SmilacaceaeHọ Khúc khắc146Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim.Khúc khắcR, TLeoT147Smilax corbularia KunthKim cangR, T, KLeoT, R(71). TaccaceaeHọ Râu hùm148Tacca integrifolia Ker - Gawl.Ngải rợmR, TThảo*, T(72). ZingiberaceaeHọ Gừng149Alpinia officinarum Hance RiềngR, TThảoCa, T150Amomum villosum Lour.Sa nhânRThảoT, TD151Curcuma longa L.NghệR, TThảoT152Hedychium coronarium KoenigNgải tiênRThảoCa, TTổng cộngSố ngành: 4Số họ: 72Số chi: 140Số loài: 152 Chú thích công dụng:
A: Ăn được
Ca: Cây làm cảnh
D: Cây có dầu béo
Đ: Cây có độc
Đa: Cây dùng để đan lát
G: Cây lấy gỗQ: Cây ăn quả
R: Cây cho rau
T: Cây làm thuốc
Tags: Cây làm thức ăn gia súc
TD: Cây có tinh dầu
*: Cây có trong sách đỏ Việt Nam (2007)Chú thích tên quần xã:
K: Rừng trồng keo
R: Rừng phục hồi tự nhiên
T: Thảm cây bụi
4.2.1.Đa dạng thực vật ở rừng phục hồi 15 năm TC "4.2.1.Đa dạng thực vật ở rừng phục hồi 15 năm." \f C \l "3" TC "4.2.1.Đa dạng thực vật ở rừng phục hồi 15 năm." \f C \l "3" TC "4.2.1.Đa dạng thực vật ở rừng phục hồi 15 năm." \f C \l "3"
Qua thống kê ở bảng 4.2, chúng tôi đã xác định được 97 loài, 90 chi, 57 họ thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch, đó là: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Số lượng cụ thể được thống kê trong bảng 4.3.
Bảng 4.3: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở RPH 15 năm TC "Bảng 4.3: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở RPH 15 năm." \f D \l "1"
STTNgànhHọChiLoàiSố họ%Số chi%Số loài%1Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)11,7511,1111,032Ngành Mộc tặc (Equisetophyta)11,7511,1111,033Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)34,2744,4566,194Ngành Mộc lan (Magnoliophyta)5291,338493,338991,75Tổng cộng57100,090100,097100,0Trong các họ đã biết, họ có nhiều loài nhất là họ Ráy (Araceae) gồm 5 loài (chiếm 5,15% tổng số loài đã thống kê được ở RPH 15 năm). Có 3 họ mỗi họ có 4 loài (chiếm 4,12%), đó là: Họ Long não (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Gừng (Zingiberaceae).Có 4 họ có 3 loài (chiếm 3,1%), đó là: Họ Xoài (Anacardiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae).
Các họ có 2 loài gồm 19 họ, đó là: Họ Tóc thần vệ nữ (Adiantaceae), họ Dương xỉ (Polypodiaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Na (Annonaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Trám (Burseraceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Xoan (Melliaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Củ nâu (Dioscoreaceae), họ Chuối (Musaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae). Còn lại có 30 họ có 1 loài.
Trong các họ đó, lại có các họ có nhiều chi như: Họ Ráy (Araceae), họ Long não (Lauraceae) và họ Gừng (Zingiberaceae) có 4 chi (chiếm 4,45% tổng số chi trong RPH 15 tuổi); họ Dâu tằm (Moraceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae) mỗi họ có 3 chi (chiếm 3,33%).
Các họ có 2 chi gồm 14 họ: họ Dương xỉ (Polypodiaceae), họ Na (Annonaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Xoan (Melliaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae). Còn lại 35 họ có 1 chi.
Nhìn chung, rừng phục hồi tự nhiên ở khu vực xã Xuân Sơn rất đa dạng về thành phần loài, ưu thế thuộc cây gỗ và cây thảo.
