Nghiên cứu về chi phí chất lượng và quản lý chi phí chất lượng tại công ty TNHH sản xuất thương mại chỉ may Thiên Long

Thựctrạng giámsát,đánhgiáhiệuquảhoạtđộng quảnlýchấtlượng QuaphântíchsơbộtrênchothấycácthángsaukhinhậnchứngchỉISO 9002cáckhoảnchiphíchấtlượng giảmrõrệt. Điềunàyphảnánhhiệu quảcủachươngtrình chấtlượng đemlại màcụthể là chươngtrì nh COQ. Việctriển khaiCOQtrong côngty cungcấpcácsốliệu vềcác khoảnhưhỏngphảnánhchấtlượng kémcủasảnphẩm,quátrình cho cánbộcôngnhânviênđặcbiệtlà banlãnh đạonhậnthấy vaitrò của việclàm đúngngaytừ đầuvàhiệuquảmàchươngtrình chấtlượng manglại (ước đoántiết kiệmchiphíđược27000$/năm). Quađóđạt đượccácmụctiêumàcôngtyđềrakhitriển khaichươngtrình:làmcho cácchỉtiêu tài chínhtrở nênrõràng hơn,làmrõ nhữngchiphíkhông phùhợp,đểmọingườitrong côngtychúýđếnvấnđềchấtlượng, cam kếtthực hiệncácchươngtrì nhchấtlượng, tạo vănhoáchấtlượngtrong côngty, gópphầnnângcaokhảnăngcạnhtranh vàuytín cuảcôngty

pdf19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2853 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu về chi phí chất lượng và quản lý chi phí chất lượng tại công ty TNHH sản xuất thương mại chỉ may Thiên Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM CHỈ MAY THIÊN LONG CBGD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Lớp: 02 – Cao học Quản trị kinh doanh Khóa: 2012 Nhóm : 01 – Đại Bàng Mục đích của nghiên cứu này là dựa trên nghiên cứu của Steve Eldridge, Balubaid and Kevin D. Barber-Using a knowledge management approach to support quality Costing để kiểm tra những khó khăn liên quan đến chi phí chất lượng và đề xuất giải pháp bằng việc vận dụng những kiến thức của kỹ thuật quản lý để quản lý chi phí chất lượng dễ dàng và hiệu quả hơn I- THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Công ty TNHH SX – TM Chỉ May Thiên Long Địa chỉ: 214/6 Hàn Hải Nguyên, P.9, Q.11, Tp.HCM Lịch sử hình thành và phát triển trên 30 năm với tiền thân là Cơ sở sản xuất chỉ may Thiên Long Sản phẩm của công ty được sản xuất theo dây chuyền thiết bị hiện đại khép kín, chất lượng sản phẩm đã nhận được sự công nhận từ phía Bộ Khoa học và Công nghệ Cơ cấu tổ chức gồm: 550 cán bộ công nhân viên Sản phẩm: chỉ may và chỉ thêu I- THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Quy trình sản xuất II- MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.1 Mục tiêu: • Chương trình chi phí chất lượng làm cho các chỉ số tài chính trở nên rõ ràng hơn. làm rõ những chi phí không phù hợp • Nâng cao nhận thức, tạo ra sự quan tâm của mọi người đến chương trình chất lượng 2.2 Kế hoạch: • Giai đoạn1: (chuẩn bị một năm ) chứng minh hiệu quả của chương trình ISO 9002: điều tra những dữ liệu trước khi nhận được giấy chứng nhận 4 tháng cho đến tháng Giêng năm 2007. • Giai đoạn 2: triển khai chương trình COQ trong toàn công ty II- MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.3 Các loại chi phí chất lượng trong công ty Chi phí phòng ngừa • Chi phí lập kế hoạch chất lượng • Chi phí nghiên cứu và phân tích quá trình sản xuất • Chi phí huấn luyện cho nhân viên • Chi phí khác: văn phòng phẩm, điện thoại , fax, sách vở, tài liệu…. Chi phí thẩm định • Chi phí thử và kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào • Chi phí kiểm tra quá trình • Chi phí kiểm tra cuối cùng • Chi phí bảo hành và hiệu chỉnh độ chính xác của thiết bị thử và kiểm tra • Chi phí chứng thực bởi cơ quan bên ngoài • Các chi phí khác II- MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG 2.3 Các loại chi phí chất lượng Chi phí hư hỏng bên trong • Chi phí phế phẩm: chi phí do loại bỏ phế phẩm • Chi phí làm lại: chi phí liên quan tới việc làm lại các mẻ nhuộm, hồ,… • Chi phí kiểm tra lại và thử lại • Chi phí giảm giá Chi phí hư hỏng bên ngoài • Chi phí cho khảo sát và giải quyết khiếu nại của khách hàng • Chi phí do sản phẩm bị trả lại • Chi phí do bị phạt • Chi phí trách nhiệm sản phẩm • Tổn thất doanh thu • Chi phí khác III - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 