Văn hóa của Nam Phi và Ai Cập có rất nhiều điểm khác biệt về các yếu tố văn hóa, từ
ngôn ngữ, tôn giáo, tới ứng xử, giáo dục và nhiều yếu tố khác. Điều đó đã lí giải tới sự phát
triển khác nhau của 2 quốc gia trong cùng khu vực châu Phi. Nam Phi với văn hóa phát triển
không ngừng học hỏi và mở rộng, nền kinh tế phát triển, hoạt động Marketing mãnh mẽ, các
nhà đầu tư kinh doanh dễ xâm nhập vào thì trường này hơn Ai Cập với nền văn hóa vẫn còn
mang tính truyền thống.
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4912 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến marketing tại Ai Cập và Nam Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA
MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA ĐẾN
MARKETING TẠI AI CẬP VÀ
NAM PHI
Danh sách nhĩm
STT Họ và Tên Phụ trách Đánh giá mức độ
1 Lê Thị Mỹ Hạnh – Mar1
Tìm tài liệu Nam Phi, họp thảo
luận, làm Power Point Tốt
2 Trần Thị Ngân Hà – Mar1
Tìm tài liệu Nam Phi, họp thảo
luận, tổng hợp Tốt
3
Nguyễn Trần Minh Ngọc –
Mar1
Tìm tài liệu Nam Phi, họp thảo
luận, tổng hợp Tốt
4 Vũ Phương Linh – Mar3
Tìm tài liệu Ai Cập, họp thảo
luận, thuyết trình. Tốt
5 Hồ Quốc Tuấn – Mar3
Tìm tài liệu Ai Cập, họp thảo
luận, thuyết trình. Tốt
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
NỘI DUNG
A- CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN HĨA TRONG MARKETING TỒN CẦU
I. Ngơn ngữ
II. Tơn giáo
III. Gía trị và thái độ
IV. Thĩi quen và cách ứng xử
V. Văn hĩa vật chất
VI. Thẩm mỹ
VII. Giao dục
B- TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HĨA LÊN MARKETING
C- ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA ĐẾN MARKETING TẠI AI CẬP VÀ
NAM PHI
VIII. Mơi trường văn hĩa Ai Cập
IX. Mơi trường văn hĩa Nam Phi
X. So sánh sự khác biệt của việc tác động văn hĩa đến Marketing giữa Ai Cập và Nam
Phi
D- KẾT LUẬN
E- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lời mở đầu:
Thuật ngữ văn hĩa xuất hiện từ lâu trong ngơn ngữ của nhân loại. Tồn tại nhiều khái niệm
khác nhau về văn hĩa và cùng với quá trình phát triển của nhân loại, khái niệm văn hĩa ngày
càng được bổ sung thêm những nội dung mới. Theo UNESCO (tháng 12/1986) định nghĩa về văn
hĩa như sau: “Văn hĩa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng
đồng trong quá khứ, hiện tại, qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống
các giá trị, các truyền thống và cách thể hiện, đĩ là những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi
dân tộc”. Qua định nghĩa này ta thấy văn hĩa là một tổng thể bao gồm tất cả những gì con người
kiến tạo nên, văn hĩa cũng chính là những nét khác biệt giữa các dân tộc về vật chất cũng như
tinh thần. Nĩi cách khác, văn hĩa là một vấn đề phức tạp, gồm nhiều khía cạnh. Điều này cĩ ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động marketing cũng như phương thức thâm nhập của các cơng ty, đặc
biệt là các cơng ty nước ngồi, các cơng ty đa quốc gia. Để xác định được phương thức thâm
nhập, chiến lược Marketing Mix hiệu quả, bước đầu nghiên cứu thị trường là cả một quá trình
cơng phu từ thu thập, phân tích, nhận định,…tất cả các mơi trường bao gồm tự nhiên, kinh tế,
chính trị, luật pháp, văn hĩa, xã hội, cơng nghệ, kỹ thuật.
Nhĩm thực hiện đề tài với chủ đề Phân tích ảnh hưởng của mơi trường văn hĩa đến
marketing tại Nam Phi và Ai Cập thuộc Châu Phi. Nhĩm thực hiện đi sâu tìm hiểu ảnh hưởng của
từng yếu tố văn hĩa của từng quốc gia lên “4P” của hoạt động Marketing Mix bao gồm sản
phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến.
Trong quá trình thực hiện, nhĩm khơng khỏi tránh được sai sĩt, nhĩm hy vọng nhận được
nhận xét khách quan và gay gắt nhất từ giảng viên bộ mơn.
Nhĩm thực hiện xin chân thành cảm ơn!
Nhĩm thực hiện
A. Các kiến thức cơ bản về Văn hĩa trong Marketing Tồn Cầu:
Văn hĩa là cách mà chúng ta xử sự hằng ngày, là cách mà con người dùng để giải
thích những điều đã trải qua và tạo ra hành vi xã hội được chia sẻ bởi các thành viên trong
một quốc gia, một cộng đồng riêng biệt hay trong một tổ chức. Nĩ được chấp nhập rộng
rãi kể từ khi ta sinh ra và được hiểu thơng qua giáo dục và kinh nghiệm, văn hĩa được lưu
truyền và ít thay đổi trừ khi con người thích nghi trong điều kiện mới. Vì vậy mà văn hĩa
bao gồm tất cả những gì mà chúng ta được học cĩ liên quan đến những quy tắc, giá trị,
phong tục, truyền thống, niềm tin, tơn giáo, nghi lễ và những biểu tượng đặc trưng của
quốc gia.Do đĩ mà người làm marketing tồn cầu phải hiểu được văn hĩa từng địa phương
nơi mà cơng ty muốn xâm nhập.
Mơ hình trên giúp các nhà quản trị marketing cĩ thể đánh giá tính chất văn hĩa trong
một thị trường quốc tế. Nĩ khá là rõ ràng và tập trung vào 7 yếu tố chính : ngơn ngữ,
tơn giáo, các giá trị và thái độ, thĩi quen và cách ứng xử, văn hĩa vật chất, thẩm mỹ,
giáo dục.
I. Ngơn ngữ:
Là sự thể hiện rõ rệt văn hĩa vì đĩ là phương tiện sử dụng để truyền thơng tin và ý
tưởng. Hiểu rõ về ngơn ngữ địa phương cĩ thể hữu ích về bốn vấn đề:
- Cho phép hiểu rõ hơn về tình huống.
- Giúp trực tiếp tiếp cận người dân địa phương một cách dễ dàng.
