Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc

MỞ ĐẦU Lúa gạo là cây lương thực quan trọng đối với con người. Trên thế giới có khoảng một nửa dân số sử dụng lúa gạo và các sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho nhu cầu lương thực hàng ngày. Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ đến 90% sản lượng gạo trên thế giới. Trong tương lai xu thế sử dụng lúa gạo để ăn sẽ còn tăng hơn vì đây là loại lương thực dễ bảo quản, dễ chế biến và cho năng lượng khá cao. Theo tính toán của Peng et al (1999), đến năm 2030 sản lượng lúa của thế giới phải đạt 800 triệu tấn mới có thể đáp ứng được nhu cầu lương thực của con người. Một trong những thành tựu khoa học ở thập kỷ 70 - 90 (thế kỷ XX) trong lĩnh vực Nông nghiệp là lai tạo, chọn lọc thành công hàng ngàn giống lúa mới có năng suất cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu và đảm bảo an ninh lương thực và xu hướng này luôn được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu lương thực và chất lượng lương thực của con người sẽ càng tăng. Vì vậy, xu thế nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa đặc sản, chất lượng cao đã được các nhà khoa học nghiên cứu cách đây 2 thập kỷ và cũng đã chọn tạo được nhiều giống lúa chất lượng cao, nhưng khi tạo được giống lúa có chất lượng cao thì năng suất lại là yếu tố hạn chế. Như đa số các nước ở Châu Á, trước thập kỷ 90 của thế kỷ XX Việt Nam cũng xuất phát từ một nước thiếu lượng thực, nhờ ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu về giống và khoa học kỹ thuật nên đã giải quyết được vấn đề thiếu lương thực, có phần tích luỹ và trở thành nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Công tác cải tiến các giống lúa theo hướng chất lượng cũng đã được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, chọn tạo song vẫn có hạn chế chung về năng suất. Với vị trí địa lý thuận lợi, Vĩnh Phúc đã được Chính phủ xác định là một trong 8 tỉnh nằm trong vùng kinh tế phát triển Bắc Bộ; là vùng trọng đ iểm phát triển công nghiệp của các tỉnh phía Bắc và chương trình du lịch của tỉnh được đưa vào đầu tư như các khu du lịch trọng điểm quốc gia. Những năm gần đây, nhờ phát triển sản xuất công nghiệp, nguồn thu cho ngân sách tăng nhanh đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các chính sách, đầu tư cho sản xuất nông nghiệp. Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, đặc biệt là những cơ chế, chính sách riêng của tỉnh hỗ trợ trực tiếp cho nông dân được triển khai thực hiện trong thời gian qua đã trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; từng bước thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá và giá trị cao; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân; góp phần xoá đói giảm nghèo; xây dựng nông thôn mới (Nghị quyết 03NQ/TU, 2006) [6]. Đối với cây lúa, tuy diện tích gieo trồng có giảm dần qua các năm do nhu cầu sử dụng đất chuyên dùng, nhưng theo tinh thần Nghị quyết 03 của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân đến năm 2010 và giai đoạn 2011 đến năm 2020, diện tích đất trồng lúa của tỉnh sẽ ổn định 65 - 67 ngàn ha/năm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong sản xuất lúa ở Vĩnh Phúc là phải đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn vì vậy yêu cầu về sản lượng ngày càng tăng để đáp ứng đủ nhu cầu về lương thực khi dân số gia tăng; Đồng thời phải thay đổi bộ giống có chất lượng thấp như hiện tại bằng những giống có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu về chất lượng lương thực và nâng cao giá trị thu nhập trên 01 ha đất canh tác. Những năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu về giống và nhiều tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nên năng suất lúa của Vĩnh Phúc không ngừng tăng qua các năm, năng suất bình quân từ 42,2 tạ/ha năm 2001 tăng lên 50,53 tạ/ha năm 2005 và năm 2008 ước đạt 52,00 tạ/ha. Đồng thời với việc áp dụng những giống mới vào sản xuất đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn, tỉnh cũng đầu tư mạnh cho công tác nghiên cứu, thử nghiệm, chọn lọc những giống lúa có chất lượng cao để mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và nâng cao giá trị thu nhập cho nông dân (Sở Nông nghiệp&PTNT, 2008) [7]. Như vậy, vấn đề đặt ra cho công tác chọn tạo các giống lúa mới có chất lượng cao, năng suất khá trong giai đoạn hiện nay ở Vĩnh Phúc nó i riêng và cả nước nói chung là hướng cần được quan tâm hàng đầu trong công tác chọn tạo ra giống lúa. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc này, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc”. 2. Mục tiêu của đề tài: Lựa chọn được giống lúa có năng suất, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái, khả năng đầu tư thâm canh và tập quán canh tác của địa phương. Từ đó góp phần bổ xung vào cơ cấu giống cây trồng nói chung và làm phong phú bộ giống lúa chất lượng cao cũng như các giải pháp kỹ thuật trong thâm canh lúa ở Vĩnh Phúc. 3. Yêu cầu của đề tài: - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống lúa chất lượng. - Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các dòng, giống lúa chất lượng. - Đánh giá khả năng cho năng suất của các dòng, giống lúa thí nghiệm. - Tính hiệu quả kinh tế của dòng lúa chất lượng so với giống đối chứng. - Đánh giá sơ bộ chất lượng gạo bằng phương pháp cảm quan và kết hợp với các chỉ tiêu quan sát. - Đánh giá sự ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến dòng lúa có triển vọng. - Từ kết quả của vụ mùa 2007, lựa chọn giống có triển vọng, phù hợp với điều kiện địa phương để mở rộng diện tích gieo cấy ở vụ xuân 2008.

doc109 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6406 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a giống quyết đ ịnh và do hai thành phần tạo nên đó là vỏ trấu và lƣợng tinh bột tích luỹ trong đó, kích thƣớc vỏ trấu phụ thuộc vào sự biến đổi chút ít của bức xạ mặt trời trong 2 tuần trƣớc khi nở, do đó các giống khác nhau có khối lƣợng nghìn hạt khác nhau. Khối lƣợng nghìn hạt ít bị biến đổi, chủ yếu do đặc tính giống quy định. Khối lƣợng nghìn hạt của các dòng, giống tham gia thí nghiệm biến động từ 19,8 - 25,8 gr. Giống đối chứng có M.1000 hạt là 19,8 gr. Các dòng còn lại đều có M.1000 hạt cao hơn so với đối chứng 1,2 - 6,0 gr, trong đó dòng X25 có khối lƣợng nghìn hạt cao nhất, đạt 25,8 gr. - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng năng suất của từng giống lúa. Năng suất lý thuyết là kết quả tổng hợp các yếu tố cấu thành năng suất. Trong thí nghiệm này, năng suất lý thuyết của các dòng, giống lúa thí nghiệm b iến động từ 54,4 - 65,5 tạ/ha. G iống đối chứng có năng suất lý thuyết đạt 54,4 tạ/ha. Dòng X 25 và giống Thiên Hƣơng cho năng suất tƣơng đƣơng so với giống đối chứng. Dòng CL02 và NL061 cho năng suất cao hơn đối chứng với mức tin cậy 95%. 3.2.8. Năng suất thực thu. Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu đƣợc trên một đơn vị diện tích, nó đánh giá tƣơng đối chính xác, rõ nét nhất về đặc điểm di truyền, cũng nhƣ mức độ thích nghi của các giống trong điều kiện trồng trọt cụ thể. Giống có tiềm năng cho năng suất cao chỉ có thể phát huy trong một điều kiện sinh thái nhất định, chế độ chăm sóc nhƣ nhau, những giống nào phù hợp thì sinh trƣởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Kết quả về năng suất thực thu của thí nghiệm nhƣ sau: Bảng 3.8: Năng suất thực thu của của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. TT Dòng, giống lúa NSTT (tạ/ha) Chênh lệch so với đ/c Tạ/ha % 1 2 3 4 5 KD18(đ/c) NL 061 X 25 CL 02 T.Hƣơng CV% LSD05 46,4 54,0 * 46,5 NS 54,8 * 45,7 NS 7,3 6,55 7,58 0,09 8,31 -0,73 16,3 0,2 17,9 -1,6 Năng suất thực thu của các dòng tham gia thí nghiệm biến động từ 45,71 - 54,75 tạ/ha. Giống đối chứng có năng suất thực thu là 54,4 tạ/ha. Dòng X25 và giống Thiên Hƣơng, có năng suất thực thu tƣơng đƣơng so với đối chứng. Các dòng CL02 và NL061 có năng suất thực thu cao hơn đối chứng và giống Thiên Hƣơng với mức tin cậy 95%. 70,0 65,5 59,2 64,7 58,8 60,0 54,4 54,0 54,8 50,0 46,4 46,5 45,7 40,0 NĂNG SUẤT LT (tạ/ha) NĂNG SUẤT TT (tạ/ha)  30,0 20,0 10,0 0,0  KD18(đ/c) NL 061 X 25 CL 02 T.Hương 3.2.9. Chất lƣợng gạo: - Chất lƣợng xay sát: Sau khi xay sát và cân do, kết quả cho thấy tỷ lệ gạo sát của các dòng, giống trong thí nghiệm đạt từ 69, 4 - 71,6%; tỷ lệ gạo nguyên đạt từ 87,5 - 91,2%. Nhìn chung về chất lƣợng xay sát của các dòng, giống lúa thí nghiệm đạt yêu cầu. - Chất lƣợng thƣơng trƣờng: Dạng hạt của các dòng CL02, NL061, giống Thiên Hƣơng và đối chứng có dạng thon dài (đ iểm 1); riêng dòng X25 có dạng hạt trung bình. Độ bạc bụng của tất cả các dòng, giống lúa thí nghiêm đều nhỏ dƣới 10 %. Trong đó giống Thiên Hƣơng có độ bạc bụng nhỏ nhất (2%), dòng X25 độ bạc bụng lớn nhất (3,2%). - Chất lƣợng nấu cơm: Khi nấu cơm, giống Thiên Hƣơng có mùi thơm và mềm; dòng CL02 có mùi thơm vừa và mềm, các dòng và giống còn lại không có mùi thơm và hơi mềm. Khi ăn cơm, dòng CL02 và giống Thiên Hƣơng rất ngon (điểm 5), dòng NL061 có ngon (điểm 4), dòng X25 và giống đối chứng ngon vừa. Bảng 3.9: Chất lượng gạo của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. Chỉ tiêu Tiêu chí NL061 CL02 X25 Thiên Hƣơng KD18 (đ/c) Chất lƣợng xay sát Tỷ lệ gạo xát (%) Tỷ lệ gạo nguyên (%) 70,0 89,2 69,80 91,2 71,69 88,7 69,40 91,6 70,00 87,5 Chất lƣợng thƣơng trƣờng Dạng hạt (điểm) Độ bạc bụng (điểm) 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 Chất lƣợng nấu cơm Hƣơng thơm (điểm) Độ mềm dẻo (điểm) Vị đậm ngon (điểm) 1 3 4 3 4 5 1 3 3 4 4 5 1 3 3 3.2.10. Nhận xét tổng quát: - Dòng lúa CL02: Cây sinh trƣởng phát triển khỏe, cao cây trung bình, sức đẻ nhánh khá, số bông trung bình, độ thuần đồng ruộng thấp, chất lƣợng gạo tốt, cơm dẻo, vị đậm, khi nấu cơm sôi có mùi thơm nhẹ; khả năng chống chịu sâu bệnh khá, khả năng chống đổ tốt, chống chịu điều kiện ngoại cảnh khá; thời gian sinh trƣởng dài hơn với Khang dân 5 - 7 ngày. Có tiềm năng năng suất khá, chất lƣợng tốt, phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, có triển vọng mở rộng sản xuất ở Vĩnh Phúc. - Dòng lúa NL061: Cây sinh trƣởng phát triển khỏe, cao cây, sức đẻ nhánh khá; bông dài, độ thuần đồng ruộng thấp, cơm mềm ngon; khả năng chống đổ và chống chịu điều kiện ngoại cảnh khá; thời gian sinh trƣởng tƣơng đƣơng giống Khang dân. Có tiềm năng năng suất cao, chất lƣợng khá, phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, có triển vọng mở rộng sản xuất ở Vĩnh Phúc. - Dòng lúa X25: Cây s inh trƣởng khá, đẻ nhánh trung bình, cây cao trung bình, bông trung bình; khả năng chống chịu sâu bệnh khá, khả năng chống đổ và chống chịu điều kiện ngoại cảnh tốt, độ thuần đồng ruộng trung bình; thời gian sinh trƣởng dài hơn Khang dân 5 - 7 ngày. Năng suất tƣơng đƣơng Khang dân, chất lƣợng gạo trung bình, cơm hơi mềm. - Giống lúa Thiên Hƣơng: Cây s inh trƣởng khá, đẻ nhánh khá, khả năng chống chịu sâu bệnh khá và khả năng chống đổ khá, chống chịu điều kiện ngoại cảnh trung bình, độ thuần đồng ruộng thấp; thời gian s inh trƣởng dài hơn Khang dân 5 - 7 ngày. Năng suất thấp hơn Khang dân, chất lƣợng gạo ngon, cơm mềm, dẻo, có mùi thơm nhẹ. 3.3. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm vÒ mËt ®é cña dßng lóa CL02 3.3.1. Khả năng đẻ nhánh. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố; trong đó mật độ cấy cũng là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất. Kết quả theo dõi về mật độ cấy của các dòng, giống tham gia thí nghiệm nhƣ sau: Bảng 3.10: Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông của dòng lúa CL02 . TT Chỉ tiêu C.Thức Nhánh tối đa /khóm Bông hữu hiệu /khóm (bông) Tỷ lệ thành bông (%) 1 2 3 4 5 6 CT1:45k/m2(®/c) CT2:25k/m2 CT3:30k/m2 CT4:35k/m2 CT5:40k/m2 CT6:50k/m2 CV% LSD05 8,63 9,57 * 9,60 * 9,43 * 8,83 NS 8,47 NS 4,5 0,72 5,53 7,30 * 6,87 * 6,53 * 5,97 NS 5,10 NS 6,1 0,67 64,1 76,3 71,5 69,3 67,5 60,2 - Tổng số nhánh/khóm: Các công thức trong thí nghiệm có số nhánh tối đa/khóm dao động từ: 8,47 - 9,6 nhánh/khóm. Công thức đối chứng có số nhánh tối đa/khóm là 8,63. Công thức 5 và 6 có số nhánh tố i đa/khóm tƣơng đƣơng giống đối chứng. Các công thức còn lại có số nhánh tối đa/khóm cao hơn đối chứng từ 0,8 - 0,93 nhánh/khóm với mức tin cậy 95%. - Bông hữu hiệu/khóm: Các công thức có bông hữu hiệu/khóm dao động từ 5,1 - 7,3 bông/khóm. Công thức đối chứng có số bông hữu hiệu/khóm là 5,53. Công thức 5 và 6 có số bông hữu hiệu tƣơng đƣơng đối chứng. Các công thức 2 - 4 có số bông hữu hiệu/khóm cao hơn đối chứng và công thức 6 với mức tin cậy 95%. - T ỷ lệ thành bông: Các công thức có tỷ lệ thành bông từ 60, 2 - 76, 3%. Đối chứng có tỷ lệ thành bông là 64,1%. Các công thức từ 2 - 5 đều có tỷ lệ thành bông c ao hơn đối c hứng từ 3,4 - 12, 1%. Trong đó công thức 2 có tỷ lệ thành bông cao nhất, đạt 76,3%. Công thức 6 có tỷ lệ thành bông đạt thấp nhất, chỉ đạt 60, 2%. 3.3.2. Các chỉ tiêu về sâu bệnh. Hàng năm sản lƣợng lƣơng thực mất mát do thiên tai và sâu bệnh là một con số không nhỏ. Theo thống kê của tổ chức lƣơng thực thế giới cho biết hàng năm tổng sản lƣợng lƣơng thực giảm 30% do thiên tai và sâu, bệnh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phát sinh gây hại của sâu bệnh; Trong đó, mật độ gieo cấy là một trong những nguyên nhân có ảnh hƣởng lớn đến sự phát sinh của sâu bệnh. Tác hại của sâu bệnh gây ra là một trong những yếu tố hạn chế đến năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng (có khi còn mất trắng), không những thế sâu bệnh có thể lan truyền từ vụ này sang vụ khác, từ vùng này sang vùng khác, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất lúa. Do vậy, khi tiến hành thí nghiệm chúng tô i không chỉ đánh giá các chỉ tiêu sinh trƣởng phát triển mà còn đánh giá các chỉ tiêu sâu bệnh và khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi ở những mật độ gieo cấy khác nhau. Bảng 3.11: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của dòng lúa CL02 ở các mật độ khác nhau. ĐVT: điểm TT Chỉ tiêu C.Thức Rầy nâu Sâu cuốn lá Sâu đục thân Bệnh bạc lá Bệnh khô vằn Chống đổ 1 2 3 4 5 6 CT1:45k/m2(đ/c) CT2:25k/m2 CT3:30k/m2 CT4:35k/m2 CT5:40k/m2 CT6:50k/m2 - - - - - - 1 1 2 2 1 2 1 1 1 1 1 1 - - - - - - 5 1 3 3 5 5 - - - - - - Kết quả theo dõi về sâu, bệnh trên cho thấy: - Sâu cuốn lá: Các công thức thí nghiệm đều b ị sâu cuốn lá hại ở điểm 1 - 2 vào giai đoạn đầu của làm đòng. - Sâu đục thân: Các công thức thí nghiệm đều b ị sâu đục thân hại ở đ iểm 1 vào cuối giai đoạn đẻ nhánh. - Bệnh khô vằn: Các công thức 1 - 3 bị nhiễm ở mức độ 3, nhẹ hơn so với đối chứng; công thức 4 và 6 bị nhiễm bệnh ở điểm 5 tƣơng đƣơng đối chứng. 