• Ứngdụng phương pháp PCR phát hiện vi khuẩn aeromonas hydrophila phân lập từ cá tra (pangasianodon hypophthamus ) bị bệnh xuất huyếtỨngdụng phương pháp PCR phát hiện vi khuẩn aeromonas hydrophila phân lập từ cá tra (pangasianodon hypophthamus ) bị bệnh xuất huyết

    Từ kết quả điện di sản phẩm PCR xác định độ nhạy và tính chuyên biệt của phương pháp PCR phát hiện A. hydrophila, cho phép phát hiện nhanh vàsớm các mầm bệnh ở dạng tiềm ẩn. Nên có thể kịp thời xử lý ao nuôi hạn chế rũi ro xảy ra. Đây sẽ là hướng đi mới trong việc chẩn đoán bệnh xuất huyết do A. hydrophila gây ra trên cá tra nuôi. Tuy nhiên...

    pdf46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 4855 | Lượt tải: 1

  • Phân lập vi khuẩn bacillus subtilis trong ao nuôi tôm sú (penaeus monodon) tại Sóc TrăngPhân lập vi khuẩn bacillus subtilis trong ao nuôi tôm sú (penaeus monodon) tại Sóc Trăng

    Môi trường Simmon’s Citrate agar + 1,5% NaCl đun sôi và khuấy cho tan, sau đó cho 3ml môi trường vào ống nghiệm, sau khi thanh trùng để nghiêng ống nghiệm tạo thành mặt phẳng nghiêng và để nguội. Cấy vi khuẩn trên bề mặt nghiêng của môi trường. Ủ ở 30oC, sau 2 – 7 ngày vi khuẩn sử dụng Citrate tạo màu xanh lơ sẽ cho phản ứng dương và ngược ...

    pdf44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 5597 | Lượt tải: 2

  • Biến động thành phần loài và số luợng động vật đáy quanh khu vực nuôi tôm sú (penaeus monodon)Biến động thành phần loài và số luợng động vật đáy quanh khu vực nuôi tôm sú (penaeus monodon)

    Mật độ nhóm ngành Gastropoda của TL không có ý nghĩa thống kê với các điểm khác. Nhìn chung tôm lúa luôn giử mật độ cao trong đa số các nhóm loài. Sinh lượng của một loài không hẳn sẽ thấp nếu mật độ nhóm loài đó thấp bởi vì có những loài có kích thước rất lớn như Gastropoda của TC chỉ với 11 ct/m2 nhưng đã có sinh lượng lớn nhất. Các nhóm loà...

    pdf66 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 3320 | Lượt tải: 1

  • Ử dụng các loại sinh khối artemia để ương cá thát lát còm(notopterus chitala) từ hương lên giốngỬ dụng các loại sinh khối artemia để ương cá thát lát còm(notopterus chitala) từ hương lên giống

    Từ những kết quả trên cho thấy Artemia là loại thức ăn ưa thích của cá thát lát còm. Khi ương cá bằng Artemia cho tăng trọng và tỷ lệ sống cao nhất. Vì vậy, nếu kết hợp ương cá thát lát trong mùa sản xuất trứng bào xác và sinh khối Artemia thì có thể tận dụng được nguồn sản phẩm dư thừa từ ao nuôi (Artemia tươi sống và đông lạnh) để ương cá.

    pdf39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 3028 | Lượt tải: 1

  • Khả năng sử dụng cám gạo lên men làm thức ăn cho ArtemiaKhả năng sử dụng cám gạo lên men làm thức ăn cho Artemia

    Nước pha loãng xuống độ mặn 80% osau đó xử lý bằng chlorine với nồng độ 30 ppm, khuấy đều và để trong vòng 1 giờ để chlorine có thể diệt hết các vi sinh vật hiện diện trong nước (nồng độ chlorine không bị thất thoát trong quá trình ủ). Sau 1h ủ, tiến hành sục khí liên tục 2 ngày để lượng chlorine tồn dư bị loại ra khỏi nguồn nước xử lý.

