Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí trong
hoạt động sản xuát kinh doanh đặc biệt là trong việc đưa ra các quyết định về giá sản
phẩm. Xóa bỏ tư duy ra quyết định dựa trên sự hiểu biết và kinh nghiệm cá nhân của
các nhà quản lý. Có các chương trình, kế hoạch đào tạo chuyên sau về kế toán QTCP
cho nhân viên kế toán Tạo điều kiện về kinh phí, thời gian đối với việc áp dụng các
phương pháp kế toán quản trị chi phí vào công tác kế toán tại doanh nghiệp
Đối với kế toán viên
Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng trong việc cung cấp thông tin
của KTQTCP trong việc ra quyết định của nhà quản trị. Mỗi kế toán sẽ trau dồi và
nâng cao kiến thức chuyên môn về KTQTCP. Từ đó chủ động đề xuất , xây dựng,
định hướng và từng bước vận dụng phương pháp KTQTCP trong việc cung cấp
thông tin hữu ích cho nhà quản trị
210 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phương pháp kế toán quản trị chi phí trong việc định giá sản phẩm tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CP BH biến đổi, CP QL biến đổi
1 2 3 4 5
d Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi
1 2 3 4 5
e Khác (xin ghi rõ) 1 2 3 4 5
.
B2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ CHI
PHÍ
1. Xin anh/ chị đánh giá các tiêu chí sau của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh từ mức độ
1-Rất thấp đến mức độ 5 – Rất cao ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả
lời)
Vị trí của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Mức độ
a Giá bán sản phẩm 1 2 3 4 5
b Chi phí sản xuất 1 2 3 4 5
c Phần trăm doanh thu bán hàng cho nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 5
d Phần trăm doanh thu cho chi phí tiếp thị 1 2 3 4 5
e Chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5
f Hình ảnh thương hiệu 1 2 3 4 5
g Tính năng sản phẩm 1 2 3 4 5
2a. Xin anh/ chị hãy đánh giá thị phần các sản phẩm chính của doanh nghiệp trên thị trường từ mức
độ 1 - Rất thấp đến mức độ 5 – Rất cao ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu
trả lời)
Rất thấp Thấp Giống nhau Cao Rất cao
1 2 3 4 5
2b. Anh/chị đồng ý hay không đồng ý về nhận định sau: Thị phần của doanh nghiệp có ảnh hưởng
đến phương pháp định giá dựa vào chi phí (bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các
câu trả lời)
Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý
161
1 2 3 4 5
3a. Xin anh/chị đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường từ mức độ 1- Không
cạnh tranh đến mức độ 5 - Cạnh tranh rất mạnh ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng
với các câu trả lời)
Mức độ cạnh tranh
a Cạnh tranh về giá 1 2 3 4 5
b Cạnh tranh về chất lượng và sự đa dạng sản phẩm 1 2 3 4 5
3b. Xin anh/chị đánh giá số lượng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường từ mức độ 1
– Không có đối thủ cạnh tranh đến mức độ 5 – Rất nhiều đối thủ cạnh tranh ( bằng cách
khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Không có đỗi thủ
cạnh tranh
Ít đối thủ cạnh
tranh
Có đối thủ cạnh
tranh
Nhiều đối thủ
cạnh tranh
Rất nhiều đối thủ
cạnh tranh
1 2 3 4 5
4. Xin anh/chị đánh giá về về đặc điểm loại sản phẩm chính bán ra ngoài thị trường của doanh
nghiệp từ mức độ 1 – Rất thấp đến mức độ 5 – Rất cao ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương
ứng với các câu trả lời)
Mức độ đáp ứng
a Sản phẩm tiêu chuẩn hóa 1 2 3 4 5
b Sản phẩm theo yêu cầu 1 2 3 4 5
Sản phẩm tiêu chuẩn hóa: là những sản phẩm sản xuất hàng loạt, không có sự khác biệt nhiều với
các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường.
Sản phẩm theo yêu cầu: là những sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng, theo yêu cầu riêng
của khách hàng, không giống với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
5. Xin anh/chị đánh giá về mức độ đồng ý hay không đồng ý liên quan đến giá bán sản phẩm trong
doanh nghiệp anh chị từ mức độ 1 – Rất không đồng ý đến mức độ 5 – Rất đồng ý (bằng việc
khoanh tròn vào số tương ứng)
Giá bán sản phẩm của doanh nghiệp Mức độ đồng ý hay không đồng ý
a Doanh nghiệp của anh/ chị có ảnh hưởng đáng kể trong việc
xác định giá bán các sản phẩm ( là doanh nghiệp đang dẫn
đầu thị trường hoặc bán các sản phẩm theo nhu cầu của
khách hàng )
1 2 3 4 5
b Giá bán được thiết lập bởi thị trường bên ngoài hoặc các
doanh nghiệp chiếm ưu thế, doanh nghiệp của anh chị có
ảnh hưởng rất ít đến việc xác định giá bán
1 2 3 4 5
6. Xin anh chị đánh giá tầm quan trọng của thông tin chi phí trong doanh nghiệp theo mức độ tăng
dần từ mức độ từ 1 – “Rất không đồng ý” đến mức độ 5 – “Rất đồng ý” (bằng cách khoanh tròn
vào các số tương ứng với câu trả lời dưới đây)
Tầm quan trọng của thông tin chi phí Mức độ đồng ý
a Chi phí của sản phẩm phải chính xác để cạnh tranh trên thị trường 1 2 3 4 5
b Dữ liệu chi phí là rất quan trọng trong việc cố gắng cắt giảm chi phí 1 2 3 4 5
c Dữ liệu chi phí là một nhân tố rất quan trọng khi quyết định giá bán 1 2 3 4 5
d Dữ liệu chi phí là một yếu tố quan trọng trong các quyết định về cơ
cấu sản phẩm hoặc ngừng sản xuất
1 2 3 4 5
7a. Xin anh/chị đánh giá về phương pháp định giá dựa trên chi phí từ mức độ 1 – Rất không đồng
162
ý đến mức độ 5 – Rất đồng ý (bằng việc khoanh tròn vào số tương ứng ở mỗi câu)
Phương pháp định giá dựa trên chi phí Mức độ đồng ý
a Các chi phí được hạch toán cho sản phẩm là yếu tố chính
trong việc việc xác định giá bán của sản phẩm
1 2 3 4 5
b Giá của đối thủ cạnh tranh là nhân tố chính trong việc xác
định giá bán sản phẩm
1 2 3 4 5
c Khả năng và sự sẵn sàng chi trả của khách hàng là nhân tố
chính trong việc xác định giá bán sản phẩm
1 2 3 4 5
d Khác ( xin ghi rõ) 1 2 3 4 5
7b. Anh/chị hãy cho biết doanh thu của những sản phẩm được xác định giá bán theo phương pháp
chi phí cộng thêm chiếm bao nhiều phần trăm trong tổng doanh thu bán sản phẩm của doanh
nghiệp.
□ 0- 20% □ 21% - 40% □ 41% - 60% □ 61% - 80% □ 81% – 100%
C. GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG NỘI BỘ ( Nếu đơn vị anh/chị có các hoạt động mua bán nội bộ
giữa các đơn vị thành viên trong cùng một công ty xin trả lời từ câu 1 đến câu 6)
1. Đơn vị anh/chị có tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm sau:
Trung tâm đầu tư ( Kiểm soát được doanh thu, chi phí và vốn đầu tư)
Trung tâm lợi nhuận ( Kiểm soát được doanh thu, chi phí nhưng không kiểm soát được
vốn đầu tư
Trung tâm doanh thu ( Kiểm soát được doanh thu nhưng không kiểm soát được chi phí)
Trung tâm chi phí ( Kiểm soát được chi phí nhưng không kiểm soát được doanh thu)
2. Ai là người tham gia vào quá trình thiết lập giá chuyển nhượng nội bộ?
Nhà quản lý cấp cao của công ty
Nhà quản lý cấp cao và quản lý của đơn vị thành viên bàn bạc với nhau
Nhà quản lý của các đơn vị thành viên bàn bạc với nhau
Nhà quản lý của đơn vị cung cấp sản phẩm chuyển nhượng
Khác
3. Mục tiêu của doanh nghiệp anh/chị về hệ thống giá chuyển nhượng là gì:
Tối đa hóa lợi nhuận cho toàn công ty
Đánh giá kết quả hoạt động của bộ và nhà quản lý
Tăng quyền tự chủ của bộ phận
Mục tiêu khác
4. Doanh nghiệp anh/ chị có cho phép mua các nguồn lực bên ngoài như nguyên vật liệu, sản phẩm
trung gian mà nội bộ doanh nghiệp cũng sản xuất được.
