Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) tại vườn Quốc Gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc

Chương 1 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới. 2.2 Ở Việt Nam Chương 2 – MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về mặt lý luận 2.1.2 Về mặt thực tiễn 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm về phương pháp luận 2.4.2 Phương pháp xác định vị trí nghiên cứu 2.4.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Chương 3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Xã hội KHU VỰC NGHIÊN CỨU. 3.1 Đặc điểm tự nhiên. 3.1.1 Vị trí địa lý, đất đai nơi có Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân bố. 3.1.2 Khí hậu, thủy văn. 3.1.3 Đặc điểm về tài nguyên thực vật rừng 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội. 3.2.1 Dân cư và Lao động 3.2.2. Đời sống kinh tế 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 3.2.4 Hiện trạng sản xuất Lâm nghiệp Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu của Dẻ gai Ấn Độ 4.1.1 Đặc điểm hình thái cây 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 4.2 Đặc điểm sinh thái nơi loài Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân bố1 4.2.1 Đặc điểm khí hậu nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố 4.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh hưởng đến tái sinh. 4.3.1. Một số đặc điểm cấu trúc của rừng có Dẻ gai Ấn Độ phân bố 4.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao 4.3.3 Cấu trúc tầng thứ. 4.3.4 Cấu trúc mật độ tầng cây cao của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ 4.3.5 Thành phần loài cây đi kèm với Dẻ gai Ấn Độ. 4.3.6 Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính của lâm phần. 4.3.7 Cấu trúc độ tàn che tầng cây cao. 4.4 Một số đặc điểm tái sinh của loài Dẻ gai Ấn Độ ở 2 khu vực 4.4.1 Cấu trúc tổ thành cây tái sinh. 4.4.2 Mật độ cây tái sinh của loài Dẻ gai Ấn Độ 4.4.3 Số lượng cây tái sinh 4.4.4 Ảnh hưởng của tầng cây bụi, thảm tươi với tái sinh tự nhiên 4.4.5 Phân bố tần suất cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ 4.4.6 Chất lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ. 4.5 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ ở các trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3 4.5.1 Điều kiện gây trồng cây Dẻ gai Ấn Độ 4.5.2 Một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ Chương 5 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận 5.2 Tồn tại 5.3 Kiến nghị7

pdf96 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) tại vườn Quốc Gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là phấn bố số cây theo n/D1.3 không tuân theo quy luật phân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 bố giảm dạng hàm Weibull, Meyer và hàm khoảng cách. Phân bố số cây không theo quy luật này thể hiện tính chất của rừng đã bị tác động, quần thể loài trong tự nhiên đã bị khai thác. Số cây tập trung chủ yếu ở cỡ đường kính 8,01 - 10,24, chứng tỏ rừng đang ở giai đoạn phát triển nhưng cấu trúc rừng chưa ổn định. 4.3.6.3 §Æc ®iÓm ph©n bè n/D1.3 vµ n/Hvn cña DÎ gai Ên §é: Quy luËt ph©n bè n/D1.3 vµ n/Hvn lµ nh÷ng quy luËt ph©n bè quan träng nhÊt cña quy luËt kÕt cÊu l©m phÇn bëi nã ph¶n ¸nh ®•îc sè c©y t•¬ng øng tõng cì kÝnh hay cì chiÒu cao, kÕt cÊu tr÷ l•îng vµ giai ®o¹n ph¸t triÓn rõng. H×nh d¹ng cÊu tróc n/D vµ n/H lµ c¬ së quan träng trong viÖc ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p kü thuËt l©m sinh hîp lý nh»m ®iÒu chØnh mËt ®é l©m phÇn øng víi tõng giai ®o¹n ®Ó ®iÒu tiÕt kh«ng gian dinh d•ìng, hay ®iÒu tiÕt cÊu tróc theo mÆt c¾t ®øng t¹o nh÷ng l©m phÇn nhiÒu tÇng t¸n, ®a t¸c dông... lµm cho rõng ph¸t triÓn ®óng quy luËt tù nhiªn vµ môc ®Ých kinh doanh. a. §Æc ®iÓm ph©n bè n/D1.3: Kết quả điều tra đặc điểm phân bố n/D1.3 ở 2 trạng thái được thể hiện ở bảng 4.10 sau: B¶ng 4.10: Ph©n bè sè c©y theo cÊp kÝnh của Dẻ gai Ấn Độ D1.3 (cm) Trạng thái rừng IIIA2 Trạng thái rừng IIIA3 8,72 6 0 11,65 0 2 12,75 2 0 15,15 0 8 16,78 5 0 18,65 0 0 20,81 2 0 22,15 0 1 24,84 0 0 25,65 0 0 28,87 2 0 29,15 0 4 Đồ thị 4.1: Ph©n bè sè n/D1.3 của 2 khu vực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 0 1 2 3 4 5 6 7 8 n (số cây) 8,72 11,65 12,75 15,15 16,78 18,65 20,81 22,15 24,84 25,65 28,87 29,15 D1.3 (cm) Phân bố n/D1.3 của 2 khu vực Khu vực 1 Khu vực 2 Nhìn vào bảng 4.10 và đồ thị phân bố thực nghiệm n/D1.3 của 2 khu vực ta có nhận xét sau: phân bố thực nghiệm n/D1.3 ở lâm phần có Dẻ gai Ấn Độ phân bố có dạng phân bố giảm. Càng cỡ đường kính lớn thì số cây càng giảm. Số cây tập trung ở cỡ đường kính từ 8,72 - 16,78 cm, và giảm dần ở các cỡ kính tiếp theo. Mặt khác ta thấy Dẻ gai Ấn Độ tập chung chủ yếu ở cỡ kính 8,72 - 15,15 cm, ở cỡ kính lớn có rất ít. Điều đó chứng tỏ rằng khả năng tái sinh phục hồi rừng của Dẻ gai Ấn Độ là tốt. Tuy nhiên ở cả 2 khu vực ta thấy số lượng Dẻ gai Ấn Độ là rất ít, vì vậy cần phải có các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên để tạo điều kiện cho Dẻ gai Ấn Độ tái sinh. b. §Æc ®iÓm ph©n bè n/Hvn: Ph©n bè sè c©y theo cÊp chiÒu cao còng lµ mét ph©n bè quan träng cña quy luËt kÕt cÊu l©m phÇn. Nh×n vµo ph©n bè n/H cã thÓ ®¸nh gi¸ ®•îc cÊu tróc tÇng thø, còng nh• tû lÖ c¸c loµi ưa s¸ng cña rõng. Tõ ®ã lµm c¬ së ®Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p kü thuËt l©m sinh cÇn thiÕt nh»m ®iÒu chØnh cÊu tróc rõng theo chiÒu th¼ng ®øng, phï hîp víi môc ®Ých kinh doanh, t¨ng kh¶ n¨ng phßng hé cña rõng. KÕt qu¶ ph©n bè thùc nghiÖm sè c©y theo cÊp chiÒu cao của Dẻ gai Ấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Độ ®•îc tr×nh bµy ë b¶ng 4.11: B¶ng 4.11: Ph©n bố sè c©y theo cÊp chiÒu cao của Dẻ gai Ấn Độ Hvn (m) 10,17 14,5 18,83 23,16 27,49 31,82 Khu vực 1 11 0 1 3 0 2 Khu vực 2 4 0 0 8 0 3 Đồ thị 4.2: Ph©n bè sè n/Hvn của 2 khu vực 0 2 4 6 8 10 12 n(cây) 10,17 14,5 18,83 23,16 27,49 31,82 Hvn (m) Phân bố n/Hvn của 2 khu vực Khu vực 1 Khu vực 2 Qua bảng 4.11 và đồ thị 4.2 ta thấy: Ở khu vực 1 có số cây tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao 10,17m, số cây ở cấp chiều cao từ 14,5 - 31,82m là chiếm tỷ lệ rất ít. Trong lâm phần thì Dẻ gai Ấn Độ chiếm tỷ lệ rất ít chỉ có 17 cá thể trong tổng số 371 cá thể. Ở khu vực 2 thì số cây tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao từ 10,17 - 23,16m, số cây ở cấp