- Giúp nhận biết sắc thái, nhấn mạnh ý nghĩa và thơng tin
- Ngơn ngữ giúp con người hiểu văn hĩa tốt hơn.
II. Tơn giáo:
Tơn giáo ảnh hưởng đến:
- Cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ và cĩ ảnh hưởng đáng kể đến cách cư xử của
con người trong xã hội đối với nhau và với xã hội khác.
- Thĩi quen làm việc của mỗi người.
- Thĩi quen làm việc và xã hội vào những ngày trong tuần (Ví dụ Ai Cập cĩ thĩi
quen ăn kiêng và ngày nghĩ lễ và thường nghỉ làm việc )
- Chính trị và kinh doanh.
III. Giá trị và thái độ:
- Giá trị là những niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá những điều
đúng và sai, tốt và xấu, quan trọng và khơng quan trọng.
- Thái độ là khuynh hướng khơng đổi của sự cảm nhận và hành vi theo một hướng
riêng biệt về một đối tượng.
- Bằng sự nhận thức về thái độ và giá trị của con người trong văn hĩa một cơng ty
kinh doanh cĩ thể định vị sản phẩm hiệu quả hơn.
IV. Thĩi quen và cách ứng xử:
- Thĩi quen là những cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ trước.
- Cách cư xử là hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội đúng đắn.
- Thĩi quen thể hiện cách sự vật được làm, cách cư xử được dùng khi thực hiện
chúng.
- Thĩi quen thể hiện trong cách cơng ty quảng cáo và tiếp thị sản phẩm.
V. Văn hĩa vật chất:
- Văn hĩa vật chất là những đối tượng con người làm ra.
- Khi xem xét văn hĩa vật chất, phải xem xét cách người làm ra đồ vật (liên quan đến
kĩ thuật), ai làm ra chúng và tại sao (tính kinh tế của tình huống).
- Khi xem xét các yếu tố của văn hĩa, phải xem xét đến:
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế như giao thơng, thơng tin, nguồn năng lượng
+ Cơ sở hạ tầng xã hội như chắm sĩc sức khỏe,nhà ở,hệ thống giáo dục
+ Cơ sở hạ tầng tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã
hội
- Tiến bộ kĩ thuật quan trọng vì ảnh hưởng đến tiêu chuẩn mức sống và giúp giải
thích những giá trị và niềm tin của xã hội.
VI. Thẩm mĩ:
- Thẩm mĩ liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hĩa.
- Giá trị thẩm mĩ ảnh hưởng hành vi của chúng ta cần phải hiểu giá trị thẩm mĩ nếu
muốn thích nghi với nền văn hĩa khác.
VII. Giáo dục:
- Giao dục bao gồm 4 yếu tố: Kiến thức, năng suất, tiến bộ kỹ thuật, khả năng quản
trị.
- Giáo dục giúp cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả năng quản trị, với
mức độ cao của khả năng đọc viết sẽ dẫn đến năng suất cao và tiến bộ kĩ thuật.
- Cĩ thể đánh giá về giáo dục thơng qua các mơ hình giáo dục cĩ thể hiểu khái quát
về trình độ học vấn, trình độ học vấn, trình độ trường đâị học và những lĩnh vực
chuyên mơn.
- Thơng qua yếu tố Giáo Dục giúp hiểu biết về tiềm năng thị trường của đất nước
cũng như loại hàng hĩa dịch vụ cĩ thể được mua bán.
B. Tác động của văn hĩa lên marketing:
Văn hĩa cĩ 7 yếu tố là ngơn ngữ, tơn giáo, giá trị và thái độ, thĩi quen và cách ứng
xử, thẩm mỹ, giáo dục, cơ sở vật chất. Mỗi một yếu tố cĩ ảnh hưởng khác nhau đến quá
trình hoạt động marketing của doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường nước ngồi và ta
cĩ thể thấy rõ ràng nhất mức độ ảnh hưởng của văn hĩa đến marketing thơng qua 4 cơng
cụ của marketing mix ( sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến). Thực tế đã cho thấy, cĩ
thể yếu tố này của văn hố cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến một hoạt động nào đĩ của
marketing, cịn yếu tố khác lại ít cĩ liên quan hoặc ảnh hưởng khơng đáng kể.:
Chính sách xúc tiến hỗn hợp bị ảnh hưởng sâu sắc bởi ngơn ngữ, theo sau là tơn
giáo:
Văn hĩa được diễn đạt thơng qua ngơn ngữ. Ngơn ngữ là phương tiện của văn hĩa,
ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng. Để làm cho người tiêu dùng chấp nhận một
sản phẩm, ngơn ngữ được sử dụng để quảng bá sản phẩm.
Quảng cáo, bán hàng cá nhân, doanh số bán hàng, quá trình xúc tiến khơng thể tác
động đến người tiêu dùng nếu khơng sử dụng hiệu quả ngơn ngữ. Các cơng ty tồn
cầu luơn tìm hiểu kĩ điều này khi thâm nhập vào bất kỳ quốc gia đối với bất kỳ loại
hình kinh doanh.
Tơn giáo cũng là một yếu tố của văn hĩa, tơn giáo ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ
và hành vi mua của cá nhân. Ví dụ, Hồi giáo ở Miền Bắc Phi khơng cho phép bán bia
và rượu trong khi đĩ miền Nam Phi bia lại được bán khắp mọi nơi. Cũng vì tơn giáo
mà phụ nữ đã cĩ chồng thì họ lại khơng được đi lại dễ dàng đến những nơi mà họ
thích.Tất cả những điều dĩ đều ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp thị của các cơng ty đa
quốc gia. Sản phẩm mà họ sản xuất cùng với chiến lược xúc tiến phải phù hợp với
địa phương nơi họ muốn xâm nhập .
Sự chấp nhận sản phẩm bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi các tiêu chuẩn giá trị xã hội:
Giá trị là những niềm tin vững chắc làm cơ sở đánh giá tốt xấu, đúng sai... Giá trị
tồn tại chủ yếu ở mức độ cá nhân nhưng về bản chất nĩ được chia sẻ trong tồn xã
hội tạo thành giá trị văn hĩa. Cĩ kiến thức về văn hĩa xã hội của một quốc gia trước
khi cơng ty muốn thâm nhập vào thì trường là điều rất quan trọng, bởi vì giá trị của
văn hĩa ảnh hưởng đến hầu hết hành vi tiêu dùng của khách hàng. Khi các giá trị văn
hĩa thay đổi, sẽ kéo theo hành vi mua thay đổi. Nếu khơng nhận ra điều này, cơng ty
sẽ bỏ qua cơ hội cho sản phẩm mới hoặc thay đổi cần thiết những nguồn lực hay
chiến lược marketing phù hợp với xu thế. Mỗi một quốc gia đều cĩ tơn giáo, giá trị,
thái độ khác nhau, do đĩ mà sản phẩm khi thâm nhập vào những thị trường khác
nhau phải phù hợp, đặc biệt một sản phẩm mới khi đến thị trường khác sẽ dễ dàng
được chấp nhân hơn nếu cĩ sự tương đồng về văn hĩa của hai nước.
