Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu Linh trưởng ở Việt Nam 3 1.1.1. Giai đoạn trước năm 1954 3 1.1.2. Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 4 1.1.3. Giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay 4 1.2. Một số vấn đề về phân loại học Linh trưởng ở Việt Nam . 5 1.3. Một vài đặc điểm của giống Rhinopithecus 8 1.3.1. Phân loại học . 8 1.3.2. Hình thái 9 1.3.3. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái . 10 1.3.4. Phân bố 11 1.4. Vài nét về loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) 11 1.4.1. Tên gọi 11 1.4.2. Phân loại học . 12 1.4.2. Một số đặc điểm hình thái 12 1.4.3. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái . 13 1.4.4. Phân bố 15 1.4.5. Các mối đe dọa 15 1.4.6. Tình trạng bảo tồn 17 Chương 2 – ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Địa điểm nghiên cứu . 19 2.1.1. Lý do lựa chọn khu vực nghiên cứu . 19 2.1.2. Điều kiện tự nhiên . 19 2.1.3. Điều kiện kinh tế-xã hội . 27 2.2. Thời gian nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu . 31 2.3.1. Phương pháp điều tra theo tuyến 31 2.3.2. Phương pháp theo dõi đối tượng nghiên cứu 31 2.3.3. Phương pháp xác định các nhóm tuổi/giới tính . 31 2.3.4. Phương pháp điều tra thành phần thức ăn . 31 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu vùng sống . 33 2.3.6. Phương pháp nghiên cứu về các kiểu vận động và tư thế 33 2.3.7. Phương pháp nghiên cứu cấu trúc rừng 33 2.3.8. Phương pháp theo dõi vật hậu 34 2.3.9. Phương pháp phân tích số liệu . 34 Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 35 3.1. Quần thể Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca . 35 3.1.1. Số lượng quần thể 35 3.1.2. Kích thước và cấu trúc đàn . 36 3.1.3. Tổ chức đàn . 36 3.1.4. Một số đặc điểm hình thái theo các nhóm tuổi và giới tính . 38 3.2. Một số tập tính của Voọc mũi hếch 39 3.2.1. Kiếm ăn (Feeding) . 39 3.2.2. Tập tính xã hội (Social behaviour) . 39 3.2.3. Nghỉ ngơi (Resting) . 41 3.2.4. Di chuyển (Traveling) 41 3.3. Một số đặc điểm sinh thái dinh dưỡng . 42 3.3.1. Thành phần thức ăn 42 3.3.2. Nguồn thức ăn . 47 3.4. Vùng sống . 48 3.4.1. Nơi sống 48 3.4.2. Kích thước vùng sống 50 3.4.3. Sử dụng vùng sống 52 3.4.4. Nơi ngủ 53 3.5. Các kiểu tư thế và vận động . 54 3.5.1. Các kiểu tư thế . 54 3.5.2. Các kiểu vận động . 57 3.6. Một số vấn đề về bảo tồn Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca 60 3.6.1. Các mối đe dọa 60 3.6.2. Các hoạt động bảo tồn 63 3.6.3. Sự tham gia của cộng đồng địa phương 64 3.6.4. Tầm quan trọng của khu vực Khau Ca đối với bảo tồn Voọc mũi hếch . 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 66 Kết luận . 66 Kiến nghị . 68 Danh mục các công trình của tác giả liên quan đến luận văn . 69 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 1. Danh lục các loài linh trưởng ở Việt Nam I Phụ lục 2. Các loài thuộc giống Rhinopithecus II Phụ lục 3. Các mẫu phiếu thu thập số liệu . III Phụ lục 4. Thời gian và số lượng quan sát Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca IV Phụ lục 5. Danh sách các loài thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếch VI Phụ lục 6. Số lượng các loài là thức ăn của Voọc mũi hếch theo các tuyến thực vật . XI Phụ lục 7. Danh sách các loài thực vật thuộc các tuyến điều tra thực vật . XII Phụ lục 8. Dự án Bảo tồn Voọc mũi hếch ở Hà Giang XVI Phụ lục 9. Một số hình ảnh ghi nhận được trong khi nghiên cứu XVII

pdf110 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3759 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợ và sự tham gia của các cộng đồng địa phương đối với khu bảo tồn. 2. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ Voọc mũi hếch và sinh cảnh sống của chúng: đẩy mạnh công tác tuần tra, giám sát và ngăn chặn các hoạt động của con người tác động đến khu vực Khau Ca; duy trì và nâng cao hiệu quả của các Tổ tuần rừng; hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng Kiểm lâm viên và các thành viên của các Tổ tuần rừng về quản lý, bảo vệ rừng nói chung và Voọc mũi hếch nói riêng ở khu vực Khau Ca; tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ và phát triển rừng và các loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt chú trọng đối với loài Voọc mũi hếch và sinh cảnh sống của chúng. 3. Tiến hành điều tra, nghiên cứu khoa học: tiếp tục thực hiện các nghiên cứu sinh thái và tập tính của Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca nhằm làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn loài trong tương lai; tiến hành các điều tra thực địa ở các khu vực xung quanh hay gần với khu vực Khau Ca nhằm xác định về sự tồn tại của Voọc mũi hếch ở những khu vực này. 4. Hỗ trợ cộng đồng: xây dựng và phát triển các chương trình, dự án tạo thêm thu nhập và nâng cao điều kiện sống cho cộng đồng địa phương; hỗ trợ các cấp chính quyền và cộng đồng địa phương trong công tác lập kế hoạch cho việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên; kêu gọi các cơ quan của chính phủ, tổ chức, cá nhân và các nhà tài trợ quốc tế cùng hợp tác trong công tác bảo tồn Voọc mũi hếch ở Hà Giang. 69 Danh mục các công trình của tác giả liên quan đến luận văn 1. Le Khac Quyet, Covert, H. H., Wright, B.W. (2006), Status of the critically endangered Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) at Khau Ca area, Ha Giang Province, Vietnam. Abstract #428, International Journal of Primatology 27, Supplement 1, February 2006. 2. Covert, H.H., Le Khac Quyet, Wright, B.W. (2006), A preliminary report of the positional behavior of the critically endangered Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) at Khau Ca area, Ha Giang Province, Vietnam. Abstract #306, International Journal of Primatology 27, Supplement 1, February 2006. 3. Wright, B.W., Le Khac Quyet, Covert, H.H. (2006). The dietary ecology of the Tonkin snub – nose monkey (Rhinopithecus avunculus) at Khau Ca area, Ha Giang Province, Vietnam. Abstract #211, International Journal of Primatology 27, Supplement 1, February 2006. 4. Le Khac Quyet, Vu Ngoc Thanh (2006), Status and distribution of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopitheus avunculus) in Vietnam, Vietnam National University, Hanoi, Journal of Science, Natural Sciences and Technology, T. XXII, No. 3C, AP, 2006, pp. 106 – 110. 5. Nguyen Anh Duc, Vu Anh Tai, Le Khac Quyet (2006), Plant diversity in Khau Ca forest, Ha Giang province, northeast Vietnam, Vietnam National University, Hanoi, Journal of Science, Natural Sciences and Technology, T. XXII, No. 3C, AP, 2006, pp. 91 – 95. 