3.3.3. Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất. Năng suất lúa đƣợc tạo bởi các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ đã nêu ở phần trƣớc; các yếu tố này đƣợc hình thành trong các thời gian khác nhau, có những quy luật khác nhau, nó chịu tác động của các điều kiện khác nhau song chúng lại có mối quan hệ ảnh hƣởng lẫn nhau. Để đạt năng suất cao cần có cơ cấu các yếu tố năng suất hợp lý, cơ cấu này thay đổi tuỳ theo những điều kiện cụ thể, trong thí nghiệm này thì mật độ cũng có những tác động nhất định đến mỗi yếu tố cấu thành năng suất. Bảng 3.12: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dòng lúa CL02 ở các mật độ khác nhau. TT Chỉ tiêu C.Thức Số bông /m2 Tổng số hạt /bông H.chắc /bông (hạt) Hạt lép (hạt) Tỷ lệ lép (%) NSLT (tạ/ha) 1 2 3 4 5 6 CT1:45k/m2(®/c) CT2:25k/m2 CT3:30k/m2 CT4:35k/m2 CT5:40k/m2 CT6:50k/m2 CV% LSD05 249,0 182,5 206,0 228,7 238,7 255,0 149,9 164,3 * 157,7 NS 152,4 NS 148,8 NS 137,8 NS 5,3 14,45 110,1 131,3 * 121,9 NS 117,6 NS 114,9 NS 97,0 NS 7,5 15,42 39,80 33,00 * 35,80 NS 34,80 NS 36,40 NS 40,80 NS 7,9 5,13 26,8 20,2 22,6 22,6 24,4 30,2 62,40 54,58 * 57,19 NS 61,23 NS 62,42 NS 56,34 * 5,6 5,85 - Số bông/m2 : Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì số bông có tính chất quyết định nhất và sớm nhất. Số bông có thể đóng góp tới 74% năng suất, trong khi đó khối lƣợng 1000 hạt và số hạt chỉ chiếm tỷ lệ 26% còn lại. Số bông hình thành do 3 yếu tố là mật độ cấy (số dảnh cơ bản), số nhánh đẻ (số nhánh hữu hiệu), các điều kiện ngoại cảnh nhƣ nhiệt độ, ánh sáng... Số bông/m2 của các công thức trong thí nghiệm biến động từ 182,5 - 255,0 bông. Công thức đối chứng có số bông/m2 là: 249,0 bông. Công thức 6 có số bông/m2 đạt cao nhất, cao hơn so với đối chứng là 6,0 bông. Các công thức còn lại đều có số bông/m2 thấp hơn đối chứng từ: 10,3 - 66,5 bông, thấp nhất là công thức 2, chỉ đạt 182,5 bông/m2. - Tổng số hạt/bông: Tổng số hạt/bông của các công thức trong thí nghiệm biến động từ 137,8 - 164,3 hạt. Công thức đối chứng có tổng số hạt/bông là 149,9 bông. Công thức 3 - 6 hạt/bông tƣơng đƣơng công thức đối chứng. Công thức 6 có tổng số hạt/bông thấp hơn các công thức 2 - 4; công thức 2 có tổng số hạt/bông cao hơn so với đối chứng và công thức 5 - 6 với mức tin cậy 95%. - Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông của các công thức trong thí nghiệm biến động từ 97,0 - 131,3 hạt. Công thức đối chứng có số hạt chắc/bông là 110,1 hạt. Công thức 3 - 6 có số hạt chắc/bông tƣơng đƣơng so với công thức đối chứng. Công thức 2 có số hạt chắc/bông cao hơn so với công thức đối và công thức 5 - 6 với mức tin cậy 95%. - Hạt lép: Các công thức có số hạt lép biến động từ 33,0 - 40,8 hạt. Công thức đối chứng có số hạt lép là 39,8. Các công thức 3 - 6 có số hạt lép tƣơng đƣơng đối chứng. Công thức 2 có số hạt lép thấp hơn công thức đối chứng và công thức 6 với mức tin cậy 95%. Tỷ lệ lép b iến động từ 20,2 - 30,2 %. Công thức đối chứng có tỷ lệ lép 28,9%. Công thức 6 có tỷ lệ lép cao hơn so với giống đối chứng 3,4%; Các công thức còn lại có tỷ lệ lép thấp hơn công thức đối chứng từ 2,4 - 6,5 %. Trong đó, công thức 2 có tỷ lệ lép thấp nhất là 20,3%. - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng năng suất của mỗi giống trong từng đ iều kiện sinh thái nhất định, là kết quả tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất. Năng suất lý thuyết của các công thức trong thí nghiệm b iến động từ 54,58- 62,41tạ/ha. Công thức đối chứng có năng suất lý thuyết là 62,4 tạ/ha. Công thức 3 - 5 có năng suất lý thuyết tƣơng đƣơng so với đối chứng. Công thức 2 và 6 có năng suất lý thuyết thấp hơn so với công thức đối chứng và công thức 5 với mức tin cậy 95%. 3.3.4. Năng suất thực thu. Bảng 3.13: Năng suất thực thu của dòng lúa CL02 ở các mật độ khác nhau. TT Công thức NSTT (tạ/ha) Chênh lệch so với đ/c Tạ/ha % 1 2 3 4 5 6 CT1:45k/m2(®/c) CT2:25k/m2 CT3:30k/m2 CT4:35k/m2 CT5:40k/m2 CT6:50k/m2 CV% LSD05 53,7 48,5 * 50,6 NS 54,0 NS 54,2 NS 53,5 NS 4,2 3,91 -5,24 -3,09 0,27 0,48 -0,23 -9,8 -5,7 0,5 0,9 -0,4 Năng suất thực thu công thức trong thí nghiệm biến động từ 48,49 - 54,21 tạ/ha. Công thức đối chứng có năng suất thực thu là 53,73 tạ/ha. Các công thức 3 - 6 có năng suất thực thu tƣơng đƣơng so với đối chứng. Công thức 2 có năng suất thực thu thấp hơn so với công thức đối chứng và công thức 4 - 6 với mức tin cậy 95%. 3.4. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm vÒ bãn ph©n kh¸c nhau cña dßng lóa CL02. 3.4.1. Khả năng đẻ nhánh. Bảng 3.14: Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông của dòng lúa CL02 ở các mức bón phân khác nhau. TT Chỉ tiêu C.Thức Nhánh tối đa /khóm Số bông hữu hiệu /khóm (bông) Tỷ lệ thành bông (%) 1 2 3 4 5 6 CT1:92N,70P2O5,80K2 O (đ/c) CT2: 92N,70P2O5,80K2 O CT3:92N,70P2O5,80K2O CT4:92N,70P2O5,80K2O CT5:92N,70P2O5,80K2O CT6:92N,70P2O5,80K2O CV% LSD05 8,57 8,03 NS 8,07 NS 8,47 NS 8,83 NS 9,07 NS 4,5 0,67 5,20 4,53 * 4,63 * 4,90 NS 5,23 NS 5,30 NS 6,3 0,55 60,7 56,4 57,4 57,9 59,2 58,5 - Tổng số nhánh/khóm: Các công thức trong thí nghiệm có số nhánh/khóm dao động từ 8,03 - 9,07 nhánh/khóm. Công thức đối chứng có số nhánh/khóm đạt 8,57 nhánh/khóm. Công thức 2 - 6 có số nhánh/khóm tƣơng đƣơng đối chứng. Công thức 5 và 6 có số nhánh/khóm cao hơn công thức 2 và 3 với mức tin cậy 95%. - Bông hữu hiệu/khóm: Các công thức có bông hữu hiệu/khóm dao động từ 4,53 - 5,30 bông/khóm. Công thức đối chứng số bông hữu hiệu 5,20 bông/khóm. Công thức 4 - 6 có số bông hữu hiệu tƣơng đƣơng đối chứng. Công thức 2 và 3 có số bông/khóm thấp hơn công thức đối chứng với mức tin cậy 95%. - Tỷ lệ thành bông: Các công thức có tỷ lệ thành bông từ 56,4 - 60,7%. Công thức đối chứng có tỷ lệ thành bông là 60,7%. Các công thức còn lại đều có tỷ lệ thành bông cao hơn đối chứng từ 1,46 - 4,27%. Trong đó công thức 2 đạt thấp nhất, có tỷ lệ thành bông đạt thấp hơn đối chứng 56,4% . 