MỤC LỤC
CHưƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn . iii
Tóm tắt iv
Summary v
Mục lục vi
Danh sách các chữ viết tắt x
Danh sách các hình xi
Danh mục các bảng . xii
Chương 1. MỞ ĐẦU 1
Chương 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
2.1. Lịch sử phát hiện và sử dụng Spirulina platensis 3
2.1.1. Lịch sử phát hiện 3
2.1.2. Tình hình nghiên cứu Spirulina platensis trong – ngoài nước 4
2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .4
2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới .5
2.2. Spirulina và những vấn đề liên quan .7
2.2.1. Giới thiệu về Spirulina .7
2.2.2. Đặc điểm sinh lí của Spirulina platensis 8
2.2.2 1 Phân loại .8
2.2.2.2. Đặc điểm sinh lý 9
2.3. Kỹ thuật sản xuất Spirulina platensis 11
2.3.1. Sơ đồ qui trình sản xuất Spirulina platensis 11
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Spirulina 11
2.4. Thành phần dinh dưỡng và công dụng của Spirulina platensis 17
2.4.1. Thành phần dinh dưỡng .17
2.4.2. Công dụng của vi khuẩn lam Spirulina platensis 18
2.5. Ứng dụng Spirulina platensis trong thực phẩm, xử lý môi trường
y học và mỹ phẩm 20
2.5.1. Ứng dụng trong thực phẩm 20
2.5.2. Ứng dụng trong xử lí môi trường 21
2.5.3. Ứng dụng trong y học 23
2.5.4. Ứng dụng trong mỹ phẩm 24
2.6. Kỹ thuật sản xuất nước giải khát 24
2.6.1 Khái niệm về nước giải khát .24
2.6.2 Quy trình sản xuất nước giải khát .25
2.6.2.1 Nguyên liệu .25
2.6.2.2 Diễn giải quy trình công nghệ .26
2.6.3. Kỹ thuật sản xuất nước khoáng Vĩnh Hảo .27
2.6.4. Kỹ thuật sản xuất nước tinh khiết 27
2.6.5. Kỹ thuật sản xuất rượu trái cây 27
Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP .28
3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành đề tài 28
3.1.1. Thời gian 28
3.1.2. Địa điểm .28
3.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu .28
3.3. Đối tượng nghiên cứu 28
3.4. Vật liệu 28
3.4.1. Thiết bị .28
3.4.2. Hoá chất .29
3.5. Các phương pháp phân tích .29
3.5.1. Phương pháp xác định nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl
3.5.1.1. Nguyên tắc .29
3.5.1.2. Quá trình thực hiện 30
3.5.2. Phương pháp xác định protein bằng phương pháp Lowry 33
3.5.2.1. Nguyên tắc .33
3.5.2.2. Thực hành .34
3.5.3. Phương pháp xác định tro tổng số .35
3.5.3.1. Nguyên tắc .35
3.5.3.2. Thực hành .35
3.5.4. Phương pháp phân tích vi sinh .36
3.5.4.1. TPC 36
3.5.4.2. Coliforms 37
3.5.4.3. E.coli 37
3.5.4.4. Staphylococcus aureus .37
3.5.4.5. Salmonella 37
3.6. Phương pháp phá vỡ tế bào .38
3.6.1. Phương pháp vật lí .38
3.6.2. Phương pháp khuếch tán 38
3.7. Phương pháp bổ sung 39
3.8. Phương pháp cảm quan .39
3.9. Bố trí thí nghiệm 39
3.10. Phương pháp xử lý số liệu .39
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .40
4.1. Thành phần dinh dưỡng vi khuẩn lam Spirulina platensis .40
4.1.1. Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Kjeldahl 40
4.1.1.1. Xác định hàm lượng protein trong bột tảo khô 40
4.1.1.2. Xác định hàm lượng protein trong bã tảo 41
4.1.2. Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Lowry .41
4.1.2.1. Protein Chuẩn .41
4.1.2.2. Hàm lượng protein trong dịch tảo 43
4.1.3. Xác định hàm lượng tro tổng số trong bột tảo khô 44
4.2. Nghiên cứu các phương pháp phá vỡ tế bào .45
4.2.1. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bảo bằng cách xác định hàm
lượng protein theo phương pháp Kieldahl 45
4.2.1.1. Phá vỡ tế bào theo phương pháp khuếch tán (PPKT) 45
4.2.1.2. Theo phương pháp vật lý (PPVL) 45
4.2.2. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bào bằng cách xác định hàm
lượng protein theo kết quả thu nhận protein theo phương pháp Lowry
46
4.2.2.1. Phá vỡ tế bào theo phương pháp khuếch tán .46
4.2.2.2. Phá vỡ tế bào theo phương pháp vật lý .48
4.3. So Sánh Kết Quả Protein .51
4.3.1. Phá vỡ và không phá vỡ tế bào 51
4.3.2. Phá vỡ theo nồng độ đường và thời gian 53
4.3.3. Phá vỡ theo nồng độ đường (phương pháp khuếch tán) 54
4.3.4. Phá vỡ theo thời gian (phương pháp vật lí) .55
4.4. Kết quả phân tích vi sinh .55
4.5. Hiệu suất phá vỡ tế bào tảo Spirulina platensis 56
4.6. Nghiên cứu chọn tỉ lệ bổ sung vi khuẩn lam Spirulina platensis 58
4.7. Đánh giá chất lượng sản phẩm 59
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60
Chương 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Phụ Lục 64
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis 7
Hình 2.2. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis được
nhìn dưới kính hiển vi .9
Hình 2.3. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis dưới
kính hiển vi .9
Hình 2.4. Các mô hình nuôi tảo Spirulina công nghiệp .14
Hình 2.5. Nuôi Spirulina trong phòng thí nghiệm .14
Hình 2.6. Các sản phẩm có bổ sung tảo trong thực phẩm .20
Hình 2.7. Các sản phẩm từ tảo trong y học .23
Hình 2.8. Các sản phẩm từ tảo trong mỹ phẩm .24
Hình 3.9. Máy cất đạm 30
Biểu đồ 4.1. Đường chuẩn protein trong dịch tảo .42
Biểu Đồ 4.2. Nồng độ protein ứng với chỉ số OD xác định của tảo 43
Biểu Đồ 4.3. Nồng độ protein thu được tương ứng với hàm lượng đường
sử dụng trong thí nghiệm 47
Biểu Đồ 4.4. Nồng độ protein ứng với OD xác định của tảo ở các thời
gian khác nhau . 49
Biểu đồ 4.5. Hàm lượng protein trong mẫu tảo trước và sau khi phá vỡ 52
Biểu đồ 4.6. Hiệu suất phá vỡ tế bào giữa PPKT và PPVL 57
Nghiên cứu phương pháp chiết xuất sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis bổ sung vào nước giải khát
83 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4445 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phương pháp chiết xuất sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis bổ sung vào nước giải khát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DỊCH TỪ
SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina platensis
BỔ SUNG VÀO NƢỚC GIẢI KHÁT
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: THANH GIA NGỌC HÂN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*************************
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DỊCH TỪ
SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina platensis
BỔ SUNG VÀO NƢỚC GIẢI KHÁT
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S. Nguyễn Tiến Dũng Thanh Gia Ngọc Hân
K.S. Lƣơng Đình Quát
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
i
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp niên khóa 2003-2007, em chân thành gởi lời
cảm ơn sâu sắc:
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Ban chủ nhiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học.
Thầy Nguyễn Tiến Dũng.
Anh Lƣơng Đình Quát – Chi cục Đo lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh Bình
Thuận.
Anh Nguyễn Văn Tân – Chi cục Đo lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh Bình
Thuận.
Chị Nguyễn Thị Thu Hƣơng – Chi cục Đo lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh
Bình Thuận.
Đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt những tri thức khoa học, hƣớng dẫn và giúp đỡ
em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trƣờng và thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn gia đình, những ngƣời thân và những bạn bè thân yêu
của lớp Công nghệ sinh học 29 đã quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để em hoàn thành khóa luận này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2007
Sinh viên
Thanh Gia Ngọc Hân
ii
TÓM TẮT
THANH GIA NGỌC HÂN, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Đề tài
“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina
platensis BỔ SUNG VÀO NƢỚC GIẢI KHÁT” đƣợc tiến hành tại Chi cục Đo
lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh Bình Thuận, thời gian thực hiện từ tháng 4 đến
tháng 8 năm 2007. GVHD: Th.S. Nguyễn Tiến Dũng.
