Nếu được nên sử dụng kết hợp thêm ba mô đun SEEP/W,
SLOPE/W và SIGMA/W để phân tích ổn định theo phương pháp
phần tử hữu hạn nhằm nâng cao độ chính xác.
Khi thiết kế mới công trình, người chủ nghiệm thiết kế hoặc chủ trì
thiết kế bộ môn cần phải yêu cầu lập báo cáo khảo sát một cách chặt
chẽ, đầy đủ và sâu sắc để cho quá trình phân tích tính toán chính xác
bao gồm:1. thí nghiệm xác định hệ số thấm của đất đá, nếu có điều
kiện nên xác định hàm thấm; 2. Xác định các thông số kháng cắt của
vật liệu theo [5, phụlục A]. Nên sử dụng hàm thấm thay cho hệ số
thấm để nâng cao độ chính xác
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2831 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ổn định trượt móng trụ điện trên sườn dốc - Dự án thủy điện Đakmi 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ MINH CẢNH
NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH TRƯỢT MĨNG TRỤ ĐIỆN
TRÊN SƯỜN DỐC - DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐAKMI 4
Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy
Mã số: 60.58.40
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2012
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG
Phản biện 1: PGS.TS Phan Cao Thọ
Phản biện 2: TS. Phạm Kim Sơn
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 5
năm 2012.
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vị trí 50 lựa chọn phân tích cĩ độ dốc cao nhất trong tất cả
các vị trí mĩng trên tuyến đường dây 220kV đấu nối NMTĐ Đak
Mi 4A- TBA 500/220kV Thạnh Mỹ đi qua địa phận huyện Phước
Sơn và huyện Nam Giang.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng, nguyên nhân gây trượt mái dốc
và lý thuyết của các phương pháp tính ổn định trượt mái dốc; Các
tài liệu khảo sát kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật của cơng trình.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết tính tốn ổn định mái
dốc trên nền đất khơng bão hịa và các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến
ổn định trượt mĩng trụ điện trên sườn dốc.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu: Phân tích, đánh giá độ ổn định của nền mĩng cơng trình,
kiến nghị thiết kế mặt cắt hợp lý, làm tăng độ ổn định cho cơng
trình trong mọi chế độ làm việc.
Nhiệm vụ: Thu thập số liệu, lựa chọn phương pháp phân tích ổn
định trượt của cơng trình và đề xuất các giải pháp thiết kế, thi cơng
mĩng cơng trình trên cơ sở đảm bảo kinh tế - kỹ thuật.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thu thập hồ sơ thiết kế cơng trình, số liệu địa hình, địa chất,
địa chất thuỷ văn, khí tượng thủy văn, số liệu tính tốn tải trọng
truyền xuống mĩng vị trí cĩ khả năng gây sạt trượt nhất.
- Tích hợp hai mơ đun SEEP/W và mơ đun SLOPE/W để
tính tốn, lựa chon phương pháp phân tích tối ưu của bài tốn ổn
định trên sườn đồi dốc, đề xuất thiết kế mặt cắt kinh tế.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách tiếp cận: Sử dụng phương pháp tiếp cận lịch sử
4
Kế thừa hệ thống lý thuyết đã được xây dựng và phát triển.
Kinh nghiệm sử dụng bộ phần mềm GEOSTUDIO 2004 V6.02 của
nhiều tác giả trong và ngồi nước.
Thu thập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, báo cáo khảo sát kỹ thuật
của cơng trình đường dây 220kV đấu nối NMTĐ Đak Mi 4A- TBA
500/220kV Thạnh Mỹ - Dự án thủy điện Đak Mi 4.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết các phương pháp tính thấm và
tính ổn định trong mơi trường đất, đá và hai mơ đun SEEP/W
SLOPE/W.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đối với lĩnh vực khoa học cĩ liên quan: Việc tính ổn định cơng
trình trong đĩ xét đến ảnh hưởng của thấm do mưa là quan điểm
đúng đắn khi giải bài tốn ổn định mái dốc nền đất, đá.
Đối với thực tiễn sản xuất: Thống nhất quan điểm tính tốn, nhằm
cung cấp, phổ biến cho các đồng nghiệp, cán bộ thiết kế hiểu đúng và
rõ quá trình tính tốn ổn định nền mĩng cơng trình trên mái dốc.
