Nguyên nhân và Giải pháp khắc phục tâm lý ngại học môn nghe tiếng Anh đối với sinh viên năm thứ nhất ở các trường đại học
A - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài ( tính cấp thiết của đề tài )
Muốn có một vốn tiếng Anh tốt và ổn định thì đòi hỏi chúng ta phải quan tâm, chú ý bắt tay ngay vào những bài giảng, giờ học đầu tiên. Bạn thắc mắc tại sao lại như vậy?
Những bài học đầu tiên khi sinh viên bắt đầu làm quen với môi trường học mới được xem là những kiến thức cơ bản, là nền tảng, là những bước đi tiên quyết, mở đầu và làm cơ sở cho những bài học tiếp theo trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội.Việc học ngoại ngữ nói chung và việc học tiếng Anh nói riêng được ví như các bước trình tự để xây dựng một ngôi nhà hay một công trình xây dựng.Khi người kĩ sư thiết kế cho một công trình xây dựng thì bước đầu tiên bao giờ cũng phải tính toán để làm sao có thể tạo dựng một nền móng, cột trụ thật vững chẵc, làm nền cho những viên gạch hồng tiếp theo.Ngược lại , nếu như họ không chú ý ngay từ những bước đầu thì dù cho những viên gạch sau này có được chát vôi vữa kĩ đến đâu hay người thợ có cố gắng đến mấy thì sớm muộn gì công trình đó cũng bị hư hại hoặc là bị sụp đổ. Quy luật tất yếu đó cũng có ý nghĩa thực tiễn trong quá trình học tiếng Anh của sinh viên khoa du lịch viện đại học Mở Hà Nội nói chung và đặc biệt đối với các bạn sinh viên năm thứ nhất của khoa nói riêng. Bởi đối với các bạn sinh viên năm thứ nhất, năm đầu tiên ở đậi học chính là các năm các bạn phải làm quen với môi trường học mới, là năm các bạn phải tự tạo dựng nền tảng, hướng đi đúng đắn trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội trong những bài giảng của giáo viên và trong những giờ thảo luận tiếng Anh ở trên lớp.
Tiếng Anh được xem là bộ môn quan trọng trong khoa du lịch viện đại học Mở Hà Nội. Bởi nó có ý nghĩa rất thực tiễn và cần thiết cho công việc sau này của sinh viên.Chính vì thế nên nhà trường rất chủ trọng đến việc đào tạo tiếng Anh cho các bạn và được bắt đầu ngay từ năm đầu tiên . Nhưng qua tìm hiểu thực tế từ các kì thi 1Avà1B cho thấy kết quả học tập bộ môn tiếng Anh của các bạn sinh viên năm thứ nhất là chưa cao. Và đặc biệt là với kĩ năng nghe các bạn còn gặp nhiều khó khăn, khúc mắc.
Do kĩ năng nghe là một kĩ năng khó(theo ý kiến của hầu hết các bạn sinh viên năm thứ nhất)
Nên dẫn đến một kết quả không đáng ngạc nhiên từ các bạn sinh viên. Đó là tình trạng sợ giờ học nghe, làm việc riêng trong giờ học nghe, hay ngồi nghe nhưng không tập trung hoặc là không yêu thích giờ học nghe .
Thứ hai do từ trước đến nay đã có hoặc chưa có những nghiên cứu về đề tài này nhưng vẫn chưa đầy đủ, chưa đi sâu vào những chi tiết cụ thể hoặc là chưa có tính thuyết phục cao.
Thứ ba, bản thân em không phải là học kém tiếng Anh nhưng trong quá trình học nghe cũng gặp không ít những khó khănđối với kĩ năng này.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của sinh viên, từ lý do về mặt lý luận và từ kinh nghiệm của bản thân đối với bộ môn nghe. Em muốn đi sâu phân tích, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tâm lý ngại học môn nghe tiếng Anh của các bạn sinh viên năm thứ nhất để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp cũng như lược bỏ và bổ xung thêm nội dung của các đề tài nghiên cứu khoa học trước đây.
2 ) Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
2.1) Mục tiêu
Kĩ năng nghe là một kĩ năng cơ bản, đòi hỏi sự kết hợp hài hòa giữa các kĩ năng cơ bản như: từ vựng, kĩ năng nghe và nói và đặc biệt là tâm lý người nghe nữa.Nên có thể khẳng định đây là một kĩ năng khó và phức tạp. Nên để nghe tốt không phải là điều dễ dàng. Thực tế cho thấy hiệu quả giờ nghe vẫn chưa cao: cụ thể là trong giờ học nghe các bạn vẫn chưa bắt kịp thông tin từ băng đài,trong thi cử, điểm thi của bộ môn Anh văn thì hầu như là không có điểm của môn nghe ( trong bazem điểm Anh: điểm thi môn viết =kĩ năng viết + kĩ năng nghe).Trong một phòng thi,chỉ có khoảng 40% các bạn có điểm thi nghe, còn 60% còn lại là có điểm nhưng thấp hoặc không có điểm thi cho kĩ năng này.
Chính vì thế mà em đã chọn đề tài này với mục tiêu là đề xuất ra những giải pháp phát triển kĩ năng nghe hiểu để khắc phục tâm lý ngại học nghe của các bạn sinh viên năm thứ nhất.
2.2) Mục đích
nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy và học đối với kĩ năng nghe hiểu cho các bạn sinh viên năm thứ nhất.
3) Đối tượng nghiên cứu
Để tìm hiẻu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học môn nghưe tiếng Anh đối với sinh viên năm thứ nhất khoa du lịch đại học Mở, chúng tôi đã làm một bảng điều tra xã hội học
- Phạm vi nghiên cứu : gồm có 3 lớp:A1K10, A2K10, BK10
- Đối tượng khảo sát: một lớp gồm 2 đến 3 nhóm học tiếng Anh , mỗi nhóm khoảng 10 sinh viên
Tổng số sinh viên được được điều tra khoảng 60 người
4 ) Phương pháp nghiên cứu
4.1 ) Điều tra trực tiếp: được tiến hành thông qua quá trình trao đổi, thảo luận và nói chuyện với các bạn trong lớp và các lớp khác.
4.2) Dùng phiếu câu hỏi hoặc bảng hỏi với hai hình thức
- Câu hỏi đóng: tích vào ô trống ( lựa chọn)
- Dùng câu hỏi mở: trả lời theo câu hỏi đã in sẵn
Bảng hỏi
1) Bạn từ đâu đến ?
+ Miền núi
+ Đồng bằng
+Thành phố
2) Bạn có phải lần đầu là sinh viên ?
+ Có
+ Không
3) Trong PTTH, bạn đã được học tiếng Anh ?
+ Hệ 3 năm
+ Hệ 7 năm
+ Chưa học
4) Bạn nghĩ gì về môn học tiếng Anh ?
+ Hay
+ Bình thường
+ Chán
5) Bạn học tiếng Anh vì lý do gì ?
+ Học theo sở thích
+ Học vì nghĩa vụ
6) Bạn có thích môn nghe không ?
+ Thích
+ Bình thường
+ Không thích
7) Bạn thấy phương pháp dạy tiếng Anh ở trường như thế nào ?
+ Tốt
+ Bình thường
+ Chán
8) Bạn thấy giáo viên tiếng Anh của bạn như thế nào
+ Dạy khó hiểu
+ Bình thường
+ Dạy dễ hiểu
9) Ngoài việc học tiếng Anh ở trường, bạn có học thêm ở ngoài không ?
+ Có
+Không
10)Bạn có ý kiến gì về phương pháp dạy và học nghe tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng môn học này không ?
33 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7878 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên nhân và Giải pháp khắc phục tâm lý ngại học môn nghe tiếng Anh đối với sinh viên năm thứ nhất ở các trường đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÂM LÝ NGẠI HỌC MÔN NGHE TIẾNG ANH ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
-------------------
A - PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ( tính cấp thiết của đề tài )
Muốn có một vốn tiếng Anh tốt và ổn định thì đòi hỏi chúng ta phải quan tâm, chú ý bắt tay ngay vào những bài giảng, giờ học đầu tiên. Bạn thắc mắc tại sao lại như vậy?