3.4.2. Các chỉ tiêu về sâu bệnh. Bón phân cho lúa là một trong những b iện pháp kỹ thuật hết sức quan trong vì không những cung cấp dinh dƣỡng cho lúa mà còn có những tác động tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây lúa, nó có thể làm cho cây lúa mềm yếu dễ bị sâu bệnh tấn công khi ta bón qúa nhiều và mất cân đối. Các công thức trong thí nghiệm này đƣợc tính toán bón ở mức độ khác nhau, do vậy sự ảnh hƣởng của sâu bệnh cũng khác nhau. Bảng 3.15: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của dòng lúa CL02. Đơn vị: điểm TT Chỉ tiêu C.Thức Rầy nâu Sâu cuốn lá Sâu đục thân Bệnh bạc lá Bệnh khô vằn Chống đổ 1 2 3 4 5 6 CT1:92N,70P2O5,80K2 O (đ/c) CT2: 92N,70P2O5,80K2 O CT3:92N,70P2O5,80K2O CT4:92N,70P2O5,80K2O CT5:92N,70P2O5,80K2O CT6:92N,70P2O5,80K2O - - - - - - 3 1 1 1 3 5 1 1 1 1 1 1 - - - - - - 3 1 1 1 3 3 - - - - - - Cũng nhƣ các thí nghiệm về giống, mật độ và thực tế khu vực thí nghiệm ở vụ mùa 2007, tình hình sâu bệnh phát s inh ít, gây hại không lớn, cụ thể theo dõi thí nghiệm nhƣ sau: - Sâu cuốn lá: Các công thức trong thí nghiệm đều b ị sâu cuốn lá gây hại, trong đó các công thức 2 - 4 bị hại ở điểm 1, công thức 5 bị hại tƣơng đƣơng đối chứng, công thức 6 bị hại ở điểm 5. Tuy nhiên sâu gây hại ở giai đoạn kết thúc đẻ nhánh nên ảnh hƣởng không đáng kể. - Sâu đục thân: Các công thức thí nghiệm đều b ị sâu đục thân hại ở đ iểm 1 vào cuối giai đoạn đẻ nhánh. - Bệnh khô vằn: Các công thức trong thí nghiệm cũng đề bị nhiễm bệnh. Trong đó, các công thức 5 - 6 và đối chứng b ị nhiễm ở điểm 3. Các công thức còn lại bị nhiễm bệnh ở điểm 1. 3.4.3. Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng s uất. T T Chỉ tiêu C.Thức Số bông /m2 T.số hạt /bông (hạt) H.chắc /bông (hạt) Hạt lép (hạt) Tỷ lệ lép (%) NSLT (tạ/ha) 1 2 3 4 5 6 CT1:92N,70P2O5,80K2 O (đ/c) CT2: 92N,70P2O5,80K2 O CT3:92N,70P2O5,80K2O CT4:92N,70P2O5,80K2O CT5:92N,70P2O5,80K2O CT6:92N,70P2O5,80K2O CV% LSD05 234,0 204,0 208,5 220,5 235,5 238,5 161,9 156,6 * NS 162,9 NS NS NS 1,5 4,17 126,6 114,0 * NS 126,9 NS NS NS 4,1 9,02 36,67 42,60 * 37,40 NS 36,07 NS 36,20 NS 35,40 NS 6,4 4,24 21,8 27,2 23,5 22,1 22,0 21,7 67,45 52,97 * 58,38 * 63,70 NS 68,92 NS 69,37 NS 7,1 8,04 Bảng 3.16: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của dòng lúa CL02 ở các mức bón phân khác nhau.. 160,7 123,0 164,7 163,1 128,5 127,7 - Số bông/m2 : Số bông/m2 của các công thức trong thí nghiệm biến động từ 204,0 - 238,5 bông. Công thức đối chứng có số bông/m2 là 234,0 bông. Các công thức 2 - 4 đều có số bông/m2 thấp hơn so với đối chứng từ 13,5 - 30,0 bông; Trong đó thấp nhất là công thức 2, chỉ đạt 204,0 bông/m2. Công thức 5 và 6 có số bông/m2 cao hơn đối chứng từ 1,5 - 4,5 bông. - Tổng số hạt/bông: Tổng số hạt/bông của các công thức tro ng thí nghiệm b iến động từ 156, 6 - 164,7 hạt. Công thức đối chứng có tổng số hạt/bông là 161,9 hạt. Công thức 3 - 6 có số hạt/bông tƣơng đƣơng công thức đối chứng. Công thức 2 có tổng số hạt/bông thấp hơn so với đối chứng và các công thức 4 - 6 với mức tin cậy 95%. - Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông của các công thức trong thí nghiệm biến động từ 114,0 - 128,5 hạt. Công thức đối chứng có số hạt chắc/bông là 125,3 hạt chắc/bông. Công thức 3 - 6 có số hạt chắc/bông tƣơng đƣơng công thức đối chứng. Công thức 2 có số hạt chắc/bông thấp hơn so với công thức đối chứng và các công thức 4 - 6 với mức tin cậy 95%. - Hạt lép : Các công thức có hạt lép/bông b iến động từ 35,5 - 42,6. Công thức đối chứng có số hạt lép/bông là 36,6 hạt. C ác công thức 3 - 6 có số hạt lép/bông tƣơng đƣơng công thức đối chứng. Công thức 2 có số hạt lép cao hơn đối chứng và các công thức 3 - 6 với mức tin cậy 95%. Tỷ lệ lép biến động từ 21,7 - 27,2%. Công thức đối chứng có tỷ lệ lép 22,6%. Công thức 4 - 6 có tỷ lệ lép thấp so với đối chứng. Công thức 2 - 3 có tỷ lệ lép cao hơn đối chứng từ 0,7 - 4,6%. Trong đó công thức 2 có tỷ lệ lép cao nhất, cao hơn đối chứng là 4,6%. - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết của các công thức trong thí nghiệm biến động từ 52,47 - 69,37 tạ/ha. Công thức đối chứng có năng suất lý thuyết là 66,74 tạ/ha. Công thức 5 - 6 có năng suất lý thuyết tƣơng đƣơng công thức đối chứng; Công thức 2 và 3 có năng suất lý thuyết thấp hơn so với công thức đối chứng từ và các công thức 4 - 6 với mức tin cậy 95%. 3.4.4. Năng suất thực thu . Bảng 3.17: Năng suất của dòng lúa CL02 ở các mức bón phân khác nhau. TT Công thức NSTT (tạ/ha) Chênh lệch so với đ/c Tạ/ha Tạ/ha 1 2 3 4 5 6 CT1:92N,70P2O5,80K2 O (đ/c) CT2: 92N,70P2O5,80K2 O CT3:92N,70P2O5,80K2O CT4:92N,70P2O5,80K2O CT5:92N,70P2O5,80K2O CT6:92N,70P2O5,80K2O CV% LSD05 54,22 43,56 * 44,49 * 50,93 NS 55,11 NS 55,51 NS 8,1 7,28 -10,67 -9,73 -3,29 0,89 1,29 -19,67 -17,95 -6,07 1,64 2,38 Năng suất thực thu của các công thức trong thí nghiệm biến động từ 43,56 - 55,51 tạ/ha. Công thức đối chứng có năng suất thực thu là 54,22 tạ/ha. Công thức 4 và 6 có năng suất thực thu tƣơng đƣơng so với công thức đối chứng. Công thức 2 - 3 có năng suất thực thu thấp hơn so với đối chứng và các công thức 5 - 6 với mức tin cậy 95%, điều này chứng tỏ rằng nông dân ở trong vùng đã áp dụng quy trình kỹ thuật bón phân thâm canh cho lúa, đó cũng là thuận lợi khi giới thiệu giống lúa mới có tiềm năng năng suất, chất lƣợng cao vào địa phƣơng. 3.5. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÒNG LÚA CL02 VÀ NL061 3.5.1. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trƣởng. Bảng 3.18: Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của dòng lúa CL02 và NL061 TT Chỉ tiêu Dòng Thời gian từ gieo đến ........ (ngày) Ngày gi eo Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ Chí n 1 2 3 KD 18(đ/c) NL 061 CL 02 2/2/08 2/2/08 2/2/08 30 30 30 61 62 66 91 92 96 121 123 126 Thời gian từ gieo đến đẻ nhánh, cấy đến trỗ và thời gian sinh trƣởng giữa các dòng lúa trong mô hình có sự biến động không đáng kể. Nhƣng do ở đầu vụ khi gieo mạ gặp thời tiết rét hại làm cho mạ bị chết đến 30% đồng thời kéo dài thời gian từ gieo đến cấy hơn 1 tháng dễn đến thời gian sinh trƣởng của các dòng lúa b ị kéo dài 10 - 12 ngày. Giai đoạn từ cấy đến trỗ bông thời tiết khá thuận lợi giúp cho lúa s inh trƣởng và phát triển bình thƣờng. Tuy nhiên, ở giai đoạn làm đòng có gặp một đợt không khí lạnh, nhiệt độ xuống dƣới 200C gây hiện tƣợng bạc đầu bông khi lúa trỗ nhƣng mức độ ảnh hƣởng không đáng kể. 3.5.2. Khả năng đẻ nhánh. Bảng 3.19: Khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ thành bông TT Chỉ tiêu Dòng Dảnh cơ bản Nhánh tối đa /khóm Bông hữu hiệu /khóm (bông) Tỷ lệ thành bông (%) 1 2 3 KD 18(đ/c) NL 061 CL 02 1 1 1 8,70 9,10 9,30 5,95 6,20 6,20 68,4 68,1 66,7 - Tổng số nhánh tối đa/khóm: Các dòng, giống lúa trong mô hình có số nhánh/khóm dao động từ 8,7 - 9,3 nhánh/khóm. Giống đối chứng có số nhánh/khóm thấp nhất, đạt 8,7 nhánh/khóm. Dòng CL02 có nhánh/khóm cao nhất, đạt 9,3 dảnh. - Bông hữu hiệu/khóm: Bông hữu hiệu/khóm dao động từ 5,95 - 6,20 bông/khóm. Đối chứng có số bông hữu hiệu thấp, chỉ đạt 5,95 bông/khóm. Dòng CL02, NL061 có bông hữu hiệu cao hơn đối chứng từ 0,25 bông /khóm. - Tỷ lệ thành bông: Các dòng, giố ng có tỷ lệ thành bông từ 66, 1 - 68, 4%. G iống đố i chứng có tỷ lệ thành bông cao nhất, đạt 68, 4%. Dòng NL061 tỷ lệ thành bông tƣơng đƣơng đố i chứng. Dòng CL02 có tỷ lệ thành bông đạt 66, 7%, thấp hơn đối c hứng 1,7%. 