1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước nông nghiệp, trước đây nông sản thường xuất khẩu thô, nay nhà nước đẩy
mạnh phát triển hình thức công nghiệp chế biến và đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực bảo quản, để từ
đó, các mặt hàng này được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Theo thống kê của Bộ Kế Hoạch và
Đầu Tư thì sản lượng cây ăn quả là 4 triệu tấn/năm (năm 2005) với nhiều loại cây ăn quả nhiệt
đới và á nhiệt đới như: nhãn, vải, xoài, chôm chôm, sầu riêng, thanh long, bưởi, lê, thơm. Việt
Nam đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, ngành nông nghiệp chiếm 30% giá trị xuất khẩu,
25% trong tổng GDP quốc gia, 76% dân số sống ở nông thôn, giai đoan 1997-1998, ngành nông
nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, xuất khẩu gạo, cà phê đứng thứ hai, hạt tiêu luôn
đứng đầu thế giới, cùng với sự tăng trưởng mạnh của các mặt hàng nông – lâm – thủy hải sản và
thực phẩm. Lượng cây ăn quả trong thời gian qua tăng mạnh tiêu biểu vào năm 1994 diện tích
cây ăn quả đạt 550 ha đến năm 2005 diện tích tăng lên trên 4000 ha. Hiện nay cả nước ta có trên
680.000 ha trồng cây ăn quả.1
Bên cạnh việc thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến nông sản- cây ăn quả với lượng lớn nên sinh
ra nhiều loại rác thải (vỏ trái cây) gây nhiều vấn đề môi trường. Điển hình là Công Ty Dịch Vụ
Kỹ Thuật Nông Nghiệp An Giang (ANTESCO). Đây là một trong những Công ty hàng đầu trong
lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm rau quả nhiệt đới đông lạnh và đóng hộp như: Bắp
non, thơm, đậu nành rau, đậu bắp, nấm rơm, ớt, khoai môn, xoài, đu đủ, thanh long, măng cụt,
mít, v.v. ANTESCO hiện có hai nhà máy đang áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của Châu
Âu và hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO (international organization for
standardization - tổ chức tiêu chuẩn quốc tế). ANTESCO đã có mối quan hệ mua bán với nhiều
quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Châu Âu, Nhật, Canada v.v. Trung bình mỗi ngày nhà máy sử
dụng 35 tấn nguyên liệu, 150 m3 nước, 5.000 KWh điện và 600 lít dầu FO. Chính vì vậy, trong
quá trình chế biến rau quả đông lạnh, Nhà máy đã thải ra môi trường xung quanh một lượng lớn
chất thải rắn (vỏ, hạt các loại trái cây, rau quả , khoảng 30 tấn chất thải rắn/ngày) và phải tiêu
tốn chi phí là 20 triệu đồng/ngày để thu gom rác (lượng rác thải của Nhà máy tương đương với
lượng chất thải của 4.000 hộ dân - bằng dân số trung bình một xã).1
Nhu cầu năng lượng nước ta ngày càng cao. Theo báo cáo của Viện Chiến lược Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Viện Năng lượng Việt Nam, Tổng công ty Than Việt Nam, Petro Việt Nam, hơn 10 năm
qua ở nước ta, việc khai thác năng lượng sơ cấp (than, dầu khí, thủy năng) tăng trung bình
16,4%/năm. Sử dụng năng lượng sơ cấp tăng bình quân trên 10%/năm. Tốc độ tăng trưởng năng
lượng cuối cùng tăng 11%/năm, cao hơn tăng trưởng kinh tế 1,46%. Dự báo trong những năm
tới, trung bình mỗi năm, lượng khai thác than là 25 triệu tấn, dầu thô 20 triệu tấn, khí 18 – 20 tỉ
m3. Như vậy, nếu có khai thác một cách kinh tế, thì dầu khí cũng chỉ đủ dùng trong vòng 30 – 40
năm, than còn có khả năng sử dụng trong vòng hơn 60 năm, sau đó sẽ cạn dần, khai thác không
kinh tế và giá thành cao. Nếu không có chính sách phát triển, sử dụng các dạng năng lượng sạch
và năng lượng tái tạo thì Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn nguồn năng lượng từ bên ngoài.2 Do
đó cần phải có nguồn năng lượng mới - năng lượng sạch có thể tái sinh để thay thế. Sản xuất khí
sinh học được xem như một phương pháp sản xuất năng lượng mới- năng lượng tái sinh. Nguồn
năng lượng này không đòi hỏi khắt khe nguyên liệu, mặt khác lại có giá trị năng lượng rất cao.
So với dầu mỏ, khí sinh học có giá trị năng lượng hơi kém hơn, nhưng nó lại có ý nghĩa vượt trội
về mặt môi trường.
69 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2862 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h để có kết quả đầy
đủ:
Lần 1: sau 5 ngày vận hành MH
Lần 2: sau 15 ngày vận hành MH
Lần 3: sau 25 ngày vận hành MH
Khí sinh học được gửi đi phân tích tại Viện Công Nghệ Hóa Học – Phòng Dầu Khí Và Xúc Tác
và kết quả đo được của 3 lần phân tích như sau (Phụ lục 5).
Bảng 3.15 Kết quả phân tích thành phần khí methane có trong mẫu khí sinh học thu được.
Mẫu Thành phần methane (% thể tích)
Lần 01
Lần 02
Lần 03
15
27
32
Tỉ lệ khí methane (CH4) qua 3 lần phân tích như trên là thấp so với lý thuyết (40-60%). Thành
phần % khí methane tăng theo thời gian vận hành, điều này đúng theo tài liệu tham khảo.
Tuy tỉ lệ khí methane (CH4) là thấp so với yêu cầu, nhưng do khi gửi mẫu phân tích mẫu được
chứa trong túi nhựa và đã có sự chậm trễ trong quá trình phân tích nên có thể có sai sót về hàm
lượng khí methane (CH4) theo hướng tiêu cực.
Với tỉ lệ khí methane (CH4) thấp như vậy thì không thể ứng dụng để sản xuất điện hay sẽ rất tốn
kém cho công nghệ để lọc các khí tạp. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo phải làm sao để nâng cao
tỉ lệ methane trong mẫu khí sinh học thu được.
4 - 1
4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
4.1 KẾT LUẬN
Sau 4 tháng thực hiện thí nghiệm với 3 giai đoạn nghiên cứu phân hủy kỵ khí trên nguyên liệu
chính là vỏ trái cây và nguyên liệu phối trộn là bùn septic và phân heo đúc kết ra được một số kết
luận sau:
− pH đầu vào của các loại vỏ trái cây không phối trộn (vỏ trái thơm và vỏ sơ mít) luôn thấp (4
– 5) không nằm trong điều kiện thích hợp cho quá trình phân hủy kỵ khí nên bắt buộc phải
nâng pH bằng lượng NaOH rắn. Mô hình có phối trộn với phân heo và bùn septic thì pH ổn
định hơn mô hình thơm/mít nguyên trong suốt quá trình vận hành.
− Thời gian sinh khí đạt giá trị cực đại từ ngày vận hành đầu tiên đến ngày thứ 8, điều này có
thể suy ra rác nông sản đều chứa một lượng chất hữu cơ dễ phân hủy (tương tự như các
nghiên cứu trên rác sinh hoạt hữu cơ hoặc phân heo của Linh, 2005; Dương, 2005; Cường,
2006.)
− Lượng khí sinh học thu được từ quá trình phân hủy sinh học kỵ khí của vỏ trái cây so với các
nghiên cứu của Dương, 2005; Linh, 2005; Cường, 2006, thì cao hơn nhưng ít hơn so với các
nghiên cứu tương đương tại các các nước khác trên thế giới chẳng hạn của Taiganides,1980;
Masound, 1996; Samy, 2003. Tuy nhiên, vẫn cho thấy được sự biến thiên tốc độ sinh khí của
vỏ trái cây nói riêng và rác nông sản nói chung và đây là cơ sở thực nghiệm cho các nghiên
cứu về khả năng sinh khí sinh học sau này.