6. Le Khac Quyet, Nguyen Anh Duc, Vu Anh Tai, Covert, H.H., and Wright, B.W. (in press). Diet of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in Khau Ca area, Ha Giang Province, Northeastern Vietnam. Submitted to Vietnam Journal of Primatology. 70 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam – Tập I: phần Động vật (tái bản), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 396 trang. 2. Lê Xuân Cảnh (2001), Kết quả điều tra đa dạng động vật vùng núi Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang, Trong “Tuyển tập báo cáo, Hội thảo Quốc tế Sinh học”, 02 – 07 tháng 07 năm 2001, Hà Nội. 3. Hà Đình Đức (1991), Tình trạng hiện nay của các loài khỉ ở Việt Nam và biện pháp bảo vệ chúng, Báo cáo khoa học, Đề tài Nhà nước 52 D.03.01, 1/1991, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nôi, 30 trang. 4. Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam – tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 69 – 76. 5. Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục các loài thú Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 167 trang. 6. Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục các loài thú ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 139 trang. 7. Lê Hùng Mạnh, Nguyễn Hoàng Linh (2006), Báo cáo Đánh giá ban đầu về sử dụng tài nguyên tại khu Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Báo cáo ký thuật, Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) và Tổ chức Con người, Tài nguyên và Bảo tồn (PRCF), Hà Nội, Việt Nam, 23 trang. 8. Nghị định số 32/NĐ – CP của Thủ tướng Chính phủ, ký ngày 30 tháng 3 năm 2006, quy định về quản lý và Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm từ rừng Việt Nam. 9. Phạm Nhật (1993), Góp phần nghiên cứu thú Linh trưởng và đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học Khỉ vàng (Macaca mulatta Zimmerman, 71 1780), Khỉ cộc (Macaca arctoides Geoffroy, 1831), Chà vá (Pygathrix nemaeus nemaeus Linnaeus, 1771) và Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật/Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 198 trang. 10. Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng của Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 111 trang. 11. Đặng Tất Thế (2005), Phân loại Voọc (Colobinae) ở Việt Nam trên cơ sỏ tiến hóa phân tử, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật/Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 133 trang và 3 phụ lục. 12. Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 329 trang. 13. Nguyễn Khánh Vân (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyến Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 271 trang. 14. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang (1994), Dự án đầu tư xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Du Già – tỉnh Hà Giang, Sở Nông – Lâm – Thủy lợi, UBND tỉnh Hà Giang, Hà Giang, 38 trang. Tiếng Anh 15. Barnett, A. (1995), Expedition Field Techniques: Primates. Expedition Advisory Centre, Royal Geographical Society, London, U.K. 16. Bleisch, W., Xie, J. – H. (1998), Ecology and behavior of Guizhou golden monkeys, Rhinopithecus brelichi, pp. 217 – 240 in N. Jablonski (ed.), The Natural History of the Doucs and Snub – Nosed Langurs. Science Press; Singapore. 17. Boonratana R. (1993), The Ecology and Behaviour of the Proboscis Monkey (Nasalis larvatus) in the Lower Kinabatangan, Sabah, Ph. D. Dissertation, Mahidol University, Malaysia, xxviii + 275 pages. 72 18. Boonratana, R. 1999, Na Hang Rainforest Conservation Project, FFI – Indochina Programme, Hanoi. 19. Boonratana, R., Le Xuan Canh (1994), A Report on the Ecology, Status and Conservation of the Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in Northern Vietnam, WCS, New York and IEBR, Hanoi. 20. Boonratana, R., Le Xuan Canh, (1998). Preliminary Observations of the Ecology and Behaviour of the Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus [Presbytiscus] avunculus) in Northern Vietnam. Pp. 207 – 215 in Jablonski, N. G. (ed.) The natural history of the doucs and snub – nosed monkeys. World Scientific Publishing, Singapore. 21. Brandon – Jones D., Eudey A. A., Geissmann T., Groves C. P., Melnick D. J., Morales J. C., Shekelle M., Stewart C. B. (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol. 25, No. 1, February 2004: pp. 97 – 164. 22. Brandon – Jones, D. (1995), A revision of the Asian pied leaf monkeys (Mammalia: Cercopithecidae: superspecies Semnopithecus auratus), with a description of a new sub – species. Raffles Bulletin of Zoology 43(1): 3 – 43. 23. Caton, J. M. (1998), The morphology of gastrointestinal tract of Pygathrix nemaeus (Linneaus, 1771), pp 129 – 152 in Jablonski, N. G. (ed.) The natural history of the doucs and snub – nosed monkeys. World Scientific Publishing, Singapore. 24. Chaplin, G., Jablonski, N. G. (1998), The Integument of the "Odd – nosed" Colobines, pp: 79 – 104 in Jablonski, N. G. (ed.) The natural history of the doucs and snub – nosed monkeys. World Scientific Publishing, Singapore. 25. Corbet, G. B., Hill, J. E. (1992), The Mammals of the Indomalayan Region: A Systematic Review, Natural History Museum Publications. Oxford: Oxford University Press, 488 pages. 73 26. Covert, H. H., Le Khac Quyet, Wright, B. W. (in press), On the Brink of Extinction: research for the conservation of the Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) In: Fleagle, J.G. (ed.): Papers in Honor of Elwyn Simons. New York, NY, Kluwer Press. 27. Cowlinshaw G., Dunbar R. (2000), Primate Conservation Biology, The University of Chicago Press, Chicago and London, 498 pages. 28. Dang Huy Huynh (2004), The Endangerd primate rescue center at Cuc Phuong National Park – a refuge for confiscated primates, pp 149 – 153 in Nadler T, Streicher U, Ha Thang Long (eds.): Conservation of Primates in Vietnam. Hanoi, Frankfurt Zoological Society. 29. Dang Ngoc Can, Nguyen Truong Son (1999), Field Report of Survey on Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in Bac Can, Thai Nguyen and Tuyen Quang Provinces (October and November 1999). Unpublished report to FFI – Indochina Programme, Hanoi. 30. Davies A. G. (1984), An Ecological Study of the Red Leaf Monkey (Presbytis rubicunda) in the Dipterocarp Forest of Northern Borneo, Ph. D. Dissertation, Sidney Sussex College, University of Cambridge, UK, 265 pages. 31. Davies, G. A., Oates, J. F., editors (1994) Colobine Monkeys: Their Ecology, Behaviour and Evolution. Cambridge University Press, Cambridge, UK. 32. Dollman, G. (1912), A new snub – nosed monkey. Proceedings of the Zoological Society of London 1912 Abstr. 