Phân tích cơ hội tiếp thị của café Trung Nguyên
Trung Nguyên tổ chức lại để tìm ra nhiều cơ hội hứa hẹn hơn
Cafésáng tạo là sản phẩmđặctrưng gắn liền vớitên tuổi của
TrungNguyên. Saukhisảnphẩmnàyđượcthị trường chấpnhận,
TrungNguyênđãnhanhchóngnắmbắtthị hiếucủakháchhàng,
đầutư pháttriển theo chiềusâutạo nênmộtdòngsảnphẩmcafé
sángtạo baogồmnămloại vàđượcphânloại theo nguyênliệu và
"gu"thưởngthứccafenhư:
Sángtạo1-CuliRobusta
Sángtạo2-Arabica,Robusta
Sángtạo3-ArabicaSẻ
Sángtạo4-Culithượng hạng
Sángtạo5-CuliArabicahảohạng
20 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích cơ hội tiếp thị của café Trung Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH22_QT_Dem2_Nhóm 4
GV: TS. Hoàng Lệ Chi
PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ CỦA
CAFÉ TRUNG NGUYÊN
NỘI DUNG
I. Tổng quan về
Café Trung Nguyên
II. Phân tích tổng
quan về thị trường
Phân tích cơ hội
tiếp thị
I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN CAFÉ TRUNG NGUYÊN
Thành lập: 16/06/1996 ở Buôn Mê Thuột
Nguồn nhân lực: 2000 nhân viên
Gần 1000 quán café nhượng quyền trên cả nước
Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền
kinh tế Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi
dậy, chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá và chinh
phục.
Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho
người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào
trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt
I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN CAFÉ TRUNG NGUYÊN
Giá trị cốt lõi
Khơi nguồn sáng tạo
Phát triển và bảo vệ thương hiệu
Lấy người tiêu dùng làm tâm
Gầy dựng thành công cùng đối tác
Phát triển nguồn nhân lực mạnh
Lấy hiệu quả làm nền tảng
Góp phần xây dựng cộng đồng
Định hướng phát triển
Trung Nguyên sẽ xây dựng một trung tâm cà phê thế giới như một thiên
đường cà phê thế giới tại Buôn Ma Thuột
II. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
1. Môi trường khách hàng
Nhu cầu khách hàng:
Sản xuất cà phê ngày càng phát triển trên toàn thế giới và tăng cao trong
suốt 10 năm qua:
Năm 2003: tổng sản lượng cà phê thế giới là 125,480 triệu bao,
Năm 2012: 135,680 triệu bao
Nhu cầu tiêu dùng cà phê nói chung và nhu cầu tiêu dùng cà phê Trung
Nguyên nói riêng ngày một tăng cao.
Khách hàng tiềm năng:
Cà phê Trung Nguyên phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi khách hàng khó tính
nhất. Từ học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, ông già bà lão cho
đến các doanh nhân thành đạt, nguyên thể quốc gia…
Không chỉ tập trung vào khách hàng trong nước. Trung Nguyên còn xuất
khẩu cà phê ra thị trường thế giới như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Singapore,
Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan…
II. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
2. Môi trường cạnh tranh
Café Trung Nguyên là thương hiệu cà phê số 1 tại Việt Nam, chiếm
thị phần rộng lớn.
Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng
quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật,
Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina.
Trình độ công nghệ cao,năng lực sản xuất sản phẩm cao.
Chính sách quảng cáo , khuyến mãi có hiệu quả, giá cả hợp lí
phong phú phù hợp túi tiền của nhiều người dân.
Có sự đột phá trong sản phẩm và luôn thích ứng đươc với thị
trường.
Chiến lược kinh doanh rõ ràng hợp lí
Hệ thống ban quản trị tốt và giàu kinh nghiệm
II. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
3. Môi trường công ty
Lợi thế cạnh tranh của công ty
Luôn chú trọng “tính dân tộc” trong mỗi sản phẩm của mình
Sản phẩm chất lượng tốt, hương vị riêng biệt
Khâu phân phối rất mạnh từ mạng lưới phân phối có sẵn của Trung
Nguyên và công tác quảng bá, tiếp thị
II. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
3. Môi trường công ty
Nhu cầu, nguồn lực của công ty
Nhu cầu: Trung Nguyên khát vọng vào con đường mình đang vươn tới và quyết
tâm nâng chất lượng cà phê lên tầm đẳng cấp quốc tế chứ không phải chỉ ở Việt
Nam.
Nhân lực: Đội ngũ nhân lực rất là dồi dào và nhiệt huyết, hầu hết là những
người trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm
làm việc trong các tập đoàn nước ngoài.
