Luận văn đã thu thập, xử lý bộ d ữ liệu khí tượng, thủy văn trên toàn bộ h ệ
thống sông Hồng-Thái Bình mùa lũ từ năm 2002 đến năm 2011.Đây là cơ sở dữ liệu
quan trọng làm đầu vào cho mô hình tính toán, hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình.
Luận văn đã tổng quan về tình hình nghiên cứu, dự báo lũ trên hệ thống sông
Hồng –Thái Bình trong những năm gần đây, chỉra những thành quả đã đạt được và
một số mặt còn tồn tại trong công tác dự báo tác nghiệp trên hệ thống sông Hồng –
Thái Bình.
Trong quá trình thực hiện luận văn, với những mục tiêu đã đặt ra, học viên đã
cập nhật lại những thay đổi cơ bản về sơ đồ thủ y lực hệthống sông Hồng –Thái Bình,
trong đó có bổ sung, cập nhật số liệuđịa hình mới nhất năm 2008, 2009 trên các sông
thuộc hệ thống sông Hồng –Thái Bình, kéo dài mạng sông ra đến biển đối với các cửa
sông ven biển, cập nhật thông tin các hồ chứa Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà.Việc
cập nhật dữ liệu địa hình này là cơ sở quan trọng để xây dựng biên đầu vào của mô
hình và thông số mô hình thủy văn thủ y lực trên toàn bộ hệ thống sông.
124 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ứng dụng mô hình Mike từng bước hoàn thiện công nghệ dự báo lũ Sông Hồng –thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2008 x x x x x
2009 x x x x x
2010 x x x x x
K
iể
m
đ
ịn
h
2011 x x x x x
- Sử dụng phương pháp phân cấp mực nước tại điểm dự báo để xây dựng các
bộ tham số tương ứng. Qua số liệu thực tế của các năm từ 2006 đến 2011 để phân cấp
lũ các năm thành 3 trường hợp, gồm: Trường hợp 1 khi mực nước tại Hà Nội nhỏ hơn
8m; Trường hợp 2 khi lũ từ (8-10)m; Trường hợp 3 khi mực nước tại Hà Nội lớn hơn
10m. Cụ thể như sau:
Bảng 3. 6. Các trường hợp hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE 11 theo các
trường hợp mực nước tại Hà Nội
Cấp
Năm
Khi mực
nước tại Hà
Nội nhỏ hơn
8m (TH1)
Khi mực
nước tại Hà
Nội từ (8-
10)m (TH2)
Khi mực
nước tại Hà
Nội lớn hơn
10m (TH3)
2006 x
2007 x x
2008 x x
2009 x x
2010 x
2011 x
3.4.1. Kết quả với phương pháp kiểm tra chéo
Quá trình xác định bộ tham số mô hình được thực hiện bằng cách hiệu chỉnh và
65
kiểm định cho 6 trận lũ, trong đó sử dụng phương pháp kiểm tra chéo nhằm đưa ra bộ
tham số cho các năm. Kết quả xác định bộ tham số thể hiện trong Bảng 3. 7, kết quả
đánh giá mức độ hiệu quả của mô hình thông qua chỉ số Nash Sutcliffe được thể hiện
trong Bảng 3.8 và các hình từ Hình 3. 17 đến Hình 3. 52. Qua đó cho một số nhận xét
sau: Kết quả hiệu chỉnh bộ tham số mô hình cho thấy sự phù hợp giữa tính toán và
thực đo tại tất cả các vị trí kiểm tra, chỉ số NASH đều lớn hơn 0,9.
Với bộ thông số đã được xác định thông qua mùa lũ các năm từ 2006 đến 2011
đã tiến hành kiểm định cho các năm còn lại. Kết quả cho thấy tại các trạm không ảnh
hưởng của thủy triều thì mực nước tính toán và thực đo khá phù hợp và chỉ số NASH
khá lớn. Riêng đối với trạm Phả Lại, trạm ảnh hưởng bởi thủy triều thì có sự sai khác
khá lớn, tuy vậy chủ yếu là do sai số pha, với sai số này trong quá trình dự báo tác
nghiệp có thể sử dụng phương pháp cập nhật sai số có thể nâng cao độ chính xác dự
báo.
Tuy vậy, việc sử dụng một bộ tham số để kiểm định lại cho các năm vẫn còn có
sự sai khác đáng kể. Điều này chỉ ra rằng để phục vụ cho dự báo tác nghiệp cần thiết
phải nghiên cứu cụ thể hơn các bộ tham số cho các năm ứng với các cấp mực nước.
Đồng thời đây cũng chính là bộ tham số sơ bộ để tiến hành xây dựng bộ tham số ứng
với các cấp mực nước tại Hà Nội.
Bảng 3. 7. Kết quả xác định hệ số nhám trên các sông tương ứng với các năm
Năm Tên sông Vị trí
2006 2010 2007 2008 2009 2011
SongDa 0 0.031 0.032 0.028 0.032 0.03 0.032
SongDa 17689 0.025 0.032 0.028 0.032 0.03 0.032
SongDa 19315 0.025 0.028 0.031 0.028 0.027 0.028
SongDa 57960 0.025 0.028 0.031 0.028 0.027 0.028
Song Thao 0 0.03 0.035 0.03 0.034 0.033 0.032
Song Thao 25658 0.03 0.035 0.03 0.034 0.033 0.032
Song Thao 30700 0.034 0.033 0.03 0.03 0.033 0.032
Song Thao 56260 0.034 0.033 0.03 0.03 0.033 0.032
Song Thao 59420 0.031 0.032 0.026 0.025 0.027 0.028
Song Thao 99590 0.031 0.032 0.026 0.025 0.027 0.028
66
Năm Tên sông Vị trí
2006 2010 2007 2008 2009 2011
SongLo 0 0.033 0.034 0.032 0.03 0.035 0.03
SongLo 22550 0.033 0.034 0.032 0.03 0.035 0.03
SongLo 25800 0.028 0.03 0.032 0.028 0.033 0.03
SongLo 36500 0.028 0.03 0.032 0.028 0.033 0.03
SongHong 0 0.025 0.024 0.028 0.026 0.032 0.031
SongHong 31107 0.025 0.024 0.028 0.026 0.032 0.031
SongHong 33027 0.027 0.034 0.026 0.023 0.03 0.031
SongHong 55907 0.027 0.034 0.026 0.023 0.03 0.031
SongHong 58287 0.031 0.031 0.029 0.03 0.031 0.038
SongHong 75102 0.031 0.031 0.029 0.03 0.031 0.038
SongHong 76872 0.029 0.022 0.026 0.021 0.035 0.02
SongHong 93826 0.029 0.022 0.026 0.021 0.035 0.02
SongHong 97426 0.028 0.025 0.024 0.031 0.027 0.024
SongHong 151038 0.028 0.025 0.024 0.031 0.027 0.024
SongHong 155723 0.025 0.023 0.025 0.025 0.021 0.025
SongHong 228953 0.025 0.023 0.025 0.025 0.021 0.025
SongNCo 0 0.023 0.025 0.02 0.023 0.023 0.012
SongNCo 43450 0.023 0.025 0.02 0.023 0.023 0.012
SongDuong 0 0.034 0.037 0.041 0.031 0.039 0.043
SongDuong 21520 0.034 0.037 0.041 0.031 0.039 0.043
SongDuong 38170 0.03 0.032 0.034 0.038 0.031 0.037
SongDuong 58490 0.03 0.032 0.034 0.038 0.031 0.037
SongLuoc 0 0.021 0.025 0.026 0.02 0.028 0.016
SongLuoc 62800 0.021 0.025 0.026 0.02 0.028 0.016
SongTraLy 0 0.021 0.023 0.028 0.03 0.026 0.014
SongTraLy 18000 0.021 0.023 0.028 0.03 0.026 0.014
SongTraLy 21100 0.025 0.021 0.023 0.021 0.024 0.016
SongTraLy 59300 0.025 0.021 0.023 0.021 0.024 0.016
SongThuong 0 0.028 0.03 0.028 0.027 0.029 0.037
SongThuong 8900 0.028 0.03 0.028 0.027 0.029 0.037
SongThuong 49300 0.025 0.025 0.021 0.024 0.026 0.03
SongThuong 87650 0.025 0.025 0.021 0.024 0.026 0.03
67
Năm Tên sông Vị trí
2006 2010 2007 2008 2009 2011
SongLNam 0 0.025 0.029 0.022 0.028 0.028 0.038
SongLNam 25200 0.025 0.029 0.022 0.028 0.028 0.038
SongLNam 28200 0.027 0.026 0.022 0.023 0.024 0.03
SongLNam 53700 0.027 0.026 0.022 0.018 0.024 0.03
SongTBinh 0 0.016 0.024 0.02 0.018 0.018 0.022
SongTBinh 15075 0.016 0.024 0.02 0.02 0.021 0.022
SongTBinh 18725 0.02 0.018 0.025 0.02 0.021 0.018
SongTBinh 48325 0.02 0.018 0.025 0.02 0.021 0.018
SongThaiBinh2 0 0.018 0.022 0.018 0.017 0.019 0.012
SongThaiBinh2 12900 0.018 0.022 0.018 0.017 0.019 0.012
SongKThay 0 0.023 0.026 0.029 0.025 0.03 0.018
SongKThay 48400 0.023 0.026 0.029 0.025 0.03 0.018
SongKMon 0 0.021 0.024 0.025 0.022 0.023 0.024