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn ngồi các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị cịn
bốn chương chính được biên chế cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu tính ổn định mái
dốc dưới ảnh hưởng của mưa
Chương 2: Đặc điểm chung tuyến đường dây 220kV thủy
điện Đak Mi 4.
Chương 3: Lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc trên nền đất
khơng bão hịa.
Chương 4: Ứng dụng phần mềm Geo studio 2004 V6.02 phân
tích ổn mĩng trụ điện trên sườn dốc – Dự án thủy điện ĐakMi 4.
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VỀ TÍNH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC DƯỚI ẢNH HƯỞNG
CỦA MƯA
1.1 GIỚI THIỆU
Tích hợp phân tích thấm và phân tích ổn định phải được thực
hiện đồng thời là rất hợp lý trong tính tốn ổn định mái dốc đặc biệt
đối với những vùng thường xuyên cĩ mưa lớn.
1.2 HIỆN TƯỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY TRƯỢT MÁI
DỐC
1.2.1. Hiện tượng trượt mái dốc đất, đá và một số khái niệm
1.2.2. Nguyên nhân trượt mái dốc
1.2.3. Cơ chế của quá trình mưa gây nên sự phá hoại mái dốc
1.3 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT KHƠNG BÃO HỊA LIÊN
QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH DỊNG THẤM
1.3.1 Dịng thấm trong đất khơng bão hịa
Dịng chảy trong đất khơng bão hịa cĩ thể phân chia thành hai
loại: dịng chảy ổn định và dịng chảy khơng ổn định.
1.3.2 Độ bền chống cắt của đất khơng bão hịa
Được thể hiện qua cơng thức tổng quát cho cả đất bão hịa và
đất khơng bão hịa
( ) ( ) bwaa uuuc φφστ tantan '' −+−+= (1.2)
1.3.3 Đường cong đặc trưng đất-nước (SWCC)
1.3.4 Hàm thấm thủy lực
6
Hàm này cĩ thể đạt đến một hằng số khi đất đạt đến trạng thái
bão hịa và nĩ sẽ cân bằng với hệ số thấm bão hịa của đất (ksat).
1.4 QUAN NIỆM TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRÊN
ĐẤT KHƠNG BẢO HỊA HIỆN NAY
1.5 ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
Yếu tố quan trọng gây nên sự mất ổn định mái dốc và dẫn tới
sự phá hoại là: Trọng lực; Lực thấm; Xĩi mịn bề mặt do dịng chảy;
Sự hạ thấp đột ngột của mực nước ngay sát mái dốc; Do động đất
1.5.1 Các phương pháp truyền thống phân tích ổn định mái dốc
1.5.2 Phân tích ổn định mái dốc bằng phương pháp xác suất
Sự ổn định của một mái dốc là một quá trình ngẫu nhiên phụ
thuộc vào sự phân bố của các thơng số được kiểm sốt. SLOPE/W
cho phép sử dụng kỹ thuật phân tích ổn định bằng mơ hình xác suất
với mơ phỏng Monte Carlo.
7
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CHUNG TUYẾN ĐƯỜNG DÂY 220KV
CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐAK MI 4
2.1 .VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Vị trí mĩng trụ đường dây 220kV số 50 nằm trên sườn dốc lớn
nhất trong tồn tuyến đường dây đi.
2.2 . ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
2.2.1 . Điều kiện địa hình cơng trình
Tuyến cơ bản đi bám theo đường Hồ Chí Minh và đường dây
500kV Bắc - Nam (mạch 1). Địa hình chủ yếu đi qua vùng rừng rậm
và đồi núi dốc.
2.2.2 .Điều kiện địa chất cơng trình.
2.2.2.1 . Cấu tạo địa chất
Cấu tạo địa chất gồm các lớp đất đá như sau: Dưới cùng là lớp
đá gốc phong hố từ mạnh đến nhẹ; Bên trên là lớp sét, á sét, sét cĩ
sỏi sạn, á sét sỏi sạn tảng. Tuổi eluvi, deluvi - kỷ Đệ Tứ (ed-Q).
2.2.2.2 . Tính chất cơ lý của đất
2.3 . ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN, ĐỊA CHẤT THỦY
VĂN
2.3.1. Điều kiện khí tượng cơng trình
2.3.1.1 . Đặc điểm chung
Mùa mưa bắt đầu từ tháng IX, kết thúc vào tháng XII hàng
năm, tổng lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 2928 mm
8
2.3.1.2 . Các đặc trưng khí hậu cơ bản
Áp lực giĩ: Theo bản đồ phân vùng áp lực giĩ TCVN 2737-1995 và quy
phạm trang bị điện 11 TCN-19-2006, áp lực giĩ trong vùng được xác định
là 60daN/m2.