Chính sách giá bị ảnh hưởng bởi các thái độ văn hĩa đối với sự thay đổi thơng
qua cái gọi là “giá tâm lý”.
Ở một số nơi, sự thay đổi thường xem là tích cực nên hàng thời trang mốt được đặt
giá rất cao vì nĩ tượng trưng cho sự thay đổi. Nhưng ở nơi khác sự thay đổi cĩ thể
đựơc xem là khơng tốt, một mức giá cao hơn cho sản phẩm mới thường chỉ làm sản
phẩm trở nên quá đắt cho người tiêu dùng bình thường.
Hệ thống phân phối thường bị ảnh hưởng bởi các định chế xã hội.
Ví dụ, ở một số quốc gia, mối liên hệ giữa người cung cấp và người mua
thường dựa trên quan hệ họ hàng bất kể là xa hay gần. Những người khơng phải
là thành viên họ hàng sẽ bị loại khỏi các giao dịch kinh doanh trong một số kênh
phân phối nào đĩ.
C. Ảnh hưởng của mơi trường văn hĩa đến marketing tại Ai Cập và Nam Phi:
I- Mơi trường văn hĩa Ai Cập:
1. Ngơn ngữ:
- Ngơn ngữ chính thức: tiếng Ả Rập
- Ngơn ngữ thứ 2: tiếng Anh và tiếng Pháp
- Lối nĩi của họ cĩ phần chỉn chu, hoa mỹ …
Ư Trong quảng cáo, tên và bao bì sản phẩm, bạn cần hết sức tránh sử dụng tiếng lĩng và
những thành ngữ khơng phù hợp với văn hố nơi đây.
- Bạn nên dùng tiếng A-rập bên cạnh tiếng Anh thơng dụng.
2. Tơn giáo:
- Như đa số các nước Ả Rập khác, gần 90% người Ai Cập theo đạo Hồi giáo.
Một số theo đạo Thiên chúa giáo và các tơn giáo khác.
- Khác với người Thiên chúa giáo đi lễ nhà thờ vào chủ nhật, người Hồi giáo đi nhà thờ vào
thứ sáu, do vậy thứ sáu là một ngày nghỉ cuối tuần của các nước Hồi giáo. Luật pháp Ai Cập
quy định ngày thứ sáu và thứ bẩy là hai ngày nghỉ cuối tuần.
- Trong mỗi ngày, cơ quan chính phủ làm việc vào 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều; trong khi các
cơng ty thường làm việc 10 giờ sáng đến 5-6 giờ chiều. Các ngân hàng thường mở cửa theo
giờ làm việc của chính phủ, tuy nhiên một số ngân hàng mở 6 ngày/tuần (trừ thứ sáu). Các
cửa tiệm, siêu thị, quán ăn mở muộn đến 11-12 giờ tối.
Ư Các ngày nghỉ lễ cũng như thời gian làm việc khác so với văn hĩa các nước khác nên thời
gian giao dịch, kinh doanh cũng phải điều chỉnh phù hợp văn hĩa nơi đây. Trong đĩ, nghỉ
lễ thì đạo Hồi đi cầu kinh nên sẽ hạn chế việc mua sắm hay xem các thong tin quảng bá sản
phẩm
Ư Quảng cáo nên tránh đụng đến các yếu tố kiêng kị với đa số người theo tơn giáo đạo Hồi.
Cụ thể: trên bao bì sản phẩm nên ghi rõ khơng cĩ thịt heo, khơng dung hình ảnh con heo
trên bao bì sản phẩm, khơng dung hình ảnh các vị Thánh hay phụ nữ…
3. Giá trị và thái độ:
- Người Ai Cập phần lớn theo đạo Hồi, vì thế họ là những người rất sùng tín ngưỡng, họ cĩ
tâm lý bằng lịng với chính mình, chấp nhận số phận. => Họ cĩ tư duy, suy nghĩ truyền
thống, khơng thích sự cải tiến, điều mới mẻ…là khĩ chấp nhận ở đây.
- Cá nhân luơn phải tận tâm với gia đình, cộng đồng và phải phục tùng theo nhĩm, số đơng.
Ư Chiến dịch quảng bá sẽ kích thích sự ủng hộ của số đơng, thong qua việc khai thác hình ảnh
lien quan tới gia đình, cộng đồng…
- Ở Ai Cập, nữ giới thường ít được coi trọng hơn nam giới.
- Việc sử dụng tay trái là điều cấm kỵ vì họ quan niệm rằng tay trái là tay khơng sạch sẽ, vì
thế bạn nên sử dụng tay phải trong mọi trường hợp, hoặc ít ra là phải sử dụng cả 2 tay. Bạn
khơng được để ngĩn cái trỏ lên trên, cũng khơng được để lộ bàn chân ra, vì đĩ là cử chỉ xúc
phạm họ.
Ư Đặc biệt chú ý trong quảng bá sản phẩm phải né các điều cấm kị trên, hạn chế hình ảnh
phụ nữ khi giới thiệu…
4. Thĩi quen và cách ứng xử:
- Người Ai Cập khơng ăn thịt heo và uống rượu, nên sản phẩm né tránh dung thịt heo, ghi rõ
trên bao bì sản phẩm khơng cĩ thịt heo. Khơng khuyến khích dung hình ảnh rượu dưới mọi
hình thức.
- Họ theo đạo Hồi nên ăn mặc rất khắt khe: phụ nữ mặc đồ che kín tồn thân (burqa) dù trời
nĩng. Cách ăn mặc kín đáo là bắt buộc, kể cả khi đi bơi, thể thao…Ngày nay thì quy định
đã thơng thống và cởi mở hơn. Tuy nhiên, khi giao tiếp với người Ai Cập vẫn cần phải lưu
ý: ăn mặc cho thật kín đáo và giản dị. Đặc biệt, khơng được mặc trang phục giống của
người bản xứ, nhất là trang phục truyền thống => đây là điều cấm kị.( nguyên tắc chung của
các nước Hồi Giáo)
Ư Chú ý né tránh những điều này trong quảng bá, giĩi thiệu sản phẩm.
