Nghiên cứu giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch các yếu tố tiên lượng của carcinôm tế bào gan

Có mối tương quan thuận giữa biểu hiện của p53 trong khối u với độbiệt hóa, tình trạng xâm nhập mạch máu, hoại tửu, mức độphân bào. Biểu biện Ki-67 trong chủmô gan có nghịch sản cao hơn nhiều so với biểu biện Ki-67 trong chủmô gan không nghịch sản. biểu hiện của Ki-67 trong khối u tương quan thuận với mức độphân bào và tương quan nghịch với độbiệt hóa. Biểu biện Ki-67 có mối tương quan thuận với biểu hiện của p53.

pdf158 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2874 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch các yếu tố tiên lượng của carcinôm tế bào gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tuổi trung bình của CTBG ở nữ cao hơn nam. Tình trạng nhiễm virút viêm gan ở bệnh nhân CTBG. 90,7% trường hợp CTBG nhiễm ít nhất một loại virút viêm gan. AFP AFP tăng chỉ xảy ra trong 65,2%. AFP huyết thanh cao hơn 200ng/ml chiếm tỉ lệ 45,4%. Đặc điểm đại thể CTBG có u nằm ở gan phải chiếm ưu thế với 69% trường hợp. 88,8% trường hợp CTBG chỉ có 1 khối u. Kích thước trung bình của u là 49,6 ± 26,6mm. Trong đó, u 50 mm chiếm tỉ lệ 35,8%. Đặc điểm vi thể Loại mô học của CTBG khá đa dạng. Loại mô học dạng bè ở CTBG chiếm tỉ lệ cao nhất, dạng đặc, dạng giả tuyến cũng thường gặp. Hình thái tế bào u của CTBG khá đa dạng. Loại tế bào điển hình chiếm đa số. Độ biệt hóa vừa chiếm ưu thế (67,1%), độ biệt hóa rõ chiếm tỉ lệ 12,8%, độ biệt hóa kém chiếm tỉ lệ là 15,7% và không biệt hóa chiếm tỉ lệ là 4,5%. 51,4% CTBG có xâm nhập mạch máu. 117 CTBG có tỉ lệ phân bào cao chỉ có trong 34,8% trường hợp CTBG. CTBG có hoại tử u được phát hiện trên vi thể chiếm tỉ lệ 67,7%. 56,9% CTBG có nghịch sản ở mô gan xung quanh u. Tỷ lệ viêm gan mức độ vừa và nặng chiếm tỷ lệ 55% và 3,8%. Tỷ lệ xơ gan ở bệnh nhân CTBG chiếm 61,4% nhiều hơn tỷ lệ không xơ gan chiếm 38,6%. Biểu hiện của p53, Ki67 trên CTBG P53 (+) hơn 10% chỉ xảy ra trên vùng gan ung thư, chiếm tỉ lệ 26,5%. Ki-67 (+) trên tế bào gan ung thư chiếm tỉ lệ 56,9%, ở mô gan không u chiếm tỉ lệ 10,9%. Mối liên quan giữa các đặc điểm giải phẫu bệnh và biểu hiện của p53, Ki67 trên CTBG Có mối tương quan thuận giữa biểu hiện của p53 trong khối u với độ biệt hóa, tình trạng xâm nhập mạch máu, hoại tử u, mức độ phân bào. Biểu biện Ki-67 trong chủ mô gan có nghịch sản cao hơn nhiều so với biểu biện Ki-67 trong chủ mô gan không nghịch sản. biểu hiện của Ki-67 trong khối u tương quan thuận với mức độ phân bào và tương quan nghịch với độ biệt hóa. Biểu biện Ki-67 có mối tương quan thuận với biểu hiện của p53. 118 KIẾN NGHỊ Cần đánh giá tình trạng mô gan lành xung quanh khối ung thư để báo động cho bác sĩ lâm sàng những bệnh nhân có nguy cơ cao (viêm gan mức độ nặng, xơ gan) cần được điều trị viêm gan trước khi điều trị ung thư nhằm giảm bớt nguy cơ suy gan do tình trạng viêm gan bùng phát sau hóa trị. Hoặc tiên đoán khả năng tiến triển thành các khối ung thư mới, đặc biệt là các trường hợp nghịch sản trên nền xơ gan nhiễm HBV, HCV. Nếu có nghịch sản tế bào gan trên mẫu sinh thiết gan ở những bệnh nhân viêm gan, xơ gan nên theo dõi sát để phát hiện sớm các trường hợp CTBG. Nên nhuộm hóa mô miễn dịch các dấu ấn p53, Ki-67 trên CTBG để có thêm cơ sở đánh giá tiên lượng cho bệnh nhân. Cần tiếp tục đầu tư để tiếp tục thực hiện nghiên cứu kết hợp theo dõi ứng dụng vào lâm sàng. 119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN LUẬN ÁN 1. Lê Minh Huy, Hứa thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung (2010). “Tình trạng viêm gan và mức độ xơ hóa của chủ mô gan trong carcinôm tế bào gan”. Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (4), tr. 166 – 172. 2. Lê Minh Huy, Hứa thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung (2010). “Đặc điểm giải phẫu bệnh trong carcinôm tế bào gan”. Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (4), tr. 160 – 165. 3. Lê Minh Huy, Hứa thị Ngọc Hà, Nguyễn Thúy Oanh (2010). “Tương quan giữa AFP huyết thanh và các yếu tố tiên lượng khác trong carcinôm tế bào gan”. Y học Việt Nam, chuyên đề Giải phẫu bệnh-Tế bào học, Tập 375, tr. 36 – 42. 4. Lê Minh Huy, Hứa thị Ngọc Hà, Nguyễn Thúy Oanh (2011). “Các yếu tố dự đoán tình trạng xâm lấn mạch máu vi thể ở bệnh nhân carcinôm tế bào gan”. Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, phụ bản số 1, chuyên đề Ngoại Khoa, tr. 76-80. 5. Lê Minh Huy, Hứa thị Ngọc Hà, Nguyễn Thúy Oanh (2011). “Biểu hiện của Ki-67 trong carcinôm tế bào gan và mô gan lành xung quanh u”. Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, phụ bản số 1, chuyên đề Ngoại Khoa, tr. 90-96. 6. Lê Minh Huy, Hứa thị Ngọc Hà, Nguyễn Thúy Oanh (2011). “Biểu hiện của đột biến gen p53 trong carcinôm tế bào gan ở bệnh nhân Việt Nam”. Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, phụ bản số 1, chuyên đề Ngoại Khoa, tr. 81-89. a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trịnh Tuấn Dũng (2007). “Nghiên cứu sự biểu hiện của các kháng nguyên p53, Ki-67 và HER-2/NEU trong ung thư đại trực tràng bằng hóa mô miễn dịch”. Y học TP.HCM, tập 11 (3), tr. 89 – 94. 2. Nguyễn Bá Đức và cs (2005). “Tình hình ung thư ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2004 qua ghi nhận ung thư tại một số vùng địa lý”. Tạp chí Ung thư học, tr. 9- 17. 3. Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh (2008). “Giải quyết gánh nặng ung thư cho thành phố Hồ Chí Minh”. Y học TP.HCM, số đặc biệt chuyên đề ung bướu học, tập 12 (4), tr. i-vii. 4. Quách Thanh Hưng, Ngô Văn Vinh, Huỳnh Hùng, La Chí Hải, Nguyễn Cao Cương, Văn Tần (2004). “Khảo sát sự tương quan giữa nhiễm viêm gan virút B,C và sự đột biến của gene ức chế ung thư p53 trong ung thư tế bào gan ở Việt Nam”, Y học TP.HCM, tập 8, tr. 56-62. 5. Đặng Vạn Phước, Võ Hội Trung Trực, Hồ Tấn Phát (2001). “Đánh giá sơ bộ kết quả 1 năm điều trị và theo dõi của phương pháp thuyên tắc dầu qua động mạch trên bệnh nhân ung thư tế bào gan nguyên phát”. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, hội nghị khoa học tiêu hóa toàn quốc lần 7, tr. 63-69. 