Những bài học đầu tiên khi sinh viên bắt đầu làm quen với môi trường học mới được xem là những kiến thức cơ bản, là nền tảng, là những bước đi tiên quyết, mở đầu và làm cơ sở cho những bài học tiếp theo trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội.Việc học ngoại ngữ nói chung và việc học tiếng Anh nói riêng được ví như các bước trình tự để xây dựng một ngôi nhà hay một công trình xây dựng.Khi người kĩ sư thiết kế cho một công trình xây dựng thì bước đầu tiên bao giờ cũng phải tính toán để làm sao có thể tạo dựng một nền móng, cột trụ thật vững chẵc, làm nền cho những viên gạch hồng tiếp theo.Ngược lại , nếu như họ không chú ý ngay từ những bước đầu thì dù cho những viên gạch sau này có được chát vôi vữa kĩ đến đâu hay người thợ có cố gắng đến mấy thì sớm muộn gì công trình đó cũng bị hư hại hoặc là bị sụp đổ. Quy luật tất yếu đó cũng có ý nghĩa thực tiễn trong quá trình học tiếng Anh của sinh viên khoa du lịch viện đại học Mở Hà Nội nói chung và đặc biệt đối với các bạn sinh viên năm thứ nhất của khoa nói riêng. Bởi đối với các bạn sinh viên năm thứ nhất, năm đầu tiên ở đậi học chính là các năm các bạn phải làm quen với môi trường học mới, là năm các bạn phải tự tạo dựng nền tảng, hướng đi đúng đắn trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội trong những bài giảng của giáo viên và trong những giờ thảo luận tiếng Anh ở trên lớp.
Tiếng Anh được xem là bộ môn quan trọng trong khoa du lịch viện đại học Mở Hà Nội. Bởi nó có ý nghĩa rất thực tiễn và cần thiết cho công việc sau này của sinh viên.Chính vì thế nên nhà trường rất chủ trọng đến việc đào tạo tiếng Anh cho các bạn và được bắt đầu ngay từ năm đầu tiên . Nhưng qua tìm hiểu thực tế từ các kì thi 1Avà1B cho thấy kết quả học tập bộ môn tiếng Anh của các bạn sinh viên năm thứ nhất là chưa cao. Và đặc biệt là với kĩ năng nghe các bạn còn gặp nhiều khó khăn, khúc mắc.
Do kĩ năng nghe là một kĩ năng khó(theo ý kiến của hầu hết các bạn sinh viên năm thứ nhất)
Nên dẫn đến một kết quả không đáng ngạc nhiên từ các bạn sinh viên. Đó là tình trạng sợ giờ học nghe, làm việc riêng trong giờ học nghe, hay ngồi nghe nhưng không tập trung hoặc là không yêu thích giờ học nghe...
Thứ hai do từ trước đến nay đã có hoặc chưa có những nghiên cứu về đề tài này nhưng vẫn chưa đầy đủ, chưa đi sâu vào những chi tiết cụ thể hoặc là chưa có tính thuyết phục cao.
Thứ ba, bản thân em không phải là học kém tiếng Anh nhưng trong quá trình học nghe cũng gặp không ít những khó khănđối với kĩ năng này.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của sinh viên, từ lý do về mặt lý luận và từ kinh nghiệm của bản thân đối với bộ môn nghe. Em muốn đi sâu phân tích, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tâm lý ngại học môn nghe tiếng Anh của các bạn sinh viên năm thứ nhất để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp cũng như lược bỏ và bổ xung thêm nội dung của các đề tài nghiên cứu khoa học trước đây.
2 ) Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
2.1) Mục tiêu
Kĩ năng nghe là một kĩ năng cơ bản, đòi hỏi sự kết hợp hài hòa giữa các kĩ năng cơ bản như: từ vựng, kĩ năng nghe và nói và đặc biệt là tâm lý người nghe nữa.Nên có thể khẳng định đây là một kĩ năng khó và phức tạp. Nên để nghe tốt không phải là điều dễ dàng. Thực tế cho thấy hiệu quả giờ nghe vẫn chưa cao: cụ thể là trong giờ học nghe các bạn vẫn chưa bắt kịp thông tin từ băng đài,trong thi cử, điểm thi của bộ môn Anh văn thì hầu như là không có điểm của môn nghe ( trong bazem điểm Anh: điểm thi môn viết =kĩ năng viết + kĩ năng nghe).Trong một phòng thi,chỉ có khoảng 40% các bạn có điểm thi nghe, còn 60% còn lại là có điểm nhưng thấp hoặc không có điểm thi cho kĩ năng này.
Chính vì thế mà em đã chọn đề tài này với mục tiêu là đề xuất ra những giải pháp phát triển kĩ năng nghe hiểu để khắc phục tâm lý ngại học nghe của các bạn sinh viên năm thứ nhất.
2.2) Mục đích
nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy và học đối với kĩ năng nghe hiểu cho các bạn sinh viên năm thứ nhất.
3) Đối tượng nghiên cứu
Để tìm hiẻu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học môn nghưe tiếng Anh đối với sinh viên năm thứ nhất khoa du lịch đại học Mở, chúng tôi đã làm một bảng điều tra xã hội học
Phạm vi nghiên cứu : gồm có 3 lớp:A1K10, A2K10, BK10
Đối tượng khảo sát: một lớp gồm 2 đến 3 nhóm học tiếng Anh , mỗi nhóm khoảng 10 sinh viên
Tổng số sinh viên được được điều tra khoảng 60 người
4 ) Phương pháp nghiên cứu
4.1 ) Điều tra trực tiếp: được tiến hành thông qua quá trình trao đổi, thảo luận và nói chuyện với các bạn trong lớp và các lớp khác.
4.2) Dùng phiếu câu hỏi hoặc bảng hỏi với hai hình thức
Câu hỏi đóng: tích vào ô trống ( lựa chọn)
Dùng câu hỏi mở: trả lời theo câu hỏi đã in sẵn
Bảng hỏi
Bạn từ đâu đến ?
+ Miền núi
+ Đồng bằng
+Thành phố
Bạn có phải lần đầu là sinh viên ?
+ Có
+ Không
Trong PTTH, bạn đã được học tiếng Anh ?
+ Hệ 3 năm
+ Hệ 7 năm
+ Chưa học
Bạn nghĩ gì về môn học tiếng Anh ?
+ Hay
+ Bình thường
+ Chán
Bạn học tiếng Anh vì lý do gì ?
+ Học theo sở thích
+ Học vì nghĩa vụ
Bạn có thích môn nghe không ?
+ Thích
+ Bình thường
+ Không thích
Bạn thấy phương pháp dạy tiếng Anh ở trường như thế nào ?
+ Tốt
+ Bình thường
+ Chán
Bạn thấy giáo viên tiếng Anh của bạn như thế nào
+ Dạy khó hiểu
+ Bình thường
+ Dạy dễ hiểu
Ngoài việc học tiếng Anh ở trường, bạn có học thêm ở ngoài không ?
+ Có
+Không
10)Bạn có ý kiến gì về phương pháp dạy và học nghe tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng môn học này không ?
Cảm ơn các bạn đã trả lời những câu hỏi trên
Chúc các bạn học tốt môn tiếng Anh
Sau khi tiến hành cuộc điều tra về thực trạng giờ học nghe trong phạm vi khoá 10 dành cho các bạn sinh viên năm thứ nhất thì kết quả và ý nghĩa rút ra từ cuộc điều tra như sau:
Câu 1: Theo số liệu thống kê cho thấy trong số 60 bạn được điều tra thì 33,7% sinh viên đến từ thành phố, 43,3% đến từ vùng đồng bằng và 20% còn lại đến từ miền núi.Từ đó rút ra được kết luận sinh viên đến từ những vùng khác nhau của tổ quốc nên có sự khác biệt nhau về giáo dục trước đây. Đó là sự khác biệt về chương trình học ví dụ hệ 3 năm, hệ 7 năm
Đó là sự khác nhau về trang thiết bị phục vụ cho giờ học ví dụ các trường chuyên ban D thì có các thiết bị bổ trợ cho môn nghe và đi chuyên sâu hơn về bộ môn tiếng Anh hơn các trường khác (các trường không chuyên ban ). Dẫn tới tình trạng trong một lớp, một nhóm hay cả một khối có sự chênh lệch nhau về trình độ tiếng Anh là điều tất yếu.
Câu hỏi 2:bạn có phải là lần đầu tiên là sinh viên ?