- Người Ai Cập cĩ thĩi quen gặp gỡ trực tiếp, giáp mặt và đứng/ngồi gần nhau để trao đổi, nĩi
chuyện.
Ư Đẩy mạnh bán hàng cá nhân, trưc tiếp sẽ khiến người Ai Cập tin tưởng vào hang hĩa đĩ
hơn.
- Cách nĩi chuyện:
+ Khi gặp gỡ, họ thường hỏi thăm, trị chuyện về sức khoẻ, sinh hoạt trước khi đi vào nội
dung mục đích cơng việc.
+ Người Ai Cập khá thân thiện, hiếu khách và thích nĩi những điều để hài lịng khách.
+ Khi mời nước, khách thường được hỏi dùng loại chè hoặc cà phê nào và được phục vụ
theo đúng khẩu vị.
Ư Lưu ý các điều trên khi đi giao dịch, đàm phán cho 1 sản phẩm, mặt hàng khi muốn thâm
nhập vào nước này.
- ở Ai Cập thì trả giá là “ một phần của cuộc sống”.
Ư Ai Cập là một thị trường lớn, tuy nhiên mức sống của dân chúng cịn thấp, khơng chịu được
các hàng hĩa cĩ giá cao. Chính vì vậy, vấn đề giá cả lại càng trở nên cạnh tranh gay gắt.
- Trong ứng xử, người Ai Cập cũng rất coi trọng các nghi thức trong giao tiếp. Sau khi giới
thiệu, chào hỏi họ thường bắt tay, nắm chặt khuỷu tay hoặc vai. Khi đã quen thân, các cuộc
gặp gỡ cĩ thể ơm hơn, nhưng chỉ với nam giới.
- Họ thích tặng những mĩn quà đắt tiền.
- Họ tuân thủ rất chặt chẽ chế độ ăn kiêng và các lễ nghi tơn giáo.
- Họ tơn trọng các mối quan hệ làm ăn lâu dài, chặt chẽ, nghiêm túc.
- Chủ đề ưa thích của họ là lịch sử văn hố, sự tơn sùng đạo Hồi, tinh thần thượng võ. Họ
tránh các chủ đề về các tơn giáo khác, về Irrael, vai trị và địa vị phụ nữ, các trị đùa cợt nhả.
Ư Chú ý trong đàm phán, giao dịch. Các mặt hàng cĩ giá trị cao để làm quà tặng cĩ mơi
trường phát triển.
5. văn hĩa vật chất:
- Hệ thống giao thơng vận tải chưa phát triển. phương tiện đi lại chủ yếu là bus và xe lửa, vẫn
cịn duy trì phương tiện thơ sơ như lạc đà, lừa, ngựa…Người dân lại khơng tuân thủ luật
giao thơng…=> phân phối vận chuyển khĩ khăn, giá thành sản phẩm cao nên phải nghiên
cứu kĩ hình thức, phương thức phân phối phù hợp, thuận tiện, để hạ giá thành sản phẩm…
- Hệ thống hạ tầng ngành điện Ai Cập được đánh giá yếu kém và quá cũ kĩ. Hơn nữa, việc tạo
ra điện cũng đi từ những phương pháp truyền thống và thơ sơ, và chưa cĩ nhà máy năng
lượng hạt nhân. Nguồn nước lại chủ yếu lấy từ sơng Nin chứ chưa thật sự chủ động trong
việc khai thác nguồn nước riêng cho quốc gia. Do đĩ, Ai Cập hiện là một trong những quốc
gia gặp phải những vấn đề khĩ khăn vì khan hiếm năng lượng trên nhiều phương diện.
Ư Khĩ hạ giá thành sản phẩm được, hạn chế sản xuất trực tiếp tại nước này vì chi phí cho
năng lượng là rất lớn.
Việc chăm sĩc sức khỏe cũng là điều khơng được coi trọng tại quốc gia này. Do đĩ việc bảo
vệ sức khỏe ở đây là điều xa xỉ.
Ngồi ra, Ai Cập thuộc 15 nước tiêu thụ thuốc lá nhiều nhất thế giới với gần 60% nam giới/
79 triệu dân hút thuốc lá, tỉ lệ này ở phụ nữ là 2%. Tại Ai Cập, gạt tàn thuốc xuất hiện khắp
mọi nơi, từ cầu thang máy đến phịng tắm, bởi hút thuốc lá trở thành một phần trong cuộc
sống hằng ngày. Tệ hút thuốc lá thậm chí cịn phổ biến ở ngành y tế, nơi cĩ gần 1/3 người
hút thuốc.
- Cĩ ba loại nhà chính sau :
• Nhà ở ba gian, vật liệu xây dựng là lau sậy và đất sét, mái bằng.
• Nhà cho quan lại, tường gạch cao, mở ba cửa quay ra phố.
• Loại lâu đài, dinh thự cĩ ao cá, vườn cây phía trước, vật liệu dùng cột gỗ, tường gạch, dầm
gỗ, mái bằng và trong nhà cĩ trang trí tranh tường. Các cung điện của nhà vua cĩ quy mơ
lớn, nhấn mạnh trục dọc, bên trong các phịng cĩ nhiều cột, ngồi trục dọc cịn cĩ thể cĩ trục
phụ. Gỗ làm cung điện, Ai Cập khơng cĩ mà được vận chuyển từ Syrie tới.
Ư Nhà ở, văn phịng vẫn mang tính chất cổ xưa nhiều, cĩ khơng gian, khơng thích phong cách
hiện đại…
6. Thẩm mĩ:
- Văn học: Nhuốm màu chính trị, phản ánh cuộc sống dưới chế độ độc tài và sự bại trận trước
Isarel.
- Âm nhạc: âm nhạc Ai Cập mang đậm màu sắc Ả Rập với những âm thanh huyền bí và
quyến rũ, nay du nhập thêm làn song pop từ phương Tây đã tạo nên một diện mạo mới cho
âm nhạc Ai Cập. Ai Cập là nước duy nhất trong thế giới Ả Rập cĩ nhà hát Opera.
- Kịch nghệ: Những nhà hát lớn thường tập trung ở Cairo. Các vở kịch hầu hết được trình diễn
bằng tiếng Ả Rập.
- Hội họa: Ai Cập nổi tiếng với các bức họa cổ miêu tả cảnh sinh hoạt thường ngày của các
Pharaon trên các bức tượng của lăng mộ, đền đài.