6. Văn Tần, Hoàng Danh Tấn (2000). Đặc điểm chẩn đoán, điều trị và tiên lượng ung thư gan nguyên phát tại Bệnh viện Bình Dân. Trong: Hội thảo các biện pháp mới trong chẩn đoán và điều trị u gan, TP Hồ Chí Minh tháng 9/2000. b 7. Nguyễn Cường Thịnh, Lê Văn Thành (2009). “Phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan”. Y học TP.HCM, chuyên đề ung bướu học, tập 13 (6), tr. 547- 555. 8. Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà, Lê Văn Xuân, Nguyễn Đình Tuấn, La Chí Hải, Trần Minh Thông, Trần Mậu Kim (1998). Ung thư gan nguyên phát và viêm gan siêu vi B khảo sát bệnh học và hóa mô miễn dịch, Y học TP.HCM, số đặc biệt chuyên đề Ung bướu học, tập 2 (3), tr. 37 – 41. 9. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Văn Thắng, Trần Minh Thông (2004). “Ung thư gan nguyên phát: Đặc điểm giải phẫu bệnh-lâm sàng”. Y học TP.HCM, số đặc biệt chuyên đề ung bướu học, tập 8 (4), tr. 45- 51. 10. Nguyễn Sào Trung, Hứa thị Ngọc Hà và cs (2005). “Nghiên cứu sự biểu hiện của protein p53 trong carcinôm ống tuyến vú xâm nhập bằng kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch”. Y học TP.HCM, tập 4, tr. 12-17. 11. Vũ Văn Vũ và cộng sự (2009). “Điều trị dự phòng hoạt hóa viêm gan siêu vi B bằng Lamivudine trước hóa trị ung thư”. Y học TP.HCM, chuyên đề ung bướu học, 13 (6), tr. 42-48. Tiếng Anh 12. Akere A, Otegbayo J (2007). “Evaluation of the pattern and prognostic implications of anti-p53 in hepatocellular carcinoma”. Singapore Med J., 48(1), pp. 41-4. 13. Alves VAF, Nita ME, Carrilho FJ, et al (2004). “p53 immunostaining pattern in Brazilian patients with hepatocellular carcinoma”. Rev Inst Med trop S Paulo, 46(1), pp. 1-12. 14. Anthony PP et al (1973). “Liver cell dysplasia: a premalignant condition”. J Clin Pathol, 26, pp. 217-23. 15. Atta MM, el-Masry SA, Abdel-Hameed M, Baiomy HA, Ramadan NE (2008). “Value of serum anti-p53 antibodies as a prognostic factor in c Egyptian patients with hepatocellular carcinoma”. Clin Biochem, 41(14-15), pp. 1131-9. 16. Barwick KW, Rosai J (1988). Liver. In: ROSAI J., Ackerman’s surgical pathology, Volume 1, 7th edition, Mosby Company,: pp. 675 – 722. 17. Boix-Ferrero J, et al (1999). “Absence of p53 gene mutations in hepatocarcinomas from a Mediterranean area of Spain. A study of 129 archival tumour samples”. Virchow Arch, 434(6), pp. 497-501. 18. Bosch F.X., Cancer etiology. In: Love R. R and al., editors, Manual of Clinical Oncology, 6th edition, Springer-Verlag, 1994: pp. 56 – 90. 19. Bourdon J.C., Fernandes K., et al (2005). “P53 isoforms can regulate p53 transcriptional activity”. Genes. Dev., 19, pp. 2122-2137. 20. Caruso ML, Valentini AM. (1999). “Overexpression of p53 in a large series of patients with hepatocellular carcinoma: a clinicopathological correlation”. Anticancer Res.;19(5B), pp. 3853-6. 21. CDC (2010). ”Hepatocellular Carcinoma-United States, 2001—2006”, Morbidity and Mortality Weekly Report, 59 (17), pp. 517-520. 22. Charuruks N, Tangkijvanich P, Voravud N, Chatsantikul R, Theamboonlers A, Poovorawan Y (2001). “Clinical significance of p53 antigen and anti- p53 antibodies in the sera of hepatocellular carcinoma patients”. J Gastroenterol. Dec; 36(12), pp. 830-6. 23. Chen D.S., Sung J.L. (1977). “ Serum alphafetoprotein in hepatocellular carcinoma”, Cancer; 40, pp. 779-83. 24. Chen D.S. (1995). “Hepatitis C virus in chronic liver disease and hepatocellular carcinoma in Taiwan”. Princess Takamatsu Symp, 25, pp. 27-32. 25. Chen P.J., Chen D.S (1999). “Hepatitis B virus infection and hepatocellular carcinoma: molecular genetics and clinical perspectives”. Semin.Liver Dis, 19, pp. 253-262 26. Chen X. (1999). “The p53 family: same response, different signals?”. Mol. Med. Today 5, pp. 387–392. d 27. Chevret S, Trinchet JC, Mathieu D, et al (1999). “A new prognostic classification for predicting survival in patients with hepatocellular carcinoma”. J Hepatol; 31, pp. 133-41. 28. Cho SJ et al (2007). “Do Young Hepatocellular Carcinoma Patients With Relatively Good Liver Function Have Poorer Outcomes Than Elderly Patients?”. J Gastroenterol Hepatol, 22 (8), pp. 1226-1231. 29. Cillo U, Bassanello M, Vitale A, et al (2004). “The critical issue of hepatocellular carcinoma prognostic classification: which is the best tool available?”. J Hepatol, 40, pp. 124-131. 30. Cohen C, DeRose PB (1994), “Immunohistochemical p53 in Hepatocellular Carcinoma and liver cell dysplasia”. Modern Pathology, 7(5), pp. 536-539. 31. Collette S, Bonnetai F (2008). “Prognosis of advaced hepatocellular carcinoma: comparison of three staging systems in two French clinical trials”. Annals of Oncology, 19, pp. 1117-1126. 32. Collier JD, Curless R, Bassendine MF, et al (1994). “Clinical features and prognosis of hepatocellular carcinoma in Britain in relation to age”. Age Ageing, 23, pp. 22-7. 33. Craig J.R. (1990). Tumors of the liver. In: Kissan J.M, editors, Anderson Pathology, 9th edition, pp. 1294 – 1295, CV Mosby Co. 34. Craig J.R., Peters R.L., Edmondson H.A. (2001). Tumor of the liver and intrahepatic bile ducts, AFIP, 3nd series, fascicle 31, pp. 199 – 231. 35. Crawford J.M. (1994). The liver and biliary tract. In: Robbins pathologic basic of diseases, 5th edition, W.B Saunders Co, pp. 831 – 896. 36. Demay R.M. (1996). Liver. In: The Art and Science of Cytopathology, Volume II, 1sd edition, ASCP Press, Chapter 23, pp. 1026 – 1036. 37. Derrico A, Grigioni WF, Fiorentino M, Baccarini P, Grazi GL, Mancini AM (1994). “Overexpression of p53 protein and Ki 67 proliferative index in hepatocellular carcinoma: an immunohistochemical study on 109 Italian patients”. Pathol Int. 44, pp. 682-687. e 38. Desmet V, Gerber M, Hoolnagle JH, et al (1994), “Classification of chronic hepatitis: diagnosis, grading, staging”. Hepatology,19, pp. 1513-20. 39. Ding S, Habib N.A (1994). “Malignant tumors of liver and biliary system”, in Cancer: A molecular Approach, Blackwell Scientific, Oxford, pp. 95- 105. 40. Ding X et al (2003). “Geographic characterization of hepatitis virus infections, genotyping of hepatitis B virus, and p53 mutation in hepatocellular carcinoma analyzed by in situ detection of virus genomes from carcinoma tissues: comparison among six different countries”. Jpn. J Infect Dis., 56, pp. 12-18. 