106, p.18; Proc., pp. 503 – 504. 33. Dong Thanh Hai, Boonratna, R. (2006), Further information on Ecology and Behaviour of Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in Vietnam, Oral presentation at the XXIth Congress of the International Primatological Society, June 25th – 30th, Entebbe, Uganda. 34. Dong Thanh Hai, Do Quang Huy, Luu Quang Vinh, Nguyen Duc Manh, Nguyen Hai Ha, Ngo Duy Bach, Vu Duc Kham (2006), A survey of distribution and population status of Tonkin Snub – nosed Monkey 74 (Rhinopithecus avunculus) in Cham Chu Nature Reserve, Forestry University of Vietnam, Xuan Mai, Ha Tay. 35. Ellerman, J. T., Morrison – Scott, T. C. S. (1951), Checklist of Palearctic and Indian mammals, 1758 – 1946. Trustees of the British Museum, London. 36. Fleagle, J.G. (1999), Primate Adaptation and Evolution, 2nd ed, Academic Press, San Diego. 37. Fooden, J. (1996), Zoogeography of Vietnamese Primates. International Journal of Primatology 17(5): 845 – 899. 38. Ganzhorn, J. U. (2003), Habitat description and phenology, pp 40 – 56 in: Setchell, J. M., Curtis, D. J. (edited), Fieldand laboratory methods in Primatology, Cambridge University Press, UK. 39. Geissmann, T., Nguyen Xuan Dang, Lormée, N., Momberg, F. (2000), Vietnam Primate Conservation Status Review 2000, Part 1: Gibbons. Fauna và Flora International – Indochina Programme, Hanoi. 40. Groves C. P. (2001), Primate Taxonomy, Smitsonian Institution Press, Washington and London, 350 pages. 41. Hunt, K. D., Cant, J. G., Gebo, D. L., Rose, M. D., Walker, S. E., Youlatos, D. (1996) Standardized Descriptions of Primate Locomotor and Postural Modes, Primates, 37(4): 363 – 387, October 1996 42. Husch, B., Miller, C. I., Beers T. W. (1993), Forest Mensuration, Krieger Publishing Company, Malarbar, Florida, USA, 402 pages. 43. Isler, K., Grüter C. C. (2006), Arboreal locomotion in wild Black – and – white snub – nosed monkeys (Rhinopithecus bieti), Folia Primatologica, 77:195–211. 44. IUCN (2006), The 2006 IUCN Red list of threatened species, ULR: 45. Jablonski, N. G. (1995), The Phyletic Position and Systematics of the Douc Langurs of Southeast Asia, American Journal of Primatology 35: 185 – 205. 75 46. Jablonski, N. G. (1998), The evolution of the Doucs and Snub – nosed Monkeys and the Question of the Phyletic Unity of the Odd – nosed Colobines, Pp: 13 – 52 in Jablonsky, N. G. (ed.) The Natural History of the Doucs and Snub – nosed Monkeys. World Scientific Publishing, Singapore. 47. Jablonski, N. G. and Pan Ruliang. 1995. Sexual Dimorphism in the Snub – Nosed Langurs (Colobinae: Rhinopithecus). American Journal of Physical Anthropology 96: 251 – 272. 48. Jablonski, N. G., Peng Yanzhang (1993), The Phylogenetic Relationships and Classification of the Doucs and Snub – Nosed Langurs of China and Vietnam. Folia Primatologica 60: 36 – 55. 49. Kirkpatrick R.C., Gu H.J., Zhou X.P. (1999), A Preliminary Report on Sichuan Snub – Nosed Monkeys (Rhinopithecus roxellana) at Baihe Nature Reserve, Folia Primatologica70:117–120 50. Kirkpatrick, R. C. (1996), Ecology and behavior of the Yunnans snub – nosed monkey (Rhinopithecus bieti, Colobinae), Ph. D. dissertation, University of California, Davis, USA, 294 pages. 51. Kirkpatrick, R. C. (1998), Ecology and Behaviour in Snub – nosed and Douc langurs, Pp. 155 – 190 in Jablonski, N. G. (ed.) The Natural History of the Doucs and Snub – nosed Monkeys, World Scientific Publishing, Singapore. 52. Kirkpatrick, R. C. (2007), The Asian colobines: diversity among leaf – eating monkeys, pp. 186 – 200 in Campbell, C.J., Fuentes, A., MacKinnon, K.C., Panger, M., and Bearder, S.K. (eds.) Primates in Perspective, Oxford University Press: Oxford, UK. 53. La Quang Trung và Trinh Dinh Hoang (2002). Report on survey Eastern Black Crested Gibbon (Nomascus sp. cf. nasutus) in Trung Khanh District, Cao Bang Province, January, 2002. Unpublised report, Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi. 76 54. La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2001), Report on Primate Survey in Bac Me District and Du Gia Nature Reserve, Ha Giang Province, Unpublished report, Fauna và Flora International – Indochina Programme, Hanoi. 55. Le Khac Quyet (2002), Distribution and conservation of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in Du Gia Nature Reserve, Ha Giang Province, Northeast Vietnam, Technical report, Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi. 56. Le Khac Quyet (2004), Distribution and conservation of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in Du Gia Nature Reserve, Ha Giang Province, Northeast Vietnam, pp 58 – 62, in Nadler T, Streicher U, Ha Thang Long (eds.): Conservation of Primates in Vietnam. Hanoi, Frankfurt Zoological Society. 57. Le Khac Quyet, Luu Tuong Bach (2006), An Assessment of Fauna in Khau Ca Area, Ha Giang Province, Northeast Vietnam, Unpublished report, Fauna và Flora International – Vietnam Conservation Support Programme, Hanoi, Vietnam. 58. Le Khac Quyet, Vu Ngoc Thanh (2006), Status and distribution of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopitheus avunculus) in Vietnam, Vietnam National University, Hanoi, Journal of Science, Natural Science and Technology, T. XXII, No. 3C, AP, 2006, pp 106 – 110. 59. Le Manh Hung (2006) A Rapid Avifauna Survey at Khau Ca Area of Tung Ba Commune, (Vi Xuyen District), Minh Son and Yen Dinh Communes (Bac Me District), Ha Giang Province, Unpublished report, Fauna và Flora International – Vietnam Conservation Support Programme, Hanoi, Vietnam. 60. Le Xuan Canh (1993), Evidence for the existence of Trachypithecus francoisi hatinhensis. Asian Primates 2(3 – 4): 2. 77 61. Le Xuan Canh, Boonratana, R. (2006), A conservation action plan for the Tonkin snub – nosed monkey in Viet Nam, Hanoi/New York: IEBR/PCI. 62. Le Xuan Canh, Campbell, B. (1994), Population status of Golden – headed Langur (Trachypithecus francoisi poliocephalus) in Cat Ba National Park, Asian Primates 3(3 – 4): 16 – 20. 63. Li Baoguo, Zhang Peng, Watanabe, K., Tan, C. L., Fukuda, F., Wada, K. (2003), A dietary shift in Sichuan snub – nosed monkeys. Acta Therologica Sinica (23), 358 – 360. 64. Lippold, L. K., Vu Ngoc Thanh (1995), Douc langur variety in the central highlands of Vietnam, Asian Primates 5(1 – 2): 6 – 8. 65. Long Yongcheng, Kirkpatrick C. R., Xiao Lin, Zhong Tai (1998), Time budgets of the Yunnan snub – nosed monkey (Rhinopithecus [Rhinopithecus] bieti), pp 279 – 289, in Jablonski, N. G. (ed.) The Natural History of the Doucs and Snub – nosed Monkeys, World Scientific Publishing, Singapore. 