chiều cao ≥ 30m là rất ít. Như vậy, ta có thể kết luận rằng Dẻ gai Ấn Độ trong lâm phần là cây gỗ lớn có chiều cao từ 10,17 - 23,16m, có ở tầng tán chính của rừng. 4.3.7 CÊu tróc ®é tµn che tÇng c©y cao: §é tµn che cña rõng biÓu thÞ møc ®é che kÝn mÆt ®Êt cña tÇng c©y gç lµ nh©n tè quan träng trong viÖc hoµn thµnh tiÓu hoµn c¶nh rõng, cã ¶nh h•ëng s©u s¾c ®Õn sinh tr•ëng vµ ph¸t triÓn cña c¸c thµnh phÇn sinh vËt d•íi t¸n rõng ®Æc biÖt lµ líp c©y t¸i sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 KÕt qu¶ tæng hîp ¶nh h•ëng ®é tµn che tr¹ng th¸i rõng IIIA2 và IIIA3 ®Õn c©y t¸i sinh ®•îc ghi ë b¶ng 4.12: B¶ng 4.12: ¶nh h•ëng cña ®é tµn che ®Õn mËt ®é vµ tû lÖ c©y t¸i sinh Khu vực Độ tàn che Tổng số (cây) Số lượng cây Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân theo từng cấp chiều cao (cm) <100 101-200 201-300 301-400 <500 1 0,65 17 10 2 2 2 1 2 0,45 15 9 3 1 1 1 Nhìn vào bảng 4.12 cho kết quả thấy số lượng Dẻ gai Ấn Độ ở các độ tàn che là có sự khác biệt. Ở độ tàn che 0,65 có 17 cây, ở độ tàn che 0,45 có 15 cây. Đồng thời ta có thể thấy ở cả 2 khu vực, số cây Dẻ gai Ấn Độ có triển vọng lại giảm dần theo từng cấp chiều cao. Ở 2 khu vực số cây Dẻ gai Ấn Độ có triển vọng chỉ tập trung ở cấp độ <100 có độ tàn che là 0,65 và 0,45. 4.4 Mét sè ®Æc ®iÓm tái sinh của loài Dẻ gai Ấn Độ ở 2 khu vực: Rõng t¸i sinh theo nh÷ng qui luËt nhÊt ®Þnh, phô thuéc vµo ®Æc ®iÓm sinh vËt häc, sinh th¸i häc loµi c©y, ®iÒu kiÖn ®Þa lý vµ tiÓu hoµn c¶nh rõng. Qui luËt t¸i sinh rõng lµ c¬ së khoa häc quan träng cho viÖc ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p kü thuËt xóc tiÕn t¸i sinh nh»m môc tiªu sö dông rõng l©u bÒn. 4.4.1 Cấu trúc tæ thµnh c©y t¸i sinh: Nghiªn cøu tæ thµnh c©y t¸i sinh ®Ó tõ kÕt qu¶ nghiªn cøu ®ã t×m ra nh÷ng loµi c©y t¸i sinh trong quÇn x·. Tõ nh÷ng tû lÖ c©y t¸i sinh tham gia trong c«ng thøc tæ thµnh ta cã c¸c gi¶i ph¸p kü thuËt l©m sinh thÝch hîp, t¹o ra nh÷ng tØ lÖ chuÈn. §Ó nh÷ng líp c©y t¸i sinh nµy sinh tr•ëng lªn thµnh nh÷ng quÇn x· cã chÊt l•îng vµ tr÷ l•îng cao, phï hîp víi môc ®Ých kinh doanh vµ kh¶ n¨ng phßng hé cao. ViÖc nghiªn cøu ®Ó t×m ra c¸c quy luËt cña c©y t¸i sinh ®Ó cã gi¶i ph¸p kü thuËt l©m sinh phï hîp cã ý nghÜa cho thÕ hÖ rõng sau nµy. 4.4.1.1 Cấu trúc tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIIA2: §Ó x¸c ®Þnh tæ thµnh c©y t¸i sinh t«i tiÕn hµnh ®iÒu tra 30 « t¸i sinh d¹ng b¶n (4m2/«) trªn 6 OTC ®iÓn h×nh (1000m2/«) ë tr¹ng th¸i rõng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 IIIA2. KÕt qu¶ tÝnh to¸n vµ tæng hîp tæ thµnh loµi c©y t¸i sinh DÎ gai Ên §é ë tr¹ng th¸i rõng IIIA2 ®•îc thÓ hiÖn ë b¶ng 4.13: B¶ng 4.13: Tæ thµnh loµi c©y t¸i sinh cña DÎ gai Ên §é ë tr¹ng th¸i rõng IIIA2 STT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % STT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % 1 Dẻ gai Ấn Độ 29 5,89 31 Trâm vối 5 1,02 2 Trứng ếch 28 5,69 32 Vạng trứng 5 1,02 3 Hoa dẻ 23 4,67 33 Lọng bàng 5 1,02 4 Trường kiện 20 4,07 34 Hồng rừng 5 1,02 5 Chẹt hoa vàng 19 3,86 35 Chẹo tía 5 1,02 6 Dẻ đấu loe 19 3,86 36 Sồi bốp 5 1,02 7 Vàng anh 18 3,66 37 Trám trắng 4 0,81 8 Đại phong tử 18 3,66 38 Sơn 4 0,81 9 Nhọ nồi 18 3,66 39 Ngát 4 0,81 10 Sung 16 3,25 40 Dẻ cuống 4 0,81 11 Chè vàng 15 3,05 41 Dung 4 0,81 12 Hoắc quang 14 2,85 42 Gội nếp 3 0,61 13 Trám chim 14 2,85 43 Kè đuôi dông 3 0,61 14 Thị rừng 14 2,85 44 Bứa 3 0,61 15 Ba soi 13 2,64 45 Re bầu 2 0,41 16 Máu chó 13 2,64 46 Ngái lông 2 0,41 17 Đải 12 2,44 47 Mãi táp trơn 2 0,41 18 Re gừng 10 2,03 48 Mãi táp lông 2 0,41 19 Xoan nhừ 10 2,03 49 Rau sắng 2 0,41 20 Côm tầng 10 2,03 50 Thành ngạnh 2 0,41 21 Mân mây 9 1,83 51 Thọ 2 0,41 22 Kháo vàng 9 1,83 52 Trẩu 2 0,41 23 Kháo tầng 9 1,83 53 Trường sâng 2 0,41 24 Kháo lá tre 9 1,83 54 Nanh vàng 2 0,41 25 Núc nác 7 1,42 55 Bưởi bung 1 0,20 26 Dẻ gai thưa 7 1,42 56 Kháo lưỡi trai 1 0,20 27 Cơm vàng 6 1,22 57 Sồi cuống 1 0,20 28 Dền 6 1,22 58 Cơm nguội 1 0,20 29 Sảng 6 1,22 59 Gừng dại 1 0,20 30 Lim xẹt 6 1,22 60 Me chua 1 0,20 Từ kết quả điều tra tôi tính được công thức tổ thành cây tái sinh của trạng thái rừng IIIA2 như sau: Công thức tổ thành cây tái sinh: 0,59Dgad + 0,57Te + 0,47Hd + 0,41Tk +0,39Chv + 0,39Ddl + 0,37Va + 0,37Dpt + 0,37N + 0,32S + … Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 Trong đó: Dgad là Dẻ gai Ấn Độ; Te là Trứng ếch; Hd là Hoa dẻ; Tk là Trường kiện; Chv là Chẹt hoa vàng; Ddl là Dẻ đấu loe; Va là Vàng Anh; Dpt là Đại phong tử; N là Nhọ nồi; S là Sung. Qua bảng 4.13 cho thấy: Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng IIIA2 khá phức tạp, cũng có nhiều loài cây hỗn giao (492 cây). Số loài tham gia vào cấu trúc rừng là 60 loài, số cây trung bình 1 loài là 8 cây, với mật độ cây tái sinh là 10.250 cây/ha. Các loài tham gia chính vào công thức tổ thành là Dẻ gai Ấn Độ 5,89%; Trứng ếch 5,69%; Hoa dẻ 4,67%; Trường kiện 4,07%; Chẹt hoa vàng 3,86%; Dẻ đấu loe 3,86%; Vàng anh 3,66%;…Như vậy tỷ lệ tái sinh giữa các loài là tương đối đồng đều. 4.4.1.2 Cấu trúc tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng IIIA3: Kết quả nghiên cứu về tổ thành các loài cây tái sinh ở trạng thái rừng IIIA3 được thể hiện bảng 4.14 như sau: Bảng 4.14: Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái IIIA3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 STT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % STT Loài cây Số cây đo đếm Tỷ lệ % 1 Trường kiện 38 9,27 26 Lát xoan 6 1,46 2 Chẹt hoa vàng 27 6,59 27 Nhọ nồi 6 1,46 3 Đại phong tử 25 6,10 28 Gừng dại 6 1,46 4 Dẻ gai Ấn Độ 24 5,85 29 Xoan nhừ 5 1,22 5 Trứng ếch 21 5,12 30 Máu chó 5 1,22 6 Ba soi 13 3,17 31 Mân mây 5 1,22 7 Trọng đũa gỗ 13 3,17 32 Trám trắng 5 1,22 8 Kháo vàng 12 2,93 33 Thanh thất 5 1,22 9 Thành ngạnh 11 2,68 34 Đáng 4 0,98 10 Thị rừng 11 2,68 35 Thọ 4 0,98 11 Sồi bốp 11 2,68 36 Trâm vối 4 0,98 12 Nanh vàng 11 2,68 37 Sảng 3 0,73 13 Chè vàng 11 2,68 38 Thẩu tấu 3 0,73 14 Bứa 11 2,68 39 Gội nếp 3 0,73 15 Dẻ gai thưa 10 2,44 40 Kháo lá tre 3 0,73 16 Rau sắng 9 2,20 41 Cơm vàng 3 0,73 17 Vàng anh 9 2,20 42 Sơn 3 0,73 18 Sung 9 2,20 43 Thừng mực 2 0,49 19 Kè đuôi dông 8 1,95 44 Côm tầng 2 0,49 20 Lim xẹt 7 1,71 45 Bồ đề 2 0,49 21 Ràng ràng 7 1,71 46 Dung chè 1 0,24 22 Kháo tầng 7 1,71 47 Re bầu 1 0,24 23 Sồi cuống 7 1,71 48 Hoa dẻ 1 0,24 24 Vạng trứng 7 1,71 49 Ngát 1 0,24 25 Dung lá to 