Thông qua xử lý hạn nhân tạo ở giai đoạn hạt nảy mầm và cây non 3 lá, 10
giống ngô đƣợc phân thành ba nhóm: chịu hạn tốt (Mo, TB, NH), chịu hạn
trung bình (BN, DG2, PT), chịu hạn kém (BS1, VK2, ĐX2, KL). Giống NH
có khả năng chịu hạn cao nhất (chỉ số chịu hạn tƣơng đối là 18365,61), giống
BS1 và VK2 có khả năng chịu hạn kém nhất (chỉ số chịu hạn tƣơng đối là
9789,72 và 10340,04).
2. Khi cây ngô non bị hạn, hàm lƣợng anthocyanin đƣợc tích lũy cao nhất
trong thân và bẹ lá. Hàm lƣợng anthocyanin tăng rõ rệt nhất từ 1 ngày đến 5
ngày bị hạn. Sự biến động hàm lƣợng anthocyanin có mối tƣơng quan thuận
với tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra (hệ số tƣơng quan từ 0,72 đến 0,99). Qua đó,
anthocyanin đƣợc coi là một trong những chỉ thị cho đặc tính chịu hạn ở cây
ngô non.
147 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm một số gen điều hòa sinh tổng hợp anthocyanin liên quan đến tính chịu hạn của cây ngô nếp địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạ yên
thảo [143]. Gen Lc đã tăng cƣờng đáng kể lƣợng anthocyanin trong tất cả các
mô thực vật màu xanh, bao gồm cả rễ, lá đài, và gân cánh hoa. Việc sử dụng
gen Lc của ngô nhƣ một gen đánh dấu mạnh mẽ để tăng tổng hợp anthocyanin
cũng đang đƣợc tiến hành trên một số đối tƣợng cây trồng nhằm tạo ra các
loại thực phẩm vừa có lợi cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng, vừa có tiềm năng
kinh tế cho ngƣời sản xuất, và vừa có lợi cho sự chống chịu với điều kiện cực
đoan cho bản thân cây trồng.
103
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
1. Thông qua xử lý hạn nhân tạo ở giai đoạn hạt nảy mầm và cây non 3 lá, 10
giống ngô đƣợc phân thành ba nhóm: chịu hạn tốt (Mo, TB, NH), chịu hạn
trung bình (BN, DG2, PT), chịu hạn kém (BS1, VK2, ĐX2, KL). Giống NH
có khả năng chịu hạn cao nhất (chỉ số chịu hạn tƣơng đối là 18365,61), giống
BS1 và VK2 có khả năng chịu hạn kém nhất (chỉ số chịu hạn tƣơng đối là
9789,72 và 10340,04).
2. Khi cây ngô non bị hạn, hàm lƣợng anthocyanin đƣợc tích lũy cao nhất
trong thân và bẹ lá. Hàm lƣợng anthocyanin tăng rõ rệt nhất từ 1 ngày đến 5
ngày bị hạn. Sự biến động hàm lƣợng anthocyanin có mối tƣơng quan thuận
với tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra (hệ số tƣơng quan từ 0,72 đến 0,99). Qua đó,
anthocyanin đƣợc coi là một trong những chỉ thị cho đặc tính chịu hạn ở cây
ngô non.
3. Tách dòng thành công và xác định đƣợc trình tự hai đoạn gen có chức năng
điều hòa sinh tổng hợp anthocyanin ở cây ngô gồm đoạn gen B dài 801 bp,
mã hóa cho 267 axit amin; đoạn gen Lc dài 822 bp, mã hóa cho 273 axit amin.
4. Bằng kỹ thuật real- time RT- PCR đã xác định đƣợc mức độ phiên mã của
hai gen B và Lc ở giống ngô NH và BS1 tăng khi cây ngô bị hạn và tăng đến
sau hạn 5 ngày, sau đó giảm. Mức độ phiên mã của gen B và Lc ở giống NH
cao hơn ở BS1, gen Lc biểu hiện mạnh hơn (giá trị Ct từ 29,65 đến 34,20) so
với gen B (giá trị Ct từ 36,75 đến 40,04). Mức độ phiên mã của gen B và Lc
đƣợc xem là một trong những chỉ thị cho đặc tính chịu hạn ở cây ngô non.
Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu chức năng điều hòa của hai gen này đối với các gen
cấu trúc và quá trình sinh tổng hợp anthocyanin khi cây ngô bị hạn.
104
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN
1. Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), “Đánh giá chất
lƣợng hạt và khả năng chịu hạn của một số giống ngô nếp địa phƣơng giai
đoạn hạt nảy mầm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên,
103- 109.
2. Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Cƣờng, Lê Trần Bình (2011), “Tách
chiết và phân tích hàm lƣợng anthocyanin từ các mẫu thực vật khác nhau”.
Tạp chí Sinh học, 33(4), 79- 85.
3. Phạm Thị Thanh Nhàn, Trần Thị Mỹ Linh, Lê Trần Bình (2013), “Tách
dòng phân tử mang đoạn gen Lc hoạt hóa sinh tổng hợp anthocyanin ở cây
ngô nếp địa phƣơng (Zea mays subsp. ceratina (Kuelshov) Zhuk)”. Hội nghị
Công nghệ Sinh học toàn quốc, 960- 964.
4. Phạm Thị Thanh Nhàn, Lê Xuân Đắc, Lê Trần Bình (2013), “Nghiên cứu
mối tƣơng quan giữa sự biến đổi hàm lƣợng anthocyanin và khả năng chịu
hạn của cây ngô nếp địa phƣơng giai đoạn cây non”, Tạp chí Sinh học, 35SE,
174- 183.
5. Công bố 03 trình tự gen trên ngân hàng gen quốc tế (NCBI)
(1) Pham Thi N. T., Le D. H., Hoang H. Le S. V. and Le B. T. (2013),
Cloning a segment of Actin gene in local maize cultivar NaHao from
Vietnam, NCBI, LOCUS KF970708.
(2) Pham Thi N. T. and Le B. T. (2013), Cloning gene segment containing
sequence of B gene activates anthocyanin biosynthesis in local sticky corn
cultivar, cultivar NaHao (Zea mays subsp. ceratina (Kuelshov) Zhuk), NCBI,
LOCUS KF835722.
(3) Pham Thi N. T. and Le B. T. (2013), Cloning gene segment containing
sequence of B gene activates anthocyanin biosynthesis in local sticky corn
cultivar, cultivar BS1 (Zea mays subsp. ceratina (Kuelshov) Zhuk), NCBI,
LOCUS KF835723.
105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và tách dòng chống chịu
ngoại cảnh bất lợi ở cây lúa, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
2. Phạm Thị Trân Châu và Trần Thị Áng (1997), Thực hành hoá sinh học,
Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Huỳnh Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Lan, Châu Thể Liễu Trang (2005), “Tối
ƣu hóa điều kiện chiết tách chất màu anthocyanin từ bắp cải tím trong môi
trƣờng trung tính”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng,
4(12), 44-50.
4. Huỳnh Thị Kim Cúc (2007), Nghiên cứu thu nhận và ứng dụng
anthocyanin công nghệ thực phẩm, Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng.
5. Lê Huy Hàm, Đoàn Đình Long, Lê Thu Về, Đỗ Năng Vịnh (2003),
“Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất dòng thuần ở ngô bằng kỹ thuật
nuôi cấy bao phấn”, Báo cáo khoa học toàn quốc, Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, 754- 760.
6. Nguyễn Thị Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Sâm (2003),
“Nghiên cứu một số đặc điểm hóa sinh trong giai đoạn hạt nảy mầm và
cây non của một số giống lạc (Archis hypogaea L.)”, Những vấn đề nghiên
cứu khoa học cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật, 315- 318.
7. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Văn Lộc, Bùi Mạnh
Cƣờng (2010), “Kết quả chọn tạo giống ngô nếp lai (Zea mays ceraina
kalesh) giai đoạn 2005- 2008 tại trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội”,
Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(6), 890- 899.