Ư Quảng bá giới thiệu sản phẩm nên né tránh vấn đề chính trị, đi vào lối cổ xưa, hồi cổ…
7. Giáo dục:
- Ai cập là một trong những quốc gia nghèo cĩ ít điều kiện để học sinh cĩ thể đến trường và đi
học đầy đủ. Người ta ước tính trẻ em đường phố tại Ai Cập đã lên trên 1,5 triệu người và lao
động trẻ em trong nơng nghiệp chiếm đến 70%, do đĩ việc được đến trường đối với các em
là điều đáng mơ ước.
Trẻ em nước này cịn thiếu hiểu biết trầm trọng về những vấn đề giới tính do chính văn hĩa
khép kín của họ cũng như việc xĩa bỏ tồn bộ những chương trình dạy học cĩ liên quan đến
giáo dục giới tính, di truyền học và nhân giống. Tại Ai Cập, số người quan hệ tình dục trước
hơn nhân khơng nhiều, đặc biệt là những phụ nữ trẻ vì những quy định khắt khe của xã hội
Hồi giáo.
Ư Thị trường Ai Cập về cơ bản khơng địi hỏi cao về chất lượng hàng hĩa, chỉ cần giá cả và
mẫu mã phù hợp. Cơ cấu hàng nhập khẩu của Ai Cập rất đa dạng, trong đĩ nơng sản và
hàng tiêu dùng chiếm một tỷ trọng lớn.
II. Mơi trường văn hĩa Nam Phi:
1. Ngơn ngữ:
- Nam Phi cĩ lịch sử là một đất nước cĩ sự kỳ thị sâu sắc, trong suốt thời kỳ tách biệt chủng
tộc ở Nam Phi, các cộng đồng người được chia ra dựa trên ngơn ngữ mà họ sử dụng. Tiếng
Nam Phi và tiếng Anh được xem là ngơn ngữ chính thống cịn các ngơn ngữ châu Phi khác
được gọi là “tiếng địa phương” hoặc “thổ ngữ”.
- Nam Phi cĩ mười một ngơn ngữ chính thức: trong đĩ, ba ngơn ngữ được sử dụng nhiều nhất
tại gia đình là Zulu (9.2 triệu), Xhosa (7.2 triệu) và Tiếng Afrikaans (5.8 triệu). Ba ngơn ngữ
được dùng tại gia đình như ngơn ngữ thứ hai là tiếng Anh (2.2 triệu), tiếng Hà Lan Nam Phi
(1.1 triệu) và Zulu (0.5 triệu). Bốn ngơn ngữ được dùng nhiều nhất tại gia đình là Zulu (9.8
triệu), Xhosa (7.5 triệu), tiếng Hà Lan Nam Phi (6.9 triệu) và tiếng Anh (5.7 triệu). (thống
kê năm 1996)
Ư Cĩ mười một tên chính thức để gọi Nam Phi, mỗi tên theo một ngơn ngữ chính thức quốc
gia.
Ư Ngơn ngữ ảnh hưởng lớn nhất tới việc xúc tiến, quảng bá sản phẩm. Việc cĩ quá nhiều loại
ngơn ngữ, lại phân tán nhỏ ra, khơng tập trung sẽ gây khĩ khăn trong việc lựa chọn ngơn
ngữ nào để quảng bá sản phẩm, quảng bá vùng nào là thích hợp…Sẽ phải tới trường hợp
làm nhiều loại ngơn ngữ cho phù hợp từng vùng, miền…=> tốn kém them thời gian, tiền
bạc…
Chú ý việc đặt tên sản phẩm, thơng tin trên bao bì, tránh dùng từ lĩng.
- Bản đồ thể hiện các ngơn ngữ tại Nam Phi theo khu vực.
Tiếng
Afrikaans
Bắc
Tswana
Venda
Sotho
Nam
Xhosa
Zulu
Sotho
Swati
2
Ư
Tsonga
. Tơn gi
- Theo c
Hồi ch
hạng.[3
- Nhà th
Tơn gi
ở đây k
Do đĩ
cấm kị
áo:
uộc điều tr
iếm 1.5% d
6]
ờ Bản xứ N
áo cũng cĩ
hơng quá p
, các sản p
về tơn giáo
a dân số mớ
ân số, 15.1
am Phi là
ảnh hưởng
hức tạp, t
hẩm, quản
nơi đây…
i nhất năm
% khơng th
những nhĩm
lớn tới quá
ơn giáo chí
g bá sản ph
2001, tín đ
eo tơn giá
Thiên ch
trình xúc
nh là Thiên
ẩm chỉ chủ
ồ Thiên ch
o nào, 2.3%
úa giáo lớn
tiến, quảng
chúa Giáo
yếu là trán
úa giáo ch
khác và 1
nhất.
bá sản phẩ
với số lượ
h các yếu
iếm 79.7%
.4% khơng
m. Tình hì
ng đa số (g
tố về tơn gi
dân số. Đạ
được xếp
nh tơn giáo
ần 80%)
áo, các điề
o
u
3. Giá trị và thái độ:
- Cộng đồng đa số người da đen trong nước với số lượng đơng đảo tại các vùng nơng thơn chủ
yếu vẫn sống trong cảnh nghèo khổ. Tuy nhiên, họ cũng đang trải quá quá trình đơ thị hố và
tây Phương hố ngày càng nhanh, nhiều nét văn hĩa truyền thống đang mai một. Những người
da đen sống tại đơ thị thường sử dụng tiếng Anh hay tiếng Hà Lan Nam Phi ngồi tiếng mẹ đẻ
của họ.cĩ những nhĩm nhỏ dùng ngơn ngữ khác.
- Dù tình trạng phân biệt chủng tộc rất sâu sắc thời chế độ apartheid, người da màu thường cĩ xu
hướng tiếp cận văn hĩa da trắng Nam Phi hơn là văn hĩa da đen Nam Phi, đặc biệt là những
người da màu nĩi tiếng Hà Lan Nam Phi.
- Các thành viên tầng lớp trung lưu thường học tập và làm việc tại nước ngồi để cĩ cơ hội tiếp
cận sâu hơn với các thị trường thế giới.
- Nam Phi cũng cĩ ảnh hưởng khá lớn trên phong trào Hướng đạo sinh.
Ư Dễ chấp nhận sản phẩm mới, phù hợp văn hĩa người Nam Phi da trắng . Việc quảng bá, giới
thiệu sản phẩm theo văn hĩa của người Nam Phi da trắng, sử dụng tiếng Anh hoặc Hà Lan
Nam Phi.