Kĩ thuật công nghệ: Một nhà máy chế biến cà phê hiện đại nhất thế giới tại
Buôn Ma Thuột với mức đầu tư trên 40 triệu USD vừa khởi công nhằm phục vụ
cho một giai đoạn phát triển mới.
Tiềm lực tài chính: Ra đời vào giữa năm 1996, Trung Nguyên là một nhãn hiệu
cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở
thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và
ngoài nước. Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ
phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng
mạnh với 6 công ty thành viên.
II. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
4. Môi trường công nghệ
Sở hữu công thức riêng biệt độc đáo, mỗi sản phẩm cà phê của
Trung Nguyên là sự kết tinh từ đam mê sáng tạo không ngừng của
các chuyên gia cà phê.
Nguyên liệu tốt nhất thế giới
Công nghệ hàng đầu
Bí quyết không thể sao chép
Đam mê sống chết với cà phê
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
1. Cơ hội tiếp thị
Tiếp thị là một nghệ thuật tìm kiếm, phát triển và kiếm lời từ các
cơ hội. Cơ hội tiếp thị xuất hiện khi nhà tiếp thị nhận diện được một
nhóm người có quy mô đủ lớn mà nhu cầu của họ trở nên không
được đáp ứng.
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
2. Nguồn cho ý tưởng
Để tạo ra những cơ hội tiếp thị của những khách hàng khác nhau,
Trung Nguyên lấy ý tưởng từ ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau:
Nhân viên bán hàng sẽ nghe được khách hàng có nhu cầu gì và
đem thông tin đó về công ty. Trung Nguyên đã xây dựng những
chính sách khuyến khích như tặng quà đối với những ý tưởng hay,
có ban thẩm định các ý tưởng mới để xét duyệt.
Trung Nguyên luôn trang bị những thùng thư nhận ý kiến phản hồi
của khách hàng nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm và phong cách
phục vụ được tốt hơn.
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
2. Nguồn cho ý tưởng
Cũng chính nhờ những ý tưởng đó, Trung Nguyên đã tạo ra một chuỗi
sản phẩm đa dạng được thể hiện ở ba dòng sản phẩm riêng biệt là sản phẩm
phổ thông, trung cấp và cao cấp.
Sản phẩm phổ thông:
Loại 1: Nâu – Sức sống
Loại 2: I – Khát vọng
Loại 3: S – Chinh phục
Sản phẩm trung cấp: Passiona, Cà Phê Sáng Tạo, Gourmet Blent, House
Blend, Cà Phê Chế Phin, Hạt Rang Xay.
Sản phẩm cao cấp: Weasel, Legendee…
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
3. Cung cấp các sản phẩm café hiện có theo hướng ưu việt hơn
Tập đoàn Trung Nguyên đã dùng phương pháp phát hiện vấn đề để
tìm kiếm ý tưởng.
Những điểm mà khách hàng chưa thực sự hài lòng:
Trung Nguyên đang trở nên không đồng nhất về nhiều mặt, có sự
khác nhau về giá cả, chất lượng cà phê và cả cung cách phục vụ tại
các quán Trung Nguyên. Mức độ đầu tư cho bài trí không gian
cũng có sự chênh lệch rất lớn.
Tại các siêu thị, sản phẩm cà phê hòa tan G7 nói riêng, sản phẩm
cà phê Trung Nguyên nói chung “nằm” ở những góc khuất, khó
nhìn thấy gây khó khăn cho khách hang trong việc tìm kiếm, tiếp
cận với sản phẩm của công ty.
Nhiều cửa hàng G7-mart có hình thức cũ kỹ, hàng hóa sắp xếp
không đẹp mắt…
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
4. Trung Nguyên tổ chức lại để tìm ra nhiều cơ hội hứa hẹn hơn
Café sáng tạo là sản phẩm đặc trưng gắn liền với tên tuổi của
Trung Nguyên. Sau khi sản phẩm này được thị trường chấp nhận,
Trung Nguyên đã nhanh chóng nắm bắt thị hiếu của khách hàng,
đầu tư phát triển theo chiều sâu tạo nên một dòng sản phẩm café
sáng tạo bao gồm năm loại và được phân loại theo nguyên liệu và
"gu" thưởng thức cafe như:
Sáng tạo 1 - Culi Robusta
Sáng tạo 2 - Arabica, Robusta
Sáng tạo 3 - Arabica Sẻ
Sáng tạo 4 - Culi thượng hạng
Sáng tạo 5 - Culi Arabica hảo hạng
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
4. Trung Nguyên tổ chức lại để tìm ra nhiều cơ hội hứa hẹn hơn
Cà phê hòa tan: Tháng 11/2003 Trung Nguyên cho ra đời sản
phẩm café hòa tan G7, chính thức tuyên chiến với nestcafe đang
chiến hơn 50% thị phần café hòa tan với phương châm "đánh bại
các đại gia nước ngoài tại Việt Nam trước khi ra thế giới". Và
Trung Nguyên đã làm thay đổi cục diện thị phần café hòa tan trong
thời gian ngắn: thị phần nestcafe giảm còn 45%, G7 chiếm 21%,
phần còn lại thuộc về nhiều nhãn hiệu khác. Đây là chiến lược đổi
mới sản phẩm của Trung Nguyên ngay tại thời điểm sung mãn
nhất.