8. Nguyễn Thị Thúy Hƣờng (2011), Phân lập, tạo đột biến điểm ở gen P5C
106
liên quan đến tính chịu hạn và thử nghiệm chuyển gen vào cây đậu tương,
Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Thái Nguyên.
9. Trần Thị Phƣơng Liên, Nguyễn Đăng Tôn, Lƣơng Thị Thu Hƣờng, Bùi
Mạnh Cƣờng, Ngô Hữu Tình (2005), “Phân lập gen dehydrin của ngô”,
Tạp chí Công nghệ Sinh học, 3(3), 347-352.
10. Trần Thị Phƣơng Liên (2010), Protein và tính chống chịu ở thực vật, Nhà
xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, 346tr.
11. Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh (2000), Giáo trình
cây ngô, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
12. Chu Hoàng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền hiện đại trong
chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 23- 41.
13. Chu Hoàng Mậu, Ngô Việt Anh (2005), “Đánh giá chất lƣợng hạt và khả
năng phản ứng đối với hạn của một số giống ngô địa phƣơng miền núi”,
Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 66, 20- 22.
14. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Thúy Hƣờng (2006), “Thành phần axit amin
và khả năng chịu hạn của một số giống đậu tƣơng địa phƣơng của tỉnh Sơn
La”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 94(2), 22- 26.
15. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Thu Ngà, Lê Trần Bình (2011), “Phân nhóm các giống lạc
theo khả năng chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, 167, 46- 54.
17. Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tƣờng, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả
điều tra giống cây trồng trên cả nƣớc năm 2003 – 2004”, Tạp chí Khoa học
công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 56- 62.
18. Dƣơng Văn Sơn (1996), Nghiên cứu một số vật liệu ngô chịu hạn nhập nội
sử dụng trong công tác chọn tạo giống, Luận án PTS khoa học nông nghiệp.
107
19. Phạm Thị Lý Thu, Phạm Văn Thợi, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh (2005),
“Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh sử dụng cho biến nạp gen ở ngô”,
Tạp chí Sinh học, số 3, 27- 35.
20. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lƣu (1990), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo
giống ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực
phẩm, số 12, 704 – 705.
21. Ngô Hữu Tình, Bùi Mạnh Cƣờng, Ngô Thị Minh Tâm, Ngụy Hƣơng Lan,
Đinh Công Chính, Lê Trần Bình, Đinh Thị Phòng (2003), “Chọn tạo dòng
ngô thuần bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn”, Báo cáo khoa học toàn quốc,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 862- 865.
22. Tổng cục thống kê (8/2013), Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất bản
Thống kê, Hà Nội.
23. Phạm Hùng Vân (2009), PCR và Real-time PCR, Các vấn đề cơ bản và
các áp dụng thƣờng gặp. Nhà xuất bản Y học.
24. Phan Thị Vân, Ngô Hữu Tình, Luân Thị Đẹp (2005), “Đánh giá nhanh khả
năng chịu hạn của các dòng và các tổ hợp ngô lai luân giao ở giai đoạn cây
con bằng phƣơng pháp gây hạn nhân tạo, Tạp chí Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, 2, 31-34.
Tiếng Anh
25. Adir N., Zer H., Scholat S., Ohad I. (2003), “Photoinhibition- a historical
perspective”, Photosynth. Res., 76 (1-3), 343–370.
26. Agati G., Matteini P., Goti A., Tattini M. (2007), “Chloroplast located
flavonoids can scavenge singlet oxygen”, New Phytol., 174 (1), 77–89.
27. Alarcon B., Vicedo B., Aznar R. (2006), “PCR-based procedures for
detection and quantification of Staphylococcus aureus and their
application in food”, J. Appl. Microbiol., 100(2), 352- 364.
28. Alsane K. O., Povero G., Perata P. (2011), “Anthocyanin tomato mutants,
108
Overview and characterization of an anthocyanin-less somaclonal mutant”,
Plant Biosystems, 145(2), 436-444.
29. Alsina M. M., Smart D. R., Bauerle T., de Herralde F., Biel C. Stockert
C., Negron C., Save R. (2011), “Seasonal changes of whole root system
conductance by a drought-tolerant grape root system”, J. Exp. Bot., 62(1),
99–109.
30. Arya M., Shergill I. S., Williamson M., Gommersall L., Arya N., Patel H.
R. (2005), “Basic principles of real-time quantitative PCR”, Expert. Rev.
Mol. Diagn., 5(2), 209- 219.
31. Ashraf M., Foolad M. R. (2007), “Roles of glycine betaine and proline in
improving plant abiotic stress resistance”, Environ. Exp. Bot., 59, 206-216.
32. Babu M. M., Luscombe N. M., Aravind L., Gerstein M., Teichmann S. A.
(2004). "Structure and evolution of transcriptional regulatory
networks”, Curr. Opin. Struct. Biol., 14 (3), 283- 291.
33. Baslam M., Goicoechea N. (2012), “Water deficit improved the
capacity of arbuscular mycorrhizal fungi (AMF) for inducing the
accumulation of antioxidant compounds in lettuce leaves”,
Mycorrhiza, 22(5), 347– 359.
34. Batool F., Sabir S. M., Rocha J. B. T., Shah A. H., Saify Z. S., Ahmed S.
D. (2010), “Evaluation of antioxidant and free radical scavenging
activities of fruit extract from Zanthoxylum alatum: a commonly
used spice from Pakistan”, Pak. J. Bot., 42(6), 4299-4311.
35. Belinky P. A., Flikshtein N., Lechenko S., Gepstein S., Dosoretz C. G.
(2003), “Reactive oxygen species and induction of lignin peroxidase
in phanerochaete chrysosporium”, Appl. Environ. Microbiol., 69(11),
6500– 6506.
36. Bell D. R., Gochenaur K. (2006), “Direct vasoactive and vasoprotective
109
properties of anthocyanin rich extracts”, J. Appl. Physiol., 100(4), 1164-
1170.
37. Boch J., Scholze H., Schornack S. (2009), “Breaking the code of DNA
binding specificity of TAL-type III effectors”, Science, 326 (5959), 1509-
1512.
38. Boch J., Bonas U. (2010), “Xanthomonas AvrBs3 family type III
effectors: discovery and function”, Annu. Rev. Phytopathol., 48, 419- 436.
39. Bovy A., de Vos R., Kemper M., Schijlen E., Almenar Pertejo M., Muir
S., Collins G., Robinson S., Verhoeyen M.,Hughes S., Santos-Buelga
C., van Tunen A. (2002), “High-flavonol tomatoes resulting from the
heterologous expression of the maize transcription factor
genes LC and C1”, Plant Cell, 14(10), 2509- 2526.
40. Bovy A., Schijlen E., Hall R. D. (2007), “Metabolic engineering of
flavonoids in tomato (Solanum lycopersicum): the potential for
metabolomics”, Metabolomics, 3, 399– 412.
41. Bray E. A. (1993), “Molecular responses to water deficit”, Plant Physiol.,
103(4), 1035- 1040.
42. Brivanlou A. H., Darnell J. E. (2002), “Signal transduction and the control
of gene expression”, Science, 295 (5556), 813- 818.
43. Buchanan B. B., Gruissem W., Jones R. L. (2000), Biochemistry and
molecular biology of plants, American Society of Plant Physiologists,
Rockville, Maryland.
44. Bustin S. A., Nolan T. (2004), “Pitfalls of quantitative real-time reverse-
transcription polymerase chain reaction”, J. Biomol. Tech., 15(3),155- 166.
45. Cai Z.Q., Slot M., Fan Z.X. (2005), “Leaf development and photosynthetic
properties of three tropical tree species with delayed greening”,
Photosynthetica, 43, 91– 98.
110
46. Cankar K., Stebih D., Dreo T., Zel J., Gruden K. (2006), “Critical points of
DNA quantification by real-time PCR- effects of DNA extraction method
and sample matrix on quantification of genetically modified organisms”,
BMC Biotechnol., 6,37 doi: 10.1186/1472-6750-6-37.
47. Carretero-Paulet L., Galstyan A., Roig-Villanova I., Martínez-García J. F.,
Bilbao-Castro J. R., Robertson D. L. (2010), “Genome- wide classification
and evolutionary analysis of the bHLH family of transcription factors in
Arabidopsis, poplar, rice, moss, and algae”, Plant Physiol., 153(3), 1398-
1412.