Ngày nay thực phẩm không chỉ đáp ứng cho việc ăn và uống mà còn đƣợc
dùng để chữa bệnh. Vì vậy con ngƣời đã không ngừng nghiên cứu để tìm ra các
loại thực phẩm có đủ các yêu cầu trên.
Một trong những đối tƣợng đang đƣợc chú ý hiện nay là loài vi khuẩn lam
Spirulina, với đặc điểm ƣu việt là chứa nguồn protein dồi dào, hấp thu dễ, có
18/22 loại axit amin không thay thế và các chất dinh dƣỡng có giá trị khác.
Trên cơ sở đó, những đề tài tốt nghiệp này nhằm mục đích bƣớc đầu nghiên
cứu bổ sung vi khuẩn lam Spirulina platensis vào một số thực phẩm nhƣ: nƣớc
khoáng, nƣớc tinh khiết và rƣợu trái cây.
Kết quả khảo sát ban đầu cho thấy thành phần dinh dƣỡng trong các mẫu
tảo là: hàm lƣợng protein khoảng 60 %, hàm lƣợng tro khoảng 10 - 12 %. Trong
các mẫu tảo thí nghiệm không phát hiện có vi sinh vật có hại.
Cùng với việc khảo sát thành phần dinh dƣỡng của tảo, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu các phƣơng pháp phá vỡ tế bào để thu đƣợc lƣợng protein hoà tan lớn
nhất. Khảo sát đƣợc thực hiện với hai phƣơng pháp: phƣơng pháp khuếch tán
(PPKT) và phuơng pháp vật lý (PPVL). Kết quả khảo sát cho thấy PPKT có hiệu
suất cao hơn so với PPVL, trong đó hiệu suất phá vỡ cao nhất là ở nồng độ
đƣờng 0,4 %.
Đề tài cũng đã tiến hành thử nghiệm các tỉ lệ bổ sung dịch tảo vào một số
loại nƣớc uống. Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ bổ sung thích hợp là 1:17. Do thời
gian có hạn, nên nghiên cứu vẫn chƣa đi đến kết quả cuối cùng. Tuy vậy kết quả
bƣớc đầu này cũng tạo đƣợc cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
iii
SUMMARY
Full name: THANH GIA NGOC HAN, Nong Lam University Ho Chi Minh
City. Thesis “STUDYING FOR USING EXTRACTION OF Spirulina platensis TO
COMPLETE IN DRINKING WATER”. This subject was conducted at Standard
and Quality measurement Department of Binh Thuan province from April to
August, 2007. Supervisor: Nguyen Tien Dung, M.D.
Today, food not only uses to eat or drink but also use such as drug. Therefore,
scientist is continuous research to find out object which have all above attribute.
Spirilina have caught food researcher’s attention, because this alga contains more
than 70% easily absorption protein, and 18/22 human essential amino acid and
other nutrients.
The goal of this thesis is initially studying for using extraction of Spirulina
platensis to complete into some kind of drinking water such as fresh water, mineral
water or wine.
First result showed that protein content in Vinh Hảo’s Spirulina is 60% and
ash content is about 10-12%. There is no harmful bacteria were detected in the algae
samples.
For algae extraction, we studied two methods: by endosmosis and physical.
The result showed that the endosmosis method with 0,4% sucrose gave the highest
protein content in extraction.
We also research to find out the algae extraction rate to complete into any
drinking water. The result showed that the rate 1:17 is the best. Because of the short
time to research, the results are not going to the end, but these are base to later
experiment.
iv
MỤC LỤC
CHƢƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn ................................................................................................... iii
Tóm tắt ..........................................................................................................iv
Summary ........................................................................................................ v
Mục lục ..........................................................................................................vi
Danh sách các chữ viết tắt .............................................................................. x
Danh sách các hình ........................................................................................xi
Danh mục các bảng ..................................................................................... xii
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
Chƣơng 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3
2.1. Lịch sử phát hiện và sử dụng Spirulina platensis .............................. 3
2.1.1. Lịch sử phát hiện .......................................................................... 3
2.1.2. Tình hình nghiên cứu Spirulina platensis trong – ngoài nƣớc .... 4
2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ....................................... 4
2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới ..................................... 5
2.2. Spirulina và những vấn đề liên quan ................................................. 7
2.2.1. Giới thiệu về Spirulina................................................................. 7
2.2.2. Đặc điểm sinh lí của Spirulina platensis .................................... 8
2.2.2..1 Phân loại ................................................................................. 8
2.2.2.2. Đặc điểm sinh lý .................................................................... 9
2.3. Kỹ thuật sản xuất Spirulina platensis .............................................. 11
2.3.1. Sơ đồ qui trình sản xuất Spirulina platensis .............................. 11
2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Spirulina.......................................... 11
2.4. Thành phần dinh dƣỡng và công dụng của Spirulina platensis ...... 17
2.4.1. Thành phần dinh dƣỡng ............................................................. 17
v
2.4.2. Công dụng của vi khuẩn lam Spirulina platensis ...................... 18
2.5. Ứng dụng Spirulina platensis trong thực phẩm, xử lý môi trƣờng
y học và mỹ phẩm .................................................................................. 20
2.5.1. Ứng dụng trong thực phẩm ........................................................ 20
2.5.2. Ứng dụng trong xử lí môi trƣờng .............................................. 21
2.5.3. Ứng dụng trong y học ................................................................ 23
2.5.4. Ứng dụng trong mỹ phẩm .......................................................... 24
2.6. Kỹ thuật sản xuất nƣớc giải khát .................................................... 24
2.6.1 Khái niệm về nƣớc giải khát ....................................................... 24
2.6.2 Quy trình sản xuất nƣớc giải khát ............................................. 25
2.6.2.1 Nguyên liệu ........................................................................... 25
2.6.2.2 Diễn giải quy trình công nghệ ............................................... 26
2.6.3. Kỹ thuật sản xuất nƣớc khoáng Vĩnh Hảo ................................. 27
2.6.4. Kỹ thuật sản xuất nƣớc tinh khiết .............................................. 27
2.6.5. Kỹ thuật sản xuất rƣợu trái cây .................................................. 27
Chƣơng 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................................. 28
3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành đề tài ............................................ 28
3.1.1. Thời gian .................................................................................... 28
3.1.2. Địa điểm ..................................................................................... 28
3.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu ........................................................... 28
3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 28
3.4. Vật liệu ............................................................................................ 28
3.4.1. Thiết bị ....................................................................................... 28
3.4.2. Hoá chất ..................................................................................... 29
3.5. Các phƣơng pháp phân tích ............................................................. 29
3.5.1. Phƣơng pháp xác định nitơ tổng số bằng phƣơng pháp Kjeldahl
3.5.1.1. Nguyên tắc ........................................................................... 29
3.5.1.2. Quá trình thực hiện .............................................................. 30
3.5.2. Phƣơng pháp xác định protein bằng phƣơng pháp Lowry ........ 33
vi
3.5.2.1. Nguyên tắc ........................................................................... 33
3.5.2.2. Thực hành............................................................................. 34
3.5.3. Phƣơng pháp xác định tro tổng số ............................................. 35
3.5.3.1. Nguyên tắc ........................................................................... 35
3.5.3.2. Thực hành............................................................................. 35
3.5.4. Phƣơng pháp phân tích vi sinh................................................... 36
3.5.4.1. TPC ...................................................................................... 36
3.5.4.2. Coliforms .............................................................................. 37
3.5.4.3. E.coli .................................................................................... 37
3.5.4.4. Staphylococcus aureus ......................................................... 37
3.5.4.5. Salmonella ............................................................................ 37
3.6. Phƣơng pháp phá vỡ tế bào ............................................................. 38
