Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ hấp thu fdg tại khối u phổi nguyên phát với tình trạng đột biến gen egfr trong ung thư phổi biểu mô tuyến

Nghiên cứu 137 BN UTBM tuyến của phổi tại TT YHHN&UB – BV Bạch Mai • Đặc điểm bệnh nhân: • Tuổi trung bình 60,3 tuổi • Đột biến gen EGFR (+): 43,8% • Mối liên quan giữa maxSUV và tình trạng đột biến gen RGFR • maxSUV tại khối u nguyên phát nhóm có đột biến gen thấp hơn nhóm không có đột biến gen (p=0,04) • Giá trị maxSUV tại khối u nguyên phát không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm có EGFR (+) và EGFR (-) khi phân tích theo vị trí đột biến, giai đoạn bệnh, kích thước khối u nguyên phát.

pdf16 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ hấp thu fdg tại khối u phổi nguyên phát với tình trạng đột biến gen egfr trong ung thư phổi biểu mô tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HẤP THU FDG TẠI KHỐI U PHỔI NGUYÊN PHÁT VỚI TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN GEN EGFR TRONG UNG THƯ PHỔI BIỂU MÔ TUYẾN GS. Mai Trọng Khoa, PGS. Trần Đình Hà, PGS. Phạm Cẩm Phương, TS. Phạm Văn Thái, TS.Nguyễn Thuận Lợi, Ths.Nguyễn Thành Chương,Ths. Bùi Tiến Công hinhanhykhoa.com ĐẶT VẤN ĐỀ THẾ GIỚI VIỆT NAM • UT phổi đứng đầu trong các UT ở Việt Nam • Chẩn đoán UTP: Lâm sàng, cận lâm sàng • PET/CT là phương pháp chẩn đoán y học hạt nhân ở mức độ tế bào • Tình trạng đột biến gen EGFR giúp đưa ra lựa chọn điều trị • Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước • Trên thế giới: Takamochi (2017),Im II Na (20010), Chun-Ta Huang (2009) • Việt Nam: chưa có nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ hinhanhykhoa.com MỤC TIÊU Nghiên cứu mối liên quan giữa giá trị maxSUV tại khối u phổi nguyên phát trong 18FDG PET/CT với tình trạng đột biến gen EGFR • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: • BN UTBM tuyến của phổi chỉ định chụp 18F-FDG PET/CT và đánh giá tình trạng đột biến gen EGFR trước điều trị. • Thời gian từ tháng 1/2017 – 12/2017 • Địa điểm: TT YHHN & UB – BV Bạch Mai • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu • PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT: • Máy PET/CT Biographe 6 -Siemens • DCPX:18F-FDG • Máy giải trình tự gen • XỬ LÝ SỐ LIỆU: Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hinhanhykhoa.com ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Bảng 1: Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm Phân loại Số lượng n Tỷ lệ % Tuổi 60,3±9,24 (Min: 37 Tuổi, Max: 87 tuổi) Giới Nam Nữ 98 39 71,5 28,5 Hút thuốc Có không không rõ tiền sử 85 31 21 62,0 22,6 15,4 Kích thước u trung bình (cm) T1 T2 T3 T4 21(2,3±0,48) 42(3,9±0,67) 38(5,7±1,41) 36(8,4±2,52) 15,3 30,7 27,7 26,3 Giai đoạn bệnh I II III IV 5 7 32 93 3,6 7,1 23,3 67,9 Tổng 137 100 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Bảng 2: Tình trạng đột biến gen EGFR Đặc điểm Phân loại Số lượng n Tỷ lệ % Tình trạng đột biến gen EGFR Không có đột biến Đột biến exon 18 Đột biến