41. Dohmen K, Shigematsu H, Irie K, et al. (2003). “Longer survival in female than male with hepatocellular carcinoma”. J Gastroenterol Hepatol; 18(3), pp. 267-272. 42. Dutta U, Kench J, Byth K, Khan MH, Lin R, Liddle C, Farrell G (1998). “Hepatocellular proliferation and development of hepatocellular carcinoma: A case-control study in chronic hepatitis”. Human Pathology, 29(11), pp. 1279-1284. 43. Ebelt J, Neid M, Tannapfel A, Witzigmann H, Hauss J, Kockerling F, Wittekind C (2000). “Prognostic significance of proliferation markers in hepatocellular carcinoma (HCC)”. Zentralbl Chir, 125, pp. 597-601. 44. Eguchi A, Nakashima O, Okudaira S, Sugihara S, Kojiro M (1992). “Adenomatous hyperplasia in the vicinity of small hepatocellular carcinoma”. Hepatology, 15, pp. 843-8. 45. Esnaola NF, Lauwers GY, Mirza NQ et al (2002). “Predictors of microvascular invasion in patients with hepatocellular carcinoma who candidates for orthotopic liver transplantation”, J Gastrointest Surg 6, pp. 224-232. f 46. Fields AC, Cotsonis G, Sexton D, Santoianni R, Cohen C (2004). “Survivin expression in hepatocellular carcinoma: correlation with proliferation, prognostic parameters, and outcome”. Modern Pathology, 17, pp. 1378-1385. 47. Fong Y., Kemeny N., Lawrence T.S. (2001). Cancer of the Liver and Biliary Tree, In: DeVita V.T., Hellman S., Rosenberg S.A. (eds), Cancer Principles and Practice of Oncology, 6th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 1162 – 1187. 48. Furihata T, Sawada T, Kita J, Iso Y, Kato M, Rokkaku K, Shimoda M, Kubota K (2008). “Serum alpha-fetoprotein level per tumor volume reflects prognosis in patients with hepatocellular carcinoma after curative hepatectomy”. Hepatogastroenterology. 55(86-87), pp. 1705-9. 49. Gao J.D, Shao YF, Xu Y, Ming LH, Wu ZY, Liu GT, Wang XH, Gao WH, Su YT, Feng XL, Liang LM, Zhang YH, Sun ZT (2005). “Tight association of hepatocellular carcinoma with HBC infection in North China”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 4, pp. 46-49. 50. Grieco A, Pompili M, Caminiti G (2005). “Prognostic factors for survival inpatients with early intermediate hepatocellular carcinoma undergoing nonsurgical therapy: comparison of Okuda, CLIP, and BCLC staging systems in a single Italian center”, Gut, 54, pp. 411-418. 51. Guo C, Liu QG, Zhang L, Song T, Yang X (2009). “ Expression and clinical significance of p53, JunB and KAI1/CD82 in human hepatocellular carcinoma”. Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 8(4), pp. 389-396. 52. Guzman G, Alagiozian-Angelova V, Layden-Almer JE, Layden TJ, Testa G, Benedetti E, Kajdacsy-Balla A, Cotler SJ (2005). “p53, Ki-67, and serum alpha feto-protein as predictors of hepatocellular carcinoma recurrence in liver transplant patients”. Mod Pathol., 18(11), pp. 1498–1503. 53. Hainaut P., Hernandez T., Robinson A., Rodriguez-Tome P., Flores T., Hollstein M., et al (1998). “IARC Database of p53 gene mutations in human g tumors and cell lines: updated complicaton, revised format and new visualisation tools”. Nucleic Acids Res, 26, pp. 205-213. 54. Hamilton S. R and Aaltonen L. A (2000). “Tumours of the Liver and Intrahepatic Bile Ducts”. World Health Organization Classfication of Tumors, IARC press, pp. 159-172. 55. Hanazaki K et al (2001). “Prognostic factors after hepatic resection for hepatocellular carcinoma with hepatitis C viral infection: univariate and multivariate analysis”. Am J Gastroenterol, 96, pp. 1243-1250. 56. Hayashi H, Sugio K, Matsumata T, Adachi E, Takenaka K, Sugimachi K (1995). The clinical significance of p53 gene mutation in hepatocellular carcinomas from Japan. Hepatology, 22, pp. 1702-1707. 57. Hobyung C, Masatoshi K, Shunsuke T (2008). “Comparison of three current staging systems for hepatocellular carcinoma: Japa intergrated staging score, new Barcelona Clinic Liver Cancer staging classification, and Tokyo score”. Journal of Gastroenterology and Hepatology, 23, pp. 445-452. 58. Hollstein MC, Wild CP, Bleicher F, et al (1993). “p53 Mutations and aflatoxin B1 exposure in hepatocellular carcinoma patients from Thailand”. Int J Cancer, 53, pp. 51-55. 59. Honda K., Sbisa E., Tullo A., Papeo P.A., Saccone C., Pignatelli M., et al (1998). “p53 mutation is a poor prognostic indicator for survival in patients with hepatocellular carcinoma undergoing surgical tumor ablation”. Br. J. Cancer; 77, pp. 776-782. 60. Hsu HC, Sheu JC, Lin YH, et al (1985). “Prognostic histologic features of resected small hepatocellular carcinoma (HCC) in Taiwan: a comparison with resected large HCC”. Cancer, 56, pp. 672-680. 61. Huang YH, Chen CH, Chang TT, et al (2005). “Evaluation of predictive value of CLIP, Okuda, TNM and JIS staging systems for hepatocellular carcinoma patients undergoing surgery”. J Gastroenterol Hepatol, 20, pp. 765-771. h 62. Ishak K, Goodman Z, Stocker J (2001). Hepatocellular carcinoma, In Tumors of the liver and intrahepatic bile ducts, 3th Edition, AFIP, pp. 199 – 244. 63. Ishak K, Baptista A, Bianchi L, et al (1995). “Histological grading and staging of chronic hepatitis”. J Hepatol, 22, pp. 696-9. 64. Itoh T, Shiro T, Seki T, Nakagawa T, Wakabayashi M, Inoue K, Okamura A (2000). “Relationship between p53 overexpression and the proliferatiive activity in hepatocellular carcinoma”. Int J Mol Med, 6, pp. 137-142. 65. Jang JW et al (2004). “Transarterial chemo-lipiodolization can reactivate hepatitis B virus replication in patients with hepatocellular carcinoma”. J Hepatol, 41 (3), pp. 427-435. 66. Jeffrey PD, Gorina S, Pavletich NP (1995). “Crystal structure of the tetramerization domain of the p53 tumor suppressor at 1.7 angstroms”, Science 267, pp. 1498-1502. 67. Jeng K.S, Sheen I.S, Chen B.F, Wu J.Y (2000). “Is the p53 Gene Mutation of Prognostic Value in Hepatocellular Carcinoma After Resection?” Arch Surg., 135, pp. 1329-1333. 68. Jiang W et al (2009). “Cooperation of tumor-derived HBx mutants and p53- 249ser mutant in regulating cell proliferation, anchorage-independent growth and aneuploidy in a telomerase-immortalized normal human hepatocyte- derived cell line”. Carcinogenesis, 69, pp. 409-416. 