Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - Cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông miền núi

Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả sau đây: (1) Về cơ sở lí luận, chúng tôi đã quán triệt mục đích dạy học trong giai đoạn mới và làm sáng tỏ lí thuyết hoạt động dạy - học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học. (2) Chúng tôi đã làm sáng tỏ vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lí; xây dựng cấu trúc các bƣớc sử dụng thí nghiệm trong dạy học theo CTNTKH Vật lí. (3) Thiết kế tiến trình dạy học ba tiết cụ thể của chƣơng trình lớp 10 (thuộc chƣơng “Chất khí”) theo mục đích của đề tài. (4) Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của các tiến trình xây dựng kiến thức đã thiết kế. Việc quan sát thí nghiệm và trực tiếp tiến hành thí nghiệm thực sự gây hứng thú cho HS, làm các em hào hứng, chủ động hơn trong quá trình xây dựng tri thức. Từ đó phát triển ở HS tính tích cực, tự lực trong học tập cũng nhƣ nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của các em.

pdf108 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - Cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông miền núi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nay. */ Bài mới: GV: Viết đầu bài: PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG I – Khí thực và khí lí tƣởng GV: Chỉ có khí lí tƣởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học. Trong thực tế có loại khí nhƣ thế không? GV: Trong tự nhiên không tồn tại những khí nhƣ vậy mà chỉ tồn tại những khí tuân theo gần đúng các định luật về chất khí đã học. GV: Vậy trong điều kiện giới hạn nào khí thực trở thành khí lí tƣởng? GV: Mọi chất khí đều dẫn tới trạng thái lí tƣởng khi khối lƣợng riêng đủ thấp hay khoảng cách giữa các phân tử khí ở khá xa nhau (ở những nhiệt độ và áp suất không quá lớn). Hình 2.8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 GV: Khi không đòi hỏi sự chính xác quá cao, ta có thể áp dụng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ cho các khí thực ở điều kiện bình thƣờng. GV: Chúng ta đã biết sự phụ thuộc của áp suất chất khí vào nhiệt độ và thể tích của nó trong quá trình đẳng nhiệt và quá trình đẳng tích. Nếu chất khí thực hiện một quá trình biến đổi trạng thái bất kì thì áp suất sẽ phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ nhƣ thế nào? II – Phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng GV: Giả sử ở trạng thái 1 chất khí có các thông số trạng thái T1, p1, V1, ở trạng thái 2 chất khí có các thông số trạng thái T2, p2, V2. Các thông số trạng thái của lƣợng khí trong trạng thái 1 và trạng thái 2 liên hệ với nhau nhƣ thế nào? ▼HS: … GV: Để đơn giản ta giả sử chất khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thông qua trạng thái trung gian 3 có các thông số trạng thái T3, p3, V3. GV: Chia HS thành nhóm (mỗi bàn là một nhóm) và yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học cho biết có thể chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 3 rồi từ trạng thái 3 sang trạng thái 2 bằng các đẳng quá trình nào (trả lời vào giấy kiểm tra đã chuẩn bị sẵn)? ▼HS: + Thảo luận nhóm. + Đƣa ra các phƣơng án: Phƣơng án 1: T1 = T3, V3 = V2. Phƣơng án 2: T1 = T3, p3 = p2. Phƣơng án 3: V1 = V3, p3 = p2. GV: + Nhận xét. + Lƣu ý: Chƣa biết mối liên hệ giữa các thông số trạng thái trong quá trình đẳng áp nên chỉ có thể sử dụng phƣơng án 1: lƣợng khí biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 3 bằng quá trình đẳng nhiệt rồi biến đổi từ trạng thái 3 sang trạng thái 2 bằng quá trình đẳng tích (biểu diễn hai quá trình trên cùng đồ thị (p, V) - hình 2.9). p V O (T1, p1, V1) (T2, p2, V2) Hình 2.9 (T3, p3, V3) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 GV: Yêu cầu HS cho biết các hệ thức liên hệ giữa các đại lƣợng trong hai quá trình nêu trên? Từ đó suy ra mối liên hệ giữa T1, p1, V1 và T2, p2, V2.(Thực hiện biến đổi trên giấy kiểm tra). ▼HS: Thảo luận nhóm và trả lời vào giấy kiểm tra. GV: Yêu cầu đại diện một nhóm lên thực hiện biến đổi. ▼HS: Quá trình đẳng nhiệt: T1 = T3 , p1V1 = p3V3. Quá trình đẳng tích: V3 = V2 , 3 2 3 2 p p T T  . Suy ra: 1 1 2 2 1 2 p V p V T T  GV: + Nhận xét. + Lƣu ý: Việc chọn trạng thái 1 và trạng thái 2 là tùy ý nên có thể viết là: pV T = hằng số . GV: Hằng số này phụ thuộc vào các yếu tố nào? ▼HS: Giá trị của hằng số phụ thuộc vào khối lƣợng khí. GV: Khẳng định lại: Độ lớn của hằng số này phụ thuộc vào khối lƣợng khí; với 1 mol khí thì hằng số này là R = 8,31 J/(mol.K) . R gọi là hằng số của chất khí lí tƣởng. */ Củng cố, vận dụng: GV: Tóm tắt nội dung cần ghi nhớ trong bài. ○ GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng? A. pV T = hằng số B. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T  C. pV T D. pT V = hằng số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 Câu 2: Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lƣợng khí xác định đều thay đổi? A. Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín. B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh bóp bẹp. C. Không khí trong một xilanh đƣợc nung nóng, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. D. Cả ba quá trình trên. ▼HS: Thảo luận nhóm và trả lời vào bài kiểm tra. GV: Thu lại bài kiểm tra và yêu cầu HS trả lời trƣớc lớp. ▼HS: Đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. GV: Nhận xét và khẳng định lại đáp án (Câu 1: D ; Câu 2: C). GV: Yêu cầu HS làm bài tập 7(SGK – Trang 166): Bài 7(SGK – T166): Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế đƣợc 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lƣợng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 00C). ▼ HS: Tóm tắt đầu bài, thảo luận nhóm. GV : Gợi ý cho HS bằng cách yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Quá trình biến đổi trạng thái của lƣợng khí nói đến trong bài là quá trình gì? + Từ đó cho biết có thể dựa vào kiến thức nào để tìm lời giải cho