- Tìm hiểu và tổng quan lại tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về mô
hình thủy động lực ba chiều mô phỏng trường dòng chảy xung quanh các công trình
thủy lực phức tạp và trong đoạn sông cong. Từ đó cho thấy hiện vẫn chưa có mô
hình thủy động lực 3 chiều thể hiện được tính phức tạp của dòng chảy xung quanh
công trình và có tính ứng dụng đối với các công trình dạng kè mỏ hàn ngập và kè
hoàn lưu, đặc biệt là khi các công trình này được đặt ở vị trí các đoạn sông cong.
- Nghiên cứu tìm hiểu chi tiết về mô hình thủy thạch động lực ba chiều của
Hosoda và nnk. Trên cơ sở đó chỉnh sửa lại mã nguồn mô hình để có thể ứng dụng
cho trường hợp kè chảy ngập và kè hoàn lưu, có khả năng phù hợp hơn đối với điều
kiện thực tế ở Việt Nam.
66 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
''''''
''''''
''''''
''''''
''''''
''''''
''''''
''''''
''''''
1
ww
zz
wv
yz
wu
xz
vw
zy
vv
yy
vu
xy
uw
zx
uv
yx
uu
xx
ww
zz
wv
yz
wu
xz
vw
zy
vv
yy
vu
xy
uw
zx
uv
yx
uu
xx
ww
zz
wv
yz
wu
xz
vw
zy
vv
yy
vu
xy
uw
zx
uv
yx
uu
xx
J
zzyzxz
yzyyxy
zxyxxx
zzyzxz
yzyyxy
zxyxxx
zzyzxz
yzyyxy
zxyxxx
(7)
Để khép kín hệ phương trình nói trên, cần phải thêm các phương trình mô tả
ứng suất rối Reynold. Nhằm mục đích dự báo được dòng chảy bất ổn định ba chiều,
chú trọng đến xoáy Karman và xoáy quy mô lớn hình thành trong kênh hỗn hợp (có
bãi) vốn có quy mô thời gian lớn hơn là các thành phần dao động rối, một mô hình
k- phi tuyến chứa các hàm thực nghiệm đã được sử dụng và cho thấy được khả
năng mô phỏng tương đối tốt (Hosoda và cộng sự 1999, Kimura và Hosoda 2003,
Kimura và nnk 2004). Mô hình rối phi tuyến này, bao gồm thành phần bậc hai, đã
được chứng tỏ là tương đương với mô hình nhớt rối hiện phi tuyến trong mô hình
ứng suất Reynold đại số (Pope 1975, Gastki và Speziale 1993).
Năng lượng rối động học
k
và hệ số khuếch tán rối
nhận được từ các
phương trình vận chuyển sau đây trong hệ tọa độ khớp biên di động:
m
lm
k
t
ll
i
j
ljij
G
j
j
k
J
gD
J
u
xJ
uu
J
kUU
J
k
t ''
(8)
23
m
lm
k
t
l
l
i
j
lji
l
j
G
j
j
k
J
gD
kJ
C
u
xJ
uu
k
C
J
UU
Jt
2
2
''
(9)
trong đó:
00,1k
,
30,1
,
44,1lC
và
92,12 C
.
Tensor ứng suất Reynold có thể được biểu diễn như sau:
3
1 3
1
3
2
''
ijijtijm
j
i
m
m
i
j
m
t
ji SSCD
k
k
u
x
u
x
Duu
(10)
trong đó:
r
j
r
i
ij u
x
u
S
1
r
i
j
r
r
j
i
r
ij
x
u
x
u
x
u
x
u
S
2
1
2
j
r
i
r
ij
x
u
x
u
S
3
Hệ số nhớt rối Dt và các thông số Cµ, C1, C2, C3 có thể được biểu diễn theo
Nagata và nnk (2005) như sau:
2k
CDt
209,01
3,0
;09,0min
M
C
21 01,01
4,0
M
C
02 C
23 01,01
13,0
M
C
Thông số M trong các phương trình ở trên được xác định thông qua tham số
sức căng S và số xoáy Ω:
24
;max SM
2
2
1
i
j
j
i
x
u
x
uk
S
2
2
1
i
j
j
i
x
u
x
uk
2.2. Thuật toán và phương pháp giải
2.2.1. Mô hình nguyên gốc của Hosoda
a) Rời rạc hóa hệ phương trình – sơ đồ sai phân.
Phương trình động lượng và phương trình chuyển động của k và ε được rời
rạc hóa bằng phương pháp thể tích hữu hạn trên hệ thống lưới so le. Để thỏa mãn
tính liên tục cục bộ, nghiên cứu này sử dụng phương pháp Mark-and-Cell đơn giản
hóa (HSMAC) (Hirt and Cook 1972) vì cả vận tốc và áp suất có thể tính đồng thời
trong khi trong phương pháp MAC nguyên bản (Harlow and Welch, 1965) thì
phương trình Poission của biến áp suất phải được giải trước. Yếu tố đối lưu được
rời rạc hóa bằng phép nội suy ngược bậc 2 (quadratic upstream interpolation) sơ đồ
động học đối lưu QUICK (Leonard, 1979) và yếu tố khuếch tán được rời rạc hóa
bằng sơ đồ sai phân trung tâm. Trong khi xác định vận tốc cho các bước thời gian
tiếp theo khi đã biết vận tốc và áp suất cục bộ, phương trình liên tục được sử dụng
để tính áp suất thông qua phép lặp số (SOLA), đồng thời giá trị mực nước cũng
được xác định theo điều kiện động lực ở mặt thoáng. Khi giá trị mực nước này được
xác định, thì sơ đồ lưới trong mặt phẳng thẳng đứng được xây dựng bằng cách biến
đổi khoảng cách lưới. Lưu ý không có sự thay đổi lưới trong mặt phẳng (x1−x2)
trong nghiên cứu này. Các điều kiện biên của động năng dòng chảy rối kb, và tốc độ
tiêu hao động năng dòng chảy rối εb được xác định ở biên cố định sử dụng hàm biên
(wall function) sau (Rodi 1993):
𝑘𝑏 =
𝑢∗
2
𝐶𝜇
; 𝜀𝑏 =
𝑢∗
3
𝜅Δ𝑙
(11)
trong đó Δl là khoảng cách từ biên. Có một vài phương pháp (ví dụ, Naot và
25
Rodi 1982; Gibson và Rodi 1989; Naot và cộng sự. 1993) được đưa ra để tính tác
động tắt dần của hiện tượng chảy rối do sự xuất hiện của các mặt thoáng. Vận tốc
trượt xác định từ profin vận tốc loga được sử dụng để xác định kb và εb. Trong
nghiên cứu hiện nay, một số phương pháp tính toán được Kimura và Hosoda sử
dụng: (1) độ nhớt rối được biến đổi bằng hàm tắt dần Isawa và Hosoda đưa ra
(1990); và (2) tốc độ tiêu tán ở mặt thoáng được xác định bằng công thức Siguyama
và cộng sự đề xuất (1997), tương tự với quan niệm của Naot và Rodi (1982). Rõ
ràng cường độ rối theo hướng thẳng đứng giảm theo hướng mặt thoáng. Để tính
toán tác động này, nhân độ nhớt rối với hàm tắt dần fd được Iwasa và Hosoda đưa ra
(1990):
𝑓𝑑 = 1− 𝑒𝑥𝑝 −𝐵
𝑍𝑠−𝜒
3 𝜀𝑠
𝑘𝑠
3/2 (12)
trong đó zs là mực nước; B là hằng số (=10); ks là động năng của dòng rối ở
bề mặt; εs là tốc độ tiêu tán động năng dòng rối ở mặt thoáng; và 𝜒
3 là tọa độ thẳng
đứng.
Nhằm chứng tỏ tính ổn định và hợp lý của mô hình số trị, một số các mô
phỏng đã thực hiện và so sánh với các giá trị đo đạc trong phòng thí nghiệm đã
được công bố, cụ thể là mô hình nguyên bản của Hosoda được kiểm định với thí
nghiệm của Munita và Shimizu (1994) về dòng chảy xung quanh công trình kè mỏ
hàn vuông góc. Mực nước được xây dựng như biên hạ lưu trong kiểm tra thực
nghiệm, được giữ không đổi. Điều kiện biên trên, giá trị lưu lượng tương ứng với
thực nghiệm được đưa ra và phân bố như vậy để có profin vận tốc loga theo phương
thẳng đứng. Kiểm định này đã được công bố trong công trình của Nagata và nnk.