66. Long, B., Le Khac Quyet (2001), An initial assessment of conservation requirements for Cham Chu area, Tuyen Quang Province, including mammal and bird diversity surveys, Technical report, Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi 67. Martin, B. (2004), Conservation of the Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) and its habitat at Na Hang Nature Reserve during dam construction, pp103 – 106 in Nadler T, Streicher U, Ha Thang Long (eds.): Conservation of Primates in Vietnam. Hanoi, Frankfurt Zoological Society. 68. Mittermeier, R. A., Cheney, D. L. (1986), Conservation of primates and their habitats, pp 477 – 490, in Smuts, B. B., Cheney, D. L., Seyfarth, R. M., Wrangham, R. W., Strusaker, T. T. (eds.): Primate Societies. Chicago, University of Chicago Press, . 78 69. Mittermeier, R. A., Valladares – Pádua, C., Rylands, A. B., Eudey, A. A., Butynski, T. M., Ganzhorn, J. U., Kormos, R., Aguiar, J. M., Walker, S. (2005), Primates in Peril, The World’s 25 most endangered primates 2004 – 2006,. Washington DC, Conservation International. 70. Nadler T., Streicher U. Ha Thanh Long (2004), Conservation of Primates in Vietnam. Frankfurt Zoological Society – Endangered Primate Rescue Center/Cuc Phuong National Park, Haki Publishing, Hanoi, Vietnam, 174 pages. 71. Nadler, T. (1997), A new sub – species of Douc langur, Pygathrix nemacus cinereus ssp. nov., Zoologische Garten (N.F.) 67(4): 165 – 176. 72. Nadler, T. (1998), Black langur rediscovered. Asian Primates 6(3 – 4): 10 – 12. 73. Nadler, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang, Lormée, N. (2003), Vietnam Primate Conservation Status Review 2002, Part 2: Leaf Monkeys, Hanoi, FFI Vietnam Program and Frankfurt Zoological Society. 74. Nadler, T., Walter, L., Roos, C., (2006), Systematics and distribution of the species within the Silvered langurs species group (Trachypithecus cristatus), Abstract No. 95, Program for the XXIth Congress of the International Primatological Society, International Journal of Primatology, Vol. 27, Suppl. 1, February, 2006. 75. Napier, P. (1985), Catalogue of Primates in the British Museum (Natural History) and elsewhere in the British Isles. Part III. Family Cercopithecidae, Subfamily Colobinae, British Museum (Natural History), London. 76. National Research Council (U.S.) (1981), Techniques for the study of primate population ecology, National Academy Press, Washington DC, xi + 233 pp., figures, tables, references, appendixes 77. Nga, N., (2000), A survey of Tonkin snub – nosed monkeys (Rhinopithecus avunculus) in Northern Vietnam, Folia Primatologica 71:157–160. 79 78. Nguyen Anh Duc, Vu Anh Tai, Le Khac Quyet (2006), Plant diversity in Khau Ca forest, Ha Giang province, northeast Vietnam, Vietnam National University, Hanoi, Journal of Science, Natural Science and Technology, T. XXII, No. 3C, AP, 2006, pp 91 – 95. 79. Nguyen Khanh Van (chief – editor), Nguyen Thi Hien, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep (2000), Bioclimatic Diagrams of Vietnam. Vietnam National University, Hanoi. 271 trang. 80. Nguyen Manh Ha (2001), Tonkin snub – nosed monkey in northern Vietnam, Center for Natural Resources and Environmental Studies (CRES), Vietnam National University at Hanoi – BP Conservation Programme, Hanoi, 34 pages. 81. Nguyen Nghia Thin, Nguyen Anh Duc, Vu Anh Tai, Vu Van Can (2006), Vegetation and flora survey of Khau Ca area, Ha Giang Province, Unpublished report, Fauna và Flora International – Vietnam National University. 82. Oates, J. F., Davies, A. G., and Delson, E. 1994. The diversity of living colobines. Pp. 1 – 5 in Davies, G. A., and Oates, J.F. (eds.) Colobine Monkeys: their ecology, behaviour and evolution. Cambridge University Press, Cambridge, UK. 83. Peng Yanzhang, Ye Zhizhang, Zhang Yaping, Pan Ruliang (1989), The classification and phylogeny of snub – nosed monkey (Rhinopithecus spp.) based on gross morphological characters, Zoological Research 9: 239 – 248. 84. Pham Nhat, Do Tuoc, Tran Quoc Bao, Pham Mong Giao, Vu Ngoc Thanh, Le Xuan Canh. (1998). Distribution and status of Vietnamese primates, Proceedings Workshop on a Conservation Action Plan for the Primates of Vietnam, Hanoi; November 1998. 85. Pham Nhat. (1994). Some data on the food of the Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus), Asian Primates 4 (1): 9 – 11. 80 86. Pocock, R. I. (1924), The monkeys of the genera Pithecus (or Presbytis) and Pygathrix found to the east of the Bay of Bengal. Proceedings of the Zoological Society of London 1924: 895 – 961. 87. Ratajszczak, R., Cox, R., Ha Dinh Duc (1990), A preliminary survey of primates in north Viet Nam, Unpublished Report, WWF Project 3869. 88. Ratajszczak, R., Ngoc Can, Pham Nhat (1992), A Survey for Tonkin Snub – nosed Monkey (Rhinopithecus avunculus) in the North Vietnam, March, 1992. FFI Preservation Society, London, WWF International, Gland, Switzerland, British Airways, London. 89. Ren Renmei, Kirkpatrick, R. C., Jablonski, N. G., Bleisch, W. V., Le Xuan Canh (1998), Conservation Status and Prospects of the Snub – nosed Langurs (Colobinae: Rhinopithecus), pp. 301 – 314 in Jablonsky, N. G. (ed.) The Natural History of the Doucs and Snub – nosed Monkeys, World Scientific Publishing, Singapore. 90. Roos, C. (2004), Molecular evolution and systematics of Vietnam primates, pp 23 – 28 in Nadler T, Streicher U, Ha Thang Long (eds.): Conservation of Primates in Vietnam. Hanoi, Frankfurt Zoological Society. 91. Rowe, N. (1996), The pictorial guide to the living primates, Pogonias Press, East Hampton, New York. 92. Su Yanjie, Ren Renmei, Yan Kanghui, Li Jinjun, Zhou Yin, Zhu Zhaoquan, Hu Zhenlin, Hu Yunfeng (1998), Preliminary survey of the home range and ranging behavior of Gonden monkeys (Rhinopithecus [Rhinopithecus] roxellana) in Shennongjia National Natural Reserve, Hubei, China, pp 255 – 268, in Jablonski, N. G. (ed.) The Natural History of the Doucs and Snub – nosed Monkeys, World Scientific Publishing, Singapore. 93. Sun Dun Yuan, Gong Yazhen, Lei Xiaoping, Qui Yang, Sale, J., Kirkpatrick C., Ballou, J., Seal U. (1999), Guizhou Snub – nosed Monkey Conservation and PHVA Workshop Report, CBSG, Apple Valley, MN, USA. 81 94. Thomas, O. 1928. The Delacour exploration of French Indo – China. – Mammals, II. On mammals collected during the winter of 1926 – 1927. Proceedings of the Zoological Society, London 1928(1): 139 – 150. 