3.1 Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý chi phí chất lượng Sau khi lập kế hoạch cho chương trình COQ, công ty tiến hành thu thập các dữ liệu theo các loại chi phí chất lượng đã được liệt kê Một số loại chi phí khác phải được ước đoán từ những thông tin của bộ phận kế toán và cung ứng vật tư, chẳng hạn như “chi phí nhuộm thử”: (1). Lương của nhân viên nhuộm lấy từ tài khoản lương của nhân viên này (2). Chi phí nguyên vật liệu sử dụng: Nguyên liệu sử dụng trong một tháng²(kg/tháng)*giá($/kg) Số ngày làm việc trung bình trong một tháng là 24 ngày (3). Chi phí hoá chất, điện, nước, hơi cho nhuộm thử: Hoá chất sử dụng trong một tháng²(kg/tháng)*giá($/kg) (4). Khấu hao thiết bị liên quan đến công đoạn nhuộm thử Tổng COQ của nhuộm thử=(1)+(2)+(3)+(4) III - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY STT Loại chi phí Oct-06 Dec-06 Feb-07 Apr-07 Jun-07 Aug-07 Oct-07 1 chi phí phòng ngừa 1.1 chi phí lập kế hoạch chấ t lượng 300 300 300 300 300 300 300 1.2 chi phí nghiên cứu và phân tích quá trình sản xuất 200 200 200 200 200 200 200 1.3 chi phí nhuộm thử 673 673 673 673 673 673 673 1.4 chi phí huấn luyện - 100 100 - - - - 1.5 chi phí khác 27 37 37 393 393 27 393 Tổng 1200 1310 1310 1566 1566 1200 1566 2 chi phí thẩm định 2.1 chi phí thử và kiểm tra nguyên liệu đầu vào 364 364 364 364 364 364 364 2.2 chi phí kiểm tra quá trình 1038 1038 1038 1038 1038 1038 1038 2.3 chi phí kiểm tra cuối cùng 507 507 507 507 507 507 507 2.4 chi phí bảo hành và hiệu chỉnh độ chính xác của thiết bị thử và kiểm tra - - - - - - - 2.5 chi phí chứng thực bởi cơ quan bên ngoài - - - - - - - 2.6 chi phí khác 15 15 15 15 15 381 15 Tổng 1924 1924 1924 1924 1924 2290 1924 3 chi phí hư hỏng bên trong 3.1 chi phí phế phẩm 8442 15883 3239 3694 7758 3248 3261 3.2 chi phí làm lại 6412 8961 3895 7843 6107 3056 3351 3.3 chi phí kiểm tra lại và thử lại 70 70 70 70 70 70 70 3.4 chi phí giảm giá 58 58 58 58 58 58 58 3.5 chi phí khác 2 2 2 2 2 2 2 Tổng 14984 24974 7264 11667 13995 6434 6742 4 chi phí hư hỏng bên ngoài 4.1 chi phí khảo sát và giải quyết khiếu nại của khách hàng 375 357 232 398 372 381 195 4.2 chi phí sản phẩm bị trả lại 317 314 275 278 245 243 215 4.3 chi phí bị phạt - - - - - - - 4.4 chi phí trách nhiệm sản phẩm* - - - - - - - 4.5 tổn thất doanh thu* - - - - - - - 4.6 chi phí khác 27 27 - - - - - Tổng 719 698 507 676 617 624 410 Tổng cộng 18827 28906 11005 15833 18102 10548 10642 Bảng báo cáo chi phí chất lượng III - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 3.2 Thực trạng giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng P: chi phí ngăn ngừa A: chi phí dánh giá/ thẩm định Fi: chi phí hư hỏng bên trong Fe: chi phí hư hỏng bên ngoài Giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng III - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 3.2 Thực trạng giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng Chi phí hư hỏng bên trong các tháng trước khi nhận chứng chỉ lớn hơn các tháng sau khi nhận chứng chỉ. Trong khi đó các chi phí ngăn ngừa, chi phí đánh giá/ thẩm định, chi phí hư hỏng bên ngoài tương đối ổn định hay xu hướng của các chi phí này là ít thay đổi. Qua đây cho thấy công ty đã kiểm soát tốt các chi phí ngăn ngừa, chi phí đánh giá/ thẩm định. III - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 3.2 Thực trạng giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng Cơ cấu các loại chi phí chất lượng trong công ty III - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 3.2 Thực trạng giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng Qua phân tích sơ bộ trên cho thấy các tháng sau khi nhận chứng chỉ ISO 9002 các khoản chi phí chất lượng giảm rõ rệt. Điều này phản ánh hiệu quả của chương trình chất lượng đem lại mà cụ thể là chương trình COQ. Việc triển khai COQ trong công ty cung cấp các số liệu về các khoản hư hỏng phản ánh chất lượng kém của sản phẩm, quá trình cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là