2.3.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tại hiện trường cho thấy khu
vực tuyến đường dây cĩ mực nước ngầm khá sâu, ở độ sâu 6-7 m
nước ngầm chưa xuất hiện.
2.3.3. Điều kiện địa chất động lực
Theo bảng phân vùng gia tốc nền và bảng chuyển đổi từ đỉnh
gia tốc nền sang cấp động đất của TCXDVN 375:2006 khu vực tuyến
đường dây cĩ 2 vùng địa chấn lan truyền theo thang địa chấn MSK -
64, khu vực thuộc huyện Nam Giang cĩ cấp động đất cấp VI, khu
vực thuộc huyện Phước Sơn cĩ cấp động đất cấp VII.
9
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRÊN
NỀN ĐẤT KHƠNG BẢO HỊA
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC
3.1.1 Hệ số an tồn (FS)
a. Hệ số an tồn cân bằng mơ men:
b. Hệ số an tồn cân bằng lực:
3.1.2 Phương pháp lát cắt
3.1.3 Phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát (GLE)
Phương pháp GLE dựa trên hai phương trình hệ số an tồn
theo cân bằng mơ men (Fm) và phương trình khác hệ số an tồn theo
cân bằng lực phương ngang (Ff).
Hệ số an tồn cân bằng mơ men của phương pháp GLE như
sau:
(3.3)
Phương trình hệ số an tồn cân bằng lực theo phương ngang
(3.4)
Để giải được phương trình (3.3) và phương trình (3.4), chiếu
lên phương đứng của tổng các lực tác dụng lên mỗi phân tố đất, lực
pháp tuyến tại đáy phân tố đất được xác định như sau:
10
(3.5)
Lực pháp tuyến N thường được giải lặp, ban đầu giả thiết bỏ
qua lực cắt X, và lực pháp tuyến tại mỗi cột đất phân tố. Chiếu tất cả
các lực tác dụng lên mỗi cột đất phân tố theo phương thẳng gĩc với
đáy cột đất phân tố ta được lực pháp tuyến:
(3.6)
Sử dụng (3.6) để giải (3.3) và (3.4) cho giá trị xuất phát của
việc xác định hệ số an tồn. Hệ số an tồn thu được khi sử dụng
phương trình đơn giản này là phương pháp hệ số an tồn Fellenius
hoặc Ordinary.
Nếu ta bỏ qua lực cắt bên trong, X, nhưng ta giữ lại lực pháp
tuyến bên trong, E, thì phương trình pháp luyến đáy phân tố đất viết
như sau:
(3.7)
Khi sử dụng phương trình này cho lực pháp tuyến ở đáy thì hệ
số an tồn về phương diện cân bằng mơ men là hệ số an tồn theo
phương pháp Bishop’s Simplified, và hệ số an tồn về phương diện
cân bằng lực là hệ số an tồn theo phương pháp Janbu’s Simplified.
3.1.4 Phương pháp Morgenstern - Price (M-P):
11
- Xem xét cả lực tiếp tuyến và pháp tuyến trong nội lực
- Thỏa mãn cả cân bằng lực và cân bằng mơ men, và
- Cho phép sử dụng nhiều hàm nội lực cĩ thể lựa chọn
Phương pháp M-P cho phép sử dụng nhiều hàm nội lực hơn, những
hàm nội lực cĩ trong SLOPE/W dùng cho phương pháp M-P bao
gồm: Hàm hằng số; Hàm nữa sin; Hàm sin- cụt; Hàm hình thang;
Hàm nhập dữ liệu điểm. Nếu lựa chọn hàm hằng số thì phương pháp
M-P trở thành phương pháp Spencer.
3.1.5 Phương pháp phân tích xác suất
SLOPE/W cho phép dùng các hàm phân bố chuẩn thường
được gọi là hàm phân phối Gauss mơ tả sự biến đổi của các thơng số
nhập trong phân tích xác suất:
x
xf
−
−= 2
2
2
)(
exp
2
1)(
σ
µ
piσ
, -∞ < x < ∞
(3.8)
Trong đĩ:
f(x): tần số tương đối
σ : độ lệch chuẩn (độ lệch quân phương)
µ : giá trị trung bình.
