Có thểtóm tắt những kết quảchủyếu của đềtài trong các điểm sau đây:
1. Đềtài đã xây dựng được một phương pháp luận nghiên cứu rõ ràng,
khoa học. Trên cơsởsơ đồtổng quát các nội dung công việc cần tiến hành của đề
tài được xây dựng, tập thểcán bộnghiên cứu của đềtài và các cộng tác viên đã
hoàn thành một khối lượng công việc lớn. Đã có 22 báo cáo chuyên đề được biên
soạn, các đợt điều tra khảo sát, phỏng vấn, các cuộc hội thảo đã được tiến hành,
tập hợp được trí tuệ, công sức đóng góp của nhiều cán bộkhoa học cho nghiên
cứu đềtài.
Phương pháp luận điều tra khảo sát, từviệc chọn đối tượng, phạm vi
nghiên cứu, điều tra khảo sát, chọn mẫu cho đến việc thiết kếcác phiếu điều tra
khảo sát, phỏng vấn của đềtài là có cơsởkhoa học, rõ ràng, hợp lý.
2. Trên cơsởthu thập, nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước về
các vấn đềliên quan đến XHH, các báo cáo, tài liệu hiện có, các bài báo và ý kiến
tham luận trong các hội thảo, các báo cáo chuyên đề , đềtài đã đi sâu phân tích,
trình bày một cách tương đối tổng hợp, có cơsởkhoa học những vấn đềlý luận
28
và thực tiễn vềXHH nói chung và XHH ATVSLĐnói riêng.
Đềtài đã phân tích, tổng hợp các ý kiến để đi đến một định nghĩa tổng
quát, hợp lý vềkhái niệm xã hội hoá nói chung và khái niệm xã hội hoá
ATVSLĐnói riêng. Từ đó, đềtài đã trình bày rõ những nội dung của xã hội hoá
nói chung, cũng nhưxã hội hoá ATVSLĐnói riêng. Đềtài đã nghiên cứu xây
dựng một hệthống các chỉtiêu để đánh giá hoạt động xã hội hoá nói chung và xã
hội hoá ATVSLĐnói riêng, làm cơsởcho việc đánh giá hiệu quảcủa hoạt động XHH.
3. Nhiệm vụ điều tra khảo sát, phỏng vấn của đềtài được tiến hành trên
một phạm vi tương đối rộng, bao gồm 60 cơquan đơn vị(30 cơquan Bộ, Ban,
Ngành, đoàn thểTrung ương và 30 doanh nghiệp) và 512 cá nhân thuộc 3 đối
tượng là cán bộquản lý, khoa học ởcác cơquan Trung ương; các cán bộquản lý,
NSDLĐvà cán bộATVSV ởcác doanh nghiệp và những NLĐ ởcơsởsản xuất.
Sốphiếu thu về đạt tỷlệtuyệt đối 100%, chỉriêng phiếu điều tra phỏng vấn cá
nhân chỉthiếu 1 phiếu, đạt 99,8%.
Các phiếu điều tra, khảo sát, phỏng vấn đã được tiến hành xửlý trên máy
tính và lập thành các bảng sốliệu. Trên cơsở đó, đềtài đã phân tích, đánh giá
những vấn đềvềquan điểm, nhận thức cũng nhưthực trạng tình hình XHH
ATVSLĐ ởnước ta hiện nay. Các sốliệu thu được có giá trịtham khảo và những
đánh giá, phân tích của đềtài vềcác kết quả điều tra, khảo sát, phỏng vấn là xác
đáng, hợp lý.
4. Đềtài đã nghiên cứu, đềxuất một hệthống các giải pháp thúc đẩy XHH
ATVSLĐ. Các giải pháp đưa ra tương đối toàn diện, đồng bộ, có cơsởkhoa học
và thực tiễn, có những suy nghĩmạnh dạn, đổi mới, có giá trịtham khảo áp dụng
trong thực tế đểthúc đẩy việc XHH ATVSLĐ. Đây cũng là những sản phẩm cụ
thể, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài.
5. Những kiến nghịmà đềtài nêu lên đối với Đảng, Chính phủvà các cơ
quan hữu quan là những kiến nghịrút ra được từkết quảnghiên cứu đềtài, có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn, góp một phần vào việc tăng cường sựquản lý của
Nhà nước và đẩy mạnh các hoạt động trong quá trình XHH ATVSLĐ ởnước ta.
Qua kết quảnghiên cứu của đềtài, có thể đi đến một kết luận có cơsở
khoa học và thực tiễn nhưsau:
Vấn đềXHH nói chung và XHH ATVSLĐnói riêng là một chủ
trương, một phương châm lớn của Đảng ta thực hiện các chính sách xã hội.
Nó là một quá trình nêu cao cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà nước với xã
hội đểthúc đẩy sựphát triển của lĩnh vực đó nhằm phục vụlợi ích của cộng
đồng và sựphát triển bền vững của đất nước.
130 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thực hiện xã hội hóa công tác an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, là phương châm thực hiện các chính sách xã hội của Đảng.
Chính phủ nêu rõ trách nhiệm ngày càng tăng của Nhà nước, các cấp chính quyền
và việc cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân với Nhà nước trong
thực hiện các chính sách xã hội. Chính phủ cũng nêu lên việc khuyến khích phát
triển rộng rãi các cơ sở ngoài công lập và những chính sách của Nhà nước về cơ
sở vật chất, đất đai, thuế, phí, lệ phí... đối với hoạt động của các cơ sở ngoài công
lập trong quá trình xã hội hoá. Nội dung XHH đã được Chính phủ xác định cả về
các hoạt động cụ thể, cả về thể thức tổ chức, cơ chế vận hành phù hợp với cơ chế
thị trường.
I.2.2. Những nội dung cơ bản của xã hội hóa
- Nâng cao trách nhiệm của Nhà nước. Thực hiện xã hội hoá không phải là
rũ bỏ trách nhiệm của Nhà nước hoặc chuyển giao trách nhiệm của Nhà nước cho
khu vực ngoài Nhà nước mà là tiếp tục nâng cao trách nghiệm của nhà nước.
(3) NghÞ quyÕt Héi nghÞ BCH Trung −¬ng §¶ng lÇn thø 4 (Kho¸ VII)
((4) ĐCS VN: Văn kiện ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, trang 114, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996,
tr.114
(5) ĐCS VN: Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX, trang 108, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001
((6) Báo cáo chính trị của BCH TW Khoá IX trình ĐH X
9
- Mở rộng sự tham gia và chia sẻ trách nhiệm của cộng đồng (các đối tác xã
hội khác ngoài Nhà nước) nhằm huy động thêm nguồn lực để cùng Nhà nước giải
quyết các vấn đề xã hội, nhất là vấn đề xã hội bức xúc. Nguồn lực cộng đồng ở
đây cần phải hiểu là phát huy sức mạnh tổng hợp của người dân, của cả hệ thống
chính trị, của truyền thống văn hoá dân tộc, trong đó có nguồn lực về trí tuệ, kinh
nghiệm, tinh thần, tình cảm, sức lao động, tài chính
- Nâng cao trách nhiệm của bản thân đối tượng chính sách xã hội, để họ chủ
động tự lực vươn lên hoà nhập vào cộng đồng, không tự ti, ỷ lại và trông chờ vào
sự bao cấp của Nhà nước, của cộng đồng.
- Chuyển mạnh các cơ sở sự nghiệp công lập sang hoạt động theo cơ chế
cung cấp dịch vụ công.
- Phát triển mạnh các cơ sở ngoài công lập với nhiều hoạt động phong phú.
- Đẩy mạnh phân cấp cho địa phương, cơ sở trong tổ chức thực hiện.
II. X∙ héi ho¸ An toµn vµ vÖ sinh lao ®éng
II.1. Kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ x· héi ho¸ An toµn vÖ sinh lao ®éng
II.1.1. An toµn vÖ sinh lao ®éng, mét chÝnh s¸ch kinh tÕ - x∙ héi quan
träng ë n−íc ta
An toµn vÖ sinh lao ®éng víi néi dung chñ yÕu lµ ch¨m lo c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn
lµm viÖc (§KLV), phßng chèng tai n¹n lao ®éng (TNL§) vµ bÖnh nghÒ nghiÖp
(BNN) cho ng−êi lao ®éng (NL§) lµ mét chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi lín cña §¶ng
vµ Nhµ n−íc ta, lµ mét trong nh÷ng nhiÖm vô quan träng trong chiÕn l−îc ph¸t
triÓn kinh tÕ - x· héi cña ®Êt n−íc. ë ®©u cã lao ®éng s¶n xuÊt, c«ng t¸c, cã ng−êi
lao ®éng lµm viÖc th× ë ®ã ph¶i lµm tèt c«ng t¸c ATVSL§; Ai tæ chøc, qu¶n lý
ho¹t ®éng s¶n xuÊt, c«ng t¸c, sö dông NL§ lµm viÖc vµ b¶n th©n ng−êi lao ®éng,
®Òu ph¶i lµm tèt c«ng t¸c ATVSL§.
Nh− vËy c«ng t¸c ATVSL§ võa cã ý nghÜa kinh tÕ lín, võa cã tÝnh x· héi,
nh©n ®¹o rÊt cao. ViÖc b¶o ®¶m mét §KLV an toµn vµ vÖ sinh cho NL§ lµ tr¸ch
nhiÖm cña mäi cÊp chÝnh quyÒn, mäi tæ chøc, c¸ nh©n, trong ®ã ®Æc biÖt lµ
NSDL§ vµ b¶n th©n NL§. V× vËy cÇn ph¶i XHH ATVSL§.
