Với nhân tố vách rừng: Thực tế do rừng khu vực Hồ Núi Cốc trước đây là khu
rừng tự nhiên đa dạng và phong phú, sau khi bị khai thác kiệt và do làm nương, đốt
rẫy hiện nay khu rừng được đưa vào khoanh nuôi, bảo vệ, trồng mới, một số cây mẹ
và lâm phần nhỏ vẫn còn tồn tại phát triển tựnhiên. Hiện qua điều tra một số loài cây
còn được kế thừa những gốc chặt cũ nảy chồi và phát triển thành cây tái sinh như
cây: Hà nu, Cà lồ, Côm, Dền. đây chính là yếu tố cơ bản quan trọng nhờ thế hệ cây
mẹ trước đây mà thực vật tái sinhở đây phong phú, đa dạng.
104 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2902 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu có hạn chế nên sự khác biệt về mặt khí hậu thủy văn
không rõ ràng nên việc phân tích sự ảnh h−ởng chỉ mang tính chất t−ơng đối về mặt
sinh lý thực vật, tuy nhiên đây là nhân tố quan trọng chúng ta cũng phải l−u ý đề đề
xuất biện pháp tác động phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu. Thực tế
nhân tố khí hậu ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng tái sinh của cây rừng khu vực nghiên
cứu, đó là do khí hậu khu vực nghiên cứu có mùa khô kéo dài nên thành phần loài
cây tái sinh ở đây chủ yếu là các loài cây chịu hạn, −a sáng, mọc nhanh. Đây là là cơ
sở để hình thành hệ sinh thái rừng mới có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại
cảnh nh− khô hạn bởi thời tiết, khí hậu.
3.3.6. ảnh h−ởng của nhân tố động vật và con ng−ời
Ngoài các nhân tố đã trình bày ở trên, nhân tố động vật và con ng−ời đ−ợc coi
là quan trọng trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của lớp cây tái sinh d−ới tán
rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc. Mà nhân tố này chúng ta thấy rất rõ và có thể điều
chỉnh đ−ợc chúng. Nhân tố động vật và con ng−ời ảnh h−ởng dù trực tiếp hay gián
tiếp tới quá trình hình thành thảm thực vật rừng thì nó cũng có hai mặt tích cực và
tiêu cực của nó. Đề tài chỉ đề cập vấn đề ảnh h−ởng của động vật và các hoạt động
của con ng−ời có ảnh h−ởng rõ đến quá trình tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng
khu vực Hồ Núi Cốc trong những khía cạnh sau:
3.3.6.1. Những ảnh h−ởng của động vật tới khả năng tái sinh tự nhiên d−ới tán
rừng trồng tại khu vực Hồ Núi Cốc
* Những ảnh h−ởng có ích: Động vật và thực vật tạo nên những mắt xích trong
chuỗi thức ăn, điều quan trọng là động vật có ảnh h−ởng tích cực trong đời sống của
Download::: 80
thực vật rừng. Nó ảnh h−ởng lớn tới quá trình tái sinh rừng và đến tất cả các giai
đoạn trong đời sống cây rừng. Động vật giúp cho cây rừng thụ phấn, phát tán nhiều
loại hạt giống, cung cấp một phần nguồn dinh d−ỡng nuôi cây và thậm trí là xác của
động vật sau khi chết cũng cung cấp cho thực vật nói chung và cây tái sinh nói riêng
một nguồn dinh d−ỡng quan trọng. Qua điều tra nguồn gốc tái sinh có trên 80% loài
cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu có nguồn gốc từ hạt, nhờ gió, nhờ côn trùng và
động vật. Nh− vậy động vật đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán hạt giống tạo
điều kiện cho quá trình tái sinh tự nhiên diễn ra, điều quan trọng nhờ động vật nh−
chim chóc mà các loài đ−ợc phát tán đi xa, tạo các loài mới ở lâm phần khác không
có cây mẹ. Nhiều loài thực vật lại phải nhờ bộ phận tiêu hóa của động vật cọ sát làm
dập vỡ lớp vỏ cứng ngoài mới có khả năng nảy mầm đ−ợc. Đối với khu vực nghiên
cứu của đề tài thì động vật có ích ở đây chủ yếu là chim, côn trùng.
* Những ảnh h−ởng tiêu cực của động vật tới tái sinh rừng: Bên cạnh những
ảnh h−ởng tích cực của động vật tới khả năng tái sinh của cây rừng thì cũng có
những ảnh h−ởng tiêu cực tới quá trình tái sinh d−ới tán rừng trồng khu vực nghiên
cứu. Nhiều loài cây tái sinh nhờ vào động vật lại bị động vật lấy làm thức ăn ngay từ
khi quả còn xanh, ví nh− hạt dẻ rất ít cây tái sinh hạt vì hầu hết bị chuột và một số
động vật khác ăn hạt. Mặt khác khi nảy mầm phát triển thành cây tái sinh ngay giai
đoạn đầu còn non bị tác động đi lại cọ sát của động vật làm cây dập, gãy và thậm
chí chết ngay từ khi non mới nảy mầm. Trong quá trình sinh tr−ởng cây tái sinh lại
phải chống chọi với một số loài động vật ăn cỏ đó chính là những nguyên nhân làm
cho quá trình tái sinh từ hạt của một số loài bị hạn chế. đặc biệt một số loài có hạt
vỏ mỏng, có mùi thơm th−ờng hay bị côn trùng, kiến ăn. Một vấn đề nữa là khi động
vật đi lại làm chặt lớp đất mặt gây cản trở quá trình nảy mầm của hạt khi tiếp xúc
đất. Ngoài ra cây tái sinh cũng nh− mọi thực vật khác phải đ−ơng đầu với các loại
côn trùng, bệnh cây phá hại, làm tổn hại về số l−ợng, chất l−ợng cây tái sinh, làm
giảm tỉ lệ cây có triển vọng phát triển thành cây gỗ. Tuy nhiên do thực vật có sự tiến
hóa cao nên sẽ hình thành những loài cây có tính chống chịu với điều kiện bất lợi
của môi tr−ờng, vì vậy hình thành nên một nhóm loài cây tái sinh có đặc điểm riêng.
Download::: 81
Nếu ta có thể kiểm soát khống chế mặt bất lợi của động vật, sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho cây tái sinh phát triển tốt.
3.3.6.2. Những ảnh h−ởng các hoạt động của con ng−ời tới khả năng tái sinh tự
nhiên d−ới tán rừng trồng tại khu vực Hồ Núi Cốc
Con ng−ời cũng là một loài động vật tuy nhiên lại là loài động vật bậc cao có
khả năng cảm nhận và điều tiết kiểm soát đ−ợc hành động của mình. Con ng−ời
cũng có những ảnh h−ởng trực tiếp hay gián tiếp đến khả năng tái sinh của cây rừng,
ảnh h−ởng ấy cũng có hai mặt của nó: đó là mặt tích cực và mặt tiêu cực:
* Hoạt động của con ng−ời có ảnh h−ởng tích cực tới quá trình tái sinh tự nhiên:
Nếu nh− chúng ta nhìn vào lịch sử của rừng khu vực Hồ Núi Cốc chúng ta sẽ dễ dàng
nhận ra vai trò hoạt động của con ng−ời có ảnh h−ởng tích cực tới quá trình tái sinh
rừng trong khu vực nghiên cứu. Đó là từ những năm 1990 khu vực Hồ Núi Cốc đ−ợc
nhà n−ớc và nhân dân chú ý tới bảo vệ và trồng rừng mới nhờ một số dự án PAM,
327... khi đó chủ yếu trồng Bạch đàn phủ xanh đất trống đồi trọc nh−ng hiệu quả
không cao, đồng thời ch−ơng trình trồng rừng phòng hộ cũng đ−ợc bắt đầu và một số
loài cây nh− Keo, Thông, Muồng... đ−ợc đ−a vào trồng ở các đảo, bán đảo phủ xanh
đất trống đồi trọc. Đó là cơ sở thuận lợi để cho cây rừng tái sinh tự nhiên sau này.