bài toán? ▼ HS: Quá trình biến đổi trạng thái của lƣợng khí là quá trình biến đổi bất kì. Do đó có thể áp dụng phƣơng trình trạng thái để giải quyết bài toán. GV: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải. ▼ HS: + Một học sinh lên bảng giải bài. + Số HS còn lại theo dõi và nhận xét. GV: Nhận xét và khẳng định lại kết quả: V1 = 40 cm 3 ; p1 = 750 mmHg; T1 = 27 0 C + 273 = 300 K p2 = 760 mmHg; T2 = 0 0 C + 273 = 273 K Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 1 1 2 2 1 1 2 2 2 1 2 2 1 pV p V pVT V V T T p T      35,9 cm 3 */ Tổng kết, giao bài tập về nhà: GV: Nhận xét tinh thần, thái độ xây dựng bài của HS. GV: + Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 4, 5, 6, 8 SGK (trang 167) và 31.2, 31.5, 31.6, 31.7, 31.9 trong SBT. + Yêu cầu HS học bài và ôn bài chuẩn bị lí thuyết cho bài tiếp theo. E. Nội dung ghi bảng (xin xem phần phụ lục) 2.2.5. Nhận định chung về ba bài soạn Trong ba bài soạn, khi sử dụng thí nghiệm chúng tôi đã thực hiện một số biện pháp để kích thích hứng thú học tập của HS, đòi hỏi HS tham gia tích cực trong quá trình xây dựng kiến thức: + Đối với các thí nghiệm mở đầu: HS đƣợc trực tiếp tham gia làm thí nghiệm một cách đồng loạt dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Với những thí nghiệm không đƣợc trực tiếp làm, HS đƣợc nghe GV mô tả hoặc quan sát GV làm thí nghiệm. Sau đó các em đƣợc tham gia vào quá trình phân tích, giải thích hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm. + Đối với các thí nghiệm nghiên cứu tài liệu mới: Ở các tiết học có thí nghiệm loại này, HS đƣợc thông báo mục đích thí nghiệm dƣới hình thức các câu hỏi của GV; đƣợc tham gia đề xuất phƣơng án thí nghiệm. Ngoài ra các em còn đƣợc thông báo tên các dụng thí nghiệm cũng nhƣ công dụng của chúng. Sau khi thông báo cho HS các bƣớc tiến hành thí nghiệm, GV thực hiện thí nghiệm cùng với sự trợ giúp của HS. HS trực tiếp tham gia xử lí số liệu thu đƣợc từ thí nghiệm, so sánh và đối chiếu kết quả sau khi đã phân tích (xử lí), đối chiếu với dự đoán của mình trƣớc khi làm thí nghiệm; từ đó tìm ra đƣợc kiến thức cần xây dựng trong bài học. … Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Với những biện pháp nêu trên, chúng tôi cho rằng sẽ có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập của HS THPT miền núi. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Trong chƣơng này chúng tôi đã vận dụng lí luận nêu tại chƣơng 1 để xây dựng sơ đồ tiến trình dạy học cho một kiến thức Vật lí THPT có sử dụng thí nghiệm mà ở đó CTNTKH Vật lí đƣợc coi là cốt lõi. Căn cứ vào tình trạng thiết bị có ở trƣờng phổ thông và trình độ nhận thức của HS THPT miền núi, chúng tôi thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho một số kiến thức trong chƣơng “Chất khí”(Vật lí 10 – cơ bản) dựa trên sơ đồ đã xây dựng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) là để kiểm tra hiệu quả của các biện pháp đã xây dựng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS THPT miền núi khi sử dụng thí nghiệm trong giờ học Vật lí. Từ đó kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài. 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm + Điều tra cơ bản để lựa chọn lớp thực nghiệm (TN), lớp đối chứng (ĐC) và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phục vụ cho công tác TNSP. + Thống nhất với GV cộng tác về phƣơng pháp, nội dung TN và thực hiện các giờ dạy đúng nhƣ kế hoạch đã đề ra. + Xử lí và phân tích kết quả và đánh giá các tiêu chí; từ đó nhận xét và rút ra kết luận về tính hiệu quả của phƣơng án dạy học đã xây dựng. 3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TNSP 3.2.1. Đối tƣợng của TNSP Chúng tôi lựa chọn đối tƣợng TNSP là HS lớp 10 ở ba trƣờng trong tỉnh Thái Nguyên với các lớp TN và ĐC cụ thể nhƣ sau: + Trƣờng THPT Bắc Sơn (Phổ Yên): lớp TN 10A1; lớp ĐC 10A4. + Trƣờng THPT Võ Nhai (Võ Nhai): lớp TN 10A2; lớp ĐC 10A3. + Trƣờng THPT Lƣu Nhân Chú (Đại Từ): lớp TN 10A1; lớp ĐC 10A2. 3.2.2. Phƣơng pháp TNSP + Điều tra khảo sát đặc điểm, tình hình dạy học Vật lí ở ba trƣờng chọn làm TN và tìm hiểu thông tin về lớp TN, lớp ĐC thông qua: trao đổi với GV dạy môn Vật lí; sử dụng phiếu phỏng vấn GV và HS (xin xem phụ lục). + TNSP đƣợc tiến hành song song giữa lớp ĐC và lớp TN: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Ở lớp TN, GV cộng tác giảng dạy theo tiến trình dạy học chúng tôi đã thiết kế. Ở lớp ĐC, GV cộng tác giảng dạy theo phƣơng pháp mà họ vẫn sử dụng. + Trao đổi với hai GV cộng tác sau mỗi tiết học ở lớp TN và lớp ĐC nhằm thu thập những nhận xét về tiết học đó. + Thu thập nhận xét của HS về giờ học TN thông qua trao đổi sau mỗi giờ học. + Tổ chức kiểm tra ở cả hai lớp TN và ĐC với cùng một đề, trong cùng một thời gian. + Cùng GV cộng tác tổng kết, phân tích và xử lí kết quả một cách khách quan. + Trên cơ sở kết quả thu đƣợc rút ra kết luận về đề tài cần nghiên cứu. 3.3. CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP a) Về mặt định tính Chúng tôi dựa trên sự quan sát những biểu hiện tích cực của HS trong giờ học Vật lí; các căn cứ cụ thể là: - HS tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập. - HS đƣa ra các mô hình (giả thuyết), phƣơng án thí nghiệm kiểm tra theo sơ đồ CTNTKH Vật lí (cả đúng và sai). - HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức trong giờ học. - HS vận dụng kiến thức giải bài tập và giải thích các hiện tƣợng thực tế. b) Về mặt định lượng Chúng tôi đánh giá dựa trên kết quả các bài kiểm tra. Cách xếp loại nhƣ sau: + Giỏi: điểm 9, 10; + Khá: điểm 7, 8 ; + Trung bình: điểm 5, 6 + Yếu: điểm 3, 4 ; + Kém: điểm 0, 1, 2. Từ kết quả kiểm tra của HS, sử dụng phƣơng pháp thống kê để xử lí và phân tích kết quả TN. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 Dựa trên kết quả thu đƣợc về mặt định tính và định lƣợng sẽ cho phép đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của việc dạy học; qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học đã nêu. 3.4. TIẾN HÀNH TNSP 3.4.1. Khống chế những ảnh hƣởng không mong muốn tới kết quả TNSP + Chọn lớp TN và lớp ĐC có đặc điểm và chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng nhau. + Các bài TN đƣợc bố trí theo đúng phân phối chƣơng trình. + GV dạy TN cùng dạy ở cả hai lớp TN và ĐC; GV cộng tác còn lại luôn có mặt trong các giờ dạy ở lớp TN và ĐC. + Kiểm tra hai lớp TN và ĐC cùng nội dung (xin xem phụ lục) và thời gian, không thông báo trƣớc. 3.4.2. Chuẩn bị cho TNSP a) Chọn GV cộng tác: + Trƣờng THPT Bắc Sơn: - GV dạy TN: thầy giáo Trần Trung Kiên - GV dự giờ: cô giáo Nguyễn Thị Luận + Trƣờng THPT Lƣu Nhân Chú: - GV dạy TN: cô giáo Hoàng Thị Bình - GV dự giờ: thầy giáo Nguyễn Hoàng Long + Trƣờng THPT Võ Nhai - GV dạy TN: cô giáo Nguyễn Thị Tú Anh - GV dự giờ: thầy giáo Giàng Minh Đồng b) Chọn kiến thức dạy TN Với điều kiện về mặt thời gian và thống nhất với ngƣời cộng tác khi cân nhắc về nội dung, phân phối chƣơng trình Vật lí 10 (cơ bản), chúng tôi chọn ba bài thuộc chƣơng “Chất khí” để TNSP: + Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt. + Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 + Phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng (tiết 1). c) Chọn lớp TN và lớp ĐC Bảng 3.1: Đặc điểm của lớp TN và lớp ĐC Trƣờng Lớp Số HS Kết quả môn Vật lí học kì 1 Khá, giỏi Trung bình Yếu, kém THPT Bắc Sơn TN - 10A1 48 8 16,7% 33 68,8% 7 14,6% ĐC - 10A4 50 7 14% 37 74% 6 12% THPT Lƣu Nhân Chú TN - 10A1 44 7 15,9% 31 70,5% 6 13,6% ĐC - 10A2 44 7 15,9% 33 76,7% 4 9,3% THPT Võ Nhai TN - 10A2 47 7 14,9% 32 68,1% 8 17% ĐC - 10A3 46 8 17,4% 30 65,2% 8 17,4% Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi chỉ quan tâm đến kết quả của 32 HS tại mỗi lớp: 32 em HS ở lớp thực nghiệm và 32 em ở lớp đối chứng có tỉ lệ khá - giỏi, trung bình, yếu – kém là tƣơng đƣơng nhau (trong số này chúng tôi đã loại trừ các em có học lực kém hoặc học lực giỏi): Khá: 7 HS (21,9%); Trung bình: 21 HS (65,6%); Yếu: 4 HS (12,5%) 3.5. KẾT QUẢ TNSP 3.5.1. Kết quả quan sát biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động học tập Dựa trên sự quan sát của GV cộng tác và đánh giá các bài kiểm tra thu về sau mỗi tiết học, chúng tôi thu đƣợc kết quả trình bày trong bảng 3.2 (trang 76). Từ đó chúng tôi có một số nhận định nhƣ sau: + Ở các lớp thực nghiệm: Do đƣợc trực tiếp làm thí nghiệm và quan sát GV làm thí nghiệm nên HS tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách hào hứng và sôi nổi. Đa số HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức. Các em rất tích cực trao đổi thảo luận nhóm để đƣa ra mô hình giả thuyết, tham gia dự đoán và giải thích hiện tƣợng. Tuy ban đầu không phải em nào cũng đƣa ra đúng mô hình giả thuyết, vận dụng đƣợc kiến thức vừa học để làm bài tập và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 giải thích hiện tƣợng diễn ra trong thực tế nhƣng càng ở những tiết học sau những năng lực này của các em càng tăng lên. Bảng 3.2: Biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động học tập Biểu hiện Số HS tham gia Nhóm TN Nhóm ĐC HS tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập 83 47 93 51 96 42 HS đƣa ra các mô hình (giả thuyết), phƣơng án thí nghiệm kiểm tra theo sơ đồ CTNTKH Vật lí.( đúng và sai) 96 0 96 0 96 0 HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức trong giờ học. 67 63 85 58 92 69 HS vận dụng kiến thức giải bài tập và giải thích đƣợc các hiện tƣợng thực tế 73 51 88 63 95 57 + Ở các lớp đối chứng: HS không đƣợc làm thí nghiệm cũng nhƣ quan sát GV làm thí nghiệm; các em tỏ ra không mấy hào hứng trong việc phát biểu xây dựng bài, tiếp thu kiến thức một cách thụ động; vì thế các em gặp khó khăn trong việc ghi nhớ kiến thức cũng nhƣ vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập và giải thích các hiện tƣợng thực tế có liên quan. 3.5.2. Kết quả các bài kiểm tra 3.5.2.1. Yêu cầu chung về cách xử lí kết quả định lƣợng của TNSP * Các bài kiểm tra do một ngƣời chấm theo biểu điểm chung đã đƣợc thống nhất giữa ngƣời thực hiện đề tài và GV cộng tác. * Các bƣớc xử lí, phân tích kết quả TNSP gồm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 - Lập bảng kết quả, bảng xếp loại kết quả kiểm tra HS và bảng phân phối tần suất. - Vẽ biểu đồ xếp loại, đồ thị phân phối tần suất. - Tính toán các tham số thống kê: + Điểm trung bình cộng: Lớp TN: i in X X n   Lớp ĐC: j jn Y Y n   + Phƣơng sai S2 và độ lệch tiêu chuẩn S: là tham số đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình. Lớp TN:   2 2 i i TN n X X S n    ; 2 TN TNS S Lớp ĐC:   2 2 j j DC n Y Y S n    ; 2 DC DCS S + Hệ số biến thiên V chỉ độ phân tán: Lớp TN: TN TN S V X  100% ; Lớp ĐC: DC DC S V Y  100% + Hệ số Student Ttt là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tƣơng quan   2 2 tt TN DC X Y n T S S    Trong đó: Xi là các giá trị điểm của nhóm TN Yj là các giá trị điểm của nhóm ĐC n là số HS đƣợc kiểm tra của nhóm TN hoăc ĐC ni, nj lần lƣợt là số HS đạt điểm kiểm tra Xi, Yj. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 3.5.2.2. Kết quả và xử lí kết quả các bài kiểm tra a) Bài kiểm tra số 1 Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần1 Nhóm TN (96 HS) ĐC (96 HS) Trƣờng Bắc Sơn L.N. Chú Võ Nhai Tổng Bắc Sơn L.N. Chú Võ Nhai Tổng Xi (Yj) SL SL SL SL % SL SL SL SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 1 0 1 2 2,1 2 1 1 4 4,2 4 2 3 2 7 7,3 3 4 3 10 10,4 5 8 6 7 21 21,9 12 11 13 36 37,5 6 8 8 8 24 25,0 8 9 10 27 28,1 7 6 8 7 21 21,9 5 4 4 13 13,5 8 7 7 7 20 20,8 2 3 1 8 8,3 9 0 1 0 1 1,0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng3.4 : Xếp loại kiểm tra lần 1 Nhóm Số HS (%) Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi 0 -> 2 3 -> 4 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 TN SL 0 9 45 41 1 % 0 9,4 46,9 42,7 1,0 ĐC SL 0 14 63 21 0 % 0 14,6 65,6 21,8 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 Series1 Series2 Bảng 3.5: Phân phối tần suất lần 1 Xi (Yj) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ni 0 0 0 2 7 21 24 21 20 1 0 P (ni/n) 0 0 0 0,021 0,073 0,219 0,250 0,219 0,208 0,010 0 nj 0 0 0 4 10 36 27 13 8 0 0 P (nj/n) 0 0 0 0,042 0,104 0,375 0,281 0,135 0,083 0 0 0 0.05 0.1 .15 .2 . 