Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần Cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ - Quảng Ninh

Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Nghị quyết hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng cộng sản khoá VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học .” Văn kiện Đại h ội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm g iáo dục: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học . Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề .”. Thực hiện nghị quyết và văn kiện trên Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai đổi mới công tác dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá. Đ ịnh hướng đổi mới này được thực hiện ở tất cả các cấp học, bậc học và các môn học cụ thể. Nhằm mục đích đ ào tạo ra con ng ười có đ ầy đủ phẩm chất đ ạo đức, năng lực trí tuệ, khả năng sáng tạo, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đổi mới giáo dục trước hết cần phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên vì “thi thế nào thì học thế ấy”. Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thường xuyên, giữ một vai trò quan trọng và quyết định chất lượng đào tạo. Đó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng nó có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học và là động lực của quá trình dạy học. Qua kiểm tra đánh giá giáo viên sẽ điều chỉnh về nội dung, phương pháp dạy học và có hình thức tổ chức dạy học hợp lý hơn. Mặt khác qua kiểm tra đánh giá, học sinh tự đánh giá bản thân, nhìn nhận thấy điểm khuyết thiếu sót của mình về môn học. Đồng thời kiểm tra đánh giá giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn khách quan về chương trình và tổ chức đào tạo. Kiểm tra đánh giá giữ vai trò quan trọng như thế nên nó luôn được quan tâm từ phía người quản lý, người thày, người học và dư luận xã hội.Tất cả đều đòi hỏi kiểm tra đánh giá phải thực sự khách quan, công bằng, phản ánh đúng thực chất chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, do nhiều lý do chủ quan và khách quan việc kiểm tra đánh giá hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại như các gian lận trong thi cử, các phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá thiếu tính khách quan, tính giá trị. Chính vì vậy mà định hướng đổi mới về kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh, sinh viên đề cập tới việc đổi mới toàn diện về kiểm tra, đổi mới về mục tiêu, nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra. Tại các trường cao đẳng và đại học hiện nay thì hình thức thi kểi m tra phổ biến vẫn là vấn đáp, và thi viết. Với hình thức thi, kiểm tra này kết quả thể hiện thiếu khách quan và mất rất nhiều thời gian để chấm bài. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên trong các nhà trường hiện nay được định hướng vào kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Từ năm học 2006 - 2007 thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng cũng tiến hành thi trắc nghiệm cho một số môn học như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ . Bộ môn Vật lý tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh hiện nay vẫn tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên chủ yếu vẫn theo phương pháp truyền thống là vấn đáp và thi viết. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá việc đổi bằng việc phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận đang được từng bước áp dụng. Tuy nhiên việc thực hiện còn mò mẫn, thiếu cả sự nghiên cứu đầy đủ về lý luận lẫn tổng kết thực tiễn, cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy vẫn còn nhiều hạn chế về nhận thức và hành động cụ thể . Với mong muốn đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học Vật lý tại trường Cao đẳng Kỹ thuật chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần Cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ - Quảng Ninh”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận về kiểm tra đánh giá nói chung, TNKQ và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc ng hệi m phần Cơ học Vật lý đại cương cho sinh viên trường CĐKT Mỏ góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. Từ kết quả thực nghiệm sơ bộ đánh giá tính giá trị và khả năng áp dụng của hệ thống câu hỏi đó. 3. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần cơ học phù hợp sẽ cho phép ta đánh giá được kết quả của người học một cách chính xác và khách quan. 4. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp kểi m tra đánh giá kết quả học tập, nội dung và yêu cầu giảng dạy phần Cơ học - Vật lý đại cương, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần cơ học. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Điều tra - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị của hệ thống câu hỏi được so ạn thảo, h iệu quả của v iệc sử dụng ph ương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập. - Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. - Nghiên cứu cấu trúc, đ ặc đ iểm n ội dung phần Cơ học - Vật lý đại cương từ đó xác định mục tiêu nhận thức sinh viên cần đạt được. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phần Cơ học - Vật lý đại cương dạy ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn thảo. 7 Đóng góp của luận văn ã Làm rõ cơ sở khoa học về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình đào tạo. ã Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy môn vật lý ở các trường cao đẳng kỹ thuật. 8 Cấu trúc luận văn Chương I: Cơ sở lý luận về trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chương II Xây dựng hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm để kiềm tra đánh giá kết quả học tập sinh viên truờng Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh Chương III Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục đích nghiên cứu . 3 3. Giả thuyết khoa học . 3 4 . Đối tượng nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7. Đóng góp của luận văn 4 8. Cấu trúc của luận văn . 4 Chương I: Cơ sở lý luận về trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 1.1. Mục tiêu dạy học 5 1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, mục tiêu môn học . 5 1.1.2. Việc cụ thể hoá các mục tiêu môn học. . 6 1.2. Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học. . 9 1.2.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập 9 1.2.2. Vai trò vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học . 11 1 2.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu môn học - đánh giá . 11 1.2.4. Chức năng của KTĐG . 12 1.2.5. Các yêu cầu sư phạm đối với việc KTĐG 13 1.2.6. Các bước trong KTĐG . 16 1.3. Trắc nghiệm để KTĐG kết quả học tập của học sinh 18 1.3.1. Nguồn gốc lịch sử phát triển của phương pháp trắc nghiệm 18 1.3.2. Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận 19 1.3.3. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng .24 1.3.4. Một số chỉ dẫn về phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm . 29 1.3.5.Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm . 32 1.3.6. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng phân tích thống kê 34 1.3.7. Đánh giá bài trắc nghiệm khách quan 38 Kết luận chương I . 