II.1.2. Kh¸i niÖm vÒ x∙ héi ho¸ ATVSL§
T−¬ng ®ång víi kh¸i niÖm XHH c¸c lÜnh vùc x· héi kh¸c, vÊn ®Ò XHH
ATVSL§ còng cã nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n nh− ®· tr×nh bµy khi ®Þnh nghÜa XHH nãi
chung. V× vËy cã thÓ ®Þnh nghÜa XHH ATVSL§ nh− sau:
“X∙ héi ho¸ An toµn vÖ sinh lao ®éng lµ qu¸ tr×nh n©ng cao tr¸ch nhiÖm
cña Nhµ n−íc, c¸c cÊp chÝnh quyÒn, cña NSDL§ vµ NL§, ®ång thêi më réng
sù tham gia chñ ®éng vµ b×nh ®¼ng cña c¸c tÇng líp nh©n d©n, cña toµn x∙
héi, víi nhiÒu ph−¬ng thøc vµ m« h×nh ho¹t ®éng phong phó, linh ho¹t ®Ó chia
sÎ tr¸ch nhiÖm víi Nhµ n−íc trong viÖc thóc ®Èy c¸c ho¹t ®éng b¶o ®¶m
ATVSL§, c¶i thiÖn §KLV, ng¨n ngõa TNL§ vµ BNN, b¶o vÖ søc khoÎ cho NL§”
II.2. Néi dung x· héi ho¸ An toµn vÖ sinh lao ®éng
Để phù hợp với khái niệm XHH an toàn - vệ sinh lao động và những nội
dung cơ bản của công tác an toàn - vệ sinh lao động trên đây, có thể định hướng
xã hội hoá an toàn - vệ sinh lao động với những nội dung cụ thể như sau:
1. Nâng cao trách nhiệm của Nhà nước trong quản lý và đầu tư cho công tác
an toàn - vệ sinh lao động.
2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người sử dụng lao động, nhất là ở các
doanh nghiệp trong việc chấp hành các qui định của pháp luật về ATVSLĐ, trong
10
đầu tư cải thiện điều kiện lao động nhằm đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động tốt
nhất cho người lao động.
3. Nâng cao hiểu biết và ý thức trách nhiệm, tham gia tích cực của những
người lao động trong việc tự cải thiện điều kiện lao động, chấp hành kỷ luật công
nghệ, các quy định về an toàn - vệ sinh lao động và nội quy lao động trong doanh
nghiệp, xây dựng văn hoá an toàn lao động trong doanh nghiệp.
4. Xây dựng cơ chế và đưa ra các qui định để phát huy vai trò và sự tham gia
ngày càng tăng của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và
các tổ chức khác, kể cả của tư nhân vào hoạt động ATVSLĐ trong khuôn khổ qui
định của pháp luật. Cần tạo cơ hội để các tổ chức, cá nhân trong diện trên được
tham gia chủ động và bình đẳng, không phân biệt đối xử; đồng thời để cho các
tầng lớp nhân dân, NLĐ, kể cả các trường hợp lao động tự do, không có quan hệ
lao động được thụ hưởng các thành quả do việc XHH ATVSLĐ mang lại.
5. Chuyển mạnh các hoạt động sự nghiệp an toàn - vệ sinh lao động sang
cung cấp dịch vụ công.
6. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và năng lực đai diện của các bên (đại diện
nhà nước, người lao động và người sử dụng lao động) trong quan hệ lao động tại
doanh nghiệp để thực hiện cơ chế 2 bên về an toàn- vệ sinh lao động.
7. Đẩy mạnh phân cấp cho địa phương, cơ sở trong việc thực hiện chính sách
an toàn - vệ sinh lao động.
III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ
III.1. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xã hội hoá nói chung, bao gồm:
- Các chỉ tiêu đa dạng hoá các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ.
- Các chỉ tiêu đa dạng hoá nguồn tài chính đầu tư
- Các chỉ tiêu phản ánh vai trò của các đối tác xã hội tham gia cung cấp dịch vụ
- Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phân cấp quản lý.
Trong báo cáo toàn diện đã trình bày cụ thể các tiêu chí trong từng loại chỉ
tiêu nói trên và cách lượng hoá, xác định và đánh giá chúng.
III.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xã hội hoá An toàn - vệ sinh lao
động.
Về nguyên tắc, các chỉ tiêu đã trình bày trong phần XHH nói chung ở trên
đều có thể áp dụng cho lĩnh vực ATVSLĐ. Ngoài ra cần cụ thể hoá và nhấn
mạnh thêm các chỉ tiêu sau đây:
- Các chỉ tiêu đa dạng hóa chủ thể tham gia hoạt động An toàn - vệ sinh lao
động: như tỷ lệ các đơn vị Nhà nước, các cơ sở ngoài Nhà nước cung cấp dịch vụ
ATVSLĐ.
- Các chỉ tiêu đa dạng hoá nguồn tài chính cho đầu tư lĩnh vực an toàn- vệ
sinh lao động: như tỷ lệ vốn doanh nghiệp đầu tư cho ATVSLĐ khi xây dựng
mới, cải tạo, hoặc đề án thực hiện trách nhiệm xã hội...
- Trong các chỉ tiêu phản ánh vai trò tham gia của các đối tác XH, cần lưu ý
đánh giá thêm vai trò của người lao động: như mức tự giác tham gia vào công tác
ATVSLĐ.
- Trong các chỉ tiêu phản ánh mức độ phân cấp quản lý, ngoài các chỉ tiêu
nêu ở phần chung, cần lưu ý thêm tính đặc thù của lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao
động có 1 số cơ sở do TW quản lý, nhưng được phân bố theo vùng.
11
Ch−¬ng II:
Thùc tr¹ng t×nh h×nh x∙ héi ho¸ an toµn vÖ sinh
lao ®éng ë n−íc ta hiÖn nay
§Ó ®¸nh gi¸ ®−îc thùc tr¹ng t×nh h×nh XHH ATVSL§, ®Ò tµi ®· tiÕn hµnh
c¸c cuéc ®iÒu tra, kh¶o s¸t, pháng vÊn c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ vµ c¸ nh©n ë nhiÒu ®Þa
ph−¬ng trong c¶ n−íc th«ng qua c¸c phiÕu ®iÒu tra x· héi häc.
Sau khi xö lý c¸c phiÕu ®iÒu tra kh¶o s¸t, ®Ò tµi cã ®−îc c¸c kÕt qu¶ chñ yÕu
sau ®©y:
I. VÒ nhËn thøc, quan ®iÓm cña c¸c cÊp, c¸c ngµnh, ®Þa
ph−¬ng, c¬ së vµ c¸c ®èi t−îng c¸ nh©n ®èi víi vÊn ®Ò XHH nãi
chung vµ XHH ATVSL§ nãi riªng
I.1. ý kiÕn cña c¸c tæ chøc, c¬ quan, ®¬n vÞ
ý kiÕn cña c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ ë Trung −¬ng vµ ë c¬ së SXKD (c¸c DN) vÒ
nhËn thøc, quan ®iÓm ®èi víi XHH nãi chung vµ XHH ATVSL§ nãi riªng ®−îc
tr×nh bµy trong H×nh II.1
12
1. Cần huy động các nguồn lực trong xã hội để thúc đẩy ATVSLĐ.
2. Cần nêu cao cộng đồng trách nhiệm của Nhà nước và nhân dân, toàn xã
hội trong ATVSLĐ.
3. XHH ATVSLĐ có 2 mục tiêu cơ bản là huy động tốt mọi nguồn lực cũng
như tạo điều kiện để cộng đồng hưởng thụ thành quả của XHH ATVSLĐ.
4. Cần nêu cao vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội của các đoàn thể,
tổ chức xã hội trong ATVSLĐ.
5. Cần đấu thầu các đề tài, dự án
6. Các đoàn thể, tổ chức xã hội cần tham gia kiểm tra, giám sát việc thực
hiện pháp luật ATVSLĐ.
7. Cần thành lập thêm các cơ sở dịch vụ ATVSLĐ ngoài công lập, kể cả của
tư nhân hoạt động theo cơ chế thị trường và đóng thuế đầy đủ.
8. Cần để các tầng lớp nhân dân tham gia làm dịch vụ công về ATVSLĐ.
9. Cần để các tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội tham gia thực hiện
nghiên cứu khoa học ATVSLĐ.
H×nh II.1. NhËn thøc, quan ®iÓm cña c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ
vÒ XHH ATVSL§
Lo¹i ý kiÕn
100
90
56.67
93.33
76.67
80
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Cơ quan TW
Doanh nghi?p
Lo¹i ý kiÕn
100
93.33
76.67
90
56.67
87.5
76.47
83.33 80
Tû lÖ % tr¶ lêi “§óng”, “§ång ý”
13
I.2. ý kiÕn cña c¸c c¸ nh©n
H×nh II.2 d−íi ®©y cho chóng ta thÊy ý kiÕn tr¶ lêi cña 3 lo¹i ®èi t−îng c¸
nh©n lµ c¸n bé qu¶n lý, c¸n bé c«ng chøc ë c¸c c¬ quan TW; c¸n bé qu¶n lý hoÆc
NSDL§, c¸n bé lµm c«ng t¸c ATVSL§ ë c¬ së SXKD (Doanh nghiÖp) vµ cuèi
cïng lµ NL§ t¹i DN vÒ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn nhËn thøc, quan ®iÓm vÒ XHH
ATVSL§
Riªng víi NL§, ®Ò tµi cã t×m hiÓu thªm nhËn thøc cña hä vÒ tr¸ch nhiÖm vµ
quyÒn lîi trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn XHH ATVSL§. KÕt qu¶ ®−îc nªu trong B¶ng II.2.