5 0.3 0.35 0.4 0 2 4 6 8 10 12 Series1 Series2 Series3 Nhóm TN Nhóm ĐC Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1 Yếu Trung bình Khá Giỏi 70 60 50 40 30 20 10 0 (%) P Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất lần 1 Xi (Yj) Nhóm TN Nhóm ĐC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 Các tham số thống kê lần 1: + Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,24 Nhóm ĐC: Y = 5,72 + Phƣơng sai:   2 2 i i TN n X X S n    = 1,79   2 2 j j DC n Y Y S n    = 1,49 + Độ lệch chuẩn: 2 TN TNS S = 1,338 2 DC DCS S = 1,221 + Hệ số biến thiên: TN TN S V X  100% = 21,4% DC DC S V Y  100% = 21,3% + Hệ số Student:   2 2 tt TN DC X Y n T S S    = 2,81 Tra bảng hệ số Student ứng với độ tin cậy 99% ta có: t(n > 60;0,01) = 2,66 tức là t(96;0,01) = 2,66 Ở đây tính đƣợc Ttt > 2,66 - điều này chứng tỏ kết quả bài kiểm tra số 1 là hoàn toàn có ý nghĩa và đáng tin cậy chứ không phải ngẫu nhiên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 b) Bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra lần 2 Nhóm TN (96 HS) ĐC (96 HS) Trƣờng Bắc Sơn L.N. Chú Võ Nhai Tổng Bắc Sơn L.N. Chú Võ Nhai Tổng Xi (Yj) SL SL SL SL % SL SL SL SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 1 1 2 4 4,2 4 3 3 4 10 10,4 3 3 3 9 9,4 5 4 4 3 11 11,5 10 9 8 27 28,1 6 8 9 9 26 27,1 10 11 10 31 32,1 7 9 7 8 24 25 5 4 6 15 15,6 8 7 8 7 22 22,9 3 3 3 9 9,4 9 1 1 1 3 3,1 0 1 0 1 1 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 2 Nhóm Số HS (%) Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi 0 -> 2 3 -> 4 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 TN SL 0 10 37 46 3 % 0 10,4 38,6 47,9 3,1 ĐC SL 0 13 58 24 1 % 0 13,6 60,4 25,0 1,0 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 Series1 Series2 Bảng 3.8: Phân phối tần suất lần 2 Xi (Yj) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ni 0 0 0 0 10 11 26 24 22 3 0 P (ni/n) 0 0 0 0 0,104 0,115 0,271 0,25 0,229 0,031 0 nj 0 0 0 4 9 27 31 15 9 1 0 P (nj/n) 0 0 0 0,042 0,094 0,281 0,323 0,156 0,094 0,010 0 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0. 0.35 0 2 4 6 8 10 12 Series1 Series2 Các tham số thống kê lần 2: Nhóm TN Nhóm ĐC Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 Yếu Trung bình Khá Giỏi (%) 70 60 50 40 30 20 10 0 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất lần 2 Xi (Yj) Nhóm TN Nhóm ĐC P Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 Các tham số thống kê lần 2 + Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,48 Nhóm ĐC: Y = 5,78 + Phƣơng sai:   2 2 i i TN n X X S n    = 1,75   2 2 j j DC n Y Y S n    = 1,61 + Độ lệch chuẩn: 2 TN TNS S = 1,323 2 DC DCS S = 1,269 + Hệ số biến thiên: TN TN S V X  100% = 20,4% DC DC S V Y  100% = 22,0% + Hệ số Student:   2 2 tt TN DC X Y n T S S    = 3,74 Tra bảng hệ số Student ứng với độ tin cậy 99% ta có: t(n > 60; 0,01) = 2,66 tức là t(96; 0,01) = 2,66 Ở đây tính đƣợc Ttt > 2,66 - điều này chứng tỏ kết quả bài kiểm tra số 2 là hoàn toàn có ý nghĩa và đáng tin cậy chứ không phải ngẫu nhiên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 c) Bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra lần 3 Nhóm TN (96 HS) ĐC (96 HS) Trƣờng Bắc Sơn L.N. Chú Võ Nhai Tổng Bắc Sơn L.N. Chú Võ Nhai Tổng Xi (Yj) SL SL SL SL % SL SL SL SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 3 1 1 5 5,2 4 2 2 2 6 6,3 2 4 3 9 9,4 5 7 6 7 20 20,8 9 10 10 29 30,2 6 8 9 8 25 26,0 10 9 11 30 31,3 7 7 7 8 22 22,9 4 4 4 12 12,5 8 7 6 6 19 19,8 4 3 3 10 10,4 9 1 2 1 4 4,2 0 1 0 1 1,0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 3 Nhóm Số HS (%) Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi 0 -> 2 3 -> 4 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 TN SL 0 6 45 41 4 % 0 6,3 46,8 42,7 4,2 ĐC SL 0 14 59 22 1 % 0 14,6 61,5 22,9 1,0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 Series1 Series2 Bảng 3.11: Phân phối tần suất lần Xi (Yj) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ni 0 0 0 0 6 20 25 22 19 4 0 P (ni/n) 0 0 0 0 0,063 0,208 0,260 0,229 0,198 0,042 0 nj 0 0 0 5 9 29 30 12 10 1 0 P (nj/n) 0 0 0 0,052 0,094 0,302 0,313 0,125 0,104 0,010 0 0 0.05 .1 .15 0.2 0.25 0.3 0.35 0 2 4 6 8 10 12 Series1 Series2 Xi (Yj) Nhóm TN Nhóm ĐC P Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất lần 3 Nhóm TN Nhóm ĐC NNNNh 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 Series1 Series2 Nhóm ĐC Yếu Trung bình Khá Giỏi (%) 60 50 40 30 20 10 0 50 30 20 10 0 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 Các tham số thống kê lần 3: + Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,42 Nhóm ĐC: Y = 5,72 + Phƣơng sai:   2 2 i i TN n X X S n    = 1,68   2 2 j j DC n Y Y S n    = 1,70 + Độ lệch chuẩn: 2 TN TNS S = 1,296 2 DC DCS S = 1,304 + Hệ số biến thiên: TN TN S V X  100% = 19,3% ; DC DC S V Y  100% = 22,8% + Hệ số Student:   2 2 tt TN DC X Y n T S S    = 3,73 Tra bảng hệ số Student ứng với độ tin cậy 99% ta có: t(n > 60; 0,01) = 2,66 tức là t(96;0,01) = 2,66 Ở đây tính đƣợc Ttt > 2,66 - điều này chứng tỏ kết quả bài kiểm tra số 3 là hoàn toàn có ý nghĩa và đáng tin cậy chứ không phải ngẫu nhiên. 