48. Castellarin S. D., Matthews M. A., Di G. G., Gambeta G. (2007), “Water
deficit accelerate ripening and induce changes in gene expression
regulating flavonoid biosynthesis in grape berries”, Planta, 227(1), 101-
112.
49. Castellarin S. D., Pfeiffer A., Sivilotti P., Degan M., Peterlunger E., DI
Gaspero G. (2007), “Transcriptional regulation of anthocyanin
biosynthesis in ripening fruits of grapevine under seasonal water deficit ”,
Plant Cell Environ., 30 (11), 1381- 1399.
50. Chopra S., Hoshino A., Boddu J., Iida S. (2006), Flavonoid pigments as
tools in molecular genetics, The Science of Flavonoids, pp.147– 173.
51. Chutipaijit S., Chaum S., Sompornpailin K. (2008), “Influence of drought
stress on proline and anthocyanin accumulations in Indica rice cultivars,
KMITL Sci. J., 8(2), 40- 47.
52. Close D. C., Beadle C. L. (2003), “The ecophysiology of foliar
anthocyanin”, Botanical Review, 69(2), 149–161.
53. Couée I., Sulmon C., Gouesbet G., El Amrani A. (2006), “Involvement of
soluble sugars in reactive oxygen species balance and responses to
oxidative stress in plants”, J. Exp. Bot., 57(3), 449– 459.
111
54. Dhanasekaran S., Doherty T. M., Kenneth J., TB Trials Study Group
(2010), “Comparison of different standards for real-time PCR-based
absolute quantification”, J. Immunol. Methods, 354 (1–2), 34– 39
55. Du H., Zhang L., Liu L., Tang X. F., Yang W. J., Wu Y. M., Huang Y. B.,
Tang Y. X. (2009), “Biochemical and molecular characterization of plant
MYB transcription factor family”, Biochemistry (Mosc.), 74(1), 1–11.
56. Dubos C., Stracke R., Grotewold E., Weisshaar B., Martin C., Lepiniec L.
(2010), “MYB transcription factors in Arabidopsis”, Trends Plant
Sci., 15(10), 573- 581.
57. Ebrahimian E., Bybordi A. (2012), “Influence of ascorbic acid foliar
application on chlorophyll, flavonoids, anthocyanin and soluble sugar
content of sunflower under conditions of water deficit stress”, Food,
Agriculture and Environment, 10 (1), 1026- 1030.
58. Efeoğlu B., Ekmekçi Y., Çiçek N. (2009). “Physiological responses of
three maize cultivars to drought stress and recovery”, S. Afr. J. Bot., 75(1),
34- 42.
59. Elizaquivel P., Aznar R. (2008), “A multiplex RTi-PCR reaction for
simultaneous detection of Escherichia coli O157:H7, Salmonella spp. and
Staphylococcus aureus on fresh, minimally processed vegetables”, Food
Microbiol., 25(5), 705- 713.
60. Farrant J. M. (2000), “A comparison of mechanisms of desiccation
tolerance among three angiosperm resurrection plant species”, Plant Ecol.,
151(1), 29- 39.
61. Feller A., Hernandez J. M., Grotewold E. (2006), “An ACT-like domain
participates in the dimerization of several plant basic-helix-loop-helix
transcription factors”, J. Biol. Chem., 281(39), 28964- 28974.
112
62. Flachowsky H., Szankowski I., Fischer T. C., Richter K., Peil A., Höfer
M., Dörschel C., Schmoock S., Gau A. E., Halbwirth H., Hanke M. V.
(2010). “Transgenic apple plants overexpressing the Lc gene of maize
show an altered growth habit and increased resistance to apple scab and
fire blight”, Planta, 231(3), 623- 635.
63. Garcia P. M., Asega A. F., Silva E. A., Carvalho M. A. (2011), “Effect of
drought and re-watering on fructan metabolism in Vernonia herbacea
(Vell.) Rusby”, Plant Physiol. Biochem., 49(6), 664- 670.
64. Gibson S. I. (2005), “Control of plant development and gene expression by
sugar signaling”, Curr. Opin. Plant Biol., 8(1), 93– 102.
65. Grant J. J., Loake G. J. (2000), “Role of reactive oxygen intermediates and
cognate redox signalling in disease resistance”, Plant Physiol., 124, 21– 29.
66. Gould K. S., Lister C. (2006), Flavonoid functions in plants. Flavonoids:
Chemistry, Biochemistry and Applications, CRC Press, Taylor and Francia,
Boca Raton, FL, USA, 397- 441.
67. Gould K. S., Davies K., Winefield C. (2008), Anthocyanins: biosynthesis,
functions, and applications, New York: Springer Science and Business
Media, LLC.
68. Gentle A., Anastasopoulos F., Mc- Brien N. A. (2001), “High-resolution
semi-quantitative real-time PCR without the use of a standard curve”,
Biotechniques, 31(3), 502- 508.
69. Grove C. A., De Masi F., Barrasa M. I., Newburger D. E., Alkema M. J.,
Bulyk M. L., Walhout A. J. (2009), “A multiparameter network reveals
extensive divergence between C.elegans bHLH transcription factors”,
Cell, 138 (2), 314– 327.
70. Habben L . (2004), “Use of anthocyanin pigmentation as a diagnostic
tool to visualize drought stress in maize”, MNL, 78, 26- 27.
113
71. Hacke U. G., Sperry J. S., Pittermann J. (2000), “Drought experience
and cavitation resistance in six shrubs from the Great Basin, Utah”,
Basic Appl. Ecol., 1, 31– 41.
72. Hara M., Oki K., Hoshino K., Kuboi T. (2003), “Enhancement of
anthocyanin biosynthesis by sugar in radish (Raphanus sativus)
hypocotyl”, Plant Science, 164, 259– 265.
73. Hartmann U., Sagasser M., Mehrtens F., Stracke R., Weisshaar B. (2005),
“Differential combinatorial interactions of cis-acting elements recognized
by R2R3-MYB, BZIP, and BHLH factors control light-responsive and
tissue-specific activation of phenylpropanoid biosynthesis genes”, Plant
Mol. Biol., 57(2), 155- 171.
74. Hein I., Lehner A., Rieck P., Klein K., Brandl E., Wagner M. (2001),
“Comparison of different approaches to quantify Staphylococcus aureus
cells by real-time quantitative PCR and application of this technique for
examination of cheese”, Appl. Environ. Microbiol., 67(7), 3122- 3126.
75. Hernandez J. M., Heine G. F., Irani N. G., Feller A., Kim M. G., Matulnik
T., Chandler V., Grotewold E. (2004), “Different mechanisms participate
in the R-dependent activity of the R2R3 MYB transcription factor C1”, J.
Biol. Chem., 279(46), 48205- 48213.
76. Hernandez J. M. (2006), Combinatorial transcriptional regulation of the
maize flavonoid pathway: Understanding the old players and discovering
new ones, The Degree Doctor of Philosophy, The Ohio State University.
77. Hoch W. A., Singsaas E. L., McCown B. H. (2003), “Resorption
protection. Anthocyanins facilitate nutrient recovery in autumn by
shielding leaves from potentially damaging light levels”, Plant Physiol.,
133(3), 1296– 1305.
78. Hooijmaijers C. A. M., Gould K. S. (2007), “Photoprotective pigments in
114
red and green gametophytes of two New Zealand liverworts”, New Zeal. J.
Bot., 45, 451- 461.
79. Ho S. L., Chao Y. C., Tong W. F., Yu S. M. (2001), “Sugar coordinately
and diferentially regulates growth and stress related gene expression via a
complex signal transduction network and multiple control mechanisms”,
Plant Physiol., 125(2), 877- 890.
80. Hu X., Wu X., Li C., Lu M., Liu T., Wang Y., Wang W. (2012), “Abscisic
acid refines the synthesis of chloroplast proteins in maize (Zea mays) in
response to drought and light”, PloS One, 7(11): e49500. doi: 10.1371.