Qua H×nh II.2 vµ B¶ng 2.1, cã thÓ rót ra mét sè nhËn xÐt sau ®©y:
1. Cã thÓ nh÷ng c¸ nh©n ®−îc ®iÒu tra, pháng vÊn ch−a cã ®iÒu kiÖn t×m
hiÓu, nghiªn cøu, tiÕp cËn nhiÒu ®Õn vÊn ®Ò XHH nãi chung vµ XHH ATVSL§
nãi riªng, nh−ng khi ®−îc yªu cÇu tá râ quan ®iÓm, tr¶ lêi c¸c c©u hái cã chñ ®Ò
®Æt ra th× hä ®· thÓ hiÖn ®−îc nh÷ng hiÓu biÕt ®óng ®¾n, cã quan ®iÓm râ rµng,
phï hîp víi nh÷ng quan ®iÓm ®óng vÒ XHH hiÖn nay. §iÒu ®ã chøng tá r»ng
XHH lµ yªu cÇu tÊt yÕu kh¸ch quan, ®ång thêi còng phï hîp víi nguyÖn väng cña
c¸c tÇng líp nh©n d©n trong x· héi.
2. §iÒu rÊt thèng nhÊt ë ®©y chÝnh lµ c¸c tÇng líp nh©n d©n (c¸n bé, NL§...)
muèn XHH víi ®óng nghÜa cña nã lµ: XHH ph¶i lµ sù céng ®ång tr¸ch nhiÖm cña
Nhµ n−íc víi x· héi, cïng nhau ch¨m lo cho sù nghiÖp x· héi ®ã. C¸c tÇng líp
nh©n d©n mong muèn vµ t«n träng sù qu¶n lý cña Nhµ n−íc, ®ång thêi yªu cÇu
cÇn ph¶i ®−îc chñ ®éng, b×nh ®¼ng tham gia vµo sù nghiÖp ®ã, kÓ c¶ nh©n tµi vËt
lùc, kÓ c¶ tham gia ®ãng gãp ý kiÕn, ®−îc quyÒn t− vÊn, ph¶n biÖn vµ kiÓm tra
gi¸m s¸t c¸c ho¹t ®éng ®ã; ®ång thêi hä ®−îc h−ëng thô thµnh qu¶ tèt h¬n nhê
XHH lÜnh vùc ®ã. (§¹i bé phËn c¸c c©u tr¶ lêi liªn quan ®Õn c¸c quan ®iÓm trªn
®Òu ®¹t ®−îc sù ®ång ý tõ 90 ®Õn 100%).
3. MÆt kh¸c ®a sè ý kiÕn ®Òu ph¶n ®èi nh÷ng quan ®iÓm sai nh−:
- XHH chØ lµ biÖn ph¸p t¹m thêi do Nhµ n−íc ®Ò ra v× kh«ng ®ñ nguån lùc
nªn ph¶i huy ®éng ®ãng gãp cña d©n (96,63% ph¶n ®èi).
- XHH chñ yÕu chØ lµ huy ®éng sù ®ãng gãp vÒ mÆt tµi chÝnh cña d©n mµ
th«i (76,4% ph¶n ®èi).
- XHH lµm cho nh©n d©n ph¶i ®ãng gãp nhiÒu h¬n (81,4% ph¶n ®èi).
- XHH ®ång nghÜa víi t− nh©n ho¸ (64,4% ph¶n ®èi).
- XHH ®ång nghÜa víi quèc h÷u ho¸ (67,05% ph¶n ®èi).
14
1. XHH là sự cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà nước và nhân dân
2. XHH là việc vận động, tổ chức để nhân dân, xã hội tham gia thúc đẩy sự
phát triển một lĩnh vực nào đó.
3. XHH chỉ là sự huy động đóng góp tài chính của nhân dân là chính.
4. XHH là liệu pháp tạm thời do Nhà nước không đủ nguồn lực nên mới mở
rộng để toàn dân, xã hội tham gia.
5. Cần phải XHH ATVSLĐ
6. XHH ATVSLĐ là sự cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà nước và các tầng
lớp nhân dân, toàn xã hội để thúc đẩy sự nghiệp ATVSLĐ và để cộng đồng được
hưởng thụ thành quả ATVSLĐ tốt hơn.
7. Tất cả mọi người (NSDLĐ và NLĐ) trong tất cả các khu vực Nhà nước,
ngoài nhà nước, kể cả lao động tự do đều phải tham gia và được hưởng thụ
thành quả do XHH ATVSLĐ mang lại.
H×nh II.2. NhËn thøc, quan ®iÓm cña c¸c c¸ nh©n vÒ XHH nãi chung
vµ XHH ATVSL§ nãi riªng
10
0
97
.7
8
23
.6
3.
37
10
0
98
.8
6
96
.6
7
96
.67
96
.67
50
16
.67
10
0
10
0
10
0
95.8
2
94.1
2
46.1
7
31.4
1
95.3 95.3 96
.12
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7
C¸n bé CQTW
C¸n bé DN
Ng−êi lao ®éng
TØ lÖ % ®ång ý (®óng)
Lo¹i ý kiÕn
15
B¶ng 2.1: NL§ nhËn thøc vÒ tr¸ch nhiÖm vµ quyÒn lîi
cña hä trong XHH ATVSL§
Sè
TT
Néi dung vÊn ®Ò §óng
(Cã, ®ång ý)
Sai
(Kh«ng, kh«ng
®ång ý
Sè lg/Sè
tr¶ lêi
Tû lÖ
%
Sè lg/ Sè
tr¶ lêi
Tû lÖ
%
1 NL§ ph¶i cã tr¸ch nhiÖm g× vµ sÏ ®−îc thô
h−ëng thµnh qu¶ thÕ nµo khi XHH ATVSL§?
1.1 CÇn hiÓu biÕt ph¸p luËt vµ thÊy râ tr¸ch nhiÖm
cña m×nh trong ATVSL§ 370/381 97,11 11/381 2,89
1.2 Ph¶i thùc hiÖn nghiªm chØnh c¸c qui ®Þnh cña
ph¸p luËt vÒ ATVSL§ 378/382 98,95 4/382 1,05
1.3 Ph¶i sö dông PTBVCN ®óng môc ®Ých vµ ph¶i
b¶o qu¶n tèt nã 376/380 98,95 4/380 1,05
1.4 Cã quyÒn yªu cÇu NSDL§ b¶o ®¶m §KLV an
toµn vµ vÖ sinh cho m×nh 370/382 96,86 12/382 3,14
1.5 Cã quyÒn yªu cÇu NSDL§ thùc hiÖn c¸c chÕ ®é
chÝnh s¸ch, cung cÊp ®ñ PTBVCN vµ huÊn luyÖn
ATVSL§ cho m×nh
371/382 97,12 11/382 2,88
1.6 §−îc kh¸m søc khoÎ ®Þnh kú vµ thùc hiÖn c¸c
biÖn ph¸p ®iÒu trÞ, trî cÊp (kÓ c¶ b¶o hiÓm x· héi
nÕu cã tham gia) khi bÞ TNL§, BNN theo ®óng
qui ®Þnh cña ph¸p luËt
380/382 99,48 2/382 0,52
2 Cã cho r»ng XHH ATVSL§ sÏ lµm cho s¶n xuÊt
vµ ATVSL§ cña ®¬n vÞ tèt lªn kh«ng? 158/160 98,75 2/160 1,25
II. VÒ thùc tr¹ng t×nh h×nh XHH ATVSL§ hiÖn nay ë n−íc ta
1. VÒ mÆt ph¸p lý, cho ®Õn nay ch−a cã mét v¨n b¶n, mét sù chØ ®¹o nµo cña
ChÝnh phñ hay Bé Qu¶n lý Nhµ n−íc vÒ vÊn ®Ò XHH ATVSL§. §ã lµ mét sù
thiÕu sãt, chËm trÔ, trong khi c¸c lÜnh vùc kh¸c ®Òu ®· ®−îc ®Ò cËp hµng chôc
n¨m nay (gi¸o dôc, y tÕ, KHCN, v¨n ho¸, thÓ dôc thÓ thao...).
2. VÉn cßn tån t¹i nh÷ng nhËn thøc lÖch l¹c, nh÷ng quan ®iÓm ch−a râ rµng
vÒ XHH ATVSL§.
3. Ng−êi sö dông lao ®éng vµ NL§ lµ nh÷ng chñ thÓ rÊt c¬ b¶n, võa lµ ®èi
t−îng vµ môc tiªu, võa lµ ®éng lùc ®Ó thóc ®Èy XHH ATVSL§. Song sù hiÓu biÕt
ph¸p luËt, nhËn thøc tr¸ch nhiÖm cña hä trong ATVSL§ cßn yÕu, mét sè kh«ng Ýt
thiÕu ý thøc tù gi¸c t«n träng vµ thùc hiÖn ph¸p luËt, cho nªn kh«ng nh÷ng kh«ng
thóc ®Èy mµ cßn lµ trë ng¹i cho qu¸ tr×nh XHH ATVSL§.