Có, Được phép tự do mua
Có, nhưng phải được sự cho phép của quản lý cấp cao
Không
5a. Doanh nghiệp anh/chị có phát sinh mâu thuẫn về giá chuyển nhượng giữa các bộ phận không
Có.
Không
5b. Nếu doanh nghiệp anh/chị có phát sinh mâu thuẫn thì những mâu thuẫn này được giải quyết
bởi:
163
Nhà lãnh đạo cấp cao
Đàm phán giữa các bên liên quan
Thành lập một ủy ban để giải quyết những bất đồng
Khác (xin ghi rõ)
6. Doanh nghiệp anh/chị hiện nay sử dụng phương pháp xác định giá chuyển nhượng :
Giá chuyển nhượng dựa trên chi phí
Giá chuyển nhượng dựa trên thị trường
Giá chuyển nhượng dựa trên đàm phán
Phương pháp khác ( xin ghi rõ)
7. Doanh thu nội bộ giữa các đơn vị thành viên trong doanh nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm trên
tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp ?
0-19% 20-39% 40-59% 60-79% 80-100%
Thông tin chung về người điền phiếu
Thông tin liên hệ của người điền phiếu
Họ tên: .
Vị trí công tác: .Bộ phận:
Điện thoại: Email:
Xin chân thành cảm ơn!
164
PHỤ LỤC 1B
PHIẾU KHẢO SÁT
Đối tượng: Kế toán viên
Kính thưa Quý công ty!
Tôi đang nghiên cứu về đề tài “Nghiên cứu phương pháp kế toán quản trị chi phí trong việc
định giá sản phẩm tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam”. Tôi đã xây
dựng hệ thống bảng câu hỏi khảo sát dưới đây để phục vụ cho nghiên cứu của mình. Mong Quý
Công ty dành chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. Tôi xin cam kết rằng mọi ý kiến và thông
tin trả lời của quý công ty sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn! Rất mong nhận được sự hợp tác và xin chúc Quý công ty ngày càng phát
triển!
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
4. Tên doanh nghiệp: .
5. Địa chỉ trụ sở chính:
6. Doanh nghiệp anh/chị là
□ Doanh nghiệp có vốn Nhà nước
□ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
□ Doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài
4. Cơ cấu tổ chức quản lý tại doanh nghiệp anh/chị
□ Cơ cấu bộ phận đơn giản (Người lãnh đạo trực tiếp quản trị tất cả các thành viên trong tổ
chức)
□ Cơ cấu bộ phân chức năng (Các cá nhân thực hiện những hoạt động tương đồng được
nhóm vào cùng một bộ phận)
□ Cơ cấu đơn vị chiến lược (Tổ chức được phân chia thành các đơn vị độc lập đảm nhận
một hay một số ngành nghề khác nhau)
□ Cơ cấu ma trận ( là sự kết hợp của các mô hình tổ chức trên)
5. Số lượng nhân viên trong doanh nghiệp của anh/chị (người) ? Vui lòng đánh dấu các cột
Dưới 200 200 - 300 Hơn 300
6. Tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp (đvt: tỷ đồng):
Dưới 20 Từ 20 - 100 Hơn 100
7. Công suất sản lượng sản xuất (tấn/ năm):
Dưới 60.000 Từ 60.000 trở lên
B. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ
B1. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
1. Đơn vị anh/chị đang sử dụng cách phân loại chi phí nào:
□ Phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp; chi phí gián tiếp (Chi phí trực tiếp là chi phí có
thể tính thẳng vào từng đối tượng chịu chi phí, chi phí gián tiếp là chi phí khi phát sinh liên
quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí)
□ Phân loại chi phí thành chi phí sản phẩm; chi phí thời kỳ (Chi phí sản phẩm bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Chi
phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.)
□ Phân loại chi phí thành chi phí biến đổi; chi phí cố định, chi phí hỗn hợp (trong đó chi
phí biến đổi là những chi phí tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Chi phí cố định là chi phí
không thay đổi trong phạm vi nhất định của quy mô hoạt động. Chi phí hỗn hợp là những
chi phí có tính chất của cả chi phí biến đổi và chi phí cố định)
□ Phân loại chi phí thành các yếu tố chi phí (Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực,
tiền lương, khấu hao.)
165
□ Phân loại chi phí theo khả năng nhà quản lý có quyền kiểm soát (Chi phí kiểm soát được
và chi phí không kiểm soát được.)
□ Các cách phân loại chi phí khác (xin nêu cụ thể):
2. Nếu doanh nghiệp anh/chị có phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định, thì chi
phí nào chiếm tỷ trọng cao hơn:
Chi phí biến đổi
Chi phí cố định
3. Doanh nghiệp anh/ chị sử dụng phương pháp nào để tách chi phí hỗn hợp thành chi phí cố định
và chi phí biến đổi:
Phương pháp cực đại-cực tiểu
Phương pháp bình phương nhỏ nhất
Phương pháp đồ thị phân tán
Khác (xin ghi rõ)
4. Trong giá thành sản phẩm bao gồm các loại chi phí sau
Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung biến đổi
5. Các khoản mục chi phí sau được hạch toán chi tiết cho các đối tượng (xin anh/chị đánh dấu x
vào ô trong bảng)
Sản
phẩm
Nhóm
sản phẩm
Hoạt
động
Phân
xưởng/Bộ
phận
Toàn DN
CP nguyên vật liệu trực tiếp
CP nhân công trực tiếp
CP sản xuất chung
6. Chi phí sản xuất chung cần phân bổ chiếm khoảng bao nhiêu % trong giá thành sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp anh/chị?.................
7. Anh/chị hãy đánh giá mức độ sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí chung trong doanh nghiệp từ
mức độ 1- “Không bao giờ sử dụng” đến mức độ 5 – “Luôn luôn sử dụng” (bằng cách khoanh
tròn vào các số tương ứng với câu trả lời dưới đây)
Tiêu thức phân bổ chi phí chung Mức độ sử dụng
Sản lượng sản xuất/tiêu thụ 1 2 3 4 5
Số giờ lao động 1 2 3 4 5
Doanh thu 1 2 3 4 5
Chi phí nhân công trực tiếp 1 2 3 4 5
Chi phí nguyên vật liệu chính 1 2 3 4 5
Hoạt động liên quan 1 2 3 4 5
Khác 1 2 3 4 5
8. Xin anh/chị cho biết mức độ sử dụng phương pháp định giá sản phẩm mới của doanh nghiệp từ
mức độ 1 – “Không bao giờ sử dụng” đến mức độ 5 – “Luôn luôn sử dụng” ( bằng cách khoanh
tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Phương pháp định giá sản phẩm Mức độ sử dụng
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC, CP BH, CP QL)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC biến đổi, CP BH biến đổi, CP QL biến
đổi)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC biến đổi)
1 2 3 4 5
166
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên thị trường 1 2 3 4 5
Sử dụng các phương pháp định giá khác ( xin nói rõ) 1 2 3 4 5
9. Xin anh/chị cho biết mức độ sử dụng phương pháp định giá trong trường hợp doanh nghiệp điều
chỉnh giá bán của những sản phẩm hiện có từ mức độ 1 – “Không bao giờ sử dụng” đến mức độ 5
– “Luôn luôn sử dụng” ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Phương pháp định giá Mức độ sử dụng
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC, CP BH, CP QL)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC biến đổi, CP BH biến đổi, CP QL biến
đổi)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền gồm: CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC biến đổi)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên thị trường 1 2 3 4 5
Sử dụng các phương pháp định giá khác ( xin nói rõ) 1 2 3 4 5
10. Xin anh/chị cho biết mức độ sử dụng phương pháp định giá cho các đơn hàng đặc biệt của
doanh nghiệp theo mức độ tăng dần từ mức độ 1 – Không bao giờ sử dụng đến mức độ 5 – Luôn
luôn sử dụng ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Phương pháp định giá Mức độ sử dụng
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền
gồm: CP NVLTT,CP NCTT,CP SXC, CP BH, CP QL)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền
gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền
gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC biến đổi, CP BH biến
đổi, CP QL biến đổi)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên chi phí (chi phí nền
gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC biến đổi)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên thị trường 1 2 3 4 5
Sử dụng các phương pháp định giá khác ( xin nói rõ) 1 2 3 4 5
11. Để xác định phần cộng thêm có thể căn cứ vào các chi phí khác nhau. Anh/ chị hãy đánh giá
mức độ sử dụng cơ sở chi phí để xác định phần cộng thêm từ mức độ 1 – Không sử dụng đến mức
độ 5 – Luôn luôn sử dụng ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Phần cộng thêm được tính dựa trên các chi phí Mức độ sử dụng
a Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC, CP BH, CP QL
1 2 3 4 5
b Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC
1 2 3 4 5
c Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi, CP BH biến đổi, CP QL biến đổi
1 2 3 4 5
d Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi
1 2 3 4 5
e Khác (xin ghi rõ) 1 2 3 4 5
.