81. Hughes N. M., Neufeld H. S., Burkey K. O. (2005), “Functional role of
anthocyanins in high-light winter leaves of the evergreen herb Galax
urceolata”, New Phytol., 168 (3), 575- 587.
82. Hughes T. R. (2011), A handbook of transcription factors, Subcellular
Biochemistry 52. doi 10.1007/978-90-481-9069-0_1, © Springer Science
Business Media BV.
83. Jain M., Tiwary S., Gadre R. (2010), “Sorbitol-induced changes in various
growth and biochemical parameters in maize”, Plant Soil Environ., 56(6),
263- 267.
84. Jaramillo R. E., Nord E. A., Chimungu J. G., Brown K. M., Lynch J. P.
(2013), “Root cortical burden influences drought tolerance in maize”, Ann.
Bot., 112(2), 429- 437.
85. Jiang S., Zhang D., Wang L., Pan J., Liu Y., Kong X., Zhou Y., Li D.
(2013), “A maize Calcium-dependent protein kinases gene, ZmCPK4,
positively regulated abscisic acid signaling and enhanced drought stress in
transgenic Arabidopsis”, Plant Physiol. Biochem., 71: 112- 120.
86. Kaylyn Carpenter, Jonathan Cannon, Nicole M Hughes (2012), “The
implausibility of the osmotic adjustment hypothesis for anthocyanin
115
synthesis in leaves”, ESA 97th Annual Meeting, Ecological society of
America, PS 49- 107.
87. Kawano T. (2003), “Roles of the reactive oxygen species-generating
peroxidase reactions in plant defense and growth induction”, Plant Cell
Rep., 21(9), 829– 837.
88. Klimecka M., Muszynska G. (2007), “Structure and functions of plant
calcium- dependent protein kinases”, Acta Biochim. Polonica, 54(2), 219-
233.
89. Kevin Gould, Kevin Davies, Chris Winefield (2009), Anthocyanins,
Springer Science Business Media, LLC.
90. Kim Y. E., Hipp M. S., Bracher A., Hayer-Hartl M., Hartl F. U. (2013),
“Molecular chaperone functions in protein folding and proteostasis”,
Annu. Rev. Biochem., 82, 323- 355, doi: 10.1146.
91. Kong J. M., Chia L. S., Goh N. K., Chia T. F., Brouillard R. (2003),
“Analysis and biological activities of anthocyanins”, Phytochemistry,
64(5), 923- 933.
92. Lee T. I., Young R. A. (2000), “Transcription of eukaryotic protein coding
genes”, Annu. Rev. Genet., 34, 77- 137.
93. Ledent V., Vervoort M. (2001), “The basic helix-loop-helix protein family:
comparative genomics and phylogenetic analysis”, Genome
Res., 11(5), 754- 770.
94. Lemons D., McGinnis W. (2006), “Genomic evolution of Hox gene
clusters”, Science, 313 (5795), 1918- 1922.
95. Levine M., Tjian R. (2003), “Transcription regulation and animal
diversity”, Nature, 424(6945), 147- 151.
116
96. Li D., Roberts R. (2001), “WD-repeat proteins: structure characteristics,
biological function, and their involvement in human diseases”, Cell Mol.
Life Sci., 58 (14), 2085– 2097.
97. Li H., Flachowsky H., Fischer T. C., Hanke M. V., Forkmann G., Treutter
D., Schwab W., Hoffmann T., Szankowski I. (2007), “Maize Lc
transcription factor enhances biosynthesis of anthocyanins, distinct
proanthocyanidins and phenylpropanoids in apple (Malus domestica
Borkh.)”, Planta, 226(5), 1243– 1254.
98. Li J. Y., Xu Y., Wei X. L. (2008), “Changing flower color by introducing
the anthocyanin regulatory gene Lc from Maize into tobacco–an
experiment for gene engineering teaching”, J. Shanghai Normal
University, 37(6), 613– 617.
99. Li Y., Fanli M., Yinan Z. (2003), “Study of anthocyanin in fruit of
different vaccinium genotypes”, Acta Horticularae, 715, 589- 594.
100. Linda Chalker Scott (2002), “Do anthocyanins function as
osmoregulators in leaf tissues?”, Adv.Bot. Res., 37, 103– 127.
101. Luis E., Rodriguez-Saona, Ronald E., Wrolstad (2001), Current
Protocols in Food Analytical Chemistry, Copyright © 2001 by John Wiley
& Sons, Inc.
102. Luscombe N. M., Austin S. E., Berman H. M., Thornton J. M. (2000),
“An overview of the structures of protein-DNA complexes”, Genome Biol.,
1(1), reviews 001.1– reviews 001.37.
103. Lüttge U. (2008), Physiological ecology of tropical plants, Springer
Verlag, Berlin.
104. Macar T. K., Ekmekçi Y. (2008), “PSII photochemistry and antioxidant
responses of a chickpea variety exposed to drought”, Z. Naturforsch. C.,
63 (7-8), 583- 594.
117
105. Mackay I. M. (2004), “Real-time PCR in the microbiology
laboratory”, Clin. Microbiol. Infect., 10(3), 190– 212.
106. Maggio A., Miyazaki S., Veronese P., Fujita T., Ibeas J. I., Damsz B.,
Narasimhan M. L., Hasegawa P. M., Joly R. J., Bressan R. A. (2002),
“Does proline accumulation play an active role in stress-induced growth
reduction?”, Plant J., 31(6), 699- 712.
107. Malinen E., Kassinen A., Rinttila T., Palva A. (2003), “Comparison of
real-time PCR with SYBR Green I or 5′-nuclease assays and dot-blot
hybridization with rDNA-targeted oligonucleotit probes in quantification
of selected faecal bacteria”, Microbiology, 149(1), 269- 277.
108. Manetas Y., Petropoulou Y., Psaras G.K., Drinia A. (2003), “Exposed
red (anthocyanic) leaves of Quercus coccifera display shade
characteristics”, Funct. Plant Biol., 30, 265– 270.
109. Manetas Y. (2006), Why some leaves are anthocyanic, and why most
anthocyanic leaves are red, Flora, 201, 163– 177.
110. Mano H., Ogasawara F., Sato K., Higo H., Minobe Y. (2007),
“Isolation of a regulatory gene of anthocyanin biosynthesis in tuberous
roots of purple-fleshed sweet potato”, Plant Physiol., 143(3), 1252- 1268.
111. Martin C., Zhang Y. (2005), “The diverse functions of histone
lysine methylation”, Nat. Rev. Mol. Cell Biol., 6(11), 838– 849.
112. Martinez-Blanch J. F., Sanchez G., Garay E., Aznar R. (2009).
“Development of a real- time PCR assay for detection and
quantification of enterotoxigenic members of Bacillus cereus group in
food samples”, Int. J. Food Microbiol., 135(1), 15- 21.
113. Mas-Droux C., Curien G., Robert-Genthon M., Laurencin M., Ferrer J.
L., Dumas R. (2006), “A novel organization of ACT domains in allosteric
118
enzymes revealed by the crystal structure of Arabidopsis aspartate kinase”,
Plant Cell, 18(7), 1681- 1692.
114. Merzlyak M. N., Chivkunova O. B., Solovchenko A. E., Naqvi K. R.
(2008), “Light absorption by anthocyanins in juvenile, stressed, and
senescing leaves”, J. Exp. Bot., 59(14), 3903- 3911.
115. Miller G., Shulaev V., Mittler R. (2008), “Reactive oxygen signaling
and biotic stress”, Physiol. Plant, 133(3), 481- 489.
116. Moeini Alishah H., Heidari R. R., Hassani A., Asadi Dizaji A.
(2006), “Effect of water stress on some morphological and
biochemical characteristics of purple basil (Ocimam basili cam)”, J.
Biol. Sci., 6 (4), 763- 767.
117. Mol J.N., Grotewald E., Koes R. (1998), “How genes paint plants and
seeds”, Trends in Plant Science, 3, 212– 217.
118. Morgenstern B., Atchley W. R. (1999), “Evolution of bHLH
transcription factors: Modula evolution by domain shuffling?”, Mol. Biol.