SongKMon 35650 0.021 0.024 0.025 0.022 0.023 0.024
SongDBach 0 0.02 0.025 0.025 0.027 0.022 0.015
SongDBach 21050 0.02 0.025 0.025 0.027 0.022 0.015
SongCam 0 0.019 0.028 0.025 0.027 0.026 0.023
SongCam 20550 0.019 0.028 0.025 0.027 0.026 0.023
SongLaiVu 0 0.018 0.028 0.027 0.026 0.025 0.013
SongLaiVu 25950 0.018 0.028 0.027 0.026 0.025 0.013
SongVanUc 0 0.017 0.022 0.025 0.023 0.022 0.014
SongVanUc 35300 0.017 0.022 0.025 0.023 0.022 0.014
SongGua 0 0.022 0.018 0.017 0.019 0.021 0.012
SongGua 2125 0.022 0.018 0.017 0.019 0.021 0.012
SongMia 0 0.02 0.023 0.02 0.022 0.018 0.015
SongMia 1550 0.02 0.023 0.02 0.022 0.018 0.015
SongMoi 0 0.02 0.02 0.021 0.021 0.022 0.011
SongMoi 2050 0.02 0.02 0.021 0.021 0.022 0.011
SongHoa 0 0.025 0.026 0.024 0.024 0.021 0.013
SongHoa 36650 0.025 0.026 0.024 0.024 0.021 0.013
Song LTray 0 0.022 0.025 0.026 0.023 0.027 0.014
Song LTray 40050 0.022 0.025 0.026 0.023 0.027 0.014
68
Năm Tên sông Vị trí
2006 2010 2007 2008 2009 2011
SongDay 0 0.034 0.034 0.033 0.033 0.03 0.034
SongDay 35345 0.034 0.034 0.033 0.033 0.03 0.034
SongDay 37569 0.027 0.03 0.03 0.033 0.06 0.03
SongDay 78061 0.027 0.03 0.03 0.033 0.026 0.03
SongDay 81579 0.024 0.027 0.024 0.024 0.028 0.027
SongDay 181564 0.024 0.027 0.024 0.024 0.028 0.027
SongCau 0 0.03 0.025 0.028 0.026 0.03 0.036
SongCau 62410 0.03 0.025 0.028 0.026 0.03 0.036
SongCau 68610 0.024 0.025 0.024 0.03 0.025 0.031
SongCau 137970 0.024 0.025 0.024 0.03 0.025 0.031
SongDao 0 0.036 0.041 0.042 0.045 0.034 0.022
SongDao 24425 0.036 0.041 0.042 0.045 0.034 0.022
Bảng 3. 8. Kết quả đánh giá chỉ số Nash-Sutcliffe tại các trạm trên hệ thống
sông Hồng-Thái Bình theo phương pháp kiểm tra chéo
Năm Sơn Tây Hà Nội
Phả
Lại
Tuyên
Quang
Hồ
SL
Hồ
HB
Hồ
TQ Ký hiệu
Hiệu chỉnh 2006 0.95 0.96 0.93 0.94 0.93 0.9 HC2006
2007 0.87 0.85 0.76 0.94 0.94 0.92 KĐ06-07
2008 0.94 0.89 0.9 0.92 0.91 0.93 KĐ06-08
2009 0.61 0.67 0.72 0.9 0.94 0.89 KĐ06-09
2010 0.58 0.67 0.65 0.92 0.9 0.9 KĐ06-10
Kiểm định
2011 0.47 0.49 0.53 0.93 0.92 0.91 0.9 KĐ06-11
Hiệu chỉnh 2007 0.97 0.96 0.94 0.94 0.93 0.9 HC2007
2006 0.79 0.92 0.85 0.94 0.94 0.92 KĐ07-06
2008 0.81 0.94 0.87 0.92 0.91 0.93 KĐ07-08
2009 0.91 0.92 0.86 0.9 0.94 0.89 KĐ07-09
2010 0.92 0.64 0.61 0.92 0.9 0.9 KĐ07-10
Kiểm định
2011 0.48 0.43 0.45 0.93 0.91 0.9 KĐ07-11
Hiệu chỉnh 2008 0.95 0.93 0.92 0.94 0.93 0.9 HC2008
2006 0.78 0.92 0.88 0.94 0.94 0.92 KĐ08-06
2007 0.93 0.9 0.87 0.92 0.91 0.93 KĐ08-07
2009 0.91 0.81 0.72 0.9 0.94 0.89 KĐ08-09
2010 0.9 0.56 0.47 0.92 0.9 0.9 KĐ08-10
Kiểm định
2011 0.35 0.38 0.31 0.93 0.91 0.9 KĐ08-11
Hiệu chỉnh 2009 0.93 0.94 0.9 0.94 0.93 0.9 HC2009
2006 0.81 0.76 0.73 0.94 0.94 0.92 KĐ09-06
2007 0.42 0.44 0.41 0.92 0.91 0.93 KĐ09-07
Kiểm định
2008 0.88 0.91 0.87 0.9 0.94 0.89 KĐ09-08
69
Năm Sơn Tây Hà Nội
Phả
Lại
Tuyên
Quang
Hồ
SL
Hồ
HB
Hồ
TQ Ký hiệu
2010 0.9 0.42 0.38 0.92 0.9 0.9 KĐ09-10
2011 0.73 0.47 0.51 0.93 0.91 0.9 KĐ09-11
Hiệu chỉnh 2010 0.94 0.92 0.87 0.94 0.93 0.93 0.9 HC2010
2006 0.84 0.55 0.58 0.94 0.94 0.92 KĐ10-06
2007 0.51 0.64 0.53 0.92 0.91 0.93 KĐ10-07
2008 0.78 0.67 0.69 0.9 0.94 0.89 KĐ10-08
2009 0.61 0.54 0.52 0.92 0.9 0.9 KĐ10-09
Kiểm định
2011 0.79 0.62 0.65 0.93 0.91 0.9 KĐ10-11
Hiệu chỉnh 2011 0.89 0.9 0.74 0.94 0.93 0.9 HC2011
2006 0.77 0.58 0.62 0.94 0.94 0.92 KĐ11-06
2007 0.71 0.82 0.79 0.92 0.91 0.93 KĐ11-07
2008 0.88 0.72 0.7 0.9 0.94 0.89 KĐ11-08
2009 0.86 0.62 0.64 0.92 0.9 0.9 KĐ11-09
Kiểm định
2010 0.85 0.83 0.82 0.93 0.91 0.9 KĐ11-10
Hình 3. 17. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (HC2006)
Hình 3. 18. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ06-07)
70
Hình 3. 19. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ06-08)
Hình 3. 20. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ06-09)
Hình 3. 21. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ06-10)
71
Hình 3. 22. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ06-11)
Hình 3. 23. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (HC2007)
Hình 3. 24. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ07-06)
72
Hình 3. 25. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ07-08)
Hình 3. 26. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ07-09)
Hình 3. 27. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại(KĐ07-10)
73
Hình 3. 28. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ07-11)
Hình 3. 29. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (HC2008)
Hình 3. 30. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ08-10)
74
Hình 3. 31. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ08-07)
Hình 3. 32. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ08-09)
Hình 3. 33. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ08-10)
75
Hình 3. 34. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ08-11)
Hình 3. 35. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (HC2009)
Hình 3. 36. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ09-06)
76
Hình 3. 37. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ09-07)
Hình 3. 38. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ09-08)
Hình 3. 39. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ09-10)
77
Hình 3. 40. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ09-11)
Hình 3. 41. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (HC2010)
Hình 3. 42. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ10-06)
78
Hình 3. 43. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ10-07)
Hình 3. 44. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ10-08)
Hình 3. 45. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ10-09)
79
Hình 3. 46. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ10-11)
Hình 3. 47. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (HC2011)
Hình 3. 48. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ11-06)
80
Hình 3. 49. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ11-07)
Hình 3. 50. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ11-08)
Hình 3. 51. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ11-09)
81
Hình 3. 52. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại (KĐ11-09)
3.4.2. Kết quả với trường hợp phân cấp
Việc phân chia cấp mực để nâng cáo chất lượng mô phỏng phục vụ dự báo tác
nghiệp. Dựa trên đặc điểm địa hình đoạn sông Hồng qua thành phố Hà Nội, tiến hành
hiệu chỉnh và kiểm định tham số mô hình cho các đợt lũ có mực nước tại trạm thủy
văn Hà Nội với 3 cấp mực nước như đã mô tả phần trên.