4. Tuy cã mét vµi ho¹t ®éng mang tÝnh x· héi ho¸, nh−ng nh×n tæng thÓ mµ
nãi, vÊn ®Ò XHH ATVSL§ ë n−íc ta hiÖn nay ch−a ®−îc triÓn khai ®ång bé, ch−a
cã c¬ chÕ, chÝnh s¸ch còng nh− tæ chøc bé m¸y ®éi ngò nh©n lùc vµ c¸c ho¹t ®éng
phï hîp víi t×nh h×nh míi.
5. Riêng việc đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác BHLĐ được
các cán bộ cơ quan TW, doanh nghiệp cũng như NLĐ đưa ra những ý kiến cụ thể
®−îc thÓ hiÖn trªn h×nh II.3
16
1. Đội ngũ cán bộ làm công tác ATVSLĐ chưa đáp ứng được yêu cầu của
tình hình mới.
2. Lý do của tình hình trên:
2.1. Thiếu về số lượng
2.2. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ yếu
2.3. Trách nhiệm kém
2.4. Không học tập để nâng cao trình độ
2.5. Thiếu điều kiện để hoạt động
H×nh II.3. ý kiÕn c¸c c¸ nh©n ®¸nh gi¸ vÒ chÊt l−îng ®éi ngò
C¸n bé lµm c«ng t¸c ATVSL§
III. VÒ c¸c ý kiÕn ®Ò xuÊt ®Ó thùc hiÖn tèt XHH ATVSL§
III.1. ý kiÕn cña c¸c tæ chøc, c¬ quan, ®¬n vÞ
§−îc tr×nh bµy trong h×nh II.4
III.2. ý kiÕn cña c¸c c¸ nh©n
§−îc tr×nh bµy cô thÓ nh− trong h×nh II.5
88.24
96.59
79.55
82.56
71.08
95.24
86.21
67.86
85.19
76 75
54.26
36.27
65.17
58.96
38.49 35.82
55.96
0
20
40
60
80
100
120
1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
C¸n bé CQTW
C¸n bé DN
Ng−êi lao ®éng
TØ lÖ % ®ång ý (®óng)
Lo¹i ý kiÕn
17
1. Cần đổi mới cơ chế quản lý ATVSLĐ cho phù hợp yêu cầu XHH
2. Cần có văn bản của Chính phủ hướng dẫn XHH ATVSLĐ
3. Cần tăng cường trách nhiệm của bộ máy quản lý Nhà nước về ATVSLĐ
trong XHH
4. Cần đa dạng hoá phương thức, mô hình hoạt động trong XHH ATVSLĐ.
5. Cần đổi mới cơ chế sử dụng ngân sách Nhà nước trong hoạt động
ATVSLĐ cho phù hợp yêu cầu XHH.
H×nh II.4. ý kiÕn cña c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ vÒ c¸c gi¶i ph¸p
thùc hiÖn XHH ATVSL§
100 100 100 100 100100
96.55
100 100
96.55
94
95
96
97
98
99
100
101
1 2 3 4 5
C¬ quan TW
DN
TØ lÖ % ®ång ý (®óng)
Lo¹i ý kiÕn
18
1. Cần phát huy vai trò và sự tham gia của các tổ chức xã hội vào công tác
ATVSLĐ
2. Cần nâng cao nhận thức về XHH ATVSLĐ cho các cấp, các ngành, các
cơ quan quản lý, mọi tổ chức, cá nhân, nhất là NSDLĐ và NLĐ.
3. Cần có cơ chế, chính sách, qui định cụ thể để thực hiện XHH ATVSLĐ.
4. Cần khuyến khích lập các cơ sở dịch vụ huấn luyện ATVSLĐ ngoài công lập
5. Cần thành lập các đơn vị nghiên cứu, dịch vụ ATVSLĐ trong các thành
phần kinh tế, các tổ chức xã hội, kể cả tư nhân.
6. Cần lập thêm cơ sở nghiên cứu khoa học, huấn luyện ATVSLĐ công lập ở
TW, ngành, địa phương.
H×nh II.5. ý kiÕn cña c¸c c¸ nh©n vÒ nh÷ng gi¶i ph¸p
XHH ATVSL§
100 100
90.8
93.1
65.91
100 100 100 100
96.67
73.33
0 0 0
94.57 94.57
0
100
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6
C¸n bé TW
C¸n bé DN
Ng−êi lao ®éng
TØ lÖ % ®ång ý (®óng)
Lo¹i ý kiÕn
19
Căn cứ vào các bảng số liệu và các hình (đồ thị) đã trình bày ở trên, đề tài đã
có sự tổng hợp, so sánh và phân tích đầy đủ các vấn đề cần điều tra, khảo sát theo
từng chủ đề. Toàn bộ sự đánh giá, phân tích của đề tài đã được trình bày đầy đủ
trong báo cáo toàn diện của đề tài.
20
Ch−¬ng III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY VIỆC XÃ HỘI HOÁ CÔNG
TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI
I. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐẶT CƠ SỞ CHO VIỆC ĐẨY MẠNH XHH
CÔNG TÁC ATVSLĐ Ở NƯỚC TA
1. XHH hoạt động ATVSLĐ là một yêu cầu tất yếu khách quan của sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phù hợp với các quan điểm, chủ
trương và chính sách về XHH của Đảng và Nhà nước ta. Phải coi XHH là chính
sách lâu dài, là phương châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta.
2. Muốn cho vấn đề XHH công tác ATVSLĐ đạt được kết quả tốt, trước hết
là phải có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác ATVSLĐ và việc XHH công
tác ATVSLĐ trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Vấn đề nâng cao nhận thức
nói trên cần tập trung chủ yếu vào các mặt sau đây:
- Vai trò, tầm quan trọng của công tác ATVSLĐ trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
- Cần hiểu biết đầy đủ về 3 tính chất pháp lý, khoa học kỹ thuật và quần
chúng của công tác ATVSLĐ, trong đó tính quần chúng và yêu cầu XHH rất cao
của công tác ATVSLĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng.
- Hết sức coi trọng sự hiểu biết pháp luật và nhận rõ trách nhiệm, nghĩa vụ
và quyền hạn của các cấp chính quyền, mọi ngành, địa phương, cơ sở, đặc biệt là
NSDLĐ và NLĐ đối với công tác ATVSLĐ.
- Cần thấy rõ 2 mục tiêu quan trọng của XHH nói chung và XHH ATVSLĐ
nói riêng là vừa phát huy tiềm năng, trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động
toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp đó, vừa tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt
là các đối tượng, chủ thể của chính sách xã hội được thụ hưởng ngày càng cao
thành quả của chính sách đó mang lại.
- Phải hiểu rõ, càng XHH, càng phải nêu cao trách nhiệm của Nhà nước đối
với chính sách đó; đồng thời Nhà nước thông qua trách nhiệm quản lý của mình,
cần tạo điều kiện, cơ hội, động viên khuyến khích các tầng lớp nhân dân tham gia
một cách chủ động, bình đẳng vào hoạt động đó.
- Cần phê phán quan niệm sai, một mặt coi XHH nói chung và XHH
ATVSLĐ nói riêng chủ yếu chỉ là sự huy động đóng góp tài chính của nhân dân,
mặt khác lại thiếu tôn trọng, coi nhẹ vai trò, không tạo điều kiện cho các tầng lớp
nhân dân, các tổ chức xã hội được tham gia chủ động, bình đẳng vào lĩnh vực đó.
3. Cần đề ra một cách đầy đủ, toàn diện với cách nhìn mới về các nội dung
cần tiến hành để thúc đẩy XHH công tác ATVSLĐ.
4. Cần phải xây dựng được các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của vấn đề
XHH ATVSLĐ. Các tiêu chí đó có thể lượng hóa thành các chỉ tiêu cụ thể, song
cũng có thể là những nhận định, đánh giá hiệu quả XHH ATVSLĐ về mặt chính
trị, xã hội và nhân đạo của nó.