− Các mô hình có phối trộn với bùn septic và phân heo thì cho sản lượng khí cao hơn so với
các mô hình chỉ ủ nguyên liệu thô;
− Qua các giai đoạn nghiên cứu đã tìm ra được tỉ lệ phối trộn tối ưu (đến cuối thời gian nghiên
cứu này) là OMrác : OMbùn/phân = 2:1 đối với vỏ sơ mít khi phối trộn với bùn septic, phân heo
và vỏ trái thơm khi phối trộn với bùn septic. Còn vỏ trái thơm khi phối trộn với phân heo
theo tỉ lệ phối trộn tối ưu là OMthơm : OMphân = 4:1;
− Hóa chất dùng để hiệu chỉnh pH (NaOHrắn) của các mô hình phối trộn ít hơn mô hình không
phối trộn vì mô hình phối trộn luôn có pH ổn định và nằm trong khoảng tối ưu (6,5 – 7).
4.2 KIẾN NGHỊ
− pH đầu vào cũng như trong suốt quá trình (đặc biệt là trong khoảng 1 tuần vận hành đầu tiên)
nên được kiểm soát chặt chẽ để có hướng hiệu chỉnh kịp thời.
− Với hiệu suất phân hủy chất hữu cơ đạt khoảng 26,86% – 49,09% tổng lượng chất hữu cơ
trong quá trình phân hủy kỵ khí, nên cần có những nghiên cứu tiếp theo về khả năng phân hủy
những thành phần hữu cơ khó phân hủy còn lại chẳng hạn như phân tích các thành phần cấu
tạo của chất hữu cơ cũng như lượng chất hữu cơ khó phân hủy còn lại để có hướng khắc phục,
có thể bổ sung thêm những chất hỗ trợ thích hợp giúp phân hủy các chất này.
− Nên có sự đầu tư về kỹ thuật cho những nghiên cứu lớn hơn (như các mô hình pilot), các thiết
bị thu khí và đo khí để có thể có được những kết quả tốt hơn. Từ đó có thể ứng dụng vào thực
tế nhằm giải quyết được lượng chất thải nông sản hiện nay vẫn chưa được xử lý một cách hợp
4 - 2
lý, tận dụng lợi ích tối đa của nó và mở ra hướng giải quyết cho nhu cầu năng lượng cần thiết
của các nhà máy chế biến nông sản.
− Đây là bước đầu của nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh khí thực phẩm nông sản nên cần
triển khai thêm với các loại chất thải nông sản khác để chứng tỏ được khả năng phân hủy thật
sự của rác nông sản.
− Hiệu quả thử nghiệm phân tích mẫu khí biogas cho thấy tỉ lệ phần trăm là thấp, đây cũng là
một trong những gợi ý để các đề tài nghiên cứu tiếp theo tập trung vào việc nghiên cứu nâng
cao tỉ lệ methane trong khí biogas và quan tâm đến phương pháp thu và phân tích mẫu khí.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Oanh, L. T. K., Thanh, N. K., Jan Libetrau, (2004). Nghiên Cứu Phân Hủy Kỵ Khí Hỗn Hợp
Chất Thải Hữu Cơ Sản Xuất Khí Sinh Học.
Diệu, T. T. M., (2005). Giáo Trình Môn Học Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt, Trường Đại
Học Dân Lập Văn Lang.
Khải, N. Q., (2004). Hướng Dẫn Sử Dụng Chăm Sóc Công Trình Khí Sinh Học, Bộ Nông
Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn.
Thiện, N. D., (2001). Công Trình Năng Lượng Khí Sinh Vật Biogas, Nhà Xuất Bản Xây Dựng.
Sương, N. K., Dụng, N. L., (1996). Sản Xuất Khí Đốt (Biogas) Bằng Kỹ Thuật Lên Men Kỵ Khí,
Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.
Lượng, N. D., Dương, N. T. T., (2003). Công Nghệ Sinh Học Và Môi Trường - Tập 2: Xử Lý
Chất Thải Hữu Cơ, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tchbanoglous, G., Theisen, H., Vigil, S. A., (1993). Intergrated Solid Waste Management,
Engineering Principles And Managerment Issues, Mcggraw Hill Editions.
An, B. X., (2005). Biogas Technology In Vietnam – Polyethylene Digesters Case Study, Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
An, B. X., (2003). Kỹ Thuật Biogas Bằng Polyethylen Cho Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn, Đại Học Nông Lậm Thành Phố Hồ Chí Minh.
An, B. X., (2002). Biogas Technology Developed At A Place But Not Yet At Another,
International Workshop On Biogas Technology, Ha Noi.
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 1 -
PHỤ LỤC 1
KẾT QUẢ ĐO pH VÀ LƯỢNG KHÍ
1.1 GIAI ĐOẠN 1
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2 cm) và được phối trộn với 5 lít nước máy.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 1:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 1:1.
─ Mô Hình 4: Phân heo phối trộn với 10 lít nước máy.
─ Mô Hình 5: Bùn septic phối trộn với 7 lít nước máy.
─ Mô Hình 6: Vỏ sơ mít được băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với 7 lít nước máy.
─ Mô Hình 7: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ phối
trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 1:1.
─ Mô Hình 8: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ phối
trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 1:1.
Bảng 1.1 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 1, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày
pH đầu pH sau
m
NaOH pH đầu pH sau
NaOH
(gram)
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
30/3/07 4,29 7,08 55,80 −
31/3/07 4,25 6,95 54,00 4,95 6,95 40,00 48,55 48,55
1/4/07 5,02 7,02 24,00 5,17 7,17 40,00 7,50 56,05
2/4/07 − − − 5,22 7,00 35,60 6,00 62,05
3/4/07 6,81 − − 5,55 6,90 27,00 18,00 80,05
4/4/07 7,20 − − 7,23 − − 28,50 108,55
5/4/07 7,25 − − 7,25 − − 22,70 131,25
6/4/07 7,24 − − 7,21 − − 12,20 143,45
7/4/07 7,10 − − 6,99 − − 3,50 146,95
8/4/07 6,96 − − 6,82 − − − 146,95
9/4/07 6,85 − − 6,83 − − − 146,95
10/4/07 6,60 − − 6,50 − − 0,70 147,65
11/4/07 6,42 6,92 10,00 6,67 − − 0,50 148,15*
12/4/07 6,51 − − − − − 0,80 148,95
13/4/07 6,49 6,99 10,00 − − − − 148,95*
14/4/07 6,38 6,88 10,00 − − − − 148,95
15/4/07 6,40 6,90 10,00 − − − 1,70 150,65
16/4/07 6,54 − − − − − − 150,65
17/4/07 6,56 − − − − − 1,00 151,65
18/4/07 6,62 − − − − − 5,60 157,25
19/4/07 6,58 − − − − − − 157,25
20/4/07 6,49 6,99 10,00 − − − − 157,25
21/4/07 6,67 − − − − − 0,60 157,85
22/4/07 6,74 − − − − − − 157,85
23/4/07 6,67 − − − − − 1,80 159,65
24/4/07 − − − 6,65 − − − 159,65*
25/4/07 − − − − − − − 159,65*