42 Chương II: Xây dựng hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập sinh viên trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh 2.1. Mục tiêu giảng dạy vật lý ở trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh 43 2.1.1. Đặc điểm của việc giảng dạy .43 2.1.2. Yêu cầu của việc giảng dạy 43 2.1.3. Mục tiêu môn học vật lý ở trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh44 2 2.Nội dung giảng dạy Vật lý tại trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh 45 2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá và thuận lợi khó khăn khi vận dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá 46 2.4. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần cơ học vật lý đại cương . 48 2.4.1 Mục tiêu dạy học vật lý đại cương phần cơ học . 48 2.4.2 Mục tiêu chi tiết giảng dạy vật lý đại cương phần cơ học tại trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh . 50 2.4.3 Ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy 54 2.4.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần cơ học- Vật lý đại cương 56 Kết luận chương II 85 Chương III: Thực nghiệm sư phạm . 86 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm . 86 3.2. Đối tượng thực nghiệm 86 3.3. Phương pháp tiến hành 86 3.4. Các bước tiến hành . 87 3.5. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm . 89 3.5. 1. Kết quả điểm số của bài trắc nghiệm . 89 3.5. 2.Đánh giá điểm số của bài trắc nghiệm 89 3.5. 3. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng phân tích thống kê . 90 3.5. 4. Đánh giá bài trắc nghiệm . 99 Kết luận chương 3 99 Kết luận chung 101 Tài liệu tham khảo

doc112 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3676 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần Cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ - Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n C Bằng nửa D Không thay đổi 57 Hai toa tàu có kốhi lượng lần lượt là m 1=18 tấn, m 2=12 tấn. chuyển động thẳng với cùng vận tốc, cùng một lúc lực hãm lên 2 toa tàu lên toa tàu có kốhi lượng m 1 một lực F1 và toa tàu có khối lượng m2 một lực F2. Phát biểu nào dưới đây là đúng: A Hai toa tàu cùng dừng một lúc nếu 3 F2=2 F1 B Toa tàu có khối lượng m2 dừng trước toa tàu có khối lượng m1 nếu 3 F2=2 F1 C Hai toa tàu cùng dừng một lúc nếu 3 F1=2 F2 D Toa tàu có khối lượng m1 dừng trước toa tàu m2 nếu 3 F1=2F2 58 Xung lượng của lực là : A đại l ượng đặc trưng cho tác dụng của lực trong không gian theo thời gian B đại lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học C đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của chất điểm này lên chất điểm khác . D đại lượng đặc trưng cho lực tác dụng về mặt động lực học 59 Động lượng là đại lượng đặc trưng cho : A khả năng truyền chuyển động của chất điểm này lên chất điểm khác . B cho lực tác dụng về mặt động lực học C chuyển động về mặt động lực học D tác dụng của lực trong không gian theo thời gian 60 Biểu thức nào sau đây là đúng đối với định lý về động lượng và xung lượng? A d K dt  = F B dK = F C dt  ∆ K = F ∆t t2 D ∆ K = ∫ Fdt t1 61 Bài toán nào sau đây không động lượng A Bài toán đạn nổ B Bài toán va chạm C Bài toán chuyển động của tên lửa áp dụng được định luật bảo toàn D Bài toán chuyển động củ a hòn đá được ném 62 Phát biểu nào sau đây là sai về hệ quy chiếu quán tính. A Hệ qui chiếu quán tính là hệ qui chiếu trong đó định luật quán tính đuợc nghiệm đúng B Hệ qui chiếu đứng yên hoặc chuyễn động thẳng đều đối với hệ qui chiếu quán tính cũng là hệ qui chiếu quán tính C Hệ qui chiếu chuyễn động có gia tốc đối với hệ qui chiếu quán tính là hệ qui chiếu quán tính D Trong tự nhiên không tồn tại hệ qui chiếu quán tính vì các vật luôn chuyễn động và không tách rời các lực tác dụng 63 Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu trong đó : A Định luật 1 Niu tơn nghiệm đúng B Định luật 2 Niu tơn nghiệm đúng C Định luật 3 Niu tơn nghiệm đúng D Cả 3 định luật trên đều nghiệm đúng 64 Phương trình nào sauđây là phương trình cơ bản của động lực học chất điểm trong hệ qui chiếu quán tính : A F = ma B F ' = ma' C F = F ' + ma D F = F ' + F qt 65 Phương trình cơ bản của độ ng lực học chất điểm tro ng một hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều đối với một hệ qui chiếu quán tính là : A F = ma B F ' = ma C F = F ' + ma D F = F ' + F qt 66 Hệ qui chiếu tương đối là : A Hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều đối với hệ quy chiếu quán tính B Hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc đối với hệ quy chiếu quán tính C Hệ qui chiếu chuyển động tịnh tiến đối với hệ quy chiếu quán tính D Hệ qui chiếu trong đó định luật 1 Niu tơn được nghiệm đúng 67 Phương trình cơ bản của độ ng lực học chất điểm tro ng một hệ qui chiếu tương đối là : A F = ma B F ' = ma C F = F ' + ma D F = F ' + F qt 68 Phát biểu nào sau đây là sai về nguyên lý tương đối của Galilê A Các hiện tượng cơ học sảy ra nhau trong các hệ qui chiếu quán tính B Mọi hệ qui chiếu quán tính đều tương đương nhau khi xét các hiện tượng cơ học C Các phương trình động lực học trong các hệ qui chiếu quán tính có dạng gần giống nhau D Các định luật Niu tơn đ uợc nghiệm đúng trong mọi hệ qui chiếu quán tính 69 Lực quán tính là : A lực ảo chỉ quan sát được trong hệ quy chiếu quán tính B lực ảo chỉ quan sát được trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều với hệ qui chiếu quán tính. C lực ảo chỉ quan sát được trong hệ quy chiếu chuyển động có g ia tốc với hệ qui chiếu quán tính. D luôn quan sát được trong mọi hệ qui chiếu 70 Một hành khách đứng trên một khoang tàu quay mặt về phía tàu đang chạy và tung lên trước mặt mình một đồng xu. Nếu đồng xu rơi về phía sau anh ta thì tàu hỏa phải chuyển động. A Với một gia tốc B Với tốc độ không đổi C Hãm tốc độ D Tăng tốc độ 71 Một ô tô chở khách đang chuyễn động đều thì đội ngột tăng tốc. Mọi hành khách bị dật người về phía sau. Giải thích nào sau đây là đúng : A Lực quán tính hướng v ề phía trước làm cho thành ghế ngồi đập vào hành khách B Người lái xe do có chủ động nên không chịu tác dụng của lực quán tính và không bị lật ngửa về phía sau C Lực quán tính hướng về phía sau kéo mọi hành khách giật ngửa về phía sau D Lực ma sát giữa ghế ngồi và hành khách hướng về phía sau là nguyên nhân gây cho hành khách bị lật ngửa về phía sau 72 Thùng máy gặit quay rẩy để vắt khô quần áo ướt . Hãy chọn cách giải thích nào dưới đây là đúng A Lực li tâm làm các hạt nước bắn ra theo phương dọc bán kính ra xa thùng quay B Lực hướng tâm làm các hạt nước tách ra khỏi quần áo C Lực li tâm làm các hạt nước văng ra theo hướng tiếp tuyến với thùng quay D Các hạt nước có xu hướng chuyển động theo quán tính nên văng ra theo phương tiếp tuyến với thùn g quay 73 Một người khối lượng 50 kg đứng trong một thang máy đang chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 4,9m/s2. Hỏi người đó có cảm giác thế nào ? A Tăng trọng lượng B Giảm trọng lượng C Trọng lượng không đổi D Không trọng lượng 74 Một người khối lượng 50 kg đứng trong một thang máy đang chuyển động chậm dần đều đi lên với gia tốc 2m/s2 . Hỏi người đó có cảm giác thế nào ? A Tăng trọng lượng B Giảm trọng lượng C Trọng lượng không đổi D Không trọng lượng 75 Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v = 100 m/s thì gặp một bản gỗ dày và xuyên sâu vào bản gỗ một đo ạn s = 4 cm. Công lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên đạn là : A 1250J B125 J C12,5 J D1200J 76 Một đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn, và một toa 5 tấn nối với nhau theo thứ tự trên bằng các lò xo giống nhau. Biết rằng khi chịu tác dụng bằng một lực 500N thì lò xo