3.5.3. Các chỉ tiêu về sâu bệnh và chống đổ . Bảng 3.20: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ  Đơn vị: điểm TT Chỉ tiêu Dòng Rầy nâu Sâu cuốn lá Sâu đục thân Bệnh khô vằn Bệnh đạo ôn Chống đổ 1 2 6 KD 18(đ/c) NL 061 CL 02 1 1 1 1 3 1 1 1 1 3 3 1 - - - 3 3 1 - Rầy nâu: Đ iều tra ở tất cả các ruộng đều có rầy nâu xuất hiện nhƣng ở muác độ nhẹ, số lƣợng từ 350 - 500 con/cm2. - Sâu cuốn lá: Các dòng trong mô hình đều bị sâu cuốn lá gây hại, trong đó NL061 bị hại nặng hơn ở điểm 3, dòng CL02 và đối trứng bị hạ nhẹ hơn (điểm 1). - Sâu đục thân: Các giống trong mô hình đều bị sâu đục thân hại ở điểm 1 vào cuối giai đoạn trổ bông, chỉ có 1 - 2 bông bị hại/m2. - Bệnh khô vằn: Các giống trong mô hình cũng đề bị nhiễm bệnh. Trong đó, các dòng NL061và đối chứng bị nhiễm ở điểm 3. Dòng CL02 nhiễm bệnh ở điểm 1. - Khả năng chống đổ của dòng NL061và đối chứng bị lƣớt khi gặp gió (điểm 3). Dòng CL02 ở điểm 1 (b ị lƣớt nhẹ). 3.5.4. Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất. Bảng 3.21: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết. TT Chỉ tiêu Dòng Số bông /m2 T.số hạt /bông (hạt) H.chắc /bông (hạt) Tỷ lệ lép (%) M 1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ha) 1 2 3 KD18(đ/c) NL 061 CL 02 267,8 279,2 279,0 137,5 143,6 137,6 112,6 101,5 106,1 18,1 29,3 22,9 19,8 23,9 22,8 60,30 67,96 68,08 - Số bông/m2 : Số bông/m2 của các dòng, giống trong mô hình biến động từ 267,8 - 279,2 bông. Giống đối chứng có số bông/m2 là 267,8 bông. Dòng CL02 & NL061 cao hơn đối chứng là 11 bông/khóm. - Tổng số hạt /bông: Tổng số hạt/bông của các dòng, giống biến động từ 137,5 - 143,6 hạt. G iống đối chứng và dòng CL02 có tổng số hạt/bông tƣơng đƣơng nhau hạt là: 137,5 hạt. Dòng NL061 có tổng số hạt/bông cao hơn so với đối chứng là 6,1 hạt/bông. - Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông của các dòng, giống trong mô hình biến động từ 101,5 - 112,6 hạt/bông. Giống đối chứng có số hạt chắc/bông cao nhất, đạt 112,6 hạt chắc/bông. Dòng NL061 có số hạt chắc/bông thấp nhất, chỉ đạt 101,5 hạt chắc/bông. - Tỷ lệ lép : Tỷ lệ lép biến động từ 18,1 - 29,3%. Giống đối chứng có tỷ lệ lép 18,9%. Các dòng NL061 & CL02 đều có tỷ lệ lép cao hơn so với giống đối chứng, trong đó dòng NL061 có tỉ lệ lép cao hơn giống đối chứng 11,2%. - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết của các dòng, giống trong mô hình biến động từ 60,30 - 68,08 tạ/ha. G iống đối chứng có năng suất lý thuyết là 60,30 tạ/ha. Dòng CL02 & NL061 đều có năng suất lý thuyết cao hơn đối chứng trong đó CL02 cao hơn đối chứng 7,78 tạ/ha. 3.5.5. Năng suất thực thu: Bảng 3.22: Năng suất thực thu TT Dòng, giống NSTT (tạ/ha) Chênh lệch so với đ/c Tạ/ha % 1 2 3 KD18(đ/c) NL 061 CL 02 51,25 57,77 57,87 6,52 6,62 12,7 12,9 Năng suất thực thu của các dòng trong thí nghiệm biến động từ 51,25 - 57,87 tạ/ha. G iống đối chứng có năng suất thực thu là 51,25 tạ/ha. Dòng NL061có năng suất thực thu cao hơn so với đối chứng là 6,52 ta/ha. Dòng CL02 có năng suất thực thu cao nhất, hơn so với đối chứng 6,62 tạ/ha 3.6. HIỆU QUẢ KINH TẾ. Bảng 3.23: Hiệu quả khi gieo cấy dòng lúa CL02, NL061 . ĐVT: 1.000 đồng/ha TT Chỉ tiêu KD18 (đ/c) NL061 CL02 I Chi phí 22.287,3 22.287,3 22.287,3 1 2 Giống Vật tƣ, phân bón Đạm Lân super Kali Thuốc BVTV Công lao động 997,2 6.270,1 1.842,1 2.216,0 1.662,0 550,0 8.750,0 997,2 6.270,1 1.842,1 2.216,0 1.662,0 550,0 8.750,0 997,2 6.270,1 1.842,1 2.216,0 1.662,0 550,0 8.750,0 II Tổng thu 25.625,0 28.885,0 30.381,8 III Thu - Chi 3.337,7 6.597,7 8.094,5 So với đối chứng - 3.260,0 4.756,8 Kết qủa tổng hợp cho thấy: So với giống lúa Khang dân, trồng 2 dòng lúa NL061 và CL02 có triển vọng, đạt lợi nhuận/ha cao hơn từ 3,26 triệu đến 4,75 triệu đồng/ha. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ 1. Kết luận: * Về thời gian sinh trƣởng: Các dòng, giống lúa trong thí nghiệm đều thuộc nhóm ngắn ngày, phù hợp với cơ cấu cây trồng 3 vụ tại địa phƣơng và một số khu vực lân cận. * Khả năng đẻ nhánh: Các dòng, giống có khả năng đẻ nhánh thuộc loại trung bình, sức đẻ nhánh khoẻ, trong đó giống Thiên Hƣơng đẻ nhánh khá hơn nhƣng không khoẻ bằng CL02 và NL061. * Mức độ bị hại do sâu, bệnh và đ iều kịên ngoại cảnh: Dòng CL02 có khả năng kháng bệnh tốt hơn các dòng, giống cùng tham gia thí nghiệm do cây cứng và khoẻ. * Năng suất: Các chỉ tiêu về năng suất ở cả 2 vụ mùa 2007 và vụ xuân 2008 cho thấy, các dòng CL02, NL061 có triển vọng cho năng suất cao nhất. * Về mật độ cấy: Cấy ở mật độ 30 khóm/m2 đến 45 khóm/m2 có thể cho năng suất cao hơn các mật độ khác, tuy nhiên hiệu quả nhất vẫn là cấy ở mật độ 35 - 40 khóm/m2. * Về phân bón: Ở mức bón phân thấp hơn đối chứng đề cho năng suất thấp hơn đối chứng rất nhiều và ngƣợc lại ở mức bón phân cao hơn đối chứng đề cho năng suất cao, tuy nhiên mức bón phân có hiệu quả nhất là ở các mức tƣơng tƣơng đối chứng. * Mô hình trình diễn: Cả 2 dòng lúa đều có khả năng chịu lạnh khá và có tiền năng năng suất cao khi gieo cấy đại trà. Tuy nhiên, do dòng CL02 có chất lƣợng tốt hơn, cơm ngon, dẻo hơn và có mùi thơm hấp dẫn khi nấu cơm nên triển vọng mở rộng diện tích gieo cấy trong thời gian tới là rất khả quan. 2. Đề nghị: CL02 và NL061 là 2 dòng lúa có triển vọng mở rộng sản xuất, nhất là dòng CL02 là dòng có chất lƣợng tốt hơn và phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhƣỡng, khung thời vụ và tập quán canh tác ở Vĩnh Phúc. Tuy nhiên cả 2 dòng đều có độ thuần đồng ruộng thấp, thời gian làm thí nghiệm còn hạn chế, quy mô còn hẹp nên đề nghị tiếp tục chọn lọc để có độ thuần cao và khảo nghiệm trên diện rộng để có kết luận chính xác hơn về tất cả các chỉ tiêu cần thiết làm cơ sở đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận giống chất lƣợng trong thời gian tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ƣơng (2000), Quy phạm khảo nghiệm và tiêu chuẩn chất lượng giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Nhân dân (02/06/2004) "Vấn đề xuất khẩu gạo hiện nay" Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam. 3. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2008), Báo cáo Chiến lược về an ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, 5. Tổng cục Thống kê (2008), Báo cáo thống kê nông lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2007, 6. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2006), Nghị quyết 03 NQ/TU về phát triển nông nghiệp nông thôn và nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020, 7. Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp 9 tháng đầu năm và ước thực hiện năm 2008, PKH Sở. 8. ICARD (14/07/2003) "Ấn độ quan tâm đến phát triển gạo thơm" 9. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần thứ tƣ, Manila - Philip ines. 10. Ban Ki-moon (2008), Bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh lương thực toàn cầu, 11. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu cây lƣơng thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P6, nghiên cứu cây lƣơng thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Hữu Hồng (1993). Luận án Thạc sĩ nông nghiệp - Nagazaki - Nhật Bản. 15. Nguyễn Thị Lẫm, Dƣơng Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Trần Đình Long, Likhopkinq (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ đen cây trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Lƣu văn Quyết, Đinh văn Sự, Nguyễn Văn Viết (1998), Kết quả chọn tạo giống lúa K12; nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998); NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Hƣơng Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Prôtein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến, luận án tiến sĩ khoa học. 19. Lƣu Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn (1995), Phân loại quỹ gen và công tác chọn tạo giống lúa, Kết quả nghiên cứu ở KHNN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Lƣu Ngọc Trình (1996), Những nguồn gen quý và hướng bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền lúa Việt Nam, Di truyền học và ứng dụng tháng 4. II. Tiếng Anh 21. Beachell, H.M: G.S. Khush, and R.C. Aquino, 1972. IRRI' S Rice Breeding Program, Losbanos, Philippines. 22. Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin. IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin. 23. Hoang, C.H (1999), The present status and trend of rice varietal improvement in Taiwan. SG. Agri. 24. FAOSTAT, 2006. 25. Lin, S.C (2001), R ice breeding in China. IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin. 26. Ghost, R.L (1998), raetal, Rice in India. Indian council of agricultural researh, New dehhi. 27. Gomez, K.A, and S.K. Dedatta (1995), Influence of environment on protein content of rice. Agron.I. 28. IRRI, CIAT, WARDA. Rice Almanac 1997, second edition, Philippines 29. Ito, H, and K. Hayasi (2000), The changes in paddy field rice varieties in Japan Trop. Agri. Res. Ses.3. 30. Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International rice research institute and chinese Academy of agricultural Scien PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu. PL1.1: Phẫu diện số YL 07 Tªn ®Êt ViÖt nam : §Êt loang læ chua b¹c mµu: Lc –b Tªn ®Êt theo FAO/UNESCO: Hapli Eutric Plinthosols: PTd -a §Þa ®iÓm: §ång §µng Ngang- x· Trung Nguyªn - huyÖn Yªn L¹c §Þa h×nh: Vµn MÉu chÊt ®¸ mÑ: Phï sa C«ng thøc canh t¸c: 2 lóa +mµu T×nh tr¹ng xãi mßn: YÕu 0-14cm Mµu x¸m b¹c (5Y8/1), thµnh phÇn c¬ giíi thÞt pha c¸t, xèp, •ít, kh«ng chÆt, cÊu tróc h¹t côc nhá, chuyÓn líp kh«ng râ. 14-38cm Mµu vµng nh¹t (5Y7/3), thµnh phÇn c¬ giíi thÞt pha c¸t, ®Êt Èm, kh«ng chÆt, cÊu tróc h¹t côc nhá, chuyÓn líp râ. 38-120cm Mµu n©u ®á sÉm (7.5R5/3), thµnh phÇn c¬ giíi thÞt pha sÐt, ®Êt Èm •ít, chÆt, cÊu tróc côc t¶ng, kÕt von 20 -40% PL1.2. KÕt qu¶ ph©n tÝch ®Æc tÝnh lý - ho¸ häc. TÇng ®Êt §é s©u (cm) pH KCl OM% ChÊt tæng sè % ChÊt dÔ tiªu (mg/100g®) Cation trao ®æi (meq/100g®) V% Fe2+ meq/ 100g® Al3+ meq/ 100g® Thµnh p hÇn c¬ giíi (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2-0.02 0.02 - 0.002 < 0.002 1 0-14 5.15 1.05 0.14 0.051 0.22 5.6 6.0 1.08 0.32 3.48 46.26 73.9 0.12 61.0 33.8 5.2 2 14-38 5.98 0.35 0.06 0.042 0.13 5.4 2.6 1.12 3.41 3.41 55.13 34.7 0 56.0 33.4 10.6 3 38-120 6.00 0.30 0.03 0.034 0.63 5.1 2.6 4.48 6.28 6.28 80.89 21.3 0 41.0 28.2 30.8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phô lôc 2: DiÔn biÕn thêi tiÕt khu vùc tØnh VÜnh phóc PL2.1-Diễn biến thời tiết vụ mùa của một số năm gân đây. TT Tháng Chỉ ti êu 6 7 8 9 10 11 12 Cả vụ I II III IV Nhiệt độ (oC) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TBNN Lƣợng mƣa (mm) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TBNN Số giờ nắng (h) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TBNN Ẩm độ tƣơng đối (%) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TBNN 29,6 29,4 30,0 29,8 29,7 29 231,8 212,0 181,9 199,7 153,8 258,8 187 198 137 172 214 177 79 79 80 76 76 81 29,4 28,7 29,3 29,7 30,2 29,3 300,5 243,7 356,6 218,4 198,4 261,2 227 123 204 167 217 195 83 84 82 79 77 82 29,0 29,0 28,6 27,9 29,0 28,7 350,4 205,8 225,7 450,3 236,0 282,9 156 199 158 103 168 186 85 84 86 84 80 84 27,6 28,2 28,4 28,0 27,4 27,7 167,9 56,2 301,5 115,1 220,0 185,6 167 174 175 185 140 191 84 81 81 75 78 82 26,2 25,8 26,0 27,3 25,8 25,1 38,3 0,0 38,3 29,9 61,5 123,6 160 162 151 140 123 165 77 70 80 78 76 82 23,6 23,0 22,5 24,5 21,0 21,5 60,9 27,7 91,7 110,1 9,0 60,9 136 139 115 156 189 141 74 77 84 76 73 80 18,4 18,8 17,3 17,9 20,1 18,2 7,4 11,1 43,3 19,0 9,4 15 99 172 73 98 49 130 73 76 78 79 82 78 5.617,0 5.589,2 5.564,2 5.651,2 5.589,1 5.486,3 1.103,2 756,5 1.239,0 1.142,5 888,1 1.188,1 1.132 1.167 1.013 1.021 1.177 1.185 79,3 78,7 81,6 77,9 77,4 81,3 PL2.2-Diễn biến thời tiết vụ Đông xuân của một số năm gân đây. Th¸ng ChØ tiªu 12 1 2 3 4 5 C¶ vô I. NhiÖt ®é TB (0c) - §X 2002 - 2003 - §X 2003 - 2004 - §X 2004 - 2005 - §X 2005 - 2006 - §X 2006 - 2007 TBNN II. L•îng m•a (mm) - §X 2002 - 2003 - §X 2003 - 2004 - §X 2004 - 2005 - §X 2005 - 2006 - §X 2006 - 2007 TBNN III. Sè giê n¾ng (giê) - §X 2002 - 2003 - §X 2003 - 2004 - §X 2004 - 2005 - §X 2005 - 2006 - §X 2006 - 2007 TBNN IV. §é Èm t•¬ng ®èi (%) - §X 2002 - 2003 - §X 2003 - 2004 - §X 2004 - 2005 - §X 2005 - 2006 - §X 2006 - 2007 14,8 18,4 18,8 17,3 17,2 18,2 31,4 7,4 11,0 44,3 10,2 14,1 3 99 172 73 97 79 84 73 76 78 78 16,6 17,1 16,3 18,2 16,7 16,7 48,2 44,8 28,3 1,5 8,9 24,6 12 35 39 64 66 93 81 81 81 76 75 21,2 18,0 18,1 18,5 22,0 14,2 40,2 22,1 32,4 21,6 35,4 26,8 84 73 28 34 90 25 84 85 85 89 82 21,8 20,7 19,2 20,4 21,4 20,3 10,2 36,4 54,7 20,8 57,2 47,6 82 50 38 16 33 40 81 83 85 86 87 26,2 24,1 24,2 25,5 23,3 24,1 62,2 139,3 89,9 29,9 101,1 94,1 136 101 85 108 81 126 82 87 86 81 79 28,8 26,5 29,2 27,1 27,0 27,3 150,3 130,3 46,4 155,3 76,8 137,8 186 141 181 163 167 150 82 84 81 79 73 4.554,6 4.516,7 4.495,0 4.531,0 4.623,0 4.349,3 397,4 380,3 290,4 365,1 398,9 435,9 526 635 682 573 692 700 82,1 81,0 81,6 82 78,6 Phô lôc 3: Diện tích - Năng suất - Sản lƣợng lúa của Vĩnh Phúc. PL3.1- Vụ mùa 2007 TT Địa phƣơng Diện tích ( ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản l ƣợng (t ấn) Vụ mùa 2007 So cùng kỳ ( ) Vụ mùa 2007 So cùng kỳ ( ) Vụ mùa 2007 So cùng kỳ ( ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Vĩ nh Yê n Phúc Yê n