Kết quả cho thấy là 87% sinh viên trả lời là lần đầu tiên là sinh viên còn 13% không phải là lần đầu tiên là sinh viên tức là 13% các bạn sinh viên năm đầu của khoa du lịch viện đại học Mở đã hoặc đang học tại một trường khác( dân lập, cao đẳng hoặc đại học...)Ta thấy số sinh viên trả lời lần đầu tiên là sinh viên lớn gấp 6 lần số sinh viên trả lời là không với câu hỏi trên. Tuy đối tượng trả lời là lần đầu tiên là sinh viên chiếm tỉ lệ không cao nhưng ít nhiều nó cũng ảnh hưởng tới thực trạng học bộ môn Anh hiện nay. Bởi những bạn sinh viên nằm trong con số 13% nói trên trong bước đầu làm quen với bộ môn tiếng Anh trong môi trường đại học vẫn có lợi thế hơn vì đã từng được làm quen với các kĩ năng hoặc là đã được học qua bộ môn tiếng Anh nên trong quá trình học và tiếp thu bài giảng sẽ dễ dàng hơn dẫn đến chất lượng và hiệu quả học tập của họ sẽ tốt hơn so với các bạn lần đầu là sinh viên.
Câu hỏi 3: Đa số các bạn sinh viên được hỏi “trong PTTH đã được học chương trình tiếng Anh gì thì 80% bạn trả lời là được học hệ 3 năm, 15% các bạn học hệ 7 năm,5% còn lại chưa được học tiếng Anh. Kết quả phản ánh một điều: hầu hết sinh viên có biết hay đã được học tiếng Anh.Tuy nhiên những bạn chưa học thì sẽ gặp không ít khó khăn và trở ngại trong quá trình làm quen vơí cách thức dạy và học mới trong môi trường đại học.
Câu hỏi 4: Khi hỏi về suy nghĩ của các bạn sinh viên năm thứ nhất khoa du lịch viện đại học Mở đối với bộ môn tiếng Anh thì 71,7% các bạn cho rằng môn tiếng Anh là một môn học hay và bổ ích,20% cho là bình thường và 8,3 cho rằng tiếng Anh là một môn học không hay.ở đây số sinh viên đánh giá cao bộ môn tiếng Anh chiếm tỉ lệ khá cao 71,7%còn số sinh viên không thích bộ môn này chiếm một tỉ lệ rất nhỏ 8,3%.Điều này cho thấy các bạn sinh viên năm đầu phần nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
Câu hỏi 5:Nhận thức của các bạn sinh viên đối với bộ môn tiếng Anh là tích cực như vậy còn động cơ học tiếng Anh của các bạn thì sao ? Kết quả này là có 63% trả lời là học theo sở thích và 37% trả lời là học theo nghĩa vụ
Có thể đưa ra nhận định rằng:”đa số sinh viên học môn tiếng Anh là xuất phát từ sự yêu thích, sự hứng thú, say mê với môn học mà không mang tính chất bắt buộc. Nhưng bên cạnh đó con số 375 số bạn sinh viên học theo nghĩa vụ không phải là nhỏ chiếm hơn 1/3 tổng số sinh viên được điều tra. Vậy động cơ học tiếng Anhtheo nghĩa vụ của các bạn sinh viên này nảy sinh từ đâu ? Sau khi tiến hành các cuộc điều tratrực tiếp bằng phương pháp trao đổi, thảo luận, phỏng vấn các bạn sinh viên trong cùng một lớp và các nhóm sinh viên khác nhau khoá 10 khoa du lịch viện đại học Mở thì rút ra được những nguyên nhân chính sau:
Việc học tiếng Anh mang tính chất bắt buộc là do áp lực của môn học với các bạn sinh viên : Vì tiếng Anh là một bộ môn rất quan trọng trong khoa với số đơn vị học trình khá cao ( khoảng 8 đơn vị học trình một kì ) nên các bạn học viên phần nhiều là chỉ chú trọng vấn đề điểm số. Tức là mục tiêu chính của của các bạn không kiến thức mà là các đầu điểm của môn học .Chính điều này đã dẫn đến một kết quả tiêu cực là việc học tiếng Anh không phải xuất phát từ sở thích , nhu cầu của bản thân nữa mà mang tính chất nghĩa vụ, ép buộc mình vào khuôn khổ môn học.
Thêm vào đó, bên cạnh những bạn học khá hoặc là học chăm vẫn còn những bạn lười học không hứng thú với bộ môn tiếng Anh.
Ngoài ra còn một số nhân tố nữa cấu thành nên tính chất học bắt buộc của sinh viên năm thứ nhất của khoa du lịch. Đó là trong quá trình học có một số bạn không tiếp thu được những bài giảng giáo viên truyền thụtừ đó tạo cảm giác chán đối với bộ môn tiếng Anh, không thích học tiếng Anh . Khía cạnh này gián tiếp tác động tới chất lượng và hiệu quả giờ học. Có thể tóm lược lại như sau: Do không tiếp thu,lĩnh hội được bài giảng dẫn đến chán ghét, không thích học tiếng Anh do vậy sợ, ghét những giờ học tiếng Anh và cảm thấy những giờ học tiếng Anh nhàm chán đua ra một kết quả tất yếu học tiếng Anh trở thành nghĩa vụ mang tính chất bắt buộc.
Câu hỏi 6: Nếunhư những câu hỏi trên chúng ta chỉ đề cập đến những vấ đề về bộ môn tiếng Anhnói chung thì đến câu hỏi này chúng ta đi tìm hiểu một vấn đề, một khía cạnh của nó. Đó là bộ môn nghe hiểu hay còn gọi là kĩ năng nghe. Khi được hỏi về kĩ năng này thì 31,7 % trả lời là thích học nghe, 455 sinh viên trả lời là bình thường, còn 23.3% trảlời là không thích. Như vậy so với câu hỏi 5 khi hỏi về suy nghĩ của các bạn đối với bộ môn tiếng Anh thì ở câu hỏi này số sinh viên trả lời là không thích bộ môn nghe tiếng hiểu tăng lên đáng kể tăng hơn 15%. Rút ra ý nghĩa là kĩ năng nghe là một kĩ năng khó đối với các bạn sinh viên năm thứ nhất khoa du lịch viện đại học Mở. Vấn đề đặt ra là làm sao khắc phục được nó. Đây không phải là câu hỏi của riêng bản thân em trong đềtài này mà nó còn là trăn trở của nhiều giáo viên và các bạn sinh viên trong khoa trong quá trình nâng cao chất lượng dạy và học.
Câu hỏi 7:Về phương pháp dạy và học tiếng Anh ở trường đại học Mở thị có 21,7% sinh viên cho rằng là tốt, 58,3% cho là bình thường, 30% cho là phương pháp dạy là chán và không hay. Nhiều ý kiến từ các bạn sinh viên cho rằng chất lương và kết quả học của họ chưa cao, chưa có hiệu quả là do thiếu sự giảng dạy của chuyên gia nước ngoài. Thực ra, như từ những năm trước đây các bạn sinh viên năm thứ nhất của các khoá trên được tiếp xúc và làm quen dần với phương pháp dạy của các giảng viên nước ngoài. Nhưng năm nay, do điều kiện không cho phép giáo viên, chuyên gia nước ngoài được nhà trường bổ nhiệm giảng dạy khoá 10 có việc đột xuất nên tạm thời không thể tham gia giảng dạy với các bạn năm thứ nhất khoa du lịch được.
Thực ra nói theo một cách khách quan thì bộ phận giáo viên giảng dạy tiếng Anh người Việt Nam trình độ không thua kém gì các chuyên gia bởi các thầy cô cũng được đào tạo kĩ qua các trường lớp chuyên ngành du lịch, Trong giờ học các thầy cô giảng dạy rất nhiệt tình, rất có tinh thần trách nhiệm.Các giáo viên cũng kết hợp học và chơi, chơi và học làm cho tiết học trở nên hứng thú, không khí lớp học bớt căng thẳng và trở nên sôi nổi hơn
Vậy với những ưu điểm và những khía cạnh tích cực như đã nêu ở trên tại sao số lượng sinh viên cho rằng phương pháp dạy tiếng Anh ở trường ta là không tốt, khônghay lại vẫn chiếm tỉ lệ cao tương đối như vậy (xấp xỉ 1/3 sinh viên được điều tra )? Hay đó chỉ là ý kiến mang tính chất chủ quan của sinh viên.Tức là sinh viên quá coi trọng việc giảng dạy của giáo viên nước ngơài.
Câu hỏi 8: Khi được đưa ra câu hỏi về ý kiến của các bạn về giáo viên tiếng Anh thì kết quả thu được không mấy khả quan 13,5% sinh viên cho rằng giáo viên của họ dạy khó hiểu, 56,7% sinh viên cho là bình thường và 29,8% cho là giáo viên dạy hay và dễ hiểu. Như vậy là bên cạnh những bạn cho rằng giáo viên tiếng Anh dạy tốt còn một số bạn đưa ra ý kiến nhận xét chưa khách quan,chưa đúng về giáo viên tiếng Anh trường ta.Theo như tổng kết về những mặt mạnh về đội ngũ giáo viên đã được phân tích,trình bày ở câu 7và theo ý kiến đông đảo của đại đa số sinh viên phản ánh về giáo viên trường ta là có năng lực, sôi nổi, có tinh thần trách nhiệm cao, cách thức giảng dạy hay...