giãn 1cm. Tính lực đàn hồi của các lò xo khi đoàn tàu bắt đầu chuyển động. Lực kéo của đầu máy coi không đổi và sau 10s đoàn tàu đạt vận tốc 1m/s. Bỏ qua ma sát. A 500N; 1500N B1500N; 500N C1000N;1000N D 1000N;500N 77 Một xe ô tô chở than khối lượng 20 tấn đang đi với vận tốc bằng 15m/s đi chậm dần đều vào nhà sàng dưới tác dụng của một lực hãm 6000N. Quãng đường xe chạy được kể từ lúc hãm đến khi dừng hẳn ? A 320m B350m C357m D375m 78 Xác định lực nén của người phi công vào ghế máy bay ở điểm thấp nhất của vòng nhào lộn nếu khối lượng của phi công bằng 60 kg bán kính vòng nhào ộl n bằng R= 400m . Vận tốc của máy bay trong v òng nhào lộn không đổi và bằng 150m/s Lấy g=9,8m/s2. A 3375N B 600 N C 3975N D 2775N 79 Tàu điện có khối lượng 16 tấn đang chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 9km/h thì được hãm lại . Lực hãm cùng phương ngược chiều với chuyển động và có độ lớn Fh=10kN. Thời gian từ lúc hãm đến khi dừng hẳn ? A 2s B 3s C 4s D5s 80 Một xe goòng trượt không vận tốc ban đầu xuống dốc nghiêng góc á =300 so với mặt nằm ngan g. Hệ số ma sát của xe goòng và mặt dốc k=0,1. Vận tốc mà vật đạt được sau khi đi được 2m từ vị trí ban đầu? A 4,01m/s B 4,02m/s C 4,03m/s D 4,04m/s 81 Nòng súngđại bác có trọng lượng 110kN đặt nằm ngang. Trọng lượng viên đạn là 540N. Vận tốc của viên đạn lúc ra khỏi nòng súng v0=900m/s Vận tốc giật lùi của nòng súng ở thời điểm viên đạn bay ra ? A 4,12m/s B v=4,24m/s C v =4,34m/s D v=4,42m/s 82 Một đoàn tàu có khối lượng 400tấn đang lên dốc, góc nghiêng của mặt ray so với mặt phẳng nằm ngang là á =4018’lúc đầu vận tốc của tàu là 54k m/h. Sau 50s vận tốc của tàu là 45km/h . Biết hệ số ma sát k=0,005 . Lực kéo song song với mặt đường của đoàn tàu là: A 300kN B 200kN C 250kN D 245kN 83 Một quả cầu có khối lượng m=8kg được treo lên trần của một toa tầu hỏa, dây treo làm với phương thẳng đứng một góc á =300 khi tầu hỏa chạy nhanh dần đều trên đường thẳng nằm ngang . Sức căng của dây treo quả cầu là: A 92N B 92,4N C 92,3N D 92,1N 84 Một ô tô có trọng lượng P=100kN chạy trên đoạn cầu cong là một cung tròn bán kính R=500m. Biết rằng ô tô chuyển động đều với độ lớn vận tốc v=10m/s. Lấy g=9,8m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu khi nó ở vị trí cao nhất của cầu là: A 100kN B 99kN C 98kN D 97kN 85 Một đoàn tầu chở than khối lượng 200 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường ray thẳng nằm ngang từ trạng thái nghỉ , sau 60s đạt vận tốc 54km/h. Xác định lực kéo của đầu máy, nếu lực cản tổng cộng cùng phương ngược chiều với chuyển động và có độ lớn bằng 0,005 trọng lượng của đoàn tàu . Lấy g = 9,8m/s2 A 59kN B 60kN C 61kN D 62kN 86 Chất điểm có khối lượng m=10kg chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính R=10mỞ. 2  thời điểm khảo sát ch ất điểm có vận tốc v=1 0m/s at =2,5m/s Độ lớn của lực nằm ngang tác dụng lên chất điểm là: A 25N B 50N C 75N D 100N 87 Một quả bóng khối lượng m=300g bay theo hướng vuông góc với mặt tường phẳng và đập vào đó với vận tốc v=20m/s. Sau thời gian tương tác t=0,05 s bóng ịbbật khỏi tường theo hướng ngược lại với hướng cũ với vận tốc v’=15m/s .Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng là: A 140N B 14000N C2000N D-210N 88 Một xe ô tô k hối lượng 2 tấn đ ang chạy với vận tốc v=20m/s thì hãm phanh đột ngột chuyển động chậm dần đều sau khi trượt thêm 40m trên đoạn đường nằm ngang thì dừng hẳn . Lực cản trung bình khi hãm phanh? A20.000N B 10.000N C 40.000N D19.600N 89 Một ô tô khối lượng m=1tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì tắt máy . Ô tô chạy thêm được 10s thì dừng lại . Lực kéo của động cơ ô tô khi ô tô đang chuyển động thẳng đều là: A F=3600N theo hướng chuyển động B F=1000N theo hướng chuyển động C F>1000N theo hướng chuyển động D F= –200N ngược hướng chuyển động 90 Một quả cầu bằng cao su khối lượng m=100g được thả rơi tự do từ độ cao h=0,8m khi sàn đập vào sàn đá hoa bóng nảy lên đúng độ cao h.Thời gian va chạm t=0,5 s . Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng là A F=1,6N hướng thẳng đứng xuống B F=0 C F= -1,6 N hướng thẳng đứng lên D F=-6N hướng thẳng đứng lên Phần 3 Cơ học vật rắn 91 Phát bểi u nào sau đây là sai khi nói về đặc đi ểm của vật rắn chuyển động tịnh tiến : A.Có thể có quỹ đạo tròn. B.Véc tơ vận tốc của mọi điểm vào một thời điểm nào đó đều bằng nhau. C.Véctơ vận tốc của một điểm nào đó vào những thời điểm khác nhau sẽ khác nhau. D.Véc tơ gia tốc của mọi điểm vào một thời điểm nào đó là khác nhau. 92 Phương trình cơ bản của vật rắn chuyển động tịnh tiến là: A.M=I. â B. F = ma C. M = I â D. M= â /I 93 Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho: A sự thay đổi trạng thái chuyển động của vật rắn B sự thay đổi trạng thái chuyển động quay của vật rắn C tác dụng của lực lên vật rắn chuyển động quay D làm biến dạng vật rắn chuyển động quay 94 Biểu thức nào sau đây là đúng về mô men của lực. A.M=r.F B M = r.F C. M = (F ∧ r.) D M = (r. ∧ F ) 95 Khi nhận xét một vật rắn quay quanh trục cố định phát biểu nào sau đây là đúng : A Nếu không chịu mô men lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên. B Vật quay được là nhờ có mô men lực tác dụng lên nó . C Khi không có mô men l ực tác dụng thì vật đang quaysẽ lập tức dừng lại. D Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có mô men lực tác dụng lên vật. 96 Phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh trục cố định là: A.M=I. â B. M=I. â C. M = I â D. M= â /I 97 Một trục của động cơ điện đang quay quanh trục của nó với vận tốc góc 20 II (ra d/s). Nếu bỗ ng nhiên mô men lực tác dụng lên nó mất đi thì : A Động cơ điện dừng lại ngay B Động cơ điện đổi chiều quay C Động cơ điện quay chậm dần rồi dừng lại D Động cơ điện quay đều vận tốc góc 20II (rad/s). 98 Một vật rắn quay quanh trục cố định là nhanh dần khi: A ùâ >0 B ùâ <0 C ùâ =0 D ùâ ≠ 0 99 Khi nào một vật rắn quay chậm dần : A Khi véc tơ v ận tốc góc và gia tốc góc của vật rắn cùng phương cùng chiều B Khi véc tơ vận tốc góc và gia tốc góc của vật rắn cùng phương ngược chiều C Khi véc tơ vận tốc góc của vật rắn là không đổi D Khi véc tơ gia tốc góc của vật rắn là không đổi 100 Một vật rắn quay quanh một trục cố định là quay biến đổi đều khi : A Vận tốc góc bằng không còn gia tốc góc không đổi B Vận tốc góc và gia tốc góc đều bằng không C Vận tốc góc không đổi D Gia tốc góc không đổi 101 Một vật rắn quay quanh một trục cố định là quay đều khi : A Gia tốc góc bằng không â =0 B Gia tốc góc không đổi â =cosnt C Gia tốc góc luôn dương â >0 D Gia tốc góc luôn âm â <0 102 Công thức nào sau đây là đúng về mối liên hệ g iữa v ận tốc góc và vận tốc dài: A V= ù. . R B V = R dù C V = ù. . R D V = ù ∧ R dt 103 Công thức nào sau đây là đúng về mối liên hệ giữa vận tốc góc và gia tốc góc: A â = ù B â = t  dù C â = ù t D â = ù +t dt 104 Công thức nào sau đây là đúng về mối liên hệ giữa gia tốc góc và gia tốc tiếp tuyến : dâ A at = â . . R B at= R dt  C at= â t D  at = â ∧ R 105 .Bốn vật rắn có cùng khối l ượng có các hình chiếu lên mặt phẳng vuông góc với trục có chiều cao bằng nhau và chiều rộng lớn nhất bằng nhau. Vật nào có mô men quán tính là nhỏ nhất ? AVành tròn B Trụ đặc C Trụ rỗng D Thanh dài 106 Biểu thức nào sau đây là đúng đối với định lý về mô men động lượng của vật rắn quay quanh một trục. A d L = M B dt  dL = M C dt  ∆ L = M ∆t  t1 D ∆ L = ∫ M dt t 2 107 Định lý về động lượng là tương đương với. A.Định luật 2 Niu tơn. B.