Lập Thạc h Tam Dƣơng Tam Đảo Bình xuyên Vĩ nh Tƣờng Yê n Lạc Mê Li nh 1.128,9 1.897,0 5.842,4 3.499,6 2.566,6 3.552,5 5.860,0 4.200,0 5.052,0 22,9 89 22,4 -227,4 23,4 -113,7 -37 85 50 41,33 47,2 45,25 48,31 42,9 47,35 53,4 60,88 48,71 0,8 9,25 4,75 9,93 3,19 10,34 19,98 12,87 8,51 4665,6 8.954,0 26.437,0 16.907,2 11.,11,0 16.820,5 31.333,3 25.570,0 24.606,0 114,6 2.092 2.866 6.184,2 -2.793 3.251,5 11.637 5.815 4.496 To àn Tỉ nh: 33.599,0 -82 49,5 10,12 166304,6 33.663,3 PL3.2- Vô ®«ng xu©n 2006-2007 ST T HuyÖn, thÞ DiÖn tÝch ( ha) N¨ng suÊt (t¹/ha) S¶n l •îng (tÊn) §«ng xu©n 2006-2007 ± cïng kú §«ng xu©n 2006-2007 ± cïng kú §«ng xu©n 2006-2007 ± cïng kú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 VÜnh Yªn Phóc Yªn LËp Th¹ch Tam D•¬ng Tam жo B×nh Xuyªn Mª Linh Yªn L¹c VÜnh T•êng 1.284,1 1.640,4 6.639,0 3.299,7 1.921,8 4.360,8 5.027,0 4.657,0 6.574,1 - 0,8 + 89,0 + 21,4 + 33,2 + 75,8 + 436,6 + 207,0 - 50,0 - 27,9 23,26 35,59 39,30 40,11 25,34 35,97 43,08 55,65 50,59 - 23,89 - 9,71 - 7,77 - 14,26 - 22,23 - 14,51 - 6,72 - 9,08 - 13,29 2.986,8 5.838,2 26.091,0 13.234,0 4.896,8 15.686,4 22.018,3 25.916,2 33.285,0 - 3.071,2 - 1.187,8 - 5.058,0 - 4.525,0 - 3.911,2 - 4.122,6 - 1.985,7 - 4.552,8 - 8.887,0 Toµn tØnh 35.403,9 + 784,7 42,34 - 11,75 149.898,7 - 37.355,3 PL3.3- Cơ cấu trà lúa vụ đông xuân 2006 – 2007. TT Tr à l úa Di ện tích (ha) Tỷ l ệ di ện tích (%) Năng suất (tạ/ha) Sản l ƣợng (tấn) 1 Chiêm 752,0 2,12 38,08 2.863,4 2 Xuân sớm 4.975,1 14,05 39,88 19.841,8 3 Xuân chí nh vụ 435,4 1,23 22,7 988,3 4 Xuân muộn 29.241,4 82,60 43,16 126.205,2 Tổng 35.403,9 100,00 42,34 149.898,7 Phụ lục 4: Hạch toán kinh tế của 2 dòng lúa có triển vọng .  §VT: 1.000®ång/ha TT ChØ tiªu §VT KD18 (®/c) NL061 CL02 SL•îng §¬n gi¸ T.tiÒn SL•îng §¬n gi¸ T.tiÒn S•îng §¬n gi¸ T.tiÒn I Chi phÝ 22.287,3 22.287,3 22.287,3 1 2 Gièng VËt t• , ph©n bãn §¹m L©n super Kali Thuèc BVTV C«ng lao ®éng kg kg kg kg ® 83,1 193,9 554,0 138,5 250,0 12,0 9,5 4,0 12,0 35,0 997,2 6.270,1 1.842,1 2.216,0 1.662,0 550,0 8.750,0 83,1 0,0 193,9 554,0 138,5 250,0 12,0 9,5 4,0 12,0 35,0 997,2 6.270,1 1.842,1 2.216,0 1.662,0 550,0 8.750,0 83,1 0,0 193,9 554,0 138,5 250,0 12,0 9,5 4,0 12,0 35,0 997,2 6.270,1 1.842,1 2.216,0 1.662,0 550,0 8.750,0 II Tæng thu tÊn 5,125 5.000,0 25.625,0 5,777 5.000,0 28.885,0 5,787 5.250,0 30.381,8 III Thu - Chi 3.337,7 6.597,7 8.094,5 So víi ®èi chøng - 3.260,0 4.756,8 S¬ ®å thÝ nghiÖm vô mïa 2007 Ruéng 1: ThÝ nghiÖm MËt ®é Ruéng 2: ThÝ nghiÖm ph©n bãn §•êng ®i  M•¬ng t•íi Ruéng 3: ThÝ nghiÖm so s¸nh gièng Ruéng sè 1 (kho¶ng 420m2) Bè trÝ ThÝ nghiÖm vÒ mËt ®é: 1 6 3 5 4 2 3 2 4 1 5 6 5 4 1 6 3 2 (M•¬ng t•íi, tiªu) (H•íng vµo ) Ruéng sè 2 (kho¶ng 420m2) Bè trÝ ThÝ nghiÖm ph©n bãn: Tæng l•îng ph©n cÇn 7,63 kg Ure + 15,48 kg supelan + 6,80 kcl. 3 5 2 4 6 1 R·nh tho¸t n•íc réng 40 cm 6 1 5 3 4 2 R·nh tho¸t n•íc réng 40 cm 4 2 6 1 3 5 (M•¬ng t•íi, tiªu) - (H•íng vµo ) Ruéng sè 3 (kho¶ng 350m2) Bè trÝ ThÝ nghiÖm so s¸nh gièng: 1 5 2 4 3 5 4 1 3 2 4 3 5 2 1 (H•íng vµo ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn thăm quan mô hình (Vụ Xuân 2008) Hình ảnh 2: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn và TS Nguyễn Thanh Lâm thăm quan mô hình (Vụ Xuân 2008) Hình ảnh 3: Mạ gặp rét đậm kéo dài (Vụ Xuân 2008) Hình ảnh 4: Triển khai mô hình (Vụ Xuân 2008) Hình ảnh 5: Kiểm tra lúa (Vụ Xuân 2008) Hình ảnh 6: Đo đếm các chỉ tiêu (Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 7: Giống Khang Dân 18 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 8: Dòng CL02 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 9: Dòng X 25 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 10: Dòng NL061 (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 11: Giống Thiên Hƣơng (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) Hình ảnh 12: Sản phẩm gạo (Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 7 ®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc n«ng l©m VŨ KHẮC MINH Nghiªn cøu ®Æc ®iÓm sinh tr•ëng, ph¸t triÓn cña mét sè dßng lóa thuÇn vµ ¶nh h•ëng cña mét sè biÖn ph¸p kü thuËt ®Õn n¨ng suÊt dßng lóa CL02 t¹i tØnh VÜnh Phóc luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 ®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc n«ng l©m VŨ KHẮC MINH Nghiªn cøu ®Æc ®iÓm sinh tr•ëng, ph¸t triÓn cña mét sè dßng lóa thuÇn vµ ¶nh h•ëng cña mét sè biÖn ph¸p kü thuËt ®Õn n¨ng suÊt dßng lóa CL02 t¹i tØnh VÜnh Phóc chuyªn ngµnh: trång trät M· sè: 60.62.01 luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên c ứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Khắc Minh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tô i đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân, các cơ quan, c hính quyền đ ịa phƣơng và nhân dân đ ịa bàn nơi thực hiện đề tài. Trƣớc tiên c ho p hép tô i xin đ ƣợc b ày tỏ lò ng b iết ơn s âu s ắc đố i với thầy giáo : PGS .TS. T rần Ng ọc Ng oạn - ngƣời hƣớng d ẫn khoa học, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong kho a Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trƣờng Đại học Nô ng Lâm T hái Nguyên đã có những đóng góp ý kiến để tô i hoàn thành tố t bản luận văn này. Tôi xin c hân thành cảm ơn: Sở Nô ng nghiệp & PT NT, Sở Kho a học & Công nghệ, Cục thố ng kê, Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Khí tƣợng Thuỷ văn khu vực Vĩnh Phúc; Phòng Nông nghiệp và PT NT huyện Yên Lạc; Đảng uỷ, UBND, Hợp tác xã Nông nghiệp, cán bộ Khuyến nông và b à con nô ng d ân xã Trung Nguyên đ ã quan tâm và tạo mọ i đ iều kiện thuận lợi giúp đỡ tô i thực hiện ho àn thành tốt các nội dung tro ng đ ề tài này. Nhân d ịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan, chính quyền đ ịa phƣơng, gia đình và ngƣời thân đã quan tâm động viên tô i trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Vũ Khắc Minh MỤC LỤC STT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu c ủa đề tài 3 3 Yê u c ầu của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 4 1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 7 1.2.1 Tì nh hình s ản xuất và tiêu thụ, xuất khẩu gạo trên thế giới. 7 1.2.2 Tì nh hình nghiên cứu giống lúa trên thế giới. 13 1.2.2.1 Thu t hập nguồ n gen cây lúa và ứng dụng trong s ản xuất 13 1.2.2.2 Tì nh hình nghiên cứu giống lúa có chất lƣợng trên Thế giới 15 1.3 Tì nh hình s ản xuất và nghiên cứu l úa ở trong nƣớc nhằm đ áp ứng 18 nhu c ầu tiêu dùng và xuất khẩu 1.3.1 Tì nh hình s ản xuất và tiêu thụ l úa trong nƣớc. 18 1.3.2 Tì nh hình nghiên cứu và ứng dụng giố ng lúa trong nƣớc. 24 1.3.2.1 Sự đ a dạng di truyền lúa Việt Nam và khu vực Đô ng Nam Á 24 1.3.2.2 Thu t hập nguồ n gen cây lúa Việt Nam 25 1.3.2.3 Tì nh hình nghiên cứu các giống l úa ở Việt Nam. 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ P HƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tƣợng nghiê n cứu 31 2.1.2 Địa điểm và t hời gian nghiên cứu 31 2.