26/4/07 − − − − − − − 159,65
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 2 -
27/4/07 6,62 − − − − − − 159,65
28/4/07 6,57 − − − − − 1,50 161,15
30/3/07 − − − 4,29 7,08 55,80 − 161,15
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Bảng 1.2 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày
pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau NaOH (gram)
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
1/3/07 7,36
2/3/07 4,06 7,60 54,00 6,86 7,40 45,72 10,50 10,50
3/3/07 6,06 7,56 27,00 6,41 7,41 18,00 25,00 35,50
4/3/07 6,74 7,50 13,68 6,92 7,52 10,80 25,20 60,70
5/3/07 7,01 − − 7,06 − − 36,60 97,30
6/3/07 7,13 − − 6,98 − − − 97,30
7/3/07 6,59 − − 6,56 − − 3,45 100,75
8/3/07 6,54 − − 6,44 − − 6,25 107,00
9/3/07 6,43 6,93 9,00 6,36 − 9,00 3,30 110,30
10/3/07 − − − 6,50 − − − 110,30
12/3/07 6,88 − − 6,63 − − 2,05 112,35
13/3/07 6,75 − − 6,71 − − − 112,35
14/3/07 6,69 − − 6,62 − − − 112,35
15/3/07 6,57 − − 6,57 − − 1,75 114,10
16/3/07 6,54 − − 6,54 6,92 9,00 − 114,10
17/3/07 6,67 − − 6,67 − − 0,60 114,70
19/3/07 − − − 6,80 − − − 114,70*
20/3/07 6,83 − − − − − − 114,70
21/3/07 6,79 − − − − − 12,50 127,20
22/3/07 − − − 6,74 − − − 127,20*
23/3/07 − − − 6,76 − − − 127,20
24/3/07 6,71 − − − − − − 127,20
25/3/07 6,85 − − − − − 8,40 135,60
26/3/07 7,00 − − 7,43 − − − 135,60*
27/3/07 7,02 − − − − − − 135,60
29/3/07 6,87 − − − − − − 135,60
30/3/07 6,95 − − − − − 4,50 140,10
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 3 -
Bảng 1.3 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày pH
đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau
NaOH
(gram)
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
1/3/2007 7,51
2/3/2007 5,00 7,50 30,00 5,93 7,60 20,00 41,5 41,50
3/3/2007 6,01 7,51 18,00 6,54 7,54 12,00 42 83,50
4/3/2007 6,42 7,60 14,60 6,47 7,47 12,00 23,3 106,80
5/3/2007 6,62 7,12 6,00 6,80 − − 0,85 107,65
6/3/2007 6,91 − − 6,82 − − − 107,65
7/3/2007 6,85 − − 6,85 − − 2,60 110,25
8/3/2007 6,78 − − 6,71 − − 1,82 112,07
9/3/2007 6,57 7,07 6,00 6,48 − − 1,87 113,94
10/3/2007 − − − 6,50 − − − 113,94
12/3/2007 6,47 − − 6,50 − − 1,60 115,54
13/3/2007 6,46 6,96 6,00 6,48 6,98 6,00 − 115,54*
14/3/2007 6,64 − − 6,64 − − − 115,54
15/3/2007 6,60 − − 6,63 − − 2,05 117,59
16/3/2007 6,61 − − 6,57 − − − 117,59
17/3/2007 6,64 − − 6,56 − − − 117,59
19/3/2007 − − − 6,53 − − 1,15 118,74
20/3/2007 6,58 − − − − − 118,74
21/3/2007 6,53 − − − − − 6,50 125,24
22/3/2007 − − − 6,55 − − − 125,24*
23/3/2007 − − − 6,51 − − − 125,24
24/3/2007 6,51 − − − − − − 125,24
25/3/2007 6,48 − − − − − 7,00 132,24
26/3/2007 6,45 − − 6,35 − − − 132,24*
27/3/2007 6,48 − − − − − − 132,24
29/3/2007 6,50 − − − − − − 132,24
30/3/2007 6,64 − − − − − 5,50 137,74
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 4 -
Bảng 1.4 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 4, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày pH
đầu pH sau
ml
H2SO4
1N
pH đầu pH sau
ml
H2SO4
1N
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích lũy
(lít)
3/4/2007 − − 7,30 − − −
4/4/2007 70,50 − − 7,05 − − − 0,00
5/4/2007 7,10 − − 7,07 − − − 0,00
6/4/2007 − − 7,18 − − − 0,00
7/4/2007 7,29 − − 7,35 − − − 0,00
8/4/2007 7,50 7 0,60 7,59 6,59 4,5 3,30 3,30
9/4/2007 7,25 − − 7,67 6,67 4,5 1,90 5,20
10/4/2007 7,65 6,65 1,20 7,58 − − 3,10 8,30
11/4/2007 7,65 − − 7,52 − − 7,65 15,95
12/4/2007 7,43 − − 7,41 − − − 15,95*
13/4/2007 7,74 − − 7,75 6,75 4,5 1,90 17,85
14/4/2007 7,55 − − 7,75 6,75 4,5 3,40 21,25
15/4/2007 7,76 6,76 1,20 7,64 6,64 4,5 3,40 24,65
16/4/2007 7,60 − − − − − 0,70 25,35
17/4/2007 7,69 − − − − − − 25,35*
18/4/2007 7,76 − − − − − − 25,35
19/4/2007 7,72 − − − − − − 25,35
20/4/2007 7,83 6,33 1,80 − − − 4,85 30,2
21/4/2007 7,75 − − − − − − 30,2
22/4/2007 7,75 − − − − − 0,75 30,95
23/4/2007 7,46 − − − − − 3,20 34,15
24/4/2007 7,81 − − − − − 0,80 34,95
25/4/2007 7,89 − − − − − − 34,95*
26/4/2007 7,90 − − − − − − 34,95
27/4/2007 8,03 − − − − − − 34,95
28/4/2007 − − − − − − 6,50 41,45
29/4/2007 − − − − − − − 41,45
30/4/2007 − − − − − − − 41,45*
1/5/2007 − − − − − − − 41,55
2/5/2007 8,09 7,09 1,20 − − − − 41,45
3/5/2007 8,01 7,01 1,20 − − − 3,00 44,45
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm H2SO4, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 5 -
Bảng 1.5 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 5, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày pH
đầu pH sau
ml
H2SO4
1N
pH đầu pH sau ml H2SO4 1N
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
1/3/2007 − − 8,13 − − −
2/3/2007 8,22 − − 8,12 − − − 0,00
3/3/2007 7,97 − − 7,99 − − − 0,00
4/3/2007 7,91 − − 7,96 − − − 0,00*
5/3/2007 7,91 − − 7,95 − − − 0,00
6/3/2007 8,08 7,08 6,00 7,92 − − 0,30 0,30
7/3/2007 7,92 − − 8,02 7,05 7,00 − 0,30
8/3/2007 7,89 − − 7,82 − − − 0,30*
9/3/2007 7,78 − − 7,83 − − − 0,30
10/3/2007 − − − 7,73 − − − 0,30
12/3/2007 7,87 6,7 7,00 7,90 6,73 7,00 − 0,30
13/3/2007 7,89 6,72 7,00 7,87 6,70 7,00 − 0,30*
14/3/2007 7,80 6,63 7,00 7,58 6,41 7,00 − 0,30
15/3/2007 7,68 6,51 7,00 7,80 − − 0,40 0,70
16/3/2007 7,70 6,53 7,00 7,68 − − 0,70
17/3/2007 7,72 6,55 7,00 7,75 6,58 7,00 3,50 4,20
19/3/2007 − − − 7,86 6,69 7,00 − 4,20
20/3/2007 7,74 6,57 7,00 − − − − 4,20
21/3/2007 7,72 6,55 7,00 − − − 2,50 6,70
22/3/2007 − − − 7,46 − − − 6,70*
23/3/2007 − − − 7,35 − − − 6,70
24/3/2007 7,40 − − − − − − 6,70
25/3/2007 7,47 − − − − − 1,80 8,50
26/3/2007 7,44 − − 6,67 − − − 8,50*
27/3/2007 7,45 − − − − − − 8,50
29/3/2007 7,47 − − − − − − 8,50
30/3/2007 7,50 − − − − − 0,40 8,90
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm H2SO4, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 6 -