Nh− vậy ta có thể khẳng định con ng−ời có ý thức bảo vệ, chăm sóc tạo điều kiện cho
cây tái sinh phát triển bằng hàng loạt các hoạt động có ích nh−: quản lý bảo vệ, chăm
sóc, khoán khoanh nuôi, tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, xúc tiến tái sinh tự
nhiên,làm giàu rừng... Điều quan trọng là từ khi có chính sách giao đất giao rừng cho
ng−ời dân thì công tác quản lý đ−ợc chặt chẽ hơn, làm cho diện tích rừng tăng lên, độ
che phủ của rừng cũng tăng lên. Đặc biệt trong những năm gần đây đ−ợc Đảng và nhà
n−ớc quan tâm ch−ơng trình 5 triệu ha rừng đã và đang thực hiện trong đó diện tích
rừng phục hồi, tái sinh cũng đóng vai trò quan trọng nhất là đối với các khu vực có địa
hình hiểm trở, nơi phòng hộ đầu nguồn... Khu vực Hồ Núi Cốc cũng là một trong
những nơi đ−ợc h−ởng ch−ơng trình này mà một số diện tích đã đ−a vào khoanh nuôi
tái sinh tự nhiên đáp ứng mục tiêu phòng hộ.
* Những ảnh h−ởng tiêu cực của con ng−ời tới khả năng tái sinh tự nhiên: Con
ng−ời đã sử dụng quá mức sức chịu đựng của tự nhiên nh− đốt n−ơng làm rấy, khai
Download::: 82
thác không hợp lý, chăn thả gia súc, gia cầm bừa bãi.... đã làm ảnh h−ởng xấu tới
quá trình tái sinh của rừng. Qua tìm hiểu về lịch sử sử dụng tài nguyên rừng và đất
rừng khu vực nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: Hồ Núi Cốc đ−ợc xây dựng năm
1972, hoàn thành và đ−a vào hoạt động năm 1978. Trong khi để xây dựng hồ, hàng
trăm hộ gia đình sống ở đây đã phải di rời đi nơi khác, khi di rời dân đã khai thác
trắng toàn bộ khu rừng trong lòng hồ để lấy gỗ làm nhà và lấy đất làm n−ơng rẫy. Từ
năm 1971 đến năm 1976 toàn bộ khu rừng bị chặt phá trơ trụi. Từ năm 1978 đến
1989 rừng ở đây đã đ−ợc chú ý bảo vệ nh−ng chỉ có lực l−ợng Hạt kiểm lâm 7 đến 8
ng−ời canh giữ nên rừng phục hồi tới đâu lại bị chặt phá tới đó, rừng vẫn bị mất đi và
trở thành nghèo kiệt. Nh− vậy ý thức bảo vệ rừng của ng−ời dân khi đó không cao nên
mặc dù điều kiện để rừng tái sinh còn rất tốt nh−ng cũng không thành công. Bên cạnh
đó chúng tôi còn nhận thấy khu vực thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ mật độ
cây th−ờng thấp, chất l−ợng cây tái sinh không cao là do gần dân c−, ý thức bảo vệ
của con ng−ời, tình hình chăn thả gia súc bừa bãi... Bên cạnh đó khả năng tái sinh
khu vực Hồ Núi Cốc còn chi phối bởi yếu tố khách thăm quan du lịch,bẻ cành, ngắt
lá... gây tổn th−ơng tới các loài cây tái sinh. Điều quan trọng qua điều tra, phỏng vấn
ng−ời dân đựơc biết do ng−ời dân sống ở đây cuộc sống còn nghèo, phục vụ cho sinh
hoạt hàng ngày là việc đun nấu bằng củi, phong tục tập quán canh tác cũng nh− chăn
thả tự do gia súc, gia cầm của ng−ời dân còn nặng nề, đây là nguyên nhân làm cho
cây tái sinh sau khi mọc đ−ợc thời gian lại bị chặt phá làm củi hoặc bị vật nuôi tàn
phá. Ng−ời dân thậm chí còn chặt cả cây của dự án trồng nh− Keo, Bạch đàn... để làm
củi, ch−a kể đến cây tái sinh nh− Thẩu tấu,Thành ngạnh đỏ ngọn, Dền, Dẻ, Màng
tang... Điều nguy hiểm hơn cả là tình trạng ng−ời dân vẫn làm n−ơng gần một số lâm
phần nên vẫn gây ra cháy rừng làm hủy hoại hàng loạt các loài cây tái sinh và cả tầng
cây cao. Thực tế công tác quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ còn ít ng−ời, địa
hình chia cắt bởi mặt n−ớc hồ, đi lại khó khăn nên tình trạng chặt cây làm củi vẫn
diễn ra. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải giáo dục ý thức cộng đồng về việc bảo vệ phát
triển rừng là một số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy quá trình tái sinh tự nhiên khu
vực Hồ Núi Cốc.
Download::: 83
3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm xúc tiến khả năng tái sinh
tự nhiên d−ới tán rừng trồng khu vực phòng hộ Hồ Núi Cốc
3.4.1. Giải pháp về chính sách
Nhìn chung cũng nh− các ngành sản xuất khác, cơ chế chính sách đóng vai trò
then chốt, là chìa khóa mở ra những h−ớng đi đúng cho các ngành sản xuất trong đó
có ngành Lâm nghiệp. Dựa vào chiến l−ợc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001-
2010 của Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn soạn thảo năm 2001. Thì giải pháp
về chính sách cho khu vực Hồ Núi Cốc cũng có những điểm giống đó là:
• Về chính sách đất đai:
Mở rộng và củng cố quyền của ng−ời đ−ợc giao đất, thuê đất; tăng c−ờng quản
lý nhà n−ớc về lâm nghiệp; Có biện pháp đảm bảo đất đã giao đ−ợc sử dụng có hiệu
quả trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn về môi tr−ờng tạo điều kiện cho việc lựa chọn
mục đích sử dụng đất. Ưu tiên đủ diện tích để trồng rừng và khoanh nuôi đảm bảo
mục đích phòng hộ cho hồ.
• Về chính sách đầu t−:
Tăng c−ờng đầu t− vốn ngân sách và tăng nguồn vốn đầu t− tín dụng. Cải tiến
việc quản lý, ph−ơng thức cho vay và chính sách tín dụng để nâng cao hiệu quả của
nguồn vốn này nh− lãi suất vay hợp lý, điều kiện cho vay dễ dàng, điều kiện hoàn trả
phù hợp, áp dụng cơ chế bảo lãnh đầu t−...