Định luật 1 Niu tơn. C.Định luật 3 Niu tơn. D.Định luật bảo toàn động lượng. 108. Một trụ đặc đồng chất khối lượng m=100 kg đường kính d=1m đang quay quanhụctr của nó. Tác dụng vào t rụ một lực hãm F= 234,4N tếip tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục quay. Sau thời gian 31,4s thì trụ dừng lại. Số vòng trụ quay được kể từ khi tác dụng lực hãm đến khi dừng lại ? A 736 vòng B 240vòng C 209vòng D 220vòng 109.Một vô lăng hình đĩa tròn có khối lượng 500kg, bán kính 20cm đang quay với tần số 480 vòng / phút . Dưới tác dụng của lực ma sát vô lăng dừng lại sau thời gian 50 s. Mô men của lực ma sát đó là: A10Nm B-10Nm C10,1Nm D-10,1Nm 110 Rôto của tuabin quay nhanh dần đều quanh trục của nó, ở thời điểm t1 và t2 có tốc độ tương ứng là n 1=1300 vòng /phút và n2= 4000 vòng /phút Số vòng quay được trong khoảng thời gian t 2-t1=30s A 1325 vòng B1325rad C1325vòng/s D 1325rad/s 111 Một trục máy đang quay với tốc độ n1=600 vòng /phút thì ắt t máy sau 20s thì dừng lại .Coi chuyển động của trục máy là biến đổi đều. Gia tốc góc của trục máy là: A 3,14rad/s B 3,14 rad/s2 C 3,14 vòng/s2 D 3,14 vòng/phút 112 Trục máy của một quạt gió quay với tốc độ n=420 vòng/ph .Tính đường kính lớn nhất của trục đó, biết rằng vận tốc của một điểm bất kỳ ở mặt ngoài của trục không vượt quá 8,8m/s. A 0,4m B 0,2m C 0,6m D một đáp số khác 113 Một bánh xe có bán kính R=10 cm lúc đầu đứng yên, sau đó chuyển động quay quanh trục của nó với gia tốc góc bằng 3,14 rad/s2 . Sau 1s gia tốc toàn phần của điểm trên vành bánh xe bằng : A1.04m/s2 B 1,03m/s2 C 1,05m/s2 D 1 m/s2 114 Puli có khối lượng 80kg bán kính 20cm quay nhanhầnd đều từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của ngẫu lực có mô men 160Nm. (coi puli như một tấm tròn đồng chất) . Gia tốc góc của puli bằng: A 80rad/s2 B 90rad/s2 C 100rad/s2 D 110rad/s2 115 Để xác định mô men cản ở gối trụ của bánh xe người ta cho trục quay quay với vận tốc góc 8rad/s rồi để cho bánh xe tự quay thì thấy nó dừng lại sau 1 phút . xem trị số mô men cản không đổi , hãy xác định trị số mô men đó . Biết mô men quán tính của bánh xe đối với trục quay I=1,5kgm2. A 2Nm B 0,2Nm C 20Nm D 0,02Nm 116 Vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng đều với vận tốc 5 m/s tác dụng vào khối tâm vật rắn một lực F cùng phương cùng chềiu với chuyển động và có độ lớn F=10N . Vật có khối lượng m=100kg . Sau bao lâu kể từ khi tác dụng lực vật có vận tốc v=10m/s. A 60s B 10s C 50s D 100s 117 Một bánh xe bán kính R=50cm đang quay dưới tác dụng của mô men lực M=980Nm . Hỏi phải cho mỗi má phanh tác dụng lên vành bánh xe một lực bằng bao nhiêu để bán h xe quay chậm dần với gia tốc góc có độ lớn â =-2,5 rad/s2.Biết hệ số ma sát k=0,25, mô men quán tính của bánh xe đối với trục I=50kgm2. A 4120N B 4210N C 4012N D4000N 118 Một đĩa tròn bán kính R=12cmvà khối lượng m=1kgchuyển động quay nhờ một động cơ điện gây ra mô men ngẫu lực M không đổi đối với trục quay của đĩa . Bỏ qua ma sát và mọi lực cản. Mô men ngẫu lực M để đĩa đạt được tốc độ góc n=33,33 vòng/phút sau khi đĩa quay được 2 vòng bằng : A M=34,8Nm B 3,84.10-3Nm C M=7,9610-3Nm D M=12,53Nm 119 Một đĩa tròn khối lượng m1=100kg đang quay ớvi vận tốc góc ù =10vòng/phút . Một người có khối lượng m 2=60kg đứng ở mép đĩa . Coi người như chất điểm . Vận tốc góc của đĩa khi người đó đi vào tâm đĩa bằng: A 22vòng/phút B 22rad/s C 22vòng/s D 20vòng/s 120 Người ta tác dụng lên một bánh xe bán kính R=25cm và có mô men quán tính I=10kgm2 một lực tiếp tuyến với vành bánh Ft=100N. Hãy tìm vận tốc dài của điểm trên vành bánh xe sau khi tá c dụng lực 10s. (Ban đầu bánh xe đứng yên ) A 2,5m/s B 6,25m/s C 21m/s D 25m/s Phần 4 Năng lượng 121.Trong trường hấp dẫn công di chuyển một khúc gỗ từ điểm này đến điểm khác thì phụ thuộc vào: A Chỉ các điểm đầu và điểm cuối B Vận tốc di chuyển C chiều dài đường đi D các điểm đầu và điểm cuối và chiều dài quỹ đạo 122.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng của vật A là đại lượng vô hướng dương B là dạng năng lượng của vật có được do chuyển động của vật có được do chuyển động C chỉ xuất hiện khi có sự biến đổi trạng thái chuyển động của vật D Tăng khi ngoại lực tác dụng vào vật sinh công phát động 123.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng của vật A Là dạng năng lượng của vật có được do vị trí của vật B là đại lượng vô hướng dương và đơn giá tại một vị trí C là dạng năng lượng tồn tại trong mọi trường lực D Là đại lượng đại số có thể thay đổi được tùy theo việc chọn mốc tính thế năng. 124. Khi nói về cơ năng của một vật những phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: A.Khi vật c huyển động biến đổi, nếu có lực ma sát tác dụng thì nhất định cơ năng của vật phải giảm. B.Nếu vật chịu tác dụng của một ngoại lực tổng hợp khác không thì cơ năng của nó phải thay đổi. C.Khi phóng ra một vật với vận tốc đầu nhất định, nếu bỏ qua lực cản không khí cơ năng của vật không thay đổi. D.Khi chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc thay đổi, cơ năng không nhất thiết biến đổi. 125.Ký hiệu E là năng l ượng của một chất điểm. Thứ nguyên của nó bằng: a ML-1T-1 b MLT-1 c ML2 T-2 d M1-L3T-2 126 Biểu thức công cơ học tổng quát là : A A=F.s B A=F.s.Cos á C A= ∫ F.s.ds D A= ∫ F.ds 127 Bi ểu thức động năng của vật rắn quay quanh một trục cố địnhlà : A Wđ = mV 2 2  B Wđ = Iù 2 2  C Wđ = mV 2 2 Iù 2 + 2  D Wđ = mV 2 2 mù 2 + 2 128 Biểu thức động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến là : A Wđ = mV 2 2  B Wđ = Iù 2 2  C. Wđ = mV 2 2 Iù 2 + 2  D Wđ = mV 2 2 mù 2 + 2 129 Biểu thức cơ năng của một vật trong trọng trường là: A W= Wđ+ Wt B W = mgh + mV 2 2 C W = mgh + Iù 2 2  D W= kx 2 2 mV 2 + 2 130 Khi một vệ tinh nhân tạo chuyển động đều trên quỹ đạo tròn quanh trái đất thì: A.Động lượng và động năng luôn luôn không đổi, cơ năng thay đổi B.Động lượng và động năng thay đổi nhưng cơ năng không đổi. C.Động lượng thay đổi nhưng động năng, cơ năng không đổi. D.Động lựơng và cơ năng đều không đổi, động năng thay đổi 131. Hai quả cầu có cùng đ ường kính. Một quả có khối lượng 2kg, một quả có khối luợng 1kg. Được thả rơi đồng thời từ một ngọn tháp. Khi còn cách mặt đất 1m thì 2 quả cân sẽ có cùng : A.Động lượng B.Động năng. C.Thế năng. D.Gia tốc. 132.Phần cơ năng mất đi trong quá trình hãm một xe ô tô đang chạy với vận tốc 50km/h bằng n lần so với tr uờng hợp hãm xe đó nhưng đang chạy với vận tốc 100km/h. Xe chạy trên đ ường nằm ngang n sẽ bằng : a: 1/8 b:1/4 c:Phụ thuộc vào khối luợng xe. d:1/2 133.Trong rạp xiếc một người đi xe đạp theo một đ ường tròn thẳng đứng bán kính R. Vận tốc tối thiểu của xe tại điểm cao nhất của quỹ đạo là: A 2 gR B gR C 3gR D 2 gR 134Từ đỉnh một ngôi nhà một quả bóng ném thẳng đứng lên trên với v ận tốc ban đầu và đúng lúc đó một quả bó ng khác được ném thẳng đứng x uố ng dưới v ới cùng v ận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản của không khí. Phát biểu nào sau đây là đúng A Hai quả bóng chạm đất tại cùng một thời điểm B Hai quả bóng cùng chạm đất với cùng tốc độ C Quả bóng ném xuống chạm đất có vận tốc lớn hơn D Quả bóng ném lên chạm đất có vận tốc lớn hơn 135. Một chiếc xe ô tô có khối lượng m= 20 tấn chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực cản. Vận tốc ban đầu của xe là 54 km/h sau một thời gian xe dừng lại . Công của lực cản thực hiện bằng: A 108.103J B 2916.104 C -225 .104J D -2916 .104J 136. Một ô tô có khối lượng 2 tấn, leo đều lên dốc có độ nghiêng 4% hệ số ma sát là 0,08. Công thực hiện bởi động cơ trên quãng đường dài 3 km bằng: A 29KW B 28KW C 28,5KW D 29,5KW 137.Một viên đạn có khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 100m/s thì gặp một tấm gỗ dầy và xuyên vào tấm gỗ một đoạn 4 cm . Độ biến thiên động năng của viên đạn là: A 100m2/s B 50J C 100J D 50 m2/s 138 Một đoàn tàu chở than đang chạy trên đường ray nằm ngang với vận tốc 72km/h thì hãm phanh vào bến than. Tổng các lực cản có giá trị bằng 1/10 trọng lượng đoàn tầu ,cùng phương ngược chiều với chuyển động. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn bằng: A 203m B 201m C 202m D 204m 139Một vật có khối lượng 10 kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống cao 20m xuống .Tới chân dốc vât có vận tốc 15m/s. Công của lực ma sát : A 800J B 825J C 850J D 875J 140 Tính công suất của động cơ máy bay .Biết rằng máy bay có khối lượng m=3000kg , khi bay lên cao 1km phải mất 1 phút.Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=9,8m/s A 450KW B 470KW C 480KW D 490kW 141 Một vật có khối lượng m=40kg được treo bằng một sợi dây mềm không giãn. Người ta bắt đầu thả vật rơi xuống nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc a= 1m/s 2. Công của lực căng dây tác dụng lên vật trong thời gian 3s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động : A 1800J B 1620J C-1800J D-1620J 142 Một đoàn tàu khối lượng 200tấn chạy trên đường ray nằm ngang với gia tốc a=0,2m/s2Lực cản tổng cộng bằng 0,01 trọng lượng của đoàn tầu.Ban đầu đoàn tầu chạy với vận tốc v 0=18m/s. Công suất của đầu máy sau 10s kể từ thời điểm ban đầu.là : A 200kW B 300kW C 400 kW D 500 kW 143 Tính công của trọng lực thực hiện khi dịch chuyển một vật khối lượng m=20kg lên cao trên một đoạn dài 60m theo mặt đường dốc phẳng và nghiêng 300 so với phương nằm ngang .Lấy g=10m/s2. A 600J B 60J C 6000J D 6J 144 Tính công cần thiết để làm cho một vô lăng hình vành tròn có đường kính 1m khối lượng 500kg đang đứng yên quay với vận tốc 120vòng /phút A 100J B 10KJ C 128J D 1000J 145 Một người ngồi trên ghế Giucoxpki và cầm trong tay hai quả tạ . Khoảng cách từ mỗi quả tạ đến trục quay là 0,75m. Ghế quay với vận tốc 1vòng/s. Hỏi công do người đó thực hiện nếu người đó co tay lại để khoảng cách từ mỗi quả tạ đến trục quaychỉ còn lại 0,2m. Cho biết mô men quán tính của người và ghế đối với trục quay là I 0=2,5kgm2 A 800J B 830J C 850J D 880J 146 Một vật khối lượng m=1kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc á sao cho sin á =0 ,1 . Sau khi trượt hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang một đoạn 10cm rồi mới dừng lại Coi hệ số ma sát không đổi k=0,05. V ận tốc của vật ở cuối chân dốc là : A 3m/s B 3,1m/s C 3,2m/s D 3,3m/s 147 Một quả cầu đặc có khối lượng m=1kg lăn không trượt với vận tốc v1=10m/s đến đập vào thành tường rồi bật ra với vận tốc 8m/s .Nh iệt lượng tỏa ra trong va chạm đó bằng: A 2,5J B 2,51J C 2,52J D 2,53J 148 Một viên đạn khối lượng m=10g đang bay với vận tốc v=100m/s thì gặp một bản gỗ và cắm sâu vào tấm gỗ .Tìm vận tốc của viên đạn sau khi ra khỏi bả n gỗ dầy d=2cm .Coi rằng lực cản của gỗ không đổi. A 50m/s B 60m/s C 70m/s D 80m/s 149 Bánh xe bán kính R=12c m quay đều quanh trục nằm ngang với tốc độ n=1850vòng/phút. Sức căng của nhánh đai truyền trên bánh xe là T1=50N, T2=20N. Công của mô men cản của gối trục trong thời gian 4s bằng: A 4656J B 1862J C 2794J D 2650J 150 Một vật khối lượng m=50kg trượt xuống một dốc dài AB=3m .Biết AB nghiêng so với mặt nằm ngang góc 30 0 .Hệ số ma sát trượt k=0,2. Công của lực ma sát thực hiện trên đoạn đường AB là: A 750J B -255J C -350J D 0 Kết luận chương II Thông qua nghiên cứu thực trạng về kiểm ta đánh giá kết quả học tập môn vật lý đại cương của trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết phải xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh gía kết quả học tập của sinh viên. Căn cứ vào mục tiêu đào tạo và chương trình đào tạo môn vật lý đại cương chúng tôi đã đưa ra được mục tiêu chung của môn học, mục tiêu chung của phần cơ học và mục tiêu chi tiết cho từng nội dung bài học , xây dựng ma trận đề kiểm tra cho 4 ngành .Trên cơ sở này và lý luận về phương pháp soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đó chúng tôi đã soạn thảo được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (gồm 150 câu) . Do thời gian hạn chế nên số lượng câu hỏi chưa nhiều, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu mở rộng số lượng câu hỏi nhiều hơn, cùng tiếp tục xây dựng hệ thống câu hỏi như vậy cho các phần nhiệt học và điện học. Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để đạt được những mục đích và nội dung đề tài đưa ra, trên cơ sở lý luận đã đề xuất ở các chương1, nội dung trình bày chương 2. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm giải quyết một số vấn đề sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức vật lý đại cương phần cơ học của sinh viên năm thứ nhất nhằm đánh giá chất lượng các câu hỏi đã soạn. Cụ thể là : đánh giá hệ thống câu hỏi khó hay dễ, có tính phân biệt cao hay thấp, có phù hợp với đối tượng học không. Qua đó có kế hoạch chỉnh lý sao cho phù hợp. - Đánh giá hệ thống c âu hỏi tổ hợp thành đề kiểm tra hết học trình xem chúng có phù hợp với đối tượng qua kết quả bài kiểm tra. - Đánh giá tính hiệu quả của phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kiến thức của sinh viên. - Tìm hiểu khả năng ứng dụng của phương pháp trắc nghiệm khách quan. 3.2 .Đối tượng thực nghiệm Đối tượng để tiến hành thực nghiệm là sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh tại 5 lớp - 2 lớp khai thác mỏ 16 - Doanh nghiệp 16 - Trắc địa 16 - Tuyển khoáng 16 3.3. Phương pháp tiến hành Trên cơ sở ma trận hai chiều cho từng ngành, chúng tôi đã chọn ra các câu hỏi trong hệ thống câu h ỏi trắc nghiệm đã biên soạn chương 2 để chia làm bốn đề mỗi đề gồm 25 câu hỏi kiểm tra trong 45 phút. Trong quá trình làm đề kiểm tra với mỗi đề kiểm tra chúng tôi có đổi vị trí câu hỏi trong từng đề để tránh việc trao đổi bài của sinh viên ngồi gần nhau. Thực hiện tiến hành kiểm tra tại 5 lớp. 3.4 Các bước tiến hành 3.4.1 Nội dung kiểm tra Dựa trên ma trận hai ch iều được xây d ựng trên , đ ặc đ iểm của từng ngành nghề đào tạo của trường, chúng tôi đã lựa chọn hệ thống câu hỏi kiểm tra gồm bốn đề mỗi đề gồm 25 câu hỏi riêng biệt. Câu hỏi của bài trắc nghiệm được trình bày trong bảng sau: 3.4.1.1 Ngành khai thác Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Động học chất điểm 11;7 15;18 43;45 6 2.Động lực học chất điểm 65;68;69 54;56;57 85;87 8 3.Cơ học vật rắn 94;106 97;105 110;114 6 4.Năng lượng 125 124;126 141;142 5 Tổng 8 9 8 25 3.4.1.2 Ngành trắc địa Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết (câu số) Thông hiểu (câu số) Vận dụng (câu số) 1.Động học chất điểm 12;14;16 13;23;28 34 7 2.Động lực học chất điểm 46;48;66 51;52;59;71 78 8 3.Cơ học vật rắn 104 98;100;107 118 5 4.Năng lượng 123 121;128;129 145 5 Tổng 8 13 4 25 3.4.1.3 Ngành kinh tế doanh nghiệp Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết (câu số) Thông hiểu (câu số) Vận dụng (câu số) 1.Động học chất điểm 1;2;3;22;25 10;19;26 41 9 2.Động lực học chất điểm 58;59;60 72;73 76 6 3.Cơ học vật rắn 96;102 99;101 120 5 4.Năng lượng 125 122;127 134;137 5 Tổng 11 9 5 25 3.4.1.4 Ngành tuyển khoáng Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết (câu số) Thông hiểu (câu số) Vận dụng (câu số) 1.