Qua nhiều quá trình hiệu chỉnh bộ tham số của mô hình tương ứng với các cấp
mực nước, đã xác định được bộ tham số của mô hình như trong Bảng 3. 9, kết quả
đánh giá mức độ hiệu quả bộ tham số của mô hình được thể hiện trong Bảng 3.10 và
Hình 3.53 đến Hình 3.61.
Kết quả cho thấy, trong trường hợp mực nước tại trạm Hà Nội nhỏ hơn 8m như
trong các năm 2007, 2009, 2010 và năm 2011 thì mô hình mô phỏng khá tốt cả về xu
thế và độ lớn. Hệ số Nash tại trạm Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại đều lớn hơn 0,87, đường
quá trình mực nước tính toán và thực đo có sự chênh lệch không đáng kể.
Trong trường hợp mực nước tại Hà Nội dao động trong phạm vi từ 8m đến
10m, đây là cao trình nằm trong ngưỡng bãi sông trên đoạn sông Hồng qua Hà Nội.
Kết quả hiệu chỉnh cho mùa lũ năm 2009 và kiểm định cho mùa lũ hai năm 2007 và
năm 2008 cho thấy chỉ số Nash đều lớn hơn 0,89 và tại trạm Hà Nội thì các chỉ số
đánh giá đều cao hơn hai trạm còn lại. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo
khá trùng khớp tại cả ba trạm kiểm tra.
82
Trong trường hợp mực nước tại Hà Nội vượt quá 10m thì chỉ số Nash đều lớn
hơn 0,90 và đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại các vị trí kiểm tra có độ
lệch không đáng kể.
Như vậy, bằng việc phân chia cấp mực nước để xác định bộ tham số của mô
hình đã nâng cao được mức độ chính xác khi mô phỏng. Với các bộ tham số này có thể
sử dụng cho công tác dự báo tác nghiệp.
Bảng 3. 9. Kết quả xác định hệ số nhám trên các sông ứng với các cấp mực nước
Cấp mực nước Cấp mực nước
Tên sông Vị trí
TH1 TH2 TH3
Tên sông Vị trí
TH1 TH2 TH3
SongDa 0 0.032 0.034 0.03 SongLNam 25200 0.028 0.028 0.029
SongDa 17689 0.032 0.034 0.03 SongLNam 28200 0.021 0.03 0.027
SongDa 19315 0.028 0.027 0.027 SongLNam 53700 0.021 0.03 0.027
SongDa 57960 0.028 0.027 0.027 SongTBinh 0 0.021 0.016 0.016
Song Thao 0 0.034 0.033 0.03 SongTBinh 15075 0.021 0.016 0.016
Song Thao 25658 0.034 0.033 0.03 SongTBinh 18725 0.028 0.02 0.018
Song Thao 30700 0.028 0.03 0.033 SongTBinh 48325 0.028 0.02 0.018
Song Thao 56260 0.028 0.03 0.033 SongThaiBinh2 0 0.024 0.018 0.02
Song Thao 59420 0.032 0.027 0.027 SongThaiBinh2 12900 0.024 0.018 0.02
Song Thao 99590 0.032 0.027 0.027 SongKThay 0 0.028 0.022 0.031
SongLo 0 0.033 0.034 0.029 SongKThay 48400 0.028 0.022 0.031
SongLo 22550 0.033 0.034 0.029 SongKMon 0 0.023 0.025 0.022
SongLo 25800 0.031 0.028 0.027 SongKMon 35650 0.023 0.025 0.022
SongLo 36500 0.031 0.028 0.027 SongDBach 0 0.023 0.025 0.02
SongHong 0 0.033 0.028 0.026 SongDBach 21050 0.023 0.025 0.02
SongHong 31107 0.033 0.028 0.026 SongCam 0 0.025 0.025 0.022
SongHong 33027 0.038 0.025 0.022 SongCam 20550 0.025 0.025 0.022
SongHong 55907 0.038 0.025 0.022 SongLaiVu 0 0.025 0.02 0.024
SongHong 58287 0.031 0.029 0.025 SongLaiVu 25950 0.025 0.02 0.024
SongHong 75102 0.031 0.029 0.025 SongVanUc 0 0.021 0.025 0.019
SongHong 76872 0.025 0.033 0.03 SongVanUc 35300 0.021 0.025 0.019
SongHong 93826 0.025 0.033 0.03 SongGua 0 0.021 0.017 0.023
SongHong 97426 0.029 0.03 0.027 SongGua 2125 0.021 0.017 0.023
SongHong 151038 0.029 0.03 0.027 SongMia 0 0.021 0.02 0.025
83
Cấp mực nước Cấp mực nước
Tên sông Vị trí
TH1 TH2 TH3
Tên sông Vị trí
TH1 TH2 TH3
SongHong 155723 0.023 0.02 0.025 SongMia 1550 0.021 0.02 0.025
SongHong 228953 0.023 0.02 0.025 SongMoi 0 0.021 0.021 0.02
SongNCo 0 0.026 0.028 0.021 SongMoi 2050 0.021 0.021 0.02
SongNCo 43450 0.026 0.028 0.021 SongHoa 0 0.024 0.024 0.018
SongDuong 0 0.028 0.03 0.037 SongHoa 36650 0.024 0.024 0.018
SongDuong 21520 0.028 0.03 0.037 Song LTray 0 0.024 0.026 0.021
SongDuong 38170 0.034 0.028 0.033 Song LTray 40050 0.024 0.026 0.021
SongDuong 58490 0.034 0.028 0.033 SongDay 0 0.027 0.033 0.03
SongLuoc 0 0.022 0.023 0.023 SongDay 35345 0.027 0.033 0.03
SongLuoc 62800 0.022 0.023 0.023 SongDay 37569 0.028 0.03 0.026
SongTraLy 0 0.022 0.028 0.029 SongDay 78061 0.028 0.03 0.026
SongTraLy 18000 0.022 0.028 0.029 SongDay 81579 0.02 0.024 0.023
SongTraLy 21100 0.026 0.023 0.021 SongDay 181564 0.02 0.024 0.023
SongTraLy 59300 0.026 0.023 0.021 SongCau 0 0.024 0.026 0.025
SongThuong 0 0.031 0.027 0.026 SongCau 62410 0.024 0.026 0.025
SongThuong 8900 0.031 0.027 0.026 SongCau 68610 0.026 0.023 0.027
SongThuong 49300 0.027 0.025 0.026 SongCau 137970 0.026 0.023 0.027
SongThuong 87650 0.027 0.025 0.026 SongDao 0 0.038 0.042 0.032
SongLNam 0 0.028 0.028 0.029 SongDao 24425 0.038 0.042 0.032
Bảng 3. 10. Kết quả đánh giá chỉ số Nash-Sutcliffe tại các trạm trên hệ thống sông
Hồng-Thái Bình theo cấp mực nước
Năm Sơn Tây Hà Nội Phả Lại
1) Mực nước Hà Nội nhỏ hơn 8m
Hiệu chỉnh 2007 0.95 0.96 0.91
2009 0.93 0.92 0.84
2010 0.91 0.89 0.87 Kiểm định
2011 0.88 0.91 0.87
2) Mực nước Hà Nội (8-10)m
Hiệu chỉnh 2009 0.93 0.94 0.89
2007 0.94 0.91 0.90 Kiểm định
2008 0.89 0.91 0.89
3) Mực nước Hà Nội trên 10m
Hiệu chỉnh 2006 0.95 0.96 0.93
Kiểm định 2008 0.90 0.94 0.91
84
Hình 3. 53. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2007
- Trường hợp 1
Hình 3. 54. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2009-
Trường hợp 1
Hình 3. 55. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2010-
Trường hợp 1
85
Hình 3. 56. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2011
- Trường hợp 1
Hình 3. 57. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2009
- Trường hợp 2
Hình 3. 58. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2008
- Trường hợp 2
86
Hình 3. 59. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2007
- Trường hợp 2
Hình 3. 60. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2006
- Trường hợp 3
Hình 3. 61. Kết quả kiểm định mực nước tại Sơn Tây, Hà Nội, Phả Lại, năm 2008
- Trường hợp 3
87
3.5. Kết nối mô hình truyền triều và mô hình thủy lực trong sông
Kế thừa các kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi
trường về tính toán dự báo mực nước cho 9 cửa sông thuộc hệ thống sông Hồng - Thái
Bình bao gồm mô hình 2 chiều truyền triều và bộ hằng số triều cho 9 cửa sông thuộc
hệ thống sông Hồng-Thái Bình, trong đó có một số điểm chính sau:
Địa hình miền tính cho mô hình MIKE 21 FM được lấy từ số liệu đo đạc của
Bộ Tư lệnh Hải quân từ các bản đồ địa hình đáy biển và cửa sông với tỉ lệ khác nhau,
từ tỉ lệ 1:10,000 đến 1:1,000,000 (Hình 3. 62).