II. MỘT SÔ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY VIỆC XÃ HỘI HOÁ
ATVSLĐ Ở NƯỚC TA
Những giải pháp chủ yếu cần được tiến hành để thúc đầy việc XHH công
tác ATVSLĐ của nước ta trong thời gian tới, được phân theo từng nhóm giải
pháp như trong sơ đồ trên hình III.1
21
Hoàn thiện
cơ sở pháp lý
Cải tiến tổ
chức, quản
lý
Nâng cao
nhận thức,
tăng cường
tuyên truyền,
huấn luyện,
phổ biến
kiến thức
Đa dạng hoá
nguồn đóng
góp tài chính
Đổi mới hoạt
động sự
nghiệp, dịch
vụ
Tạo lập cơ
chế, phương
thức và mô
hình hoạt
động phong
phú để huy
động sự
tham gia của
cộng đồng
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật ATVSLĐ
Ban hành văn bản hướng dẫn XHH ATVSLĐ
Tăng cường đầu tư cho ATVSLĐ từ ngân sách Nhà nước
Xây dựng hệ thống quản lý và tổ chức thực hiện tốt công tác ATVSLĐ ở cơ sở
Xây dựng chiến lược, chương trình hành động ATVSLĐ
Xây dựng cơ chế bảo đảm sự tham gia của xã hội (các đoàn thể, tổ chức xã hội)
vào công tác ATVSLĐ
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân, nhất là các cấp CQ,
NSDLĐ và NLĐ đối với ATVSLĐ
Sử dụng nhiều hình thức, phương tiện phong phú để tuyên truyền, huấn luyện,
phổ biến kiến thức về ATVSLĐ
Nhà nước ban hành qui định khung và chương trình mẫu để huấn luyện, đào tạo
về ATVSLĐ
Khuyến khích thành lập những trung tâm, đơn vị chuyên môn làm công tác
tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ trong mọi thành phần kinh tế công lập,
ngoài công lập
Các cơ sở SXKD giành kinh phí thoả đáng cho ATVSLĐ
Huy động sự đóng góp kinh phí, vật chất, nhân lực của cộng đồng cho
ATVSLĐ
Đổi mới cung ứng dịch vụ công về ATVSLĐ theo hướng XHH; phân biệt rõ
chức năng quản lý Nhà nước với hoạt động sự nghiệp dịch vụ công về
ATVSLĐ
Chuyển đổi các đơn vị nghiên cứu khoa học ATVSLĐ sang chế độ tự chủ, tự
chịu trách nhiệm, tự trang trải
Phát triển hệ thống các đơn vị dịch vụ công về ATVSLĐ tự hạch toán (công lập
và cả ngoài công lập)
Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về ATVSLĐ
Phát huy vai trò cơ chế 3 bên và thực hiện tốt thoả thuận giữa các bên trong
quan hệ lao động để bảo đảm ATVSLĐ
Thực hiện tốt cơ chế phối hợp liên ngành
Các
giải
pháp
chủ
yếu
XH
H
AT
VS
LĐ
Tổ chức thực hiện các mô hình hoạt động phong phú, linh hoạt về ATVSLĐ
Tổ chức phong trào quần chúng hoạt động ATVSLĐ, Tuần lễ Quốc gia về
ATVSLĐ
Tăng cường thanh tra, giám sát về ATVSLĐ
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác ATVSLĐ
Hình III.1: Tổng thể các giải pháp chủ yếu thúc đẩy XHH ATVSLĐ
22
Trong báo cáo toàn diện, đề tài đã dành 20 trang để trình bày, phân tích đầy
đủ, cụ thể từng nhóm giải pháp. Trong Báo cáo tóm tắt này, chúng tôi xin viết
gọn lại một số nội dung sau:
II.1. Nhóm giải pháp “Hoàn thiện cơ sở pháp lý về ATVSLĐ”
Ở đây có 3 vấn đề lớn cần phải giải quyết:
1. Trên cơ sở những văn bản pháp luật khung và những văn bản pháp qui
dưới luật về ATVSLĐ đã có, cần rà soát, bổ sung, sửa đổi để tiến tới hoàn chỉnh
hệ thống văn bản pháp luật về ATVSLĐ.
2. Cần nghiên cứu để xây dựng cho được một chiến lược ATVSLĐ ở Việt
Nam đến 2020 và chuẩn bị xây dựng chương trình quốc gia lần thứ 2 về
ATVSLĐ giai đoạn 2011 - 2015.
3. Tăng cường công tác thanh tra của Nhà nước về ATVSLĐ cả về chức
năng, quyền hạn, cả về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ thanh tra Nhà nước
về ATVSLĐ.
II.2. Nhóm giải pháp “Nâng cao nhận thức, tăng cường thông tin, tuyên
truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức về ATVSLĐ nói chung và XHH
ATVSLĐ nói riêng”
Cần thấy rõ rằng công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến
thức có vai trò hết sức đặc biệt để nâng cao nhận thức, hiểu biết về ATVSLĐ cho
các đối tượng, từ nhà quản lý, NSDLĐ cho đến NLĐ. Từ đó khơi dậy ý thức
trách nhiệm, nhiệt tình, tính chủ động, tự giác của mọi đối tượng, tạo nên động
lực mạnh mẽ thúc đẩy công tác ATVSLĐ đạt hiệu quả cao.
Cần sử dụng nhiều phương pháp và phương tiện phong phú, có hiệu quả để
tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức. Cơ quan
quản lý Nhà nước cần tập trung vào việc ban hành các qui định, các yêu cầu và
xây dựng chương trình khung về huấn luyện, còn việc biên soạn tài liệu, tổ chức
các lớp huấn luyện nên giao cho các cơ quan chuyên môn, các tổ chức xã hội, các
trung tâm huấn luyện công lập cũng như ngoài công lập.
Cần xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, các thầy giáo có trình độ để làm
nhiệm vụ giảng dạy, huấn luyện ATVSLĐ. Muốn vậy một mặt phải tăng cường
đào tạo đội ngũ, mặt khác phải biết tranh thủ tập hợp, sử dụng các chuyên gia
giỏi trong các ngành nghề, các nhà khoa học, nhà quản lý nhiều kinh nghiệm
tham gia vào công tác này.
II.3. Nhóm giải pháp “Cải tiến tổ chức quản lý ATVSLĐ”
Ở đây có 3 vấn đề chủ yếu cần được giải quyết:
1. Cần tăng cường hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước về ATVSLĐ.
Cần phải nhận thức đầy đủ rằng đặt ra vấn đề XHH ATVSLĐ không có nghĩa là
giảm nhẹ, chuyển giao bớt trách nhiệm của Nhà nước về ATVSLĐ cho xã hội,
mà trái lại càng phải đề cao, tăng cường hơn nữa trách nhiệm quản lý của Nhà nước.
23
2. Cần có cơ chế và hình thức tổ chức thích hợp để tạo điều kiện và đảm
bảo cho các đối tác xã hội khác nhau tham gia chủ động và bình đẳng vào các
hoạt động ATVSLĐ. Cần xây dựng và ban hành qui định cụ thể về quyền, nghĩa
vụ và trách nhiệm, các phương thức hoạt động trong ATVSLĐ của các tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức xã hội trong quá trình thực hiện XHH ATVSLĐ.
3. Cần hết sức coi trọng công tác quản lý và tổ chức thực hiện công tác
ATVSLĐ ở cơ sở. Cần xây dựng bộ máy tổ chức, quản lý công tác ATVSLĐ ở
các đơn vị cơ sở theo nguyên tắc nêu cao trách nhiệm, nghĩa vụ của NSDLĐ,
người quản lý, vừa có sự phân công, phân cấp, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ
để huy động sự tham gia của các đoàn thể, các đơn vị chức năng và của NLĐ
trong cơ sở vào hoạt động ATVSLĐ, bảo đảm thực hiện đồng bộ các hoạt động
trong chu trình quản lý ATVSLĐ ở cơ sở.
II.4. Nhóm giải pháp “Đa dạng hoá các nguồn đóng góp Tài chính cho
hoạt động ATVSLĐ”
Tinh thần chung của nhóm giải pháp này là một mặt cần tăng cường hơn
nữa đầu tư từ ngân sách Nhà nước của Trung ương và địa phương cho công tác
ATVSLĐ, mặt khác cần làm cho các ngành sản xuất, các doanh nghiệp thấy rõ
trách nhiệm, giành phần kinh phí thoả đáng cho công tác ATVSLĐ, tính vào chi
phí SXKD. Đồng thời huy động sự đóng góp tài chính của các tổ chức, cá nhân
dưới nhiều hình thức phong phú, khuyến khích các hoạt động sự nghiệp, các dịch
vụ công về ATVSLĐ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự trang trải; khuyến khích đầu
tư trong nước và nước ngoài bằng nhiều hình thức phù hợp với yêu cầu và đặc
điểm của từng hoạt động sự nghiệp ATVSLĐ.
II.5. Nhóm các giải pháp “Đổi mới hoạt động sự nghiệp và dịch vụ
ATVSLĐ”
Hoạt động ATVSLĐ một phần rất quan trọng là việc thực hiện các giải pháp
khoa học kỹ thuật, y tế để đổi mới công nghệ, cải thiện điều kiện và môi trường
làm việc, phòng chống TNLĐ, BNN. Các hoạt động này được thực hiện nhờ có
các đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học, các cơ sở dịch vụ, trong đó có cả các
cơ sở huấn luyện, đào tạo về ATVSLĐ, các cơ sở y tế, các đơn vị sản xuất kinh
doanh thiết bị an toàn, thiết bị kỹ thuật vệ sinh, phương tiện bảo vệ cá nhân.