3.5.3. Đánh giá chung về TNSP Thông qua việc trao đổi với GV cộng tác về diễn biến các giờ dạy TN, việc xử lí số liệu, tính toán thống kê từ các bài kiểm tra của HS cho phép chúng tôi có một số nhận định sau: + Mức độ tích cực, tự lực trong hoạt động học tập của HS nhóm TN luôn cao hơn nhóm ĐC; càng ở các tiết học sau, sự tập trung chú ý và tính tích cực của HS nhóm TN càng tăng. + Hệ số Student theo tính toán là 2,81; 3,74; 3,73. Các giá trị này luôn có giá trị lớn hơn các giá trị t(n, α) tra trong bảng phân phối Student: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 t(96 > 60, 0.01) = 2,66 Điều này khẳng định điểm số thực nghiệm là hoàn toàn có nghĩa (độ tin cậy đến 99%) chứ không phải là ngẫu nhiên. + Các giá trị trung bình của nhóm TN luôn lớn hơn giá trị điểm trung bình của nhóm ĐC; đồ thị phân phối tần suất trong các lần kiểm tra của nhóm TN đều nằm về phía bên phải so với nhóm ĐC. Điều này chứng tỏ chất lƣợng học tập của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Căn cứ kết quả TNSP chúng tôi có một số kết luận nhƣ sau: + TNSP đã diễn ra theo đúng kế hoạch. + Các tiến trình dạy học đã xây dựng có tính khả thi và thực sự có hiệu quả. + Việc lựa chọn và tiến hành thí nghiệm nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2 đã gây hứng thú và tạo động lực cho học sinh học tập trong giờ học Vật lí. + Kết quả thu đƣợc trong TNSP đã xác nhận tính đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học trong đề tài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 KẾT LUẬN Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả sau đây: (1) Về cơ sở lí luận, chúng tôi đã quán triệt mục đích dạy học trong giai đoạn mới và làm sáng tỏ lí thuyết hoạt động dạy - học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học. (2) Chúng tôi đã làm sáng tỏ vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lí; xây dựng cấu trúc các bƣớc sử dụng thí nghiệm trong dạy học theo CTNTKH Vật lí. (3) Thiết kế tiến trình dạy học ba tiết cụ thể của chƣơng trình lớp 10 (thuộc chƣơng “Chất khí”) theo mục đích của đề tài. (4) Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của các tiến trình xây dựng kiến thức đã thiết kế. Việc quan sát thí nghiệm và trực tiếp tiến hành thí nghiệm thực sự gây hứng thú cho HS, làm các em hào hứng, chủ động hơn trong quá trình xây dựng tri thức. Từ đó phát triển ở HS tính tích cực, tự lực trong học tập cũng nhƣ nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của các em. (5) Trong giới hạn đề tài và do điều kiện về mặt thời gian chúng tôi chỉ thực nghiệm giảng dạy 3 tiết học thuộc chƣơng “Chất khí” tại 3 trƣờng ở Thái Nguyên. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của thực nghiệm chƣa mang đầy đủ tính khách quan và tổng quát. Tuy nhiên, kết quả TNSP và các kết luận rút ra từ đề tài vẫn đóng góp đƣợc phần nào trong việc nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí ở trƣờng THPT. Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt đƣợc mục đích đề ra. Qua quá trình TNSP và kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có một số đề nghị sau: + Tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm (tăng số lƣợng bộ dụng cụ cho một bài thí nghiệm để tạo điều kiện cho HS có thể thực hiện thí nghiệm theo nhóm). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 + Số lƣợng học sinh mỗi lớp chỉ nên từ 30 đến 35 HS để để GV có thể quan sát, hƣớng dẫn và kiểm tra các hoạt động của cá nhân, nhóm tốt hơn. + Cùng với việc bồi dƣỡng cho GV THPT về mặt lí luận cần tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực sử dụng thí nghiệm và coi thí nghiệm nhƣ một phầnquan trọng trong CTNTKH Vật lí; cần có cán bộ phụ tá phòng thí nghiệm giúp đỡ GV chuẩn bị bài thí nghiệm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1997), Các kết luận hội nghị lần thứ 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên, Dự án phát triển giáo dục THCS (2001), Tài liệu bồi dưỡng về chương trình THCS dùng cho giảng viên các trường Cao đẳng sư phạm, Hà Nội. 3. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Tô Văn Bình (2008), Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông, Đề cƣơng bài giảng dành cho học viên cao học, ĐHSP Thái Nguyên. 6. Phạm Đình Cƣơng (2001), Thí nghiệm Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Duy Chiến (1995), “Vấn đề phát triển hứng thú nghiên cứu Vật lí ở HS trong dạy học Vật lí”, TBKH Dạy học Vật lí ở miền núi, ĐHSP. 8. Chủ tịch nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Nguyễn Bá Dƣơng – Phùng Đức Hải (1991), “Về trình độ tƣ duy của học sinh PTTH miền núi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (9/1991). 10. Nguyễn Thị Thanh Hà (1999), “Sử dụng lazer trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng và đo bƣớc sóng ánh sáng ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (7). 11. Nguyễn Văn Hòa (2002), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phần phát triển năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lí lớp 6 – THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội. 12. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 13. Trần Duy Hƣng (1996), “Tổ chức dạy học theo nhóm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (tháng 9 - 1996). 14. I. F. Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục. 16. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và PPDH Vật lí ở miền núi, ĐHSP Thái Nguyên. 17. Võ Hiếu Nghĩa (2009), “Dạy học theo nhóm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THCS Nguyễn Văn Đừng huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (217). 18. Nguyễn Xuân Nùng (biên dịch - 1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Đại học, Hà Nội. 19. Phạm Xuân Quế (2008), Tin học trong Vật lí, Đề cƣơng bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội. 20. Hứa Thị Thắng (2005), Sử dụng thí nghiệm trong giờ học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và bồi dưỡng tư duy khoa học cho học sinh khi dạy phần Từ trường - Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên. 21. Tô Đức Thắng (2007), Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tư duy học sinh THPT miền núi khi dạy một số bài của chương “Chất khí” (Vật lí lớp 10 – nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên. 22. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (biên dịch - 1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và cộng hòa dân chủ Đức (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Hà Sĩ Thuyết (1999), Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong giờ học Vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THCS miền núi, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 24. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 25. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, Tập bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội. 26. Tổ phƣơng pháp giảng dạy khoa Vật lí (2007), Giáo trình hướng dẫn thực hành thí nghiệm Vật lí THPT, ĐHSP Thái Nguyên. 27. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 28. Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Dạy học một số kiến thức Vật lí lớp 10 phổ thông trung học theo chu trình nhận thức khoa học Vật lí, Luận án tiến sĩ khoa học Sƣ phạm – Tâm lí, ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu này chỉ dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên, rất mong các đồng chí hợp tác) I- Thông tin cá nhân Họ và tên :……………………………………………………………………... Trƣờng:………………………………………………………………………… Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy Vật lí ở trƣờng phổ thông :…………….. Số năm thầy (cô) đƣợc phân công giảng dạy chƣơng trình Vật lí 10:…………. II- Nội dung phỏng vấn: 1. Những vấn đề về phương pháp Câu 1: */ Trƣớc khi dạy một nội dung kiến thức nào đó thầy (cô) có quan tâm đến những hiểu biết, quan niệm sẵn có của HS không? □ Thƣờng xuyên □ Đôi khi □ Không quan tâm */ Nếu có quan tâm, thầy (cô) thực hiện sự quan tâm đó bằng cách nào? (Thƣờng xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] ) □ Yêu cầu HS giải thích một hiện tƣợng trong thực tế có liên quan đến bài học. □ Rà soát xem trƣớc đó học sinh đã đƣợc học những gì có liên quan. □ Dùng phiếu trắc nghiệm, điều tra những hiểu biết quan niệm sẵn có của HS có liên quan đến nội dung bài học. □ Cách khác (kể tên):……………………………………………….......... ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi phát hiện những quan niệm sai hoặc chƣa đầy đủ của HS về nội dung kiến thức Vật lí đang dạy hoặc sắp dạy, thầy (cô) đã điều chỉnh nhƣ thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong giờ dạy của thầy (cô), các hình thức hoạt động sau đây của HS đƣợc thầy (cô) sử dụng ở mức độ nào? (Thƣờng xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] ) □ Đọc các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc trong SGK. □ Phát biểu các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ và cách hiểu riêng của HS. □ Quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn. □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn của GV. □ Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra. □ Tranh luận, trao đổi với GV và các bạn về các nhận xét và kết luận. □ Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tƣợng liên quan trong thực tế. Câu 4: */ Thầy (cô) sử dụng thí nghiệm trong giờ dạy của thầy (cô) ở mức độ nhƣ thế nào? □ Thƣờng xuyên □ Đôi khi □ Không dùng */ Theo thầy (cô) việc quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV hoặc trực tiếp làm thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của GV ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới sự tích cực, chủ động tham gia xây dựng kiến thức mới của học sinh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 2. Về tình hình dạy và học Vật lí chương “Chất khí”( Vật lí 10 – cơ bản) Câu 5: Theo thầy (cô), khối lƣợng kiến thức của các bài học phần này nhƣ thế nào? □ Nhiều □ Ít □ Vừa phải □ Khó □ Dễ □ Bình thƣờng Câu 6: Khi dạy học nội dung kiến thức chƣơng này thầy (cô) thực hiện thí nghiệm mô tả trong SGK nhƣ thế nào?(Thƣờng xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] ) □ Thí nghiệm mô tả trên giấy bút. □ Thí nghiệm biểu diễn thật của giáo viên. □ Thí nghiệm của học sinh tiến hành dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Câu 7: Thầy (cô) có kinh nghiệm gì khi giảng dạy nội dung kiến thức của chƣơng này (đặc biệt là cách dẫn dắt, liên hệ từ các hiện tƣợng thực tế để đi đến thí nghiệm đƣợc mô tả trong SGK)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các thầy cô! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh. Rất mong các em hợp tác, trả lời trung thực các câu hỏi dưới đây) Họ và tên:……………………………………………………………………… Lớp:……………Trƣờng:………………………................................................ Kết quả xếp loại môn Vật lí học kì I: …............................................................. Câu 1: */ Em có thích học môn Vật lí không? Em học Vật lí là do bản thân yêu thích hay do bị bắt buộc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… */ Theo em, Vật lí là môn học nhƣ thế nào? □ Khó, trừu tƣợng □ Bình thƣờng □ Dễ hiểu, dễ học Câu 2: Hiện nay, trong giờ học Vật lí em thực hiện các hoạt động dƣới đây ở mức độ nào? (Thƣờng xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] ) □ Đọc các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc trong SGK. □ Phát biểu các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ và cách hiểu riêng của các em. □ Quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn. □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn của GV. □ Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra. □ Tranh luận, trao đổi với GV và các bạn về các nhận xét và kết luận. □ Vận dụng kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tƣợng liên quan trong thực tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 Câu 3: Em thích giờ học Vật lí đƣợc tổ chức nhƣ thế nào? (Thích [+]; Bình thƣờng [-] ; Không thích [0] ) □ GV giảng và hƣớng dẫn thật kĩ để em học và làm theo mẫu. □ GV giảng và cho ghi chép thật tỉ mỉ để em học thuộc. □ Có tranh ảnh, mô hình trực quan, phƣơng tiện hỗ trợ dạy học hiện đại. □ Đƣợc quan sát TN do GV làm hoặc tự làm TN dƣới sự hƣớng dẫn của GV. □ Đƣợc thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn và thầy cô. Câu 4: */ Việc sử dụng thí nghiệm thật trong các giờ học Vật lí ở trƣờng em đƣợc thực hiện ở mức độ nào? □ Thƣờng xuyên □ Đôi khi □ Hầu nhƣ không sử dụng */ Việc sử dụng thí nghiệm thật trong các giờ học Vật lí có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến thái độ học tập và sự tích cực tham gia xây dựng bài của em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dựa vào kiến thức đã học em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 5: Nêu định nghĩa nhiệt độ tuyệt đối? