Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thực vật vùng ven biển Cần Giờ, Sóc Trăng và vịnh Hạ Long

Phổ NMR cho thấy CD6 cũng thuộc lớp chất phenylethanoid glycoside với các tín hiệu của nhóm 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl, caffeoyl và hai đơn vị đường glucopyranose. Tín hiệu nhóm 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl được thể hiện với tín hiệu của ba proton thơm trong vòng benzene bị thế ở trí 1,3,4 tại δH 6,69 (1H, d, J = 2,0 Hz); 6,65 (1H, d, J = 8,0 Hz) và 6,55 (1H, dd, J = 2,0; 8,0 Hz), tín hiệu của một nhóm methylene tại δH 2,81 (2H, t, J = 7,5 Hz) và tín hiệu của một nhóm oxymethylene tại δH 3,99 (1H, m); 3,74 (1H, m). Tín hiệu của gốc trans-caffeoyl, bao gồm cụm tín hiệu của vòng benzene hệ spin ABX ở H 7,11 (1H, d, J = 2,0 Hz); 7,20 (1H, d, J = 8,5 Hz); 6,94 (1H, dd, J = 2,0; 8,5 Hz), một nối đôi có cấu hình trans ở H 6,39 (1H, d, J = 15,5 Hz); 7,59 (1H, d, J = 15,5 Hz) và một nhóm carbonyl ở C 168,69. Độ dịch chuyển hóa học và hằng số tương tác của hai proton anomer ở H 4,88 (1H, d, J = 7,5 Hz) và 4,35 (1H, d, J = 8,0 Hz) cho phép kết luận chúng là -glucopyranose. Khi so sánh số liệu phổ 13C-NMR của CD6 với CD5 cho thấy tín hiệu của nhóm 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl và đơn vị đường - glucopyranose ở trung tâm là hoàn toàn trùng khớp, có nghĩa là gốc trans-caffeoyl cũng được gắn ở C-6’ như ở chất CD5. Điều này chứng tỏ đơn vị -glucopyranose thứ 2 chỉ có thể gắn vào một trong hai oxyphenolic của nhóm trans-caffeoyl (vị trí C-3 hoặc C-4). Cấu trúc của chất CD6 được xác định là chiritoside C khi so sánh với số liệu phổ của nó với tài liệu [112]. Chiritoside C là một trong 3 đại diện đầu tiên có gốc -glucopyranosyl gắn vào C-4 của caffeoyl, được phân lập từ loài Chirita sinensis từ năm 1994 [112]

pdf161 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thực vật vùng ven biển Cần Giờ, Sóc Trăng và vịnh Hạ Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lần đầu tiên từ loài Neolitsea sericea, họ Lauraceae. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của CD9 được trình bày ở bảng 3.21.  Hợp chất CD10: 3,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid Cấu trúc hóa học của CD10 120 Hình 3.49. Phổ 1H-NMR của CD10 Chất CD10 được phân lập dưới dạng bột vô định hình màu trắng, cho pic ion giả phân tử ở m/z 473 [M+H]+ trong phổ khối ESI-MS ion dương. Từ số liệu phổ khối và NMR có thể xác định công thức phân tử là C30H48O4. Các số liệu phổ cho phép dự đoán chất CD10 là triterpenoid khung urs-12-en-28-oic acid. Giả thiết này được chứng minh qua tín hiệu của sáu nhóm methyl, gồm bốn singlet ở H 0,84 (3H, s); 0,95 (3H, s); 1,05 (3H, s); 1,17 (3H, s), một doublet H 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz) và một singlet tù tại H 0,99 (3H, br s), một nối đôi thế 3 lần với độ dịch chuyển hóa học đặc trưng của urs-12-en với H 5,26 (1H, br s, H-12)/C 126,91 (C-12) và 139,59 (C-13) cùng với một nhóm acid (C 181,63). Ngoài ra phổ 1H- và 13C-NMR của chất CD10 còn cho thấy sự tồn tại của một nhóm oxymethine (H 3,79/C 71,30) và một nhóm oxymethylene (H 3,70; 3,41/C 66,32). Độ dịch chuyển hóa học và dạng pic của proton nhóm oxymethine đặc trưng cho nhóm hydroxyl gắn vào C-3 với cấu hình Các tương tác trong phổ HMBC giữa proton ở H 3,70; 3,41 với carbon ở C 22,81 (C-23); 44,0 (C-4) và 71,30 (C-3) cho phép khẳng định nhóm hydroxyl thứ hai gắn ở carbon C-24. Do vậy, cấu trúc của chất CD10 được xác định là acid 3,24-dihydroxy-urs-12-en-28-oic khi so sánh với số liệu phổ trong tài liệu [119-121]. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của CD10 được trình bày ở bảng 3.21. 121 Bảng 3.21. Số liệu phổ NMR của CD9 và CD10 C CD9 CD10 a,bδH (J, Hz) a,cδC d,bδH (J, Hz) d,cδC 1 35,59 34,38 2 27,86 24,46 3 3,24 dd (4,0; 11,5) 79,01 3,79 br s 71,30 4 38,90 44,00 5 50,39 50,62 6 18,26 19,45 7 28,21 34,62 8 134,41 40,90 9 134,41 48,83 10 37,03 37,95 11 21,01 25,33 12 26,51 5,26 br s 126,91 13 44,51 139,59 14 49,82 43,32 15 31,00 29,19 16 30,85 26,12 17 50,41 48,83 18 0,69 s 15,76 2,22 d (11,5) 54,39 19 1,00 s 18,72 40,46 20 36,49 40,41 21 0,92 d (6,5) 19,15 30,74 22 35,59 38,11 23 31,29 1,05 s 22,80 24 156,94 3,70 d (11,5) 3,41 d (11,5) 66,32 241 4,71 br s 4,66 d (1,5) 105,93 25 33,81 0,95 s 16,30 26 1,02 d (3,0) 22,00 0,84 s 17,63 27 1,03 d (3,0) 21,87 1,16 s 24,13 28 0,88 s 15,43 181,63 29 0,81 s 27,97 0,92 d (6,5) 17,67 30 0,98 s 24,27 0,99 br s 21,57 ađo trong CDCl3, dđo trong CD3OD, b500 MHz, c125 MHz 3.2.1.4. Các hợp chất khác  Hợp chất CD11: brachyanin D Cấu trúc hóa học và các tương tác COSY ( ) và HMBC (→) chính của CD11 122 Hợp chất CD11 được phân lập dưới dạng dầu không màu. Công thức phân tử C20H28O11 được rút ra từ pic ion giả phân tử ở m/z 467,0 [M+Na] + trong phổ (+)- ESI-MS và phổ NMR. Phổ NMR cho thấy phân tử gồm có một vòng thơm bị thế ở các vị trí 1,3,4 và hai đơn vị đường, thể hiện qua tín hiệu của 3 proton thơm hệ spin ABX ở H 6,97 (1H, d, J = 2,0 Hz); 6,89 (1H, dd, J = 2,0; 8,5 Hz); 7,13 (1H, d, J = 8,5 Hz) và 2 nhóm methine anomer ở H 4,75 (1H, d, J = 6,5 Hz)/C 104,12 và H 4,76 br s/C 102,25. Hai đơn vị đường trong phân tử chất CD11 được chứng minh là -glucose và -rhamnose do độ chuyển dịch hóa học và hằng số tương tác của proton anomer cùng với sự có mặt của các tín hiệu nhóm oxymethylene (CH2-6’) ở H 4,06 (1H, dd, J = 1,5; 11,0 Hz); 3,64 (1H, dd, J = 6,5; 11,0 Hz)/C 67,97 của đường -glucose và nhóm methyl (CH3-6”) ở H 1,25 (3H, d, J = 6,5 Hz)/C 17,95 của đường - rhamnose. Ngoài ra, sự có mặt của nhóm thế vinyl trong phân tử thể hiện qua tín hiệu của 2 carbon olefinic ở C 137,65 (CH), 112,84 (CH2) và 3 proton ở H 6,63 (1H, dd, J = 11,0; 17,5 Hz); 5,65 (1H, d, J = 17,5 Hz) và 5,13 (1H, d, J = 11,0 Hz). Tương tác giữa carbon anomer của đường -rhamnose (C 102,25) và hai proton nhóm oxymethylene của -glucose (H 4,06 và 3,64) trong phổ HMBC chứng tỏ đơn vị -rhamnose kết nối với -glucose ở C-6’. Như vậy, đơn vị đường trong phân tử chất CD11 là rutinose. Vị trí kết nối của rutinose và nhóm vinyl được xác định bằng các tương tác trong phổ HMBC, bao gồm tương tác H-1’ (H 4,75) với C-1 (C 146,59), H-7 (H 6,63) với C-4 (C 135,01); C-5 (C 119,52) và C-3 (C 114,37). Độ dịch chuyển về phía trường thấp của C-2 ở C 148,31 chứng tỏ nhóm thế thứ 3 trong phân tử là nhóm hydroxyl. Cấu trúc của CD11 được xác định là 2-hydroxy-4- ethenylphenyl--L-rhamnopyranosyl-(1→6)--D-glucopyranoside khi so sánh với tài liệu [122]. Chất này còn có tên là brachyanin D và được phân lập lần đầu tiên từ loài Stauntonia brachyanthera Hand-Mazz [122]. 