(2005). Ở đây xin được nhắc lại một số kết quả cơ bản nhằm chứng tỏ độ tin cậy
của mô hình này.
b) Kết quả kiểm định với thí nghiệm của Munita và Shimizu (1994)
Nghiên cứu của Munita và Shimizu được thực hiện trong phòng thí nghiệm
nhằm mục đích đo đạc chi tiết trường dòng chảy xung quanh kè mỏ hàn sử dụng các
máy đo vận tốc Laser Doppler và chú trọng đến các trường phân bố vận tốc tại các
26
mặt cắt ngang ngay phía sau khu vực kè mỏ hàn. Kênh nghiên cứu là kênh hình chữ
nhật thẳng, có kích thước là rộng 0.4m, dài 5m, trên đó thiết đặt một mỏ hàn vuông
góc phía bờ trái theo hướng dòng chảy có chiều dài kè là 0.2m và chiều rộng kè
0.04 m (hình 1). Kè chảy hoàn toàn trong trạng thái không ngập. Kênh thí nghiệm là
kênh xi măng đáy cố định. Các mặt cắt đo đạc số liệu vận tốc dòng chảy là các mặt
cắt dọc (A-A) và các mặt cắt ngang (B-B), (C-C) và (D-D). Các điều kiện về dòng
chảy như sau:
- Dạng lòng dẫn: Lòng cứng
- Lưu lượng: 0.00187 m3/s
- Bề rộng kênh: 0.4 m
- Độ dốc đáy: 1/1.000
- Độ sâu dòng chảy: 0.07 m
- Vận tốc trung bình đầu kênh: 0.067 m/s
-Số Froude: 0.08
Hình 1. Mô tả thí nghiệm của Munita và Shimizu (1994) trên mặt bằng
(hình có tính minh họa không chính xác về tỷ lệ)
27
Trong mô phỏng bằng mô hình, lưới tính trên mặt bằng là lưới vuông góc
thay đổi dần, lưới có độ phân giải lớn 1cm x 1cm ở xung quanh khu vực kè và giảm
dần về hai phía đầu và cuối kênh (1cm x 10cm) để tiết kiệm thời gian tính toán
(hình 2).
y
(
m
)
x (m)
Hình 2. Minh họa lưới tính toán sử dụng trong mô hình
Miền tính toán sử dụng có kích cỡ là 75 x 45 x 13 nút lưới, trong đó trục
thẳng đứng được chia gồm 13 lớp từ đáy đến mặt nước.
Một số kết quả tính toán được biểu diễn trên các hình 3 đến 5 và được so
sánh với các số liệu đo đạc (hình 6). Kết quả tính toán cho thấy rằng mô hình đã mô
phỏng được trường vận tốc có tính chất ba chiều rõ rệt xung quanh khu vực có kè
mỏ hàn vuông góc, dòng chảy hướng từ trên xuống xuất hiện ở phía mặt trước của
kè (hình 3) và đã hình thành nên một xoáy ngay phía sát mặt đáy. Mặt khác, xét mặt
cắt ngang ngay phía sau kè, dòng chảy hướng từ phía trái sang phía phải (hình 4) ở
phía gần đáy do ảnh hưởng của dòng chảy đi xuống phía trước mặt kè và đồng thời
do tại mũi kè thì dòng chảy đã bị thu hẹp đột ngột. Phía xa hơn ở hạ lưu (mặt cắt C-
C) một xoáy nhỏ theo chiều kim đồng hồ cũng đã hình thành và đã được chính
Munita và Shimizu (1994) xem là một tính chất nổi bật của dòng chảy dọc theo
đường hoàn lưu từ sau kè, trong khi đó một xoáy khác ngược chiều kim đồng hồ lại
xuất hiện ở gần sát mặt nước. Các so sánh giữa số liệu tính toán và đo đạc trên các
hình (6 a-c) cũng khẳng định lại các tính chất cơ bản nói trên. Sự phù hợp giữa số
liệu thực đo và tính toán là có thể chấp nhận được.
28
Z
(m
)
x(m) Mặt trước kè mỏ hàn
Hình 3. Trường vận tốc theo mặt cắt dọc A-A thượng lưu kè mỏ hàn
Z
(m
)
y(m)
Hình 4. Trường vận tốc trên mặt cắt ngang B-B
Z
(m
)
y(m)
Hình 5. Trường vận tốc trên mặt cắt ngang C-C
29
Z
(m
)
Bờ trái x(m) Bờ phải
o Số liệu đo đạc
Số liệu tính toán
Z
(m
)
Bờ trái x(m) Bờ phải
Z
(m
)
Bờ trái y(m) Bờ phải
Hình 6. So sánh lưu tốc tính toán và thực đo trên các mặt cắt ngang
a- Mặt B-B b- Mặt C-C c- Mặt D-D
30
2.2.2. Chỉnh sửa mô hình để có thể chạy với trường hợp kè hoàn lưu và kè
chảy ngập
Mô hình nguyên gốc của GS Hosoda và các cộng sự mặc dầu đã tỏ rõ ưu thế
trong việc mô tả trường dòng chảy ba chiều xung quanh công trình chỉnh trị như kè
mỏ hàn và cũng đã được các tác giả chứng minh tính ứng dụng với các hố xói quanh
các trụ cầu (Nagata và nnk, 2005). Tuy nhiên, so với thực tiễn của Việt Nam, mô
hình vẫn còn một số các hạn chế và cần thiết phải có các thay đổi đặc biệt là trong
trường hợp ứng dụng cho công trình kè hoàn lưu (tấm hướng dòng) khi mà thuật
toán nhận diện công trình phụ thuộc vào mực nước và vào từng lớp tọa độ theo
phương thẳng đứng. Hạn chế của mô hình là chỉ áp dụng được cho các công trình
liền khối và chảy ở trạng thái không ngập, nhưng ở hầu hết các sông ngòi Việt Nam,
do hạn chế về kinh phí và mục tiêu ứng dụng (chỉ phục vụ nâng cao mực nước kiệt)
nên về mùa lũ mực nước thường cao hơn nhiều so với đỉnh kè nên kè mỏ hàn (và
các công trình tương tự) chuyển sang chế độ chảy ngập hoặc chuyển tiếp giữa các
chế độ chảy trong cùng một trận lũ.
Với mục tiêu, chỉnh sửa mô hình nhằm mô phỏng trường dòng chảy ba chiều
xung quanh công trình kè hoàn lưu, nghiên cứu này đã phân tích các đặc trưng hình
thái đoạn sông, kích thước và quy mô các công trình và đi đến giả thiết như sau: So
với các công trình kè mỏ hàn khác, kè hoàn lưu thường có dạng bản mỏng, độ rộng
(chiều dày khoảng 0,5 m) không đáng kể so với chiều dài kè (khoảng 50-80m) cũng
như so với quy mô đoạn sông nghiên cứu (thông thường bán kính cong 700-800
m, chiều rộng mặt cắt ngang ~ 500 m). Do vậy, có thể xem rằng dòng chảy dưới đáy
kè là dòng chảy không áp trong trường hợp mực nước trong sông cao hơn ngưỡng
dưới của kè hoàn lưu.
Xuất phát từ giả thiết đó, sau khi xác định vị trí của các công trình (cụ thể là
kè hoàn lưu) trong không gian 3 chiều (i, j, k), các điều kiện tương tự như điều kiện
biên đối với tường cứng đã được áp dụng để mô tả ảnh hưởng của công trình. Các
điều kiện biên này được đưa trực tiếp vào các thủ tục giải phương trình động lượng.