Trong nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp lưới phi cấu trúc để mô phỏng
và tính toán thủy triều cho khu vực cửa sông ven biển hệ thống sông Hồng – Thái
Bình.
Kết nối mô hình truyền
triều và mô hình thủy lực trong
sông cũng như đánh giá khả
năng áp dụng cho dự báo tác
nghiệp, trong phần này đã sử
dụng chuỗi số liệu thủy văn
tương ứng với các điều kiện biên
cho mô hình trong ba năm: năm
1996 từ ngày 11/8 – 28/8, năm
2002 từ ngày 11/8 – 25/8, năm
2006 từ ngày 18/7 – 28/7 tại các
trạm thuỷ văn được dùng để
hiệu chỉnh mô hình.
Hình 3. 62. Địa hình khu vực Vịnh Bắc Bộ
Kết quả so sánh giữa số liệu thực đo và kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình
được trình bày trong Hình 3. 63 đến Hình 3. 65. Kết quả phân tích sai số tính toán
được đánh giá theo chỉ tiêu hệ số Nash được trình bày trong Bảng 3.11. Qua so sánh,
có thể thấy kết quả tính toán khá phù hợp với tài liệu thực đo.
88
Hình 3. 63. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo các trạm hạ lưu
sông Hồng - Thái Bình trận lũ lớn năm 1996
Hình 3. 64. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo các trạm hạ lưu
sông Hồng - Thái Bình trận lũ lớn năm 2002.
Hình 3. 65. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo các trạm hạ lưu
sông Hồng - Thái Bình trận lũ lớn năm 2006.
89
Bảng 3. 11. Kết quả đánh giá chỉ số NASH tại một số trạm trên hệ thống
Năm Sơn Tây Hà Nội Hưng Yên Phả Lại
1996 0.94 0.98 0.94 0.93
2002 0.95 0.98 0.96 0.98
2006 0.94 0.96 0.95 0.90
Kết quả tính toán kiểm tra cho 3 trận lũ tương ứng với các năm 1996, 2002,
2006 cho thấy tại các vị trí kiểm tra tại các vị trí dự báo (Hà Nội, Sơn Tây, Phả Lại) có
sự phù hợp rất cao về đỉnh và xu thế quá trình. Đánh giá theo chỉ tiêu NASH đều đạt
kết quả tốt. Tại Hà Nội do vào mùa lũ ít bị ảnh hưởng của thủy triều nên có phần mờ
nhạt hơn do bị ảnh hưởng chủ yếu bởi dòng chảy từ thượng lưu. Điều này cho thấy có
thể sử dụng bộ mô hình truyền triều để mô phỏng, tính toán, dự tính mực nước triều tại
các cửa sông.
Tuy nhiên, quá trình kết nối mô hình cũng cho thấy những nhược điểm cần cải
tiến như sau:
- Thời gian mô phỏng khi kết nối mô hình thủy lực trong sông và mô hình truyền
triều chưa đáp ứng được cho dự báo tác nghiệp. Kết quả thử nghiệm cho thấy mô
phỏng thời gian thực là 2 ngày thì mô hình mô phỏng hết khoảng 2 giờ đối với
Chip Core I7, RAM 4000Mb.
- Các thời kỳ triều kém thường mô phỏng bị lệch pha trong khi các thời kỳ triều
cường mô phỏng thường thiên cao hoặc thiên thấp tùy theo cửa sông khác nhau.
Do vậy cần tiếp tục nghiên cứu mô hình dự báo thủy triều đến các cửa sông để
có thể áp dụng được mô hình này trong tương lai.
3.6. Dự báo thử nghiệm
Bộ mô hình MIKE, bao gồm mô hình NAM tính toán dự báo lũ cho các trạm
thượng nguồn và mô hình MIKE-11 diễn toán và dự báo thủy văn trong hệ thống sông,
sau khi đã được hiệu chỉnh và kiểm nghiệm với kết quả tốt được áp dụng để tính toán
dự báo tác nghiệp cho hệ thống sông Hồng - Thái Bình. Luận văn đã tiến hành dự báo
thử nghiệm trong mùa lũ năm 2012 tại các vị trí khác nhau.
90
Trong mùa lũ năm 2012, đã tiến dự báo cho một số vị trí trên hệ thống sông
Hồng-Thái Bình, trong đó đặc biệt quan tâm đến kết quả dự báo tại Hà Nội, Phả Lại
đối với khu vực hạ lưu, lưu lượng-mực nước đến hồ Tuyên Quang, Sơn La, Hòa Bình.
3.6.1. Quy trình tiến hành dự báo
Việc dự báo lũ cho hệ thống sông Hồng – Thái Bình đó là sự kết hợp của dự
báo lưu lượng biên trên, dự báo mực nước biên dưới, từ đó tiến hành mô phỏng trong
điều kiện các biên đã dự báo sẽ cho kết quả dự báo mực nước tại các vị trí sông theo
yêu cầu.
Để tiến hành dự báo cho các trạm thủy văn hạ lưu sông Hồng, các yếu tố cần
xác định bao gồm: điều kiện biên, điều kiện ban đầu, vị trí cần dự báo trên hệ thống
sông, số liệu thuỷ văn thực đo để cập nhật sai số, tính toán dự báo để đưa ra các quyết
định vận hành các công trình phòng chống lũ trong trường hợp khẩn cấp.
Xuất phát từ điểm trên cho thấy quy trình dự báo lũ sông Hồng – Thái Bình
được thực hiện theo những bước sau:
- Cập nhật, xử lý số liệu hàng ngày bao gồm: số liệu mưa, số liệu mực nước, lưu
lượng, số liệu về các hồ chứa;
- Sơ bộ đánh giá tình hình mưa lũ trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình trong 24
giờ qua;
- Chuẩn bị số liệu để chạy mô hình Nam bao gồm số liệu mưa dự báo, mực nước,
lưu lượng. Số liệu mưa dự báo được tham khảo từ các kết quả mưa dự báo số trị
của các mô hình HRM được cung cấp bởi Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy
văn Trung Ương và kết quả mưa dự báo của mô hình MM5 được thực hiện bởi
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường. Sau đó, tiến hành phân tích
các kết quả dự báo mưa và lựa chọn kết quả dự báo mưa làm đầu vào cho mô
hình Nam;
- Chạy mô hình Nam: sau khi cập nhật số liệu mưa vào mô hình, tiến hành chạy
mô hình để dự báo lưu lượng. Kết quả dự báo này sau đó tiếp tục được lấy làm
biên trên cho mô hình thủy lực;
91
- Chuẩn bị số liệu biên để chạy mô hình Mike 11: số liệu biên trên lấy từ kết quả
dự báo lưu lượng từ mô hình Nam, số liệu biên dưới lấy từ kết quả dự báo biên
triều, số liệu mựa nước tại trạm Hà Nội và Phả Lại được cập nhật, số liệu lưu
lượng xả tại các hồ chứa;
- Chạy mô hình Mike 11: sau khi cập nhật số liệu biên vào mô hình thủy lực, tiến
hành chạy mô hình để dự báo dòng chảy tại các vị trí Hà Nội, Phả Lại, dòng
chảy đển hồ. Trong quá trình dự báo, cần kết hợp với việc cập nhật sai số dự
báo;
- Tiến hành phân tích xu thế lũ trong 24 và 48 giờ tới;
- Hoàn thiện bản tin dự báo.
Hình 3. 66. Sơ đồ quy trình dự báo lũ sông Hồng Thái Bình
3.6.2. Cơ sở đánh giá chất lượng dự báo
Để đánh giá chất lượng dự báo, kết quả dự báo được đánh giá theo tiêu chuẩn
sai số cho phép được cung cấp bởi Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung
Ương (Bảng 3. 12).