3.6.1. Phƣơng pháp vật lí ..................................................................... 38
3.6.2. Phƣơng pháp khuếch tán ............................................................ 38
3.7. Phƣơng pháp bổ sung ...................................................................... 39
3.8. Phƣơng pháp cảm quan ................................................................... 39
3.9. Bố trí thí nghiệm .............................................................................. 39
3.10. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................. 39
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 40
4.1. Thành phần dinh dƣỡng vi khuẩn lam Spirulina platensis ............. 40
4.1.1. Xác định hàm lƣợng protein theo phƣơng pháp Kjeldahl ........ 40
4.1.1.1. Xác định hàm lƣợng protein trong bột tảo khô .................... 40
4.1.1.2. Xác định hàm lƣợng protein trong bã tảo ............................ 41
4.1.2. Xác định hàm lƣợng protein theo phƣơng pháp Lowry ........... 41
4.1.2.1. Protein Chuẩn ....................................................................... 41
4.1.2.2. Hàm lƣợng protein trong dịch tảo ........................................ 43
4.1.3. Xác định hàm lƣợng tro tổng số trong bột tảo khô .................... 44
4.2. Nghiên cứu các phƣơng pháp phá vỡ tế bào ................................... 45
vii
4.2.1. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bảo bằng cách xác định hàm
lƣợng protein theo phƣơng pháp Kieldahl .......................................... 45
4.2.1.1. Phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp khuếch tán (PPKT) .......... 45
4.2.1.2. Theo phƣơng pháp vật lý (PPVL) ........................................ 45
4.2.2. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bào bằng cách xác định hàm
lƣợng protein theo kết quả thu nhận protein theo phƣơng pháp Lowry
.............................................................................................................. 46
4.2.2.1. Phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp khuếch tán ....................... 46
4.2.2.2. Phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp vật lý ............................... 48
4.3. So Sánh Kết Quả Protein ................................................................. 51
4.3.1. Phá vỡ và không phá vỡ tế bào .................................................. 51
4.3.2. Phá vỡ theo nồng độ đƣờng và thời gian .................................. 53
4.3.3. Phá vỡ theo nồng độ đƣờng (phƣơng pháp khuếch tán) ............ 54
4.3.4. Phá vỡ theo thời gian (phƣơng pháp vật lí) ............................... 55
4.4. Kết quả phân tích vi sinh ................................................................. 55
4.5. Hiệu suất phá vỡ tế bào tảo Spirulina platensis .............................. 56
4.6. Nghiên cứu chọn tỉ lệ bổ sung vi khuẩn lam Spirulina platensis .... 58
4.7. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm ........................................................ 59
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 60
Chƣơng 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 61
Phụ Lục ........................................................................................................ 64
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGBL Brilliant Green Bile Lactose
BPA Baird Parker Agar
CTV Cộng tác viên
Ecoli Escherichia coli
EMB Eosin Methylene Blue lactose
F.A.O Food Agriculture Organization
NU Nƣớc uống
PCA Plate Count Agar
PPKT Phƣơng pháp khuếch tán
PPVL Phƣơng pháp vật lí
PV Phá vỡ
RV Rappaport – Vassiliadis soya pepton
S. aureus Staphylococcus aureus
SPW Saline Pepton Water
TPC Tổng vi sinh vật hiếu khí
VRB Violet Red Bile agar
WTO World Trade Organization
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis .......................... 7
Hình 2.2. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis đƣợc
nhìn dƣới kính hiển vi ........................................................................... 9
Hình 2.3. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis dƣới
kính hiển vi ..................................................................................................... 9
Hình 2.4. Các mô hình nuôi tảo Spirulina công nghiệp ............................. 14
Hình 2.5. Nuôi Spirulina trong phòng thí nghiệm ....................................... 14
Hình 2.6. Các sản phẩm có bổ sung tảo trong thực phẩm ........................... 20
Hình 2.7. Các sản phẩm từ tảo trong y học ................................................. 23
Hình 2.8. Các sản phẩm từ tảo trong mỹ phẩm ........................................... 24
Hình 3.9. Máy cất đạm ................................................................................ 30
Biểu đồ 4.1. Đƣờng chuẩn protein trong dịch tảo ....................................... 42
Biểu Đồ 4.2. Nồng độ protein ứng với chỉ số OD xác định của tảo ............ 43
Biểu Đồ 4.3. Nồng độ protein thu đƣợc tƣơng ứng với hàm lƣợng đƣờng
sử dụng trong thí nghiệm ............................................................................ 47
Biểu Đồ 4.4. Nồng độ protein ứng với OD xác định của tảo ở các thời
gian khác nhau ............................................................................................. 49
Biểu đồ 4.5. Hàm lƣợng protein trong mẫu tảo trƣớc và sau khi phá vỡ .... 52
Biểu đồ 4.6. Hiệu suất phá vỡ tế bào giữa PPKT và PPVL ........................ 57
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Chuẩn bị dung dịch protein chuẩn .............................................. 34
Bảng 4.2. Hàm lƣợng protein trong tảo ....................................................... 40
Bảng 4.3. Kết quả chỉ số OD tƣơng ứng với nồng độ protein chuẩn .......... 42
Bảng 4.4. Giá trị OD – protein trong 0,2g bột tảo ....................................... 43
Bảng 4.5. Hàm lƣợng tro theo phần trăm có trong tảo ................................ 44
Bảng 4.6. Lƣợng protein trong bã tảo sau khi phá vỡ theo PPKT ............. 45
Bảng 4.7. Hàm lƣợng protein trong bã tảo sau khi phá vỡ theo PPVL ...... 46
Bảng 4.8. Giá trị OD – protein trong dịch tảo phá vỡ theo nồng độ
đƣờng ............................................................................................................ 48
Bảng 4.9. Giá trị OD – protein trong dịch tảo phá vỡ theo PPVL .............. 50
Bảng 4.10. So sánh kết quả protein khi phá vỡ và không phá vỡ
tế bào tảo ...................................................................................................... 51
Bảng 4.11. So sánh kết quả protein khi phá vỡ tế bào theo nồng độ đƣờng
và theo thời gian .......................................................................................... 53
Bảng 4.12. So sánh kết quả protein khi phá vỡ tế bào theo nồng độ đƣờng
...................................................................................................................... 54
Bảng 4.13. So sánh kết quả protein khi phá vỡ tế bào theo thời gian ......... 55
Bảng 4.14. Kết quả phân tích vi sinh các sản phẩm nghiên cứu ................. 56
Bảng 4.15. Hiệu suất phá vỡ tế bào trong mẫu tảo ...................................... 57
Bảng 4.16. Chất lƣợng sản phẩm về mặt cảm quan .................................... 58
B ảng 4.17. Chất lƣợng sản phẩm về mặt vi sinh ........................................ 59
1
Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong hàng nghìn năm nay, cũng nhƣ trong tƣơng lai, để trái đất và loài
ngƣời chúng ta tồn tại và phát triển. Đó chính là nhờ vào sự tuần hoàn của một
chu trình đặc biệt quan trọng, thiếu nó trái đất sẽ trở thành một kho rác khổng lồ,
loài ngƣời chúng ta sẽ không còn khoảng không riêng của mình, mà nơi ăn, chốn
ở, chốn ngủ sẽ đƣợc bao quanh chỉ là "rác với rác".
Vậy chu trình nào mang tính thiết yếu nhƣ thế ? Đó chính là chu trình vật
chất. Nó bao gồm ba đối tƣợng cấu kết mà thành, đó là động vật - thực vật - vi
sinh vật, ba đối tƣợng này có mối quan hệ gắn bó và tác động qua lại với nhau.
Nhìn chung, một trong ba đối tƣợng trên không thể tách rời và chúng là
nguồn sống, nguồn năng lƣợng của chúng ta. Một minh chứng điển hình là, cùng
với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và công nghệ, loài ngƣời chúng ta đã
không ngừng nghỉ để kiếm tìm và tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao cung
cấp cho con ngƣời, đó chính là việc sử dụng sinh khối của vi khuẩn lam Spirulina
platensis hay còn gọi là tảo xoắn Spirulina platensis.
Nhƣ chúng ta đã nói, chu trình vật chất là chu trình thiết yếu cho sự tồn tại
của loài ngƣời, trong khi đó Spirulina platensis lại tồn tại giữa hai ranh giới thực
vật và vi sinh vật. Bởi lẽ, Spirulina platensis vừa mang bản chất của vi khuẩn,
vừa mang bản chất quang hợp của thực vật. Spirulina đã đƣợc nghiên cứu từ
nhiều năm nay, chúng có nhiều ƣu việt và giá trị dinh dƣỡng cao. Nên phạm vi
sản xuất Spirulina trên thế giới đã đƣợc tăng lên, Spirulina trở nên kinh tế hơn và
đƣợc chế biến cho nhiều ngƣời hơn. Đƣợc chấp nhận ở các nƣớc phát triển, loại
thực phẩm mới này có thể đƣa sang những khu vực chậm phát triển hơn. Tại
những nơi đó protein là một trong những yếu tố cần thiết nhất cho những ngƣời
đang đói. Việc tăng năng suất Spirulina là một bƣớc đột phá trong năng suất thực
2
phẩm. Trong tƣơng lai việc nuôi trồng Spirulina dƣới đại dƣơng sẽ mở ra những
diện tích sản xuất thực phẩm rộng lớn hơn.