Chỉ số độ tin cậy, β, mơ tả sự ổn định của mái dốc bằng số lần
lệch chuẩn khỏi hệ số an tồn trung bình từ giá trị phá hoại được xác
định là 1
σ
µβ )1( −=
(3.9)
3.1.5.1 Phân tích xác suất theo phương pháp Monte Carlo
Quá trình thực hiện của phương pháp bao gồm các bước sau:
12
• Lựa chọn một thuật giải tất định, chẳng hạn là phương pháp
Mongestern – Price.
• Quyết định các thơng số đầu vào cĩ thể được mơ hình hĩa
trong phân tích xác suất và thể hiện sự biến đổi của các thơng số này
dưới dạng mơ hình phân bố được lựa chọn.
• Tính tốn nhiều lần tương ứng số lượng phép thử để xác
định các FS từ đĩ xây dựng hàm phân bố của hệ số an tồn và tính
các thơng số phân tích theo xác suất.
Trong SLOPE/W, một mặt trượt nguy hiểm nhất được xác
định đầu tiên. Sau đĩ phân tích xác suất được thực hiên trên những bề
mặt cung trượt giới hạn này, cĩ tính đến sự biến đổi của các thơng số
đầu vào.
3.1.5.2. Sự biến đổi của thơng số
3.1.5.3. Sự tạo thành các số ngẫu nhiên
3.1.5.4. Hệ số tương quan
3.2 CÁCH TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BẰNG
SLOPE/W
Tích hợp hai mơ đun SEEP/W và SLOPE/W để phân tích đánh
giá ổn định của cơng trình trụ điện xây dựng trên sườn dốc dưới ảnh
hưởng của quá trình mưa và động đất.
3.2.1 SEEP/W
SEEP/W là một mơ đun trong số bảy mơ đun của GEO
STUDIO V6.02, nĩ cĩ thể phân tích các dạng bài tốn: 1.Dịng thấm
cĩ áp, khơng áp; 2.Ngấm do mưa; thấm từ bồn chứa; 4. áp lực nước
lỗ rỗng dư; 5. thấm ổn định, khơng ổn định.
3.2.1.1 Định luật Darcy
13
SEEP/W được mơ phỏng dựa trên cơ sở là dịng chảy qua đất bão hịa
và khơng bão hịa tuân theo định luật Darcy.
3.2.1.2 Phương trình vi phân riêng của dịng thấm
Phương trình vi phân tổng quát trong trường hợp thấm hai
chiều cĩ thể mơ tả như sau:
t
Q
y
Hk
yx
Hk
x
yx ∂
∂
=+
∂
∂
∂
∂
+
∂
∂
∂
∂ θ
(3.16)
Dưới điều kiện trạng thái ổn định, dịng chảy vào và dịng
chảy ra trong một đơn vị thể tích là giống nhau trong mọi thời điểm.
Do đĩ vế phải của phương trình triệt tiêu và phương trình đơn giản
cịn:
0=+
∂
∂
∂
∂
+
∂
∂
∂
∂ Q
y
Hk
yx
Hk
x
yx
(3.17)
Hàm lượng nước thể tích chỉ phụ thuốc vào sự biến đổi của
trạng thái ứng suất (ua-uw), và với ua khơng đổi thì sự biến đổi hàm
lượng nước thể tích là một hàm chỉ phụ thuộc vào sự biến đổi của áp
lực nước lỗ rỗng. Do đĩ, sự thay đổi hàm lượng nước thể tích cĩ thể
liên hệ với sự thay đổi áp lực nước lỗ rỗng bởi phương trình sau:
ww um ∂=∂θ
(3.18)
Với: mw là độ dốc của đường cịng trữ nước
Tổng cột nước thủy lực H, được định nghĩa như sau:
yuH
w
w +=
γ
(3.19)
14
Với : uw – là áp lực nước lỗ rỗng (kPa).
γw – dung trọng riêng của nước (kPa).
y- cao độ (m).