Cập nhật số liệu đo đạc mực nước và lưu lượng
tại thời điểm dự báo trong mô hình Mike 11
Dự báo mực nước, lưu lượng nước lũ tại
các vị trí trên sông Hồng – Thái Bình
- Cập nhật sai số dự báo
- Phân tích kết quả
- Ra bản tin
Phân tích kết quả dự báo mưa, lựa
chọn lượng mưa dự báo
Dự báo dòng chảy tại biên
trên của mô hình Mike 11
Dự báo mực nước triều tại biên
dưới của mô hình Mike 11
92
Bảng 3. 12. Tiêu chuẩn sai số dự báo cho phép tại một số vị trí
Sai số 12 giờ
(cm)
Sai số 24 giờ
(cm)
Sai số 36 giờ
(cm)
Sai số 48 giờ
(cm) Sông Vị trí
Lên Xuống Lên Xuống Lên Xuống Lên Xuống
Thao Yên Bái 35 16 67 37
Phú Thọ 24 10 48 21
Lô
Tuyên
Quang
31 23 60 42
Vụ Quang 27 17 50 32
Đà Q đến hồ 18,5% 18,5% 18,5% 18,5%
Hồng Hà Nội 36 13 49 18 50 22
3.6.3. Cập nhật sai số tính toán
a. Đánh giá mức độ ảnh hưởng sai số mưa dự báo đến dòng chảy
Yếu tố đầu vào cho dự báo dòng chảy là mưa, thực tế cho thấy hiện nay hầu hết
các mô hình dự báo mưa đang áp dụng ở Việt Nam đều có chất lượng thấp hay nói
cách khác là rất khó có thể dự báo mưa cả về lượng và phân bố. Đồng thời với các
trạm quan trắc khá thưa như hiện nay thì đặc trưng mưa đầu vào cho mô hình mô
phỏng, dự báo thường gây ra những sai số nhất định. Trong một điều kiện nào đó, giả
sử lượng mưa dự báo có sai số khi có sử dụng mô hình với bộ tham số đã hiệu chỉnh
để xác định khả năng ảnh hưởng đến lưu lượng sẽ giúp cho công tác dự báo có một
cách nhìn tổng thể trước khi đưa ra bản tin dự báo. Với cách hiểu như vậy học viên đã
tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng sai số mưa dự báo đến kết quả dự
báo dòng chảy với thời gian dự kiến 24 giờ. Tại mỗi lưu vực mức độ ảnh hưởng của
dự báo mưa phụ thuộc vào lượng, thời gian duy trì là chủ yếu. Kết quả nghiên cứu
được thể hiện trong Bảng 3. 13. Qua đó cho thấy, với dữ liệu đầu vào là dạng mưa, lũ
tháng 7 năm 2012 thì mức độ ảnh hưởng có sự khác nhau giữa các lưu vực tùy theo sai
số lượng mưa.
Đối với lưu vực khu giữa thuộc hồ Sơn La thì sai số mưa lan truyền đến sai số
dòng chảy có phạm vi từ 2,5 đến 10,4% tương ứng với lượng mưa dự báo sai từ 3%
đến 15%.
Đối với lưu vực khu giữa thuộc hồ Hòa Bình thì sai số mưa lan truyền đến sai
93
số dòng chảy có phạm vi từ 1,6 đến 7,9% tương ứng với lượng mưa dự báo sai từ 3%
đến 15%.
Đối với lưu vực khu giữa thuộc hồ Tuyên Quang thì sai số mưa lan truyền đến
sai số dòng chảy có phạm vi từ 2,0 đến 10,3% tương ứng với lượng mưa dự báo sai từ
3% đến 15% .
Bảng 3. 13. Kết quả đánh giá ảnh hưởng sai số dự báo mưa đến dòng chảy
Sai số mưa Lưu vực
3% 5% 7% 10% 15%
Hồ Sơn La 2.5 3.5 5.1 7.6 10.4
Hồ Hòa Bình 1.6 2.6 3.7 5.2 7.9
Hồ Tuyên Quang 2.0 3.4 4.8 6.8 10.3
b. Cập nhật sai số dự báo
Dự báo chính xác yêu cầu cả mô hình thuỷ văn và mô hình thủy lực được hiệu
chỉnh và kiểm nghiệm theo số liệu thực đo. Sai lệch giữa kết quả tính toán và số liệu
thực đo luôn xảy ra, vì thế cần phải hiệu chỉnh các sai số này trớc khi thực hiện dự
báo.
Sai số xảy ra trước thời điểm dự báo là do:
Sai số từ số liệu đầu vào như mưa, bốc hơi, điều kiện biên,
Sai số từ các thông số của mô hình do ít số liệu, hiệu chỉnh mô hình cha chính
xác,
Sai số trong kết quả do các biến thay đổi như quan hệ H~Q, địa hình v.v.
Sai số do cấu trúc của mô hình như thông số tập trung, mô hình nhận thức, đơn
giản hoá hệ thống v.v.
Đặc điểm quan trọng trong việc cập nhật sai số dự báo trong Mike11:
- Cập nhật có thể được thực hiện trực tiếp hoặc trên mực nước hoặc trên lưu lượng.
Nhiều mô hình dự báo truyền thống được dựa trên các tiếp cận thuỷ văn thuần tuý
chỉ cho phép cập nhật với lưu lượng. Mà những giá trị lưu lượng này lại được tra từ
đường quan hệ lưu lượng mực nước. Các đường quan hệ lưu lượng mực nước phụ
thuộc vào những sai số như các sai số về đo đạc, các tác động của địa hình, v.v…
Cập nhật trực tiếp trên các cấp mực nước cải thiện một cách đáng kể độ chính xác
của dự báo.
94
- Cho phép hiệu chỉnh sai số cả về biên độ và pha. Trong khi các chương trình cập
nhật truyền thống chỉ hiệu chỉnh sai số khá tốt trong trường hợp sai số về thể tích
hay biên độ nhưng kém trong trường hợp sai số về pha. Nhiều các sai số về pha có
thể do tốc độ biến đổi của sóng theo các cấp mực nước lũ trong sông hoặc vị trí và
đường dẫn của bão liên quan tới cửa ra của lưu vực .
Cả hai loại sai số này đều được minh hoạ bên dưới.
Hình 3. 67. Minh họa sai số biên và sai số pha
Phương pháp cập nhật phân biệt giữa hai loại sai số và hiệu chỉnh tương ứng
bằng cách tối thiểu hoá hàm mục tiêu:
Trong đó:
Ae : Sai số biên độ (m3/s)
Pe : Sai số pha (s)
M : Lưu lượng thực đo (m3/s)
S : Lưu lượng mô phỏng (tính toán)
N : Số giá trị tính toán
F : Hệ số trọng lực
S = (Si+1 - Si)
95
t : Bước thời gian (s)
: Hệ số góc (s-1)
Qp : Lưu lượng đỉnh lũ điển hình (m3/s)
Giá trị nhỏ nhất được tìm bằng các giải hai phương trình với Ae và Pe.
Trong quá trình dự báo tác nghiệp, tùy theo đặc điểm lũ ở các thời đoạn để điều
chỉnh các tham số cập nhật sai số, cụ thể như sau:
Bảng 3. 14. Các tham số cập nhật sai số trong mô hình MIKE 11
Thông số Ảnh hưởng chính Giá trị tối ưu
Max phase error (sai số
về pha lớn nhất)
Sai số pha lớn hơn sẽ tự động giảm đến
giá trị này bằng AP
Analyse Period (AP)
(thời đoạn phân tích)
Xác định quá trình mà tại đó dữ liệu thực
đo và tính toán được phân tích
Xác định bằng quá
trình hiệu chỉnh
Time constant in AP (hằng
số thời gian trong AP)
Nếu nhỏ hơn AP, các sai số xảy ra mới
nhất sẽ có trọng số lớn hơn các sai số xảy
ra trước đó
bằng AP
Time constant in forecast
period (Hằng số thời gian
trong thời đoạn dự báo)
Quá trình hiệu chỉnh tại TOF (thời điểm
dự báo) giảm dần trong thời gian dự báo
bởi giá trị đầu tiên của hằng số này
Xác định bằng quá
trình hiệu chỉnh
Adjust factor (hệ số hiệu
chỉnh)
Tăng/giảm việc cập nhật lưu lượng hiệu
chỉnh 1,0
Alpha Việc tăng Alpha sẽ làm tăng sai số trong quá trình hiệu chỉnh
Xác định bằng quá
trình hiệu chỉnh
Peak value (giá trị đỉnh
lũ)
Giá trị lưu lương lớn nhất có thể đạt được
sau khi hiệu chỉnh lưu lượng
Xác định từ quá trình
lưu lượng thực đo
3.6.4. Kết quả dự báo thử nghiệm
Mô hình Mike 11 sau khi được hiệu chỉnh và kiểm nghiệm đã được áp dụng để
tính toán dự báo lũ hệ thống sông Hồng – Thái Bình. Thời gian dự báo thử nghiệm từ
ngày 15/6/2012 đến 22/7/2012. Các vị trí dự báo chính là lưu lượng - mực nước hồ
Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang, mực nước các trạm hạ lưu là Hà Nội, Phả Lại.