Tóm lại, Spirulina là một trong những giải pháp mới cho các vấn đề của
hành tinh chúng ta. Đó là sự trở lại với cơ sở của dây chuyền thức ăn và với
nguồn gốc đơn giản của sự sống.
1.2. Yêu cầu
Đƣợc sự đồng ý của Chi cục Đo lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh Bình
thuận và Bộ môn Công nghệ sinh học, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis bổ sung vào nƣớc giải khát”
- Xác định thành phần dinh dƣỡng của tảo Spirulina platensis.
- Nghiên cứu các phƣơng pháp phá vỡ tế bào để thu dịch chiết.
- Nghiên cứu và theo dõi sản phẩm sau khi bổ sung dịch chiết tảo.
1.3. Mục đích
Tạo các sản phẩm chứa các thành phần dinh dƣỡng có trong tảo Spirulina
platensis.
1.4. Nội dung thực hiện
Chọn mẫu tảo đáp ứng yêu cầu đem phân tích các thành phần dinh dƣỡng
và chỉ tiêu nhƣ:
- Protein.
- Tro.
- Vi sinh.
Từ các thành phần dinh dƣỡng phân tích đƣợc tiến hành phá vỡ tế bào theo
hai phƣơng pháp: Phƣơng pháp khuếch tán và phƣơng pháp vật lí.
Đánh giá hiệu suất phá vỡ tế bào.
Tiến hành kiểm nghiệm vi sinh các sản phẩm làm nền nhƣ: nƣớc khoáng
Vĩnh Hảo, nƣớc uống tinh khiết – Aquafina, rƣợu trái cây.
Nghiên cứu chọn tỉ lệ bổ sung giữa dịch tảo và các sản phẩm.
Theo dõi chất lƣợng sản phẩm sau khi đã phối trộn.
3
Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Lịch sử phát hiện và sử dụng Spirulina platensis
2.1.1. Lịch sử phát hiện [25, 29]
Tảo Spirulina đã là thức ăn bổ dƣỡng từ thời cổ xƣa của ngƣời Aztec ở
Mêhicô - Châu Mỹ và thổ dân Kanembu - Trung Phi. Tảo xoắn Spirulina là một
loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do
nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dƣới kính hiển vi. Tảo Spirulina đã đƣợc nghiên
cứu từ nhiều năm nay. Chúng có những đặc tính ƣu việt và giá trị dinh dƣỡng
cao. Các nhà khoa học trên thế giới đã coi tảo Spirulina là sinh vật có ích cho
loài ngƣời. Loại tảo này do tiến sĩ Clement ngƣời pháp tình cờ phát hiện vào
những năm 1960 khi đến Trung Phi. Nhà khoa học này không khỏi kinh ngạc khi
vùng đất cằn cỗi, đói kém quanh năm nhƣng những thổ dân ở đây rất cƣờng tráng
và khỏe mạnh. Khi Clement tìm hiểu về thức ăn của họ, Clement phát hiện trong
mùa không săn bắn, họ chỉ dùng một loại bánh màu xanh mà nguyên liệu chính
là thứ họ vớt lên từ hồ. Qua phân tích, Clement phát hiện ra loại bánh có tên Dihe
này chính là tảo Spirulina.
Hai mƣơi năm sau, vào những năm cuối thập kỷ tám mƣơi thế kỷ 20 - nhiều
giá trị dinh dƣỡng và chức năng sinh học của tảo Spirulina đã đƣợc khám phá và
công bố rộng rãi không chỉ ở Pháp mà ở cả nhiều nƣớc khác trên thế giới nhƣ
Mỹ, Nhật, Canada, Mêhicô, Đài Loan. Hầu hết các nghiên cứu đều đã chỉ ra rằng
tảo Spirulina rất giàu protein có tới 60 – 70% trọng lƣợng khô của tảo.Chỉ số hóa
học của protein tảo cũng rất cao trong đó các loại axit amin chủ yếu nhƣ leucin,
isoleucin, valin, lysin, methionin và tryptophan đều có mặt với tỉ lệ vƣợt trội so
với chuẩn của tổ chức lƣơng nông quốc tế quy định. Hệ số tiêu hóa và hệ số sử
dụng protein rất cao có thể đến 80 – 85% protein của tảo đƣợc hấp thu sau 18
giờ.
4
Trong nhiều thập kỷ qua, nhiều nhà nghiên cứu đã chú ý tới Spirulina không chỉ
nhƣ một loại thực phẩm giàu dinh dƣỡng chứa 50 – 70% protein và có năng suất
gấp 20 lần so với đậu nành trên 1 ha mà còn chiết xuất đƣợc từ Spirulina nhiều
thành phần có dƣợc tính quý nhƣ chống oxy hóa, chống dị ứng, tăng khả năng
miễn dịch, có tác dụng làm giảm lƣợng mỡ trong máu và chống ung thƣ.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu Spirulina platensis trong – ngoài Nƣớc
2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam [26,27,28,29]
Tảo Spirulina đƣợc giáo sƣ Ripley D.Fox - nhà nghiên cứu về tảo và các
chế phẩm của tảo tại "Hiệp hội chống suy dinh dƣỡng bằng các sản phẩm từ tảo"
tại Pháp đƣa vào Việt Nam từ 1985.
Trong những năm 1985 – 1995 đã có những nghiên cứu thuộc lĩnh vực công
nghệ sinh học cấp nhà nƣớc nhƣ nghiên cứu của GS.TS. Nguyễn Hữu Thƣớc và
cộng sự - Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam với đề tài "Công nghiệp nuôi trồng và sử dụng tảo Spirulina". Hay đề tài
cấp thành phố của Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hƣng - TP Hồ Chí Minh và cộng sự
với đề tài "Nghiên cứu sản xuất và sử dụng thức ăn có tảo Spirulina trong dinh
dƣỡng điều trị".
Cho đến nay, nhiều cơ sở nuôi trồng, sản xuất và chế biến các sản phẩm từ
tảo Spirulina đã đƣợc thành lập. Đó là các cơ sở nhƣ Vĩnh Hảo - Bình Thuận,
Châu Cát, Lòng Sông - Thuận Hải, Suối Nghệ - Đồng Nai, Đắc Min - Đắc Lắc.
Nguồn CO2 từ lò nung vôi sau khi đã lọc bụi và các hầm khí bioga cũng đã đƣợc
nghiên cứu tận dụng để phát triển nuôi trồng tảo và cũng đã thu đƣợc một số kết
quả khả quan.
Ngoài các sản phẩm Spirulina nhập từ Thái Lan, Trung Quốc với nhiều tên
gọi khác nhau, bán hàng theo phƣơng thức phân phối đa cấp với tỉ lệ chiết khấu
cao gây thiệt thòi cho ngƣời tiêu dùng. Các sản phẩm đƣợc chế biến từ tảo
Spirulina tại Việt Nam cũng đã xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng. Trƣớc đây
đã từng có bột dinh dƣỡng Enalac, Sonalac có 5% tảo. Nay đã có 5 sản phẩm
Spir@ của Công ty DETECH - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đƣợc
5
Cục An toàn vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế cấp phép lƣu hành trên thị trƣờng. Đó
là các sản phẩm:
1.Spir@ B - Tảo bồi bổ: Tảo xoắn Spirulina dùng cho ngƣời suy dinh
dƣỡng, ngƣời mới ốm dậy cần bồi bổ phục hồi sức khoẻ.
2.Spir@ HA - Tảo điều hoà huyết áp: Tảo xoắn Spirulina kết hợp tinh
chất hoa hòe, hoa cúc dùng cho ngƣời bị tăng huyết áp, giảm stress và tăng
cƣờng trí nhớ cho ngƣời già.
3.Spir@ CĐ - Tảo phòng chống độc: Tảo xoắn Spirulina kết hợp tinh
chất Cao hạt nho: dùng để tăng sức đề kháng, chống độc, khử gốc tự do.
4.Dia-Spir@ - Tảo phòng chống tiểu đƣờng: Tảo xoắn Spirulina kết
hợp vitamin, khoáng chất dùng cho ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng týp 1 và týp 2.