- Nữ giới khơng được coi trọng và khơng giữ những chức vị cao trong xã hội
- Người Nam Phi rất coi trọng gia đình, đối với họ gia đình là một yếu tố khơng thể thiếu trong
cuộc sống
- Người Nam Phi khơng coi trọng thời gian nhất là những người Nam Phi da đen.
- Việc chỉ trỏ và mặt người khác thì được coi là hành động thơ lỗ và coi thường người khác
- Các kì nghỉ lễ phục sinh kéo dài…
Ư Ảnh hướng đến việc dự trữ sản phẩm trước dịp lễ, đẩy mạng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
trên truyền hình, online trong dịp lễ
4. Thĩi quen và cách ứng xử:
- Họ sử dụng thơng thạo tiếng Anh và ngơn ngữ bộ lạc.
- Nĩi chung, họ rất hồn nhiên, cởi mở trong giao tiếp và cĩ thĩi quen nhìn thẳng, bắt tay nhau.
- Trong cơng việc làm ăn họ thích tặng quà. Họ tiếp thu văn hĩa châu Âu và sử dụng các ngơn
ngữ châu Âu thành thạo.
- Họ ưa thích chủ đề về văn hĩa châu Phi, thể thao, cảnh quan thiên nhiên, săn bắn và tránh các
chủ đề về chính trị, tơn giáo, sắc tộc.
Ư Phát triển bán hàng trực tiếp, mua hàng qua hệ thống bán lẻ, dịch vụ du lịch khám phá cảnh
quan thiên nhiên. Các sản phẩm cĩ tính trang trọng (dùng làm quà tặng được)cũng được quan
tâm.
- Các định chế xã hội ảnh hưởng lớn tới hệ thống phân phối cũng như phương thức thâm nhập
vào thị trường này. Như việc phân phối, nhà làm marketing luơn muốn tìm một đối tác, đại lý,
nhà phân phối, khách hàng đáng tin cậy và đảm bảo được việc phịng ngừa việc các định chế
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình mua bán. Một phương thức phổ biến và được
khuyên dùng và thơng qua các cơng ty tư vấn, khơng những cĩ chuyên mơn và kinh nghiệm
mà cả khả năng tiếp cận để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thâm nhập thị trường. Internet
cũng được sử dụng mặc dù chưa phổ biến ở châu phi nĩi chung, Nam Phi nĩi riêng nhưng so
với các khu vực phát triển khác trên thế giới, nĩ cũng cung cấp nhiều thơng tin về các đối tác
ở một số nước châu Phi
- Phong cách ăn mặc ở Nam Phi khá thoải mái đối với đàn ơng, nhất là những người thành thị
theo xu hướng phương Tây, cịn phụ nữ thì mặc Sari kín đáo.
- Họ hạn chế kinh doanh, buơn bán vào giữ tháng 12 đến giữa tháng 1 và hai tuần trong những
ngày lễ Phục Sinh
- Khi bàn cơng việc, thường thì họ dành chút thời gian nĩi chuyện phiếm trước khi vào việc
chính
- Người Nam Phi rất chậm trễ trong cơng việc đặc biệt là thời gian, mặc dù đã định trước thời
gian giao hàng trên hợp đồng nhưng đĩ vẫn chưa được xem là cam kết của cơng ty
- Trong cơng việc, cấp trên thường hội ý với cấp dưới trước khi ra quyết định chính thức
- Khi được mời đến nhà người Nam Phi, khách thường phụ chủ nhà chuẩn bị hoặc lau dọn sau
khi bữa ăn kết thúc
- Chào hỏi bằng hình thức bắt tay khá phổ biến ở Nam Phi (trừ phụ nữ ) nhưng hình thức thì
khác nhau tùy theo tục lệ tơn giáo từng dân tộc tại quốc gia này
- Trong kinh doanh, người Nam Phi rất thích tạo những mối quan hệ làm ăn lâu dài hơn là mối
quan hệ ngắn ngủi trong một vài dự án
- Người Nam phi thích giải quyết cơng việc đối mặt với nhau hơn là qua email, internet, thư
từ…
Ư Hạn chế sử dụng các phương tiện truyền thơng hiện đại tại quốc gia này…
5. Văn hĩa vật chất:
- Vùng khai thác vàng nổi tiếng của Nam Phi Free State, “Thủ đơ kim cương” Kimberley =>
cơng nghiệp hĩa sớm nhất của Lục địa Đen.
Ư Phát triển về sản phẩm đồ trang sức, cĩ nguồn vàng trong nước, tránh được tỉ giá hối đối, vận
chuyển, thuế…
- Địa danh du lịch nổi tiếng Thế giới: mũi Hảo Vọng ở thành phố Cape Town “nếu chưa đứng ở
mũi Hảo Vọng thì chưa được xem là đã đến Nam Phi”
- Hệ thống động thực vật phong phú, khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Pilanesberg ngay bên
cạnh khu du lịch nổi tiếng thế giới Sun City.
- Nam Phi là một đất nước cĩ tới 5 trong số 10 khách sạn hàng đầu thế giới và cũng là nước đứng
hàng thứ 2 trong số 100 nước cĩ nhiều khách sạn nhất thế giới.
- Nam Phi cĩ những vùng du lịch hết sức đặc biệt và hút khách. Nam Phi rất chuyên nghiệp trong
cách làm du lịch.
Ư Ngành cơng nghiệp khơng khĩi đã phát triển rất tốt, chiếm tới 32% lực lượng lao động phục vụ
du lịch.
- Kinh tế Nam Phi cĩ nhiều tiềm năng để phát triển bởi lẽ ở đây, cơ sở hạ tầng khá chuẩn mực.
Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng và các cảng biển đều đạt tiêu chuẩn quốc
tế. 8.000 km đường cao tốc và 1.500 km đường đơi tiêu chuẩn quốc tế chạy suốt các ngả đường
đất nước.
Ư phân phối thuận tiện, cĩ thể hạ được giá thành sản phẩm…
- Tính cạnh tranh cao trong mơi trường kinh doanh bán lẻ ở Nam Phi, 4 tập đồn bán lẻ lớn chi
phối lĩnh vực thực phẩm chiếm tới hơn 50% lĩnh vực bán lẻ, ngồi ra cịn số lượng lớn tập đồn
bán lẻ chiếm lĩnh thị trường cịn lại.