Bảng 1.6 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 6, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
1/3/2007 7,79
2/3/2007 5,34 7,34 33,00 5,47 7,55 34,00 41,50 41,50
3/3/2007 6,42 7,42 16,50 6,12 7,52 16,50 29,00 70,50
4/3/2007 6,17 7,60 23,60 6,27 7,37 18,15 6,50 77,00*
5/3/2007 6,50 7,00 8,25 6,74 − − − 77,00
6/3/2007 7,40 − − 7,23 − − − 77,00
7/3/2007 7,36 − − 7,29 − − 1,50 78,50
8/3/2007 7,18 − − 7,06 − − 1,80 80,30
9/3/2007 6,68 7,18 8,25 6,54 − − 0,60 80,90
10/3/2007 − − − 6,55 − − − 80,90
12/3/2007 6,55 − − 6,65 − − 1,60 82,50
13/3/2007 6,48 6,98 8,25 6,55 7,01 8,25 − 82,50*
14/3/2007 6,90 − − 7,01 − − − 82,50
15/3/2007 6,91 − − 6,87 − − 2,40 84,90
16/3/2007 6,78 − − 6,66 − − − 84,90
17/3/2007 6,61 − − 6,61 − − − 84,90
19/3/2007 − − − 6,52 − − 1,80 86,70
20/3/2007 6,54 − − − − − − 86,70
21/3/2007 6,46 6,96 8,25 6,98 − − 6,50 93,20
22/3/2007 − − − 6,56 − − − 93,20*
23/3/2007 − − − 6,52 − − − 93,20
24/3/2007 6,43 6,93 8,25 − − − − 93,20
25/3/2007 6,54 − − − − − 8,30 101,50
26/3/2007 6,53 − − 6,54 − − 3,20 104,70
27/3/2007 6,56 − − − − − − 104,70
29/3/2007 6,54 − − − − − − 104,70
30/3/2007 6,57 − − − − − 1,50 106,20
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 7 -
Bảng 1.7 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 7, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
5/6/2007 7,54 − 0,00
6/52007 5,58 7,08 15,00 6,48 7,10 6,20 − 0,00
7/52007 6,06 7,00 9,40 6,30 7,00 7,00 − 0,00
8/5/2007 7,12 − − 6,87 − − 1,60 1,60
9/5/2007 6,42 6,92 5,00 6,31 6,81 5,00 − 1,60
10/5/2007 6,35 7,35 10,00 − − − 47,00 48,60
11/5/2007 6,18 7,18 10,00 6,08 6,58 5,00 − 48,60
12/5/2007 − − − 5,90 6,90 10,00 − 48,60
13/5/2007 6,06 7,06 10,00 6,66 − − 25,00 73,60
14/5/2007 − − − 6,60 − − − 73,60
15/5/2007 − − − 6,56 − − − 73,60
16/5/2007 6,48 − − − − − 20,00 93,60
18/5/2007 − − − 6,40 6,90 5,00 − 93,60*
19/5/2007 6,38 − − − − − − 93,60
20/5/2007 6,41 6,92 5,00 − − − − 93,60
21/5/2007 6,52 − − − − − 10,00 103,60
22/5/2007 6,52 − − − − − − 103,60
24/5/2007 6,77 − − − − − − 103,60
25/5/2007 6,85 − − − − − 3,00 106,60
26/5/2007 7,01 − − − − − − 106,60*
27/5/2007 7,00 − − − − − − 106,60
29/5/2007 8,02 − − − − − 1,00 107,60
30/5/2007 8,01 − − − − − − 107,60*
1/6/2007 8,12 − − − − − − 107,60
3/6/2007 8,19 − − − − − − 107,60
4/6/2007 8,16 − − − − − 1,5 109,10
5/6/52007 8,40 − − − − − − 109,10*
7/6/2007 8,32 − − − − − − 109,10
8/6/2007 8,31 − − − − − − 109,10
9/6/2007 8,34 − − − − − 2,00 111,10
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 8 -
Bảng 1.8 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 8, giai đoạn 1.
Sáng Chiều
Ngày pH
đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau
NaOH
(gram)
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
1/3/07 7,79 −
2/3/07 5,34 7,34 33,00 5,47 7,55 34,00 41,50 41,50
3/3/07 6,42 7,42 16,50 6,12 7,52 16,50 29,00 70,50
4/3/07 6,17 7,60 23,60 6,27 7,37 18,15 6,50 77,00
5/3/07 6,50 7,00 8,25 6,74 − − − 77,00*
6/3/07 7,40 − − 7,23 − − − 77,00
7/3/07 7,36 − − 7,29 − − 1,50 78,50
8/3/07 7,18 − − 7,06 − − 1,80 80,30
9/3/07 6,68 7,18 8,25 6,54 − − 0,60 80,90
10/3/07 − − − 6,55 − − − 80,90
12/3/07 6,55 − − 6,65 − − 1,60 82,50
13/3/07 6,48 6,98 8,25 6,55 7,01 8,25 − 82,50
14/3/07 6,90 − − 7,01 − − − 82,50
15/3/07 6,91 − − 6,87 − − 2,40 84,90
16/3/07 6,78 − − 6,66 − − − 84,90
17/3/07 6,61 − − 6,61 − − − 84,90
19/3/07 − − − 6,52 − − 1,80 86,70
20/3/07 6,54 − − − − − − 86,70
21/3/07 6,46 6,96 8,25 6,98 − − 6,50 93,20
22/3/07 − − − 6,56 − − − 93,20*
23/3/07 − − − 6,52 − − − 93,20
24/3/07 6,43 6,93 8,25 − − − − 93,20
25/3/07 6,54 − − − − − 8,30 101,50
26/3/07 6,53 − − 6,54 − − 3,20 104,70
27/3/07 6,56 − − − − − − 104,70*
29/3/07 6,54 − − − − − − 104,70
30/3/07 6,57 − − − − − 1,50 106,20
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 9 -
1.2 GIAI ĐOẠN 2
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 2:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 2:1
Bảng 1.9 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 1, giai đoạn 2.
Sáng Chiều Ngày
pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
3/4/2007 7,15
4/4/2007 4,67 7,17 63,00 6,30 7,00 17,64 31,90 31,90
5/4/2007 6,38 7,18 20,16 6,46 6,96 12,50 9,00 40,90
6/4/2007 − − − 6,72 − − 37,70 78,60
7/4/2007 6,61 − − 6,56 7,00 11,00 − 78,60*
8/4/2007 6,73 − − 6,52 − − − 78,60
9/4/2007 6,46 6,96 12,50 6,5 7,00 12,50 − 78,60
10/4/2007 6,77 − − 6,76 − − 4,70 83,30
11/4/2007 6,60 − − 6,37 6,87 12,50 3,20 86,50
12/4/2007 6,30 6,80 12,50 6,44 7,01 12,50 − 86,50
13/4/2007 6,50 − − 6,45 6,95 12,50 3,80 90,30
14/4/2007 6,48 6,98 12,50 6,92 − − 0,60 90,90
15/4/2007 6,84 − − 6,78 − − 6,50 97,40
16/4/2007 6,76 − − − − − 1,85 99,25
17/4/2007 6,75 − − − − − 0,70 99,90
18/4/2007 6,65 − − − − − − 99,95*
19/4/2007 6,52 6,77 6,25 − − − − 99,95
20/4/2007 6,63 − − − − − 3,50 103,45
21/4/2007 6,72 − − − − − − 103,45
22/4/2007 6,76 − − − − − 0,55 104,00
23/4/2007 6,84 − − − − − 1,85 105,85
24/4/2007 6,82 − − − − − 1,90 107,75
25/4/2007 6,90 − − − − − − 107,75
26/4/2007 6,97 − − − − − 3,35 111,10
27/4/2007 7,10 − − − − − − 111,10
28/4/2007 − − − − 7,05 − 9,40 120,50
29/4/2007 − − − − − − − 120,50
30/4/2007 − − − − − − − 120,50*
2/5/2007 7,84 6,84 4,50ml − − − − 120,50
3/5/2007 7,91 6,91 4,50ml − − − 7,95 128,45
4/5/2007 8,09 − − − − − 4,40 137,60
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 10 -
Bảng 1.10 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 2.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
3/4/2007 6,11 7,19 16,50
4/4/2007 4,57 7,07 41,25 5,21 7,01 29,70 29,50 29,50
5/4/2007 5,58 7,08 24,75 6,00 7,00 16,50 25,70 55,20
6/4/2007 − − − 6,51 − 22,70 77,90