123 Bảng 3.22. Số liệu phổ NMR của CD11 và chất tham khảo C #δC a,bδC a,cδH (J, Hz) HMBC (H→C) 1 145,3 146,59 - - 2 146,7 148,31 - - 3 113,1 114,37 6,97 d (2,0) 1, 5, 7 4 132,2 135,01 - - 5 117,9 119,52 6,89 dd (2,0; 8,5) 1, 3, 7 6 116,5 118,55 7,13 d (8,5) 1, 2, 3, 4 7 136,3 137,65 6,63 dd (11,0; 17,5) 3, 4, 5 8 112,6 112,84 5,64 d (17,5) 5,12 d (11,0) - Glucose 1’ 102,2 104,12 4,75 d (6,5) 1 2’ 73,3 74,06 3,38 m - 3’ 75,8 77,63 3,47 m - 4’ 70,7 72,43 3,73 m - 5’ 75,7 77,10 3,57 m - 6’ 66,7 67,97 4,06 dd (1,5; 11,0) 3,64 dd (6,5; 11,0) - Rhamnose 1” 100,7 102,25 4,76 br s 6’ 2” 70,1 71,60 3,38 m - 3” 70,5 72,19 3,89 m - 4” 72,0 74,88 3,50 m - 5” 68,5 69,89 3,69 dd (6,5; 9,5) - 6” 17,9 17,95 1,25 d (6,5) 4”,5” ađo trong CD3OD, b500 MHz, c125 MHz, #chất tham khảo  Hợp chất CD12: cannabiside B Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính (→) của CD12 Hợp chất CD12 thu được dưới dạng dầu không màu, cho pic ion giả phân tử tại m/z 234,8 [M+H+H·]+. Kết hợp số liệu phổ khối với phổ NMR xác định công thức phân tử của CD12 là C9H12O7. 124 Hình 3.50. Phổ 1H-NMR của CD12 Hình 3.51. Phổ 13C-NMR của CD12 Phổ NMR của CD12 cho thấy phân tử gồm một nối đôi bị thế 3 lần thể hiện ở tín hiệu alkeneyl proton (H 8,02) và hai carbon (C 153,03 C và 142,73 CH), một nhóm oxymethylene ở H 3,86 (1H, dd, J = 3,0; 12,0 Hz); 3,75 (1H, dd, J = 2,5; 12,0 Hz)/C 62,29, năm nhóm oxymethine ở H 5,71 (1H, d, J = 7,5 Hz)/C 125 102,65; H 5,91 (1H, d, J = 4,5 Hz)/C 90,76; H 4,20 (1H, t, J = 5,0 Hz)/C 75,73; H 4,16 (1H, t, J = 5,0 Hz)/C 71,31 và H 4,02 (1H, m)/C 86,38 cùng một nhóm carbonyl lacton ở C 166,19. Các tương tác trong phổ HMBC giữa proton H-4 (H 8,02) với carbon C-2 (C 166,19); C-5 (C 102,65) và C-2’ (C 90,76) chứng minh sự kết nối của 2 vòng trong phân tử. Cấu hình tương đối của CD12 được xác định dựa vào tương tác giữa proton H-4’ (H 4,16)/H-5’ (H 4,02); H-5’ (H 4,02)/H-2’ (H 5,91) trong phổ NOESY chứng tỏ rằng các proton H-2’, H-4’, H-5’ nằm cùng phía của mặt phẳng phân tử. Các số liệu phổ đã phân tích kết hợp so sánh số liệu phổ trong tài liệu [123, 124] có thể kết luận cấu trúc của chất CD12 là cannabiside B. Chất này được phân lập lần đầu tiên từ loài Senecio cannabifolius và thể hiện hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis với MIC 62,5 µg/ml [123]. Hình 3.52. Phổ NOESY của CD12 126  Hợp chất CD13: digiferruginol Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (→) chính của CD13 Chất CD13 là chất bột màu vàng sẫm, hiện màu vàng với thuốc thử vanilin/H2SO4 trên sắc ký lớp mỏng. Phổ khối ion âm ESI-MS cho pic ion giả phân tử ở m/z 253,0 [M-H]-. Các số liệu phổ khối kết hợp với phổ NMR cho biết công thức phân tử của chất CD13 là C15H10O4. Phổ 1H-NMR đo trong dung môi CDCl3 cho thấy chất CD13 có 10 proton cộng hưởng trong vùng δH 2,35 – 13,01 ppm. Trong đó có tín hiệu của hai nhóm –OH ở H 2,35 (1H, br s, -CH2OH) đặc trưng cho nguyên tử H trong nhóm -OH gắn với nhóm -CH2 và ở H 13,04 (1H, s, -OH) đặc trưng cho nguyên tử H trong nhóm -OH gắn với nguyên tử carbon ở nhân thơm và có liên kết cầu hydro nội phân tử với nhóm keton. Bên cạnh đó, tín hiệu của 6 proton thơm cộng hưởng trong vùng δH 7,77-8,30 ppm và nhóm oxymethylene ở H 4,87 (2H, s) cũng được quan sát thấy. Phổ 13C-NMR cho biết phân tử có 15 nguyên tử carbon. Phổ DEPT cho thấy chúng gồm một nhóm hydroxymethylene ở C 59,13, sáu nhóm methine (CH) ở C 119,34-134,69 ppm và 8 nguyên tử carbon bậc bốn (C) ở C 115,20-188,98 ppm. Các tín hiệu carbon đều xuất hiện ở vùng trường thấp δC  110 ppm cùng với hai tín hiệu đặc trưng cho nhóm carbonyl >C=O ở δC 188,98 và 182,3 ppm cho phép dự đoán chất CD13 có khung anthraquinone. Các số liệu phổ phân tích ở trên dẫn đến kết luận cấu trúc của CD13 gồm một nhóm -OH gắn với nguyên tử carbon C-1 và một nhóm -CH2OH gắn với nguyên tử carbon C-2 của vòng anthraquinone. Các tương tác trong phổ HMBC giữa proton H-3 (δH 7,85) với nguyên tử carbon trong nhóm CH2OH (δC 59,13); C-1 (δC 159,70) và C-10a (δC 131,85), proton H-4 (δH 7,82) với C-2 (δC 137,99); C-9a (δC 115,20) và C-10 (δC 182,30), proton H-5 (δH 8,30) với C-6 (δC 134,14); C-7 (δC 134,69), proton H-8 (δH 8,30) với C-6 (δC 134,14); C-7 (δC 134,69) và C-9 (δC 188,98) khẳng định cấu trúc của CD13 là 1-hydroxy-2-hydroxymethyl antharaquinone và có tên là digiferruginol. Hợp chất này đã được phân lập trước đây từ loài Chirita 127 longgangensis var. hongyao [125], Morinda parvifolia [126], Isoplexis isabelliana [127] và thể hiện hoạt tính gây độc tế bào rất mạnh trên dòng tế bào ung thư KB với giá trị ED50 là 0,09 µg/ml [126].  Hợp chất CD14: epoxyconiferyl alcohol Cấu trúc hóa học của CD14 Chất CD14 phân lập được dưới dạng bột vô định hình, hiện màu nâu đen với thuốc thử vanilin/H2SO4 trên sắc ký lớp mỏng. Phổ khối ion âm ESI-MS cho pic ion giả phân tử ở m/z 195,0 [M-H]-. Công thức phân tử của CD14 được xác định là C10H12O4 từ số liệu phổ khối và phổ NMR. Phổ 1H-NMR của CD14 cho thấy tín hiệu của 11 proton, trong đó có các tín hiệu đặc trưng của vòng benzene bị thế ở vị trí 1,3,4 thể hiện ở δH 6,89 (1H, d, J = 2,0 Hz), 6,88 (1H, d, J = 8,2 Hz) và 6,81 (1H, dd, J = 2,0; 8,2 Hz) cùng với một nhóm methoxy gắn vào vòng benzene ở δH 3,89 (3H, s) và một nhóm hydroxyphenolic ở δH 5,72 (1H, s). Ngoài các tín hiệu nêu trên, tín hiệu của hai proton vòng oxiran, bao gồm một tín hiệu multiplet ở δH 3,10 (1H, m, H-2’) và một doublet ở δH 4,74 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-3’) cùng với tín hiệu của hai proton trong nhóm -CH2OH ở δH 3,88 (1H, dd, J = 3,5; 9,0 Hz) và 4,24 (1H, dd, J = 6,5; 9,0 Hz) cũng được tìm thấy trên phổ. Phổ 13C-NMR và phổ DEPT của CD14 cho biết phân tử có 10 nguyên tử carbon, hoàn toàn phù hợp với các tín hiệu trong phổ 1H-NMR. Chúng gồm có tín hiệu của một nhóm -OCH3 ở δC 55,94, một nhóm -CH2OH ở δC 71,64, một vòng benzene thế ba lần (ba carbon methine CH ở δC 108,66; 114,31; 118,94 và ba carbon bậc bốn ở δC 132,88; 146,74; 145,26) và hai carbon methine (CH) của vòng oxiran ở δC 54,13 và 85,86. Phân tích các số liệu phổ và kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo [128, 129] cho phép kết luận cấu trúc của chất CD14 là 1-(2’-hydroxymethylepoxy)-4-hydroxy-3-methoxybenzene hay còn gọi là epoxyconiferyl alcol. Chất này đã được nhóm nghiên cứu người Bungari phân lập lần đầu tiên từ cây Fraxinus oxycarpa Willd vào năm 1995 [128]. Năm 2010, 128 các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành sàng lọc hoạt tính chống oxi hóa các hợp chất phenolic được phân lập từ loài Areca catechu, kết quả cho thấy hợp chất epoxyconiferyl alcol thể hiện như một hợp chất chống oxi hóa tiềm năng [130]. 