95. Van Peenen, P. F. D., Ryan, P. F., Light, R. H. (1969), Preliminary Identification Manual for Mammals of South Vietnam, United States National Museum, Smithsonian Institution, Washington DC, 310 pages. 96. Wang, W., Su ,B., Lan, H., Zhang, Y.P., Lin, S. Y., Liu, R. Q., Liu, A. H., Hu, H. G., Xie, Y. X., Wu, D. H. (1995), rDNA difference and phylogenetic relationship of two species of golden monkeys and three species of leaf monkeys. In: Xia Wuping and Zhang Yongzu (eds.). Primate Research and Conservation. China Forestry Publishing House, Beijing. 97. Wei Ding, Qi – Kun Zhao (2004), Rhinopithecus bieti at Tacheng, Yunnan: Diet and Daytime activity. International Journal of Primatology (25), 583 – 598. 98. Weitzel, V., Yang, C. M. and Groves, C. P. (1988). A catalogue of primates in the Singapore Zoological Reference Collection. The Raffles Bulletin of Zoology 36: 1 – 166. 99. West, P. W. (2004), Tree and Forest Measurement, with 17 figures and 9 tables, Spinger Publishing House, Berlin, Germany. 100. Wolters, S. (2004), Technical Report (1) – Reassignment and Restructuring. Tonkin Snub – nosed Monkey Conservation Project. Na Hang: WGA. 101. Zhang Yaping, Ryder, O. A. (1998), Mitochondrial Cytochrome b Gene sequences of Langurs: Evolutionary Inference and Conservation Relevance, pp 65 – 76 in: Jablonski (ed.) The Natural History of the Doucs and Snub – nosed Monkeys. World Scientific Publishing, Singapore. 102. Zhang Yongzu, Quan Guoqiang, Zhao Tigong, Southwick, C. H. (1992), Distribution of primates (except Macaca) in China. Acta Theriologica Sinica 12: 81 – 95. 82 Tiếng Pháp 103. Dao Van Tien (1960), Sur une Nouvelle Espece de Nycticebus au Vietnam, Zoologischer Anzeiger 164, 240 – 243. 104. Dao Van Tien (1970), Sur les formes de semnopithèque noir Presbytis francoisi (Colobidae, Primates) au Vietnam et description d’une forme nouvelle. Mitt. Zool. Mus. Berlin 46, 1: 53 – 60. I Phụ lục 1. Danh lục các loài linh trưởng ở Việt Nam Các yếu tố địa lý động vật học STT Tên taxon Toàn cầu Ấn Độ Himalaya Đông Dương Nam Trung Hoa Mã Lai Đặc hữu 1. Nycticebus bengalensis (Lac´ep`ede, 1800) – x – x x – – 2. N. pygmaeus Bonhote, 1907 – x – x x – – 3. Macaca arctoides I. Geoffroy Saint – Hilaire, 1830 – – – x x x – 4. M. assamensis assamensis McClelland, 1840 – x – x x – – 5. M. fascicularis fascicularis (Raffles, 1821) – – – x – x – 6. M. fascicularis condorensis Kloss, 1926 – – – – – – x 7. M. leonina (Blyth, 1863) – x x x – – – 8. M. mulatta siamica Kloss, 1917 – – – x x – – 9. Pygathrix nemaeus nemaeus (Linnaeus, 1771) – – – x – – – 10. P. nemaeus cinerea Nadler, 1997 – – – – – – x 11. P. nigripes (Milne – Edwards, 1871) – – – x – – – 12. Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912 – – – – – – x 13. T. barbei holotephreus (Anderson, 1879) – – – x x – – 14. T. delacouri (Osgood, 1932) – – – – – – x 15. T. francoisi francoisi (Pousargues, 1898) – – – – x – – 16. T. francoisi ebenus (Brandon – Jones, 1995) – – – x – – – 17. T. francoisi hatinhensis (Dao, 1970) – – – x – – – 18. T. poliocephalus poliocephalus (Trouessart, 1911) – – – – – – x 19. T. villosus margarita (Elliot, 1909) – – – x – – – 20. Nomascus concolor concolor (Harlan, 1826) – – – x x – – 21. N. nasutus nasutus (Kunckel d’Herculais, 1884 – – – – – – x 22. N. leucogenys leucogenys (Ogilby, 1840) – – – x x – – 23. N. leucogenys siki (Delacour, 1951) – – – x – – – 24. N. gabriellae (Thomas, 1909) – – – x – – – Tổng số (25) 0 (0%) 4 (16,67%) 1 (4,17%) 17 (70,83%) 9 (37,50%) 2 (8,33%) 6 (25,00%) Nguồn: Danh sách các loài Linh trưởng theo Brandon – Jones và cộng sự (2004) [21]; Các yếu tố địa lý động vật theo Đào Văn Tiến (1985) [12], Phạm Nhật (1993 [7] và Fooden (1996) [37] II Phụ lục 2. Các loài thuộc giống Rhinopithecus Ảnh 19. Voọc mũi hếch vàng (R. roxellana) Ảnh: Cyril Gruter Ảnh 20. Voọc mũi hếch Vân Nam (R. bieti) Ảnh: Cyril Gruter Ảnh 21. Voọc mũi hếch Quý Châu (R. brelichi) Ảnh: Cyril Gruter Ảnh 22. Voọc mũi hếch (R. avunculus) Ảnh: Lê Khắc Quyết III Phụ lục 3. Các mẫu phiếu thu thập số liệu Mẫu 1. Phiếu điều tra tuyến thực vật PHIẾU ĐIỀU TRA TUYẾN THỰC VẬT Ô số:.............. Ngày: Người thực hiện: Địa điểm: Tọa độ: Hướng phơi: Độ cao: Độ dốc: Địa hình: Trạng thái rừng: CHIỀU CAO TÁN VẬT HẬU (%) ĐẶC ĐIỂM (% cành) TỌA ĐỘ STT SỐ HIỆU TÊN DBH Dưới cành Vút ngọn Hình tán Rộng tán Hẹp tán Lá non Hoa Quả é ê è X (10) Y (50) Mẫu 2. Phiếu theo dõi vật hậu học PHIẾU THEO DÕI VẬT HẬU Ngày: Tuyến: Thời tiết: Những người thực hiện: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: ĐẶC ĐIỂM SỐ HIỆU CÂY Lá TT Lá non Hoa Nụ hoa Quả chín Quả xanh Ghi chú IV Phụ lục 4. Thời gian và số lượng quan sát Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, 11/2004 – 05/2006 Tuổi/Giới tính Số lượng Ngày AM AF J2 J1 IF2 IF1 KXĐ Xác định Ước tính 24 – 11 – 2004 8 15 25 – 11 – 2004 13 1 6 20 30 04 – 12 – 2004 4 1 12 6 4 1 30 40 31 – 12 – 2004 4 10 5 4 5 4 33 35 01 – 01 – 2005 3 2 6 1 24 37 40 03 – 01 – 2005 1 2 6 2 14 25 30 10 – 03 – 2005 3 2 5 4 2 2 18 25 11 – 03 – 2005 3 4 7 9 5 3 31 35 06 – 04 – 2005 4 6 3 4 2 1 20 30 09 – 05 – 2005 1 3 3 3 5 15 20 10 – 05 – 2005 3 7 3 13 20 11 – 05 – 2005 2 2 4 3 1 12 20 21 – 05 – 2005 4 4 8 12 4 2 6 32 40 23 – 05 – 2005 7 7 10 23 – 05 – 2005 2 2 7 6 2 19 30 24 – 05 – 2005 1 3 7 3 14 25 26 – 05 – 2005 2 3 7 8 2 1 23 30 27 – 05 – 2005 1 4 5 2 1 13 30 20 – 06 – 2005 1 1 3 1 6 10 20 – 06 – 2005 1 4 3 5 13 13 22 – 06 – 2005 8 10 6 1 3 28 30 23 – 06 – 2005 1 2 2 5 10 26 – 06 – 2005 1 2 1 4 10 28 – 06 – 2005 1 1 1 2 5 10 07 – 08 – 2005 9 9 15 09 – 08 – 2005 1 12 13 20 13 – 09 – 2005 5 5 10 18 – 10 – 2005 2 1 2 2 7 20 29 – 10 – 2005 3 3 8 12 3 29 35 04 – 11 – 2005 2 15 17 20 15 – 11 – 2005 27 27 30 22 – 12 – 2005 2 2 15 17 25 23 – 12 – 2005 1 3 4 25 05 – 01 – 2006 3 2 16 22 25 16 – 01 – 2006 3 1 4 2 12 18 20 17 – 01 – 2006 2 5 5 4 2 18 25 18 – 01 – 2006 1 1 1 3 10 23 – 02 – 2006 3 9 8 3 1 29 35 28 – 02 – 2006 1 1 1 1 11 15 30 21 – 03 – 2006 2 3 4 6 3 18 18 24 – 03 – 2006 3 3 1 6 3 18 18 20 – 04 – 2006 10 10 20 V Phụ lục 4 (tiếp theo) Tuổi/Giới tính Số lượng Ngày AM AF J2 J1 IF2 IF1 KXĐ Xác định Ước tính 02 – 05 – 2006 4 5 8 6 4 1 28 30 06 – 05 – 2006 1 1 3 5 15 21 – 05 – 2006 3 3 4 1 11 20 22 – 05 – 2006 1 5 8 1 1 16 20 26 – 05 – 2006 1 1 1 8 11 20 27 – 05 – 2006 1 1 6 8 20 27 – 05 – 2006 27 – 05 – 2006 6 6 20 MAX = 8 10 12 13 6 5 27 37 40 MIN = 1 1 2 1 1 1 2 3 10 Trung bình 2,3 3,1 5,8 5,1 2,5 1,8 9,9 16,2 23,1 n = 50 Ghi chú: AM – Đực trưởng thành; AF – Cái trưởng thành; J2 – Chưa trưởng thành