31
2.2.2. Sơ đồ khối mô hình
Toàn bộ các thủ tục tính toán trong mô hình được trình bày trong sơ đồ khối
mô tả như trong hình 7 sau:
Hình 7. Sơ đồ khối mô hình thủy động lực ba chiều
32
2.2.3. Chương trình tính toán
Giải thích cụ thể về chương trình tính toán như sau:
a) Chương trình chính
Nội dung mã nguồn của chương trình chính (main program) như sau:
implicit real*8(a-h,o-z)
parameter (mx=325,ny=36,lz=17)
common/par1/ n,nend,nmod,isr,ibr,idown,iconv,kemdl,nst,nst2,ibo
& ,iost,ioend,jost,joend,kbed,inqb,nd,np,mp
& ,ist,mpls,mend,m
common/par2/ dgu,dyi,dtu,roh,g,dt,zdown,q,slp,bl,al,an,anu
& ,akap,as,sigk,sige,cmu,cmun,ce1,ce2,aks,ar,alp,omg
& ,atvd,btvd,dm,sigm,amus,amuk,ramd,hsd,akl,ak2
& ,thr,w0,ak0,ae0,dtd
common/par3/ pai,cd0,sha,asd2,asd3,cm,one,ustc,tstac,sdm
& ,aaa,znen,ztai,asnen0,astai0
common /grd/ x(mx,ny,lz),y(mx,ny,lz),z(mx,ny,lz)
common/hyd1/quc(mx,ny,lz),qvc(mx,ny,lz),qwc(mx,ny,lz),
& quc1(mx,ny,lz),qvc1(mx,ny,lz),qwc1(mx,ny,lz),
& uc(mx,ny,lz),vc(mx,ny,lz),wc(mx,ny,lz),
& uc1(mx,ny,lz),vc1(mx,ny,lz),wc1(mx,ny,lz),
& u(mx,ny,lz),v(mx,ny,lz),w(mx,ny,lz),
& p(mx,ny,lz),pt(mx,ny,lz),pb(mx,ny)
common/zsb/ zs(mx,ny),zb(mx,ny),wl(mx,ny),zbed(mx,ny)
common/obj/ mob(mx,ny),mobg(mx,ny),nmob(mx,ny)
dimension tarray(4)
33
call openf
keizok=0
call prmt
n=0
call anhgrd
write(6,*) x(iost,jost,1),y(iost,jost,1)
write(6,*) x(ioend,jost,1),y(ioend,jost,1)
write(6,*) x(iost,joend,1),y(iost,joend,1)
write(6,*) x(ioend,joend,1),y(ioend,joend,1)
call metrix
call metri2
call intcnd
call regrd
do n=1,nend
do i=1,mx
do j=1,ny
do k=1,lz
if(u(i,j,k).gt.1..or.v(i,j,k).gt.1..or.w(i,j,k).gt.1.) then
write(73,*) '---error---',n,i,j,k,u(i,j,k),v(i,j,k),w(i,j,k)
end if
end do
end do
end do
call metrix
call bound
if(n.ge.100) then
call calpro
34
call calak
call calae
end if
call fri
call visco
call calquc
call calqvc
call calqwc
call hsmac
call metri2
call conv
call surf
call regrd
if(mod(n,20000).eq.0) call out
if(mod(n,20000).eq.0) call out2
end do
stop
end
b) Các chương trình con
Chương trình gồm có những chương trình con cụ thể như sau:
Openf: mở các file đầu vào và đầu ra mà chương trình làm việc (trong đó có
file fdz13.dat là file tỷ lệ phân chia lưới theo phương thẳng đứng và file out2.dat là
file kết quả suất ra.)
Prmt: xác định các thông số
Anhgrd: đọc vào file số liệu địa hình và tạo lưới tính cho mô hình
Readc: bắt đầu tính toán từ số liệu đầu ra
35
Metrix: tính toán ma trận
Metri2: tính toán ma trận
Intcnd: điều kiện ban đầu
Regrd: sinh lại lưới
Conv: tính toán véc-tơ trong hệ tọa độ Cartesian tại mỗi điểm lưới (i, j, k),
(i+1/2, j, k), (i, j+1/2, k), (i, j, k+1/2), (i, j+1/2, k+1/2), (i+1/2, j, k+1/2), (i+1/2,
j+1/2, k).
Bound: điều kiện biên
Calpro: số hạng
j
i
ji
x
u
uu
Calak: phương trình k
Calae: phương trình ε
Fri: tính toán ứng suất tiếp đáy và vận tốc ma sát
Visco: tính toán các số hạng ứng suất tiếp trong phương trình mô men.
Calquc: thành phần phản biến của véc-tơ vận tốc U1
Calqvc: thành phần phản biến của véc-tơ vận tốc U2
Calqwc: thành phần phản biến của véc-tơ vận tốc U3
Hsmac: tính toán áp suất bằng thủ tục lặp
Surf: tính cao trình mặt nước
Out, out2: xuất kết quả ra file đầu ra.
c) Các thông số
dgu,dyi,dtu: ,,
dt: t (bước thời gian)
n: bước
36
nend: bước cuối cùngfinal step
nmod: số liệu được ghi lại tại mỗi nmod bước
g: gia tốc trọng trường
slp: độ dốc
q: lưu lượng
zdown: cao trình mặt nước tại hạ lưu
iost: i, j, k là số hiệu lưới theo chiều dọc, ngang sông và theo phương thẳng
đứng và iost là số hiệu bắt đầu của công trình theo chiều dọc sông
ioend: điểm kết thúc của công trình theo chiều dọc sông
jost, joend: số hiệu lưới bắt đầu và kết thúc theo hướng ngang sông.
an: hằng số Manning
akap: hằng số Karman
anu: nhớt rối động học phân tử
ak0, ae0: giá trị ban đầu của k và
roh: mật độ nước
as: As theo luật loga (đáy nhẵn), ar : Ar theo luật loga (đáy thô)
sigk: k (=1.0), sige : (=1.3)
cmu: c
cmun: giá trị nhỏ nhất của c (=0.09), và c được tính bằng hàm của S và
ce1: 1, ce2: 2
ibo: điều kiện biên thượng lưu (=0, lưu lượng tại i=1 được cho trước)
idown: mặt nước tại hạ lưu là một hằng số (=0), gradient =0 (=1)
iconv: lựa chọn sơ đồ tính các số hạng đối lưu
37
nst: k, được gộp vào sau khi n>nst
nst2: lựa chọn turbulence model
isr : lựa chọn về ma sát thành bên (=0, trơn), (=1, nhám)
isr : lựa chọn về ma sát đáy (=0, trơn), (=1, nhám)
aks: hệ số nhám tương đương ks
omg : hằng số được sử dụng trong tính toán áp suất
kemdl: mô hình chuẩn (=0), mô hình k-ε phi tuyến (=1)
atvd,btvd: hằng số trong sơ đồ TVD
amus,amuk : s, k
ramd:
hsd: kd = 0.8
akl,ak2 = 0.85, 0.7
d) Các biến sử dụng trong chương trình
x(mx,ny,lz),y(mx,ny,lz),z(mx,ny,lz): Tọa độ Cartesian
x0(mx,ny,lz),y0(mx,ny,lz),z0(mx,ny,lz): tọa độ Cartesian trong bước trước
xgint(mx,ny,lz),ygint(mx,ny,lz): x và y ban đầu tại điểm lưới
xcnt(mx,ny,lz),ycnt(mx,ny,lz),zcnt(mx,ny,lz) : x, y và z tại tâm phần tử
xcu(mx,ny,lz),ycu(mx,ny,lz),zcu(mx,ny,lz) : x, y và z tại vị trí của U
xcv(mx,ny,lz),ycv(mx,ny,lz),zcv(mx,ny,lz) : x, y và z tại vị trí của V
xcw(mx,ny,lz),ycw(mx,ny,lz),zcw(mx,ny,lz) : x, y và z tại vị trí của W
xcnt1(mx,ny,lz),ycnt1(mx,ny,lz),zcnt1(mx,ny,lz),xcw1(mx,ny,lz),ycw1(mx,n
y,lz),zcw1(mx,ny,lz): bước thời gian tiếp theo
quc(mx,ny,lz),qvc(mx,ny,lz),qwc(mx,ny,lz) : U
i
/J
38
quc1(mx,ny,lz),qvc1(mx,ny,lz),qwc1(mx,ny,lz) : U
i
/J tại bước tiếp theo
uc(mx,ny,lz),vc(mx,ny,lz),wc(mx,ny,lz) : U
i
(thành phần phản biến)
uc1(mx,ny,lz),vc1(mx,ny,lz),wc1(mx,ny,lz) : U
i
tại bước tiếp theo
u(mx,ny,lz),v(mx,ny,lz),w(mx,ny,lz) : ui (thành phần Cartesian)