3.2.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của một số chất sạch phân lập được Bảng 3.23. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào Tên mẫu IC50 (M) ± SD KB HepG2 Lu MCF7 CD1 >200 >200 >200 >200 CD2 >200 >200 >200 >200 CD3 >200 >200 >200 >200 CD4 >200 >200 >200 >200 CD5 >200 >200 >200 >200 CD6 >200 >200 >200 >200 CD7 >200 >200 >200 >200 CD8 >200 >200 >200 >200 CD9 >200 >200 >200 >200 CD10 165±1,5 167±1,2 169±0,4 140±1,4 CD11 >200 >200 >200 >200 CD12 >200 >200 >200 96±0,5 CD13 >200 >200 >200 >200 CD14 46±0,4 47±0,6 55±0,6 128±0,5 Ellipticine 0,93±0,06 1,26±0,05 1,75±0,05 2,07±0,08 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của 14 hợp chất phân lập từ cây Cày rita drake cho thấy hai hợp chất CD10 và CD14 thể hiện hoạt tính yếu trên cả 4 dòng tế bào biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU) và ung thư vú (MCF7) với IC50 46-128 μM và 140-169 μM. Hợp chất CD12 thể hiện gây độc tế bào chọn lọc trên một dòng tế bào ung thư vú MCF7 với IC50 là 96 μM. 3.2.3. Một số bàn luận chung về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Cày rita drake Lần đầu tiên thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Cày rita drake được nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới. Kết quả phân lập và xác định cấu trúc hóa học các hợp chất được phân lập cho thấy cây Cày rita drake chứa chủ yếu các hợp chất phenylethanoid (6/14 hợp chất). Lớp chất này thể hiện nhiều hoạt tính sinh học đáng chú ý như hoạt tính chống oxi hóa [131, 132], ức chế enzyme COX-2 [133], ức chế sản sinh NO [134], kháng ung thư [135], bảo vệ gan [136]Ngoài ra, các hợp chất lignan, triterpenoid, anthraquinone, phenylpropanoid và dẫn xuất của furan cũng 129 được phát hiện ở loài này. Trong số 14 hợp chất được phân lập có 10 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Chirita đó là cusianoside B (CD1), chiridrakoside A (CD2), chiridrakoside B (CD3), (+)-lariciresinol (CD7), (+)-isolariciresinol (CD8), 24- methylene-lanost-8-en-3β-ol (CD9), 3,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CD10), brachyanin D (CD11), cannabiside B (CD12), epoxyconiferyl alcohol (CD14). Trong đó, có 1 hợp chất mới chiridrakoside A (CD2) và 1 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ thiên nhiên chiridrakoside B (CD3). Kết quả thử nghiệm về hoạt tính gây độc tế bào trên bốn dòng tế bào: ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (Lu) và ung thư vú (MCF7) của 14 hợp chất phân lập được từ cây Cày rita drake cho thấy có 3 hợp chất CD10, CD12 và CD14 thể hiện hoạt tính ở mức độ khác nhau. Trong đó, hai hợp chất CD10 và CD14 gây độc với cả 4 dòng tế bào ung thư ở mức độ yếu, còn hợp chất CD12 thể hiện chọn lọc với một dòng tế bào ung thư vú (MCF7) với IC50 96 μM. Các kết quả thử nghiệm hoạt tính của các hợp chất phân lập được từ hai cây Quao nước và Cày rita drake được trình bày trong hình 3.53. 6-O-[(E)-4-methoxycinnamoyl]catalpol (QN1) Hoạt tính ức chế IL-6, TNF-α: 25 μg/ml Hoạt tính ức chế sản sinh NO: IC50: 324,28 μM Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase: IC50 191,50 μM 6-O-[(E)-3,4-dimethoxycinnamoyl]catalpol (QN3) Hoạt tính ức chế IL-6, TNF-α: 25 μg/ml Hoạt tính ức chế sản sinh NO: IC50 335,48 μM Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase: IC50 175,52 μM Dolichandrone B (QN8) HO HO OH O H H H Acid pomolic (QN12) 130 Hoạt tính gây độc tế bào (μM) IC50: 18,87 (KB) Hoạt tính gây độc tế bào (μMl) IC50: 50,76 (NIH/3T3), 39,65 (KB), 44,60 (LU), 61,92 (MCF7), 44,60 (SK-Mel2), 18,75 (HL60), 48,73 (SW626), 37,49 (SW480), 51,08 (LNCaP), 35,37 (MKN7), 41,13 (RD) 3,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CD10) Hoạt tính gây độc tế bào (μM) IC50: 165±1,5 (KB), 167±1,2 (HepG2), 169±0,4 (Lu), 140±1,4 (MCF7) Cannabiside B (CD12) Hoạt tính gây độc tế bào (μM) IC50: 96±0,5 (MCF7) Epoxyconiferyl alcol (CD14) Hoạt tính gây độc tế bào (μM) IC50: 46±0,4 (KB), 47±0,6 (HepG2), 55±0,6 (Lu), 128±0,5 (MCF7) Hình 3.53. Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất phân lập từ cây Quao nước và Cày rita drake Bảng 3.24. Tổng kết các hợp chất phân lập được từ hai loài nghiên cứu Cây Quao nước (Dolichandrone spathacea (L. f.) K. Schum.) STT Tên chất Cấu trúc Các iridoid 1 6-O-[(E)-4- methoxycinnamoyl]catalpol 2 specioside 3 6-O-[(E)-3,4- dimethoxycinnamoyl]catalpol 4 minecoside 5 6-O-[(E)-4-methoxycinnamoyl- pentaacetate]catalpol 6 specioside hexaacetate 7 6-O-[(E)-3,4-dimethoxycinnamoyl- pentaacetate]catalpol 8 minecoside hexaacetate 131 9 Hỗn hợp dolichandrone C (chất mới) và dolichandrone D (chất mới) Các steroid 10 dolichandrone A (chất mới) 11 dolichandrone B (chất mới) 12 β-sitosterol QN9. R = H QN10. R = GlcRO H H H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 13 daucosterol Các triterpenoid 14 ursolic acid 15 pomolic acid Dẫn xuất acid cinnamic 16 trans-4-methoxycinnamic acid Triglyceride 17 glycerol 1,2-di (9Z,12Z- octadecadienoate) 3-dodecanoate 132 Cây Cày rita drake (Chirita drakei Burtt) STT Tên chất Cấu trúc Các phenylethanoid glycoside 1 cusianoside B 2 chiridrakoside A (chất mới) 3 chiridrakoside B (chất lần đầu tiên được phân lập từ thiên nhiên) RO RO O O O O O ORRO O OR ORRO OR OR CD3. R = H CD3a. R = Ac 1 3 4 1'' 1''' 9'7' 6'' 3'' 4 chiridrakoside B nonaacetate (chất mới) 5 2-(3,4-dihydroxyphenyl) ethyl--D-glucopyranoside O OH O OH OH HO OH OH1 2 3 4 5 6 1'2' 3' 4' 5' 6' CD4 6 desrhamnosyl isoacteoside 7 chiritoside C Các lignan 8 (+)-lariciresinol 133 9 (+)-isolariciresinol Các triterpenoid 10 24-methylene-lanost-8-en- 3β-ol 11 3,24-dihydroxy-urs-12- ene-28-oic acid Phenol glycoside 12 brachyanin D Dẫn xuất furan 13 cannabiside B Anthraquinone 14 digiferruginol Phenylpropanoid 15 epoxyconiferyl alcohol 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ hai loài nghiên cứu Quao nước và Cày rita drake đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 28 hợp chất khác nhau, chuyển hóa được 5 dẫn xuất acetyl. 