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Nội dung nghiê n cứu 31 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.2.1 Đất đ ai nơi thí nghiệm 31 2.2.2.2 Phƣơng pháp bố trí t hí nghiệm 32 2.3 Kỹ thuật canh tác 34 2.3.1 Ngâm, ủ và làm mạ 34 2.3.2 Làm đất , cấy 34 2.3.3 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc 34 2.4 Các c hỉ tiêu và phƣơng pháp t heo dõi 35 2.4.1 Chỉ tiêu chất lƣợng mạ 35 2.4.2 Chỉ tiêu về hì nh thái 35 2.4.3 Chỉ tiêu về t hời gian si nh trƣởng, phát triển 36 2.4.4 Các c hỉ tiêu năng s uất 37 2.4.5 Tí nh chố ng đổ 38 2.4.6 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh hại 38 2.4.7 Đánh giá c hất lƣợng các giống lúa 40 2.4.8 Phƣơng pháp sử l ý số liệu 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm c hung 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.1.2 Địa hì nh 42 3.1.1.3 Khí t ƣợng t huỷ văn 43 3.1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 44 3.1.2 Đặc điểm đ ất đai khu vực thực hiệ n đề tài 44 3.1.2.1 Loại hình sử dụng đất 44 3.1.2.2 Đặc tí nh đất 45 3.1.3 Diễn biến t hời tiết khí hậu khi thực hiệ n đề tài 45 3.1.3.1 Diễn biến t hời tiết khí hậu Vụ Mùa 2007 45 3.1.3.1 Diễn biến t hời tiết khí hậu Vụ Xuân 2008 45 3.1.4 Tì nh hình s ản xuất lúa t ại địa phƣơng 46 3.1.4.1 Vụ mùa 2007 46 3.1.4.2 Vụ Xuân 2008 47 3.2 Kết quả so sánh các dòng, giống l úa vụ mùa 2007 48 3.2.1 Tì nh hình sinh trƣởng c ủa mạ 48 3.2.2 Các t hời kỳ và c ác giai đoạn si nh trƣởng 49 3.2.3 Khả năng đẻ nhánh của các dò ng, giống lúa 51 3.2.4 Khả năng c hống chị u c ủa các dòng, giống l úa thí nghiệm 52 3.2.5 Một số đặc điểm hì nh thái của c ác giố ng lúa t hí nghiệm 54 3.2.6 Một số chỉ tiêu khác 55 3.2.7 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 56 3.2.8 Năng suất t hực t hu 59 3.2.9 Chất lƣợng gạo 60 3.2.10 Nhận xét tổng quát 61 3.3 Kết quả thí nghiệm về mật độ của dòng lúa CL02 61 3.3.1 Khả năng đẻ nhánh 61 3.3.2 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh 62 3.3.3 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 64 3.3.4 Năng suất t hực t hu 66 3.4 Kết quả thí nghiệm về bón phân khác nhau của dòng l úa CL02 67 3.4.1 Khả năng đẻ nhánh 67 3.4.2 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh 68 3.4.3 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 69 3.4.4 Năng suất t hực t hu 70 3.5 Kết quả xây dựng mô hì nh dò ng lúa CL02 và NL061 71 3.5.1 Các t hời kỳ và gi ai đoạn sinh trƣởng 71 3.5.2 Khả năng đẻ nhánh 72 3.5.3 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh và chố ng đổ 73 3.5.4 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 73 3.5.5 Năng suất t hực t hu 74 3.6 Hiệu quả ki nh tế 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 76 2. Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiế ng Việt 78 II Tiế ng Anh 80 PHỤ LỤC 1 Đặc điểm đ ất đai khu vực nghiên cứu 81 2 Diễn biến t hời tiết khu vực tỉnh Vĩnh phúc 83 3 Diện tích - Năng s uất - Sản lƣợng l úa của Vĩ nh Phúc 85 4 Hạc h toán kinh tế c ủa 2 dò ng lúa có triển vọ n g 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐVT Đơn vị tính Đ/c Đối chứng KHCN Khoa học công nghệ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu PTNT Phát triển nông thôn TBNN Trung bình nhiều năm FAO Tổ chức Nông nghiệp và lƣơng thực Thế giới ICRISAT Viện nghiên cứu cây trồng cạn á nhiệt đới IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ≈ Xấp xỉ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bi ểu Nội dung Trang Tổng qua n tài liệu ng hiên cứu 1.1 Diện tích, năng suất và sản lƣợng l úa của toàn Thế giới gi ai đoạn từ năm 8 1961 đến năm 2007 1.2 Diện tích, năng suất và sản lƣợng l úa của 10 nƣớc có sản l ƣợng l úa hàng 9 đầu Thế giới năm 2007 1.3 Diện tích, năng suất và sản lƣợng l úa của Việt Nam gi ai đoạn từ năm 1961 đến năm 2007 Bảng Nội dung Trang Kết quả so sá nh các dòng, giống l úa vụ mùa 2007 3.1 Tình hình sinh trƣởng mạ của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. 48 3.2 Các t hời kỳ sinh trƣởng, phát triển của các dòng, giố ng lúa t ham gia thí 50 nghiệm. 3.3 Khả năng đẻ nhánh và t ỷ lệ t hành bông của c ác dò ng, giống lúa t ham gi a 51 thí nghiệm. 3.4 Tì nh hình s âu bệ nh hại và khả năng c hống đổ của c ác dò ng, giống lúa 53 tham gia thí nghiệm. 3.5 Đặc điểm hình t hái các dòng, giống l úa tham gia t hí nghiệm. 54 3.6 Một số chỉ tiêu khác của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. 55 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất l ý thuyết của các dòng, 56 giống lúa t ham gi a thí nghiệm. 3.8 Năng suất thực thu của của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm. 59 3.9 Bảng : Chất lƣợng gạo của các dòng, giố ng lúa t ham gia thí nghiệm. 60 Kết quả thí nghiệm về mật độ c ủa dòng lúa CL02 3.10 Khả năng đẻ nhánh và t ỷ lệ t hành bông của dòng l úa CL02 . 62 3.11 Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ c ủa dò ng lúa CL02 ở các mật 63 độ khác nhau. 3.12 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dò ng lúa CL02 ở c ác mật 64 độ khác nhau. 3.13 Năng suất thực thu của dòng lúa CL02 ở các mật độ khác nhau. 66 KÕt qu¶ thÝ nghiÖm vÒ bãn ph©n kh¸c nhau cña dßng lóa CL02 3.14 Khả năng đẻ nhánh và t ỷ lệ t hành bông của dòng l úa CL02 ở c ác mức bó n 67 phân khác nhau. 3.15 Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ c ủa dò ng lúa CL02. 68 3.16 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất l ý thuyết của dòng l úa CL02 69 ở các mức bón phân khác nhau.. 3.17 Năng suất c ủa dò ng lúa CL02 ở c ác mức bó n phân khác nhau. 70 KÕt qu¶ xây dựng mô hình dßng l óa CL02 và NL061 3.18 Các t hời kỳ sinh trƣởng, phát triển của dòng l úa CL02 và NL061 71 3.19 Khả năng đẻ nhánh và t ỷ lệ t hành bông 72 3.20 Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ 73 3.21 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất l ý thuyết. 73 3.22 Năng suất t hực t hu 74 3.23 Hiệu quả khi gieo cấy dò ng lúa CL02, NL061. 75 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh Nội dung Trang 1 PGS.TS Tr ần Ngọc Ngoạn t hăm quan mô hì nh ( Vụ Xuân 2008) 88 2 PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn và TS Nguyễn Thanh Lâm thăm quan mô 88 hình (Vụ Xuân 2008) 3 Mạ gặp rét đậm kéo dài ( Vụ Xuân 2008) 89 4 Triể n khai mô hì nh ( Vụ Xuân 2008) 89 5 Kiểm tra l úa ( Vụ Xuân 2008) 90 6 Đo đếm các c hỉ tiêu ( Vụ Mùa 2007) 90 7 Giống Khang Dân 18 ( Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 91 8 Dòng CL02 ( Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 91 9 Dòng X 25 ( Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 92 10 Dòng NL061 ( Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 92 11 Giống Thiên Hƣơng ( Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 93 12 Sản phẩm gạo ( Thí nghiệm Vụ Mùa 2007) 93

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉn.doc