B2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ
1. Xin anh/ chị đánh giá các tiêu chí sau của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh từ mức độ
1-Rất thấp đến mức độ 5 – Rất cao ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Vị trí của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Mức độ
a Giá bán sản phẩm 1 2 3 4 5
167
b Chi phí sản xuất 1 2 3 4 5
c Phần trăm doanh thu bán hàng cho nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 5
d Phần trăm doanh thu cho chi phí tiếp thị 1 2 3 4 5
e Chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5
f Hình ảnh thương hiệu 1 2 3 4 5
g Tính năng sản phẩm 1 2 3 4 5
2a. Xin anh/ chị hãy đánh giá thị phần các sản phẩm chính của doanh nghiệp trên thị trường từ mức
độ 1 - Rất thấp đến mức độ 5 – Rất cao ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu
trả lời)
Rất thấp Thấp Giống nhau Cao Rất cao
1 2 3 4 5
2b. Anh/chị đồng ý hay không đồng ý về nhận định sau: Thị phần của doanh nghiệp có ảnh hưởng
đến phương pháp định giá dựa vào chi phí (bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các
câu trả lời)
Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý
1 2 3 4 5
3a. Xin anh/chị đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường từ mức độ 1- Không
cạnh tranh đến mức độ 5 - Cạnh tranh rất mạnh ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng
với các câu trả lời)
Mức độ cạnh tranh
a Cạnh tranh về giá 1 2 3 4 5
b Cạnh tranh về chất lượng và sự đa dạng sản phẩm 1 2 3 4 5
3b. Xin anh/chị đánh giá số lượng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường từ mức độ 1
– Không có đối thủ cạnh tranh đến mức độ 5 – Rất nhiều đối thủ cạnh tranh ( bằng cách
khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Không có đỗi thủ
cạnh tranh
Ít đối thủ cạnh
tranh
Có đối thủ cạnh
tranh
Nhiều đối thủ
cạnh tranh
Rất nhiều đối thủ
cạnh tranh
1 2 3 4 5
4. Xin anh/chị đánh giá về về đặc điểm loại sản phẩm chính bán ra ngoài thị trường của doanh
nghiệp từ mức độ 1 – Rất thấp đến mức độ 5 – Rất cao ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương
ứng với các câu trả lời)
Mức độ đáp ứng
a Sản phẩm tiêu chuẩn hóa 1 2 3 4 5
b Sản phẩm theo yêu cầu 1 2 3 4 5
Sản phẩm tiêu chuẩn hóa: là những sản phẩm sản xuất hàng loạt, không có sự khác biệt nhiều với
các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường.
Sản phẩm theo yêu cầu: là những sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng, theo yêu cầu riêng
của khách hàng, không giống với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
5. Xin anh/chị đánh giá về mức độ đồng ý hay không đồng ý liên quan đến giá bán sản phẩm trong
doanh nghiệp anh chị từ mức độ 1 – Rất không đồng ý đến mức độ 5 – Rất đồng ý (bằng việc
khoanh tròn vào số tương ứng)
Giá bán sản phẩm của doanh nghiệp Mức độ đồng ý hay không đồng ý
a Doanh nghiệp của anh/ chị có ảnh hưởng đáng kể trong việc 1 2 3 4 5
168
xác định giá bán các sản phẩm ( là doanh nghiệp đang dẫn
đầu thị trường hoặc bán các sản phẩm theo nhu cầu của
khách hàng )
b Giá bán được thiết lập bởi thị trường bên ngoài hoặc các
doanh nghiệp chiếm ưu thế, doanh nghiệp của anh chị có
ảnh hưởng rất ít đến việc xác định giá bán
1 2 3 4 5
6. Xin anh chị đánh giá tầm quan trọng của thông tin chi phí trong doanh nghiệp theo mức độ tăng
dần từ mức độ từ 1 – “Rất không đồng ý” đến mức độ 5 – “Rất đồng ý” (bằng cách khoanh tròn
vào các số tương ứng với câu trả lời dưới đây)
Tầm quan trọng của thông tin chi phí Mức độ đồng ý
a Chi phí của sản phẩm phải chính xác để cạnh tranh trên thị trường 1 2 3 4 5
b Dữ liệu chi phí là rất quan trọng trong việc cố gắng cắt giảm chi phí 1 2 3 4 5
c Dữ liệu chi phí là một nhân tố rất quan trọng khi quyết định giá bán 1 2 3 4 5
d Dữ liệu chi phí là một yếu tố quan trọng trong các quyết định về cơ
cấu sản phẩm hoặc ngừng sản xuất
1 2 3 4 5
7a. Xin anh/chị đánh giá về phương pháp định giá dựa trên chi phí từ mức độ 1 – Rất không đồng
ý đến mức độ 5 – Rất đồng ý (bằng việc khoanh tròn vào số tương ứng ở mỗi câu)
Phương pháp định giá dựa trên chi phí Mức độ đồng ý
a Các chi phí được hạch toán cho sản phẩm là yếu tố chính
trong việc việc xác định giá bán của sản phẩm
1 2 3 4 5
b Giá của đối thủ cạnh tranh là nhân tố chính trong việc xác
định giá bán sản phẩm
1 2 3 4 5
c Khả năng và sự sẵn sàng chi trả của khách hàng là nhân tố
chính trong việc xác định giá bán sản phẩm
1 2 3 4 5
d Khác ( xin ghi rõ) 1 2 3 4 5
7b. Anh/chị hãy cho biết doanh thu của những sản phẩm được xác định giá bán theo phương pháp
chi phí cộng thêm chiếm bao nhiều phần trăm trong tổng doanh thu bán sản phẩm của doanh
nghiệp.