• Về chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ
rừng và kinh doanh nghề rừng:
Nghiên cứu ban hành chính sách bảo hiểm rừng trồng, thực hiện chính sách
h−ởng lợi... Hỗ trợ và khuyến khích các hộ nông dân phát triển v−ờn trồng, trại rừng.
Xác định cụ thể và rõ ràng địa bàn phát triển các vùng nguyên liệu; miễn giảm thuế
đất 2 chu kỳ kinh doanh; đồng thời tăng mức cho vay và thời hạn cho vay phù hợp
với chu kỳ kinh doanh từng loại cây trồng.
Ngoài ra tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bổ sung chính sách đầu t− phát triển rừng
nh− sửa đổi đơn giá, định mức, khoanh nuôi, bảo vệ rừng. Thực hiện cho vay không
Download::: 84
lãi suất hoặc lãi suất thấp để trồng rừng; làm giàu rừng... Điều quan trọng là phải có
chính sách thích hợp để nhằm phát triển kinh tế xã hội khu vực Hồ Núi Cốc, nâng
cao đời sống của ng−ời dân sống trong khu vực rừng phòng hộ, đầu t− cơ sở hạ tầng,
điện nông thôn, phát triển giáo dục, y tế, thực hiện tốt chính sách xóa đói giảm
nghèo cho ng−ời dân sống quanh hồ.
3.4.2. Giải pháp về kỹ thuật
Giải pháp kỹ thuật đ−ợc coi là khâu cốt lõi để điều chỉnh hệ sinh thái rừng theo
h−ớng có lợi. Nh− đã trình bày ở trên tái sinh rừng chịu ảnh h−ởng tổng hợp của
nhiều nhân tố khác nhau, song khống chế riêng một nhân tố để nghiên cứu quả là
không dễ dàng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để điều tiết quá trình tái sinh tự nhiên
cho phù hợp
Để cho rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc đáp ứng đ−ợc tối đa mục tiêu phòng hộ
gắn liền với mục tiêu du lịch sinh thái chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp
kỹ thuật sau:
a) Quy hoạch đất lâm nghiệp: Tr−ớc hết để quy hoạch đất lâm nghiệp cho khu
vực rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc chúng ta cần áp dụng những kinh nghiệm của một
số dự án bảo vệ rừng đầu nguồn nh− dự án Sông Mê Công chẳng hạn, đó là ta phải
phân cấp đầu nguồn xác định rõ ranh giới những vùng xung yếu, ít xung yếu và rất
xung yếu ... từ đó mới đề xuất chính xác biện pháp kỹ thuật trồng rừng đáp ứng
đúng quy phạm trồng rừng phòng hộ cho các vùng xung yếu, ít xung yếu và rất xung
yếu đảm bảo độ che phủ cho phép. Phân cấp đầu nguồn cũng là cơ sở để quản lý
rừng bền vững các nguồn tài nguyên trên vùng đầu nguồn. Sau đó tiến hành quy
hoạch chi tiết trồng rừng đáp ứng những quy phạm về trồng rừng phòng hộ cho từng
lô, khoảng, tiểu khu hoặc từng vùng ranh giới đã phân cấp đầu nguồn. Điều đáng nói
là ngoài việc quy hoạch đất lâm nghiệp chúng ta cần quan tâm quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội của ng−ời dân khu vực Hồ Núi Cốc, để thúc đẩy phát triển lâm
nghiệp, tránh ảnh h−ởng các hoạt động tiêu cực của con ng−ời đến rừng. Quy hoạch
lâm nghiệp cũng nh− quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cần chú ý tới ph−ơng pháp
quy hoạch, đó là ph−ơng pháp quy hoạch có sự tham gia của ng−ời dân để có tính
hiệu quả cao.
Download::: 85
b) Quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành điều tra thiết kế lập hồ sơ giao khoán bảo vệ
rừng (xác định chính xác ranh giới vị trí ngoài thực địa) và hợp đồng giao khoán bảo
vệ rừng. Đóng mốc và một số bảng tin về quản lý bảo vệ rừng phòng hộ ở các đ−ờng
giao thông lối vào rừng. Giao đất giao rừng là một chủ tr−ơng đúng đắn của Đảng và
nhà n−ớc, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc và khai thác hiệu quả tài
nguyên đất, tài nguyên rừng phục vụ nhu cầu của con ng−ời, bảo vệ môi tr−ờng sinh
thái, giảm nhẹ thiên tai đối với sản xuất và đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo
xây dựng nông thôn ngày một tiến bộ. Cũng nh− nghị định số 02CP đã chỉ rõ: Việc
giao đất lâm nghiệp (vừa là nội dung, vừa là biện pháp hàng đầu để tổ chức sản xuất
lại ngành lâm nghiệp từ Trung −ơng đến tỉnh, huyện xã, đến các cơ sở sản xuất của
ngành lâm nghiệp... ) nhằm bảo vệ vốn rừng hiện có và phát triển vốn rừng; sử dụng
có hiệu quả đồi núi trọc và bãi cát ven biển kết hợp nông- lâm - ng− nghiệp với công
nghiệp; pháy huy chức năng phòng hộ bảo vệ môi tr−ờng sống và cung cấp lâm sản
của rừng; đáp ứng yêu cầu tạo việc làm thu hút lao động vào làm nghề rừng; nâng
cao dần đời sống của nhân dân vào những nơi có rừng gần rừng và toàn xã hội. Đặc
biệt cần thúc đẩy phát triển lâm nghiệp theo h−ớng lâm nghiệp xã hội
c) Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung: Diện tích này khá nhiều
đối với khu vực nghiên cứu. Đối t−ợng bao gồm những diện tích có cây gỗ rải rác và
cây bụi (trạng thái Ic) có mật độ cây tái sinh mục đích có chiều cao > 50cm, trên 300
cây /ha. Biện pháp kỹ thuật là điều tra thiết kế khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, kết hợp
trồng bổ xung; Tác động với các mức độ khác nhau tùy vào điều kiện cụ thể (với mức
độ thấp thì quản lý bảo vệ là chính, với mức độ cao phát dọn thực bì, cuốc xới đất, tra
dặm và trồng bổ xung...). Một vấn đề là hiện nay toàn bộ diện tích rừng trồng khu vực
Hồ Núi Cốc, xuất hiện lớp cây tái sinh có triển vọng phát triển thành rừng tự nhiên, vì
vậy biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên là giải pháp quan trọng có thể
phát triển thành rừng tự nhiên thay thế rừng trồng hiện tại, mà có đ−ợc hệ sinh thái
phong phú đa dạng, bền vững, thậm trí đầu t− không mất nhiều. Đây là giải pháp có
nhiều khả thi đòi hỏi phải tác động biện pháp xúc tiến đúng đối t−ợng, tùy thuộc điều
kiện cụ thể ngoài thực địa mà ta xúc tiến cho phù hợp, đỡ tốn kém, đem lại hiệu quả
cao. Thậm chí ở một vài lâm phần phải mở tán rừng trồng để tạo điều kiện cho cây tái
Download::: 86
sinh phát triển tốt hơn, nhanh chóng phục hồi thành rừng tự nhiên. Vấn đề trồng bổ
sung một số loài cây bản địa để nhanh chóng thay thế rừng trồng thành rừng gần
giống với tự nhiên, đòi hỏi chúng ta phải tiến hành trồng các loài cây phải phù hợp với
điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu. Điều quan trọng là các cây bản địa đem vào
trồng phải có kích th−ớc lớn cao trên 2m, đào hố phải lớn 50 x 50 x 50 và phải bón
phân trực tiếp vào hố đào để đảm bảo cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt nhanh chóng
đáp ứng mục tiêu phòng hộ của rừng gắn liền với mục tiêu du lịch sinh thái và canhr
quan môi tr−ờng.