7/4/2007 6,48 6,98 8,25 6,52 7,03 8,25 5,00 82,90
8/4/2007 6,63 − − 6,58 − − − 82,90
9/4/2007 6,52 7,02 8,25 6,60 − − 0,95 83,85
10/4/2007 6,60 − − 6,58 − − − 83,85*
11/4/2007 6,60 − − 6,53 − − − 83,85
12/4/2007 6,55 − − 6,51 − − − 83,85
13/4/2007 6,60 − − 6,55 − − − 83,85
14/4/2007 6,57 − − 6,54 − − − 83,85
15/4/2007 6,59 − − 6,54 − − 3,50 87,35
16/4/2007 6,53 − − − − − − 87,35
17/4/2007 6,49 6,99 8,25 − − − − 87,35*
18/4/2007 6,58 − − − − − − 87,35
19/4/2007 6,52 − − − − − − 87,35
20/4/2007 6,67 − − − − − − 87,35
21/4/2007 6,63 − − − − − − 87,35*
22/4/2007 6,59 − − − − − − 87,35
23/4/2007 6,63 − − − − − − 87,35
24/4/2007 6,63 − − − − − − 87,35
25/4/2007 6,58 − − − − − − 87,35
26/4/2007 6,55 − − − − − 0,50 87,85
27/4/2007 6,50 − − − − − − 87,85
28/4/2007 − − − − − − 10,50 98,35
29/4/2007 − − − − − − − 98,35*
30/4/2007 − − − − − − − 98,35
1/5/2007 − − − − − − − 98,35
2/5/2007 6,60 − − − − − − 98,35
3/5/2007 6,58 − − − − − 8,65 107,00
4/5/2007 6,64 − − − − − 1,40 108,40
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 11 -
Bảng 1.11 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 2.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
3/4/2007 7,60
4/4/2007 4,84 6,84 33,00 4,43 6,93 41,25 8,35 8,35
5/4/2007 6,16 7,16 12,50 5,89 6,89 12,50 15,00 23,35
6/4/2007 − − − 6,75 − − 22,70 46,05
7/4/2007 6,67 − − 6,54 7,04 6,25 − 46,05
8/4/2007 6,40 6,90 6,25 6,30 6,80 6,25 − 46,05
9/4/2007 6,35 6,85 6,25 6,30 6,90 6,25 1,60 47,65
10/4/2007 6,12 7,12 12,5 6,02 7,02 12,50 9,30 56,95
11/4/2007 6,10 6,60 6,25 6,12 7,12 12,50 6,80 63,75
12/4/2007 6,08 7,08 12,5 6,40 6,90 6,25 − 63,75*
13/4/2007 6,40 6,90 6,25 6,30 6,80 6,25 − 63,75
14/4/2007 6,33 − − 6,34 6,84 6,25 0,95 64,70
15/4/2007 6,50 − − 6,55 − − 0,90 65,60
16/4/2007 6,55 − − − − − 5,15 70,75
17/4/2007 6,47 6,97 6,25 − − − 0,80 71,55
18/4/2007 6,63 − − − − − − 71,55*
19/4/2007 6,38 6,98 6,25 − − − − 71,55
20/4/2007 6,51 − − − − − 0,75 72,30
21/4/2007 6,60 − − − − − 8,50 80,80
22/4/2007 6,56 − − − − − 0,65 81,45
23/4/2007 6,71 − − − − − 1,25 82,70
24/4/2007 6,77 − − − − − 1,30 84,00
25/4/2007 6,81 − − − − − − 84,00
26/4/2007 7,07 − − − − − 2,80 86,80
27/4/2007 7,50 − − − − − − 86,80
28/4/2007 − − − − − − 6,70 93,50
29/4/2007 − − − − − − − 93,50*
30/4/2007 − − − − − − − 93,50
1/5/2007 − − − − − − − 93,50
2/5/2007 8,05 6,65 6,75ml − − − − 93,50
3/5/2007 7,33 6,83 2,25ml − − − 8,30 101,80
4/5/2007 8,03 − − − − − 2,70 104,50
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 12 -
Bảng 1.12 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 2.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
3/4/2007 6,11 7,19 16,50
4/4/2007 4,57 7,07 41,25 5,21 7,01 29,70 29,50 29,50
5/4/2007 5,58 7,08 24,75 6,00 7,00 16,50 25,70 55,20
6/4/2007 − − − 6,51 − − 22,70 77,90
7/4/2007 6,48 6,98 8,25 6,52 − 8,25 5,00 82,90
8/4/2007 6,63 − − 6,58 − − − 82,90
9/4/2007 6,52 7,02 8,25 6,60 − − 0,95 83,85
10/4/2007 6,60 − − 6,58 − − − 83,85*
11/4/2007 6,60 − − 6,53 − − − 83,85
12/4/2007 6,55 − − 6,51 − − − 83,85
13/4/2007 6,60 − − 6,55 − − − 83,85
14/4/2007 6,57 − − 6,54 − − − 83,85
15/4/2007 6,59 − − 6,54 − − 3,50 87,35
16/4/2007 6,53 − − − − − − 87,35
17/4/2007 6,49 6,99 8,25 − − − − 87,35*
18/4/2007 6,58 − − − − − − 87,35
19/4/2007 6,52 − − − − − − 87,35
20/4/2007 6,67 − − − − − − 87,35
21/4/2007 6,63 − − − − − − 87,35
22/4/2007 6,59 − − − − − − 87,35*
23/4/2007 6,63 − − − − − − 87,35
24/4/2007 6,63 − − − − − − 87,35
25/4/2007 6,58 − − − − − − 87,35
26/4/2007 6,55 − − − − − 0,50 87,85
27/4/2007 6,50 − − − − − − 87,85
28/4/2007 − − − 6,56 − − 10,50 98,35
29/4/2007 − − − − − − − 98,35*
30/4/2007 − − − − − − − 98,35
1/5/2007 − − − − − − − 98,35
2/5/2007 6,60 − − − − − − 98,35
3/5/2007 6,58 − − − − − 8,65 107,00
4/5/2007 6,49 − − − − − 3,50 146,30
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 13 -
1.3 GIAI ĐOẠN 3
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 4:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 4:1
Bảng 1.13 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 1, giai đoạn 3.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
5/6/2007 4,79 7,29 50,00 6,19 7,19 28,00
6/52007 5,25 7,00 34,2 5,53 7,10 31,40 35,7 35,7
7/52007 6,63 − − 5,97 6,97 20,00 12,6 48,3
8/5/2007 5,74 6,74 20,00 6,16 6,66 10,00 − 48,3
9/5/2007 7,18 − − 6,02 7,52 20,00 4,5 52,8
10/5/2007 7,12 − − − − − − 52,8
11/5/2007 7,12 − − − 7,12 − 15 67,8
12/5/2007 − − − − 6,65 − − 67,8*
13/5/2007 6,71 − − − 6,71 − − 67,8
14/5/2007 − − − − 6,65 − − 67,8
15/5/2007 − − − − 6,55 − − 67,8
16/5/2007 6,61 − − − − − − 67,8
18/5/2007 6,61 − − − − − 0,60 68,4
19/5/2007 6,54 − − − − − − 68,4*
20/5/2007 6,57 − − − − − − 68,4
21/5/2007 6,56 − − − − − − 68,4
22/5/2007 6,56 − − − − − − 68,4
24/5/2007 6,58 − − − − − − 68,4
25/5/2007 6,50 − − − − − 0,70 69,1
26/5/2007 6,52 − − − − − − 69,1
27/5/2007 6,47 − − − − − − 69,1
29/5/2007 6,49 − − − − − 0,4 69,5
30/5/2007 6,40 6,90 10,00 − − − − 69,5*
1/6/2007 6,40 − − − − − − 69,5
3/6/2007 6,30 6,80 10,00 − − − − 69,5
4/6/2007 6,38 6,88 10,00 − − − 0,80 70,3
5/6/52007 6,55 − − − − − − 70,3
7/6/2007 6,61 − − − − − 0,50 70,8
8/6/2007 6,52 − − − − − 0,60 71,4
9/6/2007 6,55 − − − − − 0,90 72,3
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 14 -
Bảng 1.14 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 3.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
5/6/2007 6,22 7,22 19,00
6/52007 5,56 7,06 28,50 4,61 7,20 49,20 41,00 41,00
7/52007 4,82 7,20 45,22 5,47 6,97 28,50 1,50 42,50
8/5/2007 5,59 6,59 19,00 5,81 6,81 19,00 6,700 49,20
9/5/2007 6,60 − − 6,97 − − 29,50 78,70
10/5/2007 7,08 − − − − − − 78,70
11/5/2007 7,03 − − 6,88 − − 12,00 90,70
12/5/2007 − − − 7,03 − − − 90,70
13/5/2007 6,95 − − 6,91 − − − 90,70*
14/5/2007 − − − 7,04 − − − 90,70
15/5/2007 − − − 7,16 − − − 90,70
16/5/2007 7,11 − − − − − − 90,70
18/5/2007 − − − − − − − 90,70*
19/5/2007 7,02 − − − − − − 90,70
20/5/2007 6,96 − − − − − − 90,70
21/5/2007 6,96 − − − − − − 90,70
22/5/2007 6,92 − − − − − − 90,70
24/5/2007 6,84 − − − − − − 90,70
25/5/2007 6,77 − − − − − − 90,70
26/5/2007 6,81 − − − − − − 90,70
27/5/2007 6,60 − − − − − − 90,70
29/5/2007 6,46 − − − − − 0,70 91,40
30/5/2007 6,39 6,89 8,00 − − − − 91,40*
1/6/2007 6,50 − − − − − − 91,40
3/6/2007 6,46 − − − − − − 91,40
4/6/2007 6,45 6,98 8,00 − − − 1,50 92,90
5/6/52007 6,55 − − − − − − 92,90
7/6/2007 6,50 − − − − − − 92,90
8/6/2007 6,48 − − − − − − 92,90
9/6/2007 6,45 − − − − − 2,20 95,10
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 15 -
Bảng 1.15 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 3.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
5/6/2007 7,20
6/52007 5,38 7,38 25,00 5,40 7,00 20,00 14,00 14,00
7/52007 5,22 7,22 25,00 5,17 7,17 25,00 − 14,00
8/5/2007 5,14 6,64 19,00 6,07 7,07 12,50 12,00 26,00
9/5/2007 6,71 − − 6,89 − − − 26,00*
10/5/2007 6,77 − − − − − − 26,00
11/5/2007 6,50 − − 6,33 6,53 6,25 − 26,00
12/5/2007 − − − 6,27 6,77 6,25 − 26,00
13/5/2007 6,36 6,86 6,25 6,26 6,86 6,25 0,75 26,75
14/5/2007 − − − 6,43 6,93 6,25 − 26,75*
15/5/2007 − − − 6,46 6,96 6,25 − 26,75
16/5/2007 6,50 − − − − − − 26,75
18/5/2007 6,43 6,93 6,25 − − − 0,75 27,50
19/5/2007 6,43 − − − − − 3,00 30,50
20/5/2007 6,51 − − − − − 2,70 33,20
21/5/2007 6,54 − − − − − 1,50 34,70
22/5/2007 6,54 − − − − − 1,00 35,70
24/5/2007 6,58 − − − − − − 35,70
25/5/2007 6,56 − − − − − 2,00 37,70
26/5/2007 6,65 − − − − − − 37,70
27/5/2007 6,70 − − − − − 0,50 38,20
29/5/2007 6,58 − − − − − − 38,20
30/5/2007 6,66 − − − − − 0,40 38,60
1/6/2007 6,60 − − − − − 0,50 39,10
3/6/2007 6,67 − − − − − − 39,10
4/6/2007 7,03 − − − − − 0,60 39,70
5/6/2007 6,50 − − − − − 2,20 41,90
7/6/2007 6,67 − − − − − 3,20 45,10
8/6/2007 8,24 − − − − − 1,50 46,60
9/6/2007 8,02 − − − − − 0,60 47,20
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.
PL1 - 16 -
Bảng 1.16 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 4, giai đoạn 3.
Sáng Chiều
Ngày pH đầu pH sau m NaOH pH đầu pH sau m NaOH
Khí sinh
ra (lít)
Khí tích
lũy (lít)
5/6/2007 6,22 7,22 19,00
6/52007 5,56 7,06 28,50 4,61 7,20 49,20 41,00 41,00
7/52007 4,82 7,20 45,22 5,47 6,97 28,50 1,50 42,50
8/5/2007 5,59 6,59 19,00 5,81 6,81 19,00 6,70 49,20
9/5/2007 6,60 − − 6,97 − − 29,50 78,70
10/5/2007 7,08 − − − − − − 78,70
11/5/2007 7,03 − − 6,88 − − 12,00 90,70
12/5/2007 − − − 7,03 − − − 90,70*
13/5/2007 6,95 − − 6,91 − − − 90,70
14/5/2007 − − − 7,04 − − − 90,70
15/5/2007 − − − 7,16 − − − 90,70
16/5/2007 7,11 − − − − − − 90,70*
18/5/2007 − − − − − − − 90,70
19/5/2007 7,02 − − − − − − 90,70
20/5/2007 6,96 − − − − − − 90,70
21/5/2007 6,96 − − − − − − 90,70*
22/5/2007 6,92 − − − − − − 90,70
24/5/2007 6,84 − − − − − − 90,70
25/5/2007 6,77 − − − − − − 90,70
26/5/2007 6,81 − − − − − − 90,70
27/5/2007 6,60 − − − − − − 90,70
29/5/2007 6,46 − − − − − 0,70 91,40
30/5/2007 6,39 6,89 8,00 − − − − 91,40
1/6/2007 6,50 − − − − − − 91,40
3/6/2007 6,46 − − − − − − 91,40
4/6/2007 6,45 6,98 8,00 − − − 1,50 92,90
5/6/52007 6,55 − − − − − − 92,90*
7/6/2007 6,50 − − − − − − 92,90
8/6/2007 6,48 − − − − − − 92,90
9/6/2007 6,45 − − − − − 2,20 95,10
Ghi chú:
(−) Không chỉnh pH, không thêm NaOH, không đo khí.
(*) rò rỉ khí
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL2 - 1 -
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ ẨM VÀ CHẤT HỮU CƠ
2.1 GIAI ĐOẠN 1
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2 cm) và được phối trộn với 5 lít nước máy.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 1:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 1:1.
─ Mô Hình 4: Phân heo phối trộn với 10 lít nước máy.
─ Mô Hình 5: Bùn septic phối trộn với 7 lít nước máy.
─ Mô Hình 6: Vỏ sơ mít được băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với 7 lít nước máy.
─ Mô Hình 7: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ phối
trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 1:1.
─ Mô Hình 8: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ phối
trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 1:1.
Bảng 2.1 Xác định độ ẩm và OM đầu vào của 8 mô hình, giai đoạn 1.
Thành phần MH1 MH2 MH3 MH4 MH5 MH6 MH7 MH8
Độ ẩm
m0 125,25 132,97 91,33 133,02 113,34 132,38 132,11 105,75
m1 336,99 346,42 325,71 333,65 335,42 318,20 376,42 262,46
m2 147,25 169,15 132,08 155,35 131,00 170,00 158,52 137,99
146,06 168,67 131,39 155,17 130,97 168,64 158,33 137,18
145,44 168,28 130,94 155,18 131,03 167,98 158,11 136,82
145,45 168,15 130,9 155,17 167,62 158,07 136,84
167,76 130,37 166,92 158,94
167,87 130,42 166,99
% Độ ẩm 90,46 83,7 83,34 88,95 92,06 81,41 89,37 80,17
%DM 9,54 16,3 16,66 11,05 16,51 18,59 10,63 19,83
Chất hữu cơ
m0 358,71 335,17 358,44 334,71 334,61 334,03 334,70 358,15
m1 375,49 369,96 396,6 355,1 375,04 369,36 360,30 388,99
m2 361,56 348,89 372,26 341,57 355,35 341,93 344,16
%OM 83,02 60,56 63,78 66,36 48,7 77,64 63,05 69,07
Ghi chú:
MH: Mô hình
Độ ẩm:
M0 : Khối lượng đĩa sau khi sấy ở 105oC
M1 : Khối lượng đĩa và mẫu ban đầu
M2 : Khối lượng đĩa và mẫu sau khi sấy ở 105oC
DM: Hàm lượng chất khô
OM: Hàm lượng chất hữu cơ
Chất hữu cơ:
M0 : Khối lượng nồi sau khi nung ở 550oC
M1 : Khối lượng nồi và mẫu ban đầu
M2 : Khối lượng nồi và mẫu sau khi nung ở 550oC
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL2 - 2 -
Bảng 2.2 Xác định độ ẩm và OM đầu ra của 8 mô hình, giai đoạn 1.