69. Johnson P, Bruix J (2000). Hepatocellular carcinoma and the art of prognostication. J Hepatol, 33, pp. 1006-8. 70. Jonas S, Bechstein WO, Steinmuller T, Herrmann M, Radke C, Berg T, et al (2001). “Vascular invasion and histopathologic grading determine outcome after liver transplantation for hepatocellular carcinoma in cirrhosis”. Hepatology, 33, pp. 1080-1086. i 71. Joo M, Lee HK, Kang YK (2003). “Expression of beta-catenin in hepatocellular carcinoma in relation to tumor cell proliferation and Cyclin D1 expression”. J Korean Med Sci, 18, pp. 211-7. 72. Kasprzak A, Adamek A, et al (2007). “Intracellular expression of the proliferative marker Ki-67 and viral protein (NS3, NS5A, and C) in chronic, long lasting hepatitis C virus (HCV) infection”. Folia Histochemica et Cytobiologica, 45(4), pp. 357-366. 73. Ko LJ, Prives C (1996). “p53: puzzle and paradigm”. Genes. Dev, 10, pp. 1054-1072. 74. Ko S et al (1996). ”Significant influence of accompanying chronic hepatitis status on recurrence of hepatocellular carcinoma after hepatectomy”. Annals of surgery, Lippincott-Raven Publishers, 224, pp. 591-595. 75. Koskinas J, Petraki K, Kavantzas N, Rapti I, Kountouras D, Hadziyannis S (2005). “Hepatic expression of the proliferative marker Ki-67 and p53 protein in HBV pr HCV cirrhosis in relation to dydplastic liver cell changes and hepatocellular carcinoma”. J Viral Hepat, 12(6), pp. 635-41. 76. Kwon C. I et al (2006). “Hepatitis B and C virus infection and liver dysfunction in patients receiving chemotherapy”. Korean J Gastroenterol, , 48 (6), pp. 408- 414. 77. Lai, CL et al (1987). “Hepatocellular Carcinoma in Chinese Males and Females”. Cancer, volume 60, pp. 1107-1110. 78. Lau W. Y (2008). Hepatocellular carcinoma, World Scientific Pub, Hackensack, NJ, pp. 1-9, pp. 215-239, pp. 387-390. 79. Laurent-Puig P, Flejou JF, Fabre M, et al (1992). “Overexpression of p53: a rare event in a large series of white patients with hepatocellular carcinoma”. Hepatology, 16, pp. 1171-1175. 80. Lauwers Y.G., et al (2002). “Prognostic histologic indicators of curatively resected hepatocellular carcinoma”. American Journal of surgical Pathology, 26(1), pp. 25-34. j 81. Lee, S. D et al (1992). “The prevalence of anti-Hepatitis C virus among Chinese patients with hepatocellular carcinoma”. Cancer, 69 (2), pp. 342-345. 82. Leung T, Tang A, Zee B, et al (2002). “Construction of the Chinese University prognostic index (CUPI) for hepatocellular carcinoma and comparison with the TNM staging system, the Okuda staging system, and the Cancer of the Liver Italian program staging system”. Cancer, 94, pp. 1760-9. 83. Levine A.J (1997). “p53, the cellular gatekeeper for Growth and Division”, Cell, 88, pp. 323-331. 84. Levine AJ, Hu W, Feng Z (2006). “The p53 pathway: what questions remain to be explored?”, Cell Death and Differentation, Nature Publishing Group, pp.1027-1036. 85. Levine AJ, Perry ME, Chang A, Silver A, Dittmer D, Wu M, et al (1994). “The 1993 Watter Hubert Lecture: The role of the p53 tumor-suppressor gene in tumorigenesis”. Br.J. Cancer, 69, pp. 409-416. 86. Levy I, Sherman M (2002). “Liver cancer study group of the University of Toronto. Staging of hepatocellular carcinoma: assesment of the CLIP, Okuda, and Chid-Pugh staging system in a cohort of 257 patients in Toronto”. Gut; 50, pp. 881-5. 87. Ling B and Zhu WG (2006). “p53: Structure, Function and Therapeutic Applications”, Journal of Cancer Molecules, 2 (4), pp. 141-153. 88. Liver Cancer Study Group of Japan (1992). The General Rules for the Clinical and Pathological Study of Primary Liver Cancer. Ed.3. 89. Llovet JM, Bruix J et al (1998). “Liver transplantation for small hepatocellular carcinoma: the tumor-node-metasstasis classification does not have prognostic power”. Hepatology 27:1572-1577. 90. Llovet JM (2005). “Updated treatment approach to hepatocellular carcinoma”. J Gastroenterol, 40, pp. 225-235. k 91. Lok A.S et al (1991). “Reactivation of hepatitis B virus replication in patients receiving cytotoxic therapy. Report of a prospective study”. Gastroenterology, 100 (1), pp. 182-188. 92. Lunn RM, Zhang YJ, Wang LY, Chen CJ, Lee PH, Lee CS, Tsai WY (1997). “p53 mutations, chronic hepatitis B virus infection, and aflatoxin exposure in hepatocellular carcinoma in Taiwan”. Cancer Res, 57, pp. 3471-3477. 93. Matsumoto K, Yoshimoto J, Sugo H, Kojima K, Futagawa S, Matsumoto T (2002). “Relationship between the histological degrees of hepatitis and the postoperative recurrence of hepatocellular carcinoma in patients with hepatitis C”. Hepatol Res, 23, pp. 196-201. 94. Mboto CI et al (2005). “Hepatocellular Carcinoma in The Gambia and the role of Hepatitis B and Hepatitis C”. Int Semin Surg Oncol, 2, pp. 20. 95. Michielsen PP., Francque SM, Dongen JL (2005). “Viral hepatitis and hepatocellular carcinoma”. World J Surg Oncol, 3, pp. 1-5. 96. Mise K, Tashiro S, Yogita S, Wada D, Harada M, Fukuda Y, Miyake H, Ishikawa M, Izumi K, Sano N (1998). “Assessment of the biological malignancy of hepatocellular carcinoma: Relationship to clinicopathological factors and prognosis”. Clinical Cancer Res, 4, pp. 1475-1482. 97. Mondragin SR, Ochoa CFJ, Ruiz MJM, et al (1997). “Carcinoma hepatocelular”. Rev Gastroenterol Mx; 62(1 ), pp. 34-40. 98. Nagano Y, Shimada H, Takeda K, Ueda M, Matsuo K, Tanaka K, Endo I, Kunisaki C, Togo S (2008). “Predictive factors of microvascular invasion in patients with hepatocellular carcinoma larger than 5cm”. World J Surg, 32, pp. 2218-2222. 99. Nagao T, Kondo F, Sato T, Nagato Y, Kondo Y (1995). “Immunohistochemical detection of aberrant p53 expression in hepatocellular carcinoma: correlation with cell proliferative activity indices, including mitotic index and MIB-1 immunostaining”. Hum Pathol, 26, pp. 326-333. l 100. Nakajima T, et al (2002). “Simple tumor profile chart based on cell kinetic parameters and histologic grade is useful for estimating the natural growth rate of hepatocellular carcinoma”, WB Saunders Co. 101. Nakashima T, Okuda K, Kojiro M et al (1983). “Pathology of Hepatocellular Carcinoma in Japan: 232 consecutive cases autopsied in ten years”. Cancer; 51, pp. 863-77. 