1.1. Về cây Quao nước (Dolichandrone spathacea) 1.1.1. Thành phần hóa học Từ lá và vỏ thân cây Quao nước thu hái tại Sóc Trăng đã phân lập, xác định cấu trúc hóa học 14 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ loài này và chuyển hóa 4 dẫn xuất acetyl bao gồm: 6 iridoid: 6-O-[(E)-4-methoxycinnamoyl]catalpol (QN1), specioside (QN2), 6-O-[(E)-3,4-dimethoxycinnamoyl]catalpol (QN3), minecoside (QN4), hỗn hợp dolichandrone C (QN5, chất mới) và dolichandrone D (QN6, chất mới); 4 steroid: dolichandrone A (QN7, chất mới), dolichandrone B (QN8, chất mới), β-sitosterol (QN9), daucosterol (QN10); 2 triterpenoid: ursolic acid (QN11), pomolic acid (QN12); 1 dẫn xuất cinnamic acid: trans-4-methoxycinnamic acid (QN13); 1 triglyceride: Glycerol 1,2-di-(9Z,12Z-octadecadienoate) 3-dodecanoate (QN14); 4 dẫn xuất acetyl: 6-O-[(E)-4-methoxycinnamoylpentaacetate]catalpol (QN1a), specioside hexaacetate (QN2a), 6-O-[(E)-3,4-dimethoxycinnamoyl pentaacetate]catalpol (QN3a), minecoside hexaacetate (QN4a). 1.1.2. Hoạt tính sinh học  Kết quả thử hoạt tính gây độc trên các dòng tế bào ung thư cho thấy: Cao chiết dichloromethane (QNL2) của lá ức chế dòng KB (IC50 25,14 g/ml). Pomolic acid (QN12) ức chế mạnh nhất dòng HL-60 với IC50 18,75 µM. Hợp chất mới Dolichandrone B (QN8) ức chế chọn lọc dòng KB với IC50 18,77 μM.  Kết quả thử hoạt tính kháng viêm: Hai iridoid 6-O-[(E)-4- methoxycinnamoyl]catalpol (QN1) và 6-O-[(E)-3,4-dimethoxycinnamoyl]catalpol (QN3) đều ức chế tế bào miễn dịch sản sinh IL-6 và TNF-α ở nồng độ 25 μg/ml.  Kết quả thử hoạt tính ức chế sinh NO: Cao chiết methanol vỏ (QNV3) ức chế sản sinh NO ở mức trung bình với IC50 26,20 μg/ml (chất đối chứng dương L- NMMA IC50 7,76 μg/ml). Hai iridoid QN1 và QN3 thể hiện ức chế sản sinh NO yếu với IC50 324,28-335,48 μM (chất đối chứng dương L-NMMA IC50 30,73 μM).  Kết quả thử hoạt tính hạ đường huyết: Hai hợp chất QN1 và QN3 ức chế enzyme α-glucosidase khá mạnh với IC50 là 191,50 và 175,52 µM (chất đối chứng dương acarbose IC50 278,80 µM). 135 1.2. Về cây Cày rita drake (Chirita drakei) 1.2.1. Thành phần hóa học Đây là lần đầu tiên cây Cày rita dake được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ở Việt Nam và trên thế giới. Từ phần trên mặt đất của loài này đã phân lập, chuyển hóa và xác định cấu trúc 14 hợp chất và 1 dẫn xuất acetyl bao gồm: 6 phenylethanoid: cusianoside B (CD1), chiridrakoside A (CD2), chiridrakoside B (CD3), 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl--D-glucopyranoside (CD4), desrhamnosyl isoacteoside (CD5), chiritoside C (CD6); 2 lignan: (+)- lariciresinol (CD7), (+)-isolariciresinol (CD8); 2 triterpenoid: 24-methylene-lanost- 8-en-3β-ol (CD9), acid 3,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic (CD10); 1 phenol glycoside: brachyanin D (CD11); 1 dẫn xuất của furan: cannabiside B (CD12); 1 anthraquinone: digiferruginol (CD13); 1 phenylpropanoid: epoxyconiferyl alcohol (CD14); 1 dẫn xuất acetyl: chiridrakoside B nonaacetate (CD3a). Trong đó, 10 hợp chất lần đầu tiên được phát hiện ở chi Chirita, 1 hợp chất mới là chiridrakoside A (CD2), 1 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ thiên nhiên là chiridrakoside B (CD3) và 1 dẫn xuất mới chiridrakoside B nonaacetate (CD3a). 1.2.2. Hoạt tính sinh học Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên bốn dòng tế bào ung thư: KB, HepG2, Lu và MCF7 của 14 hợp chất phân lập được cho thấy epoxyconiferyl alcohol (CD14), một phenylpropanoid với nhóm epoxy và hydroxyl trong phân tử ức chế mạnh nhất đối với tất cả các dòng thử nghiệm (IC50 46-128 μM). 2. Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính sinh học một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ hai loài nghiên cứu từ đó tìm ra mối tương quan giữa cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học. Tìm phương pháp chuyển hóa hợp chất QN1 và QN3, có hàm lượng lớn trong cây Quao nước và đều thể hiện hoạt tính kháng viêm và hạ đường huyết, nhằm tìm kiếm những dẫn xuất mới có hoạt tính tốt. 136 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Từ hai loài nghiên cứu Quao nước và Cày rita drake đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 28 hợp chất khác nhau, chuyển hóa được 5 dẫn xuất acetyl. 1. Kết quả nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học cây Quao nước (Dolichandrone spathacea) cho thấy: - 14 hợp chất phân lập được là các chất lần đầu tiên tìm thấy từ loài này bao gồm: dolichandrone A (QN7, chất mới), dolichandrone B (QN8, chất mới), hỗn hợp dolichandrone C (QN5, chất mới) và dolichandrone D (QN6, chất mới), 6-O-[(E)-4-methoxycinnamoyl]catalpol (QN1), specioside (QN2), 6-O- [(E)-3,4-dimethoxycinnamoyl]catalpol (QN3), minecoside (QN4), β-sitosterol (QN9), daucosterol (QN10), ursolic acid (QN11), pomolic acid (QN12), trans- 4-methoxycinnamic acid (QN13), Glycerol 1,2-di-(9Z,12Z-octadecadienoate) 3-dodecanoate (QN14) và chuyển hóa được 4 dẫn xuất acetyl: 6-O-[(E)-4- methoxycinnamoylpentaacetate]catalpol (QN1a), specioside hexaacetate (QN2a), 6-O-[(E)-3,4-dimethoxycinnamoylpentaacetate]catalpol (QN3a), minecoside hexaacetate (QN4a). - Lần đầu tiên các nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào, kháng viêm, ức chế sản sinh NO và hạ đường huyết của các cao chiết và một số hợp chất phân lập được thực hiện từ loài này. Hai iridoid glycoside QN1 và QN3 có hàm lượng lớn trong lá và vỏ thể hiện ức chế tế bào miễn dịch sản sinh IL-6 và TNF-α, ức chế sản sinh NO và đều có khả năng ức chế enzyme α-glucosidase khá mạnh với IC50 lần lượt là 191,50 và 175,52 µM (chất đối chứng dương acarbose IC50 278,80 µM). 2. Lần đầu tiên cây Cày rita drake (Chirita drakei Burtt) được nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học ở Việt Nam và trên thế giới. - 14 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học trong đó 10 hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy ở chi Chirita, 1 hợp chất mới chiridrakoside A (CD2) và 1 hợp chất lần đầu tiên phân lập từ thiên nhiên chiridrakoside B (CD3). Chuyển hóa 1 dẫn xuất acetyl mới là chiridrakoside B nonaacetate (CD3a). - 14 hợp chất CD1-CD14 được thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên 4 dòng tế bào ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (Lu) và ung thư vú (MCF7) trong đó có CD14 ức chế cả 4 dòng tế bào (IC50 46-128 µM). 