d) Trồng rừng mới: Đối t−ợng là đất trảng cỏ (trạng thái Ia) và đất trống có cây
bụi (trạng thái Ib) không có khả năng phục hồi thành rừng. Biện pháp kỹ thuật ở đây
là điều tra thiết kế đối t−ợng trồng rừng, lập dự toán và thủ tục giao khoán. Trên cơ
sở cây trồng phải phù hợp với điều kiện lập địa, chú trọng cây bản địa, cây có tán
rậm, có chu kỳ kinh doanh dài kết hợp với cây phù trợ có giá trị cải tạo đất. Diện
tích này hiện tại ở khu vực nghiên cứu không nhiều xong vẫn còn vì vậy cũng cần
trồng hết diện tích đảm bảo công tác phòng hộ của rừng. Điều quan trọng ở đây cần
trồng bổ xung những cây gỗ lớn, nhỡ có giá trị và chu kỳ kinh doanh dài, d−ới tán
rừng trồng Keo, Bạch đàn và rừng hỗn giao Keo + Bạch đàn để thay thế dần những
rừng trồng Keo, Bạch đàn đã b−ớc sang tuổi thành thục. Nh−ng giải pháp này phải
trồng cây to cao trên 2 mét để nhanh chóng phát triển thành rừng, nh−ng khá tốn
kém vì vậy ít khả thi, xong nếu đầu t− đ−ợc chắc chắn sẽ sớm phát triển thành khu
rừng có giá trị cao.
e) Phòng trừ sâu bệnh hại: Ph−ơng châm phòng trừ sâu bệnh hại ở đây phòng là
chính, phòng th−ờng xuyên, trừ là quan trọng, trừ phải kịp thời triệt để, toàn diện.
Do đời sống côn trùng phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên phải dùng biện pháp
phòng trừ tổng hợp, liên hoàn. Địa hình ở đây cũng khá phức tạp, cây rừng lại cao,
nên việc phòng trừ gặp phải nhiều khó khăn. Xong tác hại của sâu bệnh hại đến rừng
là hết sức nguy hiểm, vì vậy việc xác định biện pháp kỹ thuật cho phù hợp là rất cần
thiết. Qua điều tra chúng tôi nhận thấy việc phòng trừ ở đây phải đ−ợc giải quyết
theo 3 h−ớng lớn đó là: Tác động trực tiếp lên sâu hại làm giảm số l−ợng và tiêu diệt
chúng; Tác động trực tiếp lên rừng và cây rừng nhằm nâng cao tính chống chịu và
Download::: 87
khả năng miễn dịch của cây rừng; Tác động lên môi tr−ờng sống của sâu hại, cụ thể
là tác động lên hệ sinh thái rừng làm thay đổi mới quan hệ của sâu hại với môi
tr−ờng. Nh− vậy, việc phòng trừ sâu bệnh hại ở đây chủ yếu tác động trực tiếp vào
việc lựa chọn loại cây trồng, l−u ý nên chọn loài cây bản địa
f) Sử dụng rừng: Nh− chúng ta biết diện tích rừng phòng hộ khu vực Hồ Núi
Cốc nằm xen lẫn khu dân c− của các xã thuộc khu vực nghiên cứu, vì vậy các hoạt
động của con ng−ời đều có ảnh h−ởng đến rừng. Việc sử dụng rừng đúng kỹ thuật
cũng là khâu quan trọng đối với rừng phòng hộ, qua điều tra nghiên cứu chúng tôi
đề xuất việc sử dụng rừng nh− sau; Việc khai thác lợi dụng lâm sản trong rừng
phong hộ chỉ là kết hợp, nhằm đảm bảo lợi ích cho ng−ợi lao động sống tại chỗ, gắn
bó với rừng, tham gia tích cực vào bảo vệ và xây dựng rừng phòng hộ. Đối với rừng
tự nhiên: cây khai thác chỉ là cây già cỗi, sâu bệnh, đổ gẫy, cụt ngọn, áp dụng
ph−ơng thức chặt chọn, tối đa không quá 20% theo thiết kế đ−ợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Rừng tre nứa có độ che phủ trên 80% mới đ−ợc phép khai thác, c−ờng độ
khai thác tối đa 30%. Đối với rừng trồng: Khi đã trồng xong diện tích theo quy
hoạch, đ−ợc phép khai thác cây phụ trợ, khai thác rừng thành thục theo đám hoặc
theo băng nh− thiết kế đ−ợc phê duyệt. Sau khi chặt phải trồng rừng lại ngay.
Tóm lại, biện pháp kỹ thuật tác động vào khu vực rừng trồng phòng hộ Hồ
Núi Cốc chủ yếu là việc lựa chọn loại cây trồng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự
nhiên là giải pháp quan trọng để thay thế rừng trồng hiện tại bằng rừng tự nhiên
hoặc rừng trồng gần giống với tự nhiên, có những đặc điểm của một hệ sinh thái
rừng bền vững, đa dạng về loài, phong phú về chất l−ợng, có khả năng chống chịu
với những điều kiện bất lợi của môi tr−òng và có khả năng đem lại lợi ích cao nhất
cho con ng−ời. Trong giải pháp kỹ thuật này chúng ta luôn chú trọng việc khoanh
nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên bởi đây là giải pháp tạo ra rừng tự nhiên đa
dạng về loài, khả năng chống chịu với điều kiện môi tr−ờng và sâu bệnh cao, lại đầu
t− chi phí ít, tính khả thi cao.
3.4.3. Giải pháp về tổ chức
a) Về tổ chức sản xuất: Hiện nay toàn bộ diện tích rừng phòng hộ nh− đã mô tả
và đánh giá ở trên đang thuộc quyền quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi
Download::: 88
Cốc ( Sở NN&PTNT Thái Nguyên), vì thế ban quản lý phải thực hiện giao khoán ổn
định cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Việc giao khoán phải tiến hành công khai
dân chủ, và −u tiên giao khoán cho các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn. Tập huấn
và chuyển giao công nghệ cho hộ sản xuất nhằm nâng cao kỹ năng về trình độ sản
xuất cho từng hộ... ở các vùng xa khu vực dân c−, thì thực hiện giao khoán trồng
theo thời vụ với các cá nhân hay lâm tr−ờng. Việc chăm sóc và bảo vệ giao khoán
cho tổ chức hay cá nhân nơi gần nhất có thể, tránh việc chuyển dân đến mà không
đảm bảo đ−ợc cuộc sống ổn định cho họ.
b) Về tổ chức bộ máy: Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc trực thuộc Sở
NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của sở NN&PTNT Thái
Nguyên. Bộ máy của ban còn hết sức mỏng, địa bàn lại chia cắt, đi lại khó khăn vì
vậy cần tăng c−ờng thêm những xuất biên chế để nâng cao trách nhiệm và hiệu quả
của công tác quản lý bảo vệ rừng. Cần sớm tăng c−ờng đội ngũ cán bộ có trình độ
cao bằng cách cử cán bộ đi học tại chức, cao học để đáp ứng kịp với xu h−ớng của
thời đại khi mà xã hội phát triển, khoa học, công nghệ cũng phát triển nh− vũ bão.