Evol., 16(12), 1654- 1663.
119. Moscou M. J., Bogdanove A. J. (2009), “A simple cipher governs DNA
recognition by TAL effectors”, Science, 326 (5959), 1501- 1506.
120. Moumeni A., Satoh K., Kondoh H., Asano T., Hosaka A., Venuprasad
R., Serraj R., Kumar A., Leung H., Kikuchi S. (2011), “Comparative
analysis of root transcriptome profiles of two pairs of drought-tolerant and
susceptible rice near-isogenic lines under different drought stress, BMC
Plant Biology, 11, 174, doi 10.1186/1471-2229-11-174.
121. Muir S. R., Collins G. J., Robinson S., Hughes S. G., Bovy A., Ric De
Vos C. H., van Tunen A. J., Verhoeyen M. E .(2001), “Overexpression of
petunia chalcone isomerase in tomato results in fruit containing
119
dramatically increased levels of flavonols”, Nat. Biotechnol., 19(5), 470-
474.
122. Murakami P. F., Schaberg P. G., Shane J. B. (2008), “Stem girdling
manipulates leaf sugar concentrations and anthocyanin expression in sugar
maple trees during autumn”, Tree Physiology, 28(10), 1467– 1473.
123. Neill S. O., Gould K. S., Kilmartin P. A., Mitchell K. A., Markham
K. R. (2002), “Antioxidant capacities of green and cyanic leaves in the
sun species, Quintinia serrata”, Functional Plant Biology, 29, 1437– 1443.
124. Neill S. O., Gould K. S. (2003), “Anthocyanins in leaves: light
attenuators or antioxidants?”, Functional Plant Biology, 30, 865– 873.
125. Noda Y., Kneyuki T., Igarashi K., Mori A., Packer L. (2000),
“Antioxidant activity of nasunin, an anthocyanin in eggplant peels”,
Toxicology, 148(2-3), 119- 123.
126. Nogva H. K., Rudi K., Naterstad K., Holck A., Lillehaug D. (2000),
“Application of 5‟- nuclease PCR for quantitative detection of Listeria
monocytogenes in pure cultures, water, skim milk, and unpasteurized
whole milk”, Appl. Environ. Microbiol., 66(10), 4266- 4271.
127. Olsen O. –A. (2007), Endosperm: Developmental and Molecular
Biology, ISBN 978- 3- 540- 71234- 3 Springer Berlin Heidelberg New
York, 129- 136.
128. Owen J. B., Butterfield D. A. (2010), “Measurement of
oxidized/reduced glutathione ratio”, Methods Mol. Biol., 648, 269- 277.
129. Palmer S., Wiegand A. P., Maldarelli F., Bazmi H., Mican J. M., Polis
M., Dewar R. L., Planta A., Liu S., Metcalf J. A., Mellors J. W., Coffin J. M.
(2003), “New real-time reverse transcriptase initiated PCR assay with single
sensitivity for human immunodeficiency virus type 1 RNA in plasma”, J.
Clin. Microbiol., 41(10), 4531- 4536.
120
130. Paolocci F., Robbins M. P., Madeo L., Arcioni S., Martens S., Damiani
F. (2007), “Ectopic expression of a basic helix-loop-helix gene
transactivates parallel pathways of proanthocyanidin biosynthesis.
Structure, expression analysis, and genetic control of leucoanthocyanidin
4-reductase and anthocyanidin reductase genes in Lotus corniculatus”,
Plant Physiol., 143(1), 504- 516.
131. Pattanaik S., Xie C. H., Kong Q., Shen K. A., Yuan L. (2006),
“Directed evolution of plant basic helix-loop-helix transcription factors for
the improvement of transactivational properties”, Biochim. Biophys.
Acta., 1759(6), 308- 318.
132. Pattanaik S., Xie C. H., Yuan L. (2008), “The interaction domains of
the plant MYC-like bHLH transcription factors can regulate the
transactivation strength”, Planta, 227(3), 707- 715.
133. Pattanaik S., Kong Q., Zaitlin D., Werkman J. R., Xie C. H., Patra
B., Yuan L. (2010), “Isolation and functional characterization of a floral
tissue-specific R2R3 MYB regulator from tobacco”, Planta, 231(5),
1061– 1076.
134. Pérez-Rodríguez P., Riaño-Pachón D. M., Guedes Corrêa L. G.,
Rensing S. A., Kersten B., Mueller-Roeber B. (2010), “PlnTFSDB:
updated content and new features of the plant transcription factor
database”, Nucleic Acids Res., 38, 822– 827.
135. Peter Thompson (2005), “Speciality corns: Waxy, High Amylose, High
Oil, and High Lysine Corn”, http ://o hio line.osuu.edu/agf-fact/0112.html.
136. Piskacek S., Gregor M., Nemethova M., Grabner M., Kovarik P.,
Piskacek M. (2007), “Nine amino acid transactivation domain:
establishment and prediction utilities”, Genomics, 89(6), 756- 768.
121
137. Polle A. (2001), “Dissecting the superoxide dismutase-ascorbate
peroxidase-glutathione pathway in chloroplasts by metabolic modelling.
Computer simulations as a step towards flux analysis”, Plant Physiol.,
126(1), 445– 462.
138. Postollec F., Falentin H., Pavan S., Combrisson J., Sohier D. (2011),
“Recent advances in quantitative PCR (qPCR) applications in food
microbiology”, Food Microbiol., 28(5), 848- 861.
139. Poustka F., Irani N. G., Feller A., Lu Y., Pourcel L., Frame K.,
Grotewold E. (2007), “Trafficking pathway for anthocyanins overlaps with
the endoplasmic reticulum to vacuole protein sorting route in
Arabidopsis and contributes to the formation of vacuolar inclusions”,
Plant Physiol., 145(4), 1323– 1335.
140. Radicella J. P., Turks D., Chandler V. L. (2005), “Cloning and nucleotit
sequence of a cDNA encoding B-Peru, a regulatory protein of the
anthocyanin pathway in maize”, Plant Mol. Biol., 17(1), 127– 130.
141. Ramsay N. A., Glover B. J. (2005), “MYB–bHLH–WD40 protein
complex and the evolution of cellular diversity”, Trends in Plant Sci.,
10(2), 63- 70.
142. Ramzzotti S., Filippetti I., Intrieri C. (2008), “Expression of genes
associated with anthocyanin synthesis in red purplish, pink, pinkish green
and green grape berries from mutated 'Sangiovese' biotypes: A case study”,
Vitis, 47(3), 147– 151.
143. Ray H., Yu M., Auser P., Blahut-Beatty L., McKersie B., Bowley S.,
Westcott N., Coulman B., Lloyd A., Gruber M. Y. (2003), “Expression of
anthocyanins and proanthocyanidins after transformation of alfalfa with
maize Lc”, Plant Physiol., 132(3), 1448- 1463.
122
144. Reddy A. M., Reddy V. S., Scheffler B. E., Wienand U., Reddy A. R.
(2007), “Novel transgenic rice overexpressing anthocyanidin synthase
accumulated a mixture of flavonoids leading to an increased antioxidant
potential”, Meta. Eng., 9(1), 95- 111.
145. Rhodes D. (2008), Anthocyanin biosynthesis (maize and Arbidopsis
genes),
146. Roby G., Harbertson J. F., Adams D. A., Matthews M. A. (2004),
“Berry size and vine water deficits as factors in winegrape composition:
Anthocyanins and tarinins”, Aust. J. Grape Wine Res., 10(2), 100- 107.
147. Sharma S., Villamor J. G., Verslues P. E. (2011), “Essential role of
tissue specific proline synthesis and catabolism in growth and redox
balance at low water potential”, Plant Physiol., 157(1), 292- 304.
148. Schemske D. W., Bierzychudek P. (2001), “Evolution of flower color
in the desert annual Linanthus parryae”, Evolution, 55(1), 1269- 1282.
149. Schmittgen T .D., Zakrajsek B. A., Mills A. G., Gorn V., Singer M. J.,
Reed M. W. (2000), “Quantitative reverse transcription polymerase chain
reaction to study mRNA decay: comparison of end oint and real-time
methods”, Anal. Biochem., 285(2), 194- 204.