Thành phần MH1 MH2 MH3 MH4 MH5 MH6 MH7 MH8
Độ ẩm
m0 134,78 134,78 130,46 133,02 132,15 144,56 132,96 132,38
m1 379,90 334,37 379,77 342,61 440,28 394,76 322,26 286,94
m2 152,14 161,32 164,45 150,35 182,88 165,72 193,28 157,98
151,98 160,35 162,71 150,27 181,62 165,03 149,13 157,09
151,92 160,26 162,53 150,15 181,54 164,7 149,20 157,03
151,81 160,37 162,67 150,08 181,83 165,5 157,05
151,74 150,03
151,78 149,99
% Độ ẩm 93,08 87,23 87,14 91,88 93,97 91,95 91,42 84,05
%DM 6,92 12,77 12,86 8,12 6,03 8,05 8,58 15,95
Chất hữu cơ
m0 334,70 357,83 334,59 334,70 334,57 358,03 334,70 358,05
m1 350,85 379,74 363,79 351,96 381,22 374,97 353,26 377,23
m2 341,44 368,66 348,02 342,58 359,32 364,56 345,91 365,93
%OM 58,27 50,57 54,01 54,35 46,95 61,45 39,59 58,92
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL2 - 3 -
2.2 GIAI ĐOẠN 2
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 2:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 2:1
Bảng 2.3 Xác định độ ẩm và OM đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2.
Thành phần MH1 MH2 MH3 MH4
Độ ẩm
m0 131,32 129,35 129,65 132,11
m1 379,60 305,08 386,03 292,58
m2 158,69 148,88 161,09 149,91
157,21 148,24 158,69 146,22
157,40 148,22 158,77 146,33
148,24
% Độ ẩm 89,57 89,26 88,67 91,21
%DM 10,43 10,74 11,33 8,79
Chất hữu cơ
m0 335,05 334,73 358,49 358,49
m1 358,2 348,29 383,40 371,04
m2 342,98 336,97 366,87 360,54
%OM 65,75 83,48 66,36 83,67
Bảng 2.4 Xác định độ ẩm & OM đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2.
Thành phần MH1 MH2 MH3 MH4
Độ ẩm
m0 104,74 91,35 144,56 137.08
m1 330,46 351,17 365,54 352.75
m2 122,10 108,71 164,80 150,76
122,60 108,48 164,79 150,68
108,02 164,55 150,36
108,02 164,50 150.27
108,20 164,55 150,28
165,09
% Độ ẩm 92,31 93,58 90,98 93,88
%DM 7,69 6,42 9,020 6,12
Chất hữu cơ
m0 377,77 377,77 377,77 334,70
m1 392,54 393,14 395,46 346,68
m2 384,37 382,14 385,21 338,57
%OM 55,31 71,57 57,94 67,70
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL2 - 4 -
2.3 GIAI ĐOẠN 3
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 4:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 4:1
Bảng 2.5 Xác định độ ẩm và OM đầu vào của 4 mô hình,giai đoạn 3.
Thành phần MH1 MH2 MH3 MH4
Độ ẩm
m0 125,25 131,32 129,65 129,35
m1 384,85 369,85 372,17 411,76
m2 151,83 156,56 156,30 163,40
151,45 156,21 156,26 163,02
151,13 155,74 155,97 162,52
151,03 155,39 155,88 162,57
150,88 155,14 155,79
150,90 155,03 155,68
155,74 162,66
% Độ ẩm 90,13 90,06 89,27 88,25
%DM 9,87 9,94 10,73 11,75
Chất hữu cơ
m0 334,70 377,77 334,70 377,77
m1 355,20 398,18 340,85 403,90
m2 342,02 382,93 336,02 384,37
%OM 64,29 74,72 78,54 74,74
Bảng 2.6 Xác định độ ẩm & OM đầu ra của 4 mô hình ở giai đoạn 3.
Thành phần MH1 MH2 MH3 MH4
Độ ẩm
m0 138,90 104,78 131,96 91,36
m1 326,02 304,35 374,82 284,07
m2 173,09 190,81 155,72 113,28
152,04 119,91 150,30 110,18
152,00 119,74 150,25 110,04
152,10 119,79 150,50 110,12
% Độ ẩm 92,98 92,50 92,47 90,31
%DM 7,02 7,50 7,53 9,69
Chất hữu cơ
m0 377,79 334,70 377,79 334,70
m1 392,28 349,95 396,32 352,57
m2 383,77 340,19 385,29 340,37
%OM 58,73 64,00 59,53 68,27
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL2 - 5 -
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL3 - 1 -
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỈ LỆ C/N
3.1 GIAI ĐOẠN 1
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2 cm) và được phối trộn với 5 lít nước máy.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 1:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 1:1.
─ Mô Hình 4: Phân heo phối trộn với 10 lít nước máy.
─ Mô Hình 5: Bùn septic phối trộn với 7 lít nước máy.
─ Mô Hình 6: Vỏ sơ mít được băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với 7 lít nước máy.
─ Mô Hình 7: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ phối
trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 1:1.
─ Mô Hình 8: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ phối
trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 1:1.
Bảng 3.1 Xác định tỉ lệ C/N đầu vào của 8 mô hình, giai đoạn 1.
Thành
phần Đơn vị MH1 MH2 MH3 MH4 MH5 MH6 MH7 MH8
KL.Mẫu
ướt g 0,96 0,37 0,26 1,01 1,01 1,15 0,4577 0,47
KL.Mẫu
khô g 0,09 0,06 0,04 0,11 0,08 0,21 0,0486 0,09
TT.H2SO4
(N-NH3)
ml 0,25 0,35 0,25 3,55 3,00 0,45 0,40 1,10
N-NH3
mgN/
kgDM 458,02 1160,04 986,31 8625,00 10185,96 459,84 1727,17 2988,36
TT.H2SO4
(N-org) ml 2,15 2,00 1,80 17,00 10,45 6,95 2,00 3,85
N-org mgN/ kgDM 6259,54 8816,33 11178,18 42250,00 36353,33 8999,80 10938,74 11206,37
N-Tổng mgN / kgDM 6717,56 9976,37 12164,49 50875,00 46539,28 9459,65 12665,91 14194,73
OM kgCHC/ kgDM 0,83 0,61 0,64 0,66 0,49 0,78 0,63 0,69
C kgC/ kgDM 0,46 0,34 0,35 0,37 0,27 0,43 0,35 0,38
C/N 68,66 33,72 29,13 7,25 5,82 45,60 27,66 27,03
Ghi chú:
MH: Mô hình
DM: Hàm lượng chất khô
OM: Hàm lượng chất hữu cơ
KL. Mẫu ướt : khối lượng mẫu ướt
KL.Mẫu khô: khối lượng mẫu khô
TT.H2SO4 (N-NH3): Thể tích H2SO4 chuẩn N-NH3
TT.H2SO4 (N-org): Thể tích H2SO4 chuẩn N-org
C/N: Tỉ lệ Cacbon/Nitơ
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL3 - 2 -
Bảng 3.2 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 8 mô hình, giai đoạn 1.