exon 19 Đột biến exon 20 Đột biến exon 21 77 3 36 1 20 56,2 2,2 26,3 1,0 14,6 Tổng 137 100 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN EGFR VÀ MỨC ĐỘ HẤP THU FDG TẠI KHỐI U NGUYÊN PHÁT Bảng3: Đánh giá theo tình trạng đột biến gen EGFR Tình trạng EGFR Số lượng (TBmaxSUV) p Có đột biến (n) 61(10,9±4,67) 0,04 Không có đột biến (n) 76(12,7±6,97) Theo vị trí đột biến Exon 19 36(10,7±4,52) 0,75 Exon 21 20(11,4±5,15) Takamochi (2017): 734 bn Chun-Ta Huang (2009): 77 bn MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN EGFR VÀ MỨC ĐỘ HẤP THU FDG TẠI KHỐI U NGUYÊN PHÁT Bảng 4: Đánh giá theo giai đoạn bệnh Tình trạng EGFR Số lượng (TBmaxSUV) p Giai đoạn III Có đột biến (n) 10(11,3±4,85) 0,46 Không có đột biến (n) 22(12,7±4,82) Giai đoạn IV Có đột biến (n) 45(11,7±4,31) 0,34 Không có đột biến (n) 48(12,9±7,68) Takamochi (2017): 734 bn Chun-Ta Huang (2009): 77 bn MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN EGFR VÀ MỨC ĐỘ HẤP THU FDG TẠI KHỐI U NGUYÊN PHÁT Tình trạng EGFR Số lượng (TBmaxSUV) p T1 Có đột biến (n) 9(6,1±3,09) 0,18 Không có đột biến (n) 12(7,6±1,75) T2 Có đột biến (n) 17(10,8±4,07) 0,93 Không có đột biến (n) 25(10,7±3,90) T3 Có đột biến (n) 20(11,1±4,55) 0,04 Không có đột biến (n) 18(14,4±5,58) T4 Có đột biến (n) 15(14,1±3,88) 0,41 Không có đột biến (n) 21(16,4±9,88) Bảng 5: Đánh giá theo kích thước khối u phổi nguyên phát hinhanhykhoa.com KẾT LUẬN Nghiên cứu 137 BN UTBM tuyến của phổi tại TT YHHN&UB – BV Bạch Mai • Đặc điểm bệnh nhân: • Tuổi trung bình 60,3 tuổi • Đột biến gen EGFR (+): 43,8% • Mối liên quan giữa maxSUV và tình trạng đột biến gen RGFR • maxSUV tại khối u nguyên phát nhóm có đột biến gen thấp hơn nhóm không có đột biến gen (p=0,04) • Giá trị maxSUV tại khối u nguyên phát không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm có EGFR (+) và EGFR (-) khi phân tích theo vị trí đột biến, giai đoạn bệnh, kích thước khối u nguyên phát. CASE LÂM SÀNG 1 Bn nữ, 64t, chẩn đoán K phổi T4N3M1 GPB: UTBM tuyến, EGFR (+) Điều trị bằng TKI Khối u phổi đáp ứng hoàn toàn sau 6 tháng điều trị TKI Khối u phổi phải di căn phổi đối bên tăng hấp thu FDG, maxSUV=11,4 CASE LÂM SÀNG 1 Bn nữ, 64t, chẩn đoán K phổi T4N3M1 GPB: UTBM tuyến, EGFR (+) Điều trị bằng TKI Hạch thượng đòn hai bên tăng hấp thu FDG trước điều trị Hạch thượng đòn đáp ứng hoàn toàn sau 6 tháng điều trị CASE LÂM SÀNG 2 Hình ảnh khối u thùy trên phổi phải tăng hấp thu FDG mạnh, maxSUV=15,7 Hạch trung thất, hạch thượng đòn phải, di căn hai phổi Bn nữ 67t, chẩn đoán K phổi T4N3M1 GPB: UTBM tuyến, EGFR (-) Điều trị hóa trị phác đồ PC-Bevacizumab CASE LÂM SÀNG 2 Chụp PET/CT đánh giá sau 6 chu kỳ hóa trị: Hình ảnh đám mờ thùy giữa phổi phải tăng hấp thu FGD nhẹ. Bn nữ 67t, chẩn đoán K phổi T4N3M1 GPB: UTBM tuyến, EGFR (-) Điều trị hóa trị phác đồ PC-Bevacizumab XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_moi_lien_quan_giua_muc_do_hap_thu_fdg_tai_khoi_u_phoi_nguyen_phat_voi_tinh_trang_dot_bien.pdf
Luận văn liên quan