137 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Dao Duc Thien, Tran Duc Quan, Nguyen Thanh Tam, Giang Thi Kim Lien, Katrin Franke, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Chemical constituents of Chirita drakei Burtt, Natural Product Communications, 2017, 12 (4), 563-566. 2. Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Tran Đuc Quan, Đao Đuc Thien, Nguyen Thanh Tam, Giang Thi Kim Lien, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Chemical constituents of Chirita drakei Burtt collected in Ha Long Bay, Quang Ninh province, Viet Nam, I. Compounds isolated from the n-hexane and ethyl acetate extracts, Vietnam Journal of Chemistry, 2017, 55 (2), 203-207. 3. Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Tran Đuc Quan, Đao Đuc Thien, Nguyen Thanh Tam, Pham Duc Thang, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Chemical constituents of Chirita drakei Burtt collected in Ha Long Bay, Quang Ninh province, Viet Nam, II. Compounds isolated from the n-butanol extract, Vietnam Journal of Chemistry, 2017, 55 (4), 504-508. 4. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn Thế Anh, Đỗ Lệ Quyên, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung, Trần Thị Phương Thảo, Nghiên cứu thành phần hóa học cây Quao nước (Dolichandrone spathacea) thu hái tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, Tạp chí hóa học, 2016, 54 (6e2), 34-39. 5. Van Tuan Nguyen, Le Quyen Do, The Anh Nguyen, Tuan Thanh Nguyen, Van Loc Tran, Ngoc Anh Ho, Van Chien Tran, Van Sung Tran and Thi Phuong Thao Tran, New cycloartanes and new iridoids from Dolichandrone spathacea collected in the mangrove forest of Soc Trang province, Vietnam, Journal of Asian Natural Product Research, Published online 28/11/2017, https://doi.org/10.1080/10286020.2017.1406927. 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thế Cường, Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Hữu Thư, Dương Thị Hoàn, Phạm Lê Minh, Đỗ Minh Hiền, Đa dạng thực vật vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Viện Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2015, Hà Nội. 2. Phạm Đức Thắng, Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học một số hợp chất phân lập từ cây cọ hạ long (Livistona halongensis T.H. Nguyen & Kiew) và cây Rau má [Centella asiatica (Linn.) Urban], Luận án tiến sĩ Hóa học, 2012, Viện Hóa học. 3. Khiếu Thị Tâm, Đào Đức Thiện, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung, Về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Ngoại Mộc Tái (Allophylus livescens Gagnep.) thu hái tại vùng vịnh Hạ Long, Tạp chí hóa học, 2015, 53 (6), 786-789. 4. M. H. Verdan and M. E. A. Stefanello, Secondary metabolites and biological properties of Gesneriaceae species, Chemistry and Biodiversidey, 2012, 9, 2701-2731. 5. https://www.itis.gov/servlet/SingleRpt/SingleRpt?search_topic=TSN & search _value=825726#null (truy cập ngày 11/05/2017). 6. Hồ Đình Hải, Rau rừng Việt Nam, 2014. 7. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, 2000, TP Hồ Chí Minh. 8. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 1996. 9. X. H Cai, X. D. Luo, J. Zhou, X. J. Hao, Quinones from Chirita eburnea, Journal of Natural Products, 2005, 68 (5), 797-799. 10. X. H. Cai, X. D. Luo, J. Zhou and X. J. Hao, A new naphthaquinone derivative from Chirita eburnea, Journal of Asian Natural Products Research, 2006, 8 (4), 351-353. 11. C. Yueyuan, C. Wenjuan, L. Dianpeng, et al., Preparative isolation and purification of five phenylethanoid glycosides from Chirita eburnea, Chemistry of Natural Compounds, 2011, 47 (4), 615-618. 12. Z. L. Dong, Y. J. Guang, G. Jia, Y. S. Lin, Compounds from roots of Chirita fimbrisepala Hand.-Mazz, Zhongguo Zhongyao Zazhi, 2001, 26 (2), 114 –117. 13. M. Y. Wang, L. Yang, Y. Y. Tu, Phenylethanoid glycosides from stems of Chirita longgangensis var.hongyao, China Journal of Chinese Material Medica, 2005, 30 (24), 1921-1923. 139 14. M. Y. Wang, L. Yang, Y. Y. Tu, Studies on the chemical constituents from stems of Chirita longgangensis var. hongyao, China Journal of Chinese Material Medica, 2006, 31 (4), 307-308. 15. W. M. Yuan, G. M. Xin, Z. Dong, Y. Lan, A new β-naphthalenecarboxylic acid biglycoside from from Chirita longgangensis var. hongyao, Acta Pharmaceutica Sinica, 2011, 46 (2), 179-182. 16. S. Yao, B. J. Long, W. Y. Hu, et al., Chemical constituents from Chirita longgangensis var. hongyao with inhibitory activity against porcine respiratory and reproductive syndrome virus, J.Braz.Chem.Soc, 2012, 23 (10), 1925-1932. 17. S. Damtoft and S. R. Jensen, Three phenylethanoid glucosides of unusual structure from Chirita sinensis (Gesneriaceae), Phytochemistry, 1994, 37 (2), 441-443. 18. M. Gálvez, C. M. Cordero, M. J. Ayuso, Pharmacological activities of phenylpropanoids glycosides, Studies in Natural Products Chemistry, 2006, 33, 675-718. 19. H. Wu, G. Zhao, K. Jiang, X. Chen, et al., Plantamajoside ameliorates lipopolysaccharise-induced acute lung injury via suppressing NF-κB and MAPK activation, International Immunopharmacology, 2016, 35, 315-322. 20. W. Liao, L. Chen, X. Ma, R. Jiao, et al., Protective effects of kaempferol against reactive oxygen species-induced hemolysis and its antiproliferative activity on human cancer cells, European Journal of Medicinal Chemistry, 2016, 114, 24-32. 21. K. P. Devi, D. S. Malar, S. F. Nabavi, et al., Kaempferol and inflammation: From chemistry to medicine, Pharmacological Research, 2015, 99, 1-10. 22. K. Nalini, K. S. Karanth, A. Rao, A. R. Aroor, Effects of Celastrus paniculatus on passive avoidance performance and biogenic amine turnover in albio rats, Journal of Ethnopharmacology, 1995, 47, 101-108. 23. H. Safayhi, E. R. Sailer, Anti-inflammatory action of pentacyclic triterpenoides, Planta Medica, 1997, 63, 487. 24. Dương Liễu, Xuân Thắng, Bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, Tạp chí Môi trường, 2017, 2, 50-51. 25. Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Thị Bích Nguyệt, Thực trạng và giải pháp phát triển tài nguyên rừng ngập mặn ở Sóc Trăng, Tạp chí Môi trường, 2015, 12, 26-28. 