□ 0- 20% □ 21% - 40% □ 41% - 60% □ 61% - 80% □ 81% – 100%
C. GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG NỘI BỘ ( Nếu đơn vị anh/chị có các hoạt động mua bán nội bộ
giữa các đơn vị thành viên trong cùng một công ty xin trả lời từ câu 1 đến câu 5)
1. Ai là người tham gia vào quá trình thiết lập giá chuyển nhượng nội bộ?
Nhà quản lý cấp cao của công ty
Nhà quản lý cấp cao và quản lý của đơn vị thành viên bàn bạc với nhau
Nhà quản lý của các đơn vị thành viên bàn bạc với nhau
Nhà quản lý của đơn vị cung cấp sản phẩm chuyển nhượng
Khác
2. Đơn vị anh/chị có tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm sau:
Trung tâm đầu tư ( Kiểm soát được doanh thu, chi phí và vốn đầu tư)
Trung tâm lợi nhuận ( Kiểm soát được doanh thu, chi phí nhưng không kiểm soát được
vốn đầu tư
Trung tâm doanh thu ( Kiểm soát được doanh thu nhưng không kiểm soát được chi phí)
Trung tâm chi phí ( Kiểm soát được chi phí nhưng không kiểm soát được doanh thu)
3. Anh/chị đánh giá mức độ sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng từ mức độ 1 – Không
169
bao giờ sử dụng đến mức độ 5 – Luôn luôn sử dụng ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương
ứng với các câu trả lời)
Phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ Mức độ sử dụng
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC, CP BH, CP QL)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi, CP BH biến đổi, CP QL biến đổi)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi)
1 2 3 4 5
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên thị trường 1 2 3 4 5
Giá thị trường có điều chỉnh ( Giá thị trường – CP bán
hàng)
Giá đàm phán 1 2 3 4 5
4. Để xác định phần cộng thêm có thể căn cứ vào các chi phí khác nhau. Anh chị hãy đánh giá mức
độ sử dụng cơ sở chi phí để xác định phần cộng thêm từ mức độ 1 – Không sử dụng đến mức độ 5
– Luôn luôn sử dụng ( bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng với các câu trả lời)
Phần cộng thêm được tính dựa trên các chi phí Mức độ sử dụng
a Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC, CP BH, CP QL
1 2 3 4 5
b Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC
1 2 3 4 5
c Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi, CP BH biến đổi, CP QL biến đổi
1 2 3 4 5
d Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi
1 2 3 4 5
e Khác (xin ghi rõ) 1 2 3 4 5
5. Doanh thu nội bộ giữa các đơn vị thành viên trong doanh nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm trên
tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp ?
0-19% 20-39% 40-59% 60-79% 80-100%
Thông tin chung về người điền phiếu
Thông tin liên hệ của người điền phiếu
Họ tên: .
Vị trí công tác: .Bộ phận:
Điện thoại: Email:
Xin chân thành cảm ơn!
170
PHỤ LỤC 1C
MẪU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
Tên công ty Địa chỉ
Quy mô doanh nghiệp
Nhận
được
thông
tin
khảo
sát
Có hoạt
động
chuyển
nhượng
Quy mô
lớn
Quy mô
vừa và
nhỏ
Công ty TNHH Lạc Hồng Hưng Yên x x
Công ty TNHH liên kết
đầu tư Livabin Hưng Yên x x
Công ty TNHH Tre Việt Hưng Yên x x
Công ty CP TACN Thiên
Lộc Hưng Yên x x
Công ty CPSX & TM Hà
Lan Hưng Yên x
Công ty TNHH Nam
Dũng Hưng Yên x x
Nhà máy CBTACN và
thủy sản Thăng Long Hưng Yên x
Công ty CP Đức Minh Hưng Yên x x
Công ty CP PTCN Nông
thôn Hưng Yên x x
Công ty TNHH Minh Hiếu Hưng Yên x x
Công ty Thiên Hà Hưng Yên x x
Công ty CP Nam Việt Thái Nguyên x x
Công ty TNHH Ngôi sao
Hy vọng
Thái
Nguyên x x
Công ty TNHH Giang
Hồng Hà Nam x x
DN tư nhân Đại Dương Hà Nam x x
Công ty TNHH việt
Phương Hà Nam x x
Công ty TNHH Dinh
dưỡng Sông Châu Hà Nam x x
Công ty CP RTD Viễn
Đông Hà Nam x x
Công ty TNHH Vimark Bắc Giang x x
Công ty TACN Đất Việt Bắc Giang x x
Công ty Thịnh Đức Bắc Giang x x
Công ty TNHH Côn
Xương VN Bắc Ninh x x
171
Tên công ty Địa chỉ
Quy mô doanh nghiệp
Nhận
được
thông
tin
khảo
sát
Có hoạt
động
chuyển
nhượng
Quy mô
lớn
Quy mô
vừa và
nhỏ
Công ty TNHH BMB Bắc Ninh x x
Công ty TNHH Hải Thăng Bắc Ninh x x
Công ty Cp Hoa Mai Vàng Hà Nội x x
Công ty TNHH Tre Việt Hà Nội x x
Công ty CP TAGS Pháp
Việt Hà Nội x
Công ty TNHH Thiên Lý Hà Nội x x
Công ty CP PTCN Hoàng
Linh Hà Nội x x
Công ty CP Hải Nguyên Hà Nội x x
Công ty CPSX & TM An
Phát Hà Nội x x
Công ty TNHH Phú Thái Hà Nội x x
Cty TNHH ĐT & PTCN
Hà Thành Hà Nội x
Cty CP Hải Nguyên Hà Nội x x
Cty TNHH Ngôi Sao Hy
vọng Hà Nội x x
Công ty CP Ngọc Việt Hà Nội x x
Cty TNHH Dinh Dưỡng
Việt Tín Hà Nội x x
Cty TNHH SX-TM và ĐT
Anh Dũng Hà Nội x
Cty TNHH TM & SX Liên
Việt Hà Nội x x
Công ty TNHH SX và TM
Thành Vinh Hà Nội x x
Công ty TNHH Vĩnh Hà Hà Nội x x
Cty TNHH Hà Việt Hà Nội x x
Công ty TNHH Minh
Phong Hà Nội x x
Công ty TNHH Thiên Hợp Hà Nội x x
Công ty TNHH TM CB
TAGS Việt Long Hà Nội x x
Công ty TNHH Thiên
Quang Hà Nội x x
Công ty TNHH Phú Gia Hải Dương x x
Công ty TNHH SX và TM Hải Dương x
172
Tên công ty Địa chỉ
Quy mô doanh nghiệp
Nhận
được
thông
tin
khảo
sát
Có hoạt
động
chuyển
nhượng
Quy mô
lớn
Quy mô
vừa và
nhỏ
Á Việt
Công ty TNHH Phú Thành Hải Dương x x
Công ty TNHH Thiên Tôn Hải Dương x x
Công ty Cổ phần Q và T Hải Dương x
Công tyTNHH Thành
Công Hải Dương x x
Công ty Hoàng Gia Việt Hải Dương x x
Công ty TNHH SXTM
Hoàng Long
Bình
Dương x x
Công ty TNHH TACN
Thành Đạt
Bình
Dương x x
DN tư nhân TACN Thành
La
Bình
Dương x x
Công ty TNHH TACN
Thái Dương
Bình
Dương x x
Công ty TNHH Kim Long Bình Dương x
Công ty TNHH SX TM
Trọng Phúc
Bình
Dương x
Công ty TNHH Minh
Quân Đồng Nai x x
Công ty TNHH Sao Xanh Đồng Nai x
Công ty CP dinh dưỡng
Hồng Hà Hà Nam x x x
Tập đoàn Đabaco VN Bắc Ninh x x x
Công ty Cổ phần tập đoàn
Minh Tâm Bắc Ninh x x
Công ty CP thức ăn chăn
nuôi Thái Dương Hưng Yên x x