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
5. Những con đường tăng trưởng có thể có của tập đoàn Trung Nguyên
Các sản phẩm
Hiện có Được cải tiến Mới
Các thị
trường
Bán được nhiều sản phẩm
hiện có cho các loại khách
hàng hiện có (Thâm nhập thị
trường)
Cải thiện các sản phẩm hiện
có và bán được nhiều hơn
cho khách hàng hiện có
(Cải tiến sản phẩm)
Thiết kế các sản phẩm mới sẽ
thu hút các khách hàng hiện có
(Phát triển sản phẩm mới)
Thâm nhập và bán các sản
phẩm ở các khu vực địa lý
khác (Mở rộng địa lý)
Chào hàng và bán các sản
phẩm được cải tiến cho các
thị trường thuộc khu vực
địa lý mới
Thiết kế các sản phẩm mới cho
các khách hàng triển vọng ở các
khu vực địa lý mới
Bán các sản phẩm hiện có
cho các loại khách hàng mới
(Tâm nhập phân khúc)
Chào hàng và bán các sản
phẩm được cải tiến cho các
loại khách hàng mới
Thiết kế các sản phẩm mới để
bán cho các loại khách hàng mới
(Đa dạng hóa)
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
5. Những con đường tăng trưởng có thể có của tập đoàn Trung Nguyên
Trung Nguyên chủ yếu tập trung vào hai chiến lược chính:
Chào hàng và bán các sản phẩm được cải tiến cho các thị trường
thuộc khu vực địa lý mới: sản phẩm café hòa tan G7 được Trung
Nguyên đầu tư kỹ lưỡng từ cách đặt tên,bao bì sản phẩm,hệ thống
quảng bá… với tham vọng chinh phục thị trường 7 nước phát triển.
Thiết kế các sản phẩm mới cho các khách hàng triển vọng ở các
khu vực địa lý mới: Trung Nguyên đã nghiên cứu và phát triển 30
loại cà phê pha chế có hương vị riêng biệt, tạo ra 9 loại mức độ
hương vị khác nhau cho sản phẩm của mình.
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
6. Làm thế nào để Trung Nguyên có thể đánh giá và lựa chọn giữa các
cơ hội?
Xác định thị trường mục tiêu: cơ cấu về nhân khẩu học, các loại
hàng hóa đang khan hiếm trên thị trường đó, nhu cầu của thị
trường về mặt hàng café.
Các yếu tố về nội bộ công ty: khả năng đáp ứng về nguyên liệu
café, công nghệ để sản xuất ra sản phẩm.
Xác định về chi phí bỏ ra, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư trước khi tung sản
phẩm ra.
Tung ra các đợt thử nghiệm sản phẩm để đánh giá mức độ hài lòng
của khách hàng về chất lượng sản phẩm, khảo sát về mức độ chấp
nhận giá cả của sản phẩm.
Sau khi đánh giá hết các nhân tố tác động công ty sẽ lựa chọn cơ
hội có khả năng thành công cao nhất.
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI TIẾP THỊ
7. Làm thế nào để Trung Nguyên có thể nâng cao tỷ lệ thành công khi
tung ra sản phẩm hiện có theo hướng ưu việt hơn?
Quảng bá hình ảnh trước khi tung ra sản phẩm mới
Tạo kênh phân phối rộng khắp
Đối với hệ thông quán café: thực hiện nhượng quyền kinh doanh
Đối với sản phẩm café hòa tan G7: quảng cáo mạnh, gắn hình ảnh
dân tộc với lại thương hiệu café, phân phối trên toàn quốc.
Đối với sản phẩm café chồn: Phục vụ trong các sự kiện ngoại giao
lớn như asem, Apec. Dùng làm quà để biếu các chính khách nước
ngoài, các nhân vật nổi tiếng.
Xin cám ơn Cô và Các bạn!
Danh Sách Nhóm 4:
Lương Ngọc Linh
Trương Nguyễn Quang Minh
Vũ Lê Kim Ngân
Trần Thị Thủy Tiên
Hoàng Hà Thùy Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ph_en_t_ich_c_a_h_i_ti_p_th_e_c_a_caf__1207.pdf