Động học chất điểm 5;9;11;12 25;26;27 31 8 2.Động lực học chất điểm 61;62;65 49;50;53 77 7 3.Cơ học vật rắn 92;103 91;93;95 117 6 4.Năng lượng 122 130;131 144 4 Tổng 10 11 4 25 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm Chúng tôi tổ chức thực nghiệm trên 5 lớp với 4 ngành khác nhau. Với mối đề kiểm tra trên chúng tôi hoán đổi vị trí câu hỏi và vị trí câu trả lời sao cho 2 người cùng hàng ngang hoặc hàng dọc là không trùng đề nhau. Thời gian phát đề và làm bài là 45 phút. 3.5 . Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. 3.5.1 Kết quả điểm số của bài trắc nghiệm Bảng 1 : Bảng tổng hợp kết quả số sinh viên đạt điểm xi Tên lớp Sĩ số Số sinh viên đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khai thác 16E 54 0 0 0 0 3 5 21 20 3 2 0 Khai thác 16G 55 0 0 0 0 2 3 16 24 9 1 0 Doanh Nghiệp 16 42 0 0 0 0 2 7 8 12 10 3 0 Tuyển khoáng 16B 42 0 0 0 0 4 9 7 9 10 3 0 Trắc địa 16 53 0 1 1 1 8 9 11 12 7 3 0 3.5.2 Đánh giá điểm số của bài trắc nghiệm Qua 4 đề kiểm tra chúng tôi lựa chọn từ hệ thống câu hỏi xây dựng từ chương 2 được đưa vào kiểm tra sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh phần cơ học . Yêu cầu sinh viên chủ yếu ở mức độ nhận biết và thông hiểu ở cả bốn chương động học chất điểm, động lực học chất điểm, cơ học vật rắn, năng lượn g. Dẫn tới nếu sinh v iên nào n ắm v ững được kiến th ức cơ b ản thì chắc chắn thu đ ược điểm số khá .Nhưng để đ ạt được điểm giỏi đòi hỏi sinh viên phải biết phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống mới. Kết quả thực nghiệm cho ta về điểm số đạt được của 4 ngành như sau: Đề số 1 Đề số 2 Đề số 3 Đề số 4 % Điểm giỏi (9,10) 3% 7% 7% 6% % Điểm khá (7,8) 51% 53% 45% 36% % Điểm TB (5,6) 41% 35% 38% 38% % Điểm dưới TB 5% 5% 10% 20% Chúng tôi nhận thấ y rằng điểm số của b ài trắc ngh iệm được trải rộn g, nội dung kiểm tra bao quát toàn bộ chương trình. Nội dung dùng trong bài kiểm tra là phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức của sinh viên năm thứ nhất. Nhưng số sinh viên đạt điểm giỏi còn ít, lí do chính ở đây chủ yếu là do tâm lý các sinh viên khi vào tưrờng vẫn chưa xác định tư tưởng yên tâm học tập. Do sinh viên năm thứ nhất chưa quen với cách học mới. Do thầy cô ít dùng phương pháp tắrc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá đối với các môn học khác. Tuy nhiên khi đánh giá ổt ng quát về phổ điểm và nội dung kiểm tra thì 4 đề trên là chấp nhận được . 3.5.3 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng phân tích thống kê 3.5.3.1 Đánh giá độ khó, độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm Bảng 2.Bảng đánh giá chỉ số độ khó (K), độ phân biệt (P)của đề 1 dành cho ngành khai thác mỏ TT Câu hỏi số Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 1 7 0,89 Rất dễ 0,14 Rất thấp 2 18 0,54 Trung bình 0,55 Trung bình 3 11 0,64 Dễ 0,24 Thấp 4 43 0,18 Khó 0,37 Thấp 5 15 0,79 Dễ 0,41 Trung bình 6 97 0,58 Trung bình 0,34 Thấp 7 105 0,47 Trung bình 0,21 Thấp 8 65 0,86 Rất dễ 0,56 Trung bình 9 94 0,78 Dễ 0,27 Thấp 10 126 0,55 Trung bình 0,65 Cao 11 45 0,35 Khó 0,45 Trung bình TT Câu hỏi số Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 12 106 0,69 Dễ 0,21 Thấp 13 85 0,27 Khó 0,36 Thấp 14 57 0,53 Trung bình 0,72 Cao 15 87 0,35 Khó 0,55 Trung bình 16 124 0,45 Trung bình 0,18 Rất thấp 17 125 0,60 Trung bình 0,21 Thấp 18 110 0,35 Khó 0,34 Thấp 19 68 0,12 Rất dễ 0,45 Trung bình 20 54 0,62 Dễ 0,55 Trung bình 21 114 0,39 Khó 0,64 Cao 22 141 0,58 Trung bình 0,55 Trung bình 23 142 0,21 Khó 0,73 Cao 24 69 0,82 Rất dễ 0,45 Trung bình 25 56 0,62 Dễ 0,15 Rất thấp * Độ khó của câu hỏi Thông tin về độ khó các câu hỏi giúp cho chúng tôi xác định được các sinh viên đã đạt được các mục tiêu giảng dạy của giáo viên hay chưa. Mục đích chính để có thông tin về độ khó của câu hỏi c ó thể giúp cho việc xác định nhu cầu học tập cá nhân sinh viên. Đồng thời để điều chỉnh hoặc loại bỏ câu hỏi và từ đó có các thông tin phản hồi từ phía sinh viên. Độ khó vừa phải của các câu hỏi trắc nghiệm là : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết quả tính toán độ khó của câu hỏi và đánh giá độ khó các câu hỏi của đề số 1 như ở bảng số 2 ta thấy: + Với kết quả thực nghiệm thu được ở trên câu 7, câu 65, câu 69 là câu rất dễ với độ khó >80%. Đây là các câu hỏi đòi hỏi sinh viên ở trình độ nhận biết. Nên hầu hết sinh viên đều trả lời đúng. Câu này chỉnh sửa nội dung câu dẫn và các phương án nhiễu cho hấp dẫn hơn. +Câu 43,câu 45, câu 85,câu 87, câu 110, câu 114,142 là câu khó. Câu này đòi hỏi sinh viên phải biết vận dụng kiến thức đã học vào trong tình huống mới. Nguyên nhân ít sinh viên trả lời đúng các câu hỏi này là do tâm lý chủ quan đối với b ài kiểm tra học trìn h. Ý th ức tập chung học tập ch ưa cao. Sinh viên chưa tự làm các bài tập vận dụng nhiều . +Các câu hỏi còn lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính được ở trên. Như vậy nhìn chung khi xét về độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm trong đề số 1 là có thể chấp nhận được. * Độ phân biệt Một câu hỏi không có độ phân biệt tất nhiên sẽ báo động cho giáo viên về khả năng là câu hỏi có thể không rõ ràng và nên xem xét lại một cách kỹ lưỡng. Tuy nhiên quan trọng hơn thông tin về thống kê có thể giúp cho việc sửa đổi lại kế hoạch giảng dạy, xem xét tại sao có câu hỏi lại thu hút một số lượng lớn học sinh trả lời sai. Phải chăng câu hỏi sai hay cách trình bày thông tin liên quan đến vấn đề này không được trình bày rõ ràng ở lớp? Việc xem xét lại một cách kỹ lưỡng câu hỏi và tham gia thảo luận với học sinh có thể cung cấp được một đầu mối cho những thay đổi về giáo trình. Từ kết quả thực nghiệm thu được ở bảng số 2 cho thấy : + Câu 124, 56 có độ phân biệt rất thấp cần phải xem hoặc sửa chữa lại nội dung câu hỏi và phương án nhiễu cho phù hợp. Nếu xét về nguyên nhân có thể là do sinh viên chưa câu hỏi. ật p chung học sâu kiến thức dẫn đến còn hiểu sai + Câu 114,142,57,126, là các câu có độ phân biệt tốt . Nếu xét toàn bộ các câu hỏi của toàn bài về độ phân biệt là chấp nhận được . Bảng 3 Bảng đánh giá chỉ số độ khó(K),độ phân biệt(P) của đề 2 dành cho ngành kinh tế doanh nghiệp TT Câu hỏi Độ khó(K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (D) Mức độ phân biệt 1 1 0,9 Rất dễ 0,23 Thấp 2 2 0,83 Rất dễ 0,55 Trung bình 3 3 0,86 Rất dễ 0,4 Thấp 4 41 0,29 Khó 0,55 Trung bình 5 22 0,88 Rất dễ 0,45 Trung bình 6 76 0,24 Khó 0,37 Thấp 7 120 0,25 khó 0,09 Rất thấp 8 19 0,41 Trung bình 0,64 Cao 9 25 0,91 Rất dễ 0,27 Thấp 10 26 0,52 Trung bình 0,65 Cao 11 58 0,8 Dễ 0,45 Trung bình 12 134 0,37 Khó 0,64 Cao 13 72 0,6 Trung bình 0,64 Cao 14 137 0,91 Khó 0,27 Thấp 15 73 0,5 9 Trung bình 0,55 Trung bình 16 60 0,61 Dễ 0,18 Rất thấp 17 99 0,54 Trung bình 0,73 Cao 18 59 0,73 Dễ 0,34 Thấp 19 122 0,27 Khó 0,45 Trung bình 20 102 0,63 Dễ 0,27 Thấp 21 101 0,51 Trung bình 0,64 Cao 22 125 0,56 Trung bình 0,55 Trung bình 23 127 0,34 Khó 0,23 Thấp 24 96 0,46 Trung bình 0,45 Trung bình 25 10 0,22 Khó 0,82 Cao * Độ khó của câu hỏi Độ khó vừa phải của các câu hỏi trắc nghiệm là : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết quả tính toán độ khó của câu hỏi và đánh giá độ khó các câu hỏi của đề số 2 như ở bảng số 3 ta thấy: + Với kết quả thực nghiệm thu được ở trên câu 1, câu 2, câu 3,22, 25, là câu rất dễ với độ khó >80%. Đây là các câu hỏi đòi hỏi sinh viên ở trình độ nhận biết. Nên hầu hết sinh viên