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu đổ 200 ml dung dịch nƣớc đƣờng vào 200 ml dung dịch nƣớc muối ta có thu đƣợc 400 ml dung dịch hỗn hợp không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Câu 7: Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình chứa phụ thuộc vào những yếu tố nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Ở cùng một áp suất, khi nhiệt độ của một lƣợng khí tăng lên thì thể tích của nó thay đổi nhƣ thế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn các em! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 48 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạnh thái - Trạng thái của một khối lƣợng khí đƣợc xác định bởi : Thể tích, áp suất và nhiệt độ ( V,p,T) - Quá trình biến đổi trạng thái : Lƣợng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trang thái khác II. Quá trình đẳng nhiệt - Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ đƣợc giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt III. Định luật Bôi-lơ _ Ma-ri-ốt 1.Đặt vấn đề: Trong quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí V giảm thì p tăng, nhƣng p có tăng tỉ lệ nghịch với V không? 2. Thí nghiệm 3. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt - Trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. P ~ 1 V => p.V= hằng số - Gọi p1, V1 là áp suất và thể tích của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2, V2 là áp suất và thể tích của khối khí ở trạng thái 2 Ta có: p1V1 = p2V2 IV. Đƣờng đẳng nhiệt Trong hệ tọa độ (p,V) đuờng đẳng nhiệt là đƣờng hyperbol Đƣờng đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đƣờng đẳng nhiệt ở dƣới. p V O T 1 T2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 49 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. Quá trình đẳng tích:Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích II. Đinh luật Sác-lơ 1. Thí nghiệm: 2. Đinh luật Sác-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lƣợng khí nhất định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối . P~ T=> p T = hằng số . - Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2 2 1 2 1 T T p p  III. Đƣờng đẳng tích Trong hệ tọa độ (p,T) đƣờng đẳng tích là đƣờng thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - Với những thể tích khác nhau của cùng một khối lƣợng khí, ta có những đƣờng đẳng tích khác nhau. - Các đƣờng đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn các đƣờng đẳng tích ở dƣới P T V1 V2 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 51 PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG (tiết 1) I. Khí Thực và Khí lí tƣởng - Các khí thực ( chất khí tồn tại trong thực tế ) chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí. - Khi ở nhiệt độ thấp, sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tƣởng không quá lớn nên ta có thể áp dụng các định luật về chất khí. II. Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Xét một khối khí xác định: - Ở trạng thái 1 đƣợc xác định bởi 3 thông số: ( p1,V1,T1) - Ở trạng thái 2 đƣợc xác định bởi 3 thông số: ( p2,V2,T2) p1.V1 T1 = p2.V2 T2 => p.V T = hằng số Bài toán: Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế đƣợc 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lƣợng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C). Tóm tắt: Trạng thái 1: V1 = 40 cm 3 ; p1 = 750 mmHg; T1 = 27 0 C + 273 = 300 K Trạng thái 2: p2 = 760 mmHg; T2 = 0 0 C + 273 = 273 K; V2 = ? Giải: Áp dụng phƣơng trình trạng thái: 1 1 2 2 1 2 p V p V T T  1 1 2 2 2 1 p V T V p T   => V2 = 35,9 cm 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (15 phút) Câu 1: Trong các đại lƣơng sau đây, đại lƣợng nào không phải là thông số trạng thái của một lƣợng khí? A. Thể tích B. Khối lƣợng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất Câu 2: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tƣơng ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 1. Trạng thái của một lƣợng khí a) trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất đinh, áp suất của khí tỉ lệ nghịch với thể tích. 2. Quá trình là b) đƣợc xác định bằng các thông số p, V, và T 3. Quá trình đẳng nhiệt là c) sự chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. 4. Đƣờng đẳng nhiệt d) trong hệ tọa độ (p, V) là đƣờng hypebol 5. Đẳng quá trình là đ) quá trình trong đó nhiệt độ không đổi 6. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt đƣợc phát biểu là e) thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. f) quá trình trong đó có một thông số trạng thái không đổi. 1 - … , 2 - … , 3 - … , 4 - … , 5 - … , 6 - … Câu 3: Ở nhiệt độ không đổi tích ……………….. và …………… của một khối lƣợng khí xác định là một hằng số. Chọn câu đúng trong các câu sau đây để điền khuyết vào phần …… ở câu trên. A. Áp suất - nhiệt độ tuyệt đối B. Nhiệt độ tuyệt đối- Thể tích C. Áp suất - thể tích D. Thể tích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? A. 1 1 2 2p V p V B. 1 2 1 2 p p V V  C. 1 1 2 2 p V p V  D. p V: Câu 5: Đƣờng nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. B. C. D. Câu 6: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dƣới áp suất 30 atm.Coi nhiệt độ không khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1atm.Nếu mở nút bình thì thể tích khí là bao nhiêu? A. 3 lít. B. 30 lít. C. 300 lít. D.Một giá trị khác. Câu 7: Một lƣợng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A/ 0,214m 3 B/ 0,286m 3 C/ 0,300m 3 D/ 0,312m 3 . Câu 8: Ngƣời ta điều chế khí Hidrô và chứa vào bình lớn dƣới áp suất 1atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dƣới áp suất 25atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi. A/ 400lít B/ 500lít C/ 600lít D/ 700lít. Câu 9: Một quả bóng có dung tích 2 lít. Ngƣời ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm đƣợc 100 cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 21 lần bơm. Coi quả bóng trƣớc khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ không khí không thay đổi. T O V T O p p O V p O V Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 (15 phút) Câu 1: Hệ thức nào sau dây phù hợp với định luật Sác-lơ? A. p t: B. 31 1 3 pp T T  C. p t = hằng số D. 1 2 2 1 p T p T  Câu 2: Trong hệ tọa độ (p, T), đƣờng biểu diễn nào sau đây là đƣờng đẳng tích? A. Đƣờng hypebol. B. Đƣờng tẳng kéo dài qua gốc tọa độ C. Đƣờng thẳng không đi qua gốc tọa độ D.