ban lãnh đạo nhận thấy vai trò của việc làm đúng ngay từ đầu và hiệu quả mà chương trình chất lượng mang lại (ước đoán tiết kiệm chi phí được 27000$/năm). Qua đó đạt được các mục tiêu mà công ty đề ra khi triển khai chương trình: làm cho các chỉ tiêu tài chính trở nên rõ ràng hơn, làm rõ những chi phí không phù hợp, để mọi người trong công ty chú ý đến vấn đề chất lượng, cam kết thực hiện các chương trình chất lượng, tạo văn hoá chất lượng trong công ty, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín cuả công ty. IV – ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ • Công ty nên tiếp tục củng cố lại những phương pháp đã được sử dụng trong giai đoạn một nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống tính chi phí chất lượng • Việc triển khai chương trình COQ phải đi cùng với các chương trình cải tiến chất lượng trên phạm vi toàn doanh nghiệp • Để phát hiện được những khu vực có vấn đề về chất lượng, công ty nên hoàn thiện hệ thống kế toán. • Công tác đào tạo tính chi phí chất lượng cho nhân viên là vấn đề công ty cần phải quan tâm • Xong để thực hiện các việc trên cần phải có sự cam kết của lãnh đạo cấp cao và toàn thể cán bộ công nhân viên các bộ phận các phòng ban trong việc tìm ra cái giá đúng của chất lượng và phải được nêu rõ trong chính sách chất lượng của công ty. V – KẾT LUẬN Chi phí chất lượng là một công cụ giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu quả chương trình chất lượng. Chi phí chất lượng cung cấp các con số về các loại chi phí phòng ngừa, đánh giá, thiệt hại. Các con số này giúp ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của chất lượng, việc làm đúng ngay từ đầu và cam kết nỗ lực cải tiến chất lượng. Yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của chương trình COQ đó là sự cam kết của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện để đạt được những mục tiêu đã đề ra. V I – THAM KHẢO • 1]: Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Quản lý chất lượng, NXB ĐH Quốc gia TPHCM, 2004 • [2]: Bùi Nguyên Hùng, Phòng ngừa khuyết tật trong sản xuất bằng các công cụ Thống kê, NXB Thống kê, 2000 • [3]:Howard Gitlow, Alan Oppenheim, Rosa Opperhein, Quality Management (Tools and Method for Management), IRWIN; Second Edition, 1995 • [4]: Steve Eldridge and Mohammed Balubaid, Kevin D. Barber, Using a knowledge management approach to support quality costing • [5]: Bảng kế hoạch chi phí chất lượng của Công ty Chỉ may Thiên Long • [6]: Bảng báo cáo chi phí chất lượng của công ty Chỉ may Thiên Long do Phòng chất lượng và nhóm hoạch định chi phí chất lượng thực hiện • [7]: Bảng giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng do Phòng chất lượng và nhóm hoạch định chi phí chất lượng thực hiện với dữ liệu nguồn chủ yếu từ các báo cáo tài chính, kế toán cung cấp • [8]: Biểu đồ cơ cấu các loại chi phí chất lượng trong công ty do Phòng chất lượng và nhóm hoạch định chi phí chất lượng thực hiện VI – PHỤ LỤC • Bài báo 1: Steve Eldridge, Balubaid and Kevin D. Barber-Using a knowledge management approach to support quality Costing – Sử dụng kiến thức quản lý để hỗ trợ về chi phí [www.emeraldinsight.com/0265- 671X.htm] • Bài báo 2: N.m.Vaxevanidis, G.Petropoulos, A Literature Survey of Cost of Quality Models, Journal of English annals of Faculty of Engineering Hunedoara, Tome Vi (year 2008), Fascicule 3, (Issn 1584- 2637) - Khảo sát về chi phí chất lượng • Bài báo 3: The application and use of the PAF quality costing model within a footwear company – Áp dụng mô hình chi phí chất lượng PAF trong công ty Sản xuất giày • Bài báo 4: Cost of Quality Models and Practices in Manufacturing Industries: Literature Review • Bài báo 5: CoQ – Cost of quality usage and its relationship to quality system maturity – Sử dụng chi phí chất lượng và mối quan hệ với hệ thống bảo đảm chất lượng THANK YOU !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbtnnhom1_qlcl_lan2_slide_6631.pdf
Luận văn liên quan