4.2.2. Đa dạng thực vật ở rừng trồng Keo tai tượng 7 năm TC "4.2.2. Đa dạng thực vật ở rừng trồng Keo tai tượng 7 năm." \f C \l "3" TC "4.2.2. Đa dạng thực vật ở rừng trồng Keo tai tượng 10 năm." \f C \l "3" TC "4.2.2. Đa dạng thực vật ở rừng trồng Keo tai tượng 10 năm." \f C \l "3"
Đây là quần xã rừng trồng Keo tai tượng (Acacia auriculiformis) từ năm 2004. Chiều cao trung bình khoảng 10m, đường kính thân khoảng 10 - 12cm, cây cách cây 2m, hàng cách hàng 2 – 2,5m, độ che phủ của Keo khi khảo sát là 80%.
Kết quả chúng tôi đã thống kê được 33 loài, 29 chi, 18 họ thuộc 2 ngành là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Kết quả được trình bày trong bảng 4.4.
Bảng 4.4: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở RKE 7 năm TC "Bảng 4.4: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở RKE 10 năm" \f D \l "1"
STTNgànhHọChiLoàiSố họ%Số chi%Số loài%1Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)15,5613,4526,062Ngành Mộc lan (Magnoliophyta)1794,442896,553193,94Tổng cộng18100,029100,033100,0Trong các họ đã biết, họ có nhiều loài nhất là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), gồm 7 loài ( chiếm 21,21% tổng số loài đã thống kê được ở quần xã này).Tiếp đến là họ Đậu (Fabaceae) có 4 loài (chiếm 12,12%), họ Cúc (Asteraceae) có 3 loài (chiếm 9,1%).Các họ có 2 loài gồm 4 họ là: Họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Bông (Malvaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae). Còn lại 11 họ có 1 loài.
Trong đó lại có các họ nhiều chi như họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 5 chi (chiếm 17,24% tổng số chi trong quần xã); họ Đậu (Fabaceae) có 4 chi (chiếm 13,79%); họ Cúc (Asteraceae) có 3 chi (chiếm 10,34%); họ Long não (Lauraceae), họ Bông (Malvaceae) mỗi họ có 2 chi. Còn lại 13 họ có 1 chi.
Tại quần xã này, thực vật kém phong phú hơn so với quần xã trên, chủ yếu là các cây ưa ẩm, chịu bóng thuộc nhóm cây bụi như: Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Bục trắng (Mallotus apelta), Thóc lép rải (Desmodium diffusum),… và thân leo như: Tơ xanh (Cassythafiliformis), Mã tiền lông (Strychnos ignatii), Mâm xôi (Rubus alcaefolius),... Do có sự chặt phá của con người nên hình thành tầng cây bụi thấp và thưa thớt trong rừng Keo.
4.2.3. Đa dạng thực vật ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi TC "4.2.3. Đa dạng thực vật của thảm cây bụi 3 – 4 tuổi." \f C \l "3" TC "4.2.3. Đa dạng thực vật của thảm cây bụi 3 – 4 tuổi." \f C \l "3" TC "4.2.3. Đa dạng thực vật ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi." \f C \l "3"
Khi tiến hành điều tra ở quần xã này, chúng tôi thu được kết quả: 90 loài, 84 chi, 42 họ. Kết quả được trình bày trong bảng 4.5.
Bảng 4.5: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi TC "Bảng 4.5: Số lượng các taxon thực vật trong các ngành ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi." \f D \l "1"
STTNgànhHọChiLoàiSố họ%Số chi%Số loài%1Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)12,3811,1911,112Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)24,7622,3844,443Ngành Mộc lan (Magnoliophyta)3992,868196,438594,44Tổng cộng42100,084100,090100,0Ở quần xã này chúng tôi nhận thấy, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có nhiều loài nhất, với 11 loài (chiếm 12,22%). Tiếp đến là họ Đậu (Fabaceae) và họ Cúc (Asteraceae) có 7 loài (chiếm 7,78%). Họ Hoà thảo (Poaceae) có 5 loài (chiếm 5,56%). Họ Bông (Malvaceae) có 4 loài (chiếm 4,44%).