Phương trình (3.19) cĩ thể được viết lại thành
uw = γw (H-y)
Thế phương trình (3.19) vào phương trình (3.18) ta cĩ phương trình
sau:
( )yHm ww −∂=∂ γθ
(3.20)
Bây giờ cĩ thể thế phương trình trên vào phương trình (3.16), dẫn tới
phương trình sau:
( )
t
yH
mQ
y
Hk
yx
Hk
x
wwyx ∂
−∂
=+
∂
∂
∂
∂
+
∂
∂
∂
∂ γ
(3.21)
Do cao độ là một hằng số, đạo hàm của y theo thơi gian sẽ bị triệt tiêu,
cịn lại phương trình vi phân sử dụng trong SEEP/W phần tử hữu hạn.
t
H
mQ
y
Hk
yx
Hk
x
wwyx ∂
∂
=+
∂
∂
∂
∂
+
∂
∂
∂
∂ γ
(3.22)
Để giải một vấn đề trong dịng chảy khơng bão hịa, SEEP/W sử
dụng hai hàm:
• Hàm thấm thủy lực
• Hàm đặc trưng đất - nước
3.2.1.3 Giải bài tốn thấm bằng phương pháp phần tử hữu hạn
15
Trong hình thức viết tĩm tắt, phương trình phần tử hữu hạn thấm cĩ
thể được viết như sau:
[K] {H} + [M] {H}, t = {Q}
(3.25)
[K] – ma trận đặc trưng của phần tử ( hay cịn gọi là ma trận độ cứng)
[ ] [ ] [ ][ ]( )dABCBtK
A
T
∫=
(3.26)
[M] – ma trận khối lượng của phần tử
[ ] ( )∫ 〉〈〉〈= A T dANNM λτ
(3.27)
{Q} – Vector chỉ lưu lượng của phần tử
Phương trình (3.25) là phương trình phần tử hữu hạn tổng
quát viết gọn cho phân tích thấm khơng ổn định. Đối với trường hợp
thấm ổn định, thì cột nước khơng phải là hàm của thời gian và do đĩ
H},t sẽ bị triệt tiêu, phương trình phần tử hữu hạn lúc này giảm đi
cịn lại:
[K]{H}={Q}
(3.29)
3.2.1.4 Các bước thiết lập và giải bài tốn thấm bằng SEEP/W
1. Mơ hình hĩa bài tốn
2. Định nghĩa đặc tính vật liệu
3. Gán điều kiện biên
16
4. Xác định loại phân tích
5. Kiểm tra lỗi, giải bài tốn và xem kết quả
3.2.2 SLOPE/W
SLOPE/W là một phần mềm đứng đầu về tính ổn định mái
dốc cho tính tốn hệ số an tồn mái dốc theo phương pháp cân bằng
giới hạn.
SLOPE/W cĩ thể tích hợp với SEEP/W để giải bài tốn ổn định cĩ kể
đến lực thấm của dịng chảy ngầm và áp lực nước lỗ rỗng.
3.2.2.1 Các thơng số yêu cầu để phân tích ổn định trong SLOPE/W
Các bước thiết lập bài tốn ổn định trong SLOPE/W cụ thể như
sau:
1. Tích hợp tính tốn trong mơ đun SEEP/W sang mơ đun
SLOPE/W.
2. Định nghĩa tính chất vật liệu của các lớp đất, đá.
3. Gán tải trọng
4. Vẽ lưới và bán kính cung trượt
5. Kiểm tra lỗi, giải bài tốn và xem kết quả.
17
CHƯƠNG 4
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEO STUDIO 2004 V6.02
PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MĨNG TRỤ ĐIỆN TRÊN
SƯỜN DỐC - DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐAK MI 4
4.1 DỮ LIỆU YÊU CẦU ĐỂ TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH
Dữ liệu yêu cầu cho bài tốn phân tích ổn định trong
SLOPE/W: điều kiện áp lực nước lỗ rỗng, dung trọng, hệ số thấm,
gĩc nội ma sát, lực dính hiệu quả, số liệu mưa và tải tọng truyền
xuống mĩng.
4.1.1 Mặt cắt vị trí cơng trình lựa chọn
4.1.2 Đặc điểm tính chất vật liệu
Đối đối với bài tốn thấm trong vùng khơng bão hịa, người ta
dùng một hàm số để mơ tả khả năng thấm nước của đất, đá như sau:
( )[ ]wa uuSfk −= ,,θ
(4.1)
SEEP/W đã xây dựng một thư viện hàm thấm mơ tả 24 loại đất
khác nhau, mỗi loại đất cĩ một hệ số thấm K nhất định.
4.1.3 Tài liệu mưa
Theo TCVN285-2002 tương ứng với tần suất mưa thiết kế là
p= 0,5%. Vẽ đường tần suất mưa ứng với liệt tài liệu 28 năm, với p =
0,5% ta cĩ lượng mưa tính tốn R = 5866 mm/năm.
