Nhãn sinh thái ở Việt Nam

Sảnphẩmtẩyrửađượcsửdụngchomáygiặthoặc giặttay, giúpchovảivóc, quầnáotrắng sạchhơn. • BộtgiặtTide khôngchứacácchấtđộchại, nguy hiểm.

pdf38 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7369 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhãn sinh thái ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM DANH SÁCH NHÓM 1. LÊ THỊ PHƯƠNG MAI 0856080111 2. QUÁCH THỊ BÍCH QUYÊN 0856080142 3. ĐOÀN HỮU TÀI 0856080144 4. PHẠM THỊ THẢO 0856080159 5. NINH THỊ THÚY 0856080176 6. LINH QUANG HƯNG 0856080222 I. ĐỊNH NGHĨA – Ý NGHĨA II. TIÊU CHUẨN – PHÂN LOẠI III. NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM MỤC LỤC 1. Lịch sử hình thành 2. Điều kiện để các sản phẩm đạt nhãn sinh thái 3. Quy trình đăng kí nhãn sinh thái ở Việt Nam 4. Tình hình nhãn sinh thái ở Việt Nam 5. Những khó khăn trong việc đăng ký Nhãn sinh thái ở Việt Nam III. NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM I. ĐỊNH NGHĨA – Ý NGHĨA Ý nghĩa Giúp cho người tiêu dùng nhận biết được những tính năng thân thiện với môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ, để từ đó đưa ra sự lựa chọn của mình. Khuyến khích các công ty thay đổi quá trình công nghệ nhằm đáp ứng được các tiêu chí môi trường và yêu cầu của người tiêu dùng. Đẩy mạnh việc tiêu dùng và sản xuất nhiều sản phẩm phù hợp về mặt môi trường hơn việc cung cấp cho người tiêu dùng nhiều thông tin về ảnh hưởng môi trường của các sản phẩm. ISO 14024:199 9 • Nhãn loại I ISO 14021:199 9 •Nhãn loại II ISO 1425:2005 •Nhãn loại III • Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng và tổ chức năng suất châu Á (APO) đã tổ chức hội thảo nhãn sinh thái trong 5 ngày (5 – 9/11/2007) tại khách sạn Bảo Sơn (Hà Nội). • Năm 2008 Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức cuộc thi thiết kế logo nhãn sinh thái. • Ngày 05/03/2009 Bộ trưởng BTNMT đã ra quyết định số 253/QĐ – BTNMT về việc phê duyệt chương trình cấp nhãn sinh thái. → Việt Nam chính thức áp dụng nhãn sinh thái 2. Điều kiện để các sản phẩm được cấp nhãn sinh thái Các sản phẩm phải có một mức độ tiết kiệm năng lượng nhất định so với các sản phẩm thông thường. Hạn chế sử dụng các thành phần độc hại trong quá trình sản xuất Hướng dẫn và khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm theo phương thức thân thiện với môi trường Tích cực cải tiến công nghệ nhằm bảo vệ nguồn nước Đảm bảo sức khỏe cho người lao động và người tiêu dùng Tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường; đạt yêu cầu về chất lượng Có kế hoạch thu hồi bao bì sản phẩm sau khi sử dụng để xử lý theo cách phù hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường… 3. Quy trình đăng kí nhãn sinh thái ở Việt Nam 1. Đăng ký cấp thí điểm nhãn “Nhãn xanh Việt Nam” 2. Xem xét, đánh giá kỹ thuật Hồ sơ đăng ký cấp thí điểm “Nhãn xanh Việt Nam” 3. Cấp Quyết định chứng nhận sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chí “Nhãn xanh Việt Nam” 4. Gắn “Nhãn xanh Việt Nam” Hồ sơ đăng ký cấp thí điểm “Nhãn xanh Việt Nam” bao gồm 01 Đề nghị đăng ký cấp thí điểm “Nhãn xanh Việt Nam”. 01 Báo cáo đánh giá tình hình quản lý môi trường của doanh nghiệp. 01 Bản nhận xét doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường của Sở TN-MT nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh. 01 Báo cáo đánh giá về đáp ứng các tiêu chí “Nhãn xanh Việt Nam” của doanh nghiệp. 