    pdf62 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 3424 | Lượt tải: 4

  • Khảo sát hiện trạng các mô hình nuôi cua biển (Scylla PP) ở tỉnh Cà MauKhảo sát hiện trạng các mô hình nuôi cua biển (Scylla PP) ở tỉnh Cà Mau

    Tuy nhiên nuôi cua bán thâm canh đòi hỏi phải đầu tư, quản lý, chăm sóc, cho ăn kiểm tra cua., người nuôi phải có kinh nghiệm, nắm vững kỹ thuật nuôi thì mô hình nuôi mới đạt hiệu quả cao so với mô hình cua –rừng –tôm không tốn công chăm sóc, không đòi hỏi nhiều về kỹ thuật nuôi, chi phí đầu tư thấp.

    pdf42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 3884 | Lượt tải: 1

  • Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mực tươi tẩm gia vị nướng ăn liềnNghiên cứu sản xuất sản phẩm mực tươi tẩm gia vị nướng ăn liền

    Chuyển1.0 ml ở mỗi nồng độ thích hợp vào đĩa Petri vô trùng( mỗi nồng độ thực hiện 2 đĩa). Tiếp theo cho vào mỗi đĩa khoảng15-20ml môi trường PCA ở nhiệt độ 450C. Trộn đều dịch mẫu và môi trường bằng cách di chuyển đĩa theo hình số 8 phải đảm bảo rằng mẫu và môi trường được trộn đều.

    pdf77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 3759 | Lượt tải: 2

  • Nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm cá nục (decapterus maruadsi ) tẩm gia vị thanh trùng xông khóiNghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm cá nục (decapterus maruadsi ) tẩm gia vị thanh trùng xông khói

    Giá thành của 1Kg sản phẩm cá nục xông khói là 73,915 đồng. Tuy nhiên khi tính đến một số chi phí khác như điện, nước, gas, công nhân, sẽ đẩy giá thành sản phẩm lên cao. Mặc dù vậy, giá của sản phẩm vẫn thấp hơn so với giá của sản phẩm cùng loại trên thị trường như chân giò muối xông khói Long Thành 1Kg là 159,000 VNĐ, xúc xích hun khói (để...

    pdf70 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 3159 | Lượt tải: 3

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của các công đoạn rửa đến chất lượng của surimi cá tra cơ thịt vàngNghiên cứu ảnh hưởng của các công đoạn rửa đến chất lượng của surimi cá tra cơ thịt vàng

    1. Kiểm tra NaOH, nước cất trước khi chưng cất 2. Đặt ống nghiệm chứa dung dịch đã công phá đạm (NH4)2SO4vào đúng vị trí ở hệ thống chưng cất đạm 3. Bên dưới hệ thống chưng cất, đặt bình tam giác chứa 10ml dung dịch axit boric 2% 4. Bật máy và đợi khi xuất hiện chữ P thì bấm nút RUN 5. Máy chạy khoảng 5 phút, khi xuất hiện chữ END thì tắt. ...

    pdf81 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 3332 | Lượt tải: 1

  • Đặc điểm bệnh học bệnh trắng gan, trắng mang trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus ) giống ở Đồng ThápĐặc điểm bệnh học bệnh trắng gan, trắng mang trên cá tra (pangasianodon hypophthalmus ) giống ở Đồng Tháp

    Kết quả phân tích mô học trên cơ quan mang, gan, thận,tỳ tạng cho thấy giữa cá khỏe và cá TGTM không khác nhau nhiều, chỉ riêng cấu trúc của cá TGTM kết hợp mủ gan có sự biến đổi có những biểu hiện không bình thường ở các cơ quan như mất cấu trúc, xung huyết, xuất huyết và hoại tử ở tế bào.Từ đó cho thấy tác nhân gây bệnh đã xâm nhập vào và ...

    pdf59 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 06/11/2013 | Lượt xem: 2800 | Lượt tải: 1