Hiện nay ở nước ta các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ ATVSLĐ còn gặp nhiều
khó khăn trong hoạt động. Ngoài một vài cơ sở nghiên cứu khoa học được Nhà
nước thành lập và hoạt động có truyền thống và bề dày thành tích, bắt đầu có lác
đác một vài Viện, Trung tâm nghiên cứu, dịch vụ về ATVSLĐ do một số tổ chức
xã hội, một số địa phương hoặc một số nhà khoa học cùng nhau phối hợp thành
lập. Tiềm lực đó chưa đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, dịch vụ ngày càng lớn
của sản xuất và xã hội. Vì vậy trong thời gian tới cần đổi mới cung ứng dịch vụ
công về ATVSLĐ theo hướng XHH, một mặt cần phải thực hiện việc chuyển đổi
các đơn vị nghiên cứu khoa học ATVSLĐ sang chế độ tự chủ, tự trang trải, mặt
khác cần khuyến khích phát triển hệ thống các đơn vị dịch vụ ATVSLĐ cả trong
khu vực Nhà nước, cả trong khu vực các tổ chức xã hội, khu vực tư nhân hoạt
động theo chế độ tự trang trải, tự chịu trách nhiệm. Các đơn vị sự nghiệp và dịch
vụ ATVSLĐ có quyền được tham gia đấu thầu, thực hiện các nhiệm vụ của Nhà
nước giao thông qua các hợp đồng một cách bình đẳng như các đơn vị sự nghiệp
và dịch vụ công lập. Có như vậy mới thể hiện sự tham gia bình đẳng của mọi
24
tổ chức, cá nhân vào sự nghiệp ATVSLĐ và mới đáp ứng được yêu cầu của xã
hội ngày càng cao.
II.6. Nhóm các giải pháp “Tạo lập cơ chế, phương thức hoạt động
phong phú, huy động sự tham gia đóng góp của cộng đồng vào công tác
ATVSLĐ”
Có thể nói rằng đây là nhóm các giải pháp có tính XHH rất cao. Vấn đề cần
giải quyết ở đây là làm sao tạo nên một cơ chế linh hoạt, sử dụng các phương
thức và mô hình hoạt động phong phú để có thể huy động được sự đóng góp nhiệt
tình, chủ động và bình đẳng của mọi tổ chức, cá nhân, trong đó có cả bản thân
NLĐ, chủ thể, đối tượng cần tác động của ATVSLĐ tham gia vào các hoạt động
ATVSLĐ ở nước ta. Ở đây có các vấn đề đặt ra cần nghiên cứu:
- Cần nghiên cứu để phát huy cơ chế 3 bên (Nhà nước, đại diện NSDLĐ và
đại diện NLĐ) và giải quyết tốt mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp trong
hoạt động ATVSLĐ.
- Hết sức coi trọng cơ chế phối hợp liên ngành, tôn trọng và phát huy vai trò
của các tổ chức xã hội trong hoạt động ATVSLĐ.
- Thành lập các tổ chức như Hội đồng hoặc Ban chỉ đạo công tác ATVSLĐ
ở địa phương, cơ sở như đã nêu.
- Hình thành và đưa vào hoạt động các quĩ, trong đó có những quĩ do Nhà
nước quản lý như “Quỹ đền bù TNLĐ, BNN” và cũng có cả những quĩ do các tổ
chức xã hội thành lập như “Quỹ hỗ trợ người bị TNLĐ, BNN”, “Quỹ khuyến
khích động viên phát huy sáng kiến tự cải thiện ĐKLV”.
- Tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt cộng đồng về ATVSLĐ như các Câu
lạc bộ ATVSLĐ, các Hội thi ATVSV giỏi, các cuộc thi tranh, ápphích về
ATVSLĐ, các giải thưởng về KHCN ATVSLĐ
- Xây dựng các mô hình, các điển hình để nêu gương cho các nơi trong cả
nước học tập, làm theo. Ví dụ việc xây dựng cộng đồng an toàn của ngành y tế,
việc xây dựng những đơn vị SXKD không có tai nạn
- Tổ chức các phong trào quần chúng hoạt động BHLĐ, bảo đảm ATVSLĐ.
Tham gia hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về ATVSLĐ.
25
Phần 3:
NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở những nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn XHH ATVSLĐ
và những kết quả của chương III trong phần báo cáo kết quả nghiên cứu, Đề tài
có một số kiến nghị đối với Đảng, Chính phủ và các cơ quan hữu quan về vấn đề
XHH ATVSLĐ như sau:
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề XHH các hoạt động xã
hội nói chung là rất rõ ràng, đúng đắn. Thế nhưng về mặt học thuật, khái niệm về
XHH, với quan điểm mới như Đảng ta nêu, chưa được bổ sung vào cách giải
thích, định nghĩa xã hội hoá của một số Từ điển.
Vì vậy đề nghị cần nghiên cứu để đưa khái niệm mới về XHH như đã được
Đảng ta đề cập, đã được nêu lên thành định nghĩa trong một số nghiên cứu, kể cả
như trong đề tài này, vào trong các Từ điển. Việc có thêm khái niệm, định nghĩa
mới đối với XHH thể hiện sự phát triển tư duy lý luận, phù hợp với qui luật vận
động và phát triển kinh tế xã hội, không cứng nhắc, máy móc chỉ theo như cách
hiểu cũ.
2. Trong quá trình phát triển về lý luận và từ kết quả trong hoạt động thực
tiễn, khái niệm xã hội hoá sẽ được bổ sung, hoàn chỉnh. Vì vậy những quan điểm
còn chưa toàn diện, hiểu XHH còn bó hẹp chủ yếu vào khía cạnh chỉ là huy động
sự đóng góp về tài chính của các tầng lớp nhân dân, của xã hội cho một lĩnh vực
nào đó hoặc quan điểm hẹp hòi, không muốn chia sẻ trách nhiệm, và từ đó là sợ
mất “quyền lực”, không tin vào sự đóng góp vì lợi ích chung của xã hội, từ đó
coi nhẹ các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cần được uốn nắn và phải được
công khai tranh luận cùng nhau thảo luận để có sự thống nhất, thông hiểu đúng
quan điểm của Đảng ta về XHH. Đề nghị Đảng, Nhà nước có sự phổ biến quán
triệt đầy đủ quan điểm đúng đắn của Đảng về XHH trong đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị của Nhà nước.
3. Đề nghị Chính phủ chính thức có sự chỉ đạo để thực hiện XHH
ATVSLĐ ở nước ta thông qua một văn bản hướng dẫn hoặc một quyết định,
tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện XHH ATVSLĐ ở nước ta trong
thời gian tới.
4. Về một số đề nghị cụ thể để thúc đẩy XHH ATVSLĐ đối với Chính
phủ, các cơ quan quản lý Nhà nước về ATVSLĐ:
4.1. Đề nghị cho xúc tiến việc xây dựng, soạn thảo chiến lược về ATVSLĐ
ở nước ta. Cần huy động đông đảo các cơ quan, các tổ chức xã hội, các chuyên
gia liên quan đến ATVSLĐ tham gia vào việc soạn thảo này.
4.2. Đề nghị cho tổ chức một số cuộc hội thảo, toạ đàm, trao đổi về một số
quan điểm còn chưa thống nhất, một số vấn đề nổi cộm hoặc những vấn đề mới
trong lĩnh vực ATVSLĐ để đạt được sự thống nhất, đưa ra được những kết luận
tốt trước khi bắt tay vào xây dựng dự thảo luật ATVSLĐ, dự thảo chiến lược,
chương trình quốc gia lần thứ 2 về ATVSLĐ.
26
4.3. Đề nghị cơ quan quản lý Nhà nước về ATVSLĐ tạo điều kiện, bảo
đảm thủ tục để cho Hội ATVSLĐ Việt Nam được thực hiện chức năng tư vấn,
phản biện, giám định xã hội trong công tác ATVSLĐ theo đúng qui định của Thủ
tướng Chính phủ trong quyết định số 22/2002/QĐ - TTg ngày 30/01/2002 của
Thủ tướng Chính phủ.
4.4. Khi dự thảo chương trình quốc gia về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ giai đoạn
đến 2010 thì tên của Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam vẫn được ghi trong danh
sách các đơn vị tham gia thực hiện chương trình, nhưng đến khi Thủ tướng phê
duyệt (2006) thì tên của Hội ATVSLĐ Việt Nam bị gạch đi với lời giải thích
không chính thức rằng đối với chương trình quốc gia thì các tổ chức xã hội không
tham gia. Sau đó khi bố trí kế hoạch hàng năm tham gia thực hiện chương trình
quốc gia này, cơ quan quản lý Nhà nước về ATVSLĐ không bố trí cho Hội
ATVSLĐ Việt Nam (cũng như các Hội KHKT khác liên quan) được trực tiếp
tham gia và được hỗ trợ kinh phí trực tiếp từ chương trình mà phải thông qua một
số cơ quan Nhà nước (Bộ, ngành) để ký hợp đồng công việc mà thôi.
Sự việc trên đây là không phù hợp với quan điểm của Đảng ta về vấn đề
XHH (“Các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần XHH, đề cao trách
nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân, sự tham
gia của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội”(5)), đồng thời cũng không
phù hợp với quyết định số 21/2003/QĐ - TTg ngày 29/01/2003 của Thủ tướng
Chính phủ và Thông tư số 123/2003/TT- BTC ngày 16/12/2003 của Bộ Tài
chính.
Vì vậy đề nghị sắp tới đây cần sửa những điểm không phù hợp trên, để cho
các tổ chức xã hội nói chung, trong đó có Hội ATVSLĐ Việt Nam được trực tiếp
tham gia thực hiện chương trình quốc gia ATVSLĐ lần thứ 2.
4.5. Trước mắt, khi đang thực hiện chương trình quốc gia về BHLĐ,
ATLĐ, VSLĐ đến 2010, đề nghị để cho Hội ATVSLĐ Việt Nam được nhận
nhiệm vụ làm phản biện, đánh giá kết quả thực hiện chương trình quốc gia
BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ tới 2010.