6 1,46 50 Cơm nguội 1 0,24 Công thức tổ thành cây tái sinh: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 0,93Tk + 0,66Chv + 0,61Dpt + 0,59Dgad + 0,51Te + 0,32Bs + 0,32Tdg + 0,3Kv + 0,27Tn + 0,27Tr + … Trong đó: Tk là Trường kiện; Chv là Chẹt hoa vàng; Dpt là Đại phong tử; Dgad là Dẻ gai Ấn Độ; Te là Trứng ếch; Bs là Ba soi; Tdg là Trọng đũa gỗ; Kv là Kháo vàng; Tn là Thành ngạnh; Tr là Thị rừng;… Qua bảng 4.14 cho thấy: Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng IIIA3 cũng có nhiều loài cây hỗn giao (410 cây). Số loài tham gia vào cấu trúc rừng là 50 loài, số cây trung bình tham gia của 1 loài là 8 cây, với mật độ cây tái sinh là 8.542 cây/ha. Các loài tham gia chính vào công thức tổ thành là Trường kiện 9,27%; Chẹt hoa vàng 6,59%; Đại phong tử 6,10% ; Dẻ gai Ấn Độ 5,85%; Trứng ếch 5,12%; Ba soi 3,17%; Trọng đũa gỗ 3,17%; Kháo vàng 2,93%; Thành ngạnh 2,68%; Thị rừng 2,68%;… Nhận xét chung cho cả hai khu vực: Như vậy từ kết quả trong bảng 4.13 và 4.14 biểu thị ở 2 trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3 cho thấy về cơ bản chúng giống nhau về thành phần loài cây, chẳng hạn như: Trường kiện, Chẹt hoa vàng, Đại phong tử, Dẻ gai ấn độ, Trứng ếch,…là cây chiếm tỷ lệ cao và đồng đều nhất trong cả 3 khu vực nhưng tỷ lệ tổ thành loài cây tái sinh của trạng thái rừng IIIA2 đồng đều hơn cả so với trạng thái rừng IIIA3. Mặt khác nếu so sánh công thức tổ thành cây tái sinh ở cả 2 trạng thái ta thấy: Ở trạng khu vực 1 thì công thức tổ thành cây tái sinh có Dẻ gai Ấn Độ tham gia vào công thức tổ thành nhiều nhất chiếm 5,9%, sau đó đến khu vực 2. Điều này cũng chứng minh Dẻ gai Ấn Độ là đối tượng nghiên cứu và nó cũng đứng trong hàng ngũ là cây tiên phong có triển vọng phục hồi rừng nên có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên loài cây này. 4.4.2 MËt ®é c©y t¸i sinh cña loµi DÎ gai Ên §é: MËt ®é c©y t¸i sinh lµ mét trong nh÷ng chØ tiªu ph¶n ¸nh møc ®é ¶nh h•ëng lÉn nhau gi÷a c¸c c©y t¸i sinh víi nhau vµ víi tÇng c©y cao, kh¶ n¨ng thÝch nghi cña c©y t¸i sinh víi nh÷ng thay ®æi cña ®iÒu kiÖn sèng. VËy kÕt qu¶ nghiªn cøu mËt ®é c©y t¸i sinh lµ c¬ së ®Ó chóng ta x¸c ®Þnh ®•îc sè l•îng vµ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 chÊt l•îng c©y t¸i sinh trong l©m phÇn. Tõ ®ã cã c¸c biÖn ph¸p kü thuËt l©m sinh t¸c ®éng vµo cho l©m phÇn æn ®Þnh bÒn v÷ng l©u dµi. KÕt qu¶ tÝnh to¸n mËt ®é c©y t¸i sinh cña DÎ gai Ên §é trªn tr¹ng th¸i rõng IIIA2 và IIIA3 ®•îc thÓ hiÖn ë b¶ng 4.15: B¶ng 4.15: MËt ®é c©y t¸i sinh cña DÎ gai Ên §é ở cả 2 trạng thái rừng Trạng thái rừng N (cây/ha) Cây tái sinh có Triển vọng (cây/ha) Dẻ gai Ấn Độ (cây/ha) IIIA2 10.250 4.000 604 IIIA3 8.542 3.604 500 Qua bảng 4.15 ta thấy mật độ cây tái sinh tự nhiên ở 2 khu vực nói chung là tốt, mật độ tái sinh ở trạng thái rừng IIIA2 là 10.250 cây/ha, trong đó mật độ cây tái sinh có triển vọng là 4.000 cây/ha chiếm 39,02% tổng số cây tái sinh ở khu vực 1, mật độ tái sinh của Dẻ gai ấn độ là 604 cây/ha chiếm 5,89% tổng số cây tái sinh. Ở trạng thái rừng IIIA3 mật độ tái sinh cao nhất là 8.542 cây/ha, trong đó mật độ cây tái sinh có triển vọng là 3.604 cây/ha, chiếm 42,19% và mật độ của Dẻ gai Ấn Độ là 500 cây/ha chiếm 5,85% tổng số cây tái sinh ở khu vực 2. Mặt khác trong công thức tổ thành cây tái sinh của cả 2 khu vực thì ta thấy Dẻ gai Ấn Độ đều xếp ở vị trí cao nhất. Điều đó chứng tỏ rằng sức sống của cây Dẻ gai Ấn Độ chiếm ưu thế vượt trội về mật độ và thích nghi rất tốt với điều kiện sinh thái ở cả 2 trạng thái IIIA2 và IIIA3. 4.4.3 Số lƣợng cây tái sinh: 4.4.3.1 Số lượng cây tái sinh và Dẻ gai Ấn Độ phân theo từng cấp chiều cao: Để thuận lợi cho việc tính toán và phân tích, đề tài sử dụng phần mềm SPSS để kiểm tra sự thuần nhất số liệu trên các khu vực nghiên cứu bằng tiêu chuẩn 2 theo công thức (2.4). Nếu thuần nhất có thể gộp số liệu trên các khu vực nghiên cứu để tính toán, ngược lại nếu không thuần nhất thì ta phải tiến hành tính riêng cho từng khu vực. Giả thiết H0: Các mẫu quan sát ở 2 khu vực là thuần nhất, hay không có sự khác nhau về tỷ lệ cây tái sinh theo các cấp của chiều cao. Giả thiết H0 được chấp nhận khi xác suất của 2 > 0,05 và bị bác bỏ khi xác suất 2  0,05. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Kết quả kiểm tra sự thuần nhất các giá trị quan sát về số lượng cây tái sinh tự nhiên của lâm phần tại 2 khu vực trên nghiên cứu được thể hiện ở phụ biểu 07. Phụ biểu 07 cho giá trị 2 = 22,058 với bậc tự do k = 4 và xác suất (Asymp. Sig 2-sided) của 2 = 0,000 nhỏ hơn 0,05. Vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa là có sự khác nhau về tỷ lệ cây tái sinh theo các cấp chiều cao của khu vực nghiên cứu. Như vậy số lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ phân theo từng cấp chiều cao ở 2 khu vực nghiên cứu trên là không thuần nhất, ta phải tính toán riêng cho từng khu vực và được thể hiện ở bảng 4.16: Bảng 4.16: Số lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ phân theo từng cấp chiều cao KV Đối tượng Tổng số ( cây) Số lượng cây tái sinh /ha của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ phân theo từng cấp chiều cao (cm) < 100 101-200 201-300 301-400 <500 IIIA2 Dẻ gai 604 125 83 187 63 146 Lâm phần 10.250 2.125 3.229 2.520 1.105 1.271 IIIA3 Dẻ gai 500 63 145 104 125 63 Lâm phần 8.542 1.354 792 2.813 2.104 1.479 Theo đánh giá về cây tái sinh của viện điều tra quy hoạch rừng được chia làm 5 cấp và những cây tái sinh có chiều cao >100cm sẽ được đánh giá là cây có triển vọng, cụ thể là: Cấp 1: Mật độ cây tái sinh >12.000 cây/ha là tái sinh rất tốt. Cấp 2: Mật độ cây tái sinh 8.001-12.000 cây/ha là tái sinh tốt. Cấp 3: Mật độ cây tái sinh 4.001 – 8.000 cây/ha là tái sinh khá. Cấp 4: Mật độ cây tái sinh 2.001- 4.000cây/ha là tái sinh trung bình. Cấp 5: Mật độ cây tái sinh < 2.000 cây/ha là tái sinh kém. Theo kết quả điều tra ở bảng 4.16 cho thấy: Tái sinh tự nhiên của lâm phần ở khu vực 1 và 2 được đánh giá là tốt (cấp 2 >8.001cây/ha). Ở khu vực 1 và 2 tôi thấy, số lượng cây tái sinh ở khu vực 1 cao hơn số cây của khu vực 2 (ở khu vực 1 mật độ cây tái sinh là 10.250 cây/ha, khu vực 2 mật độ cây tái sinh là 8.542 cây/ha). Số lượng cây triển vọng ở khu vực 1 cũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 cao hơn so với khu vực 2. Từ đó có thể kết luận rằng khả năng tái sinh của khu vực 