3.4.4. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục
Tuyên truyền giáo dục là một giải pháp hữu hiệu giúp cho nhận thức của cộng
đồng nói chung và những ng−ời sống quanh rừng nói riêng, về việc quản lý bảo vệ
tài nguyên rừng khu vực phòng hộ Hồ Núi Cốc. Chúng ta cần có những ch−ơng
trình, dự án về giáo dục môi tr−ờng để, lồng ghép vào các ch−ơng trình dạy phổ
thông cho các em học sinh của các tr−ờng phổ thông xung quanh khu vực rừng
phòng hộ. Th−ờng xuyên lồng ghép các ch−ơng trình tuyên truyền về công tác quản
lý bảo vệ rừng trong các hoạt động của thôn bản, trong các cuộc họp. Ngoài ra cần
có những bản tin, đặt tại các lối đi qua lại nơi đông ng−ời, gần rừng để ng−ời dân
nhận thức đ−ợc công tác bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi ng−ời. Nên xây dựng
những mô hình quản lý rừng cộng đồng bằng những h−ơng −ớc của cộng đồng. Đặc
biệt là nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội trong khu vực nghiên cứu nh− tổ chức
Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh để tuyên truyền hiệu quả công tác
quản lý bảo vệ rừng.
Download::: 89
Chúng ta nên đa dạng hóa ph−ơng tiện tuyên truyền bằng nhiều hình thức
phong phú nh− đài phát thanh, bản tin, tờ rơi, lồng ghép trong các hoạt động của
thôn bản.
3.4.5. Giải pháp về xã hội
Có thể nói giải pháp xã hội quyết định rất lớn đến tài nguyên rừng, đó là cần tạo
cho ng−ời dân sống vùng quanh hồ ổn định cuộc sống, có công ăn việc làm, đ−ợc học
nghề và đ−ợc chuyển giao khoa học tiến bộ vào sản xuất Nông - Lâm- Ng− nghiệp.
Nghiêm cấm việc chặt phá rừng bừa bãi, chăn thả gia súc, gia cầm tự do làm
ảnh h−ởng tới khả năng tái sinh của rừng cũng nh− cây trồng. Để hạn chế sức ép
của đàn gia súc, gia cầm lên rừng chúng ta cần phải có kế hoạch thay thế dần sức
kéo của Trau Bò bằng máy móc, từng b−ớc công nghiệp hoá nông thôn.
Cần có những giải pháp dạy nghề cho lực l−ợng lao động trong vùng, tạo điều
kiện cho ng−ời dân khu vực nghiên cứu tiếp cận với thị tr−ờng du lịch, mở mang
dịch vụ nhằm giảm bớt sức ép lên rừng.
Nhà n−ớc cũng cần đầu t− xây dựng một số cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống
của ng−ời dân của các xã quanh vùng, nâng cao mức sống của ng−ời dân, từng b−ớc
xóa đói giảm nghèo và phát triển nghề rừng có thu nhập từ nghề rừng.
Download::: 90
Ch−ơng 4
Kết luận vμ kiến nghị
4.1. Kết luận
4.1.1. Về đặc điểm của tầng cây cao
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy tầng cây cao khu vực phòng hộ
Hồ Núi Cốc chủ yếu là những cây trồng nh− Keo, Bạch đàn, Thông và trồng hỗn
giao giữa Keo và Bạch đàn, Keo và Muồng. Nhìn chung tầng cây cao sinh tr−ởng và
phát triển khá tốt, tuy nhiên còn đơn điệu về loài cây, tính đa dạng sinh học ch−a
cao. Độ tàn che của tầng cây cao ở đây là không cao, tùy thuộc vào từng loài cây
trồng, vị trí trồng và điều kiện lập địa.
Cấu trúc N/HVN là một chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh tr−ởng chiều cao của
cây rừng có ảnh h−ởng bởi yếu tố mật độ cây rừng. Qua nghiên cứu chúng tôi đã xác
định mối quan hệ giữa mật độ (N) và chiều cao vút ngọn (HVN) thông qua việc mô
phỏng bằng ph−ơng trình toán học có dạng H = a + b.N, cụ thể ph−ơng trình nh−
sau:
HVN = 3,0215 + 0,63115x N
Trong đó có (R = 0,89715; S = 0.6501)
Qua nghiên cứu mối t−ơng quan giữa chiều cao và đ−ờng kính D1.3, hầu hết
các lâm phần ở đây đều có t−ơng quan chặt và rất chặt, sai số nhỏ.
Tầng cây cao là cơ sở để tạo mọi điều kiện cho lớp cây tái sinh phát triển,
nh−ng chúng cũng có những cản trở cây tái sinh về một mặt nào đó, bởi cây tái sinh
hầu hết đều là cây −a sáng, mọc nhanh, ít giá trị. Nếu nh− độ tàn che quá lớn sẽ hạn
chế cây tái sinh tự nhiên phát triển, đồng thời chúng làm hạn chế về nhiệt độ, môi
tr−ờng tiếp xúc đất của hạt giống, làm cho hạt giống khó có thể nảy mầm và phát
triển thành cây tái sinh.
Download::: 91
4.1.2. Về đặc điểm của tầng cây tái sinh
? Về cấu trúc: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ở khu vực Hồ Núi Cốc
khá phong phú và đa dạng, hầu hết đều là những cây −a sáng, mọc nhanh, ít giá trị
kinh tế. Nhóm loài cây tái sinh chủ yếu là: Thẩu Tấu(Aprosa mycrocalyx); Keo lá
tràm (Acacia auriculifomis); Mé cò ke (Microcos paniculata); Muối (Rhus
chinensis); Sòi tía (Sapium discolor); Thành ngạnh đỏ ngọn (Cratoxylum
pruniflorum); Sơn ta (Toxicodendron succedanea); Kháo nhớt (Machilus
leptophylla) và nhiều loài khác. Nh−ng đây là cơ sở quan trọng để chuyển hóa rừng
trồng thành rừng tự nhiên hay rừng trồng gần giống với tự nhiên có sự đa dạng về
loài, và chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi tr−ờng sống. Nói đúng hơn là
tạo ra rừng có câu trúc hệ sinh thái bền vững.