- Giá điện thì rẻ đến bất ngờ (khoảng 262 VNĐ/kw), khĩ ai cĩ thể cạnh tranh nổi. Khơng những
vậy, Nam Phi cịn cĩ dư để đáp ứng 2/3 nhu cầu về điện cho tồn châu Phi.
Ư năng lượng dồi dào, các dây chuyền sản xuất từ đây cĩ thể giúp hạ giá thành sản phẩm.
- Nam Phi như một cửa ngõ lớn bước vào thị trường châu Phi với số dân là 180 triệu người. Việc
lập các văn phịng đại diện ở Nam Phi cũng cĩ nghĩa là lập văn phịng chung cho một số nước
thuộc thị trường SACU (khối tiểu vùng kinh tế của 7 nước), nếu hướng tới cả thị trường này thì
sẽ được ưu đãi về thuế.
Ư Xúc tiến đến gần với số đơng dân số và khả năng tiến gần với khối vùng kinh tế 7 nước, giá cả
cĩ thể hưởng được mức hợp lý nhớ thuế ưu đãi.
6. Thẩm mĩ
- Ẩm thực :
Nam Phi sử dụng chủ yếu nguyên liệu thịt và sở hữu một mĩn ăn đặc trưng riêng của xã hội
Nam Phi trong những dịp lễ lạt được gọi là braai, hay thịt nước. Nam Phi cũng đã phát triển trở
thành một quốc gia sản xuất rượu lớn, với một số vườn nho thuộc loại tốt tại các thung lũng
quanh Stellenbosch, Franschoek, Paarl và Barrydale.[38]
- Kiến trúc:
Các kiến trúc của Nam Phi phản ánh sự đa dạng sắc tộc và văn hĩa của đất nước vào thời kỳ
lịch sử thuộc địa của nĩ. Ngồi ra, do ảnh hưởng từ những nơi khác đã gĩp phần vào sự đa
dạng cho cảnh quan kiến trúc Nam Phi.
Cape Dutch Architect là kiến trúc nổi bật trong những ngày đầu (thế kỷ 17) khi Châu Phi trở
thành thuộc địa của Hà Lan cho thấy rằng những người định cư ban đầu ở đây chủ yếu là Hà
Lan. Phong cách này cĩ nguồn gốc trong thời xa xủa của Hà Lan, Đức, Pháp và
Indonesia. Nhà ở được thiết kế với phong cách này rất đặc biệt và dễ nhận dạng, đầu ngơi nhà
trịn trịa giống như những ngơi nhà phố của Amsterdam được xây dựng trong phong cách Hà
Lan.
Pretoria - thủ đơ lập pháp của Nam Phi cũng thể hiện được lối kiến trúc Anh trong các tịa nhà
. Những dãy nhà màu vàng đất, nâu đất được xây dựng bằng gạch nung, lối kiến trúc kiên cố
và nhiều cửa sổ, đã tạo cho Pretoria dáng dấp thâm trầm của một thành phố châu Âu ngay tại
Nam Phi.
Cịn lại đa số đều mang kiến trúc châu Phi truyền thống .
- Âm nhạc:
Nam Phi sở hữu nhiều phong cách âm nhạc. Nhiều nhạc cơng da đen biểu diễn bằng tiếng Hà
Lan Nam Phi hay tiếng Anh trong thời kỳ “ phân biệt chủng tộc tại Nam Phi “đã chuyển sang
sử dụng các ngơn ngữ Châu Phi truyền thống, và phát triển một phong cách âm nhạc riêng
biệt được gọi là Kwaito.
Các ca sĩ da trắng và da màu Nam Phi theo truyền thống thường cĩ ảnh hưởng từ các phong
cách âm nhạc Châu Âu gồm cả ban nhạc metal phương Tây như Seether. Âm nhạc sử dụng
tiếng Hà Lan Nam Phi cĩ nhiều kiểu, như hiện đại với Steve Hofmeyr và punk rock với ban
nhạc Fokofpolisiekar.
- Thể thao:
Mơn thể thao phổ biến nhất là bĩng đá, bĩng bầu dục và mơn crike. Những mơn thể thao
được nhiều người hâm mộ là bơi lội, điền kinh, goft, đấm bốc, tennis và bĩng rổ. Mặc dù
bĩng đá là chủ đạo đối với đa số người dân châu Phi, tuy nhiên những mơn thể thao khác như
bĩng rổ, lướt sĩng, trượt ván đang ngày càng được ưa chuộng.
Ư Sử dụng nhiêu chiêu thức xúc tiến khác nhau, phù hợp với thẩm mĩ đa dạng.
7. Giáo dục:
- Nam Phi được xem là quốc gia đầu tư cho giáo dục nhiều nhất so với các nước ở châu Phi. Tuy
nhiên, chất lượng giáo dục đang được xếp hạng gần như thấp nhất. Sự cách biệt giữa các học
sinh khác màu da ở đất nước này vẫn đang mở rộng.
- Vào cuối thập niên 1960, chi phí giáo dục của chính phủ giành cho một đứa trẻ da trắng cao
gấp 16 lần so với một đứa trẻ da đen. Hầu hết các giáo viên da đen đều khơng được đánh giá
cao bằng giáo viên người da trắng. Chỉ cĩ 18% giáo viên cĩ bằng cấp đạt chuẩn. Do tiền lương
giáo viên thấp nên cũng khơng khuyến khích được các học sinh giỏi theo học ngành sư phạm.
Chưa kể thực trạng giáo viên rút ngắn giờ dạy để đi làm thêm nghề khác.
Ư Với học vấn hạn chế, khả năng tiếp cận văn hĩa, thu nhập thấp, nhu cầu tiêu thụ ít, khơng cĩ
khả năng cho nhiều lựa chọn từ những sản phẩm khác nhau, ngơn ngữ giới hạn (da đen chiếm
số đơng nhưng tiếng Anh sử dụng khơng được thành thạo, nghèo khổ, da trắng cĩ điều kiện
nhưng lại chiếm thiểu số)
Chia vùng để cĩ hoạt động sản phẩm, phân phối, giá cả thích hợp. cụ thể
- Vùng da trắng thì trình độ cao nên dễ dàng chấp nhận sản phẩm mới, chất lượng cao, chiêu thị
trên phương tiện truyền hình, truyền thống Internet…
- Vùng da đen thì nên sản phẩm giá rẻ, truyền thong hạn chế, tập trung thị trường truyền thống
là chợ.