4.2 MƠ HÌNH BÀI TỐN THẤM TRONG SEEP/W
4.2.1 Các giả thiết sử dụng trong phân tích thấm
4.2.2 Gán điều kiện biên mưa trong mơ đun SEEP/W
18
Hình 4.6 Gán điều kiện biên mưa lên bề mặt mái dốc trong SEEP/W
Điều kiện biên:
(i) Biên AB và CD cho cao trình mực nước ngầm;
(ii) Biên BD cho mưa rơi hoặc khơng cho mưa rơi;
(iii) Biên AC cho lưu lượng nước ngầm bằng khơng, Q = 0.
Cụ thể điều kiện biên được cho ở các trường hợp tính tốn như
bảng 4.1 sau đây:
Bảng 4.1. Mơ tả cách gán điều kiện biên cho bài tốn thấm
T
T
Trường hợp Biên AB
(m)
Biên CD
(m)
Biên AC
(m³/s)
Biên BD (m/s)
1 Trường hợp 1 H = 0 H = 0 Q = 0 q = 0
2 Trường hợp 2 H = 0 H = 0 Q = 0 q = 1,86x10-7
3 Trường hợp 3 H = 67 H= 20,31 Q = 0 q = 0
4.2.3 Giải bài tốn thấm
Kiểm tra lỗi trước khi chạy chương trình bằng thủ tục Tools/Verify;
giả bằng thủ tục Tools/SOLVE.
19
4.3 TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH BẰNG SLOPE/W
4.3.1 Tính ổn định theo mơ hình tất định
4.3.1.1 Các trường hợp tính tốn
Trường hợp 1: Phân tích ổn định mái dốc chỉ sử dụng mơ đun
SLOPE/W, khơng xét đến ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng do mưa, và
giả thiết mực nước ngầm nằm ở dưới sâu.
Trường hợp 2: Phân tích ổn định mái dốc sử dụng tích hợp hai mơ
đun SLOPE/W và SEEP/W cĩ xét đến ảnh hưởng của áp lực nước lỗ
rỗng do mưa.
Trường hợp 3: Phân tích ổn định mái dốc sử dụng tích hợp hai mơ
đun SLOPE/W và SEEP/W cĩ xét đến ảnh hưởng của áp lực nước lỗ
rỗng do mưa và ảnh hưởng của động đất.
Trường hợp 4: Phân tích ổn định mái dốc chỉ sử dụng mơ đun
SLOPE/W và giả thiết mái dốc bão hịa hồn tồn và cĩ xét ảnh
hưởng của động đất.
4.3.1.2 Dữ liệu cho bài tốn ổn định
Vật liệu đất, đá được khai báo theo mơ hình Morh – Colum,
riêng lớp đá gốc được khai báo là Bedrock.
4.3.1.3 Tải trọng tính tốn truyền vào cơng trình
Sử dụng kết quả tính tốn tổ hợp nội lực bất lợi nhất cĩ khả
năng xảy ra cho cơng trình trong mọi chế độ làm việc.
4.3.1.4 Kiểm tra và chạy chương trình
4.3.1.5 Hiển thị kết quả
SLOPE/W cho phép xem giá FS tương ứng với cung trượt nguy hiểm
nhất tương ứng các trường hợp được thể hiện trong bảng 4.2 như sau:
20
Bảng 4.2. Kết quả các phương pháp phân tích theo mơ tất định
FS theo Phương pháp
Morgenstern -
Price GLE
Ghi
chú Các trường hợp phân
tích
Ff Fm Ff Fm
Trường hợp 1 1,382 1,379 1,386 1,386 TVĐ4
Trường hợp 2 1,310 1,314 1,321 1,321
Trường hợp 3 1,202 1,197 1,202 1,202
Trường hợp 4 1,062 1,067 1,062 1,062
4.3.1.6 So sánh kết quả phương pháp phân tích theo mơ hình
tất định và TCVN285-2002 .
Theo tiêu chuẩn TCVN285-2002, để đảm bảo kết cấu và nền
cơng trình an trong tính tốn, hệ số an tồn nhỏ nhất phải thỏa mãn
theo biểu thức sau:
m
Kn
N
RK nc
tt
≥=
(4.3)
. Mơ hình tất định cho phép phân tích theo nhiều phương pháp
khác nhau, tuy nhiên chưa cĩ câu trả lời chính xác phương pháp nào
tốt nhất, vì các thơng số đầu vào là số cố định.