Từ đó ta có thể rút ra nhận định sau
Một là: các bạn sinh viên {xet sinh viên khoá X năm đầu của trường }.trong quá
Làm quen với các kĩ năng tiếng anh mới ,phương pháp dạy và học mới các bạn vẫn còn tâm lí chưa quen .Nên việc tiếp thu và lĩnhhội kiến thức hay bài giảng đối với các bạnquả là không mấy dễ dàng .Điều này dẫn đến một hệ quả là kết quả học tập của các bạn không cao ,chưa có hiệu quả .chính vì vậy mà trong số những sinh viên của khoa không ít những bạn đổ lỗivề kết quả học tập của mình cho đội ngũ giáo viên tiếng anh hay nói cách khác là họ dồn hết trách nghiệm cho các giáo viên bộ môn
Hai là ,do trình độ tiếng anh của các bạn là khác nhau trong một nhóm ,một lớp, một khối. Nên trong quá trình giảng dạy và truyền đạt kiến thức vẫn còn những điểm không tương đồng giữa thàyvà trò .Bởi có thể phương pháp giảng day của giáo viên bộ môn tiếng anh phù hợp với trình độ ,khả năng nhận thức của đối tượng sinh viên này nhưng lại không thích hợp với những đối tượng sinh viên khác( giữa sinh viên học hệ 3năm với sinh viên học hệ 7năm ;giữa những bạn đã từng học ở một trường đại họcvới những bạn lần đầu là sinh viên ;giữa những bạn đi học thêm tiêngs anh với những bạn chỉ theo học chương trình ở trên lớp).Chính vì thế mà nó dẫn đến những nhận xét không đồng nhất về giáo viên giảng dạy bộ môn tiếng anh khoa du lịch viện đại học Mở HANOI.Đây chính là tính hai mặt của một vấn đề .Vấn đề đặt ra ở đây là:giáo viên và sinh viên phải làm thế nào để giải quyết được mâu thuẫn đó nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học ?
Câu hỏi 9:Việc học thêm hiện nay phổ biến đặc biệt là học tiếng.Điều này tác động không nhỏ tới trình độ học tiếng Anh của các bạn
Sau khi tiến hành điều tra trong các bạn sinh viên năm thứ nhất khoa du lịch thì thu được kết quả: 26,7% có đi học thêm, 73,63% trả lời là không đi học thêm.
Điều này cho thấy đa sôsinh viên không theo học thêm ở ngoài nhiều và đáng chú ý là các bạn học thêm tiếng Anh ở ngoài thì trình độ tiếng Anh và khả năng nghe của các bạn khá hơn rất nhiều.
Câu 10:Từ kết quả điều tra cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng học kém môn tiếng Anh. Nhà trường nên quan tâm hơn đến những nguyên vọng của sinh viên để sinh viên được học tập một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
Số các bạn trả lời câu 10 là 60%, 40% không có ý kiến góp ý.
Đa số góp ý của các bạn là:
Bố trí giáo viên nước ngoài giảng dạy các bạn ngay từ năm đầu tiên.
Tăng cường giờ học nghe và nói nhiều hơn.
Sinh viên nên được dạy cách phát âm chuẩn và các kĩ năng nghe như nối âm, đọc tắt...để nghe được tốt hơn.
Nên tổ chức nhiều hơn các buổi giao lưu, nói chuyện. Đồng thời trong giờ giảng giáo viên nên kết hợp các trò đố vui bằng tiếng Anh làm cho tiết học sinh động hơn.
Cho sinh viên mượn băng về nhà nghe thêm.
Nâng cao chất lượng băng đài và xây dựng một phòng máy bổ trợ cho kĩ năng nghe của sinh viên.
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
B1 ) Cấu trúc đề tài: gồm 3 chương
- ChươngI: tiếng anh là môn học mang tính thực tiễn và là một phương tiện giao tiếp hiệu quả.
Chương II: Thực trạng giờ học nghe của sinh viên năm thứ nhất khoa du lịch viện đại học Mở Hà Nội.
Giải pháp khắc phục tâm lý ngại học giờ nghe của sinh viên khoá 10
B2) Nội dung đề tài
1)CHƯƠNG1:CƠ SƠ LI LUAN CUA ĐÊ TAI
1 ) Học ngoại ngữ
) Định nghĩa về ngoại ngữ:
Các cuốn từ điển và các bộ bách khoa toàn thư đã đưa ra những định nghĩa ngắn gon về ngoại ngữ như sau:
-Ngoại ngữ là một ngôn ngữ có một hệ thống âm thanh tuỳ ý cho phép những người đã học qua hệ thống của nền văn hoá đó giao tiếp, trao đổi với nhau ( Finocchiaro 1964:8 )
Ngoại ngữ là một hệ thống giao tiếp bằng âm thanh hoạt động trên cơ sơ các phát âm ( lời nói ) và hình thành viên của một cộng đồng . Nó có vai trò tạo ra cácmối liên hệ giữa các thành viên của một quỗc gia này với thành viên của quốc gia khác trên toàn thế giới và hình thành nên mối liên hệ giữa các quốc gia trên tất cả các lĩnh vực: văn hoá, kinh tế, chính trị ... ( Pei 1966:141)
Ngoại ngữ là một tổ chức hay một hệ thống các biểu tượng ngôn ngữ được sử dụng theo hình thức thống nhất và cho phép họ hiểu được nhau ( Wardhaigh 1972:3 )
Ngoại ngữ là một hệ thống tuỳ ý dùng cho giao tiếp giữa người với người ( Random House Dictionary of the language 1966:806 )
Ngoại ngữ là phương tiện bằng âm thanh hay những hình thức khác để biểu đạt những tình cảm, suy nghĩ giữa các cá nhân không cùng một quốc gia, là một hệ thống kí hiệu có quy ước đặc biệt về từ chỉ có ý nghĩa cố định ( Webster’s new international Dictionary of the English language 1961:1270 )
Tóm lại ta có những tổng kết về ngoại ngữ như sau:
Ngoại ngữ có giá trị ngoài phạm vi quốc gia.
Ngoại ngữ có tính hệ thống và tính phát sinh.
Ngoại ngữ được sử dụng để giao tiếp trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống: kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội... giữa các quốc gia với nhau hoặc là giữa các thành viên của nhiều quốc gia khác nhau.
Ngoại ngữ là phương tiện , là cầu nối duy trì mối quan hệ giữa các quốc gia.
Ngoại ngữ được mọi người học một cách tương tự như nhau
Có thể nói ngoại ngữ và việc học ngoại ngữ là mang tính toàn cầu.
Ngoại ngữ là ngôn ngữ thứ hai ngoài ngôn ngữ mẹ đẻ giúp cho những người có quốc tịch khác nhau có thể giao tiếp được với nhau
1.2-Định nghĩa về tiếng Anh
Tiếng Anh là một ngôn ngữ truyền thông mang tính quốc tế, là ngôn ngữ có hiệu lực rộng khắp và có thể được sử dụng trên bất kì quốc gia nào và trong bất kì lĩnh vực nào:kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ...Nó cho phép bạn có thể giao tiếp được với tất cả những đối tượng không cùng một quốc tịch trên thế giới .
1.3 )Đặc điểm của việc học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng
Nói chung khi bạn học tiếng Anh hay bất kì một môn khoa học nào cũng như tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống thì đièu đầutiên bao giờ bạn cũng phải có một niềm đam mê, yêu thích đối với nó. Đó chính là động lực thúc đẩy giúp cho chúng ta tiếp thu,lĩnh hội và nhận thức về nó nhanh hơn,sâu sẵc hơn và đầy đủ hơn.
Tiếng Anh là một môn khoa học khó nên nó đòi hỏi ở người học sự chăm chỉ rèn luyện ,chịu khó thực hành, học hỏi,trau dồi kiến thức
Một đòi hỏi nữa không kém phần quan trọng đó là việc tự tìm ra phương pháp học cho bản thân
Học ngoại ngữ cũng như tiếng Anh không thể thiếu sự thực hành thưc tế, tham khảo thêm tài liệu ở bên ngoài
1.4 )Tầm quan trọng của việc học tiếng Anh
Tiếng Anh được xem là phương tiện, là cây cầu kết nối, duy trì mối quan hệ của nước ta với nhiều nước trên toàn thế giới .