III. So sánh sự khác biệt của việc tác động văn hĩa đến Marketing giữa Ai Cập và
Nam Phi:
Các yếu
tố ảnh hưởng
Sản phẩm Giá cả Phân phối Xúc tiến
Ai
Cập
Nam
Phi
Ai
Cập
Nam
Phi
Ai
Cập
Nam
Phi
Ai Cập Nam
Phi
1. ngơn
ngữ
Tên sản
phẩm,
thơng
tin bao
bì dùng
tiếng
Anh/ Ả
Rập
Tên và
thơng tin
bao bì sản
phẩm tùy
khu vực
mà dùng
ngơn ngữ
khác
nhau.
Dùng
tiếng
Anh/ Ả
Rập trong
quảng
cáo, tránh
dùng từ
lĩng, từ
trực tiếp
Ngơn
ngữ tùy
khu vực,
chủ yếu
dùng
tiếng
Anh,
Nam Phi,
dùng lối
nĩi trực
tiếp.
2. Tơn
giáo
Né
tránh
các yếu
tố
kiêng
kị của
Hồi
giáo:
con
heo,
thánh,
phụ nữ
Né tránh
yếu tố
kiêng kị
của Thiên
Chúa
Giáo,
tránh yếu
tố tơn
giáo
hạn
chế,
giảm
bớt
việc
kinh
doanh
trong
nghỉ lễ-
ngày
họ cầu
kinh
dự trữ
hàng
trước
ngày lễ
Khơng
tập trung
giới thiệu
sản phẩm
trong
ngày lễ -
ngày cầu
kinh
tập trung
giới thiệu
sản phẩm
trong dịp
lễ qua
kênh
online,
truyền
hình…
3. Giá trị, sản sản phẩm Dùng yếu quảng bá
thái độ phẩm
mang
tính
truyền
thống,
khơng
thích sự
đổi mới
mới, cải
tiến dễ
được
chấp
nhận
tố gia
đình,
cộng
đồng
trong
quảng bá,
kích thích
đám đơng
theo văn
hĩa
người da
trắng
Nam Phi,
cĩ sự đổi
mới, phù
hợp…
4. Thĩi
quen,
ứng xử
sản
phẩm
nhìn
chung
mang
tính
truyền
thống,
giản dị
sản phẩm
mới, đặc
biệt là
dịch vụ
du lịch,
giới thiệu
cảnh
quan
thiên
nhiên
trả giá
là 1
thĩi
quen ở
đây,
nên
phải
đưa giá
cao
hơn
Đưa giá
cố định
chắc
chắn vì
họ
khơng
thích trả
giá
Bán lẻ
ở thị
trường
truyền
thống
là
chợ…
Kênh
phân
phối bán
lẻ phát
triển,
cạnh
tranh cao
5. Văn hĩa
vật chất
sản
phẩm
nơng
nghiệp
là
chính
sản phẩm
cơng
nghiệp:
trang sức,
vàng,
dịch vụ
du lịch
cực kì
phát triển
sản
xuất
đưa ra
giá cao
vì hệ
thống
giao
thơng
vận tải
kém
phát
triển,
thiếu
năng
lượng,
…
sản
phẩm cĩ
thể được
hạ giá
thành vì
hệ thống
giao
thơng
chuẩn
mực,
thuận lợi
cho mọi
hướng
phân
phối,
năng
lượng
dồi dào,
giá rẻ,
được ưu
đãi về
thuế…
Khĩ
khăn
trong
phân
phối
Phân
phối
thuận
tiện, dễ
dàng…
6. thẩm mĩ Các sản
phẩm
giá trị
Nhu cầu
hiện đại
về nghệ
vận dụng
các yếu
tố, hình
Đưa cơng
nghệ hiện
đại, hình
truyền
thống:
điêu
khắc,
hội
họa,…
thuật, thể
thao, giải
trí
ảnh cĩ giá
trị truyền
thống
tượng
mới mẻ
vào
quảng
cáo
7. giáo dục Chưa
được
coi
trong,
đất
nước
nghèo,
nhận
thức
kém
nên sản
phẩm
khơng
chú
trong
chất
lượng
Tuy giáo
dục cịn
thấp
nhưng
được chú
trọng cải
thiện, nhu
cầu sản
phẩm
chất
lượng
ngày
càng cao,
theo ảnh
hưởng
người
Âu, Phi
da trắng
Dễ
chấp
nhận
sản
phẩm,
dịch vụ
giá
thấp
dễ chấp
nhận sản
phẩm
dịch vụ
giá cao,
cĩ chất
lượng
Phân
phối
khác
nhau
giữa
nơng
thơn và
thành
thị
Phân
phối
khác
nhau
giữa khu
vực
người
Phi da
trắng và
Phi da
đen
quảng cáo
giản đơn,
dùng
nhiều
hỉnh ảnh,
chưa
được phát
triển qua
Internet…
quảng
cáo tăng
cường,
đặc biệt
phát triển
trên
Internet.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giao trình marketing tồn cầu ( Cơ Quách Thị Bửu Châu )
2. Marketing quốc tế ( PGS.TS Nguyễn Đơng Phong)
3. Quản Trị rủi ro (GS.TS Đồn Thị Hồng Vân)
4.
5. THE EFFECT OF CULTURE ON MARKETING STRATEGIES OF
MULTINATIONAL FIRMS: A SURVEY OF SELECTED MULTINATIONAL
CORPORATIONS IN NIGERIA (P.P. EKERETE)
6.
7. Tạp chí thương mại
Kết luận:
Sự khác nhau về văn hĩa khơng chỉ ở giữa các khu vực với nhau mà cịn ở giữa các
nước khác nhau trong cùng một khu vực.
Văn hĩa của Nam Phi và Ai Cập cĩ rất nhiều điểm khác biệt về các yếu tố văn hĩa, từ
ngơn ngữ, tơn giáo, tới ứng xử, giáo dục và nhiều yếu tố khác. Điều đĩ đã lí giải tới sự phát
triển khác nhau của 2 quốc gia trong cùng khu vực châu Phi. Nam Phi với văn hĩa phát triển
khơng ngừng học hỏi và mở rộng, nền kinh tế phát triển, hoạt động Marketing mãnh mẽ, các
nhà đầu tư kinh doanh dễ xâm nhập vào thì trường này hơn Ai Cập với nền văn hĩa vẫn cịn
mang tính truyền thống.
Rõ ràng, văn hĩa cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động Marketing tại bất cứ nước nào.
Do đĩ, các nhà đầu tư kinh doanh cần nghiên cứu kĩ mơi trường văn hĩa tại đất nước đĩ
trước khi xâm nhập vào thị trường này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH - ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN MARKETING TẠI AI CẬP Và Nam Phi.pdf