? Về chất l−ợng và nguồn gốc cây tái sinh: qua nghiên cứu khu vực Hồ Núi
Cốc chỉ ra cho chúng ta thấy rằng: Cây tái sinh có phẩm chất tốt trên 50%, còn cây
phẩm chất xấu d−ới 15%. Đối với rừng trồng thuần loài Bạch đàn chất l−ợng cây tái
sinh th−ờng thấp hơn chất l−ợng cây tái sinh ở rừng trồng thuần loài Keo và rừng
trồng hỗn giao sở dĩ nh− vậy là do rừng trồng Keo, Hỗn giao các loài cây Keo có
khả năng cải tạo đất tốt tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cây tái sinh phát triển. Còn
đối với rừng Bạch đàn thì khả năng cải tạo đất kém d−ờng nh− không có nên chất
l−ợng cây tái sinh cũng bị hạn chế. Về nguồn gốc cây tái sinh ở đây chủ yếu là từ
hạt (trên 80%) nhờ sự phát tán của gió, của chim chóc và côn trùng. Đây là cơ sở
quan trọng để phát triển thành rừng có tính bền vững cao, khả năng chống chịu với
điều kiện bất lợi của môi tr−ờng và hoàn cảnh sống cao hơn, vòng đời sống (chu kỳ
sống) của cá thể tái sinh từ hạt cũng cao hơn. Đó chính là yêu cầu quan trọng đối với
rừng trồng phòng hộ chống xói mòn, rửa trôi. Đặc biệt với rừng trồng khu vực Hồ
Núi Cốc là rừng trồng phòng hộ xói mòn gắn liền với du lịch sinh thái, nên phát
triển rừng có cấu trúc tự nhiên là rất cần thiết để tạo cảnh quan, môi tr−ờng, thu hút
khách du lịch.
? Về phân bố số cây theo chiều cao: Qua phân tích số liệu chỉ ra cho chúng
ta thấy, phần lớn cây tái sinh ở khu vực Hồ Núi Cốc đều nằm trong cấp chiều cao từ
51 đến 100 cm và cấp chiều cao 101 đến 150cm. Điều đó chứng tỏ lớp cây tái sinh
Download::: 92
d−ới tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc đang trong những giai đoạn đầu của quá
trình tái sinh. Thực tế cho thấy khu vực rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc chỉ trong
những năm gần đây đ−ợc Ban quản lý rừng tiến hành quản lý chặt chẽ, giao cho từng
hộ cá nhân, tập thể và nhờ vào một số dự án phát triển rừng phòng hộ cũng nh− một
số dự án khác phát triển kinh tế xã hội cho ng−ời dân khu vực quanh hồ, rừng đ−ợc
quản lý chặt hơn tạo điều kiện để chúng sinh tr−ởng phát triển. Đối với một số loài
cây khi đã có chiều cao trên 150 cm
? Về phân bố mạng l−ới cây tái sinh trên mặt đất: Hầu hết cây tái sinh d−ới
tán rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc đều có dạng phân bố ngẫu nhiên, tuy nhiên ở
một số lâm phần chúng lại có dạng phân bố cụm nh− rừng trồng hỗn giao ở khu vực
thành phố Thái Nguyên và huyện Đại Từ.
4.1.3. Về các nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng tái sinh d−ới tán rừng trồng ở
khu vực Hồ Núi Cốc
Nh− chúng ta đã biết Rừng và môi tr−ờng luôn có ảnh h−ởng qua lại mật thiết
với nhau, rừng luôn chịu chi phối bởi các nhân tố sinh thái, ng−ợc lại rừng có khả
năng điều tiết một số nhân tố sinh thái. Môi tr−ờng bao gồm nhiều nhóm nhân tố: Khí
hậu (bức xạ mặt trời, nhiệt độ, n−ớc, thành phần và sự chuyển động của không khí),
Đất đai (đá mẹ, đặc điểm lý học và hóa học của đất), Năng l−ợng (năng l−ợng mặt
trời, năng l−ợng gió) và các hiện t−ợng thiên nhiên nh− sấm, chớp, bão... Khi sinh vật
sống gần nhau trong quần thể thì bản thân sinh vật cũng là một nhân tố của môi
tr−ờng. Thực vật nói chung và lớp cây tái sinh nói riêng luôn chịu chi phối tổng hợp
bởi nhiều nhân tố sinh thái khác nhau. Để tách riêng từng nhân tố nghiên cứu quả là
không dễ chút nào, vì vậy đề tài chỉ đi vào nghiên cứu trên một ph−ơng diện t−ơng đối
của từng nhân tố có ảnh h−ởng đến đời sống của thực vật nói chung và lớp cây tái sinh
tự nhiên d−ới tán rừng trồng nói riêng. Đề tài đã đề cập một số nhân tố ảnh h−ởng đến
khả năng tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng bao gồm các nhân tố sau:
? Với nhân tố ánh sáng: mật độ cây tái sinh d−ới tán rừng Bạch đàn là thấp
nhất (3044 cây/ha), trong đó tỉ lệ cây tốt cũng thấp nhất, qua tính toán theo công
thức đã trình bày ở trên tỉ lệ cây có triển vọng cũng thấp nhất (28,17%), do độ tàn
che của Bạch đàn thấp hơn (0,39) các trạng thái rừng trồng khác. Trong khi đó rừng
Download::: 93
trồng hỗn giao mật độ không cao nhất nh−ng chất l−ợng cây tái sinh lại cao nhất
(58,4% cây tốt), số cây có triển vọng cao nhất (35,06%). Nh− vậy, độ tàn che phụ
thuộc vào rừng trạng thái rừng trồng thuần loài hay hỗn giao mà nó ảnh h−ởng trực
tiếp đến không gian dinh d−ỡng, môi tr−ờng cho cây tái sinh sinh tr−ởng và phát
triển. Rõ ràng với rừng trồng hỗn giao độ khép tán cao, phù cho rừng trồng phòng
hộ chống xói mòn, nh−ng cũng làm cho cây tái sinh gặp phải khó khăn trong giai
đoạn đầu nảy mầm, tiếp xúc đất để phát triển thành cây tái sinh.
? Với nhân tố đất đai đá mẹ: Đất đai trong khu vực có nhiều loại, nh−ng trên
đất lâm nghiệp có thể phân ra 3 loại chính sau:
+ Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần cơ giới trung bình,
trên nền đá mịn ( phiến thạch sét, Acgilit, phấn sa). Loại đất này phân bố rộng trong
khu vực nghiên cứu, dữ n−ớc tốt thích hợp cho việc trồng chè, cây ăn quả và cây
rừng.
+ Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến mỏng, thành phần cơ giới nhẹ trên
nền đá thô (Sỏi- sạn kết, sa thạch). Loại đất này phân bố rải rác trong khu vực
nghiên cứu, giữ n−ớc kém, thích hợp với việc trồng cây ăn quả, trồng rừng.
+ Đất Feralit vàng đỏ tầng trung bình đến dày, thành phần cơ giới trung bình
trên nền đá mịn và thô bán ngập. Loại đất này phân bố theo dải, theo đám trong khu
vực nghiên cứu, giữ n−ớc tốt, thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, trồng rừng.