1 cao hơn khu vực 2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao của lâm phần ở cả 2 khu vực đều giảm dần khi cấp chiều cao tăng lên. Ở chiều cao từ 201 - 300cm, số lượng cây tái sinh tương đối cao (khu vực 1 có 2.520 cây chiếm 24,59% tổng số 10.250 cây tái sinh của lâm phần; khu vực 2 có 2.813 chiếm 32,93% tổng số 8.542 cây tái sinh của lâm phần). Tái sinh tự nhiên của Dẻ gai Ấn Độ cũng rất khác nhau ở 2 khu vực, nhìn chung ở khu vực 1 Dẻ gai Ấn Độ tái sinh tốt hơn so với khu vực 2 (ở khu vực 1 mật độ Dẻ gai Ấn Độ tái sinh là 604 cây/ha chiếm 5,89%; khu vực 2 mật độ cây tái sinh là 500 cây/ha chiếm 5,85% tổng số cây tái sinh của lâm phần). Tuy nhiên Dẻ gai Ấn Độ tái sinh chủ yếu ở chiều cao từ 201 - 300cm (khu vực 1 có 187 cây chiếm 30,96%; khu vực 2 có 104 cây chiếm 20,8% tổng số cây Dẻ gai Ấn Độ tái sinh). Như vậy có thể kết luận rằng điều kiện ngoại cảnh ở khu vực 1 phù hợp cho cây Dẻ gai Ấn Độ tái sinh tự nhiên sinh trưởng và phát triển tốt. 4.4.3.2 Số lượng cây tái sinh theo nguồn gốc: Từ kết quả điều tra, số lượng và tỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc ở rừng Dẻ gai Ấn Độ đang phục hồi tự nhiên ở cả 2 khu vực nghiên cứu, kết quả được tổng hợp vào bảng 4.17: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 Bảng 4.17: Số lượng và tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc Khu vực Loài cây Tổng (Cây/ha) Nguồn gốc Hạt Chồi N (cây/ha) Tỷ lệ (%) N (cây/ha) Tỷ lệ (%) IIIA2 Dẻ gai Ấn Độ 604 334 55,30 270 44,70 Trứng ếch 583 309 53,00 274 47,00 Hoa dẻ 479 229 47,81 250 52,19 Trường kiện 417 197 47,24 220 52,76 Chẹt hoa vàng 396 193 48,74 203 51,26 Dẻ đấu loe 396 211 53,28 185 46,72 Vàng anh 375 173 46,13 202 53,87 Đại phong tử 375 214 57,07 161 42,93 Nhọ nồi 375 237 63,20 138 36,8 Các loại khác 6.250 3.296 52,74 2.954 47,26 10.250 5.393 52,61 4.857 47,39 IIIA3 Trường kiện 792 513 64,77 255 35,23 Chẹt hoa vàng 563 271 48,13 292 51,87 Đại phong tử 521 323 62,00 198 38,00 Dẻ gai Ấn Độ 500 275 55,00 225 45,00 Trứng ếch 438 198 45,21 240 54,79 Ba soi 271 115 42,44 156 57,56 Trọng đũa gỗ 271 124 45,76 147 54,24 Kháo vàng 250 133 53,20 117 46,80 Các loại khác 4.938 2.569 52,03 2.369 47,97 8.542 4.381 51,29 4.161 48,71 Qua bảng 4.17 cho thấy: Số lượng và tỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc ở rừng Dẻ gai Ấn Độ thay đổi theo từng địa điểm, không tuân theo quy luật và tỷ lệ tái sinh hạt và chồi gần như nhau. Số cây có nguồn gốc tái sinh từ chồi biến động từ 4.161 – 4.857 cây/ha, nhìn chung đều nhỏ hơn so với số cây có nguồn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 gốc tái sinh từ hạt biến động từ 4.381 - 5.393 cây/ha (51,29% - 52,61%), điều này chứng tỏ rằng Dẻ gai Ấn Độ có khả năng tái sinh hạt tương đối tốt, tuy nhiên đây vẫn là trạng thái rừng thứ sinh nghèo kiệt, đã bị khai thác qúa mức nên số cây mẹ để lại gieo giống ít, hơn nữa số cây mẹ còn lại chủ yếu là những cây già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chất lượng kém, tán lá lệch, năng lực ra hoa kết quả, sản lượng và chất lượng hạt giống kém, mới ở giai đoạn đầu. Một số loài khác mới được phục hồi từ tầng dưới hoặc từ lớp cây tái sinh nhưng đường kính ngang ngực và đường kính tán nhỏ, những loài cây này bắt đầu vào giai đoạn khép tán. Chính vì vậy, trong quá trình nuôi dưỡng, phục hồi rừng phải nâng cao tỷ lệ cây tái sinh hạt nhiều hơn nữa, đặc biệt đối với các loài mục đích, thông qua các biện pháp tác động như: tỉa thưa các loài cây mẹ mục đích, cây già cỗi, sâu bệnh, kém phẩm chất, giữ lại những cây mẹ mục đích, tạo môi trường dinh dưỡng để những cây mục đích sinh trưởng, phát dục; trồng bổ xung các loài cây có giá trị kinh tế; chọn để lại số cây mẹ tốt để gieo giống tối thiểu là 25 cây/ha (quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung) [8], chăm sóc, nuôi dưỡng, giữ lại chúng, để những cây mẹ này đáp ứng yêu cầu gieo giống tại chỗ với năng suất và chất lượng cao. Từ kết quả phân tích cho thấy, tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc không ảnh hưởng nhiều bởi đai cao mà chịu sự chi phối bởi đặc tính sinh vật học của loài cây và đặc điểm của điều kiện hoàn cảnh. 4.4.4 Ảnh hƣởng của tầng c©y bôi, th¶m t•¬i víi t¸i sinh tự nhiên: MÆc dï c©y bôi th¶m t•¬i chÞu ¶nh h•ëng m¹nh mÏ cña ®é tµn che nh•ng chóng l¹i lµ nh©n tè cã ¶nh h•ëng ®Õn sinh tr•ëng vµ ph¸t triÓn cña c©y t¸i sinh, ®Æc biÖt sù c¹nh tranh vÒ dinh d•ìng vµ ¸nh s¸ng d•íi t¸n rõng. NhiÒu nghiªn cøu ®· chØ ra r»ng khi ®é tµn che cña rõng gi¶m th× c©y bôi, th¶m t•¬i ph¸t triÓn, thuËn lîi cho c©y t¸i sinh chÞu bãng tuæi nhá, nh•ng sÏ lµ trë ng¹i khi c©y t¸i sinh lín lªn. Líp c©y bôi th¶m t•¬i sÏ chÌn Ðp, c¹nh tranh, bãp nghÑt nh÷ng c©y t¸i sinh. X¸c ®Þnh ®Æc ®iÓm líp c©y bôi th¶m t•¬i chóng ta cã thÓ x¸c ®Þnh ®•îc sè Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 c©y t¸i sinh cã triÓn väng (nh÷ng c©y cã chiÒu cao lín h¬n chiÒu cao trung b×nh cña líp c©y bôi th¶m t•¬i) ®Ó tõ ®ã cã c¸c biÖn ph¸p t¸c ®éng phï hîp nh»m h¹n chÕ nh÷ng thiÖt h¹i g©y ra cho líp c©y t¸i sinh. KÕt qu¶ tÝnh to¸n ¶nh h•ëng cña tÇng c©y bôi th¶m t•¬i ®Õn t¸i sinh tù nhiªn cña 2 khu vực ®•îc thÓ hiÖn trong b¶ng 4.18: B¶ng 4.18: ¶nh h•ëng cña c©y bôi th¶m t•¬i ®Õn t¸i sinh tù nhiªn theo các trạng thái (khu vực) rừng Trạng thái rừng Số bụi/ha H VN (m) Che phủ (%) Sinh trưởng IIIA2 7767 1.15 55 Tốt IIIA3 5800 0.99 40 Trung bình Qua kết quả ở bảng 4.18 cho thấy cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng ở khu vực nghiên cứu ảnh hưởng đến thành phần loài cây tái sinh và khả năng tái sinh của cây Dẻ gai Ấn Độ như chiều cao cây tái sinh, độ che phủ,..và được thể hiện ở từng trạng thái như sau: Trạng thái rừng IIIA2 cây bụi thảm tươi phát triển tốt nhất (chiều cao trung bình là 1,15m) do cây gỗ bị khai thác mạnh, tầng tán phá vỡ có nhiều khoảng trống trong rừng ánh sáng giành cho cây bụi thảm tươi nhiều nên chúng phát triển tốt. Cây bụi thảm tươi ở trạng thái rừng IIIA3 phát triển kém hơn trạng thái rừng IIIA2 (chiều cao trung bình là 0,99m) do đây là trạng thái rừng có cấu trúc 2 tầng tán ánh sáng chiếu xuống đất ít nên cây bụi không có điều kiện phát triển. Ngoài ra, quan hệ cây bụi, thảm tươi còn được thể hiện qua các đai khí hậu, kết quả được phân tích ở bảng 4.19 sau: Bảng 4.19: Tổng hợp cây bụi theo đai khí hậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 STT Nội dung điều tra Đai khí hậu 400 – 700(m) > 700(m) 1 Số cây (bụi) 286 230 2 H VN (m) 1,09 1,01 3 Số bụi/ha 7150 5750 4 Che phủ (%) 58,75 40 5 Sinh trưởng Tốt Trung bình Qua bảng 4.19 cho thấy cây bụi thảm tươi ở độ cao > 700m có số cây (bụi) là 230, chiều cao vút ngọn là 1,01m, độ che phủ 40% nên sinh trưởng, phát triển kém hơn ở độ cao 400 - 700m có độ che phủ 58,75%, H VN là 1,09m. Do nhiệt độ càng lên cao càng giảm, thời gian chiếu sáng ở độ cao >700m ít hơn độ cao 400 - 700m, vì vậy cây bụi ít phát triển hơn. Đặc biệt kết quả điều tra tầng cây bụi, thảm tươi trong các ô dạng bản tại 2 khu vực nghiên cứu còn được tổng hợp ở bảng 4.20: Bảng 4.20: Đặc điểm tầng cây bụi - thảm tươi Khu vực Cây bụi Thảm tươi Loài phổ biến Độ che phủ BQ(%) H (m) Loài phổ biến Độ che phủ BQ (%) H (m) 1 Ớt sừng, mua, mãi táp, ba gạc, trọng đũa, cơm nếp, mía giò,... 