Theo bảng so sánh kết quả đánh giá dự báo trong Bảng 3. 15, chất lượng dự báo
lũ cho mùa lũ năm 2012 khá tốt, mức đảm bảo dự báo hầu hết đều lớn hơn so với năm
2011. Điều này có thể thấy việc cập nhật số liệu địa hình trong sơ đồ thủy lực, phân
chia lại lưu vực bộ phận, kết nối mô hình truyền triều và mô hình thủy lực, cập nhật
96
sai số dự báo đã nâng cao được chất lượng dự báo năm 2012 so với năm 2011.
Trong năm 2012, đối với thời gian dự kiến 24 giờ, mức đảm bảo dự báo đúng
lớn nhất đạt trên 80% đối với dự báo mực nước các hồ chứa và các trạm Hà Nội,
Tuyên Quang, Phả Lại. Riêng đối với hồ chứa Sơn La, do nguồn dữ liệu phía Trung
Quốc rất ít nên mức đảm bảo thấp. Đối với thời gian dự kiến 48 giờ, mức đảm bảo lớn
nhất đạt 81,6% đối với dự báo lưu lượng đến hồ Hòa Bình, mức đảm bảo thấp nhất đạt
39,5% đối với dự báo mực nước tại trạm Sơn La.
Như vậy có thể thấy, trong mùa lũ năm 2012 hầu hết các vị trí có kết quả dự
báo đạt chất lượng khá cao, đặc biệt là đối với thời gian dự kiến 24 giờ. Đối với thời
gian dự kiến 24 giờ, tất cả các vị trí đều có mức đảm bảo đạt trên 80%; trong đó, dự
báo mực nước thượng lưu hồ Hòa Bình và Phả Lại có mức đảm bảo lớn nhất đạt
86,8%) ngoài ra còn có một số vị trí dự báo có mức đảm bảo khá cao, như mực nước
thượng lưu hồ Tuyên Quang (82%), mực nước trạm Yên Bái (76,3%), mực nước trạm
Hà Nội (81,6%). Đối với thời gian dự kiến 48 giờ, tất cả các vị trí đều có mức đảm bảo
đạt trên 58% trừ lưu lượng đến và mực nước hồ Sơn La.
Đường quá trình mực nước và lưu lượng thực đo và dự báo cho các vị trí của
mùa lũ năm 2011 và 2012 đối với cả hai thời gian dự kiến 24 giờ và 48 giờ được đưa
trong các hình từ Hình 3.68 đến Hình 3.85.
Bảng 3. 15. So sánh kết quả đánh giá dự báo mùa lũ năm 2011 và năm 2012(sau
khi cập nhật công nghệ dự báo)
Tổng số
lần dự báo
Số lần dự
báo đúng
Mức đảm
bảo (%)
Sai số lớn
nhất
Sai số nhỏ
nhất Sông Trạm
Thời
gian
dự
kiến 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012
24 giờ 93 38 40 15 43.0 39.5 265 254 30 28 Q đến
hồ Sơn
La 48 giờ 93 38 30 25 32.3 65.8 329 282 25 48
24 giờ 93 38 48 20 51.6 52.6 473 345 4 2 H hồ
Sơn La 48 giờ 93 38 33 22 35.5 57.9 102 247 5 6
24 giờ 93 38 73 33 78.5 86.8 241 220 13 10 Q đến
hồ Hòa
Bình 48 giờ 93 38 54 24 58.1 63.2 267 215 4 0
24 giờ 93 38 76 32 81.7 84.2 123 269 3 1
Đà
H hồ
Hòa
Bình 48 giờ 93 38 73 31 78.5 81.6 159 265 6 0
97
Tổng số
lần dự báo
Số lần dự
báo đúng
Mức đảm
bảo (%)
Sai số lớn
nhất
Sai số nhỏ
nhất Sông Trạm
Thời
gian
dự
kiến 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012
24 giờ 93 38 63 29 67.7 76.3 142 136 0 1
Thao Yên Bái 48 giờ 93 38 45 22 48.4 57.9 202 192 2 4
24 giờ 93 38 58 31 62.4 82 172 186 5 1 H
Tuyên
Quang 48 giờ 93 38 35 24 37.6 63.2 100 208 2 8
24 giờ 93 38 54 32 58.1 84.2 233 410 4 1 Q đến
hồ
Tuyên
Quang
48 giờ 93 38 55 26 59.1 68.4 235 541 2 0
24 giờ 93 38 46 24 49.5 63.2 112 102 1 2
Lô
H hồ
Tuyên
Quang 48 giờ 93 38 30 22 32.3 57.9 234 245 5 0
24 giờ 93 38 48 31 51.6 81.6 473 64 2 0
Hồng H Hà Nội 48 giờ 93 38 33 27 35.5 71.1 699 112 7 2
24 giờ 93 38 73 33 78.5 86.8 26 23 3 1 Thái
Bình
H Phả
Lại 48 giờ 93 38 56 29 60.2 76.3 34 28 5 1
Mực nước thực đo và dự báo hồ Sơn La năm 2011 - thời gian dự kiến 24 giờ
8500
9000
9500
10000
10500
11000
11500
6/16/2011 6/30/2011 7/14/2011 7/28/2011 8/11/2011 8/25/2011 9/8/2011
M
ự
c
n
ư
ớ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 68. So sánh kết quả dự báo mực nước hồ Sơn La năm 2011 và 2012 – thời
gian dự kiến 24 giờ
Mực nước thực đo và dự báo hồ Sơn La năm 2011 - thời gian dự kiến 48 giờ
8500
9000
9500
10000
10500
11000
11500
6/15/2011 6/29/2011 7/13/2011 7/27/2011 8/10/2011 8/24/2011 9/7/2011
M
ự
c
n
ư
ớc
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 69. So sánh kết quả dự báo mực nước hồ Sơn La năm 2011 và 2012 – thời
gian dự kiến 48 giờ
98
Lưu lượng thực đo và dự báo đến hồ Sơn La năm 2012 - thời gian dự kiến 24
giờ
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
5500
6000
6/14/2011 6/28/2011 7/12/2011
L
ư
u
lư
ợ
n
g
(m
3/
s)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 70. So sánh kết quả dự báo lưu lượng đến hồ Sơn La năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 24 giờ
Lưu lượng thực đo và dự báo đến hồ Sơn La năm 2012 - thời gian dự kiến 48
giờ
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
5500
6000
6/14/2011 6/28/2011 7/12/2011
L
ư
u
lư
ợn
g
(m
3/
s)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 71. So sánh kết quả dự báo lưu lượng đến hồ Sơn La năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 48 giờ
Mực nước thực đo và dự báo hồ Hòa Bình năm 2011 - thời gian dự kiến 24 giờ
8500
9000
9500
10000
10500
11000
11500
6/15/2011 6/29/2011 7/13/2011 7/27/2011 8/10/2011 8/24/2011 9/7/2011
M
ự
c
nư
ớ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 72. So sánh kết quả dự báo mực nước hồ Hòa Bình năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 24 giờ
99
Mực nước thực đo và dự báo hồ Hòa Bình năm 2011 - thời gian dự kiến 48 giờ
8500
9000
9500
10000
10500
11000
11500
6/15/2011 6/29/2011 7/13/2011 7/27/2011 8/10/2011 8/24/2011 9/7/2011
M
ực
n
ướ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 73. So sánh kết quả dự báo mực nước hồ Hòa Bình năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 48 giờ
Lưu lượng thực đo và dự báo đến hồ Hòa Bình năm 2011 - thời gian dự kiến 24 giờ
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
6/14/2011 6/28/2011 7/12/2011 7/26/2011 8/9/2011 8/23/2011 9/6/2011
L
ư
u
lư
ợn
g
(m
3 /s
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 74. So sánh kết quả dự báo lưu lượng đến hồ Hòa Bình năm 2011 và 2012
– thời gian dự kiến 24 giờ
Lưu lượng thực đo và dự báo đến hồ Hòa Bình năm 2011 - thời gian dự kiến 48
giờ
-2000
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
6/14/2011 6/28/2011 7/12/2011 7/26/2011 8/9/2011 8/23/2011 9/6/2011
L
ưu
lư
ợ
n
g
(m
3/
s)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 75. So sánh kết quả dự báo lưu lượng đến hồ Hòa Bình năm 2011 và 2012
– thời gian dự kiến 48 giờ
100
Mực nước thực đo và dự báo hồ Tuyên Quang năm 2011 - thời gian dự kiến 24 giờ
8500
9000
9500
10000
10500
11000
11500
6/15/2011 6/29/2011 7/13/2011 7/27/2011 8/10/2011 8/24/2011 9/7/2011
M
ự