Có 3 họ có 3 loài là: họ Xoài (Anacardiaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Nho (Vitaceae). Các họ có 2 loài gồm 13 họ là: Họ Tóc vệ nữ (Adiantaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Mua (Melastomataceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Ráy (Araceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae), họ Gừng (Zingiberaceae). Còn lại 21 họ có 1 loài.
Trong một số họ lại có nhiều chi như: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 9 chi (chiếm 10,71% tổng số chi trong quần xã); họ Đậu (Fabaceae) và họ Cúc (Asteraceae) có 7 chi (8,33%); họ Hoà thảo (Poaceae) có 5 chi (5,95%); họ Bông (Malvaceae) có 4 chi (4,76%); có 3 họ có 3 chi là họ Xoài (Anacardiaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Nho (Vitaceae). Có 9 họ có 2 chi: họ Hoa tán (Apiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Mã tiền (Loganiaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae), họ Gừng (Zingiberaceae). Còn lại 25 họ có 1 chi.
Ở quần xã này, thành phần loài thực vật phong phú và đa dạng, chủ yếu các loài thường gặp là cây hạn sinh, ưa sáng, chịu được điều kiện khô nóng và đất chua, nghèo dinh dưỡng.
Sau khi điều tra thành phần, số lượng các họ, chi, loài chúng tôi thu được kết quả như sau:
Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm có: 97 loài, 90 chi, 57 họ.
Rừng trồng Keo tai tượng 7 năm có: 33 loài, 29 chi, 18 họ.
Thảm cây bụi 3 – 4 tuổi có: 90 loài, 84 chi, 42 họ.
Nhìn chung, thực vật ở quần xã RPH 15 năm và thảm cây bụi 3 - 4 tuổi khá đa dạng và phong phú về thành phần loài. Riêng quần xã RKE 7 năm thì thành phần loài ít đa dạng hơn vì có sự tác động của con người. Mật độ trồng Keo tai tượng khá dày nên độ che phủ lớn (80%). Ở quần xã cây bụi 3 – 4 tuổi, do đồng bào bỏ không làm nương rẫy được 3 – 4 năm nên ở đây các loài thuộc thân bụi và thân thảo rất phong phú.
4.3. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC TC "4.3. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật ở KVNC." \f C \l "2"
Trong quá trình phân loại thực vật ở KVNC, chúng tôi phân loại dạng sống thực vật theo các tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000) “Tên cây rừng Việt Nam” [3], của Hoàng Chung (1980) [6]. Chúng tôi đã thống kê được 4 nhóm dạng sống cơ bản trong KVNC (chi tiết cho từng loài đã được trình bày trong bảng 4.2): Dạng thân gỗ, dang thân bụi, dạng thân thảo, dạng thân leo. Sự phân bố cụ thể thành phần dạng sống trong từng ngành thực vật được trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6: Thành phần dạng sống thực vật trong KVNC
TTNgànhThân gỗThân bụiThân thảoThân leoSố loài%Số loài%Số loài%Số loài%1Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)000021,32002Ngành Mộc tặc (Equisetophyta)000010,66003Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)000042,6321,324Ngành Mộc lan (Magnoliophyta)4831,582617,14126,972818,424.1. Lớp Mộc lan (Magnoliopsida)4730,922617,11912,52415,794.2. Lớp Hành (Liliopsida)10,66002214,4742.63Tổng100%31,58%17,1%31,58%19,74%
Biểu đồ 4.2: Sự đa dạng các nhóm dạng sống của các ngành thực vật ở KVNC
Qua phân tích bảng 4.6 cho thấy, cây thân gỗ chiếm 31,58%; cây thân bụi chiếm 17,1%; cây thân thảo chiếm 31,58%; cây thân leo chiếm 19,74%.
Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) không có thân gỗ, thân bụi và thân leo. Cây thân thảo có 2 loài (chiếm 1,32%).
Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) không có thân gỗ, thân bụi và thân leo. Cây thân thảo có 1 loài (chiếm 0,66%).
Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) không có thân gỗ và thân bụi, có 4 loài thân thảo (2,63%) và 2 loài thân leo (1,32%).
Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có dạng sống đa dạng nhất. Trong đó, cây thân gỗ có số loài nhiều nhất, với 48 loài (31,58%); sau đó là thân thảo, với 41 loài (26,97%); thân leo với 28 loài (18,42%) và cuối cùng là thân bụi với 26 loài (17,1%).
4.3.1. Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm TC "4.3.1. Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm." \f C \l "3" TC "4.3.1. Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm." \f C \l "3" TC "4.3.1. Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm." \f C \l "3"
Qua bảng 4.2 cho thấy ở quần xã này có 4 nhóm dạng sống trong 97 loài:
Nhóm thân gỗ có 44 loài (chiếm 45,36% tổng số loài trong quần xã). Các loài thường gặp là: Dâu da xoan (Allosspondias lakonensis), Sữa (Alstonia scholaris), Trám trắng (Canarium album), Bồ kết (Gleditsia autralis), Chò xanh (Terminalia myriocarpa), Chò nâu (Dipterocarpus retusus),…
Nhóm thân bụi có 8 loài (chiếm 8,25%) bao gồm: Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Ké hoa đào (Urena lobata), Bùng bục (Mallotus barbatus),…
Nhóm thân thảo có 25 loài (chiếm 25,77%) gồm: Tắc kè đá (Drynaria bonii), Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides), Râu mèo có vằn (Orthosiphon mamoritis), Vạn niên thanh (Aglaonema siamense), Ráy (Alocasia macrorrhizos), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), Dong rừng (Phrynium placentarium),…
Nhóm thân leo có 20 loài (chiếm 20,62%) gồm các loài thường gặp như: Củ cái (Dioscorea alata), Khúc khắc (Heterosmilax gaudichaudiana), Ba kích (Morinda officinalis), Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata), Củ dòm (Stephania dielsiana),…
Như vậy, ở quần xã RPH 15 năm, nhóm cây gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất (45,36%), tiếp đến là thân thảo (2%), thân leo (20,62%) và thân bụi (8,25%). Tỷ lệ các nhóm dạng sống cụ thể được biểu hiện qua biểu đồ 4.3.
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ phần trăm (%) các nhóm dạng sống ở RPH 15 năm
4.3.2. Rừng trồng Keo tai tượng 7 năm TC "4.3.2. Rừng trồng Keo tai tượng 10 năm." \f C \l "3" TC "4.3.2. Rừng trồng Keo tai tượng 10 năm." \f C \l "3" TC "4.3.2. Rừng trồng Keo tai tượng 7 năm." \f C \l "3"
Từ bảng 4.2 cho thấy, ở quần xã này có 4 nhóm dạng sống trong 33 loài:
Nhóm thân gỗ có 7 loài (chiếm 21,22% tổng số loài trong quần xã). Trong đó chủ yếu là Keo tai tượng (Acacia auriculifomis) với số lượng nhiều nhất vì đây là rừng trồng keo. Trong rừng còn gặp một số loài như Xoan (Melia azederach), Ba đậu (Croton tiglium), Đỏ ngọn nam (Cratoxylum cochinchinensis),…
Nhóm thân bụi có 9 loài (chiếm 27,27%) gồm các loài thường gặp như: Bùng bục (Mallotus barbatus), Mua thường (Melastoma normale), Ba chạc (Euodia lepta),…
Nhóm thân thảo có 10 loài (chiếm 30,29%), bao gồm: Rau má (Centelaa asiatica), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Mã đề (Plantago major), Cỏ gà (Cynodon dactylon),…
Nhóm thân leo có 7 loài (chiếm 21,22%) với các loài thường gặp: Tơ xanh (Cassytha filiformis), Kim cang (Smilax corbularia), Cam thảo nam (Scoparia dulas),…
Như vậy, ở quần xã rừng trồng Keo tai tượng 7 năm này, số lượng cây gỗ thì nhiều nhưng thành phần loài lại ít. Vì thế trong thành phần dạng sống của quần xã này, thân gỗ chiếm tỷ lệ không cao (21,22%), thân leo chiếm tỷ lệ ngang bằng với tỷ lệ thân gỗ (21,22%), thân bụi chiếm 27,27%, thân thảo có tỷ lệ cao nhất (30,29%).Có thể biểu diễn tỷ lệ này bằng biểu đồ 4.4.