ui(mx,ny,lz),vi(mx,ny,lz),wi(mx,ny,lz),
uj(mx,ny,lz),vj(mx,ny,lz),wj(mx,ny,lz),
uk(mx,ny,lz),vk(mx,ny,lz),wk(mx,ny,lz): ui tại các điểm khác nhau
umeng(mx,ny,lz),vmeng(mx,ny,lz),wmeng(mx,ny,lz),
umeny(mx,ny,lz),vmeny(mx,ny,lz),wmeny(mx,ny,lz),
ument(mx,ny,lz),vment(mx,ny,lz),wment(mx,ny,lz): ui tại các điểm khác
nhau của tâm ô lưới
p(mx,ny,lz),pt(mx,ny,lz),pb(mx,ny): áp suất
dp(mx,ny,lz),dpt(mx,ny,lz): thay đổi theo thời gian của áp suất tại mỗi bước
zs(mx,ny): cao trình mặt nước tại điểm lưới
zb(mx,ny): cao trình đáy tại điểm lưới
wl(mx,ny),zbed(mx,ny): mặt nước và cao trình đáy tại tâm ô lưới
fdz(mx,ny,lz),fdn(mx,ny,lz),fdzk(lz): phân bố của ô lưới theo phương thẳng
đứng
zs0(mx,ny),zb0(mx,ny),p0(mx,ny,lz) : mặt nước, cao trình đáy và áp suất
ban đâu
zbint(mx,ny),zgint(mx,ny,lz): cao trình đáy ban đầu tại tâm ô lưới và điểm
lưới
mob(mx,ny): ô có công trình (=1)
39
mobg(mx,ny) : xác định công trình (4 ô lân cận) (i-1, j-1), (i-1, j), (i, j-1), (i,
j)
nmob(mx,ny) : xác định công trình (9 ô lân cận)
guxyac(mx,ny,lz),guyyac(mx,ny,lz),guzyac(mx,ny,lz) : x/J, y/J, z/J
yixyac(mx,ny,lz),yiyyac(mx,ny,lz),yizyac(mx,ny,lz) : x/J, y/J, z/J
tuxyac(mx,ny,lz),tuyyac(mx,ny,lz),tuzyac(mx,ny,lz) : x/J, y/J, z/J
yac(mx,ny,lz) : J
yacuc(mx,ny,lz),yacvc(mx,ny,lz),yacwc(mx,ny,lz): Jacobian tại vị trí U, V,
W
gux(mx,ny,lz),guy(mx,ny,lz),guz(mx,ny,lz): x, y, z (điểm xác định là giống
với U)
yix(mx,ny,lz),yiy(mx,ny,lz),yiz(mx,ny,lz) : x, y, z (điểm xác định là giống
với V)
tux(mx,ny,lz),tuy(mx,ny,lz),tuz(mx,ny,lz) : x, y, z (điểm xác định là giống
với W)
g11(mx,ny,lz), g12(mx,ny,lz), g13(mx,ny,lz), g21(mx,ny,lz), g22(mx,ny,lz),
g23(mx,ny,lz), g31(mx,ny,lz), g32(mx,ny,lz), g33(mx,ny,lz) : g
11
-g
33
xgu(mx,ny,lz),xyi(mx,ny,lz),xtu(mx,ny,lz) : x, x, x
ygu(mx,ny,lz),yyi(mx,ny,lz),ytu(mx,ny,lz) : y, y, y
zgu(mx,ny,lz),zyi(mx,ny,lz),ztu(mx,ny,lz) : z, z, z
guxvc(mx,ny,lz),guyvc(mx,ny,lz),guzvc(mx,ny,lz) :x, y, z (điểm xác định
là giống với V)
guxwc(mx,ny,lz),guywc(mx,ny,lz),guzwc(mx,ny,lz) :x, y, z (điểm xác
định là giống với W)
40
yixuc(mx,ny,lz),yiyuc(mx,ny,lz),yizuc(mx,ny,lz) : x, y, z (điểm xác định
là giống với U)
yixwc(mx,ny,lz),yiywc(mx,ny,lz),yizwc(mx,ny,lz) :x, y, z (điểm xác định
là giống với W)
tuxuc(mx,ny,lz),tuyuc(mx,ny,lz),tuzuc(mx,ny,lz) x, y, z (điểm xác định là
giống với U)
tuxvc(mx,ny,lz),tuyvc(mx,ny,lz),tuzvc(mx,ny,lz) : x, y, z (điểm xác định là
giống với V)
guxyac1(mx,ny,lz),guyyac1(mx,ny,lz),guzyac1(mx,ny,lz),
yixyac1(mx,ny,lz),yiyyac1(mx,ny,lz),yizyac1(mx,ny,lz),
tuxyac1(mx,ny,lz),tuyyac1(mx,ny,lz),tuzyac1(mx,ny,lz)
yac1(mx,ny,lz), yacuc1(mx,ny,lz),yacvc1(mx,ny,lz),yacwc1(mx,ny,lz),
gux1(mx,ny,lz),guy1(mx,ny,lz),guz1(mx,ny,lz),
yix1(mx,ny,lz),yiy1(mx,ny,lz),yiz1(mx,ny,lz),
tux1(mx,ny,lz),tuy1(mx,ny,lz),tuz1(mx,ny,lz) : bước tiếp theo
qug(mx,ny,lz),qvg(mx,ny,lz),qwg(mx,ny,lz) : U
i
G/J thành phần phản biến của
vận tốc lưới
ugrid(mx,ny,lz),vgrid(mx,ny,lz),wgrid(mx,ny,lz) : thành phần Cartesian của
vận tốc lưới.
qwgi(mx,ny,lz),qwgj(mx,ny,lz),qugk(mx,ny,lz),qvgk(mx,ny,lz): U
i
G/J tại các
điểm khác nhau
buu(mx,ny,lz),bvv(mx,ny,lz),bww(mx,ny,lz),
buv(mx,ny,lz),buw(mx,ny,lz),bvw(mx,ny,lz): ứng suất Reynolds
visgu(mx,ny,lz),visyi(mx,ny,lz),vistu(mx,ny,lz): các số hạng nhớt rối theo
các phương , ,
41
ak(mx,ny,lz) : k
ae(mx,ny,lz) :
ad(mx,ny,lz) : = +Dt/k
d(mx,ny,lz) : = Dt (=C*k
2
/)
ak1(mx,ny,lz),ae1(mx,ny,lz): bước tiếp theo
akn0(mx,ny,lz),aen0(mx,ny,lz): bước trước
pro(mx,ny,lz) : các số hạng nhân
taurx(mx,lz),taury(mx,lz),taurz(mx,lz): ứng suất tiếp từ thành bên phải
taulx(mx,lz),tauly(mx,lz),taulz(mx,lz): ứng suất tiếp từ thành bên trái
taubx(mx,ny),tauby(mx,ny),taubz(mx,ny): ứng suất tiếp từ đáy
taurox(mx,lz),tauroy(mx,lz),tauroz(mx,lz): ứng suất tiếp trong trường hợp
mà công trình được đặt ở mặt phải
taulox(mx,lz),tauloy(mx,lz),tauloz(mx,lz): ứng suất tiếp trong trường hợp mà
công trình được đặt ở mặt trái
taufox(ny,lz),taufoy(ny,lz),taufoz(ny,lz): ứng suất tiếp trong trường hợp công
trình được đặt ở mặt trước
taubox(ny,lz),tauboy(ny,lz),tauboz(ny,lz): ứng suất tiếp trong trường hợp
công trình được đặt ở mặt sau
ustro(mx,lz),ustlo(mx,lz),ustfo(ny,lz),ustbo(ny,lz): vận tốc ma sát trong trường
hợp mà công trình được đặt ở mặt phải, trái, trước, sau tương ứng
ustb(mx,ny): vận tốc ma sát đáy
umapb(mx,ny),vmapb(mx,ny),wmapb(mx,ny): vận tốc theo từng phương song
song với đáy
ubx(mx,ny),uby(mx,ny),ubz(mx,ny): véc-tơ vận tốc sát đáy
42
bnx(mx,ny), bny(mx,ny),bnz(mx,ny): véc-tơ chuẩn đơn vị tại điểm lưới
bnxc(mx,ny),bnyc(mx,ny), bnzc(mx,ny): véc-tơ chuẩn đơn vị tại tâm ô lưới
bpxx(mx,ny),bpxz(mx,ny) : =
bpxz
bpxx
p
b
b
b 0
sin
0
cos
1
1
1
bpyy(mx,ny),bpyz(mx,ny): =
bpyz
bpyyp
b
bb
0
sin
cos
0
2
22
ustbg(mx,ny),ustsd(mx,ny,msd): vận tốc ma sát tại điểm lưới, vận tốc ma sát
trung bình
ustbgo(mx,ny,msd): vận tốc ma sát
rmdkjn(mx,ny,msd): độ dài bước
gs1(mx,ny,msd),gs2(mx,ny,msd),gs3(mx,ny,msd), gs4(mx,ny,msd): tỷ lệ phân
bố cho điểm lưới
mhos(mx,ny,msd) : đánh dấu cho xác định hướng (tức là từ i hay i+1)
43
Chương 3 – MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH VỚI
CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỰC PHỨC TẠP
3.1. Thử nghiệm mô hình với thí nghiệm đoạn sông thẳng có công trình
Để chứng tỏ khả năng mô phỏng trường dòng chảy ba chiều xung quanh kè
hoàn lưu, đặc biệt chú trọng đến các xoáy và dòng hoàn lưu thượng và hạ lưu kè
cũng như các dòng chảy vòng xung quanh khu vực công trình, nghiên cứu này đã
thử nghiệm mô hình khi có công trình kè hoàn lưu vuông góc với bờ.