loại 2 J1 – Chưa trưởng thành loại 1; IF2 – Con non loại 2; IF1 – Con non loại 1 KXĐ – chưa xác định được tuổi/giới tính VI Phụ lục 5. Danh sách các loài thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếch Nhười ghi nhận Phân bố tại STT Tên Việt Nam Tên khoa học LKQ PN DTH Khau Ca Na Hang Thức ăn của VMHH 1. Học Thích Aceraceae 1 Thích Bắc bộ Acer tonkinensis CL + CL 2. Họ Xoài Ancardiaceae 2 Dâu da xoan Allospondias lakoensis L,Q L,Ln 0 + L,Ln 3 Sấu Dracontomelum duperreanum L,Q 0 + L,Q 4 Lát xoan Choerospondias axillaris Q 0 + L,Q 5 Cóc rừng Spondias pinnata Q + + L,Q 3. Họ Na Annonaceae 6 Nhọc đen Polyalthia nemosalis L,Q 0 0 4. Họ Trúc đào Apocynaceae 7 Giom Tourner Melodinus tourneri Qx + + Qx 8 Trúc đào (?) Apocynaceae sp. CL + CL 5. Họ Ngũ gia bì Araliaceae 9 Đu đủ rừng Brassaiopsis stellata Q + 0 Q 10 Đu đủ rừng (?) Brassaiopsis sp. Q + 0 Q 11 Chân chim cọ Schefflera delayvayi Q,L,Ln 0 0 12 Chân chim mây Schefflera aff. velunosa Q + 0 Q 13 Chân chim lá nhỏ Schefflera palmiformis Q + 0 Q 14 Đu đủ gai cuống dài Trevesia almate Q,L,Ln + + Q.L,Ln 6. Họ Thiên lý Asclepiadaceae 15 Thiên lý (?) Goniostemma punctatum CL + + CL 7. Họ Hòa thảo Poaceae 16 Tre gai Bambusa blummeana M 0 0 17 Bương Dendrocalmus flagellifera M 0 0 18 Giang Dendrocalmus asper M 0 0 19 Nứa Neohouzeana dullosa M 0 0 20 Mai Sinocalmus giganteus M 0 0 21 Bát độ Sinocalmus latiflorus M 0 0 22 Trúc sào Phyllostachys bambusoides M 0 + VII Phụ lục 5 (tiếp theo) Nhười ghi nhận Phân bố tại STT Tên Việt Nam Tên khoa học LKQ PN DTH Khau Ca Na Hang Thức ăn của VMHH 8. Họ Trám Burseraceae 23 Trám chim Canarium tonkinensis Q 0 0 24 Trám trắng Canarium album Q + 0 Q 25 Trám đen Canarium nigrum Q 0 0 9. Họ Núc nác Bignoniaceae 26 Rà đẹt Rhadermachera sp. H + H 10. Họ Bứa Clusiaceae 27 Bứa Garcinia oblongifolia L,Q 0 + L,Q 28 Trai lý Garcinia bracteata CL,Q + 0 CL,Q 29 Tai chua Garcinia cowa L,Q 0 0 30 Trai Garcinia fragraeoides CL,Q L,Q L + + CL,L,Q 31 Dọc Garcinia mutiflora L,Q 0 + L,Q 32 Trai Garcinia sp. CL,Q + CL,Q 11. Họ Sổ Dilleniaceae 33 Lọng bàng Dillenia heterosepala Q 0 0 12. Họ Thị Ebenaceae 34 Mảy rẹc Diospyros sp. Ln,H + Ln,H 35 Thị Diospyros choboensis L 0 0 L 36 Thị Bắc bộ Diospyros tonkinensis Q 0 0 13. Họ Côm Elaeocarpaceae 37 Cói túi rừng Elaeocarpus petiolatus L 0 + L 14. Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 38 Chòi mòi (?) Antidesma montanum L 0 + L 39 Chòi mòi Antidesma sp. Ln + Ln 40 Nhội Bischofia trifoliata L,Q 0 0 41 Đỏm lông Bridelia monoica L 0 0 42 Đỏm lõm Bridelia retusa . Q + 0 Q 43 Vạng Endospermum chinensis Q 0 + Q 44 Me rừng Phyllanthus emblica L,Q 0 + L,Q VIII Phụ lục 5 (tiếp theo) Nhười ghi nhận Phân bố tại STT Tên Việt Nam Tên khoa học LKQ PN DTH Khau Ca Na Hang Thức ăn của VMHH 45 Dâu da Bacaurea sapida Q 0 0 46 Sòi tía Sapium rotundifolium Hat + 0 Hạt 15. Họ Dẻ Fabaceae 47 Sưa Dalbergia tonkinensis Q 0 0 Q 16. Họ Dẻ Fagaceae 48 Dẻ Trùng Khánh Castanea mollisma Q 0 0 49 Dẻ Yên Thế Castanea boissi Q 0 0 50 Dẻ đỏ Lithocarpus ducampii Q 0 0 51 Dẻ cau Quercus platycalyx Q 0 0 17. Họ Long não Lauraceae 52 Bời lời Ba Vì Litsea baviensis Qx 0 0 Qx 53 Bời lời Litsea sp. Qx + ? Qx 54 Kháo đá Lauraceae sp. Qx + ? Qx 18. Họ Thụ đào Icacinaceae + ? 55 Tử quả Sengui Iodes seguini CL,Q + 0 CL,Q 19. Họ Xoan Meliaceae 56 Gội nếp Amoora gigantea L,Q 0 0 20. Họ Trinh nữ Mimosaceae 57 Cứt ngựa Archidendron sp. Hat + ? Hạt 21. Họ Hoàng tinh Marantaceae 58 Dong Phrynium parvifolium Ch 0 0 22. Họ Dâu tằm Moraceae 59 Đa quả xanh Ficus vasculosa L,Q 0 + L,Q 60 Đa quả vàng Ficus chrysocarpa L,Q 0 0 61 Ngái Ficus hispida L + 0 L 62 Sanh Ficus retusa L,Q 0 0 63 Sung trổ Ficus variegata L,Q + + L,Q 64 Sung Ficus glommerata L,Q 0 0 65 Đề Ficus religiosa L 0 0 IX Phụ lục 5 (tiếp theo) Nhười ghi nhận Phân bố tại STT Tên Việt Nam Tên khoa học LKQ PN DTH Khau Ca Na Hang Thức ăn của VMHH 66 Teo nồng Teonongia tonkinensis L,Q 0 0 67 Dướng Broussonetia papyrifera L,Q + + L,Q 68 Ruối Strebus asper Q 0 + Q 69 Sung Ficus sp. Ln + ? Ln 23. Họ Chuối Musaceae 70 Chuối rừng Musa coccinea Ch,Q 0 + 24 Họ Sim Myrtaceae 71 Trâm trắng Syzygium wightianum L 0 72 Trâm vỏ đỏ Syzygium zeylanicum L + + 25. Họ Nhài Oleaceae 73 Nhài (?) Olea sp. Qx + Qx 26. Họ Lan Orchidaceae 76 Cầu diệp gần Bulbophyllum affine L + 0 L 27. Họ Chua me đất Oxalidaceae 77 Khế chua Averrhoa carrambola L,H,Q + + 28. Họ Cam quýt Rutaceae 78 Bưởi hoa Acronychia pedunculata Q 0 0 79 Hồng bì Clausena lancium L,Q 0 0 29. Họ Mật xạ Sabiaceae 80 Mật xạ Ford Meliosma fordii CL + CL 30. Họ Bồ hòn Sapindaceae 81 Sâng Pometia pinnata Q + + Q 82 Bồ hòn Sapinus mukorossii Q 0 83 Chôm chôm Nephelium bassacense Q 0 31. Họ Hồng xiêm Sapotaceae 84 Sến mật Madhuca pasquieri Q 0 + Q 85 Cồng sữa Eberhardtia tonkinensis Q 0 + Q 86 Nhục tử Sarcosperma laurina Q 0 0 87 Sến đất Trung Hoa Sinosideroxylon wrightianum CL L + 0 CL X Phụ lục 5 (tiếp theo) Nhười ghi nhận Phân bố tại STT Tên Việt Nam Tên khoa học LKQ PN DTH Khau Ca Na Hang Thức ăn của VMHH 32. Họ Chè Theaceae 88 Súm lông Eurya ciliata L 0 0 L 33. Họ Đay Tiliaceae 89 Nghiến Excentrodendron tonkinense H,Qx Q + + H,Qx 90 Cò ke Grewia paniculata Q 0 0 34. Họ Nho Vitaceae 91 Tứ thư dạng O liu Tetrastigma oliviforme Qx + 0 Qx 92 Khau tép Tetrastigma sp. Qx + Qx 35. Họ Ngát Ulmaceae 93 Sếu Celtis sinensis Q + 0 36. Họ Gai Urticaceae 94 Chá pan Debregeasia squamata f. etuberculata Ln + 0 Ln 37. Họ Tếch Verbenaceae 95 Cách hoa vàng Premna aff. chevalieri L 0 0 L Tổng 32 52 14 54 Ghi chú: LKQ – Lê Khắc Quyết, PN – Phạm Nhật (1993), DTH – Đồng Thanh Hải (2006) CL – Cuống lá, L – Lá, Ln – Lá non, H – Hoa, Hạt – Hạt, Q – Quả/Quá chín, Qx – Quả xanh, LC – Lõi cành. + – có phân bố, 0 – không có phân bố XI Phụ lục 6. Số lượng các loài là thức ăn của Voọc mũi hếch theo các tuyến điều tra thực vật Tuyến A Tuyến B Tuyến C Tuyến D STT Họ Loài Số cây DBH Tiết diện Số cây DBH BA Số cây DBH BA Số cây DBH BA Tổng số cây 1 Aceraceae Acer tonkinensis 4 126,00 3.836,72 9 213,20 4.720,16 2 39,90 634,29 15 2 Araliaceae Brasaiopsis sp. 1 11,70 107,46 1 3 Bignoniaceae Radermachera sp. 9 320,30 10.273,64 9 4 Clusiaceae Garcinia bracteata 19 380,00 8.176,19 2 28,80 343,71 1 11,20 98,47 22 5 Clusiaceae Garcinia paucinervis 7 251,70 9.345,62 7 6 Clusiaceae Garcinia sp. 6 122,50 2.428,57 17 21,80 373,06 3 61,60 1.066,58 4 93,20 2.191,36 30 7 Ebenaceae Diospyros sp. 6 277,00 11.283,01 9 332,70 12.710,52 54 1,667,70 59.435,19 69 8 Euphorbiaceae Antidesma sp. 6 122,40 2.170,07 4 46,40 423,46 10 9 Icacinaceae Gomphandra tetrandra 4 72,40 1.148,09 4 218,70 2.692,68 4 47,80 457,86 3 61,80 1.236,81 15 10 Lauraceae Litsea sp. 9 241,60 7.144,90 36 1.150.10 38.369,59 3 72,70 1.695,33 3 72,60 1.456,54 51 11 Mimosaceae Archidendron sp. 3 91,50 2.642,95 3 12 Moraceae Ficus sp. 3 143,60 6.620,83 1 30,30 720,70 4 13 Oleaceae Olea sp. 37 750,00 14.004,77 17 14,30 160,52 24 479,70 9.248,94 78 14 Sapindaceae Pometia pinnata 4 254,40 16.810,14 8 296,70 11.784,15 12 15 Sapotaceae Sinosideroxylon wightianum 1 24,70 478,92 9 93,30 4.118,97 10 16 Tiliaceae Excentrodendron tonkinese 16 1.154,40 96.444,00 6 59,30 1.745,35 16 1.340,80 129.054,35 11 498,80 29.429,34 49 Tổng 113 3.649,80 171.126,55 98 1.770,70 52.180,33 68 2.516,80 157.468,06 106 3.360,30 126.308,87 385 XII Phụ lục 7. Danh sách các loài thực vật thuộc các tuyến điều tra thực vật STT Họ Loài Số cây % Tổng số DBH Tiết diện (cm2) % Tổng tiết diện 1. Aceraceae Acer brevipes 13 1,18 310,7 7.799,17 0,68 2. Aceraceae Acer faberi 3 0,27 63,9 1.144,38 0,10 3. Aceraceae Acer sp1. 