Công ty CP TACN Tân
Phát Hà Nam x x
Công ty Cổ phần thức ăn
chăn nuôi Trung Ương Hà Nội x x x
Công ty TNHH TACN
Hoa kỳ Hải Dương x
Công ty CP chăn nuôi CP
VN Đồng Nai x x x
Công ty TNHH Cargill Vn Long An x x x
173
Tên công ty Địa chỉ
Quy mô doanh nghiệp
Nhận
được
thông
tin
khảo
sát
Có hoạt
động
chuyển
nhượng
Quy mô
lớn
Quy mô
vừa và
nhỏ
Công ty TNHH Japfa
comfeed Vĩnh Phúc x x x
Công ty CP Việt Pháp
Proconco Đồng Nai x x
Tập đoàn DeHeus VN Bình Dương x
Công ty TNHH CJ vinagri Đồng Nai x
x
Công ty TNHH Dinh
dưỡng Á Châu Long An x
Công ty TNHH Uni -
President Việt Nam Bình Dương x
Công ty THHH San
Miguelm Pure Foods Bình Dương x
Phụ lục 4.1 Sơ đồ hệ thống phân phối
Công ty sản
xuất TACN
Đại lý cấp 1 Đại lý cấp 2 Người chăn
nuôi
Nhân viên thị trường và
các bên hợp tác
Dịch vụ tư vấn, kiểm
nghiệm và chuyển
giao kĩ thuật
174
Phụ lục 4.2: Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi
Nghiền
Trộn
Hấp
chín
bằng
buồng
hơi
Ép
viên
Làm
lạnh
Nạp
nguyên
liệu
Sàng
lọc
Làm
sạch
nguyên
liệu
Đóng
gói và
xếp bao
Thu mua nguyên liệu
Kho chứa nguyên liệu
175
Phụ lục 4.3: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1.00 Cơ cấu bộ phận
đơn giản
36 54.5 54.5 54.5
2.00 Cơ cấu bộ phân
chức năng
20 30.3 30.3 84.8
3.00 Cơ cấu đơn vị
chiến lược
10 15.2 15.2 100.0
Total 66 100.0 100.0
Phụ lục 4.3a: Mô hình tổ chức bộ phận đơn giản
Nguồn: Công ty TNHH Vimark
Phụ lục 4.3b: Mô hình tổ chức bộ phận chức năng
Nguồn: Công tyCP PTCN Nông thôn
Giám đốc
Văn phòng công ty Bộ phận sản xuất Bộ phận vận chuyển
PX 2
Phó Giám đốc
P. Hành
chính
P. Bán
hàng
Giám đốc
Phó Giám đốc
PX 1 P. Kỹ
thuật
P. Kế toán
176
Phụ lục 4.3c: Mô hình tổ chức chiến lược
Nguồn: Công tycổ phần tập đoàn DABACO
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Văn
phòng
hội
đồng
quản
trị
Ban
Nhân
sự
Ban
Tài
chính
kế
toán
Ban
Kỹ
thuật
chất
lượng
Ban
Kế
hoạch
phát
triển
Ban
Quả
n lý
dự
án
Ban
vật
tư
XN
K
Ban
Quả
n lý
KC
N
Chi nhánh, văn
phòng đại diện
Công ty TNHH một
thành viên
Các nhà máy, đơn
vị trực thuộc
Các công ty liên
doanh liên kết
Ban
nghiên
cứu và
phát
triển thị
trường
177
Phụ lục 4.4 Loại hình doanh nghiệp
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1.00 Doanh nghiệp có
vốn Nhà nước
2 2.3 2.3 2.3
2.00 Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
47 72.0 72.0 74.3
3.00 Doanh nghiệp
liên doanh, 100% vốn
đầu tư nước ngoài
17 25.7 25.7 100.0
Total 66 100.0 100.0
Phụ lục 4.5 Tổng số vốn kinh doanh
QM.3 Tổng số vốn kinh doanh
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1.00 Dưới 20 36 55.0 55.0 55.0
2.00 Từ 20 -
100
19 28.8 28.8 83..8
3.00 Hơn
100
11 16.2 16.2 100.0
Total 66 100.0 100.0
178
Phụ lục 4.6 Số lượng nhân viên
QM.2 Số lượng nhân viên
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1.00 Dưới
200
37 56.4 56.4 56.4
2.00 200 -
300
17 25.7 25.7 82.1
3.00 Hơn 300 12 17.9 17.9 100.0
Total 66 100.0 100.0
Phụ lục 4.7 Công suất sản xuất
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1.00 <60,000 tấn 56 84.8 84.8 84.8
2.00 >=60,000
tấn
10 15.2 15.2 100.0
Total 66 100.0 100.0
Phụ lục 4.8 Bộ phận định giá bán
Frequency Percent
C1 NGƯỜI THAM GIA
VÀO THIẾT LẬP GIÁ
BÁN
Ban quản trị 66 60.6 100.0
Phòng tài chính kế toán 17 15.6 25.7
Phòng thị trường 12 11 18.1
Phòng kế hoạch 14 12.8 21.2
Tổng 66 100.0 165
179
Phụ lục 4.9 Đánh giá mục tiêu trong xây dựng giá bán
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean Std. Deviation N Mean Std. Deviation
B2.1_QT c12.1 Tối đa hóa lợi
nhuận
72 3.6762 .54345 24 4.2456 .443434
B2.2_QT C12.2 Phát triển thị
phần
72 3.5433 .68976 24 4.4367 .65945
B2.3_QT c123 Tăng doanh số
bán
72 4.2452 .56456 24 4.3255 .45685
B2.4_QT c12.4. Phát triển sản
phẩm mới
72 2.3563 .76567 24 3.3453 .656785
B2.5_QT c12.5 Dẫn đầu về chất
lượng
72 2.5437 .53453 24 3.3457 1.02453
B2.6_QT c12.6 Sự tồn tại của
doanh nghiệp
72 4.3424 .68594 24 4.3452 .875438
Phụ lục 4.10 Yếu tố quan trọng trong định giá bán sản phẩm
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean
Std.
Deviation N Mean Std. Deviation
B2_7a_PP_DG1 Các chi phí
được hạch toán cho sản phẩm là
yếu tố chính trong việc việc xác
định giá bán của sản phẩm
142 4.3169 1.32820 76 4.802
6
.69320
B2_7b_PP_DG2 Giá của đối thủ
cạnh tranh là nhân tố chính trong
việc xác định giá bán sản phẩm
142 3.6901 .82671 76 2.289
5
1.03041
B2_7c_PP_DG3 Khả năng và sự
sẵn sàng chi trả của khách hàng
là nhân tố chính trong việc xác
định giá bán sản phẩm
142 1.7606 1.12313 76 1.421
1
.91306
180
Phụ lục 4.11 Phân loại chi phí
Công suất
1.00 =60,000 tấn
Coun
t
Column N
% Count Column N %
B1.1 Phân loại chi phí thành chi phí
trực tiếp; chi phí gián tiếp(
.00 Không 70 100.0% 52 100.0%
1.00 Có 0 .0% 0 .0%
B1.2 Phân loại chi phí thành chi phí
sản phẩm; chi phí thời kỳ
.00 Không 0 .0% 0 .0%
1.00 Có 70 100.0% 52 100.0%
B1.3 Phân loại chi phí thành chi phí
biến đổi; chi phí cố định, chi phí hỗn
hợp
.00 Không 67 95.71% 6 11.54%
1.00 Có 3 4.29% 46 88.46%
B1.4 Phân loại chi phí thành các yếu
tố chi phí
.00 Không 0 .0% 0 .0%
1.00 Có 70 100.0% 52 100.0%
B1.5 Phân loại chi phí theo khả năng
nhà quản lý có quyền kiểm soát
.00 Không 70 100.0% 52 100.0%
1.00 Có 0 .0% 0 .0%
B1.6 Các cách phân loại chi phí khác .00 Không 70 100.0% 52 100.0%
1.00 Có 0 .0% 0 .0%
B2 chi phí cố định hay chi phí biến
đổi
.00 CPCĐ 67 95.71% 6 11.54%
1.00
CPBĐ 3 4.29% 46 88.46%
181
Phụ lục 4.12 Cấu trúc chi phí tại công ty CP
CẤU TRÚC CHI PHÍ %
NVL 94%
Đóng gói 2%
Chi chí chung cố định 2%
Chi phí chung biến đổi 2%
100%
VẬT LIỆU CHÍNH %
Ngô 36%
Bột đậu 19%
Gạo 6%
Bột sắn 5%
Cám gạo 2%
Khác 33%
100%
CHI PHÍ CHUNG %
LƯƠNG 25%
TANG CA 5%
THƯỞNG 3%
NHIÊN LIỆU 9%
BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA 2%