102. Ng I.O., Lai E.C., Fan S.T., et al (1994). “Prognostic significance of proliferating cell nuclear antigen expression in hepatocelluler carcinoma”. Cancer, 73, pp. 2268-2274. 103. Ng IO, Lai EC, Fan ST, et al (1995). “Prognostic significance of pathologic features of hepatocelluler carcinoma: a multivariate analysis of 278 patients”. Cancer, 76, pp. 2443-2448. 104. Ng I.O., Srivastava G, Chung LP, Tsang SW, Ng MM (1994). “Overexpression and point mutations of p53 tumor suppressor gene in hepatocellular carcinomas in Hong Kong Chinese people”. Cancer, 74, pp. 30-37. 105. Nishioka, K et al (1991). “A high prevalence of antibody to the hepatitis C virus in patients with hepatocellular carcinoma in Japan”. Cancer, volume 67 (2), pp. 429-433. 106. Nomura F, Ohishi K, Tanabe Y (1989). “Clinical features and prognostic of hepatocellular carcinoma with reference to serum alpha-fetoprotein level: analysis of 606 patients”. Cancer, 64, pp. 1700-7. 107. Oda T, Tsuda H, Scarpa A, Sakamoto M, Hirohashi S (1992). “ p53 gene mutation spectrum in hepatocellular carcinoma”. Cancer Research, 52, pp. 6358-6364. 108. Okuda K, Ohtsuki T, Obata H, et al (1985). “Natural history of hepatocellular carcinoma and prognosis in relation to treatment. Study of 850 patients”. Cancer, 56, pp. 918-28. m 109. Okuda K, Fujimoto I, Hanai A, Urano Y (1987). “Changing incidence of hepatocellular carcinoma in Japan”. Cancer; 47, pp. 4967-72. 110. Oren M (1999), “Regulation of the p53 tumor suppressor protein”. J Biol Chem, 274, pp. 36031-36034. 111. Ozer B et al (2003). “Clinicopathologic features and risk factors for hepatocellular carcinoma: results from a single center in southern Turkey”. Turk J Gastroenterol, 14 (2), pp. 85-90. 112. Pawlik TM, Delman KA, Vauthey JN et al (2007). “Tumor size predicts vascular invasion and histologic grade: implications for selection of surgical treatment for hepatocellular carcinoma”. Liver Translpl, 11, pp. 1086-1092. 113. Pavletich NP, Chambers KA. and Pabo CO (1993). “The DNA-binding domain of p53 contains the four conserved regions and the major mutation hot spots”, Genes, Dev, 7, pp. 2556-2564. 114. Peng SY, Chen WJ, Lai PL, et al (2004). “High alpha-fetoprotein level correlates with high stage, early recurrence and poor prognosis of hepatocellular carcinoma: Significance of hepatitis virus infection age, p53 and beta-catenin mutations”. Int J Cancer; 112, pp. 44-50. 115. Pizem J, Marolt VF, Luzar B, et al (2001). “ Proliferative and apoptotic activity in hepatocellular carcinoma and surrounding non-neoplastic liver tissue”. Plugers Arch, 442(6), pp. 174-176. 116. Poon RT, Fan ST, Ng IO, Lo CM, Liu CL, Wong J (2000). “Different risk factors and prognosis for early and late intrahepatic recurrence after resection of hepatocellular carcinoma”. Cancer, 234, pp. 500-507. 117. Poon RT, Fan ST, Wong J (2000). “Risk factors, prevention, and mamagement of postperative recurrence after resection of hepatocellular carcinoma”. Ann Surg, 232, pp. 10-24. 118. Puisieux A, Ponchel F, Ozturk M (1993). “p53 as a growth suppressor gene in HBV-related hepatocellular carcinoma cells”. Oncogene, 8, pp. 487-490. n 119. Qin LX, et al (2001). “p53 immunohistochemical scoring: an independent prognostic marker for patients after hepatocellular carcinoma resection”. World J Gastroenterol,8(3), pp. 459-463. 120. Qin HX, Nan KJ, Yang G, Jing Z, Ruan ZP, Li CL, Xu R, Guo H, Sui CG, Wei YC (2005). “Expression and clinical significance of Tap73alpha, p53, PCNA and apoptosis in hepatocellular carcinoma”. World J Gastroenterol, 11(18), pp. 2709-2713. 121. Qin LX,Tang ZY (2002). “The prognostic molecular markers in hepatocellular carcinoma”. World J Gastroenterol, 8, pp. 385-92. 122. Raedle J, Oremek G, Truschnowitsch M, et al (1998). “Clinical evaluation of autoantibodies to p53 protein in patients with chronic liver disease and hepatocellular carcinoma”. Eur J Cancer, 34, pp. 1198-203. 123. Ribic, C.M., Sargent, D.J., Moore, M.J., Thibodeau, S.N., French, A.J., Goldberg, R.M. et al (2003). “Tumor microsatellite-instability status as a predictor of benefit from fluorouracil-based adjuvant chemotherapy for colon cancer”. N Engl J Med, 349, pp. 247-257. 124. Ryder SD, Rizzi PM, Volkman M, et al (1996). “Use of specific ELISA for detection of antibodies directed against p53 protein in patients with hepatocellular carcinoma”. J clin Pathol, 49, pp. 295-9. 125. Ryder SD (2003). “Bristish Society of Gastronterology. Guildelines for the diagnosis and treatment of hepatocellular carcinoma (HCC) in adults”. Gut, 52, pp. (suppl):iii1-8. 126. Sakamoto M, Hirohasi S, Shimosato Y, et al (1991). “Early stages of multistep hepatocarcinogenesis: adenomatous hyperplasia and early hepatocellular carcinom”. Hum Pathol, 22, pp. 172-8. 127. Saffroy R, Lelong JC, Azoulay D, et al (1999). “Clinical significance of circulating anti-p53 antibodies in European patients with hepatocellular carcinoma”. Br J Cancer; 79:604-10. o 128. Saul SH (1999). Masses of the liver. In: STERNBERG S.S., Diagnostic surgical pathology, 3rd edition, volume 2, pp. 1553 – 1620. 129. Sheen IS, Jeng KS, Wu JY (2003). “Is p53 gene mutation an indicatior of the biological behaviors of recurrence of hepatocellular carcinoma?”, World J Gastroenterol, 9(6), pp. 1202-1207. 130. Shiota G, Kishimoto Y, Suyama A, et al (1997). “Prognostic significance of serum anti-p53 in patients with hepatocellular carcinoma”. J Hepatol, 27, pp. 661- 8. 131. Shiu W, Tang ZY (1994). Liver cancer. In: Love R. R and al., editors, Manual of Clinical Oncology, 6th edition, Springer-Verlagp, pp. 303 – 309. 132. Sobin LH, Wittekind C (2002). TNM Classification of Malignant, 6th edition, Wiley – Liss, pp. 81 – 86. 133. Soini Y, Virkajarvi N, Lehto VP, Paakko P. “Hepatocellular carcinomas with a high proliferation index and a low degree of apoptosis and necrosis are associated with a shortened survival”. Br J Cancer 1996;73:1025-1030. 134. Soresi M, Magliarisi C, Campagna P, Leto G, Bonfissuto G, Riili A, et al (2003). “Usefulness of alpha-fetoprotein in the diagnosis of hepatocellular carcinoma”. Anticancer Res, 23, pp. 1747-1753. 