đều trả lời đúng. Cần xem xét lại cả nội dung và phương án nhiễu cho hấp dẫn hơn. + Câu 41,câu 76, câu 120, câu 134, câu 137 là câu khó. Câu này đòi hỏi sinh viên phải biết vận dụng kiến thức đã học vào trong tình huống mới . Nguyên nhân ít sinh viên trả lời đúng các câu hỏi này là do kiến thức của sinh viên không chắc, tâm lý chủ quan đối với bài kiểm tra học trình. Ý thức tập chung học tập chưa cao. + Các câu h ỏi còn lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính được ở trên. Như vậy nhìn chung khi xét về độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm trong đề số 2 là có thể chấp nhận được. * Độ phân biệt Từ kết quả thực nghiệm và tính toán thu được ở bảng số 3 cho thấy : + Câu 120, 60, 127 có độ phân biệt rất thấp cần phải xem lại hoặc sửa chữa lại nội dung câu hỏi. Nếu xét về nguyên nhân do sinh viên chưa biết cách vận dụng kiến thức đã học vào tình huống tương tự và tình huống mới, còn hiểu sai câu hỏi, có quan niệm sai. Nếu xét toàn bộ các câu hỏi của toàn bài về độ phân biệt là chấp nhận được . Bảng 4. Bảng đánh giá chỉ số độ khó(K),độ phân biệt(P) của đề 3 dành cho ngành tuyển khoáng TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (D) Mức độ phân biệt 1 117 0,37 Khó 0,32 Thấp 2 61 0,9 Rất dễ 0,25 Thấp 3 62 0,71 Dễ 0,34 Thấp 4 53 0,60 Trung bình 0,50 Trung bình 5 91 0,29 Khó 0,51 Trung bình 6 77 0,19 Rất khó 0,37 Thấp 7 65 0,78 Dễ 0,09 Rất thấp 8 93 0,39 Khó 0,64 Cao 9 31 0,19 Rất khó 0,27 Thấp 10 50 0,56 Trung bình 0,55 Trung bình 11 5 0,68 Dễ 0,45 Trung bình 12 25 0,58 Trung bình 0,64 Cao 13 49 0,48 Trung bình 0,63 Cao 14 130 0,28 Khó 0,27 Thấp 15 131 0,38 Khó 0,55 Trung bình 16 9 0,61 Dễ 0,18 Rất thấp 17 26 0,54 Trung bình 0,65 Cao 18 12 0,73 Dễ 0,34 Thấp 19 144 0,27 Khó 0,45 Trung bình 20 11 0,63 Dễ 0,27 Thấp 21 27 0,51 Trung bình 0,46 Trung bình 22 92 0,56 Trung bình 0,55 Trung bình 23 95 0,34 Khó 0,73 Cao 24 103 0,46 Trung bình 0,54 Trung bình 25 122 0,22 Khó 0,28 Thấp * Độ khó của câu hỏi Độ khó vừa phải của các câu hỏi trắc nghiệm là : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết quả tính toán độ khó của câu hỏi và đánh giá độ khó các câu hỏi của đề số 3 như ở bảng số 4 ta thấy: + Với kết quả thực nghiệm thu được ở trên câu 61, câu 65, câu 62,5, 9,12, 11 là câu rất dễ. Đây là các câu hỏi đòi hỏi sinh viên nhớ lại các công thức và định nghĩa đã học. Nên hầu hết sinh viên đều trả lời đúng. Tức là hầu hết sinh viên đạt được trình độ nhận biết . +Câu 117,91, 93, 31, 130,131,144,95,122 là câu khó. Câu ỏhi này chỉ đòi hỏi sinh viên vận dụng các công thức, định nghĩa, tính chất và o tình huống tương tự đã biết. Tuy nhiên ít sinh viên trả lời được các câu hỏi này. Nguyên nhân là do sinh viên chưa nắm chắc kiến thức, ít luyện tập. Giờ giảng trên lớp của giáo viên quan tâm nhiều tới kiến thức lý thuyết, ít bài tập vận dụng. + Các câu h ỏi còn lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính được ở trên. Như vậy nhìn chung khi xét về độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm trong đề số 3 là có thể chấp nhận được. * Độ phân biệt Từ kết quả thực nghiệm và tính toán thu được ở bảng số 4 cho thấy : + Câu 65, 9 có độ p hân biệt rất thấp, là do có q uan n iệm sai của sinh viên trong câu 65 về hệ qui chiếu quán tính. Câu 9 phải xem lại và sửa chữa phương án nhiễu cho chính xác. Nếu xét toàn bộ các câu hỏi của đề 3 về độ phân biệt là chấp nhận được Bảng 5.Bảng đánh giá chỉ số độ khó(K),độ phân biệt(P) của đề 4 dành cho ngành trắc địa TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (D) Mức độ phân biệt 1 12 0,61 Dễ 0,36 Thấp 2 34 0,18 Rất khó 0,11 Rất thấp 3 107 0,27 Khó 0,21 Thấp 4 78 0,3 Khó 0,14 Rất thấp 5 100 0,53 Trung bình 0,21 Thấp 6 51 0,22 Khó 0,31 Thấp 7 118 0,28 Khó 0,34 thấp 8 121 0,19 Rất khó 0,35 Thấp 9 128 0,57 Trung bình 0,21 Thấp 10 145 0,17 Rất khó 0,15 Rất thấp 11 14 0,94 Rất dễ 0,45 Trung bình 12 71 0,55 Trung bình 0,64 Cao 13 16 0,87 Rất dễ 0,36 Thấp 14 46 0,92 Rất dễ 0,27 Thấp 15 28 0,76 Dễ 0,55 Trung bình 16 98 0,25 Khó 0,18 Rất thấp 17 48 0,81 Rất dễ 0,33 Thấp 18 66 0,69 Dễ 0,26 Thấp 19 104 0,72 Dễ 0,45 Trung bình 20 129 0,58 Trung bình 0,72 Cao 21 123 0,69 Dễ 0,44 Trung bình 22 59 0,43 Trung bình 0,55 Trung bình 23 13 0,76 Dễ 0,43 Trung bình 24 52 0,60 Trung bình 0,65 Cao 25 23 0,62 Dễ 0,42 Trung bình * Độ khó của câu hỏi Độ khó vừa phải của các câu hỏi trắc nghiệm là : (1+1/4)/2= 0,625 So sánh với kết quả tính toán độ khó của câu hỏi và đánh giá độ khó các câu hỏi của đề số 4 như ở bảng số 5 ta thấy: + Với kết quả thực nghiệm thu được ở trên câu 14, câu 16, câu 46, 28, 48, 104, 13 là câu ấrt dễ . Đây là các câu hỏi đ òi hỏi sinh v iên n hớ lại các công thức và định nghĩa, định luật đã học . Nên hầu hết sinh viên đều trả lời đúng. Tức là hầu hết sinh viên đạt được trình độ nhận biết . +Câu 98,145, 118,51,78,107,34 là câu khó. Trong đó câỏui h34,78, 118, 145 sinh viên chưa bếit cách vận dụng cá c công thức đã học vào trong giải bài tập, câu 51 sinh viên tồn tại quan niệm sai về lực, Câu 98 sinh viên chưa biết cách vận dụng tính chất của vật chuyển động nhanh dần, Câu 107 do sinh viên chưa bếit cách so sán h. Như vậy qua đ ầy ta thấy cần phải tăng giờ luyện tập cho sinh viên.Trong đề thi nên giảm số lượng câu hỏi khó xuống. + Các câu hỏi còn lại có độ khó quanh độ khó vừa phải tính được ở trên. Như vậy nhìn chung khi xét về độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm trong đề số 4 là có thể chấp nhận được. Qua các bảng tổng kết và đánh giá độ khó, độ phân biệt của các câu hỏi nêu trên chúng tôi nhận thấy : Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 Câu khó 24% 32% 32% 36% Câu trung bình 28% 32% 32% 20% Câu dễ 48% 36% 36% 44% Kết quả độ khó của từng câu hỏi và tính toán xét toàn bộ các câu hỏi của toàn bài. So sánh giữa các đề với nhau về tỷ lệ các câu khó, trung bình, dễ là chấp nhận được và có thể dùng các đề này làm đề kiểm tra hết học trình. Kết quả tổng hợp về độ phân biệt giữa các đề: Câu có độ phân biệt Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 Cao 16% 28% 20% 12% Trung bình 36% 32% 36% 28% Thấp 48% 40% 44% 60% Kết quả độ phân biệt của từng câu hỏi và tính xét toàn bộ các câu hỏi của toàn bài giữa các đề về độ phân biệt là chấp nhận được và có thể dùng các đề này làm đề kiểm tra hết học trình. 3.5.4 Đánh giá bài trắc nghiệm. *Độ khó của cả bài trắc nghiệm Điểm trung bình lý tưởng= (Điểm tuyệt đối + Điểm may rủi)/2 = (10+0,4x 25/4)/2=6,25 Đề số 1 Đề số 2 Đề số 3 Đề số 4 Điểm TB thực tế 6,54 6,07 5,86 5,96 Từ kết quả thực nghiệm cho thấy điểm trung bình thực tế nằm gần với điểm trung bình lí thuyết . Như vậy độ khó của các bài trắc nghiệm này có thể chấp nhận được và có thể dùng làm đề kiểm tra hết học trình. Kết luận chương 3 Qua ti ến hành th ực nghiệm sư phạm chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Điểm số của bài trắc nghiệm trải rộng, điểm trung bình thực tế đạt cao. Điều này đã phản ánh chính xác kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh. Kết quả đó giúp cho sinh viên quyết tâm đạt thành tích cao trong học tập bằng chính năng lực của mình. Nội dung kiểm tra bao quát toàn bộ chương trình học trình của phần cơ học, sự phân bố hợp lý số lượng câu hỏi của 4 chương cho từng ngành riêng . Vì bước đầu đưa các câu hỏi vào kiểm tra học trình nên một số câu hỏi chưa đạt được đầy đủ các yêu cầu như mong muốn về độ khó và độ phân biệt câu hỏi. Từ kết quả thực nghiệm