4.3.2 Tính ổn định theo mơ hình phân tích xác suất
Với việc phân tích ổn định mái dốc theo mơ hình xác suất
cho phép đánh giá xác suất phá hoại của mái dốc, chỉ số độ tin cậy,
độ lệch chuẩn của hệ số an tồn. Quá trình thực hiện một phân tích
21
xác suất theo Monte Carlo được thực hiện như sau:
• Chọn một lời giải tất định, chẳng hạn như phương pháp M – P,
hoặc GLE.
• Xác định các thơng số biến đổi của các thơng số nhập µ và độ
lệch quân phương δ đã định trước.
• Tính mặt trượt nguy hiểm nhất trên cơ sở các giá trị trung bình
của các thơng số đầu.
• Phân tích xác suất được thực hiện sau đĩ, trên mặt trượt nguy
hiểm nhất, sử dụng các thơng số đầu vào biến đổi để tính các hệ số an
tồn tương ứng FS1, FS2,…, FSn
• Thực hiện phân tích xác suất từ chuổi các hệ số an tồn FSi tính
được, từ đĩ tìm được hàm mật độ xác suất, phân bố xác suất, xác xuất
phá hoại và độ tin cậy.
4.3.2.1. Thơng số vật liệu và tải trọng tính tốn theo quan điểm xác
suất.
Các loại vật liệu và thơng số nhập như tải trọng truyền xuống
mĩng, tải trọng động đất được giả thiết là hàm phân bố chuẩn với giá
trị trung bình và độ lệch chuẩn.
4.3.2.2. Kết quả của phân tích theo mơ hình xác suất
Phân tích xác suất đưa đến các thơng số cĩ ý nghĩa hơn trong
quá trình đánh giá độ ổn định mái dốc như thế nào? Khả năng phá
hoại nĩ ra sao? Độ tin cậy bao nhiêu?
4.3.3 Kết quả và bàn luận
Quá trình phân tích ổn định mái dốc theo mơ hình xác suất, sử
dụng mơ phỏng Monte Carlo đã trả lời được bốn câu hỏi mà mơ hình
phân tích theo tất định hoặc thiếu hoặc khơng trả lời chính xác, đĩ là:
22
Hệ số an tồn
Độ lệch chuẩn,
Xác xuất phá hoại,
Chỉ số độ tin cậy.
Khơng cĩ mối quan hệ trực tiếp giữa hệ số an tồn và xác suất phá
hoại, cĩ nghĩa là một mái dốc cĩ hệ số an tồn cao chưa hẵn đã ổn
định hơn một mái dốc cĩ hệ số an tồn thấp hơn (Harr, 1987). Ví dụ,
kết quả của tính tốn của chương trình với mái dốc với hệ số an tồn
bằng FS = 1,2093 và độ lệch chuẩn SD = 0,129 sẽ cĩ xác suất phá
hoại P(F) = 4,73 % cao hơn mái dốc cĩ hệ số an tồn FS = 1,2061 và
độ lệch chuẩn SD = 0,086 cĩ xác suất phá hoại 0,84 %.
Do đĩ chỉ số độ tin cậy cung cấp một giá trị cĩ ý nghĩa hơn
hệ số an tồn. Đĩ cũng là sự tối ưu của phân tích ổn định mái dốc
theo mơ hình xác suất so với phân tích theo mơ hình tất định, và đây
cũng chính là sự mới mẽ trong nghiên cứu của tác giả.
4.3.4 So sánh kết quả của tác giả với các tiêu chuẩn liên quan ở
Việt Nam.
Với việc phân tích ổn định mĩng trụ điện xây dựng trên mái
dốc cĩ xét đến các yếu tố ảnh hưởng như: thấm do mưa, động đất và
phân tích theo hai mơ hình xác xuất và mơ hình tất định tác giả nhận
thấy rằng: kết quả tính tốn theo trường hợp 3 với hệ số an tồn theo
cả hai phương pháp M – P và phương pháp GLE sát với giá trị [K]
cho phép theo TCVN285-2002.