? Với nhân tố địa hình: số l−ợng loài cây tái sinh giảm dần từ chân lên đỉnh, số
l−ợng loài cây tái sinh tại huyện Đại Từ là thấp nhất từ 18 đến 20 loài. Mật độ cây tái
sinh cũng giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi, điều đó phản ánh đúng với thực tế, chân
đồi hầu hết đều có −u điểm về đất đai, độ ẩm, còn đỉnh đồi độ phì th−ờng thấp hơn
chân đổi, nhiệt độ lại cao hơn. Nh− vậy yếu tố địa hình có ảnh h−ởng trực tiếp tới sự
sinh tr−ởng và phát triển của lớp cây tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng khu vực Hồ
Núi Cốc, những nơi nào địa hình dốc chịu sự xói mòn làm cho tầng đất mỏng thì
thực vật sẽ ít phong phú, còn nơi nào độ dốc vừa phải, nơi thấp tầng đất sẽ dày hơn
và thực vật sẽ phát triển phong phú hơn. Do địa hình bị chia cắt bởi mặt hồ khá rộng
nên việc phán tán cũng gặp phải những khó nhăn nhất định, nhiều hạt cây rừng bị
n−ớc cuốn trôi.
Download::: 94
? Với nhân tố vách rừng: Thực tế do rừng khu vực Hồ Núi Cốc tr−ớc đây là khu
rừng tự nhiên đa dạng và phong phú, sau khi bị khai thác kiệt và do làm n−ơng, đốt
rẫy hiện nay khu rừng đ−ợc đ−a vào khoanh nuôi, bảo vệ, trồng mới, một số cây mẹ
và lâm phần nhỏ vẫn còn tồn tại phát triển tự nhiên. Hiện qua điều tra một số loài cây
còn đ−ợc kế thừa những gốc chặt cũ nảy chồi và phát triển thành cây tái sinh nh−
cây: Hà nu, Cà lồ, Côm, Dền... đây chính là yếu tố cơ bản quan trọng nhờ thế hệ cây
mẹ tr−ớc đây mà thực vật tái sinh ở đây phong phú, đa dạng.
? Với nhân tố khí hậu: Khu vực Hồ Núi Cốc chịu chi phối của các điều kiện khí
hậu t−ơng tự trong khu vực miền Bắc n−ớc ta, Khu vực nghiên cứu có diện tích mặt
n−ớc hồ rộng, tạo nhiều đảo và bán đảo khi về mùa m−a, n−ớc hồ dâng cao làm cho
hàng loạt cây tái sinh gần hồ bị chết úng, chỉ còn một số loài cây chịu úng tồn tại
đ−ợc. Vì khu vực nghiên cứu có hạn chế nên sự khác biệt về mặt khí hậu thủy văn
không rõ ràng nên việc phân tích sự ảnh h−ởng chỉ mang tính chất t−ơng đối về mặt
sinh lý thực vật, tuy nhiên đây là nhân tố quan trọng chúng ta cũng phải l−u ý đề xuất
biện pháp tác động phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu.
? Về nhân tố động vật và con ng−ời: Đây là nhân tố có ảnh h−ởng hai mặt tới
khả năng tái sinh của cây rừng đó là những mặt tích cực và tiêu cực. Động vật rừng
và côn trùng là nhân tố tích cực giúp cho cây rừng phát tán hình thành lớp cây tái
sinh đa dạng, đặc biệt một số loài mới xuất hiện nhờ chim chóc mang từ nơi khác
đến. Tuy nhiên động vật rừng lại có những loài ăn cỏ nên có ảnh h−ởng lớn đến khả
năng sinh tr−ởng của cây tái sinh, chúng làm cho lớp đất mặt của rừng bị chặt lại gây
khó khăn cho cây tái sinh sinh tr−ởng và phát triển. Đối con ng−ời cũng có ảnh
h−ởng hai mặt tích cực và tiêu cực: khi ch−a có ban quản lý rừng phòng hộ, hầu nh−
rừng bị tàn phá, do trình độ nhận thức của ng−ời dân còn chạn chế, đời sống còn
nghèo nàn, lạc hậu. Lúc đó hầu nh− những hoạt động của con ng−ời đều gây bất lợi
cho tài nguyên rừng nói chung và lớp cây tái sinh nói riêng. Trong những năm gần
đây, do cuộc sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện, nhà n−ớc có những chính sách đúng
đắn, dân trí đ−ợc nâng cao diện tích rừng đ−ợc giao tới tận từng hộ giá đình, cá nhân
và tập thể nên việc bảo vệ rừng, cải tạo rừng, xây dựng làm giàu rừng đ−ợc ng−ời dân
quan tâm đến làm cho diện tích đất trống, đồi trọc đ−ợc dần dần phủ xanh tạo cơ hội
Download::: 95
cho cây tái sinh phát triển, ý thức chăn thả gia xúc của ng−ời dân cũng đ−ợc nâng
cao. đây cũng là nhân tố quyết định tới chất l−ợng của cây tái sinh và triển vọng của
chúng trong t−ơng lai.
4.2. Tồn tại
Do thời gian có hạn đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định:
- Ch−a tiến hành nghiên cứu tái sinh d−ới tán rừng tự nhiên trong khu vực
nghiên cứu để làm đối chứng
- Đề tài ch−a đi sâu nghiên cứu ảnh h−ởng từng nhân tố mà mới chỉ nghiên cứu
một cách t−ơng đối.
- Ch−a nghiên cứu đ−ợc các chỉ số đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu.
4.3. Kiến nghị
Để đề xuất những giải pháp nh− trên có hiệu quả chúng ta cần xem xét kỹ
từng điều kiện cụ thể sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Tiến hành nghiên cứu mô
hình điểm xúc tiến tái sinh tự nhiên để có đủ cơ sở khoa học nhân rộng. Bên cạnh đó
cần tiếp tục theo dõi đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên để có những biện pháp lâm
sinh tác động hợp lý nhất để nhanh chóng chuyển hoá rừng trồng thành rừng tự
nhiên gần giống với tự nhiên đây là điều cần thiết đối với lâm sinh hoạc hiện nay.
Download::: 96
Tμi liệu tham khảo
I- Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Tài Nguyên & Môi t−ờng(2003), Chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia
đến năm 2010, Kế hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng.
2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng m−a, V−ơng Tấn
Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
3. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái
sau n−ơng rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học
s− phạm Vinh, Nghệ An.
4. Bộ NN và PTNT (1998), Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến
tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ NN và PTNT (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu
trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong,
Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
7. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và
khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự
nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59.
8. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù
Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94, tr. 14 - 15.
9. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu
nguồn sông Đà tại Lâm tr−ờng Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận
án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Download::: 97
10. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau n−ơng
rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr. 9-10.
11. Lê Trọng Cúc và Chu Hữu Quý (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10
năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng tr−ởng sản l−ợng và tái sinh tự
nhiên rừng th−ờng xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở
Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại
Th− viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự
nhiên rừng lá rộng th−ờng xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả
nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội, tr. 53-56.
14. Bùi Văn Chúc (1996), B−ớc đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu
nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm tr−ờng
Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ KHLN, Tr−ờng Đại học Lâm Nghiệp.
15. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề
xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm tr−ờng Sông Đà - Hoà
Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp.
16. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm
Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
17. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên
quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa ph−ơng ở miền Bắc Việt Nam,
Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Tr−ờng Đại Học Lâm nghiệp.
18. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng
Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
19. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm
nghiệp, 91(2), tr. 3-4.
Download::: 98
20. Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm
nghiệp, 69(7), tr. 28-30.
21. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền
Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.
22. Nguyễn Thế H−ng (2003), “Sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái sinh
trong các trạng thái thực bì ở Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, (1), tr. 99-101.
23. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá
rộng th−ờng xanh ở H−ơng Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp
lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi d−ỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông
nghiệp, Hà Nội.
24. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng
dụng trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí
Lâm nghiệp, (9).
26. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Hoàng Kim Ngũ – Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
28. P. Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học và trung học
chuyên nghiệp, Hà Nội.
29. Trần Ngũ Ph−ơng (1970), B−ớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
30. Trần Ngũ Ph−ơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Vũ Đình Ph−ơng (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời
gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1).
Download::: 99
32. Vũ Đình Ph−ơng, Đào Công Khanh “Kết quả thử nghiệm ph−ơng pháp
nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh tr−ởng phục vụ điều chế rừng lá
rộng, hỗn loại th−ờng xan ở Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự
nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100.
33. Plaudy. J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số
8/1987, Bộ Lâm nghiệp.
34. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng m−a nhiệt đới, V−ơng Tấn Nhị dịch,
Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
35. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật cho ph−ơng thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu
bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông
nghiệp, Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp.
36. Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000), “Điều tra đánh giá
thực trạng canh tác n−ơng rẫy các tỉnh Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa
học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 256-266.
37. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá và
phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
38. Phạm Đình Tam (1987), “Khả năng tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng thứ sinh
vùng H−ơng Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện
Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr. 23-26.
39. Phạm Đình Tam (2001), “Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon
Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 122-128.
40. Lê Đồng Tấn (1993), “ảnh h−ởng của canh tác n−ơng rẫy đến đất rừng ở Sơn
La”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật 1990-
1992, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31-34.
41. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Th−, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết quả nghiên cứu
về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau n−ơng rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn
Download::: 100
La”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 117-121.
42. Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Th− (1997), “Diễn thế thảm thực vật
trên đất n−ơng rẫy ở các vùng đồi núi Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị môi tr−ờng
các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, tr. 106-109.
43. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Th− (1998), “Một số dẫn liệu về thảm thực vật tái sinh
trên đất sau n−ơng rẫy tại Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr. 39-42.
44. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số
quần xã thực vật sau n−ơng rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi.
Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
45. Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất
sau n−ơng rẫy ở Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3),
tr. 341-343.
46. Lê Đồng Tấn (2003), “Một số kết quả nghiên cứu về diễn thế tại khu vực
đông nam V−ờn Quốc Gia Tam Đảo và xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh
Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4), tr. 465-467.
47. Bùi Quang Toản (1990), Một số vấn đề sử dụng đất n−ơng rẫy ở Tây Bắc và
h−ớng sử dụng, Luận án PTS Nông nghiệp, Hà Nội.
48. Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở H−ơng Sơn, Hà
Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr. 40-50.
49. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
50. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”, Thông
tin Khoa học kỹ thuật, Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, (4).
51. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực
nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Download::: 101
52. Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Th− - Lê Đồng Tấn (1985), Khả năng tái sinh và quá
trình sinh tr−ởng phát triển của thảm thực vật trên đất sau n−ơng rẫy tại Kon
Hà Nừng, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh
vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
53. Nguyễn Ngọc Thanh (1997), “Du canh, canh tác n−ơng rẫy ở Ninh Thuận”,
Tạp chí Lâm Nghiệp, (12), Tr. 25-26.
54. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
55. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh
trong rừng chặt chọn tại lâm tr−ờng H−ơng Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên
cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
56. Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các
vùng miền Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-
1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 57-61.
57. Đỗ Hữu Th−, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994), “Về quá trình phục hồi
rừng tự nhiên của thảm thực vật rừng trong các trạng thái thực bì khác nhau”,
Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr. 16-17.
58. Nguyễn Vạn Th−ờng (1991), “B−ớc đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở
một số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui
hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr. 49-54.
59. Phạm Ngọc Th−ờng (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất
bỏ hoá sau n−ơng rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, 01(7), tr. 480-481.
60. Phạm Ngọc Th−ờng (2001), “Một số đặc điểm của đất rừng phục hồi sau
canh tác n−ơng rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, 01(11), tr. 830-831.
Download::: 102
61. Phạm Ngọc Th−ờng (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm
thực vật cây gỗ sau canh tác n−ơng rẫy ở Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, 03(1), tr. 104,98.
62. Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng và các biện pháp lâm sinh phục hồi
rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp.
63. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
64. Viện điều tra qui hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra qui hoạch rừng, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
65. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam (2001), Chuyên đề về canh tác n−ơng
rẫy, Hà Nội.
66. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau
n−ơng rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
02(12), tr. 1109-1113.
67. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1996), Những kết quả nghiên cứu khoa học
kỹ thuật trong lâm nghiệp giái đoạn 1990-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
II- tài liệu Tiếng Anh
68. A. Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after
shifting cultivation. Proceding of the International Menagement, 207-213.
69. Evan. J (1982), Plantation of Forestry in the tropic – Clavendon Press –
oxford.
70. Ghent, A.W (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by
the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling. Forest science
vol. 15, N04.
71. H. Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics. Eschborn.
GIễÙI THIEÄU VEÀ TAỉI LIEÄU
Tài liệu bạn đang xem được download từ website
WWW.AGRIVIET.COM
WWW.MAUTHOIGIAN.ORG
ằAgriviet.com là website chuyờn đề về nụng nghiệp nơi liờn kết mọi thành viờn
hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, chỳng tụi thường xuyờn tổng hợp tài liệu về tất cả
cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến nụng nghiệp để chia sẽ cựng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần khụng tỡm thấy trong website xin vui lũng gửi yờu cầu về ban biờn tập website để
chỳng tụi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.
ằChỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn cỏc bạn thành viờn đó gửi tài liệu về cho chỳng tụi.
Thay lời cỏm ơn đến tỏc giả bằng cỏch chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cú cựng
mọi người. Bạn cú thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lờn website hoặc gửi về cho chỳng tụi
theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com
Lưu ý: Mọi tài liệu, hỡnh ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tỏc giả,
do đú chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất kỳ khớa cạnh nào cú liờn quan đến nội
dung của tập tài liệu này. Xin vui lũng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phỏt
hành lại thụng tin từ website để trỏnh những rắc rối về sau.
Một số tài liệu do thành viờn gửi về cho chỳng tụi khụng ghi rỏ nguồn gốc tỏc giả,
một số tài liệu cú thể cú nội dung khụng chớnh xỏc so với bản tài liệu gốc, vỡ vậy nếu bạn
là tỏc giả của tập tài liệu này hóy liờn hệ ngay với chỳng tụi nếu cú một trong cỏc yờu cầu
sau :
• Xúa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.
• Thờm thụng tin về tỏc giả vào tài liệu
• Cập nhật mới nội dung tài liệu
www.agriviet.com
Download::: 103
72. Longman, K.A. and J. Jénik (1974), Tropical forest and its environment,
Longman, New york.
73. Mayer. H. Waldbau.(1976), Stuttgart – New Yook
74. Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed. Press of WB.
SAUNDERS Company.
75. Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press,
London.
76. P.G. Smith (1983), Quantitative plant ecology. Third edition. Oxford London
Ediburgh Boston Melbourne
77. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of
tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_diem_tai_sinh_duoi_tan_rung_trong_0805.pdf