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ phần trăm (%) các nhóm dạng sống ở RKE 7 năm
4.3.3. Thảm cây bụi 3 – 4 tuổi TC "4.3.3. Thảm cây bụi 3 – 4 tuổi." \f C \l "3" TC "4.3.3. Thảm cây bụi 3 – 4 tuổi." \f C \l "3" TC "4.3.3. Thảm cây bụi 3 – 4 tuổi." \f C \l "3"
Qua bảng 4.2 ta thấy, trong quần xã này có đầy đủ 4 nhóm dạng sống trong 90 loài:
Nhóm thân gỗ có 15 loài (chiếm 16,67% tổng số loài trong quần xã) với các loài tiêu biểu như: Lộc mai lá dài (Claoxylon longifolium), Vông nem (Erythrina variegata), Ổi (Psidium guajava), Roi (Syzygium samarangense),…
Nhóm thân bụi có 22 loài (chiếm 24,44%) thường gặp các loài: Cúc tần (Pluchea indica), Cọc rào (Cleistanthus tonkinensis), Rau ngót (Sauropus androgynus), Đuôi chồn (Uraria crinita), Gối hạc tía (Leea rubra), Bông vải (Gossypium arboreum), Râm bụt (Hibiscus rosa – sinensis),…
Nhóm thân thảo có 30 loài (chiếm 33,33%) với các loài thường gặp trong quần xã như: Thông đất (Lycopodium cernuua), Cỏ xước (Achyranthes aspera), Giần sàng (Cnidium monnierii), Ké đầu ngựa (Xanthium stumarium), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus),…
Nhóm thân leo có 23 loài (chiếm 25,56%) với các loài như: Gấc (Momordica cochinchinensis), Tơ xanh (Cassytha filiformis), Bình vôi (Stephania rotunda), An điền vòng (Hedyotis verticillata), Mơ leo (Paederia scandens),…
Vì đây là thảm cây bụi được phục hồi sau khi người dân bỏ trồng sắn được gần 4 năm, nên phần lớn là cây bụi và cây thảo. Kết quả này có thể biểu diễn bằng biểu đồ 4.5.
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ phần trăm (%) các nhóm dạng sống ở thảm cây bụi 3 - 4 tuổi
4.4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC TC "4.4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC." \f C \l "2" TC "4.4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC." \f C \l "2" TC "4.4. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC." \f C \l "2"
Từ kết quả nghiên cứu thu được, dựa vào Sách đỏ Việt Nam (2007) [22], Danh lục đỏ IUCN (2001) [36], số liệu cuả Vườn Quốc gia Xuân Sơn [34], chúng tôi lập được danh sách gồm 18 loài thực vật (chiếm 11,84% tổng số loài ở KVNC) có nguy cơ tuyệt chủng với các mức độ khác nhau. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4.7: Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC TC "Bảng 4.7: Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC." \f D \l "1"
STTTên khoa họcTên Việt NamGiá trị bảo tồnSĐVNIUCN1Annamocarya sinensis (Dode) J.Leroy Chò đãiENEN2Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & MiauNghiếnENEN3Anoectochilus calcareus Aver.Kim tuyến đá vôiENEN4Drynaria bonii Chr.Tắc kè đáVUVU5Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.Ba gạc vòngVUVU6Canarium tramdenum Dai & YakovlTrám đenVUVU7Codonopsis javanica (Blume) Hook.