Xét ở tầm vi mô, trong lĩnh vực du lịch, thì tiếng Anh là một môn học có vai trò rất quan trọng vàcó ý nghĩa rất thiết thực đối với tiềm năng du lịch nước ta .
Thật vậy,dulịch trên phạm vi thế giới đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội và ngày càng được phát triển nhanh. Cũng theo xu hướng phát triển du lịch thế giới cũng như hoà nhập với trào lưu phát triển du lịch trong khu vực Đông Nam á. Du lịch Việt Nam đang không ngừng phát triển đi lên, đã và đang có những bước tiến nhất định và ngày càng có những tác động tích cực hơn đến nhiều lĩnh vực của đời sống ,kinh tế, chính trị của đất nước.
Chính vì lẽ đó mà hiện nay du lịch Việt Nam được xem như là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn( ngành công nghiệp không khói ) có tiềm lực lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.Hàng năm nó mang lại một doanh thu không nhỏ cho ngân sách nước nhà. Thời gian qua do chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước và đặc biệt là chính sách mở cửa ra thế giới bên ngoài đã làm cho du lịch Việt Nam có những thay đổi rõ rệt.Điều này được thể hiện qua số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam những năm gần đây.
Năm 1998 ? lượt khách
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002,lượng khách nứoc ngoài đến Việt Nam được kết luận là tăng hơn so với mọi năm.Như tình trạng “cháy khách sạn” ở thành phố hà Nội.Dự tính đến năm 2003 con số này còn có thể vượt xa hơn nữa ( sự kiện Seagame 2003 ,năm du lịch Việt Nam )
Kháchdu lịch đếnViệt Nam không phải là từ cùng một nước hay là một chau lục mà là từ nhiều quốc gia tren toàn thế giới mà ngôn ngữ của từng nước là không giống nhau.Vậy để giới thiệu cho khách quốc tế về phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá cũng như nét đẹp của con người và đất nước Việt Nam hay là để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi cho du khách được tốt hơn, chu đáo hơn thì phương tiện duy nhất mà nhân viên du lịch có thể sử dụng chỉ có thể là một thứ ngôn ngữ quốc tế mang tính toàn cầu, đố chính là tiếng Anh
1.5 ) Tầm quan trọng của kĩ năng nghe tiếng Anh
Trong bốn kĩ năng tiếng Anh( nghe,nói, đọc,viết )thì kĩ năng nghe được xem là kĩ năng khó nhất.Nhưng thực tế cho thấy nó lại là một kĩ năng cơ bản rất cần thiết cho quá trình giao tiếp và có ý nghĩa thực tiễn cho công việc của chúng ta sau này.Vì vậy, việc cải thiện kĩ năng nghe cho các bạn sinh viên ngay từ năm đầu là một yếu tố rất cần thiết. Bởi có nghe tốt thì trong quá trình giao tiếp và phục vụ khách nước ngoài ( đối tác nước ngoài ), bạn mới có thể tiếp nhận thông tin một cách chính xác, kịp thời cũng như giải đáp được những nhu cầu, thắc mắc của du khách hợp lý hơn
1.5.1 ) Tầm quan trọng của kĩ năng nghe với người học tiếng Anh :kĩ năng nghe bổ trợ cho những kĩ năng khác ví dụ giúp bạn giao tiếp, nói chuyện bằng tiếng Anh trôi chảy hơn, vốn từ vựng của các bạn cũng được nâng lên.
1.5.2 ) Tầm quan trọng của kĩ năng nghe với sinh viên khoa du lịch viện đại học Mở Hà Nội
Kĩ năng nghe có ý nghĩa thực tiễn đối với nghể nghiệp chuyên ngành của các bánau này( đó là chuyên ngành hướng dẫn và quản trị du lịch khách sạn )
1.5.3 ) Tầm quan trọng của kĩ năng nghe đối với sinh viên năm thứ nhất viện đại học Mở Hà Nội ( khoa du lịch )
Kĩ năng nghe giúp ích cho các bạn rất nhiếu trong các giờ trao đổi, thảo luận, nó chuyện, giao tiếp bằng tiếng Anh với bạn bè và thầy cô ở trên lớp. Còn về lâu dài, kĩ năng này giúp cho bạn khôngcòn cảm thấy bỡ ngỡ khi tiếp xúc với du khách nước ngoài trong công tác, hoạt động du lịch sau này ( tức là giúp bạn quen dần với phong cách giao tiếp và ngữ điệu của người nứoc ngoài )
2 ) Các kĩ năng cần học
2.1) Đọc: hay còn gọi là kĩ năng đọc hiểu. Để làm được kĩ năng này, bạn phải có một vốn từ vưng khá và có các kĩ năng đọc tốt như: đọc lướt, đọc lấy thông tin chính ...
Các dạng bài tập thường gặp
Chọn đáp án đúng ( A,B,C,D )
Đọc đoạn văn đánh “true”,“false” vào những ô trống đã cho sẵn
Điền một từ thích hợp vào ô trống trong đoạn văn đã cho
Trả lời câu hỏi dựa vào nội dung của đoạn văn
Cách thức làm một bài đọc: Thường thì giáo viên tiếng Anh hướng dẫn sinh viên theo hai cách cơ bản sau:
Thứ nhât: Đọc đoạn văn ® tóm tắt đoạn văn ® trình bày lạinội dung củađoạn văn theo ý hiểu của mình
- Thứ hai : Viết headline cho từng đoạn và cho cả bài đọc
2.2 )Viết :
Đây là kĩ năng mà hầu hết các bạn sinh viên năm thứ nhất đã được học ở cấp phổ thông nên nó không phải là kĩ năng mới.
Dạng bài tập cho kĩ năng này cũng khá phong phú
- Chia dạng đúng của từ trong ngoặc
- Viết lại câu theo từ gợi ý
Giới từ, quán từ, từ nối trực tiếp , gián tiếp , chủ động, bị động
Cho dạng đúng của từ trong ngoặc
Viết luận
Muốn làm được kĩ năng này, bạn phải có cơ sở ngữ pháp chắc chắn như cấu trúc câu,từ, cụm danh từ, danh động từ ...
2.3 ) Nói
là kĩ năng được thực hành rất nhiều ở trên lớp học trong các giờ thảo luận, các buổi có new reports. Hình thức thực hành kĩ năng này thường là giáo viên đưa ra một chủ đề sau đó sinh viên tham gia trao đổi thảo luận xung quanh chủ đề đó và tiến hành theo các cách thức sau:
Giải thích nghĩa của từ bằng các từ hoặc cụm từ đồng nghĩa.
Nói chuyện trực tiếp theo đôi ( work in pair ) dựa theo nội dung của đoạn hội thoại trong sách giáo khoa.
Ví dụ:
way to order for rooms, food and baverage, way to answer the phone, way to interview for a job...
kĩ năng này đòi hỏi phải có vốn từ vựng phong phú
2.4 ) Nghe:
Đây là một kĩ năng hoàn toàn mới mẻ. Bởi trước đây các bạn chưa từng được làm quen với nó ( trừ một số bạn học ở các trường chuyên ban D). Các bài tập nghe nói chung là khá phong phú về nội dung và đa dạng về hình thức.Chủ yếu là:
-Nghe theo tapecript theo từng phần, từng bài một
nghe giáo viên hỏi và trả lời hay nghe các bạn cùng lớp qua trao đổi và nói chuyện bằng tiếng Anh
Kĩ năng này đòi hỏi phải có sự tổng hợp của các kĩ năng khácvà tâm lý khi nghe cũng là yếu tố quyết định hiệu quả nghe của các bạn.
II ) Chương II:Thực trạng giờ học nghe của sinh viên sinh viên khoa du lịch viện đại học Mở Hà Nội
Đặc điểm chung của giờ học nghe
1.1 ) Nội dung nghe khá là phong phú nhưng đều tuân theo một qui luật hướng về một đề tài, một chủ đề nào đó
) Hình thức nghe: có 3 hình thức chính
- Nghe theo băng tapecript theo từng phần từng bài
Giáo viên hỏi sinh viên trả lời
Nghe từ bạn bè qua thảo luận và trao đổi trực tiếp với nhau
) Các dạng bài tập nghe ( thường đi kèm với tài liệu nghe )
Điền vào chỗ trống những thông tin còn thiếu
Nghe theo băng đánh dấu “true”, “false” vào các đáp án đã in sẵn
Lựa chọn đáp án đúng và thông tin được đề cập trong tapecript trong số câu trả lời đã được đưa ra
Nghe và trả lời câu hỏi đã in sẵn
Nghe và đọc theo ví dụ cách đọc phát âm, từ nối ...