Đƣờng thẳng cắt trục p tại điểm p = p0. Câu 3:Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (hình vẽ). Khi đó các thông số trạng thái của chất khí đã thay đổi nhƣ thế nào, nếu khối lƣợng khí không đổi? A. P2 > P1; T2 > T1; V2>V1. B. P2 > P1; T2 < T1; V2<V1 C. P2 > P1; T2 > T1; V2=V1. D. P2 > P1; T2 > T1; V2<V1 Câu 4: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tƣơng ứng ở cột bên phải để đƣợc một câu có nội dung đúng. 1. Quá trình đẳng tích là a) áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. 2. Đƣờng đẳng tích b) sự chuyển trạng thái khi thể tích không đổi. 3. Nhiệt độ tuyệt đối c) trong hệ tọa độ (p, T) là đƣờng thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. 4. Khi thể tích không đổi thì T (K) = 273 + t . 1 - … , 2 - … , 3 - … , 4 - …. Câu 5: Chọn câu đúng: Đối với 1 lƣợng khí xác định,quá trình nào sau đây là đẳng tích: A.Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm. B. Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm. 1 2 p T O Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 C.Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D.Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 6: Hiện tƣợng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ? A.Quả bóng bay bị vỡ ra khi ta bóp mạnh. B.Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. C.Nén khí trong xy lanh để tăng áp suất. D.Cả ba hiện tƣợng trên. Câu 7: Đƣờng biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích? A. B. C. D. Câu 8: Một chiếc ô tô chứa không khí có áp suất 6 bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 37 0C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này. A. 7,2 bar B. 6,2 bar C. 7,5 bar D. 6,5 bar Câu 9: Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình đun nóng để áp suất trong bình là 1,1x105 Pa thì phải đun đến nhiệt độ là bao nhiêu? A. 37 0 C B. 47 0 C C. 57 0 C D. 67 0 C Câu 10: Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn (00C, 1atm). Nung nóng bình lên tới 136,50C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. A. 1,2 atm B. 1,5 atm C. 1,7 atm D. 1,9 atm Câu 11: Một săm xe đạp đƣợc bơm căng không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1,8atm. Hỏi săm có bị nổ khi để ngoài nắng nhiệt độ 400C không? Tại sao? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu đƣợc áp suất tối đa là 2atm. p V O p V O p V O p t 0 C O - 273 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (20 phút) Câu 1: Phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng cho biết mối quan hệ giữa các đại lƣợng nào? A.Nhiệt độ tuyệt đối và áp suất. B.Nhiệt độ tuyệt đối và thể tích. C. Thể tích và áp suất. D.Cả áp suất,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối. Câu 2: Phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng là: A. 2 22 1 11 T VP T VP  B. 2 22 1 11 V TP V TP  C. 2 22 1 11 P TV P TV  D. 2 12 1 21 P TV P TV  . Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng? A. pV T = hằng số B. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T  C. pT V = hằng số D. pV T: Câu 4: Mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của một lƣợng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng? A. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. B. Nung nóng một lƣơng khí trong một bình không đậy kín. C. Nung nóng một lƣợng khí trong một bình đậy kín. D. Nung nóng một lƣợng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển. Câu 5:Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế đƣợc 50cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg,và nhiệt độ 270C .Tính thể tích ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C. A. 40cm3 B. 45cm3 C. 50cm3 D.55cm3. Câu 6: Một lƣợng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động đƣợc. Các thông số trạng thái của lƣợng khí này là: 1atm, 10 lít, 300K. Khi pi-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3atm, thể tích giảm còn 7 lít. Nhiệt độ của khí nén là bao nhiêu? A. 610 K B. 620 K C. 630 K D. 640 K Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Câu 7: Một bóng thám không đƣợc chế tạo để có thể tăng thể tích lên tới 103 m3 khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,05 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi áp suất khí khi bơm là bao nhiêu? Biết khi bơm bóng có thể tích 75 m3 và ở nhiệt độ 300 K. A. 1 atm B. 1,3 atm C. 1,5 atm D. 1,8 atm Câu 8: Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 50 atm. Thể tích của lƣợng khí này ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 00C là bao nhiêu? A. 69 lít B. 71 lít C. 73 lít D. 75 lít Câu 9: Một xilanh kín đuợc chia làm hai phần bằng nhau bởi một píttông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l0 = 30cm, chứa một lƣợng khí giống nhau ở 27 0 C. Nung nóng một phần thêm 100C và làm lạnh phần kia đi 100C. Độ dịch chuyển của pittông là bao nhiêu ? Câu 10: Tính khối lƣợng riêng của không khí ở trên đỉnh núi cao 3000 m. biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 50C. Khối lƣợng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (760 mmHg và nhiệt độ 00C) là 1,29 kg/m3 22,9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieutonghop_com_doc_306_1525.pdf
Luận văn liên quan