Đảng sâmVUVU8Dipterocarpus retusus BlumeChò nâuVUVU9Castanopsis teselata Hickel & A.CamusCà ổi lá đaVUVU10Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A. Camus) A.CamusDẻ phảngVUVU11Cinnamomum balansae LecomteGù hươngVUVU12Strychnos ignatii Berg.Mã tiền lôngVUVU13Michelia balansae (DC.) DandyGiổi lôngVUVU14Chukrasia tabularis A.Juss.Lát hoaVUVU15Ardisia silvestris PitardLá khôiVUVU16Melientha suavis PierreRau sắngVUVU17Disporopsis longifolia CraibHoàng tinh hoa trắngVUVU18Tacca integrifolia Ker - Gawl.Ngải rợmVUVUGhi chú: Theo Sách đỏ Việt Nam (SĐVN), 2007: EN (nguy cấp); VU (sẽ nguy cấp) Theo Danh lục đỏ IUCN (2001): EN (nguy cấp); VU (sẽ nguy cấp)
Theo thống kê ở bảng 4.7, ta thấy số loài thực vật quý hiếm thống kê được là 18 loài, trong đó có 15 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU) và 3 loài ở mức nguy cấp (EN). Đặc biệt, đây lại là những loài gỗ quí và dược liệu hiếm nên cần có các biện pháp bảo tồn kịp thời, nếu không thì nguy cơ tuyệt chủng sẽ đến trong thời gian không xa.
4.5. Đa dạng về giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật ở xã Xuân Sơn TC "4.5. Đa dạng về giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật ở xã Xuân Sơn." \f C \l "2"
Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1997) [2]; Trần Đình Lý (1995) [16] và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000) [3], chúng tôi đã phân loại công dụng của các loài thực vật trong KVNC thành các nhóm sau: Nhóm cây lấy gỗ, nhóm cây làm thuốc, nhóm cây làm cảnh, nhóm cây có tinh dầu, nhóm cây ăn được, nhóm cây dùng để đan lát, nhóm cây làm thức ăn gia súc, nhóm cây cho rau, nhóm cây ăn quả, nhóm cây có dầu béo,…(bảng 4.2 – cột 6). Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi xin trình bày 4 nhóm tài nguyên quan trọng sau:
4.5.1. Nhóm cây cho gỗ TC "4.5.1. Nhóm cây cho gỗ." \f C \l "3"
Theo kết quả trong bảng 4.2 cho thấy trong KVNC có 34 loài cây cho gỗ (chiếm 22,37% tổng số loài) nằm trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta).
Đây là nhóm cây không chỉ có ý nghĩa về giá trị kinh tế, mà còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn, duy trì sự ổn định và cân bằng sinh thái. Một số loài cho gỗ quí có giá trị như: Chò nâu (Dipterocarpus), Keo tai tượng (Acacia auriculiformis), Dẻ phảng (Lithocarpus cerebrinus), Gù hương (Cinnemomum balansae), Nghiến (Excentrodendron tonkinense),…
4.5.2. Nhóm cây làm thuốc TC "4.5.2. Nhóm cây làm thuốc." \f C \l "3"
Số liệu cho thấy KVNC rất phong phú về các loài cây làm dược liệu. Có tới 118 loài (chiếm 77,63% tổng số loài) có giá trị làm thuốc. Trong đó ngành Thông đất (Lycopodiaceae) có 1 loài (chiếm 0,66%), ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có 1 loài (chiếm 0,66%), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 5 loài (chiếm 3,29%), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 111 loài (chiếm 73,03%).
Trong số 71 họ thì họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có nhiều loài làm thuốc nhất (9 loài), họ Đậu (Fabaceae) có 8 loài, họ Cúc (Asteraceae) có 7 loài.