4.6. Đề nghị cơ quan quản lý Nhà nước về ATVSLĐ cần cho tiến hành rà
soát, sửa đổi, bổ sung một số văn bản qui phạm pháp luật, một số thông tư liên
tịch, thông tư hướng dẫn về ATVSLĐ cho phù hợp với tình hình mới, ví dụ như
trước mắt cần sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT ngày
30/10/1998, Thông tư số 37/2005/TT - BLĐTBXH ngày 29/12/2005 về huấn
luyện ATVSLĐ. Đồng thời cần suy nghĩ để nghiên cứu xây dựng một số thông
tư, hướng dẫn để triển khai vấn đề XHH ATVSLĐ.
4.7. Đề nghị cơ quan quản lý Nhà nước về ATVSLĐ cần tập trung đầu tư
vào việc nghiên cứu xây dựng bộ chương trình khung về các giáo trình huấn
luyện ATVSLĐ cho các đối tượng khác nhau để làm cơ sở hướng dẫn cho các
Trung tâm, các chuyên gia biên soạn các giáo trình huấn luyện đó. Không nên
phân tán để đi vào biên soạn tài liệu cụ thể mà không tập trung đủ lực lượng và
kinh phí để soạn thảo chương trình khung mẫu và kiểm tra việc biên soạn giáo
trình bộ mẫu đó.
4.8. Có một số hoạt động trong ATVSLĐ, cơ quan quản lý Nhà nước
không nhất thiết phải giành tâm lực để làm mà trái lại nên chuyển công việc đó
27
hoặc một phần các công việc đó cho các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã
hội thực hiện thì tốt hơn. Ví dụ vấn đề tổ chức phong trào quần chúng, vấn đề
xây dựng, thành lập, quản lý các quĩ xã hội về ATVSLĐ, vấn đề làm các dự án về
chuyên môn cụ thể Trong khi đó có những việc cần được cơ quan quản lý Nhà
nước quan tâm và thực hiện nhiều hơn như việc xây dựng các văn bản pháp luật,
chế độ chính sách, vấn đề thanh kiểm tra, giám sát các hoạt động ATVSLĐ, trong
đó vấn đề thanh tra ATVSLĐ đối với các DN nhỏ và vừa, các HTX, các hộ
SXKD cá thể cần được hết sức quan tâm, tăng cường nhiều hơn nữa trong thời
gian tới.
5. Những đề nghị đối với Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam (LHH) và
các Hội KHKT có liên quan:
5.1. LHH làm việc và đề nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành để sửa đổi,
bổ sung và ban hành một quyết định mới của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động
tư vấn, phản biện, giám định xã hội (TVPBGĐXH) của Liên hiệp Hội và các Hội
thành viên. Trong đó đặc biệt quan tâm biện pháp buộc các Bộ, ngành tôn trọng
và thực hiện nghiêm chỉnh các điểm mà Thủ tướng đã qui định. Có như vậy mới
tạo cơ hội cho các Hội KHKT nói chung, trong đó có Hội ATVSLĐ Việt Nam
làm tốt nhiệm vụ TVPBGĐXH của mình.
5.2. Đề nghị Liên hiệp Hội làm việc với Chính phủ và các Bộ Tài chính,
Khoa học công nghệ và một số Bộ, Ngành khác về việc tôn trọng thực hiện qui
định của Chính phủ trong việc hỗ trợ kinh phí cho các Hội KHKT chuyên ngành
khi đứng ra nhận các nhiệm vụ do Nhà nước giao và khi làm nhiệm vụ
TVPBGĐXH.
5.3. Đề nghị các Hội KHKT chuyên ngành có liên quan đến ATVSLĐ và
BVMT nhiệt tình và chủ động phối hợp cùng nhau trong hoạt động thúc đẩy
XHH ATVSLĐ. Hội ATVSLĐ Việt Nam sẽ phấn đấu hết sức mình, chủ động
làm đầu mối cho sự hợp tác đó.
KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Có thể tóm tắt những kết quả chủ yếu của đề tài trong các điểm sau đây:
1. Đề tài đã xây dựng được một phương pháp luận nghiên cứu rõ ràng,
khoa học. Trên cơ sở sơ đồ tổng quát các nội dung công việc cần tiến hành của đề
tài được xây dựng, tập thể cán bộ nghiên cứu của đề tài và các cộng tác viên đã
hoàn thành một khối lượng công việc lớn. Đã có 22 báo cáo chuyên đề được biên
soạn, các đợt điều tra khảo sát, phỏng vấn, các cuộc hội thảo đã được tiến hành,
tập hợp được trí tuệ, công sức đóng góp của nhiều cán bộ khoa học cho nghiên
cứu đề tài.
Phương pháp luận điều tra khảo sát, từ việc chọn đối tượng, phạm vi
nghiên cứu, điều tra khảo sát, chọn mẫu cho đến việc thiết kế các phiếu điều tra
khảo sát, phỏng vấn của đề tài là có cơ sở khoa học, rõ ràng, hợp lý.
2. Trên cơ sở thu thập, nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước về
các vấn đề liên quan đến XHH, các báo cáo, tài liệu hiện có, các bài báo và ý kiến
tham luận trong các hội thảo, các báo cáo chuyên đề, đề tài đã đi sâu phân tích,
trình bày một cách tương đối tổng hợp, có cơ sở khoa học những vấn đề lý luận
28
và thực tiễn về XHH nói chung và XHH ATVSLĐ nói riêng.
Đề tài đã phân tích, tổng hợp các ý kiến để đi đến một định nghĩa tổng
quát, hợp lý về khái niệm xã hội hoá nói chung và khái niệm xã hội hoá
ATVSLĐ nói riêng. Từ đó, đề tài đã trình bày rõ những nội dung của xã hội hoá
nói chung, cũng như xã hội hoá ATVSLĐ nói riêng. Đề tài đã nghiên cứu xây
dựng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hoạt động xã hội hoá nói chung và xã
hội hoá ATVSLĐ nói riêng, làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả của hoạt động XHH.
3. Nhiệm vụ điều tra khảo sát, phỏng vấn của đề tài được tiến hành trên
một phạm vi tương đối rộng, bao gồm 60 cơ quan đơn vị (30 cơ quan Bộ, Ban,
Ngành, đoàn thể Trung ương và 30 doanh nghiệp) và 512 cá nhân thuộc 3 đối
tượng là cán bộ quản lý, khoa học ở các cơ quan Trung ương; các cán bộ quản lý,
NSDLĐ và cán bộ ATVSV ở các doanh nghiệp và những NLĐ ở cơ sở sản xuất.
Số phiếu thu về đạt tỷ lệ tuyệt đối 100%, chỉ riêng phiếu điều tra phỏng vấn cá
nhân chỉ thiếu 1 phiếu, đạt 99,8%.
Các phiếu điều tra, khảo sát, phỏng vấn đã được tiến hành xử lý trên máy
tính và lập thành các bảng số liệu. Trên cơ sở đó, đề tài đã phân tích, đánh giá
những vấn đề về quan điểm, nhận thức cũng như thực trạng tình hình XHH
ATVSLĐ ở nước ta hiện nay. Các số liệu thu được có giá trị tham khảo và những
đánh giá, phân tích của đề tài về các kết quả điều tra, khảo sát, phỏng vấn là xác
đáng, hợp lý.
4. Đề tài đã nghiên cứu, đề xuất một hệ thống các giải pháp thúc đẩy XHH
ATVSLĐ. Các giải pháp đưa ra tương đối toàn diện, đồng bộ, có cơ sở khoa học
và thực tiễn, có những suy nghĩ mạnh dạn, đổi mới, có giá trị tham khảo áp dụng
trong thực tế để thúc đẩy việc XHH ATVSLĐ. Đây cũng là những sản phẩm cụ
thể, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
5. Những kiến nghị mà đề tài nêu lên đối với Đảng, Chính phủ và các cơ
quan hữu quan là những kiến nghị rút ra được từ kết quả nghiên cứu đề tài, có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn, góp một phần vào việc tăng cường sự quản lý của
Nhà nước và đẩy mạnh các hoạt động trong quá trình XHH ATVSLĐ ở nước ta.
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể đi đến một kết luận có cơ sở
khoa học và thực tiễn như sau:
Vấn đề XHH nói chung và XHH ATVSLĐ nói riêng là một chủ
trương, một phương châm lớn của Đảng ta thực hiện các chính sách xã hội.
Nó là một quá trình nêu cao cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà nước với xã
hội để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực đó nhằm phục vụ lợi ích của cộng
đồng và sự phát triển bền vững của đất nước.
Đối với các lĩnh vực xã hội khác như giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá
thì hoạt động XHH đã được tiến hành nhiều năm và mang lại hiệu quả thiết
thực. Còn đối với lĩnh vực ATVSLĐ thì những nghiên cứu, đề xuất của đề
tài này là những kết quả vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn
có hệ thống đầu tiên ở nước ta. Đây là một đóng góp thực tế, có giá trị tham
khảo để cho Đảng, Nhà nước có chủ trương, biện pháp chỉ đạo, hướng dẫn
thực hiện XHH trong lĩnh vực ATVSLĐ nhằm mang lại hiệu quả thiết thực
hơn, phục vụ sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ NLĐ nước ta.