5.Spir@ Cid - Tảo phòng chống ung thƣ: Tinh nghệ nguyên chất kết
hợp với tảo xoắn Spirulina, Cao hạt nho dùng hỗ trợ cho việc phòng và chữa các
bệnh ung thƣ.
Tất cả các sản phẩm trên có thể không phải là “thần dƣợc”. Nhƣng với xu
thế hòa nhập cùng thế giới, nhất là sau khi đã tham gia vào WTO chúng ta cũng
không thể phủ nhận những tác dụng của thực phẩm chức năng mà thế giới đã
thừa nhận. Do vậy ngƣời tiêu dùng, nhất là ngƣời bệnh và những ngƣời có điều
kiện về kinh tế nên tìm hiểu và nên sử dụng ngày càng nhiều hơn các loại thực
phẩm chức năng nhƣ là tảo Spirulina vì sức khoẻ của chính mình.
2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới [29,30]
Trƣớc những năm 1960, việc cấy trồng Spirulina làm thực phẩm chƣa có
một khái niệm thực sự. Năm 1960 Spirulina mới bắt đầu đƣợc biết đến, loại tảo
này do tiến sĩ Clement ngƣời Pháp tình cờ phát hiện khi đến hồ Sat ở Trung Phi.
Năm 1963 Viện dầu hoả Pháp đã bắt đầu quan tâm đến báo cáo về loại bánh tảo
Dihe.
Đƣợc biết đó là tảo Spirulina platensis, họ đã tiến hành nghiên cứu loại tảo
này trong phòng thí nghiệm rồi xây dựng quy trình sản xuất thử. Tuy nhiên điều
kiện tự nhiên của nƣớc Pháp không thuận lợi cho việc nuôi trồng loại tảo này.
6
Durand, Giám đốc công ty sản xuất soda ở hồ Texcoco - Mêhicô đã ứng
dụng quy trình của viện dầu hoả Pháp tiến hành nuôi tảo Spirulina trên một phần
diện tích của hệ thống bay hơi nhờ năng lƣợng mặt trời của hồ Texcoco. Từ năm
1970 Công ty Soda – Texcoco vừa sản xuất soda vừa sản xuất tảo trên diện tích
khoảng 12 ha với sản lƣợng mỗi ngày là trên 1 tấn tảo khô.
Năm 1973, Tổ chức Lƣơng nông quốc tế và Tổ chức Y tế thế giới đã chính
thức công nhận Spirulina là nguồn dinh dƣỡng và dƣợc liệu quý, đặc biệt trong
chống suy dinh dƣỡng và chống lão hóa. Đáng lƣu ý trƣớc hết là công trình
nghiên cứu phòng chống ung thƣ gây ra bởi tia phóng xạ hạt nhân cho các nạn
nhân của sự cố Nhà máy Điện hạt nhân Chernobul đã thu đƣợc kết quả rất tốt khi
điều trị bằng Spirulina nguyên chất. Khi uống Spirulina, lƣợng chất phóng xạ đã
đƣợc đào thải khỏi đƣờng tiểu của ngƣời bị nhiễm xạ rất cao. Kết quả này đã
đƣợc biểu dƣơng tại hội nghị quốc tế về tảo năm 1998 ở cộng hòa Czech. Tại Ấn
Độ, một nghiên cứu năm 1995 đã chứng tỏ với liều 1g Spirulina/ngày, có tác
dụng trị ung thƣ ở những bệnh nhân ung thƣ do thói quen nhai trầu thuốc.
Ở Nhật Hiroshi Nakamura cùng Christopher Hill thuộc Liên đoàn vi tảo
quốc tế cùng một số nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu Spirulina từ năm 1968.
Hiện nay trong các đề tài nghiên cứu chống HIV/AIDS của Nhật, có đề tài sử
dụng Spirulina.
Sản lƣợng Spirulina hiện nay trên thế giới khoảng 1000 tấn khô/năm.
Những nƣớc đi đầu sản xuất đại trà loại tảo này là Mêhicô, Mỹ, Nhật, Đài Loan,
Ấn Độ, Israel. Trại tảo lớn nhất là ở Hawaii có khoảng 25 ha và mới đây là Trung
Quốc có khoảng 16 ha. Nhu cầu Spirulina trên thế giới là rất lớn, tuy nhiên sản
lƣợng chƣa nhiều, nên giá bán những chế phẩm Spirulina rất đắt. Gần đây việc
phát hiện và đƣa vào sử dụng một số chất có hoạt tính sinh học ở Spirulina đã
góp phần không nhỏ thúc đẩy quá trình nghiên cứu, sản xuất cũng nhƣ ứng dụng
có hiệu quả sinh khối tảo này.
7
2.2. Spirulina và những vấn đề liên quan
2.2.1. Giới thiệu về Spirulina [31,32]
Tảo lam hay còn đƣợc gọi là vi khuẩn lam theo tiếng Hy lạp thì cyanos -
blue là một ngành vi khuẩn mà có khả năng hấp thu năng lƣợng qua quá trình
quang hợp.
Trong số các cơ thể tự dƣỡng đƣợc thì tảo lam đƣợc xem là nhóm nguyên
thủy nhất. Di tích hóa thạch của chúng phát hiện đƣợc cách nay khoảng 3,8 tỷ
năm. Chúng đƣợc xếp liền sau các vi khuẩn, riêng với các nhóm khác vì ngoài
những đặc điểm chƣa có nhân thật, chƣa có lạp, chỉ chứa diệp lục tố a, sắc tố phụ
trội bản tính protein thƣờng làm cho chúng có màu lam ra thì chúng cũng chƣa
có sự sinh dục hữu phái, tản có cấu tạo đơn bào, hoặc hình sợi. Tảo lam không có
tiêm mao di chuyển bằng cách trƣợt trên bề mặt. Hầu hết đƣợc tìm thấy trong
nƣớc ngọt, đất ẩm ƣớt, một số ít loài đƣợc tìm thấy trong nƣớc mặn.
Spirulina là vi khuẩn lam dạng sợi thuộc ngành vi khuẩn lam hay tảo lam.
Spirulina còn có tên thƣơng mại là Arthrospira platensis mà đƣợc nuôi
trồng trên thế giới nhƣ một nguồn thực phẩm, chúng rất giàu dinh dƣỡng. Hiện
nay đƣợc phổ biến nhƣ là thực phẩm bổ dƣỡng tại US và Europe.
Tảo Spirulina (Spirulina platensis) là một loài vi tảo có dạng xoắn hình lò
so, màu xanh lam với kích thƣớc chỉ khoảng 0,25 mm. Chúng sống trong môi
trƣờng nƣớc giàu bicarbonat và độ kiềm cao pH từ 8,5 - 11.
Hình 2.1. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis.[18,38]
Do hình thái “lò so xoắn” dễ nhận biết qua kính hiển vi, ngƣời ta cũng
thƣờng gọi tảo này là “tảo xoắn”. Tảo Spirulina vẫn tiếp tục đƣợc nghiên cứu sử
8
dụng nhƣ thức ăn - vị thuốc nhân loại trong tƣơng lai do khả năng phát triển cực
kì nhanh của một sinh vật đơn bào.
Môi trƣờng nuôi trồng tảo từ không khí cho đến dung dịch nuôi cần tránh
mọi nguồn ô nhiễm – vì vi tảo Spirulina rất nhạy bén và rất dễ thu hút các kim
loại nặng, độc hại, bất cứ từ đâu đến. Về mặt này nƣớc khoáng Vĩnh Hảo và
không khí vùng Bình Thuận gần đạt mức tối ƣu nên các kết quả xét nghiệm các
mẫu tảo thu hoạch đƣợc tại đây, hoàn toàn không bị nhiễm bất cứ kim loại nặng
nào đáng lo ngại.
2.2.2. Đặc điểm sinh lí của Spirulina platensis
2.2.2.1. Phân loại [10,12,21]
Spirulina phân bố rất rộng trong các môi trƣờng khác nhau và có thể phát
triển tốt trong các môi trƣờng các loài tảo khác không thể sinh sống. Một vài loài
Spirulina tiêu biểu nhƣ Spirulina platensis, Spirulina maxima, Spirulina geilleri
F. geiller.
Ngành tảo lam sắp liền sau ngành vi khuẩn và đƣợc tách riêng với các nhóm
tảo khác là vì: Chƣa có nhân rõ rệt, không có sự sinh sản hữu tính, có chứa sắc
tố, tản đơn sơ, đơn bào hoặc hình sợi.