3 0,27 49,3 639,59 0,06 4. Aceraceae Acer sp2. 5 0,45 114,6 2.097,63 0,18 5. Aceraceae Acer sp3. 7 0,63 3175 14.109,16 1,23 6. Aceraceae Acer sp4. 1 0,09 30,8 744,68 0,06 7. Aceraceae Acer sp5. 2 0,18 43,8 957,02 0,08 8. Aceraceae Acer tonkinensis 15 1,36 379,1 9.191,16 0,80 9. Actinidiaceae Saurauja sp. 2 0,18 78,4 3.124,80 0,27 10. Alangiaceae Alangium chinensis 1 0,09 12,8 128,61 0,01 11. Anacardiaceae Anacardiaceae sp. 1 0,09 12,2 116,84 0,01 12. Anacardiaceae Mangifera sp2. 1 0,09 12,5 122,66 0,01 13. Anacardiaceae Semecarpus sp. 31 2,81 677,5 14.252,60 1,24 14. Annonaceae Annonaceae sp. 1 0,09 12,3 118,76 0,01 15. Annonaceae Enicosanthelum sp. 3 0,27 55,0 899,50 0,08 16. Annonaceae Miliusia chinensis 2 0,18 25,4 260,10 0,02 17. Annonaceae Polyalthia sp1. 53 4,81 1.556,8 52.706,10 4,60 18. Annonaceae Polyalthia sp2. 29 2,63 836,9 27.702,70 2,42 19. Annonaceae Polyalthia sp3. 22 1,99 560,4 14.595,80 1,27 20. Annonaceae Polyalthia sp4. 2 0,18 27,2 310,70 0,03 21. Apocynaceae Apocynaceae sp. 3 0,27 42,0 472,57 0,04 22. Apocynaceae Tabernaemontana bovina 1 0,09 11,5 103,82 0,01 23. Apocynaceae Wrightia pubescens 2 0,18 39,8 705,40 0,06 24. Aquifoliaceae Ilex crenata 1 0,09 12,1 114,93 0,01 25. Aquifoliaceae Ilex sp1. 8 0,73 149,7 2.991,80 0,26 26. Aquifoliaceae Ilex sp2. 6 0,54 105,6 1.598,60 0,14 27. Aquifoliaceae Ilex sp3. 3 0,27 55,8 820,20 0,07 28. Araliaceae Brasaiopsis sp. 1 0,09 11,7 107,46 0,01 29. Araliaceae Schefflera pes – avis 1 0,09 17,7 245,93 0,02 30. Araliaceae Schefflera sp. 3 0,27 39,4 412,00 0,04 31. Araliaceae Trevesia pinnata 2 0,18 21,8 186,50 0,02 32. Bignoniaceae Radermachera sp. 9 0,82 320,3 10.273,60 0,90 33. Burseraceae Bursera sp. 3 0,27 210,0 13.623,78 1,19 34. Burseraceae Bursera tramdenanum 1 0,09 30,0 706,50 0,06 35. Burseraceae Canarium album 6 0,54 118,8 2.188,56 0,19 36. Burseraceae Canarium tramdenanum 11 1,00 436,8 23.594,68 2,06 37. Caprifoliaceae Viburnum sp. 8 0,73 115,7 1.345,70 0,12 38. Celastraceae Celastrus sp. 8 0,73 105,3 1.143,01 0.10 39. Clusiaceae Calophyllum sp. 9 0,82 271,2 7.377,24 0,64 40. Clusiaceae Garcinia bracteata 22 1,99 420,0 8.618,30 0,75 41. Clusiaceae Garcinia paucinervis 7 0,63 251,7 9,345,60 0,81 42. Clusiaceae Garcinia fagraeoides 30 2,72 590,8 11.358,00 0,99 43. Dipterocarpaceae Hopea sp. 1 0,09 40,7 1.300,34 0,11 XIII Phụ lục 7 (tiếp theo) STT Họ Loài Số cây % Tổng số DBH Tiết diện (cm2) % Tổng tiết diện 44. Ebenaceae Diospyros sp1. 28 2,54 891,8 32.595,30 2,84 45. Ebenaceae Diospyros sp2. 26 2,36 886,4 34.211,40 2,98 46. Ebenaceae Diospyros sp3. 12 1,09 373,6 11.228,60 0,98 47. Ebenaceae Diospyros sp4. 3 0,27 125,6 5.393,40 0,47 48. Elaeocarpaceae Elaeocarpus sp1. 8 0,73 164,3 3.881,70 0,34 49. Elaeocarpaceae Elaeocarpus sp2. 1 0,09 12,7 126,61 0,01 50. Elaeocarpaceae Sloanea sinensis 1 0,09 12,9 130,63 0,01 51. Ericaceae Rhododendron sp. 2 0,18 161,4 17.335,60 1,51 52. Euphorbiaceae Antidesma sp. 11 1,00 194,1 3.095,99 0,27 53. Euphorbiaceae Aporosa sp. 1 0,09 33,7 891,52 0,08 54. Euphorbiaceae Bridelia balansae 2 0,18 88,3 4.672,99 0,41 55. Euphorbiaceae Euphorbiaceae sp. 2 0,18 59,3 1.745,30 0,15 56. Euphorbiaceae Mallotus barbatus 2 0,18 29,7 383,20 0,03 57. Euphorbiaceae Sapium sebiferum 7 0,63 244,8 7.220,00 0,63 58. Euphorbiaceae Vernicia fordii 15 1,36 218,7 2.692,70 0,23 59. Euphorbiaceae Vernicia montana 3 0,27 39,2 429,60 0,04 60. Euphorbiaceae Vernicia sp. 1 0,09 13,0 132,67 0,01 61. Fagaceae Castanopsis sp1. 9 0,82 195,4 4.480,59 0,39 62. Fagaceae Castanopsis sp2. 27 2,45 750,0 29.452,35 2,57 63. Fagaceae Lithocarpus sp. 13 1,18 494,4 20.589,30 1,80 64. Fagaceae Quersus sp. 1 0,09 10,9 93,27 0,01 65. Flacourtiaceae Hydnocarpus sp. 3 0,27 94,0 3.626,00 0,32 66. Icacinaceae Gomphandra tetrandra 13 1,18 211,3 3.007,40 0,26 67. Illiciaceae Illicium griffithi 1 0,09 9,8 75,39 0,01 68. Illiciaceae Illicium micranthum 1 0,09 14,7 169,63 0,01 69. Illiciaceae Illicium sp1. 11 1,00 158,7 2.196,80 0,19 70. Illiciaceae Illicium sp2. 3 0,27 109,9 4.018,50 0,35 71. Iteaceae Itea sp. 1 0,09 24,2 459,73 0,04 72. Juglandaceae Platycarya strobilifera 10 0,91 258,7 6.158,40 0,54 73. Lauraceae Bielschemedia sp. 2 0,18 25,0 245,71 0,02 74. Lauraceae Cinnamomum lourerii 1 0,09 9,5 70,85 0,01 75. Lauraceae Cinnamomum sp. 2 0,18 183,7 14.086,58 1,23 76. Lauraceae Lindera sp1. 6 0,54 153,2 4.003,10 0,35 77. Lauraceae Lindera sp2. 14 1,27 368,1 9.953,50 0,87 78. Lauraceae Lindera sp3. 5 0,45 111,2 2.421,60 0,21 79. Lauraceae Litsea brevipes 32 2,90 1.055,5 36.164,30 3,15 80. Lauraceae Litsea sp1. 1 0,09 48,0 1.808,64 0,16 81. Lauraceae Litsea sp2. 18 1,63 546,4 20.954,30 1,83 82. Lauraceae Machilus sp1. 1 0,09 60,3 2.854,30 0,25 83. Lauraceae Machilus sp2. 7 0,63 356,1 18.238,10 1,59 84. Lauraceae Neocinamum sp. 1 0,09 23,7 440,93 0,04 85. Lauraceae Phoebe kunstleri 1 0,09 113,3 10.076,96 0,88 86. Lauraceae Phoebe sp. 9 0,82 325,8 11.665,80 1,02 87. Magnoliaceae Magnolia sp. 1 0,09 18,5 268,67 0,02 XIV Phụ lục 7 (tiếp theo) STT Họ Loài Số cây % Tổng số DBH Tiết diện (cm2) % Tổng tiết diện 88. Magnoliaceae Mangifera sp1. 2 0,18 57,4 1.779,50 0,16 89. Magnoliaceae Michelia foveolata 1 0,09 14,3 160,52 0,01 90. Magnoliaceae Michelia sp. 6 0,54 98,8 1.651,40 0,14 91. Melastomataceae Meliosma sp. 9 0,82 179,2 3.220,60 0,28 92. Meliaceae Aglaia sp. 19 1,72 620,4 25.681,93 2,24 93. Meliaceae Aphanamixis sp. 12 1,09 410,8 15.640,95 1,36 94. Meliaceae Dysoxylum sp. 15 1,36 446,7 12.878,30 1,12 95. Meliaceae Meliaceae sp. 1 0,09 15,1 178,99 0,02 96. Mimosaceae Archidendron sp. 3 0,27 91,5 2.642,95 0,23 97. Moraceae Ficus sp. 4 0,36 173,9 7.341,50 0,64 98. Myrsinaceae Rapanea sp. 2 0,18 46,6 854,60 0,07 99. Myrtaceae Cleistocalyx sp. 3 0,27 97,3 2.866,36 0,25 100. Myrtaceae Decaspermum sp. 8 0,73 185,9 4.046,30 0,35 101. Myrtaceae Syzygium jambos 1 0,09 10,5 86,55 0,01 102. Myrtaceae Syzygium jeylanica 5 0,45 60,9 621,10 0,05 103. Myrtaceae Syzygium sp1. 