3.1.1. Thử nghiệm với thí nghiệm số
Thực nghiệm số được tiến hành với trường hợp kênh thẳng hình chữ nhật,
dài 10m rộng 3m (hình 8), trên đó thiết lập kè mỏ hàn có chiều dày nhỏ (có thể bỏ
qua) và xét các trường hợp:
- Kè không ngập (giống như các thực nghiệm số trước đây)
- Kè mỏ hàn chảy ngập
- Kè hoàn lưu
Hình 8. Mô tả kênh và
công trình thực nghiệm
số
a) Trường hợp kè không ngập:
Thực nghiệm số được thực hiện nhằm chứng tỏ những thủ thuật thay đổi đã
áp dụng (đưa các điều kiện biên tường cứng vào vị trí có công trình) không làm thay
đổi bức tranh dòng chảy so với mô hình nguyên gốc vốn đã được kiểm định trước
3m
1.5m
44
đây. Các kết quả mô phỏng biểu diễn trên các hình 9 và 10 cho thấy, khi dòng chảy
gặp phải kè không ngập, tại mặt kè cả phía thượng và hạ lưu sẽ xuất hiện dòng đi
xuống và do đó làm phát sinh xoáy, lõi xoáy có vận tốc rất bé (giống như đã quan
sát thấy trong thí nghiệm của Munita và Shimizu (1994). Mặt khác, trên mặt phẳng
nằm ngang cũng quan sát thấy các xoáy ở chân kè phía hạ lưu, nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng bồi tụ chân kè.
Hình 9. Véc tơ vận tốc trên mặt cắt dọc tại mũi kè (a) và tại thân kè (b)
Hình 10. Véc tơ vận tốc trên mặt ngang tại độ sâu
(a) giữa thân kè và (b) trên mặt nước
a) b)
a) b)
45
b) Trường hợp kè ngập:
Trước khi mô phỏng kè chảy ngập, nghiên cứu này đã tăng lưu lượng và mực
nước để trường hợp a) trên đây trở thành kè ngập.
Hình 11. Véc tơ vận tốc trên mặt cắt dọc tại (a) mũi kè và (b) giữa thân kè
Hình 12. Véc tơ vận tốc trên mặt ngang tại độ sâu
(a) giữa thân kè và (b) trên mặt ngang sát đỉnh kè
c) Trường hợp kè hoàn lưu:
Kè mỏ hàn dạng hoàn lưu được nghiên cứu ở đây mới thuộc dạng đơn giản,
chỉ có hướng vuông góc với bờ trong kênh thẳng (trong khi thực tế là kè hoàn lưu
hướng dòng chữ L, và gốc kè cũng không vuông góc với bờ).
a) b)
a) b)
46
Hình 13. Véc tơ vận tốc trên mặt cắt dọc tại mũi kè (a) và giữa thân kè (b)
Hình 14. Véc tơ vận tốc trên mặt ngang tại độ sâu
(a) giữa thân kè và (b) trên mặt ngang sát đỉnh kè
a) b)
a) b)
47
3.1.2. Thử nghiệm với thí nghiệm vật lý của Tominaga
a) Thí nghiệm vật lý của Tominaga và cộng sự.
Hình 15. Các thiết đặt của mô hình thí nghiệm.
Mô hình vật lý dùng để kiểm chứng mô hình 3D ở đây là của Tominaga và
cộng sự (2000) xây dựng trong phòng thí nghiệm. Trong mô hình vật lý này (Hình
15) có thiết đặt hai kè ở bờ trái của một kênh hở hình chữ nhật dài 8 m, rộng 0.3 m
và độ dốc đáy (i) bằng 1/2000. Độ dài phương ngang (l) của mỗi kè là 0.05 m; độ
dày của mỗi kè (b) là 0.02 m; khoảng cách giữa chúng (S) là 0.1 m. Độ cao của các
kè (d) là 0.02, 0.03, 0.04, 0.05, 0.06 m (trong các trường hợp chảy ngập) và 0.08 m
(trong trường hợp chảy không ngập) tương ứng với các trường hợp SD2, SD3, SD4,
SD5, SD6 và SD8. Lưu lượng đầu vào phía thượng lưu (Q) và độ sâu cột nước phía
hạ lưu được giữ không đổi bằng 4.1 l/s và 0.08 m.
b) Kết quả thử nghiệm với mô hình vật lý của Tominaga và cộng sự.
Tất cả các điều kiện thí nghiệm ở trên đã được mô phỏng sử dụng mô hình
3D đã xây dựng với một lưới gồm 321 x 61 x 17 nút lưới tương ứng theo các
phương dọc, ngang và thẳng đứng (Hình 16) có độ phân giải cao hơn ở các ô lưới
gần sát với các công trình.
48
Hình 16. Lưới tính toán:
a) Nhìn theo mặt bằng (x-y) b) Nhìn theo mặt bên (x-z)
Sau khi ứng dụng mô hình 3D đã xây dựng với lưới tính toán như trên cho
các trường hợp thí nghiệm khác nhau của Tominaga, thu được một số kết quả cụ thể
như sau:
Trong hình 17 biểu thị hình ảnh các véc tơ vận tốc dòng chảy so sánh giữa
thực đo và thí nghiệm tại khu vực giữa hai kè. Qua đó ta có thể thấy các xoáy quy
mô lớn theo phương thẳng đứng giữa các kè đã được tái tạo lại bằng các mô phỏng
rất tốt, kể cả những tác động của việc tăng độ cao của các kè, làm tăng kích thước
của các xoáy, tăng vận tốc và chuyển dịch của các lõi xoáy về phía hạ lưu. Các mô
phỏng cũng đã tái hiện lại động thái dòng chảy ở phía thượng lưu của kè đầu tiên,
trong đó dòng chảy được tách thành hai phần: một phần hướng lên trên từ đỉnh kè
và một phần hướng xuống dưới, hình thành nên xoáy hình móng ngựa và là nguyên
nhân tiềm năng gây xói cục bộ. Những xoáy hướng lên này được gia tăng khi tăng
chiều cao của kè nhưng gần như biến mất trong trường hợp chảy không ngập (SD8).
Hiện tượng này không được quan trắc thấy ở phía trước của kè thứ hai.
49
Thí nghiệm Mô phỏng
Hình 17. Trường véc tơ vận tốc trên mặt cắt Y.
Trái: các kết quả đo đạc, Phải: các kết quả mô phỏng
Các xoáy theo phương ngang cũng đã được tái tạo lại rất tốt bằng mô hình
như ta có thể thấy trong Hình 18 biểu thị trường vận tốc trên mặt bằng nằm ngang
tại độ sâu bằng 1/2 chiều cao kè. Các xoáy theo phương ngang xuất hiện trong tất cả
50
các trường hợp mô phỏng và mạnh hơn trong các trường hợp SD6 và SD8. Đây
chính là nguyên nhân tiềm năng gây ra xói cục bộ nghiêm trọng hơn ở phía mũi kè.
Thí nghiệm Mô phỏng
Hình 18. Trường véc tơ vận tốc trên mặt Z.