Vị trí phân loại khoa học
Lãnh giới Bacteria
Ngành Cyanobacterium
Lớp Chroobacteria
Bộ Oscillatorriales
Họ Phormidiaceaea
Chi Arthospira
Các loài
S. maxima
S. platensis
9
2.2.2.2. Đặc điểm sinh lý [11,15.23]
Hình 2.2. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis
được nhìn dưới kính hiển vi [38]
Tảo xoắn Spirulina là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể
quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dƣới kính hiển vi.
Hình 2.3. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis
dưới kính hiển vi.[38]
Giống nhƣ các thực vật khác, Spirulina cần có chất dinh dƣỡng để phát
triển, nhƣ nƣớc, cacbon, nitơ, photpho, kali, lƣu huỳnh, sắt và các khoáng chất
khác. Khi có ánh sáng mặt trời quá trình quang hợp xảy ra và loài vi tảo này
10
chuyển hoá các chất dinh dƣỡng kể trên thành chất nuôi tế bào, đồng thời thải ra
khí oxy. Các tế bào sản sinh một cách đơn giản là tự phân và một số loài có khả
năng tăng gấp đôi số tế bào trong vòng vài giờ đồng hồ trong điều kiện phòng thí
nghiệm.
Trong hồ tự nhiên và dƣới nƣớc biển, tảo phát triển mau chóng và sau đó
chết theo từng mùa. Việc chất ding dƣỡng sẳn có trong hồ tự nhiên hoặc tại các
hệ thống thuỷ sinh thái thƣờng là nhân tố chủ yếu hạn chế sự tăng trƣởng. Mƣa
làm trôi chất dinh dƣỡng của đất xuống hồ ao, sông ngòi tạo điều kiện cho tảo
mùa phát triển. Ở đại dƣơng, chỉ có những đụn giàu dinh dƣỡng do các luồng
nƣớc chính tạo ra gặp vùng đất rộng mới có thể làm hình thành những vùng tăng
trƣởng thƣờng xuyên cho quần lạc thực vật phù du. Chính quần lạc thực vật phù
du này là cơ sở của mạng lƣới thực phẩm và hỗ trợ cho mọi sự sống dƣới nƣớc
thuộc hình thái cao hơn.
Tại các hồ cấy vi tảo ngƣời ta không cần đất màu. Tuy nhiên, do vi tảo phát
triển với tốc độ lớn nhƣ vậy, nên phải cung cấp chất dinh dƣỡng nhanh hơn so
với cây trồng trên cạn. Phải bơm xuống nƣớc đủ lƣợng CO2 và phải luôn luôn
cung cấp chất dinh dƣỡng có khả năng hoà tan khác để các hồ luôn luôn có vi tảo
đƣợc thu hoạch.
11
2.3. Kỹ thuật sản xuất Spirulina platensis [7,11]
2.3.1. Sơ đồ qui trình sản xuất Spirulina platensis
2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Spirulina
Công nghệ nuôi trồng vi khuẩn lam Spirulina đƣợc xây dựng trên cơ sở
Spirulina là loài sinh vật quang tự dƣỡng và có khả năng dị dƣỡng không lớn,
nên phải tạo điều kiện để Spirulina quang hợp đạt hiệu quả cao, nhất là:
Về điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sánh, pH và nồng độ các chất dinh
dƣỡng của môi trƣờng để Spirulina đạt năng suất cao và phẩm chất tốt.
Sử dụng năng lƣợng, thiết bị và nguyên liệu có hiệu quả kinh tế cao.
- Chọn địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng
Cần chọn vùng có nắng nhiều, nhiệt độ cao, có ít mƣa hoặc tập trung theo
mùa để sản xuất đƣợc nhiều tháng trong năm.
Chất
khoáng
Nƣớc CO2 hoặc
HCO
-
3
Nhiệt độ
(20-40
0
C)
Spirulina
giống
Ánh
sáng
Bể nuôi Spirulina chứa môi trƣờng có pH 8,5 - 10
Khuấy sục
Lọc
Spirulina
khô
Phơi khô
hoặc sấy
Ly tâm
loại nƣớc
Môi trƣờng
Thu khoáng
chất còn lại
12
- Nƣớc
Thƣờng nuôi trồng Spirulina trong các bể có mức nƣớc sâu trung bình 10
cm. Tính ra 1 ha mặt bể sản xuất Spirulina thƣờng xuyên chứa 1000 m3 nƣớc.
Chất lƣợng nƣớc có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo độ sạch, nguồn nƣớc
không bị nhiễm các loài Spirulina khác và các vi trùng gây bệnh. Nƣớc khoáng
trong lòng đất nếu là kiềm và giàu ion HCO-3 là những nguồn nƣớc có giá trị để
trồng Spirulina và nguồn nƣớc khoáng này có chứa các nguyên tố khoáng khác
rất cần cho Spirulina.
- Môi trƣờng dinh dƣỡng
+ Nguồn cacbon: Sử dụng môi trƣờng nuôi trồng Spirulina là nguồn
nƣớc giàu bicacbonat. Có thể sử dụng nhiều loại môi trƣờng khác nhau.
Môi trƣờng Zarrouk có thành phần
NaHCO3 16,00 g/l K2SO4 1,00g/l
K2HPO4 0,50 g/l CaCl2 0,40g/l
NaNO3 2,50 g/l EDTA 0,08g/l
NaCl 1,00g/l Dung dịch A5 1ml/l
MgSO4.7H2O 0,2g/l Dung dịch A6 1ml/l
FeSO4 0,01g/l pH 8 – 10
Trong quá trình nuôi, Spirulina sử dụng các chất dinh dƣỡng trong môi
trƣờng nên hàm lƣợng của chúng giảm xuống. Vì vậy cần bổ sung kịp thời để
duy trì năng suất và phẩm chất của Spirulina.
+ Môi trƣờng hữu cơ: bột xƣơng là nguồn cung cấp các muối photphat
và canxi.
- Độ pH:
Các môi trƣờng nuôi Spirulina sau khi pha thƣờng có pH 8,1 – 8,5. Nhƣng
trong quá trình nuôi trồng pH ngày càng kiềm hơn, có thể lên đến 11 hoặc hơn.
Để điều chỉnh pH nằm trong vùng tối ƣu đối với sinh trƣởng của Spirulina có thể
dùng biện pháp bổ sung đều đặn NaHCO3 và phun khí CO2 vào môi trƣờng nuôi.
- Bể nuôi Spirulina và phƣơng pháp khuấy sục:
13
Các bể nuôi để nuôi Spirulina thƣờng xây bằng gạch và xi măng hoặc bằng
tấm chất dẻo. Bể nuôi Spirulina đầu tiên do các nhà khoa học Viện dầu hoả Pháp
thiết kế. Chọn các bể có bề mặt lớn nhƣng không sâu nhằm vận chuyển khí CO2
thành ion HCO3
-
và khuấy sục. Spirulina nuôi ở Mêhicô đƣợc nuôi trong hồ
Texcoco, là một hồ nƣớc mặn giàu soda. Ở Ấn Độ Spirulina đƣợc nuôi trong các
bể có diện tích 5 m2, 11 m2 và 55 m2 có thể tích 500 lít, 2000 lít và 10000 lít.
Dịch Spirulina đƣợc khuấy sục nhờ guồng để Spirulina không bị lắng và phân bố
ánh sáng, chất khoáng đều.
Ở Việt Nam, tại công ty Vĩnh Hảo Đinh Văn Sâm và cộng sự đã thiết kế các
bể gạch và xi măng có diện tích 40 – 50 m2 theo kiểu hở một vòng tuần hoàn. Kết
cấu bể theo dạng tấm phẳng có gân chịu lực. Mực nƣớc lúc làm việc 10 cm. Thiết
bị khuấy sục là dùng bơm trục vít loại 2 đƣờng xoắn. Nguồn động lực bơm là
một động cơ gió kiểu sovonius một tầng 3 cánh có r = 1,5 m và h = 2,5 m. Khi
tốc độ gió w = 5 m/giây và tốc độ quay của động cơ là n = 30 vòng/phút thì tốc
độ quay của bơm là 200 vòng/phút. Lƣu lƣợng nƣớc tuần hoàn Q = 175 m3/giờ
và tốc độ dòng chảy đạt đƣợc 0,2 m/giây khi độ sâu lớp nƣớc 0,12 m. Sự lựa
chọn loại động cơ kiểu sovonius phù hợp với sự đổi chiều của gió tại Vĩnh Hảo.