Bài tập nghe có đo kèm với tranh và bản đồ...
) Trang thiết bị bổ trợ: nếu điều kiện cho phép thì nên có phòng máy riêng cho sinh viên.
Phương tiện trợ giúp chủ yếu vẫn là băng đài và máy phát hình ( giúp sinh viên vừa nghe vừa quan sát trực tiếp được
) Đặc điểm giờ nghe của sinh viên năm thứ nhất
2.1) Nội dung nghe
Chủ yếu là hướng về chuyên ngành du lịch. Nhưng nói chung nội dung nghe của sinh viên năm thứ nhất là khá đơn giản, chưa có sự tách biệt giữa chuyên ngành du lịch và khách sạn. hiện ba lớp vẫn học chung sách và băng đĩa với nội dung giống nhau.
2.2 ) Hình thức nghe
Đã áp dụng cả ba hình thức nêu trên
2.3 ) Các loại bài tập và cách thức học nghe
Các loại bài tập và cách thức học nghe tương đối đa dạng vè hình thức và ngày càng được tăng lên về số lượng và cấp độ nghe.
Một số bài tập cụ thể
a.1 ) Ann go to the information office at King’s cross station She wants to know about train time back from NewCastle .
Listen and complete the conversation
A: Good morning (a) the time of trains(b) NewCastle, please
B:Afternoon , everning ? When
A: About five o’clock this afternoon
B: About (d) right. Let’s have a look. Thre’s a train that (e) lesve at the 4.45, and there’s ( f) at 5.52.
A: And (g) get in ?
B: Back at King’scross at 7.15and(h)
A: Thanks alot
a.2 )listen to three dialogues. Decide if these sentences T or F
1 a The bag cost $45 including tax
b The customer pay by the credit card
2 a The customer is changing ten thousands yen in to hong kong dollars
b The customer gets $88.88
3 a The check is for $10.70 including tax
b The customer pays by traveler’s check
a.3 ) Look at the notice-board at the railwaystation and listen to announcement. Correct the mistakes
Arrivals
Fron
Flat fron
Time
Remark
Edinburbh
18
08:30
On time
Herffort
6
08:35
On time
NewCastle
15
08:45
Delay 30 mins
Darlington
9
08:45
On time
Departures
Destination
Flatform
Time
Remark
Peterborough
12
08:25
Ready
NewCastle
7
08:40
Ready
York
5
08:50
Cách thức học nghe
- Trước khi nghe sinh viên dựa vào sự trợ giúp của giáo viên đọc lướt qua đầu bài và nội dung bài nghe để nắm được những thông tin cần nghe
Trong khi nghe: giáoviên sẽ điều chỉnh băng cho sinh viên nghe giới hạn là 3 lần
Sinh viên nghe và lấy thông tin chính đồng thời tranh thủ kết hợp với các thao tác khác: đánh dấu “true”, “false”, viết và điền thông tin vào đoạn hội thoại.
Sau khi nghe: giáo viên sẽ kiểm tra đáp án của silnh viên
Sau đó giáo viên sẽ kiểm tra lại độ chính xác của thông tin qua đài để thống nhất đáp án.
Giáo viên có thể đề nghị sinh viên đọc theo băng trong những đoạn, những câu có từ nối, viết tắt và đặc biệt là những chỗ,những câu có trọng âm.
Với những bài nghe đơn giản, giáo viên có thể dừng lại ở lần nghe đầu hoặc lần thứ hai để kiểm tra với mục đích để tăng tốc độ nghe cho sinh viên .
2.4 ) Trang thiết bị bổ trợ :
Có hai phương tiện chính là đài và máy phát hình.Nhưng vẫn còn hạn chế về số lượng và chất lượng:Băng đài hay bị dè làm giờ học nghe đôi khi bị gián đoạn .
3 ) Hiện trạng giờ học nghe
3.1) Đối với sinh viên từ năm thứ hai trở lên
- Nhìn chung thì kĩ năng nghe của các bạn sinh viên năm thứ hai trở lên có nhiều tiến bộ hơn các bạn sinh viên năm thứ nhất, các bạn đã quen dần với các giờ học nghe
-Trong các giờ học tiếng Anh, các bạn tích cựctham gia thảo luận, trao đổi hơn Þ Giờ học sôi nổi, thú vị hơn.
Đã có các chuyên gia nước ngoài giảng dạy.
3.2) Đối với sinh viên năm thứ nhất
Trong giờ học vẫn còn tình trạng:
Không thích học, làmviệc riêng trong giờ học môn nghe, ngồi nghe nhưng không chú tâm, Từ đó dẫn đến hiệu quả giờ học nghe không cao.
Trong lớp có sự chênh lệch vể trình độ tiếng Anh giữa những bạn học khá và những bạn học kém.
Đối với những bạn học khá môn tiếng Anh thì với họ giờ học tiếng Anh là những giờ học dễ chịu . Do vậy họ tập trung và tham gia xây dựng bài một cách sôi nổi.
Ngược lại, những bạn sinh viên hoc kém môn này thì tỏ ra chán ghét và thấy học môn này rất khó đối với họ. Cho nên,họ họ không hứng thú với bài giảng, không tích cực phát biểu tham gia xây dựng bài, lười luyện tập các kĩ năng và thường ỷ lại cho những sinh viên khá giỏi.
Đối với quá trình học nghe, tâm lý nghe đóng vai trò quan trọng và đôi khi còn mang tính chất quyết định chất lượng và hiệu quả cả bài nghe hay kết quả nghe của sinh viên.Thực trạng cho thấy tâm lý không thích học nghe không chỉ có ở những bạn học kém mà còn ở các bạn học khá.nghĩa là nó phát sinh trên nhiều loại đối tượng.
Thực trạng điểm thi môn tiếng Anh
Qua hai đợt kiểm tra môn tiếng Anh của sinh viên khoa du lịch năm thứ nhất cho thấy 70% sinh viên trên điểm trung bình, trong đó tốt (8, 9, 10)chiếm 30%.
30% phỉ thi lại
Theo như phản ánh của giáo viên bộ môn tiếng Anh thì hầu như điểm nghe của các bạn là không có hay là có nhưng rất hãn hữu.
III )nguyên nhân dẫn đến tâm lý ngại học giờ nghe
1 ) Trước tiên ta đi tìm hiểu khó khăn với các bạn sinh vien năm thứ nhât
1.1)Môi trường học mơí lạ: Hầu hết các bạn sinh viên năm thứ nhất của khoa vừa rời ghế nhà trường phổ thông nên môi trường đại học với các bạn là hoàn mới . Tại đây, các bạn phải bắt đầu làm quen với với các môn học khó hơn, chuyên sâu hơn, trừu tượng hơnvà đặc biệt là với bộ môn tiếngAnh. Nếu như trước đây các bạn học tiếng Anh thực hành (viết )chưa có độ chuyên sâu thì đến nay các bạn lại được đàotạo theo một chuyên ngành cụ thể là chuyên ngành hướng dẫn và quản lý khách sạn. Thêm vào đó là khi bước chân vào môi trường đạ học có nhièu bạn bè mới, thầy cô mới nên các bạn còn chưa quen , hình thành tâm lý e ngại trong quá trình học.
1.2 )Bạn bè từ nhiều nơi trên tổ quốc: Các bạn sinh viên của một nhóm,một lớp , một khoá đến từ nhiều miền khác nhau. Trong đó có những bạn đến từ những vùng xa xôi hẻo lánh- nơi màtiếng Anh ít được chú trọng- nên chủ yếu các bạn được đào tạo theo hệ 3 năm hoặc chưa được học tiếng Anh Còn số các bạn khác được học chương trình 7 năm. Sự khác biệt này cũng làm tâm lý học nghe của các bạn sinh viên bị ảnh hưởng.
Sinh viên học khá giỏi thì thường tự tin hơn,sôi nổi hơn các bạn học kém.
1.3 )Phương pháp dạy, học khác .Trong giờ học bây giờ không chỉ có cô giáo truyền đạt kiến thức và sinh viên tiếp nhận như một cái máy mà giờ đây các tiết học sẽ sôi nổi hơn, thú vị hơn với các giờ thảo luận,trao đổi, nói chuyện với thầy cô, với bạn bè trong lớp bằng tiếng Anh. Có nghĩa là sinh viên đã chuyển từ cách học bị động sang chủ động ,từ hình thức tiếp nhận sang trao đổi và thảo luận .