về độ khó, độ phân biệt của câu hỏi cho thấy sinh viên mới chỉ dừng lại việc học tập ở mứ c độ ghi nhớ, tái tạo (đạt trình độ nhận biết), bước đầu thông hiểu. Khả năng vận dụng kiến thức vào tình huống mới còn hạn chế. Vì vậy giáo viên cần điều chỉnh tăng số giờ luyện tập. Việc tổ ch ức kiểm tra hợp lý về thời g ian làm b ài và sự phân bố đề kiểm tra. Qua đó đã hạn chế được hiện tượng mở sách, mở tài liệu, sinh viên tự lực làm bài kiểm tra nghiêm túc. Bài trắc nghiệm được tiến hành thực nghiệm một lần nên kết quả thực nghiệm thu được có độ tin cậy chưa cao . Đối với chúng tôi việc thực nghiệm sư ph ạm đã bước đ ầu g iúp cho chúng tôi có được những kinh nghiệm cần thiết trong công việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm . Thông qua đó biết cách tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm. KẾT LUẬN CHUNG Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài căn cứ nhiệm vụ đã đề ra chúng tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: 1. Về lý luận : - Nghiên cứu cơ sở lý luận về mục tiêu dạy học và mối quan hệ giữa mục tiêu dạy học với kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trên cơ sở về chức năng của KTĐG và các yêu cầu sư phạm về kiểm tra đánh giá chúng tôi tìm hiểu các nguyên tắc chung cần quán triệt trong KTĐG. - Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp trắc nghiệm . Những ưu điểm và nhược điểm của TNKQ và TNTL. Ưu điểm và nhược điểm của từng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan . - Tổng kết những chỉ dẫn quan trọng về kỹ thuật và phương pháp soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, các chỉ số để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm, đánh giá một bài trắc nghiệm. 2. Nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc nội dung phần cơ học –Vật lý đại cươn g. Trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu chi tiết về kiến thức, kỹ năng cho từng nội dung giảng dạy. Xây dựng ma trận hai chiều cho từng ngành học của trường đào tạo . - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kh ách quan nhềi u lựa chọn nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh. - Số lượng : chúng tôi xây dựng được hệ thống gồm 150 câu trắc nghiệm khách quan. - Nội dung gồm 4 chương của phần cơ học thuộc vật lý đại cương. Hệ thống câu hỏi được xây dựng với nội dung bám sát mục tiêu cần kiểm tra ở cả ba trình độ nhận thức của học sinh: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. 3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 5 lớp với 4 đề kiểm tra . Kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi khách quan được xây dựng tương đối phù hợp với trình độ của sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh. Qua kết quả đạt được trên chúng tôi đưa ra nhận định về tính ưu việt khi kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan như sau : Đánh giá chính xác kết quả học tập của người học thể hiện ở các mặt : Nội dung kiểm tra bao quát toàn bộ chương trình, đảm bảo tính khách quan, phân biệt được đối tượng giỏi -khá- kém, hạn chế được tình trạ ng học tủ của học sinh. Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan cho phép đánh gía đầy đủ các mức độ đạt mục tiêu giảng dạy.Từ đó làm cơ sở cho cho việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học một cách tích cực, kích thích tính tích cực hoạt động tự học của học sinh. Về phía giáo viên tốn ít thời gian trong việc chấm bài. Qua quá trình nghiên cứu đề tài và thực nghiệm sư phạm chúng tôi đưa ra một số đề xuất sau: Giáo viên giảng dạy cần tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng TNKQ. Nên xây dựng và hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho toàn bộ chương trình vật lý đại cương nói riêng và các môn học khác ở nhà trường. Việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là công việc đòi hỏi rất nhiều công sức và kinh nghiệm chuyên môn sâu, kiến thức về đo lường trong giáo dục. Vì vậy đề nghị nhà trường có chính sách đãi ngỗ thích đáng đối với công việc này của giáo viên. Do hạn chế về mặt thời gian tiến hành thực nghiệm nên đây chỉ là kết quả b an đ ầu . Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm trên quy mô rộng hơn để thu được kết quả đáng tin cậy hơn . TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lương Duyên Bình (1998), Vật lý đại cương Tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội . 2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông Môn Vật lý, NXB giáo dục . 3. Bài giảng vật lý đại cương (2003) Trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh 4. Bộ câu hỏi và bài tập Vật lý đại cương (2003) Trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh 5. Nguyễn Thượng Chung(2000), Bộ phần mềm vật lý 2000 , NXB giáo dục 6. Phạm Thị Cư (199 ) Một số biện pháp hoàn thiện quá trình kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý , luận vă n thạc sỹ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên. 7. Phạm Văn Chiểu (1976 ) Cơ học lý thuyết và cơ sở nguyên lý máy, NXB đại học và trung học chuyên nghiệp , Hà Nội 8. Phạm Thị Ngọc Dung (2002) Nghiên cứu vận dụng phương pháp trắc nghiệm trong KTĐG kiến thức vật lý của học sinh khi dạy chương sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng, luận văn thạc sỹ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên. 9. Davit Halliday (1998) Cơ sở vật lý tập 1, 2 Cơ họ c, NXB giáo dục, Hà Nội . 10.Nguyễn Văn Đình (1997), Bài tập cơ học , NXB giáo dục 11.Đoàn Thị Giáng Hương (1998), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để KTĐG kết quả học tập môn Vật lý đại cương (phần điện học ) của sinh viên trường đại học Y Hà Nội , Luận văn thạc sỹ khoa học sư phạm- tâm lý Trường đại học sư phạm Hà N ội 12.PGS- TS Nguyễn Văn Khải “Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý của học sinh phổ thông ” Tạp chí nghiên cứu giáo dục,(số 3/1997) 13.Nguyễn Xuân Lạc (1999), Cơ học ứng dụng , NXB giáo dục, Hà Nội 14.TS Nguyễn Phương Nga (2000), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học , Tham luận tại hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo 15.Nghiêm Xuân Nùng ( 1995) Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Hà Nội 16.Lê Đức Ngọc (2005) Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm , NXB Hà Nội . 17.TS Nguyễn Thị Lan Phư ơng (2006) Tài liệu bồi dưỡng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường THPT 18.Phạm Hữu Tòng (2005),”Xác định mục tiêu dạy học tri thức cụ thể và kiểm tra đánh gía kiến thức kỹ năng của học sinh ”, bài giảng cho cao học. 19.Nguyễn Đức Tính (1994), Giáo trình cơ lý thuyết dành cho sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ , Hà Nội. 20.Trần Doanh Thụ (1997), Kiểm tra đánh giá kiến thức vật lý của học sinh phần các định luật chuyển động ở lớp10 bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan thực hiện trên máy vi tính , luận văn thạc sỹ khoa học sư phạm- tâm lý , Trường ĐHSP Hà Nội . 21.Hoàng Kim Vui (2004) Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương “ Dao động cơ học ” của học sinh lớp 12 THPT, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội . 22.Viện hàn lâm khoa hoc giáo dục Liên Xô ( 1983), Phương pháp giảng dạy vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hòa dân chủ Đức, NXB giáo dục.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần Cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ .doc
Luận văn liên quan