135. Souusi T, May P (1996). “Structural aspects of the p53 protein in relation to gene evolution: a second look”. J. Mol. Biol, 260, pp. 623-637. 136. Soussi T (2005). “Analisys of p53 gene alteration in cancer: acritical view” In 25 Years of p53 Research, Hainaut P, Wiman KG (eds), Springer, pp. 263-295. 137. Srivatanakul P, Sriplung H, Deerasamee S (2004). “Epidemiology of primary cancer: An overview”. Asian Pac J Cancer Prev, 5, pp. 118-125. 138. Stroescu C, Dragnea A, Ivanov B, Pechianu C, Herlea V, Sgarbura O,Popescu A, Popescu I (2008). “Expression of p53, Bcl-2, VEGF, Ki-67 and PCNA and Prognostic significance in hepatocellular carcinoma”. J Gastrointestin Liver Dis, 17 (4), pp. 411-417. p 139. Stuart KE, Anand AJ, Jenkins RL (1996). “Hepatocellular carcinoma in the United States: Prognostic features, treatment outcome and survival”. Cancer. 77, pp. 2217-22. 140. Suriawinata AA, Thung S. N (2002). Malignant liver tumors. In: Clinics in liver disease, Vol 6, Number 2, Copyright W. B. Saunders Co. 141. Takayama T, Makuuchi M, Hirohashi S, et al (1990). “Malignant transformation of adenomatous hyperplasia to hepatocellular carcinoma”. Lancet, 336, pp. 1150-3. 142. Tanaka K, Sakai H, Hashizume M, Hirohata T (2000). “Serum testosterone: estradiol ratio and the development of hepatocellular carcinoma among male cirrhotic patients”. Cancer Res, 60(18), pp. 5106-1510. 143. Tanaka S, Toh Y, Adachi E, Matsumata T, Mori R, Sugimachi K (1993). “Tumor progression in hepatocellular carcinoma may be mediated by p53 mutation”. Cancer Res, 53, pp. 2884-2887. 144. Tangkijvanich P, Janchai A, Charuruks N, Kullavanijaya P, Theamboonlers A, Hirsch P, Poovorawan Y (2000). “Clinical associations and prognostic significance of serum anti-p53 antibodies in Thai patients with hepatocellular carcinoma”. Asian Pac J Allergy Immunol. Dec, 18(4), pp. 237-43. 145. Tarao K, Rino Y, Takemiya S, et al (2000). “Close association between high serum ALT and more rapid recurrence of hepatocellular carcinoma in hepatectomized patients with HCV-associated liver cirrhosis and hepatocellular carcinoma”. Intervirology, 43, pp. 20-26. 146. Teramoto T, et al (1994). “p53 gene abnormalities are closely related to hepatoviral infections and occur at a late stage of hepatocarcinogenesis”. Cancer Res. 54(1), pp. 231-5. 147. Toyoda H, Kumada T et al (2005). “Comparison of the usefuless of three staging systems for hepatocellular carcinoma (CLIP, BCLC, and JIS) in Japan”. Am J Gastroenterol, 100, pp. 1764-1771. q 148. Ueno S, Tanabe G, Yoshida A, Yoshidome S., Takao S, Aikou T (1999). “Postoperative Prediction of and Strategy for Metastatic Recurrent Hepatocellular carcinoma According to Histologic Activity of Hepatitis”. American Cancer Society, pp. 248-253. 149. Wayne JD, Lauwers GY, et al (2002), “Preoperative predictors of survival after resection of small hepatocellular carcinomas”, Annals of surgery, vol 235, 5:722-731. 150. Wee A, Teh M, Raju GC (1995). “p53 expression in hepatocellular carcinoma in a population in Singapore with endemic hepatitis B virus infection”. J Clin Pathol, 48, pp. 236-238. 151. Youn KH, Chung YH, Yang SH, Song BC, Hong IR, Kim JA, Lee YS, Suh DJ, Yu ES, Lee YJ, Lee SG (1999). “Correlation of p53 mutations and microvascular invasions of hepatocellular carcinoma: A possible factor of poor prognosis following surgical resection”. Korean J Hepatol, 5(2), pp. 124-135. 152. Zhang, J. Y et al (1998). “A case-control study of hepatitis B and C virus infection as risk for hepatocellular carcinoma in Henan, China”. Internationl Journal of Epidemiology, pp. 574-578. 153. Zeng WJ, Liu GY, Xu J, Zhou XD, Zhang YE, Zhang N (2002). “Pathological characteristics, PCNA labeling index and DNA index in prognostic evaluation of patients with moderately differentiated hepatocellular carcinoma”, World Gastroenterol, 8(6), pp. 1040-1044. A PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Phiếu thu thập dữ liệu CARCINÔM TẾ BÀO GAN Họ và tên: Tuổi:  Số hồ sơ: Mã số GPB: Địa chỉ liên lạc: Điện thoại liên lạc: Giới: Nam  Nữ  Thời điểm phẫu thuật: ngày  tháng  năm  Thời gian sống thêm:  Siêu âm: Vị trí Thùy P  Thùy T  Hạ phân thùy: Kích thước (cm)  Xâm nhập vỏ bao: Có  Không  Xâm nhập TMC: Có  Không  HBsAg: Âm tính  Dương tính  AntiHCV: Âm tính  Dương tính  AFP/ huyết thanh: Di căn xa: Có  Không  Đại thể Kích thước (mm): ………………………………. Một u  Nhiều u  Lan tỏa  Giới hạn Rõ  Không rõ  Mật độ: ……………………... Màu sắc: ……………………… B Vi thể Loại mô học: Giả tuyến  Bè  Đặc  Sợi mảnh  Loại khác ……………… Loại tế bào u: ……………………………..……………… Bờ khối u: Dạng thay thế  Dạng xoang  Dạng có vỏ bao  Dạng giả vỏ bao  Dị dạng nhân: Độ 1  Độ 2  Độ 3  Phân bào >10/10 QT x400: Có  Không  Xâm nhập m/máu vi thể: Có  Không  Hoại tử: Có  Không  Độ mô học: Rõ Vừa Kém Không biệt hóa Thấm nhập tế bào viêm trong mô u: nhẹ  vừa  nặng  Nghịch sản /mô gan xung quanh u: Có  Không  Xơ hóa /mô gan xung quanh u: 1/6 2/6 3/6 4/6 5/6 6/6 Viêm / mô gan xung quanh u: /18 Biểu hiện của p53/ mô u: 0 (<10%)  + (10-30%)  ++ (31-50%)  +++ (>30%)  Biểu hiện của p53/ mô gan xung quanh u: 0 (<10%)  + (10-30%)  ++ (31-50%)  +++ (>30%)  Biểu hiện của Ki67/mô u: Âm tính (<20% tế bào u dương tính)  Dương tính (>20% tế bào u dương tính)  Biểu hiện của Ki-67/ mô gan xung quanh u: Âm tính (<20% tế bào u dương tính)  Dương tính (>20% tế bào u dương tính)  Chẩn đoán giải phẫu bệnh: HCC biệt hóa..............dạng......................... p53.............. Ki67 ......................... C PHỤ LỤC 2 PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU MẪU (BỆNH ÁN MẪU) Họ và tên: Lê Văn S. Tuổi: 67 Số hồ sơ: B09-007698 Mã số GPB: Y09-30609 Giới: Nam  Nữ  Thời điểm phẫu thuật: ngày 07 tháng 12 năm 2009 Siêu âm: Vị trí Thùy P  Thùy T  Kích thước (cm) 10 cm Xâm nhập vỏ bao: Có  Không  Xâm nhập TMC: Có  Không  HBsAg: Âm tính  Dương tính  AntiHCV: Âm tính  Dương tính  AFP/ huyết thanh: 5845 ng/ml Di căn xa: Có  Không  Đại thể Kích thước (mm): 100 Một u  Nhiều u  Lan tỏa  Giới hạn Rõ  Không rõ  Mật độ: mềm Màu sắc: xám, vàng, có nơi xuất huyết, hoại tử D Vi thể Loại mô học: Giả tuyến  Bè  Đặc  Sợi mảnh  Xơ hóa  Hỗn hợp  Loại tế bào u: cổ điển Bờ khối u: Dạng thay thế  Dạng xoang  Dạng có vỏ bao  Dạng giả vỏ bao  Dị dạng nhân: Độ 1  Độ 2  Độ 3  Độ 4  Phân bào >10/10 QT x400: Có  Không  Xâm nhập m/máu vi thể: Có  Không  Hoại tử: Có  Không  Độ mô học: Rõ Vừa Kém  Không biệt hóa Thấm nhập tế bào viêm trong mô u: nhẹ  vừa  nặng  Nghịch sản /mô gan xung quanh u: Có  Không  Xơ hóa /mô gan xung quanh u: 1/6 2/6 3/6 4/6 5/6 6/6  Viêm / mô gan xung quanh u: 10/18 Biểu hiện của p53/ mô u: 0 (<10%)  + (10-30%)  ++ (31-50%)  +++ (>30%)  Biểu hiện của p53/ mô gan xung quanh u: 0 (<10%)  + (10-30%)  ++ (31-50%)  +++ (>30%)  Biểu hiện của Ki67/mô u: Âm tính (<20% tế bào u dương tính)  Dương tính (>20% tế bào u dương tính)  Biểu hiện của Ki-67/ mô gan xung quanh u: Âm tính (<20% tế bào u dương tính)  Dương tính (>20% tế bào u dương tính)  Chẩn đoán giải phẫu bệnh: HCC biệt hóa kém dạng hỗn hợp p53 (++) Ki67 (-) E PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ Tên Giới Tuổi Mã số Giải phẫu bệnh 1. NGUYỄN THANH T Nam 54 8786 - 2004 2. MAI THỊ C Nữ 70 9325 - 2004 3. PHẠM VĂN H Nam 65 10084 - 2004 4. TRẦN VĂN M Nam 34 10840 - 2004 5. NGUYỄN VĂN H Nam 48 11164 - 2004 6. PHÙNG A T Nam 55 11340 - 2004 7. NGÔ VĂN K Nam 56 11630 - 2004 8. NGUYỄN VĂN N Nam 64 12161 - 2004 9. BÙI X Nam 43 13382 - 2004 10. NGUYỄN THỊ T Nữ 69 14883 - 2004 11. LÊ VĂN G Nam 75 16092 - 2004 12. NGUYỄN T Nam 60 607 - 2005 13. LÝ VĂN H Nam 66 673 - 2005 14. NGUYỄN ĐỨC C Nam 69 2171 - 2005 15. VÕ VĂN B Nam 74 3883 - 2005 16. NGUYỄN NGỌC H Nam 40 4792 - 2005 17. TRỊNH THỊ H Nữ 70 5812 - 2005 18. VÒNG A S Nam 54 6054 - 2005 19. NGÔ VĂN T Nam 70 7120 - 2005 20. HUỲNH NGỌC T Nam 60 9010 - 2005 21. HUỲNH VĂN N Nam 27 10507 - 2005 22. TRẦN THỊ THÚY P Nữ 37 12885 - 2005 23. CHI LIÊN C Nam 67 14184 - 2005 24. TRƯƠNG VĂN T Nam 39 14948 - 2005 25. NGÔ ĐỨC L Nam 57 15146 - 2005 26. LÊ VĂN O Nam 53 15392 - 2005 27. TRẦN HOÀNG L Nam 55 15725 - 2005 28. ĐÀO MINH Đ Nam 61 16308 - 2005 29. PHAN TRỌNG N Nam 11 16920 - 2005 30. NGUYỄN HỮU L Nam 40 17087 - 2005 31. NGUYỄN VĂN H Nam 49 17906 - 2005 32. LÊ HỒNG L Nam 55 17983 - 2005 33. HOÀNG ĐÌNH T Nam 71 18493 - 2005 34. ĐẬU QUANG L Nam 47 18794 - 2005 35. NGUYỄN THÀNH N Nam 83 20509 - 2005 F 36. TỪ M Nữ 55 21784 - 2005 37. TRẦN XUÂN C Nam 44 22372 – 2005 38. NGUYỄN VĂN H Nam 36 218 - 2006 39. NGUYỄN THỊ H Nữ 74 2052 - 2006 40. NGUYỄN VĂN N Nam 74 3122 - 2006 41. DƯƠNG THỊ L Nữ 66 4257 - 2006 42. PHẠM NGỌC U Nữ 38 5156 - 2006 43. TRẦN THỊ THÚY P Nữ 38 5182 - 2006 44. DƯƠNG THỊ C Nữ 66 5517 - 2006 45. TẠ VĂN D Nam 66 7227 - 2006 46. ĐỖ HOÀNG T Nam 69 8140 - 2006 47. PHẠM VĂN Đ Nam 39 9082 - 2006 48. TRƯƠNG THỊ M Nữ 59 9697 - 2006 49. NGUYỄN VĂN A Nam 39 9973 - 2006 50. PHAN THỊ KIM Y Nữ 63 10087 - 2006 51. HUỲNH THANH B Nam 35 10852 - 2006 52. NGUYỄN K Nam 76 11540 - 2006 53. NGUYỄN THANH G Nam 42 12738 - 2006 54. NGUYỄN THỊ M Nữ 80 13157 - 2006 55. PHẠM VĂN S Nam 55 14647 - 2006 56. OUK P Nam 55 15177 - 2006 57. LÊ QUANG N Nam 49 15528 - 2006 58. NGUYỄN VĂN T Nam 36 15604 - 2006 59. TRẦN THỊ THÚY P Nữ 38 15741 - 2006 60. LÂM PHƯỚC L Nam 48 15989 - 2006 61. NGÔ THỊ ÁI L Nữ 33 16196 - 2006 62. PHẠM VIỆT L Nam 41 16402 - 2006 63. ĐẶNG VĂN HÙNG A Nam 46 17290 - 2006 64. NGUYỄN VĂN H Nam 56 17583 - 2006 65. THÂN QUANG S Nam 51 17939 - 2006 66. NGUYỄN THỊ N Nữ 70 17953 - 2006 67. NGUYỄN VĂN N Nam 47 18314 - 2006 68. NGUYỄN XUÂN P Nam 40 18491 - 2006 69. ĐÀO VĂN P Nam 64 18492 - 2006 70. HUỲNH HỮU Q Nam 71 19227 - 2006 71. ĐỖ VINH P Nam 59 20314 - 2006 72. PHẠM THỊ H Nữ 82 21898 - 2006 73. TRẦN XUÂN T Nam 58 22185 - 2006 74. CAO THANH B Nam 49 23542 - 2006 75. NGUYỄN VĂN B Nam 70 23879 - 2006 76. THÁI THỊ L Nữ 60 24022 - 2006 G 77. PHAN CÔNG D Nam 38 24572 - 2006 78. LÊ THỊ QUẾ H Nữ 31 675 - 2007 79. LỮ VĂN L Nam 50 1363 - 2007 80. NGUYỄN THÁI K Nam 53 1934 - 2007 81. NGUYỄN VĂN A Nam 40 2490 - 2007 82. NGUYỄN THỊ ÁNH M Nữ 60 2619 - 2007 83. SON Y Nữ 48 3399 - 2007 84. OU SOUR K Nữ 66 3585 - 2007 85. NGUYỄN K Nam 49 5430 - 2007 86. VÕ THANH G Nam 29 6389 - 2007 87. NGÔ THỊ THU C Nữ 44 6954 - 2007 88. NGUYỄN THỊ MINH H Nữ 52 7582 - 2007 89. BÙI VĂN T Nam 40 8270 - 2007 90. NGUYỄN THỊ L Nữ 67 9393 - 2007 91. LÂM PHÚC T Nam 48 9562 - 2007 92. NGUYỄN HỒNG V Nam 36 9766 - 2007 93. LÝ Á S Nam 41 9988 - 2007 94. VÕ NGƯƠN T Nam 55 10133 - 2007 95. LÊ THỊ KIM H Nữ 67 10882 - 2007 96. VÕ NGỌC H Nam 37 11930 - 2007 97. TRẦN ĐÌNH T Nam 67 12723 - 2007 98. TRẦN A Nam 59 13361 - 2007 99. TRƯƠNG N Nam 76 13854 - 2007 100. TRƯƠNG YẾN Q Nam 26 14351 - 2007 101. SON Y Nữ 36 14436 - 2007 102. NGUYỄN VĂN D Nam 56 15464 - 2007 103. NGUYỄN TIẾN L Nam 45 17676 - 2007 104. PHAN VĂN T Nam 51 18661 - 2007 105. NGUYỄN THÁI K Nam 34 20367 - 2007 106. NGÔ VĂN T Nam 28 20765 - 2007 107. NGUYỄN VĂN S Nam 64 21263 - 2007 108. DƯƠNG MINH H Nam 32 21614 - 2007 109. NGUYỄN TẤN M Nam 77 22109 - 2007 110. NGUYỄN VĂN H Nam 69 22893 - 2007 111. LÊ KIM S Nam 72 22897 - 2007 112. PHAN THỊ L Nữ 77 23909 - 2007 113. NGUYỄN VĂN L Nam 54 24658 - 2007 114. PHẠM VĂN T Nam 38 24786 - 2007 115. NGUYỄN THỊ XUÂN T Nữ 39 25845 - 2007 116. CAO TRÍ T Nam 71 27000 - 2007 117. NGÔ VĂN N Nam 43 27451 - 2007 H 118. ĐẶNG VĂN Đ Nam 77 28080 - 2007 119. NGUYỄN ĐÔNG H Nam 42 28309 - 2007 120. ĐỖ VŨ THỤY K Nữ 39 28623 - 2007 121. VÕ CÔNG M Nam 57 28771 - 2007 122. NGÔ SÁI H Nữ 75 29353 - 2007 123. ĐẶNG HỮU N Nam 62 136 - 2008 124. NGUYỄN L Nam 57 1084 - 2008 125. HEN T Nữ 65 1915 - 2008 126. DƯƠNG VĂN T H Nam 51 2567 - 2008 127. ĐỖ THỊ NGỌC T Nữ 56 2778 - 2008 128. HUỲNH TRUNG N Nam 44 3212 - 2008 129. LÝ CHUNG B Nam 35 3455 - 2008 130. NGUYỄN NGỌC V Nữ 64 4432 - 2008 131. NHỮ VĂN C Nam 56 4662 - 2008 132. TRƯƠNG VĂN C Nam 71 4728 - 2008 133. NGUYỄN VĂN N Nam 72 5018 - 2008 134. LÊ VĂN P Nam 61 5737 - 2008 135. NGUYỄN VĂN T Nam 69 8337 - 2008 136. LOR M Nam 63 9608 - 2008 137. HUỲNH THỊ B Nữ 67 10421 - 2008 138. TRẦN THỊ C Nữ 52 10976 - 2008 139. TRẦN VĂN X Nam 59 11918 - 2008 140. HÀ THỊ Đ Nữ 66 11931 - 2008 141. ĐẶNG VIỆT T Nam 58 12559 - 2008 142. MAI VĂN X Nam 59 13985 - 2008 143. TRẦN THỊ L Nữ 72 14112 - 2008 144. PHẠM VĂN T Nam 39 14518 - 2008 145. NGUYỄN DƯƠNG Ý N Nữ 35 14918 - 2008 146. VŨ VĂN C Nam 