140 26. Nguyễn Thị Hoài Thu, Study on chemical constituents and biocactivities of Sonneratia alba and Sonneratia ovata (Sonneratiaceae) growing in can gio mangrove forest-ho chi minh city, Luận án tiến sĩ, 2015, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 27. Nguyen Thi Hoai Thu, Pham Huu Viet Thong, Pham Nguyen Kim Tuyen, et al., Chemical constituents from Sonneratia ovata Backer and their in vitro cytotoxicity and acetylcholinesterase inhibitory activities, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2015, 25 (11), 2366-2371. 28. X. Huang, B. Mu, W. Lin and Y. Qiu, Pterocarpin and isoflavan derivatives from Canavalia maritima (Aubl.) Thou., Records of Natural Products, 2012, 6 (2), 166-170. 29. Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1998, Hà Nội. 30. T. Santisuk, J. E. Vidal, Flore du Cambodge du Laos et du Vietnam, Paris, 1985, 22. 31. Đặng Văn Sơn, Họ Quao (Bignoniaceae Juss.1789) trong hệ thực vật Nam bộ Việt Nam, Tạp chí sinh học, 2012, 34 (3SE), 40-50. 32. (ngày truy cập 10/03/2017). 33. Nguyễn Tiến Bân, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, 2005, Hà Nội. 34. B. N. Sastri, Wealth of India, Raw Material Vol III CSIR, New Delhi, India, 1952, 100. 35. A. M. Dixit, C. P. Geevan, A quantitative analysis of plant use as a component of EIA: Case of Narmada Sagar hydroelectric project in central India, Curr Sci, 2000, 79, 202-210. 36. R. N. Chopra, S. L. Nayar, I. C. Chopra, Glossary of Indian Medicinal Plants, Council of Scientific and Industrial Research, New Delhi, 1956, 1, 100. 37. A. N. Mungle, M. M. Bodhankar, K. K. Chandak, Antidiabetic potential of Dolichandrone falcata leaves in alloxan induced diabetic rats, Int. J. Res. Pharm. Biomed. Sci., 2012, 3, 319- 324. 38. Phạm Hoàng Hộ, Cây Cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, 1999, TP. Hồ Chí Minh. 39. F. A. Kincl, Chrysine, The sapogenin of Dolichandrone falcata, Naturewissenschaften, 1955, 42, 646. 40. J. Gedeon, F. A. Kincl, Saponins and sapogenins II, Arch. Pharmacol., 1956, 289, 162-165. 141 41. S. S. Subramanian, S. Nagaraian, N. Sulochana, Chrysin-7-rutinosides from the leaves of Dolichandrone falcata, Phytochemistry, 1972, 11, 438-439. 42. P. Aparna, K. T. Ashok, V. S. Pullela, et al., Dolichandroside A, a new α- glucosidase inhibitor and DPPH free-radical scavenger from Dolichandrone falcata See, Phytother. Res., 2009, 23, 591-596. 43. B. Sinaphet, P. Noiarsa, et al., Dolichandroside, a new phenolic triglycoside from Dolichandrone serrulata (DC.) Seem, J. Nat. Med., 2006, 60, 251-254. 44. S. Thummajitasakul, L. Tumchalee, S. Koolwong, et al., Antioxidant and antibacterial potentials of some Thai native plant extracts, International Food Research Journal, 2014, 21 (6), 2393-2398. 45. P. Phanthong, N. P. Morales, S. Chancharunee, et al., Biological activity of Dolichandrone serrulata flowers and their active components, Natural Product Communications, 2015, 10 (8), 1387-1390. 46. Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2003. 47. Phạm Hoàng Hộ, Cây có vị thuốc ở Việt Nam, Nxb Trẻ, 2006, TP Hồ Chí Minh. 48. Lê Minh Trí, Khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây Quao nước (Dolichandrone spathacea), Luận văn thạc sĩ, 2011, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 49. N. J. Anurakkun, M. R. Bhandari, J. Kawabata, -glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris), Food Chemistry, 2007, 103, 1319-1323. 50. C. Kaewpiboon, K. Lirdpramamongkol, C. Srisomsap, et al., Studies of the invitro cytotoxic, antioxidant, lipase inhibitory and antimicrobial activities of selected Thai medicial plants, BMC Complementary and Alternative Medicine, 2012, 12, 217-225. 51. I. M. S. Eldeen, M. A. W. Effendy, Antimicrobial agents from mangrove plants and their endophytes, Mirobial pathogens and strategies for combating them:, Science, Technology and Education, 2013, 872-882. 52. Phạm Văn Ngọt, Phạm Xuân Bằng, Quách Văn Toàn Em, Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây ngập mặn ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, 2015, 5 (70), 140-148. 53. P. Cos, L. Maes, J.-B. Sindambiwe, et al., Bioassay for antibacterial and antifungal activities, Laboratory for Microbiology, Parasitology and Hygien, Faculty of Pharmaceutical, Biomedical and Veterinary Sciences, University of Antwerp, Belgium, 2005, 1-13. 142 54. Franz Hadacek, Harald Greger, Testing of Antifungal Natural Products: Methodologies, Comparability of Results and Assay Choice, Phytochemical Analysis, 2000, 11, 137-147. 55. K. Marxen, K. H. Vanselow, S. Lippemeier, et al., Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements, Sensors, 2007, 7, 2080-2095. 56. M. Burits and F. Bucar, Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research, 2000, 14, 323–328. 57. M. Cuendet, K. Hostettmann and O. Potterat, Iridoid glucosides with free radical scavenging properties from Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta, 1997, 80, 1144–1152. 58. A. Monks, D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemake, et al., Feasibility of a high- flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines, Journal of National Cancer Institute, 1991, 11 (83), 757-766. 59. D. A. Scudiero, R. H. Shoemaker, K. D. Paull, et al., Evaluation of a soluble Tetrazolium/Formazan assay for cell growth and drug sensivity in culture using human and other tumor cell lines, Cancer Research, 1988, 48, 4827-4833. 60. L. B. S. Kardono, C. K. Angerhofer, S. Tsauri, et al., Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia, J. Nat. Prod., 1991, 5 (54), 1360-1367. 61. M. C. Alley, D. A. scudiero, A. Monks, M. L. Hursey, M. J. Czerwinski, et al., Feasibility of drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture tetrazolium assay, Cancer Research, 1988, 48, 589-601. 62. R. H. Shoemaker, D. A. Scudiero, E. A. Suasville, Application of high- throughput, molecular – targeted screening to anticancer drug discovery, Curr. Top. Med. Chem., 2002, 2 (3), 229-246. 63. W. Ai, H. Li, N. Song, L. Li, H. Chen, Optimal method to Stimulate Cytokine Production and Its Use in Immunotoxicity Assessment, Int. J. Environ. Res. Public Health, 2013, 10, 3834-3842. 64. A. Yamanaka, S. Hamano, Y. Miyazaki, et al., Hyperproduction of Proinflammatory Cytokines by WSX-1-Deficient NKT Cells in Concanavalin A-Induced Hepatitis, The Journal of Immunology, 2004, 172, 3590–3596. 