1.4 ) Giảng viên tiếng anh được chia ra làm 3 nhóm
+ Cựu sinh viên của trường do học giỏi nên được giữ lại làm cán bộ giảng dạy
+ Các chuyên gia nước ngoài
+ Một số giảng viên được đào tạo theo chuyên ngành du học lịch chuyển về công tác tại trường
- Nhìn chung đội ngũ giáo viên bộ môn tiếng anh trường ta là tốt Các thầy cô hầu hết là có trình độ chuyên môn cao và khả năng sư phạm tốt (khả năng truyền đạt dễ hiểu ). Thái độ giảng dạy rất nhiệt tình ,sôi nổi và có tinh thần trách nhiệm cao.
Những có lẽ do sinh viên năm thứ nhất chưa quen với cách thức dạy và học mới nên còn chưa theo kịp tiến trình của bài giảng, kéo theo kết quả và chất lượng giờ học nghe là không cao .
1.5 ) Giờ học nghe môn tiếng anh còn mới mẻ
Bởi từ trước đén nay các bạn chưa từng được làm quen với kỹ năng nghe hoặc có thì cũng chỉ là số ít những bạn theo chuyên ban D chính vì vậy mà sinh viên năm đầu khó có thể học tốt môn nghe ngay được.
2.Từ phía sinh viên
a. Thói quen bị động : tức là học theo kiểu tiếp nhận một chiều , ít thực hành thực tế và tham khảo thêm tài liệu bên ngoài .trong quá trình học nghe thì đưa ra được phương pháp nghe có hiệu quả
b. Ngại hoặc lười thực hành kỹ năng nói nên kỹ năng nghe kém
Cùng với kỹ năng nghe kỹ năng nói là một kỹ năng mới mà sinh viên năm thứ nhất bắt đầu được làm quen Þ “ Nói tiếng anh “ không phải là thói quen đối với các bạn .Chính vì không phải là thói quen nên nó đã định hình trong các bạn tâm lý ngại học tiếng anh ( tức là vẫn học theo kiểu cô giáo giảng ,học sinh tiếp nhận và học sinh chỉcó trách nghiệm trả lời khi được giáo viên hỏi ).Điều đó chứng tỏ về bản chất các bạn chưa nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng nói .Vậy tầm quan trong của nó là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào đối với kỹ năng nghe ?.
Thực chất kỹ năng nói có vai trò rất quan trọng trong quá trình học nghe bởi bạn có nói tốt thì vốn từ vựng của bạn mới phong phú .Từ đó giúp cho quá trình nhận thức hay tiếp nhận thông tin từ băng đài , từ đối tượng nói chuyện với bạn dễ dàng hơn .hay nói cách khác kỹ năng nói và kỹ năng nghe là hai kỹ năng song hành luôn đi đôi với nhau trong quá trình giao tiếp .Giữa chúng có mối quan hệ rất mật thiết gần gũi ,bổ xung, tương hỗ cho nhau .
Thực trạng giờ học nói : vẫn còn tình trạng lười và ngại thực hành kỹ năng nói ( biểu hiện : không tích cực tham gia vào các giờ thảo luận ,trao đổi …)
Vậy làm thế nào để có thể cải thiện được kỹ năng nghe ?.Cach duy nhất có lã là các bạn phải chiu khó thực hành kĩ năng nói ®tạo ra sự giao thoa giữa hai kĩ năng
d. Phương pháp học tiếng anh chưa có hiệu quả : không phải bất cứ sinh viên học kém tiếng anh đều là do lười học hay không tập trung vào bài giảng mà nguyên nhân nhiều khi lại là do phương pháp học tập của các bạn chưa tốt.
Thực tế rất nhiều sinh viên đầu tư thời gian cho việc học tiếng Anh nhưng kết quả đạt được lại không mấy khả quan . Vậy mâu thuần đó là do đâu ? Câu trả lời có lẽ là do phương pháp học chưa phù hợp ,chưa có khoa học và chưa có hệ thống.
3)Từ phía giáo trình
a. Giáo trình nghe chưa phong phú về chủng loại , tài liệu tham khảo ít
b. Chưa có bài tập thực hành kỹ năng nghe ở nhà cho sinh viên
4. Từ phía giáo viên
a. Phương pháp dạy học chưa thực sự phù hợp với trình độ học khác nhau của sinh viên
b. Chưa tập trung quan tâm khuyến khích những sinh viên học yếu tiếng anh
5.Từ phía thiết bị
a. Chất lượng băng đài kém
Băng đài là phương tiện nghe chủ yếu vậy mà ở trường ta phương tiện phục vụ nghe này không chỉ ít về số lượng mà còn kém về chất lượng ,ví dụ băng nghe thường ồn , dè và nhỏ ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả nghe , đôi khi nó còn làm dán đoạn giờ học nghe
b.Chưa có phòng máy đây là phương tiện rất hữu ích bổ trợ cho kỹ năng nghe và loại hình này đã có ở hầu hết các nước tiên tiến .Còn ở trường ta do không được sự quan tâm , đầu tư thích đáng của Đảng và Nhà nước (trang thiết bị của khoa chủ yếu là do đóng góp của sinh viên ) Þ nhà trừơng không có đủ điều kiện về mặt tài chính đẻ xây dựng và lắp đặt hệ thống phòng máy Þ đây cũng là một thiệt thòi cho sinh viên khoa Du Lịch _ Viện đại học mở Hà Nội
6.Kinh nghiêm của bản thân
Theo kinh nghiệm của bản thân em thấy rằng “nguyên nhân dẫn đến tâm lý ngại học Bộ môn nghe tiếng anh của sinh viên năm thứ nhất “ không chỉ bắt nguồn từ những yếu tố khách quan bên ngoài .Mà nó còn bắt nguồn từ những nguyên nhân sâu xa bên trong bản thân chủ thể (sinh viên thứ nhất ).Nguyên nhân sâu xa mà em muốn đề cập ở đây chính là yếu tố tâm lý con người . Vậy tâm lý là gì ? nó bắt nguồn từ đâu?
để tìm hiếu định nghĩa về tâm lý con người cũng như tâm lý người nghe chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu câu nói của nhà triết học lỗi lạc Các Mác. Ông cho rằng : “ Tâm lý con người chẳng qua là vật chất chuyển vào trong đầu biến đổi mà thành “ tức là tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể hany nó chính là bản sao của thế giới Þ tâm lý con người là cái ở bên trong do não bộ thưch hiện chức năng điều khiển .Nó chịu sự chi phối và tác động của ngoại cảnh hay những nhân tố bên ngoài Þ tâm lý của mỗi cá nhân là không giống nhau và tâm lý của đối tượng học nghe là rất quan trọng ,nó mang tính chất quyết định cho hiệu quả nghe
Thực tễ cho thấy không chỉ có những bạn nghe kém mới có tâm lý ngại học môn nghe tiếng anh mà ngay kể cả những bạn học khá cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình học nghe
Về bản thân em thì trình độ tiếng anh so với các bạn trong lớp được xếp vào loại khá tr và em đã từng được học tiếng anh theo hệ 3 năm ởphổ thông .
+ Kết quả học tập được thể hiện qua điểm số các kỳ thi 1Avà1B là trên trung bình .
+Nhưng đối với kỹ năng nghe em vẫn gặp không ít ngững khó khăn trong các giờ học nghe và trong các kì thi nghe tiếng anh.Nên từ kinh nghiệm bản thânvà qua cuộc đIều tra trao đổi trưc tiếp với các bạn sinh viên năm thứ 1, em rút ra thêm được một số kết luận về nguyên nhân dẫn đến tâm lí ngại học tiếng anh như sau (nhấn mạnh đén vấn đề tâm lí);
+Thứ nhất là từ trước đến nay các bạn chưa từng được giao tiêp trực tiếp bằng ngôn ngữ tiếng anh.Chính vì thế mà ccs bạn sinh viên luôn cho rằng là mình không có khả năng thực thực hành tốt kỹ năng nghe .Điều này khiến cho các bạn trở nên rụt rè thiếu tự tin và luôn mang tâm lý sợ sai.® không phát huy được hết khả năng của mình.
+Thứ 2 : Do kỹ năng nghe là một kỹ năng mới nên chúng ta còn chưa quen với cách thức và phương phápdạy và học của nó.