49 15501 - 2008 147. NGUYỄN ĐỨC T Nam 55 15666 - 2008 148. PHO L Nam 35 16021 - 2008 149. LÊ HỒNG Q Nam 23 17171 - 2008 150. PHẠM VĂN T Nam 55 17760 - 2008 151. ĐẬU THẾ H Nam 49 20156 - 2008 152. NGUYỄN TRUNG K Nam 47 20632 - 2008 153. NGUYỄN XUÂN K Nam 55 21837 - 2008 154. VÕ THỊ B Nữ 55 22510 - 2008 155. LÊ QUANG T Nam 59 22619 - 2008 156. NGUYỄN THÀNH Đ Nam 61 22969 - 2008 157. TẠ THỊ NGỌC A Nữ 58 23154 - 2008 158. PHẠM VĂN T Nam 50 23156 - 2008 I 159. NGUYỄN C Nam 59 23259 - 2008 160. LÊ VĂN V Nam 74 23715 - 2008 161. VŨ CÔNG T Nam 60 24622 - 2008 162. NGUYỄN ĐỨC H Nam 47 24754 - 2008 163. NGUYỄN ĐÌNH H Nam 52 24755 - 2008 164. VƯƠNG VĂN B Nam 54 24991 - 2008 165. NGUYỄN VĂN Q Nam 58 25200 - 2008 166. LÊ THỊ HOÀNG N Nữ 60 25545 - 2008 167. HUỲNH VĂN T Nam 37 26090 - 2008 168. TRẦN QUỐC P Nam 51 26644 - 2008 169. TẠ KIM T Nữ 65 26646 - 2008 170. NGUYỄN S Nam 42 26849 - 2008 171. NGUYỄN HOÀNG D Nam 51 31385 - 2008 172. MÃ C Nam 48 31767 - 2008 173. TRẦN CÔNG H Nam 23 32435 - 2008 174. NGUYỄN ĐÔNG H Nam 44 559 - 2009 175. TRẦN VĂN T Nam 78 566 - 2009 176. TRẦN KIM H Nam 55 591 - 2009 177. HOÀNG VĂN P Nam 50 913 - 2009 178. NGUYỄN C Nam 74 1545 – 2009 179. LÊ VĂN N Nam 59 2641 – 2009 180. BÙI NGUYÊN D Nam 80 2752 – 2009 181. NGUYỄN HỮU V Nam 64 2845 – 2009 182. TRẦN T Nam 50 2988 – 2009 183. NGUYỄN S Nam 41 3204 – 2009 184. HỒ VĂN R Nam 51 3330 – 2009 185. NGUYỄN NGỌC T Nam 47 3451 – 2009 186. TRỊNH QUẢNG Đ Nam 46 3675 – 2009 187. NGUYỄN THỊ K Nữ 54 4932 - 2009 188. NGUYỄN QUỐC H Nam 52 5006 – 2009 189. VÕ VIỆT H Nam 55 5009 – 2009 190. HUỲNH CÔNG Đ Nam 70 5116 – 2009 191. VÕ THỊ U Nữ 66 5408 – 2009 192. PHẠM S Nam 67 5472 – 2009 193. NGUYỄN VĂN N Nam 60 5609 – 2009 194. LÊ VĂN B Nam 58 6234 – 2009 195. SONG NY H Nữ 65 6521 – 2009 196. ĐỖ VĂN B Nam 54 9475 – 2009 197. NGUYỄN TẤN M Nam 79 9552 – 2009 198. NGUYỄN THỊ MINH H Nữ 54 10380 – 2009 199. HONG H Nam 55 10537 – 2009 J 200. LƯƠNG PHƯƠNG Đ Nam 48 11241 – 2009 201. TRẦN CHÍ S Nam 44 11783 – 2009 202. VÕ VĂN T Nam 61 11909 – 2009 203. VÕ THỊ P Nữ 57 12097 – 2009 204. NGUYỄN THỊ T Nữ 72 12192 – 2009 205. NGUYỄN VĂN L Nam 69 12472 – 2009 206. LÊ HOÀNG K Nam 52 12475 – 2009 207. VOÀNG CHÍ C Nam 49 12842 – 2009 208. BÙI NGỌC P Nam 55 13937 – 2009 209. NGUYỄN THÀNH H Nam 56 14004 – 2009 210. HUỲNH VĂN K Nam 56 14551 – 2009 211. PHAN BÁ H Nam 37 15131 – 2009 212. TRẦN MINH D Nam 54 15397 – 2009 213. VÕ THỊ KIM K Nữ 72 15879 – 2009 214. NGUYỄN VĂN L Nam 51 16010 – 2009 215. BÙI THỊ A Nữ 52 16232 – 2009 216. VÕ THỊ THANH P Nữ 53 17454 – 2009 217. TRẦN THỊ L Nữ 63 17742 - 2009 218. TRẦN XUÂN T Nam 39 18029 – 2009 219. NGUYỄN PHÚC T Nam 42 18079 – 2009 220. VƯƠNG BÌNH Đ Nam 59 18149 – 2009 221. NGUYỄN ĐĂNG D Nam 57 18244 – 2009 222. PHẠM VĂN N Nam 69 18248 – 2009 223. LAM T Nam 57 18325 – 2009 224. NGUYỄN THỊ Y Nữ 71 18578 – 2009 225. VÕ VĂN N Nam 53 18642 – 2009 226. NGUYỄN THỊ ÁNH P Nữ 37 18733 – 2009 227. NGUYỄN THỊ X Nữ 67 18747 – 2009 228. LÊ S Nam 56 19824 – 2009 229. PHAN THỊ L Nữ 65 19416 – 2009 230. PHAN QUANG M Nam 59 19768 – 2009 231. ĐẶNG VĂN T Nam 49 20100 – 2009 232. HUỲNH VĂN N Nam 44 20149 – 2009 233. CAO VĂN D Nam 52 21382 – 2009 234. LÀY A S Nam 56 21504 – 2009 235. NGUYỄN TẤN Đ Nam 23 21625 – 2009 236. LƯƠNG VĂN C Nam 71 21883 – 2009 237. NGUYỄN MẠNH H Nam 35 22348 - 2009 238. DƯƠNG VĂN C Nam 54 22590 – 2009 239. DƯƠNG CÔNG T Nam 49 22854 – 2009 240. TRẦN VĂN Đ Nam 51 23343 – 2009 K 241. CHÂU THỊ C Nữ 65 23344 – 2009 242. HUỲNH THỊ H Nữ 64 23591 – 2009 243. HUỲNH ANH D Nam 57 23747 – 2009 244. NGUYỄN THANH H Nam 39 23772 – 2009 245. NGUYỄN THỊ H Nữ 59 24362 – 2009 246. ĐOÀN VĂN H Nam 54 24634 – 2009 247. LÊ THỊ V Nữ 65 24679 – 2009 248. VÕ VĂN P Nam 40 25059 – 2009 249. TRẦN VĂN N Nam 41 25471 – 2009 250. ĐẶNG THANH P Nam 34 25547 – 2009 251. NGUYỄN VĂN H Nam 48 25809 – 2009 252. NGUYỄN THANH B Nam 62 26054 – 2009 253. ĐINH VĂN B Nữ 62 26163 – 2009 254. TAING KIM L Nam 70 26204 – 2009 255. PHÙNG VĂN X Nam 57 26390 – 2009 256. HUỲNH VĂN T Nam 52 26638 – 2009 257. NGUYỄN VĂN C Nam 62 26744 – 2009 258. NGUYỄN VĂN V Nam 72 26866 – 2009 259. ĐỖ VĂN Đ Nam 36 27587 – 2009 260. ĐINH XUÂN L Nam 56 27588 – 2009 261. NGUYỄN THỊ D Nữ 71 27832 – 2009 262. VŨ NGỌC H Nam 51 27838 – 2009 263. HỒNG VĂN H Nam 42 28169 - 2009 264. TRƯƠNG VÂN P Nữ 36 28173 – 2009 265. LÊ THỊ Đ Nữ 67 28338 – 2009 266. DƯƠNG VĂN T Nam 57 28709 – 2009 267. LACH S Nữ 52 28710 – 2009 268. VÕ THỊ U Nữ 59 29115 – 2009 269. NGUYỄN VĂN B Nam 73 29517 – 2009 270. NGUYỄN L Nam 51 29633 – 2009 271. NGUYỄN THỊ M Nữ 77 30197 – 2009 272. LÊ VĂN S Nam 67 30609 – 2009 273. VÕ THÀNH Đ Nam 62 30739 – 2009 274. LÊ VĂN C Nam 45 34 - 2010 275. NGUYỄN KIM L Nữ 57 265 – 2010 276. NGUYỄN S Nam 42 412 – 2010 277. NGUYỄN ĐỨC P Nam 55 868 – 2010 278. NGUYỄN HỮU T Nam 61 867 – 2010 279. ĐẶNG HỮU N Nam 65 1114 – 2010 280. PHẠM VĂN N Nam 44 1115 – 2010 281. LÝ KIM V Nam 40 1474 – 2010 L 282. LÂM THÀNH M Nữ 71 1777 – 2010 283. CHÍ CẨM N Nam 65 1993 – 2010 284. ĐẶNG VĂN K Nam 57 2133 – 2010 285. TRẦN VĂN N Nam 62 2218 – 2010 286. PHẠM ĐỨC T Nam 63 2267 – 2010 287. NGÔ VĂN L Nam 56 2344 – 2010 288. VÕ L Nam 73 2700 – 2010 289. TRẦN VĂN T Nam 76 2739 – 2010 290. NGUYỄN VĂN T Nam 72 3520 – 2010 291. TRẦN NGỌC M Nam 58 3687 – 2010 292. CHÂU N Nam 59 3698 – 2010 293. TRƯƠNG VĂN D Nam 77 4066 – 2010 294. NGUYỄN HÙNG V Nam 40 4096 – 2010 295. NGÔ VĂN T Nam 84 4098 – 2010 296. PHAN MINH T Nam 68 4216 – 2010 297. NGUYỄN VĂN B Nam 62 4226 – 2010 298. HUỲNH VĂN BÉ H Nam 38 4404 – 2010 299. THÁI VĂN M Nam 53 4409 – 2010 300. NGUYỄN VĂN B Nam 67 5030 – 2010 301. NGUYỄN CÔNG T Nam 38 5040 – 2010 302. TRẦN QUANG T Nam 56 5268 – 2010 303. NGUYỄN VĂN H Nam 57 5437 – 2010 304. LÊ TÂN P Nam 54 5438 – 2010 305. NGUYỄN DUY K Nam 50 6890 – 2010 306. MAI THẾ H Nam 43 7130 – 2010 307. NGUYỄN CÔNG V Nam 51 8578 – 2010 308. LÊ THỊ XUÂN K Nữ 38 8916 – 2010 309. PHẠM VĂN U Nam 42 9911 – 2010 310. LÊ TẤN Đ Nam 71 10364 – 2010 311. CAO VĂN D Nam 53 10668 – 2010 312. ĐINH XUÂN L Nam 56 10672 – 2010 313. NGÔ VĂN T Nam 31 11578 – 2010 Ngày .......tháng.......năm 2012

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfleminhhuy_la_6562.pdf
Luận văn liên quan