65. C. M. L. Melo, H. Melo, M. T. S. Correia, et al., Mitogenic response and cytokine production induced by Cramoll 1,4-lectin in splenocytes of inoculated mice, Basic Immulogy, 2010, 1365-3083. 66. http.//www.biovision.com. (ngày truy cập 24/03/2016) 143 67. W. Park, Effects of red ginseng-ejung-tang water extract on cytokine production in LPS-induced mouse macrophages, The Journal of Korean Oriental Medicine, 2012, 33 (4), 42-49. 68. H. Liao, L. Banbury, H. Liang, et al., Effect of Honghua (Flos Carthami) on nitric oxide production in RAW 264.7 cells and α-glucosidase activity, Journal of Traditional Chinese Medicine, 2014, 34 (3), 362-368. 69. S. Combet, J. L. Balligand, N. Lameire, et al., A specific method for measurement of nitric oxide synthase enzymatic activity in peritoneal biopsies, Kidney International, 2000, 57 (1), 332-338. 70. P. J. Tsai, T. H. Tsai, C. H. Yu, S. C. Ho, Comparison of NO-scavenging and NO-suppressing activities of different herbal teas with those of green tea, Food Chemistry, 2007, 103 (1), 181-187. 71. N. R. Bernardes, M. H. Araújo, I. F. Borges, et al., Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius, Revista Brasileira de Farmacognosia, 2014, 24 (6), 644-650. 72. S. Cheenpracha, E. J. Park, B. Rostama, et al., Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin A, Marine drugs, 2010, 8 (3), 429-437. 73. Y. M. Kim, M. H. Wang, H. I. Rhee, A novel -glucosidase inhibitor from pine bark, Carbohydr. Res., 2004, 339, 715–717. 74. T. Li, X. D. Zhang, Y. W. Song, et al., A Microplate-Based Screening Method for -Glucosidase Inhibitors, Nat. Prod. Res. Dev., 2005, 10, 1128–1134. 75. H. Chen, X. Yan, W. Lin, L. Zheng, W. Zhang, A New Method for Screening -Glucosidase Inhibitors and Application to Marine Microorganisms, Pharmaceutical Biology, 2004, 42 (6), 416–421. 76. W. Hakamata, M. Kurihara, H. Okuda, et al., Design and screening strategies for alpha-glucosidase inhibitors based on enzymological information, Curr. Top. Med. Chem., 2009, 9 (1), 3-12. 77. H. J. Peter and H. Hiroshi, Anti-hepatotoxic activity of extracts and constituents of Buddleja species, Plant. Med, 1989, 55, 123-126. 78. N. E. F. A. Sha and D. W. Raymond, Specioside: A new iridoid glycoside from Catalpa speciosa, J. Nat. Prod, 1980, 43 (4), 524-526. 144 79. C. Kaewkongpan, P. Sahakitpichan, S. Ruchirawat, et al., Iridoid and phenylethanoid glycosides from Heterophragma sulfureum, Phytochemistry Letters, 2015, 12, 277-281. 80. J. H. Kwark, H. J. Kim, K. H. Lee, S. C. Kang and O. P. Zee, Antioxidative iridoid glycosides and phenolic compounds from Veronica peregrina, Arch Pharm Res, 2009, 32 (2), 207-213. 81. J. Asthana, A. K. Yadav, A. Pant, S. Pandey, et al., Specioside ameliorates oxidative stress and promotes longevity in Caenorhabditis elegans Part C, Comparative Biochemistry and Physiology, 2015, 169, 25-34. 82. D. E. Joanne, C. J. Barry, C. D. Michael and W. G. Peter, Cinnamate Esters of Catalpol from Westringia fruticosa and Westrigia viminalis, Biochemical Systematics and Ecology, 1996, 24 (1), 65 – 69. 83. M. M. E. Domiaty, M. Wink, et al., Antihepatotoxic activity and chemical constituents of Buddleja asiatica Lour., Z. Naturforsch, 2009, 64c, 11-19. 84. S. Otto and Y. A. U. Fatma, Minecosid und Verminosid, zwei neue iridoid glucoside aus Veronica officinalis L. (Scrophulariaceae), Helvetica Chimica Acta, 1979, 62 (2), 535-539. 85. J. Gao, L. Yang, and Z. J. Jia, A new eremophilane sesquiterpenoid and a new iridoid from Pedicularis striata subsp. Arachnoides, Planta. Med., 1997, 63, 248-250. 86. G. Wang, W. Yin, Z. Y. Zhou, K. L. Hsieh, and J. K. Liu, New iridoids from the fruits of Crescentia cujete, J. Asian. Nat. Prod. Res., 2010, 12, 770-775. 87. V. S. P. Chartuvedula, I. Prakash, Isolation of stigmasterol and β-sitosterol the dichloromethane extract of Rubus shuavissimus, International Current Pharmaceutical Journal, 2012, 1 (9), 239-242. 88. S. Saiedina, A. Manayi, A. R. Gohari, M. Abdollahi, The Story of β-sitosterol- A review, European Journal of Medicinal Plants, 2014, 4 (5), 590-609. 89. Y. S. Jong, A. M. Eun, B. H. Myun, et al., Steroids from the aerial parts of Artemisia princeps Pampanini, Korean J. Medicinal Crop Sci., 2006, 14 (5), 273-277. 90. M. Goretti, V. Silva., Variation of ursolic acid content in eight Ocimum species from Northeastern Brazil, Molecules, 2008, 13, 2482-2487. 91. M. B. Shashi, N. K. Ashoke, R. Gita, Triterpenoids, Phytochemistry, 1992, 31, 2199-2249. 145 92. L. Jie, Pharmacology of oleanolic acid and ursolic acid, Journal of Ethnopharmacology, 1995, 49, 57-68. 93. F. X. Cao, S. J. Wang, R. P. Wang, Y. L. Kong, Triterpenoides from the stem barks of Mitragyna diversifolia and their cytotoxic activity, Chinese Journal of Natural Medicines, 2014, 12 (8), 628-631. 94. D. L. Cheng and X. P Cao, Pomolic acid derivatives from the root of Sanguisorba officinalis, Phytochemistry, 1992, 31 (4), 1317-1320. 95. G. Schinella, S. Aquila, M. Dade, et al., Anti-inflammatory and apoptotic activities of pomolic acid isolated from Cecropia pachystachya, Plant. Med, 2008, 74, 215-220. 96. Y. Kashiwada, K. H. Wang, T. Nagao, et al., Anti-AIDS agents, Anti-HIV activity of oleanolic acid, pomolic acid, and structurally related triterpenoids, J. Nat. Prod, 1998, 61, 1090-1095. 97. J. H. Park, J. Yoon, B. Park, Pomolic acid suppresses HIF1α/VEGF-mediated angiogenesis by targeting p38-MAPK and mTOR signaling cascades, Phytomedicine, 2016, 23 (14), 1716-1726. 98. M. Tian, H. Dai, X. Li, et al., Chemical constituents of marine medicinal mangrove plant Sonneratia caseolaris, Chin. J. Oceanol. Limnol, 2009, 27 (2), 288-296. 99. S. Adisakwattana, W. H. Hsu, S. Yibchok-anun, Mechanisms of p- methoxycinnamic Acid-induced Increase in Insulin Secretion, Hormone and Metabolic Research, 2011, 43 (11), 766-773. 100. L. B. Alemany, Using simple 13C-NMR linewidth and relaxation measurements to make detailed chemical shift assignments in triacylglycerols and related compounds, Chem.Phys. Lipids, 2002, 120, 33-44. 101. P. Picerno, G. Autore, S. Marzocco, M. Meloni, et al., Anti-inflammatory activity of verminoside from Kigelia africana and evaluation of cutaneous irritation in cell cultures and reconstituted human epidermis, J. Nat. Prod., 2005, 68 (11), 1610-1614. 