SỬA CHỮA KHÁC 1%
VẬT TƯ 19%
ĐIỆN VÀ NƯỚC 38%
TỔNG CPC BIẾN ĐỔI 40%
TỔNG CP CCỐ ĐỊNH 60%
TỔNG CPC SẢN XUẤT 100%
182
Phụ lục 4.13 Cấu trúc chi phí tại công ty RTD
VẬT LIỆU CHÍNH
- Ngô
- Bột đậu
- Gạo
- Bột sắn
- Cám gạo
- Khác
96%
35%
17%
5%
6%
2%
35%
CHI PHÍ CHUNG
- Chi phí túi
- Bơm thuốc sát trùng
- Sửa xe nâng
- Tiền xăng dầu
- Mút xốp
- Tiền điện
- Cước vận chuyển quả cân điện tử
- Sửa lại tường rào trại
- Trấu cho trại gà
- Mua dây dù, dầu máy
- Sửa chữa thay thế điện nước
- Chi phí bơm mỡ máy khí nén, cốc lọc khí nén
- Chi mua dầu nhớt, dầu máy may, xăng
- Mua vòng bi
- Chi phí đổi bình oxi
- Bạt
- Lương và trích theo lương
- Khấu hao TSCĐ
- Chi phí trả trước dài hạn
- Chi phí bốc xếp
- Phân bổ VAT cho vào giá vốn hàng không chịu thuế
3%
1%
1%
1%
4%
1%
15%
1%
1%
2%
5%
6%
6%
10%
1%
1%
1%
15%
31%
2%
1%
1%
Phụ lục 4.14a Sổ cái TK 621 Công ty CP
Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Sổ cái
Tháng 11/2015
Số hiệu, tên: TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ngày, tháng Loại Số chứng từ Diễn Giải Nợ Có
Ghi sổ
30.11.2015 SN 7100034325 Kết chuyển 611 532,124,856,395
30.11.2015 SN 71000642375 Kết chuyển 631 532,124,856,395
Tổng TK 621 532,124,856,395 532,124,856,395
Phụ lục 4.14b Sổ cái TK 627 Công ty CP
Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Sổ cái
Tháng 11/2015
Số hiệu, tên: TK 627 Chi phí sản xuất chung
Ngày, tháng Loại Số chứng từ Diễn Giải Nợ Có
Ghi sổ
01.11.2015 WE 6200021092 Chi phí dụng cụ phân xưởng 2,424,000
01.11.2015 WE 6200022067 Chi phí dụng cụ phân xưởng 750,000
01.11.2015 WE 6200022067 Chi phí dụng cụ phân xưởng 1,350,000
01.11.2015 WE 6200022067 Chi phí dụng cụ phân xưởng 1,200,000
01.11.2015 SN 30000004050 Chi phí sửa chữa TB 52,235,400
01.11.2015 SN 30000004050 Chi phí sửa chữa TB 4,567,000
01.11.2015 SN 30000004050 Chi phí sửa chữa TB 1,234,660
01.11.2015 SN 30000004050 Chi phí sửa chữa TB 3,267,000
................. ......
30.11.2015 SN 7100054820 Kết chuyển 627 34,478,379,649
Tổng TK 627 34,478,379,649 34,478,379,649
Phụ lục 4.14c Sổ cái TK 631 Công ty CP
Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam
Sổ cái
Tháng 11/2015
Số hiệu, tên: TK 631 Giá thành sản xuất
Ngày, tháng Loại Số chứng từ Diễn Giải Nợ Có
Ghi sổ
30.11.2015 SN 7100025831 Kết chuyển đầu tháng 3,246,890,315
30.11.2015 SN 71000642375 Kết chuyển 621 532,124,856,395
30.11.2015 SN 7100054820 Kết chuyển 627 34,478,379,649
30.11.2015 SN 7100054910 Kết chuyển cuối tháng 3,773,820,011
30.11.2015 SN 7100054912 Giá thành 566,076,306,348
Tổng TK 631 566,076,306,348 566,076,306,348
Phụ lục 4.14d Tổng hợp chi phí Công ty CP Hải Dương
Cost Elements Tổng 8-2015 9-2015 10-2015 11-2015
Lương nhân viên trực tiếp
Lương công nhân hợp đồng 150,410,000 18,352,000 11,040,000 17,700,000 64,554,000
Lương ngoài giờ 212,389,000 30,381,000 36,118,000 34,072,000 27,315,000
Lương nhân viên gián tiếp 10,891,919,082 1,707,324,648 1,951,199,112 1,197,908,662 1,232,237,072
Thưởng 845,257,000 125,132,000 125,132,000 98,846,000 120,751,000
Trợ cấp xã hội 191,703,875 39,921,750 26,852,500 24,630,000 12,992,500
Chi phí thuốc men 135,592,200 18,891,200 19,070,320 19,473,320 21,048,880
Trợ cấp tử tuất 1,000,000 1,000,000
Trợ cấp thôi việc 1,299,467,220 9,474,880 4,910,960 857,201,510 5,262,220
Chi phí hội thảo và huấn luyện cho nhân
viên 222,698,900 20,350,000 3,000,000 11,636,400
Bảo hiểm xã hội 550,121,410 76,496,540 78,181,065 78,366,040 84,195,520
Chi phí thuốc men 71,570,771 6,272,400 15,159,981 5,891,000 11,190,890
Chi phí vắc xin 1,017,090
Chi phí dụng cụ văn phòng 287,274,380 43,300,760 45,231,816 54,216,172 45,727,099
Chi phí vật dụng phân xưởng 415,533,613 58,418,474 43,531,950 56,585,994 67,088,300
Chi phí văn phòng phẩm 165,239,481 27,579,349 18,734,970 16,614,500 12,220,200
Chi phí vật liệu in ấn 205,542,890 40,076,445 37,401,272 42,362,400 12,028,350
Chi phí photocopy 11,674,280 1,497,454 1,778,967 1,311,927 1,818,647
Chi phí văn phòng khác 672,728 672,728
Chi phí khấu hao nhà văn phòng 74,095,968 10,485,278 10,834,789 10,485,278 10,834,787
Chi phí khấu hao nhà xưởng 52,033,206 7,363,189 7,608,628 7,363,190 7,608,630
Khấu hao chi phí cải tạo văn phòng 28,905,659 4,090,424 4,226,770 4,090,424 4,226,770
Khấu hao chi phí cải tạo nhà xưởng 3,520,133 498,132 514,736 498,132 514,737
Khấu hao máy móc thiết bị 11,425,684 1,616,842 1,670,736 1,616,843 1,670,737
Khấu hao xe cộ 612,579,743 87,530,094 90,447,764 87,530,094 84,481,509
Khấu hao dụng cụ 45,651,889 6,598,332 6,818,279 6,598,332 6,818,279
Khấu hao đồ đạc và trang thiết bị văn
phòng 206,278,087 28,967,795 30,204,596 30,021,645 30,909,228
Khấu hao máy vi tính & linh kiện 860,942 106,593 254,183 245,983 254,183
Chi phí khấu hao phần mềm máy vi tính 114,090,020 16,144,815 16,682,974 16,144,814 16,682,975
Thuế khác 3,000,000
Lệ phí và thuế khác 2,054,450 2,243,200 1,327,200 2,607,700 10,153,250
Phí dịch vụ ngân hàng 402,101,030 56,158,995 67,886,136 64,136,363 67,818,182
Chi phí công tác trong nước 971,878,531 131,508,576 118,463,452 143,748,450 178,884,096
Chi phí công tác nước ngoài 238,679,864 35,632,400 34,030,495 74,871,579 55,263,990
Chi phí xăng dầu xe cộ 641,380,458 85,232,366 92,900,012 101,702,662 122,988,726
Chi phí sửa xe 290,788,361 134,268,162 28,070,191 11,634,281 34,817,528
Chi phí xe cộ khác 13,442,273 1,020,000 1,271,818 695,000 1,140,000
Chi phí thuê văn phòng 261,215,197 37,090,000 38,990,000 38,990,000
Chi phí thuê xe cộ 480,360,081 61,579,598 86,656,741 80,848,161 97,438,945
Chi phí thuê đất 271,687,500 36,562,500 47,812,500 38,812,500 38,812,500
Chi phí thuê khác 21,398,320 13,417,000 15,617,840 11,817,000 40,507,040