4.5.3. Nhóm cây ăn quả TC "4.5.3. Nhóm cây ăn quả." \f C \l "3"
Bước đầu điều tra trong khu vực có 17 loài cây ăn quả (chiếm 11,18% tổng số loài). Các loài có giá trị kinh tế như: Trám đen (Canarium tramdenum), Gấc (Momordica conchinennsis), Mít (Artocarpus heterophyllus), Ổi (Psidium guajava),…
4.5.4. Nhóm cây làm cảnh TC "4.5.4. Nhóm cây làm cảnh." \f C \l "3"
Kết quả thống kê trình bày ở bảng 4.2 cho thấy, về nhóm cây có giá trị làm cảnh được có 15 loài (chiếm 9,87% tổng số loài) thuộc 3 ngành thực vật: ngành Thông đất (Lycopodiaceae) có 1 loài (chiếm 0,66%), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 2 loài (chiếm 1,32%), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 12 loài (chiếm 7,89%). Một số loài làm cảnh như: Sữa (Alstonia scholaris), Râm bụt (Hibiscus rosa – sinensis), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia),…
4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở KVNC TC "4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở KVNC." \f C \l "2" TC "4.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở KVNC." \f C \l "2" TC "4.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở KVNC." \f C \l "2"
Hiện nay trong khu vực Vuờn Quốc gia Xuân Sơn có gần 3.000 người dân sinh sống, phân bố trong 4 xã: xã Xuân Sơn có 4 xóm (xóm Dù, xóm Lấp, xóm Cỏi, xóm Lạng) với 1.053 nhân khẩu. Xã Kim Thượng có 3 xóm (xóm Tân Long, xóm Xoan, xóm Hạ Bằng) với 715 nhân khẩu. Xã Xuân Đài có 1 xóm (xóm Thang) với 445 nhân khẩu và xã Đồng Sơn có 1 xóm (xóm Bến Thân) với 503 nhân khẩu [19]. Do sống ngay trong khu vực Vườn Quốc gia nên sự tác động tiêu cực của người dân đến khu hệ động thực vật là rất lớn. Các tác động đó cụ thể là: săn bắt động vật hoang dã làm thực phẩm hay đem bán; khai thác gỗ trái phép; thu hái các lâm sản khác như vật liệu làm nhà, củi đun, măng tre, nấm, mật ong…; đốt nương làm rẫy; chăn thả gia súc tự do trong rừng như bò, lợn, dê… gây ô nhiễm môi trường và làm suy thoái rừng. Riêng ở xã Xuân Sơn đã có 340 trâu, 373 bò, 160 dê và 1.023 con lợn [33]. Trâu bò thả rông trong rừng không có bãi chăn thả riêng.
Từ những kết quả điều tra được, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật nói chung và hệ thực vật nói riêng ở xã Xuân Sơn như sau:
4.6.1. Các biện pháp về chính sách TC "4.5.1. Các biện pháp về chính sách." \f C \l "3" TC "4.5.1. Các biện pháp về chính sách." \f C \l "3" TC "4.6.1. Các biện pháp về chính sách." \f C \l "3"
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho người dân địa phương có những hiểu biết về pháp luật, pháp lệnh về bảo vệ rừng của Chính phủ. Truyền thông về vai trò to lớn của rừng đối với con người và môi trường sống. Từ đó, giúp người dân hiểu biết về tầm quan trọng phải bảo vệ rừng và nhận thức được mức độ suy thoái của rừng hiện nay.
- Giao khoán bảo vệ rừng cho các cộng đồng địa phương để họ có ý thức bảo vệ rừng.
- Các cấp chính quyền cần có chính sách hỗ trợ đảm bảo điều kiện sống cho người dân sống trong khu bảo tồn để họ yên tâm, chăm lo bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng.
4.6.2. Các biện pháp quản lí, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật TC "4.5.2. Các biện pháp quản lí, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật." \f C \l "3" TC "4.6.2. Các biện pháp quản lí, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật." \f C \l "3" TC "4.5.2. Các biện pháp quản lí, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật." \f C \l "3"
- Bảo vệ nghiêm ngặt những diện tích rừng hiện có, cấm khai thác gỗ và săn bắn động vật hoang dã trái phép.