Trái: các kết quả đo đạc; Phải: các kết quả mô phỏng
51
Trường vận tốc trong hình 19 cho thấy rằng dòng nghịch được sinh ra gần bờ
kênh với dòng chảy tràn và các xoáy giữa hai kè khá mạnh (Hình 19 – trên). Có thể
đây là một nguyên nhân gây nên xói lở bờ gần chỗ tiếp giáp kè. Nhưng điều này
không được quan sát thấy ở khu vực gần mũi kè (Hình 19 – dưới). Tại cùng một
thời điểm, một dòng hướng xuống được thể hiện ở phía trước của mũi kè thứ hai
(Hình 19). Điều này cũng có thể là nguyên nhân gây nên xói cục bộ tại mũi của kè
thứ hai. Những đặc trưng này đã được khẳng định bằng việc xuất hiện một xoáy lớn
gần tầng đáy như được chỉ ra trong Hình 20. Hơn nữa những sự tương đồng về phân
bố vận tốc giữa các kết quả đo đạc và mô phỏng cũng được thẻ hiện trong Hình 21
và Hình 22.
Thí nghiệm Mô phỏng
Hình 19. Trường véc tơ vận tốc trên mặt Y.
Trái: các kết quả đo đạc; Phải: các kết quả mô phỏng
52
Thí nghiệm Mô phỏng
Hình 20. Trường véc tơ vận tốc trên mặt Z.
Trái: các kết quả đo đạc; Phải: các kết quả mô phỏng
53
Hình 21. Phân bố vận tốc Ux. Trái: phân bố thẳng đứng tại x=0.06m, y=0.025m;
Phải: phân bố hướng ngang tại x=0.06, z= d/2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-10 -5 0 5 10 15 20 25
Z
(c
m
)
Ux (cm/s)
SD2: Y2 (X = 6 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-10 -5 0 5 10 15 20 25
Y
(
cm
)
Ux (cm/s)
SD2: Z2 (X = 6 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-10 -5 0 5 10 15 20 25
Z
(c
m
)
Ux (cm/s)
SD4: Y2 (X = 6 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-10 -5 0 5 10 15 20 25
Y
(
cm
)
Ux (cm/s)
SD4: Z2 (X = 6 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-10 -5 0 5 10 15 20 25
Z
(c
m
)
Ux (cm/s)
SD6: Y2 (X = 6 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-10 -5 0 5 10 15 20 25
Y
(
cm
)
Ux (cm/s)
SD6: Z2 (X = 6 cm)
Cal
Obs
54
Hình 22. Phân bố theo phương thẳng đứng của vận tốc Uz x=-0.01, y=0.025 (trái)
và phân bố theo phương ngang của vận tốc Uy x=-0.01, z=d/2 (phải)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-4 -2 0 2 4 6 8
Z
(c
m
)
Uz (cm/s)
SD2: Y2 (X = -1 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-4 -2 0 2 4 6 8
Y
(
cm
)
Uy (cm/s)
SD2: Z2 (X = -1 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-4 -2 0 2 4 6 8
Z
(c
m
)
Uz (cm/s)
SD4: Y2 (X = -1 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-4 -2 0 2 4 6 8
Y
(
cm
)
Uy (cm/s)
SD4: Z2 (X = -1 cm)
Cal
Obs
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
-4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14
Y
(
cm
)
Uy (cm/s)
SD6: Z2(X = -1 cm)
Cal
Obs
55
Tất cả những đặc trưng trên của cấu trúc dòng chảy đã được mô phỏng khá
phù hợp với những kết quả đo đạc của Tominaga và nnk (2000). Điều này khẳng
định khả năng của mô hình số đã xây dựng trong mô phỏng đặc tính ba chiều của
dòng chảy xung quanh các kè chảy ngập.
3.2. Thử nghiệm mô hình với thí nghiệm vật lý đoạn sông cong có công trình
3.2.1. Thí nghiệm vật lý
Trong nghiên cứu này tiến hành tính toán thử nghiệm mô hình động lực học
dòng chảy ba chiều với kết quả thí nghiệm vật lý đã được tiến hành trong khuôn khổ
nội dung đề tài KC.08.14/06-10 do GS.TS Lương Phương Hậu chủ trì thực hiện [1].
Máng thí nghiệm được thiết kế với chiều rộng B = 120 cm, chiều cao 50 cm.
Mô hình được thiết kế thí nghiệm liên hoàn với 3 khúc cong nối tiếp nhau, đoạn quá
độ dài bằng 5B = 600 cm, các khúc cong đều là những cung tròn với góc tâm 600.
Hình 23. Mặt bằng mô hình thí nghiệm vật lý
+ Đoạn cong thứ nhất: R = 5B = 600 cm;
+ Đoạn cong thứ hai: R = 4B = 480 cm;
+ Đoạn cong thứ ba: R = 3B = 360 cm.
Như vậy, mô hình dài tổng cộng 38 m. Hình 23 thể hiện bản vẽ mặt bằng của
mô hình. Đây là mô hình thủy lực máng cong đầu tiên được thực hiện ở Việt Nam.
Trong nội dung thực hiện của đề tài KC.08.09-06/10, đã tiến hành rất nhiều
56
các thí nghiệm mô hình với nhiều trường hợp khác nhau. Trong khuôn khổ của
nghiên cứu này, chỉ xét ở khúc sông cong đầu tiên và chỉ xét hai trường hợp (một
trường hợp không có tấm hướng dòng và một trường hợp có tấm hướng dòng) để
kiểm nghiệm với mô hình toán thủy lực ba chiều đã xây dựng. Hai trường hợp này
đều có lưu lượng thí nghiệm là Q = 20 l/s.
Trong trường hợp có tấm hướng dòng:
- Các tấm hướng dòng được bố trí tại các vị trí 2T, 3T, 4T, 5T, 6T như trong
hình 24.
Hình 24. Mặt bằng mô hình tại khúc sông cong thứ nhất
- Mỗi tấm hướng dòng có cấu tạo như trong hình 25, đặt nghiêng so với bờ
(trong trường hợp này α = 1350, θ = 600). Bề dầy tấm hướng dòng H = 20 cm, có
một khoảng trống kể từ cạnh dưới của tấm hướng dòng và đáy mô hình (độ mở tấm
hướng dòng) a = 0.2 H = 4 cm.
Hình 25. Cấu tạo tấm hướng dòng
θ
57
Hình 26 biểu thị mặt bằng lưới tính toán bằng mô hình thủy động lực ba
chiều và vị trí các tấm hướng dòng. Kích thước của lưới tính theo chiều dòng chảy,
chiều ngang và chiều thẳng đứng tương ứng là 86, 60, 12.
Hình 26. Mặt bằng lưới tính và vị trí các công trình.
3.2.2. Kết quả kiểm nghiệm
Hình 27 biểu thị so sánh các giá trị mực nước giữa kết quả thí nghiệm vật lý
và kết quả mô phỏng bằng mô hình thủy động lực ba chiều trong trường hợp có bố
trí công trình. Ta có thể thấy kết quả so sánh về mực nước này là khá phù hợp với
nhau.
Hình 28 biểu thị so sánh phân bố vận tốc (Uave = u2 + v2) mô phỏng bằng
mô hình thủy động lực ba chiều trong trường hợp có công trình và trường hợp
không có công trình. Qua đó ta có thể thấy, trong trường hợp không có công trình
vận tốc tại bờ ngoài cao hơn dọc theo đoạn sông cong, điều này phù hợp với các
nghiên cứu về đoạn sông cong. Trong trường hợp có công trình, vận tốc ở bờ trong
cao hơn so với bờ ngoài. Điều này là do hướng dòng chảy bị chuyển sang bờ trong
do tác động của các công trình.
58
a) Mặt cắt 2 (i = 31)
b) Mặt cắt 3 (i = 41)
c) Mặt cắt 4 (i = 51)
d) Mặt cắt 5 (i = 61)
e) Mặt cắt 6 (i = 71)
f) Mặt cắt 7(i = 86)
Hình 27. So sánh mực nước giữa thí nghiệm và mô phỏng
trong trường hợp có công trình tại các mặt cắt
59
a) Mặt cắt 2T (i=36)
b) Mặt cắt 3T (i=46)
c) Mặt cắt 5T (i=66)
d) Mặt cắt 6T (i=76)
Open = Không có công trình, Cal. = Có công trình, (B) = đáy, (M) = giữa, (S) = mặt
Hình 28. So sánh phân bố vận tốc (Uave = u2 + v2)
trong trường hợp có công trình và không có công trình
Hình 29 thể hiện sự so sánh về sự phân bố vận tốc (Uave = u2 + v2) giữa
thí nghiệm vật lý và kết quả mô phỏng bằng mô hình thủy động lực ba chiều trong
trường hợp có công trình. Qua đó có thể thấy rằng:
- Vận tốc ở bờ trong là cao hơn do tác động hướng dòng của công trình
- Vận tốc tại tầng đáy của bờ ngoài (đường màu xanh nước biển) cao hơn so
với tầng giữa và tầng mặt của phía bờ ngoài (đường màu nâu và đường màu xanh lá
cây).