Chi phí bảo hiểm xe cộ 189,675,740 17,545,000 81,048,212 19,223,764 19,223,764
Bảo hiểm khác 652,218,000 93,174,000 93,174,000 93,174,000 93,174,000
Chi phí sửa chữa thiết bị 34,666,000 2,950,000 16,568,000 10,463,000 4,685,000
Chi phí sửa chữa nhà xưởng 250,177,003 2,222,220 213,150,000 10,140,000 24,464,783
Chi phí sửa chữa máy móc 11,596,000 2,019,000 1,272,000 500,000
Chi phí điện 138,020,101 14,430,052 19,146,273 26,749,691 23,925,585
Chi phí nước 772,035 100,100 92,400 107,800 100,100
Chi phí thư từ 57,158,682 7,991,616 6,893,279 9,330,128 8,746,228
Chi phí điện thoại 298,444,683 45,027,476 44,975,513 41,621,537 46,037,342
Chi phí thông tin liên lạc khác 4,979,000 260,000
Chi phí báo chí 10,909,091 10,909,091
Chi phí vệ sinh 12,876,000 3,296,000 1,600,000
Quà tặng miễn phí
17,098,200 193,890,529
Chi phí dịch vụ kỹ thuật và quản lý 71,701,964,464 10,389,005,881 10,555,756,836 11,664,327,884 12,526,338,361
Chi phí tiếp khách giải trí 485,193,324 56,250,112 41,490,249 31,495,082 109,621,322
Chi phí linh tinh 122,042,486 9,430,908 16,819,773 9,807,800 5,345,500
Chi phí nhân viên khác
* Tổng Exp 141,439,323,130 32,910,787,087 34,210,952,016 35,160,874,642 40,168,379,671
Phụ lục 4.15a Sổ cái TK 621 Công ty Vimark
Sổ cái
Tháng 11/2015
Số hiệu, tên: TK 621
Chứng từ Diễn Giải Ghi Nợ Ghi có Số phát sinh Số dư cuối
Số hiệu Ngày Có
151126 10/11/2015 Xuất NVL 152 1,187,034,425
151130 12/11/2015 Xuất NVL 152 345,574,580
151142 18/11/2015 Xuất NVL 152 2,456,235,370
151145 20/11/2015 Xuất NVL 152 1,850,923,850
151176 30/11/2015 Kết chuyển 154 5,839,768,225
5,839,768,225 5,839,768,225
Phụ lục 4.15b Sổ cái TK 622 Công ty Vimark
Sổ cái
Tháng 11/2015
Số hiệu, tên: TK 622
Chứng từ Diễn Giải Ghi Nợ Ghi có Số phát sinh Số dư cuối
Số hiệu Ngày Có
151146 30/11/2015 Tính lương T11 334 45,586,300
151147 30/11/2015 Trích BHXH,BHYT,
BHTN
338 7,907,280
151176 30/11/2015 Kết chuyển 154 53,493,580
53,493,580
53,493,580
Phụ lục 4.15c Sổ cái TK 627 Công ty Vimark
Sổ cái
Tháng 11/2015
Số hiệu, tên: TK 627
Chứng từ Diễn Giải Ghi Nợ Ghi có Số phát sinh Số dư cuối
Số hiệu Ngày Có
151148 30/11/2015 Chi phí thuê máy 335 40,000,000
151149 30/11/2015 Khấu hao TSCĐ 214 57,605,215
151150 30/11/2015 Xuất bao bì 152 12,509,600
...... ......
151176 30/11/2015 151176 154 256,678,760
256,678,760 256,678,760
1
Phụ lục 4.16 Tỷ trọng chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất
Frequency Valid Percent Cumulative Percent
Valid 2.00% 4 5.9 5.9
3.00% 29 43.5 49.4
4.00% 23 35.3 84.7
5.00% 9 14.1 98.8
6.00% 1 1.2 100.0
Tổng 66 100.0
Tổng 66
Phụ lục 4.17 Mức độ sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí chung
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean
Std.
Deviation N Mean
Std.
Deviation
B7.1 B7.1 Sản lượng sản xuất/
tiêu thụ
70 3.4546 1.6754 52 3.65456 3.7347
B7.2 B7.2 Số giờ lao động 70 1.0000 .00000 52 1.0000 .00000
B7.3 B7.3 Doanh thu 70 1.0000 .00000 52 1.0000 .00000
B7.4 B7.4 CPNCTT 70 1.0000 .00000 52 1.0000 .00000
B7.5 B7.5 CPNVLC 70 2.3453 1.435 52 1.65456 1.4656
B7.6 B7.6 Hoạt động liên
quan
70 1.0000 .00000 52 1.0000 .00000
2
Phụ lục 4.18 Mức độ sử dụng thông tin chi phí cho các mục tiêu của doanh nghiệp
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean Std. Deviation N Mean Std. Deviation
B8.1 B8.1 Định giá bán 142 4.1901 .69377 76 4.7237 .53163
B8.2 B8.2 Khả năng sinh lời của sản
phẩm
142 2.4507 1.11456 76 3.6053 1.13230
B8.3 B8.3 Đo lường hiệu quả kinh
doanh
142 3.9577 .94436 76 4.0789 1.01670
B8.4 B8.4 Quyết định cơ cấu sản
phẩm
142 1.5634 .58908 76 2.4342 .69925
Phụ lục 4.19Tầm quan trọng của thông tin chi phí
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean Std. Deviation N Mean Std. Deviation
B2_6a_TT_CP1 B9.1 Chi phí
của sản phẩm phải chính xác
để cạnh tranh trên thị trường
142 4.2535 .65706 76 4.1974 1.05855
B2_6b_TT_CP2 B9.2 Dữ liệu
chi phí là rất quan trọng trong
việc cố gắng cắt giảm chi phí
142 4.0493 .72765 76 3.5789 1.07410
B2_6c_TT_CP3 B9.3 Dữ liệu
chi phí là một nhân tố rất
quan trọng khi quyết định giá
bán
142 3.9718 .67313 76 4.0658 1.04990
B2_6d_TT_CP4 B9.4 Dữ liệu
chi phí là một yếu tố quan
trọng trong các quyết định về
cơ cấu sản phẩm hoặc ngừng
sản xuất
142 1.8592 .78633 76 1.6053 .98087
3
Phụ lục 4.20 Phương pháp định giá sản phẩm
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean Std. Deviation N Mean Std. Deviation
B3QT_B8KT.1
B3QT_B8KT.1Sử dụng phương
pháp định giá dựa trên chi phí
cộng thêm (đầy đủ)
142 4.7254 .49314 76 4.7237 .43163
B3QT_B8KT.2 c13.2 Sử dụng
phương pháp định giá chi phí sản
xuất đầy đủ
142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
B3QT_B8KT.3 c13.3 Sử dụng
phương pháp định giá chi phí biến
đổi
142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
B3QT_B8KT.4 c13.4 Sử dụng
các phương pháp định giáchi phí
sản xuất biến đổi
142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
B3QT_B8KT.5 c13.5 Sử dụng
phương pháp định giá dựa trên thị
trường
142 4.4296 .48828 76 1.2895 .13084
B3QT_B8KT.6 c13.6Sử dụng
phương pháp định giá khác
142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
4
Phụ lục 4.21 Phần cộng thêm sử dụng trong định giá theo chi phí cộng thêm
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean Std. Deviation N Mean Std. Deviation
QT_B8.1 c19.1- tổng chi phí 142 5.0000 .00000 76 5.0000 .00000
QT_B8.2 c19.2- cp sx đầy đủ 142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
QT_B8.3 c19.3- cp biến đổi 142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
QT_B8.4 c19.4- cp sx biến đổi 142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