150. Seki M., Narusaka M., Abe H., Kasuga M., Yamaguchi-Shinozaki
K., Carninci P., Hayashizaki Y., Shinozaki K. (2001), “Monitoring the
expression pattern of Arabidopsis genes under drought DNA cold stresses
by using a full length cDNA microarray”, Plant Cell, 13 (1), 61- 72.
151. Selinger D. A., Chandler V. L. (2001), “B-Bolivia, an allele of the
maize b1 gene with variable expression, contains a high copy
retrotransposon related sequence immediately upstream”, Plant
Physiol., 125(3), 1363- 1379.
123
152. Selma M. V., Martínez-Culebras P. V., Aznar R. (2008), “Real-time
PCR based procedures for detection and quantification of Aspergillus
carbonarius in wine grapes”, Int. J. Food Microbiol., 122(1-2), 126- 134.
153. Smirnoff N. (2005), Antioxidants and Reactive Oxygen Species in
Plants, Blackwell Publishing Ltd, UK.
154. Solfanelli C., Poggi A., Loreti E., Alpi A., Perata P. (2006), “Sucrose
specific induction of the anthocyanin biosynthetic pathway in
Arabidopsis”, Plant Physiol., 140(2), 637– 646.
155. Spackman E. and Suarez D. L. (2008), “Type A influenza virus
detection and quantitation by real-time RT-PCR”, Methods Mol.
Biol., 436, 19– 26.
156. Springob K., Nakajima J., Yamazaki M., Saito K .(2003), “Recent
advances in the biosynthesis and accumulation of anthocyanins”, Nat.
Prod. Rep., 20(3), 288- 303.
157. Srivalli B., Sharma G., Khanna-Chopra R. (2003), “Antioxidative
defense system in an upland rice cultivar subjected to increasing intensity
of water stress followed by recovery”, Physiol. Plant., 119(4), 503- 512.
158. Stintzing F. C., Carle R. (2004), “Functional properties of anthocyanins
and betalains in plants, food, and in human nutrition”, Trends in Food
Science & Technology, 15(1), 19– 38.
159. Stirnimann C. U., Petsalaki E., Russell R. B., Müller C. W. (2010),
“WD40 proteins propel cellular networks”., Trends Biochem. Sci., 35 (10),
565– 574.
160. Strader D. B., Wright T., Thomas D. L., Seeff L. B. (2004), “Diagnosis,
management, and treatment of hepatitis C”, Hepatology, 39(4), 1147–
1171.
124
161. Su J., Wu R. (2004), “Stress inducible synthesis of proline in transgenic
rice confers faster growth under stress conditions than that with
constitutive synthesis”, Plant Science, 166(4), 941- 948
162. Swigoňová Z., Bennetzen J. L., Messing J. (2005), “Structure and
evolution of the r/b chromosomal regions in rice, maize and sorghum”,
Genetics, 169(2), 891- 906.
163. Szankowski I, Li H., Flachowsky H., Fischer T. C., Hanke M. V,
Forkmann G., Treutter D., Schwab W., Hoffmann T. (2007), “Maize Lc
transcription factor enhances biosynthesis of anthocyanins, distinct
proanthocyanidins and phenylpropanoids in apple (Malus domestica
Borkh)”, Planta, 226(5), 1243- 1254.
164. Tanyolaç D., Ekmekçi Y., Ünalan Ş. (2007), “Changes in
photochemical and antioxidant enzyme activities in maize (Zea mays L.)
leaves exposed to excess copper”, Chemosphere, 67(1), 89– 98.
165. Teif V. B., Rippe K. (2009), “Predicting nucleosome positions on the
DNA: combining intrinsic sequence preferences and remodeler
activities”, Nucleic Acids Res., 37 (17), 5641- 5655.
166. Teif V. B., Rippe K. (2010), “Statistical mechanical lattice models for
protein-DNA binding in chromatin”, J. Phys. Condens. Matter., 22 (41),
4105- 4124.
167. VanGuilder H. D., Vrana K. E., Freeman W. M. (2008), “Twenty-five
years of quantitative PCR for gene expression analysis”, Biotechniques,
44(5), 619- 626.
168. van Nimwegen E. (2003), “Scaling laws in the functional content of
genomes”, Trends Genet., 19 (9), 479- 484.
169. Vanacker H., Sandalio L. M., Jiménez A., Palma J. M., Corpas F. J.,
Mesequer V., Gómez M., Sevilla F., Leterrier M., Foyer C. H., del Río L.
125
A. (2006), “Roles for redox regulation in leaf senescence of pea plants
grown on different sources of nitrogen nutrition”, J. Exp. Bot., 57(8), 1735-
1745.
170. Vernimmen D., De Gobbi M., Sloane-Stanley J. A., Wood W. G.,
Higgs D. R. (2007), “Long-range chromosomal interactions regulate the
timing of the transition between poised and active gene
expression”, EMBO J., 26(8), 2041- 2051.
171. Wärnmark A., Treuter E., Wright A. P., Gustafsson J. Å. (2003),
"Activation functions 1 and 2 of nuclear receptors: molecular strategies for
transcriptional activation", Mol. Endocrinol., 17 (10), 1901- 1909.
172. Wilkinson S., Davies W. J. (2002), “ABA based chemical signalling:
the co-ordination of responses to stress in plants”, Plant Cell Environ.,
25(2), 195- 210.
173. Winkel-Shirley B. (2001),” Flavonoid biosynthesis: a colorful model
for genetics, biochemistry, cell biology, and biotechnology”, Plant
Physiol., 126(2), 485- 493.
174. Winkel-Shirley B. (2002), “Biosynthesis of flavonoids and effects of
stress”, Curr. Opin. Plant Biol., 5(3), 218- 223.
175. Wong M. L., Medrano J. F. (2005), “Real-time PCR for mRNA
quantitation”, Biotechniques, 39(1), 75- 85.
176. Xu C., Min J. (2011), “Structure and function of WD40 domain
proteins, Protein Cell, 2(3), 202- 214.
177. Yamada M., Morishita H., Urano K., Shiozaki N., Yamaguchi
Shinozaki K., Shinozaki K., Yoshiba Y. (2005), “Effects of free proline
accumulation in petunias under drought stress”, J. Exp. Bot., 56(417),
1975- 1981.
126
178. Zimmermann I. M., Heim M. A., Weisshaar B., Uhrig J. F. (2004),
“Comprehensive identification of Arabidopsis thaliana MYB transcription
factors interacting with R/B-like BHLH proteins”, Plant J., 40(1), 22- 34.
Tài liệu mạng
179.
180. Kirstie Saltsman (2013),
Co/Control-of-Gene-Expression.htm, Copyright © 2013 Advameg, Inc.
181.
182.
183. Fao Statistical Yearbook (2013),
159- 161.
184.
185.
186. The Oxford English Dictionary (2007),
dictionary.org/definitions/maize?cx.
187.
188. Trung tâm nghiên cứu ngô Bắc Kinh (2005),
189. US Grains Council, Value Enhanced Grains Quality Report (2001),
190. College of Agriculture (2003),
191. Wise M. J. (2003), A computational reanalysis of late embryogenesis
abundant proteins and their possible roles. BMC Bioinformatics 4:52,
2105/4/52.