- Khai thác các lâm sản khác phục vụ đời sống như: vật liệu làm nhà, củi đun, măng, nấm, mật ong, cây thuốc… phải được kiểm soát chặt chẽ của cơ quan kiểm lâm.
- Giao khoán bảo vệ rừng cho các cộng đồng địa phương trong khu vực để họ có ý thức trong việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng.
- Hỗ trợ khuyến khích người dân trồng một số loài cây công nghiệp nhằm nâng cao đời sống như: chè Shan tuyết phòng hộ đầu nguồn và kinh tế, trồng cây Giổi phòng hộ đầu nguồn và lấy quả, trồng cây Vầu phòng hộ đầu nguồn và lấy măng, hoặc trồng các loài cây khác như Chè đắng, Rau sắng…
- Quy hoạch, xây dựng đồng cỏ chăn nuôi ở vị trí thích hợp, phù hợp với khả năng chăn nuôi của từng địa phương, để giảm áp lực trâu, bò, dê thả rông vào rừng.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
TC "KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ." \f C \l "1" TC "KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ." \f C \l "1" TC "KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ." \f C \l "1"
KẾT LUẬN
Trong quá trình điều tra và nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy hệ thực vật ở đây khá phong phú và đa dạng, từ đó đi đến một số kết luận như sau:
1. Hệ thực vật ở KVNC bước đầu đã thống kê được: 152 loài, 140 chi, 72 họ thuộc 4 ngành thực vật: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta).
2. Số loài không đồng đều giữa các quần xã nghiên cứu: : Ở RPH 15 năm thu được 97 loài, 90 chi, 57 họ; ở RKE 7 năm tuổi thu được 33 loài, 29 chi, 18 họ; thảm cây bụi 3 – 4 tuổi thu được 90 loài, 84 chi, 42 họ.
3. Thành phần dạng sống thực vật cũng khá phong phú, tất cả các quần xã nghiên cứu đều có 4 dạng sống: Thân gỗ, thân bụi, thân thảo và thân leo. Trong đó:
Dạng thân gỗ: ở RPH 15 năm có tỷ lệ cao nhất (45,36%), tiếp đến là RKE 7 năm (21,22%), thấp nhất là ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi (16,67%).
Dạng thân bụi: Tỷ lệ cao nhất ở RKE 7 năm (27,27%), sau đó là thảm cây bụi 3 – 4 tuổi (24,44%), thấp nhất là RPH 15 năm (8,25%).
Dạng thân thảo: Tỷ lệ cao nhất là ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi (33,33%), ở RKE 7 năm là 30,29%, cuối cùng là RPH 15 năm (25,77%).
Dạng thân leo: Tỷ lệ cao nhất là ở thảm cây bụi 3 – 4 tuổi (25,56%), thấp nhất là RPH 15 năm (20,62%).
4. Đã xác định được 18 loài có nguy cơ tuyệt chủng do khai thác quá mức hoặc do môi trường sống bị thu hẹp, trong đó có 15 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU); 3 loài ở mức nguy cấp (EN).
5. Phân loại tài nguyên thực vật theo 4 nhóm cơ bản: Cây lấy gỗ, cây làm thuốc, cây cho quả, cây làm cảnh.
6. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở địa phương.
ĐỀ NGHỊ
1. Cần tiếp tục điều tra nguồn tài nguyên thực vật trên địa bàn toàn xã (trong đó có VQG) để có kế hoạch bảo tồn và phát triển cho tương lai.
2. Đối với những loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cần có chính sách kịp thời, biện pháp kỹ thuật hợp lí tránh nguy cơ tuyệt chủng.
3. Đối với những nhóm tài nguyên cơ bản, quan trọng và hữu ích cần có biện pháp, chính sách khai thác hợp lí.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.doc