QT_B8.5 c19 khác 142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
Phụ lục 4.22 Dự toán chi phí 1kg sản phẩm TA# 005GR (Thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt 40kg
Công ty cổ phần chăn nuôi CP Viêt Nam
Dự toán chi phí sản xuất
Sản phẩm: TA# 005GR (40kg)
Tháng 11 Năm 2015
CẤU TRÚC CHI PHÍ % Số tiền (vnd/kg)
NVL 94% 9,090
Đóng gói 2% 193
Chi chí chung cố định 2% 232
Chi phí chung biến đổi 2% 155
100% 9,670
VẬT LIỆU CHÍNH % Số tiền (vnd/kg)
Ngô 36% 3,272
Bột đậu 19% 1,727
Gạo 6% 545
Bột sắn 5% 454
Cám gạo 2% 136
Khác 33% 2,954
5
100% 9,090
CHI PHÍ CHUNG % Số tiền (vnd/kg)
LƯƠNG 25% 39
TANG CA 5% 8
THƯỞNG 3% 4
NHIÊN LIỆU 9% 13
BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA 2% 2
SỬA CHỮA KHÁC 1% 2
VẬT TƯ 19% 29
ĐIỆN VÀ NƯỚC 38% 58
TỔNG CP BIẾN ĐỔI 40% 155
TỔNG CP CỐ ĐỊNH 60% 232
TỔNG CP SẢN XUẤT 100% 387
Phụ lục 4.23 Báo cáo sản xuất tại công ty Vimark
Công ty Vimark
Báo cáo sản xuất
Tháng 11 Năm 2015
ST
T
Mã
SP
Nguyên vật
liệu
Nhân
công
Sản xuất
chung Tổng chi phí
TP
nhập
kho
(kg)
Giá
thành
Tổng giá trị
NK
1 M555
1,258,368,85
2 7,734,502 37,761,915
1,303,865,26
8
120,00
0
10,86
6
1,303,865,26
8
2 M557 38,264,11 5 257,817 1,258,730 39,780,662 4,000 9,945 39,780,662
3 M559 42,235,335 257,817 1,258,730 43,751,882 4,000
10,93
8 43,751,882
4 N189 630,256,578 8,636,861 42,167,471 681,060,910 134,000 5,083 681,060,910
5 N85 602,586,125 5,285,243 25,803,975 633,675,343 82,000 7,728 633,675,343
6 N88 689,874,562 4,640,701 22,657,149 717,172,412 72,000 9,961 717,172,412
6
Tổng 5,839,768,225
53,493,58
0
254,678,76
0
6,147,940,56
5
602,00
0 X
6,147,940,56
5
Phụ lục 4.24 Báo cáo sản xuất tại công ty CP
Công ty cổ phần chăn nuôi CP Viêt Nam
Báo cáo sản xuất dự toán
Tháng 11 Năm 2015
Product Name Số lượng (Bao)
Trọng
lượng (kg) Chi phí NVL tt CP chế biến Tổng Đơn vị
TA# 005THR
(40kg) 1,021 40,840.00 192,454,443 17,173,325 237,198,820 5,808
TA# 005THP
(40kg) 386 15,440.00 105,153,206 6,492,560 126,710,031 8,207
TA# 005PR (40kg) 3,592 143,680.00 932,391,378 60,417,809 1,126,383,718 7,040
TA# 113 (25Kg) 3,596 89,900.00 838,078,557 37,803,181 995,944,999 11,078
TA# 113
(5*5=25Kg) 311 7,775.00 72,481,210 3,269,407 86,134,286 11,078
TA #005GR 6600 165,000 1,500,550,000 95,000,000 1,595,550,000 9670
Tổng 2,067,440 57,887,590 493,167,277,283 27,678,580,552 520,845,857,835
Phụ lục 4.25 Đánh giá mức độ thường xuyên của đơn hàng đặc biệt
Frequency
Valid
Percent
Cumulativ
e Percent
DN còn dư thừa công suất hoạt động 1 1.2 1.2
DN gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ 20 30.6 31.8
DN đang đương đầu với đối thủ cạnh tranh 16 24.7 56.5
DN phấn đấu để tìm lấy hợp đồng 8 11.8 68.2
DN không phát sinh các đơn hàng đặc biệt 21 31.8 100.0
Tổng 66 100.0
7
8
Phụ lục 4.26 Phương pháp định giá sản phẩm đặc biệt
QM.1 Công suất
1.00 =60,000 tấn
N Mean Std. Deviation N Mean Std. Deviation
QT_B7.1 c18.1- tổng chi phí 142 4.1479 .72393 76 1.2368 .81435
QT_B7.2 c18.2- cp sx đầy đủ 142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
QT_B7.3 c18.3- cp biến đổi 142 1.0000 .00000 76 1.1184 .58804
QT_B7.4 c18.4- cp sx biến đổi 142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
QT_B7.5 c18.5- giá thị trường 142 2.9155 1.00702 76 1.1579 .61216
QT_B7.6 c18 khác 142 1.0000 .00000 76 1.0000 .00000
Phụ lục 4.27 Các công ty có hoạt động chuyển nhượng nội bộ
Số lượng công ty Tỷ lệ phần trăm
Sử dụng 8 12%
Không sử dụng 58 88%
Tổng 66 100%
Phụ lục 4.28: Chuỗi sản xuất tích hợp sản xuất thực phẩm của Công ty
tập đoàn Dabaco
9
Phụ lục 4.29 Loại hình công ty có hoạt động chuyển nhượng nội bộ
Số lượng công ty Tỷ lệ phần trăm
Công ty nội địa 3 38%
Công ty có vốn đầu tư nước ngoài 5 62%
Tổng 8 100%
Phụ lục 4.30 Bộ phận định giá chuyển nhượng nội bộ
Số lượng công ty Tỷ lệ phần trăm
Nhà quản trị cấp cao của công ty 7 88%
Nhà quản trị cấp cao và nhà quản trị bộ
phận bàn bạc với nhau
1 12%
Tổng 8 100%
Phụ lục 4.31 Mục tiêu định giá chuyển nhượng nội bộ
Số lượng công ty Tỷ lệ phần trăm
Tối đa hóa lợi nhuận 8 100%
Tổng 8 100%
Phụ lục 4.32 Doanh nghiệp mua các nguồn lực từ bên ngoài
Số lượng công ty Tỷ lệ phần trăm
Có, nhưng phải có sự cho phép của
nhà quản trị cấp cao
2 25%
Không được mua 6 75%
Tổng 8 100%
10
Phụ lục 4.33 Tỷ lệ Doanh thu nội bộ/ Tổng doanh thu
Số lượng công ty Tỷ lệ phần trăm
20%-39% 5 63%
40%-59% 3 37%
Tổng 8 100%
Phụ lục 4.34: Mức độ sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ
Phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ N Mean Std. Deviation
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC, CP BH, CP QL)
46 1.2303 .34503
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC)
46 4.6834 .79540
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi, CP BH biến đổi, CP QL biến đổi)
46 1.3430 .78950
Sử dụng phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ dựa
trên chi phí (chi phí nền gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP
SXC biến đổi)
46 1.5860 1.0343
Sử dụng phương pháp định giá dựa trên thị trường 46 1.24728 1.4532
Giá thị trường có điều chỉnh ( Giá thị trường – CP bán hàng) 46 1.6095 .89586
Giá đàm phán 46 1.4972 .98951
Phụ lục 4.35: Mức độ sử dụng phần cộng thêm trong giá chuyển nhượng nội bộ
Phần cộng thêm được tính dựa trên các chi phí N
Mean
Std.
Deviation
a Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT,
CP NCTT, CP SXC, CP BH, CP QL
46 1.2766 .97857
b Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT,
CP NCTT, CP SXC
46 1.3755 .89677
c Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT,
CP NCTT, CP SXC biến đổi, CP BH biến đổi, CP QL
biến đổi
46 1.2754 .79857
d Phần cộng thêm dựa trên chi phí nền gồm: CP NVLTT,
CP NCTT, CP SXC biến đổi
46 1.0232 .95846