6 0,54 98,0 1.415,30 0,12 104. Myrtaceae Syzygium sp2. 2 0,18 76,7 3.509,30 0,31 105. Oleaceae Olea sp. 81 7,34 1,601,0 29.403,40 2,56 106. Opiliaceae Meliantha suavis 2 0,18 27,6 308,80 0,03 107. Pinaceae Tsuga chinensis 3 0,27 68,7 1.413,20 0,12 108. Podocarpaceae Nageia wallichiana 3 0,27 94,2 2.362,40 0,21 109. Podocarpaceae Podocarpus nerrifolius 2 0,18 46,9 1.058,50 0,09 110. Rhamnaceae Rhamnus sp. 1 0,09 17,9 251,52 0,02 111. Rhamnaceae Zyziphus sp. 24 2,18 590,0 14.910,70 1,30 112. Rubiaceae Aidia cochinchinensis 3 0,27 42,8 526,95 0,05 113. Rubiaceae Aidia oxydonta 5 0,45 68,0 735,51 0,06 114. Rubiaceae Aidia sp. 1 0,09 31,5 778,92 0,07 115. Rubiaceae Cathium umbellata 1 0,09 28,4 633,15 0,06 116. Rubiaceae Meyna sp. 4 0,36 92,4 1.901,50 0,17 117. Rubiaceae Mycetia sp. 7 0,63 133,6 2.079,10 0,18 118. Rubiaceae Nauclea sp. 2 0,18 38,9 640,60 0,06 119. Rubiaceae Pavette sp. 1 0,09 14,3 160,52 0,01 120. Rubiaceae Rubiaceae sp. 2 0,18 28,8 334,60 0,03 121. Rutaceae Clausena indica 1 0,09 12,3 118,76 0,01 122. Rutaceae Clausena sp. 2 0,18 38,1 695,52 0,06 123. Rutaceae Euodia sp. 1 0,09 21,6 366,25 0,03 124. Rutaceae Glycosmis sp. 3 0,27 61,9 1.059,30 0,09 125. Rutaceae Skimma sp. 1 0,09 11,4 102,02 0,01 126. Sapindaceae Dimocarpus sp. 10 0,91 241,2 5.383,50 0,47 127. Sapindaceae Nephelium sp. 3 0,27 111,9 3.520,80 0,31 128. Sapindaceae Paranephelium sp. 3 0,27 68,5 1.283,40 0,11 129. Sapindaceae Pometia pinnata 12 1,09 551,1 28.594,30 2,49 130. Sapindaceae Pometia sp. 1 0,09 54,5 2.331,65 0,20 131. Sapindaceae Sapindus sp. 29 2,63 951,3 32.850,40 2,86 XV Phụ lục 7 (tiếp theo) STT Họ Loài Số cây % Tổng số DBH Tiết diện (cm2) % Tổng tiết diện 132. Sapotaceae Madhuca sp. 1 0,09 43,7 1.499,11 0,13 133. Sapotaceae Sinosideroxylon wightianum 10 0,91 169,8 2.550,10 0,22 134. Sterculiaceae Sterculia lanceolata 1 0,09 34,1 912,81 0,08 135. Sterculiaceae Sterculia nobilis 1 0,09 34,6 939,77 0,08 136. Sterculiaceae Sterculia sp. 3 0,27 55,9 915,70 0,08 137. Styracaceae Styra tonkinensis 4 0,36 53,0 565,20 0,05 138. Styracaceae Styrax sp1. 9 0,82 163,4 2.434,70 0,21 139. Styracaceae Styrax sp2. 6 0,54 123,1 2.298,00 0,20 140. Styracaceae Styrax sp3. 2 0,18 27,9 322,10 0,03 141. Styracaceae Styrax sp4. 1 0,09 10,9 93,27 0,01 142. Taxaceae Taxus chinensis 6 0,54 229,5 9.156,10 0,80 143. Tiliaceae Excentrodendron tonkinense 49 4,44 3.463,7 302.408,60 26,37 144. Ulmaceae Celtis sp. 16 1,45 411,7 10.350,94 0,90 145. Urticaceae Dendrocinde sp. 3 0,27 53,1 742,30 0,06 146. Urticaceae Dendrocinde urentissima 8 0,73 198,3 4.691,50 0,41 147. Urticaceae Pouzolzia sp. 2 0,18 21,0 173,30 0,02 148. Urticaceae Villebrunea sp. 5 0,45 57,2 519,10 0,05 149. Verbenaceae Premna sp. 7 0,63 172,6 4.373,90 0,38 TỔNG SỐ 1.103 100,00 100,00 XVI Phụ lục 8. Dự án Bảo tồn Voọc mũi hếch ở Hà Giang 1. Mục tiêu chính - Bảo vệ quần thể Voọc mũi hếch và sinh cảnh sống của chúng với sự phối kết hợp với chính quyền các cấp và cộng đồng địa phương; tăng cường công tác tuần tra, giám sát và thiết lập khu bảo vệ nghiêm ngặt. - Nâng cao nhận thức bảo tồn, đặc biệt quan tâm đến Voọc mũi hếch, cho chính quyền và cộng đồng địa phương. - Hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển kinh tế, tìm kiếm các nguồn thu thay thế các nguồn lợi từ thiên nhiên trong khu vực sinh sống của Voọc mũi hếch. - Tiến hành nghiên cứu về sinh học, sinh thái của Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca; đề xuất những hành động thích hợp cho tương lai như mở rộng khu vực sinh chúng. 2. Kết quả bảo tồn - Bảo vệ nghiêm ngặt quần thể Voọc mũi hếch và sinh cảnh sống của chúng ở khu vực Khau Ca. - Nâng cao năng lực cho cán bộ chính quyền các cấp và cộng đồng địa phương nhằm bảo vệ loài và sinh cảnh của chúng. - Hỗ trợ kỹ thuật cho cho các đề xuất thành lập khu bảo tồn loài/sinh cảnh của Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca. - Nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng địa phương cũng như chính quyền các cấp. - Ngăn chặn các tác động đối với sinh cảnh của Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca. - Giám sát quần thể Voọc mũi hếch và sinh cảnh của chúng ở khu vực Khau Ca. - Nâng cao hiêu biết về sinh thái và tập tính của loài Voọc mũi hếch thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học. 3. Các cơ quan và tổ chức tham gia dự án - Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) – Chương trình Hỗ trợ Bảo tồn Việt Nam: chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của dự án bao gồm các hỗ trợ kỹ thuật, giám sát, công tác định kỳ, mua sắm, báo cáo và quản lý tài chính. - UBND tỉnh Hà Giang: tham gia và hỗ trợ các hoạt động của dự án triển khai trên địa bàn tỉnh Hà Giang theo luật định. - Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang: là cầu nối giữa tổ tuần rừng với các đơn vị liên quan. Cử cán bộ tham gia thực hiện các hoạt động của dự án. - UBND xã: Các cơ quan cấp xã, đặc biệt là UBND xã, sẽ hỗ trợ quá trình thực hiện dự án đồng thời cung cấp nhân nhân lực tham gia vào Tổ tuần rừng. (Nguồn: Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang da Quốc tế) XVII Phụ lục 9. Một số hình ảnh ghi nhận được trong khi nghiên cứu Khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang Rừng nguyên sinh thường xanh trên núi đá vôi Tác nghiệp tại thực địa Một góc của khu rừng Khau Ca Từ trái sang phải: Đán Văn Nhiêu, Đán Văn Khoan, Nông Văn Giỏi và Chúng Văn Thành Từ trái sang phải: Vũ Anh Tài, Hình, Nguyễn Anh Đức, Tiếp, Truyền và Thương, 05/2005 XVIII Trên đường về Xử lý mẫu thực vật tại thực địa, tháng 05/2005 Voọc mũi hếch bị bắn ở khu vực Khau Ca, tháng 12/2001 Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca, tháng 12/2001 Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) Khỉ mốc (Macaca assamensis) Sóc bụng đỏ (Callosciurus erythraeus) Chồn bạc má (Melogale moschata) XIX Đồi (Tupaia glis) Ê ma tốt mã (Eumeces tamdaoensis) Liu điu chỉ (Takydromus kuehnei) Rắn lục sừng (Trimeresurus cornutus) Oligodon sp. Ếch cây sần (Theloderma vietnamensis) Hài Vân Nam Paphiopedilum malipoense Hài hoa nhỏ Paphiopedilum micranthum

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang.pdf
Luận văn liên quan