Nước cấp- Nước thải kỹ nghệ

- Nhân viên vận hành cần được đào tạo chuyên môn - Chất lượng nước sau xử lí có thể bị ảnh hưởng nếu các công trình đơn vị vận hành không đúng kỹ thuật - Bùn sau quá trình cần được thu gom, xử lí định kỳ

pdf27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3054 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nước cấp- Nước thải kỹ nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 2 3Giới thiệu Qui trình công nghệ xử lí Thuyết minh qui trình Ưu, nhược điểm I II III IV Trong quá trình sản xuất, thì việc các đơn vị sản xuất thải ra nước thải là điều tất yếu. Trong đó với đặc điểm của việc sản xuất nước mấm, thì ngoài nước thải bị nhiễm bẫn trong nước thải còn có nồng độ muối khá cao nếu không được xử lí tốt thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến các sinh vật, các loại thuỷ sinh sống trong nước và môi trường xả thải. 4 Giới thiệuI Bảng: Các giá trị theo chỉ tiêu của nước thải khi chưa qua xử líChỉ tiêu nước t ải sau khi xử lí Qui trình công nghệ xử lí nước thảiII Nước từ các khu sản xuất theo hệ thống dẫn nước được tập trung về hố thu để thuận tiện trong quá trình xử lí. 7 Thuyết minh qui trìnhIII Nước thải vào Tại đây, để bảo vệ các thiết bị và hệ thống ống dẫn trong hệ thống xử lí, thanh chắc rác thô được lắp trong hố để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn ra khỏi nước thải. Sau đó, nước thải được bơm lên bể điều hoà. 8 Thuyết minh qui trìnhIII Hố thu Nước thải vào bể có pH không ổn định nên tại bể điều hòa có đầu đo pH tự động. pH được điều chỉnh nhờ dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. Ngoài ra, cánh khuấy và máy nén khí cung cấp oxy để tạo ra sự xáo trộn hoàn toàn và tránh gây mùi hôi thối. 9 Thuyết minh qui trìnhIII Bể điều hoà Tại bể lắng, các hạt chất rắn lơ lửng ở dạng phân tán trong nước thải được giữ lại. Sau đó nước sẽ tự chạy qua bể UASB để bắt đầu quá trình xử lí sinh học kỵ khí. 10 Thuyết minh qui trìnhIII Bể lắng Nước được cho vào bể theo hướng từ dưới lên qua lớp bùn lơ lửng, khi qua lớp bùn này được bùn hấp thụ một phần các chất gây ô nhiễm như COD và BOD hoà tan có trong nước thải và chuyển hoá thành khí CH4 và CO2. 11 Thuyết minh qui trìnhIII Bể UASB 12 Thuyết minh qui trìnhIII Bể UASB Điều kiện để bể UASB hoạt động tốt là: - Nồng độ muối: 0,5 – 0,7% - Bùn kị khí có tính lắng tốt - Có phần tách chất khí – chất rắn để tránh rửa trôi bùn ra khỏi bể - Cấp nước thải đầu vào phải đảm bảo cho nước thải tiếp xúc tốt với lớp bùn Nước được được đưa qua bể trung hoà, ở đây tiến hành điều chỉnh pH của nước. pH được điều chỉnh nằm trong khoản 7 – 7,5. 13 Thuyết minh qui trìnhIII Bể trung hoà Ở đây, quá trình xử lí hiếu khí nước thải với bùn hoạt tính được bắt đầu. Bùn hoạt tính có chứa các hợp chất hữu cơ được hấp thụ từ nước thải là nguồn cung cấp thức ăn cho các vi sinh vật, qua quá trình sống của vi sinh vật các hợp chất hữu cơ được chuyển hoá thành các chất trơ không hoà tan. 14 Thuyết minh qui trìnhIII Bể hiếu khí Trong quá trình sống của các vi sinh vật hiếu rất cần có oxi, do đó để quá trình xử lí nước diễn ra hiệu quả và được tốt thì khí oxi được sục liện tục và trong bể hiếu khí để cung cấp khí oxi cho các vi sinh vật hô hấp. 15 Thuyết minh qui trìnhIII Cấp khí Oxi Các chất lắng, rắn được tách ra từ bể lắng và bể hiếu khí được đưa sang bể chứa bùn để xử lí riêng. 16 Thuyết minh qui trìnhIII Bể chứa bùn Bùn được bơm qua máy nén bùn băng tải để tách nước và làm giảm thể tích khối bùn. 17 Thuyết minh qui trìnhIII Máy nén bùn Bùn khô được các cơ quan chức năng thu gơm và xử lí định kỳ. 18 Thuyết minh qui trìnhIII Xử lí định kỳ Nước sau khi xử lí ở bể hiếu khí được đưa qua bể lọc màng để lọc các hạt có kích thước < 0,4µm. Các màng lọc được kết nối với nhau thành một khối lớn (thông thường hình hộp) và để trong một bể hình khối lớn hơn, bể này được sục khí rất mãnh liệt 19 Thuyết minh qui trìnhIII Bể lọc màng với mục đích không để cho bùn và chất rắn lắng bám vào màng. Một đầu sợi màng được cố định bên dưới khối, một đầu được gắn vào hệ thống bơm hút chân không cực mạnh để hút nước từ hỗn hợp nước bùn. Sau đó nước được bơm qua bể lọc áp lực cao để xử lí đảm bảo độ màu và mùi. 20 Thuyết minh qui trìnhIII Bể lọc màng Bể lọc áp lực gồm đa lớp vật liệu: sỏi đỡ, cát thạch anh và than hoạt tính, để loại bỏ các hợp chất hữu cơ hòa tan, các nguyên tố dạng vết, những chất khó tan hoặc không phân giải sinh học và halogen hữu cơ. 21 Thuyết minh qui trìnhIII Bể lọc áp lực Nước được khử trùng bằng NaClO. Thông thường để đảm bảo hiệu quả của quá trình khử trùng, ta điều chỉnh lượng clo cho vào sao cho hàm lượng clo dư còn lại trong nước thải sau khi tiếp xúc không nhỏ hơn 1,5 mg/l. 22 Thuyết minh qui trìnhIII Bể khử trùng Nước thải sau khi qua bể lọc áp lực sẽ đi qua bể nano dạng khô để loại bỏ lượng SS còn sót lại trong nước thải, các ion đa hóa trị, các chất hữu cơ. 23 Thuyết minh qui trìnhIII Bể nano dạng khô Nước sau khi qua bể nano dạng khô đạt yêu cầu xả thải vào nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành của pháp luật. 24 Thuyết minh qui trìnhIII Nước sau xử lí - Công nghệ phù hợp với tính chất và đặc điểm của nguồn nước thải - Nồng độ các chất ô nhiễm sau xử lí đảm bảo các yêu cầu hiện hành - Diện tích đất xây dựng nhỏ - Dễ nâng cấp, mở rộng 25 Ưu và nhược điểm của công nghệIV Ưu điểm - Nhân viên vận hành cần được đào tạo chuyên môn - Chất lượng nước sau xử lí có thể bị ảnh hưởng nếu các công trình đơn vị vận hành không đúng kỹ thuật - Bùn sau quá trình cần được thu gom, xử lí định kỳ 26 Ưu và nhược điểm của công nghệIV Nhược điểm 27 Trường CĐCĐ Đồng Tháp Lớp: Sinh viên: Trương Minh Thi truongminhthi999@gmail.com Cám ơn bạn đã tải bài này

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxu_li_nuoc_thai_trong_san_xuat_nuoc_mam_8886.pdf
Luận văn liên quan