c
nư
ớc
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 76. So sánh kết quả dự báo mực nước hồ Tuyên Quang năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 24 giờ
Mực nước thực đo và dự báo hồ Tuyên Quang năm 2011 - thời gian dự kiến 48
giờ
8500
9000
9500
10000
10500
11000
11500
6/15/2011 6/29/2011 7/13/2011 7/27/2011 8/10/2011 8/24/2011 9/7/2011
M
ực
n
ướ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 77. So sánh kết quả dự báo mực nước hồ Tuyên Quang năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 48 giờ
Lưu lượng thực đo và dự báo đến hồ Tuyên Quang năm 2011 - thời gian dự kiến 24
giờ
0
500
1000
1500
2000
6/14/2011 6/28/2011 7/12/2011 7/26/2011 8/9/2011 8/23/2011 9/6/2011
L
ư
u
lư
ợ
n
g
(m
3 /s
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 78. So sánh kết quả dự báo lưu lượng đến hồ Tuyên Quang năm 2011 và
2012 – thời gian dự kiến 24 giờ
101
Lưu lượng thực đo và dự báo đến hồ Tuyên Quang năm 2011 - thời gian dự
kiến 48 giờ
0
500
1000
1500
2000
6/14/2011 6/28/2011 7/12/2011 7/26/2011 8/9/2011 8/23/2011 9/6/2011
L
ư
u
lư
ợ
n
g
(m
3/
s)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 79. So sánh kết quả dự báo lưu lượng đến hồ Tuyên Quang năm 2011 và
2012 – thời gian dự kiến 48 giờ
Mực nước thực đo và dự báo trạm Hà Nội năm 2012 - thời gian dự kiến 24 giờ
0
200
400
600
800
1000
7/1/2012 7/6/2012 7/11/2012 7/16/2012 7/21/2012
M
ự
c
n
ư
ớ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 80. So sánh kết quả dự báo mực nước trạm Hà Nội năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 24 giờ
Mực nước thực đo và dự báo trạm Hà Nội năm 2012 - thời gian dự kiến 48 giờ
0
200
400
600
800
1000
7/1/2012 7/6/2012 7/11/2012 7/16/2012 7/21/2012
M
ự
c
n
ư
ớ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 81. So sánh kết quả dự báo mực nước trạm Hà Nội năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 48 giờ
102
Mực nước thực đo và dự báo trạm Phả Lại năm 2012 - thời gian dự kiến 24 giờ
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
7/1/2009 7/6/2009 7/11/2009 7/16/2009 7/21/2009
M
ự
c
nư
ớ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 82. So sánh kết quả dự báo mực nước trạm Phả Lại năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 24 giờ
Mực nước thực đo và dự báo trạm Phả Lại năm 2012 - thời gian dự kiến 48 giờ
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
7/1/2009 7/6/2009 7/11/2009 7/16/2009 7/21/2009
M
ự
c
n
ư
ớc
(
cm
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 83. So sánh kết quả dự báo mực nước trạm Phả Lại năm 2011 và 2012 –
thời gian dự kiến 48 giờ
Mực nước thực đo và dự báo trạm Tuyên Quang năm 2012 - thời gian dự kiến 24 giờ
1500
1600
1700
1800
1900
2000
2100
2200
7/1/2012 7/6/2012 7/11/2012 7/16/2012 7/21/2012
M
ự
c
n
ư
ớ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 84. So sánh kết quả dự báo mực nước trạm Tuyên Quang năm 2011 và
năm 2012 – thời gian dự kiến 24 giờ
103
Mực nước thực đo và dự báo trạm Tuyên Quang năm 2012 - thời gian dự kiến 48 giờ
1600
1700
1800
1900
2000
2100
2200
7/1/2012 7/6/2012 7/11/2012 7/16/2012 7/21/2012
M
ự
c
n
ư
ớ
c
(c
m
)
Thực đo Dự báo
Hình 3. 85. So sánh kết quả dự báo mực nước trạm Tuyên Quang năm 2011 và
năm 2012 – thời gian dự kiến 48 giờ
Từ kết quả dự báo tác nghiệp thử nghiệm có thể nhận thấy bộ mô hình MIKE
hoàn toàn có khả năng được áp dụng trong dự báo thủy văn tác nghiệp cho hệ thống
sông Hồng – Thái Bình. Kết quả dự báo mùa lũ năm 2012 cho kết quả khả quan hơn.
Với việc áp dụng đồng thời các mô đun dự báo mưa – dòng chảy, mô đun thủy lực, mô
hình truyền triều, cập nhật sai số, công tác dự báo thủy văn đã có thể nâng cao tính độc
lập và mức đảm bảo.
104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Kết luận
Quá trình thực hiện luận văn đã đạt được những kết quả sau:
Luận văn đã thu thập, xử lý bộ dữ liệu khí tượng, thủy văn trên toàn bộ hệ
thống sông Hồng-Thái Bình mùa lũ từ năm 2002 đến năm 2011. Đây là cơ sở dữ liệu
quan trọng làm đầu vào cho mô hình tính toán, hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình.
Luận văn đã tổng quan về tình hình nghiên cứu, dự báo lũ trên hệ thống sông
Hồng – Thái Bình trong những năm gần đây, chỉ ra những thành quả đã đạt được và
một số mặt còn tồn tại trong công tác dự báo tác nghiệp trên hệ thống sông Hồng –
Thái Bình.
Trong quá trình thực hiện luận văn, với những mục tiêu đã đặt ra, học viên đã
cập nhật lại những thay đổi cơ bản về sơ đồ thủy lực hệ thống sông Hồng – Thái Bình,
trong đó có bổ sung, cập nhật số liệu địa hình mới nhất năm 2008, 2009 trên các sông
thuộc hệ thống sông Hồng – Thái Bình, kéo dài mạng sông ra đến biển đối với các cửa
sông ven biển, cập nhật thông tin các hồ chứa Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà. Việc
cập nhật dữ liệu địa hình này là cơ sở quan trọng để xây dựng biên đầu vào của mô
hình và thông số mô hình thủy văn thủy lực trên toàn bộ hệ thống sông.
Luận văn đã hiệu chỉnh và kiểm nghiệm tham số mô hình thủy văn, thủy lực
cho mùa lũ từ năm 2006 đến năm 2011 bằng phương pháp dò tìm tham số theo hai
trường hợp (không phân cấp và phân cấp mực nước), kết quả tại các vị trí kiểm tra cho
thấy có sự phù hợp khá tốt và đánh giá qua chỉ số NASH đều đạt kết quả cao đối vơi
trường hợp phân cấp mực nước.
Trong quá trình dự báo tác tác nghiệp, thường gặp nhiều sai số vì vậy công tác
dự báo tác nghiệp gặp không ít khó khăn. Vì vậy, học viên đã tiến hành nghiên cứu,
đánh giá sơ bộ khả năng ảnh hưởng của sai số mưa dự báo đến sai số dự báo dòng
chảy với thời gian dự kiến 24 giờ nhằm nâng cao độ chính xác của công tác dự báo tác
nghiệp. Đồng thời trong quá trình dự báo, đã tiến hành cập nhật hiệu chỉnh sai số dự
báo nhằm làm giảm bớt độ sai lệch giữa kết quả tính toán và số liệu thực đo.
105
Luận văn đã tiến hành kết nối mô hình thủy lực trong sông và mô hình truyền
triều, bước đầu cho thấy khả năng áp dụng và những hạn chế cần phải khắc phục trong
tương lai.
Tiến hành dự báo thử nghiệm cho mùa lũ năm 2012 tại các vị trí dự báo hàng
năm, kết quả cho thấy mức đảm bảo dự báo đều đạt trên 80%. Riêng đối với các vị trí
dự báo dòng chảy đến hồ chứa mức đảm bảo không cao do gặp khó khăn về thông tin
về tài liệu khí tượng thủy văn phía thượng nguồn.