+ Thứ 3:Do số lượng lần nghe có giới hạn(từ 2-3 lần/1 lần nghe)trong khoảng thời gian nghe ngắn và liên tục như vậy lại đòi hỏi các bạn phảI bắt kịp thông tin và đưa ra đáp án dúng, chính xác.®Nó gây ra một một áp lực rất lớn đối với tâm lí người học nghe.
+Thứ tư là do chưa được tham gia tiếp xúc nói chuyện với các chuyên gia nước ngoàI nên khi nghe theo băng các bạn vẫn còn nhiều bỡ ngỡ.
+Thứ năm do sự chênh lệch về trình độ giữa các bạn sinh viên năm I đã hình thành nên một khoảng cáchvề lực học giữa các bạn học khá và các bạn học yếubộ môn tiếng anh.
+Thứ sáu là do vốn từ vựng và kỹ năng nghe của các bạn còn hạn chế ví dụ về từ đồng âm,từ nối…
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Từ thực trạng chung của các bạn sinh viên năm thứ nhất đối với bộ môn nghe,từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan cùng vớinhững kinh nghiệm của bản than.Em xin đề xuát một số giải pháp sau:
I).Một số giải pháp
1).Từ phía sinh viên:Nâng cao chất lượng học bằng cách:
-Có ý thức học tập một cách nghiêm túc.
-Tích cực thực hành kỹ năng nghe nói,trao đổi thảo luận với thầy cô,bạn bè trên lớp.
-Thường xuyên luyện tập kỹ năng nghe bằng cách tham khảo tàI liệu nghe có liên quan đến chuyên ngành du lịch ở bên ngoàI giáo trình học.
-Đối với mỗi sinh viên phải tự tìm ra cho mình phường pháp học tập tốt nhất,dễ tiếp thu nhất,hiểu bàI nhanh nhất.
-Luyện tập cả các kỹ năng khác như:viết ,đọc, nói.
-Thường xuyên thực hành thực tế bằng cách nói chuyện với người nước ngoàI nghe các bàI hát tiếng anh hay các bản tin thời sự trên đàivà tivi,tích cực đọc sách báo tiếng anh.
-Tích cực tham gia vào các cuộc giao lưu,các kì thi tiếng anh hay các câu lạc bộ tiếng anh do nhà trường tổ chức.
2).Từ phía giáo trình
-có thêm những giáo trình để giúp sinh viên thực hành thêm kỹ năng nghe ở nhà.
-Không ngừng đổi mới cả về mặt chất và lượng .
3).Từ phía giáo vỉên : Nâng cao chất lượng giảng dạy bằng cách:
-Không ngừng thay đổi phương pháp dạy và học cho phù hợp với trình độ của sinh viên.
-Trong quá trình giảng dạy dần dần từng bước tìm ra ngững mặt yếu còn tồn tạI của inh viên để từ đó bổ sung và đưa ra những giảI páhp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giờ học.
-Tập trung khuyến khích,tiếp cận những bạn học kém, rụt rè, ít phát biểu trong giờ học của bộ môn(nghe nói) để tạo ra sự cân bằng,rút ngắn khoảng cách giữa những bạn học khá và những bạn học kém bộ môn tiếng anh nói chung và bộ môn nghe nói riêng.
-Tăng cường thêm những giờ học nghe trên lớp .
-Đưa ra những bàI tập thêm giúp cho các bạn có thể thực hành kỹ năng nghe ngay ở nhà,tạo dựng cho sinh viên thói quen giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng anh,làm quen dần với kỹ năng nghe.
-Ngay từ năm học dầu tiên nên cho cácbạn sinh viên tiếp xúcvà nói chuyện trực tiếp vớingười nướcngoài.
-Thường xuyên dưa ra nhữngtrò chơI,những câuchuyện,những câu hỏi và đố vuibằng tiếng anh để xho giời học nghe thú vị hơn đỡ căng thẳng hơn.
4).Từ phía trang thiết bị:nâng cao chất lượng trang thiết bị học tập.
-CảI thiện chất lượng vàtăng thêm số lửợng băng đài.
-Xây dựng và thiết kế lắp đặt phòng máy.
5).Tổ chức các buổi giao lưu,các cuộc thi nói tiếng anh. Các buổi giao lưu,các cuộc thi nói tiếng anh kể cả các câu lạc bộ tiếng anh là rất cần thiét.Bởi đây là phương páhp giúp các bạn làm quen với kỹ năng nghe một cách tốt nhất ,thực chất.
Khi tham gia vào các giờ ngoại khoá như vậy.bạn có thể học hỏi ,đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm và cảihiện được kỹ năng nghe của mình một cách có hiệu quả VD: khả năng phản xạ,bật âm của bạn sẽ nhanh hơn,bạn sẽ tự tin hơn và quen dần với phương páhp hoc tạp và phong cách giao tiếp bằng tiếng anh với người nước ngoài.
Nhà trường cùng với giáo viên bộ môn và các chuyên gia nước ngoaì của khoa nên thường xuyên tổ chức các cuộc thi,các buổi giao lưu như: cuộc thi nghiệp vụ du lịch khách sạn,câu lạc bộ tiếng anh của trường .Tạo điều kiện cho tất cả các sinh viên được tham gia,được thực hành trao đổi phương pháp học cũng như việc nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng các trò chơi giải trí khoa học bổ ích.bằng tiếng anh.
6).Một số giải pháp khác:
Muốn giờ học nghe có hiệu quả có hiệu quả đòi hỏi sinh viên phải có biện pháp nghe tốt .Sau đây em xin đưa ra một vài phương pháp nghe chung để các bạn cung tham khảo
Đó là,Các bạn nên tập cách viết tắt khi nghe tức là khi nghe được thông tin chính mà mình cần phải take note lại thì các bạn chỉ ghi lại bằng 1 vài chữ cái của 1 từ hoặc là bằng các ký hiệu mà mình hiểu để sau khi nghe xong bạn có thể ghi,đIền và trả lời đầy đủ những thông tin cần thiết còn lại cho bài nghe.
Mặt khác bạn nên nhặt những thông tin chính chính trong bài. ĐIều khó khăn ở đây là bạn không biết quyết định khi nào thì nên take note và take note như thế nào cho nhanh cho đúng bởi tốc độ của băng là nhanh và liên tục .Nên nếu các bạn quá chú trọng đến take note thì các bạn cũng sẽ dễ dàng bỏ lỡ mất thông tin chinhs tiếp theo.Nên giải pháp tốt nhất cho vấn đề này là bạn phải có những gạch đầu dòng hoặc dùng biện pháp đánh số trước mỗi một ý chính sử dụng thao tác viết tắt (ở trên ) ,gạch chân và ghi lại những thông tin quan trọng trong câu ( thường là danh từ ,thỉnh thoảng là động từ hoặc tính từ ) và giữa các câu phải có từ nối để có thể tạo ra sự liên kết câu và để bạn hiểu được khung hay nội dung của bài một cách đầy đủ hơn.
C. TỔNG KẾT
Tóm lại sau khi đã tìm ra những nguyên nhân cụ thể cho tâm lý ngại học môn nghe tiếng Anh của các bạn sinh viên năm thứ nhất khoa du lịch viện đại học Mở và đã đề ra những giải pháp chi tiết cho tình trạng trên ,tôi hi vọng rằng đề tài khoa học này sẽ góp phần cải thiện được chất lượng học tiếng Anh nói chung và môn nghe tiếng Anh nói riêng.
Và đặc biệt tôi muốn nhắn nhủ với các bạn sinh viên năm thứ nhất một điều rằng “Hãy nhận thức rõ vai trò của môn tiếng Anhđặc biệt là kĩ năng nghe để từ đó có những bướcđi đúng ddắn cho tương lai
Qua đay tôi cũng muốn kiến nghị với ban chủ nhiệm khoa là:
-Đề nghị khoa tạo điều kiện hơn nữa về trang thiết bị học, tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên.
-Đề nghị khoa phân bổ giáo viên nước ngoài giảng dạy cho sinh viên năm thứ nhất để cho sinh viên có thể làm quen dần với cách học tiếng Anh của nước ngoài phục vụ lâu dài cho chuyên ngành sau này
Em xin trân thành cản ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn và ban chủ nhiệm khoa đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này
Trong quá trình thực hiện đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót . Vì thế em rất mong được sự trợ giáo của các thầy cô và sự góp ý từ phía các bạn sinh viên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nguyên nhân và Giải pháp khắc phục tâm lý ngại học môn nghe tiếng Anh đối với sinh viên năm thứ nhất ở các trường đại học.doc