Những thành tựu của Việt Nam sau hơn 20 năm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Vấn đề KTTT ở Việt Nam là một vấn đề lớn. Việc lựa chọn phát triển nền KTTT định hướng XHCN là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý. Với những chính sách phù hợp, sự đồng lòng nhất trí của nhân dân thì đất nước ta hoàn toàn có thể thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Xây dựng thành công CNXH tiến lên CNCS.

pptx15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4557 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những thành tựu của Việt Nam sau hơn 20 năm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/14/2012 ‹#› Nhóm 10 Chủ đề: “Những thành tựu của Việt Nam sau hơn 20 năm xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” I. Đặt vấn đề Sau hơn 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, nền kinh tế nước ta đã rơi vào tình trạng trì trệ, yếu kém, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Từ thực tiễn đó, Đảng và nhà nước ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trải qua hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị và đời sống xã hội. II. Nội dung Quan điểm của Đảng về nền KTTT định hướng XHCN. Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN. Thành tựu. Hạn chế và phương hướng tương lai. 1. Quan điểm của Đảng về nền KTTT định hướng XHCN. 1.1 Quá trình nhận thức của đảng Từ đại hội VI đến đại hội VIII (1986-1996) KTTT không phải là cái riêng của CNTB mà là sản phẩm chung của văn minh nhân loại. KTTT không đối lập với CNXH mà tồn tại khách quan. Có thể và cần thiết sử dụng KTTT trong xây dựng CNXH ở Việt Nam. 1.1 Quá trình nhận thức của đảng Từ đại hội IX đến đại hội X Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng (2001) đã khẳng định KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát ở Việt Nam trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH. 1.2 Khái niệm KTTT định hướng XHCN KTTT: là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. KTTT định hướng XHCN: Như đại hội IX đã đưa ra “ Đó là nền kinh tế nhiều thành phần vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: mục đích phát triển, phương hướng phát triển, định hướng xã hội và phân phối”. 2. Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước. Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa. Là một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, nhưng khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Là nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hội nhập kinh tế thành công. 2. Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động và theo hiệu quả kinh tế. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường. Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân được khuyến khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế. 3. Thành tựu Một là: Nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho nền kinh tế. 3. Thành tựu Hai là: Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình thành. Từ sở hữu toàn dân và tập thể, từ kinh tế quốc doanh và hợp tác xã là chủ yếu đã chuyển sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp. Sở hữu toàn dân những tư liệu sản xuất chủ yếu và kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 3. Thành tựu Ba là: Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát phát triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới. Cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước đã và đang đi vào cuộc sống thay cho cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Các doanh nghiệp, doanh nhân được tự chủ sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh. Quản lý nhà nước về kinh tế được đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính sang quản lý bằng pháp luật và các công cụ điều tiết vĩ mô khác. 3. Thành tựu Bốn là: Việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực. 4. Hạn chế và phương hướng tương lai. Hạn chế: Quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chậm. Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong doanh nghiệp nhà nước chưa giải quyết tốt. Các yếu tố thị trường và các loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt. Các yếu tố đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế chưa được tăng cường còn nhiều hạn chế. Kinh tế phát triển chưa bền vững. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu. 4. Hạn chế và phương hướng tương lai. Phương hướng tương lai: Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. Đẩy mạnh hình thành các loại thị trường như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ....Chủ động hội nhập thị trường quốc tế. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công bằng xã hội, - Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản III. Kết luận Vấn đề KTTT ở Việt Nam là một vấn đề lớn. Việc lựa chọn phát triển nền KTTT định hướng XHCN là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý. Với những chính sách phù hợp, sự đồng lòng nhất trí của nhân dân thì đất nước ta hoàn toàn có thể thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Xây dựng thành công CNXH tiến lên CNCS.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_10_3516.pptx
Luận văn liên quan