Việc khuấy sục môi trƣờng có vai trò quan trọng trong nuôi trồng Spirulina vì
làm cho tế bào Spirulina đƣợc tiếp xúc đều với ánh sáng, dịch Spirulina không bị
lắng xuống đáy bể, các chất dinh dƣỡng đƣợc phân bố đều và nguồn CO2 đƣợc tế
bào sử dụng tốt hơn.
14
(a) (b)
Hình 2.4: Các mô hình nuôi tảo Spirulina công nghiệp [44]
(a) Bể nuôi Spirulina tại Vĩnh Hảo
(b) Bể nuôi Spirulina tại Ấn Độ
- Nuôi trồng Spirulina công nghiệp
+ Nuôi trồng Spirulina trong phòng: Để đảm bảo cung cấp giống ban
đầu cho các bể ở ngoài. Cần có Spirulina sinh trƣởng tốt, màu lục, không bị vàng
do thiếu các chất dinh dƣỡng và không bị nhiễm các loài khác.
Hình 2.5. Nuôi Spirulina trong phòng thí nghiệm [41]
15
Giữ giống trên môi trƣờng gốc chứa thạch nghiêng hoặc trên môi trƣờng
lỏng đƣợc chuẩn bị nhƣ sau: môi trƣờng Zarrouk hoặc môi trƣờng hỗn hợp của
Viện nghiên cứu trung tâm công nghệ thực phẩm - Ấn Độ với thạch để cấy.
NaHCO3 và các chất dinh dƣỡng còn lại đƣợc tiệt trùng riêng. Hỗn hợp hai thứ
trên theo tỉ lệ 1:1. Thạch (nồng độ cuối cùng là 2%) đƣợc tiệt trùng rồi thêm vào
hỗn hợp trên. Dùng 1 – 2 giọt môi trƣờng chứa Spirulina cấy lên thạch nghiêng.
Giữ giống cũng có thể tiến hành trên môi trƣờng lỏng chuẩn bị nhƣ trên
nhƣng không có thạch.
Các ống thạch nghiêng hoặc các bình tam giác chứa môi trƣờng lỏng giữ
giống Spirulina có thể cất giữ ở nơi có nhiệt độ mát <150C hoặc ở nhiệt độ 40C
nhƣng cƣờng độ ánh sáng phải thấp 300 – 500 lux sau 30 – 40 ngày thì cấy lại.
Nhân giống chuẩn bị trồng ngoài trời. Cho môi trƣờng đã chuẩn bị vào bình
thuỷ tinh có thể tích từ 2 - 5 lít. Lấy 10 ml dịch Spirulina hay lấy Spirulina từ 2
ống thạch nghiêng thêm vào mỗi bình trên. Giữ các bình này dƣới đèn huỳnh
quang và đèn sợi đốt hay ngoài trời đƣợc che bóng có cƣờng độ ánh sáng khoảng
3 – 10 Klux. Các bình trên mỗi ngày lắc vài lần. Sau 8 – 10 ngày là có lƣợng
Spirulina để nhân ra bể ngoài trời.
+ Nuôi trồng Spirulina ra bể: Dùng 20 lít Spirulina nhân giống trong
bình để nhân ra bể 20 m3. Các bể mới cấy Spirulina ra có mật độ loãng phải che
bớt ánh sáng để ánh sáng còn lại khoảng 5000 lux. Khi Spirulina trong bể đặc thì
không cần che nữa.
Để không phải che bể lúc mới gieo Spirulina vào thì phải tiến hành cấy với
mật độ cao và khuấy sục để môi trƣờng di chuyển với tốc độ 20 cm/giây. Từ bể
này lại nhân Spirulina sang bể tiếp theo, cần nhân Spirulina vào bể sau khi mặt
trời lặn để Spirulina thích nghi qua đêm trƣớc khi quang hợp của ngày hôm sau.
- Thu hoạch Spirulina:
Sau khi các bể đã nhân đủ Spirulina thì chúng sẽ sinh trƣởng tăng sinh khối
và tăng mật độ. Định kỳ khoảng 2 ngày hoặc hơn tuỳ theo tình trạng của các bể
mà thu hoạch bớt và giữ lại mật độ không thấp hơn 0,6 – 0,8 g/l. Mỗi lần thu
16
hoạch cần tiến hành bổ sung chất dinh dƣỡng cho môi trƣờng. Cần bổ sung nƣớc
đến độ sâu đã quy định.
Sau thời gian sinh trƣởng từ 1 – 2 tháng do môi trƣờng bị thay đổi vì các
chất dinh dƣỡng không còn giữ đƣợc cân bằng giữa các yếu tố dinh dƣỡng nhƣ
ban đầu, mặt khác Spirulina tiết ra môi trƣờng các chất kích thích sinh trƣởng và
các chất kìm hãm sinh trƣởng nên năng suất và phẩm chất của Spirulina giảm
dần, lúc đó phải thay môi trƣờng và nhân Spirulina lại từ đầu.
Tại hồ Texcoco ở Mêhicô Spirulina trồng diện tích lớn nên thu hoạch theo
quy mô công nghiệp, gồm các công đoạn:
Làm đặc sơ bộ.
Lọc bằng trọng lực và chân không.
Làm vỡ tế bào.
Sấy khô.
Nghiền.
Đóng gói.
Tại Vĩnh Hảo - Bình Thuận Spirulina sau thu hoạch sẽ đƣợc lọc qua vải sợi
bông và rửa sạch bằng máy rồi đem ly tâm tốc độ 800 vòng/phút loại bớt nƣớc để
thu sinh khối.
Sấy khô: là công đoạn quan trọng và là khâu cuối cùng của quá trình sản
xuất Spirulina nói chung. Spirulina có thành tế bào mỏng nên thuận lợi cho việc
sấy sẽ nhanh khô.
Ấn độ đã tiến hành thử nghiệm nhiều phƣơng pháp sấy khác nhau, trong đó
phơi nắng cho thấy sản phẩm sau khi sấy đều tốt và đẹp.
Tại Vĩnh Hảo, đã sử dụng phƣơng pháp phơi khô ngoài nắng. Buổi sáng thu
hoạch và phơi khô suốt ngày. Trong điều kiện không thuận lợi về thời tiết phải
phơi bổ sung ngày hôm sau. Spirulina thu đƣợc theo phƣơng pháp này còn 7 –
8% độ ẩm, sau đó đem nghiền thành bột và cất giữ lâu hàng năm mà vẫn không
bị mốc.
17
- Xử lý nƣớc thải sau thu hoạch:
Sau mỗi lần lọc để thu hoạch, nƣớc qua lọc cần cho lại vào bể để tiết kiệm
môi trƣờng. Lúc thay toàn bộ môi trƣờng và nhân Spirulina lại từ đầu cần tận thu
Spirulina còn lại trong môi trƣờng đó.
2.4. Thành phần dinh dƣỡng và công dụng của Spirulina platensis
2.4.1. Thành phần dinh dƣỡng [18,33]
Spirulina còn có tên thƣơng mại là Arthrospira platensis mà đƣợc nuôi
trồng trên thế giới nhƣ một nguồn thực phẩm, chúng rất giàu dinh dƣỡng. Hiện
nay đƣợc phổ biến nhƣ là thực phẩm bổ dƣỡng tại US và Europe.
Protein: 55% - 70%
Giàu các vitamin: vitamin A, B1, B2, B3, B6, B12, vitamin C, vitamin D,
vitamin E, folate, vitamin K, biotin, axit pantothenic, beta carotene - tiền chất của
vitamin A, inositol.
Giàu các chất khoáng: Canxi, mangan, sắt, chromium, photpho, magiê,
selen.
Giàu các sắc tố: phycocyanin, chlorophyll, carotenoid và xanthophyll và các
sắc tố khác.
Các hợp chất hữu cơ: axit gamma linoleic, glycolipid, các polysaccharide.
Các axit amin: isoleucine, phenylalanine, leucine, threonine, lysine,
tryptophan, methionine, valine, alanine, glycine, arginine, histidine, axit aspartic,
proline, cystine, serine, axit glutamic, tyrosine.