Với phân tích theo mơ hình xác suất và cĩ kể đến các yếu tố
bất lợi đã đề cập trong luận văn này đã nĩi lên được sự cần thiết của
đề tài mà tác giả đã nghiên cứu, nĩ giúp ích cho các đồng nghiệp, các
kỹ sư, sinh viên và những ai quan tâm đến bài tốn thiết kế, kiểm tra
23
ổn định nền mĩng cơng trình xây dựng trên sườn dốc cĩ độ dốc lớn
trong điều kiện khí hậu biến đổi phức tạp.
Tĩm lại để cĩ kết quả đúng đắn an tồn và kinh tế trong thiết
kế cơng trình xây dựng trên sườn dốc cần xem xét bài tốn với các
yếu tố gây bất lợi như tác giả đã sử dụng phân tích trong luận văn
này: kể đến sự thấm do mưa một, kể đến động đất, và phân tích theo
mơ hình xác suất.
24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Việc sử dụng tích hợp hai mơ đun SLOPE/W và mơ đun
SEEP/W vào trong phân tích ổn định mĩng của trụ điện xây dựng
trên sườn dốc cĩ kể đến các điều kiện bất lợi cho cơng trình theo hai
mơ hình tất định và xác suất mà tác giả đã sử dụng trong luận văn
này là một quan điểm đúng đắn cho tính tốn, kiểm tra ổn định mái
dốc, nĩ thể hiện quan điểm tính tốn hiện đại phù hợp với yêu cầu
thực tế.
Kết quả phản ánh đầy đủ tính chất ngẫu nhiên của FS, các thơng số
đầu vào, và của vật liệu đất, đá trong cấu tạo mái dốc, mặt khác nĩ
cũng xét đến sự khơng chắc chắn chính xác của thực tế thi cơng xây
dựng cơng trình so với hồ sơ bản vẽ thiết kế vì quá trình thi cơng sẽ
cĩ sự sai khác so với thiết kế.
Hệ số an tồn thu được thơng qua tính tốn là thơng số ngẫu nhiên,
với độ lệch chuẩn, xác suất phá hoại, và độ tin cậy. Nĩ đã trả lời
được câu hỏi mà mơ hình tất định khơng thể trả lời được.
Mặc dù đã rất cố gắng thế nhưng luận văn cịn cĩ một số hạn chế
nhất định:
Số liệu khảo sát khơng đầy đủ cho phân tích xác suất nên
tác giả chỉ giả thiết độ lệch chuẩn một cách chủ quan;
Trong các phương pháp cân bằng giới hạn sử dụng trong
luận văn chỉ phân tích theo các cơng thức cân bằng tĩnh
25
học, bỏ qua ứng suất biến dạng dẫn đến kết quả chính xác
khơng cao;
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu và khơng tập trung nên
luận văn chưa cĩ điều kiện nghiên cứu sâu hơn.
Nếu cĩ thời gian và số liệu nên phân tích bài tốn phụ
thuộc theo thời gian nhưng mưa ngày, mưa giờ.
KIẾN NGHỊ
Nếu được nên sử dụng kết hợp thêm ba mơ đun SEEP/W,
SLOPE/W và SIGMA/W để phân tích ổn định theo phương pháp
phần tử hữu hạn nhằm nâng cao độ chính xác.
Khi thiết kế mới cơng trình, người chủ nghiệm thiết kế hoặc chủ trì
thiết kế bộ mơn cần phải yêu cầu lập báo cáo khảo sát một cách chặt
chẽ, đầy đủ và sâu sắc để cho quá trình phân tích tính tốn chính xác
bao gồm:1. thí nghiệm xác định hệ số thấm của đất đá, nếu cĩ điều
kiện nên xác định hàm thấm; 2. Xác định các thơng số kháng cắt của
vật liệu theo [5, phụ lục A]. Nên sử dụng hàm thấm thay cho hệ số
thấm để nâng cao độ chính xác.
Các tiêu chuẩn [3], [7] cần được hiệu chỉnh để phù hợp với yêu cầu
tính tốn với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là
phương pháp số trong cơ học và khả năng của máy tính hiện nay.
Đối với vấn đề thi cơng cần tuân thủ một số nội dung sau đây để
nâng cao ổn định cho cơng trình:
- Nên thi cơng mĩng cơng trình xong trước mùa mưa
26
- Thi cơng theo từng lớp đất dày 20 cm và đầm kỹ đạt độ chặt
thiết kế.
- Tuyệt đối khơng đào đất ở ta luy âm (chân mái dốc) để đắp
làm phá vở kết cấu đất tự nhiên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_90_7152(1).pdf