- Sự phù hợp giữa kết quả số và thực nghiệm không thực sự được thỏa mãn.
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
Ua
ve
(m
/s
)
distance (m)
Open (B)
Open (M)
Open (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
Ua
ve
(m
/s
)
distance (m)
Open (B)
Open (M)
Open (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
.3
0.4
0.45
0.5
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
Ua
ve
(m
/s
)
distance (m)
Open (B)
Open (M)
Open (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
Ua
ve
(m
/s
)
distance (m)
Open (B)
Open (M)
Open (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
60
a) Mặt cắt 2 (i=31)
b) Mặt cắt 2T (i=36)
c) Mặt cắt 3 (i=41)
d) Mặt cắt 3T (i=46)
e) Mặt cắt 4T (i=56)
f) Mặt cắt 6 (i=71)
Hình 29. So sánh về sự phân bố vận tốc tốc (Uave = u2 + v2)
giữa thí nghiệm vật lý và mô phỏng bằng mô hình trong trường hợp có công trình
Qua Hình 30 thể hiện mặt bằng các véc-tơ vận tốc ở trên mặt và dưới đáy
(được mô phỏng bằng mô hình) ta thấy rằng nước gần đáy chảy dọc theo hướng
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
U
av
e
(m
/s
)
distance (m)
Exp. (B)
Exp. (M)
Exp. (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
Ua
ve
(m
/s
)
distance (m)
Exp. (B)
Exp. (M)
Exp. (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
40
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
U
av
e
(m
/s
)
distance (m)
Exp. (B)
Exp. (M)
Exp. (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
25
0.30
0.35
0.40
0.45
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
U
av
e
(m
/s
)
distance (m)
Exp. (B)
Exp. (M)
Exp. (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
4
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
U
av
e
(m
/s
)
distance (m)
Exp. (B)
Exp. (M)
Exp. (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
.3
0.35
0.40
0.45
0.50
0.5 0.7 0.9 1.1 1.3
U
av
e
(m
/s
)
distance (m)
Exp. (B)
Exp. (M)
Exp. (S)
Cal. (B)
Cal. (M)
Cal. (S)
61
lòng dẫn, còn hướng dòng chảy tại lớp trên mặt thì thay đổi, hướng tới bờ trong do
tác động của các công trình. Như vậy ảnh hưởng của các công trình đã được tái hiện
lại bằng mô hình thủy động lực ba chiều.
Các véc-tơ vận tốc ở trên mặt
Các véc-tơ vận tốc ở dưới đáy
Hình 30. Mặt bằng các véc-tơ vận tốc ở trên mặt và dưới đáy
Mặc dầu mới chỉ là những bước thử nghiệm ban đầu, song những kết quả
trên đây cho thấy khả năng phát triển và ứng dụng mô hình 3 chiều cho mô phỏng
trường dòng chảy xung quanh kè mỏ hàn và ở đoạn sông cong.
62
KẾT LUẬN
Những nội dung cơ bản đã thực hiện được trong nghiên cứu này gồm có:
- Tìm hiểu và tổng quan lại tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về mô
hình thủy động lực ba chiều mô phỏng trường dòng chảy xung quanh các công trình
thủy lực phức tạp và trong đoạn sông cong. Từ đó cho thấy hiện vẫn chưa có mô
hình thủy động lực 3 chiều thể hiện được tính phức tạp của dòng chảy xung quanh
công trình và có tính ứng dụng đối với các công trình dạng kè mỏ hàn ngập và kè
hoàn lưu, đặc biệt là khi các công trình này được đặt ở vị trí các đoạn sông cong.
- Nghiên cứu tìm hiểu chi tiết về mô hình thủy thạch động lực ba chiều của
Hosoda và nnk. Trên cơ sở đó chỉnh sửa lại mã nguồn mô hình để có thể ứng dụng
cho trường hợp kè chảy ngập và kè hoàn lưu, có khả năng phù hợp hơn đối với điều
kiện thực tế ở Việt Nam.
- Kiểm nghiệm mô hình đã xây dựng với thí nghiệm trong đoạn sông thẳng
có công trình: (1) Thí nghiệm số công trình kè hoàn lưu vuông góc với bờ; (2) Thí
nghiệm vật lý của Tominaga và nnk (2000) đối với hai kè (chảy ngập hoặc không
ngập) bố trí liên tiếp nhau. Kết quả cho thấy mô hình đã mô phỏng lại một cách khá
phù hợp các đặc tính ba chiều của dòng chảy khi có tác động của các công trình.
- Kiểm nghiệm mô hình đã xây dựng với thí nghiệm vật lý trong đoạn sông
cong: (1) Đoạn sông cong không có công trình, (2) Đoạn sông cong có bố trí các
công trình hướng dòng. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy mô hình xây dựng về mặt
định tính đã tái hiện lại được các hiện tượng dòng chảy tuy nhiên sự phù hợp về mặt
định lượng giữa thí nghiệm và mô phỏng chưa thực sự được thỏa mãn. Cần có
những nghiên cứu, cải thiện hơn nữa mô hình.
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lương Phương Hậu (2010), Nghiên cứu giải pháp khoa học, công nghệ cho hệ
thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng đồng bằng
Bắc Bộ và Nam Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.14/06-10 do GS. Lương
Phương Hậu chủ trì, Hà Nội.
2. Nguyễn Thọ Sáo (2008), Động lực học chất lỏng tính toán, Giáo trình biên dịch,
trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
3. Phạm Văn Tiến (2012), Ứng dụng mô hình (VNU/MDEC) tính toán chế độ thủy
động lực và vận chuyển trầm tích vùng cửa sông ven biển Hải Phòng, Luận
văn thạc sĩ khoa học ngành Thủy văn học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Hà Nội.
Tiếng Anh
4. Ahmed, F., and Rajaratnam, N. (1998). “Flow around bridge piers”, J. Hydraul.
Eng., 124(3), 288–300.
5. Bosch, G., and Rodi, W. (1998). “Simulation of vortex shedding past a square
cylinder with different turbulence models”, Int. J. Numer. Methods Fluids,
28, 601–616.
6. Breusers, H. N. C., Nicollet, G., and Shen, H. W. (1977). “Local scour around
cylindrical piers.” J. Hydraul. Res., 15(3), pp. 211–252.
7. Brookes, A., Knight, S. S., and Shields, F. D., Jr. (1996). “Habitat
enhancement”. River channel restoration, A. Brookes and F. D. Shields, Jr.,
eds., Wiley, Chichester, U.K., pp. 103–126.
8. Chrisohoides, A., Sotiropoulos, F., and Sturm, T. W. (2003). “Coherent
structures in flat-bed abutment flow: Computational fluid dynamics
simulations and experiments.” J. Hydraul. Eng., 129(3), pp. 177–186.
9. Dargahi, B. (1990). “Controlling mechanism of local scouring.” J. Hydraul.
Eng., 116(10), pp. 1197–1214.
10. Dey, S. (1997). “Local scour at piers, Part I: A review of developments of
research.” Int. J. Sediment Res., 12(2), pp. 23–46.
11. Dey, S., Bose, S. K., and Sastry, G. L. N. (1995). “Clear water scour at circular
piers: A model.” J. Hydraul. Eng., 121(12), pp. 869–876.
12. Elliott, K. R., and Baker, C. J. (1985). “Effect of pier spacing on scour around
bridge piers.” J. Hydraul. Eng., 111(7), pp. 1105–1109.
13. Ettema, R., Mostafa, E. A., Melville, B. W., and Yassin, A. A. (1998). “Local
scour at skewed piers.” J. Hydraul. Eng., 124(7), pp. 756–759.
64
14. Franke, R., and Rodi, W. (1993). “Calculation of vortex shedding past a square
cylinder with various turbulence models.” Selected Papers from the 8th Int.
Symp. on Turbulent Shear Flows, Munich, Germany, September 9–11,
1991, F. Durst, et al., eds., Springer-Verlag, Berlin, pp. 189–204.
15. Garde, R. J., Subramanya, K., and Nambudripad, K. D. (1961). “Study of scour
around spur-dikes.” J. Hydraul. Div., Am. Soc. Civ. Eng., 87 (6), pp. 23–37.