01 Bản kết quả thử nghiệm (bản chính) phân tích mẫu và có thời hạn không quá sáu (06) tháng kể từ ngày Văn phòng Nhãn xanh Việt Nam nhận được Hồ sơ đăng ký chính thức (hồ sơ hợp lệ và được gửi bằng văn bản). 01 Bản thiết kế dự tính thể hiện “Nhãn xanh Việt Nam” trên sản phẩm hoặc bao bì của sản phẩm. 01 Giấy cam kết không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của các tổ chức, cá nhân khác đối với sản phẩm, dịch vụ đăng ký cấp nhãn theo mẫu. 1. Đăng ký cấp thí điểm nhãn “Nhãn xanh Việt Nam” 2. Xem xét, đánh giá kỹ thuật Hồ sơ đăng ký cấp thí điểm “Nhãn xanh Việt Nam” 3. Cấp Quyết định chứng nhận sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chí “Nhãn xanh Việt Nam” 4. Gắn “Nhãn xanh Việt Nam” 4. Tình hình nhãn sinh thái ở Việt Nam. Hiện tại thị trường Việt Nam chủ yếu chỉ có các sản phẩm mang tính nhãn sinh thái kiểu II do nhà sản xuất và dịch vụ đưa ra. Hiện nay đang xây dựng hệ thống đánh giá, chứng nhận và cấp “nhãn xanh Việt Nam” thử nghiệm đối với một số loại hình sản phẩm, dịch vụ. -100% sản phẩm hàng hoá xuất khẩu - 50% hàng hoá tiêu dùng nội địa của Việt Nam Các sản phẩm đã được đăng kí phê duyệt nhãn sinh thái ở Việt Nam Ngày 13 tháng 12 năm 2010, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quyết định số 2322/QĐ-BTNMT phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho 03 sản phẩm gồm Bột giặt Tide, Bóng đèn Huỳnh quang và Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học dùng gói hàng khi mua sắm. của Công ty Điện Quang Bóng đèn huỳnh quang • Sản phẩm an toàn, tiết kiệm – giá trị gắn liền đến lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng và xã hội. • Từ năm 2000, Điện Quang đã định hướng chiến lược sản phẩm là AN TOÀN – TIẾT KIỆM - THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG. Bột giặt Tide của Công ty P&G • Sản phẩm tẩy rửa được sử dụng cho máy giặt hoặc giặt tay, giúp cho vải vóc, quần áo trắng sạch hơn. • Bột giặt Tide không chứa các chất độc hại, nguy hiểm. Bột giặt Tide Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học dùng gói hàng khi mua sắm - Là loại túi được sản xuất từ vật liệu nhựa có khả năng bị phân hủy sinh học hiếu khí hoặc yếm khí thành CO2 và H2O. 5. Những khó khăn trong việc đăng ký Nhãn sinh thái ở Việt Nam Tại sao nhãn sinh thái chưa được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam? Các sản phẩm hàng hóa không đủ tiêu chuẩn để được đăng ký nhãn xanh Việt Nam. Quy trình đăng ký phức tạp, tốn kém thời gian và kinh phí. Việt Nam đang trong quá trình xây dựng hoàn thiện bộ tiêu chuẩn về cấp nhãn sinh thái. Ý thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng về các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường còn thấp. Tỉ lệ chi cho môi trường trong các sản phẩm rất thấp. Những khó khăn về nội lực doanh nghiệp, về tài chính, về nguồn lực tri thức và công nghệ là bài toán đang đặt ra cho chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Hơn nữa tiêu chí được cấp nhãn sinh thái luôn thay đổi và ngày càng cao đòi hỏi doanh nghiệp phải nổ lực không ngừng. IV. KẾT LUẬN Việt Nam cần phải nhanh chóng đưa các quy định về nhãn sinh thái vào áp dụng. Những chính sách từ phía chính phủ sẽ là tiền đề để cho các doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong chiến lược phát triển sản phẩm của mình đồng thời đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của doanh nghiệp. Thank you for listerning !!!! (“.”)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_sinh_thai_4727.pdf
Luận văn liên quan