127
PHỤ LỤC 1
Bảng 1.1. Hình thái và kích thƣớc hạt của 10 giống ngô nếp địa phƣơng
TT Giống
Chiều cao
cây (cm)
Màu
sắc thân
Màu
vỏ hạt
Khối lƣợng
1000 hạt (g)
Kích thƣớc hạt (mm)
Dài Rộng Dày
1 BN 190,11±0,76 Xanh Trắng 250,60± 1,14 9,60±0,11 10,00±0,06 5,10±0,03
2 BS1 166,71±1,10 Xanh Trắng 187,70± 1,51 9,90±0,23 8,50±0,10 4,30±0,01
3 DG2 168,41±0,80 Xanh Trắng 242,30± 0,92 9,70±0,09 9,00±0,18 5,10±0,05
4 ĐX2 156,88±1,16 Xanh Trắng 231,50± 1,10 10,00±0,06 9,30±0,22 4,80±0,10
5 KL 182,84±0,38 Xanh Trắng 206,30± 0,80 9,20±0,15 9,00±0,08 5,50±0,06
6 Mo 117,91±0,40 Xanh Trắng 222,10± 0,86 9,70±0,21 8,10±0,11 4,40±0,05
7 NH 160,08±1,23 Xanh Trắng 200,40± 0,98 9,30±0,05 8,40±0,15 4,40±0,09
8 PT 179,28±0,78 Xanh Trắng 213,40± 1,08 9,70±0,12 9,00±0,21 4,90±0,05
9 TB 173,17±0,38 Xanh Trắng 212,20± 1,16 9,50±0,16 8,80±0,05 4,80±0,08
10 VK2 138,64±0,98 Xanh Trắng 212,90± 0,68 9,50±0,19 8,40±0,10 4,60±0,09
Bảng 1.2. Chất lƣợng hạt của 10 giống ngô
STT Giống Hàm lƣợng lipit Hàm lƣợng protein Hàm lƣợng đƣờng
1 BN 3,53±0,03 9,37± 0,01 2,64± 0,01
2 BS1 3,47±0,03 8,94± 0,08 2,62± 0,01
3 DG2 3,54±0,02 9,46± 0,01 2,82± 0,01
4 ĐX2 3,73±0,12 9,13± 0,01 2,79± 0,01
5 KL 5,00±0,01 6,88± 0,01 2,69± 0,01
6 Mo 3,47±0,03 8,92± 0,01 2,52± 0,01
7 NH 3,37±0,03 8,10± 0,01 2,66± 0,01
8 PT 3,83±0,09 9,13± 0,01 2,59± 0,01
9 TB 4,98±0,03 8,66± 0,01 2,53± 0,01
10 VK2 3,31±0,02 9,41± 0,01 2,72± 0,01
(Đơn vi ̣tính: %KLK, n=3; mức độ tin cậy 95%)
128
PHỤ LỤC 2
Bảng 2.1. Hoạt độ amylase qua các tuổi mầm khi xử lý bởi sorbitol 5%
TM Lô BN BS1 DG2 ĐX2 KL Mo NH PT TB VK2
1
ng
ày
ĐC 0,020±0,001 0,016±0,001 0,024±0,001 0,025±0,001 0,021±0,001 0,024±0,001 0,022±0,001 0,024±0,001 0,022±0,001 0,022±0,001
Hạn 0,026±0,001 0,02±0,001 0,029±0,001 0,031±0,001 0,026±0,001 0,030±0,001 0,029±0,001 0,030±0,001 0,027±0,001 0,026±0,001
%ĐC 129,09±2,31 120,03±0,83 123,33±1,73 125,0±2,89 123,66±1,76 124,0±2,31 130,01±0,58 125,34±1,34 125,00±2,31 124,33±2,12
3
ng
ày
ĐC 0,028±0,001 0,023±0,001 0,028±0,001 0,024±0,001 0,02±0,001 0,025±0,001 0,032±0,001 0,027±0,001 0,025±0,001 0,025±0,001
Hạn 0,035±0,001 0,028±0,001 0,035±0,001 0,031±0,001 0,025±0,001 0,034±0,001 0,043±0,001 0,035±0,001 0,034±0,001 0,031±0,001
%ĐC 125,33±1,16 121,67±0,58 124,01±1,15 130,5±1,73 125±0,58 134,03±1,76 133,13±1,78 126,67±0,98 135,00±1,15 125,04±2,31
5
ng
ày
ĐC 0,456±0,004 0,38!±0,134 0,638±0,003 0,471±0,007 0,456±0,004 0,636±0,004 0,536±0,003 0,558±0,006 0,623±0,007 0,316±0,134
Hạn 0,603±0,001 0,475±0,006 0,802±0,001 0,595±0,002 0,513±0,002 0,873±0,002 0,804±0,002 0,743±0,002 0,862±0,001 0,590±0,003
%ĐC 132,37±1,16 125,01±2,89 125,66±0,58 126,37±2,31 112,44±1,29 137,19±1,16 150,09±1,16 133,04±1,73 138,35±1,73 131,18±1,18
7
ng
ày
ĐC 1,441±0,01 1,584±0,006 1,277±0,009 1,35±0,019 1,486±0,004 1,425±0,029 1,457±0,01 1,452±0,015 1,312±0,015 1,502±0,016
Hạn 1,965±0,003 1,931±0,002 2,015±0,002 1,891±0,003 1,738±0,002 2,233±0,004 2,274±0,003 2,022±0,002 1,993±0,002 1,851±0,002
%ĐC 136,34±1,16 121,91±0,58 157,79±1,27 140,02±2,08 116,93±0,5 156,78±3,64 156,16±1,21 139,37±1,50 151,87±1,73 136,34±1,44
9
ng
ày
ĐC 0,368±0,008 0,396±0,001 0,375±0,002 0,397±0,001 0,399±0,004 0,400±0,001 0,384±0,002 0,386±0,003 0,397±0,002 0,415±0,002
Hạn 0,421±0,006 0,416±0,002 0,423±0,002 0,425±0,003 0,421±0,005 0,454±0,002 0,433±0,002 0,421±0,006 0,434±0,005 0,436±0,002
%ĐC 114,37±1,16 105,03±0,57 112,7±1,04 107,07±0,57 105,36±0,17 113,33±0,46 112,67±1,16 109,09±0,59 109,33±0,56 105,16±0,06
(Đơn vi ̣tính: ĐVHĐ/mg; TM: tuổi mầm; ĐC: đối chứng; %ĐC: % so đối chứng; n=3; mức độ tin cậy 95%)
1
2
8
129
Bảng 2.2. Hàm lƣợng đƣờng qua các tuổi mầm khi xử lý bởi sorbitol 5%
TM Lô BN BS1 DG2 ĐX2 KL Mo NH PT TB VK2
1
ng
ày
ĐC 2,12±0,001 2,076±0,015 2,06±0,016 2,108±0,003 1,956±0,007 2,069±0,005 2,042±0,005 2,082±0,002 2,17±0,008 2,039±0,003
Hạn 2,249±0,011 2,205±0,006 2,175±0,012 2,191±0,008 2,021±0,004 2,184±0,017 2,164±0,017 2,338±0,017 2,411±0,004 2,155±0,014
%ĐC 106,1±0,58 106,25±0,58 105,61±0,23 103,96±0,54 103,32±0,58 105,55±0,58 105,95±0,57 112,33±1,16 111,15±0,58 106,1±0,52
3
ng
ày
ĐC 2,19±0,019 2,083±0,005 2,096±0,004 2,180±0,008 2,06±0,031 2,103±0,011 2,197±0,012 2,106±0,01 2,289±0,011 2,19±0,03
Hạn 2,4±0,028 2,171±0,012 2,166±0,01 2,336±0,017 2,1±0,028 2,521±0,012 2,535±0,020 2,48±0,011 2,539±0,017 2,411±0,058
%ĐC 109,57±0,35 104,23±0,29 103,36±0,29 107,14±0,40 101,98±0,23 119,91±1,16 115,40±0,27 117,77±1,04 110,92±1,03 116,78±1,09
5
ng
ày
ĐC 2,236±0,016 2,122±0,004 2,201±0,008 2,178±0,014 2,07±0,002 2,307±0,016 2,262±0,012 2,289±0,01 2,391±0,009 2,266±0,01
Hạn 2,516±0,007 2,275±0,013 2,512±0,006 2,415±0,008 2,361±0,017 2,786±0,015 2,664±0,009 2,698±0,017 2,682±0,017 2,451±0,017
%ĐC 112,54±1,16 107,22±0,46 114,12±0,64 110,94±1,02 114,08±0,92 120,75±1,42 117,76±0,95 117,9±0,98 112,15±1,16 108,18±0,95
7
ng
ày
ĐC 2,431±0,022 2,157±0,003 2,336±0,003 2,392±0,003 2,333±0,025 2,509±0,026 2,494±0,006 2,356±0,007 2,514±0,006 2,33±0,018