16. Gatski, T. B., and Speziale, C. G. (1993). “On explicit algebraic stress models
for complex turbulent flows.” J. Fluid Mech., 254, pp. 59–78.
17. Ge, L., and Sotiropoulos, F. (2005). “3D unsteady RANS modeling of complex
hydraulic engineering flows. I: Numerical model.” J. Hydraul. Eng., 131(9),
pp. 800–808.
18. Ge, L., Lee, S. O., Sotiropoulos, F., and Sturm, T. (2005). “3D unsteady
Reynolds-averaged Navier-Stokes modeling of complex hydraulic
engineering flows. II: Model validation and flow physics.” J. Hydraul. Eng.,
131(9), pp. 809–820.
19. Gill, M. A. (1972). “Erosion of sand beds around spur dikes.” J. Hydraul. Div.,
Am. Soc. Civ. Eng., 98(9), 1587–1602.
20. Hosoda, T., Sakurai, T., Kimura, I., and Muramoto, Y. (1999). “3-D
computations of compound open channel flows with horizontal vortices and
secondary currents by means of non-linear k-epsilon model.” J. Hydrosci.
Hydr. Eng., 17(2), 87–96.
21. Jia, Y., and Wang, S. S. Y. (1993). “3D numerical simulation of flow near a
spur dike.” Proc., 1st Int. Conf. on Hydro-Sci. and -Engineering,
Washington, D.C., 2150–2156.
22. Jia, Y., and Wang, S. S. Y. (1996). “A modeling approach to predict local scour
around spur dike-like structures.” Proc., 6th Federal Interagency
Sedimentation Conf., Las Vegas, Nev., II-90–97.
23. Jia, Y., and Wang, S. S. Y. (1999). “Numerical model for channel flow and
morphological change studies.” J. Hydraul. Eng., 125(9), 924–933.
24. Jain, S. C. (1981). “Maximum clear-water scour around circular piers.” J.
Hydraul. Div., Am. Soc. Civ. Eng., 107(5), 611–626.
25. Kimura, I., and Hosoda, T. (2003). “A non-linear k- model with realizability
for prediction of flows around bluff bodies.” Int. J. Numer. Methods Fluids,
42, 813–837.
26. Kimura, I., Hosoda, T., Onda, S., and Tominaga, A. (2004). “3D numerical
analysis of unsteady flow structures around inclined spur dikes by means of
a non-linear k-_ model.” Shallow Flows, Jirka and Uijttewaal, eds., Selected
Papers of the International Symposium on Shallow Flows, 16–18 June 2003,
Delft, The Netherlands, Taylor & Francis Group, London, 651–660.
65
27. Kothyari, U. C., Garde, R. J., and Raju, K. G. R. (1992). “Temporal variation of
scour around circular bridge piers.” J. Hydraul. Eng., 118(8), 1091–1106.
28. Kuhnle, R. A., Alonso, C. V., and Shields, F. D., Jr. (1999). “Geometry of scour
holes associated with 90° spur dikes.” J. Hydraul. Eng., 125(9), 972–978.
29. Kwan, T. F., and Melville, B. W. (1994). “Local scour and flow measurements
at bridge abutments.” J. Hydraul. Res., 32(5), 661–673.
30. Lai, Y. G., Weber, L. J., and Patel, V. C. (2003a). “Nonhydrostatic
threedimensional model for hydraulic flow simulation. I: Formulation and
verification.” J. Hydraul. Eng., 129(3), 196–205.
31. Lai, Y. G., Weber, L. J., and Patel, V. C. (2003b). “Nonhydrostatic
threedimensional model for hydraulic flow simulation. II: Validation and
application.” J. Hydraul. Eng., 129(3), 206–214.
32. Laursen, E. M. (1963). “An analysis of relief bridge scour.” J. Hydraul. Div.,
Am. Soc. Civ. Eng., 89(3), 93–118.
33. Lim, S. Y. (1997). “Equilibrium clear-water scour around an abutment.” J.
Hydraul. Eng., 123(3), 237–243.
34. Mayerle, R., Toro, F. M., and Wang, S. S. Y. (1995). “Verification of a three-
dimensional numerical model simulation of the flow in the vicinity of spur
dikes.” J. Hydraul. Res., 33(2), 243–256.
35. Melville, B. W. (1975). “Local scour at bridge site.” Rep. No. 117, School of
Engineering, The Univ. of Auckland, New Zealand.
36. Melville, B. W. (1992). “Local scour at bridge abutments.” J. Hydraul. Eng.,
118(4), 615–631.
37. Melville, B. W. (1997). “Pier and abutment scour: Integrated approach.” J.
Hydraul. Eng., 123(2), 125–136.
38. Melville, B. W., and Chiew, Y. M. _1999_. “Time scale for local scour at bridge
piers.” J. Hydraul. Eng., 125_1_, 59–65.
39. Melville, B. W., and Raudkivi, A. J. (1977). “Flow characteristics in local scour
at bridge piers.” J. Hydraul. Res., 15(4), 373–380.
40. Melville, B. W., and Raudkivi, A. J. (1996). “Effects of foundation geometry on
bridge pier scour.” J. Hydraul. Eng., 122(4), 203–209.
41. Melville, B. W., and Sutherland, A. J. (1988). “Design method for local scour at
bridge piers.” J. Hydraul. Eng., 114(10), 1210–1226.
42. Michiue, M., and Hinokidani, O. (1992). “Calculation of 2-dimensional bed
evolution around spur-dike.” Ann. J. Hydraul. Eng., 36, 61–66 (in Japanese).
66
43. Nagata N, Hosoda T, Nakato T và Muramoto Y (2005). “Three-dimensional
numerical model for flow and bed deformation around river hydraulic
structures”. J. of Hydraulic Engineering, 131(12), 1074-1087.
44. Olsen, N. R. B. (2003). “Three-dimensional CFD modeling of selfforming
meandering channel.” J. Hydraul. Eng., 129(5), 366–372.
45. Olsen, N. R. B., and Kjellesvig, H. M. K. (1998). “Three-dimensional numerical
flow modeling for estimation of maximum local scour depth.” J. Hydraul.
Res., 36(4), 579–590.
46. Olsen, N. R. B., and Melaaen, M. C. (1993). “Three-dimensional calculation of
scour around cylinders.” J. Hydraul. Eng., 119(9), 1048–1054.
47. Ouillon, S., and Dartus, D. (1997). “Three-dimensional computation of flow
around groyne.” J. Hydraul. Eng., 123(11), 962–970.
48. Pope, S. B. (1975). “A more general effective viscosity hypothesis.” J. Fluid
Mech., 72, 331–340.
49. Rahman, M. M., Nagata, N., Muramoto, Y., and Murata, H. (1998). “Effect of
side slope on flow and scouring around spur-dike-like structures.” Proc., 7th
Int. Symp. on River Sedimentation, Hong Kong, China, 165–171.
50. Rajaratnam, N., and Nwachukwu, B. A. (1983a). “Flow near groin-like
structures.” J. Hydraul. Eng., 109(3), 463–480.
51. Rajaratnam, N., and Nwachukwu, B. A. (1983b). “Erosion near groyne-like
structures.” J. Hydraul. Res., 21(4), 277–287.
52. Raudkivi, A. J. (1986). “Functional trends of scour at bridge piers.” J. Hydraul.
Eng., 112(1), 1–13.
53. Raudkivi, A. J., and Ettema, R. (1977). “Effect of sediment gradation on clear
water scour.” J. Hydraul. Div., Am. Soc. Civ. Eng., 103(10), 1209–1213.
54. Raudkivi, A. J., and Ettema, R. (1985). “Scour at cylindrical bridge piers in
armored beds.” J. Hydraul. Eng., 111(4), 713–731.
55. Richardson, J. E., and Panchang, V. G. (1998). “Three-dimensional simulation
of scour-inducing flow at bridge piers.” J. Hydraul. Eng., 124(5), 530–540.
56. Roulund, A., Sumer, B. M., Fredsoe, J., and Michelsen, J. (1998). “3D
mathematical modelling of scour around a circular pile in current.” Proc.,
7th Int. Symp. on River Sedimentation, Hong Kong, China, 131–137.
57. Sinha, S. K., Sotiropoulos, F., and Odgaard, A. J. (1998). “Threedimensional
numerical model for flow through natural rivers.” J. Hydraul. Eng., 124(1),
13–24.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_ths_hanhnd_8956.pdf