Thành
phần Đơn vị MH1 MH2 MH3 MH4 MH5 MH6 MH7 MH8
KL.Mẫu
ướt g 1,00 1,03 1,02 1,00 1,01 1,15 1,0240 1,04
KL.Mẫu
khô g 0,07 0,13 0,13 0,08 0,16 0,09 0,0879 0,17
TT.H2SO4
(N-NH3)
ml 0,75 2,25 5,30 7,00 3,00 0,45 0,92 5,30
N-NH3
mgN/
kgDM 2630,42 4620,11 11063,83 23805,28 5046,61 1061,76 2613,27 8818,90
TT.H2SO4
(N-org) ml 2,80 11,10 9,65 13,00 10,45 6,95 4,70 13,75
N-org mgN/ kgDM 10926,34 23637,76 20319,15 44505,53 18011,19 20780,07 14659,82 23149,61
N-Tổng mgN / kgDM 13556,75 28257,87 31382,98 68310,81 23057,80 21841,82 17273,09 31968,50
OM kgCHC/ kgDM 0,58 0,51 0,54 0,54 0,47 0,61 0,60 0,59
C kgC/ kgDM 0,32 0,28 0,30 0,30 0,26 0,34 0,33 0,33
C/N 23,88 9,94 9,56 4,42 11,31 15,63 19,17 10,24
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL3 - 3 -
3.2 GIAI ĐOẠN 2
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 2:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 2:1
Bảng 3.3 Xác định tỉ lệ C/N đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2.
Thành phần Đơn vị MH1 MH2 MH3 MH4
Khối lượng mẫu ướt g 1,0753 1,0205 1,022 1,0938
Khối lượng mẫu khô g 0,1122 0,1096 0,1158 0,0961
T.tích H2SO4 chuẩn N-NH3 ml 1,15 1,50 1,2 1,7
N-NH3 mg N / kg DM 2620,32 3576,64 2659,76 4661,81
Thể tích H2SO4 chuẩn N-org ml 4,55 6,35 5,05 6,75
N-org mg N / kg DM 11105,17 15967,15 11968,91 19375,65
N-Tổng mg N / kg DM 13725,49 19543,80 14628,67 24037,46
OM kgCHC/ kgDM 0,66 0,83 0,66 0,84
C kg C / kg DM 0,37 0,46 0,37 0,46
C/N 26,61 23,73 25,20 19,34
Bảng 3.4 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2.
Thành phần Đơn vị MH1 MH2 MH3 MH4
Khối lượng mẫu ướt g 1,00 1,00 1,00 1,00
Khối lượng mẫu khô g 0,08 0,06 0,09 0,06
T.tích H2SO4 chuẩn N-NH3 ml 1,26 2,70 1,55 3,10
N-NH3 mg N / kg DM 4223,15 11346,67 4499,39 13734,86
Thể tích H2SO4 chuẩn N-org ml 8,20 7,50 9,10 11,10
N-org mg N / kg DM 29489,23 32294,36 27927,26 50361,15
N-Tổng mg N / kg DM 33712,37 43641,03 32426,65 64096,01
OM kgCHC/ kgDM 0,55 0,72 0,58 0,68
C kg C / kg DM 0,31 0,40 0,32 0,38
C/N 9,12 9,11 9,93 5,87
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL3 - 4 -
3.3 GIAI ĐOẠN 3
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 4:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 4:1
Bảng 3.5 Xác định tỉ lệ C/N đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 3.
Thành phần Đơn vị MH1 MH2 MH3 MH4
Khối lượng mẫu ướt g 0,9611 1,0753 1,022 1,0205
Khối lượng mẫu khô g 0,0917 0,1122 0,1158 0,1096
T.tích H2SO4 chuẩn N-NH3 ml 0,25 1,15 1,20 1,50
N-NH3 mg N / kg DM 458,02 2620,32 2659,76 3576,64
Thể tích H2SO4 chuẩn N-org ml 2,15 4,55 5,05 6,35
N-org mg N / kg DM 6259,54 11105,17 11968,91 15967,15
N-Tổng mg N / kg DM 6717,56 13725,49 14628,67 19543,80
OM kgCHC/ kgDM 0,64 0,75 0,79 0,75
C kg C / kg DM 0,36 0,42 0,44 0,42
C/N 53,17 30,24 29,83 21,25
Bảng 3.6 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 3.
Thành phần Đơn vị MH1 MH2 MH3 MH4
Khối lượng mẫu ướt g 1,0230 1,2430 1,0210 1,1367
Khối lượng mẫu khô g 0,0718 0,0932 0,0769 0,1101
T.tích H2SO4 chuẩn N-NH3 ml 0,69 0,66 0,81 0,79
N-NH3 mg N / kg DM 2300,37 1681,95 2585,80 1754,03
Thể tích H2SO4 chuẩn N-org ml 4,90 5,90 4,80 6,15
N-org mg N / kg DM 18714,86 17420,22 17117,30 15379,55
N-Tổng mg N / kg DM 21015,23 19102,17 19703,10 17133,59
OM kgCHC/ kgDM 0,59 0,64 0,60 0,68
C kg C / kg DM 0,33 0,36 0,33 0,38
C/N 15,53 18,61 16,79 22,14
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL4 - 1 -
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU VI SINH
(COLIFORM VÀ E.COLI)
4.1 GIAI ÐOẠN 2
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 2:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 2:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 2:1
Bảng 4.1 Xác định lượng coliform đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml MNP/100 ml Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 10-6 10-7 10-8
MH1 0 0 1 3.107 <0,5 9
MH2 3 2 1 15.108 30 440
MH3 3 3 2 11.10
9 150 4800
MH4 3 3 2 11.109 150 4800
Bảng 4.2 Xác định lượng E.coli đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml MNP/100 ml Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 10-5 10-6 10-7
MH1 0 0 1 3.106 <0,5 9
MH2 3 2 1 150.106 30 440
MH3 2 2 0 21.10
6 4 47
MH4 2 2 1 28.106 10 150
Bảng 4.3 Xác định lượng coliform đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml MNP/100 ml Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 10-1 10-2 10-3
MH1 3 3 2 1100.102 150 4800
MH2 2 2 0 21.102 4 47
MH3 3 3 2 1100.10
2 150 4800
MH4 3 3 2 1100.102 150 4800
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL4 - 2 -
Bảng 4.4 Xác định lượng E.coli đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml MNP/100 ml Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 100 10-1 10-2
MH1 0 0 1 30 <0,5 9
MH2 0 1 0 30 <0,5 13
MH3 0 0 1 30 <0,5 9
MH4 3 1 0 430 7 210
4.2 GIAI ĐOẠN 3
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 4:1.
─ Mô Hình 3: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMbùn = 4:1.
─ Mô Hình 4: Vỏ sơ mít băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 7 lít nước máy, tỉ lệ
phối trộn theo OM là: OMmít : OMphân heo = 4:1
Bảng 4.5 Xác định lượng coliform đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 3.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml Chỉ số Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 10-6 10-7 10-8 MNP/100 ml Thấp Cao
MH1 0 0 1 3.107 <0,5 9
MH2 1 1 0 7.107 1 23
MH3 0 0 1 3.10
7 <0,5 9
MH4 3 3 2 11.109 150 4800
Bảng 4.6 Xác định lượng E.Coli đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 3.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml chỉ số Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 10-4 10-5 10-6 MNP/100 ml Thấp Cao
MH1 3 2 2 21.106 35 470
MH2 3 0 0 23.105 4 120
MH3 3 2 1 12.10
6 39 380
MH4 3 0 1 39.105 7 130
Bảng 4.7 Xác định lượng coliform đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 3.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml Chỉ số Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 10-3 10-4 10-5 MNP/100 ml Thấp Cao
MH1 1 0 0 4.104 <0,5 20
MH2 0 1 0 3.104 <0,5 13
MH3 3 2 2 210.10
4 35 470
MH4 0 0 1 3.104 <0,5 9
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL4 - 3 -
Bảng 4.8 Xác định lượng E.Coli đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 3.
3 ống 10 ml 3 ống 1 ml 3 ống 0,1 ml chỉ số Giới hạn độ tin 95%
Hệ số pha
loãng 10-2 10-3 10-4 MNP/100 ml Thấp Cao
MH1 1 0 0 4.103 <0,5 20
MH2 0 1 0 3.103 <0,5 13
MH3 1 2 0 11.10
3 3 36
MH4 1 0 0 4.103 <0,5 20
Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
PL5-1
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KHÍ MÊTAN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của một số loại chất thải nông sản thực phẩm.pdf