29
Trên đây là những kết quả chủ yếu mà đề tài đạt được trong 2 năm nghiên
cứu. Tuy nhiên vấn đề XHH ATVSLĐ ở nước ta là hoàn toàn mới mẻ, chưa được
chính thức hướng dẫn thực hiện, cho nên có thể một vài đề xuất của đề tài chưa
dễ được chấp nhận ngay hoặc cũng có thể chưa thật phù hợp, cần được tiếp tục
trao đổi. Vấn đề XHH ATVSLĐ cần được tiếp tục nghiên cứu, thực hiện và rút
kinh nghiệm để thúc đẩy có hiệu quả hơn công tác ATVSLĐ ở nước ta trong thời
gian tới.
Nhân dịp này, Đề tài xin chân thành cảm ơn Liên hiệp các Hội Khoa học
và Kỹ thuật Việt Nam, Bộ Tài chính, một số Bộ, Ban, Ngành, Đoàn thể và một số
địa phương và một số doanh nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực hiện
đề tài. Đề tài xin chân thành cảm ơn các cán bộ tham gia thực hiện đề tài, cảm ơn
một số nhà khoa học và quản lý đã cộng tác, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho đề tài.
30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần
thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội 1996.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần
thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội 2001.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần
thứ X. NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội 2006.
4. Nghị quyết của Chính phủ số 90/CP, ngày 21/8/1997 về phương hướng
và chủ trương XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá.
5. Nghị định của Chính phủ số 73/1999/NĐ - CP ngày 19/8/1999 về
chính sách khuyến khích XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo
dục, y tế, văn hoá, thể thao.
6. Nghị quyết của Chính phủ số 05/2005/NQ - CP ngày 18/4/2005 về đẩy
mạnh XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
7. Nghị định của Chính phủ số 53/2006/NĐ - CP ngày 25/5/2006 về
chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài
công lập.
8. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 21/2003/QĐ - TTg ngày
29/1/2003 về việc ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị -
xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đối với
những hoạt động gắn với nhiệm vụ của Nhà nước.
9. Thông tư số 123/2003/TT - BTC ngày 16/12/2003 hướng dẫn việc hỗ
trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho các tổ chức chính trị - xã hội
nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đối với những
hoạt động gắn với nhiệm vụ của Nhà nước.
10. Nghị định của Chính phủ số 88/2003/NĐ - CP ngày 30/7/2003 Quy
định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội.
11. Quyết định số 22/2002/QĐ - TTg ngày 30/01/2002 của Thủ tướng
Chính phủ về hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội của Liên
hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Báo cáo tham luận tại Hội nghị sơ kết Nghị
quyết số 05/2005/NQ - CP về đẩy mạnh các hoạt động XHH trong lĩnh
vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Hà nội 12/2007.
13. Bộ Nội vụ - Học viện Hành chính Quốc gia - Viện nghiên cứu Hành
chính - Thuật ngữ Hành chính. Hà nội 2002.
14. TS. Nguyễn Hữu Dũng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về XHH nói
chung và XHH ATVSLĐ nói riêng. Hội thảo Quốc gia về XHH
ATVSLĐ. Hà nội 4/2009.
31
15. KS. Phùng Huy Dật, KS. Phạm Ngọc Hải - Kết quả điều tra khảo sát
về nhận thức, quan điểm và thực trạng tình hình công tác ATVSLĐ ở
nước ta thời gian qua. Hội thảo Quốc gia về XHH ATVSLĐ. Hà nội
4/2009.
16. TS. Đỗ Trọng Hùng - Một số ý kiến về mối quan hệ giữa quản lý Nhà
nước và hoạt động của các tổ chức xã hội trong quá trình thực hiện XHH
ATVSLĐ ở Việt nam. Hội thảo quốc gia về XHH ATVSLĐ. Hà nội
4/2009.
17. PGS.TS. Nguyễn An Lương chủ biên, Bảo hộ lao động. NXB Lao
động. Hà nội 2006.
18. PGS.TS. Nguyễn An Lương - Những điều cần biết để tổ chức thực hiện
tốt công tác BHLĐ ở cơ sở. NXB Thanh niên. Hà nội 2008.
19. PGS.TS. Nguyễn An Lương - Cần có một chiến lược về ATVSLĐ trong
thời kỳ CNH, HĐH. Tạp chí Cộng sản số 10. Tháng 4/2002.
20. PGS.TS. Nguyễn An Lương - Một vài suy nghĩ về Chương trình Quốc
gia về ATVSLĐ. Hội thảo Quốc gia về Chương trình Quốc gia ATVSLĐ.
Hà nội 7/2004.
21. PGS.TS. Nguyễn An Lương - Một số ý kiến về XHH ATVSLĐ ở Việt
Nam. Tham luận tại Hội thảo “Khoa học công nghệ An toàn, Sức khoẻ
nghề nghiệp và Bảo vệ Môi trường trong quá trình hội nhập ở Việt
Nam”. Hà nội 8/2006.
22. PGS.TS. Nguyễn An Lương - Một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy
việc XHH ATVSLĐ của nước ta trong thời gian tới. Hội thảo Quốc gia về
XHH ATVSLĐ. Hà nội 4/2009.
23. TS. Nguyễn Minh Phương - Đẩy mạnh XHH dịch vụ công ở nước ta
hiện nay. Viện khoa học tổ chức Nhà nước. Hà nội 2008.
24. Từ điển giải thích Thuật ngữ hành chính. NXB Lao động. 2002.
25. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học - Từ điển Tiếng
Việt. Hà nội 1992.
26. Từ điển tâm lý - Nguyễn Khắc Viện chủ biên. NXB Ngoại văn. Hà nội
1991.
27. Nhiều tác giả (PGS.TS. Nguyễn An Lương, TS. Nguyễn Hữu Dũng, TS.
Đỗ Trọng Hùng, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Ngà, BSCC. Phạm Đắc Thuỷ,
BS.CVCC. Trần Hữu Tâm, KS. Lê Văn Chiến, KS. Phạm Ngọc Hải và
một số cộng tác viên khác) - Tập các Báo cáo chuyên đề xung quanh vấn
đề XHH ATVSLĐ. Hội ATVSLĐ Việt Nam. Hà nội 12/2008.
32
MỤC LỤC
Trang
Th«ng tin chung vÒ ®Ò tµi 1
Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn ®Ò tµi 2
Danh môc nh÷ng tõ viÕt t¾t 3
PhÇn 1: sù cÇn thiÕt, môc tiªu, néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu
cña ®Ò tµi
4
Më ®Çu 4
Môc tiªu, néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu cña ®Ò tµi 5
I. Môc tiªu nghiªn cøu cña ®Ò tµi 5
II. Néi dung nghiªn cøu cña ®Ò tµi 5
III. Nh÷ng ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu cña ®Ò tµi 5
PhÇn 2: nh÷ng kÕt qu¶ nghiªn cøu cña ®Ò tµi 6
Ch−¬ng I: C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn cña vÊn ®Ò x∙ héi ho¸ an toµn
vÖ sinh lao ®éng
6
I. Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ x· héi ho¸ nãi chung 6
I.1. Kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ x∙ héi ho¸ 6
I.2. Néi dung ho¹t ®éng x∙ héi ho¸ nãi chung 6
II. X· héi ho¸ An toµn vµ vÖ sinh lao ®éng 8
II.1. Kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ x∙ héi ho¸ An toµn vÖ sinh lao ®éng 8
II.2. Néi dung x∙ héi ho¸ An toµn vÖ sinh lao ®éng 8
III. C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng x· héi ho¸ 9
III.1. C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng x∙ héi ho¸ nãi chung 9
III.2. C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng x∙ héi ho¸ An toµn - VÖ sinh lao ®éng 9
Ch−¬ng II: Thùc tr¹ng t×nh h×nh x∙ héi ho¸ an toµn vÖ sinh lao
®éng ë n−íc ta hiÖn nay
10
I. VÒ nhËn thøc, quan ®iÓm cña c¸c cÊp, c¸c ngµnh, ®Þa ph−¬ng, c¬ së vµ c¸c
®èi t−îng c¸ nh©n ®èi víi vÊn ®Ò XHH nãi chung vµ XHH ATVSL§ nãi riªng
10
I.1. ý kiÕn cña c¸c tæ chøc, c¬ quan, ®¬n vÞ 10
I.2. ý kiÕn cña c¸c c¸ nh©n 14
II. VÒ thùc tr¹ng t×nh h×nh XHH ATVSL§ hiÖn nay ë n−íc ta 19
III. VÒ c¸c ý kiÕn ®Ò xuÊt ®Ó thùc hiÖn tèt XHH ATVSL§ 20
III.1. ý kiÕn cña c¸c tæ chøc, c¬ quan, ®¬n vÞ 20
III.2. ý kiÕn cña c¸c c¸ nh©n 20
33
ch−¬ng iII: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY VIỆC XÃ HỘI HOÁ
CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI
26
I. Một số quan điểm cơ bản đặt cơ sở cho việc đẩy mạnh XHH công tác
ATVSLĐ ở nước ta
26
II. Một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc xã hội hoá ATVSLĐ ở nước ta 26
PHẦN 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 31
Một số kiến nghị của đề tài 31
Kết luận của đề tài 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_de_xuat_cac_giai_phap_de_thuc_hien_xa_hoi_hoa_cong_tac_an_toan_ve_sinh_lao_dong_o_viet_nam_up_by_leducthien93__5855.pdf