55 1,15 Lá dong, dứa dại, cỏ ba cạnh, dương xỉ, nghệ rừng,... 40,3 0,39 2 Mua, mãi táp, ớt sừng, trọng đũa tuyến, ba gạc, mẫu đơn, mía giò,... 40 0,99 Dương xỉ, Cỏ lá tre, Sa nhân, riềng dại, lau, lá dong,... 35,1 0,27 Nhìn vào bảng 4.20 cho thấy: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 Đối với tầng cây bụi: Chiều cao bình quân ở khu vực 1 lớn hơn so với khu vực 2 (khu vực 1 có H là 1,15m; khu vực 2 có H là 0,99m). Thành phần loài chủ yếu ở tầng cây bụi của 2 khu vực là Ớt sừng, Mua, Mãi táp, Ba gạc, Trọng đũa, Cơm nếp, Mía giò, Mẫu đơn, Trọng đũa tuyến,...những loài cây bụi này cho thấy hoàn cảnh rừng chưa bị tác động mạnh và thích hợp cho cây tái sinh sinh trưởng và phát triển. Đối với tầng cây bụi: Loài cây chủ yếu của cả 2 khu vực gồm Dương xỉ, Cỏ ba cạnh, Sa nhân, Lau, Lá dong,.. độ che phủ bình quân khu vực 1 tốt hơn khu vực 2. Chiều cao tầng thảm tươi khu vực 1 là 0,39m và khu vực 2 là 0,27m, do cả 2 khu vực đều có những cây tái sinh có chiều cao nhỏ hơn 0,4m sẽ bị ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển. Nhận xét chung ảnh hưởng của tầng cây bụi, thảm tươi đến cây tái sinh: Do chiều cao cây bụi thảm tươi trong 2 trạng thái (khu vực) đều có chiều cao nhỏ hơn 1,5m cho lên những cây tái sinh có chiều cao lớn hơn 1,5m gọi là cây tái sinh có triển vọng. Kết quả điều tra ảnh hưởng của tầng cây bụi và thảm tươi đến sinh trưởng của cây tái sinh cho thấy: Khi độ tàn che của rừng tăng lên, độ che phủ của cây bụi thảm tươi giảm xuống thì mật độ cây tái sinh có xu hướng tăng lên nhưng tỉ lệ mật độ cây tái sinh có triển vọng lại giảm xuống. Do vậy, vấn đề điều chỉnh hợp lý độ tàn che của rừng và độ che phủ của cây bụi thảm tươi thông qua các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên. 4.4.5 Ph©n bè tÇn suÊt c©y t¸i sinh cña DÎ gai Ên §é: Ph©n bè tÇn suÊt c©y t¸i sinh lµ tû lÖ phÇn tr¨m gi÷a sè ô điều tra xuÊt hiÖn mét loµi c©y t¸i sinh nµo ®ã so víi tæng sè ®iÒu tra. Ph©n bè tÇn suÊt c©y t¸i sinh cho biÕt sù ph©n bè c©y t¸i sinh trªn mÆt ®Êt ®Òu hay kh«ng ®Òu. Nhê ®ã mµ biÕt ®•îc kh¶ n¨ng lîi dông hoµn c¶nh rõng ë møc ®é nµo. KÕt qu¶ nghiªn cøu ph©n bè tÇn suÊt c©y t¸i sinh cña DÎ gai Ên §é ở 2 khu vực ®•îc thÓ hiÖn ë b¶ng 4.21: B¶ng 4.21: Ph©n bè tần suất xuất hiện Dẻ gai Ấn Độ tái sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 xung quanh gốc cây mẹ Vị trí Khu vực 1 Khu vực 2 Số ô điều tra Số ô xuất hiện Tần suất (%) Số lượng (Cây) Số ô điều tra Số ô xuất hiện Tần suất (%) Số lượng (Cây) Trong tán 16 0 0,00 0 16 0 0,00 0 Mép tán 16 9 56,25 6 16 7 43,75 5 Ngoài tán 16 12 75,00 23 16 11 68,75 19 Tổng 48 21 43,75 29 48 18 37,5 24 Qua bảng 4.211 cho thấy: Dẻ gai Ấn Độ tái sinh ở ngoài tán cây mẹ là chủ yếu (khu vực 1 chiếm 75%, khu vực 2 chiếm 69%) và khu vực 1 cây Dẻ gai Ấn Độ tái sinh xung quanh gốc cây mẹ tốt hơn so với khu vực 2. Mặt khác, do Dẻ gai Ấn Độ không tái sinh dưới tán gốc cây mẹ (Lâm sinh học tập 1 (Hoàng Kim Ngũ)), nên Dẻ gai Ấn Độ chỉ tái sinh ở mép tán và ngoài tán gốc cây mẹ, nhìn trên bảng ta thấy 2 khu vực có tần suất xuất hiện Dẻ gai Ấn Độ ở 2 vị trí mép tán và ngoài tán đều lớn hơn 50% điều đó chứng minh rằng cây Dẻ gai Ấn Độ tái sinh có phân bố tương đối đồng đều ở cả mép tán và ngoài tán. 4.4.6 ChÊt l•îng c©y t¸i sinh cña l©m phÇn vµ DÎ gai Ên §é: Để tìm hiểu chất lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ, đề tài đã điều tra và phân chia chất lượng cây tái sinh theo ba cấp là: Tốt, trung bình, xấu và kÕt qu¶ tæng hîp cÊp chÊt l•îng t¸i sinh ®•îc thÓ hiÖn trong b¶ng 4.22: B¶ng 4.22: CÊp chÊt l•îng t¸i sinh Khu vực Nghiên cứu Đối tượng Tỷ lệ cấp chất lượng (%) Tốt Trung bình Xấu Trạng thái IIIA2 Dẻ gai 23,98 50,25 27,77 Lâm phần 22,73 53,15 24,12 Trạng thái IIIA3 Dẻ gai 23,79 60,87 15,34 Lâm phần 21,63 59,34 19,03 Nhìn vào bảng 4.22: Kết quả cụ thể cho thấy tỷ lệ cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ và lâm phần đều có cấp chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở cả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 2 trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3. Mặt khác ta thấy, ở cả 2 khu vực nghiên cứu tỷ lệ cây có cấp chất lượng tốt của Dẻ gai Ấn Độ đều cao hơn tỷ lệ cây có cấp chất lượng tốt của lâm phần (khu vực 1 là 23,98% của Dẻ gai Ấn Độ - 22,73% của lâm phần, khu vực 2 là 23,79% của Dẻ gai Ấn Độ - 21,63% của lâm phần), trong khi đó ở khu vực 1 tỷ lệ cây ở cấp chất lượng xấu của Dẻ gai Ấn Độ cao hơn tỷ lệ của lâm phần và của khu vực 2. Điều đó chứng tỏ ở khu vực 2 Dẻ gai Ấn Độ tái sinh tự nhiên tốt hơn so với khu vực 1, nên ở đây chỉ cần áp dụng thêm các biện pháp bảo vệ và nuôi dưỡng cây tái sinh mục đích, để chúng tiếp tục sinh trưởng và phát triển tham gia vào tầng chính của rừng. 4.5 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ ở các trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3. Từ kết qủa nghiên cứu trên, một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên và kỹ thuật lâm sinh phục vụ trồng rừng và làm giàu rừng bằng loài Dẻ gai Ấn Độ được đề xuất như sau: 4.5.1 Điều kiện gây trồng cây Dẻ gai Ấn Độ: Dẻ gai Ấn Độ có phạm vi phân bố rộng, thích nghi với biên độ sinh thái rộng. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài kết quả chỉ ra rằng Dẻ gai Ấn Độ thích hợp với những điều kiện sau: - Khí hậu: Lượng mưa trung bình năm từ: 1.03,5 - 2.30mm Nhiệt độ bình quân năm: 22 - 260C - Địa lý và địa hình: Dẻ gai Ấn Độ có phân bố tự nhiên rải rác trong khu vực VQG Tam Đảo trên nhiều độ cao khác nhau, do đó có thể trồng Dẻ gai Ấn Độ trên khắp VQG Tam Đảo nơi có độ cao từ 500 – 1.500m so với mặt nước biển. - Đất đai: Dẻ gai Ấn Độ mọc tự nhiên trên nhiều loại đất khác nhau như đất mùn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 vàng đỏ, đất feralit đỏ vàng,... do đó có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Về lý hoá tính đất, Dẻ gai Ấn Độ thích hợp trồng trên đất có thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, độ dày tầng đất trên 45cm, đất có độ ẩm cao. Độ pH từ hơi chua đến trung bình. Về dinh dưỡng đất, Dẻ gai Ấn Độ thích hợp trồng trên đất có hàm lượng mùn và dinh dưỡng tương đối cao, do đó khi trồng trên đất nghèo dinh dưỡng cần bổ sung dinh dưỡng cho cây thông qua bón phân. 4.5.2 Một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ: Mật độ cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ ở các lâm phần tương đối lớn. Tuy nhiên, do bị tác động tiêu cực nên tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng thấp, phân bố số cây tái sinh giảm dần theo chiều cao. Vì vậy, cần tác động biện pháp lâm sinh phù hợp như xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung bằng cách điều tiết mật độ tái sinh ở những nơi có mật độ cao, phân bố cụm vào những nơi có mật độ Dẻ gai Ấn Độ thấp. Đơn giản hoá tổ thành Dẻ gai Ấn Độ từ giai đoạn cây tái sinh bằng cách loại bỏ những loài ít giá trị kinh tế có xu hướng cạnh tranh với Dẻ gai Ấn Độ. Đồng thời phát dây leo, cây bụi thảm tươi, mở tán tạo diện tích dinh dưỡng, kết hợp chăm sóc, bón phân đối với nơi có cường độ kinh doanh cao để dẫn rừng theo ý muốn phù hợp với mục đích kinh doanh. Chƣơng 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận. Do 2 trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3 không có sự khác nhau nhiều nên các kết luận và đề xuất được gộp chung cho cả 2 trạng thái IIIA2 và IIIA3. Thông qua kết quả nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Dẻ gai Ấn Độ ở VQG Tam Đảo tôi rút ra một số kết luận sau: Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) là cây thuộc họ Dẻ (Fagaceae), là cây gỗ lớn, vỏ xám nâu nứt dọc. Lá đơn mọc cách, dày, có phiến tròn dài, mép có răng cưa nhọn đều, to khoảng 10 - 15 x 3 - 6,5cm. Cuống lá ngắn khoảng 0,4cm, có lông. Hoa đơn tính cùng gốc, cụm hoa tự đực hình đuôi sóc, cụm hoa cái dài 15 - 22cm, phủ nhiều, lông, đấu không cuống đường kính 2 - 4cm, gai dài 1 - 2cm. Quả kiên đơn lẻ, hình trứng cao 0,6 - 1,3cm, màu nâu bóng, có lớp lông tơ bao phủ, đầu có mũi nhọn. - Dẻ gai Ấn Độ phân bố ở nhiều độ cao khác nhau từ 500m - 1.500m. - Dẻ gai Ấn Độ phân bố ở 2 trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3 có đặc điểm khí hậu sau: Nhiệt độ trung bình hàng năm biến động từ 220C đến 260C, lượng mưa trung bình hàng năm biến động từ 1.603,5mm đến 2.130mm. - Dẻ gai Ấn Độ phân bố nơi có đặc điểm đất đai chủ yếu là đất mùn vàng đỏ, tầng đất dày. Hàm lượng mùn, hàm lượng đạm, lân dễ tiêu (K20, P205,…) trong đất cao, độ ẩm của đất cao. Tức là tính chất đất rừng tự nhiên thể hiện rõ. - Lâm phần rừng có Dẻ gai Ấn Độ phân bố có cấu trúc tổ thành đa dạng, tuy nhiên Dẻ gai Ấn Độ không phải là loài cây chiếm ưu thế về số lượng và nó không chỉ chiếm chỉ số quan trọng trong lâm phần. Vì vậy, nó không góp phần chi phối đến sự phát triển của lâm phần và đặc điểm cấu trúc của lâm phần. - Trong khu vực nghiên cứu Dẻ gai Ấn Độ chiếm ở tầng tán chính và tầng vượt tán của rừng do nó là cây ưa sáng, nhưng ở giai đoạn còn non nó là cây chịu bóng. - Dẻ gai Ấn Độ có khả năng tái sinh tự nhiên hạt và chồi tốt, tuy nhiên Dẻ gai Ấn Độ không tái sinh dưới tán cây mẹ (Lâm sinh học tập 1 (Hoàng Kim Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Ngũ)) mà tái sinh tốt ở mép tán và ngoài tán. - Kết quả điều tra, nghiên cứu của đề tài một lần nữa cho thấy, như vậy trong lâm phần Dẻ gai Ấn Độ có cả cấp cỡ kính lớn và cấp cỡ kính nhỏ. Điều đó chứng tỏ rằng lâm phần có Dẻ gai Ấn Độ có khả năng tái sinh và phục hồi rừng tốt. 5.2 Tồn tại. Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên, đề tài còn một số tồn tại sau: - Tại VQG Tam Đảo, hiện trạng rừng tự nhiên còn tồn tại rất nhiều trạng thái rừng như rừng loại IV, IIIB,… song đề tài mới chỉ tiến hành nghiên cứu tái sinh cho hai trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3 là hai trạng thái chiếm số lượng diện tích lớn cần được tác động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh kịp thời. - Đề tài mới dừng lại nghiên cứu ảnh hưởng của tầng cây cao và cây bụi thảm tươi đến tầng cây tái sinh rừng tự nhiên. Chưa nghiên cứu cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng như nhiệt độ, độ ẩm, lớp thảm mục,.. đến sinh trưởng của cây tái sinh. Do vậy, chưa thể phát hiện hết các yếu tố của điều kiện môi trường sinh thái ảnh hưởng đến cây tái sinh. - Quá trình tái sinh rừng bắt đầu từ khi cây rừng ra hoa kết quả, gieo giống đến khi cây tái sinh bắt đầu tham gia vào tán rừng là kết thúc giai đoạn tái sinh song trong khuôn khổ thời gian hạn chế nên đề tài chưa nghiên cứu được giai đoạn ra hoa kết quả và nẩy mầm của hạt giống của Dẻ gai Ấn Độ. 5.3 Kiến nghị. - Cần nghiên cứu đầy đủ hơn về đặc điểm lâm học Dẻ gai Ấn Độ ở những nơi khác có phân bố tự nhiên. - Tiếp tục nghiên cứu tái sinh ở các khía cạnh khác và nghiên cứu các biện pháp xúc tiến tái sinh để nhanh chóng phục hồi rừng. Tên khoa học các loài cây tại khu vực nghiên cứu STT Tên loài cây Tên La tinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 1 Ba soi Mallotus cochinchinensis Lour 2 Bồ đề Styrax tonkinensis Pierre 3 Bứa Garcinia oblonggifolia Champ 4 Bưởi bung Acronychia pedunculata (L) Miq 5 Chè tam đảo Camellia petelotii 6 Chè vàng Camellia aurea 7 Chẹo tía Engelhardtia chrysolepis Hance 8 Chắp trơn Beilschmiedia laevis 9 Cơm nguội Celtis sinensis Pers 10 Cơm vàng Helicia cochinchinensis Lour 11 Côm tầng Elaeocarpus dubius A.DC 12 Dung quả to Symplocos megalocarpa 13 Dẻ anh Castanopsis piriformis 14 Dẻ đấu loe Quercus fleuryi Hick. A. Camus 15 Dẻ gai thưa Castanopsis remotidentienlata Hu 16 Dung giấy Symplocos laurina Wall 17 Dền Xylopia vielana Pierre 18 Dẻ gai Ấn Độ Castanopsis indica (Roxb.) A. DC 19 Đại phong tử Hydnocarpus anthelminthica 20 Đáng Schefflera pes-avis R. Vig 21 Gội trắng Aglaia silvestris (M. Roem.) Merr. 22 Gội nếp Amoora gigantean Pierre 23 Gừng dại Amomum zingiber Lour 24 Kháo vàng Machilus bonii H. Lec 25 Kè đuôi dông Saribus cochinchinensis Lour 26 Hoắc quang Wendlandia paniculata DC 27 Hồng rừng D. tonkinensis 28 Hoa giẻ cánh to Desmos pedunculous 29 Lim xẹt Peltophorum tonkinensis A. Chev 30 Lát xoan 31 Lim xanh Erythrophloeum foddi Oliver 32 Lọng bang Dillenia heterosepala Finet et Gagnep 33 Núc nác Oroxylon indicum (L) Vent 34 Ngát Gironniera subequalis Planch 35 Ngát lông 36 Nhọ nồi D.eriantha 37 Mít rừng Ficus gibbosa 38 Me chua Tamarindus indica L 39 Mãi táp lông Randia pycnantha Drake 40 Trường kẹn Guioa kraempfii Gagnep 41 Trứng ếch Pathenium hysterophorus L 42 Thành ngạnh Cratoxylon polyanthum Korth 43 Thị rừng Diospyros susarticulata Lec 44 Trám trắng Canarium album (Lour) Raeusch. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 45 Thọ hoa nách Tsoongia axillariflora var. trifoliate H. W. Li 46 Thẩu tấu Aporasa microcalyx Hassk 47 Trai lý Garcinia fagraeoides A. Chev 48 Trẩu Aleurites Montana Wils 49 Trâm Vối Syzygium Cuminii Skeels 50 Thừng mực Wrightia annamensis Eberh. & Dub 51 Thanh thất Ailanthus triphysa (Dennst) Alston 52 Quếch Chisochenton cumingianus 53 Ràng rang hom Ormosia fordiana Olive 54 Re hương Cinnamomun iners Reinw 55 Sung Ficus auriculata 56 Sồi cuống Castanea indica Roxb 57 Sau sau Liquidambar formosana Hance 58 Sảng S.thorelii 59 Sơn lá nhỏ Toxicodendron succedanea Moladenke 60 Sồi đỏ Castanopsis hystrix A.D.C 61 Sồi bộp Cyclobalanopsis poilanei (Hickel& A Camus) Hjelmp 62 Sồi lỗ Lithocarpus fencestratus 63 Sồi quả vát Lithocarpus truncates Reld. Wils 64 Sồi quân bài Lithocarpus touranensis A. Camus 65 Xoan nhừ Choerospondias axillaris Burtt.et Hill. 66 Xoan đào Pygeum arboretum Endl 67 Vàng anh Saraca declinata 68 Vối thuốc Schima wallichii Choisy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 1. Đặng Ngọc Anh (1998), “Khoanh nuôi phục hồi tự nhiên rừng Dẻ Hà Bắc”. Hà Nội. 2. Baur G, N (1962), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1976. 3. Nguyễn Bá (1965), Giải phẫu gỗ họ Dẻ của Việt Nam. Luận án Phó Tiến sĩ. 4. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 82 - 161. 5. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 227-270. 6. Báo cáo kết quả hoạt động của Vườn Quốc gia Tam Đảo (2007). 7. Bộ NN & PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung. 9. Lê Anh Công (2003), Điều tra phát hiện thành phần loài, đặc điểm phân bố và tình hình tái sinh các loài cây trong họ Dẻ (Fagaceae) tại Vườn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp. 10. Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu – Nghệ An. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra – Quy hoạch rừng. 11. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc 3 vùng kinh tế Lâm nghiệp Việt Nam. Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học tại HungGaRi, bảng tiếng việt tại thư viện quốc gia. 12. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng khộp Easuop – Daklak. Luận văn phó tiến sỹ. 13. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở lâm trường Sông Đà – Hòa Bình. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây. 14. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng. NXB Nông nghiệp. 15. Dự án trồng rừng Việt Đức KfW4, “Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dẻ ăn quả (Castanopsis bosii Hickel)”. 16. Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh thái dưới tán rừng và ảnh hưởng của nó đến tái sinh loài Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) tại vườn Quốc Gia Bến Én – Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 17. Phó Đức Đỉnh (1986), Nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng Thông 3 lá tại lâm trường Đà Lạt – Lâm Đồng. Luận văn phó tiến sỹ. 18. Lâm Công Định (1987), Tái sinh chìa khóa quyết định nội dung điều chế tái sinh rừng. Tạp chí Lâm nghiệp số 9+10/1987. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 19. Châu Quang Hiền (1981), Lâm học, hướng dẫn thực hành cho sinh viên lâm sinh. Đại học Lâm nghiệp. 20. NguyÔn H÷u HiÕn (1970), C¸ch ®¸nh gi¸ tæ thµnh rõng nhiÖt ®íi, tËp san L©m nghiÖp sè 3/1970. 21. Phạm Xuân Hoàn và cs (2004), Một số vấn đề trong Lâm học nhiệt đới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Ngô Xuân Hoàng (2004), “Phát triển hạt Dẻ ở tỉnh Cao Bằng -Thực trạng và giải pháp”. Tạp chí NN & PTNT, Hà Nội 23. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175. 24. Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên. Tạp chí Lâm nghiệp số 2/1991. 25. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng. NXB Nông nghiệp. 26. Bảo Huy (1997), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh trưởng loài cây bản địa xoan mộc là cơ sở kinh doanh tại lâm trường Quảng Tân huyện Đak Rlâp - Đaklak”. Báo cáo khoa học. 27. Vũ Đình Huề (1989), Kết quả khảo nghiệm qui phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh. Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 – 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên. Tập san Lâm nghiệp số 7/1969. 29. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học, Viện Điều tra – Quy hoạch rừng, Hà Nội. 30. Nguyễn Đình Hưng (1990), “Giám định nhanh một số loài gỗ đại diện họ Dẻ ở Việt Nam”. Tạp chí Lâm nghiệp, số 8, Hà Nội, tr 38-40. 31. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình tin học ứng dụng trong Lâm Nghiệp. NXB Nông nghiệp. 32. Ngô Kim Khôi (1999), Ứng dụng các phương pháp định lượng trong nghiên cứu tái sinh rừng. Tạp chí Lâm nghiệp số 2/1999. 33. Khamleck Xaydala (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái một số đại diện họ Dẻ (Fagaceae) ở Lào. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 34. Lê Hữu Khánh (1995), “Kết quả bước đầu về nghiên cứu tái sinh và trồng rừng dẻ ăn quả (Castanopsis bosii Heckel) ở Hà Bắc”. Kết quả nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp các tỉnh Đông Bắc, Hà Nội. 35. Phùng Ngọc Lan (1986), Giáo trình Lâm sinh học. Trường Đại học Lâm nghiệp. 36. Phùng Ngọc Lan (1984), Chuyển hóa rừng tự nhiên thành rừng chuyên canh gỗ mỏ. Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1984. 37. Phùng Ngọc Lan (1984), Đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng. Tạp chí Lâm nghiệp. 