B. Kiến nghị
Mặc dù quá trình thực hiện luận văn rất nghiêm túc, tuy nhiên luận văn vẫn còn
những hạn chế và cần tiếp tục nghiên cứu như sau:
Việc nghiên cứu áp dụng các mô hình mưa – dòng chảy thông số tập trung đã
đem lại những hiệu quả nhất định. Tuy vậy, do giả thiết cơ bản là lượng mưa rơi đều
trên bề mặt nên không phản ánh được sự phân bố lượng mưa theo không gian nên
thường gây ra sai số lớn khi thực hiện dự báo tác nghiệp. Do vậy, cần tiếp tục nghiên
cứu áp dụng các mô hình thông số phân bố để dự báo dòng chảy đến các hồ chứa.
Luận văn cơ bản đã hoàn thành các nội dung như đã được nêu trong đề cương
nghiên cứu triển khai. Với những kết quả đạt được, học viên kiến nghị tiếp tục nghiên
cứu hoàn thiện công nghệ dự báo lũ trên hệ thống sông Hồng-Thái Bình.
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Hồng Châu, “Đánh giá tại lũ thiết kế, xác định lại đường mực nước thiết kế
cho các tuyến đê. Xác định lũ lớn ứng với các tuần suất, lũ cực hạn”, dự án cấp
nhà nước thuộc Chương trình Phòng chống lũ sông Hồng-Thái Bình, 2000-2001.
2. Nguyễn Lan Châu, NNK, “Nghiên cứu ứng dụng các mô hình NAM, TANK dự
báo lũ thượng lưu hệ thống sông Thái Bình”, Tuyển tập công trình NCKH Viện
KTTV, 1997.
3. Nguyễn Lan Châu, Trần Bích Liên, “Đánh giá vai trò các nhân tố ảnh hưởng
đối với sự hình thành và dự báo lũ sông Cầu”, TS KTTV 8 (404), 1994.
4. Nguyễn Lan Châu, “Những thay đổi quá trình dòng chảy hạ lưu sông Thái Bình
do ảnh hưởng của vận hành hồ Hoà Bình”, 5 (389), 1993.
5. Nguyễn Văn Điệp, “Xây dựng công nghệ mô phỏng số phục vụ cho đề xuất,
đánh giá và điều hành các phương án phòng chống lũ lụt đồng bằng sông Hồng-
Thái Bình”, dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phòng chống lũ sông Hồng
– Thái Bình, 2000-2001.
6. Bùi Văn Đức, “Mô hình phục hồi lưu lượng đến hồ Hoà Bình”, TS KTTV, 8
(452), 1998.
7. Lã Thanh Hà, “Đánh giá khả năng phân lũ sông Đáy và sử dụng lại các khu
phân lũ và đề xuất phương án sử lý khi gặp lũ khẩn cấp”, đề tài NCKH cấp Nhà
nước, Chương trình phòng chống lũ 1999-2001.
8. Trịnh Quang Hoà, NNK, “Nghiên cứu xây dựng công nghệ nhận dạng lũ
thượng lưu sông Hồng phục vụ điều hành hồ Hoà Bình chống lũ hạ du”, đề tài
NCKH cấp Nhà nước, 1996-1997.
9. Lê Bắc Huỳnh, NNK, “Mô phỏng dòng gia nhập khu giữa trong mô hình toán
và dự báo lũ sông Thao”, TS KTTV, 9 (405), 1994.
10. Lê Bắc Huỳnh, “Nghiên cứu xây dựng công cụ tính toán và dự báo dòng chảy
lũ thượng lưu hệ thống sông Hồng”, đề mục thuộc đề tài NCKH cấp Tổng cục,
1998.
107
11. Lê Bắc Huỳnh và Dương Thiên Lý, “Khái quát về những đặc điểm hình thế thời
tiết gây mưa dẫn tới hình thành lũ lớn trên sông Hồng- Thái Bình”.
12. Nguyễn Ân Niên, “Những cơ sở toán học và vật lý chung của mô mình toán
thủy lực, thủy văn, khả năng tổng quát và triển vọng ứng dụng để tính toán và dự
báo dòng chảy của sông ngòi Việt Nam”, Tuyển tập công trình. Hội thảo quốc
gia về ứng dụng mô hình toán thủy văn thuỷ lực trong phát triển và quản lý tài
nguyên nước, Hà Nội, 1988.
13. Nguyễn Viết Thi, “Dự báo dài dòng chảy sông lớn (sông Hồng và sông Thái
Bình)”, đề tài NCKH cấp Tổng cục, 1998.
14. Nguyễn Viết Thi, “Nghiên cứu công nghệ dự báo lũ hạ du sông Hồng-Thái
Bình”, đề tài NCKH cấp Tổng cục, 1993.
15. Nguyễn Viết Thi, “Dự báo hạn dài đỉnh lũ năm của sông Hồng”, đề tài NCKH
cấp Tổng cục, 1997.
16. Trần Thục, Báo cáo kết quả thử nghiệm dự báo tác nghiệp mùa lũ năm 2003
(Trong khuôn khổ của đề tài NCKH cấp Bộ “Xây dựng công nghệ tính toán dự
báo lũ lớn hệ thống sông Hồng - Thái Bình”), Viện Khoa học Khí tượng Thủy
văn và Môi trường, Hà Nội, 2003.
17. Viện Khoa học Thủy lợi, “Đánh giá thực trạng lòng dẫn sông Hồng-Thái Bình
và đề xuất phương án chỉnh trị làm tăng độ ổn định và khả năng thoát lũ lòng
sông”, dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phòng chống lũ sông Hồng-Thái
Bình, 2000-2001.
18. Viện Khoa học Thủy lợi, “Đánh giá khả năng thoát lũ của một số cửa sông
chính thuộc hệ thống sông Hồng-Thái Bình và đề xuất phương án tăng khả năng
thoát lũ và khai thác hợp lý”, dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phòng
chống lũ sông Hồng-Thái Bình, 2000-2001.
19. Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, “Đánh giá thực trạng đê điều hệ thống sông Hồng và
sông Thái Bình, xác định các trọng điểm và đưa ra các giải pháp sử lý khi có lũ
lớn”, Dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phòng chống lũ sông Hồng-Thái
Bình, 2000-2001.
108
20. Trung tâm Quốc gia Dự báo KTTV, “Đánh giá các hình thế thời tiết sinh lũ lớn
phục vụ dự báo và cảnh báo trước khả năng có lũ cực hạn trên hệ thống sông
Hồng-Thái Bình”, Chương trình Phòng chống lũ sông Hồng-Thái Bình, 2000-
2001.
Tiếng Anh
21. American Society of Civil Engineers (1996). Hydrology Handbook, Second
Edition, ASCE Manual and Reports on Engineering Practice No. 28, New York,
784 pp.
22. Cunge J. A., Holly I. M., Verwey A. 1980. Practical Aspects of computational
River Hydraulics. Pitman Advanced Publishing Program, Boston.
23. Duta, D. and Herath, S. and Musiake, K., Distributed Hydrological Model for
Flood Inundation Simulation, Proceedings, Mekong River Study, Bangkok,
2000.
24. Hydrologic Engineering Center, HEC-HMS, Hydrologic Modeling System, 3-
2000.
25. Ibbitt R. P., NNK, Rainfall-Runoff modelling forecast based on successive
meso-scale weather model forecasts. Proceedings of International Symposium on
Floods and Droughts. Nanjing, China, 1999.
26. Kraijenhoff, D.A. and Moll, J.R. (Editors) (1986). Riverflow Modelling and
Forecasting. Holland: Reidel Publishing Company.
27. MIKE-11 User's Manual, 2003.
28. Nash, J. E., and Sutcliffe, J. V. (1970), River Flow Forecasting through
Conceptual Model, Journal of Hydrology, Vol. 10.
29. National Research Council of Canada (1989). Hydrology of floods in Canada: a
guide to planning and design, Ottawa.
30. Pandolfi, C.A. Gabos, and E. Todini, “Real-Time Flood Forecasting and
Management for the Han River in China”. IUGG Symposium, Hamburg,
Gemany,1983.
109
31. Thuc, T., et al. (1993), “A Flood Forecasting and Reservoir Operation Software
for Minimizing Environmental Impact of a River Run-off Hydro-power Project”,
Proceeding, International Conference on Environmentally Sound Water
Resources Utilization, Bangkok, Thailand.
32. World Meteorological Organization, “ Hydrological Forecasting” Chap. 6 in
Guide Hydrological Practices, Vol. 1. Switzerland, 1981.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dang_thi_lan_phuong_9132.pdf