102. B. Esperanza, M. C. Recio, A. Mohamed, et al., Inhibition of the pro- inflammatory mediators production and anti-inflammatory effect of the iridoid scrovalentinoside, Journal of Ethnopharmacology, 2007, 110 (3), 419-427. 103. Z. Tiantian, Z. Liuqiang, L. Shuang, D. Ju, Q. Fei, et al., Scropolioside B inhibits IL-1β and cytokines expression through NF-κB and inflammasome NLRP3 pathways, Mediators of Inflammation, 2014, 1-10. 146 104. L. M. Quan, K. M. Sub, S. Y. Seok, R. H. Won, et al., 6-O-Veratroyl catalpol suppresses pro-inflammatory cytokines via regulation of extracellular signal- regulated kinase and nuclear factor- κB in human monocytic cells, Biochimie, 2015, 119, 52-59. 105. T. Tomonori, I. Tsuyoshi, K. Miho, et al., A new lignan glycoside and phenylethanoid glycosides from Strobilanthes cusia Bremek, Chem. Pharm. Bull., 2004, 52 (10), 1242-1245. 106. T. Kawada, R. Asanao, K. Makino, T. Sakuno, Synthesis of Conandroside: A dihydroxyphenylethyl glycoside from Conandron ramaidioides., European Journal of Organic Chemistry, 2000, 2723-2727. 107. K. Nishimura, M. Yamamoto, T. Miyase, UV light absorbance for skin protection, 1996, JP 08119842 A 19960514. 108. S. Hiroko, S. Yutaka, A. Tokuo, Phenolic glucosides from Prunus grayana, Phytochemistry, 1987, 26 (1) 249-251. 109. C. Chao, M. Dali, Chemical constituents from Stauntonia brachyanthera Hand-Mazz, Biochemical Systematics and Ecology, 2013, 48, 182-185. 110. S. Jan, B. Jaromir, K. Krystyna, R. Lidia, Acteoside and related phenylethanoid glycosides in Byblis liniflora Salisb. Plants propagated in vitro and its systematic significance, Acta Societatis Botanicorum Poloniae, 2004, 73 (1), 9-15. 111. Khong Duc Thinh, Z. M. A. Judeh, Short synthesis of phenylpropanoid glycosides calceolarioside B and eutigoside A, Tetrahedron Letters, 2017, 58 (1), 109-111. 112. S. Damtoft, S. R. Jensen, Three phenylethanoid glucosides of unusual structure from Chirita sinensis (Gesneriaceae), Phytochemistry, 1994, 37 (2), 441-443. 113. O. Emi, S. Kuniharu and Y. Mikio, Pharmacologically Active Components of Todopon Puok (Fagraea racemosa), a Medicinal Plant from Borneo, Chem. Pharm. Bull., 1995, 43 (12), 2200-2204. 114. N. Erdemoglu, E. Sahin, B. Sener, S. Ide, Structural and spectroscopic characteristics of two lignans from Taxus baccata L., Journal of Molecular Structure, 2004, 692, 57-62. 115. Mai Đình Trị, Phan Văn Kiệm, Lê Võ Định Tường, Nguyễn Ngọc Hạnh, et al., Các hợp chất lignan và steroit phân lập từ cây Mỡ Phú Thọ (Manglietia phuthoensis), Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, 2007, 7 (67), 41-44. 147 116. Z. J. Ma, X. X. Wang, G. Su, J. J. Yang, et al., Proteomic analysis of apoptosis induction by lariciresinol in human HepG2 cells, Chemico- Biological Interactions, 2016, 256, 209-219. 117. A. Toshihiro, M. Etsuko, S. Naoto, et al., 24-Methyleneelanost-8-enol and (24E)- and (24Z)-24-Ethylidenelanost-8-enols in Neolitsea sericea, J. Jpn. Oil Chem. Soc, 1986, 35 (9), 731-735. 118. S. C. Mahesh, O. Tatsuro and Y. Mitsuyoshi, Lanostane triterpenoids from the bark of Neolitsea sericea, Phytochemistry, 1994, 37 (1), 201-203. 119. M. P. Sousa, M. E. O. Matos, M. I. L. Machado, et al., Triterpenoids from Guettarda angelica, Phytochemistry, 1984, 23 (11), 2589-2592. 120. S. K. Strivastava and D. C. Jain, Triterpenoid saponins from plants of Araliaceae, Phytochemistry, 1989, 28 (2), 644-647. 121. D. Mundkinajeddu and H. S. Sukhdev, 3α,24-Dihydroxy-urs-12-en-28-oic acid from Verbena officinalis, Phytochemistry, 1998, 49 (1), 269-271. 122. Z. Jing, G. Jia, Z. Yi, M. Dali, S. Zhou, Chemical constituents from the roots and stems of Stauntonia brachyanthera Hand-Mazz and their bioactivities, Journal of Functional Foods, 2015, 14, 374-383. 123. W. Bin, L. H. Wen, G. Y. Hui, et al., Four new antibacterial constituents from Senecio cannabifolius, Pharmaceutical Biology, 2006, 44 (6), 440-444. 124. K. Zou, K. Komatsu, S. Zhu, A novel compound from Hedysarum polybotrys., Journal of Asian Natural Product Research, 2007, 9, 699-703. 125. Y. Su, J. L. Bi, Y. H. Wang, et al., Chemical constituents from Chirita longgangensis var. hongyao with inhibitory activity against porcine respiratory and reproductive syndrome virus, J. Braz. Chem. Soc, 2012, 23 (10), 1925-1932. 126. P. Chang, K. H. Lee, Cytotoxic antileukemic antharaquinones from Morinda parvifolia, Phytochemistry, 1984, 23 (8), 1733-1736. 127. M. L. Arrebola, T. Ringbom, R. Verpoorte, Anthraquinones from Isoplexis isabelliana cell suspension cultures, Phytochemistry, 1999, 52, 1283-1286. 128. K. Ivanka, D. Dragomir, M. Bozhana and I. Tanya, Epoxyconiferyl alcohol from Fraxinus oxycarpa Bark., Phytochemistry, 1995, 38 (3), 801-802. 129. G. R. Nathan, S. R. Frank, Spectral comparisons of coniferyl and cinamyl alcohol epoxide derivatives with a purported cis-epoxyconiferyl alcohol isolate, Phytochemistry, 2000, 54, 897-899. 148 130. Z. Xing, W. Jiao, H. Zhuang, et al., Antioxidant and cytotoxic phenolic compounds of areca nut (Areca catechu), Chem. Res. Chinese Universities, 2010, 26 (1), 161-164. 131. G. Z. Yong, L. Ping, H. Wen, W. J. Jun, et al., Antioxidant and anti- inflammatory caffeoyl phenylpropanoid and secoiridoid glycosides from Jasminum nervosum stems, a Chinese folk medicine, Phytochemistry, 2014, 106, 124-133. 132. W. M. A. Mageed, E. Y. Backheet, A. A. Khalifa, et al., Antiparasitic antioxidant phenylpropanoids and iridoid glycosides from Tecoma mollis, Fitoterapia, 2012, 83, 500-507. 133. S. Sevser, G. Nancy, T. Monique, B. Francois, Isolation and pharmacological activity of phenylpropanoid esters from Marrubium vulgare, Journal of Ethnopharmacology, 2002, 79, 389-392. 134. J. S. Lisieux, P. L. Anna, M. Stefania, et al., Phenylethanoid glycosides from Lantana fucata with in vitro anti-inflammatory activity, J. Nat. Prod, 2009, 72, 1424-1428. 135. E. A. Manuel, R. Sheyla, A. Diana, et al., Antiproliferative effect of phenylethanoid glycosides from Verbena officinalis L. on colon cancer cell lines, LWT-Food Science and Technology, 2015, 63, 1016-1022. 136. P. Sunmi, S. M. Jeong, Y. C. Soo, et al., Chemical constituents from aerial parts of Caryopteris incana and cytoprotective effects in human HepG2 cells, Phytochemistry, 2014, 101, 83-90.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_sinh_hoc_cua_mot.pdf
Luận văn liên quan