38. Nguyễn Hữu Lộc (2003) “Gây trồng Dẻ ăn quả (Castanopsis mollissima)”. Sưu tầm và dịch từ tài liệu nước ngoài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 39. Trần Đình Lý (1993) Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. NXB Thế giới, Hà Nội, tr 116-119. 40. Vương Hữu Nhi (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe (Xylia xylocarpa Taub.) góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 41. Hoàng Kim Ngũ (1984), Ảnh hưởng cường độ khai thác chọn đến kết cấu và tái sinh. Thông tin khoa học kỹ thuật Đại học Lâm nghiệp 2/1985. 42. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 43. M.Loeschau (1977), Một số đề nghị về điều tra và đánh giá tái sinh tự nhiên trong rừng nhiệt đới. Triệu Văn Hùng dịch 1980. 44. Nguyễn Xuân Quát (2004), “Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng mô hình sử dụng đất bền vững rừng Dẻ tái sinh”. Dự án xây dựng mô hình sử dụng bền vững rừng Dẻ ở Chí Linh - Hải Dương, Hà Nội. 45. Nguyễn Hồng Quân (1984), Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh nuôi dưỡng rừng. Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1984. 46. Phạm Trường Tam (1981), Nhận xét bước đầu về khả năng tái sinh tự nhiên sau khai thác ở lâm trường 8 Kon Hà Nừng. Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1981. 47. Phạm Đình Tam (1999), Nghiên cứu khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng. Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp. 48. Phạm Đình Tam (1987), Khả năng tái sinh tự nhiên dưới các dạng rừng thứ sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh. Thông tin khoa học Lâm nghiệp số 1/1987. 49. Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng (2007), “Điều tra họ Dẻ (Fagaceae) ở Lâm Đồng”. Báo cáo khoa học, Trường Đại học Đà Lạt. 50. Lương Ngọc Toản (1965), Phân loại họ Dẻ của Việt Nam. Luận án phó Tiến sĩ. 51. TrÇn Xu©n ThiÖp (1996), §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ph•¬ng thøc khai th¸c chän t¹i l©m tr•êng H•¬ng S¬n – NghÖ TÜnh giai ®o¹n 1960 – 1996. LuËn v¨n phã tiÕn sÜ. 52. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 53. Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn – Hà Tĩnh. Tạp chí Lâm nghiệp. 54. Ngô Văn Trai (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn tại lâm trường Trạm Lập huyện Kbang – Gia Lai. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 55. Nguyễn Văn Trương (1993), Mấy vấn đề cơ sở sinh thái trong tái sinh rừng. Tạp chí Lâm nghiệp số5/1993. 56. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng. Luận văn phó tiến sĩ. 57. Richards. P. W (1965), Rừng mưa nhiệt đới. Vương Tấn Nhị, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội. Tài liệu nƣớc ngoài: 58. Andel. S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests. Losbanas (Philippines). 59. Van Steenis,J (1956), Basic principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium UNESCO. 60. Ghent, A.W, Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm. Problems of stocked – quadrat sampling, Forest science vol 15, 12/1969 N04. 61. Wyatt-Smith (1995), Manual of Malayan Silviculture for inland forest. Phụ biểu 01: Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về đƣờng kính ngang ngực của lâm phần ở 2 khu vực nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 KV N Mean Rank Sum of Ranks Mann – Whitney U 93.000 1 371 326.19 121015.50 Wilcoxon W 246.000 2 312 360.80 112570.50 Z -1.555 Total 683 Asymp. Sig (2- tailed) 0.120 Phụ biểu 02: Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về đƣờng kính ngang ngực của Dẻ gai Ấn Độ ở 2 khu vực nghiên cứu KV N Mean Rank Sum of Ranks Mann – Whitney U 69.000 1 17 13.06 222.00 Wilcoxon W 222.000 2 15 20.04 306.00 Z -2.222 Total 32 Asymp. Sig (2- tailed) 0.026 Phụ biểu 03: Kết quả thử nghiệm các hàm tƣơng quan giữa D1.3 và HVN của Dẻ Gai Ấn Độ Hàm R 2 F d.f Sigf b0 b1 LIN 0.952 597.403 30 0.000 -0.681 1.086 LOG 0.883 226.647 30 0.000 -34.204 18.762 INV 0.757 93.428 30 0.000 36.001 -272.339 COM 0.952 591.933 30 0.000 6.615 1.056 POW 0.956 658.738 30 0.000 1.098 0.982 Phụ biểu 04: Các giá trị của hàm POWER biểu thị tƣơng quan D1.3 với của Dẻ gai Ấn Độ và xác suất kiểm định sự tồn tại của các hệ số đó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Dependent variable … HVN Method … Power Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 0.978 Adjusted R Square 0.955 R Square 0.956 Std. Error of the Estimate 0.077 Analysis of Variance DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 3.876 3.876 Residuals 30 0.177 0.006 F 658.73 8 Sigf: 0.000 Variable in the Equation Variable B Std. Error Beta t Sigt D1.3 0.982 0.038 0.978 25.666 0.000 (Constant) 1.098 0.120 9.162 0.000 Phụ biểu 05: Kết quả thử nghiệm các hàm tƣơng quan giữa DT và D1..3 của Dẻ Gai Ấn Độ Hàm R 2 F d.f Sigf b0 b1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 LIN 0.988 2370.034 30 0.000 6.508 1.018 LOG 0.906 288.415 30 0.000 -5.053 10.272 INV 0.687 65.747 30 0.000 26.503 -65.238 COM 0.945 515.460 30 0.001 9.112 1.056 POW 0.979 1416.963 30 0.000 4.539 0.584 Phụ biểu 06: Các giá trị của hàm LIN biểu thị tƣơng quan DT với D1.3 của Dẻ Gai Ấn Độ và xác suất kiểm định sự tồn tại của các hệ số đó Dependent variable … HVN Method … Power Listwise Deletion of Missing Data Multiple R 0.994 Adjusted R Square 0.987 R Square 0.988 Std. Error of the Estimate 0.774 Analysis of Variance DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 1418.909 1418.909 Residuals 30 17.961 0.599 F 2370.03 4 Sigf: 0.000 Variable in the Equation Variable B Std. Error Beta t Sigt DT 1.018 0.021 0.994 48.683 0,000 (Constant) 6.508 0.278 23.399 0,000 Phụ biểu 07: Kiểm tra sự thuần nhất các giá trị quan sát về số lƣợng cây tái sinh của 2 khu vực nghiên cứu theo từng cấp chiều cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 22.058 4 0.000 Likelihood Ratio 27.850 4 0.000 N of Valid Cases 856 Phụ biểu 08: Kiểm tra sự thuần nhất các giá trị quan sát về chất lƣợng cây tái sinh của 2 khu vực nghiên cứu theo từng cấp chất lƣợng Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 10.083(a) 2 0.006 Likelihood Ratio 10.052 2 0.007 Linear-by-Linear Association 8.182 1 0.004 N of Valid Cases 899

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica ADC) tại vườn Quốc Gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc.pdf
Luận văn liên quan