Hạn 3,028±0,012 2,60±0,029 2,862±0,019 2,893±0,025 2,822±0,01 3,092±0,01 3,099±0,012 2,962±0,017 2,841±0,023 2,825±0,013
%ĐC 124,58±1,40 120,55±1,16 122,52±0,98 120,92±1,16 121,0±1,52 123,29±1,67 124,26±0,75 125,74±1,10 113,02±1,16 121,25±1,42
9
ng
ày
ĐC 2,269±0,006 2,181±0,008 2,219±0,012 2,14±0,019 2,073±0,01 2,17±0,004 2,181±0,013 2,164±0,014 2,133±0,022 2,236±0,006
Hạn 2,347±0,024 2,347±0,012 2,347±0,012 2,347±0,023 2,347±0,023 2,347±0,013 2,347±0,016 2,347±0,017 2,347±0,025 2,347±0,009
%ĐC 103,42±0,81 101,39±0,17 102,63±0,11 105,43±0,44 103,76±0,12 109,40±0,40 104,63±0,12 104,48±0,11 105,65±0,10 103,42±0,16
Tƣơng quan
giữa hoạt
độ amylase
và đƣờng
Y
=
1,32X
-
23,30
(R
=
0,82)
Y
=
2,17X
-
102,48 (R
=
0,85)
Y
=
1,37X
-
25,82
(R
=
0,86)
Y
=
1,71X
-
59,37 (R
=
0,78)
Y
=
0,84X
+
2,49 (R
=
0,72)
Y
=
1,54X
-
51,38 (R
=
0,72)
Y
=
1,64X
-
59,20 (R
=
0,86)
Y
=
1,75X
-
75,43 (R
=
0,91)
Y
=
6,82X
-
21,58 (R
=
0,91)
Y
=
1,58X
-
53,15 (R
=
0,86)
(Đơn vi ̣tính: %KLT; TM: tuổi mầm; ĐC: đối chứng; %ĐC: % so đối chứng; n=3; mức độ tin cậy 95%)
1
2
9
130
Bảng 2.3. Hoạt độ protease qua các tuổi mầm khi xử lý bởi sorbitol 5%
TM Lô BN BS1 DG2 ĐX2 KL Mo NH PT TB VK2
1
ng
ày
ĐC 0,034±0,002 0,071±0,003 0,112±0,009 0,079±0,006 0,036±0,005 0,080±0,005 0,159±0,002 0,051±0,004 0,125±0,006 0,106±0,008
Hạn 0,051±0,004 0,088±0,004 0,158±0,015 0,102±0,008 0,041±0,002 0,104±0,007 0,201±0,004 0,068±0,006 0,139±0,008 0,131±0,012
%ĐC 147,99±1,16 125,18±0,58 141,25±1,16 129,68±0,46 115,32±0,58 129,68±1,10 126,22±0,46 132,02±1,16 110,97±0,69 123,31±1,73
3
ng
ày
ĐC 0,077±0,003 0,051±0,009 0,293±0,014 0,111±0,008 0,117±0,01 0,103±0,004 0,216±0,015 0,199±0,007 0,106±0,013 0,119±0,009
Hạn 0,104±0,005 0,064±0,012 0,345±0,017 0,135±0,012 0,155±0,015 0,134±0,006 0,294±0,023 0,273±0,012 0,134±0,017 0,145±0,012
%ĐC 135,62±1,04 125,23±0,58 117,69±0,46 121,08±1,54 131,91±1,14 130,27±1,04 136,02±1,81 137,12±0,92 125,96±0,58 121,38±0,46
5
ng
ày
ĐC 0,707±0,003 0,648±0,004 0,702±0,001 0,622±0,003 0,620±0,001 0,749±0,006 0,781±0,001 0,731±0,002 0,716±0,008 0,682±0,001
Hạn 1,026±0,012 0,865±0,006 1,112±0,006 0,869±0,012 0,828±0,012 1,031±0,017 1,104±0,006 1,072±0,012 0,998±0,023 0,911±0,012
%ĐC 145,19±2,31 145,19±1,73 145,19±1,16 145,19±2,49 145,19±1,73 145,19±1,16 145,19±0,58 145,19±1,16 145,19±1,73 145,19±1,73
7
ng
ày
ĐC 0,865±0,008 1,03±0,005 0,888±0,001 0,978±0,004 1,022±0,009 1,302±0,002 1,323±0,002 1,233±0,003 1,202±0,001 0,865±0,007
Hạn 1,445±0,023 1,436±0,017 1,577±0,012 1,428±0,012 1,419±0,017 2,123±0,012 2,144±0,012 1,941±0,017 1,923±0,012 1,415±0,007
%ĐC 167,06±1,16 139,47±2,31 177,53±1,16 146,04±1,73 138,83±1,73 163,08±0,58 162,12±1,16 157,48±1,73 160±0,87 139,58±1,73
9
ng
ày
ĐC 0,391±0,005 0,286±0,007 0,446±0,003 0,351±0,009 0,309±0,009 0,542±0,004 0,503±0,005 0,512±0,015 0,454±0,003 0,304±0,004
Hạn 0,404±0,006 0,404±0,012 0,404±0,006 0,404±0,017 0,404±0,017 0,404±0,012 0,404±0,012 0,404±0,017 0,404±0,009 0,404±0,01
%ĐC 103,22±0,12 113,79±1,16 111,11±0,57 122,86±1,73 119,15±2,31 114,77±1,86 114,02±1,16 103,73±0,40 115,38±1,16 123,37±1,73
(Đơn vi ̣tính: ĐVHĐ/mg; TM: tuổi mầm; ĐC: đối chứng; %ĐC: % so đối chứng; n=3; mức độ tin cậy 95%)
1
3
0
i
PHỤ LỤC 3
Bảng 3.1. Tỉ lệ tƣơng đồng trình tự nucleotit của đoạn gen B ở giống NH và
BS1 với một số trình tự trong họ bHLH
Bảng 3.2. Tỉ lệ tƣơng đồng trình tự nucleotit của đoạn gen Lc ở giống NH và
BS1 với một số trình tự trong họ bHLH
131
ii
PHỤ LỤC 4
1130 1140 1150 1160
....|....| ....|....| ....|....| ....|....|
ACT- mRNA (NM001155179) AGTGTGATGT TGATATCAGG AAGGATTTGT ATGGTAACGT
ACT- NH ---------- ---------- --........ ..........
1170 1180 1190 1200
....|....| ....|....| ....|....| ....|....|
ACT- mRNA (NM001155179) T-GTCCTCAG TGGGGGATCT ACCATGTTCC CTGGGATTGC
ACT- NH .T........ .......... .......... ..........
1210 1220 1230 1240
....|....| ....|....| ....|....| ....|....|
ACT- mRNA (NM001155179) CGATCGTATG AGCAAGGAGA TCACGTCCCT GGCTCCTAGC
ACT- NH .......... .......... .......... ..........
1250 1260 1270 1280
....|....| ....|....| ....|....| ....|....|
ACT- mRNA (NM001155179) AGCATGAAGG TTAAAGTGAT TGCGCCACCT GAAAGGAAGT
ACT- NH .......... .......... .......... ..........
1290 1300 1310 1320
....|....| ....|....| ....|....| ....|....|
ACT- mRNA (NM001155179) ACAGTGTCTG GATCGGTGGC TCTATTTTGG CTTCTCTCAG
ACT- NH .......... .......... .......... ..........
1330 1340 1350 1360
....|....| ....|....| ....|....| ....|....|
ACT- mRNA (NM001155179) CACTTTTCAG CAGATGTGGA TCTCCAAGGG AGAGTATGAC
ACT- NH .......... .......... .......... ..........
1370 1380 1390
....|....| ....|....| ....|....| ....|....
ACT- mRNA (NM001155179) GAAACTGGTC CGGGCATTGT CCACATGAAG TGCTTCTAA
ACT- NH .......... .......... .......... .......C.
Hình 4.1. So sánh trình tự nucleotit của đoạn gen Act của giống NH với trình
tự trên GenBank
132