Đặc biệt chúng chứa nhiều axit amine không thay thế mà động vật không
thể tự tổng hợp đƣợc.
Vì vậy Spirulina đƣợc nuôi trồng rất phổ biến trên thế giới, đƣợc sử dụng
vào nhiều mục đích khác nhau: Y - Dƣợc, mỹ phẩm, thực phẩm, nông nghiệp,
thủy sản và đƣợc coi là thức ăn con ngƣời trong tƣơng lai.
18
2.4.2. Công dụng của vi khuẩn lam Spirulina platensis [34,35,36,37]
Protein chất lƣợng cao
Spirulina là một loại tảo đơn bào nhỏ dạng xoắn ốc, chứa protein cân bằng,
hoàn chỉnh và nhiều chất dinh dƣỡng có giá trị. Spirulina chứa khoảng 70%
protein dễ tiêu, lƣợng protein này cao hơn bất kì loại thực phẩm nào khác.
Ngoài ra thành phần của tảo Spirulina còn chứa 18/22 axit amin, tất cả
những axit amin cần thiết này tạo thành nguồn thực vật duy nhất hoàn chỉnh về
protein. Hơn nữa, protein trong Spirulina dễ tiêu hóa hơn so với các nguồn thịt.
Thực vậy, protein thịt bò đƣợc ƣớc lƣợng chỉ dễ tiêu 20%, trong khi protein
Spirulina là 95%. Spirulina không những là thực phẩm tuyệt vời giúp cơ thể dễ
dàng hấp thụ protein chất lƣợng cao mà còn chứa các men tự hỗ trợ quá trình tiêu
hóa.
Chất giàu dinh dƣỡng tự nhiên
Nguồn dinh dƣỡng thực phẩm tự nhiên hoàn chỉnh đƣợc tìm thấy trong thực
phẩm này là Spirulina cho ta những điều lợi ích vô tận về sức khỏe, Spirulina có
lƣợng beta-carotene cao - tiền chất của vitamin A gấp 25 lần cà rốt, đây là chất
chống oxy hóa mạnh, bảo vệ cơ thể khỏi những tổn hại cơ bản. Không giống
vitamin A tổng hợp và dầu gan cá, beta-carotene hoàn toàn không độc hại, thậm
chí khi sử dụng với số lƣợng lớn.
Spirulina giàu vitamin A dễ chuyển hóa, cần thiết cho mắt, làn da, răng,
móng, tóc, xƣơng và một hệ thống miễn dịch tốt, bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
Spirulina là một nguồn cung cấp vitamin B tuyệt vời, cụ thể là vitamin B12,
quan trọng với ngƣời ăn chay, gấp 2 – 6 lần gan bò sống. Thực phẩm dinh dƣỡng
này cũng chứa vitamin E, là nguồn sắt cao, chứa 14 chất khoáng tự nhiên và
nhiều nguyên tố vi lƣợng.
Siêu thực phẩm cho ngƣời ăn kiêng
Spirulina là một trong những thực phẩm giàu dinh dƣỡng nhất, chứa ít chất
béo và cholesterol. Nhiều ngƣời nhận thấy rằng khi họ dùng Spirulina trƣớc bữa
ăn sẽ làm giảm sự thèm ăn của họ, cho phép họ giảm nhu cầu ăn thêm thức ăn
19
nhƣng vẫn không thấy đói, cách này thích hợp cho ngƣời ăn kiêng. Đối với
những ngƣời suy dinh dƣỡng, cần tăng trọng cách tốt nhất là bổ sung Spirulina
sau mỗi bữa ăn. Chất dinh dƣỡng sẽ đƣợc tích lũy lại, giúp ngƣời suy dinh dƣỡng
mau chóng phục hồi. Loại siêu thực phẩm này có thể là một thành phần giá trị
của bất kì chƣơng trình tăng hoặc giảm cân sức khỏe nào. Spirulina cũng là
nguồn cung cấp carbohydrate phức hợp tuyệt vời, nó chứa glycogen và
rhamnose, dễ đƣợc cơ thể hấp thu và biến đổi nhanh chóng thành năng lƣợng.
Thực phẩm dinh dƣỡng protein cao, ít calo này cung cấp năng lƣợng chúng ta
cần mỗi ngày.
Hỗ trợ miễn nhiễm tự nhiên
Spirulina chứa đựng nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho sự miễn nhiễm tối
ƣu nhƣ GLA, beta-carotene và các carotenoid khác. Lƣợng dầu chứa GLA gấp 3
lần so với dầu cây anh thảo. Nghiên cứu đã tìm ra GLA giúp làm giảm bệnh
huyết áp cao và giảm lƣợng cholesterol trong máu, làm dễ chịu các trƣờng hợp
viêm khớp, các cơn đau tiền kinh nguyệt, bệnh chàm và các bệnh khác về da.
Spirulina đƣợc nghiên cứu rộng rãi nhằm công bố đặc tính tăng cƣờng miễn
nhiễm, các nghiên cứu cho thấy Spirulina có thể làm tăng mức độ kháng thể và
hoạt động đại thực bào, cả hai đều quan trọng đối với một hệ thống miễn nhiễm
mạnh mẽ, nó cũng giúp cân bằng hoạt động hệ thống miễn nhiễm của bạn.
Lọc và giải độc
Còn một lí do khiến Spirulina quan trọng vì chúng chứa diệp lục gấp nhiều
lần so với cỏ linh lăng hoặc lúa mì. Chất diệp lục là sắc tố giúp thực vật có màu
xanh và rất trong sạch, với nhiệm vụ là làm sạch hệ thống kim loại nặng và các
độc tố khác trong cơ thể có hại cho sức khỏe. Những năm qua, nhiều ngƣời mong
muốn làm thanh khiết cơ thể đã ăn kiêng định kì bằng Spirulina.
20
2.5. Ứng dụng Spirulina platensis trong thực phẩm, xử lý môi trƣờng y học
và mỹ phẩm [37,45]
2.5.1. Ứng dụng trong thực phẩm
Từ những năm 1970, ở Nhật Bản và ở Mỹ, tảo Spirulina đã đƣợc xem là
một loại siêu thực phẩm. Đến những năm 1990 vấn đề tiêu thụ Spirulina đã phát
triển vƣợt bậc tại Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Á, Bắc Mỹ làm cho Spirulina ngày
càng trở nên phổ biến
Hình 2.6. Các sản phẩm có bổ sung tảo [26]
Gần đây, trên thị trƣờng Việt Nam xuất hiện nhiều chế phẩm bán ở cửa
hàng thực phẩm, siêu thị hoặc cả trong nhà thuốc với thành phần và công dụng
rất gần với thực phẩm dinh dƣỡng và thuốc chữa bệnh. Những chế phẩm đó là
sản phẩm giao thoa giữa thực phẩm và thuốc - còn gọi là thực dƣợc, dƣỡng dƣợc
hay thực phẩm chức năng.
Đặc biệt trong những tháng giữa năm 2005 tới nay, các chế phẩm chứa tảo
Spirulina đang bán trong nhóm sản phẩm nêu trên đƣợc khá nhiều ngƣời chú ý.
Thực phẩm dinh dƣỡng đƣợc dùng ở dạng nƣớc uống, siro, yaourt, bột dinh
dƣỡng. Có thể dùng tảo nguyên chất để uống hoặc trộn vào thức ăn nhƣ nấu
canh, làm bánh. Một số nƣớc còn có trà Spirulina. Ở Đức, ngƣời ta đã bắt đầu
đƣa tảo vào bia, gọi là bia xanh. 1 ngƣời dùng 1 ngày 5g tảo là đủ các chất thiết
yếu. Cơ thể có thể hấp thụ mỗi ngày 30 – 45g. Dùng thừa cũng vô hại. Ngƣời bị
bệnh nặng không ăn đƣợc có thể bơm tảo thẳng vào dạ dày là đủ các chất dinh
dƣỡng.
21
2.5.2. Ứng dụng trong xử lí môi trƣờng
Ở Việt Nam hiện nay, quy mô và mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nƣớc
thải công nghiệp đang gia tăng với tốc độ đáng lo ngại. Việc áp dụng các biện
pháp hóa lý nhƣ đã nêu thƣờng có giá thành cao, khiến nhiều hoạt động công
nghiệp vẫn tiếp tục thải nƣớc thải chứa kim loại nặng vào môi trƣờng.
Các điều tra cho thấy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- THANH GIA NGOC HAN.pdf